38
BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC HIỆN NHÓM 1 – LỚP Y3M 1. LÊ TRẦN ANH 2. TRẦN THỊ KIM ANH 3. PHẠM LÊ NHƯ ÁNH 4. BÙI LAN ANH 5. VĂN CHUẨN 6. HOÀNG QUỐC CƯỜNG 7. PHAN TẤT ĐẠI ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHÀ Ở - KINH TẾ TT SỊA, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : 1. TS. NGUYỄN VĂN HOÀ 2. ThS. TRẦN THỊ ANH ĐÀO 3. ThS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG

Kinh tế-nhà-ở

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kinh tế-nhà-ở

BÁO CÁO THỰC HÀNH

THỰC HIỆNNHÓM 1 – LỚP Y3M1. LÊ TRẦN ANH2. TRẦN THỊ KIM ANH3. PHẠM LÊ NHƯ ÁNH4. BÙI LAN ANH5. VĂN CHUẨN6. HOÀNG QUỐC CƯỜNG7. PHAN TẤT ĐẠI

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHÀ Ở - KINH TẾ TT SỊA, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH

THỪA THIÊN - HUẾGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

1. TS. NGUYỄN VĂN HOÀ2. ThS. TRẦN THỊ ANH ĐÀO3. ThS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG

Page 2: Kinh tế-nhà-ở

- Nhà ở là là nơi “an cư lạc nghiệp”.

- Nhà ở là một tài sản có giá trị lớn của mỗi gia đình, cá nhân

- Nhà ở là cơ sở vật chất của mỗi quốc gia.

- Sự phát triển nhà ở cung góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung của đất nước

ĐẶT VẤN ĐỀ

Công tác xoá nhà tạm luôn được nhà nước quan tâm đẩy mạnh.

Page 3: Kinh tế-nhà-ở

2009• Nhà kiên cố + bán

kiên cố: 84,2%• Nhà đơn sơ: 7,8%

2014• Nhà kiên cố + bán

kiên cố: 90,3%• Nhà đơn sơ: 3,7%

Tỉ lệ nhà kiên cố + bán kiên

cố tăng (6,1%/5 năm)

Tỉ lệ nhà đơn sơ giảm mạnh (4,1%/5 năm)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 4: Kinh tế-nhà-ở

Theo WB 2015, mặc dù liên tục tăng

trưởng về kinh tế, chất lượng nhà ở của Việt Nam vẫn còn rất

thấp

Theo WB 2014, Tăng trưởng GDP Việt Nam ước tính

đạt 6,5% trong năm 2015

ĐẶT VẤN ĐỀ

Page 5: Kinh tế-nhà-ở

14,2%11,76%

9,6%7,8%

5,97%

< 5%

2010

2015

Tỉ lệ hộ nghèoCả nước

Bình quân tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước giảm 2%/năm

Page 6: Kinh tế-nhà-ở

MỤC TIÊU

• Xác định tình hình nhà ở tại thôn Khuông Phò – TT Sịa – huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 1

• Đánh giá tình hình kinh tế tại thôn Khuông Phò – TT Sịa – huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 20152

• Xác định mối liên quan giữa các đặc trưng hộ gia đình, nhà ở và kinh tế tại thôn Khuông Phò – TT Sịa – huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015

3

Page 7: Kinh tế-nhà-ở

1.Đối tượng nghiên cứu

- Các hộ gia đình ở thôn Khuông Phò – TT Sịa -Huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Tiêu chuẩn chọn đối tượng: các hộ gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Tiêu chuẩn loại trừ: hộ gia đình có thái độ không hợp tác, có vấn đề về sức khỏe tâm thần và một số bệnh tâm thần khác

ĐẶT VẤN ĐỀĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Page 8: Kinh tế-nhà-ở

2. Phương pháp nghiên cứu

2.1. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang2.2. Cỡ mẫu:

Theo nghiên cứu “điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 01/04/2014”, cho thấy tỉ lệ số hộ có nhà ở kiên cố ở nông thôn là 49% nên chúng tôi chọn p=0,49 với độ chính xác mong muốn c = 0.05 và với mức tin cậy 95%.

Dựa vào công thức:

Trong đó: - N: Cỡ mẫu tối thiểu cần tìm - p: ước lượng tỉ lệ nhà ở kiên cố (nhà mái bằng/nhà tầng)

- c: khoảng sai lệch mà người nghiên cứu mong muốn giữa tỉ lệ thu được từ mẫu và tỉ lệ quần thể - : Giá trị nhận được từ bảng Z tương ứng với hệ số tin cậy mong muốn. Với hệ số tin cậy 95%, ..

Page 9: Kinh tế-nhà-ở

2.2. Cỡ mẫu:Ta tính được:

Do quần thể điều tra có kích thước N0 = 144 nên cỡ mẫu sẽ được hiệu chỉnh theo công thức sau:

Để loại bỏ sai số và các trường hợp mất dữ liệu, vậy chúng tôi chọn cỡ mẫu nghiên cứu cho đề tài là 110 mẫu.

2.3. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

Page 10: Kinh tế-nhà-ở

2.4. Phương pháp thu thập thông tin:2.4.1 Kỹ thuật thu thập thông tin :Phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình bằng bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵnQuan sát của điều tra viên dựa trên bảng kiểm.2.4.2 Công cụ thu thập thông tin :Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn có sẵn

2.5. Phương pháp xử lý số liệu:- Làm sạch số liệu trước khi nhập- Nhập, xử lý, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 18- Các giá trị được tông kết, tính giá trị phần trăm (%).- Phân tích mối liên quan giữa các số liệu bằng test X^2, với mức ý nghĩa p ≤ 0,05- Bảng, biểu đồ và bài báo cáo được trình bày bằng chương trình Microsoft Office Word 2013 và Microsoft Office Excel 2013

Page 11: Kinh tế-nhà-ở

Giới Số lượng Tỷ lệ (%)Nam 87 79,1Nữ 23 20,9Tổng 110 100,0

1. Các đặc trưng cá nhân, hộ gia đình:

1.1 Tuổi:

Bảng 1: Phân bố độ tuổi chủ hộ

Nhận xét: Phần lớn chủ hộ nằm trong độ tuổi lao động (gần 70%).

ĐẶT VẤN ĐỀĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Page 12: Kinh tế-nhà-ở

1.2. Phân bố giới tính trong những người được phỏng vấn:

Bảng 2: Phân bố giới tính chủ hộ

Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)

18-59 75 68,2≥ 60 35 31,8Tổng 110 100,0

Nhận xét: Trong số chủ hộ, tỉ lệ nam gấp 4 lần nữ.

Page 13: Kinh tế-nhà-ở

53%

8%

5%1%

17%

4%

12%

Biểu đồ 1: Nghề nghiệp

Nông, lâm, ngư nghiệp CBCNVC Buôn bán, kinh doanh Nội trợ Già, hưu trí

Thất nghiệp Khác

1.3. Cơ cấu nghề nghiệp:

Nhận xét: Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm hơn 50,0% trong cơ cấu nghề nghiệp của chủ hộ.

Page 14: Kinh tế-nhà-ở

Dưới tiểu học3%

Tiểu học28%

THCS35%

THPT16%

Trung cấp, cao đẳng1%

Đại học, sau đại học15%

Khác3%

Biểu đồ 2: Trình độ học vấn

Nhận xét: Hơn 30,0% chủ hộ có trình độ từ THPT trở lên.

1.4. Trình độ học vấn:

Page 15: Kinh tế-nhà-ở

2. Đặc trưng về Nhà ở - Kinh tế:2.1. Loại nhà ở:

Nhận xét: Không còn nhà tạm ở khu vực điều tra, chủ yếu là nhà lợp ngói/tôn, tường xây, sàn gạch/xi măng hơn 70%. Vẫn còn một số ít hộ có nhà lợp tôn, vách gỗ, tre dưới 1%

27%

72%

1%

Biểu đồ 3: Loại nhà ở

Nhà mái bằng/nhà tầng

Nhà lợp ngói/tôn, tường xây, sàn gạch/ xi măng

Nhà lợp tôn, vách gỗ, tre

Nhà tạm

Page 16: Kinh tế-nhà-ở

2.2. Diện tích phần để ở:

Bảng 6: Diện tích phần để ở

Diện tích phần để ở (m2) Số lượng Tỷ lệ (%)

<15 0 0,015-60 54 49,1

>60 56 50,9

Tổng 110 100,0

Nhận xét: Không có hộ gia đình nào có diện tích phần để ở <15 m2, tỷ lệ hộ có diện tích phần để ở từ 15-60 và >60 m2 xấp xỉ 1:1

Page 17: Kinh tế-nhà-ở

2.3. Hướng nhà ở:

Đông Tây Nam Bắc Đông Nam Tây Nam Đông Bắc Tây Bắc0

5

10

15

20

25

30

35

Biểu đồ 5: Hướng nhà ở

Nhận xét: phần lớn các hộ nằm ở hướng đông, nam, đông nam (chiếm tỷ lệ 72%).

Page 18: Kinh tế-nhà-ở

Hệ số ánh sáng Số hộ Tỷ lệ (%)

Đạt tiêu chuẩn (1/8-1/6) 20 18,2

Không đạt tiêu chuẩn 90 81,8

Tổng 110 100,0

2.4. Hệ số ánh sáng:

Bảng 8: Hệ số ánh sáng.

Nhận xét: Cứ 10 hộ gia đình thì có khoảng 8 hộ gia đình không đạt tiêu chuẩn về hệ số ánh sáng.

Page 19: Kinh tế-nhà-ở

2.5. Chất lượng nhà ở:

Tốt Đã xuống cấp, hư hỏng nhẹ

Mục nát, hư hỏng nặng0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Biểu đồ 6: Chất lượng nhà ở

Nhận xét: Tỷ lệ hộ gia đình có chất lượng nhà ở tốt gấp hơn 3 lần so với tổng số hộ có chấp lượng nhà ở đã xuống cấp, hư hỏng và mục nát.

Page 20: Kinh tế-nhà-ở

Số hộ/110 Tỷ lệ (%)Xe máy 90 81,8Tivi 106 96,4Tủ lạnh 51 46,4Điện thoại 92 83,6Máy giặt 20 18,2Máy vi tính 26 23,6Máy điều hoà 2 1,8Đồ dùng giá trị khác 0 0,0

Nhận xét: Đa số các hộ gia đình có đầy đủ các đồ dùng xe máy, tivi, điện thoại (>80%). Một bộ phận có thêm tủ lạnh, máy giặt, máy vi tính và máy điều hòa.

2.6. Đồ dùng trong gia đinh:Bảng 10: Đồ dùng trong gia đình

Page 21: Kinh tế-nhà-ở

2.6. Đồ dùng trong gia đinh:

12%

5%

83%

Biểu đồ 7: Sổ hộ nghèo

Sổ hộ nghèo Sổ hộ cận nghèo Không có sổ

Nhận xét: Trên 15% số hộ gia đình có sổ hộ nghèo, cận nghèo.

Page 22: Kinh tế-nhà-ở

2.8. Xếp loại kinh tế (theo TNBQĐN):

42%

25%

33%

Biểu đồ 8: Xếp loại kinh tế

Khá

Trung bình

Nghèo

Nhận xét: Tổng tỷ lệ hộ có kinh tế nghèo và trung bình gấp 1,5 lần hộ có kinh tế khá.

Page 23: Kinh tế-nhà-ở

3.Mối quan hệ giữa các thành phần:3.1. Kinh tế và nhà ở:

Bảng 13: Mối quan hệ giữa kinh tế và nhà ở Mái bằng Nhà lợp tôn,

tường xâyNhà lợp tôn,

vách treP

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Kinh tế

Khá 18 38,3 29 61,7 0 0,0 0,047

Trung bình và nghèo

11 18,0 49 80,4 1 1,6

Tổng 29 26,9 78 72,2 1 0,9

Nhận xét: Ta thấy với độ tin 95%, X2=6,11>3,84 (p<=0,05). Như vậy kinh tế có mối tương quan với nhà ở.

Page 24: Kinh tế-nhà-ở

3.2. Trình độ học vấn với kinh tế:Bàng 14: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và

kinh tế Kinh tế khá Kinh tế trung bình và nghèo P

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

TĐHV

Cấp 3 trở lên

24 68,6 11 31,4 0,0

Dưới cấp 3

23 30,7 52 69,3

Tổng 47 42,7 63 57,3

Nhận xét: Ta thấy với độ tin 95%, X2=14,01> 3,84 (p<=0,05). Như vậy kinh tế có mối tương quan giữa trình độ học vấn và kinh tế.

Page 25: Kinh tế-nhà-ở

Kinh tế khá Kinh tế trung bình và nghèo P

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

Nghề nghiệp

Cán bộ 9 100,0 0 0,0 0,0

Khác 37 36,6 64 63.4

Tổng 46 41,8 64 52,2

3.3. Nghề nghiệp với kinh tế:

Bảng 15: Mối quan hệ giữa nghề nghiệp của chủ hộ và kinh tế.

Nhận xét: Ta thấy với độ tin 95%, X2=13,64> 3,84 (p<0,05). Như vậy có mối tương quan giữa nghề nghiệp của chủ hộ và kinh tế.

Page 26: Kinh tế-nhà-ở

1. Bàn luận:

1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:

Qua nghiên cứu 110 hộ gia đình và đại diện hộ gia đình tại Thôn Khuông Phò – TT Sịa – Huyện Quảng Điền – Tỉnh Thừa Thiên Huế bằng phương pháp nghiên cứu ngang, chúng tôi nhận thấy các đặc điểm sau:

- Trong số những người đại diện hộ gia đình mà hầu hết là chủ hộ, thì tỷ lệ nam gấp 4 lần nữ. - Các đối tượng được phỏng vấn chủ yếu nằm trong độ tuổi lao động (18- 59), chiếm 68,2%. Đây là nguồn lao động chính cho nền kinh tế của địa phương.

ĐẶT VẤN ĐỀĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

BÀN LUẬN – KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Page 27: Kinh tế-nhà-ở

1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:

- Trình độ học vấn của người đại diện hộ gia đình tương đối cao với 15% có trình độ cao đẳng, đại học, sau đại học; 51% có trình độ THCS và THPT. Tuy nhiên vẫn còn gần 34% người được phỏng vấn có trình độ tiểu học, dưới tiểu học, trong khảo sát chưa đánh giá được tỷ lệ mù chữ trong đối tượng được nghiên cứu.

- Về nghề nghiệp: Thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu nghề nghiệp của khu vực được điều tra là nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 52,7%, các nghề nghiệp khác chiếm tỉ lệ tương đương nhau, còn một tỉ lệ nhỏ thất nghiệp (3,6%). Qua kết quả trên cho thấy cơ cấu nghề nghiệp của địa phương đa dạng nhưng chưa phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

Page 28: Kinh tế-nhà-ở

1.2.Đặc trưng nhà ở- kinh tế:1.2.1.Nhà ở:

- 100% hộ gia đình điều tra đều có nhà ở. Trong khi đó, tỷ lệ hộ không có nhà ở vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải miền trung, năm 2014 là 5% [1].Bảng 16: So sánh tỷ lệ loại nhà ở khu vực điều tra và cả nước (2014)

Loại nhà

Tỷ lệ (%)

Khu vực điều tra Cả nước (2014)

Nhà kiên cố 26,9 46,7

Nhà bán kiên cố 72,2 43,7

Nhà thiếu kiên cố 0,9 5,9

Nhà đơn sơ 0 3,7Ta thấy, ở cả nước và KVĐT đều chủ yếu là nhà kiên cố và bán kiên cố,nhưng ở KVĐT thì tỉ lệ nhà bán kiên cố gấp 2,7 lần tỉ lệ nhà kiên cố trong khi đó ở cả nước 2 tỉ lệ này tương đương nhau. Tổng tỉ lệ nhà thiếu kiên cố và nhà đơn sơ ở khu vực điều tra thấp hơn nhiều so với cả nước- 2014 (không còn nhà đơn sơ ở khu vực điều tra, cả nước còn 3,7%).

Page 29: Kinh tế-nhà-ở

- Diện tích phần để ở: Bảng 17: So sánh tỷ lệ diện tích phần để ở khu vực điều tra và cả nước (2014)

Diện tích phần để ở (m2)

Tỷ lệ(%)

KV điều tra Cả nước-2014

Dưới 15 0 2,3

Từ 15 đến 59 49,1 35,3

Từ 60 trở lên 50,9 62,4Ta thấy, tích phần để ở của các hộ gia đình ở khu vực điều tra chênh lệch nhiều so với số liệu cả nước- 2014. Khu vực điều tra không có hộ nào có diện tích phần để ở dưới 15 m2 (cả nước, 2014: 2,3%).

- Hướng nhà: hầu hết các hộ ở hướng đông, đông nam, nam vì các hướng này thích hợp với điều kiện khí hậu ở địa phương (mùa hè đón gió Đông Nam, mùa đông tránh gió Đông Bắc, tránh bức xạ mặt trời phía tây chiếu thẳng vào nhà).- Phần lớn các nhà có HSAS không đạt tiêu chuẩn (>80%) do các hộ này có diện tích cử sổ không lớn và chủ yếu dùng nguồn sáng nhân tạo.

Page 30: Kinh tế-nhà-ở

- Chất lượng nhà ở KVĐT tương đối cao,hơn ¾ hộ có chất lượng nhà ở tốt, còn lại đã xuống cấp, hư hỏng và mục nát.- Đồ dùng trong gia đình:

Đồ dùng Tỷ lệ (%)

KV điều tra Cả nước (2014)

Xe máy 81,8 84,6

Tivi 96,4 93,9

Tủ lạnh 46,4 59,0

Điện thoại 83,6 85,0

Máy giặt 18,2 30,9

Máy vi tính 23,6 25,1

Máy điều hoà 1,8 13,3

Hầu hết các đồ dùng gia đình cần thiết: xe máy, tivi, điện thoại, máy vi tính ở khu vực điều tra có tỉ lệ sử dụng tương đương cả nước. Các đồ dùng tiện nghi hơn như: tủ lạnh, máy giặt, máy điều hòa ở khu vực điều tra thấp hơn so với cả nước.

Page 31: Kinh tế-nhà-ở

1.2. Đặc trưng nhà ở- kinh tế: 1.2.2. Kinh tế: Xếp loại kinh tế theo thu nhập bình quân hộ gia đình: Gần 50% các hộ có kinh tế khá.Tại khu vực điều tra: 32,7% hộ nghèo, cao hơn 4 lần số hộ nghèo chung của cả nước năm 2014 (8,4%) [2].Trong đó, có 18/36 hộ nghèo được cấp sô hộ nghèo và cận nghèo.

1.3. Mối liên quan các vấn đề điều tra:1.3.1. Kinh tế- nhà ở: Qua điều tra cho thấy có mối tương quan về thống kê giữa kinh tế gia đình với loại nhà ở. Các hộ gia đình có kinh tế khá đều có nhà mái bằng/nhà tầng , nhà lợp ngói/tôn, tường xây, sàn gạch/xi măng. Hơn 80% hộ có kinh tế nghèo /TB có nhà lợp ngói/tôn, tường xây, sàn gạch/xi măng, còn lại là nhà mái bằng/nhà tầng (18,0%) , nhà lợp tôn, vách gỗ, tre (1,6%), không có nhà tạm. Như vậy, điều kiện kinh tế thu nhập của từng hộ gia đình đều khác nhau, nó quyết định khả năng xây dựng mô hình nhà ở sao cho phù hợp kinh tế và đáp ứng được nhu cầu cơ bản của họ.

Page 32: Kinh tế-nhà-ở

1.3.2.Nghề nghiệp, trình độ học vấn- kinh tế:

Nghề nghiệp và trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng nhiều đến kinh tế hộ gia đình. Đối tượng cán bộ thì có mức kinh tế là khá và trung bình, không có nghèo. Trong khi đó, số còn lại chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp và buôn bán kinh doanh có thu nhập không ổn định thì có tỷ lệ hộ trung bình, nghèo cao (63,4%). Những hộ mà TĐHV của chủ hộ từ cấp 3 trở lên thì chủ yếu có kinh tế khá (gần 70,0%), còn với những hộ mà TĐHV của chủ hộ dưới cấp 3 thì ngược lại.

Từ phân tích các mối liên quan trên, ta có thể giải thích được phần nào tình hình phân bố loại nhà ở, chất lượng nhà, đồ dùng trong gia đình cũng như tình hình kinh tế ở địa phương.

Page 33: Kinh tế-nhà-ở

2. Kết luận

1. Tình hình nhà ở:- 100% hộ gia đình điều tra đều có nhà ở. Không còn nhà tạm trên khu vực điều tra, vẫn còn 1,6% nhà lợp tôn, vách gỗ, tre .

- Phần lớn các hộ nằm ở hướng đông, nam, đông nam, gần 30% nhà ở các hướng còn lại không thích hợp với khí hậu địa phương. Hơn 80% hộ gia đình không đạt tiêu chuẩn về hệ số ánh sáng. Gần ¼ các hộ có nhà ở đã xuống cấp, hư hỏng và mục nát.

- Hầu hết các hộ gia đình đều có các đồ dùng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cơ bản,bên cạnh đó một tỉ lệ nhỏ vẫn chưa có ti vi, xe máy ,điện thoại.

Page 34: Kinh tế-nhà-ở

2. Kết luận

2. Theo thu nhập bình quân đầu người ,gần 50% các hộ có kinh tế khá nhưng tỉ lệ hộ nghèo vẫn còn cao 32,7% (hơn 4 lần tỉ lệ nghèo chung của cả nước năm 2014).

3. Có mối tương quan về thống kê giữa kinh tế hộ gia đình - loại nhà ở, nghề nghiệp TĐHV chủ hộ- kinh tế ở khu vực điều tra.

Page 35: Kinh tế-nhà-ở

3. Kiến nghị: Sau những phân tích trên, nhóm báo cáo có một số kiến nghị như sau:

1, Đẩy mạnh phô cập giáo dục, phấn đấu thực hiện thắng lợi Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị (khóa XI) "về phô cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuôi, củng cố kết quả phô cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn”. 2, Xây dựng kế hoạch dạy nghề, tô chức các buôi tư vấn hướng nghiệp, định hướng cho học sinh THPT lựa chọn trường và nghề nghiệp phù hợp với khả năng, kinh tế gia đình và nhu cầu của xã hội. 3, Kêu gọi đầu tư, cho vay lãi suất thấp để tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế đặc biệt là công nghiệp, dịch vụ dựa trên điều kiện sẵn có của địa phương đi đôi với phát triển kinh tế bền vững và bảo vệ môi trường, giải quyết thất nghiệp ở địa phương.

Page 36: Kinh tế-nhà-ở

3. Kiến nghị:

4, Hỗ trợ vốn cho các hộ nghèo, cận nghèo phát triển kinh tế gia đình5, Có chính sách hỗ trợ các hộ có nhà ở đã xuống cấp, hư hỏng và mục nát tu sửa, gia cố lại nhà ở.6, Các hộ gia đình có hướng nhà không thích hợp cần có các biện pháp để chống nóng vào mùa hè(mở cửa ra vào và cửa sô,trồng cây, lắp đặt hệ thống thông gió,…),chống lạnh vào mùa đông(hệ thống sưởi ấm,dùng cửa kính, rèm cửa để che chắn các cửa,…).7, Những hộ gia đình có HSAS không đạt tiêu chuẩn cần bố trí thêm nguồn sáng nhân tạo,lự chọn loại đèn phải đạt mục tiêu chiếu sáng cũng như hiệu quả kinh tế.

Page 37: Kinh tế-nhà-ở

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tổng cục thống kê (2014), "Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ thời điểm 01/4/2014", gso.gov.vn2. “Báo cáo thực tập cộng đồng 11/ 2015 YHDP 3A”3. The World Bank (2015), “Nhà ở giá hợp lý ở Việt Nam – Con đường phía trước”4. The World Bank (2014), “Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam”5. “Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn 2011-2015 và định hướng xây dựng các chương trình MTQG giai đoạn 2016 – 2020”, quochoi.vn.6. Giáo trình dịch tễ học (2015) – Trường ĐH Y Dược Huế.

Page 38: Kinh tế-nhà-ở