17

Bai thuyettrinhdlcm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai thuyettrinhdlcm
Page 2: Bai thuyettrinhdlcm

Chủ đề

Đưa ra ví dụ chứng minhquan điểm: Văn hóa là nền tảng

tinh thần của xã hội, vừa làmục tiêu, vừa là động lựcphát triển kinh tế xã hội

Page 3: Bai thuyettrinhdlcm

Văn hóa là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do lao động của người sáng tạo ra, được cộng đồng khẳng định tích lũy lại, tạo ra bản sắc riêng của từng tộc người, từng xã hội.

Văn hóa là gì?

Page 4: Bai thuyettrinhdlcm

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

Nghĩa là văn hóa góp phần tạo nền móng của xã hộiTức là coi văn hóa là tổng thể các giá trị, các tiềm năng sáng tạo của đất nước.Văn hóa thể hiện sức sống, sức sáng tạo phát triển và bản lĩnh của một dân tộc.

Page 5: Bai thuyettrinhdlcm

Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội.

Sự phát triển kinh tế phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng đời sống xã hội, tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển lành mạnh về đời sống tinh thần. Muốn vậy, văn hóa phải điều tiết sự phát triển của kinh tế, phải gắn sự phát triển của kinh tế với tiến bộ xã hộiLà mục tiêu của sự phát triển, văn hóa thể hiện trình độ phát triển về ý thức, trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người. Với sự phát triển của văn hóa, bản chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân và cả cộng đồng được bồi dưỡng và phát huy, trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực của toàn xã hội.

Văn hóa là mục tiêu:

Page 6: Bai thuyettrinhdlcm

Văn hóa là động lực

Văn hóa là động lực cho sự phát triển con người, là nhân tố bên trong, nhân tố nội sinh. Văn hóa khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của con người, phát huy năng lực bản chất người. Mối quan hệ con người với văn hóa là gắn liền nhau, văn hóa vừa thể hiện trong con người, đồng thời văn hóa là môi trường, là điều kiện cho sự hình thành, phát triển nhân cách con người. Tức là, văn hóa góp phần vào điều tiết quá trình phát triển KT-XH.

Page 7: Bai thuyettrinhdlcm

Lễ hội truyền thống ở Việt Nam

Lễ hội đền Hùng

Lễ hội chùa Hương

Page 8: Bai thuyettrinhdlcm

Lễ hội trọi trâu ở Đồ Sơn

Hội Lim ở Bắc Ninh

Page 9: Bai thuyettrinhdlcm

Lễ hội truyền thống mang nền tảng tinh thần của xã hội

Lễ hội truyền thống là hiện tượng lịch sử, hiện tượng văn hóa có mặt ở Việt Nam từ lâu đời và có vai trò không nhỏ trong đời sống xã hội, đã được lưu truyền cho đến ngày nay Tạo nền móng cho xã hội.

Page 10: Bai thuyettrinhdlcm

Lễ hội truyền thống diễn ra với những hình thức và cấp độ khác nhau, nhằm thoả mãn và phục vụ lợi ích đa dạng trước mắt và lâu dài của các tầng lớp người.Thoả mãn những nhu cầu của các cá nhân và tập thể trong môi trường mà họ sinh sống. Lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn và trở thành nhu cầu, khát vọng của người dân cần được đáp ứng và thoả nguyện qua mọi thời đại. Bản chất của lễ hội là sự tổng hợp và khái quát cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong xã hội ở từng giai đoạn của lịch sử.

Lễ hội truyền thống là một tổng thể, có nhiều tiềm năng lớn.

Page 11: Bai thuyettrinhdlcm

Lễ hội là môi trường thuận lợi mà ở đó các yếu tố văn hoá truyền thống được bảo tồn và phát triển. Những yếu tố văn hoá truyền thống đó không ngừng được bổ sung, hoàn thiện, vận hành cùng tiến trình phát triển lịch sử của mỗi địa phương trong lịch sử chung của đất nước.

Nó chính là hệ quả của cả quá trình lịch sử của không chỉ một cộng đồng người. Đây chính là tinh hoa được đúc rút, kiểm chứng và hoàn thiện trong dọc dài lịch sử của bất cứ một cộng đồng cư dân nào.

Thể hiện sức sáng tạo, phát triển của một dân tộc

Page 12: Bai thuyettrinhdlcm

Lễ hội truyền thống vừa mang mục tiêu, vừa mang động lực để

phát triển kinh tế - xã hội

Lễ hội truyền thống với quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, con người Việt Nam và mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo của dân tộc ta, khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng về nguồn cội của cộng đồng.

Mang mục tiêu:

Đồng thời, các sinh hoạt lễ hội truyền thống đã góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng, làm nên vẻ đẹp của các công trình tín ngưỡng, tôn giáo.

Page 13: Bai thuyettrinhdlcm

Hoạt động lễ hội đã được xã hội hoá rộng rãi, huy động được nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày càng tăng, nguồn thu qua công đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn đã được sử dụng cho trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, tổ chức lễ hội đã và đang góp phần bảo tồn các phong tục, tập quán truyền thống và hoạt động phúc lợi công cộng.

Page 14: Bai thuyettrinhdlcm

Mang động lực Thông qua lễ hội, đã và đang tạo lập môi trường thuận lợi để nhân dân thực sự là chủ thể của hoạt động lễ hội, chủ động sáng tạo, cùng tham gia tổ chức, đóng góp sức người sức của cho các lễ hội truyền thống, nâng cao trách nhiệm của tổ chức cá nhân và cộng đồng trong tham gia hoạt động lễ hội, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và nhu cầu tín ngưỡng của các tầng lớp nhân dân.

Page 15: Bai thuyettrinhdlcm

Với tư cách là tài nguyên du lịch nhân văn đặc biệt, bản thân các lễ hội hay việc tổ chức các lễ hội kết hợp phát triển du lịch là mô hình mới được hình thành những năm gần đây và đang trên đà phát triển mạnh, đem lại những hiệu quả văn hóa và kinh tế thiết thực như những đánh giá của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao và du lịch: “Các lễ hội truyền thống đã thực sự trở thành hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”.

Page 16: Bai thuyettrinhdlcm

Lời kết

Tóm lại, xác định văn hóa là nền tảng của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH, một mặt đánh giá cao vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa; mặt khác, cũng để khẳng định một chân lý là chỉ có đặt văn hóa trong sự phát triển, gắn văn hóa với sự phát triển, nghĩa là văn hóa phải bén rễ trong kinh tế thì kinh tế mới phát triển được.

Page 17: Bai thuyettrinhdlcm

Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe