23
CAÂU HOÛI ÔN THI VỀ “ VAÄT LYÙ PHÓNG XẠ & KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN“ 1. Xét đường cong hiểu diễn phân rã phân rã nguồn phóng xạ dưới đây: Phát biểu nào sai : a) N o là số hạt nhân phóng xạ ban đầu ( ở thời điểm t = 0) b) N là số hạt nhân đã phân rã ở thời điểm t. c) N là số hạt nhân còn lại (chưa phân rã ) ở thời điểm t. d) T 1/2 là chu kỳ bán rã . e) Một phát biểu khác. 2. Phát biểu nào sai khi nói về các loại Chu kỳ bán rã như sau: a) Chu kỳ bán rã vật lý Tp là thời gian để số nhân phóng xạ phân rã hết một nửa. b) Chu kỳ bán rã sinh học Tb là thời gian số nhân phóng xạ trong cơ thể giảm còn một nửa do bị đào thải sinh học. c) Chu kỳ bán rã hiệu dụng Te là thời gian để số nhân phóng xạ trong cơ thể giảm đi một nửa vừa do phân rã vật lý, vừa do đào thải sinh học. d) Mối quan hệ giữa Tp ,Tb và Te như sau: 1/Te=1/Tp +1/Tb 1

CÂU HỎI y học hạt nhân y2012 1

  • Upload
    som

  • View
    58

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

CAÂU HOÛI ÔN THI VỀ “ VAÄT LYÙ PHÓNG XẠ & KỸ THUẬT GHI ĐO Y HỌC HẠT NHÂN“

1. Xét đường cong hiểu diễn phân rã phân rã nguồn phóng xạ dưới đây:

Phát biểu nào sai :a) No là số hạt nhân phóng xạ ban đầu ( ở thời điểm t = 0)b) N là số hạt nhân đã phân rã ở thời điểm t.c) N là số hạt nhân còn lại (chưa phân rã ) ở thời điểm t.d) T1/2 là chu kỳ bán rã .e) Một phát biểu khác.

2. Phát biểu nào sai khi nói về các loại Chu kỳ bán rã như sau:

a) Chu kỳ bán rã vật lý Tp là thời gian để số nhân phóng xạ phân rã hết một nửa. b) Chu kỳ bán rã sinh học Tb là thời gian số nhân phóng xạ trong cơ thể giảm còn một nửa do bị đào thải sinh học. c) Chu kỳ bán rã hiệu dụng Te là thời gian để số nhân phóng xạ trong cơ thể giảm đi một nửa vừa do phân rã vật lý, vừa do đào thải sinh học. d) Mối quan hệ giữa Tp ,Tb và Te như sau: 1/Te=1/Tp +1/Tbe) Một phát biểu khác.

3. Xét sơ đồ phân rã nhân phóng xạ I-131 như sau:

1

Page 2: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

Nhận xét nào sau đây là sai : a) Phát ra bức xạ beta và gamma với chu kỳ phân rã 8 ngày .b) Phát bức xạ Gamma chủ yếu có năng lượng 364 keV.c) Phát bức xạ beta chủ yếu có năng lượng cực đại 606 keVd) Sau khi phân rã, nhân I-131 biến thành hạt nhân bền Xe-131.e) Một phát biểu khác.

4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đồng vị phóng xạ I-125:a) Thời gian bán rã vật lý là 59. 4 ngày.b) Phát bức xạ Gamma năng lượng 35 keV.c) Phát bức xạ Beta.d) Thường được dùng để đánh dấu các kháng thể trong xét nghiệm miễn dịch học phóng

xạ.e) Một phát biểu khác.

5. Xét hình vẽ :

Hình trên là phổ năng lượng của hạt nhân phóng xạ nào sau đây :a) Tc-99mb) I – 131c) F-18d) Cs-137e) Co-57

2

Page 3: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

6. Phát biểu nào sai khi nói về Máy phát đồng vị : a) Gồm một hệ chứa hạt nhân phóng xạ mẹ có đời sống dài phân rã thành một hạt nhân con phóng xạ có đời sống rất ngắn so với hạt nhân mẹ. b) Khi thới gian bán hủy vật lý của nhân mẹ lớn gần hơn 10 lần của nhân con thì sau một thời gian sẽ có sự cân bằng hoạt độ giữa nhân mẹ và nhân con c) Có thể tính hoạt độ nhân con theo hoạt độ phân rã của nhân mẹ theo thời gian .d) Có thể tách chiết nhân con ra khỏi nhân mẹ để sử dụng.e) Một phát biểu khác.

7. Xét phản ứng hạt nhân như sau : X → 99mTc + β− + νe

Trong đó X là hạt nhân nào sau đây:

a) 99Mob) 131Ic) 60Cod) 32 Pe) 137Cs

8. Xét phản ứng hạt nhân như sau : Y → 99Tc + γ

Trong đó Y là hạt nhân nào sau đây:

a) 99Mob) 131Ic) 60Cod) 99m Tce) 137Cs

9. Ñaàu doø nhaáp nhaùy coù taùc duïng :a) Bieán đổi tia X hoặc Gamma thaønh caùc nhaùy saùngb) Taïo tín hieäu Video.c) Khueách ñaïi soá löôïng photon tia X hoặc Gamma .d) Bieán ñoåi böùc xaï thaønh tín hieäu ñieän.e) Taïo aûnh huyønh quang.

10. Xét 3 cấu hình ghi đo nguồn phóng xạ như sau (HÌNH 1):

3

Page 4: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

Trong hình 1, cấu hình nào cho hiệu suất đếm cao nhất: a) Cấu hình A . b) Cấu hình B. c) Cấu hình C. d) Cấu hình A,B và C . e) Một cấu hình khác .

11. Trong hình 1, câu 10, cấu hình nào cho hiệu suất đếm thấp nhất : a) Cấu hình A . b) Cấu hình B. c) Cấu hình C. d) Cấu hình A,B và C . e) Một cấu hình khác

12. Trong hình 1, câu 10, cấu hình nào được áp dụng cho máy đếm giếng (Well counter):

a) Cấu hình A . b) Cấu hình B. c) Cấu hình C. d) Cấu hình A,B và C . e) Một cấu hình khác

13. Trong hình 1, câu 10, cấu hình nào sử dụng cho máy đếm nhấp nháy lỏng (Liquid scintillation counter) :

a) Cấu hình A . b) Cấu hình B. c) Cấu hình C. d) Cấu hình A,B và C . e) Một cấu hình khác

14. Trong hình 1, câu 10, cấu hình nào sử dụng cho máy đo độ tập trung tuyến giáp: a) Cấu hình A . b) Cấu hình B. c) Cấu hình C. d) Cấu hình A,B và C . e) Một cấu hình khác

4

A B C

Page 5: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

15. Đồng vị phóng xạ nào dưới đây thường được dùng làm chất đánh dấu trong các xét nghiệm miễn dịch phóng xạ (RIA) :

a) I-131b) I-129c) I-125d) I-123e) I-124

16. Đồng vị phóng xạ nào dưới đây thường được dùng để đo chuẩn thiết bị ghi đo miễn dịch phóng xạ (RIA) :

a) I-131b) I-129c) I-125d) I-123e) I-124

17. Thieát bò naøo sau ñaây khoâng ghi đo nguồn phoùng xaï :a) Maùy đo chuẩn liều phóng xạ (dose calibrator). b) Maùy đếm mẫu RIA c) Maùy SPECTd) Maùy PETe) Maùy CT

18. Chức năng của máy đo liều phóng xạ (Dose calibrator) y học hạt nhân là gì ? a) Đếm số xung do phóng xạ tạo ra trong đàu dò.b) Đo chuẩn hoạt độ phóng xạ của nguồn phóng xạ c) Đo độ tập trung phóng xạ.d) Phân tích phổ năng lượng .e) Một chức năng khác

19. Xem xét hình của một thiết bị y học hạt nhân dưới đây (HÌNH 2):

Tên gọi của thiết bị trên là gì :a) Máy đếm giếng (well counter)b) Máy đo độ tập trung tuyến giáp (Thyroid uptake system).c) Máy đếm nhấp nháy lỏng (Liquid scintillation counter) .d) Máy đếm RIA (xét nghiệm miễn dịch phóng xạ) e) Máy đo chuẩn liều phóng xạ ( Dose calibrator )

5

Page 6: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

20. Đại lượng đo của thiết bị trong HÌNH 2, câu 19 có đơn vị là gì ?a) Số đếm (Count) b) Hoạt độ (Ci hay Bq) c) Suất đếm (CPM hay CPS) d) Phổ năng lượng .e) Một đơn vị khác.

21. Chức năng của “Máy đo độ tập trung ” là gì ? a) Đếm phóng xạ .b) Đo chuẩn liều phóng xạ c) Đo suất đếm phóng xạ trung bình.d) Đo phổ năng lượng e) Một chức năng khác

22. Xét thiết bị có hình dưới đây (HÌNH 3):

Tên gọi của thiết bị trên là gì :a) Máy đếm giếng (well counter)b) Máy đo độ tập trung tuyến giáp (Thyroid uptake system).c) Máy đếm nhấp nháy lỏng ( Liquid scintillation counter) .d) Máy đếm RIA (xét nghiệm miễn dịch phóng xạ) e) Máy đo chuẩn liều phóng xạ ( Dose calibrator hay Isotope Calibrator) 23. Đại lượng đo của thiết bị trong HÌNH 3, câu 22 có đơn vị là gì ?a) Số đếm (Count) b) Hoạt độ (Ci hay Bq) c) Suất đếm (CPM hay CPS) d) Phổ năng lượng .e) Một đơn vị khác.

6

Page 7: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

24. Noùi veà kyõ thuaät ghi hình Gamma camera nhaáp nhaùy qui öôùc , phaùt biểu naøo sai :

a) Cho aûnh phaân boá haït nhaân phoùng xaï trong beänh nhaân. b) Duøng tia gamma ñeå taïo aûnh.c) Duøng boä chuaån tröïc (collimator) ñeå xác định vùng cần ghi đo. d) Moät phaàn raát lôùn photon phaùt ra từ cơ quan khoâng ñöôïc söû

duïng. e) Moät phaùt bieåu khaùc

25. Xét 4 loại Bộ chuẩn trực (Collimator) dùng cho máy Gamma Camera qui ước sau đây (Hình 4):

Trong hình 4, loại Bộ chuẩn trực (Collimator) nào phù hợp nhất cho ghi hình tuyến giáp a) Song songb) Hội tục) Phân kỳd) Lỗ kime) Một loại khác

26. Trong hình 4, câu 25, loại Bộ chuẩn trực (Collimator) nào cho phép ghi hình cơ quan có kích thước lớn nhất :

a) Song songb) Hội tục) Phân kỳ d) Lỗ kim e) Một loại khác

27. Trong hình 4, câu 25, loại Bộ chuẩn trực (Collimator) nào ghi được ảnh có kích thước bằng với kích thước thực của cơ quan trong cơ thể :

a) Song songb) Hội tụ

7

Page 8: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

c) Phân kỳd) Lỗ kime) Một loại khác

28. Theo nguyeân taéc ghi hình cắt lớp điện toán (tomography), có thể thu được ảnh 3D cuûa moät vaät töø …(N)……aûnh chieáu tạo ra bởi chùm bức xạ photon (tia X hoặc Gamma) thu nhận được bởi hệ thống đầu dò đặt ở các góc độ khác nhau bao quanh cơ quan. Để có ảnh 3D càng giống với vật thì (N) phải là :

a) Moät b) Moät ít c) Nhieàu d) Voâ soáe) Moät töø khaùc

29. Xét các kiểu cài đặt các Đầu Camera ghi hình dưới đây:

Các kiểu cài đặt trên dùng trong hệ thiết bị nào sau đây:a) Xạ hình vạch thẳng.b) Gama Camera qui ước.c) SPECTd) PETe) Một loại thiết bị khác.

30. Ñaäm ñoä taïi moät ñieåm (phần tử ảnh, pixel) trong aûnh SPECT bieåu dieãn đại lượng .......(X)..... của moät nguyeân toá theå tích (Voxel) trong cô theå beänh nhaân. (X) chính laø :

a) Ñoä suy giaûm ()b) Ñoä töø hoaù (M) hay Maät ñoä proton (H) c) Ñoä phaûn xaï (R)

d) Hoaït ñoä phoùng xaï (A) f)

8

1 Camera 3 Camera

2 Camera 4 Camera

Page 9: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

e) Taát caû ñeàu sai

31. Khi noùi veà kyõ thuaät ghi hình SPECT, phaùt bieåu naøo sai :a) Aûnh SPECT ñöôïc ghi töø böùc xaï ñôn Gamma cuûa döôïc chaát phoùng xaï .b) Aûnh SPECT laø aûnh chöùc naêng .c) SPECT coù theå ghi aûnh tónh, aûnh ñoäng, aûnh caét lôùp cuûa cô quan. d) Ñoä phaân giaûi khoâng gian cuûa aûnh SPECT cao hơn aûnh CT vaø MRI.e) Một phát biểu khác.

32. Noùi veà ghi hình SPECT, phaùt bieåu naøo sai :a) Duøng moät hay nhieàu hệ ñaàu camera nhaáp nhaùy quay quanh beänh nhaân để thu thập dữ liệu và tạo nên các ảnh chiếu 2D. b) Caùc aûnh chiếu 2D thường ñöôïc taùi taïo thành các ảnh lát cắt 3D baèng phöông phaùp chieáu ngöôïc hoaëc baèng phöông phaùp laëp .c) Các ảnh lát cắt moâ taû phaân boá haït nhaân phaùt xạ photon trong beänh nhaân. d) Có thể tạo lập các đường cong xạ ký (thận, tim...) từ kỹ thuật ghi hình động. e) Cần có tín hiệu điện tim (ECG) khi ghi hình toàn thân (Whole body).

33. Nguồn phóng xạ nào thông dụng và hiệu quả nhất cho ghi hình SPECT: a) I-131 b) I-125 c) Tl-201 d) Mo-99 e) Tc-99m34. Phát biểu nào sai khi nói về kỹ thuật ghi hình SPECT / CT :

a) Thiết bị SPECT/CT là kết hợp của 2 thiết bị SPECT và CT. b) Ảnh SPECT cho thông tin chức năng. Ảnh CT cho thông tin cấu trúc. c) Các ảnh cắt lớp 3D của CT được tái tạo từ các ảnh chiếu 2 D của CT.d) Các ảnh cắt lớp 3D của SPECT được tái tạo từ các ảnh chiếu 2 D của SPECT.e) Ảnh cấu trúc CT không được dùng để hiệu chỉnh độ suy giảm bức xạ cho ảnh

SPECT.

34. Kyõ thuaät ghi hình PET aùp duïng loaïi töông taùc naøo sau ñaây ñeå ghi hình:

a) Quang ñieän b) Compton c) Taïo caëpd) Huûy caëp e- và e+ e) Böùc xaï haõm

35. Khi noùi veà PET, phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai :a) Söû duïng ñoàng vò phoùng xaï Positronb) Ghi hình töø böùc xaï Gamma 511 keVc) Cho aûnh chöùc naêng ở mức độ phân tử, tế bào.d) Phaûi coù maùy gia toác Cyclotron ñeå saûn xuaát ñoàng vò

phoùng xa positron.

9

Page 10: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

e) Moät phaùt bieåu khaùc.

36. Nguồn phóng xạ nào thông dụng và hiệu quả nhất cho ghi hình PET: a) C-11 b) N-13 c) O-15 d) F-18 e) Tc-99m

37. Khi noùi veà kyõ thuaät ghi hình PET, phaùt bieåu naøo sai :a) Không ghi được ảnh thời gian thực như siêu âm .b) Không ghi được hình cấu trúc mô mềm như MRI.c) Không ghi được hình cấu trúc toàn thân như CT. d) Ghi được ảnh chức năng với nguồn phóng xạ gamma đời sống dài như SPECT. e) Một phát biểu khác.

38. Ñaäm ñoä taïi moät ñieåm ( phần tử ảnh, pixel) trong aûnh PET bieåu dieãn đại lượng ......(X).....của moät nguyeân toá theå tích (Voxel) cuûa cô theå beänh nhaân. (X) chính laø :

a) Ñoä suy giaûm ()b) Ñoä töø hoaù (M) hay Maät ñoä proton (H) c) Ñoä phaûn xaï (R)

d) Hoaït ñoä phoùng xaï (A)

g) e) Taát caû ñeàu sai

39. Xét 2 hình ảnh minh hoạ 2 kỹ thuật ghi hình SPECT và PET sau đây :

Hai kỹ thuật ghi hình trên có một điểm chung là : a) Thiết kế hệ đầu dò giống nhau. b) Bố trí hình học giữa bệnh nhân và đầu dò như nhau. c) Kích thước trường nhìn bằng nhau.d) Cùng ghi đo bức xạ photon dọc theo các đường tia (đường thẳng) để tạo ảnh.e) Một điểm khác.

10

Page 11: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

40. Phát biểu nào sai khi nói về kỹ thuật ghi hình PET-CT : a) PET ghi hình chức năng và chuyển hoá của cơ quan, tổ chức nhờ vào phân bố các

đồng vị phóng xạ positron. b) CT ghi hình cấu trúc để xác định rõ vị trí của các phần tử trong ảnh chức năng của

ảnh PET.c) Ảnh CT được dùng để hiệu chỉnh độ suy giảm bức xạ cho ảnh PET.d) Phải ghi hình CT trước, ngay sau đó ghi hình PET rồi chập 2 ảnh lại thành một e) Một phát biểu khác.

41. Ứng dụng của phương pháp MDPX trong chẩn đoán & điều trị ung thư? a) Giám sát & đánh giá điều trị K Gan nguyên phát qua chỉ số αFβ. b) Giám sát & đánh giá điều trị K đại trực tràng nguyên phát qua chỉ số CEA. c) Giám sát & đánh giá điều trị K Tiền liệt tuyến, K tuyến giáp biệt hóa nguyên phát qua chỉ số PSA, Tg& AbTg. d) Cho phép tìm vị trí xuất phát Ung thưe) Cả A,B,C,D, đều đúng

42. Nêu nguyên lý của phương pháp miễn dịch phóng xạ? a) Thực hiện tự động hóab) Biến phản ứng không quan sát được thành phản ứng quan sát được. c) Độ nhạy & độ đặc hiệu cao. d) Áp dụng được trên những đối tượng có thai& cho con bú. e) Dựa vào mối tương tác thuận nghịch giữa kháng nguyên & kháng thể

43. Những đặc điểm giống nhau của hai phương pháp RIA & IRMA? a) Đều là phương pháp miễn dịch phóng xạb) Độ nhạy & độ đặc hiệu đều cao. c) Các chất được đánh dấu đều bằng 125I.d) Là phương pháp lên bônge) Cả A,B,C,D đều đúng

44. Những đặc điểm khác nhau của hai phương pháp RIA & IRMA? a) Phương pháp RIA chất đánh dấu gắn vào kháng nguyên. b) Phương pháp RIA có sự cạnh tranh của kháng nguyên”lạnh” & kháng nguyên “ nóng” với kháng thể. Nồng độ hormone cần định lượng tỉ lệ nghịch với số xung đo. c) Phương pháp IRMA chất đánh dấu gắn vào kháng thể đơn dòng. d) Độ nhạy & đặc hiệu của IRMA > RIA. Nồng độ hormone cần định lượng tỉ lệ thuận với số xung đo. e) Cả A,B,C,D đều đúng

45. Nêu các hiệu ứng sinh học bức xạ ion hóa? a) Hiệu ứng sinh họcb) Hiệu ứng bảo vệc) Hiệu ứng bức xạ & hiệu ứng tích lũy d) Hiệu ứng oxy e) Cả A,B,C,D đều đúng

11

Page 12: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

46. Nêu các cơ chế của tác dụng bức xạ ion hóa? a) Tác dụng trực tiếpb) Tác dụng gián tiếp c)Tác dụng giải phóng mend) A&B đều đúnge) Một cơ chế khác

47. Các yếu tố làm ảnh hưởng đến mức độ tổn thương của sinh vật do bức xạ ion hóa? a) Yếu tố hóa họcb) Yếu tố sinh học c) Yếu tố vật lýd) Yếu tố nhiệt độ & Oxy e) Cả A,B,C,D đều đúng

48. Nêu các hiệu ứng xẩy ra trong tổn thương ở mức cơ thể do bức xạ ion hóa? a) Hiệu ứng ngẫu nhiên b) Hiệu ứng xác định (hay hiệu ứng tất định) c) Hiệu ứng sớm D. Hiệu ứng di truyền d) Cả A,B,C,D đều đúnge) Tất cả đều sai

49. Nguyên nhân gây ra bệnh phóng xạ? a) Một phần cơ thể hay toàn thân bị chiếu xạ quá liều b) Một phần cơ thể hay toàn thân bị nhiễm xạ quá liều c) Một phần cơ thể hay toàn thân được chiếu xạ & nhiễm xạ ở giới hạn cho phép. d) Cả A&B đều đúnge) Tất cả đều sai

50. Theo IAEA và WHO phân loại bệnh phóng xạ thành mấy loại ?a) Bệnh phóng xạ cấp tính b) Bệnh phóng xạ hỗn hợp c) Bệnh phóng xạ mạn tínhd) Tất cả đều đúng

e) Tất cả đều sai51. Nguyên nhân gây lên bệnh phóng xạ mạn tính?

a) Do bị chiếu xạ ngoài trường diễn ở mức liều thấp b) Do bị nhiễm xạ trong trường diễn ở mức liều thấp c) Do bị chiếu xạ ngoài một lần ở mức liều 2 Gy. d) Cả A& B đều saie) Cả A&B đều đúng

52. Những hội chứng lâm sàng & cận lâm sàng của bệnh phóng xạ mạn tính giai đoạn đầu?

a) Chán ăn, mệt mỏi. b) Giảm bạch cầu hoặc dao động sau 1 số ngày c) Chân răng chảy máu, xuất huyết dưới da. d) Tất cả A & B đều sai

12

Page 13: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

e) Cả A&B đều đúng

53. Nguyên tắc chung của điều trị bệnh phóng xạ? a) Điều trị các hội chứng đang xuất hiệnb) Xử trí những vết thương kết hợp. c) Làm giảm các phản ứng đầu tiênd) Phục hồi cơ quan tạo máu.e) Cả A,B,C,D đều đúng

54. Thực hành lâm sàng trong xử trí cấp cứu ban đầu? a) Tìm kiếm nạn nhân bị vùi lấp, đưa nạn nhân ra khỏi vùng bị chiếu xạ. b) Đeo mặt nạ phòng độc hoặc khẩu trang cho nạn nhân. c) Băng bó vết thương, cố định xương gẫy, hô hấp nhân tạo, tiêm giảm đau, chống choáng, trợ tim mạch. d) Xử trí thuốc chống ói & loại bỏ bụi phóng xạ trên cơ thể nạn nhân. e) Cả A,B,C,D đều đúng

55. Trình bầy cách sử dụng liều kế cá nhân đối với nhân viên bức xạ làm việc ở khoa Y học hạt nhân?

a) Đeo ở túi ngực áo công tác hoặc thắt lưng – bên trong sau áo chì b) Đeo thường xuyên trong giờ làm việc và để đúng nơi quy định c) Không được sử dụng chung hoặc cho người khác mượn liều kế d) A&B&C saie) Cả A,B&C đều đúng

56. Trong các xét nghiệm y học hạt nhân những trường hợp nào chống chỉ định làm xét nghiệm?

a) Bệnh nhân đang có thaib) Bệnh nhân là trẻ em c) bệnh nhân đang giai đoạn cho con bú d) Cả A&C saie) Cả A&C đều đúng

57. Theo quy định cuả Hội đồng an toàn bức xạ quốc tế, giới hạn liều toàn thân cho phép đối với nhân viên bức xạ một năm là bao nhiêu?

a) 10 mSv/nămb) 20 mSv/nămc) 30 mSv/nămd) 40 mSv/năme) 50 mSv/năm

58.Theo quy định cuả Hội đồng an toàn bức xạ quốc tế, giới hạn liều toàn thân cho phép đối với nhân viên bức xạ đang có thai trong 09 tháng là bao nhiêu?

a) 5 mSv/9 tháng b) 3 mSv/9thángc) 10mSv/9tháng d) 1mSv/9 tháng

13

Page 14: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

e) Một giá trị khác

59. Hãy nêu các phương pháp miễn dịch phóng xạ chính trong chẩn đoán chức năng tuyến giáp?

a) Đo độ tập trung I- 131. b) Đo độ tập trung Tc- 99m. c) Phương pháp xạ ký mạch.d) Phương pháp RIA & IRMA

e) Một phương pháp khác

60. Giới hạn suất liều cho khu vực kiểm soát là : A. 1 Sv/h.

B. 20 Sv/hC. 10 Sv/h.D. 6 Sv/hE. 50 Sv/h.

61. Giới hạn suất liều cho khu vực giám sát là: A. 0-1 Sv/h.B. 20-50 Sv/h.C. 6-10 Sv/h.D. 10-20 Sv/h.E. 1-6 Sv/h.

62. Giới hạn suất liều tại vị trí vận hành máy x quang là:A. 20 Sv/h.B. 10 Sv/hC. 30 Sv/h.D. 40 Sv/h.E. 50 Sv/h. 63. Để đảm bảo an toàn bức xạ cho dân chúng, giới hạn liều hiệu dụng cho phép là:A. 3 mSv/năm.B. 2 mSv/năm.C. 1 mSv/năm.D. 4 mSv/năm.E. 5 mSv/năm.

64. Để đảm bảo an toàn bức xạ cho dân chúng, giá trị suất liều đo được tại các khu vực công cộng phải thấp hơn gía trị cho phép là:A. 0.1 Sv/h.B. 1 Sv/h.C. 0.5 Sv/h.D. 10 Sv/h.E. 50 Sv/h.

65. Khi bị chiếu xạ trong, có thể khắc phục bằng cách: A. Khử xạ môi trường và khử xạ cơ thể.B. Giảm nhẹ bằng biện pháp khoảng cách.

14

Page 15: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

C. Hạn chế bằng biện pháp rút ngắn thời gian tiếp xúc.D. Ngăn chận bằng biện pháp che chắn.E. Một cách khác.

66. Khi bị chiếu xạ ngoài, có thể khắc phục bằng cách: A. Hạn chế bằng biện pháp rút ngắn thời gian tiếp xúc.B. Giảm nhẹ bằng biện pháp khoảng cách.C. Ngăn chận bằng biện pháp che chắn.D. Cả A,B và C.E. Một cách khác.

67. Nhân viên bức xạ y tế là người không:A. Làm việc trực tiếp với các thiết bị bức xạ, hoặcB. Làm việc trực tiếp với các nguồn phóng xạ kín, nguồn phóng xạ hở, hoặcC. Chăm sóc người bệnh được điều trị bằng các đồng vị phóng xạ, hoặc D. Làm việc trong khu vực có chiếu xạ tiềm tàng với mức liều lớn hơn 20 mSv/năm. E. Làm việc trong khu vực có nguy cơ bị nhiễm bẩn phóng xạ.

68. Những người nào sau đây được làm công việc bức xạ: A. Dưới 18 tuổi.B. Mắc bệnh cấm kỵ với phóng xạ.C. Được các cơ sở y tế chứng nhận không đủ sức khỏe.D. Đang mang thai.E. Một điều kiện khác.

69. kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt, nhiễm bẩn phóng xạ không khí khi sử dụng nguồn phóng xạ hở, phát biểu nào dưới đây là sai:A. Sử dụng hệ thống thông gió có phin lọc chất phóng xạ.B. Sử dụng vật liệu dễ tẩy xạ cho tường, sàn nhà và các bề mặt dễ nhiễm bẩn phóng xạ.C. Sử dụng các biện pháp ngăn chặn sự lan rộng nhiễm bẩn phóng xạ.D. Không được sử dụng các hệ thống kín như tủ hút, tủ găng.E. Sử dụng các thiết bị đo suất liều, máy đo nhiễm bẩn phóng xạ, các phép thử khác để theo dõi và đánh giá mức nhiễm bẩn.

70. Khi nói về trang bị các phương tiện bảo hộ cá nhân cho nhân viên bức xạ, phát biểu nào dưới đây là sai:A. Nhân viên vận hành thiết bị X-quang can thiệp, bác sĩ và kỹ thuật viên tham gia thực hiện các thủ thuật X-quang can thiệp phải được trang bị tạp dề cao su chì, tấm cao su chì che tuyến giáp, găng tay cao su chì, kính chì thích hợp;B. Nhân viên sử dụng thiết bị X-quang để chụp soi chiếu chẩn đoán phải được trang bị tạp dề cao su chì, tấm cao su chì che tuyến giáp, kính chì;C. Nhân viên làm công việc bức xạ có khả năng gây nhiễm bẩn phóng xạ phải được trang bị quần, áo bảo hộ, găng tay, giầy, ủng hoặc bao chân, mũ trùm đầu, khẩu trang chống nhiễm bẩn phóng xạ;D. Cả A,B,C đều đúng.E. Một phát biểu khác.

15

Page 16: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

71. Chiếu xạ y tế là sự tác động của bức xạ ion hóa lên các đối tượng sau:A. Người tình nguyện tham gia nghiên cứu y sinh học;B. Người được kiểm tra hoặc giám định sức khỏe;C. Người bệnh khi thực hiện chẩn đoán hoặc điều trị bệnh;D. Người tình nguyện giúp đỡ, chăm sóc người bệnh (việc đó không phải là nghề nghiệp của họ) khi người bệnh được chẩn đoán hoặc điều trị bằng bức xạ ion hóa.E. Tất cả A,B,C,D 72. Mức liều bức xạ trong phòng điều khiển hoặc nơi đặt tủ điều khiển của thiết bị X - quang chẩn đoán trong y tế (trừ đối với thiết bị X - quang di động) không được vượt quá: A. 0,5 µSv/giờ;B. 10 µSv/giờ;C. 6 µSv/giờ;D. 1 µSv/giờ;E. 20 µSv/giờ;

73. Mức liều bức xạ tại mọi vị trí bên ngoài phòng đặt thiết bị X - quang chẩn đoán nơi công chúng đi lại, người bệnh ngồi chờ và các phòng làm việc lân cận không được vượt quá:A. 10 µSv/giờ;B. 1 µSv/giờ;C. 6 µSv/giờ;D. 0,5 µSv/giờ;E. 20 µSv/giờ;

74. Mức liều bức xạ nhân viên ngồi làm việc trong phòng điều khiển hoặc nơi đặt tủ điều khiển của thiết bị xạ trị không được vượt quá:A. 1 mSv/năm;B. 6 mSv/năm;C. 10 mSv/năm;D. 20 mSv/năm;E. 50 mSv/năm;

75. Mức liều bức xạ tại mọi vị trí bên ngoài phòng đặt thiết bị xạ trị nơi công chúng đi lại, nơi người bệnh ngồi chờ không được vượt quá:A. 1 mSv/năm;B. 6 mSv/năm;C. 10 mSv/năm;D. 20 mSv/năm;E. 50 mSv/năm;

76. Bức xạ gây tổn hại cho tế bào chủ yếu qua việc công phá :A. ADN.B. Tế bào chất.C. Nhân tế bào.D. Các bào quan.

16

Page 17: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

E. Màng tế bào.

77. Khi nói về tác dụng của bức xạ đối với tế bào, phát biểu nào sai:A. Bức xạ có thể ion hoá các phân tử nước, tạo ra các gốc tự do công phá ADN.B. Bức xạ có thể ion hoá trực tiếp các phân tử ADN.C. Các tổn thương ADN có thể là đứt nhánh đơn, đôi, tổn thương base....D. Các ADN tổn thương có thể làm chết tế bào hay tạo nên những đột biến trong các tế bào con cháu.E. Một phát biểu khác.

78. Các nguồn phóng xạ hở ở dạng lỏng, khí hoặc bột không thể xâm nhiễm vào cơ thể theo cách nào ?A. Hít bụi khí qua hô hấp.B. Ăn vào qua miệng.C. Hấp thụ qua da.D. Xâm nhập qua vết thương hở.E. Một cách khác.

79. Mối quan hệ giữa chu kỳ bán hiệu dụng Teff , chu kỳ bán rã vật lý Tr và chu kỳ bán rã sinh học Tb được mô tả bằng hệ thức :A. 1/Tb = 1/ Tr + 1/ Teff

B. 1/Tr = 1/ Teff + 1/ Tb

C. 1/Teff = 1/ Tr + 1/ Tb

D. Teff = Tr * Tb

E. Teff = Tr + Tb

80.Phải đo đánh giá liều chiếu xạ cá nhân cho nhân viên bức xạ y tế ít nhất:A. 03 tháng một lần.B. 02 tháng một lần.C. 01 tháng một lần.D. 06 tháng một lần.E. 12 tháng một lần.

81. Liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên vận hành thiết bị X - quang và thiết bị xạ trị là kết quả đo liều hiệu dụng do:A. Chiếu ngoài.B. Chiếu trong.C. A hoặc B.D. A + B.E. A-B.

82. Liều chiếu xạ cá nhân của nhân viên tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở là kết quả đo liều hiệu dụng do:A. Chiếu trong.B. Chiếu ngoài.C. A + B.D. A-B.E. A hoặc B.

17

Page 18: CÂU HỎI y học hạt nhân y2012  1

ÑAÙP AÙN

1 B 11

A 21

C 31

D 41

E 51

E 61

E 71

E 81

A

2 E 12

B 22

B 32

E 42

E 52

E 62

B 72

B 82 C

3 E 13

C 23

C 33

E 43

E 53

E 63

C 73

D

4 E 14

B 24

E 34

E 44

E 54

E 64

C 74

D

5 A 15

C 25

D 35

E 45

E 55

E 65

A 75

A

6 E 16

B 26

C 36

D 46

D 56

E 66

D 76

A

7 A 17

E 27

A 37

D 47

E 57

B 67

D 77

E

8 D 18

B 28

D 38

D 48

D 58

D 68

E 78

E

9 D 19

E 29

C 39

D 49

D 59

D 69

D 79

C

10

C 20

B 30

D 40

E 50

D 60

D 70

D 80

A

18