11

Fluorouracil

  • Upload
    hong-le

  • View
    47

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Fluorouracil
Page 2: Fluorouracil

Thuốc Kháng Pyrimidine

Nhóm 2:

• Lâm Thị Ngọc Thảo

• Lâm Nhật Phương

• Dương Thị Anh Khoa

• Lê Thị Phương Hồng

• Chung Kim Phụng

• Võ Thị Thảo Quyên

• Võ Trần Thùy An

• Đoàn Thị Phương Linh

• Lê Tấn Lợi

• Nguyễn Bửu Huy

Page 3: Fluorouracil

Nhóm thuốc kháng pyrimidine gồm:

• 5-FU ( 5-Fluorouracil )• Gemcitabine• Capecitabine• Cytarabine

Page 4: Fluorouracil

• Hấp thu : qua đường tiêm tĩnh mạch hoặc bôi ngoài da

• Phân bố : Thuốc khuếch tán nhanh vào các mô, đặc biệt thấm tốt vào các mô u, mô tăng trưởng nhanh như tuỷ xương, niêm mạc ruột (nồng độ thuốc ở các nơi này gấp 6-8 lần ở các mô bình thường) vào được dịch não tuỷ.

• Chuyển hoá: thuốc chuyển hoá ở gan.

• Thải trừ: chủ yếu qua đường hô hấp (60%), một phần thải qua thận.

DƯỢC ĐỘNG HỌC

Page 5: Fluorouracil

Tác dụng:Chống chuyển hóa pyrimidin có fluor.

Cơ chế:

• Flourouracil bắt chước một cách đơn giản

các nucleosid tự nhiên và tích hợp vào ADN và ARN,

dẫn đến làm giảm hoạt động.

• Khi vào cơ thể chuyển thành 5-flourouracil-2-

deoxyuridin 5’monphosphat (5-FdUMP), chất này

cạnh tranh với deroxyuridinmonophosphat (dUMP)

ức chế thymidylat synthetase-enzym gây thiếu

thymidin cho quá trình tổng hợp ADN làm tế bào

ung thư bị tiêu diệt.

Page 6: Fluorouracil

• Ung thư đại tràng, trực tràng, vú, dạ dày, tụy.

• Hỗ trợ trong điều trị các u đặc.

• Ít hiệu quả hơn trên ung thư buồng trứng, cổ tử cung, bàng quang, gan tụy. Bệnh hodgkin, sarcom lưới, sarcom sợi, sarcom lympho.

CHỈ ĐỊNH

• Quá mẫn với thành phần của thuốc.

• Phụ nữ có thai và cho con bú.

• Suy tủy. Suy thận và suy gan nặng.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Page 7: Fluorouracil

Biếng ăn, buồn nôn, nôn, mất vị giác, viêm ruột nặng.

Suy tim sung huyết, nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực, đau tim,

đau ngực. Giảm huyết cầu, giảm bạch cầu, thiếu máu, giảm

tiểu cầu.

Hiếm: triệu chứng ngoại tháp, liệt mặt, loạn ngôn, vận

động khó khăn, mờ mắt, lú lẫn, co giật, mất phương hướng,

viêm chất trắng ở não, parkinson. Viêm gan, đạm niệu, mất

nước.

TÁC DỤNG PHỤ

Page 8: Fluorouracil

Thận trọng:

• Bệnh nhân suy kiệt

• Nhiễm trùng sau phẫu thuật

• Suy gan, tiền sử bệnh tim

• Theo dõi sát nguy cơ viêm ruột nặng( xuất huyết,

thiếu máu, viêm ruột hoại tử), mất nước, hoại tử

vùng da tiêm truyền.

Page 9: Fluorouracil

LIỀU DÙNG

• Tiêm truyền IV: 5-15 mg/kg pha trong 300-500mL G5%

truyền tốc độ 40 giọt phút x 5 ngày, nếu không thấy biểu hiện

độc tính, tiếp tục truyền truyền IV 5-5,7mg/kg cho mỗi ngày

sau.

• Tiêm truyền trong động mạch: 5-15 mg/kg pha trong 20-100

mL G5% x 10-20 ngày.

• Kết hợp với xạ trị hoặc hóa trị khác: 5-10mg/kg khi sử dụng

phương pháp 1 hoặc phương pháp 2, hoặc sử dụng 1-2 lần

mỗi tuần.Liều dùng hàng ngày không quá 1g.

Page 10: Fluorouracil

DẠNG BÀO CHẾ

Page 11: Fluorouracil

Cám ơn các bạn đã lắng nghe