17

Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Page 2: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Group 1 – 14DTA19

Lê Hoàng Long

Diệp Thành Sang

Nguyễn Thị Thu Nhi

Dương Ngọc Nhi

Nguyễn Đoàn Tiến Đạt

Phan Thị Mỹ Linh

Trần Phạm Phú Cường

Nguyễn Minh Tuấn

Page 3: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH

TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 – 1985).

II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH

TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

Page 4: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Hệ thống chính trị (HTCT) là một bộ

phận thuộc kiến trúc thượng tầng, bao

gồm toàn bộ các tổ chức chính trị, được

lập ra để thực hiện quyền lực chung của

xã hội - quyền lực chính trị.

Page 5: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Page 6: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

- Giai đoạn 1945- 1954: hệ thống chính trị dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân.

Chính phủ nướcViệt Nam Dân

Chủ Cộng Hòa ramắt quốc dân(03/11/1946)

Page 7: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

- Giai đoạn từ 1955- 1975: hệ thống chính trị chuyên chính vôsản, tiếp tục củng cố Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa vớimột thiết chế dân chủ: tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.

- Giai đoạn 1975- 1985: hệ thống chính trị chuyên chính vô sảntheo tư tưởng làm chủ tập thể. Đảng lãnh đạo thực hiện thốngnhất đất nước về mọi mặt.

+ Đổi tên nước là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam và thực hiện mở rộng mô hình chuyên chính vô sản trên

phạm vi cả nước. Đại hội IV xác định: Nhà nước chuyên chính vô

sản là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

+ Cơ chế quản lý chung của hệ thống chính trị nước ta là:

Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ.

Page 8: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT

- Nhận thức mới về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và

đổi mới HTCT

Đổi mới kinh tế làđiều kiện để tiến hànhđổi mới hệ thốngchính trị thuận lợi.

Đổi mới hệ thốngchính trị để đáp ứngyêu cầu chuyển đổithể chế kinh tế.

Page 9: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

- Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới HTCT:

Đại hội VII khẳng định:

+ Mục tiêu đổi mới HTCT nhằm xây dựng và từng bước

hoàn thiện nền dân chủ XHCN.

+ Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc

đổi mới.

Page 10: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

- Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động

lực chủ yếu phát triển đất nước giai đoạn mới.

- Nhận thức mới về cơ cấu, cơ chế vận hành

HTCT

- Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp

quyền

- Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong HTCT

Page 11: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

2. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT

thời kỳ đổi mới

a. Mục tiêu và quan điểm

Mục tiêu : Nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát

huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

Quan điểm:

Kết hợp chặtchẽ ngay từđầu đổi mớikinh tế với

đổi mớichính trị, lấyđổi mới kinhtế làm trọng

tâm.

Đổi mới tổ chứcvà phương thứchoạt động của

HTCT nhằm tăngcường vai tròlãnh đạo của

Đảng, hiệu lựcquản lý của nhànước, phát huyquyền làm chủcủa nhân dân.

Đổi mớiHTCT toàndiện, đồngbộ có kếthừa, cóbước đi,

hình thức vàcách làmphù hợp.

Đổi mớiquan hệ giữacác bộ phậncấu thànhHTCT với

nhau và vớixã hội.

Page 12: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

b. Chủ trương xây dựng HTCT

Xây dựng Đảng trong HTCT

• Thực hiện nhất nguyên về chính trị, ĐCSVN là Đảng

cầm quyền duy nhất lãnh đạo Nhà nước và toàn xã

hội.

• Phương thức lãnh đạo: Đảng lãnh đạo bằng phương

hướng chiến lược, chính sách, chủ trương công tác;

bằng công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục;

giới thiệu những Đảng viên ưu tú vào các vị trí trong

cơ quan lãnh đạo chính quyền.

Page 13: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Xây dựng Nhà nước trong HTCT

Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước mà chủ quyền thuộc về

nhân dân, pháp luật của Nhà nước đó phản ánh nguyện vọng,

ý chí, các quyền con người, quyền dân tộc, quyền công dân,

quyền cộng đồng… và bảo vệ các quyền ấy.

Page 14: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

1

5

3

Đặc điểm NN pháp quyền XHCN ở Việt Nam

Page 15: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị -

xã hội trong HTCT.

• Mục đích: vận động và tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân

dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân,

đề xuất các chủ trương, chính sách về kinh tế, văn hóa, xã

hội an ninh, quốc phòng.

• Đổi mới phương thức hoạt động để khắc phục tình trạng

hành chính hóa và nâng cao chất lượng hoạt động.

• Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc, Luật thanh niên,

Luật công đoàn… và quy chế dân chủ ở mọi cấp để nhân

dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và HTCT.

Page 16: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Page 17: Bài 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị