39
Ch ủ đề 2 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Nhóm 8 Trần Thị Bích Liên La Thị Thắng Mai Hồng Ngọc Lơp Sư Phạm Tin 4B Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM Khoa Công Nghệ Thông Tin

Chu de2 hockethop_nhom8

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chu de2 hockethop_nhom8

Chủ đề 2

HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)

MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ

PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM

Người hướng dẫn: TS. Lê Đức Long

Sinh viên thực hiện: Nhóm 8Trần Thị Bích Liên

La Thị Thắng

Mai Hồng Ngọc

Lơp Sư Phạm Tin 4B

Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Page 2: Chu de2 hockethop_nhom8

Nội dung chính

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

III.Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

IV.Tài liệu tham khảo

2

Page 3: Chu de2 hockethop_nhom8

Nội dung chính

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

III.Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

IV.Tài liệu tham khảo

3

Page 4: Chu de2 hockethop_nhom8

4

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế dạy học ở trường phổ

thông.a) Cac điều kiện va tinh hinh phat triên e-Learning ở

Việt Nam

Ở Việt Nam, phong trào E-learning thực chất đã nhen nhóm từ

những năm 90 với hàng loạt phần mềm hỗ trợ đào tạo do các công

ty Tin học sản xuất. Trong đó có thể kể đến là công ty Công nghệ

Tin học nhà trường với sản phầm phục vụ đào tạo trong nhà trường.

+ Năm 2001: FIHOU CYBERSCHOOL ra đời.

+Năm 2004: Cổng E-learning ra đời.

+ Năm 2005:

Hơn 1000 sinh viên theo học CNTT trực tuyến.

Gần 30000 sinh viên học CNTT từ xa tại Trí Đức ( thuộc DH

Quốc Gia TPHCM)

Một số trường đại học cũng bắt đầu đào tạo trực tuyến về

CNTT – VT.

Page 5: Chu de2 hockethop_nhom8

5

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế dạy học ở trường phổ

thông.a) Cac điều kiện va tinh hinh phat triên e-Learning ở

Việt Nam

Page 6: Chu de2 hockethop_nhom8

6

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế dạy học ở trường phổ

thông.a) Cac điều kiện va tinh hinh phat triên e-Learning ở

Việt Nam

+ Theo khảo sát của báo Sinh viên

Việt Nam – Hoa học trò cùng Global

Education đối với 5.000 người

(độtuổi từ15 – 30) tại các thành phố

lớn trên cả nước, có đến 46.5%

người học cho biết kiến thức tiếng

Anh của họ có được chủ yếu là được

học ở trường, một môi trường đào

tạo chính quy trong hệ thống giáo

dục quốc dân; tiếp đến là các trung

tâm ngoại ngữ(23.7%); và có đến

11.5% người học biết ngoại ngữ chủ

yếu là do tự học, tự tìm hiểu.

Page 7: Chu de2 hockethop_nhom8

7

+ Đối với những người không

có điều kiện đến các lớp học

trực tiếp và muốn linh động

thời gian học tập, hình thức

đào tạo trực tuyến trở thành

lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên,

số người lựa chọn hình thức

này ở Việt Nam mới chỉ có

hơn 100.000 người, chiếm

0,6% số người sử dụng

Internet và 0,13% dân số.

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều

kiện thực tế dạy học ở trường phổ

thông.a) Cac điều kiện va tinh hinh phat triên e-Learning ở

Việt Nam

Page 8: Chu de2 hockethop_nhom8

8

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

b) Cac điều kiện va tinh hinh phat triên việc ứng

dung công nghê vào trong dạy học ở Việt Nam

- Nghị quyết TW2, khóa VIII đã nhấn mạnh:

“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền

thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng

bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy

và học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh,

nhất là sinh viên đại học.”

• Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

cũng đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác

động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học.

Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập.”

• Chỉ thị 55/2008/CT-BGD-ĐT nhấn mạnh: “Triển khai áp dụng CNTT

trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng

dụng CNTT ngay trong mỗi môn học một cách hiệu quả và sáng tạo ở

những nơi có điều kiện thiết bị tin học…”

Page 9: Chu de2 hockethop_nhom8

9

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

c) Đăc điêm va lich sư văn hoa cua người Việt Nam

Đặc điểm của người Việt Nam

• Cần cù trong lao động nhưng dễ

thoả mãn nên tâm lí hưởng thụ còn

nặng.

• Thông minh, sáng tạo nhưng có

tính đối phó, thiếu tầm tư duy dài

hạn, chủ động.

• Khéo léo nhưng không duy trì đến

cùng (ít quan tâm đến sự hoàn thiện

cuối cùng của sản phẩm).

• Vừa thực tế, vừa mơ mộng nhưng

không có ý thức nâng lên thành lí

luận.

Theo Nguyễn Tấn Đắc, người Việt Nam có mười đặc điểm

nổi bật sau đây:

Page 10: Chu de2 hockethop_nhom8

10

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

c) Đăc điêm va lich sư văn hoa cua người Việt Nam

• Xởi lởi, chiều khách nhưng

không bền.

• Tiết kiệm nhưng nhiều khi

hoang phí vì những mục tiêu

vô bổ (sĩ diện, khoe khoang,

thích hơn người).

• Có tinh thần đoàn kết, tương

thân tương ái, điều đó chỉ

xảy ra trong những hoàn

cảnh có khó khăn, bần hàn.

Trong điều kiện sống tốt

hơn, giàu có hơn thì tinh

thần này ít khi xuất hiện.

Đặc điểm của người Việt Nam

Page 11: Chu de2 hockethop_nhom8

11

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

c) Đăc điêm va lich sư văn hoa cua người Việt Nam

• Yêu hoà bình và nhẫn nhịn

nhưng nhiều khi hiếu thắng

vì những lí do tự ái lặt vặt,

đánh mất đại cục.

• Thích tụ tập nhưng lại thiếu

tính liên kết để tạo ra sức

mạnh (cùng một việc, một

người làm thì tốt, ba người

làm thì kém, bảy người làm

thì hỏng

Đặc điểm của người Việt Nam

Page 12: Chu de2 hockethop_nhom8

12

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.c) Đăc điêm va lich sư văn hoa cua người Việt Nam

Lịch sử dựng nước và giữ nước

Kỷ nguyên văn minh Văn Lang

– Âu lạc, Đại Việt

+ Thời kỳ 18 vua hùng

+ Thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc

+ Thời kỳ 1000 năm giành và

giữ chủ quyền

+ Thời kỳ đô hộ thực dân

+ Thời kỳ giải phóng dân tộc và

chống ngoại xâm

+ Thời kỳ xây dựng đất nước

Page 13: Chu de2 hockethop_nhom8

13

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.c) Đăc điêm va lich sư văn hoa cua người Việt Nam

Lịch sử văn hóa của người Việt Nam

Đặc điểm văn hóa Việt Nam thời cơ sở

- Cách đây khoảng 4000 năm, cư dân Việt Nam đã bươc vào thời đại kim khí

- Thời kỳ này trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại 3 trung tâm văn hóa lớn: Đông

Sơn (miền Bắc), Sa Huỳnh (miền Trung), Đồng Nai (miền Nam)

Đặc điểm văn hóa Việt Nam thời Lý – Trần

- Văn hóa vật chất: chùa một cột, tháp Bảo Thiên,…

- Hệ tư tưởng sử dụng hòa tam giáo, phật giáo phát triển mạnh mẽ

Đặc điểm văn hóa người Việt gần đây:

- Tư duy lý bước phát triển

- Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn

mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành.

- Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ mai

một chưa được ngăn chặn.

- Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học.

Page 14: Chu de2 hockethop_nhom8

14

d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

Việc dạy và học ở đại học:

- Phương pháp giảng dạy không hiệu quả it sự tương tác giữa sinh viên và

giảng viên trong và ngoài lớp học.

- Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức học hời hợt thay vi học chuyên

sâu.

- Sinh viên học một cách thụ động (nghe

trình bày , ghi chép, nhớ lại thông

tin đã học).

- Sinh viên mất quá nhiều thời (không

có học và hiểu sâu).

- Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi

làm thêm.

- Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các

kỹ năng thông thường va nghề nghiệp

Page 15: Chu de2 hockethop_nhom8

15

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông

Việc dạy và học ở đại học:

- Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông

Page 16: Chu de2 hockethop_nhom8

16

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông

Việc dạy và học ở đại học:

- Quá nhiều sinh viên không đến lớp.

Page 17: Chu de2 hockethop_nhom8

17

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông

Việc dạy và học ở đại học:

- Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc

sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất

lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên.

- Thiếu sự chuẩn bị cho các giảng viên trong

các lĩnh vực

- Phương pháp sư phạm.

- Thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm

hướng đến cải tiến các môn học và chương

trinh đào tạo;

- Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (đào tạo

sau đại học).

- Không có nhiều nguồn tài liệu viết hoặc nguồn tài liệu điện

- Sách, tài liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu.

- Trang thiết bị phòng học nghèo nàn

Page 18: Chu de2 hockethop_nhom8

18

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông

Chương trình đào tạo:

- Chương trình đào tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học -> sinh viên

không có kiến thức sâu.

- Không có sự liên kết giữa các môn học.

- Nhiều môn học không liên quan đến ngành học và chuyên ngành.

- Nội dung lạc hậu và không ngang tầm với các trường đại học thế giới

(nhấn mạnh vào kỹ năng và lý thuyết).

- Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp

- Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành.

- Các chương trinh đào tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết, đọc,

nghe, nói)

- Thiếu sự chuẩn bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp

- Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn bộ

chương trinh đào tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.

Page 19: Chu de2 hockethop_nhom8

19

Ngư cảnh dạy học ở trường phổ thông:

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông

Thực trạng:

- Nền giáo dục chú trọng việc truyền thụ

những tri thức khoa học chuyên môn.

- Phương pháp dạy học chiếm ưu thế là các

phương pháp diễn giảng – thông báo, giáo

viên là trung tâm của quá trình dạy học.

- Việc dạy học ít gắn với cuộc sống và hoạt

động thực tiễn.

Cần khắc phục trong bối cảnh tăng

cường hội nhập quốc tế. Cần xây dựng

một văn hoá học tập mới, khắc phục nền

văn hoá học tập nặng tính hàn lâm kinh

viện, xa rời thực tiễn.

Page 20: Chu de2 hockethop_nhom8

20

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông Ngư cảnh dạy học ở trường phổ thông:

Về phía giáo viên:

+ Cách dạy của GV chưa thật sự đổi mới về bản chất.

+ GV đã cố gắng theo hướng đổi mới nhưng việc thực hiện chưa hoàn toàn,

chưa triệt để (chủ yếu còn mang tính trình diễn ở các buổi thao giảng).

+ GV chưa thật chú trọng và còn lúng túng trong việc dạy cách học cho HS.

Page 21: Chu de2 hockethop_nhom8

21

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông

Ngư cảnh dạy học ở trường phổ thông:

+ HS chưa chủ động: Theo nhận định của

Ban Giám hiệu nhà trường, chỉ có khoảng

50% là chủ động (trường được coi là tốt),

còn ở trường khó khăn thì còn tới 70% HS

học theo lối thụ động.

Về phía học sinh:

+ HS trung thực hơn trong học tập,

mặc dù vẫn còn hiện tượng quay cóp.

Phần lớn các em chưa biết cách tự học,

tự nghiên cứu. Kĩ năng học nhóm đã

có tiến bộ.

Page 22: Chu de2 hockethop_nhom8

22

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.d) Ngư cảnh dạy học đại học, ngư cảnh dạy học ở

trường phô thông Ngư cảnh dạy học ở trường phổ thông:

Về công nghệ:

- Tại các trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy

- học mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng PowerPoint để trình chiếu, hay MS.Word

để soạn thảo đề thi, bài tập cho học sinh..

Page 23: Chu de2 hockethop_nhom8

23

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.e) Xác đinh nhu cầu cua người học trong ngữ cảnh cu

thê.

Xác định triết lý giáo dục của nền giáo dục Việt Nam là

“thực học, dân chủ, dân tộc và khai phóng”.

“Thực học” : Thuộc tính này chính là “bốn trụ cột” mà UNESCO đã

khẳng định.

“Dân chủ” : đòi hỏi việc quản lý điều hành giáo dục phải được thực hiện

bằng cơ chế dân chủ-khoa học thay cho cơ chế quan liêu-bao cấp hiện

hành.

“Dân tộc”: Nền giáo dục quốc dân phải giữ vững truyền thống và thấm

nhuần bản sắc dân tộc, để tạo nên một giá trị cơ bản của dân tộc cho

các thế hệ tương lai của đất nước

Khai phóng” : Ở trong nước, thuộc tính này đòi hỏi tầm nhìn cởi mở

phóng khoáng đối với mọi ý tưởng hay phát minh sáng chế, tránh sự ràng

buộc hay áp đặt của những tư tưởng bảo thủ lỗi thời; còn đối với bên

ngoài, “khai phóng” có nghĩa là mở rộng hội nhập quốc tế, tiếp thu khoa

học hiện đại để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.

Page 24: Chu de2 hockethop_nhom8

Nội dung chính

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

III.Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

IV.Tài liệu tham khảo

24

Page 25: Chu de2 hockethop_nhom8

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

25

Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa học với sự kết

hợp của hai hình thức học tập trực tuyến và dạy học giáp măt.

Page 26: Chu de2 hockethop_nhom8

26

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh dạy

học ở Việt Nam

Vai trò của giáo viên, học sinh trong hình thức học tập kết

hợp:

+ Đối với vai trò, vị trí của

giáo viên: Giáo viên có

nhiệm vụ định hướng,

hướng dẫn học viên, xây

dựng các nội dung giúp

học viên tự truy cập, và

quan trọng là dạy cho

người học những kỹ năng

quan trọng khi khai thác,

xử lý thông tin bao gồm cả

các kỹ năng máy tính cần

thiết.

Page 27: Chu de2 hockethop_nhom8

27

+ Đối với học viên, sự chủ động, tích cực trong học tập là vô cùng

quan trọng. Học viên phải phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin một cách hiệu

quả. Việc duy trì ý thức kỷ luật và động cơ học tập càng có ý nghĩa hơn đối

với loại hình học tập này.

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

Page 28: Chu de2 hockethop_nhom8

28

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

Với ngữ cảnh cụ thể là việc dạy tin học ở trường phổ thông –

hình thức Blended có thể áp dụng theo đề xuất như sau:

1. Tạo môi trường học tập trực tuyến để hỗ trợ học sinh

học tập song song với việc học tập truyền thống face to face với

giáo viên trên lớp

2. Bên cạnh các hoạt động học tập trên lớp học truyền

thống – giáo viên sẽ thiết kế các hoạt động hỗ trợ học sinh tự

học, tham gia thảo luận và hoạt động nhóm trên hệ thống học

tập.

3. Hình thức này sẽ hỗ trợ giáo viên khắc phục được các

hạn chế của hình thức học tập truyền thống:

Page 29: Chu de2 hockethop_nhom8

29

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

+ Hỗ trợ giáo viên và học sinh có

môi trường trao đổi và thảo luận

tốt hơn. Khắc phục được khuyết

điểm thời gian eo hẹp trên lớp

không đủ để học sinh trao đổi

thắc mắc với giáo viên.

+ Hỗ trợ giáo viên thiết kế các

hoạt động tăng tính tích cực và tự

học của học sinh

+ Hỗ trợ học sinh có môi trường

tự học một cách có định hướng

của giáo viên – rèn luyện tinh

thần tự học từ khi còn ngồi trên

ghế nhà trường.

Page 30: Chu de2 hockethop_nhom8

Nội dung chính

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

III.Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

IV.Tài liệu tham khảo

30

Page 31: Chu de2 hockethop_nhom8

31

III. Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

Mô hình chiến lươc sư phạm cua hệ thống

Page 32: Chu de2 hockethop_nhom8

32

III. Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

Bước 1: Phân tich môi trường. Các câu hỏi cần tra lời được

phân tich môi trường (Các cơ hội thuận lợi của nha trường tư

các yếu tô tác động bên ngoài đến bên trong ? Điểm mạnh,

điểm yếu của nha trường? Những vấn đê đặt ra cho nha

trường?)

Bước 2: Xác định sư mệnh, tầm nhin, gia trị va mục tiêu chiến

lược Định hướng phát triển chiến lược nha trường. Gồm 4

nội dung :

Xác định sư mệnh nha trường.

Tầm nhin.

Hê thống các gia trị cơ bản.

Xác định mục tiêu chiến lược.

Page 33: Chu de2 hockethop_nhom8

33

III. Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

Bước 3: Xác định giải pháp chiến

lược phải dựa trên kết quả giải quyết

mâu thuẫn, các kho khăn va bất cập

khi thực hiện các mục tiêu chiến

lược, chỉ ra cách thức hành động cụ

thê tạo ra động lực phát triển. Hoàn

thiện cơ cấu tô chức nha trường va

phát triển đội ngu , phương thức đổi

mới lãnh đạo va quản ly các hoạt

động. Các tiêu chi đánh gia kết quả

va công cụ đánh gia đê nhận biết

thông tin phản hồi vê sư phát triển

của nha trường.

Page 34: Chu de2 hockethop_nhom8

34

III. Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

Bước 4: Viết văn bản, phê chuẩn

va ban hành văn bản. Viết được

các thông tin chinh xác trên cơ sơ

sư tham gia tich cực của các lực

lượng giáo dục sẽ là yếu tô đảm

bảo thành công cho việc viết văn

bản, phê chuẩn va ban hành văn

bản. Coi bản chiến lược phát triển

nha trường là văn bản pháp ly , mọi

tô chức ca nhân trong trường cũng

như các lực lượng tham gia giáo

dục khác của nha trường cũng phải

thực hiện

Page 35: Chu de2 hockethop_nhom8

35

III. Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

Việc xây dựng kê hoạch chiến lược là rất cần thiết

trong hoạt động quản ly va nhằm mang lại kết quả trong

công việc, nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng cho quá

trinh công nghiệp hóa – hiến đại hóa đất nước. Đê đạt

được các mục tiêu xác định trong kê hoạch còn liên quan

rất nhiều đến các vấn đê mang tinh ki thuật khác. Ngoài

ra, còn phu thuộc rất nhiều vào đặc điểm các nguồn lực

đặc biệt nguồn lực con người. Trong đo, phải kê đến

năng lực nhận thức va tư duy của đội ngu cán bô lãnh

đạo

Page 36: Chu de2 hockethop_nhom8

Nội dung chính

I. Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện

thực tế dạy học ở trường phổ thông.

II. Mô hinh học kết hơp ap dung cho ngữ cảnh

dạy học ở Việt Nam

III.Xac đinh mô hinh sư phạm (pedagogical

strategy)

IV.Tài liệu tham khảo

36

Page 37: Chu de2 hockethop_nhom8

37

1. Lê Đức Long (2013). Bài giảng chuyên đề e-Learning trong trường phổ thông, chương 2:

Học kết hợp (blended learning) – Một mô hình học tập hiệu quả với ngữ cảnh dạy học ở Việt

Nam.

2. Lê Đức Long (2012). Bài giảng chuyên đề Công nghệ dạy học, chương 2: Cơ sở lý thuyết về

thiết kế dạy học.

3. Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An Imprint of Wiley. ISBN -

10: 0-7879-8425-6 (pbk.).

4. Nguyễn Thị Diễm Hằng, Bùi Nguyễn Minh Hải. (2011) Luận văn tốt nghiệp “Xây dựng mô

hình học kết hợp (blended learning) và thử nghiệm với Sakai CLE”.

5. Nguyễn Văn Nghiêm (2013). Luận văn thạc sĩ “Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến mức

độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giáo viên các môn tự nhiên

bậc trung học phổ thông”.

6. Phan Văn Huy, Đinh Văn Quyên, Nguyễn Ngọc Nhất Linh, TS. Lê Đức Long (2013). Xây

dựng phân hệ tư vấn thông tin cho hệ học trực tuyến ở trường ĐH Sư phạm TP. Hồ Chí

Minh. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 53/2013.

7. Nguyễn Tấn Đắc. (2005) Văn hoá Đông Nam á, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM.

IV. Tài liệu tham khảo

Page 38: Chu de2 hockethop_nhom8

38

8. MOET (2008), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin

trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012, Bộ GD và Đào tạo Việt Nam, số 55/2008/CT-

BGD-ĐT.

9. Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Đào Việt Cường, Lê Ngọc Tú. (2006) Nghiên cứu các điều kiện để

triển khai hệ thống đào tạo điện tử (e-Learning).

10. Bonk, C. J. & Graham, C. R. (Eds.). (in press). Handbook of blended learning: Global

Perspectives, local designs. San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing.

11. Nguyễn Xuân Trạch, Bùi Hữu Đoàn. Giải pháp thu hút và thúc đẩy sinh viên tích cực học

tập.

12. Vietnam Education Foundation (VEF) (2006), presented to the Vietnam Education

Foundation by the Site Visit Team of the National Academies of the United States:

Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and

physics at select universities in Vietnam,

http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf

13. Wang et al. (2010), Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools,

Technologies, and Applications. Information Science Reference (an imprint of IGI Global

14. PGS. TS. Vũ Hồng Tiến, Phương pháp dạy học tích cực.

IV. Tài liệu tham khảo

Page 39: Chu de2 hockethop_nhom8

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC

BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

39