16
NỮ SINH HỌC BỔNG MERALI - ĐHQG Đánh giá tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp Đánh giá thực hiện ngày 1/7/2015 9 - 2015

Đánh giá tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp của nữ sinh học bổng Merali của ĐHQG HN

  • Upload
    minh-vu

  • View
    503

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

NỮ SINH HỌC BỔNG MERALI - ĐHQG Đánh giá tình trạng việc làm sau khi tốt

nghiệpĐánh giá thực hiện ngày 1/7/2015

9 - 2015

Mục đích • Đánh giá các tác động của những hỗ trợ từ Chương trình học

bổng và đề xuất một số khuyến nghị cho các hoạt động tiếp theo.

• Kết nối và chia sẻ kinh nghiệm giữa nữ sinh đã tốt nghiệp và sắp tốt nghiệp.

• Đề xuất một số khuyến nghị để tăng cường kỹ năng và sự chuẩn bị cho nữ sinh sắp tốt nghiệp tham gia thị trường lao động.

Một số hình ảnh hoạt động định hướng việc làm cho nữ sinh

Bà. Lê Hải Quỳnh – Trường phòng Quan hệ Công chúng Vietnamworks chia sẻ quan điểm nhà tuyển dụng tại ĐHQG HN, 15/3/2015

Bà Nguyễn Khánh Minh, GĐ nhân sự công ty Mỏ Bản phúc & Bà Lê Hoàng Yến, GĐ nhân sự Hội đồng Anh huấn luyện kỹ năng phỏng vấn việc làm cho nữ sinh tại ĐHQG HN, 15/3/2015

Ông. Nguyễn Cảnh Bình, CEO NXB Alpha Books chia sẻ kinh nghiệm định hướng nghề nghiệp tại ĐHXD, 17/8/2014

Một số hình ảnh hoạt động định hướng việc làm cho nữ sinh (tiếp.)

Lớp tiếng Anh tại CED hướng dẫn bởi Gemmar Jame (tình nguyện viên người Anh).

20/8/2014

Lớp tiếng Anh tại CED hướng dẫn bởi Amir Bux (tình nguyện viên người Anh).

15/7/2014

Nguyễn Thị Thủy và Võ Thị Hồng Nhung ĐHBK HN trong tuần tình nguyện tại xã Yên Sơn, Ba vì , Hà nội1-7 tháng 7 năm 2014

Lễ tốt nghiệp cho 33 nữ sinh tại ĐHQG HN.

24/5/2015

Tháng Sáu năm 2015 – 1 tháng sau khi tốt nghiệp

• Có việc: 11• Đợi kết quả xin việc/công

việc tạm thời: 15• Tiếp tục học lên sau đại

học: 2• Chưa liên lạc được: 5

Có việc Việc tạm thời/Đợi kết

quả

Đi học tiếp Chưa liên lạc được

0%

25%

50%

33%

45%

6%

15%

Đánh giá tình trạng việc làm của 33 nữ sinh ĐHQG sau một tháng tốt nghiệp

Tiêu chí đánh giáHai mươi sáu nữ sinh được đánh giá.

Chia thành ba nhóm dựa trên:• Tình trạng việc làm: Nữ sinh đã có việc và Nữ sinh chưa có việc• Điểm trung bình các kỳ trong suốt bốn năm: Nữ sinh điểm trung bình thấp và Nữ sinh điểm

trung bình cao• Mức độ tham gia các hoạt động tình nguyện/hoạt động ngoại khóa: Nữ sinh năng động và Nữ

sinh ít năng động

Đánh giá cũng xem xét

- Đặc điểm nhóm- Liên hệ giữa :

• Điểm trung bình các kỳ và mức độ tham dự các sự kiện chính thức của chương trình học bổng• Điểm trung bình các kỳ và tình trạng việc làm• Mức độ tham dự các sự kiện chính thức của chương trình học bổng và tình trạng việc làm

-Tình trạng việc làm

Đánh giá nữ sinh

Nhóm Đặc điểm nhóm Hệ số tương quan [-1:-0: +1] Tình trạng việc làm

Điểm trung bình các kỳ (GPA)

Số lần tham dự các sự kiện chính

thức

Điểm – Số lần tham dự các sự kiện

chính thứcĐiểm – tình trạng

việc làmSố lần tham dự các sự kiến chính thức – tình trạng việc làm

% có việc

Tổng số nữ sinh (26) 2.9 8 0.3 0.1 0.1 42%

TÌNH TRẠNG

VIỆC LÀM

Nữ sinh có việc (11) 3.0 8 0.5 N/A N/A 100%

Nữ sinh chưa có việc (15) 2.9 8 0.2 N/A N/A 0%

ĐIỂM

Nữ sinh điểm thấp (17) 2.6 7 0.1 -0.1 -0.1 36%

Nữ sinh điểm cao (9) 3.3 9 0.5 0 0.4 50%

TÌNH

NGUYỆN

Nữ sinh năng động (10) 3.0 7 0.6 -0.1 -0.3 50%

Nữ sinh ít năng động (16) 3.0 9 0.1 0.3 0.3 38%

Tình trạng việc làm

Nhóm Tình trạng việc làm

% có việc

Tổng số nữ sinh (26) 42%

TÌNH TRẠNG

VIỆC LÀM

Nữ sinh có việc (11) 100%

Nữ sinh chưa có việc (15) 0%

ĐIỂM

Nữ sinh điểm thấp (17) 36%

Nữ sinh điểm cao (9) 50%

TÌNH

NGUYỆN

Nữ sinh năng động (10) 50%

Nữ sinh ít năng động (16) 38%

Trung bình cả nhóm nữ sinh, 42 % nữ sinh xin việc thành công.

Cả Nữ sinh điểm trung bình các kỳ cao và Nữ sinh năng động trong các công việc tình nguyện/các hoạt động ngoại khóa đều có tỉ lệ xin việc thành công cao nhất là 50%.

Nữ sinh điểm trung bình các kỳ thấp và Nữ sinh ít năng động đều có tỉ lệ xin việc thành công thấp là 36% và 38%

Đặc điểm của nhóm Nữ sinh có việc và Nữ sinh chưa có việc làm

Nhóm Đặc điểm nhóm Hệ số tương quan [-1:-0: +1] Tình trạng việc làm

Điểm trung bình các kỳ (GPA)

Số lần tham dự các sự kiện chính

thức

Điểm – Số lần tham dự các sự kiện

chính thứcĐiểm – Tình trạng

việc làmSố lần tham dự các

sự kiện chính thức – Tình trạng việc làm

% có việc

Tổng số nữ sinh (26) 2.9 8 0.3 0.1 0.1 42%

TÌNH TRẠNG

VIỆC LÀM

Nữ sinh có việc (11) 3.0 8 0.5 N/A N/A 100%

Nữ sinh chưa có việc (15) 2.9 8 0.2 N/A N/A 0%

Nữ sinh có việc có điểm trung bình các kỳ cao hơn so với nhóm nữ sinh. Trong nhóm này, những nữ sinh có điểm trung bình các kỳ càng cao thì có xu hướng tham dự nhiều vào các sự kiện chính thức do chương trình học bổng tổ chứcNữ sinh chưa có việc có điểm trung bình các kỳ bằng với nhóm nữ sinh. Trong nhóm này xu hướng những sinh viên có điểm trung bình các kỳ cao tham gia các sự kiện chính thức do chương trình học bổng tổ chức ít hơn hơn so với những em có điểm trung bình các kỳ cao trong nhóm Nữ sinh có việc

Mức độ tham dự các sự kiện chính thức do chương trình học bổng tổ chức

Nhóm Đặc điểm nhóm

Điểm trung bình các kỳ (GPA)

Số lần tham dự các sự kiện chính

thức

Tổng số nữ sinh (26) 2.9 8

TÌNH TRẠNG

VIỆC LÀM

Nữ sinh có việc (11) 3.0 8

Nữ sinh chưa có việc (15) 2.9 8

ĐIỂM

Nữ sinh điểm thấp (17) 2.6 7

Nữ sinh điểm cao (9) 3.3 9

TÌNH

NGUYỆN

Nữ sinh năng động (10) 3.0 7

Nữ sinh ít năng động (16) 3.0 9

• Nữ sinh với điểm trung bình các kỳ cao và Nữ sinh ít năng động ham dự hầu hết các sự kiện chính thức.• Nữ sinh có việc và Nữ sinh

chưa có việc có số lần tham dự các sự kiện chính thức trung bình là như nhau.• Nữ sinh với điểm trung bình

các kỳ thấp và Nữ sinh năng động tham dự các sự kiện chính thức ít nhất

Liên hệ giữa điểm trung bình các kỳ và mức độ tham dự các hoạt động chính thức

Nhóm Hệ số tương quan [-1:-0: +1]

Điểm – Số lần tham dự các sự kiện chính thức

Điểm – Tình trạng việc làm

Số lần tham dự các sự kiện chính thức –

Tình trạng việc làm

Tổng số nữ sinh (26) 0.3 0.1 0.1

TÌNH TRẠNG

VIỆC LÀM

Nữ sinh có việc (11) 0.5 N/A N/A

Nữ sinh chưa có việc (15) 0.2 N/A N/A

ĐIỂM

Nữ sinh điểm thấp (17) 0.1 -0.1 -0.1

Nữ sinh điểm cao (9) 0.5 0 0.4

TÌNH

NGUYỆN

Nữ sinh năng động (10) 0.6 -0.1 -0.3

Nữ sinh ít năng động (16) 0.1 0.3 0.3

Các nữ sinh trong các nhóm Nữ sinh có việc, nữ sinh điểm cao và nữ sinh năng động mà có điểm cao có xu hướng tham dự nhiều hơn vào các sự kiện chính thức do chương trình học bổng tổ chức

Liên hệ giữa điểm số và tình trạng việc làm

Nhóm Hệ số tương quan [-1:-0: +1]

Điểm – Số lần tham dự các sự kiện chính thức

Điểm – Tình trạng việc làm

Số lần tham dự các sự kiện chính thức –

Tình trạng việc làm

Tổng số nữ sinh (26) 0.3 0.1 0.1

TÌNH TRẠNG

VIỆC LÀM

Nữ sinh có việc (11) 0.5 N/A N/A

Nữ sinh chưa có việc (15) 0.2 N/A N/A

ĐIỂM

Nữ sinh điểm thấp (17) 0.1 -0.1 -0.1

Nữ sinh điểm cao (9) 0.5 0 0.4

TÌNH

NGUYỆN

Nữ sinh năng động (10) 0.6 -0.1 -0.3

Nữ sinh ít năng động (16) 0.1 0.3 0.3

Không có mối liên hệ rõ ràng giữa điểm trung bình các kỳ và tình trạng việc làm. Tuy nhiên trong nhóm Nữ sinh ít năng động thì dường như những em có điểm số cao hơn có xu hướng xin việc thành công hơn các em khác.

Liên hệ giữa mức độ tham gia các sự kiện chính thức và tình trạng việc làm

Nhóm Hệ số tương quan [-1:-0: +1]

Điểm – Số lần tham dự các sự kiện chính thức

Điểm – Tình trạng việc làm

Số lần tham dự các sự kiện chính thức –

Tình trạng việc làm

Tổng số nữ sinh (26) 0.3 0.1 0.1

TÌNH TRẠNG

VIỆC LÀM

Nữ sinh có việc (11) 0.5 N/A N/A

Nữ sinh chưa có việc (15) 0.2 N/A N/A

ĐIỂM

Nữ sinh điểm thấp (17) 0.1 -0.1 -0.1

Nữ sinh điểm cao (9) 0.5 0 0.4

TÌNH

NGUYỆN

Nữ sinh năng động (10) 0.6 -0.1 -0.3

Nữ sinh ít năng động (16) 0.1 0.3 0.3

Với các Nữ sinh điểm trung bình các kỳ cao, có xu hướng những nữ sinh nào càng tham dự nhiều sự kiện chính thức do chương trình tổ chức, càng có tỉ lệ xin việc thành công cao hơn so với các em còn lại trong nhóm.

Kết luận•Có thể thấy những nữ sinh tích cực tham gia các hoạt động (huấn

luyện, phát triển kỹ năng mềm, kết nối) và các cơ hội tình nguyện có tác động đáng kể đến tỉ lệ xin việc thành công

•Chủ động tham gia vào các tập huấn và các hoạt động phát triển kỹ năng mềm có tác động tích cực đến kết quả học tập

•Nữ sinh mà phải làm việc để kiếm thêm thu nhập hỗ trợ sinh hoạt có kết quả học tập thấp hơn và mức độ tham gia vào các hoạt động dự án thấp hơn, sẽ ảnh hưởng đến cơ hội xin việc thành công sau khi tốt nghiệp.

Khuyến nghị• Tăng cường các hỗ trợ huấn luyện kỹ năng mềm và các hoạt

động tình nguyện, ngoại khóa cho nữ sinh, qua đó nữ sinh nhận viết được giá trị của kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp tương lai – không chỉ là thành tích học tập tốt tại nhà trường.• Tăng cường kết nối với lãnh đạo doanh nghiệp, các cơ hội

tình nguyện và thực tập (giúp sinh viên nhận biết tầm quan trọng của những hoạt động này và tác động đến nghề nghiệp và công việc tương lai của họ)

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

[email protected] – hocbongnusinh.com