42
ỨNG DỤNG CEPHALOSPORINS TRONG ĐIỀU TRỊ Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng Ds. Lê Mới Em

Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

ỨNG DỤNG CEPHALOSPORINS

TRONG ĐIỀU TRỊ

Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Sóc TrăngDs. Lê Mới Em

Page 2: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Nội dung

1. Tổng quan và phân loại kháng sinh nhóm Cephalosporins.

2. Phổ tác động và những lựa chọn trên lâm sàng.

3. Liều thường dùng, và điều chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận.

4. Ứng dụng PK/PD trên lâm sàng trong một số bệnh lý nhiễm

khuẩn đặc biệt.

5. Phối hợp kháng sinh Cephalosporins trên thực hành lâm sàng.

6. Sử dụng kháng sinh trong kỷ nguyên đề kháng thuốc.

Page 3: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Từ khóa

Enterobacteriaceae: Citrobacter, Edwardsiella, Enterobacter, E. coli, Klebsiella, Proteus, Providencia, Shigella, Salmonella, Serratia, Hafnia, Morganella, Yersinia

ESBLs: Extended spectrum β-lactamases (β-lactamases phổ rộng)

CRE: Carbapenemase resistant Enterobacteriaceae (Enterobacteriaceae đề kháng Carbapenem)

KPC: Klebsiella pneumoniae Carbapenemase (Klebsiella pneumoniae tiết men Carbapenemase)

MRSA: Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu đề kháng Methicillin)

MSSA: Methicillin sensitive Staphylococcus aureus ( Tụ cầu nhạy cảm với Methicillin)

VRE: Vancomycin resistant Enterococci (Enterococci đề kháng với Vancomycin)

VISA(GISA): Vancomycin (glycopeptide) intermediate Staphylococcus aureus

MDR: Multi-drug resistant (Đa kháng thuốc)

b.i.d: Twice a day (Ngày 2 lần)

t.i.d: Three times a day (Ngày 3 lần)

q_d: Every __ days (Mỗi ngày)

q_h: Every __ hours (Mỗi giờ)

MIC: Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu)

AUC: Area Under the Curve (Diện tích dưới đường cong)

PAE: Post Antibiotic effect (Tác dụng hậu kháng sinh)

Page 4: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

TỔNG QUAN VÀ PHÂN LOẠI KHÁNG

SINH CEPHALOSPORINS

Page 5: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Tổng quan

Cephalosporins diệt khuẩn bằng cơ chế ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn.

Là kháng sinh thuộc nhóm β-lactam có cấu trúc tượng tự như Penicillin.

Cephalosporin được chiết xuất từ nấm Cephalosporium acremonium vào 1948.

Cephalosporin C đã được xác định vào 1961.

Cephalosporins được sản xuất bán tổng hợp bởi sự gắn kết hóa học của các chuỗi bên với 7-aminocephalosporanic acid.

Page 6: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Phân loại kháng sinh Cephalosporins

Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases, p280.

Page 7: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

PHỔ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG LỰA

CHỌN TRÊN LÂM SÀNG

Page 8: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Cephalosporins thế hệ 1

Cefalexin Cefadroxyl Cefradin Cefazolin

Gram negative PEcK: Poteus mirabilis; E. coli; Klebsiella pneumonia.

Gram positive activity includes staphylococci and most streptococci. Không tác động trên MRSA or Enterococci.

Hiệu lực tốt trên tụ cầu tiết penicillnase (Meti – S) Sinh khả dụng đường uống rất cao. Phân bố tốt ớ các mô, trừ CSF vì vậy không sử dụng trong viêm màng não.

Sử dụng trên lâm sàng. Nhiễm trùng hô hấp. Nhiễm trùng tiết niệu không biến chứng. Nhiễm trùng da, mô mềm. Dự phòng trong phẩu thuật tim, khớp giả, chỉnh hình (Cefazoline)

Page 9: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Cephalosporins thế hệ 2

Gram negative: (PEcK): Poteus mirabilis; E. coli; Klebsiella pneumonia; H. Influenzae; M. Catarrhalis; Neisseria spp.

Gram positive: MSSA; Str. pneumoniae; Str. pyogenes.

Araerobic: Cefotetane, cefoxitine

Cefaclor Cefuroxime Cefotetane Cefoxitine

Sử dụng trên lâm sàng. Nhiễm trùng hô hấp. Nhiễm trùng tiết niệu, sinh dục. Nhiễm trùng da, mô mềm.

Page 10: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Cephalosporins thế hệ 3

Hoạt tính tác động tốt trên vi khuẩn Gram (-)Hoạt tính tác động kém trên vi khuẩn Gram (+)

• Methicillin-sensitive Staphylococcus aureus (kém tác động hơn Cephalosporins thế hệ 1).

• StreptococcusGram (+)

• PEcK: Proteus, E. Coli, Klebsiella• Haemophilus,Neisseria, Enterobacter.• SerratiaGram (-)

Cefixim Cefpodoxim Cefdinir Cefotaxim Ceftazidim Ceftriaxone

Page 11: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Sử dụng trên lâm sàng.

Viêm màng não do vi khuẩn.

S.pneumoniaeN.meningitidis

Lậu cầuNeisseria

gonorrhoeae

Viêm phổi trong một số trường

hợp

Chỉ Ceftazidim, cefoperazon tác độngP. Aeruginosa

Page 12: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Hoạt tính tác động tốt trên vi khuẩn Gram (+) và Gram (-), bền vững hơn trên vi khuẩn β-lactamase nhưng không bền với (KPC).

• Methicillin-sensitive Staphylococcus aureus• StreptococcusGram (+)

• PEcK: Proteus, E. Coli, Klebsiella• Haemophilus,Neisseria, Enterobacter.• Serratia• Acinetobacter• Pseudomonas aeruginosa

Gram (-)

Cephalosporins thế hệ 4

Cefepime Cefpirome

Page 13: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Hospital acquired pneumonia.(Viêm phổi bệnh viện)

Septic shock(Sốc nhiễm khuẩn)

Septicaemia.(NT huyết)

UTI.(NT tiết niệu)

RTI(NT đường hô hấp)

Empiric therapy in febrile neutropenia.

Sử dụng trên lâm sàng.

Page 14: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Phổ tác động.

MSSA, streptococci, enteric GNRs, MRSA.

Kém tác động trên Gram (-) hơn Cephalosporins thế hệ 4.

Không tác động trên Pseudomonas

Sử dụng trên

lâm sàng.

Nhiễm trùng da và mô mềm.

Viêm phổi cộng đồng.

Cephalosporins thế hệ 5

Page 15: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Phổ tác động của Cephalosporins.

Page 16: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Khoảng trống của Cephalosporins

Trừ thế hệ 5

Page 17: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

LIỀU SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU

TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN

Page 18: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Liều sử dụng trên lâm sàng của Cephalosporins.

Cephalosphorins ADULT CHILDREN Maximum doseUsual dose Severe dose Usual dose

1st Cefazolin 0.5-1 g q8-12h 2 g q6-8h 12.5-33 mg/kg q6-8h 6g/day IV2nd Cefuroxime Cefotetane Cefoxitine

0.75-1.5 g q8h1-2 g q12h1-2 g q6h

1.5 g q8h2-3 g q12h2 g q4-6h

12.5-60 mg/kg q6-8hNot recommended20-25 mg/kg q4-6h

9g/day IV6g/day IV12g/day IV

3rd Cefotaxime Ceftazidime Ceftriaxone

1 g q8-12h1 g q8-12h1 g q24h

2 g q4-8h2 g q8h

2 g q12-24h

25-30 mg/kg q4-6h30-50 mg/kg q8h

50-100 mg/kg q24h

12g/day IV

6g/day IV4g/day IV

4th Cefepime Cefpirome

1 g q12h1 g q12h

2 g q8-12h2 g q12h

50 mg/kg q8hNot recommended

2g/ day IV

5th Ceftaroline Ceftobiprole

0.6 g q12h0.5 g q12h

0.6 g q8h0.5 g q8h

Not recommendedNot recommended

1.2g/day

Page 19: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Cephalosphorins ADULT CHILDREN Maximun dose

Usual dose Severe dose Usual dose

1st Cefalexin Cefadroxil

250-500 mg qid

500 mg bid

1 g qid1 g bid

6.25-25 mg/kg qid15 mg/kg bid

4g/day2g/day

2nd Cefprozil Cefuroxime (axetil)

250-500 mg bid

250-500 mg bid

500 mg bid500 mg bid

7.5-15 mg/kg bid10-15 mg/kg bid

1g/day1g/day

3rd Cefixime

Cefpodoxime Cefdinir

200 mg bid or 400 mg qd

200-400 mg bid

300 mg bid or600 mg qd

400 mg bid

400 mg bid300 mg bid or

600 mg qd

4 mg/kg bid or8 mg/kg qd5 mg/kg bid

7 mg/kg bid or14 mg/kg qd

400mg/day

400mg/day

600mg/day

Liều sử dụng trên lâm sàng của Cephalosporins.

Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases, p288.

Page 20: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Liều sử dụng trên bệnh nhân suy thận, lọc máu.

Cephalosphorin

USUAL ADULT

DOSINGREGIMEN

DOSING REGIMEN WITH RENAL INSUFFICIENCY

DOSING REGIMEN WITHDIALYSIS

GFR < 10mL/min

GFR 10-50mL/min

GFR 50-90mL/mi

n

Hemodialysis

CAPD

1st Cefazolin 1 g q8h 0.5-1 g

q24h0.5-1 g q12h

NC 0.5-1 g after

0.5 g q12h

2nd Cefuroxime Cefotetane Cefoxitine

1.5 g q8h2 g q12h2 g q6h

0.75g q24h1 g q24h1 q q12h

0.75 g q8-12h

2 g q24h2 g q12h

NCNC

2 g q8h

0.75 g after1 g after1 g after

0.75 q24h1 g q24h1 g q12h

3rd Cefotaxime Ceftazidime Ceftriaxone

2 g q8h2 g q8h

1 g q24h

2 g q24h0.5 g q24hNC

2g q12h2g q24h

NC

NC2 g

q12hNC

1 g after1 g after

None

1 g q24h0.5 q24h

NC

4th Cefepime Cefpirome

2 g q12h2 g q12h

0.5-1 g q24h

0.5 g q12h

1g q24h1g q12h

NCNC

1 g after1 g after

0.5-1 g q24h0.5 g three

timesweekly

5th Ceftaroline Ceftobiprole

0.5 g q8h0.6 g q12h

0.25 g q12h

0.2 g q12h

0.5 g q12h0.3-0.4 g

q1h

NCNC

0.25 g after0.2 g after

0.25 g q12h0.2 g q12h

Page 21: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Liều sử dụng trên bệnh nhân suy thận, lọc máu.

CephalosphorinUSUAL ADULT

DOSINGREGIMEN

DOSING REGIMEN WITH RENAL INSUFFICIENCY

DOSING REGIMEN WITH

DIALYSISGFR <

10mL/minGFR 10-

50mL/minGFR 50-90mL/mi

n

Hemodialysis

CAPD

1st Cefalexin Cefadroxil

500 mg q6h

500 mg q12h

250 mg q12h

500 mg q24h

500 mg q12h

500 mg q24h

NCNC

500 mg after

500 mg after

500 mg q12h

500 mg q24h

2nd Cefprozil Cefuroxime (axetil)

500 mg q12h

500 mg q8h

250 mg q24h

500 mg q24h

500 mg q24h

500 mg q12h

NCNC

500 mg after

500 mg after

250 mg q24h

500 mg q24h

3rd Cefixime Cefpodoxime Cefdinir

400 mg q24h

200 mg q12h

300 mg q12h

200 mg q24h

200 mg q24h

300 mg q24h

300 mg q24hNCNC

NCNCNC

300 mg after

200 mg after

300 mg after

200 mg q24h

200 mg q24h

300 mg q24h

Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases, p287.

Page 22: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

ỨNG DỤNG PK/PD CỦA

CEPHALOSPORINS TRÊN LÂM SÀNG.

Page 23: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Thông số dược động/ dược lực (PK/PD)

Page 24: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Phân loại kháng sinh theo PK/PD

Page 25: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Nhiễm trùng trung bình đến năng trên bệnh nhân không suy giảm miễn dịch.

Nhiễm trùng nặng trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch.

T > MIC của Cephalosporins bao nhiêu?

Page 26: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Các chiến lược về hiệu chỉnh liều đối với các tác nhân kháng khuẩn phụ thuộc thời gian

Lựa chọn các thuốc có thời gian bán thải dài, ít gắn kết protein và Vd lớn (liệu có tồn tại một thuốc nào như vậy không?)

Dùng thường xuyên hơn Tiêm truyền kháng sinh liên tục hay kéo dài

Liên tục (tiêm truyền trong suốt 24 giờ) Kéo dài (tiêm truyền mỗi liều trong 3-4 giờ)

Dùng các dạng bào chế giải phóng chậm (như benzathine penicillin)

Ức chế sự bài tiết thuốc (probenecid) Lựa chọn thuốc với chất chuyển hoá có hoạt tính Lựa chọn nhóm thuốc có MIC thấp nhất

Page 27: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Khuyến nghị chỉ định trên lâm sàng

Nhiễm khuẩn nặng (nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi

bệnh viện, nhiễm trùng ổ bụng) do vi khuẩn gram âm

kháng thuốc.

Carbapenemase sản xuất Enterobacteriaceae

MDR- Pseudomonas spp

MDR- Acinetobacter 

http://www.hopkinsmedicine.org/amp/includes/Continuous_and_Extended_Infusion_Beta_lactams.pdf

Page 28: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Mô hình trong ứng dụng PK/PD

Page 29: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

4 mg/L26%

Ứng dụng kháng sinh phụ thuộc thời gianSe

rum

con

cent

rati

on

(mg/

L)

Time (h)

Amoxicillin 2000 mg b.i.d.(all immediate release)

AUGMENTIN SR 2000/125 mg b.i.d.(1125 mg immediate release +875 mg sustained release amoxicillin)

1Kaye CM, Allen A, Perry S, et al. Clin Ther 2001; 23: 578–584.

0

5

10

15

20

25

30

2 4 6 8 10 120

35%49%

Amoxicillin 875 mg b.i.d.(all immediate release)

Page 30: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Nghiên cứu với Cefepime

87 bệnh nhân nhiễm P. aeruginosa.

54 bệnh nhân được truyền 2 gram cefepime trong 30 phút

mỗi 8 giờ.

33 bn được truyền 2 gram cefepime trong 4 giờ mỗi 8 giờ.

Các KS còn lại giống nhau giữa 2 nhóm bệnh nhân

Tỷ lệ tử vong ở nhóm có thời gian tiêm truyền kéo dài

hơn ngắn hơn đáng kể (3 % vs. 11 %)

Goff et al AAC 2013;57:2907

Page 31: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

PHỐI HỢP KHÁNG SINH

CEPHALOSPORINS TRÊN LÂM SÀNG

Page 32: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Phối hợp Cephalosporins trên lâm sàng

Cephalosporins + Ức chế ß-lactamase

Ceftolozane/Tazobactam (Zerbaxa)Ceftazidime/Avibactam (Avycaz)

Cephalosporins + Aminoglycosid

Ceftriaxone/ amikacinCeftazidime/Tobramycine

Cephalosporins + kháng sinh khác

Ceftazidim/VancomycinCefotaxime /MetronidazolCeftriaxone /Azithromycin

Cephalosporins + QuinolonCeftriaxone/LevofloxacineCeftazidime/Ciprofloxacin

Cephalosphorins

2

34

1

Page 33: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

1. Cephalosporins + ß-lactamase inhibitor

Ceftolozane/tazobactam (FDA 2014) Ceftazidim/avibactam (FDA 2015). Phổ tác động: Vi khuẩn gram (-) đa kháng thuốc

Vi khuẩn sản xuất ESBL (Extended Spectrum Beta-lactamase) Vi khuẩn sản xuất CRE (Carbapenem resistant Enterobacteriaceae)

Chỉ định: Nhiễm trùng ổ bụng phức tạp (cần phối hợp với Metronidazol) Nhiễm trùng đường tiết niệu. Nhiễm trùng bể thận….

Page 34: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

2. Cephalosporins + Aminoglycoside

http://www.medscape.org/viewarticle/412892

Page 35: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

3. Cephalosporins + Quinolon

Page 36: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

4. Cephalosporins + Vancomycin

http://www.medscape.org/viewarticle/412892

Page 37: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG KỶ

NGUYÊN ĐỀ KHÁNG HIỆN NAY.

Page 38: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Sử dụng kháng sinh trong kỷ nguyên đề kháng

Page 39: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Cơ chế đề kháng của vi khuẩn

Page 40: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị
Page 41: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Tóm lại

Cephalosporins là kháng sinh có phổ tác động thay đổi qua từng thế

hệ.

Kháng sinh phụ thuộc thời gian (T>MIC) ứng dụng trong các bệnh lý

nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn kháng thuốc. Tối ưu hóa có thể tiêm

truyền kéo dài hoặc tiêm truyền tĩnh mạch liên tục.

Beta-lactam (Cephalosporin) là nhóm kháng sinh nền tảng trong việc

phối hợp với các nhóm thuốc kháng sinh khác trong điều trị nhiễm

khuẩn.

Page 42: Ứng dụng Cephalosphorin trong điều trị

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y Tế (2015). Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo quyết định số 708/QĐ-BYT ngày

02/03/2015).

2. Burke A. Cunha, MD, MACP (2015). Antibiotic Essentials, Fourteenth edition

3. John E. Bennett,Raphael Dolin,Martin J. Blaser (2015). Basic Principles in the Diagnosis and

Management of Infectious Diseases, Eighth edition.

4. http://www.idse.net/download/Antimicrobial_IDSE0915_WM.pdf

5. https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/1461993/000119312515379153/d97088dex991.htm.

6. http://www.hopkinsmedicine.org/amp/includes/Continuous_and_Extended_Infusion_Beta_lactams.pdf

7. http://www.medscape.org/viewarticle/412892

8. http://jac.oxfordjournals.org/content/66/suppl_3/iii11.full