115
Thuyết trình các lệnh 3D trong solidworks NHÓM THỰC HIỆN : Gồm 4 nhóm: 1 + 2 + 3 +4 Nôi dung thuyết trình : Thuyết trình 49 lệnh 3D trong solidworks

3 d

  • Upload
    tu-dang

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 3 d

Thuyết trình các lệnh 3D trong solidworks

NHÓM THỰC HIỆN : Gồm 4 nhóm: 1 + 2 + 3 +4Nôi dung thuyết trình : Thuyết trình 49 lệnh 3D trong solidworks

Page 2: 3 d

TỔNG QUAN

SOLIDWORKS

Nổi tiếng

Giao diện thân thiện,

dễ dùng

Thiết kế nhanh

Page 3: 3 d

Lệnh

Nhóm Boss/Base

(Tạo khối đặc,….)

Nhóm Cut

(làm rỗng, đục

khoét…)

Nhóm Features(Thiết kế các

hình dáng đặc trưng, vạt góc…..)

PatternMirror

(Vẽ các biên dạng giống

nhau…)

Page 4: 3 d

Nhóm Boss/Base + Cut

1) Exrtrude Boss/Base 2) Extrude Cut3) Revolve Boss/Base4) Revolve Cut5) Sweep Boss/Base6) Sweep Cut7) Loft Boss/Base8) Loft Cut9) Boundary Boss/Base10) Boundary Cut11) Thicken Boss/Base12) Thicken Cut

Nhóm 41) Hoàng Mạnh Cường - 201201342) Nguyễn Khánh Năm – 2012 06583) Nguyễn Tuấn Anh - 201200394) Quách Huy Nghĩa - 201206685) Nguyễn Anh Tuấn – 20120154

Page 5: 3 d

Extrud Boss/Base• 1. Ký hiệu

• 2. Chức năng Lệnh EXTRUDE BOSS/BASE dùng để tạo đối tượng 3D theo phương vuông góc từ biên dạng cho trước.Ví dụ: Vẽ một vật thể từ biên dạng hình chữ nhật

Page 6: 3 d

3. Gọi lệnhCách 1: Click trực tiếp vào biểu tượng trên thanh công cụ Features

Cách 2: Chọn đường dẫn Insert > Boss/Base > Extrude

Page 7: 3 d

4. Cách tùy chọn của lệnh Tùy chọn tổng quan:

Page 8: 3 d

•Form•Sketch Plante: Extrude biên dạng từ mặt phẳng vẽ Sketch•Surface/Face/Plane: Extrude biên dạng từ một mặt được chỉ ra ( Lưu ý mặt này phải chứa toàn bộ biên dạng cần tạo đối tượng 3D)•Vertex : Extrude biên dạng từ mặt phẳng song song với mặt phẳng vẽ chứa điểm được chọn.•Offset: Extrude biên dạng từ một mặt song song với mặt phẳng vẽ Sketch và cách mặt này một khoảng cách được chỉ ra.

Đổi hướng extrude

Page 9: 3 d

Blind: Tạo khối theo một phía với chiều dài

Page 10: 3 d

Through All: Tạo khối đi qua toàn bộ khối đã có.

Page 11: 3 d

Up to Vertex: Tạo khối đến một điểm thuộc một mặt phẳng song song với mặt phẳng vẽ

Page 12: 3 d

Up to Surface: Tạo khối đến một phẳng phẳng chọn trước

Page 13: 3 d

• Offset From Surface: Tạo khối đến mặt phẳng cách mặt phẳng chỉ định một khoảng cách tùy chọn

Page 14: 3 d

Up to body: Kéo dài chi tiết tới một khối sẵn có

Page 15: 3 d

• Mid Plane: Tạo khối về 2 phía của mặt phẳng phác thảo

Page 16: 3 d

Option Tạo côn

đổi hướng côn

Nhập độ côn

Draft outward

Page 17: 3 d

Option Thin Feature (được dùng chung cho hầu hết các lệnh)

One-direction: Tạo bề dày thành về một phía

Mid-plane: Tạo bề dày thành về cả hai phía và bằng nhau

Two-direction: Tạo bề dày thành về cả hai phía với chiều dày khác nhau. Ví dụ: Thin + one direction

Page 18: 3 d

2. LỆNH EXTRUDED CUT

1. Chức năngTương tự như lệnh EXTRUDE BOSS/BASE. Lệnh EXTRUDED CUT được dùng để trừ đi một phần vật liệu theo phương vuông góc với biên dạng.Ký hiệu

2. Gọi lệnh

Cách 1: Click trực tiếp vào biểu tượng trên thanh công cụ Features.

Cách 2: Chọn đường dẫn Insert > Cut > Extrude

Page 19: 3 d

•3. Các tùy chọn của lệnh•Tương tự như lệnh Extruded Boss/Base ta có các tùy chọn tổng quan:

Page 20: 3 d

Direction1,2 •Blind: Cắt theo một phía từ mặt phẳng vẽ với chiều sâu cắt

Page 21: 3 d

Through All: Cắt xuyên thủng đối tượng

Page 22: 3 d

Through All - Both: Cắt xuyên thủng đối tưởng cả Direction1 và Direction2

Page 23: 3 d

Up To Next: Cắt từ mặt phẳng vẽ đến mặt phẳng tiếp theo trong cùng một chi tiết

Page 24: 3 d

• Up to Vertex: Cắt từ mặt phẳng vẽ đến mặt phẳng chứa điểm đã chọn và song song với mặt phẳng vẽ

Điểm được chọn

Page 25: 3 d

Up to Surface: Cắt đến một phẳng phẳng chọn trước

Mặt phẳng chọn

Page 26: 3 d

Offset From Surface: Cắt đến mặt phẳng song song và cách mặt phẳng được chọn một khoảng nào đó

Mặt phẳng chọn

Page 27: 3 d

Mid Plane: Cắt về 2 phía của mặt phẳng vẽ với chiều sâu cắt bằng nhau

Page 28: 3 d

• Ngoài ra còn có các tùy chọn khác trong Direction

Các tùy chọn này giống với Extrude boss/base

Page 29: 3 d

3) Revolved Boss Base

1) Ký hiệu

2) Chức năng của lệnh - lệnh này dùng để tạo các mô hình 3D bằng cách xoay các biện dạng phác thảo 2D thành các đối tượng 3D quanh một trục. Vì vậy khi thực hiện lệnh này cần có một biên dạng 2D và một trục xoay.

Page 30: 3 d

Ví dụ - Chú ý: với lệnh này chế độ mặc định xoay thường là 360°.

Page 31: 3 d

•3) Cách khởi động lệnh • Cách 1: Kích vào tab Features => chọn biểu tượng Revolved Boss/Base

Page 32: 3 d

•Cách 2 : Vào Menu Insert => Boss/Base => Revolved…

Page 33: 3 d

• 4) Cách sử dụng + các option của lệnh

Page 34: 3 d

Trong Director 1 và 2 có các tùy chọn như sau:

Chúng ta có các kiểu quay : Blind : Quay biên dạng theo 1 góc khi mình nhập vào góc quay

Up to Vertex : Quay biên dạng đến một điểm hay một đỉnh nào đó mà được chọn trên 1 bề mặt nào đó

Up to Surface : Quay biên dạng đến một bề mặt nào đó được chọn

Offset From Surface : Quay biên dạng đến bề mặt cách bề mặt mà được chỉ định một khoảng cách nào đó

Mid plane: Quay biên dạng về 2 phía của bề mặt phác thảo với góc quay được nhập

Page 35: 3 d

•Thin Feature : làm dày biên dạng quay

One-Diretion : làm dày biên dạng theo 1 hướngMid-Plane : làm dày biên dạng theo 2 hướng của mặt phẳng phác thảoTwo – Direction : làm dày biên dạng theo 2 hướng với kích thước tự cho

Có các tùy chọn

Page 36: 3 d

•5) Ví dụ minh họa Giả sử cần quay một sketch có biên dạng như sau:

Page 37: 3 d

•Giả sử quay với kiểu quay Mid plane với góc quay 250° chúng ta sẽ được hình như dưới

Page 38: 3 d

•Chúng ta thử dụng option Thin-feature của lệnh với kiểu thin là two-direction , góc quay 250°.

Hướng 1: dày 5mm

Hướng 2: dày 2mm

Page 39: 3 d

Kết quả

Page 40: 3 d

4) Revolved Cut1) Ký hiệu

2) Chức năng của lệnh: Lệnh này dùng để khoét lỗ hổng theo một biên dạng cho trước hoặc các rãnh bằng cách quay quanh một trục. lệnh này thực hiện trên các đối tượng 3D. Thường ở chế độ mặc định góc quay cắt là 360°3) Cách khởi động lệnh Cách 1: kích trực tiếp vào biểu tượng lệnh trên thanh công cụ

Cách 2: Vào menu Insert => Cut => revolved…

Page 41: 3 d

4) Cách sử dụng và option

Page 42: 3 d

•Các kiểu cắtBlind : Quay cắt biên dạng theo 1 hướng với góc đã cho Up to Vertex : Quay cắt biên dạng đến một điểm hay đỉnh nào đó được chỉ định Up to Surface : Quay cắt biên dạng đến một mặt phẳng nào đó được chỉ định Offset from Surface : Quay cắt biên dạng đến một mặt phẳng cách mặt phẳng chỉ định một khoảng cách offset nào đó

Mid Plane : Quay cắt biên dạng về 2 phía của mặt phẳng phác thảo

Page 43: 3 d

•Ví dụ minh họa Cắt một dãnh tiết diện hình chữ nhật trên một trục như hình dưới đây

Page 44: 3 d

• Bước 1: Chọn mặt phẳng phác thảo là front rồi vẽ biên dạng cắt hình chữ nhật và trục quay như hình dưới

Page 45: 3 d

•Bước 2: Chọn Lệnh revolved cut Chọn trục quay và góc cắt là 360°, nhấn ok và được kết quả như hình đề bài.

Page 46: 3 d

5)Loft Boss Base1) Chức năng của lệnh: Lệnh này có chức năng tạo đối tượng 3D từ các biên dạng khác nhau trên các mặt phác không trùng nhau ( song song, vuông góc, cắt nhau ) Ví dụ: Vẽ một vật thể được tạo từ 3 biên dạng : vuông + Tròn + Lục giác.

Page 47: 3 d

Sau khi loft ta được kết quả như hình

Page 48: 3 d

2) Ký hiệu lệnh

3) Cách khởi động lệnh Cách 1: kích vào biểu tượng lệnh trên thanh công cụ

Cách 2: Vào menu Insert => Boss/base => Loft….

Page 49: 3 d

3) Cách sử dụng và các option

Page 50: 3 d

*) Profiles : Chọn các biên dạng của chi tiết để loft

*) Start/End Constraints : Áp dụng các ràng buộc để điều khiển vector tiếp tuyến với sketch bắt đầu và sketch kết thúc.

Page 51: 3 d

Default: Nội suy loft mặc định của phần mềmNone : giống Default nhưng biên dạng loft sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn từ các sketch Direction Vector: Loft biên dạng hướng theo một vector nào đó được chọn Normal To profile : Điểu khiển ràng buộc giữa biên dạng với vector tiếp tuyến của sketch bắt đầu hoặc sketch kết thúc.

Các dạng điều khiển

Page 52: 3 d

Để hiểu hơn ta đi vào ví dụ cụ thểGiả sử ta sử dụng lệnh loft để tạo vật thể có 3 biên dạng như hình

Page 53: 3 d

Với tùy trọn Default : Biên dạng sẽ nội suy tự do mặc định theo phần mềm. Biên dạng loft sẽ cách đường thẳng nối các biên dạng một khoảng cách

Page 54: 3 d

Với tùy chọn None Biên dạng loft sẽ gần đường nối các sketch hơn so với Default

Page 55: 3 d

Với tùy chọn Direction Vector

Page 56: 3 d

- Khi kích chọn tùy chọn Apply to all thì các vector của sketch start sẽ được ràng buộc giống nhau, và trên hình sẽ chỉ hiện thị 1 vector đại diện.

Page 57: 3 d

*) Option Guide CurvesTùy chọn này đùng để loft biên dạng theo 1 đường cong dẫn nào đó .

Ví dụ minh họa

Page 58: 3 d

Ví dụ : Giả sử ta có sketch với 1 đường cong dẫn hướng như này. Khi chưa chọn tùy chọn đến tùy chọn Guide Curves thì chúng ta loft sẽ ra hình bình thường theo các sketch đã vẽ.

Page 59: 3 d

Khi chọn đường cong làm dẫn hướng ra sẽ được với biên dạng là biên dạng cửa đường cong dẫn hướng.

Page 60: 3 d

*) Guide curves influence type: các kiểu tùy chọn điều chỉnh đường cong

To next Guide: làm toàn bộ biên dạng cong phẳng theo đường dẫn được chọn To next sharp :Chỉ làm cong biên dạng cùng phía với đường cong dẫn đồng thời độ cong được tập trung gần đường cong dẫn.To next Edge : Giống to next sharp nhưng độ cong sẽ được thu nhỏ lại hơn vào đường cong dẫn Global : giống To next Guide : Làm cong biên dạng toàn bộ theo đường con dẫnVí dụ minh họa

Page 61: 3 d

Với tùy chọn To next Guide ta đượcĐể thấy tầm ảnh hưởng kỹ hơn của các tùy chọn , ta cắt thử một mặt cặt A-A để xem biên dạng hình.

Page 62: 3 d

Với tùy chọn To next Sharp: chỉ làm cong biên dạng cùng phía với đường cong

Ta xem mặt cắt A-A , độ cong được tập trung ở đường cong dẫn

Page 63: 3 d

Với tùy chọn To next EgdeTa xem mặt cắt A-A , cơ bản là giống với tùy chọn To next Sharp

Page 64: 3 d

Với tùy chọn Global : Cơ bản là giống To next guideTa xem mặt cặt A-A , giống với tùy chọn To next guide

Page 65: 3 d

Ta xem lại 4 mặt cắt A-A với từng tùy chọn

To next guide To next Sharp To next Edge Global

Page 66: 3 d

*) Option Centerline Parameters : Loft biên dạng theo đường cong đi qua tâm của các sketch

Number of Sections : Làm đầy biên dạng hơn vào biên dạng sau khi loft. Điểu chỉnh bằng cách trượt thanh dọc.Ví dụ minh họa

Page 67: 3 d

Giả sử ta có 3 sketch với 1 đường cong dẫn đi qua tâm các sketch như hình dưới

Page 68: 3 d

Ta dùng lệnh loft với tùy chọn Centerline Parameters Ta chọn đường cong dẫn hướng rồi bấm ok thực hiện lệnh và sẽ được như hình :

Page 69: 3 d

Đây là hình kết quả 3D với Number of section

Numbers of section thấp nhất

Numbers of section cao nhất

Page 70: 3 d

Các tùy chọn mở rộng*) Merge tangent faces : Biên dạng được tạo bởi lệnh loft là sự kết nối giữa các điểm nằm trên sketch này với điểm của sketch khác theo 1 đường dẫn nào đó. Vì vậy khi khi loft nó sẽ để lại vết nối giữa các điểm này , do đó khi tick vào tùy chọn này thì bề mặt sẽ không còn vết mà sẽ thành một mặt phẳng trơn tru.

Page 71: 3 d

Các option mở rộng tiếp theo

Ví dụ minh họa

Page 72: 3 d

Có 3 Sketch như hình

Page 73: 3 d

Khi loft dùng các option Merge tangent faces , Show preview ,Thin Feature 3mm

Page 74: 3 d

Khi loft dùng thêm option Close loft thì phần mềm sẽ tự tạo phần biên dạng để đóng kín chi tiết

Page 75: 3 d

6) Loft Cut1) Ký hiệu

2) Chức năng Lệnh này dùng để làm rỗng vật thể bằng một biên dạng được tạo thành từ các sketch trên các mặt phẳng khác nhau.3) Chức năng và option Các chức năng và option hay cách sử dụng giống hệt lệnh Loft Boss/Base chỉ khác là lệnh loft boss/base dùng để tạo các biên dạng khối đặc , còn lệnh loft cut dùng để cắt rỗng vật thể bởi biên dạng loft tạo ra

Page 76: 3 d

5) Các ví dụ minh họa Giả sử ta còn một khối hình chữ nhật bên dưới. Ta sẽ dùng một mặt nón để cắt hình chữ nhật này. Bước 1: Ta vẽ 2 sketch vòng tròn tạo thành mặt nón trên 2 mặt phẳng như hình dưới

Page 77: 3 d

Bước 2 Khởi động lệnh loft - Chọn các sketch hình tròn vào vùng Profile

Page 78: 3 d

Ví dụ 2 Giả sử có một khối hình chữ nhật với 5 mặt phẳng được tạo như hình vẽ Plane 4 và plane 5 trùng với 2 mặt đầu hình chữ nhật

Page 79: 3 d

Bước 1:Ta vẽ các hình lên các mặt phẳng như hình dưới

Page 80: 3 d

Bước 2: Dùng lệnh loft cut để cắt khối chữ nhật với các tùy chọn như hình

Page 81: 3 d

Kết quả ta sẽ cắt được một hình rỗng bên trong khối chữ nhật như hình dưới

Page 82: 3 d

7) Swept Boss Base1) Ký hiệu

2) Chức năng của lệnh- Lệnh này dùng để tạo các chi tiết 3D bằng cách cho một biên dạng

kín chạy dọc theo đường dẫn. *) Chú ý: hai sketch này nằm trên hai mặt phẳng khác nhau.

3) Cách khởi động lệnhCách 1: Kích vào tab Features => chọn biểu tượng Swept Boss/Base Cách 2 : Vào Menu Insert => Boss/Base => Sweep…

Page 83: 3 d

• 4) Cách sử dụng + các option của lệnh

Sketch profile: Tùy chọn này cho phép chọn sketch sweepCircular Profile : Khi chọn tùy chọn này thì mặc định biên dạng sweep là hình tròn

Guide curves : Chọn đường cong phụ thứ 2Merge smooth faces : Làm biên dạng trơn tru và đầy đặn hơn

Các option mở rộng khác

Page 84: 3 d

Option Guide Curves: Sweep theo đường cong phụ thứ 2

Page 85: 3 d

Option mở rộng

- Follow Path: Tiết diện kết thúc sweep vuông góc với đường dẫn

Keep Normal Constant: Tiết diện kết thúc sweep song song với tiết diện sweep

Ví dụ minh họa

Page 86: 3 d

Follow Path

Page 87: 3 d

Keep Normal Constant

Page 88: 3 d

Profiles Twist: xoắn dọc theo đường dẫnCó 2 tùy chọn None: Không xoắnSpecify Twist value : xoắn với giá trị nhập vàoTwist control : Điều chỉnh độ xoắn bằng 3 loại giá trị 1. Degrees : Độ 2. Radian : đơn vị góc radian 3. Revolutions : số vòng quay

Page 89: 3 d

Ví dụ minh họa

Page 90: 3 d

Chúng ta thử dụng option Thin-feature của lệnh với kiểu thin là Two-direction Hướng 1: dày 10mm Hướng 2: dày 4mmTa sẽ được kết quả như hình dưới:

Page 91: 3 d

8) Swept Cut1) Chức năng của lệnh: Lệnh này dùng để trừ đi một phần vật liệu tạo nên do một biên dạng chạy theo đường dẫn tạo thành. Ngược với Sweep Boss/Base2) Cách khởi động lệnh Cách 1: Kích trực tiếp vào biểu tượng lệnh trên thanh công cụ Cách 2: Vào menu Insert => Cut => Sweep…

Page 92: 3 d

3) Các option - Giống với lệnh Sweep Boss/Base

Solid Profile : Sweep Cut với biên dạng là một khối

Ví dụ minh họa

Page 93: 3 d

Giả sử có một khối trụ muốn sweep cut như hình dưới

Đường cong dẫn là đường xoắn ốc

Biên dạng cut sweep là một vật thể 3D

Page 94: 3 d

Kết quả Sweep cut với tùy chọn Solid Profile

Page 95: 3 d

9) BOUNDARY BOSS/BASE1) Ký hiệu

2. Chức năngLệnh BOUNDARY BOSS/BASE dùng để tạo đối tượng 3D từ những biên dạng trên các mặt khác nhau và chịu ảnh hưởng bởi một đường dẫn cho trước, hay nó là tổng hợp chức năng của hai lệnh lệnh SWEPT BOSS/BASE và LOFT BOSS/BASE.3. Gọi lệnhCách 1: Click trực tiếp vào biểu tưởng trên thanh công cụ FeatureCách 2: Chọn đường dẫn Insert > Boss/Base > Boundary

Page 96: 3 d

3. Các tùy chọn của lệnh

Page 97: 3 d

Direction 1, 2

None : Không có tiếp tuyến rằng buộc

Direction Vector: Rằng buộc tuyết tuyến theo hướng của đường được chọn làm vector

Page 98: 3 d

Normal to Profile: Ràng buộc một tiếp tuyến vuông góc với sketch. Dẫn đến biên dạng sẽ chịu ảnh hưởng của biên dạng sketch

Tiếp tuyến

Page 99: 3 d

10) Lệnh BOUNDARY CUT

1. Ký hiệu

2. Chức năngTương tự lệnh BOUNDARY BOSS/BASE, lệnh BOUNDARY CUT để trừ đi một phần vật liệu.3. Gọi lệnhCách 1: Click trực tiếp vào biểu tưởng trên thanh công cụ FeatureCách 2: Chọn đường dẫn Insert > Cut > Boundary

Page 100: 3 d

4. Các tùy chọn Các tùy chọn hay cách sử dụng giống hệt lệnh BOUNDARY BOSS/BASE chỉ khác là lệnh BOUNDARY BOSS/BASE dùng để tạo các biên dạng khối đặc , còn lệnh BOUNDARY CUT dùng để cắt rỗng vật thể bằng biên dạng tạo ra

Ví dụ minh họa

Page 101: 3 d

Cắt vật thể hình chữ nhật

Page 102: 3 d

B1: Ta vẽ 2 đường tròn ở 2 Sketch đối diện của hình chữ nhật

Page 103: 3 d

B2: Gọi lệnh BOUNDARY CUT và chọn biên dạng cắt

Page 104: 3 d

B3: Tùy chọn Nomal To Profile để chỉnh sửa biên dạng, nhập độ cong theo ý muốn

Page 105: 3 d

B4: Kết quả

Page 106: 3 d

11) Thicken Bos/Base1) Chức năng Lệnh này dùng để làm dày bề mặt chi tiết surface. Được dùng trong module Surface2) Ký hiệu

3. Gọi lệnhCách 1: Click trực tiếp vào biểu tưởng trên thanh công cụ FeatureCách 2: Chọn đường dẫn Insert > Boss/Base > Thicken…

Page 107: 3 d

4) Cách dùng và option Tùy chọn Thickness đi từ trái sang phải ta có các tùy chọn : Làm dày theo hướng bên dưới Làm dày về 2 phía của bề mặt Làm dày theo hướng bên trên

Page 108: 3 d

Ví dụ:Giả sử ta có một bề mặt sau được vẽ bằng công cụ extrude surface

Page 109: 3 d

Với các tùy chọn Thickness ta có các kết quả sau

Page 110: 3 d

12) Thicken Cut1) Chức năng Lệnh này dùng để làm rỗng vật thể bằng một mặt surfae nào đó với => Chúng ta cần phải có một mặt phẳng vẽ bằng công cụ surface.2) Ký hiệu

3. Gọi lệnhCách 1: Click trực tiếp vào biểu tưởng trên thanh công cụ FeatureCách 2: Chọn đường dẫn Insert > Cut > Thicken…

Page 111: 3 d

4) cách sử dụng và option Các option tương tự như Thicken boss/Base

Page 112: 3 d

5) Ví dụ minh hoạ Giả sử ta có một hình hộp chữ nhật, và một bề mặt surface như hình dưới xuyên qua

Page 113: 3 d

Ta chọn công cụ thicken cut để cắt khối hộp bằng mặt phẳng đóTa chọn hướng cắt về 2 phía, độ dày cắt 10mm

Page 114: 3 d

Kêt quả sau khi cắt

Page 115: 3 d

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe !