30
10 Chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê Chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp th¨m líp

* Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

  • Upload
    newton

  • View
    66

  • Download
    5

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp. 10. * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*. KIỂM TRA BÀI CŨ. ? Em hãy nêu khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa?. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

10

Chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù Chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê th¨m lípgiê th¨m líp

Page 2: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

KIỂM TRA KIỂM TRA BÀI CŨBÀI CŨ

Page 3: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

? Em hãy nêu khái niệm dung dịch, dung môi, chất ? Em hãy nêu khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa?tan, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa?

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.và chất tan.

- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác - Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.để tạo thành dung dịch.

- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.tan thêm chất tan.

- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.tan thêm chất tan.

Page 4: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

BÀI TẬP: Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí BÀI TẬP: Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (20nghiệm (2000C) 10g nước có thể hòa tan tối đa C) 10g nước có thể hòa tan tối đa

20g đường; 3,6g muối ăn.20g đường; 3,6g muối ăn.

Trộn 15 g đường vào Trộn 15 g đường vào 10g nước ta thu được 10g nước ta thu được dung dịch bão hòa dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?chưa? Vì sao?

Trộn 4,5g muối vào Trộn 4,5g muối vào 10g nước ta thu được 10g nước ta thu được dung dịch bão hòa dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?chưa? Vì sao?

Dung dịch chưa bão hòa

Dung dịch đã bão hòa

15 4,5

Page 5: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*
Page 6: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Thí nghiệm 1Thí nghiệm 1

- Cho một ít nước vào cốc đựng muối khuấy đều? - Cho một ít nước vào cốc đựng muối khuấy đều? Quan sát hiện tượngQuan sát hiện tượng

I. Chất tan và chất không tan:I. Chất tan và chất không tan:1. Thí nghiệm:1. Thí nghiệm:

- Lọc cốc nước muối rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính - Lọc cốc nước muối rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.

Ta thấy có chất rắn màu trắng.Ta thấy có chất rắn màu trắng.

Page 7: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Ta thấy không có chất gì khác.Ta thấy không có chất gì khác.Vậy em có nhận xét gì về khả năng Vậy em có nhận xét gì về khả năng hòa tan của một chất trong nước?hòa tan của một chất trong nước?

- Lọc cốc nước CaCO- Lọc cốc nước CaCO33 rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính hơ rồi lấy 3 giọt cho vào tấm kính hơ

trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết.

I. Chất tan và chất không tan:I. Chất tan và chất không tan:

Thí nghiệm 2Thí nghiệm 21. Thí nghiệm:1. Thí nghiệm:

Cho một ít nước vào cốc đựng CaCOCho một ít nước vào cốc đựng CaCO33 khuấy đều? khuấy đều?

Quan sát hiện tượng.Quan sát hiện tượng.

Page 8: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

- Có chất - Có chất tantan và có chất và có chất không tankhông tan trong trong nước. nước.

- Có chất - Có chất tan nhiềutan nhiều, có chất , có chất tan íttan ít trong trong nước.nước.

I. Chất tan và chất không tan:I. Chất tan và chất không tan:

* Kết luận* Kết luận

1. Thí nghiệm:1. Thí nghiệm:

Page 9: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Các em đã được học các loại hợp chất Các em đã được học các loại hợp chất nào rồi?nào rồi?

OxitOxit

AxitAxit

Bazơ Bazơ

MuốiMuối

Tính tan của một số Tính tan của một số axit; bazơ; muối trong axit; bazơ; muối trong nước như thế nào? nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm Chúng ta cùng tìm hiểuhiểu

2. Tính tan trong nước của một số axit, 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối:bazơ, muối:

Page 10: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

KK

BaSO 44

HH++

KK

HH++

Page 11: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Tính tan một số chấtTính tan một số chất

Axit:Axit: Tất cả các axit Tất cả các axit đều tanđều tan trừ axit silisic (H trừ axit silisic (H22SiOSiO33))

Bazơ:Bazơ: Hầu hết bazơ Hầu hết bazơ không tankhông tan trừ: trừ: LiLiOH; OH; KKOH; OH; NaNaOH; OH; BaBa(OH)(OH)2; 2;

CaCa(OH)(OH)22

LLỡỡ KKhihi NàNàoo BạBạnn CầCầnn

Muối:Muối:- Các muối hầu hết đều tan như: muối Natri, kali- Các muối hầu hết đều tan như: muối Natri, kali- Những muối Nitrat đều tan- Những muối Nitrat đều tan- Phần lớn các muối Cacbonat không tan- Phần lớn các muối Cacbonat không tan……

Page 12: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

I. Chất tan và chất không tan:I. Chất tan và chất không tan:1. Thí nghiệm:1. Thí nghiệm:2. Tính tan trong nước của một số axit, 2. Tính tan trong nước của một số axit,

bazơ, muối: (SGK)bazơ, muối: (SGK)

II. Độ tan của một chất trong nước:II. Độ tan của một chất trong nước:1. Định nghĩa:1. Định nghĩa:

Page 13: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Ở 25Ở 25OOC KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO 100 g C KHI HÒA TAN 36 g NaCl VÀO 100 g NƯỚC THÌ NGƯỜI TA THU ĐƯỢC DUNG NƯỚC THÌ NGƯỜI TA THU ĐƯỢC DUNG DỊCH NaCl BÃO HÒA. TA NÓI ĐỘ TAN CỦA DỊCH NaCl BÃO HÒA. TA NÓI ĐỘ TAN CỦA NaCl Ở 25NaCl Ở 25OOC LÀ 36g.C LÀ 36g.

Em có nhận xét gì về số g của NaCl và độ tan của Em có nhận xét gì về số g của NaCl và độ tan của NaCl ở 25NaCl ở 2500C?C? Bằng nhau, bằng 36 gBằng nhau, bằng 36 gVậy độ tan chính là gì?Vậy độ tan chính là gì?

Độ tan chính là Độ tan chính là số gamsố gam chất tan. chất tan.Có trong bao nhiêu g nước?Có trong bao nhiêu g nước?

Trong Trong 100100gam nước.gam nước.Ở nhiệt độ như thế nào?Ở nhiệt độ như thế nào?

Ở nhiệt độ Ở nhiệt độ xác địnhxác định..

Tạo thành dung dịch như Tạo thành dung dịch như thế nào?thế nào?Dung dịchDung dịch bão hòa bão hòa

Bài tập: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ ….Bài tập: Em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ ….

‘‘Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là ………… Độ tan ( ký hiệu là S) của một chất trong nước là ………… chất đó hòa tan trong ……..gam nước để tạo thành chất đó hòa tan trong ……..gam nước để tạo thành …………….. bão hòa ở một nhiệt độ …………….’…………….. bão hòa ở một nhiệt độ …………….’

số gamsố gam100100

dung dịchdung dịch xác địnhxác định

Page 14: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Bài tập:Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 20trong nước ở 2000C. Biết rằng ở 20C. Biết rằng ở 2000C khi hòa C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.được dung dịch bão hòa.

Hướng dẫn:Hướng dẫn:200g nước 200g nước 60g NaCl 60g NaCl

Vậy:Vậy: 100g nước 100g nước ? g NaCl ? g NaCl

Page 15: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Bài tập:Bài tập: Xác định độ tan của muối NaCl Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 20trong nước ở 2000C. Biết rằng ở 20C. Biết rằng ở 2000C khi hòa C khi hòa tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu tan hết 60g NaCl trong 200g nước thì thu được dung dịch bão hòa.được dung dịch bão hòa.

Độ tan NaCl =Độ tan NaCl =6060

200200.. 100g100g

= 30 (g)= 30 (g)

GIẢIGIẢI

Độ tan NaCl =Độ tan NaCl =

S =S =

6060

200200100g100g..

mmchất tanchất tan

mmdung môidung môi

Page 16: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Tìm khối lượng đường cần dùng để hòa tan Tìm khối lượng đường cần dùng để hòa tan vào 250 g nước ở 20vào 250 g nước ở 20ooC để tạo thành dung dịch C để tạo thành dung dịch bão hòa. Biết ở 20bão hòa. Biết ở 2000C độ tan của đường là 200g.C độ tan của đường là 200g.

Đề bài cho biết điều gì?Đề bài cho biết điều gì?

mmdung môi dung môi = 250 g= 250 g

S = 200gS = 200gĐề bài hỏi gì?Đề bài hỏi gì?

mmchất tan chất tan = ? g= ? g

Em hãy nêu công thức tính độ tan?Em hãy nêu công thức tính độ tan?

S =S = 100g100gmmchất tanchất tan

mmdung môidung môi

..

S =S = 100g100gmmchất tanchất tan

mmdung môidung môi

....

200g200g250 g250 g

== 500g500g

Vậy mVậy mđường đường = 500 g= 500 g

Page 17: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

I. Chất tan và chất không tan:I. Chất tan và chất không tan:1. Thí nghiệm:1. Thí nghiệm:2. Tính tan trong nước của một số axit, 2. Tính tan trong nước của một số axit,

bazơ, muối: (SGK)bazơ, muối: (SGK)

II. Độ tan của một chất trong nước:II. Độ tan của một chất trong nước:1. Định nghĩa:1. Định nghĩa:

Độ tan (ký hiệu là S) của một chất trong nước Độ tan (ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.định.

S =S = 100g100g..mmchất tanchất tan

mmdung môidung môi

S:S: độ tan độ tan

mmchất tanchất tan: : khối lượng chất tankhối lượng chất tan

mmdung môidung môi:: khối lượng dung môikhối lượng dung môi

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

Page 18: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

II. Độ tan của một chất trong nước:II. Độ tan của một chất trong nước:1. Định nghĩa:1. Định nghĩa:

Độ tan (ký hiệu là S) của một chất trong nước Độ tan (ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.định.

S =S = 100g100g..mmchất tanchất tan

mmdung môidung môi

S:S: độ tan độ tan

mmchất tanchất tan: : khối lượng chất tankhối lượng chất tan

mmdung môidung môi:: khối lượng dung môikhối lượng dung môi

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

a. Độ tan của chất rắn:a. Độ tan của chất rắn:

Page 19: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

tt0 0 ( C)( C)

Số g chất tan/100g nướcSố g chất tan/100g nước

Em có nhận xét gì về độ tan của Em có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước khi nhiệt độ chất rắn trong nước khi nhiệt độ tăng?tăng?

Na2SO4

Hầu hết độ tan của các chất rắn

Hầu hết độ tan của các chất rắn

tăng khi nhiệt độ tăngtăng khi nhiệt độ tăng

Page 20: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Tại sao khi ta mở nắp Tại sao khi ta mở nắp chai nước ngọt lại có chai nước ngọt lại có ga?ga?

Tại sao khi ta cho đường Tại sao khi ta cho đường vào cốc nước lạnh thì đường vào cốc nước lạnh thì đường không tan, còn cho vào cốc không tan, còn cho vào cốc nước thì đường tan?nước thì đường tan?

Page 21: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Em có nhận xét gì về độ tan của chất khí trong nước khi Em có nhận xét gì về độ tan của chất khí trong nước khi nhiệt độ tăng?nhiệt độ tăng?

Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của

Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của

chất khí trong nước càng giảm

chất khí trong nước càng giảm

Page 22: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Theo em trong các trường hợp trên Theo em trong các trường hợp trên thì trường hợp nào chất khí tan thì trường hợp nào chất khí tan

nhiều nhất? Vì sao?nhiều nhất? Vì sao?

11 3322

KhíKhí

NướcNước

Page 23: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

II. Độ tan của một chất trong nước:II. Độ tan của một chất trong nước:1. Định nghĩa:1. Định nghĩa:2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

a. Độ tan của chất rắn:a. Độ tan của chất rắn:Độ tan của chất rắn trong nước hầu hết phụ thuộc vào nhiệt độĐộ tan của chất rắn trong nước hầu hết phụ thuộc vào nhiệt độ

b. Độ tan của chất khí:b. Độ tan của chất khí:

Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suấtĐộ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất

Page 24: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt Tại sao khi mở nắp chai nước ngọt thì có ga?thì có ga?

Page 25: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

GiảiGiải

Tại nhà máy, khi sản xuất người ta Tại nhà máy, khi sản xuất người ta nén khí cacbonic vào các chai nước nén khí cacbonic vào các chai nước ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai ngọt ở áp suất cao rồi đóng nắp chai nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nên khí cacbonnic tan bão hòa vào nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt nước ngọt. Khi ta mở chai nước ngọt áp suất trong chai giảm, độ tan của áp suất trong chai giảm, độ tan của khí cacbonic giảm nên khí cacbonic khí cacbonic giảm nên khí cacbonic thoát ra ngoài kéo theo nước.thoát ra ngoài kéo theo nước.

Page 26: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta Muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải làm gì?phải làm gì?

Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm Bảo quản ở nhiệt độ thấp nhằm tăng độ tan của khí cacbonic.tăng độ tan của khí cacbonic.

Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp Đậy chặt nắp chai nhằm tăng áp suất.suất.

Page 27: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh Em hãy giải thích tại sao trong các hồ cá cảnh hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không hoặc các đầm nuôi tôm người ta phải “Sục” không khí vào hồ nước.khí vào hồ nước.

Page 28: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Đáp ánĐáp ánDo khí oxi ít tan trong Do khí oxi ít tan trong nước nên người ta “Sục” nước nên người ta “Sục” không khí nhằm hòa tan không khí nhằm hòa tan nhiều hơn khí oxi giúp tôm, nhiều hơn khí oxi giúp tôm, cá hô hấp tốt hơn. Từ đó cá hô hấp tốt hơn. Từ đó nâng cao năng suất.nâng cao năng suất.

Page 29: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Hướng dẫnHướng dẫn vÒ nhµ vÒ nhµHäc thuéc bài.Häc thuéc bài.

Bµi tËp: 1;2;3;4;5 sgk/142. Bµi tËp: 1;2;3;4;5 sgk/142.

§äc tr íc néi dung bµi häc 42.§äc tr íc néi dung bµi häc 42.

Làm thLàm thí nghiệm: Lấy hai cốc nước í nghiệm: Lấy hai cốc nước bằng nhau. Cốc 1 cho vào 3 muỗng bằng nhau. Cốc 1 cho vào 3 muỗng đường, cốc hai cho vào 6 muỗng đường, đường, cốc hai cho vào 6 muỗng đường, hòa tan rồi uống từng cốc. Nhận xét.hòa tan rồi uống từng cốc. Nhận xét.

Page 30: * Trường THCS Nguyễn Viết Xuân*

Bài học kết thúc