20
TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH VÀ CÁC LOẠI DỊCH HẠI CÂY TRỒNG Người thực hiện: Lê Thúy Hòa Phan Ánh Nguyệt

BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH VÀ CÁC LOẠI DỊCH HẠI CÂY

TRỒNGNgười thực hiện:

Lê Thúy Hòa

Phan Ánh Nguyệt

Page 2: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

1. Côn trùng

Côn trùng là loài động vật chân đốt thuộc lớp Côn trùng Insecta.

Phần lớn côn trùng là những loài sâu hại cây trồng, là một trong những đại dịch nguy hiểm nhất.

Page 3: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Côn trùng có tính đa dạng di truyền, đa dạng về loài, với số lượng quần thể rất lớn và luôn biến động, gây hại thường xuyên trên hầu hết tất cả các loài cây trồng nông nghiệp, cây rừng, cây cảnh, cây hoa, cây thuốc dược liệu, cây thức ăn gia súc,..

Page 4: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

tác hại của mối tấn công vào tế bào sống của thân cây

Côn trùng phân bố rộng, sống ở khắp mọi nơi trên các châu lục, trên biển, trong nước, trên nước và các vùng xa mạc. Làm tổn hại đến tài nguyên thực vật trong sản xuất nông lâm nghiệp.

Page 5: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

2. Bệnh cây

Là một loại dịch hại rất phổ biến và gây hại nghiêm trọng trong sản xuất, chúng bao gồm các loại vi sinh vật gây bệnh như nấm, vi khuẩn, virut, phytoplasma, viroit, các loài động vật thuộc ngành giun như tuyến trùng (Nematoda).

Page 6: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Cây bưởi bị chẩy mủ do nấm gây ra

Các loài thực vật kí sinh trên cây trồng như tơ hồng, tầm gửi

Ngoài ra còn có các nguyên nhân phi sinh vật gây ra bệnh cây.

Page 7: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

3. Cỏ dại

Cỏ dại có tác hại rất lớn: chúng làm hỏng kiệt đất canh tác, tranh chấp ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng với cây trồng, lấn áp cây trồng, ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển, làm giảm sút năng suất và phẩm chất cây trồng, nông sản.

Cỏ dại mọc lấn át cây ngô

Page 8: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Cỏ dại

Đồng thời nhiều loài cỏ dại còn là kí chủ trung gian mang truyền nhiều loại bệnh cây, cũng là nơi sinh sống, ẩn náu qua đêm của nhiều loài côn trùng hại cây

=> làm tăng chi phí sản xuất, tốn công lao động.

Page 9: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

- Tùy theo hình thái và đặc điểm sinh vật học, cỏ dại phân chia thành các nhóm khác nhau:

Cỏ lá hẹp: lá hẹp dài gân song song, thân tròn, rỗng, lá đứng mọc thành hai hàng dọc theo thân (cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng,..)

Page 10: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Cỏ lá rộng: lá rộng, đa dạng, gân lá sắp xếp theo nhiều cách khác nhau nhưng không song song (cỏ rau bợ, rau mác bao,..)

Page 11: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Cỏ lác: là nhóm cỏ có lá mọc thành ba hàng dọc thân, thân cứng có ba cạnh (cỏ lác rận, cỏ lác mỡ,...)

Page 12: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Biện pháp để phòng diệt cỏ dại

Cần kết hợp nhiều biện pháp thủ công cơ giới làm cỏ bằng tay, cắt nhổ bỏ, cày lật đất, bừa vơ cỏ với các biện pháp hóa học sử dụng thuốc trừ cỏ và biện pháp sinh học dùng các loại vi sinh (nấm) gây chết cỏ hoặc dùng côn trùng có ích để diệt

Page 13: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Liều lượngLúa: 10-12 ml / 8 lít. Thời gian phun 15-25 ngày sau sạ.Đậu phộng: 15-20 ml / 8 lít. Thời gian phun 15-25 ngày sau khi gieo hạt.Lượng nước phun 320 lit/ha.

Biện pháp có hiệu quả

nhanh là sử dụng thuốc

trừ sâu an toàn hợp lí, sử

dụng đúng thuốc

+ Thuốc whips 7.5 EC có khả năng diệt cỏ lá hẹp nhưng không có tác dụng diệt cỏ lá rộng, cỏ lác.

+Thuốc Anco-750 DD chủ yếu diệt cỏ lá rộng, cỏ chác, cỏ lác.

Page 14: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Cách sử dụng:- Vibuta 32ND: Từ 1,5-1,8 lít thuốc/ha pha với 320 lít nước. (Pha 30-36 ml thuốc/8 lít.)- Vibuta 62ND: Từ 0,8-1 lít thuốc/ha pha với 320 lít nước. (Pha 20-25 ml thuốc/8 lít)* Thời điểm sử dụng Vibuta:- Trước sạ hoặc cấy 3 ngày.- Sau khi sạ 1-7 ngày.- Sau khi cấy 3-5 ngày.

+Thuốc butachlore (Butavi, Meco 60ND, Butanix) có thể diệt được các loại lá hẹp, lá rộng mọc ở ruộng lúa nước.

=> Khi dùng thuốc trừ cỏ cần phải chú ý đến thời hạn sử dụng sao cho đúng lúc, đúng giai đoạn cây trồng và cỏ

Page 15: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

4. Nhện hại cây

Các loài nhện hại cây trồng thường ở bộ nhện nhỏ hình tròn, ô van, kích thước nhỏ khoảng 0,5mm, có vỏ chitin, không phân đốt thân, không có dâu đầu, nhện trưởng thành có 4 đốt chân phân đốt.

Page 16: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Vòng đời của nhện đỏ

Page 17: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Ở một số loài nhện, trứng có thể phát triển không cần thụ tinh, nhện cái sinh sản không cần nhện đực.

Khả năng chủ động lan truyền của nhện rất hạn chế, cho nên phần lớn các loài nhện hại có bộ phận đặc biệt để thụ động lan truyền nhờ gió đưa đi xa, nhả tơ hoặc bám dính chặt trên cơ thể côn trùng, động vật để truyền đi xa.

Page 18: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Nhện sống trên cây, trên lá cây chích hút dịch nhựa cây, tạo ra các triệu chứng bên ngoài như u lồi nhỏ, các vết mù vàng lốm đốm, màu tím đồng, màu đỏ nhạt, lá biến dạng cong queo, cuốn lá non, làm rụng lá, nụ hoa, quả.

Page 19: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

Một số thuốc trị nhện

Các loại thuốc lưu huỳnh hữu cơ như Ovex, lưu huỳnh

Một số loại thuốc trừ sâu có khả năng trừ nhện như thuốc lân hữu cơ Demeton, phosphamidon

Tốt nhất là dùng thuốc đặc trị nhện Comite 73-EC, phun ướt đẫm trên lá, quả ở nồng độ 6-8ml thuốc trong 10 lít nước.

Page 20: BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1

--- Hết ---