69
ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội Đại học Y Dược TPHCM ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN Học viên mục tiêu Sinh viên YHCT năm thứ 6 chính qui Sinh viên YHCT năm thứ 4 liên thông

ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

  • Upload
    som

  • View
    73

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

ThS. Lê Khắc Bảo

Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM

ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Học viên mục tiêu

Sinh viên YHCT năm thứ 6 chính qui

Sinh viên YHCT năm thứ 4 liên thông

Page 2: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

NỘI DUNG BAI HỌC

I. Nhắc lại bệnh hen

II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen

III. Điều trị kiểm soát hen

IV. Kết luận

Page 3: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
Page 4: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Cơ chế bệnh sinh trong Hen

Yếu tố nguy cơ (bệnh hen)

VIÊM

Tăng phản ứng

tính phế quản

Tắc nghẽn đường thở

Yếu tố nguy cơ (cơn hen)

Triệu

chứng hen

Page 5: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Định nghĩa bệnh hen

Hen là viêm mạn tính đường thở, làm đường thở bị hẹp lại gây tắc nghẽn lan tỏa do thành đường thở dày lên, và co thắt

Triệu chứng hen bao gồm nhiều đợt khò khè, khó thở, nặng ngực và ho đặc biệt là ban đêm và lúc trời gần sáng.

Hiện tượng tắc nghẽn đường thở lan tỏa này thường biến đổi theo thời gian, có thể phục hồi tự nhiên hoặc sau điều trị.

Page 6: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Định nghĩa cơn hen

Là các giai đoạn nặng lên của từng triệu chứng

hen: khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc là

của nhóm các triệu chứng này

GINA 2011, trang 71

Là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen

vượt ra ngoài giao động bình thường hàng ngày

Hội nghị thường niên ERS 2009

Page 7: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Bateman et al. ERS 2006

Hen kiểm soát

Hen không

kiểm soát Hen vào

cơn cấp

Hen kiểm soát

một phần

Các mức kiểm soát hen

Page 8: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian Bateman et al. ERS 2006

Hen kiểm soát

Hen không

kiểm soát Hen vào

cơn cấp

Hen kiểm soát

một phần

KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC

MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN

Page 9: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Hen kiểm soát Hen kiểm soát

một phần

Hen không

kiểm soát

Hen vào

cơn cấp

89.4%

7.8%

0.1% 2.8%

Bateman et al. ERS 2006 * Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian

KHI HEN KIỂM SOÁT THÌ…

Page 10: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Hen kiểm soát Hen kiểm soát

một phần

Hen không

kiểm soát Hen vào

cơn cấp

18.4%

0.1% 11.1%

70.0%

Bateman et al. ERS 2006 * Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian

KHI HEN KIỂM SOÁT MỘT PHẦN THÌ…

Page 11: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

KHI HEN ĐÃ KIỂM SOÁT THÌ KHẢ NĂNG

BIẾN ĐỔI THEO THỜI GIAN GIẢM ĐI !

*Measured as weeks during which patients are uncontrolled

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Kiểm soát triệt để

Kiểm soát tốt

81.2 13.1 5.7

53.7 32.2 14.1

% trung bình trong giai đoạn II

81.0 13.1 5.9

49.2 36.9 13.9

82.1 10.6 7.3

53.8 32.8 13.4

Kiểm soát triệt để

Kiểm soát tốt

Kiểm soát triệt để

Kiểm soát tốt

Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Không kiểm soát

Bateman et al. Allergy 2008

Page 12: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Lundbäck et al. Resp Med 2009

Chức năng hô hấp Số ngày không có triệu chứng

Tăng phản ứng tính phế quản Số ngày dùng thuốc giảm triệu chứng

520

500

480

460

0

Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm

PE

F (

L/m

in)

Morning PEF

% b

ện

h n

hân

100

60

40

20

0

80

≥75% symptom-free days

%b

ện

h n

n

100

60

40

20

0

80

≥75% rescue-free days

Giá

i tr

ị m

eth

acholin

P

C20 3.5

2.0

1.5

1.0

0

3.0

Airway hyperreactivity

2.5

0.5

Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm

Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm

VA NGAY CANG ĐƯỢC CỦNG CỐ HƠN

NỮA KHI TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ !

Page 13: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

NHƯ VẬY, MỘT KHI ĐẠT ĐƯỢC KIỂM

SOÁT HEN, TRẠNG THÁI NAY SẼ…

1. Ít biến đổi ở hiện tại

2. Ít biến đổi ở tương lai

3. Củng cố hơn nữa khi tiếp tục điều trị

Kiểm soát hen chính là

chìa khóa để quản lý hen tốt

Page 14: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

NỘI DUNG BAI HỌC

I. Nhắc lại bệnh hen

II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen

III. Điều trị kiểm soát hen

IV. Kết luận

Page 15: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Tiêu chí kiểm soát hen

theo GINA 2014

TIÊU CHÍ

1. Có triệu chứng ban ngày

2 lần / tuần.

2. Dùng thuốc giảm triệu

chứng 2 lần / tuần.

3. Không triệu chứng ban

đêm .

4. Không giới hạn hoạt động.

ĐÁNH GIÁ

o Đạt 4 tiêu chí kiểm

soát.

o Đạt 3 tiêu chí kiểm

soát một phần.

o Đạt 0 – 2 tiêu chí

không kiểm soát.

Page 16: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

5. Nếu phải xếp lọai việc kiểm soát bệnh hen của mình trong 4 tuần vừa qua,bạn sẽ xếp ra sao?

không kiểm soát chút

nào

kiểm soát kém

kiểm soát một chút

kiểm soát tốt

kiểm soát hoàn toàn

≥ 4 đêm 1 tuần

2 - 3 đêm trong tuần

1 lần trong tuần

1- 2 lần Không một lần nào

2. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn bị khó thở?

Hơn 1 lần trong ngày

Một lần một trong ngày

3 - 6 lần trong tuần

1 - 2 lần trong tuần

Không hề

1. Trong 4 tuần qua, bệnh hen của bạn thường chiếm mất thời gian, ngăn trở bạn làm xong việc

ở chỗ làm, nơi học tập hay ở nhà đến mức nào?

3. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần các triệu chứng bệnh hen của bạn (thở khò khè, ho, khó thở, tức

hoặc đau ngực) đánh thức bạn vào ban đêm hoặc sớm hơn bình thường vào buổi sáng?

4. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn dùng thuốc xịt hoặc phải hít thuốc qua máy phun khí dung

hoặc thuốc uống để cắt cơn hen (chẳng hạn nhưAlbuterol, Ventolin®, Proventil®, Maxair® , Primatene

Mist®)?

Tổng số điểm

Điểm

Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immu 2004;113(1);59-65

http://www.asthmacontroltest.com

Luôn luôn Rất thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi Không hề

3 lần 1 ngày trở lên

1 hoặc 2 lần trong ngày

2 hoặc 3 lần trong tuần

1 lần 1 tuần hoặc ít hơn

Không một lần nào

Page 17: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immunol. 2004

KẾT QUẢ ACT

(Cộng điểm 5 câu hỏi)

≥ 20

ĐÃ KIỂM SOÁT

≤ 19

CHƯA KIỂM SOÁT

25

KIỂM SOÁT TRIỆT ĐỂ

≤ 14

MẤT KIỂM SOÁT

HOÀN TOÀN

Page 18: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

NỘI DUNG BAI HỌC

I. Nhắc lại bệnh hen

II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen

III. Điều trị kiểm soát hen

IV. Kết luận

Page 19: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

A. CHỈ ĐỊNH THUỐC PHÙ HỢP

Page 20: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

THUỐC GIẢM TRIỆU CHỨNG

Page 21: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

THUỐC KIỂM SOÁT HEN

Page 22: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
Page 23: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH

NHÂN HEN CHƯA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ

Mức độ kiểm soát

Kiểm soát Kiểm soát

một phần

Không

kiểm soát

Bước 1 Bước 2 Bước 3

GINA 2014

GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014

Page 24: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Mức độ kiểm soát

Kiểm soát Kiểm soát

một phần

Không

kiểm soát

Hạ bước Xem xét

Tăng bước Tăng bước

GINA 2014

GINA 2014 GINA 2014 GINA 2014

CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH

NHÂN HEN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ

Page 25: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ GIẢM TĂNG

1 2 3 4 5

Mức kiểm soát Điều trị

Kiểm soát Xem xét liều thuốc kiểm soát

Kiểm soát 1 phần Xem xét liều thuốc kiểm soát

Không kiểm soát liều thuốc kiểm soát

THAY ĐỔI LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT TRÊN

BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐIỀU TRỊ

Page 26: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

NHƯ VẬY, KHỞI ĐỘNG ĐIỀU TRỊ ĐỂ ĐẠT

ĐƯỢC KIỂM SOÁT HEN…

1. Căn cứ trên mức độ kiểm soát hen hiện tại và

chế độ điều trị kiểm soát hen thời gian vừa qua

2. Sử dụng thuốc kháng viêm với liều “đủ mạnh”

để ức chế viêm, ưu tiên thuốc ICS/LABA

3. Tăng liều lên mức điều trị kế tiếp nếu hen chưa

đạt kiểm soát sau 1 tháng hoặc có cơn hen cấp

Page 27: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

AHR là dấu ấn của quá trình viêm

AHR Sử dụng thuốc

giảm triệu chứng PEF FEV1

Bắt đầu điều trị

(tháng)

% c

ải th

iện

2 4 6 18

Triệu chứng

về đêm

Thời gian ngắn

ĐẠT KIỂM SOÁT HEN

Thời gian dài

DUY TRÌ KIỂM SOÁT HEN

Woolcock Clin Exp Allergy Rev 2001; GINA 2009

DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ

KIỂM SOÁT HEN

Page 28: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

AHR TIẾP TỤC CẢI THIỆN SAU KHI

CHỨC NĂNG HÔ HẤP ĐÃ ỔN ĐỊNH

95

100

105

110

-2

-1

0

1

Cơ bản 3 6 12 tháng sau điều trị

Thời gian (tháng)

FE

V1 (

% b

aselin

e)

Lo

g10 P

D20 (

mg)

AHR FEV1

Ward et al. Thorax 2002

Page 29: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ ĐẾN KHI NAO LA

ĐƯỢC ?

TRIỆU CHỨNG

ĐÃ KIỂM SÓAT

TRIỆU CHỨNG

KHÔNG KIỂM SÓAT

Giảm kháng viêm

Dãn phế quản

Eosinophils

đàm <1% Kháng viêm

Dãn phế quản

Kháng viêm

Dãn phế quản nếu đã

dùng kháng viêm tối đa

Eosinophils

đàm >3% Kháng viêm

Dãn phế quản

Eosinophils

đàm 1-3%

Kháng viêm

Dãn phế quản

Kháng viêm

Dãn phế quản

Green et al Lancet. 2002;36:1715-21

Page 30: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

120

100

80

60

40

20

0

cơn hen

cấp nặng

(tích lũy)

0 1 2 3 4 5 6 9 8 7 10 11

thời gian (tháng))

12

‡p=0.01

Hướng dẫn BTS

Hướng dẫn đàm

1 nhập viện

6 nhập viện

Green et al Lancet. 2002;36:1715-21

HIỆU QUẢ GIẢM CƠN HEN CẤP NẶNG

Page 31: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

Khi kiểm soát hen được duy trì ít nhất 3 tháng,

có thể thử giảm liều thuốc kiểm soát hen nhằm

tìm liều thuốc kiểm soát hen thấp nhất có thể

duy trì được kiểm soát hen (GINA 2011)

KHI NAO NÊN GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ ?

Điều trị bao lâu để đảm bảo nền viêm ức chế

hoàn toàn, cho phép liều thuốc ? chưa rõ !!!

Page 32: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

ICS liều vừa, cao giảm liều ICS 50% mỗi 3

tháng nhưng vẫn duy trì liều LABA (B)

ICS liều thấp ngưng LABA (D)

1. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + LABA

GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NAO ?

ICS liều vừa, cao giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng nhưng

vẫn duy trì liều thuốc kiểm soát khác LABA (D)

ICS liều thấp ngưng thuốc kiểm soát khác LABA (D)

2. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + khác LABA

GINA 2011

Page 33: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

ICS liều trung bình, cao giảm liều ICS 50%

mỗi ba tháng (B)

ICS liều thấp chuyển sang liều dùng ngày 1

lần (A)

ICS thấp nhất trong 12 tháng có thể ngưng

thuốc kiểm soát (D) *

Lưu ý, GINA 2014 không khuyên ngưng thuốc

GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NAO ?

3. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS đơn thuần

GINA 2011

Page 34: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

NHƯ VẬY, ĐIỀU TRỊ ĐỂ DUY TRÌ KIỂM

SOÁT HEN…

1. Duy trì liều kiểm soát “đủ mạnh” ở giai đoạn

khởi đầu điều trị “đủ lâu” để ức chế nền viêm:

“3 tháng”

2. Thứ tự giảm liều là giảm ICS từng mức 50%

cho đến liều ICS thấp nhất rồi mới giảm liều

thuốc phối hợp (LABA, LTRA, Theophylline)

GINA 2014

Page 35: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

B. CHỌN DỤNG CỤ PHÙ HỢP

Page 36: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

36

0

1

2

3

4

5

6

16

ng

dẫ

n k

Phế quản

Tiểu phế quản

Tiểu phế quản tận

17

18

19

20

21

22

23

ng

tra

o đ

ổi kh

í

Tiểu phế quản hô hấp

Ống phế nang

Túi phế nang

G

iãn

ph

ế q

uả

n

Kh

án

g v

iêm

VỊ TRÍ BÁM CỦA HẠT THUỐC QUYẾT

ĐỊNH HIỆU QUẢ VA AN TOAN

Adapted from Lee SL et al., AAPS J. 2009 ;11(3):414-23.

Page 37: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

37

KÍCH THƯỚC HẠT THUỐC QUYẾT

ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM

Bell J. Why optimize inhaler technique in asthma and COPD? Br. J. Prim. Care Nurs. 2, 37–39 (2008)

Page 38: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

38

TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT THUỐC

QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ BÁM

Page 39: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

39

Dụng c

ụ c

ấp t

huốc q

ua đ

ườ

ng h

ít

Bình xịt định liều

Evohaler

Khởi động bằng hơi thở

Dùng kèm buồng đệm

Bình hút bột khô

Turbuhaler

Accuhaler

Breezhaler

Handihaler

Máy phun khí dung Khí nén

Siêu âm

Page 40: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

40

BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU pMDI

EVOHALER BREATH ACTUATED pMDI

Page 41: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

41

TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT

• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:

– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc

– Cấu tạo đặc thù của từng dụng cụ

– Không phụ thuộc vào lực hít vào của bệnh nhân

• Tốc độ di chuyển hạt phụ thuộc:

– Loại chất đẩy trong dung dịch / dung môi thuốc

– Lực hít vào của bệnh nhân

– Buồng đệm dùng kèm hay không

Page 42: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

42

TẠO HẠT KHÍ DUNG

Hòa trộn chất đẩy và thuốc giúp tạo hạt khí dung

Không lắc bình xịt sẽ không tạo được hạt khí dung !

Page 43: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

43

Device

Throat (

>10)

S0 (9.0

- 10.0

)

S1 (5.8

- 9.0

)

S2 (4.7

- 5.8

)

S3 (3.3

- 4.7

)

S4 (2.1

- 3.3

)

S5 (1.1

- 2.1

)

S6 (0.7

- 1.1

)

S7 (0.4

- 0.7

)

Filter (

0 - 0.4

)

Total e

x-Actu

ator

mcg

0

50

100

150

200

250Ref CFC 250

Test HFA 250

Phân suất khối hạt mịn (FPF) [nằm từ tầng 3 – 5]: HFA / CFC = 1.46

Daley-Yates, et al Eur Resp J; 1999, 14 (30), P1358.

FPF

CÔNG THỨC THUỐC

Page 44: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

44

• Luồng khí dung di chuyển nhanh, nhiệt độ thấp

– Chất đẩy CFC: 182,5 ms ở – 32,2oC

– Chất đẩy HFA: 510,8 ms ở – 1,9oC

• Cấu tạo đặc thù của bình xịt cũng giúp tốc độ di

chuyển của luồng khí dung chậm hơn

– Các loại bình xịt pMDI không giống nhau hoàn toàn

Hiệu ứng

cold-Freon

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

TỐC ĐỘ DI CHUYỂN HẠT

Page 45: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

45

• Phối hợp được động tác nhấn bình xịt + hít vào

• Kiểm soát được động tác hít vào nhẹ, chậm, sâu

(4 - 5 giây) theo sau bằng nín thở lâu (10 giây)

• Thành sau họng không quá nhạy cảm với luồng

khí lạnh va đập mạnh

• Không đòi hỏi BN có lực hít vào mạnh để tạo lưu

lượng hít vào tối thiểu 30 l/phút như trong DPI

ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ

DỤNG pMDI

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

Page 47: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

47

• Terbutaline qua pMDI đơn thuần:

– Lưu lượng hít vào: 30 l/phút

– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 10,7%

• Terbutaline qua pMDI + buồng đệm:

– Lưu lượng hít vào 15 l/ phút

– Tỷ lệ lắng đọng thuốc tại phổi: 31,6%

• Buồng đệm giúp bệnh nhân dễ hít vào chậm hơn

SO SÁNH BÁM THUỐC TẠI PHỔI GIỮA

pMDI vs pMDI + BUỒNG ĐỆM

Newman S, Steed K, Hooper G, Kallen A, Borgstrom L. Pharm.Res. 12(2), 231–236 (1995)

Page 48: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

48

• BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút

• BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt

và động tác hít vào

• Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, vấn đề vệ sinh buồng

đệm và nguy cơ tích tĩnh điện trong buồng đệm

là các hạn chế khi dùng pMDI + buồng đệm

ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ

DỤNG pMDI + BUỒNG ĐỆM

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

Page 49: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

49

BÌNH HÚT BỘT KHÔ

Page 50: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

50

TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT

• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:

– Lực & cách hút vào của bệnh nhân

– Kháng lực của dụng cụ hít

• Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc:

– Lực hút vào của bệnh nhân

Page 51: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

51

Lực hít

vào

Lưu lượng

hít vào

Tách hạt thuốc

và chât gắn

Phân tán thành

hạt khí dung

Thuốc

Lactose Luồng khí tạo ra

khi bệnh nhân hít vào

Hạt khí dung hình thành nhờ sức hít vào của bệnh nhân

Năng lượng xoắn thấp sẽ không tạo được hạt khí dung !

TẠO HẠT KHÍ DUNG

Adapted from Chrystyn. Respir Med 2003; 97:181-7; Azouz W, Prim Care Respir J. 2012;21(2):208-13

P = Q x R

Page 52: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

52

0

2

4

6

8

10

0 20 40 60 80 100 120

Rotahaler®

Diskhaler®

Aerolizer™

Accuhaler®

Turbuhaler®

Twisthaler™

*

Lưu lượng hít vào (L/min)

Assi and Chrystyn. J Pharm & Pharmacology 2000;52:58

TƯƠNG QUAN GIỮA LƯU LƯỢNG HÍT

VAO VỚI LỰC HÍT VAO QUA DPI

DPI kháng lực thấp

DPI kháng lực cao

Page 53: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

53

• DPI kháng lực cao

• Lực hít vào lớn

• Thể tích hít vào nhỏ

• Không hợp cho BN có lực hít vào thấp

• DPI kháng lực thấp

• Lực hít vào nhỏ

• Thể tích hít vào lớn

• Không hợp cho BN có dự trữ hít vào thấp

LƯU LƯỢNG HÍT VAO = TỐC ĐỘ x THỂ

TÍCH HÍT VÀO QUA DPI

Job van der Palen. ERS 2005

Page 54: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

54

THỜI ĐIỂM LƯU LƯỢNG HÍT VAO CAO

QUYẾT ĐỊNH KHỐI HẠT THUỐC NHỎ

Thời gian

hít nhanh mạnh ngay từ đầu

Liều phóng thích

u lư

ợng h

ít v

ào

“ hít nhanh mạnh ngay từ đầu

và kéo dài lâu nhất có thể”

Adapted from Laube et al ERJ 2011; 37: 1308-31.

hít nhẹ chậm ngay từ đầu

Page 55: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

55

• BN có thể tạo lưu lượng hít vào đủ lớn 30 l/phút

– Tạo lực hít vào lớn DPI kháng lực cao

– Thể tích hít vào lớn DPI kháng lực thấp (*)

(*) Thở ra hết trước khi hít vào thể tích hít vào lớn

• Không đòi hỏi BN phối hợp được động tác nhấn

bình xịt và hít vào

ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ

DỤNG DPI

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

Page 56: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

56

MÁY PHUN KHÍ DUNG

KHÍ NÉN SIÊU ÂM

Page 57: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

57

TẠO HẠT & DI CHUYỂN HẠT

• Tạo hạt thuốc phụ thuộc:

– Phân tán thuốc từ dạng dung dịch/ huyền dịch thành

dạng khí dung

– Loại máy siêu âm hay áp lực

• Tốc độ di chuyển hạt thuốc phụ thuộc:

– Lực hút vào của bệnh nhân

Page 58: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

58

Page 59: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

59

TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER KHÍ NÉN

Page 60: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

60

1. Tốc đô luồng khi : tốc đô lớn kích thước hạt

nho , khuyến cáo 8 lít/phút

2. Đô nhớt thuốc: đô nhớt cao kích thước hạt

lớn. Dung môi chứa benzalkonium chloride

3. Thê tích bầu đựng thuốc: lớn lượng hạt khi

dung tạo ra càng nhiều, khuyến cáo 4 – 5 ml

4. Thời gian phun thuốc: ngắn tuân thu tốt, tre

em thời gian phun khi dung tối đa 5 phút

YẾU TỐ KY THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU

QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG KHÍ NEN

Page 61: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

61

QUẠT

NGUỒN ĐIỆN

BỘ PHẬN TRUYỀN DÂN SÓNG

SIÊU ÂM

TẠO HẠT KHÍ DUNG /NEBULIZER SIÊU ÂM

Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622

Page 62: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

62

1. Tần sô sóng siêu âm: càng cao hạt khí dung

càng nho , khuyến cáo 1,3 – 2,3 Mega Hz

2. Biên đô sóng siêu âm: càng cao lượng hạt

khi dung tạo ra càng nhiều

3. Bảng truyền sóng siêu âm phẳng hay lom: lom

hạt nhiều hơn nhưng cần đu lượng dịch

4. Đặc điểm dịch: đô nhớt huyền dịch không

khuyến cáo dùng máy phun khi dung siêu âm.

YẾU TỐ KY THUẬT ẢNH HƯỞNG HIỆU

QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG SIÊU ÂM

Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622

Page 63: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

63

1. Bảo trì tốt hoạt động tốt sau 100 lần dùng;

Bảo trì kém hoạt động sau 40 lần dùng

2. Ngâm bầu đựng thuốc vào nước xa phòng, súc

sạch, đê khô tự nhiên sau mỗi lần sư dụng.

3. Ngâm bầu đựng thuốc vào acid acetic 2,5%

trong thời gian 30 phút sau mỗi ngày dùng

VỆ SINH BẦU ĐỰNG THUỐC PHUN KHÍ

DUNG KHÍ NEN

Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622

Page 64: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

64

1. Kiểu thơ: chậm va sâu

2. Thở qua mũi hay miệng: 50% hạt sương lọc ở

mũi khuyên há miệng hay thở qua ống ngậm

3. Tắc nghẽn luồng khi : nặng thi hiệu quả thấp

4. Thơ luồng khi áp lực dương

5. Thơ máy hay thơ bình thường

YẾU TỐ BỆNH NHÂN ẢNH HƯỞNG HIỆU

QUẢ THUỐC PHUN KHÍ DUNG

Dean R Hess. Respir Care 2000;45(6):609–622

Page 65: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

65

• BN không thể tạo lưu lượng hít vào > 30 l/phút

• BN không phối hợp được động tác nhấn bình xịt

và động tác hít vào

• Lưu ý: dụng cụ cồng kềnh, thời gian sử dụng

kéo dài, nguy cơ lây nhiễm cao là các hạn chế

của máy phun khí dung

ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHÙ HỢP SỬ

DỤNG MÁY PHUN KHÍ DUNG

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

Page 66: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

66

VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC CỦA CÁC

pMDI, DPI, NEBULIZER

DỤNG CỤ HÍT VẤN ĐỀ

pMDI

Thông thường Hạt thuốc bị thất thoát ra ngoài

Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh

BA – pMDI Lực hút vào không đủ khởi động dụng cụ

Kèm buồng

đệm

Hạt thuốc bị thất thoát ngoài buồng đệm,

Vệ sinh buồng đệm, tích tĩnh điện

DPI

Turbuhaler,

Handihaler

Lực hút vào không đủ tạo hạt

Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh

Accuhaler,

Breezhaler

Thể tích hít vào không đủ tạo hạt

Tốc độ di chuyển hạt thuốc nhanh

Nebulizer Áp lực Hạt thuốc thất thoát ra ngoài

Siêu âm Không tạo được hạt thuốc từ huyền dịch

Page 67: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

67

CHỌN LỰA DỤNG CỤ PHÙ HỢP

DỰA TRÊN PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC & LƯU LƯỢNG HÚT VAO

Tiêu chí 1 Phối hợp động tác tốt Phối hợp động tác kém

Tiêu chí 2 Lưu lượng hút vào Lưu lượng hút vào

Dụng cụ > 30 L/phút < 30 L/phút > 30 L/phút < 30 L/phút

pMDI

DPI

BA - pMDI

pMDI + spacer

Nebulizer

Toby GD Capstick, Ian J Clifton. Expert Rev. Respir. Med. 6(1), 91–103 (2012)

Page 68: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

68

NỘI DUNG BAI HỌC

I. Nhắc lại bệnh hen

II. Chẩn đoán mức độ kiểm soát hen

III. Điều trị kiểm soát hen

IV. Kết luận

Page 69: ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN

1) Kiểm soát hen là chìa khóa cho quản lý

hen tốt

2) Kiểm soát hen được đánh giá qua tiên chí

GINA 2014 hoặc trắc nghiệm kiểu soát

hen ACT

3) Điều trị nền viêm “đủ mạnh”, “đủ lâu”, thay

đổi liều lượng theo mức độ kiểm soát hen

là biện pháp tối ưu giúp kiểm soát hen