10
Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013 GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1 Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chapter 4 Nghèo, bất bình đẳng và phát triển kinh tế 4-2 Nội dung 1. Bất bình đẳng Ai là người hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế Có phải sự tăng trưởng nhanh là nguyên nhân gây nên BBĐ lớn Có phải BBĐ cao luôn luôn là điều xâu Đường cong Lorenz Hệ số Gini 2. Nghèo Nghèo đếm đầu người Nghèo đa chiều Các chính sách giảm nghèo 4-3 Tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội 1. Vấn đề Tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng mang lại rất ích lợi ích cho người nghèo. Châu Mỹ La tinh: tăng trưởng kinh tế 1980s 10% làm gia tăng 10% ở nhóm người có thu nhập cao nhất, nhưng LÀM GIẢM 15% thu nhập của nhóm người có thu nhập thấp nhất Nguyên nhân??? 2. Phân phối thu nhập Ở LDCs, phân phối thu nhập bất công: thói quen tiêu dùng hang xa xỉ của người giàu sẽ chi phí thị trường. Nếu phân phối công bằng sản xuất hang hóa thiết yếu, tăng mức sống của đại bộ phận dân số, giảm nghèo ở nông thôn 4-4 Chỉ số phát triển con người (HDI)

Nghèo, bất bình đẳng

Embed Size (px)

DESCRIPTION

http://hd-nckh.blogspot.com/

Citation preview

Page 1: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 1

Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.

Chapter 4

Nghèo, bất bình đẳng và phát triển kinh tế

4-2

Nội dung

1. Bất bình đẳng

– Ai là người hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế

– Có phải sự tăng trưởng nhanh là nguyên nhân gây nên BBĐ lớn

– Có phải BBĐ cao luôn luôn là điều xâu

– Đường cong Lorenz

– Hệ số Gini

2. Nghèo

– Nghèo đếm đầu người

– Nghèo đa chiều

– Các chính sách giảm nghèo

4-3

Tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội

1. Vấn đề

– Tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng mang lại rất ích lợi ích cho

người nghèo.

– Châu Mỹ La tinh: tăng trưởng kinh tế 1980s 10% làm gia tăng 10%

ở nhóm người có thu nhập cao nhất, nhưng LÀM GIẢM 15% thu

nhập của nhóm người có thu nhập thấp nhất

– Nguyên nhân???

2. Phân phối thu nhập

– Ở LDCs, phân phối thu nhập bất công: thói quen tiêu dùng hang xa

xỉ của người giàu sẽ chi phí thị trường.

– Nếu phân phối công bằng sản xuất hang hóa thiết yếu, tăng

mức sống của đại bộ phận dân số, giảm nghèo ở nông thôn4-4

Chỉ số phát triển con người (HDI)

Page 2: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 2

Concept 1 inequality

Concept 2 inequality

Concept 3 (global) inequalty

3 thuật ngữ về bất bình đẳng

4-5 3-6

3 thuật ngữ về bất bình đẳng

Khái niệm 1: mỗi cá nhân đại diện cho một quốc gia

với mức thu nhập bình quân đầu người

3-7

3 thuật ngữ về bất bình đẳng

Khái niệm 2: số lượng người đại diện cho mỗi quốc

gia tương ứng với quy mô dân số của nó

3-8

3 thuật ngữ về bất bình đẳng

Page 3: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 3

3-9

3 thuật ngữ về bất bình đẳng Phân phối thu nhập

4-10

Đo lường bất bình đẳng

– Đường Lorenz cho biết mối quan hệ giữa các nhóm dân số và tỷ lệ thu nhập tương ứng của họ

• Trục hoành: % cộng dồn của dân số

• Trục tung: tỷ lệ trong tổng thu nhập mà mỗi % trong dân số nhận được.

• Đường 450 phản ánh tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận được bằng đúng tỷ lệ % của số người có thu nhập.

– Hệ số GINI chính là tỷ số giữa diện tích được giới hạn bởi đường Lorenz và đường 450 với diện tích tam giác nằm dưới đường 450

• GINI của những nước thu nhập thấp: 0,3 – 0,5

• GINI của những nước thu nhập cao: 0,2 – 0,4

4-11

Đường cong Lorenz

4-12

Page 4: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 4

Đường cong Lorenz

4-13

Đường cong Lorenz

– Khoảng cách giữa đường chéo và đường Lorenz cho biết mức độ bất bình đẳng. Đường Lorenz càng xa đường 450 thì mức độ bất bình đẳng càng lớn.

4-14

Hệ số GINI

4-15 4-16

Page 5: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 5

Nhắc lại vòng lẩn quẩn nghèo

1-17

Động cơ nâng cao mức sống

1. Mong muốn mức sống cao hơn....

2. Thúc đẩy gia tăng thu nhập...

3. Gia tăng động lực...

1-18

5. Hình thành các công ty mới, xóa bỏ các công ty cũ kém hiệu quả,…

6. Tạo ra nhiều việc làm mới, thu nhập tốt hơn...

7. Tinh thần thoải mái, gia tăng tiêu dùng các hàng hóa/dịch vụ...

4. Sáng tạo ra các KH-KT mới, tạo ra các sản phẩm tốt hơn...

Động cơ nâng cao mức sống

1-19

8. Mức sống cao hơn. Nhưng con người muốn có một mức sống cao hơn nữa và quá trình tăng trưởng lại tiếp tục…

Động cơ nâng cao mức sống

1-20

Page 6: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 6

Đo lường nghèo

– Chỉ số đếm đầu (Headcount Index): H/N

– Trong đó, H là số người được coi là nghèo và N là tổng số người trong nền kinh tế.

– Tổng khoảng cách nghèo (TPG):

– Trong đó, Yp là chuẩn nghèo tuyệt đối và Yi là thu nhập của người nghèo thứ i

TPG (Yp Yi)i1

H

å

4-21

Đo lường nghèo

4-22

• Khoảng cách nghèo trung bình (APG)

– N là số người trong nền kinh tế

– TPG là tổng khoảng cách nghèo

• Chỉ số Foster-Greer-Thorbecke (FGT):

APG TPG

N

Đo lường nghèo

1

1 Hp i

i p

Y YP

N Y

æ ö ç ÷ç ÷

è øå

4-23

Table 5.6 Poverty Incidence in Selected Countries

4-24

Page 7: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 7

Table 5.6 Poverty Incidence in Selected Countries (continued)

4-25

• Đinh Phi Hổ và Nguyễn Trọng Hoài (2007):

– Nghề nghiệp – tình trạng việc làm

– Trình độ học vấn của chủ hộ

– Giới tính của chủ hộ

– Tổng số người trong hộ

– Số người sống phụ thuộc

– Quy mô diện tích đất của hộ

– Quy mô vay vốn từ các định chế chính thức

– Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng

Đo lường nghèo

4-26

• Chỉ số nghèo khổ đa chiều phản ảnh tất cả phạm vi tác động của nghèo đói. MPI = H*A

– H là % số người nghèo theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều.

– A là cường độ thiếu hụt trung bình của những chỉ tiêu. Tùy theo mức giới hạn thiếu hụt xác lập, một người được xác định là nghèo nếu có mức thiếu hụt lớn hơn mức giới hạn thiếu hụt này.

• Nghèo theo tiêu chí đa chiều đánh giá mức thiếu hụt của các cá nhân/hộ gia đình ở từng chỉ tiêu, giữa các chiều với nhau và giữa các cá nhân trong xã hội.

• Nghèo đa chiều có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định đúng đối tượng đang thiếu hụt, xác định đúng chỉ tiêu hoặc chiều mà cá nhân/hộ gia đình đang thiếu hụt.

Nghèo đa chiều MPI

4-27

Nghèo đa chiều

4-28

Page 8: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 8

Nghèo đa chiều

4-29

Nghèo đa chiều

4-30

Mô hình chữ U ngược

• Kuznets (1963): bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn đầu và giảm ở giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn.

• Sự bất công về thu nhập sẽ tăng lên từ nước có thu nhập thấp tới nước có thu nhập vừa và giảm từ nước có thu nhập vừa đến cao

4-31

Nhắc lại mô hình tăng trưởng đi đôi vớibất bình đẳng của H.Oshima

Thu nhập và bất bình đẳng ở một số quốc gia

4-32

Page 9: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 9

Đường cong Kuznets ở khu vực Mỹ La Tinh

4-33

• Chưa giải thích được nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự thay đổi bất bình đẳng trong quá trình phát triển.

• Chưa giải thích được sự khác biệt giữa các nước về xu thế thay đổi trong chính sách khác nhau tác động đến tăng trưởng và bất bình đẳng.

• Có phải các nước có thu nhập thấp phải chấp nhận gia tăng về bất bình đẳng trong quá trình tăng trưởng kinh tế hay không và sau đó họ kì vọng sự bất bình đẳng giảm bớt khi họ đạt đến mức độ cao của sự phát triển?

Hạn chế của Kuznets

4-34

Hàm thu nhập Mincer:

ln(Y) = 0 + 1.S + 2T + 3T2 + D + e

Phương pháp phân tách Oaxaca:

• Hàm thu nhập của nam: YM = M + MSM

• Hàm thu nhập của nữ: YF = F + FSF

Bất bình đẳng giới theo thu nhập từ tiền công

4-35

Phương pháp Neumark (1988):

• Phần thiên vị dành cho lao động nam:

• Phần phân biệt đối với lao động nữ:

Mức lương công bằng của thị trường theo Cotton (1988)

* * *ln ln ( ) ( ) ( )f m m f m m f fW W X X X X

*( )m mX

*( )f fX

* ˆ ˆm m f ff f

Bất bình đẳng giới theo thu nhập từ tiền công

4-36

Page 10: Nghèo, bất bình đẳng

Chương 4: Nghèo đói và Bất bình đẳng 29/12/2013

GV: Nguyễn Ngọc Thuyết 10

Phương pháp Blinder & Cotton (1997):

• A: Phần khác biệt do đối xử

• B: Phần khác biệt do trình độ

( ) ( ) ( )M F F M F M M F

A B

w S S S

Bất bình đẳng giới theo thu nhập từ tiền công

4-37

Tổng hợp thông tin trích lọc các biến số

4-38

Kết quả ước lượng

4-39

Oaxaca (1973)

Sử dụng cấu trúc lương theo lao động Nam

Sự khác biệt 0,3049

Do phân biệt đối xử 0,1500

Do khác biệt năng suất làm việc 0,1549

Sử dụng cấu trúc lương theo lao động Nữ

Sự khác biệt 0,3049

Do phân biệt đối xử 0,2185

Do khác biệt năng suất làm việc 0,0864

Neumark (1988)

Sự khác biệt 0,1100

Do phân biệt đối xử 0,0364

Do khác biệt năng suất làm việc 0,0736

Kết quả phân tách BBĐ

4-40