25
BÀI 1 BÀI 1 QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA PHÁP PHÒNG NGỪA CÁC THƯƠNG CÁC THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP

Bai 1. bai giang đcphcn

  • Upload
    motxanh

  • View
    142

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 1. bai giang đcphcn

BÀI 1BÀI 1 QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ BIỆN

PHÁP PHÒNG NGỪAPHÁP PHÒNG NGỪA CÁC CÁC THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯƠNG TẬT THỨ PHÁT

THƯỜNG GẶPTHƯỜNG GẶP

Page 2: Bai 1. bai giang đcphcn

2. Quá trình tàn tật2. Quá trình tàn tậtTàn tật là hậu quả của quá trình bệnh lý, khiếm khuyết và giảm khả năng gây ra.

• 2.1. Quá trình gây bệnh • Khi một tác nhân (vật lý, hóa học, sinh học, di

truyền) tác động vào con người làm thay đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể gọi là quá trình bệnh lý. Quá trình này có thể được điều chỉnh và dừng lại không gây nên bệnh (cơ thể đủ sức đề kháng và điều chỉnh tốt)

• hoặc có thể diễn biến nặng gây nên bệnh.

Page 3: Bai 1. bai giang đcphcn

Yếu tố gây bệnhYếu tố gây bệnh

Khỏi hoàn toàn, không . . để lại di chứng

Bệnh Tử vong Khỏi nhưng để lại di chứng

Page 4: Bai 1. bai giang đcphcn

2.2. Quá trình tàn tật 2.2. Quá trình tàn tật Di chứng của bệnh có thể là khiếm khuyết, giảm khả năng và tàn tật. Tổ chức Y tế

Thế giới đã đưa ra các định nghĩa về chúng như sau:

2.2.1. Khiếm khuyết: là sự mất mát, thiếu hụt hoặc bất thường về cấu trúc giải phẫu, tâm lý, sinh lý hoặc chức năng do bệnh hoặc các nguyên nhân khác gây nên.

Phần lớn các bệnh thường để lại một vài khiếm khuyết vĩnh viễn hoặc thoáng qua.

Ví dụ: Người nông dân 25 tuổi bị cụt 1 chân do tai nạn giao thông.Cụt chân Bất thường về giải phẫu.

Page 5: Bai 1. bai giang đcphcn

2.2.2. Giảm khả năng2.2.2. Giảm khả năng

• là bất kỳ sự hạn chế hay mất khả năng thực hiện một hoạt động gây nên bởi khiếm khuyết.

• Ví dụ: Do cụt chân nên người thanh niên nói trên đi lại, chạy nhảy khó khăn, không như người bình thường giảm khả năng đi lại, chạy nhảy.

Page 6: Bai 1. bai giang đcphcn

2.2.3. Tàn tật2.2.3. Tàn tật• là tình trạng người bệnh do bị khiếm khuyết,

giảm khả năng nên không thực hiện được vai trò của mình trong xã hội mà người cùng tuổi, cùng giới, cùng hoàn cảnh và cùng công việc lại thực hiện được.

• Ví dụ: Người nông dân 25 tuổi bị cụt 1 chân do tai nạn giao thông nói trên: Cụt chân (khiếm khuyết) Khó khăn khi đi lại, chạy nhảy (giảm khả năng) không làm ruộng được, không tự nuôi sống bản thân, sống dựa vào gia đình, không thực hiện được vai trò của người này trong gia đình và cộng đồng (tàn tật).

Page 7: Bai 1. bai giang đcphcn

• Như vậy, khiếm khuyết là mức độ khuyết tật nhẹ nhất gây tổn thương ở mức độ cơ quan hoặc mô; giảm khả năng là mức độ khuyết tật nặng hơn, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể của người bệnh; tàn tật là mức độ khuyết tật nặng nhất, gây cản trở cho người bệnh ở mức độ xã hội. Do đó người khuyết tật rất khó khăn trong việc hội nhập xã hội và tự kiếm sống nên họ sống lệ thuộc một phần hoặc hoàn toàn vào người khác.

Page 8: Bai 1. bai giang đcphcn

2.3. Nguyên nhân của tàn tật:2.3. Nguyên nhân của tàn tật:Có 4 nhóm nguyên nhân chủ yếu gây ra tàn tật:- Những nguyên nhân trực tiếp do bệnh, tuổi cao, tai

nạn, dị tật bẩm sinh...- Thái độ sai lệch của xã hội đối với người khuyết tật: - Điều kiện sống và môi trường xung quanh (môi

trường làm việc, học hành, đi lại ...) không phù hợp với tình trạng thương tật

- Do các dịch vụ phục hồi chức năng kém phát triển.Ba nguyên nhân sau dù không phải là nguyên nhân

trực tiếp gây nên thương tật, nhưng lại là những nguyên nhân chính cản trở người khuyết tật hòa nhập xã hội và tìm kiếm công ăn việc làm.

Page 9: Bai 1. bai giang đcphcn

2.4. Hậu quả của tàn tật2.4. Hậu quả của tàn tật

• 2.4.1. Đối với bản thân người tàn tật: - Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ tàn tật cao hơn

rất nhiều so với trẻ bình thường. - 90% trẻ tàn tật chết trước tuổi 20.- Người tàn tật thường bị thất học, không có việc

làm, sống dựa vào người khác.- Người tàn tật mất khả năng độc lập, bị phục

thuộc vào người khác.- Người tàn tật không có vị trí trong gia đình và

cộng đồng, bị gia đình coi thường, xã hội dèm pha, xa lánh, đối xử bất bình đẳng.

Page 10: Bai 1. bai giang đcphcn

2.4.2. Đối với gia đình:2.4.2. Đối với gia đình:

- Người tàn tật là gánh nặng cho gia đình về tâm lý, kinh tế, thời gian và công sức.

- Gia đình người tàn tật thường bị cộng đồng dèm pha, xa lánh vì họ cho rằng đó là sự trừng phạt của Chúa, Trời hay Phật.

2.4.3. Đối với xã hội: - người tàn tật thường là gánh nặng của

cộng đồng.

Page 11: Bai 1. bai giang đcphcn

2.5. Phân loại tàn tật2.5. Phân loại tàn tật Để nhận biết, dễ phát hiện, dễ phân loại về tàn tật và tránh thái độ phân biệt, coi thường người tàn tật, đồng thời tạo cho người tàn tật dễ chấp nhận tình trạng thương tật của mình, Tổ chức Y Tế Thế giới đã phân tàn tật thành 7 nhóm như sau:

- Khó khăn về vận động- Khó khăn về nhìn- Khó khăn về nghe nói- Khó khăn về học- Hành vi xa lạ (tâm thần)- Mất cảm giác (bệnh phong)- Động kinh.

Page 12: Bai 1. bai giang đcphcn

3. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật3. Các biện pháp phòng ngừa tàn tật

Phòng ngừa tàn tật là nhiệm vụ quan trọng của mọi thành viên trong cộng đồng,đặc biệt là cán bộ y tế. Nói chung hầu hết các loại tàn tật đều có thể phòng ngừa hoặc giảm nhẹ được bằng các biện pháp khác nhau với sự tham gia của cả cộng đồng.

Page 13: Bai 1. bai giang đcphcn

Diễn biến từ bệnh và các nguyên nhân gây bệnh

Bệnh

Phòng ngừa bước I Khiếm khuyết

Phòng ngừa bước II

Giảm khả năng

Phòng ngừa bước III Tàn tật

Page 14: Bai 1. bai giang đcphcn

3.1. Phòng ngừa bước I3.1. Phòng ngừa bước I

• Bao gồm các biện pháp ngăn ngừa không để xẩy ra khiếm khuyết:

• - Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.

• - Chăm sóc, dinh dưỡng tốt trong quá trình điều trị, kết hợp tập luyện phục hồi nhằm phòng tránh các thương tật thứ phát.

• - Phòng ngừa tai nạn (sinh hoạt, giao thông, lao động), chống bạo lực, chiến tranh.

• - Tư vấn sức khỏe sinh sản, chăm sóc, theo dõi mẹ và thai nhi trong suốt quá trình mang thai.

Page 15: Bai 1. bai giang đcphcn

3.2. Phòng ngừa bước II3.2. Phòng ngừa bước II

Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng khiếm khuyết không cho trở thành giảm khả năng:

- Phát hiện sớm khiếm khuyết, can thiệp y học, PHCN để giảm hoặc khắc phục khiếm khuyết.

- Cung cấp chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình, dụng cụ trợ giúp cho người khiếm khuyết.

- Cải tạo môi trường sống và làm việc cho phù hợp khuyết tật.

Page 16: Bai 1. bai giang đcphcn

3.3. Phòng ngừa bước III3.3. Phòng ngừa bước III Bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa giảm khả năng trở thành tàn tật và gây nên hậu quả của tàn tật. Đó là:

- Giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện cho trẻ được học hành, vui chơi như trẻ cùng trang lứa (với trẻ bị khiếm khuyết nhẹ).

- Giáo dục chuyên biệt cho trẻ bị khiếm khuyết nặng (bị mù, bị điếc câm).

- Dạy nghề, tạo công ăn việc làm, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động cộng đồng cho người lớn khuyết tật.

- Cung cấp dịch vụ chăm sóc tại nhà hoặc trung tâm điều dưỡng cho các đối tượng khiếm khuyết nặng.

- Cải tạo môi trường sống và làm việc cho phù hợp khuyết tật.- Thay đổi thái độ của gia đình, xã hội đối với người khuyết tật - Có chế độ, chính sách hỗ trợ hợp lý cho người khuyết tật.

Page 17: Bai 1. bai giang đcphcn

II. CÁC TH ƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG II. CÁC TH ƯƠNG TẬT THỨ PHÁT THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪAGẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

• Những thương tật xảy ra do hậu quả trực tiếp của bệnh, chấn thương hay rối loạn bẩm sinh gọi là bệnh hay thương tật đầu tiên. Những tổn thương xảy ra do bất động gọi là thương tật thứ phát.

Page 18: Bai 1. bai giang đcphcn

1. Nguyên nhân1. Nguyên nhân- Cưỡng bức nghỉ ngơi trên gi ường trong một

thời gian dài do bệnh hay dưỡng bệnh.- Bất động do yêu cầu điều trị (máng, nẹp, bột... ).- Rối loạn tâm thần đư a tới bất động.- Liệt.- Cứng khớp.- Đau.- Mất cảm giác.

Page 19: Bai 1. bai giang đcphcn

2. Hậu quả2. Hậu quả2.1. Biến chứng đối với hệ tim mạch:- Hạ huyết áp tư thế đứng: là do tình trạng giãn các

mạch máu ở bụng và hai chi dưới khiến phần lớn thể tích máu tụ ở các vùng thấp khi bệnh nhân đứng. Bình thường, các mạch máu có khả năng co phản xạ, nhưng khả năng này đã bị mất do bất động lâu ngày.

Tình trạng này có thể làm người bệnh ngất xỉu vì thiếu máu não, có thể gây tổn thương não và chết đột ngột.

- Giảm hoạt động của tim.- Viêm tắc mạch máu: thiếu vận động hai chi d ưới có thể

dẫn tới huyết khối tĩnh mạch. Tình trạng này có thể gây tắc mạch phổi và tử vong.

Page 20: Bai 1. bai giang đcphcn

2.2. Biến chứng đối với hệ hô hấp:2.2. Biến chứng đối với hệ hô hấp:

- Giảm thông khí: giảm thể tích sống, thể tích khí/phút, dung tích thở tối đa do tư thế nằm lâu.

- Thở không sâu, thở nông.- Giảm thông khí cơ học phần phổi do xung huyết thứ

phát và viêm phổí ứ đọng.- Giảm khả năng ho và hoạt động của lông nhu.- Nhiễm trùng hô hấp tăng.- Tần số tắc động mạch phổi tăng sau một thời gian nằm

lâu. Sự thanh thải dịch từ cây phế quản giảm gây khả năng

xẹp phổi hoặc viêm phổi ứ đọng.

Page 21: Bai 1. bai giang đcphcn

2.3. Biến chứng hệ cơ xương2.3. Biến chứng hệ cơ xương: : yếu cơ, teo yếu cơ, teo cơ, co rút, loãng xương do ít hoạt độngcơ, co rút, loãng xương do ít hoạt động..

- Yếu cơ, teo cơKhi cơ không hoạt động do bất động trong một thời gian nào đó,

cơ sẽ bị yếu, mất tính dẽo dai và teo nhỏ. Sự suy yếu này sẽ làm cho ng ười bệnh không hoạt động và cơ sẽ yếu và teo nhỏ thêm. Diễn tiến này tạo thành một vòng luẩn quẩn và càng đ a ng ười bệnh đến suy thoái về thể chất và tinh thần.

- Co rút khớpLà tình trạng giới hạn tầm hoạt động của khớp do sự co rút của

các mô mềm quanh khớp. Do bất động, khớp không cử động nên không có sự kéo dãn các mô collagen của bao khớp và/ hoặc cơ nên dẫn đến hậu quả này.

- Loãng x ương Do bất động nên sức kéo của cơ lên x ương bị hạn chế và do không chịu trọng lực dẫn đến việc x ương mất calxi. Tình trạng loãng x ương dẫn đến hậu quả như đau, dễ gãy xư ơng, tạo sởi đ ường tiết niệu.

Page 22: Bai 1. bai giang đcphcn

2.4. Biến chứng hệ thần kinh:2.4. Biến chứng hệ thần kinh: - Nằm lâu gây giảm cảm giác- Nằm lâu làm cho tinh thần lú lẫn, thiếu định

hướng, giảm chức năng trí tuệ.- Nằm lâu tạo nên mất tính tích cực vận động,

mất tính ổn định, tâm lý lo âu, buồn chán.2.5. Biến chứng hệ tiêu hóa: - Mất ngon miệng. - Giảm hấp thu chất dinh dưỡng.- Giảm nhu động ruột, táo bón.

Page 23: Bai 1. bai giang đcphcn

2.6. Biến chứng hệ tiết niệu2.6. Biến chứng hệ tiết niệu: Sỏi thận, tiểu : Sỏi thận, tiểu dầm, nhiễm trùng đường tiểu.dầm, nhiễm trùng đường tiểu.

- Sỏi thận: Do tăng bài tiết calxi do xư ơng bị mất chất khoáng.

- Nhiễm trùng: Do ứ đọng n ước tiểu, vì ít thay đổi t ư thế hoặc do nhiễm trùng đ ường tiểu.

- Tiểu dầm.2.7. Biến chứng da: loét do đè épDo nằm đè ép quá mức và kéo dài dẫn tới hậu quả hoại

tử da và tổ chức d ưới da do thiếu máu tại chỗ. Các ổ lóet này thư ờng gặp ở những nơi xư ơng nhô chỉ có một lớp da mỏng bao bọc.

Những vị trí th ường bị ép do đè ép là: Vùng xư ơng cùng, vùng mấu chuyển lớn, vùng ụ ngồi, vùng x ương gót chân, vùng mắt cá ngoài.

Page 24: Bai 1. bai giang đcphcn
Page 25: Bai 1. bai giang đcphcn

3. Cách phòng ngừa3. Cách phòng ngừa Các thương tật thứ phát do bất động có thể ngăn ngừa rất hữu hiệu với các phương pháp sau :

- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng giàu chất đạm, vitamine.

- Chăm sóc, vệ sinh da tốt, thường xuyên thay đổi tư thế người bệnh.

- Tập chủ động các cử động, các bài tập.- Tập thụ động để duy trì tầm hoạt động của khớp

(nếu người bệnh không tự tập được).Tóm lại, phòng các thương tật thứ phát có thể phòng ngừa được và dễ dàng hơn là phải đương đầu với chúng khi chúng đã xẩy ra.