19
Tìm hiểu: Bệnh hại cây hoa - cây cảnh Người thực hiện: Hoàng Phương Thùy Lê Thị Hà Thanh

BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Tìm hiểu:Bệnh hại cây hoa - cây cảnh

Người thực hiện:Hoàng Phương ThùyLê Thị Hà Thanh

Page 2: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Mở đầu

Ngày nay, thú chơi cây hoa – cây cảnh ngày càng được biết đến do điều kiện kinh tế và kĩ thuật lai tạo phát triển. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc, cây có thể bị một số bệnh. Trong bài này chúng tôi xin đưa ra đặc điểm của 1 số bệnh hại cây hoa – cây cảnh

Page 3: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

1. Bệnh hại cây đào

Triệu chứng

Bệnh phồng lá đào:+ Chủ yếu ở lá+ Lá biến dạng, phồng rộp, gồ ghề, ban đầu màu vàng sau phớt phồng=> Lá dễ rụng, cành và quả rụng, cành non khô héo

Bệnh đốm nâu lá đào:+ Chủ yếu ở lá, có khi ở quả hay cành non+ Lá có đốm nhỏ tròn, nâu nhạt, xung quanh viền nâu đỏ. Cành, quả có đốm nâu lõm xuống, nứt vỏ, chảy nhựa=> Lá có nhiều lỗ thủng, cành khô chết, cây suy yếu

Page 4: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Một số hình ảnh về bệnh phồng lá đào và bệnh đốm nâu lá đào

Page 5: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Nguyên nhân

Bệnh phồng lá đào:+ Do nấm Taphrina deformans+ Phát sinh ở giai đoạn nảy lộc+Bào tử nấm lan từ lá bệnh tới cuống và cành non+ Điều kiện phát triển bệnh: nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, mưa nhỏ

Bệnh đốm nâu lá đào:+ Do nấm Cercospora hoặc Clasterosporium sp+ Phát sinh ở thời kì nảy lộc trở đi+ Bảo tử nấm lan truyền qua lỗ khí khổng và vết thương cơ giới+ Điều kiện phát triển bệnh: nhiệt độ ấm áp, mưa ẩm

Page 6: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Biện pháp phòng trừ bệnh

+ Cắt tỉa cây, cành lá bị bệnh+ Trước khi cây nảy lộc cần phun dung dịch oxiclorua đồng 0,75 – 1% để phòng bệnh lá đào+ Phun boocđô, Topsin M... Cho bệnh đốm nâu lá đào

Page 7: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

2. Bệnh hại cây hoa hồng

Thường gặp chủ yếu là: + Bệnh đốm đen+ Bệnh phấn trắng+ Bệnh gỉ sắt

Bệnh phấn trắngBệnh đốm đen Bệnh gỉ sắt

Page 8: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

a. Bệnh đốm đen

Triệu chứng:+ Gây hại phổ biến trên lá, thân, hoa+ Vết đốm đen tròn to, viền nâu đậm+ Lá bị bệnh úa vàng, rụng hàng loạt

Page 9: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Nguyên nhân: + Nấm bệnh sợi đa bào+ Đặc điểm bào tử: bầu dục, không màu, xâm nhiễm thuận lợi ở nhiệt độ 18 – 200C lan truyền qua nước mưa với bán dính côn trùng, xâm nhiễm qua viết thương cơ giới

Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:+ Phát sinh thuận lợi ở 15 – 270C, độ ẩm lớn hơn 85%+ Phát triển mạnh ở vườn trũng thấp, nhiều cỏ dại ẩm ướt, không tỉa cành lá...+ Gây hại mạnh từ tháng 9 – 12 ở các giống: hồng đế sen, hồng Đà Lạt, hồng vàng...

Page 10: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Biện pháp phòng trừ:+ Vệ sinh và chăm sóc tốt vườn trồng, bón phân hợp lý+ Phun Score 250ND 0,05%; Manage 5WP 0,05% hoặc Zinep, Daconil, Topsin M+ Chọn giống hồng chống chịu sâu bệnh

Page 11: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

b. Bệnh phấn trắng

Bệnh phấn trắng

Nguyên nhân: nấm phấn trắng có sợi lan

rộng. Bào tử hình trứng, khong màu, lan truyền nhờ gió và mưa

Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh: nhiệt độ thuận lợi 17 – 250C,

phát triển mạnh vào tháng 3 – 4 ở phía

bắc. Phá nặng giống hồng đỏ Pháp và hồng

Đà Lạt

Triệu chứng: hại lá, thân, cành, hoa. Lá

biến dạng, cong cuốn, chồi ngọn bé,nụ hoa

và lá vàng rụng

Biện pháp phòng trừ: chăm sóc tốt, bón phân hợp lí. Phun phòng bệnh bằng

Score 250ND, Anvil 5SC, Tilt super 300ND

Page 12: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

c.Bệnh gỉ sắt

Triệu chứng:+ Hại lá, cành non, hoa quả+ Có chấm nhỏ nổi phần dưới lá, phần trên lá là đốm vàng hoặc nâu đỏ gỉ sắt+ Phiến lá vàng úa, dễ rụng

Page 13: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Nguyên nhân:+ Do nấm gỉ sắt phragmidium+ Đặc điểm bào tử: hơi tròn, có gai nhỏ. Bảo tử đông hình thành vào cuối giai đoạn sinh trưởng trên lá già, có màu đen+ Lan truyền nhiều đợt trên cây, ở điều kiện nhiệt độ 9 – 270C

nấm gỉ sắt phragmidium

Page 14: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:+ Ấm áp, mưa ẩm+ Gây hại nặng vào tháng 4 – 5 + Một số giống bị bệnh nặng như hồng trắng Mỹ, hồng đỏ Hà Lan..

Page 15: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Biện pháp phòng trừ:+ Cắt tỉa cành, lá bị bệnh+ Bón phân hợp lí+ Phun thuốc phòng bệnh như: Bayfidan, Score, Bavistin

Page 16: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

3. Bệnh hại hoa cúc

Nguyên nhân: Do nấm Septoria chrysanthemi, bào tử hình cầu, trên đỉnh có lỗ nhỏ để phóng bào tử ra

Triệu chứng: lá có đốm nhỏ tròn, ở giữa vết bệnh trắng xám, đốm bệnh có thể liên kết thành đốm lớn làm khô cháy lá

Bệnh đốm đen lá hoa cúc

Page 17: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh:+ Độ ẩm cao, nhiệt độ 24 – 280C+ Hại mạnh vào mùa thu và ở 1 số giống như: cúc trắng Nhật 97, cúc chi vàng Đà Lạt....

Page 18: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

Biện pháp phòng trừ:+ Tỉa lá già bị bệnh+ Trồng với mật độ vừa phải+ Phun thuốc phòng bằng Daconil 75WP 0,2%; Score 250ND 0,05%....

Page 19: BVTV - C8.Bệnh hại cây hoa-cây cảnh

“XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN!"