76
Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp Giảng viên: Hoàng Xuân Trọng Khoa Kinh tế - Trường ĐH Tây Bắc Thông tin liên hệ Tr ongedu @ gmail.com Facebook.com/trongedu

Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Citation preview

Page 1: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp

Giảng viên: Hoàng Xuân Trọng

Khoa Kinh tế - Trường ĐH Tây Bắc

Thông tin liên hệ

[email protected]

Facebook.com/trongedu

Page 2: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

Những điều khác Zappos.com đã làm để tạo ra văn hoá công ty xoay quanh dịch vụ khách hàng bao gồm:- Trung tâm trả lời khách hàng hoạt động 24/7 tại Las Vegas, tại trụ sở chính của công ty– Điều hành nhà kho hoạt động 24/7 tại Kentucky– Đào tạo 4 tháng dịch vụ chăm sóc khách hàng cho mọi nhân viên mới (2 tuần tại trung tâm tư vấn và 1 tuần ở nhà kho).

Câu chuyện về công

ty Zappos.com được

Amazon mua lại với giá 1,2 tỷ đô

Page 3: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Con người được tôn trọng không phải do tồn tại mà bởi nhân cách.

Một công ty dành được thiện cảm không phải nhờ quảng cáo mà nhờ

bản sắc riêng.

Page 4: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Ý nghĩa môn học• §¹o ®øc kinh doanh gãp phÇn ph¸t triÓn

mèi quan hÖ con ng êi trong kinh doanh:- M©u thuÉn ®¹o ®øc c¸ nh©n tån t¹i trong tæ

chøc nªn ®¹o ®øc kinh doanh cÇn gi¶i quyÕt- Nh»m t¹o søc m¹nh tæng hîp tõ sù thèng nhÊt

• V¨n hãa doanh nghiÖp lµ ph ¬ng ph¸p vµ c«ng cô qu¶n lý:- Ph¸t triÓn th ¬ng hiÖu, t¹o lËp h×nh ¶nh tèt,

®óng ®¾n ®Ó n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh- V¨n hãa doanh nghiÖp lµ ph ¬ng tiÖn h÷u hiÖu

trong viÖc gi¶i quyÕt m©u thuÉn

Page 5: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Nội dung

• Chương 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

• Chương 2: Xây dựng đạo đức kinh doanh

• Chương 3: Văn hoá doanh nghiệp

• Chương 4: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp

• Chương 5: Văn hoá trong các hoạt động kinh doanh

Page 6: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Chương 1

1. Khái luận về đạo đức kinh doanh

2. Khía cạnh thể thiện của đạo đức kinh doanh

3. Vai trò của Đạo đức kinh doanh

4. Mối quan hệ của đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp

Page 7: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

“Chết khiếp vì bánh trung thu bẩn Trung Quốc” Nắm bắt được nhu cầu lớn của người dân trong ngày này, các doanh nghiệp

Trung Quốc đã tận dụng mọi cơ hội để kiếm lời, sản xuất từ thực phẩm ôi thiu, bẩn mốc, thậm chí từ bánh tồn kho cách đây 2-3 năm.

(http://www.baomoi.com ) Bánh trung thu Trung Quốc làm từ nhân mốc 3 năm

( http://giadinh.vnexpress.net )

Page 8: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Nhiều doanh nghiệp 'đầu độc môi trường' ngày càng tinh vi

• Tháng 9/2008, Công ty bột ngọt Vedan bị phát hiện xả thẳng chất độc hại ra sông Thị Vải, sau gần 2 năm, đơn vị này nhiều lần cù cưa trong việc bồi thường thiệt hại cho nông dân 3 tỉnh Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu. Chỉ đến khi nông dân đồng loạt nộp đơn lên tòa án kiện công ty này, cùng với động thái các siêu thị đồng loạt tẩy chay sản phẩm Vedan, Vedan mới tỏ rõ thiện chí bằng cách bồi thường 100%.

• Ngày 9/8, sau cuộc họp kín với Bộ Tài nguyên Môi trường, Vedan đồng ý bồi thường 100% cho nông dân TP HCM (45,7 tỷ đồng), Bà Rịa - Vũng Tàu (53,6 tỷ đồng) và nay là Đồng Nai (gần 120 tỷ đồng).

Page 9: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Tai nạn lao động

Page 10: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

“Tai nạn lao động: Nỗi đau không ngừng tăng”

Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố, trong 6 tháng đầu năm 2013, đã ghi nhận có 420 vụ tai nạn lao động, làm chết 56 người và làm bị thương gần 400 người, trong đó nạn nhân là nữ chiếm tới 40%. Thiệt hại do tai nạn lao động là hơn 9 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, số vụ tai nạn lao động đã tăng 46% và số người chết tăng đến 40%. Như vậy, có thể thấy tình hình an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp tại TPHCM trong 6 tháng đầu năm nay tiếp tục diễn biến đáng lo ngại, khi mà số vụ và số người chết tăng mạnh. Theo thống kê, tai nạn trong lĩnh vực xây dựng vẫn chiếm tỷ lệ cao với 53% tổng số vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn do yếu tố điện là chủ yếu với tỷ lệ cao nhất: 38%, kế đến là do yếu tố ngã từ trên cao với tỷ lệ 25%.

Page 11: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

• Tình huống 1: Chị Hoa là kế toán trưởng của một chi nhánh công ty lớn. Chị phát hiện ra là tháng này lợi nhuận của chi nhánh chị thấp hơn so với kế hoạch 150 triệu. Theo chính sách, chị sẽ được thưởng nếu chi nhánh đạt chỉ tiêu lợi nhuận. Chị nhớ ra là chị đã ước tính khoản nợ xấu trong tài khoản phải thu là 240 triệu (một hoạt động hợp pháp thông thường trong kế toán). Điều này đã làm giảm lợi nhuận đi 240 triệu. Chị liền gọi điện cho phòng kế toán, nói là chị đã ước tính nợ xấu trong tài khoản phải thu quá cao và cần điều chỉnh giảm xuống chỉ còn 90 triệu. Vì việc ước tính này phụ thuộc vào tính toán và quyết định của nhà quản lý, phòng kế toán điều chỉnh lại số liệu. Chị Hoa nhận được tiền thưởng, và tháng sau chị điều chỉnh tăng khoản nợ xấu trở lại con số 240 triệu.

Ý kiến của bạn:

1. Việc làm của chị Hoa là phù hợp

2. Ở vào trường hợp chị Hoa, nhiều khả năng tôi cũng làm tương tự

Page 12: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

• Tình huống 2: Anh Bình mới làm việc ở phòng Marketing của công ty XX được vài tháng. Công ty XX là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty cũ của anh, công ty YY, nơi anh đã làm việc 11 năm. Tuần trước, sếp mới của anh Bình đề nghị anh viết một báo cáo so sánh hệ thống kênh phân phối của công ty YY với công ty XX. Anh Bình có băn khoăn vì báo cáo này đòi hỏi anh phải đưa ra những thông tin nhạy cảm và bảo mật của công ty XX. Tuy nhiên, sếp anh nói vấn đề của anh Bình bây giờ là phải phục vụ và trung thành với công ty mới. Anh Bình đã chuẩn bị báo cáo và trình sếp đầy đủ.

Ý kiến của bạn:

1. Việc làm của anh Bình là phù hợp

2. Ở vào trường hợp anh Bình, nhiều khả năng tôi cũng làm tương tự

Page 13: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

• Tình huống 3: Loan là nhân viên phần mềm của công ty A. Cô đang bí mật tìm kiếm công việc mới. Cô đã ghi chép lại những chương trình phần mềm mà cô viết cho công ty A để làm mẫu sản phẩm khi phỏng vấn cho việc mới. Trong một lần phỏng vấn với công ty X, khi biết sẽ không có thiệt hại trực tiếp nào cho công ty A, cô đã gửi bản copy các chương trình phần mềm này cho công ty X trong hồ sơ xin việc (mẫu sản phẩm). Trong lần phỏng vấn với công ty Y, cô đã đưa cho công ty Y xem những chương trình này. Khác với công ty X, công ty Y có thể có được thông tin quý giá và có lợi thế lớn so với công ty A khi biết các chương trình này.

Ý kiến của bạn:

1. Việc làm của chị Loan là phù hợp

2. Ở vào trường hợp chị Loan, nhiều khả năng tôi cũng làm tương tự

Page 14: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

1.1. Khái luận về đạo đức kinh doanh

• VÊn ®Ò ®¹o ®øc: lµ 1 t×nh huèng mµ 1 tæ chøc/c¸ nh©n gÆp ph¶i khã kh¨n hay t×nh thÕ khã xö khi lùa chän mét trong nhiÒu hµnh ®éng kh¸c nhau.

• Nguån gèc cña vÊn ®Ò ®¹o ®øc: sù m©u thuÉn

Page 15: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Nguån gèc cña vấn đề đạo đức/m©u thuÉn

M©u thuÉn

§T h÷u quan bªn trong

(chñ së h÷u, ng êi qu¶n lý,

®¹i diÖn c«ng ty, ng êi

lao ®éng)

§T h÷u quan bªn ngoµi

(kh¸ch hµng, ®èi t¸c-®èi thñ, céng ®ång, x·

héi, ChÝnh phñ)

KhÝa c¹nh

(triÕt lý, quyÒn lùc, c¬ chÕ phèi hîp, lîi Ých)

LÜnh vùc

(Marketing, c«ng nghÖ, nh©n lùc, tµi chÝnh,

qu¶n lý)

Page 16: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

C¸c khÝa c¹nh m©u thuÉn

TriÕt lý

Lîi Ých

QuyÒn lùc

Sù phèi hîp

Page 17: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Qu¶n lý

Nh©n lùc Tµi chÝnh

C«ng nghÖ

Marketing

C¸clÜnh vùc

C¸c lÜnh vùc m©u thuÉn

Page 18: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

§èi t îng h÷u quan bªn trong

Chủ sở hữuChủ sở hữu• Hoài bão, giá trị Hoài bão, giá trị tinh thầntinh thần• Cam kết và nghĩa Cam kết và nghĩa vụ xã hộivụ xã hội• Bảo toàn và phát Bảo toàn và phát triển sản phẩmtriển sản phẩm

Người quản lýNgười quản lý• Uy tín, danh Uy tín, danh tiếngtiếng• Cơ hội Cơ hội thăng tiếnthăng tiến• Quyền lực, Quyền lực, địa vị, lươngđịa vị, lương

Người lao độngNgười lao động• Trung thực, được Trung thực, được tôn trọngtôn trọng• Quyền sở hữu và Quyền sở hữu và sd phát minh TMsd phát minh TM• ĐK lao độngĐK lao động• Tiền lươngTiền lương

Page 19: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

§èi t îng h÷u quan bªn ngoµi

ChÝnh phñ

X· héiCéng ®ång

§èi thñ

Kh¸ch hµng

C¸c®èi t îng

Page 20: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Khách hàngKhách hàng• Thông tin và quảng cáoThông tin và quảng cáo• Xu thế tiêu dùng tương Xu thế tiêu dùng tương lailai• An toàn, chất lượng và An toàn, chất lượng và giá cảgiá cả

Cộng đồngCộng đồng• Sự bền vững và Sự bền vững và lành mạnhlành mạnh•Trách nhiệm xã Trách nhiệm xã hộihội• Nghĩa vụ pháp Nghĩa vụ pháp lý, đạo đứclý, đạo đức

Cạnh tranhCạnh tranh• Phát triển ngànhPhát triển ngành• Biện pháp cạnh Biện pháp cạnh tranhtranh• An toàn, chất An toàn, chất lượng và giá cảlượng và giá cả

Chính phủChính phủ• PT bền vững MT kt-vh-xh-tnPT bền vững MT kt-vh-xh-tn• Cân đối, bình đẳng, trung thực, Cân đối, bình đẳng, trung thực, công bằng công lýcông bằng công lý• Nghĩa vụ và trách nhiệm xã hộiNghĩa vụ và trách nhiệm xã hội

ĐT hữu quan Bên ngoài

Page 21: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Nhận diện các vấn đề đạo đức

KhÝa c¹nh (triÕt lý,

quyÒn lùc, c¬ chÕ phèi hîp, lîi Ých)

LÜnh vùc (Marketing, c«ng nghÖ,

nh©n lùc, tµi chÝnh, qu¶n

lý) Uy tín, sự tồn tại

và phát triển của một DN

Hậu quả nghiêm trọngCác vấn đề đạo đức

Page 22: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Nhận diện các vấn đề đạo đức

• Để nhận diện đúng những vấn đề đạo đức, có thể tiến hành theo:

Xác minh những người hữu quan

Xác minh mối quan tâm,

mong muốn của các đối

tượng

Xác định bản chất của vấn đề đạo đức

Page 23: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Đ¹o ®øc?

• §Ò cËp ®Õn mèi quan hÖ vÒ con ng êi vµ c¸c nguyªn t¾c øng xö

• Nghiªn cøu b¶n chÊt tù nhiªn cña:- C¸i ®óng, c¸i sai, - Sù ph©n biÖt khi lùa chän ®óng – sai- TriÕt lý vÒ c¸i ®óng - c¸i sai, - Quay t¾c hay chuÈn mùc chi phèi hµnh vi

Page 24: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Đ¹o ®øc

• Có mặt trong tất cả các hoạt động của con người– Thể thao– Nghệ thuật– Giao tiếp xã hội– Kinh doanh– …..– Gắn liền với cuộc sống

Page 25: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Sự tuỳ tiện, bừa bãi không chỉ phản ánh một nền văn hoá công cộng thấp kém mà còn là dấu ấn một cuộc sống hoang dã, một nền sản xuất nhỏ

lạc hậu. Trong xu thế hội nhập, khoa học kỹ thuật, thiết bị, công nghệ đều có thể nhập khẩu. Duy chỉ có con người với những tác

phong vốn có là không thể thay thế.

Page 26: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Kh¸i niÖm ®¹o ®øc

§¹o ®øc

Gèc La tinh (Lu©n lý) B¶n th©n

m×nh c xöGèc Hy L¹p (§¹o lý)

C¸ch hµnh xö trong mèi quan hÖ

Trung Quèc§¹o - ® êng ®i, ® êng

sèng§øc - ®øc

tÝnh, nh©n c¸ch

Page 27: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Kh¸i niÖm ®¹o ®øc (tt …)

§¹o ®øc lµ tËp hîp:

• C¸c C¸c nguyªn nguyªn t¾c, t¾c,

• ChuÈn ChuÈn mùc x· héimùc x· héi

• ĐĐiÒu chØnh,iÒu chØnh,

• Đиnh gi¸¸nh gi¸

Hµnh vi Hµnh vi cña con cña con

ng êing êi

Đối với bản thân

Đối với xã hội

Page 28: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Kh¸i niÖm ®¹o ®øc (tt …)

• §¹o ®øc lµ 1 bé m«n KH:– Nghiªn cøu c¸i ®óng, c¸i sai – Ph©n biÖt khi lùa chän gi÷a c¸i ®óng –

c¸i sai– TriÕt lý vÒ c¸i ®óng, c¸i sai– Quy t¾c hay chuÈn mùc chi phèi hµnh

vi cña c¸c thµnh viªn cïng 1 nghÒ nghiÖp

Page 29: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

§Æc ®iÓm:

-Cã tÝnh giai cÊp, tÝnh khu vùc, tÝnh ®Þa ph ¬ng

- N«i dung c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc thay ®æi theo ®iÒu kiÖn lÞch sö cô thÓ

Chøc n¨ng:

§iÒu chØnh hµnh vi cña con ng êi, theo c¸c chuÈn mùc vµ quy t¾c ®¹o ®øc ®· ® îc x· héi thõa nhËn

§¹o ®øc

Page 30: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Chuẩn mực và quy tắc

Tốt Không tốt

Độ lượng

Khoan dung

Chính trực, khiêm tốn

Dũng cảm

Trung thực

Tàn bạo

Tham lam

Kiêu ngạo

Hèn nhát

Phản bội

Tín

Thiện

……

Bất tín

Ác

........

Page 31: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Đạo đức khác pháp luậtĐạo đức Pháp luật

Sự điều chỉnh

Mang tính tự nguyện Có TH phải cưỡng bức cưỡng chế

Các chuẩn mực

Không được ghi thành văn bản pháp quy

Phải được ghi thành văn bản pháp quy

Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng

Bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần.

Chỉ điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ XH, chế độ NN

Hành vi Hành vi đạo lý đúng đắn tồn tại bên trên luật

Chỉ làm rõ những mẫu số chung nhỏ nhất của các hành vi hợp lẽ phải

Page 32: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Sự hình thành Đạo đức kinh doanh

• Trước thời kỳ Đại công nghiệp, đạo đức xã hội chính là đạo đức kinh doanh

• Sau thời kỳ đại công nghiệp, đạo đức kinh xã hội không còn phù hợp. từ nửa sau thế kỷ XX, đạo dức kinh doanh trở thành một môn khoa học.

Page 33: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh

Con người

trong xã hội công nghiệp

Cuộc sống gia đình và xã hội

Cuộc sống nghề

nghiệp

Page 34: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

• Đồng nghiệp

• Khách hàng

• Chủ sở hữu

• Đối tác

• Cộng đồng

• Chính phủ

• Gia đình

• Bạn bè

• Láng giềng

Nguyên tắc, chuẩn mực định hướng hành vi trong mối quan hệ xã hội

Nguyên tắc, chuẩn mực định hướng hành vi trong mối quan hệ công việc

Đạo đức (Xã hội)

Đạo đức kinh doanh

BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ

Quy tắc chi phối PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG Quy tắc chi phối

• Giá trị tinh thần

• Tự nguyện

• Giá trị vật chất, lợi ích

• Gượng ép

MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI MỐI QUAN HỆ KINH DOANH

MỐI QUAN HỆ CỦA CÁ NHÂN VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Page 35: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Sự hình thành đạo đức kinh doanh (tt)

• Trong kinh doanh nếu vận dụng những quy tắc và chuẩn mực đạo đức làm nảy sinh các vấn đề:– Thứ nhất, KD coi lợi nhuận là tất cả, lợi nhuận là một yếu tố

cần thiết cho sự tồn tại và đánh giá khả năng của DN.– Thứ hai, DN phải tìm cách hài hoà lợi ích của các đối tượng

hữu quan và mong muốn của xã hội Cần phải có những quy tắc và phương pháp riêng khi vận

dụng đạo đức vào kinh doanh - Đạo đức kinh doanh và những trách nhiệm ở phạm vi và mức độ lớn hơn – Trách nhiệm xã hội

Page 36: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Kh¸i niÖm ®¹o ®øc kinh doanh

• LÞch sö ®¹o ®øc kinh doanh

Trước thập kỷ 60:

Quyền công nhân, mức sống của họ,

Những năm 60:

Môi trường sinh thái

Những năm 70:

ĐĐKD trở thành 1 lĩnh vực nghiên cứu

Những năm 80:

Được thừa nhận là 1 lĩnh vực

nghiên cứu

Những năm 90;

thể chế hóa đạo đức kinh doanh

Từ 2000 đến nay:

ĐĐKD được xem xét theo nhiều góc độ

DN phải có trách nhiệm

với việc vô đạo đức và

thiệt hại

Các góc độ: luật pháp, triết

học, các KHXH khác

Các TT nghiên

cứu xuất hiện

Đưa ra các trách nhiệm

XH, các nguyên tắc

áp dụng trong KD

Các PT người TD, thông qua 1 số quy

định pháp luật

Mức lương công bằng, giá trị

của con người

Page 37: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

K/n ®¹o ®øc kinh doanh(tt…)

• §¹o ®øc kinh doanh lµ tËp hîp c¸c nguyªn t¾c, chuÈn mùc cã t¸c dông ®iÒu chØnh, ®¸nh gi¸, h íng dÉn vµ kiÓm so¸t hµnh vi cña c¸c chñ thÓ kinh doanh Đạo đức kinh doanh

Đạo đức nghề nghiệp

Page 38: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

C¸c nguyªn t¾c & chuÈn mùc cña ĐĐKD

Tính trung thực

Tôn trọng con người

Gắn kết các lợi ích

Bí mật và trung thành với trách nhiệm đặc biệt

Page 39: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Tính trung thực

• Không dùng thủ đoạn gian xảo, dối trá để kiếm lời

• Giữ lời hứa và chữ tín trong kinh doanh• Trung thực trong thực hiện pháp luật, trong

giao tiếp với bạn hàng• Không làm ăn phi pháp: trốn thuế, kinh

doanh hàng quốc cấm, ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục …

• ….

Page 40: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Tôn trọng con người

Người cộng sự & dưới quyền

Khách hàngĐối thủ

cạnh tranh

Tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng,

hạnh phúc, tiềm năng phát triển

Tôn trọng nhu cầu, sở thích và

tâm lý khách hàng

Tôn trọng lợi ích của

đối thủ

Page 41: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Gắn kết các lợi ích

Lợi ích của DNLợi ích

của DN

Lợi ích của xã hội

Lợi ích của xã hội

Lợi ích Của

khách hàng

Lợi ích Của

khách hàng

Coi trọng hiệu quả

gắn với trách nhiệm xã hội

Page 42: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Bí mật và trung thành với trách nhiệm đặc biệt

• Tình huống: Chị Hà đang không có việc làm. Chị có bạn là anh Nam đang làm nhân viên bán hàng cho hãng nước giải khát B. Chị Hà cũng quen anh Dũng là trưởng phòng marketing của hãng giải khát A. Anh Dũng hiện đang rất muốn tìm hiểu về các chiến thuật marketing của hãng B vì gần đây hãng B đã xâm nhập thị trường mạnh mẽ và đe dọa vị thế của hãng A. Qua những lần nói chuyện với Nam, Hà nắm được khá nhiều thông tin về các chiến thuật marketing của hãng B. (Anh Nam hoàn toàn không biết là Hà đã nắm được những thông tin này, và nếu công ty B phát hiện anh để lộ thông tin thì anh Nam có thể sẽ gặp rắc rối lớn). Chị Hà đã đồng ý ký hợp đồng tư vấn nghiên cứu marketing cho công ty A và cung cấp những thông tin về chiến thuật marketing của công ty B cho anh Dũng.

Page 43: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức KD

• Chủ thể của hoạt động kinh doanh - chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh:– Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh– Khách hàng của doanh nhân

Page 44: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Phạm vi áp dụng của đạo đức KD

• Là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan:

Tác động đến hoạt động kinh

doanh

• Thể chế chính trị

• Chính phủ

• Công đoàn

• Nhà cung ứng

• Khách hàng

• Cổ đông

• Chủ doanh nghiệp

• Người làm công

………

Page 45: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

§¹o ®øc kinh doanh vµ tr¸ch nhiÖm x· héi

• Kh¸i niÖm tr¸ch nhiÖm x· héi: Lµ nghÜa vô mµ 1 doanh nghiÖp ph¶i thùc hiÖn ®èi víi x· héi nh»m ®¹t ® îc:– NhiÒu nhÊt nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc – Gi¶m tèi thiÓu c¸c ho¹t ®éng tiªu cùc

Trách nhiệm xã hội

Tích cực

max

Tiêu cực

min

Page 46: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Tr¸ch nhiÖm x· héi

Tr¸ch nhiÖm x· héi

NghÜa vô kinh tÕ

NghÜa vô kinh tÕ

NghÜa vô ph¸p lý

NghÜa vô ph¸p lý

NghÜa vô ®¹o ®øc

NghÜa vô ®¹o ®øc

NghÜa vô nh©n v¨nNghÜa vô nh©n v¨n

Page 47: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Tr¸ch nhiÖm x· héi

Tr¸ch nhiÖm x· héi

NghÜa vô kinh tÕ

NghÜa vô kinh tÕ

NghÜa vô ph¸p lý

NghÜa vô ph¸p lý

NghÜa vô ®¹o ®øc

NghÜa vô ®¹o ®øc

NghÜa vô nh©n v¨nNghÜa vô nh©n v¨n

KD hàng hoá và dịch vụ

KD hàng hoá và dịch vụ

Thoả mãn

nhu cầu ở mưc giá cho phep

Thoả mãn

nhu cầu ở mưc giá cho phep

Thực hiện đủ các quy định

pháp lý

Thực hiện đủ các quy định

pháp lý

Đối với những người

hữu quan

Đối với những người

hữu quan

Hành vi hay hoạt động ko

quy định chính thức

Hành vi hay hoạt động ko

quy định chính thức

Được xã hộimong đợi

Được xã hộimong đợi

Hành vi hay hoạt động

Hành vi hay hoạt động

XH muốn DN hướng tới

XH muốn DN hướng tới

Page 48: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Các cách tiếp cận

Nghĩa vụNhân văn

Nghĩa vụ đạo lý

Nghĩa vụ pháp lý

Nghĩa vụ kinh têKinh tế

Pháp lýChính thứcTối

thiểu

Tự giác

Hoàn vốn Lãi Tích lũy

Phổ biến

Tiên phong

Tự nguyện

Đạo lý

Nhân văn

Theo tầm quan trọngTheo thứ tự ưu tiên

Page 49: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Cách tiếp cận theo hoàn cảnh

• Tiếp cận theo từng hoàn cảnh/tình huống khác nhau

• Linh hoạt và phù hợp với tình hình thực tế• Phê phán: tiếp cận theo nghĩa vụ là thụ động,

theo tình huống thể hiện khả năng và mức độ đáp ứng sự mong đợi của xã hội

Page 50: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Nghĩa vụ Kinh tế

Người lao động

Người tiêu dùng

Chủ tài sản

Công ăn việc làmCơ hội làm việc,

Phát triển nghề nghiệp

Cung cấp hàng hóaQuyền chính đángKhả năng hợp lý

Bảo tồn & phát triểnCác giá trị, tài sản

Được ủy thác

Mọi đối tượng liên quan

Mang lại lợi ích tối đa và

công bằng

Page 51: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Bảo vệ Môi trường

Bảo vệ Môi trường

An toànBình đẳng

An toànBình đẳng

Phát hiện, ngăn chặn hành vi sai trái

Phát hiện, ngăn chặn hành vi sai trái

Bảo vệ Người

tiêu dùng

Bảo vệ Người

tiêu dùng

Điều tiếtCạnh tranh

Điều tiếtCạnh tranh

Nghĩa VụPháp lý

Nghĩa VụPháp lý

Page 52: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

NghÜa vô ®¹o ®øc

• Lµ nh÷ng hµnh vi vµ ho¹t ®éng mµ x· héi mong ®îi ë doanh nghiÖp

• Kh«ng quy ®Þnh trong hÖ thèng luËt ph¸p, kh«ng thÓ chÕ hãa thµnh luËt

Page 53: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

NghÜa vô ®¹o ®øc (tt …)

• Th êng ® îc thÓ hiÖn th«ng qua:– Nh÷ng nguyªn t¾c, – Gi¸ trÞ ®¹o ®øc ® îc t«n träng

Tr×nh bµy Tr×nh bµy trong b¶n sø trong b¶n sø mÖnh vµ chiÕn mÖnh vµ chiÕn l îc cña doanh l îc cña doanh nghiÖpnghiÖp Sự phối hợp của hành

động của mỗi thành viên trong doanh nghiệp

Page 54: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

NghÜa vô nh©n v¨n

• Lµ nh÷ng hµnh vi vµ ho¹t ®éng thÓ hiÖn nh÷ng mong muèn ®ãng gãp vµ hiÕn d©ng cho céng ®ång vµ x· héi.

Nâng cao chất lượng cuộc sống

Phát triển nhân cách đạo đức người lao động

Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên

San sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ

Page 55: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

NghÜa vô nh©n v¨n (tt …)

• Liên quan đến những đóng góp về tài chính, nguồn nhân lực cho cộng đồng và xã hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống

• Trách nhiệm này được điều chỉnh bởi lương tâm

Page 56: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

2. KhÝa c¹nh thÓ hiÖn cña ®¹o ®øc kinh doanh

Xem xÐt trong c¸c chøc n¨ng cña doanh nghiÖp

Xem xÐt trong quan hÖ víi c¸c ®èi t îng h÷u quan

Kế toán

Quản lýMarketing

Tài chính

Chủ sở hữu

Nhân viên

Khách hàng

Page 57: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Xem xÐt trong c¸c chøc n¨ng cña doanh nghiÖp

Các chức năng của doanh nghiệp

Quản trị nguồn nhân lực

Marketing Tài chính, kế toán

Tuyển dụng, bổ nhiệm,sử dụng lao động

Đánh giá người lao động

Bảo vệ người lao động

Phong trào bảo hộ người tiêu dùng

Marketing phi đạo đức

Số liệu vượt trội

Chi phí không chính thức

Page 58: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Xem xÐt trong quan hÖ víi c¸c ®èi t îng h÷u quan

Các đối tượngHữu quan

Chủ sở hữu

Người Lao động

Khách hàngĐối thủ

cạnh tranh

Page 59: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Chủ sở hữu

• Là các cá nhân, nhóm hay tổ chức đóng góp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp, có quyền kiểm soát nhất định đối với tài sản

Page 60: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Người lao động

Cáo giác

Bí mật thương mại

Điều kiện môi trường làm việc

Lạm dụng của côngPhá hoại ngầm

Quyền sở hữu trí tuệ

Page 61: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Khách hàng

• Là đối tượng phục vụ, là người thể hiện nhu cầu, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đánh giá chất lượng, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp.

Quảng cáo Phi đạo đức

Thủ đoạnMarketing

Lừa gạt

An toànCho sản phẩm

Page 62: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Những biểu hiện của sản phẩm không an toàn

Gây tai nạn caokhi có sự cố

Ảnh hưởng đến sức khỏe

Kích thích tính bạo lực

Văn hóa phẩm đen

Lắp đặt không đúng cách

Các sản phẩm ga, điện ..

Quá hạn sử dụngphụ gia gây độc hại

Đố chơi trẻ em như:Dao, kiếm, súng

Có chứa hình ảnh bạo lực

hoặc Đồi trụy

Page 63: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

§èi thñ c¹nh tranh

• C¹nh tranh thóc ®Èy c¸c doanh nghiÖp ph¶i cè v ît lªn ®èi thñ vµ v ît lªn chÝnh m×nh.

• Thµnh c«ng cña doanh nghiÖp: lîi nhuËn, thÞ phÇn vµ h×nh ¶nh doanh nghiÖp t¹o nªn trong m¾t cña nh÷ng bªn h÷u quan vµ x· héi.

Page 64: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

1.3 Vai trò của đạo đức KD

Đạo đức kinh

doanh

Điều chỉnh hành vi của các

chủ thể kd

Chất lượng của

doanh nghiệp

Làm hài lòng khách

hàng

Sự vững mạnh của nền kinh tế

quốc gia

Page 65: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

1.3 Vai trß cña ®¹o ®øc kinh doanh trong qu¶n trÞ DN

Môi trường

đạo đức

Sự tin tưởng của khách hàng

Sự trung thành của nhân viên

Sự thỏa mãn của khách hàng

Chất lượng

tổ chức

Lợi nhuận

Page 66: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Sự vững mạnhCủa kinh tếQuốc gia

Sự vững mạnhCủa kinh tếQuốc gia

Tạo ra lợi nhuận

Cho doanh nghiệp

Tạo ra lợi nhuận

Cho doanh nghiệp Làm

hài lòngKhách hàng

Làm hài lòngKhách hàng

Sự cam kếtVà tận tâm

Của nhân viên

Sự cam kếtVà tận tâm

Của nhân viên

Chất lượngCủa

Doanh nghiệp

Chất lượngCủa

Doanh nghiệp

Điều chỉnh Hành vi

Của chủ thể

Kinh doanh

Điều chỉnh Hành vi

Của chủ thể

Kinh doanh

Đạo đức Kinh

doanh Góp phần

Đạo đức Kinh

doanh Góp phần

Page 67: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

4.Mối quan hệ của ĐĐKD và VHDN

• Văn hóa doanh nghiệp• Mối quan hệ của văn hóa doanh nghiệp• Cách tiếp cận mô hình con người – tổ chức

Page 68: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Văn hoá doanh nghiệp

VHDN còn được gọi là bản sắc riêng của một tổ chức?

Page 69: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Văn hoá doanh nghiệp là biểu hiện của đạo đức kinh doanh

Page 70: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Văn hoá doanh nghiệp

• V¨n hãa doanh nghiÖp lµ một hÖ thèng nh÷ng ý nghÜa, gi¸ trÞ niÒm tin, chñ ®¹o, nhËn thøc vµ ph ¬ng ph¸p t duy ® îc mäi thµnh viªn trong mét tæ chøc cïng chia sÎ vµ cã ¶nh h ëng ë ph¹m vi réng ®Õn c¸ch thøc hµnh ®éng cña thµnh viªn

• BiÓu hiÖn sù ®ång thuËn trong nhËn thøc cña c¸c thµnh viªn

• T¹o nªn b¶n s¾c cña 1 v¨n hãa cña 1 tæ chøc

Page 71: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Mèi quan hÖ

Hµnh viQu¸ tr×nh xö lý

C¸ch thøc hµnh ®éng

C¬ së ®Ó ra quyÕt ®Þnh

T¸c ®éng x· héi

§¹o ®øc kinh doanh

V¨n hãa doanh nghiÖp

Tr¸ch nhiÖm x· héi

• Gi¸ trÞ, niÒm tin

• C¸ch thøc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

• Nguyªn t¾c, chuÈn mùc ®óng – sai

• §èi t îng h÷u quan

• C¸c biÓu tr ng

• C¸c ch ¬ng tr×nh ®¹o ®øc

• Sù ®ång thuËn thµnh nguyªn t¾c

• Tù nguyÖn tu©n thñ trong tæ chøc

• C¸c nghÜa vô

• T¸c ®éng tÝch cùc tèi ®a

• T¸c ®éng tiªu cùc tèi thiÓu

• Ph¹m vi x· héi

Page 72: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Thương hiệu

Thương hiệu là gì?

Thương hiệu có mối quan hệ gì với VHDN?

Page 73: Chương 1: Đạo đức kinh doanh
Page 74: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Thương hiệu

• Là nhân cách của 1 tổ chức, có nghĩa là: những nguyên tắc, giá trị, triết lý hành động hợp đạo lý và đáng trân trọng của một tổ chức, doanh nghiệp mà mọi người dễ dàng nhận ra hay liên tưởng thông qua các biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp

Page 75: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

C¸c tiÕp cËn m« h×nh con ng êi – Tæ chøcCon ng êi Tæ chøc

ThÇn kinh®iÒu

khiÓn

TuÇn hoµn

Tiªu hãa

C¬ b¾p

X ¬ng cèt

Th«ng tin qu¶n lý

Tµi chÝnh

S¶n xuÊt +Tiªu thô

Nh©n lùc

C¬ cÊu tæ chøc

§¹o ®øc (XH)

§¹o ®øc KD

Nh©n sinh quan, triÕt lý sèng

ChiÕn l îc kinh doanh, triÕt lý kinh doanh

Hµnh vi

Ho¹t ®éng KD

B¶n n¨ng

X· giao

Chøc n¨ng

V¨n hãa DN

TÝnh c¸ch

B¶n s¾c

Nh©n c¸ch

Th ¬ng hiÖu

Tinh thÇn ThÓ chÊt VËt chÊt Gi¸ trÞ

Page 76: Chương 1: Đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp

Giảng viên: Hoàng Xuân Trọng

Khoa Kinh tế - Trường ĐH Tây Bắc

Thông tin liên hệ

[email protected]

Facebook.com/trongedu