29
Bài 26 Phương pháp điều chế các đơn chất halogen. Nhận biết các ion F - ,Cl - ,Br - ,I - Cấu tạo nguyên tử của các halogen. Tính chất hóa học

Luyện tập nhóm halogen

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luyện tập nhóm halogen

Bài

26

Phương pháp điều chế các đơn chất halogen.

Nhận biết các ion F-,Cl-,Br-,I-

Cấu tạo nguyên tử của các halogen.

Tính chất hóa học

Page 2: Luyện tập nhóm halogen

Bán kính nguyên tử

tăng dần từ flo đến iot.

Nguyên tố halogen F Cl Br I

Cấu tạo electron lớp ngoài

cùng2s22p5 3s23p5 4s25p5 5s25p5

Cấu tạo phân tử (liên kết cộng

hóa trị không cực)

F:F

(F2)

Cl:Cl

(Cl2)

Br:Br

(Br2)

I:I

(I2)

Page 3: Luyện tập nhóm halogen

F Cl Br I

Tính oxi hóa giảm dần

ĐƠN CHẤT

Flo:

• Oxi hóa tất cả kim loại.

• Tác dụng với khí hidro:

F2 + H2 2HF

• Phân hũy mãnh liệt nước ở nhiệt độ thường:

2F2 + 2H2O 4HF + O2

Oxi hóa dược hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.

Page 4: Luyện tập nhóm halogen

ĐƠN CHẤT

Color:

• Oxi hóa được hầu hết kim loại, phản ứng cần nhiệt độ.

• Tác dụng với hiđro:

• Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

Cl2 + H2O HCl + HClO

Brom:

• Oxi hóa được nhiều kim loại, phản ứng cần nhiệt độ.

• Tác dụng với hiđrô ở nhiệt độ cao:

• Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

Br2 + H2O HBr + HBrO

Page 5: Luyện tập nhóm halogen

ĐƠN CHẤT

Iot:

• Oxi hóa được nhiều kim loại với xúc tác và nhiệt độ.

• Tác dụng với hiđrô ở nhiệt độ cao:

• Hầu như không tác dụng với nước.

HỢP CHẤT

HF HCl HBr HI

Tính axit tăng

Page 6: Luyện tập nhóm halogen

• Điện phân hỗn hợp KF và HFF2

• Cho HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi hóamạnh như MnO2, KMnO4…

• Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.Cl2

• Dùng Cl2 để oxi hóa NaBr (có trong nước biển) thành Br2.Br2

• Sản xuất I2 từ rong biển.I2

Page 7: Luyện tập nhóm halogen

Dùng AgNO3 làm thuốc thử

NaF + AgNO3 không tác dụng

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

(trắng)

NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3

(vàng nhạc)

NaI + AgNO3 AgI + NaNO3

(vàng đậm)

Page 8: Luyện tập nhóm halogen
Page 9: Luyện tập nhóm halogen

• Lớp chia làm 4 đội tương ứng với một tayđua như sau:

• Có 4 mức đua đội nào vế đích trước là độichiến thắng

• Có 16 câu hỏi, câu đầu tiên do MC chọn sauđó đội nào trả lời đúng sẽ được tăng lênmột mức và được quyền chọn câu hỏi tiếptheo. Cứ thế cho đến khi có đội về đích

• Các đội dành quyền trả lời sau khi MC nói“HẾT”

• Thời gian trả lời là 10 giây

1

2

3

4

Page 10: Luyện tập nhóm halogen

1

2

3

4

Page 11: Luyện tập nhóm halogen

13

11 12

14 15 16

10

876

9

4321

5

Page 12: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910

• Hãy kể tên các nguyên tố trong nhóm halogen?• Cho biết nguyên tố nào là tiêu biểu và quan

trọng nhất?

Câu 1:

Flo, Clo, Brom, Iot, Atatin. Nguyên tố tiêu biểu quantrọng nhất là: Clo.

Đáp án:

Page 13: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 2:

Tính chất hóa học cơ bản của các halogen làgì? Cho biết chiều biến đổi tính chất hóa họcđó?

Đáp án:

Tính oxi hóa mạnh. Chiều biến đổi: từ flo đến iot, tính oxi hóa giảm dần.

Page 14: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 3:

Nước clo có tính tẩy màu là do đâu?

Đáp án:

Do trong nước clo có chứa axit hipoclorơ là một axitcó tính oxi hóa rất mạnh.

Page 15: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 4:

Hãy cho biết phương pháp điều chế khí clotrong phòng thí nghiệm?

Đáp án:

Cho axit clohidric đặc tác dụng với các chất oxi hóamạnh như mangan đioxit rắn hoặc pemanganat rắn.

Page 16: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 5:

Vì sao khi điều chế khí clo trong công nghiệpbằng phương pháp điện phân dung dịch muốiăn phải có màng ngăn?

Đáp án:

Có màng ngăn để ngăn không cho clo tác dụng với natrihidroxit tạo thành hỗn hợp nước Gia-ven.

Page 17: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 6:

Giải thích tại sao dung dịch HCl đặc “bốckhói” trong không khí ẩm?

Đáp án:

Đó là do HCl thoát ra tạo với hơi nước trong không khíẩm thành những hạt dung dịch nhỏ như sương mù.

Page 18: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 7:

Nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng làdo đâu?

Đáp án:

Do trong nước Gia-ven có chứa muối natri hipocloritNaClO là chất có tính oxi hóa rất mạnh.

Page 19: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 8:

Hãy kể tên 3 khoáng vật chứa flo?

Đáp án:

Florit CaF2; cryolit Na3AlF6 và floapatit Ca5(PO4)3F

Page 20: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 9:

Tính chất đặc biệt của HF mà các axit kháckhông có?

Đáp án:

HF tác dụng được với SiO2 (cát, đất sét, thủy tinh)

Page 21: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 10:

Có thể dùng phản ứng oxi hóa khử để điềuchế flo hay không? Gỉai thích?

Đáp án:

Không. Vì flo là một chất oxi hóa mạnh nhất trong cácnguyên tố, nên không có chất nào có thể đẩy flo ra

khỏi dung dịch.

Page 22: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 11:

Cho biết tính chất vật lý cơ bản của clo?

Đáp án:

Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc (nó pháhoại niêm mạc của đường hô hấp)

Page 23: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 12

Hãy cho biết ít nhất 3 ứng dụng quan trongcủa clo trong thực tế?

Đáp án:

Diệt trùng nước sinh hoạt; Tẩy trắng sợi xenlulozo; Điều chế các hợp chất chứa clo như nước Giaven,

clorua vôi, tổng hợp HCl…

Page 24: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 13:

Tính chất đặc trưng của iot là gì?

Đáp án:

Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất cómàu xanh.

Page 25: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 15:

Quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tốnhóm halogen về bán kính nguyên tử, độ âmđiện, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi?

Đáp án:

Bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôităng dần; độ âm điện giảm dần.

Page 26: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 14:

Hiện tượng gì xảy ra khi ta thêm dần dầnnước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵnmột ít hồ tinh bột?

Đáp án:

Dung dịch xuất hiện màu xanh do iot tạo ra từ phảnứng giữa clo với KI tác dụng với hồ tinh bột tạo thành

hợp chất có màu xanh.

Page 27: Luyện tập nhóm halogen

Hếtgiờ12345678910Câu 16:

Vì sao từ clo đến iot thể hiện đầy đủ cáctrạng thái oxi hóa: -1;0; +1;+3;+5;+7 còn flo chỉcó 2 trạng thái oxi hóa là :-1;0?

Đáp án:

Vì từ clo trở đi đã xuất hiện phân lớp d nên khi ở trạngthái kích thích các electron sẽ nhảy lên phân lớp d để

tạo nên sự đa dạng về trạng thái oxi hóa.

Page 28: Luyện tập nhóm halogen

Câu 1:

Nung nóng hỗn hợp gồm 6,32 gam KMnO4 và 4,14 gam Ca(ClO3)2

một thời gian thu được 8,86 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng

với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ

vào 600 ml dung dịch chứa NaOH 0,5 M đun nóng thu được dung

dịch Z. Hỏi cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam chất rắn

khan?

Page 29: Luyện tập nhóm halogen

Câu 2:

Cho sơ đồ phản ứng: Xác định các chất từ A1 đến A10

(1) A1 + Cl2 → A2 (rắn) + A3

(2) A2 →(to) → A4 + A5↑

(3) A2 + A6 (đặc) → A4 + Cl2↑+ A3

(4) Cl2 + A7 + A3 → A6 + HBrO3

(5) A1 + A6 → A4 + A3

(6) Cl2 + A8 → A9 + A10

(7) A9 (rắn) + H2SO4(đặc) → A6↑+ NaHSO4

(8) A10 + Hồ tinh bột → Dung dịch màu xanh

Trong sơ đồ trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?