95
HƢNG PHÁT USA TẠI VN 04/2013 Ami Huynh

Kiến thức cơ bản về kim cương

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kiến thức cơ bản về kim cương

HƢNG PHÁT USA TẠI VN 04/2013

Ami Huynh

Page 2: Kiến thức cơ bản về kim cương

"Tên gọi kim cương trong nhiều ngôn

ngữ châu Âu đến từ tiếng Hy

Lạp adamas (có nghĩa là “không thể

phá hủy”). Trong tiếng Việt chữ "kim

cương" có gốc Hán-Việt (金剛), có

nghĩa là "kim loại cứng". Chúng đã

được sưu tầm như một loại đá quý và

sử dụng trên nhữngbiểu tượng tôn

giáo của người Ấn Độ cổ cách đây ít

nhất 2.500 năm. . Người ta cho kim

cương là loại đá chứa những sức

mạnh bí ẩn vô song.

Vậy kim cƣơng đƣợc sinh ra nhƣ

thế nào?

Page 3: Kiến thức cơ bản về kim cương

Kim cương được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt

độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi vì

ở một độ sâu nào đó thì sẽ tồn tại nhiệt độđủ cao và áp suất đủ lớn để tạo

thành kim cương. Trong những lục địa, kim cương bắt đầu hình thành ở độ

sâu khoảng 150 km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt

độ khoảng 1200 độ C (2200 độ F). Trong đại dương, quá trình này xảy ra ở

các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn.

Khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống thì viên kim cương cũng

theo đó mà lớn dần lên. carbon trong kim cương có nguồn gốc từ những

nguồn hữu cơ và vô cơ. Các nguồn vô cơ có sẵn ở lớp trung gian của Quả

Đất còn các nguồn hữu cơ chính là các loại cây đã chết chìm xuống dưới

mặt đất trước khi biến thành kim cương

Page 4: Kiến thức cơ bản về kim cương

Khi môi trường hội đủ điều kiện về

nhiệt độ và áp suất, các nguyên tử

carbon được nén khít với nhau tạo

thành kim cương trong hệ tinh thể lập

phương.

tình yêu bất diệt, sự trong sạch, trừ được các thế lực thù địch, đem

lại may mắn vì theo phong thủy, tất cả những vật được hình thành

lâu năm trong lòng đất, đã hấp thụ linh khí, ai gần gũi vật linh này

cũng sẽ được truyền nhận linh khí từ chúng,.

Kim cương là khoáng chất cứng nhất

hiếm nhất trên thế gian nên chúng

tượng trưng cho sự lâu bền,

Page 5: Kiến thức cơ bản về kim cương

Theo những nhà nghiên cứu về đá quý

thì kim cương là một trong những loại

đá quý có tính bền vững nhất từng được

biết, chúng có thể chịu đựng dưới bất kì

con số thảm họa nào, không cần lo ngại

gì khi trong việc cầm giữ chúng từ ngày

này qua ngày khác. Đó là một trong

những đặc điểm đã tạo nên một biểu

tượng đáng trân trọng của tình yêu

trường tồn.

Tuy nhiên chúng không phải không thể phá hủy được mà chúng có thể bị hủy hoại

dưới một số điều kiện nhất định, có thể bị hư hại đôi khi vượt quá mức để sửa chữa.

Page 6: Kiến thức cơ bản về kim cương

TÍNH LÂU BỀN CỦA KIM CƢƠNG

Sự lâu bền là một trong những nhân tố giá trị đã làm chonhững viên kim cương trở nên là một vật mong ước. Không cómột lỗi nhỏ nào trong nó, kim cương thì rất bền vững, nhưngtrong những trường hợp nào đó, chúng vẫn có thể bị hư hỏng.

Sự lâu bền là một trong ba yếu tố làm cho Kim cương thành sựkhao khát cháy bỏng

Page 7: Kiến thức cơ bản về kim cương

TÍNH CỨNG – RẮN CỦA KIM CƢƠNG

Kim cương là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên,với độ cứng là 10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoángvật. Kim cương còn chịu được áp suất giữa 167 và231 gigaPascal trong những đợt kiểm tra khác nhau. Điều nàyđã được biết đến từ rất lâu, và đó chính là nguồn gốc của têngọi "kim cương".

Những viên kim cương cứng nhất được tìm thấy ở vùng NewEngland của bang New South Wales (Úc). Những viên kimcương này thường nhỏ, dùng để đánh bóng những viên kimcương khác. Độ cứng của chúng được xác định dựa vào điềukiện hình thành nên chúng. Viên kim cương cứng nhất khichúng được hình thành chỉ trải qua một giai đoạn. Những viênkim cương khác do hình thành qua nhiều giai đoạn nên tạothành những lớp, vết khiến độ cứng kim cương giảm .

Page 8: Kiến thức cơ bản về kim cương

Độ cứng của kim cương cũng khiến chonó phù hợp hơn với vai trò của một móntrang sức. Bởi vì nó chỉ có thể bị làm trầybởi một viên kim cương khác nên nó luônluôn sáng bóng qua thời gian. Khác vớinhững loại đá quý khác chỉ có thể mangvào những dịp đặc biệt, kim cương phùhợp với trang phục thường ngày vì chúngrất khó bị trầy xước. Do đó, trên nhữngchiếc nhẫn đính hôn haynhẫn cưới, ngườita thường đính kim cương lên, và nhữngtập đoàn nữ trang hàng đầu thế giới vẫnluôn hô hào khẩu hiệu "diamonds areforever" để quảng cáo rầm rộ cho trangsức đính kim cương.

Page 9: Kiến thức cơ bản về kim cương

Như vậy chỉ có những viên kim cương có thể làm trầy sướt lẫnnhau, nên việc giữ chúng không cho cọ sát lẫn nhau là một việcrất quan trọng.

Page 10: Kiến thức cơ bản về kim cương

SỰ DẺO DAI (ĐỘ GIÕN ) CỦA KIM CƢƠNG.

Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết

trầy xước, độ giòn của kim cương chỉ từ trung bình

khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật

liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc

tinh thể của kim cương không chống chịu tốt lắm.

Kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số

vật liệu khác, và câu chuyện lưu truyền về việc kiểm

định kim cương bằng đe và búa của vua chúa xưa

chỉ là truyền thuyết. Ngày nay, người ta thường

dùng cối xay bằng thép nghiền nát kim cương để

làm bột đánh bóng

Page 11: Kiến thức cơ bản về kim cương

TÍNH BỀN BỈ CỦA KIM CƢƠNG.

Sự bền bỉ là sự chịu đựng của một viên đá với sự thay đổi về nhiệt độ, sự

đốt nóng và sự tấn công của hóa chất. Ở áp suất khí quyển (1 atm) kim

cương không ổn định có tính chất giống như như than chì có thể bị phân

hủy. Kim cương sẽ cháy ở khoảng 800 °C, nếu có đủ ôxy. Nhưng, do có

một hàng rào động năng lớn, kim cương gần như không phân hủy. Dưới tác

dụng của nhiệt độ và áp suất bình thường thì một viên kim cương chỉ có thể

bị biến thành than chì sau một khoảng thời gian bằng khoảng thời gian

để vũ trụ hình thành cho tới nay (15 tỷ năm).

Page 12: Kiến thức cơ bản về kim cương

“Diamond is forever” – đó là câu nói đầu môi của những người

biết đến giá trị của kim cương. Nhưng kim cương được định giá

như thế nào? Không hẳn bất cứ ai sở hữu kim cương đều hiểu giá

trị đích thực của nó. Hiểu biết về giá trị của viên kim cương, bạn sẽ

càng yêu mến nó hơn.

Page 13: Kiến thức cơ bản về kim cương

TIÊU CHUẨN 4CCó 4 yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của kim cương gọi tắt là tiêu chuẩn 4C đó

là trọng lượng (Carat), màu sắc (Color), độ sạch (Clarity) và tỷ lệ cắt mài

(Cut). Đôi khi có người còn đánh giá kim cương theo tiêu chí 5C: ngoài 4C kể

trên, còn có "cost" (giá cả), hoặc 6C với certification (giấy kiểm định )

MÀU SẮC ( COLOR )

Màu sắc của viên kim cương hay còn gọi là "nước". Cấu trúc tinh thể nguyên

chất làm cho viên kim cương không màu, giá trị theo thứ tự cao đến thấp:

Page 14: Kiến thức cơ bản về kim cương
Page 15: Kiến thức cơ bản về kim cương

ĐỘ SẠCH (CLARITY)

Độ sạch cũng là một trong các tiêu chuẩn phân cấp kim cương.

Độ sạch dùng phân cấp viên đá qua sự hiện diện, số lượng và

kích thước của những tạp chất (bên trong) cũng như những

khiếm khuyết bề mặt (bên ngoài). Rất hiếm kim cương không có

khuyết điểm nào, nghĩa là không tìm thấy một tạp chất hay

khuyết điểm bề mặt nào cho dù quan sát dưới loupe 10X bởi một

người giàu kinh nghiệm. Nếu các tiêu chuẩn đánh giá khác cũng

tốt như vậy, viên đá sẽ đạt giá trị cao nhất

Page 16: Kiến thức cơ bản về kim cương

HẠNG Ý NGHĨA CẤP ĐỘ QUAN SÁT

FL

( FLAWLESS )

HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ TÌ

VẾT BÊN TRONG HAY BÊN

NGOÀI

SẠCH KHI QUAN SÁT THẬT TỐT

BẰNG LÚP 10X

IF

( INTERNALLY

FLAWLESS )

KHÔNG NHÌN THẤY KHUYẾT

TẬT BÊN TRONG

SẠCH BÊN TRONG HOẶC BÊN

NGOÀI BỊ TÌ VẾT RẤT NHỎ.

QUAN SẤT THẬT TỐT DƢÓI LÚP

10X MỚI THẤY ĐƢỢC

VVS

( VERY VERY

SLIGHTLY

INCLUDED )

KHUYẾT TẬT RẤT KHÓ THẤY

ĐƢỢC, PHẢI QUAN SÁT THẬT

TỐT DƢỚI LÚP 10X MỚI CÓ

THỂ NHÌN THẤY ĐƢỢC

BAO THỂ ( INCLUSIONS ) HiẾM

CÓ VÀ CỰC NHỎ, KHUYẾT TẬT

RẤT KHÔNG ĐÁNG KỂ. MẮT

THƢỜNG KHÔNG THỂ NHÌN

THẤY.

VS

( VERY SLIGHTLY

INCLUDED )

KHUYẾT TẬT KHÓ THẤY

ĐƢỢC DƢỚI LÚP 10X, KHÔNG

NHÌN THẤY RÕ RÀNG

BAO THỂ ( INCLUSIONS ) RẤT

NHỎ TƢƠNG ĐỐI ÍT, KHÔNG

ĐÁNG KỂ. MẮT THƢỜNG

KHÔNG THỂ NHÌN THẤY

Page 17: Kiến thức cơ bản về kim cương

SI

( SLIGHTLY INCLUDED )

KHUYẾT TẬT DỄ THẤY

DƢỚI LÖP 10X

BAO THỂ NHỎ VÀ ÍT.

NHÌN THẤY DỄ TỪ TRÊN

MẶT XuỐNG, NHƢNG

MẮT THƢỜNG KHÔNG

NHÌN THẤY.

I1

( INCLUDED 1 )

KHUYẾT TẬT KHÓ THẤY

BẰNG MẮT THƢỜNG

BAO THỂ TƢƠNG ĐỐI

NHỎ VÀ TƢƠNG ĐỐI

NHIỀU

I2

( INCLUDED 2 )

KHUYẾT TẬT DỄ THẤY

BẰNG MẮT THƢỜNG

BAO THỂ NHỎ HoẶC

NHIỀU

I3

( INCLUDED 3 )

KHUYẾT TẬT RẤT DỄ

THẤY BẰNG MẮT

THƢỜNG

BAO THỂ THẤY RÕ RÀNG

VÀ NHIỀU

Page 18: Kiến thức cơ bản về kim cương

VVS-1 & VVS-2 Clarity Grades:

Page 19: Kiến thức cơ bản về kim cương

TIÊU CHUẨN 4C

VS-1 & VS-2 Clarity Grades:

Page 20: Kiến thức cơ bản về kim cương

TIÊU CHUẨN 4C

VS-1 & VS-2 Clarity Grades:

Page 21: Kiến thức cơ bản về kim cương

SI-1 & SI-2 Clarity Grades:

Page 22: Kiến thức cơ bản về kim cương

SI-1 & SI-2 Clarity Grades:

Page 23: Kiến thức cơ bản về kim cương

I-1 & I-2 Clarity Grades:

Page 24: Kiến thức cơ bản về kim cương

TRỌNG LƢỢNG – (CARAT)

Carat là đơn vị dùng để đo trọng lượng của đá quý, một carat tương

đương 0,2g, tương tự 5ct = 1g

Một Carat chia thành 100 điểm (points).

1 carat =1.00 carat=100points

1/2 carat= 0.50 carat= 50 points

1/4 carat=0.25 carat= 25 points

Ở Việt Nam thường sử dụng cách mua bán hột xoàn theo ly. Tùy

thuộc vào cách cắt nên khó có thể chuyển đổi kích thước và trọng

lượng của hột xoàn. Đại khái, cho viên Brilliant cắt chính xác theo

điều kiện quốc tế: 1 mm = 1 ly

1 carat =6.5mm = 6.5 ly

0,5 carat= 0.52mm = 5.2 ly

Page 25: Kiến thức cơ bản về kim cương

TIÊU CHUẨN 4C

Trọng Lƣợng (carat) - Đƣờng Kính (mm) - Điểm (points) Trọng Lƣợng (carat) - Đƣờng Kính (mm) - Điểm (points)

0.09ct - 2.9mm - 9 0.63ct - 5.5mm - 63

0.18ct - 3.7mm - 18 0.75ct - 5.9mm - 75

0.25ct - 4.1mm - 25 0.9ct - 6.3mm - 90

0.36ct - 4.65mm - 36 1.00ct - 6.5mm - 100

0.45ct - 4.9mm - 45 1.50ct - 7.4mm - 155

0.50ct - 5.2mm - 50 2.00ct - 8.2mm - 200

0.54ct - 5.3mm - 54 2.25ct - 8.6mm - 225

0.63ct - 5.5mm - 63 4.5ct - 10.8mm – 450

5.0ct - 11.2mm - 500

Page 26: Kiến thức cơ bản về kim cương

TIÊU CHUẨN 4C

Page 27: Kiến thức cơ bản về kim cương

Kim cương khi mài giác phải bảo đảm độ chiếu sáng và độ tán sắc tối đa Một viên

kim cương "Diamond" khi được cắt theo kiểu hình tròn thì được gọi là "Brilliant".

Marcel Tolkowsky là một nhà toán học người Bỉ sanh tại Antwerp trong gia đình

chuyên mài hột xoàn, phát minh ra kiểu cắt đạt được góc độ tối ưu, cân đối này

vào năm 1919. Dạng cắt mũi tên và trái tim Brilliant H&A Hearts&Arrows do

người Nhât Kioyishi Higuchi cắt lần đầu tiên và thịnh hành từ thập niên 80, cũng

là kiểu cắt được người Việt Nam ưa thích nhất , 8 mũi tên và 8 trái tim, tượng

trưng cho Hạnh phúc và Thành công

DẠNG CẮT (CUT).

Page 28: Kiến thức cơ bản về kim cương

Trƣớc khi bạn có thể hiểu kĩ về những kiểu cắt mài và hình dáng của

kim cƣơng thì phải biết đƣợc một số thuật ngữ cơ bản sau:

Page 29: Kiến thức cơ bản về kim cương

Facet Những mặt giác hoặc bề mặt được đánh bóng trên viên kim cương.

Table Mặt phẳng lớn nhất và nằm cao nhất. Mặt này có dạng tám cạnh ở viên kim

cương hình tròn.

Bezel

facets

Những mặt giác có hình dáng cánh diều ở phần trên của viên kim cương mài

tròn. Giác sao (Star facets), giác chính mặt dưới (Pavilion mains), giác viền

mặt trên và giác viền mặt dưới (Upper & Lower girdle facets) là những giác

khác có ở viên hình tròn

Crown Là nữa phần trên của viên kim cương. Ánh sáng đi vào viên kim cương sẽ

thông qua các giác cắt trên Crown.

Girdle Cạnh mỏng bao xung quanh và là phần có đường kính lớn nhất ở viên kim

cương. Girdle là nơi phân chia nữa phần trên (Crown) và nữa phần dưới

(Pavilion) của kim cương. Nó có chức năng bảo vệ những tổn thương có thể

gây nên cho viên đá. Girdle thường rất mỏng, như một tia sáng khi chúng ta

nhìn bằng mắt thường. Girdle dầy có thể không chỉ ảnh hưởng đến màu sắc, đô

cắt mài mà còn làm giảm sự phản chiếu ánh sáng và sự rực rỡ của các viên kim

cương

Page 30: Kiến thức cơ bản về kim cương

Pavilion Là nữa phần dưới của viên kim cương. Nó có dạng hình nón ở

viên kim cương hình tròn. Các giác cắt của Pavilion là nơi tiếp

nhận và phản chiếu lại ánh sáng đi vào viên kim cương xuyên

qua các mặt cắt của Crown.

Culet Mặt giác rất nhỏ ở phần dưới cùng của viên kim cương và mặt

này song song với mặt bàn.

Brilliant cut Là kiểu cắt mài phổ biến nhất của kim cương. Viên cắt mài

chuẩn gồm có 32 mặt giác cộng với một mặt bàn (Table) nằm ở

nữa phần trên (Crown) và 24 mặt giác cộng với một tim đáy

(Culet) nằm ở nữa phần dưới (Pavilion). Những hình dạng khác

ngoài hình tròn có thể có nhiều mặt giác hơn kiểu cắt mài này.

Fancy shape Mọi hình dạng cắt mài khác ngoài hình tròn. Hình quả lê là một

ví dụ, đôi khi những kiểu dáng lạ mắt khác được gọi đơn giản là

fancy.

Page 31: Kiến thức cơ bản về kim cương

Brilliant có tổng cộng 57 cạnh. Trong đó, phần trên gồm có 1 mặt

chính (table) 32 cạnh (facets), phần dưới có 24 cạnh và mũi nhọn

(kalette). Phần trên để tán xạ ánh sáng thành nhiều màu sắc khác

nhau trong khi phần bên có nhiệm vụ phản xạ ánh sáng. Chóp dưới

của viên kim cương phải nhọn, nếu không thì ánh sáng sẽ phản xạ ít.

Page 32: Kiến thức cơ bản về kim cương

TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƢƠNG (PROPORTIONS)

Page 33: Kiến thức cơ bản về kim cương

Chiều dầy (Total Depth)

Chiều cao mặt trên + Độ dầy cạnh + Chiều dầy mặt dƣới

(Crown Height) (Girdle thickness) (Pavilion depth)

Hoàn hảo (Excellent) 57.5% đến 63%

Rất tốt (Very Good) 56.0% đến 64.5%

Tốt (Good) 53.2% đến 66.5%

Trung bình (Medium) 51.1% đến 70.2%

Thấp (Poor) <51.1% đến > 70.2%

Page 34: Kiến thức cơ bản về kim cương

Chiều rộng mặt bàn (Table size)

Hoàn

hảo(Excellent) 52% đến 62%

Rất tốt(Very

Good)50% đến 66%

Tốt (Good) 47% đến 69%

Trung

bình(Medium) 44% đến 72%

Thấp (Poor) <44% đến >72%

Page 35: Kiến thức cơ bản về kim cương

Góc mặt trên (Crown angle)

Hoàn hảo (Excellent) 31.50 đến 36.50

Rất tốt (Very Good) 26.50 đến 38.50

Tốt (Good) 22.00 đến 40.00

Trung

bình(Medium) 20.00 đến 41.50

Thấp (Poor) < 20.00 đến >41.50

Page 36: Kiến thức cơ bản về kim cương

Chiều cao mặt trên (Crown height)

Hoàn hảo (Excellent) 12% đến 17%

Rất tốt(Very

Good)10.5% đến 18%

Tốt (Good) 9.0% đến 19.5%

Trung

bình(Medium) 7.0% đến 21.0%

Thấp (Poor) <7.0% đến >21%

Hoàn hảo (Excellent) 40.60 đến 41.80

Rất tốt(Very

Good)39.80 đến 42.20

Tốt (Good) 38.80 đến 43.00

Trung

bình(Medium) 37.40 đến 43.80

Thấp (Poor) < 37.40 đến > 43.80

Góc mặt dưới (Pavilion angle)

Page 37: Kiến thức cơ bản về kim cương

Hoàn hảo (Excellent) 42% đến 44%

Rất tốt (Very Good) 41% đến 44.5%

Tốt (Good) 41.5% đến 45.5%

Trung bình (Medium) 41% đến 46.5%

Thấp (Poor) <41% đến>46.5%

Chiều dầy mặt dƣới (Pavilion Depth)

Page 38: Kiến thức cơ bản về kim cương

Chiều dầy cạnh (Girdle thickness)

Page 39: Kiến thức cơ bản về kim cương

Kích cỡ tim đáy (Culet size)

Không tim đáy (None): không nhìn thấy hoặc chỉ là một điểm trắng (không có độ mài

bóng trên bề mặt) dƣới độ phóng đại 10 lần. Đôi khi chúng đƣợc diễn tả nhƣ một điểm

(Pointed) nếu nó không bị tổn thƣơng hoặc mài mòn.

Rất nhỏ (Very small): chỉ vừa đủ để nhận ra dƣới độ phóng đại 10 lần.

Nhỏ (Small): rất khó nhìn thấy dƣới độ phóng đại 10 lần.

Trung bình (Medium): thấy đƣợc tám cạnh dƣới độ phóng đại 10 lần.

Hơi lớn (Slightly large): nhìn thấy rất dễ dƣới độ phóng đại 10 lần, khó nhìn thấy đƣợc

bằng mắt thƣờng.

Lớn (Large): nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng.

Rất lớn (Very large): dễ dàng nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng rõ ràng.

Cực lớn (Extremely large): hình tám mặt hiện ra rõ ràng dƣới mắt thƣờng.

Page 40: Kiến thức cơ bản về kim cương
Page 41: Kiến thức cơ bản về kim cương

Tỷ lệ cắt mài cũng là một tiêu chuẩn đánh giá giá trị của kim cương. Trong

thị trường, kim cương được bán tính theo trọng lượng của viên đá, thế

nhưng một viên nước “D”, không tạp chất, cắt không chuẩn (quá cạn hay

quá sâu) sẽ trông như bị “chết”, không chiếu, không có “lửa” sẽ kém bắt

mắt hơn một viên mài đúng chuẩn cho dù màu thấp hơn, chứa tạp chất

nhiều hơn. Mài đúng tỷ lệ tuy hao tốn đá thô nhiều nhưng thành phẩm có

được một viên mài giác chiếu sáng sinh động và giá trị viên đá đạt đến mức

cao nhất

Theo GIA, các cấp độ kim cương gồm có:

Excellent (EX, tuyệt hảo), Very Good (VG,

rất tốt), Good (GD, tốt), Fair (FR, trung

bình) và Poor (PR, kém )

Page 42: Kiến thức cơ bản về kim cương

TIÊU CHUẨN 4C

Page 43: Kiến thức cơ bản về kim cương

Ngoài 4C, giá trị viên kim cƣơng còn theo một số tiêu chuẩn khác

nhƣ:

Depth Percentage: Là độ sâu so với đường kính của viên kim

cương. Độ sâu Depth từ 59 – 63% là lý tưởng nhất phản xạ ánh

sáng hoàn hảo

.

50% 60% 70%

Page 44: Kiến thức cơ bản về kim cương

Độ đối xứng: Là tương quan giữa các phần, các bộ phận của viên

đá sau chế tác, độ chính xác về hình dạng và sự sắp xếp của các

giác mài. Khi xem xét ta phải chú ý đến các yếu tố sau:

CÁC ĐẶC TÍNH ĐỐI XỨNG CHÍNH YẾU:

Mặt bàn (Table) và Tim đáy (Culet) bị lệch tâm khi quan sát

dưới độ phóng đại 10 lần.

Cạnh (Girdle) không tròn khi quan sát bằng mắt thường.

Mắt bàn (Table) và Cạnh (Girdle) không song song khi quan

sát dưới độ phóng đại 10 lần.

Cạnh (Girdle) bị cong, gợn sóng khi quan sát dưới độ phóng

đại 10 lần.

Page 45: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC ĐẶC TÍNH ĐỐI XỨNG THỨ YẾU:

Mặt bàn (Table) và Tim đáy (Culet) bị lệch tâm.

Cạnh (Girdle) không tròn.

Các đỉnh của các giác cắt hoàn toàn không nhọn.

Các giác cắt của phần trên (Crown) và phần dưới (Pavilion) bị lệch.

Mặt bàn (Table) có hình bát giác bị biến đổi.

Các giác cắt (Facets) bị méo.

Mắt bàn (Table) và Cạnh (Girdle) không song song

Cạnh (Girdle) bị cong, gợn sóng.

Vết tự nhiên viên kim cương (Naturals) không ảnh hưởng đến việc phân cấp độ

tinh khiết (Clarity).

Giác thêm vào (Extra facets) không ảnh hưởng đến việc phân cấp độ tinh khiết

(Clarity).

Page 46: Kiến thức cơ bản về kim cương
Page 47: Kiến thức cơ bản về kim cương

Bảng cấp độ phân cấp mài bóng kim cƣơng

Page 48: Kiến thức cơ bản về kim cương

Đặc tính bên ngoài (Blemishes) thường ảnh hưởng đến độ

mài bóng (Polish)

Abrasion: vết trầy sướt

Nick: vết khía hình chữ V

Pit: lỗ rất nhỏ

Polish lines: những đường song song do đánh bóng

Polish Mark: vết mờ do đánh bóng

Rough Girdle: cạnh bị lồi lõm

Scratch: vết sướt thẳng hoặc cong

Bearded girdle: râu cạnh

Page 49: Kiến thức cơ bản về kim cương

Fluorescence là độ phát huỳnh quang dưới tia cực tím, có trong ánh nắng mặt

trời. Theo định nghĩa vật lý học: nếu rọi tia cực tím vào khoáng chất rồi đem

ngay vào chổ tối đen, một số khoáng chất sẽ ít nhiều phát huỳnh quang, tùy

theo loại khoáng chất huỳnh quang sẽ có nhiều màu. Sở dĩ hột xoàn phát

huỳnh quang là do sự tương tác giữa năng lượng ánh sáng tác động qua lại với

các nguyên tử bên trong viên đá. Viên hột xoàn phát huỳnh quang càng nhiều

sẽ trở thành trắng và chiếu hơn dưới ánh sáng bình thường, nên đánh giá sai có

thể nâng lên vài nước, nhưng đó chỉ là phẩm chất tạm thời, hoàn hảo phải là

viên không phát huỳnh quang.

Fluorescence: Cấp độ: None - không phát quang; Very Slight/Faint: phát

quang yếu; Slight/Medium: phát quang vừa; Strong: phát quang rõ; Very

Strong: phát quang rất rõ. Cấp độ càng thấp thì giá trị viên kim cương giảm

dần theo

Page 50: Kiến thức cơ bản về kim cương

Fluorescence: Cấp độ: None - không phát quang; Very Slight/Faint: phát quang

yếu; Slight/Medium: phát quang vừa; Strong: phát quang rõ; Very Strong: phát

quang rất rõ. Cấp độ càng thấp thì giá trị viên kim cương giảm dần theo

Thí dụ viên kim cương thượng hạng:

Cut: Excelent; Polish: Excelent; Symmetry: Excelent; Fluorescence:

None

Page 51: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁCH TƢ VẤN KIM CƢƠNG THÔNG QUA CERTIFICATE

Viên kim cương thật phải luôn luôn có kèm theo

bảng mô tả chi tiết giá trị của viên đá "Diamond

Certificate", tờ chứng nhận phẩm cấp kèm theo

suốt từ lúc tìm ra ở mỏ cho tới lúc bán ra.

Tín nhiệm nhất hiện nay là Certificate của: GIA

(Gemological Institute of America), EGS/EGL

(European Gemological Services/Laboratory),

IGI (International Gemological Institute), AGS

(American Gem Society), HRD (Hoge Raad

voor Diamant/Antwerp) là các cơ quan đánh giá

đá quí

Page 52: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁCH TƢ VẤN KIM CƢƠNG THÔNG QUA

CERTIFICATE

GIA - Kiểm định của Viện ngọc học Hoa Kỳ

Hoa kỳ chiếm tới 80% doanh số của thị trường kim cương

toàn cầu. Kiểm định GIA của Viện ngọc học Hoa Kỳ là

kiểm định nổi tiếng nhất và cũng phổ biến nhất trên thị

trường. GIA cũng là nơi đưa ra những tiêu chuẩn đầu tiên

về kim cương, đặc biệt là tiêu chuẩn 4Cs đã ảnh hưởng tới

toàn bộ hệ thống các kiểm định khác trên thế giới.

Hình ảnh mô tả 1 kiểm định kim cương GIA

Page 53: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁCH ĐỌC CERTIFICATE CỦA KIM CƯƠNG

Page 54: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁCH ĐỌC CERTIFICATE CỦA KIM CƯƠNG

Page 55: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁCH TƢ VẤN KIM CƢƠNG THÔNG QUA CERTIFICATE

Page 56: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁCH ĐỌC CERTIFICATE CỦA KIM CƯƠNG

Page 57: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁCH TƢ VẤN KIM CƢƠNG THÔNG QUA CERTIFICATE

IGI - Kiểm định của Viện ngọc học quốc tế

Page 58: Kiến thức cơ bản về kim cương
Page 59: Kiến thức cơ bản về kim cương

IGI - Kiểm định của Viện ngọc học quốc tế

Page 60: Kiến thức cơ bản về kim cương

HRD - Kiểm định của Hội đồng tối cao kim cương

Thành phố Antwerp của Bỉ là

cái nôi của ngành công nghiệp

Kim cương trên toàn thế giới.

Khoảng 80% kim cương thô

trên thế giới được xử lý và

khoảng 50% kim đã cắt được

giao dịch tại đây. HRD là tiêu

chuẩn kiểm định của Hội đồng

tối cao kim cương, đại diện cho

ngành công nghiệp kim cương

của Bỉ.

Page 61: Kiến thức cơ bản về kim cương
Page 62: Kiến thức cơ bản về kim cương
Page 63: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở

KIM CƢƠNG.

Những nhược điểm của viên đá có

thể xảy ra trong quá trình phân cắt,

qua xử lý, sự mài mòn theo thời

gian, cũng có rất nhiều viên đá bị

trầy sƣớt mài mòn bởi giấy gói đá

hoặc các va chạm hằng ngày khi

đeo chúng. Hầu hết các nhược điểm

bên ngoài có thể xóa đi bằng cách

đánh bóng chúng, trọng lượng của

viên đá có thể mất đi nhưng không

đáng kể hoặc hầu như không mất, sự

ảnh hưởng của chúng đến bề ngoài

và giá trị viên đá là không đáng kể.

Page 64: Kiến thức cơ bản về kim cương

1- ABRATION ( SỰ CỌ SÁT)

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở

KIM CƢƠNG.

Sự cọ sát thường xảy ra ở chổ nối các mặt cắt

của viên đá, nơi mà chúng thường phải va

chạm và cọ sát với nhau để chống cự lại với

các dồ nữ trang khác. Kết quả là hàng trăm

khía nhỏ làm cho các cạnh của các mặt viên đá

có vẻ trắng và mờ nhạt thay vì nó trong suốt và

sắc bén. Đôi khi kim cương cọ sát với các viên

kim cương khác hoặc giấy gói đá và bị mài

mòn, nhưng những trường hợp này rất hiếm

xảy ra và kết quả cũng không xấu lắm.

Mô tả khờn giác do va chạm

Page 65: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở KIM CƢƠNG.

2 - EXTRA FACET ( GIÁC PHỤ)

Các cạnh nhiều hơn thường lệ (giác phụ) là nơi không cần phải quan tâm đến sự

cân đối và không cần thiết bởi việc phân cắt. Các giác phụ thường bị lẫn lộn với

các Natural (vết tự nhiên của viên đá) nhưng Extra facet thường có bề mặt trơn

phẳng, chúng không bao giờ thấy các dấu vết của quá trình phát triển và cạnh của

chúng thường là đường phẳng ( đối với “Natural” thường là đường cong).

Extra Facet xuất hiện bất kì ở nơi nào trên viên đá, nhưng thường ở gần

“Girdle”(cạnh của viên đá. Khi chúng xuất hiện trên những phần nhô ra của viên

đá, ta chỉ có thể thấy chúng dưới độ phóng đại 10X bởi các vị trí đó có độ chiếu

sáng rất cao. Đừng nhầm lẫn Extra facet có nghĩa là các cạnh được thêm vào. Các

cạnh thêm vào là các cạnh được thêm vào để cân xứng với các tiêu chuẩn của việc

phân cắt.

Page 66: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Mô tả gíac phụ (extra facet) trên girdle

Page 67: Kiến thức cơ bản về kim cương

Natural là các vết nhỏ tinh thể nguyên thủy còn xót lại trên bề mặt của

viên đá hoàn chỉnh. Natural nhìn trông có vẻ như bị đóng băng hoặc giống

các mặt được đánh bóng, đôi khi chúng cho thấy dấu vết của quá trình

phát triển viên đá. Các vết lõm sâu của Natural thường trông giống lỗ

hỏng.

Ta có thể thấy Natural ở bất kì nơi nào trên kim cương nhưng thường là ở

trên hoặc gần với Girdle. Đôi khi có 2 Natural đối diên trực tiếp với nhau,

đối diện với nhau từng cặp một. Khi chúng nhỏ nằm hạn chế trên Girdle,

ta không cần quan tâm đến nhược điểm nếu như chúng không trở nên dày

hơn hoặc hình dạng bên ngoài méo mó.

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Page 68: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Page 69: Kiến thức cơ bản về kim cương

Vết tự nhiên ( Natural) lớn nằm trên cạnh và kéo

dài ra mặt dưới nên sẽ ảnh hưởng lớn đến độ tinh

khiết của viên đá.

Vết tự nhiên ( Natural) lớn nằm trên cạnh và kéo dài ra mặt

dưới nên sẽ ảnh hưởng lớn đến độ tinh khiết của viên đá.

Page 70: Kiến thức cơ bản về kim cương

Nick là khía có hình chữ V rất nhỏ trên Girdle hoặc trên bề mặt của

các cạnh.

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Page 71: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Hai vết khía ( Nick) lớn nằm bên dưới cạnh (

girdle), sẽ ảnh hưởng lớn trọng lượng nếu xóa đi.

Hai vết khía ( Nick) lớn nằm bên dưới cạnh (

girdle), sẽ ảnh hưởng lớn trọng lượng nếu xóa đi.

Page 72: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG GẶP

Ở KIM CƢƠNG.

Pits cũng rất nhỏ, là những lỗ hỏng không sâu nằn trên các bề mặt của viên đá,

dưới độ phóng đại chúng trông giống như những chấm màu trắng nhỏ.. Khi ta nhìn

vào một mặt của viên đá được đánh bóng hoàn hảo song song gần với bề mặt dưới

độ phóng đại, Pits sẽ cho thấy tính không đồng đều trên bề mặt ( ánh sang phản

chiếu có thể giúp ta nhận ra chúng)

6 - POLISH LINE ( CÁC ĐƯỜNG DO ĐÁNH BÓNG)

Trên một vài viên đá, việc đánh bóng cho phép các vết trầy sướt song song với

nhau trên các cạnh, mặt khác việc cấu trúc tinh thể không tuân theo qui luật đã tạo

ra các đường song song với nhau trên các cạnh. Những đặc tính trên được mô tả

như là một Polish line. Chúng thường không rõ ràng hơn các vết trầy sướt

Page 73: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG

GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Polish Mark là các vết của quá trình phân cắt mài bóng của viên đá,

chúng thường xảy ra khi chất kém mài mòn chạm vào viên đá

không đúng thời gian trong tiến trình đánh bóng.

Tương tự vậy, việc đánh bóng viên đá quá nhanh có thể làm bỏng

các mặt của viên đá tạo ra sự mờ đục hoặc nhìn như đóng băng

giống như một lớp màng trắng. Đôi khi các mặt ở hướng đối diện

cũng bị mờ đục. Ta có thể thấy polish mark trên một phần hoặc tất

cả các mặt viên đá. Chúng thường dễ dàng nhận thấy từ hướng đối

diện của viên đá.

Page 74: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG

GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Girdle hoàn hảo nhìn rất nhẵn mượt và có bề mặt như sáp, có cảm

giác khi sờ vào như miếng kính đóng băng. Rough Girdle có hình

hột và thường hay có các vết mẻ dọc theo. Trong nữ trang, rough

girdle thường không sạch và có dầu, sau khi chúng đươc đeo một

thời gian, chúng sẽ trở nên xám và tối. Rough girdle là dấu hiệu của

sự bất cẩn trong quá trình phân cắt. Bản thân nó trông có vẽ dày,

thô và có khả năng các chi tiết khác cũng được làm một cách sơ

xài. Trường hợp này không xuất hiện nhiều trong thời đại hiện nay.

Page 75: Kiến thức cơ bản về kim cương

Scratch thường không sâu, là

các đường lõm vào, được tạo ra

do sự chà xát của các viên đá.

Chúng thường trông giống

những đường cong lẫn đường

thẳng mỏng có màu trắng. Màu

trắng càng rõ rệt hơn khi vết

sướt càng sâu hoặc khi quan sát

chúng dưới bóng tối.

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG

GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Page 76: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG

GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Chip là các khe hở

nhỏ, không sâu có

thể xâm nhập vào

bên trong bề mặt

viên đá. Chúng lớn

và sâu hơn Nick,

thường nhìn thấy ở

cạnh (Girdle) của

viên đá.

Page 77: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG

GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Feather được dùng để miêu tả các vết nứt xảy ra bên trong viên đá:

Cleavage ( sự chia cắt), Fracture ( sự rạn nứt).

Cleavage có thể bị mở rộng bởi cú va chạm mạnh, có khả năng sẽ bị thiệt

hại về sau đối với những viện đá chất lượng quá thấp. Cả Fracture và

Cleavage hầu như ở bên trong hoặc mở rộng từ bên trong đến bề mặt viên

đá. Tuy nhiên trên bề mặt Cleavage thường phẳng trơn trong khi Fracture

thường có hình bậc thang hoặc các đường nứt. Vài vết nứt quá nhò và cạn

cho nên nếu chỉ nhìn thoáng qua trông như các vết trầy xướt. Chỉ khi nào

quan sát kỹ lưỡng ta mới biết chính xác được nó là gì.

Page 78: Kiến thức cơ bản về kim cương

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG

GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Một vết mẻ rất lớn (medium

Fracture) ảnh hưởng đến kích

thước và trọng lượng viên đá .

Một vết nứt lớn ( Cleavage) nằm

gần cạng (Girdle) ảnh hưởng lớn

đến độ tinh khiết và chiếu sáng

viên đá.

Page 79: Kiến thức cơ bản về kim cương

Đối với những viên kim cương không có giác cắt tim đáy ( none hoặc

pointed ) cần phải cận thận hơn vì nó rất dễ hư tổn trong quá trình bảo quản

tránh va chạm , trong quá trình gắn đá cũng như quá trình sử dụng .

CÁC NHƢỢC ĐIỂM ( BLEMISH) BÊN NGOÀI THƢỜNG

GẶP Ở KIM CƢƠNG.

Page 80: Kiến thức cơ bản về kim cương

Một vết khía ( Nick) lớn nằm trên cạnh(

girdle), sẽ ảnh hƣởng lớn đến kích thƣớc

và trọng lƣợng nếu xóa đi

Hai vết khía ( Nick) lớn nằm bên dưới

cạnh ( girdle), sẽ ảnh hưởng lớn trọng

lượng nếu xóa đi.

Page 81: Kiến thức cơ bản về kim cương

Một vết mẻ rất lớn (medium

Fracture) ảnh hƣởng đến kích thƣớc

và trọng lƣợng viên đá .

Một vết mẻ rất lớn (medium Fracture) ảnh hƣởng đếnkích thƣớc và trọng lƣợng

viên đá .

Page 82: Kiến thức cơ bản về kim cương

Một vết mẻ rất lớn (Large

Fracture) ảnh hƣởng đến

kích thƣớc và trọng lƣợng

viên đá .

Một vết mẻ rất lớn (Large

Fracture) ảnh hƣởng đến

kích thƣớc và trọng lƣợng

viên đá .

Page 83: Kiến thức cơ bản về kim cương

Một vết nứt lớn, sâu nằm ớ mặt bàn ( Table) ảnh hưởng rất lớn đến độtinh khiết viên đá.

Một vết nứt lớn, sâu và một

bao thể nằm ớ mặt trên ảnh

hưởng rất lớn đến độ tinh

khiết viên đá.

Page 84: Kiến thức cơ bản về kim cương

Có 6 cách để ngƣời tiêu dùng phân biệt kim cƣơng tự nhiên

hay nhân tạo hoặc đá quí khác:

Một viên kim cương tốt khi được cắt tốt. Nhìn từ trên xuống phải có màu

trắng.

Cắt không tốt, nhìn từ trên xuống ở giữa viên kim cương có màu đen và đôi

khi có một cái bóng ở đỉnh viên kim cương.

Cách 1: bỏ viên kim cương vào một ly nước trong để xem độ sáng của kim

cương. Nếu kim cương thật thì nó vẫn chiếu sáng, còn nếu ánh sáng mờ đó

không phải là kim cương thật

Cách 2: nhúng viên kim cương vào acid, kim cương thật không mờ

Page 85: Kiến thức cơ bản về kim cương

Cách 3: thử bằng gạch màu. Dùng một miếng giấy trắng vẽ 3 sọc xanh

dương, đỏ, vàng rồi để viên kim cương lên và quan sát. Kim cương thật sẽ

không cho thấy rõ các gạch màu, các gạch màu sẽ nhòa đi, còn kim cương

nhân tạo sẽ thấy rõ các gạch màu.

Cách 4: hột xoàn thật cắt được kính, kiếng trầy nhưng hột xoàn sẽ không

trầy vì kính có độ cứng 6-7 theo Mohs, kim cương độ cứng 10.

Cách 5: nhỏ một giọt nước nhỏ lên bề mặt kim cương , trên viên kim cương

thiệt giọt nước giữ nguyên giọt, trên kim cương giả giọt nước sẽ tràn trôi đi

mất.

Cách 6: kim cương lạnh hơn so với các loại kim cương giả khác như

zirconia (zirconia là pha lê làm từ zirconium dioxide ZrO2).

Page 86: Kiến thức cơ bản về kim cương

Kim cương đã vào nhẫn hoặc hột nhỏ hơn 2mm (2 ly) rất khó

nhận ra kim cương nào thiên nhiên, kim cương nào nhân tạo.

* Với kinh lúp phóng to 10 lần, nhìn từ từ dưới (điểm nhọn lên)

những đường cắt (facets) đều nhân đôi, nhòa, không rỏ ràng:

Page 87: Kiến thức cơ bản về kim cương

Dưới đèn, bên trái là moissanite - bên phải là kim cương thật!

Cách tốt nhât để mua một viên kim cƣơng thật, bảo đảm, là nên mua ở

những tiệm tính nhiệm mà cũng chính nơi đó mài kim cƣơng

Page 88: Kiến thức cơ bản về kim cương
Page 89: Kiến thức cơ bản về kim cương

Mặc dù kim cương có độ cứng cao nhưng độ giòn lại chỉ ở mức tương đối (do cấu trúc tinh

thể của kim cương ) nên tránh va đập mạnh đồ trang sức kim cương với các vật liệu cứng

khác, tránh bị sứt mẻ hoặc bị vỡ.

- Không nên đeo trang sức kim cương trong khi làm việc trong nhà bếp vì kim cương có đặc

tính hút dầu mỡ.Dầu mỡ bám vào kim cương sẽ làm cho viên kim cương bị mờ, ảnh hưởng

tới độ phát sáng của kim cương

Không nên đeo trang sức kim cương khi làm việc trong các môi trường nhiều hoá chất

hoặc bụi bẩn. Tránh để đồ trang sức bạn đeo bị tác động bởi các yếu tố môi trường.

- Nên để trang sức kim cương riêng với các trang sức khác và kiểm tra thường xuyên xem

kim cương có bị lỏng. Nếu có dấu hiệu này cần tới thợ kim hoàn ngay để khắc phục, tránh

tình trạng bị rơi kim cương trong khi đeo mà không biết.

Page 90: Kiến thức cơ bản về kim cương

Một số phương pháp làm sạch khi trang sức kim cương bị bẩn:

Trường hợp trang sức kim cương sử dụng lâu bị bẩn nhiều, cách tốt nhất là bạn nên

đem đến những nơi có uy tín để làm sạch, tân trang lại. Bởi trang sức kim cương là

sản phẩm đắt tiền, có giá trị lớn. Hoặc bạn có thể tham khảo một số cách sau

- Nếu trang sức kim cương hơi bẩn: Bạn có thể chỉ cần ngâm, lắc trong nước sạch.

Sau đó xối dưới vòi nước sạch một lúc rồi lau khô bằng khăn mềm

- Nếu trang sức kim cương bị bẩn nhiều: Bạn có thể dùng thêm một chút nước rửa

bát hoà vào nước sạch, cho trang sức vào ngâm khoảng 15 phút, cọ nhẹ bằng bàn

chải đánh răng,sau đó xối dưới vòi nước sạch rồi lau khô bằng khăn mềm

Page 91: Kiến thức cơ bản về kim cương

- Hoặc bạn cũng có thể dùng

dung dịch amoniac pha loãng,

cho trang sức kim cương vào

ngâm trong vòng 15-30 phút,

cọ nhẹ bằng bàn chải đánh

răng rồi xối dưới vòi nước

sạch, sau đó lau khô bằng

khăn mềm

Page 92: Kiến thức cơ bản về kim cương

Theo “ Thế giới kim cương” Kim cương LUCKY STAR là những viên kim

cương có giác cắt siêu lý tưởng gồm105 giác cắt cân xứng và chính xác một cách

hoàn hảo được chế tác vô cùng công phu và tinh xảo hơn nhiều so với kim cương

thường, đây là sản phẩm độc quyền của “ Thế giới kim cương”, tuy nhiên sự thật

có phải như vậy?

Page 93: Kiến thức cơ bản về kim cương

Trên thị trường hiện nay xuất hiện nhiều loại đá nhân tạo gồm 105 giác

cắt, gọi là siêu kim cương nhân tạo, được bán ở một vài tiệm vàng và

trung tâm thương mại với giá hơn 7 triệu đồng/hạt, giá gốc chỉ có…

48.000 đồng/viên (lãi 145,8 lần).

Tại công ty Ngọc Long Châu cũng đang quảng cáo cho những viên “kim

cương nhân tạo” với giác cắt 16 mũi tên may mắn và 16 cánh hoa an lành,

sở hữu 105 giác cắt nhiều nhất hiện nay. Đây là những viên “kim cương

nhân tạo” được nhập khẩu trực tiếp từ châu Âu theo đơn đặt hàng đặc biệt

của Công ty Ngọc Long Châu dành riêng cho thị trường Việt Nam.

Điều này chứng tỏ kim cương, CZ 105 giác cắt không phải là sản phẩm

độc quyền của riêng một công ty nào.

Page 94: Kiến thức cơ bản về kim cương

Thực chất việc nói 88 giác cắt hoặc 105 giác cắt nhằm đánh vào yếu tố tâm

linh của người tiêu dùng là ý nghĩa "phát phát", "lộc". Theo tiêu chuẩn quốc tế,

một viên kim cương có giác cắt chuẩn gồm 57 giác sẽ phản chiếu ánh sáng đẹp

nhất. Muốn tạo một viên kim cương cắt 88 hay 105 giác, thợ kim hoàn sẽ lấy

viên 58 giác cắt thêm nhiều giác để có thể tạo ra 88 hay 105 giác. Như vậy, chi

phí cho một viên kim cương sẽ tăng lên và đắt hơn viên kim cương thường

(cùng trọng lượng) khoảng 30%. Trong khi thực sự viên kim cương này đã

không còn đạt tiêu chuẩn cắt, việc có quá nhiều giác khiến màu sắc bị loạn đi,

giảm vẻ đẹp của viên kim cương.

Page 95: Kiến thức cơ bản về kim cương

THANK FOR YOUR LISTENING!