31
Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP Thực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019 - 2020 của ngành Giáo dục và nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm học 2019 - 2020; Quyết định số 2071/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2017 của Bộ GDĐT về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học 2017 - 2018; Công văn số 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28/8/2019 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học (GDTrH) năm học 2019 - 2020; Thực hiện Quyết định số 2362/QĐ-UBND ngày 26/7/2019 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Sở GDĐT lưu ý một số vấn đề về hoạt động dạy và học. Bộ môn Vật Lý và Công nghệ-Công nghiệp thực hiện nhiệm vụ bộ môn như sau: I. THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM GIO DỤC TRUNG HỌC 1. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục. Trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu và nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ trong Chương trình GDTrH hiện hành, hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học tại Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 và các văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT; đảm bảo thực hiện đúng theo Quyết định 1/31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2019 - 2020MÔN VẬT LÝ - CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP

Thực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019 - 2020 của ngành Giáo dục và nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm học 2019 - 2020; Quyết định số 2071/QĐ-BGDĐT ngày 16/6/2017 của Bộ GDĐT về việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên áp dụng từ năm học 2017 - 2018; Công văn số 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28/8/2019 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học (GDTrH) năm học 2019 - 2020;

Thực hiện Quyết định số 2362/QĐ-UBND ngày 26/7/2019 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Sở GDĐT lưu ý một số vấn đề về hoạt động dạy và học.

Bộ môn Vật Lý và Công nghệ-Công nghiệp thực hiện nhiệm vụ bộ môn như sau:

I. THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM GIAO DỤC TRUNG HỌC

1. Tiếp tục thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục.

Trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu và nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ trong Chương trình GDTrH hiện hành, hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học tại Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 và các văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT; đảm bảo thực hiện đúng theo Quyết định số 1767/QĐ-UBND ngày 10/8/2018 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2018-2019 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Tiền Giang;

Xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mới của môn học, hoạt động giáo dục phải phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế nhà trường. Kế hoạch dạy học của tổ/nhóm chuyên môn phải được Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện và là căn cứ để kiểm tra, giám sát, nhận xét, góp ý trong quá trình thực hiện.

Tổ bộ môn chủ động tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học trong chương trình GDTrH hiện hành theo hướng tinh giản, tiếp cận định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới và tích cực xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế theo công văn số 1118/SGDĐT-GDTrH ngày 11/9/2017 về việc hướng dẫn xây dựng KHGD từ năm học 2017-2018.

1/21

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

Tổ bộ môn tham mưu Thủ trưởng các cơ sở giáo dục trung học (nếu có điều kiện) cần thiết định hướng lựa chọn và thí điểm áp dụng phù hợp các chương trình giáo dục, sách giáo khoa; mô hình và phương thức dạy học, kiểm tra, đánh giá của các nước có nền giáo dục tiên tiến. Đề án này phải được Sở GDĐT Tiền Giang thẩm định và cho phép.

2. Triển khai công văn số 574/SGDĐT-GDTrH ngày 15/5/2017 về hướng dẫn thực hiện mô hình trường học mới từ năm học 2017-2018 và theo đó các trường THCS Bảo Định và THCS Trung An thuộc phòng GDĐT thành phố Mỹ Tho tiếp tục duy trì và thực hiện có hiệu quả mô hình trường học mới đối với lớp 8 và lớp 9 cho đến hết cấp học.

3. Hoạt động tổ chuyên môn theo trường, theo khu vực - cụma) Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn là một hoạt động chuyên môn không

thể thiếu trong hoạt động của nhà trường; là dịp để trao đổi chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Thông qua sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn sẽ xuất hiện nhiều ý tưởng. Do vậy, tổ trưởng (nhóm trưởng) cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng, kinh nghiệm của mình. Nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn cần đa dạng, phong phú, có thay đổi và phải có chuẩn bị trước về nội dung và cách thức tổ chức thực hiện.

Tiếp tục đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học. Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn học.

Mỗi giáo viên phải có một tài khoản để tham gia các khóa tập huấn, bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn qua mạng. Mỗi tổ/nhóm chuyên môn trong trường trung học và trung tâm GDTX phải tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh các chủ đề dạy học; phải tổ chức dạy để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm và nộp kết quả qua diễn đàn trên mạng.

Đối với tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn cần có hồ sơ tối thiểu:- Sổ ghi kế hoạch hoạt động chuyên môn và nội dung các cuộc họp

chuyên môn.- Sổ quản lý tổ.b) Cần thiết tăng cường tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trong

trường và cụm trường về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá thông qua nghiên cứu bài học; vận dụng các tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm bài học và tổ chức các hoạt động chuyên môn qua mạng theo hướng dẫn tại Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT.

Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án trong các môn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung bài học.

Tập trung dạy cách học, cách suy nghĩ và tiếp cận vấn đề; bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; chú ý việc tổ chức dạy học phân hóa phù hợp các đối tượng học

2/21

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

sinh khác nhau; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành cho học sinh.

Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo khu vực (xem Phụ lục 1), quan tâm tới giáo viên trẻ còn ít kinh nghiệm giảng dạy. Sinh hoạt cụm chuyên môn phải có hiệu quả, không hình thức hay dạy biểu diễn. Mỗi khu vực cần thống nhất một ngày để sinh hoạt chuyên môn của khu vực và trình lãnh đạo các trường để xếp thời khóa biểu sao cho tất cả giáo viên bộ môn trong khu vực đều được dự sinh hoạt chuyên môn của khu vực.

c) Giáo viên và học sinh cần thiết tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" về xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp, liên môn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

d) Căn cứ công văn số 245/QĐ-SGDĐT ban hành ngày 07/5/2012 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng bộ môn, bộ môn Vật lý và Công nghệ-Công nghiệp phải tiến hành tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo khu vực (xem Phụ lục 1).

4. Về đổi mới hình thức tổ chức dạy họcTiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích

cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh theo tinh thần Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GDĐT.

Đa dạng hóa các hình thức dạy học, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức dạy học thông qua việc sử dụng các mô hình kết hợp giữa lớp học truyền thống với các lớp học trực tuyến nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cũng như tăng cường sự công bằng trong việc tiếp cận các dịch vụ giáo dục chất lượng cao... Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.

Tổ bộ môn tham mưu cho Thủ trưởng đơn vị trong việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ; chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.

5. Về đổi mới kiểm tra đánh giáThực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kỳ, cuối

năm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. a) Đề kiểm tra bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm)

theo 4 mức độ yêu cầu:Nhận biết: Nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kỹ năng đã học;

3/21

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

Thông hiểu: Diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kỹ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kỹ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập;

Vận dụng: Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học;

Vận dụng cao: Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lý trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.

Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáo viên và nhà trường xác định tỷ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỷ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao. Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn.

Lớp 10 và lớp 11 cần kết hợp một cách hợp lý giữa hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành trong các bài kiểm tra.

b) Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực để bổ sung cho thư viện câu hỏi của trường. Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website của Bộ (tại địa chỉ http://truonghocketnoi.edu.vn) của Sở/Phòng GDĐT và các trường học. Toàn thể các thành viên của tổ/nhóm bộ môn và học sinh tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn trên trang mạng "Trường học kết nối" về xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp, liên môn; đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

c) Cần chú trọng thực hiện đúng quy định cho điểm các loại bài kiểm tra, quy định trả bài, sửa bài kiểm tra theo Thông tư 58/BGDĐT do Bộ GDĐT ban hành ngày 12/12/2011 và Công văn 4669/BGDĐT-GDTrH do Bộ GDĐT ban hành ngày 10/9/2015 về Hướng dẫn đánh giá học sinh THCS theo mô hình trường học mới.

6. Thực hiện việc soạn giảng (Kế hoạch bài học)/(Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh). Những “Giáo án” hay “Kế hoạch bài học” nếu đã soạn mà chưa hướng theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh thì giáo viên phải soạn mới cho đúng quan điểm và phương pháp dạy học, kiến thức dạy học theo định hướng năng lực (nội dung kế hoạch dạy học có thể tham khảo thêm tài liệu hay mô hình mẫu của trường học mới). Về thiết kế kế hoạch dạy học phải đảm bảo thực hiện đúng tinh thần:

a) Phù hợp bốn tiêu chí trong tiêu chuẩn I (Kế hoạch và Tài liệu dạy học)

4/21

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

a.1. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

a.2. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

a.3. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.

a.4. Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.

b) Phù hợp bốn tiêu chí trong tiêu chuẩn II (Tổ chức hoạt động học cho học sinh)

b.1. Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

b.2. Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.

b.3. Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

b.4. Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.

c) Phù hợp bốn tiêu chí trong tiêu chuẩn III (Hoạt động của học sinh)c.1. Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả

học sinh trong lớp.c.2.  Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc

thực hiện các nhiệm vụ học tập.c.3.  Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo

luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.c.4. Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập của học sinh.Về hình thức mẫu giáo án (kế hoạch bài học) có thể tham khảo giáo trình

biên soạn về bộ môn “Khoa học tự nhiên” của mô hình “Trường học mới”.Riêng các trường THCS đang giảng dạy theo mô hình trường học mới

(THM) tuy không phải soạn kế hoạch bài học nhưng phải nghiên cứu chuẩn bị thật kỹ tài liệu hướng dẫn, sách giáo viên và phải có sổ tay giảng dạy để có ghi chép kế hoạch giảng dạy bài học sao cho lên lớp có hiệu quả cao nhất.

7. Tăng cường sinh hoạt ngoại khóaĐẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đối với học sinh trung học; động

viên học sinh trung học tích cực tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật theo Công văn số 3521/BGDĐT-GDTrH ngày 17/8/2018 của Bộ GDĐT và công văn số 1087/SGDĐT-GDTrH ngày 07/9/2018 của Sở GD&ĐT Tiền Giang về hướng

5/21

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật các cấp.

Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; tăng cường giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và văn hóa thế giới. Thực hiện nghiêm túc Công văn số 1915/BGDĐT-GDTrH ngày 05/5/2017 của Bộ GDĐT về việc tinh giảm các cuộc thi.

8. Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và động viên khuyến khích giáo viên tham gia các hội thi do Bộ GDĐT tổ chức nhằm nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả trong công tác đổi mới giảng dạy theo các văn bản hướng dẫn của Bộ/Sở GDĐT.

II. THỰC HIỆN CAC NHIỆM VỤ CỤ THÊ VÊ GIAO DỤC TRUNG HỌC

1. Tiếp tục thực hiện tinh giản nội dung dạy học. Các cơ sở giáo dục trung học chủ động xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thực học.

Trong đó, gồm 35 tuần theo khung phân phối chương trình của Bộ GDĐT và 02 tuần (mỗi học kỳ 01 tuần) để thực hiện các hoạt động giáo dục, trải nghiệm cho học sinh theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.

HKI: 18 tuần + 1 tuần hoạt động giáo dục HKII: 17 tuần + 1 tuần hoạt động giáo dục. Số tiết cụ thể của từng khối lớp và môn học như Phụ lục 2 kèm theo Hướng

dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH của bộ môn. Chú ý: Tuần kiểm tra HK của nhà trường không tính vào kế hoạch giáo dục. Thống nhất tiết kiểm tra học kỳ là 01 tiết cuối cùng của mỗi học kỳ theo khung phân phối chương trình của Bộ GDĐT, cho dù nhà trường có 01 tuần kiểm tra học kỳ riêng cũng vậy. Tuần dành cho hoạt động giáo dục, trải nghiệm hoặc có thể chuyên đề chuyên môn (có kết hợp sản xuất kinh doanh) nếu quy ra số tiết thì ghi liên tục trong kế hoạch giảng dạy, giáo dục của bộ môn. GDTX không có 2 tuần hoạt động giáo dục.

Học kỳ I: có 19 tuần. Không tính 01 tuần kiểm tra học kỳ 1 của nhà trường.

Học kỳ II: có 20 tuần. Gồm: 18 tuần thực học, 02 tuần nghỉ tết âm lịch. Không tính 01 tuần kiểm tra học kỳ 1 của nhà trường.

Trên cơ sở đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm học, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ. Kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh của mỗi trường phải phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.

6/21

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

Chú ý: Khung phân phối chương trình chuẩn trong năm học 2019 – 2020 đối với

bộ môn Vật lý và bộ môn Công nghệ-Công nghiệp như Phụ lục 2 (kèm theo). Việc tinh giản (giảm tải) đi đôi với điều chỉnh nội dung dạy học bộ môn

dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tái bản ấn hành năm năm mới nhất (cần có đối chiếu lại nội dung của SGK mới).

2. Tiếp tục thực hiện việc lồng ghép và tích hợp nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu và phòng, chống thiên tai đối với môn Vật lý và Công nghệ-Công nghiệp như đã thống nhất trước đây sao có hiệu quả mà không chiếm nhiều thời gian của tiết học.

Tiếp tục hoàn thiện quá trình thiết kế kế hoạch dạy học cụ thể cho mỗi chủ đề mà không nhất thiết phải theo bài / tiết trong sách giáo khoa. Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiều tiết học, mỗi tiết có thể chỉ thực hiện một hoặc một số bước trong tiến trình sư phạm của bài học.

Tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Hướng dẫn học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học kỹ thuật và bước đầu thiết kế tạo lập sản phẩm để tham gia dự thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2019-2020.

3. Tiếp tục thực hiện chương trình dạy học tự chọn theo hướng dẫn tại công văn số 7092/BGDĐT-GDTrH ngày 10/8/2006 về môn học tự chọn, chủ đề tự chọn. Đối với các trường có bố trí tiết tự chọn, tổ trưởng cần ghi rõ tên chủ đề tự chọn vào trong kế hoạch giảng dạy.

Việc thực hiện môn học tự chọn và tiết tự chọn cần lưu ý:a) Môn học tự chọn nâng cao của ban cơ bản: Dạy theo SGK nâng cao với

nội dung tương ứng các chương của SGK chuẩn hoặc dạy theo SGK chuẩn kèm theo dạy chủ đề tự chọn nâng cao.

b) Đối với tiết tự chọn: Nên thực hiện chủ đề bám sát là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kỹ năng, có thể bổ sung kiến thức nâng cao sâu cho học sinh. Tổ bộ môn cần có kế hoạch cụ thể thống nhất nội dung trong việc giảng dạy tiết tự chọn.

4. Kiểm tra đánh giáa) Kiểm tra thường xuyên và định kỳ: Phải thực hiện đúng theo kế hoạch

giảng dạy thống nhất của đơn vị nhà trường trên cơ sở định hướng của Phòng GDĐT và Sở GDĐT. Hình thức kiểm tra cần nên kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan một cách phù hợp. Trong các đề kiểm tra cần tuân thủ theo đúng nội dung chuẩn kiến thức và giảm tải chương trình; đối với các đề kiểm tra định kỳ các trường, phòng GDĐT cần có kế hoạch lưu trữ để nộp về phòng KTKĐCL Sở GDĐT Tiền Giang theo lịch quy định.

Lưu ý:

7/21

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

Cần tăng cường tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kỹ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểm tra bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông với các cấp độ: Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao.

Riêng đối với K12, đề nghị tất cả các bài kiểm tra định kỳ đều dưới hình thức trắc nghiệm khách quan 100%,trước mắt tập trung cho loại có 4 lựa chọn A, B, C, D. Với các bài kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm, thi thử THPT quốc gia dành tối thiểu từ 20% đến 50% làm bài cho các nội dung vận dụng, vận dụng cao tùy thuộc các đối tượng học sinh.

Giáo viên khi dạy tiết bài tập, trước hết phải dạy bài tập trong SGK, bổ sung bài tập trong sách bài tập sau đó mới cho thêm các dạng bài tập khác, …

Đề kiểm tra phải phù hợp với khả năng tiếp thu bài của học sinh, tránh những yêu cầu mang tính chất đánh đố cao đối với học sinh và những kiến thức nằm ngoài nội dung bài học.

Ra đề phải dựa trên ma trận: Có mô tả ứng với các mức độ nhận thức của mỗi chủ đề. Có tỉ lệ các mức độ nhận thức.

b) Quy định về số cột điểm và kiểm tra học kỳ (xem Phụ lục 2).5. Thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 chuyên Vật lý (xem Phụ lục 3)Nhận được Hướng dẫn này đề nghị các cơ sở giáo dục trung học trong

tỉnh nhanh chóng triển khai đến tất cả giáo viên bộ môn Vật lý và Công nghệ-Công nghiệp bậc trung học để thực hiện./.

PHỤ LỤC 1

DANH SACH CAC KHU VỰC SINH HOAT CHUYÊN MÔNTHEO HÔI ĐÔNG BÔ MÔN VẬT LÝ VA CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP

8/21

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

KHU VỰC I: gồm các trường THCS&THPT, THPT thuộc địa bàn các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước và TX Cai lậy;

I.1. THPT Cái Bè I.2. THPT Phạm Thành TrungI.3. THPT Thiên Hộ DươngI.4. THPT Lê Thanh HiềnI.5. THPT Huỳnh Văn SâmI.6. THCS & THPT Ngô Văn NhạcI.7. TTGD TX Cái BèI.8. THPT Đốc Binh Kiều I.9. THPT Lê Văn PhẩmI.10. THPT Phan Việt ThốngI.11. THPT Lưu Tấn PhátI.12. THPT Tứ KiệtI.13. THPT Dưỡng ĐiềmI.14. TTGD TX Tx Cai LậyI.15. TTGD TX huyện Cai LậyI.16. THPT Tân PhướcI.17. TTGD TX huyện Tân Phước

KHU VỰC II: gồm các trường THPT thuộc địa bàn các huyện Châu Thành, Chợ Gạo và thành phố Mỹ Tho;

II.1. THPT Tân Hiệp II.2. THPT Thủ Khoa HuânII.3. THPT Nam Kỳ Khởi NghĩaII.4. THPT Nguyễn Văn TiếpII.5. THPT Vĩnh KimII.6. THPT Rạch Gầm – Xoài MútII.7. TTGD TX huyện Châu ThànhII.8. THPT ChuyênII.9. THPT Nguyễn Đình ChiểuII.10. THPT Trần Hưng ĐạoII.11. THPT Ấp BắcII.12. THPT Năng khiếu TDTTII.13. THPT Phước ThạnhII.14. Văn hóa 2II.15. TTGD TX Tp Mỹ ThoII.16. THPT Chợ GạoII.17. THPT Bình Phục NhứtII.18. THPT Trần Văn Hoài

KHU VỰC III: gồm các trường THCS&THPT, THPT thuộc địa bàn các huyện Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông và TX Gò Công.;

III.1. THPT Vĩnh Bình III.2. THPT Nguyễn Văn ThìnIII.3. THCS&PT Long BìnhIII.4. TTGD TX huyện Chợ Gạo

9/21

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

III.5. TTGD TX huyện Gò Công TâyIII.6. THPT Trương Định III.7. THPT Gò CôngIII.8. THPT Gò Công ĐôngIII.9. THPT Nguyễn Văn CônIII.10. THPT Bình ĐôngIII.11. THCS&THPT Phú ThạnhIII.12. THCS&THPT Tân ThớiIII.13. TTGD TX Tx Gò CôngIII.14. TTGD TX huyện Gò Công ĐôngIII.15. TTGD TX huyện Tân Phú ĐôngIII. 16. THCS &THPT Phú Thành

Lưu ý: KHỐI THCSCác cụm họp theo đơn vị Phòng GDĐT.

LỊCH SINH HOẠT VÀ CHỦ ĐỀ (DỰ KIẾN)

MÔN HỌC THỜI ĐIÊM TỔ CHỨC ĐỊA ĐIÊM TỔ CHỨC GHI CHÚ

Vật lí

18/10/2019 và 14/2/2020 THPT Đốc Binh Kiều KV I

1/11/2019 và 28/2/2020 THPT Chuyên KV II

15/11/2019 và 13/3/2020 THPT Trương Định KV III

HKI: a. Khu vực I

Khối 10: CĐ Các định luật Niu-tơn (THPT Phan Việt Thống) Khối 11: CĐ Các định luật Ôm (THPT Dưỡng Điềm) Khối 12: CĐ Giao thoa sóng cơ (THPT Đốc Binh Kiều)

b. Khu vực II Khối 10: CĐ Các lực cơ học (THPT Thủ Khoa Huân) Khối 11: CĐ Công và công suất điện (THPT Tân Hiệp) Khối 12: CĐ Mạch R, L, C (THPT Chuyên)

c. Khu vực III Khối 10: Cân bằng của vật rắn (THPT Bình Đông) Khối 11: CĐ Dòng điện trong các môi trường (THPT Nguyễn Văn Côn) Khối 12: CĐ Máy điện (THPT Trương Định)

HKII:a. Khu vực I

Khối 10: CĐ Các định luật bảo toàn (THPT Thiên Hộ Dương) Khối 11: CĐ Hiện tượng cảm ứng điện từ (THPT Phạm Thành Trung) Khối 12: CĐ Quang phổ (THPT Cái Bè)

b. Khu vực II

10/21

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

Khối 10: CĐ Các định luật chất khí (THPT Phước Thạnh) Khối 11: CĐ Khúc xạ ánh sáng (THPT Chợ gạo) Khối 12: CĐ Các tia (THPT Nguyễn Đình Chiểu)

c. Khu vực III Khối 10: CĐ Nguyên lí Nhiệt động lực học chất khí (THPT Gò Công Đông) Khối 11: CĐ Các dụng cụ quang học (THPT Long Bình) Khối 12: CĐ Hiện tượng quang điện (THPT Vĩnh Bình)

PHỤ LỤC 2KHUNG PHÂ N PHỐI CHƯƠNG TRÌNH,

KIÊM TRA HỌC KY VA QUY ĐỊNH SỐ CÔT ĐIÊM

11/21

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

I. Khung phân phối chương trình môn học Vật Lý và Công nghệ - Công nghiệp (bám sát phân phối tiết chương trình (35 + 2) tuần = (18 + 1) tuần học kỳ 1 + (17 + 1) tuần học kỳ 2)

STT KHỐI LỚPSỐ TIẾT HK1 SỐ TIẾT HK2 SỐ TIẾT CẢ NĂM

VL CN VL CN VL CN1 6 18 + 1 00 17 + 1 00 35 + 2 002 7 18 + 1 00 17 + 1 00 35 + 2 003 8 18 + 1 27 + 1 17 + 1 25 + 2 35 + 2 52 + 34 9 36 + 2 18 + 1 34 + 2 17 + 1 70 + 4 35 + 25 10 CB 36 + 2 00 34 + 2 00 70 + 4 006 11 CB 36 + 2 18 + 1 34 + 2 34 + 2 70 + 4 52 + 37 12 CB 36 + 2 18 + 1 34 + 2 17 + 1 70 + 4 35 + 2

Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn phải gồm 35 tuần theo khung phân phối chương trình (PPCT) của Bộ và mỗi học kỳ thêm 1 tuần để thực hiện các hoạt động giáo dục, trải nghiệm chung của nhà trường, đảm bảo giảng dạy và giáo dục đủ 37 tuần cho năm học.

Chú ý:

Không được kéo giãn thời lượng các tiết học đã quy định trong PPCT.

Chương trình “Trường học mới” áp dụng theo văn bản riêng (nếu có).

II. Quy đinh thống nhât vê thơi lương, hình thưc, câu trúc, nội dung đê kiêm tra học kỳ

1. Đối với khối 12

a) Thời lượng: 50 phút.

b) Hình thức, cấu trúc: Trắc nghiệm khách quan hoàn toàn. Gồm có 40 câu, chia đều cho lý thuyết và bài tập.

c) Nội dung: Căn cứ vào chương trình chuẩn, có nâng cao kiến thức để phân loại giỏi, khá….

Chú ý: Kiểm tra 1 tiết thì hình thức và cấu trúc giống kiểm tra học kỳ. Kiểm tra 15 phút cũng trắc nghiệm khách quan hoàn toàn, thống nhất cho 20 câu và thời gian làm bài là 25 phút.

2. Đối với khối 10 và khối 11

a) Thời lượng: Có thể tùy chọn từ 45 phút đến 60 phút sao cho phù hợp với cơ cấu bài kiểm tra.

b) Hình thức, cấu trúc: Gồm 2 phần

Phân tự luận (7,0 điểm): Lý thuyết (3,5 điểm); Bài tập (3,5 điểm).

Phân trăc nghiệm khách quan (3,0 điểm): 12 câu chia đều cho lý thuyết và bài tập.

c) Nội dung: Bám sát sách giáo khoa và sách bài tập tái bản năm 2019 theo tinh thần giảm tải (cả bài tập định tính lẫn định lượng); phần mở rộng (nâng cao thêm) là

12/21

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

1,0 điểm. Trong đề kiểm tra học kỳ, có thể có nội dung về thực hành lý thuyết; nội dung tích hợp chiếm 0,5 điểm đến 1,0 điểm.

Chú ý: Kiểm tra 1 tiết thì hình thức và cấu trúc giống kiểm tra học kỳ. Kiểm tra 15 phút thì tự luận hoàn toàn.

3. Đối với các khối 6, 7, 8 của chương trình đại trà

a) Hình thức, thời lượng: Tự luận hoàn toàn, có thể tùy chọn từ 45 phút đến 60 phút sao cho phù hợp với cơ cấu bài kiểm tra.

b) Cấu trúc:

Khối 6, 7: Lý thuyết 7,0 điểm; Bài tập 3,0 điểm.

Khối 8: Lý thuyết 6,0 điểm; Bài tập 4,0 điểm.

4. Đối với khối 9 của chương trình đại trà

a) Hình thức, thời lượng: Tự luận hoàn toàn, 60 phút.

b) Cấu trúc: Lý thuyết (6,0 điểm), có 4 câu hỏi; Bài tập (4,0 điểm), có 2 bài tập. Cụ thể như sau:

HỌC KY 1

Chủ đê Nội dung kiến thưc

Câp độ nhận thưcLý thuyết(4 câu)

Bài tập( 2 bài)

Biết (30%)Hiêu

(30%)

Vận dụng 1( 20%)Vận dụng 2 (20%)

Chư

ơng

I : Đ

iện

học

Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

2 câu(có thể có bài tập áp dụng lý thuyết)

2 bài

Điện trở của dây dẫn – Định luật ÔmThực hành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kếĐoạn mạch nối tiếp

Đoạn mạch song song

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diệnSự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫnBiến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật

Công suất điện

Điện năng – Công của dòng điện

Định luật Jun- Len- xơ

Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng

C Nam châm vĩnh cửu 2 câu

13/21

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

hươn

g II

: Đ

iện

từ h

ọc

(có thể có bài tập dụng lý thuyết)

Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường

Từ phổ - đường sức từ

Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

Sự nhiễm từ của sắt thép - Nam châm điện

Lực điện từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ

Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

HỌC KY 2

Chư

ơng

II :

Điệ

n từ

học

Dòng điện xoay chiều 1 câu

(có thể có bài tập dụng lý thuyết)

1 bài tập

Máy phát điện xoay chiều Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Truyền tải điện năng đi xa Máy biến thế

Chư

ơng

III :

Qua

ng h

ình

học

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

2 câu(có thể có

bài tập dụng lý thuyết)

1 bài tập

Thấu kính hội tụ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ TH: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Mắt Mắt cận – Mắt lão Kính lúp

Qua

ng lý

Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

1 câu

Sự phân tích ánh sáng trắng Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu Các tác dụng của ánh sáng

Chư

ơng

IV. B

ảo

toàn

năn

g lư

ợng

Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

Định luật bảo toàn năng lượng

5. Chú ýChường trình “Trường học mới” có thể căn cứ vào hình thức, cấu trúc, thời

lượng như trên hoặc theo văn bản hướng dẫn riêng (nếu có). Tuy nhiên phải đảm bảo quyền lợi của học sinh và không gây áp lực không cần thiết cho học sinh.

14/21

Page 15: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

Tất cả các đề kiểm tra đối với các lớp 6, 7, 8, 9 chương trình đại trà đều phải bám sát theo kiến thức trong sách giáo khoa, sách bài tập, chuẩn kiến thức qui định của Bộ GDĐT và phải thật chú ý thực hiện đúng quy định về giảm tải.

Đề kiểm tra có thể có nội dung thực hành; nội dung tích hợp chiếm 0,5 điểm đến 1,0 điểm. Phần bài tập có thể đổi số và đổi cách hỏi; có bài tập định tính và bài tập định lượng.

III. Quy đinh số cột kiêm tra tối thiêu trong học kỳDựa vào chương trình khung của BGDĐT, số cột điểm kiểm tra như sau:

Khối Học kỳKiêm

tra miệng

Kiêm tra viết 15phút Kiêm tra 01 tiết Kiêm tra

cuối học kỳ

10CB Học kỳ I 1 2 1 + 1(TH) 1Học kỳ II 1 2 1 + 1(TH) 1

10NC Học kỳ I 1 2 1 + 1(TH) 1Học kỳ II 1 2 2 + 1(TH) 1

11CB Học kỳ I 1 2 1 + 1(TH) 1Học kỳ II 1 2 1 + 1(TH) 1

11NC Học kỳ I 1 2 1 + 1(TH) 1Học kỳ II 1 2 2 + 1(TH) 1

12CB Học kỳ I 1 2 1 + 1(TH) 1Học kỳ II 1 2 1 + 1(TH) 1

12NC Học kỳ I 1 2 2 + 1(TH) 1Học kỳ II 1 2 2 + 1(TH) 1

6 Học kỳ I 1 1 1+1(TH) 1Học kỳ II 1 1 1+1(TH) 1

7 Học kỳ I 1 1 1+1(TH) 1Học kỳ II 1 1 1+1(TH) 1

8 Học kỳ I 1 1 1+1(TH) 1Học kỳ II 1 1 1 1

9 Học kỳ I 1 2 1+1(TH) 1Học kỳ II 1 2 1+1(TH) 1

Nếu có thêm tiết tự chọn thì có thể tăng thêm số lần kiểm tra nhưng phải thống nhất trong cả khối lớp đó của mỗi trường.

Chương trình “Trường học mới” áp dụng theo văn bản riêng (nếu có).

IV. Một số quy đinh vê điêm sốCách ghi điểm số như sau: Điểm không (ghi 00,0); điểm mười (ghi 10,0); điểm

năm (ghi 5,0); điểm một (ghi 01,0).

Đối với điểm miệng: Số nguyên. Ví dụ: 5,0 hoặc 9,0

Trích Khoản 4, Điều 8 của Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ GDĐT như sau: “Điểm các bài kiểm tra thường xuyên (KTtx) theo hình thức tự luận là số nguyên; điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm kiểm tra định kỳ (KTđk) là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số”.

15/21

Page 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

PHỤC LỤC 3THI HỌC SINH GIOI VA THI LỚP 10 CHUYÊN VẬT LÝ

A. Thi học sinh gioi (HSG) các câp1. Đối với cấp trung học phô thông

16/21

Page 17: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

1.1. Thi lập đội tuyển HSG dự thi cấp Quốc gia: a. Câu trúcĐề thi của mỗi ngày gồm 5 câu.

Đề thi ngày thứ nhất:Câu I: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Cơ học chất điểmCâu II: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Nhiệt họcCâu III: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Tĩnh ĐiệnCâu IV: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Quang hìnhCâu V: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Vật lý hiện đại

Đề thi ngày thứ hai:Câu I: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Cơ học vật rắnCâu II: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Sóng cơ (hoặc Dao động cơ)Câu III: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Từ - Cảm ứng từCâu IV: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Quang lýCâu V: (4,0 điểm): Thuộc phân môn: Vật lý hiện đạib. Nội dungĐề thi của cả hai ngày bao gồm các vấn đề sau: *Câu I: -Liên kết động học (liên kết mặt, liên kết dây, liên kết thanh). Vận tốc và gia tốc tương đối, đổi hệ quy chiếu.- Chuyển động liên kết (gia tốc). Hệ phương trình liên kết.- Phương pháp năng lượng trong chuyển động liên kết.- Định luật bảo toàn và biến thiên động lượng.- Va chạm chất điểm. Hệ quy chiếu khối tâm. Bài toán hai vật.- Định luật bảo toàn và biến thiên mô men động lượng, định lý König về mômen động lượng.- Va chạm vật rắn. Định lý König về động năng vật rắn.- Điều kiện có dao động điều hòa. Tần số và chu kỳ.- Sóng cơ. Vận tốc truyền sóng, công suất truyền sóng. Cường độ sóng.* Câu II: -. Nguyên lý I của NĐLH. Nguyên lý I mở rộng. Nhiệt dung.- Các đăng quá trình của khí lý tưởng.- Truyền nhiệt do dẫn nhiệt, nhiệt trở, hệ số truyền nhiệt- Nguyên lý II. Định lý Carnot. Entropy NĐLH.- Động cơ nhiệt. Máy lạnh. Bơm nhiệt.*Câu III: - Định luật Gauss. Điện trường. Điện thế. - Tụ điện. Điện dung, năng lượng. Cách ghép tụ điện.- Định luật Ohm. Định luật Ohm mở rộng (định luật Kirchhoff). Định luật Kirchhoff cho nút.-Mạch điện xoay chiều ( nối tiếp, song song, hỗn hợp). Công suất điện. Máy điện.- Từ trường tĩnh. Định luật Bio-Savart.- Định lý Ampere.

17/21

Page 18: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

- Từ thông. Độ tự cảm. Hệ số hỗ cảm. Năng lượng từ trường. Mật độ năng lượng từ trường.- Hiện tượng cảm ứng điện từ. Quy tắc Lenz. Định luật Faraday.- Chuyển động của điện tích trong điện từ trường. Máy Cyclotron. Máy

Betatron. Bất biến đoạn nhiệt.*Câu IV: - Định luật truyền thăng của ánh sáng. Định luật phản xạ, khúc xạ ánh sáng. Phản xạ toàn phần.- Công thức thấu kính. Hệ quang học đồng trục. Thấu kính tương đương.- Các dụng cụ quang học. Độ phóng đại. Độ bội giác.- Giao thoa ánh sáng qua hai khe hep, lưỡng lăng kính, lưỡng thấu kính, lưỡng gương- Hiệu ứng quang điện.- Mô hình Bohr. Bán kính Bohr. Các mức năng lượng. Năng lượng Ion hóa.*Câu V:- Định luật phóng xạ. Bản chất thống kê của định luật phóng xạ. Chuỗi phóng xạ.Lưu ý: Không tổ chưc thi thực hành.1.2. Thi HSG cấp Quốc gia: Sẽ có thông báo sau.1.3. Thi chọn HSG cấp tỉnh : a) Nội dungVật lý 10: Động học chất điểm; Động lực học; Cân bằng và chuyển động

của vật rắn, các định luật bảo toàn.Vật lý 11: Dòng điện không đổi; Từ trường; Cảm ứng điện từ; Quang hình

học, chủ yếu thấu kính có ghép, không cho lăng kính và lưỡng chất phăng.Vật lý 12: Dao động cơ; Sóng cơ – Sóng âm; Dao động và sóng điện từ;

Dòng điện xoay chiều (chủ yếu mắc nối tiếp); Sóng ánh sáng.Thực hành: Nội dung của phần lý thuyết và phần thực hiện báo cáo thực

hành tương ứng với nội dung của các bài toán. b) Cơ cấu và thời lượngHai vòng thi, mỗi vòng đề có 6 câu: 05 câu bài tập tự luận và 01 câu thực

hành lý thuyết. Thời lượng 180 phút.2. Đối với cấp trung học cơ sơ 2.1. Thi chọn HSG cấp huyện: a) Hình thức: Tự luận hoàn toàn.b) Cấu trúc, thời lượng: Điện học (6,0 điểm); Nhiệt học (2,0 điểm); Cơ

học (2,0 điểm). Thời lượng: 150 phút.c) Nội dung:

18/21

Page 19: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

Phần điện ở lớp 9 nâng cao, phần nhiệt ở lớp 8 nâng cao và phần cơ ở lớp 8 nâng cao (phần cơ học bao gồm tốc độ, chuyển động đều, chuyển động không đều, lực ma sát).

Phần dòng điện không đổi (không có nguồn điện). Lưu ý về mạch tuần hoàn, mạch đối xứng, mạch cầu. Về phần toán có áp dụng định lí Viet, giải phương trình bậc 2, bất đăng thức Cô-si.

Thực hành lý thuyết: Dòng điện không đổi.2.2. Thi học sinh giỏi cấp tỉnh: a) Hình thức : Tự luận hoàn toàn.b) Cấu trúc, thời lượng: Điện học (4,0 điểm), (có câu hỏi thực hành 1,0

điểm); Quang hình học (2,0 điểm); Nhiệt học (2,0 điểm); Cơ học (2,0 điểm). Thời lượng: 150 phút.

c). Nội dung:Phần điện, phần quang hình học ở lớp 9 nâng cao; phần nhiệt ở lớp 8 nâng

cao và phần cơ ở lớp 8 nâng cao (phần cơ học bao gồm tốc độ, chuyển động đều, chuyển động không đều, lực ma sát).

Lưu ý: Phần Dòng điện không đổi thì không có nguồn điện. Phần Quang hình học thì không ghép thấu kính nhưng có di chuyển vật hoặc di chuyển thấu kính; mắt thì có ghép thấu kính.

Thực hành lý thuyết: Dòng điện không đổi.B. Thi tuyên vào lơp 10 chuyên Vật lý và thi tuyên vào lơp 10 đại trà

của các trương công lập (nếu có)1. Thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Vật lýa). Hình thức, thời lượng: Tự luận hoàn toàn, 150 phút.b). Tỉ lệ các mức độ trong đề thi

Biết Hiêu Vận dụng Vận dụng cao1,0/10 1,0/10 4,0/10 4,0/10

c). Cấu trúc (10 điểm): Có 5 bài tập.

Chủ đê Nội dung kiến thưcCâp độ nhận

thưcVận dụng

Dòng điện không đổi

Từ tiết 1 đến tiết 21 (theo phân phối chương trình) (Bài 1 đến bài 20 SGK)

2 bài tập

Quang hình học Từ tiết 46 đến tiết 61 (theo PPCT) (Bài 40 đến bài 51 SGK) 1 bài tập

Nhiệt học Phần nhiệt học lớp 8 nâng cao 1 bài tậpCơ học Phần cơ học lớp 8 nâng cao 1 bài tập

Cụ thê:

19/21

Page 20: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

- Điện học (4,0 điểm): 2 bài.+ Bài 1 (2,0 điểm): Biết + Hiểu+ Bài 2 (2,0 điểm): Vận dụng + Vận dụng cao- Quang hình học (2,0 điểm): 1 bài.+ Vận dụng (1,0); + Vận dụng cao (1,0)- Nhiệt học (2,0 điểm): 1 bài.+ Vận dụng (1,0); + Vận dụng cao (1,0)- Cơ học (2,0 điểm): 1 bài.+ Vận dụng (1,0); + Vận dụng cao (1,0)Chú ý:- Điện học: Không ra nguồn điện, không ra phần điện từ học.- Quang hình học: Cho một thấu kính, không ghép thấu kính, có di chuyển

thấu kính, di chuyển vật, di chuyển màn chắn. Mắt: có ghép (mắt cận, mắt lão). Được sử dụng công thức về thấu kính khi giải bài tập có liên quan (đề thi không giới hạn cách giải bằng công thức hay bằng phương pháp hình học).

- Cơ học: Chuyển động cơ học bao gồm tốc độ, chuyển động đều, chuyển động không đều, lực ma sát.

c) Nội dung: Toàn chương trình Vật lí 9 (bỏ phần Từ nhưng phải dạy máy biến thế và truyền tải điện năng đi xa); phần nhiệt học lớp 8 có nâng cao và phần cơ học lớp 8 có nâng cao.

Học sinh học theo chương trình “Trường học mới” cũng theo cấu trúc và nội dung này nếu muốn thi vào lớp 10 chuyên Vật Lý.

2. Thi tuyển sinh lớp 10 đại trà (nếu có)a) Hình thức, thời lượng: Tự luận hoàn toàn, 60 phút.b) Cấu trúc: A. Lý thuyết (6 điểm): Có 4 câu hỏi và bài tập áp dụngB. Bài tập (4 điểm): Có 2 bài tập vận dụng

Chủ đê Nội dung kiến thưc

Lý thuyết Bài tậpCâp độ nhận thưc

Biết: 30%; Hiêu: 20% ưng dụng lý thuyết:

10%

Vận dụng 1: 30% Vận dụng

2: 10%

Dòng điện không đổi

Từ tiết 1 đến tiết 21 (theo phân phối chương trình) (Bài 1 đến bài 20 SGK)

1 câu (2 điểm) – có áp dụng

1 bài tập (2 điểm)

Điện từ học Từ tiết 23 đến tiết 45 (theo phân phối chương trình) (Bài 21 đến bài 39

1 câu (2 điểm) – có áp dụng

20/21

Page 21: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOthcstanhuong.pgdchauthanhtg.edu.vn/upload/59024/20191009/... · Web viewThực hiện Chỉ thị số 2268/CT-BGDĐT ngày 08/8/2019 của Bộ Giáo

Hướng dẫn cụ thể thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019 - 2020 Môn Vật lí và Công nghệ (Đính kèm công văn số 1434/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/9/2019)

SGK – bỏ bài 29,38)

Quang học

Từ tiết 46 đến tiết 61 (theo phân phối chương trình) (Bài 40 đến bài 51 SGK – bỏ bài 41)

1 câu (1 điểm) 1 bài tập (2 điểm)

Quang học

Từ tiết 62 đến tiết 68 (theo phân phối chương trình) (Bài 52 đến bài 58 SGK – bỏ bài 54) 1 câu (1 điểm)

Bảo toàn năng lương

Từ tiết 69 đến tiết 71 (theo phân phối chương trình) (Bài 59 đến bài 60 SGK)

Đề thi sẽ là phần kiến thức giao nhau giữa chương trình đại trà và chương trình “Trường học mới”./.

21/21