78
BCÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP TP.HCM VIN CÔNG NGHSINH HC THC PHM Tiu lun Môn: Đề tài GVHD : Th.s Nguyn ThThanh Bình Lp : DHTP4 Nhóm : 5 Tp. HChí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2011.

Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Những tiêu chuẩn được áp dụng để đánh giá chất lượng thực phẩm hiện này

Citation preview

Page 1: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM

Tiểu luận Môn:

Đề tài

GVHD : Th.s Nguyễn Thị Thanh Bình

Lớp : DHTP4

Nhóm : 5

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2011.

Page 2: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 1

Mục lục

-oOo-

I. Vai trò của quản lý thực phẩm toàn cầu ....................................................................... 2

II. Xu hƣớng quản lý thực phẩm toàn cầu ........................................................................... 3

1. Triển vọng thực phẩm toàn cầu ................................................................................ 3

2. Nhận xét về thực trạng thực phẩm toàn cầu: ........................................................... 13

3. Các tổ chức và tiêu chuẩn toàn cầu ......................................................................... 14

3.1. Tổng quan về các tổ chức toàn cầu ................................................................... 14

3.2. Một số tổ chức, tiêu chuẩn theo xu hƣớng toàn cầu: ........................................ 14

3.2.1. Tổ chức ISO 22000 (International Organization for Standardization) ...... 14

3.2.2. BRC (British Retail Consortium)- tiêu chuẩn toàn cầu về ATTP ............ 21

3.2.3. AseanGAP (Asean Good Agriculture Practices) ....................................... 24

3.2.4. GlobalGAP ( EurepGAP – Euro Retailer Produce) ................................... 26

2.4.5. Cấu trúc tiêu chuẩn: ....................................................................................... 30

3.2.5. GFSI (Gobal Food Safety Initiative) ........................................................ 58

3.2.6. FAO ........................................................................................................... 62

3.2.7. IFAD ......................................................................................................... 66

3.2.8. Tiêu chuẩn IFS ( International Food Standard) ........................................ 69

4. Thuận lợi và khó khăn trong xu hƣớng quản lý thực phẩm toàn cầu: ..................... 74

4.1. Khó khăn ........................................................................................................... 74

4.2. Thuận lợi: .......................................................................................................... 75

III. Tổng kết ................................................................................................................... 75

Tài liệu tham khảo: ..................................................................................................... 76

Page 3: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 2

I. Vai trò của quản lý thực phẩm toàn cầu

Cùng với xu hƣớng phát triển kinh tế, xã hội theo xu hƣớng toàn cầu hóa, sự phát

triển đó ngày càng gia tăng thì nhu cầu tiêu dùng cũng nhƣ đòi hỏi của con ngƣời về thực

phẩm an toàn. Nhận thấy tầm quan trọng đó, nhiều quốc gia đã xây dựng tiêu chuẩn cho

việc cung cấp thực phẩm an toàn, nhiều công ty cũng nhƣ các tập đoàn trong ngành thực

phẩm đã xây dựng tiêu chuẩn riêng để đánh giá và kiểm soát nhà cung cấp. Việc có quá

nhiều tiêu chuẩn khác nhau đã gây ra nhiều rắc rối cho việc thông thƣơng. Chúng làm

đau đầu các tổ chức trong ngành thực phẩm trong việc tuân thủ và thực hiện nhiều quy

định và yêu cầu khác nhau, điều đó dẫn đến tăng chi phí sản xuất và không có một quy

định, một tiêu chuẩn thống nhất gây ra rất nhiều khó khăn cho thị trƣờng xuất nhập khẩu.

Vì vậy việc xây dựng một tiêu chuẩn thống nhất là điều cấp thiết nhƣ việc xây dựng hệ

thống quản lý thực phẩm toàn cầu. Quản lý thực phẩm toàn cầu giúp:

- Các nƣớc nhỏ có thể bảo vệ thị phần của mình ở những thị trƣờng thực phẩm lớn

và chiếm niềm tin của ngƣời tiêu dùng, nếu họ cung cấp những sản phẩm đƣợc quốc tế

công nhận về chất lƣợng và tiêu chuẩn an toàn

- Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm cải tiến hệ thống quản lý liên tục phù hợp với

tiêu chuẩn toàn cầu để duy trì lợi thế cạnh tranh một cách hữu hiệu, giúp doanh nghiệp

Việt Nam đủ điều kiện để thâm nhập vào thị trƣờng thƣơng mại thế giới, tham gia các

Hiệp định Thƣơng mại trong AFTA và Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO.

- Bảo vệ ngƣời tiêu dùng, bằng cách cung cấp một cơ sở chung cho việc chứng

nhận các công ty cung cấp hàng tiêu dùng. Ngƣời tiêu dùng có quyền đƣợc biết về những

mối nguy có thể gặp phải trong thực phẩm và có quyền đƣợc bảo vệ trƣớc những mối

nguy đó

- Tạo ra sự đảm bảo về khả năng đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng và nâng cao sự

hài lòng của khách hàng trong mối quan hệ giữa khách hàng - nhà cung cấp. Tăng sự tin

cậy và lòng trung thành của khách hàng và ngƣời tiêu dùng đối với công ty

- Ngăn chặn đói kém xảy ra: ngăn chặn gián tiếp thông qua hoạt động sản xuất của

nhà kinh doanh thực phẩm, việc tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn toàn cầu sẽ giúp doanh

nghiệp giảm chi phí cho các sản phẩm bị hƣ hỏng, bị trả về do không đảm bảo chất lƣợng

Page 4: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 3

và vệ sinh an toàn thực phẩm dẫn đến giảm giá thành sản phẩm, ngƣời nghèo có nhiều cơ

hội mua đƣợc hàng hóa rẻ và dinh dƣỡng hơn.

- Liên minh giữa các nƣớc trên thế giới, không có sự phân biệt nƣớc giàu và nƣớc

nghèo, những nƣớc nhỏ hơn sẽ có cơ hội tìm hiểu và học hỏi nền khoa học kĩ thuật tiên

tiến ở nƣớc bạn để ứng dụng cho hệ thống quản lý thực phẩm của nƣớc mình, nâng cao

trình độ kĩ thuật. Lấy tiêu chuẩn chung toàn cầu làm chuẩn mực, thƣớc đo cho sản phẩm

của chính doanh nghiệp mình sản xuất, có đƣợc tiếng nói bảo vệ của hệ thống quản lý

toàn cầu khi có vấn đề xảy ra, và cũng là chuẩn mực xử lý vi phạm.

II. Xu hướng quản lý thực phẩm toàn cầu

1. Triển vọng thực phẩm toàn cầu [1]

Triển vọng thực phẩm toàn cầu là một vấn đề xoay xung quanh vấn đề thực phẩm

nhân loại, chỉ ra phƣơng pháp làm thế nào, bao nhiêu, kế hoạch, những quyết định chủ

chốt và những thay đổi xã hội để tác động đến vấn đề an ninh lƣơng thực trong tƣơng lai

hƣớng tới việc mang lại sức khỏe và cung cấp đầy đủ thực phẩm cho nhiều ngƣời bằng

những thay đổi cụ thể: quan tâm đến nông nghiệp, chính sách phát triển và đầu tƣ, mở

rộng các nghiên cứu phát triển số lƣợng và chất lƣợng thực phẩm để đáp ứng nhu cầu

ngày càng tăng, thống kê số lƣợng ngƣời nghèo đói trên thế giới. Tất cả điều này chỉ với

mục đích xây dựng một thế giới ít nghèo đói hơn, an ninh lƣơng thực tốt và môi trƣờng

sống cải thiện. Do đó, nó đòi hỏi từng kế hoạch, hƣớng đi phải chính xác.

Triển vọng thực phẩm toàn cầu năm 2020 là triển vọng mới nhất trong chu i dự án

về thực phẩm thế giới dựa trên mô hình đã đƣợc phát triển tại IFPRI International Food

Policy Research Institute từ năm 1992. Kể từ đó, mô hình này đã đƣợc cập nhật và mở

rộng định k vẽ ra viễn cảnh r ràng hơn về tình hình thực phẩm toàn cầu năm 2020.

Mô hình đƣợc dự kiến về khả năng cung cấp, nhu cầu, thƣơng mại, giá cả và an

ninh lƣơng thực thế giới đến năm 2020 dựa trên phiên ản đã đƣợc cập nhật của mô hình

quốc tế về phân tích chính sách hàng hóa và thƣơng mại của IFPRI. Tác động trên 36

quốc gia hoặc nhóm quốc gia và 16 loại mặt hàng, ao gồm tất cả các loại ngũ cốc, đậu

nành, các loại củ và rễ, thịt, sản phẩm sữa tính cho hầu nhƣ tất cả thực phẩm trên thế

giới, sản phẩm chăn nuôi và hàng tiêu dùng . Mô hình đƣợc định r nhƣ là sự cân ằng

Page 5: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 4

giữa cung và cầu của tập hợp các quốc gia liên kết với nhau thông qua thƣơng mại. Nhu

cầu thực phẩm là một chức năng của giá cả hàng hóa, theo thu nhập đầu ngƣời và tăng

trƣởng dân số. Nó bao gồm thực phẩm tƣơi sống và chế biến. Nhu cầu thức ăn chăn nuôi

là một chức năng của sản phẩm vật nuôi, giá thức ăn, và hiệu quả cho ăn. Sản phẩm cây

trồng đƣợc xác định bởi diện tích và năng suất đáp ứng các chức năng. Diện tích đƣợc dự

kiến là một chức năng của giá cây trồng, đầu tƣ cho thủy lợi, và tỷ lệ ƣớc tính mất đất cho

đô thị hóa và suy thoái đất. Năng suất cây trồng là một chức năng của giá cây trồng, giá

đầu vào, đầu tƣ vào thủy lợi, và sự tăng trƣởng năng suất do thay đổi công nghệ. Tăng

trƣởng trong sản xuất do thay đổi công nghệ lần lƣợt đƣợc ƣớc tính ởi nguồn thành phần

của nó bao gồm những tiến bộ trong nghiên cứu quản l , và nghiên cứu gây giống cây

trồng trong trƣờng hợp đối với cây trồng lƣơng thực . Các nguồn tăng trƣởng khác đƣợc

xem xét trong mô hình bao gồm khu vực tƣ nhân đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển

nông nghiệp, khuyến nông, giáo dục, thị trƣờng, cơ sở hạ tầng, thủy lợi.

Mối quan tâm về an ninh thực phẩm thế giới thì dƣờng nhƣ có tính chu k . Vào

giữa năm 90 thì giá ngũ cốc đã tăng đáng kể nhƣng trử lƣợng thì giảm, các nhà nghiên

cứu cho rằng chúng ta có ị đói ở thế kỉ 21.

Thế giới đã có một sự gia tăng dân số chƣa từng có trong thế kỉ qua, tăng khoảng 1

tỷ ngƣời ở m i thập kỷ trong 3 thập kỷ qua. Có sự thay đổi trong việc sản xuất và tiêu thụ

thực phẩm, sản lƣợng thịt và ngũ cốc tăng cao hình 1 . Giống có năng xuất cao đã dần

cải thiện nạn đói.

Việc sản xuất ngũ cốc vẫn tăng đều cùng với sự gia tăng dân số ở một vài nƣớc

nhƣ Ấn ộ. Một vài nƣớc khác thì tăng cƣờng nhập khẩu để có thể nuôi sống ngƣời dân

vì nguồn cung cấp trong nƣớc không đủ hay do thu nhập tăng nhanh so với dân số, nhu

cầu về thực phẩm và ngủ cốc. rgentina, ustralia, Europe, và ắc merica đã ồ ạt xuất

khẩu. Một lƣợng lớn ngũ cốc đã đƣợc giao dịch quốc tế tăng hơn gấp đôi trong vòng 30

năm và đã vƣợt hơn 250 triệu tấn vào cuối năm 1990. Trong giai đoạn này, đặc iệt vào

đầu những năm 1980, chính phủ đã trợ cấp cho nông dân về nguyên liệu ngũ cốc ở Tây

u và ắc M . Việc trợ cấp đã dẩn tới ất động thị trƣờng ngũ cốc, làm cho thực phẩm

Page 6: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 5

giảm giá trên thị trƣờng thế giới dẫn đến tình trạng khẩn cấp của thị trƣờng Tây u, là

một thị trƣờng xuất khẩu quan trọng.

Hình 1: Biểu đồ liên hệ giữa dân số và thực phẩm toàn cầu từ năm 1966-1998

Ghi chú:

Trục tung là trục sản lƣợng tấn mốc 100 tấn tƣơng ứng với năm 1966

Trục hoành là trục thời gian qua các năm 1966-1998

Nhận xét: dân số tăng đều qua các năm, sản phẩm thịt cũng tăng khá đều,

sản lƣợng lƣơng thực có iến động nhƣng cũng tăng qua các năm.

Page 7: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 6

ình quân lƣợng thịt tiêu thụ trên đầu ngƣời trên thế giới đã tăng gấp đôi từ

1967-1997 đặc iệt là gia cầm.

Hình 2: iểu đồ trẻ em suy dinh dƣỡng dƣới 5 tuổi ở các khu vực khác

nhau trên thế giới từ 1970-1997.

Nhận xét:

Vấn đề an toàn thực phẩm còn đang gập khó khăn nhƣng cấp thiết hơn là vấn đề

thiếu lƣơng thực. ến cuối những năm 1990 tình trạng suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5

tuổi đã giãm từ 45 1960 xuống còn 31 . Tuy nhiên do dân số liên tục tăng nhanh nên

con số 31 cũng rất đáng lo ngại. Các nƣớc ông đã đi đầu trong việc giải quyết vấn

đề suy dinh dƣỡng cho trẻ em, nhƣng vần đề này thì gập nhiều khó khăn hơn đối với các

nƣớc ở Nam , việc giảm đáng kể số trẻ em ị suy dinh dƣỡng vào những năm 1970 giúp

rút ra các kinh nghiệm cho vào nữa đầu 1980. Tình hình ở châu phi thì tồi tệ hơn đây là

khu vực duy nhất tỷ lệ và số lƣợng trẻ em suy dinh dƣỡng liên tục tăng ngay cả những

năm gần đây do nạn đói kéo dài.

Page 8: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 7

Hình 3: iểu đồ thể hiện nhu cầu lƣơng thực của thế giới qua các năm 1974, 1997,

2020.

Nhận xét: Sự gia tăng nhu cầu lƣơng thực chủ yếu là từ các nƣớc phát triển và

đang phát triển nhƣng xét chung cho toàn thế giới thì nhu cầu lƣơng thực vẫn tăng mạnh

cho toàn thế giới.

Page 9: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 8

Hình 4: iều đồ thể hiện nhu cầu gia tăng lƣơng thực của các vùng

Sự gia tăng nhu cầu lƣơng thực ở các nƣớc châu diễn ra rất mạnh đặc iệt là

Trung Quốc chiếm hơn do sự tăng trƣởng mạnh về kinh tế cũng nhƣ dân số đời sống

ngƣời dân ngày càng cải thiện.

Page 10: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 9

Hình 5: ồ thị iểu thị Nhu cầu thịt trên toàn thế giới

Nhu cầu thịt đƣợc dự áo sẽ tăng h7n 55 từ 1997-2020 và chủ yếu xảy ra ở các

nƣớc đang phát triển, riêng Trung Quốc chiếm hơn 40 , tuy nhiên nhu cầu thịt ở các

nƣớc Nam , ông Nam , và Châu Phi thì vẫn thấp hơn nhiều so với nhu cầu chung

của thế giới.

Page 11: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 10

Hình 7: ồ thị iểu diễn nhu cầu lƣơng thực ở các nƣớc đang phát triển

Nhận xét: So sánh giữa 2 biểu đồ trên ta thấy không có sự thay đổi nhiều.

Hình 8: ồ thị iểu diển nhu cầu về các loại củ

Nhận xét: Nhu cầu về các loại củ cũng tăng đặc iệt là ờ các vùng Châu Phi

và chủ yếu là sắn, khoai lang.

Page 12: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 11

Vào cuối những năm 1990 chúng chiếm khoảng 20 lƣợng calo tiêu thụ và đến

giữa những năm 1997 và năm 2020 tổng nhu củ trên thế giới tăng khoảng 55 248 triệu

tấn .

Hình 9: năng suất ngũ cốc tăng trƣởng tỉ lệ theo vùng

Hình 10: Mạng lƣới thƣơng mại ngũ cốc theo vùng

Page 13: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 12

Hình 11: Giá trị của ngũ cốc theo mùa

Hình 12: trẻ em suy dinh dƣỡng theo vùng

Page 14: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 13

Hình 13: năng suất ngũ cốc theo vùng

Hình 14: Trẻ em suy dinh dƣỡng ở Châu Phi

2. Nhận xét về thực trạng thực phẩm toàn cầu:

Page 15: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 14

Theo sơ đồ thống kê về thực trạng cho chúng ta thấy đƣợc vấn đề tăng dân số, kéo

theo là nhu cầu thực phẩm cũng tăng rất mạnh, đặc biệt là khu vực Châu . Và lƣợng rau

củ quả cũng là lƣơng thực chiếm chủ yếu ở khu vực này. Tuy nhiên vấn đề kinh tế yếu

kém đã dẫn tới vấn đề quản lý thực phẩm không đảm bảo, do đó mà tỉ lệ trẻ em suy dinh

dƣỡng chiếm tỉ lệ cao. Qua đây cho ta thấy đƣợc sự chênh lệch cũng khá là khác iệt giữa

các khu vực Châu Âu, Châu Á, Châu Phi... Nói chung là có sự khác biệt giữa các nƣớc

phát triển và các nƣớc đang phát triển cũng nhƣ là các nƣớc nghèo. Hoàn toàn trái ngƣợc

nhau. Do đó, cần phải có các tổ chức để thống nhất các khu vực, san sẻ về lƣơng thực,

thực phẩm cũng nhƣ là khoa học k thuật để đảm bảo đƣợc nhu cầu cho toàn nhân loại.

3. Các tổ chức và tiêu chuẩn toàn cầu

3.1. Tổng quan về các tổ chức toàn cầu

ể có sự thống nhất giữa các quốc gia, các khu vực về vấn đề thực phẩm với mục

đích đảm bảo an ninh lƣơng thực, hƣớng tới con ngƣời mà nhiều tổ chức, tiêu chuẩn đƣợc

đƣa ra trong phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều nƣớc, nhiều khu vực và dần dần trở

thành xu hƣớng trên toàn cầu: Tiêu chuẩn ISO, RC, Go alG P…Các tổ chức, tiêu

chuẩn này đƣa ra các quy định cũng nhƣ là chiến lƣợc, phân tích các xu hƣớng để quản

lý nguồn lƣơng thực phẩm giúp cho nguồn thực phẩm ổn định, giảm dần đói nghèo.

3.2. Một số tổ chức, tiêu chuẩn theo xu hướng toàn cầu:

3.2.1. Tổ chức ISO 22000 (International Organization for Standardization)[2,3,4,5]

Sự ra đời của tổ chức

An toàn thực phẩm đã trở thành một vấn đề đƣợc quốc tế quan tâm trƣớc sự

bùng nổ về nhiễm độc thực phẩm. Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy: “Dioxin, một

hoá chất gây ung thƣ đƣợc phát hiện trong thịt gia súc, gia cầm và trứng. Listeria là một

loại trực khuẩn gây bệnh thƣờng đƣợc phát hiện trong các sản phẩm tƣơi sống bao gồm

các loại thịt nguội, phomát và xúc xích”. Năm 1999, sự kiện nhiễm khuẩn Listeria ở M

đã gây ảnh hƣởng tới hàng trăm ngƣời và 20 ngƣời chết do ăn phải xúc xích. Sau đó,

Cục quản l Dƣợc phẩm và Thực phẩm M (FDA) và Ban kiểm tra và an toàn thực phẩm

FSIS đã yêu cầu các nhà sản xuất thực phẩm đồ nguội, đồ ăn nhanh phải đánh giá lại

phƣơng pháp quản lý an toàn thực phẩm. ồng thời, các nhà sản xuất phải tiến hành các

Page 16: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 15

hành động khắc phục cần thiết và xác định mối nguy về Listeria. Ngày 29/11/2005, Hội

nghị sơ kết đợt thanh tra vệ sinh an toàn thức ăn đƣờng phố năm 2005 tại Hà Nội,

Tp.HCM và à Nẵng đã công ố tỉ lệ thức ăn đƣờng phố không đạt chỉ tiêu về vi sinh là

30%. Ngoài ra, việc sử dụng phụ gia thực phẩm không thuộc danh mục cho phép của Bộ

Y tế vẫn còn khá phổ biến.

Trƣớc đó, Ủy ban thực phẩm Codex đã an hành hệ thống HACCP (Hazard

Analysis and Critical Control Point: Hệ thống phân tích các mối nguy và điểm kiểm soát

tới hạn nhƣ một công cụ quản lý an toàn thực phẩm. ây là một phƣơng pháp khoa học

và có hệ thống để xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy trong quá trình chế biến,

sản xuất, bảo quản và sử dụng thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn khi tiêu thụ. Tại Việt

Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn – o lƣờng - Chất lƣợng đã qui định kể từ tháng 6/2005

những cơ sở đạt yêu cầu của HACCP mới đƣợc phép sản xuất, kinh doanh các mặt hàng

thuộc 10 nhóm thực phẩm có nguy cơ cao. ó là thịt/sản phẩm từ thịt; sữa/sản phẩm từ

sữa; trứng/sản phẩm từ trứng; thủy sản tƣơi sống/chế biến; kem, nƣớc đá/nƣớc khoáng;

các loại thực phẩm chức năng, ổ sung, phụ gia…; thực phẩm chế biến để ăn ngay; thực

phẩm đông lạnh; sản phẩm từ đậu nành và cuối cùng là rau, củ, quả có thể ăn ngay.

Ngày 04/01/1997, Tổng cục Tiêu chuẩn – o lƣờng - Chất lƣợng đã an hành Quyết

định số 05/T C-Q : Hƣớng dẫn chung về những nội dung cơ ản của điều kiện thực

hành sản xuất tốt (GMP: Good Manufacturing Practice) áp dụng trong các cơ sở sản xuất

thực phẩm. Nhìn chung, một cơ sở sản xuất thực phẩm đều chịu chi phối bởi yêu cầu về

H CCP và các qui định thực hành hiện đang triển khai áp dụng.

Ngày 01/09/2005, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International

Organization for Standardization đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005.

Tiêu chuẩn này do Ủy ban k thuật ISO/TC 34 soạn thảo. ây là tiêu chuẩn quốc tế về hệ

thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dủng lẫn các bên

quan tâm trên phạm vi toàn thế giới. Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 đƣợc nhìn nhận nhƣ sự

tích hợp giữa HACCP và GMP trong sản xuất thực phẩm. Qua đây tạo điều kiện hợp nhất

và đơn giản hóa từng ƣớc khi áp dụng các hệ thống quản l cùng đƣợc triển khai trong

một tổ chức. Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 tiết kiệm

Page 17: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 16

đƣợc nhiều công sức và chi phí đối với các tổ chức; đặc biệt khi phải vận hành một một

lúc ISO 9001:2000, HACCP, GMP.

Hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO

Tiêu chuẩn mới ISO 22000:2005 hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đảm

bảo sự liên kết chặt chẽ trong chuổi dây chuyền cung ứng về thực phẩm đƣợc xây dựng

bởi những chuyên gia & tổ chức quốc tế về lĩnh vực thực phẩm có kết hợp với những

nguyên tắc của hệ thống HACCP về vệ sinh thực phẩm (Hazard Analysis and Critical

Control Point - Phân tích mối nguy & kiểm soát những điểm trọng yếu trong quá trình

sản xuất - chế biến thực phẩm) và với Ủy ban thực phẩm CODEX (CODEX - Cơ quan

liên kết giữa Tổ chức lƣơng nông thế giới của Liên hiệp quốc F O United Nations’

Food and Agriculture Organization) và Tổ chức Y tế thế giới WHO (World Health

Organization để biên soạn các tiêu chuẩn về thực phẩm).

Các mối nguy về an toàn thực phẩm có thể đƣợc đƣa vào ất k giai đoạn nào của

dây chuyền cung ứng thực phẩm do vậy kiểm soát đầy đủ xuyên suốt trong toàn chu i

dây chuyền là cần thiết, do vậy an toàn thực phẩm là trách nhiệm liên ngành đƣợc đảm

bảo thông qua sự liên kết giữa các bên tham gia vào chuổi quá trình này. ây là tiêu

chuẩn mới cho phép áp dụng đối với tất cả loại hình tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân...

liên quan trong chu i dây chuyền thực phẩm để đảm bảo về an toàn thực phẩm. Phạm vi

áp dụng bao gồm từ sau thu hoạch nông nghiệp, nhà sản xuất thức ăn cho súc vật, nhà sản

xuất thiết bị phục vụ sản xuất thực phẩm, những nhà sản xuất ở giai đoạn đầu đến các

doanh nghiệp sản xuất, chế biến, vận chuyển, lƣu giữ, lƣu kho thực phẩm và kể cả những

cửa hàng bán lẽ và đại lý dịch vụ thực phẩm, những tổ chức liên quan nhƣ cung cấp thiết

bị, bao gói, nhà cung cấp chất phụ gia thực phẩm, những doanh nghiệp/tổ chức làm dịch

vụ vệ sinh - dọn dẹp trong các nơi chế biến, sản xuất, buôn bán thực phẩm.

Các căn ệnh mà nguyên nhân gây ra do an toàn thực phẩm ngày càng nâng cao

đáng kể trong các quốc gia phát triển và đang phát triển vì vậy việc áp dụng tiêu chuẩn

mới ISO 22000:2005 là rất cần thiết.

Các mối nguy về sức khỏe, các căn ệnh từ an toàn thực phẩm có thể gây ra các

chi phí đáng kể cho các quốc gia từ việc điều trị bệnh, mất việc, chi phí bảo hiểm, bồi

Page 18: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 17

thƣờng. ISO 22000:2005 bao gồm các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý an toàn thực

phẩm trong chu i dây chuyền cung ứng mà một tổ chức/doanh nghiệp cần chứng minh

năng lực quản lý các mối nguy trong dây chuyền sản xuất - chế biến thực phẩm để có thể

cung cấp sản phẩm cuối cùng một cách an toàn, đáp ứng yêu cầu của khách hàng cũng

nhƣ các luật định về an toàn thực phẩm.

Trung tâm K thuật Tiêu chuẩn o lƣờng Chất lƣợng 2 (QUATEST 2) và Hội các

Phòng Thử nghiệm Việt Nam - VINALAB tổ chức khóa học về: Quản lý chất lƣợng

phòng thí nghiệm phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 dành cho các lãnh đạo Phòng

thí nghiệm, quản lý chất lƣợng, quản lý k thuật, cán bộ giám sát, cán bộ ký phiếu kết

quả, nhân viên lấy mẫu, nhân viên nhận mẫu, kiểm nghiệm viên phòng thí nghiệm, các

cán bộ làm công tác nghiên cứu, đào tạo, quản lý. Thời gian từ 19 - 22/9/2005 đăng k

trƣớc ngày 10/9).

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phù hợp tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cũng

tƣơng thích với hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 - do vậy những tổ chức đã áp

dụng ISO 9001:2000 có thể dễ dàng mở rộng việc áp dụng ISO 22000:2005.

Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2005 tạo điều kiện cho việc hợp tác

giữa các doanh nghiệp và các tổ chức liên quan sản xuất, chế biến, vận chuyển, bao gói,

lƣu kho, cung cấp thiết bị & dịch vụ... thực phẩm nhằm h trợ cho việc trao đổi thông tin

và kinh nghiệm về việc thống nhất hóa các chuẩn mực quốc tế về an toàn thực phẩm.

Hiện nay, bộ tiêu chuẩn ISO 22000:2005 gồm có các tiêu chuẩn sau đây:

• ISO/TS 22004, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: Hƣớng dẫn áp dụng ISO

22000:2005 ban hành vào tháng 11/2005 (Food safety management systems - Guidance

on the application of ISO 22000:2005).

• ISO/TS 22003, Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm: Các yêu cầu cho các tổ

chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (Food safety

management systems - Requirements for bodies providing audit and certification of food

safety management systems) sẽ ban hành vào Quý 1/2006.

• ISO 22005, Liên kết chuẩn trong chu i dây chuyền thực phẩm và thức ăn súc vật

- những nguyên tắc & hƣớng dẫn chung cho thiết kế và phát triển hệ thống (Dự thảo tiêu

Page 19: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 18

chuẩn - DIS) (Traceability in the feed and food chain - General principles and guidance

for system design and development, Draft International Standard).

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm:

Yêu cầu chung:

Tổ chức sẽ thiết lập, văn ản hoá, thực hiện, và duy trì một hệ thống quản l

TTP hiệu lực và cập nhật khi cần thiết thông qua những yêu cầu của tiêu chuẩn này.

Tổ chức phải xác định phạm vi của hệ thống quản l TTP. Phạm vi này phải nêu

r sản phẩm hay loại sản phẩm, các quá trình và các khu vực sản xuất thuộc hệ thống

quản l TTP. Tổ chức phải:

a) ảm ảo mối nguy TTP có khả năng xảy ra trong quá trình liên quan đến sản

phẩm trong phạm vi hệ thống đƣợc xác định, đánh giá và kiểm soát để đảm ảo sản phẩm

của tổ chức, trực tiếp hay gián tiếp, không gây hại đến khách hàng.

b) Trao đổi thông tin thích hợp trong chu i cung ứng thực phẩm đối với các vấn đề

an toàn có liên quan tới các sản phẩm.

c Trao đổi các thông tin có liên quan đến xây dựng, thực thi và cập nhật hệ thống

quản l an toàn vệ sinh thực phẩm trong tổ chức, nhằm đánh giá sự cần thiết phải đảm

ảo các yêu cầu của tiêu chuẩn Quốc tế này.

d Việc đánh giá định k và cập nhật khi cần thiết hệ thống quản l TTP để đảm

ảo hê thống phản ánh hoạt động của tổ chức và kết hợp với các thông tin mới nhất về

các m i nguy TTP cần đƣợc kiểm soát.

Nếu tổ chức lựa chọn nguồn lực ên ngoài có ảnh hƣởng đến mức độ phù hợp của

quá trình, tổ chức phải đảm ảo kiểm soát trong từng công đoạn. Kiểm soát các nguồn

lực ên ngoài sẽ phải đƣợc xác định và văn ản hóa trong hệ thống TTP.

Yêu cầu thủ tục văn bản:

Các tài liệu của hệ thống quản l TTP phải ao gồm:

Page 20: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 19

- Các văn ản công ố về chính sách TTP và các mục tiêu liên quan

- Các thủ tục dạng văn ản và các hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn này

- Các tài liệu cần có của tổ chức để đảm ảo triển khai có hiệu lực, thực hiện và

cập nhật của hệ thống quản l TTP.

Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý ATTP phải đƣợc kiểm soát. Hồ sơ

là một loại đặc biệt của tài liệu và phải đƣợc kiểm soát theo các yêu cầu tại mục 1.2.3.

Việc kiểm soát phải đảm bảo tất cả những thay đổi đƣợc kiểm tra trƣớc khi thực hiện để

xác định ảnh hƣởng của chúng đến ATTP và sự tác động đối với hệ thống quản lý ATTP.

Một thủ tục dạng văn ản phải đƣợc thiết lập để xác định việc kiểm soát cần thiết nhằm:

- Phê duyệt tài liệu về sự thoả đáng trƣớc khi ban hành.

- Xem xét, cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu.

- ảm bảo nhận biết đƣợc các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành của tài

liệu.

- ảm bảo các bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở các nơi sử dụng.

- ảm bảo tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết.

- ảm bảo các tài liệu có nguồn gốc ên ngoài đƣợc nhận biết và việc phân phối

chúng đƣợc kiểm soát.

- Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu l i thời và áp dụng các dấu hiệu

nhận biết thích hợp nếu chúng đƣợc giữ lại vì mục đích nào đó.

Hồ sơ phải đƣợc lập và duy trì để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu

cầu và sự điều hành có hiệu lực của hệ thống quản lý ATTP. Hồ sơ phải rõ ràng, dễ nhận

biết và dễ sử dụng. Một thủ tục bằng văn ản để xác định việc kiểm soát cần thiết cho

việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, xác định thời gian lƣu giữ và huỷ bỏ các hồ sơ.

Trách nhiệm của lãnh đạo

Page 21: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 20

Lãnh đạo cao nhất phải cung cấp ằng chứng về sự cam kết của mình đối với xây

dựng và thực hiện hệ thống quản l TTP và cải tiến thƣờng xuyên tính hiệu lực của hệ

thống đó ằng cách:

Chỉ ra TTP đƣợc h trợ ởi các mục tiêu kinh doanh của tổ chức.

Truyền đạt cho tổ chức về tầm quan trọng của việc đáp ứng các yêu cầu của tiêu

chuẩn này, các yêu cầu pháp luật và chế định cũng nhƣ là các yêu cầu của khách hàng

liên quan đến TTP.

- Thiết lập chính sách TTP.

- Tiến hành việc xem xét của lãnh đạo và

- ảm ảo sự sẵn có của các nguồn lực.

Quản lý nguồn lực

an TTP và các nhân viên khác thực các công việc có tác động đến TTP phải

có trình độ và phải đƣợc giáo dục, đào tạo, có k năng và kinh nghiệm phù hợp. Khi có

sự h trợ của các chuyên gia ên ngoài cho việc xây dựng, thực hiện, điều hành, hay đánh

giá hệ thống TTP, hồ sơ của sự cam kết hay hợp đồng xác định trách nhiệm và quyền

hạn của họ cần đƣợc lƣu trữ.

Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn:

Tổ chức phải lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết cho cho việc tạo

sản phẩm an toàn. Tổ chức phải thực hiện, vận hành và đảm bảo tính hiệu lực của các

hoạt động đã hoạch định và bất cứ thay đổi nào của các hoạt động đó. Nó ao gồm PRP

cũng nhƣ PRP vận hành và/ hoặc kế hoạch HACCP.

Sự xác nhận tính hiệu lực, thẩm tra và cải tiến của hệ thống quản lý ATTP:

Ban ATTP phải lập kế hoạch và thực hiện các quá trình cần thiết để xác nhận giá

trị sử dụng của các biện pháp kiểm soát và sự kết hợp giữa các biện pháp kiểm soát để

thẩm tra và cải tiến hệ thống quản lý ATTP.

Page 22: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 21

3.2.2. BRC (British Retail Consortium)- tiêu chuẩn toàn cầu về ATTP [6]

Giới thiệu chung

Nhiều nhà bán lẻ và ngƣời mua hàng trên khắp thế giới sẽ chỉ xem xét việc kinh

doanh với nhà cung ứng có đƣợc giấy chứng nhận đƣợc thừa nhận về tiêu chuẩn thực

phẩm an toàn toàn cầu.

CR đƣợc quan tâm bởi những chuẩn mực thực hành sản xuất tốt nhất trong

ngành công nghiệp thực phẩm. Nó tiến tới một tiêu chuẩn toàn cầu đúng đắn, đƣợc dùng

không chỉ để đánh giá các nhà cung cấp, nhà bán lẻ mà còn nhƣ một khuôn khổ mà nhiều

công ty lấy làm nền tảng để đánh giá các nhà cung cấp của họ.

iều này không chỉ bao gồm các nhãn hàng thực phẩm của nhà sản xuất mà còn

bao gồm thành phần nhà sản xuất và hoạt động ao ì đóng gói. Tiêu chuẩn này đƣợc

xem nhƣ là một chiếc vé gia nhập vào thị trƣờng và còn là cơ hội chứng minh sự cam kết

của công ty bạn về thực phẩm an toàn, chất lƣợng, và hợp pháp trong một môi trƣờng cải

tiến liên tục.

Hiện nay, có hơn 10000 nhà sản xuất đƣợc chứng nhận trong hơn 96 nƣớc khắp

toàn cầu. Các tiêu chuẩn của nó đã tồn tại hơn 10 năm trong việc thực hành sản xuất, và

là tiêu chuẩn đầu tiên trên đƣợc chấp thuận bởi GFSI.

Phạm vi của tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm

Các tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm đặt ra các yêu cầu cho các quy trình

sản xuất thực phẩm, việc chuẩn bị các nhãn hàng sản phẩm chính thức cung cấp cho nhà

bán lẻ ( the preparation of primary products supplied as retailer branded products),

thƣơng hiệu sản phẩm thực phẩm và thực phẩm hoặc các thành phần dinh dƣỡng đƣợc sử

dụng bởi các công ty dịch vụ, công ty chuyên cung ứng dịch vụ thực phẩm và các nhà

sản xuất thực phẩm.

Chứng nhận sẽ đƣợc áp dụng cho các sản phẩm đã đƣợc sản xuất hoặc đƣợc chuẩn

bị tại nơi mà các cuộc đánh giá đƣợc thực hiện và sẽ bao gồm cả các phƣơng tiện lƣu trữ

đặt dƣới sự kiểm soát trực tiếp của bộ phận quản lý sản xuất.

Các công ty mà các hoạt động chủ yếu là chế biến hoặc là một quá trình chuẩn bị

các sản phẩm chính có thể có yếu tố hàng hóa ( những hàng hóa không đƣợc sản xuất hay

Page 23: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 22

chế biến từng phần tại nhà máy nhƣng đƣợc mua vào và bán ra) bao gồm trong phạm vi

chứng nhận, nơi họ có thể chứng minh rằng có sự kiểm soát thích hợp và cụ thể phạm vi

loại trừ việc xử lý hoặc chuẩn bị các sản phẩm này. Giấy chứng nhận phải xác định rõ

rằng những yếu tố hàng hóa này đi kèm.

Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với các hoạt động liên quan đến bán buôn,

phân phối, nhập khẩu hoặc lƣu trữ bên ngoài sự kiểm soát trực tiếp của công ty. RC đã

phát triển một loạt các tiêu chuẩn toàn cầu đặt ra các yêu cầu đối với một khoảng rộng

các hoạt động đƣợc cam kết trong sản xuất, lƣu trữ, đóng gói, ao ì và phân phối thực

phẩm.

Pháp chế an toàn thực phẩm

Luật đòi hỏi các doanh nghiệp thực phẩm cần phải:

- ảm bảo sự hiện hữu của quy định chi tiết hợp pháp và phù hợp với tiêu

chuẩn cấu thành độ an toàn và thực hành sản xuất tốt.

- áp ứng sự thỏa mãn nhu cầu của bản thân rằng các nhà cung cấp của mình

có thẩm quyền để sản xuất các sản phẩm quy định, thực hiện theo yêu cầu pháp lý và hoạt

động điều khiển quy trình hợp lý.

- Từ thời gian đến thời gian tham quan thực tế, để kiểm tra năng lực( thẩm

quyền) của các nhà cung cấp của họ hoặc nhận kết quả của bất cứ sự kiểm tra nào từ hệ

thống của nhà cung ứng cho mục đích của mình.

- Thiết lập và duy trì chƣơng trình kiểm soát mối nguy trong đánh giá và điều

tra thử nghiệm, kiểm tra và phân tích sản phẩm.

- Cập nhật và theo dõi các ý kiến của khách hàng thƣờng xuyên.

Tiêu chuẩn TTPTC đƣợc triển khai để hổ trợ kinh doanh đáp ứng đƣợc những

yêu cầu này, do đó cũng hổ trợ doanh nghiệp tuân thủ khía cạnh luật pháp liên quan tới

an toàn thực phẩm.

Quy trình chứng nhận

TC ATTPTC là quá trình và hệ thống chứng nhận sản phẩm. Trong hệ thống này,

việc kinh doanh thực phẩm đƣợc chứng nhận dựa trên sự hoàn tất cuộc đánh giá thỏa

Page 24: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 23

đáng của GV của tổ chức chứng nhận độc lập bên thứ ba. Tổ chức chứng nhận sẽ phải

đƣợc đánh giá thẩm định khả năng của mình bởi một tổ chức công nhận quốc gia.

ể việc kinh doanh thực phẩm nhận đƣợc chứng chỉ có giá trị sau khi hoàn thành

các cuộc đánh giá, tổ chức đó phải lựa chọn 1 tổ chức chứng nhận đƣợc thừa nhận bởi

BRC, BRC liệt kê những yêu cầu chi tiết mà tổ chức chứng nhận đó phải thỏa mãn để đạt

đƣợc sự thừa nhận.

Ít nhất, tổ chức chứng nhận phải đƣợc công nhận về ISO Guide 65/EN45011 bởi

một tổ chức công nhận quốc gia là thành viên của của hội đòng công nhận quốc tế.

BRC nhận thấy rằng trong hoàn cảnh nhất định nào đó, những tổ chức chứng nhận

nhƣ thế mong muốn sự đánh giá khởi đầu dựa trên tiêu chuẩn ATTPTC, tổ chức chứng

nhận phải đủ khả năng để tiến hành cuộc đánh giá đƣợc xem nhƣ là một phần của sự

công nhận. Chỉ cho phép nếu nhƣ tổ chức có thể chứng minh:

+ Áp dụng tích cực các yêu cầu của ISO Guide 65/EN45011 đƣợc phê duyệt bởi tổ

chức công nhận quốc gia.

+ ƣợc công nhận trong vòng 12 tháng kể từ ngày áp dụng về kinh nghiệm và khả

năng chuyên môn của đánh giá viên với những loại sản phẩm liên quan phải nhất quán

với những quy định trong tiêu chuẩn này.

*Tiến trình tƣ vấn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý theo BRC

Page 25: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 24

*Các yêu cầu của RC đƣa ra:

- Cam kết của lãnh đạo và cải tiến liên tục

- Kế hoach an toàn thực phẩm – HACCP

- Quản lý an toàn thực phẩm và chất lƣợng

- Tiêu chuẩn về vị trí, kết cấu nhà xƣởng

- Kiểm soát sản phẩm

- Kiểm soát quá trình

- Yêu cầu nhân viên

Lợi ích của doanh nghiệp khi có được chứng nhận

Tiêu chuẩn BRC toàn cầu giúp doanh nghiệp của bạn những việc sau:

• Là bằng chứng về sự cam kết và trong trƣờng hợp xảy ra sự cố thì hàng rào

luật pháp trong nguyên l “n lực hết mình” cũng là ằng chứng chứng minh.

• Xây dựng & vận hành hệ thống quản lý giúp doanh nghiệp bạn thỏa mãn

những yêu cầu về chất lƣợng, an toàn thực phẩm & đặc biệt là là luật định của những

nƣớc tiêu thụ sản phẩm.

• Cung cấp công cụ cho việc thực hiện cải tiến an toàn thực phẩm và là

phƣơng tiện kiểm soát & đo lƣờng việc thực hiện an toàn thực phẩm một cách có hiệu

quả.

• Giảm thiểu lƣợng sản phẩm phế thải, sản phẩm tái chế, & sản phẩm bị thu

hồi.

• Chứng nhận BRC còn h trợ hiệu quả chu i quản lý bằng cách giảm thiểu

việc đánh giá của bên thứ hai & gia tăng niềm tin trong toàn bộ chu i cung ứng của bạn.

3.2.3. AseanGAP (Asean Good Agriculture Practices)[7]

Giới thiệu

Ở khu vực châu, vì có chính sách tăng cƣờng xuất khẩu nông sản nên các nƣớc

SE N đã hết sức quan tâm đến chƣơng trình G P. Tuy nhiên SE N đã rất lúng túng

khi phải xây dựng những chƣơng trình G P khác nhau để đáp ứng những đòi hỏi khắc

khe của thị trƣờng nhập khẩu chung ở Âu châu (EU), Hoa k , Nhật Bản vì đây là những

nƣớc ôn đới vốn có những điều kiện khí hậu, KHKT nông nghiệp và văn hoá ẩm thực

Page 26: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 25

khác biệt. Chính vì vậy nên vào năm 2004, SE N đã yêu cầu chính phủ Úc hợp tác

biên soạn một chƣơng trình G P cho khu vực (Dự án “Quality ssurance Systems for

ASEAN Fruit and Vegetables Project, 37703), gọi là ASEAN GAP.

Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt SE N G P đã đƣợc công bố vào

ngày 22 tháng 11 năm 2006 tại Indonesia (www.aphnet.org)(2). ASEANGAP sẽ là điểm

chuẩn và cũng là khuôn mẫu về quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các

nƣớc thành viên ASEAN.

Quy trình thực hành quản lý nông nghiệp tốt G P đã đƣợc xây dựng và thực

hành lâu trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia ở EU, Hoa Kì, Úc, Chili, Nhật bản và gần

đây là các nƣớc Asean.

Mục đích

AseanGAP là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình gieo trồng,

thu hoạch và xử lý sau thu hoạch các sản phẩm rau quả tƣơi trong khu vực ông Nam .

Mục đích của seanG P là tăng cƣờng việc hài hòa hóa các chƣơng trình GAP trong

khu vực Asean:

Hài hoà hoá trong nội bộ ASEAN thông qua một ngôn ngữ chung đối với

GAP.

Tăng cƣờng an toàn thực phẩm của sản phẩm tƣơi đối với ngƣời tiêu dùng.

Tăng cƣờng độ vững bền của các nguồn tài nguyên ở các nƣớc ASEAN.

iều này sẽ thúc đẩy thƣơng mại giữa các nƣớc thành viên Asean và với thị

trƣờng toàn cầu, gồm 4 phần:

An toàn thực phẩm

Quản l môi trƣờng

iều kiện sức khỏe

Chất lƣợng rau quả

Tiêu chuẩn của GAP về thực phẩm an toàn tập chung vào 4 tiêu chí sau:

Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất

Page 27: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 26

Mục đích là càng sử dụng ít thuốc BVTV càng tốt, nhằm làm giảm thiểu ảnh

hƣởng của dƣ lƣợng hoá chất lên con ngƣời và môi trƣờng:

Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp(Intergrated Pest Management = IPM)

Quản lý mùa vụ tổng hợp (Itergrated Crop Management = ICM).

Giảm thiểu dƣ lƣợng hóa chất(MRL = Maximum Residue Limits) trong sản

phẩm.

Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm

Các tiêu chuẩn này gồm các biện pháp để đảm bảo không có hoá chất, nhiễm

khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch:

Nguy cơ nhiễm sinh học: virus, vi khuẩn, nấm mốc

Nguy cơ hoá học.

Nguy cơ về vật lý.

Môi trường làm việc

Mục đích là để ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông dân:

Các phƣơng tiện chăm sóc sức khoẻ, cấp cứu, nhà vệ sinh cho công nhân

ào tạo tập huấn cho công nhân

Phúc lợi xã hội.

Truy nguyên nguồn gốc

GAP tập trung rất nhiều vào việc truy nguyên nguồn gốc. Nếu khi có sự cố xảy ra,

các siêu thị phải thực sự có khả năng giải quyết vấn đề và thu hồi các sản phẩm bị l i.

Tiêu chuẩn này cho phép chúng ta xác định đƣợc những vấn đề từ khâu sản xuất

đến khâu tiêu thụ sản phẩm

3.2.4. GlobalGAP ( EurepGAP – Euro Retailer Produce Working Group Good

Agriculture) [8]

GLOBAL GAP ( Global Good Agricultural Practices - Thực hành nông nghiệp tốt

toàn cầu . Là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch

và xử l sau thu hoạch.

Page 28: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 27

Tiêu chuẩn GLOBAL GAP là gì ?

GLOBAL GAP ( Global Good Agricultural Practices - Thực hành nông nghiệp tốt

toàn cầu . Là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình sản xuất, thu hoạch

và xử l sau thu hoạch.

ây là tiêu chuẩn kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ đến Z của dây

chuyền sản xuất, ắt đầu từ khâu chuẩn ị trang trại, ƣơng nuôi đến khâu thu hoạch, chế

iến, tồn trữ. ao gồm những yếu tố liên quan đến sản xuất nhƣ môi trƣờng, các loại

thuốc, hóa chất sử dụng, ao ì và ngay cả điều kiện làm việc và phúc lợi của ngƣời làm

việc trong nông trại . ể cung cấp sản phẩm đạt chất lƣợng tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu,

đòi hỏi những ngƣời tạo ra sản phẩm phải hiểu iết và áp dụng tốt tiêu chuẩn này để tạo

ra sản phẩm chất lƣợng.

Đối tượng áp dụng ?

Tiêu chuẩn Glo algap đƣợc áp dụng cho tất cả tổ chức, không phân iệt loại hình,

địa điểm, quy mô,... Có thể ao gồm: các cơ sở, công ty, nhà máy, nông trại nuôi trồng,...

thực hiện sản xuất kinh doanh thực phẩm nói chung ví dụ: Nuôi trồng cây trái, rau,

giacầm,hoa,súcvật,thủysản,...

ây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản l an toàn

thực phẩm.

Khi tổ chức xây dựng và đáp ứng theo tiêu chuẩn RC, tổ chức có hệ thống quản

l an toàn thực phẩm có thể tạo ra môi trƣờng làm việc giảm thiểu rủi ro liên quan an

toàn thực phẩm, sản phẩm đƣợc tạo ra có chất lƣợng và an toàn, nhằm thỏa mãn nhu cầu

của khách hàng và yêu cầu luật pháp.

Lợi ích của tiêu chuẩn GLOBAL GAP ?

Sản phẩm chất lƣợng và an toàn cho ngƣời sử dụng.

Page 29: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 28

Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thƣơng hiệu, có thể dễ dàng xuất khẩu.

Tiết kiệm chi phí, tăng doang thu và lợi nhuận.

Giải phóng đƣợc công việc mang tính chất tập trung sự vụ của lãnh đạo.

Giúp lãnh đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện chiến lƣợc mang tầm vĩ mô hơn.

Các hoạt động có tính hệ thống, mọi ngƣời đoàn kết, làm việc trong mọi

trƣờng thoải mái.

Nâng suất lao động tăng.

Và rất nhiều lợi ích khác…..

Lợi ích của GLOBALGAP (EUREPGAP) cho người sản xuất

Giảm thiểu các nguy cơ về an toàn thực phẩm ngay từ khâu sản xuất đầu tiên

Khuyến khích xây dựng và áp dụng hệ thống an toàn nông trại qui mô quốc gia và

khu vực

Loại ỏ nguy cơ đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn tham chiếu trên cơ sở H CCP để

phục vụ cho ngƣời tiêu dùng và chu i cung ứng thực phẩm

Một cơ sở trao đổi thông tin k thuật để cải tiến liên lục và minh ạch thông qua

tham vấn tất cả tác nhân trong chu i thực phẩm.

Giảm chi phí thực hiện

Tránh phải đánh giá nhiều sản phẩm trong một trang trại h n hợp ằng một lần

đánh giá

Tránh việc hiện tƣợng ngày càng gia tăng các yêu cầu của ngƣời mua, vì các thành

viên cung cấp dịch vụ thực phẩm và án lẻ thuộc GLOBALGAP (EUROGAP) đƣợc

Cam kết chuyển giao việc cung ứng của họ sang những nguồn đƣợc phê chuẩn của

GLOBALGAP (EUREPGAP).

Page 30: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 29

ối với các trang trại quy mô công nghiệp, việc triển khai chủ động một cách

chuyên nghiệp sẽ tránh đƣợc sự vƣợt mức trong chi tiêu thƣờng xuyên.

ạt đƣợc sự hài hòa toàn cầu dẫn đến một sân chơi ình đẳng hơn

Các nhà sản xuất đƣợc chọn từ những tổ chức chứng nhận đƣợc quy định nghiêm

ngặt ởi GLOBALGAP (EUROGAP).

Gia tăng gắn kết với hệ thống an toàn nông trại toàn cầu bằng cách:

Quy định và ắt uộc thực hiện một tiêu chuẩn chung về năng lực của chuyên gia

đánh giá

Quy định và ắt uộc thực hiện một tiêu chuẩn chung về áo cáo thẩm tra

Quy định và ắt uộc thực hiện một tiêu chuẩn chung về các hành động khắc phục

đối với những vấn đề không tuân thủ.

Hài hòa trong cách diễn giải về những chuẩn mực phải tuân thủ.

Page 31: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 30

2.4.5. Cấu trúc tiêu chuẩn:

Yêu cầu chung đối với mọi cơ sở nuôi trồng:

Nº Điểm kiểm soát Chuẩn mực tuân thủ Mức bắt

buộc

AF Cho tất cả các nông trại

Page 32: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 31

Các điểm kiểm soát trong mô-đun này đều có thể áp dụng cho tất cả các nhà

sản xuất đang có nhu cầu được cấp chứng nhận vì nó bao gồm tất cả các

yêu cầu liên quan đến mọi loại hình doanh nghiệp trang trại

AF .1 LƢU GIỮ HỒ SƠ VÀ TỰ

NH GI / KIỂM TRA NỘI

BỘ

AF .1 .1 Khi có cuộc kiểm tra từ bên

ngoài thì tất cả các hồ sơ ghi

chép có sẵn sàng để đƣợc đánh

giá theo yêu cầu và thời gian

lƣu trữ có đƣợc tối thiểu là 2

năm, trừ những trƣờng hợp đối

với một số điểm kiểm soát đặc

biệt thì có thể đƣợc yêu cầu lƣu

trữ lâu hơn, hay không?

Nhà sản xuất phải cập

nhật hồ sơ ghi chép và

lƣu giữ tối thiểu là 2 năm

kể từ lần kiểm tra đầu

tiên, trừ một số trƣờng

hợp theo yêu cầu pháp lý

thì có thể lâu hơn.Không

chấp nhận việc không áp

dụng (N/A)

Thứ yếu

AF.1. 2

Nhà sản xuất hoặc nhóm các

nhà sản xuất có chịu trách

nhiệm cam kết thực hiện hàng

năm tối thiểu là một lần tự đánh

giá nội bộ hoặc tự kiểm tra

trong nội bộ nhóm các nhà sản

xuất theo tiêu chuẩn

GLOBALGAP (EUREPGAP)

Cần có tài liệu chứng

minh rằng hàng năm đều

có thực hiện và có ghi

chép về việc nhà sản xuất

tiến hành tự đánh giá nội

bộ hoặc tự kiểm tra trong

nhóm các nhà sản xuất

theo GLOBALGAP

(EUREPGAP) hoặc theo

tiêu chuẩn, không chấp

nhận việc không áp dụng

(N/A)

Chính yếu

Page 33: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 32

AF .1 .3 Có thực hiện các hành động

khắc phục hữu hiệu đối với

những điểm chƣa phù hợp đã

đƣợc phát hiện trong quá trình

nhà sản xuất tự đánh giá nội bộ

hoặc quá trình tự kiểm tra trong

nhóm nhà sản xuất?

Các hành động khắc phục

hữu hiệu đƣợc ghi chép

thành văn ản và đƣợc

thực thi, không chấp nhận

việc không áp dụng (N/A)

Chính yếu

AF . 2 LỊCH SỬ VÀ QUẢN LÝ

VÙNG NUÔI

Một trong những đặc trƣng then chốt của việc nuôi trồng bền vững là việc

liên tục gắn kết những kiến thức chuyên ngành theo lĩnh vực và

kinh nghiệm thực tế vào trong những chƣơng trình quản lý và thực tế sản

xuất trong tƣơng lai. Phần này đƣợc định hƣớng nhằm đảm bảo

rằng đất, công trình xây dựng và các cơ sở hạ tầng khác - các yếu tố cấu

thành nông trại - phải đƣợc quản l đúng cách để đảm bảo cho

việc sản xuất thực phẩm an toàn và bảo vệ đƣợc môi trƣờng.

AF .2 .1 LỊCH SỬ VÙNG NUÔI

Có thiết lập hệ thống ghi

chép cho từng đơn vị sản

xuất hay vùng/địa phƣơng để

cung cấp đƣợc một bản ghi

chép thƣờng xuyên về các

hoạt động chăn nuôi/nuôi

thủy sản và/hoặc các hoạt

động nông nghiệp diễn ra ở

các địa điểm này? Các hồ sơ

ghi chép này có đƣợc lƣu trữ

theo một khuôn mẫu đƣợc

Các ghi chép hiện hành phải

cung cấp lịch sử về tình

trạng sản xuất theo

GLOBALGAP

EUREPG P đối với tất cả

các khu vực sản xuất. Về

Cây trồng: Những ngƣời

đăng k áp dụng mới phải

có đủ hồ sơ ghi chép tối

thiểu là 3 tháng trƣớc ngày

kiểm tra để có thể là nguồn

Chính yếu

Page 34: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 33

xếp có thứ tự và luôn đƣợc

cập nhật hay không?

thông tin tham chiếu đầy đủ

cho một vụ sản xuất nông

nghiệp liên quan đến các

loại hồ sơ tài liệu đƣợc yêu

cầu theo GLOBALGAP

(EUREPGAP) về lĩnh vực

này; ối với Chăn nuôi và

Nuôi Thủy sản: các ghi

chép này phải đảm bảo

khoản thời gian tối thiểu là

một vụ nuôi. không chấp

nhận việc không áp

dụng (N/A)

AF.2.1.2 Trong sản xuất có thiết lập

một hệ thống tham chiếu đối

với từng thửa ruộng, mảnh

vƣờn, nhà kính, vƣờn hoa,

luống rau, chuồng trại hoặc

các vị trí khác và ngƣời ta có

thể tìm đƣợc những vị trí đó

trên sơ đồ trang trại hoặc trên

bản đồ?

Sự tuân thủ phải bao gồm

sự nhận diện nhìn thấy đƣợc

bằng mắt thƣờng dƣới dạng

các dấu hiệu thực thể tại

từng thửa ruộng/nhà

kính/luống, rau/chuồng trại

hoặc các vị trí khác; hoặc

một sơ đồ trang trại hoặc

một bản đồ để có thể tham

chiếu đƣợc trong hệ thống

nhận diện trang trại.

Không chấp nhận việc

không áp dụng(N/A).

Thứ yếu

AF . 2 .2 QUẢN LÝ VÙNG NUÔI

AF.2.2.1 Có tiến hành đánh giá rủi ro Phải có hồ sơ chứng tỏ việc Chính yếu

Page 35: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 34

đối với các vùng nuôi trồng

cơ sở trồng trọt, chăn nuôi,

nuôi thủy sản) nhằm trả lời

câu hỏi để xác định rằng

vùng nuôi trồng đó có thích

hợp cho việc sản xuất, xét

theo khía cạnh an toàn thực

phẩm, sức khỏe công nhân

tham gia sản xuất, đảm bảo

môi trƣờng và sức khỏe cho

động vật?

thực hiện đánh giá rủi ro khi

hoạt động chăn nuôi hoặc

nuôi trồng thủy sản đƣợc

tiến hành ở một nơi mới.

Việc đánh giá rủi ro phải

đƣợc xem xét để chắc chắn

là đã quan tâm đến các rủi

ro mới phát sinh liên quan

đến an toàn thực phẩm.

Việc đánh giá rủi ro phải

quan tâm đến lịch sử của

vùng nuôi trồng (các vụ

nuôi trồng/việc giữ giống)

cũng nhƣ những tác động

của các cơ sở sản xuất có

thể ảnh hƣởng đến nguồn

giống/vụ mùa/môi trƣờng

Page 36: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 35

AF.2 .2. 2 Có xây dựng một kế hoạch

quản lý nông trại với những

chiến lƣợc giảm thiểu tất cả

các rủi ro đã đƣợc nhận diện

nhƣ sự ô nhiễm hoặc nhiễm

bẩn nguồn nƣớc? Các kết

quả phân tích này có đƣợc

ghi chép và dùng để đánh giá

vùng nuôi trồng về câu hỏi

liên quan đến sự thích hợp

của vùng nuôi trồng đó đối

với việc sản xuất?

Phải xây dựng một kế hoạch

quản lý nông trại mà trong

đó áp dụng những chiến

lƣợc đáp ứng đƣợc các mục

tiêu liên quan đến điểm

kiểm soát đặc biệt này. (Kế

hoạch này nên bao gồm một

hoặc nhiều nội dung sau:

chất lƣợng hệ sinh thái, độ

chắc đất, độ xâm thực, sự

khuếch tán khí nhà kính,

cân bằng đất mùn, cân bằng

phospho, cân bằng nitơ,

cƣờng độ sử dụng chất bảo

vệ thực vật).

Thứ yếu

AF . 3 SỨC KHOẺ, AN TOÀN VÀ QUYỀN LỢI CỦ NGƢỜI L O ỘNG

Con ngƣời là cốt lõi của sự an toàn và các hoạt động hiệu quả diễn ra trong

bất cứ nông trại nào. Ngƣời làm việc ở trang trại và những ngƣời thực hiện

các hợp đồng có liên quan, cũng nhƣ ản thân các nhà sản xuất là những

ngƣời chịu trách nhiệm về chất lƣợng sản phẩm và vấn đề bảo vệ môi

trƣờng. Việc giáo dục và huấn luyện sẽ giúp cho tiến trình hƣớng đến tính

bền vững và việc xây dựng lợi ích xã hội. Phần này hƣớng đến mục tiêu bảo

đảm thực tế sản xuất an toàn ở nơi làm việc và đảm bảo rằng tất cả ngƣời

lao động đều hiểu và đủ năng lực để thực hiện các nghĩa vụ của họ; Phần

này cũng cung cấp các thiết bị thích hợp cho phép ngƣời lao động làm việc

một cách an toàn; và trong trƣờng hợp xảy ra tai nạn, họ có thể nhận đƣợc

sự h trợ cần thiết và đúng đắn.

AF . 3 . 1 ánh giá rủi ro

Page 37: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 36

AF .3 .1.1 Nông trại sản xuất có văn

bản ghi chép việc đánh giá

rủi ro về các điều kiện làm

việc có liên quan đến sức

khỏe và sự an toàn của ngƣời

lao động?

Việc đánh giá rủi ro đƣợc ghi

chép lại có thể giống nhau về

tính chất chung nhƣng phải thích

hợp với các điều kiện sản xuất tại

từng nông trại.Việc đánh giá rủi

ro phải đƣợc xem xét và cập nhật

thƣờng xuyên khi có sự thay đổi

trong tổ chức (ví dụ nhƣ khi xảy

ra các hoạt động khác).

Không chấp nhận việc không áp

dụng (N/A).

Thứ yếu

AF.3 .1 . 2 Nông trại sản xuất có văn

bản ghi chép về chính sách

liên quan đến sức khỏe, an

toàn và vệ sinh cho ngƣời lao

động và các thủ tục liên quan

đến những hạng mục đƣợc đề

cập trong việc đánh giá rủi ro

đã nêu tại mục AF.3.1.1?

Chính sách liên quan đến sức

khỏe, an toàn và vệ sinh cho

ngƣời lao động ít nhất phải bao

gồm các điểm đã đƣợc nhận diện

trong khi tiến hành đánh giá rủi

ro (AF.3.1.1). Chính sách này có

thể các thủ tục trong

trƣờng hợp cấp cứu hoặc tai nạn,

các thủ tục làm vệ sinh, xử lý các

rủi ro đã đƣợc nhận diện trong

điều kiện đang làm việc, v.v...

Chính sách phải

luôn đƣợc soát xét và cập nhật

khi đánh giá rủi ro cho thấy có

những sự thay đổi.

Thứ yếu

AF . 3 . 2 Huấn luyện

AF .3 .2 .1 Có hồ sơ lƣu trữ về các hoạt Phải lƣu trữ hồ sơ ghi chép về Thứ yếu

Page 38: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 37

động huấn luyện và những

ngƣời tham dự hay không?

các hoạt động huấn luyện bao

gồm chủ đề, ngƣời huấn luyện,

ngày huấn luyện và ngƣời tham

dự. Yêu cầu phải có bằng chứng

về sự tham dự huấn luyện.

AF. 3.2 .2 Những công nhân xử lý hoặc

quản lí các loại thuốc thú y,

hóa chất, chất tẩy rửa, thuốc

bảo vệ thực vật, thuốc diệt

côn trùng và các hóa chất

độc hại khác và những công

nhân làm việc với các trang

thiết bị nguy hiểm hoặc phức

tạp, đã đƣợc xác định khi

tiến hành đánh giá giá rủi ro

tại mục AF.3.1.1, có

những giấy chứng nhận đủ

năng lực và/hoặc thông tin

chi tiết về việc đã đạt yêu cầu

qua đánh giá năng lực liên

quan đến các lĩnh vực đó hay

không?

Hồ sơ ghi chép phải giúp nhận

biết đƣợc những công nhân thực

hiện các nhiệm vụ nhƣ thế và

phải xuất trình giấy chứng nhận

đƣợc huấn luyện hoặc chứng

minh về năng lực thực hiện.

không chấp nhận việc không áp

dụng (N/A).

Chính

yếu

AF.3 .2 . 3 Tất cả các công nhân có

đƣợc tập huấn đầy đủ về đảm

bảo sức khỏe, an toàn và có

đƣợc hƣớng dẫn theo các vấn

đề đã đƣợc xác định khi đánh

giá rủi ro tại mục AF.3.1.1

Qua quan sát thấy đƣợc rằng

công nhân có khả năng thể hiện

đƣợc năng lực của họ đối với

nhiệm vụ và công việc đƣợc

giao. Nếu không có hoạt

động nào xảy ra trong lúc kiểm

Thứ yếu

Page 39: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 38

hay không? tra, cần có bằng chứng về việc

hƣớng dẫn cho công nhân về các

vấn đề này. Không chấp nhận

việc không áp dụng(N/A).

AF .3 .2.4 Bất k lúc nào có hoạt động

nuôi trồng đƣợc thực hiện tại

m i nông trại, có phải luôn

luôn có sự hiện diện thích

hợp của một số ngƣời (ít nhất

là 1 ngƣời đã đƣợc huấn

luyện về sơ cứu, cấp cứu hay

không?

Bất k lúc nào có hoạt động nuôi

trồng đƣợc thực hiện tại m i

nông trại, phải luôn có ít nhất 1

ngƣời đã đƣợc huấn luyện về sơ

cứu, cấp cứu trong vòng 5 năm

trở lại). Nếu có quy định pháp

luật thì bắt buộc phải thực hiện

việc đào tạo về Sơ cứu, cấp cứu.

Các hoạt động nuôi trồng bao

gồm tất cả các hoạt động đƣợc

thực hiện xuyên suốt tất cả các

chƣơng và các mô-đun có thể áp

dụng đƣợc.

Thứ yếu

AF .3 .2 .5 Nông trại có tài liệu hƣớng

dẫn về vệ sinh không?

Các hƣớng dẫn về vệ sinh phải

đƣợc thể hiện một cách dễ nhìn

nhƣ: các k hiệu rõ ràng (tranh

ảnh) hoặc ngôn ngữ bình dân của

ngƣời lao động.

Hƣớng dẫn ít nhất phải và bao

gồm:

- Sự cần thiết phải làm vệ sinh

tay

- Việc che các vết cắt trên da

- Hạn chế hút thuốc, ăn uống ở

Thứ yếu

Page 40: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 39

một số khu vực nhất định

- Khai báo bất cứ thông tin nào

liên quan đến việc lây nhiễm

- Sử dụng bảo hộ lao động thích

hợp.

AF .3 . 2.6 Tất cả mọi ngƣời làm việc ở

nông trại có đƣợc huấn luyện

cơ ản về vệ sinh theo hƣớng

dẫn tại mục AF.3.2.5 không?

Các buổi huấn luyện về vệ sinh

có thể đƣợc giới thiệu bằng tài

liệu hoặc thuyết trình. Việc huấn

luyện phải đƣợc thực hiện bởi

ngƣời có kiến thức.Tất cả các

công nhân mới phải đƣợc tham

dự lớp huấn luyện này và ký

tên xác nhận sự tham gia. Tất cả

các hƣớng dẫn nói ở mục

AF.3.2.5 phải đƣợc trình bày

trong khóa huấn luyện này. Vào

một lần nào đó trong năm tất cả

công nhân, kể cả chủ và ngƣời

quản lí, đều phải đƣợc xem xét

và đƣợc kí nhận các hƣớng dẫn

vệ sinh của nông trại.

Thứ yếu

AF .3 . 2.7 Tất cả các quy trình vệ sinh

trong nông trại có đƣợc thực

hiện một cách đầy đủ?

Công nhân đã đƣợc phân công

nhiệm vụ về vệ sinh phải thể hiện

đúng trách nhiệm của mình trong

quá trình thanh tra. Không chấp

nhận không áp dụng.

Thứ yếu

AF .3 .2 .8 Tất cả các khách tham quan

và các nhà thầu phụ có đƣợc

Phải có bằng chứng là các quy

trình liên quan đến sức khỏe cá

Thứ yếu

Page 41: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 40

nhắc nhở về các quy trình vệ

sinh và an toàn cá nhân

tƣơng ứng hay không?

nhân, an toàn và vệ sinh phải

đƣợc chính thức giới thiệu cho

khách tham quan và các nhà thầu

phụ (ví dụ các hƣớng dẫn vệ sinh

phải đặt ở nơi dễ nhìn để khách

tham quan và nhà thầu phụ đến

viếng thăm có thể đọc đƣợc các

hƣớng dẫn đó

AF . 3 . 3 Mối nguy và Sơ cứu

AF .3 . 3.1 Có thiết lập các quy trình

liên quan đến cấp cứu trong

trƣờng hợp tai nạn rủi ro và

chúng có dễ dàng nhận thấy

bởi tất cả mọi ngƣời trong

nông trại sản xuất không?

Quy trình cấp cứu đặt ở nơi cố

định phải đƣợc trình bày rõ ràng

ở nơi có thể quan sát để mọi

ngƣời dễ thực hiện. Những

hƣớng dẫn này phải đƣợc sử

dụng bằng ngôn ngữ bình dân

và/hoặc mang tính tƣợng hình.

Quy trình phải giúp ngƣời đọc

nhận diện, đƣợc các nội dung

nhƣ sau:

- Vị trí tham chiếu trên bản đồ

hoặc địa chỉ nông trại

- Ngƣời liên lạc

- Nơi gần nhất có phƣơng tiện

liên lạc điện thoại, truyền thanh)

- Một danh mục số điện thoại

đƣợc cập nhật (cảnh sát, cứu

thƣơng, ệnh viện, cứu hỏa, chỉ

dẫn cấp cứu tại ch hoặc bằng

Thứ yếu

Page 42: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 41

các phƣơng tiên vận chuyển, nhà

cung cấp điện và nƣớc)

- Cách thức và nơi liên lạc với

đơn vị cấp cứu địa phƣơng, ệnh

viện và các đơn vị cấp cứu khác

- Nơi có trang thiết bị cứu hỏa;

- Lối thoát hiểm;

- Cầu dao cắt điện, gas, nƣớc

trong trƣờng hợp khẩn cấp

- Cách thức báo cáo tai nạn và

các tình huống nguy hiểm

AF .3 .3 .2 Các mối nguy tiềm ẩn có

đƣợc nhận biết một cách rõ

ràng bằng những dấu hiệu

cảnh áo đƣợc đặt ở nơi

thích hợp không?

Các dấu hiệu dễ đọc và đƣợc đặt

cố định phải chỉ ra những mối

nguy tiềm ẩn nhƣ: hố nƣớc thải,

bể nhiên liệu, cơ xƣởng, cửa đi

vào khu vực kho trữ các loại

thuốc bảo vệ thực vật, phân bón

hay bất kì hóa chất nàokhác đƣợc

sử dụng để trị bệnh trong nuôi

trồng, v.v... Phải luôn có dấu

hiệu cảnh báo. không chấp nhận

việc không áp dụng(N/A).

Thứ yếu

AF .3 . 3.3 Nội dung khuyến cáo về các

chất độc hại có liên quan đến

sức khỏe của công nhân, khi

họ yêu cầu, liệu có giá trị (có

thể sử dụng đƣợc) hay

không?

Thông tin (website, số điện thoại,

bản cơ sở dữ liệu, v.v… có thể

sử dụng đƣợc, khi có yêu cầu, để

đảm bảo đƣa ra đƣợc một hành

động thích hợp.

Thứ yếu

Page 43: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 42

AF .3 .3 .4 Bộ dụng cụ sơ cứu, cấp cứu

có đƣợc trang bị ở tất cả

những nơi cố định và ở

những vị trí gần nơi làm việc

ngoài trời không?

Bộ dụng cụ sơ cứu, cấp cứu phải

đầy đủ và đƣợc thƣờng xuyên

bảo dƣỡng theo các quy định

quốc gia và các khuyến cáo phải

hữu dụng và có thể sử dụng đƣợc

ở tất cả các vị trí cố định và có

thể chuyển đến nơi gần khu vực

làm việc ngoài trời.

Thứ yếu

AF . 3 . 4 Quần áo/Trang thiết bị bảo

hộ lao động

AF .3 .4 .1 Công nhân (bao gồm cả nhà

thầu phụ có đƣợc trang bị áo

quần bảo hộ kèm theo yêu

cầu bắt buộc theo yêu cầu

pháp lý và/hoặc có hƣớng

dẫn đính kèm hoặc hƣớng

dẫn theo yêu cầu của cơ quan

có thẩm quyền hay không?

Bộ quần áo bảo hộ đầy đủ (ủng

cao su, đồ không thấm nƣớc, áo

khoác bảo vệ, găng tay cao su,

mặt nạ...) phải có nhãn hƣớng

dẫn và/hoặc các yêu cầu bắt buộc

theo quy định pháp lý hoặc diễn

giải theo yêu cầu của cơ quan có

thẩm quyền, đƣợc bảo quản trong

điều kiện tốt và luôn trong

tình trạng sẵn sàng để sử dụng.

Yêu cầu này bao gồm cả các

phƣơng tiện để bảo vệ đƣờng hô

hấp, mắt, mũi và cả áo phao, nếu

cần thiết.

Chính

yếu

AF .3 .4.2 Quần áo bảo hộ có đƣợc giặt

sạch sẽ sau khi dùng và đƣợc

giữ tách biệt với các dụng cụ

hay thiết bị có thể gây nhiễm

Áo quần bảo hộ phải định k

đƣợc giặt sạch theo kế hoạch

đƣợc lập theokiểu sử dụng và

mức độ dơ ẩn. Việc làm sạch

Chính

yếu

Page 44: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 43

bẩn khác hay không? dụng cụ và quần áo bảo hộ bao

gồm cả việc phải tách riêng để

không giặt cùng quần áo cá nhân

và găng tay phải đƣợc giặt sạch

trƣớc khi vứt bỏ. Quần áo bảo hộ

bẩn, rách, bị hƣ hỏng và các loại

cột lọc hết hạn sử dụng cần đƣợc

loại bỏ. Các vật dụng dùng một

lần găng tay, áo khoác tiện

dụng...) phải đƣợc loại bỏ ngay

sau một lần sử dụng. Tất cả quần

áo và trang bị bảo hộ kể cả

những thiết bị lọc thay thế đều

phải đƣợc cất giữ tách biệt thực

sự với các sản phẩm bảo vệ thực

vật hay bất k hóa chất nào có

thể gây nhiễm bẩn cho các loại

quần áo và thiết bị này, tại những

khu vực độ thông gió tốt. không

chấp nhận việc không áp dụng

(N/A).

AF . 3 . 5 Quyền lợi của công nhân

AF. 3 .5 .1 Có phải luôn có một thành

viên quản lí chịu trách nhiệm

về sức khỏe, an toàn lao

động và quyền lợi cho công

nhân không?

Tài liệu có giá trị để chứng minh

đƣợc rằng có ngƣời quản l đƣợc

nêu tên để ngƣời ta nhận biết

đƣợc về việc chịu trách nhiệm

đối với việc tuân thủ các quy

định hiện hành cấp quốc gia và

Chính

yếu

Page 45: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 44

khu vực và thực thi chính

sách đảm bảo sức khỏe, an toàn

lao động và quyền lợi của công

nhân.

AF. 3.5 .2 Các buổi họp mang tính thảo

luận 2 chiều có đƣợc diễn ra

thƣờng xuyên giữa ngƣời

quản lý và công nhân không?

Có hồ sơ về các buổi họp

nhƣ thế hay không?

Hồ sơ ghi chép cho thấy sự quan

tâm đến sức khỏe, an toàn và

quyền lợi của công nhân luôn

đƣợc ghi nhận trong các buổi họp

theo kế hoạch và phải đƣợc tổ

chức ít nhất 1 lần trong năm giữa

ban quản lí và công nhân,

trong đó các vấn đề liên quan đến

công việc và sức khỏe, an toàn

lao động, quyền lợi của công

nhân đƣợc thảo luận cởi mở

(không sợ bị đe dọa hay trù

dập). Không yêu cầu ngƣời đánh

giá phải phán xét về nội dung, sự

chính xác hay kết quả của những

buổi gặp mặt nhƣ thế.

Khuyến

cáo

AF .3 .5 .3 Có sẵn thông tin để cho một

cái nhìn tổng quan chính xác

về tất cả công nhân trong

nông trại đó hay không?

Hồ sơ ghi chép cho thấy rõ và

chính xác một cái nhìn tổng quan

về tất cả công nhân (kể cả công

nhân thời vụ) và các nhà thầu

phụ làm việc trong nông trại.

Thông tin phải có đầy đủ tên

tuổi, ngày bắt đầu làm việc, thời

gian hợp đồng, thời gian làm việc

Thứ yếu

Page 46: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 45

thông thƣờng và làm việc ngoài

giờ. Hồ sơ ghi chép có thể cung

cấp thông tin đƣợc yêu cầu về tất

cả công nhân (kể cả nhà thầu

phụ) phải đƣợc giữ ít nhất 24

tháng tính từ ngày kiểm tra

đầu tiên. Xem AF.3.6.1 về phần

yêu cầu cho các nhà thầu.

AF .3 . 5.4 Công nhân có đƣợc sử dụng

các khu vực bảo quản thực

phẩm sạch sẽ, nhà ăn đƣợc

thiết kế thích hợp, có các

trang thiết bị để rửa tay và

nƣớc uống hay không?

Phải có nơi ảo quản thực phẩm

và nơi dành riêng cho công nhân

ăn uống. Ngoài ra, còn phải có

đủ trang bị cho việc rửa tay và

cung cấp nƣớc uống đƣợc cho

công nhân.

Thứ yếu

AF .3 .5 .5 Nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt của

công nhân ngay tại trang trại

có thỏa mãn những yêu cầu

cơ ản về điều kiện cơ sở vật

chất và phục vụ hay không?

Nơi sinh hoạt của công nhân tại

trang trại phải đảm bảo có thể ở

đƣợc, có mái chắc chắn, có cửa

sổ và cửa chính và có đủ điều

kiện cơ ản khác nhƣ nƣớc cấp,

nhà vệ sinh, đƣờng thoát nƣớc.

Trong trƣờng hợp không có

đƣờng thoát nƣớc, có thể chấp

nhận các hầm chứa khử trùng

chất thải nếu có bằng chứng cho

thấy nó thực sự kín.

Thứ yếu

AF . 3 . 6 Nhà thầu phụ

AF .3 .6 .1 Trƣờng hợp nhà sản xuất

thuê nhà thầu phụ để làm

Nhà thầu phụ phải tiến hành

đánh giá hoặc nhà sản xuất phải

Thứ yếu

Page 47: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 46

việc, có đủ thông tin có giá

trị liên quan đến nhà thầu tại

trang trại hay không?

thay mặt nhà thầu phụ để làm

việc này đối với sự tuân thủ các

tiêu chuẩn GLOBALGAP

(EUREPGAP) về các điểm kiểm

soát liên quan đến các dịch vụ

trong khu vực sản xuất (bao gồm

AF.3.5.3). Trong suốt thời gian

thực hiện kiểm tra từ bên ngoài,

việc đánh giá đó phải còn giá trị

và nếu có nghi ngờ thì nhà thầu

phụ phải chấp nhận để cho

GLOBALGAP (EUREPGAP)

công nhận ngƣời cấp chứng nhận

thông qua một cuộc đánh giá

thực tế. Nhà sản xuất phải chịu

trách nhiệm về việc tuân thủ áp

dụng các điểm kiểm soát trong

việc thực hiện nhiệm vụ của nhà

thầu phụ thông qua việc kiểm tra

và kí tên trên bản đánh giá nhà

thầu phụ theo hợp

đồng từng công việc và hợp đồng

theo mùa vụ.

AF . 4 QUẢN LÝ, TÁI CHẾ VÀ

TÁI SỬ DỤNG CHẤT

THẢI, CHẤT GÂY Ô

NHIỄM

Việc giảm thiểu chất thải nên bao gồm: soát xét lại những quy

Page 48: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 47

phạm thực hành sản xuất hiện hành, tránh tạo chất thải, làm giảm

bớt chất thải, tái sử dụng chất thải và tái chế chất thải.

AF . 4 . 1 Nhận biết chất thải và chất

gây ô nhiễm

AF .4 .1 .1 Trong tất cả các khu vực của

doanh nghiệp, sản phẩm có

thể là chất thải và nguồn tạo

ra ô nhiễm có đƣợc nhận biết

hay không?

Phải liệt kê tất cả các sản phẩm

có thể là chất thải nhƣ: giấy, bìa,

túi nhựa, dầu...) và các nguồn ô

nhiễm nhƣ: phân ón thừa, khói

xả, dầu, tiếng ồn, chất phế thải,

hóa chất, nƣớc tắm cho cừu, thức

ăn thừa, cá bệnh hoặc cá chết, tảo

đƣợc loại ra khi làm sạch ao

nuôi...) sinh ra trong quá trình

sản xuất tại trang trại.

Thứ yếu

AF . 4 . 2 Kế hoạch hành động về Chất

thải và Chất gây ô nhiễm

AF .4 .2 .1 Có kế hoạch quản lý chất

thải bằng văn ản để tránh

hoặc làm giảm chất thải và

chất ô nhiễm, và có tránh

việc xử lý bằng cách chôn

hoặc đốt chất thải mà thay

vào đó tái chế chúng hay

không? Chất thải hữu cơ

đƣợc trộn vào đất nhƣ phân

để làm tơi đất có cung cấp

đƣợc bằng chứng là không

có rủi ro về việc mang mầm

Phải có một kế hoạch có giá trị,

mang tính toàn diện, có tính

thông dụng,dƣới dạng văn ản

trong đó ao hàm việc giảm thiểu

chất thải, chất ô nhiễm và tái chế

chất thải. Phải quan tâm đến

những yếu tố gây nhiễm từ

không khí, đất, nƣớc, tiếng ồn và

ánh sáng.

Khuyến

cáo

Page 49: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 48

bệnh hay không?

AF .4 .2 .2 Kế hoạch quản lý chất thải

này có đƣợc thực hiện

không?

Có những hoạt động và biện

pháp quan sát đƣợc tại trang trại

để xác nhận rằng các mục tiêu

của kế hoạch hành động về chất

thải và chất gây ô nhiễm đang

đƣợc tiến hành.

Khuyến

cáo

AF .4 .2 .3 Rác và chất thải trong trang

trại và các công trình tại đó

có đƣợc thu dọn sạch sẽ để

tránh tạo môi trƣờng thuận

lợi cho sự sinh sôi nẩy nở các

loại động vật gây hại và

những bệnh có thể tạo ra

những nguy cơ liên quan đến

an toàn thực phẩm hay

không?

Việc quan sát cho thấy không

bằng chứng nào về nơi sinh sản

của độngvật gây hại trong những

khu vực chứa chất thải/rác tại

những vùng đệmtrung gian gần

nơi sản xuất hoặc kho chứa. Có

thể chấp nhận các loại rác, chất

thải phụ và không đáng kể đƣợc

trữ tại những nơi đƣợc thiết kế

riêng cho việc này, cũng nhƣ là

các loại rác thải đƣợc loai ra

trong ngày làm việc. Tất cả các

loại rác và chất thải khác phải

đƣợc dọn sạch sẽ.

Khu vực xử lý sản phẩm trong

nhà thì phải đƣợc làm vệ sinh ít

nhất 1 lần trong ngày.

Chính

yếu

AF .4 .2 .4 Khu vực quanh nông trại có

nơi thích hợp để chứa chất

thải không?

Trang trại phải có khu vực đƣợc

thiết kế dành cho việc chứa rác

và chất thải. Các loại chất thải

khác nhau phải đƣợc nhận diện

Khuyến

cáo

Page 50: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 49

và bảo quản tách biệt.

AF . 5 MÔI TRƢỜNG VÀ SỰ

BẢO TỒN

Hoạt động của trang trại và môi trƣờng có mối liên kết không thể

tách rời đuợc. Quản l động vật hoang dã và cảnh quan là vấn đề

cực k quan trọng; sự phát triển các loài cũng nhƣ là cấu trúc đất

đai và phong cảnh đa dạng sẽ có giá trị làm phong phú và đa

dạng thảm thực vật và động vật.

AF . 5 . 1 Tác động của trang trại đối

với Môi trƣờng và a dạng

sinh học

AF .5 .1 .1 M i nhà sản xuất có lập kế

hoạch quản l động vật

hoang dã và bảo tồn cho cơ

sở sản xuất mà trong đó

chứng tỏ rằng mình đã nhận

thức đƣợc tác động của hoạt

động nuôi trồng đối với môi

trƣờng hay không?

Phải có kế hoạch hành động bằng

văn ản với mục tiêu nâng cao

chất lƣợng sinh cảnh của động

thực vật và gia tăng sự đa dạng

sinh học tại trang trại. Kế hoạch

này có thể là một hoạt động

mang tính khu vực hay một kế

hoạch riêng cho trang trại đó, nếu

trang trại này tham gia hoặc có

liên quan. Kế hoạch này bao gồm

kiến thức về các phƣơng pháp

Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM -

Integrated Pest Management),

việc sử dụng dinh dƣỡng cho cây

trồng, các khu bảo tồn, v.v...

Thứ yếu

AF .5 .1 .2 Nhà sản xuất có quan tâm

đến cách thức để nâng cao

Phải có những hoạt động và sáng

kiến cụ thể chứng tỏ rằng nhà sản

Khuyến

cáo

Page 51: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 50

điều kiện môi trƣờng nhằm

đem lại lợi ích cho cộng

đồng và quần thể động thực

vật hay không?

xuất ngay tại trang trại của mình

hoặc tham gia vào một nhóm có

hệ thống bảo vệ môi trƣờng có

các yếu tố đảm bảo chất lƣợng

của hệ sinh thái.

AF .5 .1 .3 Chính sách này có tƣơng

thích với hoạt động sản xuất

nông nghiệp thƣơng mại bền

vững và có giảm thiểu tác

động của hoạt động nông

nghiệp đối với môi trƣờng

hay không?

Nội dung và mục đích của kế

hoạch bảo tồn có bao hàm sự

tƣơng thích với hoạt động nông

nghiệp bền vững và nói lên việc

giảm thiểu tác động đến môi

trƣờng.

Khuyến

cáo

AF .5 .1 .4 Kế hoạch hành động có bao

gồm hoạt động đánh giá cơ

bản để tìm hiểu về sự tồn tại

tính đa dạng sinh học của

quần thể động thực vật trong

nông trại không?

Trong kế hoạch bảo tồn cần có

cam kết thực hiện một cuộc đánh

giá cơ ản về những mức độ bảo

tồn hiện tại, vị trí, điều kiện...

của quần thể động thực vật trong

trang trại để có thể xây dựng

đƣợc các hoạt động trong kế

hoạch. Tác động của sản xuất

nông nghiệp lên quần thể động

thực vật cần đƣợc đánh giá và

làm cơ sở cho kế hoạch hành

động.

Khuyến

cáo

AF .5 .1 .5 Kế hoạch hành động có bao

gồm những hoạt động để

tránh gây tổn hại và phá vỡ

Trong phạm vi kế hoạch bảo tồn,

có một danh mục rõ ràng về

những ƣu tiên và hành động để

Khuyến

cáo

Page 52: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 51

sinh cảnh ở nông trại hay

không?

khôi phục lại sinh cảnh cho quần

thể động thực vật trong trang trại

đã ị tổn hại hoặc thoái hóa.

Tham khảo các điểm CO.10.1

đối với Chứng nhận cho Cà phê

và TE.11.1 đối với Chứng nhận

cho Trà.

AF .5 .1 .6 Kế hoạch hành động có bao

gồm các hoạt động nhằm

nâng cao chất lƣợng sinh

cảnh và gia tăng tính đa dạng

sinh học tại nông trại không?

Trong phạm vi kế hoạch bảo tồn,

cần có một danh mục rõ ràng về

những ƣu tiên và hành động để

nâng cao chất lƣợng sinh cảnh

của quần thể động thực vật ở nơi

có thể làm đƣợc và gia tăng tính

đa dạng sinh học tại trang trại.

Tham khảo các điểm CO.10.1

đối với Chứng nhận cho Cà phê

và TE.11.1 đối với Chứng nhận

cho Trà.

Khuyến

cáo

AF . 5 . 2 Vùng đất không thể sản xuất

AF .5 .2 .1 Những nơi không thể sản

xuất (vùng thấp ngập úng,

đất rừng, các doi đất mới bồi

hoặc những vùng đất bạc

màu... có đƣợc quan tâm để

chuyển đối thành những khu

bảo tồn nhằm khuyến khích

sự phát triển của quần thể

động thực vật tự nhiên hay

Nên có một kế hoạch nhằm

chuyển đổi những vùng không

thể sản xuất và những khu vực đã

đƣợc nhận diện là nơi ƣu tiên về

mặt sinh thái học

để trở thành những khu vực bảo

tồn, nếu có thể.

Khuyến

cáo

Page 53: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 52

không?

AF . 5 . 3 Hiệu quả sử dụng năng lƣợng

AF .5 .3 .1 Nhà sản xuất có thể giám sát

việc sử dụng năng lƣợng

trong trang trại hay không?

Phải có hồ sơ ghi chép việc sử

dụng năng lƣợng. Ví dụ, trang

thiết bị sử dụng trong nông trại

phải đƣợc chọn lựa và bảo trì để

việc sử dụng năng lƣợng là tối

ƣu. Cần giữ ở mức tối thiểu đối

với việc sử dụng các nguồn

năng lƣợng không thể thay thế.

(Tham khảo thêm CO.10.2 đối

với Chứng nhận cho Cà phê và

TE.11.2 đối với Chứng nhận cho

Trà).

Khuyến

cáo

AF . 6 KHIẾU NẠI

Quản lý khiếu nại sẽ dẫn đến một hệ thống hoạt động tốt hơn và

tuân thủ yêu cầu của GLOBALGAP (EUREPGAP).

AF . 6 . 1 Có sẵn thủ tục khiếu nại theo

các hạng mục đƣợc nêu trong

tiêu chuẩn GLOBALGAP

(EUREPGAP) hay không?

Khi có yêu cầu thì phải xuất trình

một tài liệu đƣợc nhận diện một

cách r ràng trong đó nêu các

vấn đề liên quan đến khiếu nại

theo các hạng mục trong tiêu

chuẩn GLOBALGAP

(EUREPGAP). không chấp nhận

việc không áp dụng(N/A).

Chính

yếu

AF . 6 . 2 Thủ tục về khiếu nại có bảo

đảm rằng các khiếu nại đƣợc

ghi chép đầy đủ, đƣợc nghiên

Có tài liệu về các hành động phải

đƣợc thực hiện ngay đối với các

khiếu nại nhƣ thế theo tiêu chuẩn

Chính

yếu

Page 54: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 53

cứu và có những hành động

tiếp theo, bao gồm cả một

bản ghi chép về các hành

động đã thực hiện hay

không?

GLOBALGAP (EUREPGAP) về

các sai l i trong sản phẩm và

dịch vụ. không chấp nhận việc

không áp dụng(N/A).

AF . 7 TRUY XUẤT NGUỒN

GỐC

AF . 7 . 1 Tất cả các nhà sản xuất có

thủ tục bằng văn ản về việc

triệu hồi sản phẩm để quản lý

việc thu hồi các sản phẩm đã

đăng k hiện đang lƣu hành

trên thị trƣờng hay không?

Tất cả các nhà sản xuất phải triển

khai đƣợc các thủ tục bằng văn

bản trong đó nêu đƣợc việc nhận

biết các kiểu sự kiện có thể dẫn

đến việc thu hồi, ngƣời chịu

trách nhiệm quyết định các

trƣờng hợp có thể thu hồi sản

phẩm, cơ chế thông báo cho

khách hàng và Cơ quan chứng

nhận (CB - Certification Body)

theo GLOBALGAP

(EUREPGAP) (nếu CB không

đƣa ra sự phê chuẩn thì khi nhà

sản xuất hoặc nhóm nhà sản xuất

tùy ý triệu hồi sản phẩm) và

phƣơng pháp điều chỉnh tồn kho.

Các quy trình phải đƣợc kiểm tra

hàng năm để đảm bảo còn thích

hợp.

Chính

yếu

Đánh giá rủi ro đối với những khu vực sản xuất mới

Điểm kiểm soát:

Page 55: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 54

Có thực hiện đánh giá rủi ro đối với các vùng sản xuất nông nghiệp mới ví dụ:

cây trồng, vật nuôi hoặc cơ sở thủy sản hoặc các vùng đang sản xuất trong trƣờng hợp có

sự thay đổi về các rủi ro, nhằm trả lời đƣợc câu hỏi rằng các vùng đó có thích hợp để sản

xuất khi xem xét về góc độ an toàn thực phẩm, sức khỏe của ngƣời làm việc tại đó, môi

trƣờng và sức khỏe của động vật, nếu có thể? Các chuẩn mực tuân thủ:Việc đánh giá rủi

ro có ghi chép thành văn ản phải đƣợc tiến hành khi cơ sở đƣa các loại cây trồng, vật

nuôi hay thủy sản vào các vùng sản xuất mới. Việc đánh giá rủi ro phải đƣợc xem xét để

đảm ảo đã lƣu đầy đủ đến những rủi ro mới về an toàn thực phẩm. Việc đánh giá rủi ro

cũng phải lƣu đến lịch sử nơi sản xuất cây trồng/con giống và quan tâm đến tác động

cơ sở sản xuất đến môi trƣờng/vật nuôi/cây trồng ở khu vực lân cận xem hƣớng dẫn về

đánh giá rủi ro của GLO LG P EUREPG P và Phụ lục 1 về Quyết định khi nào cần

đánh giá rủi ro . ối với việc Chứng nhận cho Trà và Cà phê, xem thêm các phần tƣơng

ứng tại TE.2.1.1 và CO.2.1.1.

Cần có đánh giá rủi ro nếu có bất kỳ câu trả lời "có" cho một trong 3 câu hỏi sau

đây

Tính pháp lý:

Page 56: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 55

Tiền sử sử dụng đất bao gồm:

+ Các loại cây trồng trƣớc đó

Ví dụ, nông dân trồng ông vải là những ngƣời thƣờng sử dụng nhiều thuốc diệt

cỏ có thể, tao ra dƣ lƣợng tồn lƣu sẽ gây tác động lâu dài lên vụ ngũ cốc và các loại cây

trồng khác sau đó.

+ Sử dụng cho công nghiệp hoặc quân đội

Ví dụ, trƣớc đây là ến đ xe thì thƣờng có ô nhiễm xăng dầu đáng kể.

+ ãi chôn rác hoặc vùng mỏ

Có thể có các chất thải không thể chấp nhận trong lớp đất ên dƣới mà chúng có

thể gây nhiễm cho các vụ trồng sau hoặc gây nguy hại ất ngờ cho những ngƣời làm việc

trên mảnh đất đó.

+ Thực vật tự nhiên

+ Có thể ẩn chứa động vật gây hại, sâu ệnh và cỏ dại

Loại đất

+ Sự thích hợp của cấu trúc đất cho các loại cây trồng đƣợc dự kiến

+ Tính nhạy cảm của cấu trúc đất đối với sự xói mòn

+ Sự thích hợp của hóa chất cho các loại cây trồng dự kiến.

Xói mòn

Nếu có khả năng hoặc có thể thì nên xác định nghiên cứu về sự thất thoát tầng đất

mặt có thể gây ảnh hƣởng lên năng suất, đất đai và nguồn nƣớc hạ lƣu.

Dạng đất

Kiểu thoát nước:

Nguy cơ thất thoát nƣớc do xói mòn và lũ lụt

Kiến tạo và độ dốc

Sự xói mòn đất

Tính an toàn cho người sử dụng máy móc trong nông trại

Vận chuyển các sản phẩm thu hoạch

Hướng gió

Vận tốc gió quá cao có thể làm mất mùa

Page 57: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 56

Đánh giá nguồn nước nên bao gồm:

Chất lượng nước:

Phải đƣợc cơ quan thẩm quyền địa phƣơng xác định là phù hợp với các mục tiêu

đã định, hoặc trong trƣờng hợp không có tiêu chuẩn địa phƣơng thì kết quả phải đƣợc

thực hiện ởi các phòng kiểm nghiệm thích hợp có đủ năng lực theo mức tiêu chuẩn ISO

17025, hoặc tiêu chuẩn tƣơng đƣơng, trong việc thực hiện phân tích hóa học hoặc vi sinh

vật để chứng tỏ rằng chất lƣợng nƣớc tƣới tiêu phù hợp với các tiêu chí trong ảng 3,

trang 39 của Hƣớng dẫn y tế của WHO về sử dụng nƣớc thải trong nông nghiệp và nuôi

trồng thủy sản.

Tính sẵn có:

ủ dùng suốt năm hoặc ít nhất là phải trong mùa vụ đề xuất

ƣợc cho phép sử dụng

ảo đảm đủ số lƣợng dự kiến theo yêu cầu cả vụ mùa

Quyền của ngƣời sử dụng khác

Luật lệ và mức thuế địa phƣơng có thể thừa nhận những ngƣời sử dụng khác mà

nhu cầu của họ có thể đƣợc ƣu tiên hơn ngƣời sử dụng cho nông nghiệp về mặt thời

gian.

Tác động môi trường

Trong khi pháp luật cho phép, một số trƣờng hợp thì tốc độ khai thác có thể gây

tác động đến quần thể động thực vật gắn liền hoặc phụ thuộc vào nguồn nƣớc.

Phân tích tác động gồm có:

- Bên trong:

ụi, khói, tiếng ồn do hoạt động của một số máy móc trong nông trại

Ô nhiễm vùng hạ lƣu do hiện tƣợng lắng đọng ùn đất hoặc hóa chất

Tích tụ các loại hạt ụi nhỏ

Côn trùng ị dẫn dụ ởi cây trồng, chất thải hay việc ón phân.

- Bên ngoài:

Khói ụi từ nhà máy công nghiệp gần đó hoặc hệ thống giao thông, kể cả những

con đƣờng có mật độ xe cộ lƣu thông cao.

Page 58: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 57

Ô nhiễm do hiện tƣợng lắng đọng ùn đất hoặc hóa chất từ những hoạt động nuôi

trồng ở khu vực thƣợng lƣu.

Sự phá hoại củađộng vật gây hại từ thiên nhiên hoặc các khu vực ảo tồn gần ên

Sự trộm cắp của các cộng đồng gần ên

Các hoạt động nuôi trồng lân cận

Phƣơng tiện giao thông sẵn có tới chợ

Lao động sẵn có

Nguyên liệu đầu vào sẵn có.

Một số những hoạt động nổi bật của GobalGAP qua các năm:

Một số hoạt động nổi bật của Global GAP trong năm 2007:

Ngày 18/7/2007- GLO LG P thông áo sự chấp thuận của các tiêu chuẩn

JG P. JG P, việc tốt tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp Nhật ản, đƣợc phát triển

thông qua các n lực hợp tác giữa các nhà sản xuất Nhật ản, các nhà án lẻ và nhà phân

phối, có tính đến điều kiện duy nhất nông nghiệp của Nhật ản.

27/8/2007, REWE và Tengelmann tham gia Glo alG P cho phép mở rộng vị thế

của mình trên thị trƣờng ức Khoảng 70 doanh thu của trái cây tƣơi và rau quả trong

án lẻ thực phẩm của ức hiện nay là thành viên của Glo al G P.. Các tổ chức có trụ sở

tại Cologne ây giờ có trái cây và rau sản xuất tại hơn 80 quốc gia trên toàn thế giới

chứng nhận, và nó cũng chấp thuận các hệ thống ảo đảm chất lƣợng quốc gia ngay sau

khi họ đáp ứng các tiêu chuẩn Glo al G P đã đƣợc thống nhất trên toàn thế giới.

Hội nghị châu Glo al G P 6 / 07 tháng 9 năm 2007 . Thực hiện chuyến đi tới

Thái Lan có giá trị và truy cập vào SI . Việc Glo al G P đã thâm nhập thị trƣờng Thái

Lan với sự kiện nổi ật nhất ThaiG P

08/11/ 2007: Glo al G P và an toàn chất lƣợng thực phẩm SQF Viện công ố

họ đang phát triển một danh sách kiểm tra kiểm toán kết hợp này sẽ tạo điều kiện cho một

mức độ cao của sự hài hòa giữa các Glo al G P và SQF 1000 trang trại đạt tiêu chuẩn.

Tháng 12/ 2007 xây dựng các tiêu chuẩn nuôi trông thủy sản

Một số hoạt động nổi bật của Global GAP từ năm 2008 đến 2011

Page 59: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 58

Năm 2008 tổ chức Glo al G P có rất nhiều các hoạt động để hoàn thiện các tiêu

chuẩn về thủy sản, cây trộng… đặc iệt với sự kiện là M gia nhập thành viên đã đánh

dấu một ƣớc ngoạt vô cùng to lớn cho sự thành công của tổ chức này.

Năm 2009 hoạt động của Glo al G P gia tăng một cách mạnh mẽ trên toàn thế

giới. Ngày 12/11/2009 .Tại thens, Hy Lạp với một kỷ lục của 50 quốc gia góp phần vào

các cuộc thảo luận àn tròn, các TOUR 2009 đáp ứng k vọng của các tổ chức cho các

cấp độ và chất lƣợng các kiến nhận đƣợc. cuộc họp thens đã thông qua một Glo al

GAP phiên ản nâng cấp của các quy định chứng nhận quy định chung 3.1 để phản ánh

những ài học từ chƣơng trình toàn vẹn.

Năm 2010

Hàng năm vào tháng 9 thì Glo al G P đều diễn ra các cuộc họp thƣờng k nhằm

sửa đổi những quy định mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội, đồng thời cũng rút

kinh nghiệm cho các động.

Từ ngày 6 đến 8 tháng 10/2010 Glo al G P tổ chức hội nghị lần thứ 10 tại khách

sạn London Hilton Metropole gần 500 đại iểu từ hơn 50 quốc gia cộng tác với Glo al

G P. Việc tổ chức hội nghị lần thứ 10 của Glo al G P nhằm tung ra phiên ản thứ 4 của

tiêu chuẩn Glo al G P và việc đảm ảo những tiêu chuẩn của nó.

Kinh nghiệm này đƣợc sửa đổi và đƣợc xây dựng trên kinh nghiệm thực tế hơn 10

năm tại hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới nơi mà Glo al G P đã thực hiện trên

100000 trang trại.

Phiên ản thứ 4 này đƣợc đánh giá là thân thiện hơn, tốt hơn thích hợp với nền

nông nghiệp toàn cầu cũng nhƣ phản ánh những vấn đề mới nổi nhƣ thách thức mới

nhƣ việc sử dụng nƣớc có trách nhiệm, và việc đảm ảo vệ sinh an toàn cho trái cây và

rau.

Năm 2011

Hoạt động tiêu iểu gần đây nhất 5/5/2011 tại hội chợ thủy sản Châu u 2011,

Tổng cục thủy sản D-fish và Go alG P đã kí kết thỏa thuận hợp tác MOU nhằm nâng

cao năng lực ứng dụng và chứng nhận G P trong nuôi trồng thủy sản.

3.2.5. GFSI (Gobal Food Safety Initiative) [10]

Page 60: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 59

Hoàn cảnh ra đời

Vào tháng 5 năm 2000, sau một số vấn đề phát sinh từ việc đảm bảo vệ sinh an toàn

thực phẩm, một nhóm các giám đốc điều hành (CEOs) của các tập đoàn án lẻ trên thế

giới đã xác định thấy sự cần thiết về việc tăng cƣờng quản lý an toàn thực phẩm, đảm bảo

việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng, đồng thời tăng cƣờng niềm tin trong m i ngƣời tiêu dùng

thực phẩm. Do đó, họ đã đƣa ra xu hƣớng quản lý toàn cầu hóa về an toàn thực phẩm gọi

tắt là GFSI (Global Food Safety Initiative), nhằm đặt ra các yêu cầu cho các chỉ tiêu an

toàn thực phẩm thông qua tiêu chuẩn của quá trình sản xuất để nâng cao hiệu quả đầu tƣ

(tiết kiệm chi phí) trong suốt chu i cung cấp thực phẩm.

Khái niệm về GFSI

GFSI (Global Food Safety Initiative) là nền tảng của một tổ chức phi lợi nhuận,

đƣợc tạo ra dƣới sự điều hành của pháp luật Bỉ. Việc quản lý các hoạt động này của GFSI

sẽ đƣợc thực hiện trên diễn đàn hàng tiêu dùng.

Quản lý toàn cầu hóa về an toàn thực phẩm là một sự hợp tác giữa một số chuyên

gia hàng đầu thế giới về vệ sinh an toàn thực phẩm từ các tập đoàn án lẻ, nhà sản xuất

đến các công ty phân phối sản phẩm thực phẩm, cũng nhƣ các nhà cung cấp các dịch vụ

liên quan đến chu i cung ứng thực phẩm. GFSI độc lập trong mạng lƣới toàn cầu, hay nói

cách khác GFSI chỉ là nền tảng cho một tổ chức phi lợi nhuận phục vụ cho các giám đốc

điều hành và quản lý cao cấp của gần 400 tập đoàn án lẻ, nhà sản xuất thực phẩm của

hơn 150 quốc gia trên toàn thế giới.

Lợi ích của GFSI

- Luôn đƣợc cải tiến liên tục trong các tiêu chuẩn và nội dung.

- Có sức cạnh tranh cao so với các phƣơng pháp quản lý hiện có.

- Giảm chi phí (nâng cao hiệu quả) trong chu i cung ứng thực phẩm.

- Có sự công bằng trong phƣơng pháp tiếp cận kiểm tra và kết quả.

- Niềm tin của ngƣời tiêu dùng đƣợc nâng cao và thực phẩm đƣợc an toàn

hơn.

Page 61: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 60

Lợi ích của các nhà cung cấp thực phẩm

- Các công ty đƣơc cấp giấy chứng nhận GFSI sẽ đƣợc huấn luyện đi vào một

khuôn phép kỷ luật tốt hơn, có hiệu quả hơn và thu đƣợc nhiều lợi nhuận.

- Các công ty đƣợc cấp giấy chứng nhận của GFSI đều thể hiện đƣợc tính công bằng

giữa các quốc gia và châu lục.

- Các tiêu chuẩn đƣợc công nhận bởi GFSI có thể đƣợc tham gia và tiến dần đến

(truy cập) với nhiều quốc gia.

- Các công ty đƣợc cấp chứng nhận từ GFSI sẽ đƣợc sự bảo vệ về mặt pháp lý ở

quốc gia đó.

Lợi ích cho các tập đoàn bán lẻ

- Các tiêu chuẩn đƣợc công nhận bởi GFSI sẽ đƣợc cung cấp các công cụ quản lý

rủi ro một các có hiệu quả góp phần bảo vệ thƣơng hiệu cho các nhà bán lẻ và cải thiện

tính toàn vẹn của sản phẩm.

- Chứng nhận có thể đƣợc cấp (mua) một cách dễ dàng.

Lợi ích cho chính phủ

- Kinh doanh đƣợc thúc đẩy đảm bảo phù hợp với pháp luật.

- Kinh doanh là tự điều chỉnh, thúc đẩy cải tiến liên tục và kết hợp với thực hành

tốt.

- Kinh doanh nhằm chia sẽ sự tiến bộ của mình và tìm hiểu rõ các các yếu tố có liên

quan hay các khó khăn, trở ngại).

Các kế hoạch GFSI công nhận

Các kế hoạch sản xuất

Tuân theo các tiêu chuẩn sau

Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm toàn cầu của BRC:

- Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm toàn cầu của BRC là một tiêu chuẩn chứng nhận

chất lƣợng và an toàn thực phẩm hàng đầu thế giới, và đã đƣợc chứng nhận cho hơn

17.000 nhà cung cấp tại 90 quốc gia trên toàn thế giới. Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

Page 62: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 61

toàn cầu của RC cũng đang đƣợc các nhà cung cấp và bán lẻ trên toàn thế giới sử dụng

phổ biến nhằm quy định về an toàn, chất lƣợng và những tiêu chuẩn vận hành đòi hỏi

phải có trong một tổ chức sản xuất thực phẩm để thực hiện những luật định liên quan đến

sự tuân thủ pháp luật và bảo vệ khách hàng.

- Các tiêu chuẩn toàn cầu về thực phẩm là tiêu chuẩn đầu tiên đƣợc chấp thuận bởi

GFSI nhƣ một phần của quá trình công nhận về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và đƣợc sử

dụng rộng rãi nhất trong các tiêu chuẩn của GFSI... Nó đƣa ra những yêu cầu cho việc

sản xuất thực phẩm đƣợc chế biến và việc chuẩn bị cho những sản phẩm chính yếu đƣợc

cung cấp nhƣ là những sản phẩm có nhãn mác đƣợc bán lẻ, thực phẩm hay các thành

phần đƣợc sử dụng cho các công ty dịch vụ, công ty cung ứng dịch vụ thực phẩm và sản

xuất thực phẩm.

- Chứng chỉ chứng nhận đƣợc áp dụng cho những sản phẩm đƣợc sản xuất hay đƣợc

chuẩn bị tại nhà máy nơi những cuộc đánh giá chứng nhận đƣợc thực hiện và bao gồm cả

phƣơng tiện sử dụng trong việc lƣu kho dƣới kiểm soát trực tiếp của an lãnh đạo nhà

máy sản xuất. tiêu chuẩn sẽ không ứng dụng cho những hoạt đông có liên quan đến bán

sĩ, nhập khẩu, phân phối hay tồn trữ bên ngoài sự kiểm soát trực tiếp của công ty.

Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của FSSC 22000:

- Tiêu chuẩn FSSC 22000: tổ chức chứng nhận an toàn thực phẩm, đƣợc thành lập

vào năm 2004. Tổ chức này đã đƣa ra FSSC 22000. FSSC 22000 đƣợc xây dựng dƣớu sự

ủng hộ của Liên oàn thực phẩm- nƣớc giải khát Châu u và nó đƣợc công nhận bởi

GFSI. FSSC 22000 có chứa một kế hoạch chứng nhận hoàn chỉnh cho hệ thống an toàn

thực phẩm dựa trên các tiêu chuẩn hiện có nhƣ ISO 22000, ISO 22003 và các PRP

(prerequisite programmes- điều kiện tiên quyết) về các đặc điểm k thuật). Giấy chứng

nhận sẽ đƣợc cấp theo hƣớng dẫn của tiêu chuẩn ISO. Các nhà sản xuất đã đƣợc cấp

chứng nhận ISO 22000 thì chỉ cần bổ sung thêm vào các PRP về đặc điểm k thuật để

đáp ứng yêu cầu của hệ thống chứng nhận.

Các kế hoạch sản xuất cơ bản (kế hoạch nuôi trồng…)

Các kế hoạch từ ban đầu và trong sản xuất.

Page 63: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 62

3.2.6. FAO[11, 12, 13, 14]

Giới thiệu về tổ chức FAO

FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations : ây là tổ chức

lƣơng thực và nông nghiệp của liên hợp quốc, một tổ chức chuyên môn của liên hợp quốc

đánh ại nạn đói, phục vụ cho các nƣớc đã và đang phát triển.

F O đóng vai trò nhƣ là một diễn dàn chung lập, nơi mà tất cả các quốc gia có

quyền ình đẳng để đàm phán các hiệp định. Cuộc tranh luận chính sách.

F O cũng là một nguồn kiến thức và thông tin giúp cho các nƣớc đang phát triển

hiện đại hóa quá trình chuyển đổi và cải thiện thực hành nông, lâm nghiệp, thủy sản đảm

bảo dinh dƣỡng và lƣơng thực cho tất cả mọi ngƣời.

F O đƣợc thành lập ngày 16/10/1945 tại thành phố Quebec, Canada.

Trong năm 1951, trụ sở chính đƣợc chuyển từ Wasington, DC, Hoa k , Roma, Ý.

FAO là tổ chức liên chính phủ. Hiện nay F O có 183 nƣớc thành viên

Ngân sách hoạt động chính:

- Ngân sách thƣờng k : nguồn vốn do các nƣớc thành viên của FAO trực tiếp

đóng góp.

- Các chƣơng trình trợ giúp các nƣớc: nguồn vốn đƣợc cấp chủ yếu từ các

Chƣơng trình phát triển của LHQ (UNDP) và Qu Uỷ thác (Trust Fund) của

các nƣớc và các ngân hàng.

Các hình thức h trợ:

- Các dự án UNDP hoạt động dƣới hình thức a ên gồm: UNDP, một tổ chức k

thuật và nƣớc nhận viện trợ. a cơ quan này phối hợp chặt chẽ thông qua nhiều giai đoạn

phát triển của dự án. ối với các dự án UNDP, F O tham gia nhƣ một thành viên của hệ

thống a ên, là cơ quan điều hành đồng thời cung cấp h trợ k thuật và chuyên gia cho

dự án.

- Chƣơng trình hợp tác k thuật TCP là đóng góp riêng của F O cho Chƣơng

trình trợ giúp các nƣớc. Vốn TCP hoàn toàn do Chƣơng trình thƣờng k cung cấp và

chiếm khoảng 12 ngân sách của Chƣơng trình.

Page 64: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 63

-TCP cung cấp vốn và k thuật dƣới các hình thức nhƣ chuyên gia, dịch vụ tƣ vấn,

và một số thiết ị quan trọng. 60 các dự án TCP h trợ trực tiếp cho các nƣớc nhận viện

trợ và 40 các dự án có liên quan đến các chƣơng trình quốc tế khác.

- Qu uỷ thác TF của F O là nguồn viện trợ của các Chính phủ và các tổ chức

trên thế giới thông qua F O thực hiện và quản l .

Hoạt động chính của tổ chức:

- Đưa thông tin trong tầm tay: F O đóng vai trò nhƣ một mạng lƣới tri thức.

Chúng tôi sử dụng chuyên môn của các nhân viên của chúng tôi - chuyên gia nông

nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và các chuyên gia chăn nuôi, dinh dƣỡng, các nhà khoa học

xã hội, kinh tế, thống kê và các chuyên gia khác - để thu thập, phân tích và phổ iến các

dữ liệu viện trợ phát triển. Một triệu lần một tháng, ai đó truy cập các trang we Internet

F O để tham khảo một tài liệu k thuật hoặc đọc về công việc của chúng ta với nông

dân. Chúng tôi cũng công ố hàng trăm ản tin, áo cáo, sổ sách, phân phối một số tạp

chí, tạo ra nhiều đĩa CD-ROM và hàng chục máy chủ của các diễn đàn điện tử.

- Chia sẻ chuyên môn chính sách: F O cho vay năm kinh nghiệm của các nƣớc

thành viên liên quan xây dựng chính sách nông nghiệp, h trợ lập kế hoạch, soạn thảo

pháp luật về hiệu quả và tạo ra các chiến lƣợc quốc gia để đạt đƣợc mục tiêu phát triển

nông thôn và xoá đói.

- Cung cấp một nơi gặp gỡ cho các quốc gia: Vào ất k ngày nào nào, hàng chục

các nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới triệu tập tại trụ

sở hoặc tại các văn phòng lĩnh vực của chúng tôi để giả mạo các thỏa thuận về thực phẩm

và các vấn đề chính nông nghiệp. Là một diễn đàn trung lập, F O cung cấp các thiết lập

mà các nƣớc giàu và nghèo có thể đến với nhau để xây dựng sự hiểu iết chung.

- Đưa kiến thức lĩnh vực này: ề rộng kiến thức của chúng tôi là đƣa vào thử

nghiệm trong hàng ngàn dự án lĩnh vực trên toàn thế giới. F O huy động và quản l hàng

triệu đô la đƣợc cung cấp ởi các nƣớc công nghiệp, các ngân hàng phát triển và các

Page 65: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 64

nguồn khác để đảm ảo dự án đạt đƣợc mục tiêu của họ. F O cung cấp k thuật-và trong

một vài trƣờng hợp là một nguồn giới hạn của qu . Trong những tình huống khủng

hoảng, chúng tôi làm việc side-by-side với Chƣơng trình Lƣơng thực Thế giới và các cơ

quan nhân đạo khác để ảo vệ sinh kế nông thôn và giúp ngƣời dân xây dựng lại cuộc

sống của họ.

- Tầm nhìn chiến lược của tổ chức FAO: ây là vai trò không thể không kể đến

của tổ chức, tầm nhìn chiến lƣợc này là phƣơng pháp phân tích toàn ộ những vấn đề về

thực phẩm. Tổ chức phân tích thị trƣờng, những thuận lợi, khó khăn và đƣa ra nhận xét,

đánh giá để tránh những nguy cơ, đồng thời cũng chỉ ra các phƣơng pháp để phát triển.

- Hướng hoạt động của FAO trong tương lai:

Phát huy những kết quả đạt đƣợc trong nông nghiệp, phối hợp với các nƣớc thành

viên F O để thủ tiêu nạn đói, đây cũng là mục tiêu hàng đầu của Thiên niên kỷ về phát

triển.

áp ứng các nhu cầu ngày càng tăng về lƣơng thực và các sản phẩm lâm nghiệp,

đồng thời phải ảo vệ hài hoà các nguồn tài nguyên và khí hậu.

Trên cơ sở hƣớng hoạt động đề ra, F O sẽ tập trung vào một số hoạt động sau:

- Thúc đẩy Chƣơng trình n ninh lƣơng thực;

- Xây dựng hệ thống cảnh áo các loại ệnh dịch

- ảm ảo chấp hành an toàn thực phẩm

- Thúc đẩy thƣơng mại lành mạnh

- H trợ gìn giữ, cải thiện và sử dụng ền vững tài nguyên thiên nhiên đối

với lƣơng thực và nông nghiệp.

Tổ chức FAO tại Việt Nam:

Tại Việt Nam, F O ắt đầu hoạt động vào năm 1978. Lúc đầu, Việt Nam phải

đối mặt với những khó khăn đáng kể do thiếu lƣơng thực, cô lập từ thế giới và các kênh

hạn chế để h trợ phát triển. Do đó, ƣu tiên của F O để khôi phục phát triển và giúp

Page 66: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 65

Chính phủ xây dựng lại tổ chức và năng lực trong nông nghiệp. Từ những năm 1990,

trọng tâm đã mở rộng để tƣ vấn chính sách chủ yếu về quy hoạch và chiến lƣợc để ổ

sung cho việc cung cấp các h trợ k thuật. Mục tiêu tổng thể là nâng cao năng lực của

ngành nông nghiệp để đối phó với những thách thức và cơ hội gây ra ởi môi trƣờng thị

trƣờng mới . Trong thời hạn nhiệm vụ này, nó tìm cách thúc đẩy các lựa chọn sinh kế

mới thông qua nông nghiệp thƣơng mại đa dạng, các chiến lƣợc tạo thu nhập, giới thiệu

các công nghệ hiện đại và an ninh lƣơng thực hộ gia đình cho các cộng đồng nông thôn

có hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp.

Cho đến nay, F O đã tham gia trong việc thực hiện hơn 400 dự án trong các lĩnh

vực phát triển nông nghiệp ền vững, an ninh lƣơng thực và dinh dƣỡng, lâm nghiệp và

thủy sản. Nó n lực để đảm ảo rằng những lợi ích của công việc của mình đƣợc chia sẻ

đồng đều giữa các ngƣời dân trong vùng dự án đạt những ngƣời nghèo nhất và dễ ị tổn

thƣơng nhất. FAO coi không gian nông thôn và phát triển nông thôn, đa dạng, kết hợp

kích thƣớc kinh tế, xã hội và môi trƣờng . Kết quả là, phạm vi của công việc hiện tại là

rộng lớn, từ độc lực cao cúm gia cầm HP I kiểm soát và phòng ngừa, quản l dịch hại

tổng hợp IPM và Trƣờng trƣờng nông dân, kiểm soát dịch ệnh động vật khác, xây

dựng năng lực quốc gia về chất lƣợng thực phẩm và an toàn, quản l rừng ền vững, nuôi

trồng thủy sản quản l và ảo tồn, cứu trợ khẩn cấp để h trợ cho các nghiên cứu liên

quan đến nông nghiệp và nghiên cứu định hƣớng chính sách.

ên cạnh việc chia sẻ chuyên môn k thuật và chính sách, văn phòng quốc gia

của F O tại Việt Nam có định để phục vụ nhƣ một mạng lƣới tri thức về các vấn đề

thực phẩm và nông nghiệp ao gồm nông dân, các nhà hoạch định chính sách, các nhà tài

trợ, cộng đồng nghiên cứu và công chúng nói chung thông qua trang we của chúng tôi,

ản tin , áo cáo, sách, hƣớng dẫn và các hình thức xuất ản phẩm.

Năm 2008 đánh dấu kỷ niệm 30 năm sự hiện diện của F O tại Việt Nam. Mặc

dù sự đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam trong a thập kỷ qua, F O thừa nhận

rằng vẫn còn đáng kể công việc đƣợc thực hiện, đƣa ra những thách thức đang nổi lên và

Page 67: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 66

nhu cầu ngày càng tăng trong giai đoạn này của quá trình chuyển đổi. Chắc chắn, thành

công kinh tế của Việt Nam cùng với đô thị hóa nhanh không nên làm lu mờ tầm quan

trọng của khu vực nông thôn, trong đó có 70 dân số cƣ trú và sinh kế của họ phụ thuộc

vào nông nghiệp. Một số vấn đề đang đƣợc nổi ật nhƣ an toàn thực phẩm, kiểm soát

chất lƣợng, tuân thủ WTO, tự do hóa thƣơng mại nông nghiệp và vấn đề môi trƣờng.

Trong ối cảnh này, F O tiếp tục h trợ Việt Nam và nông dân trong việc xây dựng năng

lực và ồi dƣỡng một môi trƣờng thuận lợi để đối phó với những thách thức mới và đƣợc

hƣởng lợi từ những cơ hội trong việc đạt đƣợc nông nghiệp ền vững và phát triển nông

thôn.

3.2.7. IFAD [15,16,17]

Mục đích:

Việc cho phép ngƣời nghèo ở nông thôn để cải thiện an ninh lƣơng thực và dinh

dƣỡng của họ, nâng cao thu nhập của họ và tăng cƣờng khả năng phục hồi của họ. Trong

ối cảnh này, mục tiêu ao quát của IF D là: Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo ở nông

thôn để cải thiện an ninh lƣơng thực và dinh dƣỡng, 4 tăng thu nhập của họ và tăng

cƣờng khả năng phục hồi của họ. Mục tiêu này đƣợc củng cố ởi năm mục tiêu chiến

lƣợc:

- Một tài nguyên thiên nhiên và cơ sở tài sản kinh tế cho phụ nữ nghèo nông

thôn và ngƣời đàn ông là đàn hồi với iến đổi khí hậu, suy thoái môi trƣờng và iến

đổi thị trƣờng.

- Truy cập cho phụ nữ nghèo nông thôn và nam giới với các dịch vụ xóa đói

giảm nghèo, cải thiện dinh dƣỡng, nâng cao thu nhập và xây dựng khả năng phục hồi

trong một môi trƣờng thay đổi;

- Nghèo ở nông thôn phụ nữ và nam giới và các tổ chức của họ có thể quản

l trang trại có lợi nhuận, ền vững và đàn hồi và các doanh nghiệp phi nông nghiệp

hoặc tận dụng các cơ hội việc làm ền vững;

Page 68: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 67

- Nghèo ở nông thôn phụ nữ và nam giới và các tổ chức của họ có thể ảnh

hƣởng đến chính sách và các tổ chức có ảnh hƣởng đến sinh kế của họ;

- Việc cho phép môi trƣờng thể chế và chính sách h trợ sản xuất nông

nghiệp và phạm vi đầy đủ các hoạt động phi nông nghiệp liên quan.

Trong việc theo đuổi mục tiêu và mục tiêu của mình, IFAD sẽ tốt hơn định

hướng những nỗ lực trên cấp độ khác nhau. Ở cấp độ vĩ mô, nó sẽ:

- Chì các sáng kiến giảm nghèo nông thôn dựa vào nông nghiệp quy

mô nhỏ;

- Nƣớc quy mô lên thành công thông qua các hoạt động IF D tài trợ;

- Mở rộng sự tham gia chính sách;

- Tăng cƣờng quan hệ đối tác vì ngƣời nghèo với một loạt các diễn

viên, ao gồm Liên Hợp Quốc cơ quan, các nhà tài trợ công cộng và tƣ nhân, và

các doanh nghiệp thƣơng mại có thể mang lại cho ngƣời nghèo đầu tƣ, tài sản và

dịch vụ đến các vùng nông thôn;

- Tăng cƣờng môi giới kiến thức và vai trò vận động.

Ở cấp độ chương trình, dự án, IFAD sẽ đẩy mạnh nỗ lực vào việc:

- Tăng cƣờng tính ền vững và khả năng phục hồi môi trƣờng trong nông

nghiệp quy mô nhỏ;

- Thúc đẩy chiến thắng giành chiến thắng thỏa thuận hợp đồng để giúp nhà

sản xuất nhỏ nông nghiệp nắm ắt cơ hội có nguy cơ thấp hơn trong chu i giá trị

nông nghiệp;

- H trợ sự phát triển của công nghệ để tăng cƣờng ền vững của nông

nghiệp quy mô nhỏ;

- Tăng cƣờng năng lực của các tổ chức tài chính để cung cấp một loạt dịch

vụ ao gồm những ngƣời nghèo ở nông thôn;

Page 69: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 68

- Phát huy khả năng của phụ nữ nông thôn và nam giới, ao gồm cả những

ngƣời trẻ tuổi;

- Tận dụng cơ hội sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo ở cấp nông nghiệp

và cộng đồng, và thúc đẩy công nghệ chi phí thấp ằng cách sử dụng các nguồn lực

địa phƣơng để cung cấp năng lƣợng ở cấp thôn.

Trong điều kiện của cam kết chuyên đề, IFAD sẽ tiếp tục tập trung vào:

- Tài nguyên thiên nhiên - đất, nƣớc, năng lƣợng và đa dạng sinh học;

- Thích ứng và giảm nhẹ iến đổi khí hậu;

- Cải thiện công nghệ nông nghiệp và dịch vụ sản xuất có hiệu quả;

- Một loạt các dịch vụ tài chính ao gồm;

- Hội nhập của ngƣời nghèo nông thôn trong chu i giá trị;

- Phát triển doanh nghiệp nông thôn và cơ hội việc làm phi nông

nghiệp;

- Phát triển k năng k thuật và dạy nghề;

- H trợ cho các tổ chức sản xuất nông thôn.

- ình đẳng giới và hòa nhập xã hội sẽ đƣợc giải quyết nhƣ là chủ đề

xuyên suốt trong m i lĩnh vực, nhƣ các chiến lƣợc hộ gia đình để cải thiện an ninh

lƣơng thực và dinh dƣỡng.

Trong tất cả các công việc của mình, IFAD sẽ tuân thủ tám nguyên tắc tham

gia:

- Một cách tiếp cận khác iệt dựa trên ối cảnh đất nƣớc;

- Nhắm mục tiêu;

- H trợ nâng cao năng lực của ngƣời nghèo ở nông thôn;

- Thúc đẩy ình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ;

- Tạo cơ hội khả thi cho thanh niên nông thôn;

- ổi mới, học tập và nhân rộng;

Page 70: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 69

- Quan hệ đối tác hiệu quả và huy động nguồn lực;

- Tính ền vững.

Trong việc cung cấp vào Khung chiến lƣợc này, IF D sẽ tăng cƣờng n lực để

quản l chính thống cho kết quả phát triển. Nó sẽ tiếp tục quản l chất lƣợng ằng cách

tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nội ộ và hệ thống đảm ảo chất lƣợng. Nó cũng sẽ tiếp

tục theo đuổi tăng hiệu quả, cung cấp nhiều hơn về số lƣợng và chất lƣợng với chi phí

thấp hơn. Ngoài ra, IF D sẽ phát triển các dự án và chƣơng trình mới trong quan hệ đối

tác với một loạt các diễn viên của khu vực tƣ nhân để mang lại lợi ích lớn hơn cho ngƣời

sản xuất nông nghiệp nhỏ. Nó sẽ đẩy mạnh các n lực vận động và truyền thông quy mô

nhỏ phát triển nông nghiệp, nông thôn, và an ninh thực phẩm và dinh dƣỡng. Nó sẽ tiếp

tục để khuếch đại tiếng nói của phụ nữ và nam giới nghèo ở nông thôn trong các cuộc

tranh luận có liên quan. Cuối cùng, nó sẽ tiếp tục để thúc đẩy lợi nhuận, nông nghiệp ền

vững và linh hoạt quy mô nhỏ nhƣ là một phần quan trọng đáp ứng nhu cầu ngày càng

tăng về thực phẩm và hàng hóa nông nghiệp và dịch vụ khác tại địa phƣơng, ở các nƣớc

đang phát triển và toàn cầu.

3.2.8. Tiêu chuẩn IFS ( International Food Standard) [18, 19, 20, 21]

Tiêu chuẩn IFS

Là kết quả của sự hợp tác giữa các nhà bán sỉ và bán lẻ Pháp và ức cùng làm

việc để tạo ra những tiêu chuẩn chung cho các nhà cung cấp của họ. Mục tiêu là tạo ra hệ

thống đánh giá nhất quán cho tất cả công ty với cùng hình thức, thủ tục đánh giá, tiếp

nhận kết quả tạo sự rõ ràng cao trong chu i cung cấp, các chỉ tiêu chính:

- Quản l hệ thống chất lƣợng

- Trách nhiệm lãnh đạo

- Quản l nguồn lực

- Quá trình sản xuất

- o lƣờng, phân tích, cải tiến

Page 71: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 70

Tiêu chuẩn IFS đƣợc đƣa ra vào tháng 5 năm 2003

Một số tiêu chuẩn IFS

IFS Food : là một tiêu chuẩn cho đánh giá của các công ty chế iến thức phẩm

hoặc các công ty đóng gói sản phẩm thực phẩm lỏng. IFS Food chỉ áp dụng khi sản phẩm

đƣợc "chế iến hoặc xử l ", hoặc nếu có nguy cơ sản phẩm ị nhiễm trong quá trình đóng

gói chính.

IFS Cash & Carry / wholsale : là tiêu chuẩn mà ao gồm tất cả các hoạt động xử

l các sản phẩm chƣa qua đóng gói trong thị trƣờng án sỉ hoặc các công ty án sỉ. Nó

ao gồm cả quy trình sản xuất với một số lƣợng nhỏ các sản phẩm nhƣ thịt minzed. Các

yêu cầu của tiêu chuẩn này cũng tƣơng tự nhƣ IFS Food nhƣng thêm vào đó một nguyên

tắc chỉ đạo đã đƣợc phát triển trong đó mô tả làm thế nào để xử l các yêu cầu cụ thể

trong thị trƣờng án sỉ hoặc các công ty án sỉ.

IFS HPC: là tiêu chuẩn đảm ảo an toàn sản phẩm, để giảm chi phí và đảm ảo sự

liên quan r rệt đến toàn ộ dây chuyền sản xuất của hộ gia đình và các sản phẩm chăm

sóc cá nhân. IFS Logistics: đƣợc áp dụng cho cả sản phẩm thực phẩm và phi thực phẩm

ao gồm tất cả các hoạt động hậu cần, chẳng hạn nhƣ chất hàng, xếp dỡ hàng, vận

chuyển. Tiêu chuẩn này có thể đƣợc áp dụng cho tất cả các loại giao thông vận tải: xe

hàng nặng, xe lửa, tàu, máy ay và các loại hàng vận tải khác.

IFS Broker: phải đƣợc áp dụng cho tất cả các công ty chính liên quan đến "các

hoạt động kinh doanh" và những ngƣời tự chọn mua hàng của họ, các nhà cung cấp, kinh

doanh hàng hoá từ họ và sau đó có việc giao hàng trực tiếp cho khách hàng của họ, thu

phí các khách hàng đối với hàng hoá giao nhận trực tiếp

Tầm quan trọng của IFS:

Page 72: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 71

IFS đƣợc thành lập để mang đến sự thống nhất trong nền công nghiệp thực phẩm.

IFS là một tiêu chuẩn chung cho các công ty phân phối lẻ. Tiêu chuẩn đảm bảo an toàn

thực phẩm và giám sát chất lƣợng thực phẩm.

Đối với nhà bán lẻ:

- Quá trình chọn lựa đúng ngƣời cung ứng các sản phẩm có thƣơng hiệu cho

ngƣời buôn bán lẻ (hoặc bán sỉ đƣợc an toàn và hiệu quả.

- ảm bảo việc xem xét, đánh giá của nhà cung ứng và quá trình sản xuất an

toàn, chất lƣợng.

- ảm bảo cung cấp các sản phẩm có nhãn hiệu an toàn cho nhà bán lẻ (bán sỉ).

- Bảo vệ trách nhiệm pháp lí cho các nhà bán lẻ (hoặc bán sỉ).

Đối với doanh nghiệp sản xuất:

- Sản phẩm an toàn cho ngƣời sử dụng.

- Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thƣơng hiệu, có thể dễ dàng xuất khẩu.

- Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu và lợi nhuận.

- Giải phóng đƣợc công việc mang tính chất tập trung vào lãnh đạo. Giúp lãnh

đạo có nhiều thời gian tập trung vào thực hiện chiến lƣợc mang tầm vĩ mô hơn.

- Các hoạt động có tính hệ thống, mọi ngƣời đoàn kết, làm việc trong môi trƣờng

thoải mái.

- Nâng suất lao động.

Mục tiêu hướng đến:

- Thiết lập một tiêu chuẩn chung với hệ thống đánh giá thống nhất.

- Làm việc với các tổ chức cấp giấy chứng nhận đƣợc công nhận.

- ảm ảo tính so sánh và minh ạch trong toàn ộ chu i cung ứng.

- Giảm chi phí và thời gian cho cả hai nhà cung cấp và nhà án lẻ.

Các mục tiêu trên để IFS đƣợc chấp nhận và áp dụng trên phạm vi toàn thế giới.

Đối tượng

Page 73: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 72

Tiêu chuẩn IFS đƣợc áp dụng cho tất cả tổ chức, không phân iệt loại hình, địa

điểm, quy mô,... Có thể ao gồm: các cơ sở / công ty / nhà máy / nhà phân phối/ nhà cung

cấp trong chu i sản xuất thực phẩm, từ việc quan tâm đến an toàn thực phẩm.

IFS là một tiêu chuẩn đánh giá đối với các nhà án lẻ và án sỉ, các nhà cung cấp

sản phẩm mang nhãn hiệu thực phẩm / nhà sản xuất. Các tiêu chuẩn thực phẩm đƣợc áp

dụng cho những công ty thực hiện các hoạt động sau:

• Chế iến.

• Xử l các sản phẩm thực phẩm lỏng.

• Các hoạt động đóng gói an đầu.

ây là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện, tập trung vào việc quản l an toàn thực

phẩm.

IFS thực phẩm không áp dụng cho các hoạt động sau:

• Nhập khẩu văn phòng

• Chỉ vận chuyển, lƣu trữ và phân phối.

Phạm vi áp dụng

IFS là một tổ chức phi chính phủ đƣợc áp dụng trên phạm vi toàn cầu

IFS -Một nhà án lẻ mạng - 140 nhà án lẻ có quyền truy cập cơ sở dữ liệu IFS

Các nhà án sỉ và lẻ của ức, Pháp, Ý và nhiều nhà án sỉ và lẻ khác đã công nhận

tiêu chuẩn IFS: Migros Switzerland), COOP (Switzerland) Spar (Austria and Hungary),

Billa (Austria)Members of POHID (Polish Retail Organisation)Eroski (Spain),

Woolworth (South Africa), Superunie (The Netherlands), AHOLD (The Netherlands),

Wal-Mart (USA), Tesco (UK), Delhaize (Belgium) ...

Với 190 nhà uôn án lẻ đại diện của 190 quốc gia tham gia h trợ IFS và khoảng

12000 nhà cung cấp sử dụng IFS.

Hơn 9,500 giấy chứng nhận IFS trong đó 65 công ty và hơn 730 chuyên gia đánh

giá đƣợc công nhận.

Quy trình thực hiện tiêu chuẩn

Page 74: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 73

Thành lập triển khai: Tƣ vấn sẽ hƣớng dẫn tổ chức lập ban triển khai dự án.

Thành viên ban triển khai do tổ chức chỉ định. Thông thƣờng các thành viên là các trƣởng

phó bộ phận/phòng ban.

Tiến hành đào tạo tiêu chuẩn: Giảng viên của tổ chức tiến hành đào tạo cho ban

triển khai dự án: ào tạo nhận thức tiêu chuẩn, đào tạo yêu cầu tiêu chuẩn và hƣớng dẫn

triển khai yêu cầu tiêu chuẩn.

Tư vấn soạn thảo tài liệu: Tƣ vấn đến trực tiếp ngƣời đƣợc phân công: hƣớng dẫn

soạn tài liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn. Trong quá trình tƣ vấn sẽ ảnh hƣởng không

nhiều đến công tác nghiệp vụ của ngƣời đƣợc phân công .

Hướng dẫn áp dụng: Tƣ vấn đến hƣớng dẫn ộ phận phụ trách an hành tài liệu

thực hiện an hành và hƣớng dẫn các ộ phận liên quan áp dung tài liệu đã an hành.

Đào tạo đánh giá nội bộ: Tƣ vấn tiếp tục hƣớng dẫn thành viên an triển khai dự

án k thuật duy trì hệ thống. Sau khi học, các thành viên sẽ trở thành đánh giá viên nội ộ

của tổ chức giúp duy trì hệ thống cho tổ chức.

Tư vấn đánh giá lần 1: Các chuyên gia đánh giá đã từng có kinh nghiệm đánh giá

cho các tổ chức chứng nhận thực hiện đánh giá. Các đánh giá viên nội ộ của tổ chức

theo tập sự để học hỏi k thuật và kinh nghiệm thực tế.

Hướng dẫn khắc phục: Tƣ vấn đến trực tiếp ngƣời đƣợc phân công: hƣớng dẫn

khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn và yêu cầu của tài liệu đã soạn. Trong quá trình tƣ

vấn sẽ ảnh hƣởng không nhiều đến công tác nghiệp vụ của ngƣời đƣợc phân công.

Đánh giá nội bộ lần 2: Chuyên gia đánh giá ên tƣ vấn đến quan sát và h trợ. Các

đánh giá viên đã học và tập sự sẽ thực hiện đánh giá chính thức.

Hƣớng dẫn khắc phục nếu có: Tƣ vấn đến trực tiếp ngƣời đƣợc phân công: hƣớng

dẫn khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn và yêu cầu của tài liệu đã soạn. Trong quá

trình tƣ vấn sẽ ảnh hƣởng không nhiều đến công tác nghiệp vụ của ngƣời đƣợc phân

công.

Đăng kí chứng nhận: Tƣ vấn hƣớng dẫn tổ chức lập hồ sơ thực hiện đăng k với tổ

chức chứng nhận. Tƣ vấn sẽ giải thích điểm mạnh/yếu của từng tổ chức chứng nhận cho

tổ chức để chọn lựa nếu có .

Page 75: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 74

Đánh giá chứng nhận: Tƣ vấn – quản l dự án sẽ tham gia h trợ tổ chức khi Tổ

chức đến đánh giá.

Hướng dẫn khắc phục: Tƣ vấn đến trực tiếp ngƣời đƣợc phân công: hƣớng dẫn

khắc phục theo yêu cầu của tiêu chuẩn. Trong quá trình tƣ vấn sẽ ảnh hƣởng không nhiều

đến công tác nghiệp vụ của ngƣời đƣợc phân công.

Nhận GCN và duy trì: ộ phận thông tin khách hàng sẽ liên tục thông tin với

khách hàng. Khi có nhu cầu, Quản l dự án sẽ tƣ vấn qua điện thoại, mail, onlinechat,

hoặc đến trực tiếp. Trƣớc khi đến hạn đánh giá của tổ chức chứng nhận chuyên gia sẽ đến

kiểm tra lại hồ sơ cho tổ chức nếu tổ chức cần .

4. Thuận lợi và khó khăn trong xu hướng quản lý thực phẩm toàn cầu:

4.1. Khó khăn

Chênh lệch quá lớn giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc đang phát triển, kém phát

triển dẫn tới xu hƣớng đƣa ra thực hiện trong khuôn khổ nhất định và phải phù hợp với

điều kiện của các nƣớc, do đó, mà xu hƣớng đƣa ra ị hạn chế và thực thi chƣa đƣợc triệt

để, còn nhiều khó khăn cho các nƣớc nghèo về công nghệ, nguồn nhân lực. Do đó mà

khó có thể cạnh tranh đƣợc với các nƣớc phát triển.

Thực phẩm ngày càng đa dạng nhiều chủng loại, nhiều công ty nhỏ lẻ -> kiểm soát

vệ sinh, an toàn về thực phẩm là khá khó khăn.

Chiến tranh tranh chấp, mâu thuẫn sắc tộc: vấn đề này đã tở thành một trong

những nhân tố kìm hãm quá trình hội nhập và phát triển của các nƣớc trong lịch sử vốn

phân biệt chủng tộc. Vấn đề chiến tranh đã tốn khá nhiều kinh tế cho việc xây dựng lại.

Dân số càng đông, nạn đói ngày càng hoành hành, môi trƣờng ô nhiễm do không ý

thức của ngƣời dân.

Luật đƣa ra chƣa đƣợc phổ biến trong ngƣời tiêu dùng:

Nhận thức của con ngƣời không cao và vẫn còn tồn tại những tiêu cực: Lợi nhuận

đặt lên hàng đầu, không quan tâm đến sức khỏe của con ngƣời, không quan tâm đến vấn

đề môi trƣờng.

Văn hóa và ngôn ngữ không đồng nhất sẽ dẫn tới xu hƣớng đƣa ra khó có sự đồng

nhất một cách triệt để và hiểu thấu đáo tất cả những vấn đề. Và vẫn còn nhiều hạn chế ở

Page 76: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 75

từng nƣớc cụ thể. Chẳng hạn nhƣ vấn đề thực phẩm chuyển gen, một số nƣớc đặc biệt là

Hoa K ) thực phẩm thì vấn đề này rất là phát triển và phổ biến. Tuy nhiên, ở một số các

nƣớc khác thì vấn đề thực phẩm chuyển gen đƣợc quản lý chặt chẽ và phải ghi lên bao bì

đê ngƣời tiêu dùng lựa chọn.

Tăng giá trị thực phẩm dẫn tới cuộc khủng hoảng toàn cầu. Chính vì điều này mà

dẫn tới những yếu tố sau:

Ngƣời nghèo không có khả năng mua thức ăn đảm bảo, lƣợng tiêu thụ thực

phẩm kém.

Các nƣớc có thu nhập thấp đang phải đối mặt với những hóa đơn nhập khẩu

cao, tăng vọt chi phí cho các mạng lƣới an toàn và chính trị tình trạng bất ổn.

Cơ quan viện trợ tung hứng tăng nhu cầu thực phẩm, tiền mặt và tƣ vấn k

thuật.

4.2. Thuận lợi:

Có sự kết hợp giữa các quốc gia trên thế giới, đây là điều kiện giúp các nƣớc

nghèo phát triển hơn do có sự trao đổi về mặt công nghệ.

Khoa học công nghệ ngày càng cao.

Mạng lƣới thông tin rất phát triển, do đó mà vấn đề quảng bá thông tin, tuyên

truyền luật nhanh chóng lan truyền rộng rãi trong giới ngƣời tiêu dùng.

Hiểu biết của con ngƣời, do đó mà nhận thức để ủng hộ các tổ chức thế giới là khá

đông đảo.

Ảnh hƣởng có lợi cho xu hƣớng phát quản lý thực phẩm toàn cầu của các tổ chức

khác: WTO (tổ chức thƣơng mại thế giới) , WHO (tổ chức y tế thế giới ….tất cả những

tổ chức này đều giúp cho vấn đề về con ngƣời, sức khỏe con ngƣời, giúp đỡ giữa các

nƣớc thành viên đặc biệt là các nƣớc kém phát triên và đang phát triển).

III. Tổng kết

Dân số ngày càng đông, nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao do đó mà cần phải

có nhiều tổ chức ra đời để quản l , đáp ứng nhu cầu đó. Một trong những nhu cầu không

thể thiếu trong cuộc sống của nhân loại đó là vấn đề thực phẩm, vấn đề này luôn luôn

đƣợc quan tâm không những hiên tại và cả tƣơng lai để đảm bảo vấn đề về an ninh thực

Page 77: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 76

phẩm nhân loại. Chính vì điều này mà lĩnh vực thực phẩm đã và đang có nhiều tổ chức

với những luật xu hƣớng đảm bảo về nguồn thực phẩm an toàn, dinh dƣỡng, ổn định .

Bên mặt những thuận lợi thì còn tồn tại khá nhiều những khó khăn cho những chiến lƣợc

quản lý thực phẩm trên quy mô toàn cầu mà chúng ta đã tìm hiểu ở trên.

Tài liệu tham khảo:

[1] “2020 Glo al Food Outlook Trends, lternatives, and Choices”, Mark W. Rosegra

Michael S. Paisne, Siet Meijer, Julie Witcover.

[2] http://vi.wikipedia.org/wiki/ISO_22000

[3] http://vinacert.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=61:doanh-

nghiep-che-bien-thuc-pham-va-iso-22000&catid=27:iso22000.

[4] http://www.tieuchuanchatluong.com/tu-van-iso/tu-van-iso-222000/kien-thuc-tieu-

chuan-iso-22000.html

[5] http://www.iso.org/iso/22000_implementation_ims_06_03.pdf

[6] “ RC Glo al Standard – Food 2005”

[7] “Good gricultural Practices Certification: Increasing Marketability of Philippine

Fruits and Vegeta les” y Mr Israel Q. Dela Cruz.

[8] “ ssessment of the GLO LG P quaculture Certification Programme- 2/2010”.

[9]”GFSI oard meeting kit”- 2009, France.

[10] GFSI Newsletter. www.mygfsi.com.

[11] http://www.fao.org.vn/en-US/Home/default.aspx

[12] www.isgmard.org.vn/.../ban%20tin%20ISG%20%20Nov%20V.pdf

[13] www.tinmoi.vn/tag/tổ-chức-FAO.

[14] Theo http://www.fao.org.vn/.

[15] www.ifad.org/mpat/resources/user.pdf

[16] oda.mpi.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=OiyA%2FutJc8c%3D...

[17]http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr0609281112

53/ns060928103723#O50Tp9101H1C.

[18] http://www.tindatcorp.com/ifs.htm

[19] http://www.bsi-emea.com/Food+Safety/Standards/IFS.xalter

Page 78: Xu Hướng Quản Lý Toàn Cầu Chất Lượng Thực Phẩm

Môn : Đảm bảo chất lượng và luật thực phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình

Page 77

[20] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/gfsi-brc-ifs-iso-22000-what-do-they-mean-.4470.htm

[21] 6. http://dvt.vn/20100809021517674p0c32/doanh-nghiep-thu-8-dat-tieu-chuan-

global-gap-ifs.htm.

BẢNG DANH SÁCH NHÓM

SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV NHIỆM VỤ

Nguyễn Thị Minh 08237571 Nhóm trưởng

Tham gia thảo luận tất cả nội dung

bài

Lê Xuân Lâm 08123451 Tham gia thảo luận tất cả nội dung

bài

Võ Khắc Nhân 08095671 Tham gia thảo luận tất cả nội dung

bài

Trịnh Thị Huỳnh Vân 08102051 Tham gia thảo luận tất cả nội dung

bài

Nguyễn Thụy Thanh Xuân 08225741 Tham gia thảo luận tất cả nội dung

bài

Võ Văn Hùng 08109781 Tham gia thảo luận tất cả nội dung

bài.