13
1 BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ 1 18/02/2013 Thch Trn Minh Uyên BM Dưc Liu – ĐHYD CN THƠ BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ 2 18/02/2013 Mục tiêu • Trình bày được các phần của quả Định nghĩa được các loại quả thịt và quả khô không mở • Nêu được cách nứt của các loại quả khô tự mở Định nghĩa được quả đơn, quả tụ, quả kép BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ 3 18/02/2013 Quả (trái): là cơ quan sinh sản của cây hạt kín. Sau khi thụ tinh, tiểu noãn phát triển thành hạt, vách bầu phát triển thành quả (hoa không thụ tinh → quả đơn tính sinh) Các phần của quả: 1. Vỏ quả ngoài 2. Vỏ quả giữa 3. Vỏ quả trong BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ 4 18/02/2013 Các phần của quả 1. Vỏ quả ngoài: sinh từ lớp biểu bì, lớp ngoài cùng, lúc non có màu xanh, lúc chín có màu khác (vàng, đỏ, tím, đen, …), có thể có gai, cánh, móc 2. Vỏ quả giữa: sinh bởi lớp mô mềm thành bầu có thể khô héo đi khi quả chín (quả khô) hay dày lên, mọng nước (quả thịt) 3. Vỏ quả trong: sinh bởi biểu bì trong, có thể mỏng (quả mọng) hoặc dày, cứng (quả hạch) có khi mang lông khô hay mọng nước (Bưởi, Cam).

QUA HAT 022013

Embed Size (px)

Citation preview

1

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ118/02/2013

Thạch Trần Minh Uyên

BM Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ218/02/2013

Mục tiêu

• Trình bày được các phần của quả

• Định nghĩa được các loại quả thịt và

quả khô không mở

• Nêu được cách nứt của các loại quả

khô tự mở

• Định nghĩa được quả đơn, quả tụ, quả

kép

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ318/02/2013

Quả (trái): là cơ quan sinh sản của cây hạt kín. Sau khi thụ

tinh, tiểu noãn phát triển thành hạt, vách bầu phát triển

thành quả (hoa không thụ tinh → quả đơn tính sinh)

Các phần của quả:

1. Vỏ quả ngoài

2. Vỏ quả giữa

3. Vỏ quả trong

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ418/02/2013

Các phần của quả

1. Vỏ quả ngoài: sinh từ lớp biểu bì, lớp ngoài cùng, lúc

non có màu xanh, lúc chín có màu khác (vàng, đỏ, tím,

đen, …), có thể có gai, cánh, móc

2. Vỏ quả giữa: sinh bởi lớp mô mềm thành bầu có thể khô

héo đi khi quả chín (quả khô) hay dày lên, mọng nước

(quả thịt)

3. Vỏ quả trong: sinh bởi biểu bì trong, có thể mỏng (quả

mọng) hoặc dày, cứng (quả hạch) có khi mang lông khô

hay mọng nước (Bưởi, Cam).

2

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ518/02/2013 BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ618/02/2013

Một số ví dụ

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ718/02/2013

Sự biến đổi các phần khác của hoa thành quả

Cuống hoa và cuống cụm hoa

• Cuống hoa: đào lộn hột

• Cụm hoa: thơm, khóm

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ818/02/2013

Sự biến đổi các phần khác của hoa thành quả

Đế hoa: dâu tây, hoa hồng, táo, lê

Lá bắc: sồi, dẻ

3

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ918/02/2013

Sự biến đổi các phần khác của hoa thành quả

Đài hoa: rụng sớm hay tồn tại, mọng nước (dâu tằm)

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1018/02/2013

Sự biến đổi các phần khác của hoa thành quả

Đài hoa: mọng nước (dâu tằm), biến thành mào lông

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1118/02/2013

Các loại quả

• Quả đơn

• Quả tụ (quả rời)

• Quả kép (quả phức)

Quả đơn tính sinh

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1218/02/2013

Các loại quả

Quả đơn

Quả thịt Quả khô

Quả hạch Quả mọng Quả khô tự mở Quả khô không mở

Quảđại

Quảloại đậu

Quảloại nang

Cắt vách Chẻ ôHủy vách

Quảloại cải

Nứt răngNứt lỗ Nứt ngang

Quảbế

Quảcó cánh

Quảthóc

Liệtquả

4

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1318/02/2013

Quả thịt

Quả hạch: vỏ quả trong cứng, đựng hạtHạch 1 hạt: đào, mận, mơ, xoài, cóc, dừa, cà na…Hạch nhiều hạt: cà phê, đào tây

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1418/02/2013

Quả thịt

Quả hạch: vỏ quả trong cứng, đựng hạtHạch 1 hạt: đào, mậnHạch nhiều hạt: cà phê, đào tây

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1518/02/2013

Quả mọng (quả mập): vỏ quả ngoài mỏng, mềm, vỏ quả giữa và trong nạc

• Quả mọng 1 hạt: bơ, tiêu• Quả mọng nhiều hạt: đu đủ, cà chua, nho…• Quả loại cam• Quả loại bí: cơm quả (vỏ quả giữa + trong + giá noãn)

Quả thịt

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1618/02/2013

Quả thịt

5

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1718/02/2013

Quả khô

Quả khô

Quả khô tự mở Quả khô không mở

Quảđại

Quảloại đậu

Quảloại nang

Cắt vách Chẻ ôHủy vách

Quảloại cải

Nứt răngNứt lỗ Nứt ngang

Quảbế

Quảcó cánh

Quảthóc

Liệtquả

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1818/02/2013

Quả khô không mở

Quả bế: đựng 1 hạt, vỏ quả mỏng (có thể hóa gỗ ít, không dính vỏ hạt), có thể do 1 hay nhiều lá noãn tạo thànhVí dụ: quả dâu tây, bồ công anh, “hạt” hướng dương

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1918/02/2013

Quả có cánh (quả bế)

Quả bế có cánh: dực quả

Quả khô không mở

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2018/02/2013

Quả hạch con: quả bế có vỏ quả cứng chắc

Quả khô không mở

6

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2118/02/2013

Quả thóc (quả dĩnh): vỏ quả dính vào trầng protid nội nhũHọ lúa

Quả khô không mở

Quả phân (liệt quả): bầu nhiều lá noãn dính liền tạo thành bầu nhiều ô, mỗi ô thành 1 quả bế, khi chín tách rời nhau ra.

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2218/02/2013

Quả khô không mở

Quả phân (liệt quả): bầu nhiều lá noãn dính liền tạo thành bầu nhiều ô, mỗi ô thành 1 quả bế, khi chín tách rời nhau ra.

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2318/02/2013

Quả khô tự mở

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2418/02/2013

6 8

1: quả đại2: quả loại đậu

3: nang chẻ ô4: nang cắt vách

5: nang hủy vách (Thầu dầu)6: nang hủy vách (Datura)

7: quả họ Lan8: quả họ Cải

7

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2518/02/2013

Nang nứt lỗ Nang chẻ ô

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2618/02/2013

Quả loại cảiQuả nang cắt vách

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2718/02/2013

Nang nứt ngang (mã đề, rau sam..)

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2818/02/2013

Nang nứt ngang

8

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2918/02/2013

Các loại quả

Quả tụ: sinh ra từ một hoa cónhiều lá noãn rời nhau, mỗi lánoãn tạo thành một quả riêng.

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3018/02/2013

Các loại quả

Quả phức (quảkép): sinh ra từmột hoa tự (nhiềuhoa)

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3118/02/2013

Các loại quả

Quả phức (quảkép): sinh ra từmột hoa tự (nhiềuhoa)

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3218/02/2013

Các loại quả

Quả đơn tính sinh:

• Quả đơn tính sinh có hạt

• Quả đơn tính sinh không hạt

9

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3318/02/2013

Công dụng của Quả đối với ngành Dược: tự đọc

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3418/02/2013

Mục tiêu

Trình bày được:

• Các phần của hạt, sự biến đổi các phần của hạt sau thụ

tinh.

• Các loại nội nhũ có thể gặp ở hạt

• Các kiểu nảy mầm của hạt

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3518/02/2013

Định nghĩa

Sự phát triển của noãn thành hạt

• Giao tử đực (n) + noãn cầu (n) = hợp tử (2n) → phôi (cây

mầm): rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm.

• 2 nhân phụ / túi phôi + giao tử đực (n) = tế bào khởi đầu

của nội nhũ → nội nhũ (phôi nhũ).

• Phôi tâm: biến mất hay thành ngoại nhũ

• Vỏ noãn → vỏ hạt.

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3618/02/2013

1. Các phần của hạt Phôi

Cây lớp Ngọc lan (Song tử diệp): rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, hai lá mầm

10

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3718/02/2013

Cây lớp Hành (Đơn tử diệp): rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, một lá mầm

1. Các phần của hạt Phôi

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3818/02/2013

1. Các phần của hạtNội nhũ

- Nội nhũ cộng bào: họ Lúa, họ Bầu bí, họ Xoài

- Nội nhũ tế bào: Ổi, Đậu

- Nội nhũ kiểu trung gian

• Dừa: cái dừa và nước dừa

• Nội nhũ nhăn: Mãng cầu, Cau

• Nội nhũ sừng: Cà phê, Mã tiền

Ngoại nhũ

Phôi tâm → ngoại nhũ

Có ở Gừng, Tiêu, Sen, Súng,…

Nội nhũ, ngoại nhũ: mô dự trữ của hạt

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3918/02/2013

2. Hình dạng của hạt trưởng thành

2.1. Hình dạng bên ngoài

Tròn, dẹp, hình thận, hình đa diện,…

Mặt ngoài có thể láng, xù xì hay có vân; có tễ + lỗ noãn

Một số phần phụ:

• Lông: hạt Bông vải

• Tử y: nhãn, chôm chôm…

• Mồng: hạt Thầu dầu

• Áo hạt giả

• Mào: chỗ lồi của sóng noãn giống cánh

• Cánh: thông, Canhkina

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4018/02/2013

2. Hình dạng của hạt trưởng thành

Tử y

Lông

11

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4118/02/2013

2. Hình dạng của hạt trưởng thành

Mồng Áo hạt giả

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4218/02/2013

2. Hình dạng của hạt trưởng thành

Hạt có cánh

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4318/02/2013

2.1. Hình dạng bên trong

• Hạt không nội nhũ

• Hạt có nội nhũ: mầm nội phôi, mầm ngoại phôi

• Hạt chỉ có ngoại nhũ

• Hạt có nội nhũ và ngoại nhũ

2. Hình dạng của hạt trưởng thành

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4418/02/2013

3.1. Sự phát tán của hạt

• Trực tiếp

• Nhờ gió

• Nhờ nước

• Nhờ động vật

• Nhờ con người

3. Sự phát tán và nẩy mầm của hạt

12

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4518/02/2013

3.2. Sự nẩy mầm của hạt

Điều kiện nảy mầm:

• Điều kiện bên trong: hạt phải chín,

• Điều kiện ngoại cảnh: có nước, oxy, nhiệt độ

3. Sự phát tán và nẩy mầm của hạt

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4618/02/2013

3.3. Hiện tượng hình thái của sự nẩy mầm

- Lớp Ngọc lan

• Sự nẩy mầm trên đất

• Sự nẩy mầm dưới đất

- Lớp Hành

3. Sự phát tán và nẩy mầm của hạt

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4718/02/2013 BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4818/02/2013

Sự nẩy mầm trên đất

13

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4918/02/2013

Sự nẩy mầm dưới đất

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5018/02/2013

Sự nẩy mầm ở cây lớp Hành