52
VÍ DỤ ÁP DỤNG Ôn thi Cao hc năm 2010 Môn Gii tích cơ bn PGS.TS Lê Hoàn Hóa Khoa Toán-Tin học, Đại học Sư Phạm TP HCM http://math.hcmup.edu.vn Ngày 16 tháng 12 năm 2009 PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Thay hoa bài 1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ôn thi Cao học năm 2010Môn Giải tích cơ bản

PGS.TS Lê Hoàn Hóa

Khoa Toán-Tin học, Đại học Sư Phạm TP HCM

http://math.hcmup.edu.vn

Ngày 16 tháng 12 năm 2009

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 2: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Bài1: Giới hạn của dãy số

1. Định nghĩa

2.Định lý cơ bản

3.Các giới hạn cơ bản

4.Ví dụ

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 3: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Bài1: Giới hạn của dãy số

1. Định nghĩa

2.Định lý cơ bản

3.Các giới hạn cơ bản

4.Ví dụ

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 4: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Bài1: Giới hạn của dãy số

1. Định nghĩa

2.Định lý cơ bản

3.Các giới hạn cơ bản

4.Ví dụ

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 5: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Bài1: Giới hạn của dãy số

1. Định nghĩa

2.Định lý cơ bản

3.Các giới hạn cơ bản

4.Ví dụ

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 6: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Bài1: Giới hạn của dãy số

1. Định nghĩa

2.Định lý cơ bản

3.Các giới hạn cơ bản

4.Ví dụ

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 7: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Bài1: Giới hạn của dãy số

1. Định nghĩa

2.Định lý cơ bản

3.Các giới hạn cơ bản

4.Ví dụ

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 8: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

1. Các định nghĩa

Cho (xn)n là dãy số thực. Ta có

Dãy (xn)n hội tụ về x (x hữu hạn) khi n → ∞, kí hiệulim

n→∞xn = x hay lim xn = xnếu với mọi 𝜖 > 0, tồn tại số tự

nhiên n0 ∈ N sao cho với n ≥ n0 thì |xn − x | < 𝜖.lim xn = x

⇐⇒ ∀𝜖 > 0, ∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 =⇒ |xn−x | < 𝜖 ⇐⇒ lim|xn − x | = 0

Dãy (xn)n tiến ra +∞ (theo thứ tự −∞) nếu với mọi A ∈ R ,tồn tại n0 ∈ N sao cho với mọi n ≥ n0 thì xn > A (theo thứtự xn < A).Dãy (xn)n phân kỳ không có lim xn hoặc lim xn = +∞ hoặclim xn = −∞.Như vây với một dãy (xn)n chỉ có hai trường hợp : hoặc (xn)nhội tụ hoặc (xn)n phân kỳPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 9: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

1. Các định nghĩa

Cho (xn)n là dãy số thực. Ta có

Dãy (xn)n hội tụ về x (x hữu hạn) khi n → ∞, kí hiệulim

n→∞xn = x hay lim xn = xnếu với mọi 𝜖 > 0, tồn tại số tự

nhiên n0 ∈ N sao cho với n ≥ n0 thì |xn − x | < 𝜖.lim xn = x

⇐⇒ ∀𝜖 > 0, ∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 =⇒ |xn−x | < 𝜖 ⇐⇒ lim|xn − x | = 0

Dãy (xn)n tiến ra +∞ (theo thứ tự −∞) nếu với mọi A ∈ R ,tồn tại n0 ∈ N sao cho với mọi n ≥ n0 thì xn > A (theo thứtự xn < A).Dãy (xn)n phân kỳ không có lim xn hoặc lim xn = +∞ hoặclim xn = −∞.Như vây với một dãy (xn)n chỉ có hai trường hợp : hoặc (xn)nhội tụ hoặc (xn)n phân kỳPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 10: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

1. Các định nghĩa

Cho (xn)n là dãy số thực. Ta có

Dãy (xn)n hội tụ về x (x hữu hạn) khi n → ∞, kí hiệulim

n→∞xn = x hay lim xn = xnếu với mọi 𝜖 > 0, tồn tại số tự

nhiên n0 ∈ N sao cho với n ≥ n0 thì |xn − x | < 𝜖.lim xn = x

⇐⇒ ∀𝜖 > 0, ∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 =⇒ |xn−x | < 𝜖 ⇐⇒ lim|xn − x | = 0

Dãy (xn)n tiến ra +∞ (theo thứ tự −∞) nếu với mọi A ∈ R ,tồn tại n0 ∈ N sao cho với mọi n ≥ n0 thì xn > A (theo thứtự xn < A).Dãy (xn)n phân kỳ không có lim xn hoặc lim xn = +∞ hoặclim xn = −∞.Như vây với một dãy (xn)n chỉ có hai trường hợp : hoặc (xn)nhội tụ hoặc (xn)n phân kỳPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 11: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

1. Các định nghĩa

Cho (xn)n là dãy số thực. Ta có

Dãy (xn)n hội tụ về x (x hữu hạn) khi n → ∞, kí hiệulim

n→∞xn = x hay lim xn = xnếu với mọi 𝜖 > 0, tồn tại số tự

nhiên n0 ∈ N sao cho với n ≥ n0 thì |xn − x | < 𝜖.lim xn = x

⇐⇒ ∀𝜖 > 0, ∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 =⇒ |xn−x | < 𝜖 ⇐⇒ lim|xn − x | = 0

Dãy (xn)n tiến ra +∞ (theo thứ tự −∞) nếu với mọi A ∈ R ,tồn tại n0 ∈ N sao cho với mọi n ≥ n0 thì xn > A (theo thứtự xn < A).Dãy (xn)n phân kỳ không có lim xn hoặc lim xn = +∞ hoặclim xn = −∞.Như vây với một dãy (xn)n chỉ có hai trường hợp : hoặc (xn)nhội tụ hoặc (xn)n phân kỳPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 12: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

1. Các định nghĩa

Cho (xn)n là dãy số thực. Ta có

Dãy (xn)n hội tụ về x (x hữu hạn) khi n → ∞, kí hiệulim

n→∞xn = x hay lim xn = xnếu với mọi 𝜖 > 0, tồn tại số tự

nhiên n0 ∈ N sao cho với n ≥ n0 thì |xn − x | < 𝜖.lim xn = x

⇐⇒ ∀𝜖 > 0, ∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 =⇒ |xn−x | < 𝜖 ⇐⇒ lim|xn − x | = 0

Dãy (xn)n tiến ra +∞ (theo thứ tự −∞) nếu với mọi A ∈ R ,tồn tại n0 ∈ N sao cho với mọi n ≥ n0 thì xn > A (theo thứtự xn < A).Dãy (xn)n phân kỳ không có lim xn hoặc lim xn = +∞ hoặclim xn = −∞.Như vây với một dãy (xn)n chỉ có hai trường hợp : hoặc (xn)nhội tụ hoặc (xn)n phân kỳPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 13: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

2. Các định lý cơ bản

1 Nếu(xn)n là dãy tăng, bị chặn trên và a = sup{xn} thìlim xn = a. Nếu (xn)n là dãy giảm bị chặn dưới và b = inf{xn}thì lim xn = b.

2 Giới hạn kẹp :Giả sử : an ≤ xn ≤ bn, ∀n ≥ n0 vàlim an = lim bn = a. Khi đó lim xn = a.

3 Tiêu chuẩn Cauchy :(xn)n hội tụ

⇐⇒ ∀𝜖 > 0,∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0, ∀p ∈ N =⇒ |xn+p − xn| < 𝜖

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 14: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

2. Các định lý cơ bản

1 Nếu(xn)n là dãy tăng, bị chặn trên và a = sup{xn} thìlim xn = a. Nếu (xn)n là dãy giảm bị chặn dưới và b = inf{xn}thì lim xn = b.

2 Giới hạn kẹp :Giả sử : an ≤ xn ≤ bn, ∀n ≥ n0 vàlim an = lim bn = a. Khi đó lim xn = a.

3 Tiêu chuẩn Cauchy :(xn)n hội tụ

⇐⇒ ∀𝜖 > 0,∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0, ∀p ∈ N =⇒ |xn+p − xn| < 𝜖

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 15: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

2. Các định lý cơ bản

1 Nếu(xn)n là dãy tăng, bị chặn trên và a = sup{xn} thìlim xn = a. Nếu (xn)n là dãy giảm bị chặn dưới và b = inf{xn}thì lim xn = b.

2 Giới hạn kẹp :Giả sử : an ≤ xn ≤ bn, ∀n ≥ n0 vàlim an = lim bn = a. Khi đó lim xn = a.

3 Tiêu chuẩn Cauchy :(xn)n hội tụ

⇐⇒ ∀𝜖 > 0,∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0, ∀p ∈ N =⇒ |xn+p − xn| < 𝜖

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 16: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

2. Các định lý cơ bản

1 Nếu(xn)n là dãy tăng, bị chặn trên và a = sup{xn} thìlim xn = a. Nếu (xn)n là dãy giảm bị chặn dưới và b = inf{xn}thì lim xn = b.

2 Giới hạn kẹp :Giả sử : an ≤ xn ≤ bn, ∀n ≥ n0 vàlim an = lim bn = a. Khi đó lim xn = a.

3 Tiêu chuẩn Cauchy :(xn)n hội tụ

⇐⇒ ∀𝜖 > 0,∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0, ∀p ∈ N =⇒ |xn+p − xn| < 𝜖

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 17: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

1

lim1

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0

2

lim qn = 0,∀q, |q| < 1

3

lim n√

a = 1, ∀a > 0

4

lim n√

np = 1, ∀p ≥ 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 18: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

1

lim1

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0

2

lim qn = 0,∀q, |q| < 1

3

lim n√

a = 1, ∀a > 0

4

lim n√

np = 1, ∀p ≥ 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 19: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

1

lim1

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0

2

lim qn = 0,∀q, |q| < 1

3

lim n√

a = 1, ∀a > 0

4

lim n√

np = 1, ∀p ≥ 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 20: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

1

lim1

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0

2

lim qn = 0,∀q, |q| < 1

3

lim n√

a = 1, ∀a > 0

4

lim n√

np = 1, ∀p ≥ 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 21: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

1

lim1

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0

2

lim qn = 0,∀q, |q| < 1

3

lim n√

a = 1, ∀a > 0

4

lim n√

np = 1, ∀p ≥ 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 22: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

1

lim1

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0

2

lim qn = 0,∀q, |q| < 1

3

lim n√

a = 1, ∀a > 0

4

lim n√

np = 1, ∀p ≥ 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 23: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

5

limnp

(1 + a)n= 0, ∀a > 0,∀p

6

limnp

en= 0, ∀p

7

lim(1 +1

n)n = e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 24: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

5

limnp

(1 + a)n= 0, ∀a > 0,∀p

6

limnp

en= 0, ∀p

7

lim(1 +1

n)n = e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 25: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

5

limnp

(1 + a)n= 0, ∀a > 0,∀p

6

limnp

en= 0, ∀p

7

lim(1 +1

n)n = e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 26: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

5

limnp

(1 + a)n= 0, ∀a > 0,∀p

6

limnp

en= 0, ∀p

7

lim(1 +1

n)n = e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 27: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

5

limnp

(1 + a)n= 0, ∀a > 0,∀p

6

limnp

en= 0, ∀p

7

lim(1 +1

n)n = e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 28: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

8

lim(1 − 1

n)n = e−1

9

limlnp n

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0,∀p

10lim

nn√

n= e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 29: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

8

lim(1 − 1

n)n = e−1

9

limlnp n

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0,∀p

10lim

nn√

n= e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 30: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

8

lim(1 − 1

n)n = e−1

9

limlnp n

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0,∀p

10lim

nn√

n= e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 31: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

3. Các giới hạn cơ bản

8

lim(1 − 1

n)n = e−1

9

limlnp n

n𝛼= 0, ∀𝛼 > 0,∀p

10lim

nn√

n= e

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 32: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 1

Với a>0 cho (xn)n = (1 + an )

n, (yn)n = (1 + an )

n+1n ∈ N

1 Chứng minh (xn)n là dãy tăng, (yn)n là dãy giảm

2 Chứng minh: (xn)n, (yn)n hội tụ và lim xn = lim yn. Đặtlim xn = lim yn=ea

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 33: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 1

Giải :1. Trước tiên ta chứng minh: Với𝛼 ≥ −1, (1 + 𝛼)n ≥ 1 + n𝛼,∀n ∈ NBất đẳng thức đúng với n = 1. Giả sử đúng đến n.Khi đó, do 1 + 𝛼 ≥ 0 :(1 + 𝛼)n+1 = (1 + 𝛼)n(1 + 𝛼)≥ (1 + n𝛼)(1 + 𝛼) = 1 + (n + 1)𝛼+ 𝛼2 ≥ 1 + (n + 1)𝛼Ta có , với mọi n ∈ N :

xn+1

xn=

(1+ an+1

)n+1

(1+ an)n = (1 + a

n+1)(1+ a

n+1

1+ an)n

= (1 + an+1)[1 − a

(n+1)(n+a) ]n

≥ (1 + an+1)[1 − na

(n+1)(n+a) ] = 1+ a2

(n+1)2(n+a)> 1

Vậy (xn)n là dãy tăngPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 34: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 1

Giải :1. Trước tiên ta chứng minh: Với𝛼 ≥ −1, (1 + 𝛼)n ≥ 1 + n𝛼,∀n ∈ NBất đẳng thức đúng với n = 1. Giả sử đúng đến n.Khi đó, do 1 + 𝛼 ≥ 0 :(1 + 𝛼)n+1 = (1 + 𝛼)n(1 + 𝛼)≥ (1 + n𝛼)(1 + 𝛼) = 1 + (n + 1)𝛼+ 𝛼2 ≥ 1 + (n + 1)𝛼Ta có , với mọi n ∈ N :

xn+1

xn=

(1+ an+1

)n+1

(1+ an)n = (1 + a

n+1)(1+ a

n+1

1+ an)n

= (1 + an+1)[1 − a

(n+1)(n+a) ]n

≥ (1 + an+1)[1 − na

(n+1)(n+a) ] = 1+ a2

(n+1)2(n+a)> 1

Vậy (xn)n là dãy tăngPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 35: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 1

Giải :1. Trước tiên ta chứng minh: Với𝛼 ≥ −1, (1 + 𝛼)n ≥ 1 + n𝛼,∀n ∈ NBất đẳng thức đúng với n = 1. Giả sử đúng đến n.Khi đó, do 1 + 𝛼 ≥ 0 :(1 + 𝛼)n+1 = (1 + 𝛼)n(1 + 𝛼)≥ (1 + n𝛼)(1 + 𝛼) = 1 + (n + 1)𝛼+ 𝛼2 ≥ 1 + (n + 1)𝛼Ta có , với mọi n ∈ N :

xn+1

xn=

(1+ an+1

)n+1

(1+ an)n = (1 + a

n+1)(1+ a

n+1

1+ an)n

= (1 + an+1)[1 − a

(n+1)(n+a) ]n

≥ (1 + an+1)[1 − na

(n+1)(n+a) ] = 1+ a2

(n+1)2(n+a)> 1

Vậy (xn)n là dãy tăngPGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 36: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 1

Tuơng tự :

yn

yn+1=

(1+ an)n+1

(1+ an+4

)n+2 = (1 + an+1)

−1[1 + a(1+a+n)n ]

n+1

≥ (1 − aa+n+1)[1 + (n+1)a

n(n+a+1) ] ≥ 1 + (n+1)an(n+1+a)2

> 1

Vậy (yn)n là dãy giảm.2. Ta có : (1 + a) = x1 ≤ x2 ≤ ... ≤ xn ≤ yn ≤ ... ≤ y1 = (1 + a)2

Vậy (xn)n là dãy tăng và bị chăn trên ; (yn)n là dãy giảm và bịchặn dưới, chúng hội tụ.Đặt lim xn = lim yn = lim(1 + a

n )n = ea

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 37: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 1

Tuơng tự :

yn

yn+1=

(1+ an)n+1

(1+ an+4

)n+2 = (1 + an+1)

−1[1 + a(1+a+n)n ]

n+1

≥ (1 − aa+n+1)[1 + (n+1)a

n(n+a+1) ] ≥ 1 + (n+1)an(n+1+a)2

> 1

Vậy (yn)n là dãy giảm.2. Ta có : (1 + a) = x1 ≤ x2 ≤ ... ≤ xn ≤ yn ≤ ... ≤ y1 = (1 + a)2

Vậy (xn)n là dãy tăng và bị chăn trên ; (yn)n là dãy giảm và bịchặn dưới, chúng hội tụ.Đặt lim xn = lim yn = lim(1 + a

n )n = ea

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 38: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 2

Cho (xn)n xác định bởi: x1 =√

2, xn+1 =√

2 + xn, ∀n ∈ N. Chứngminh (xn)n là dãy tăng, bị chặn trên. Tính lim xn

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 39: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 2

Giải :Ta có (xn)n ≥ 0,∀n ∈ N và

xn+1 − xn =√

2 + xn − xn = 2+xn−x2n√

2+xn+xn

2 + xn − x2n ≥ 0 ⇔ −2 ≤ xn ≤ 2,∀n ∈ N

Bằng quy nạp, ta có (xn) =√

2 < 2. Giả sử xn ≤ 2. Khi đóxn+1 =

√2 + xn ≤ 2

Vậy(xn)n là dãy tăng , bị chặn trên nên (xn)n hội tụ.Đặt x = lim xn.Từ đẳng thức x(n + 1) =

√2 + xn,∀n ∈ N , cho n → ∞ta

có:x =√

2 + x hay x2 − x − 2 = 0.Vậy x=2

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 40: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 2

Giải :Ta có (xn)n ≥ 0,∀n ∈ N và

xn+1 − xn =√

2 + xn − xn = 2+xn−x2n√

2+xn+xn

2 + xn − x2n ≥ 0 ⇔ −2 ≤ xn ≤ 2,∀n ∈ N

Bằng quy nạp, ta có (xn) =√

2 < 2. Giả sử xn ≤ 2. Khi đóxn+1 =

√2 + xn ≤ 2

Vậy(xn)n là dãy tăng , bị chặn trên nên (xn)n hội tụ.Đặt x = lim xn.Từ đẳng thức x(n + 1) =

√2 + xn,∀n ∈ N , cho n → ∞ta

có:x =√

2 + x hay x2 − x − 2 = 0.Vậy x=2

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 41: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 2

Giải :Ta có (xn)n ≥ 0,∀n ∈ N và

xn+1 − xn =√

2 + xn − xn = 2+xn−x2n√

2+xn+xn

2 + xn − x2n ≥ 0 ⇔ −2 ≤ xn ≤ 2,∀n ∈ N

Bằng quy nạp, ta có (xn) =√

2 < 2. Giả sử xn ≤ 2. Khi đóxn+1 =

√2 + xn ≤ 2

Vậy(xn)n là dãy tăng , bị chặn trên nên (xn)n hội tụ.Đặt x = lim xn.Từ đẳng thức x(n + 1) =

√2 + xn,∀n ∈ N , cho n → ∞ta

có:x =√

2 + x hay x2 − x − 2 = 0.Vậy x=2

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 42: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Ví dụ 2

Giải :Ta có (xn)n ≥ 0,∀n ∈ N và

xn+1 − xn =√

2 + xn − xn = 2+xn−x2n√

2+xn+xn

2 + xn − x2n ≥ 0 ⇔ −2 ≤ xn ≤ 2,∀n ∈ N

Bằng quy nạp, ta có (xn) =√

2 < 2. Giả sử xn ≤ 2. Khi đóxn+1 =

√2 + xn ≤ 2

Vậy(xn)n là dãy tăng , bị chặn trên nên (xn)n hội tụ.Đặt x = lim xn.Từ đẳng thức x(n + 1) =

√2 + xn,∀n ∈ N , cho n → ∞ta

có:x =√

2 + x hay x2 − x − 2 = 0.Vậy x=2

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 43: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 3

Tính

lim3n+1 + 2n

3n + 2n

Giải :

lim3n+1 + 2n

3n + 2n= lim

3n+1[1 + (23)

n+1]

3n[1 + (23)

n]= 3

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 44: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 3

Tính

lim3n+1 + 2n

3n + 2n

Giải :

lim3n+1 + 2n

3n + 2n= lim

3n+1[1 + (23)

n+1]

3n[1 + (23)

n]= 3

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 45: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 4

Tính lim n√

an + bn + cn, a, b, c > 0.Giải :

Giả sử a = max{a,b, c}. Ta có :

a ≤ n√

an + bn + cn = an

√︂1 + (

b

a)n + (

c

a)n ≤ a

n√

3

Vậy lim n√

an + bn + cn = max{a,b, c}

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 46: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 4

Tính lim n√

an + bn + cn, a, b, c > 0.Giải :

Giả sử a = max{a,b, c}. Ta có :

a ≤ n√

an + bn + cn = an

√︂1 + (

b

a)n + (

c

a)n ≤ a

n√

3

Vậy lim n√

an + bn + cn = max{a,b, c}

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 47: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 5

Tính lim n√

n2.2n + 3n

Giải :Do lim n2

( 32)n

= 0 nên có n0 sao cho n2

( 32)n

< 1, ∀n ≥ n0

Với n ≥ n0, ta có

3 ≤ n√︀

n22n + 3n = 3 n

√︃1 +

n2

(32)

n≤ 3

n√

2

Do định lý giới hạn kẹplim n

√n2.2n + 3n = 3

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 48: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 5

Tính lim n√

n2.2n + 3n

Giải :Do lim n2

( 32)n

= 0 nên có n0 sao cho n2

( 32)n

< 1, ∀n ≥ n0

Với n ≥ n0, ta có

3 ≤ n√︀

n22n + 3n = 3 n

√︃1 +

n2

(32)

n≤ 3

n√

2

Do định lý giới hạn kẹplim n

√n2.2n + 3n = 3

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 49: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 6

Tínhlim sin(𝜋

√︀n2 + 1)

Giải :Ta có

0 ≤ | sin(𝜋√

n2 + 1)| = | sin𝜋(√

n2 + 1 − n)| = | sin( 𝜋√n2+1+n

)|≤ 𝜋√

n2+1+n

Vậy lim sin(𝜋√

n2 + 1) = 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 50: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

ví dụ 6

Tínhlim sin(𝜋

√︀n2 + 1)

Giải :Ta có

0 ≤ | sin(𝜋√

n2 + 1)| = | sin𝜋(√

n2 + 1 − n)| = | sin( 𝜋√n2+1+n

)|≤ 𝜋√

n2+1+n

Vậy lim sin(𝜋√

n2 + 1) = 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 51: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

BÀI TẬP

Tính các giới hạn sau:

1 lim√

n2 + 5 −√

n2 + 3

2 lim n sin nn2+1

3 lim an−bn

an+bn ,∀a, b > 0

4 lim nqn, |q| < 1

5 lim frac2nn!( HD: 2n

n! =2.2...2.2

1.2....(n−1).n ≤ 4n )

6 lim n2

n!

7 Chứng minh : 12 + 22 + ...+ n2 = n(n+1)(2n+1)6

Tính 12+22+...+n2

n3

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học

Page 52: Thay hoa bài 1

VÍ DỤ ÁP DỤNG

BÀI TẬP

Tính các giới hạn sau:

1 Tính lim n( n√

e − 1)HD : Dùng thí dụ (1) có bất đẳng thức :(1 + 1

n )n < e < (1 − 1

n−1)n, ∀n

2 Cho (xn)n định bởi : x1 =√

a, xn+1 =√

a + xn, ∀n(a > 0)Xét tính đơn điệu của (xn)n và tính lim xn .(nếu có)

3 Tính lim fracn2√

n

HD:n

2√

n = exp[−√

n ln 2(1 − ln n√n ln 2

)]

Do lim lnn√n ln 2

= 0 nên lim ln n −√

n ln 2 = −∞. Suy ra với

mọi A > 0, có n0 ∈ N sao cho với n ≥ n0 thì n2√

n ≤ e−A. Vậylim n

2√

n = 0

PGS.TS Lê Hoàn Hóa Ôn thi Cao học