113
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT.......................4 LỜI NÓI ĐẦU........................................6 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC........................8 1. Tổng quát về vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp........................................... 8 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Vốn bằng tiền trong Doanh nghiệp:........................8 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Vốn bằng tiền:8 1.1.1.1. Khái niệm:..........................8 1.1.1.2. Đặc điểm vốn bằng tiền:.............8 1.1.2. Yêu cầu quản lý Vốn bằng tiền:.........9 1.1.3. Nhiệm vụ của Kế toán Vốn bằng tiền:....9 1.2. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp:..............................10 1.2.1. Nguyên tắc hạch toán Vốn bằng tiền:. . .10 1.2.2. Kế toán tiền mặt tại Quỹ:.............10 1.2.2.1. Nguyên tắc hạch toán:..............11 1.2.2.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ:................................... 11 1.2.2.3. Tài khoản sử dụng:.................12 1.2.2.4. Trình tự kế toán:..................14 1.2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng............15 1.2.3.1. Nguyên tắc hạch toán:..............15 1.2.3.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ:................................... 16 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng:.................16 1.2.3.4. Trình tự kế toán:..................18 1.2.4. Hạch toán tiền đang chuyển............19 1.2.4.1. Chứng từ sử dụng...................19 1.2.4.2. Tài khoản sử dụng..................19 1.2.4.3. Trình tự kế toán...................20

dulieu.tailieuhoctap.vndulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van... · Web viewCông tác quản lý và hạch toán kinh doanh nói chung và công tác kế toán

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

MỤC LỤC

4DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

6LỜI NÓI ĐẦU

8CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC.

81. Tổng quát về vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp.

81.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Vốn bằng tiền trong Doanh nghiệp:

81.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Vốn bằng tiền:

81.1.1.1. Khái niệm:

81.1.1.2. Đặc điểm vốn bằng tiền:

91.1.2. Yêu cầu quản lý Vốn bằng tiền:

91.1.3. Nhiệm vụ của Kế toán Vốn bằng tiền:

101.2. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp:

101.2.1. Nguyên tắc hạch toán Vốn bằng tiền:

101.2.2. Kế toán tiền mặt tại Quỹ:

111.2.2.1. Nguyên tắc hạch toán:

111.2.2.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ:

121.2.2.3. Tài khoản sử dụng:

141.2.2.4. Trình tự kế toán:

151.2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng

151.2.3.1. Nguyên tắc hạch toán:

161.2.3.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ:

161.2.3.3. Tài khoản sử dụng:

181.2.3.4. Trình tự kế toán:

191.2.4. Hạch toán tiền đang chuyển

191.2.4.1. Chứng từ sử dụng

191.2.4.2. Tài khoản sử dụng

201.2.4.3. Trình tự kế toán

201.2.5. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ:

201.2.5.1. Nguyên tắc hạch toán:

211.2.5.2. Tài khoản sử dụng:

231.2.5.3. Trình tự kế toán:

241.3. Hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán sử dụng trong kế toán vốn bằng tiền:

241.3.1. Hệ thống sổ kế toán:

251.3.1.1. Hình thức Nhật ký - Sổ cái:

261.3.1.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ:

27SƠ ĐỒ 06: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

27THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

271.3.1.3. Hình thức Nhật ký chung:

28SƠ ĐỒ 07: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

28THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

291.3.1.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính:

29SƠ ĐỒ 08: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRấN MÁY VI TÍNH

301.3.2. Báo cáo kế toán:

301.3.2.1. Báo cáo bắt buộc:

301.3.2.2. Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:

302. Đặc điểm và tổ chức vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

302.1. Đặc điểm vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

322.2 Tổ chức quản lý Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC

332.1. Thủ tục chứng từ

342.2. Kế toán chi tiết vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc

342.2.1. Kế toán tiền mặt:

342.2.1.1. Chế độ quản lý tiền mặt tại quỹ:

352.2.1.2. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng:

352.2.1.3. Thủ tục thu, chi lập chứng từ kế toán.

372.2.1.4. Quy trình kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Hoàng Quốc:

38BIỂU 2.1: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

39BIỂU SỐ 2.2: PHIẾU THU

48BIỂU SỐ 2.4: SỔ QUỸ TIỀN MẶT

502.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng

502.2.2.1. Quy định về kế toán tiền gửi ngân hàng:

512.2.2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền gửi ngân hàng:

512.2.2.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng:

522.2.2.4. Tình hình thực tế về kế toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

642.2.3. Đối chiếu và điều chỉnh số sách

642.2.3.1. Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh tiền mặt tại quỹ.

662.2.3.2. Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh TGNH:

68NHẬT KÝ SỔ CÁI NĂM 2010

702.3. Kế toán tổng hợp vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

80CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC

803.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty và phương hướng hoàn thiện.

803.1.1. Ưu điểm:

823.1.2. Nhược điểm:

823.2.Các giải pháp hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

86KẾT LUẬN

87DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

88NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC

89NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

90NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Cụm từ viết tắt

Nội dung

1

DNTM

Doanh nghiệp thương mại

2

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

3

TM

Tiền mặt

4

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

5

TK

Tài khoản

6

TK TGNH

Tài khoản tiền gửi ngân hàng

7

VNĐ

Việt Nam đồng

8

CLTGHĐ

Chênh lệch tỉ giá hối đoái

9

CLTG

Chênh lệch tỉ giá

10

CL

Chênh lệch

11

TC

Tài chính

12

Quyết định

13

BTC

Bộ tài chính

14

TLDN

Thành lập doanh nghiệp

15

TLSX

Tư liệu sản xuất

16

TLTD

Tư liệu tiêu dùng

17

KHKT

Khoa học kỹ thuật

18

TP HN

Thành phố Hà Nội

19

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

20

Cty

Công ty

21

ĐH

Đại học

22

Cao đẳng

23

BHXH

Bảo hiểm xã hội

24

BHYT

Bảo hiểm y tế

25

TSCĐ

Tài sản cố định

26

GTGT

Giá trị gia tăng

27

BLBH

Bảo lãnh bảo hành

28

TMCP

Thương mại cổ phần

29

HĐBL

Hợp đồng bảo lãnh

30

NH Techcombank

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU

Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình thành và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng như thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong điều kiện hiện nay phạm vị hoạt động của doanh nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nước mà đã được mở rộng, tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới. Do đó, quy mô và kết cấu của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý chúng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong công tác kế toán của doanh nghiệp chia ra nhiều khâu, nhiều phần hành nhưng giữa chỳng cú mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quả cao. Thông tin kế toán là những thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình: Vốn và nguồn, tăng và giảm……Mỗi thông tin thu được là kết quả của quá trình có tính hai mặt: thông tin và kiểm tra. Do đó, việc tổ chức hạch toán vốn bằng tiền là nhằm đưa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu trong tương lai như thế nào. Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách về tình hình lưu chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết được hiệu quả kinh tế của đơn vị mình.

Thực tế ở nước ta trong thời gian qua cho thấy ở các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nói chung và vốn bằng tiền nói riêng còn rất thấp, chưa khai thác hết hiệu quả và tiềm năng sử dụng chúng trong nền kinh tế thị trường để phục vụ sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán bị buông lỏng kéo dài.

Xuất phát từ nhưng vấn đề trên và thông qua thời gian thực tập em xin chọn đề tài sau để đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc”.

Báo cáo gồm 3 phần:

Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

Chương 2: Thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

Chương 3: Hoàn thiện kế vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

Vì thời gian thực tập ngắn và khả năng, kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp sửa chữa của các thầy cô và cán bộ kế toán Công ty TNHH để bài viết này thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Chi và các cán bộ kế toán Công ty TNHH Hoàng Quốc đã tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu giúp em hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp này.

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC.

1. Tổng quát về vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp.

1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Vốn bằng tiền trong Doanh nghiệp:

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Vốn bằng tiền:

1.1.1.1. Khái niệm:

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán.

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:

- Tiền mặt tại quỹ: gồm giấy bạc Việt Nam, ngoại tệ ,bạc vàng, kim khí quý, đá quý, ngân phiếu hiện đang được giữ tại két của doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh.

- Tiền gửi ngân hàng: là tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng, bạc, kim khí quý đá quý mà doanh nghiệp đang gửi tại tài khoản của doanh nghiệp tại Ngân hàng.

- Tiền đang chuyển: là tiền đang trong quá trình vận động để hoàn thành chức năng phương tiện thanh toán hoặc đang trong quá trình vận động từ trạng thái này sang trạng thái khác.

1.1.1.2. Đặc điểm vốn bằng tiền:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư, hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nờn nó là đối tượng của sự gian lận và tham ô. Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự tham ô hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước. Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không được vượt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồng thương mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng.Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư, hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nên nó là đối tượng của sự gian lận và tham ô. Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự tham ô hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước. Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không được vượt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồng thương mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng.

1.1.2. Yêu cầu quản lý Vốn bằng tiền:

Với sự thay đổi, đổi mới của cơ chế quản lý và tự chủ của tài chính như hiện nay thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền có phần quan trọng thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

Vốn bằng tiền là bộ phận lớn của vốn lưu động phản ánh khả năng thanh toán ngay của Công ty để tạo điều kiện cạnh tranh tốt.

Nhưng vốn bằng tiền hay bị tham ô mất mát nên đòi hỏi khâu quản lý chặt chẽ trong cả quá trình luân chuyển.

Hiện nay thanh toán qua ngân hàng đã đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không những thế mà còn tiết kiệm vốn bằng tiền mà còn tăng thu nhập, do lãi xuất, góp phần quay nhanh vòng vốn lưu động.

Giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn bằng tiền, việc chấp hành qui định quản lý ngoại tệ phải phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác tình hình hiện có tăng giảm trong kỳ góp vốn. Quản lý tốt vốn bằng tiền kế toán phải thực hiện tốt những ý kiến sau:

- Kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt.

- Giám sát việc chấp hành các chế độ quy định về quản lý tiền và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt.

1.1.3. Nhiệm vụ của Kế toán Vốn bằng tiền:

- Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có của từng loại vốn bằng tiền.

- Giám đốc thường xuyên tình hình thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng.

- Hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, thường xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu của thủ quỹ và kế toán tiền mặt.

- Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểm kê kịp thời.

1.2. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền trong các Doanh nghiệp:

1.2.1. Nguyên tắc hạch toán Vốn bằng tiền:

- Kế toán vốn bằng tiền sử dụng 1 đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam.

- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” theo giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp và lập Báo cáo tài chính. Đồng thời phải mở sổ theo dõi cả nguyên tệ của các loại ngoại tệ đú trờn TK 007 “Ngoại tệ các loại”.

- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế (nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy cách và phẩm chất của từng loại.

- Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo tỷ giá do Ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm đó để có được giá trị thực tế và chính xác.

Nếu thực hiện đúng các nhiệm vụ và nguyên tắc trờn thỡ hạch toán vốn bằng tiền sẽ giúp cho doanh nghệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việc thực hiện kế hoạch thu chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao.

1.2.2. Kế toán tiền mặt tại Quỹ:

Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ (két) của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý, tín phiếu và ngân phiếu.

1.2.2.1. Nguyên tắc hạch toán:

- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ.

- Các khoản tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do đơn vị hoặc cá nhân khác ký cược, ký quỹ tại đơn vị thì quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơn vị. Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trước khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo đong đếm số lượng, trọng lượng và giám định chất lượng, sau đó tiến hành niêm phong có xác nhận của người ký cược, ký quỹ trên dấu niêm phong.

- Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từ nhập, xuất vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm.

- Kế toán tiền mặt của doanh nghiệp có trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chép theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc, kim khí qỳy, đá quý nhận ký cược phải theo dõi riờng trờn một sổ hoặc trên một phần sổ.

- Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ. Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt.

1.2.2.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ:

Mọi khoản thu chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện. Thủ quỹ không được trực tiếp mua bán vật tư, hàng hoá, tiếp liệu, hoặc không được kiêm nhiệm công tác kế toán. Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của Kế toán trưởng và Thủ trưởng đơn vị. Sau khi thực hiện thu chi tiền, thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối ngày ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ được lập thành 2 liên, một liên lưu tại làm sổ quỹ, một liên làm báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi gửi cho kế toán quỹ. Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số dư cuối ngày trên sổ quỹ.

Ngoài phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111 còn cần các chứng từ gốc có liên quan khỏc kốm vào phiếu thu hoặc phiếu chi như : Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biên lai thu tiền ...

Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép, phản ánh vào các sổ kế toán liên quan bao gồm:

- Sổ quỹ tiền mặt;

- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt;

- Các sổ kế toán tổng hợp…

1.2.2.3. Tài khoản sử dụng:

Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 “Tiền mặt”. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm:

Bên nợ:

+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

nhập quỹ;

+ Số tiền mặt, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ở quỹ phát hiện thừa khi kiểm kê;

+ Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối ký kế toán năm (đối với tiền mặt ngoại tệ)

Bên có:

+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ;

+ Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý ở quỹ phát hiện thiếu hụt khi kiểm kê;

+ Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ kế toán năm (đối với tiền mặt ngoại tệ).

- Dư nợ : Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn tồn quỹ tiền mặt.

Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2.

- Tài khoản 1111 - Tiền Việt Nam: phản ánh tình hình thu, chi, thừa , thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt.

- Tài khoản 1112 - Ngoại tệ: phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam.

- Tài khoản 1113 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như TK 112, TK 113, TK 331, TK 133…

1.2.2.4. Trình tự kế toán:

1.2.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng

Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc các công ty tài chính bao gồm tiền Việt Nam, các loại ngoại tệ, vàng bạc đá quý…

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức kinh tế khác được thực hiện chủ yếu qua Ngân hàng, đảm bảo cho việc thanh toán vừa an toàn, vừa thuận tiện, vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán.

Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số được giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận của doanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng. Các khoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trờn cỏc tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiền lưu ký, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền, thư tín dụng. Để chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số dư của từng loại tiền gửi.Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số được giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận của doanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng. Các khoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trên các tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiền lưu ký, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền, thư tín dụng. Để chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số dư của từng loại tiền gửi.

1.2.3.1. Nguyên tắc hạch toán:

- Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉ được phép phát hành trong phạm vi số dư tiền gửi của mình. Nếu phát hành quá số dư là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quy định. Chính vì vậy, kế toán trưởng phải thường xuyên phản ánh được số dư tài khoản phát hành các chứng từ thanh toán.

- Khi nhận được các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê của Ngân hàng. Số chênh lệch (nếu có) ghi vào bên Nợ TK 138 “phải thu khỏc” (nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu của ngân hàng) hoặc ghi vào bên Có TK 338 “phải trả, phải nộp khỏc” (3388) (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của ngân hàng). Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, xác định nguyên nhân để điều chỉnh số liệu ghi sổ.

- Trường hợp doanh nghiệp mở TK TGNH ở nhiều Ngân hàng thì kế toán phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.

- Tại những đơn vị có bộ phận phụ thuộc cần mở tài khoản chuyên thu, chuyên chi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán. kế toán phải mở sổ chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên.

1.2.3.2. Chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ:

- Các giấy báo Cú, bỏo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng.

- Các chứng từ khỏc: Séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu.

1.2.3.3. Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng Tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng” để phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có về các khoản tiền gửi của doanh nghiệp, TK 112 có kết cấu như sau:

Bên Nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc… đã gửi vào ngân hàng và chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ.

Bên Có: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc… rút ra từ ngân hàng và chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ.

Số dư bên Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc… hiện còn gửi ở các ngân hàng.

Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng, có 3 tài khoản cấp 2:

- TK 1121 - Tiền Việt Nam : Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng Đồng Việt Nam.

+ TK 1122 - Ngoại tệ : Phản ánh số tiền gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng bằng ngoại tệ các loại đã quy đổi ra Đồng Việt Nam.

+ TK 1123 - Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý : Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào, rút ra và hiện đang gửi tại ngân hàng.

1.2.3.4. Trình tự kế toán:

1.2.4. Hạch toán tiền đang chuyển

Tiền đang chuyển là khoản tiền mặt, tiền séc đó xuất khỏi quỹ của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi vào Bưu điện để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo có của Ngân hàng.

Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:

- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng.

- Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác.

- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho Kho bạc Nhà nước

1.2.4.1. Chứng từ sử dụng

- Phiếu chi, Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc, giấy báo có, thông báo của

Ngân hàng, bưu điện,…

- Các chứng từ gốc kèm theo khác như: séc cỏc loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu.

1.2.4.2. Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản tiền đang chuyển, kế toán sử dụng Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển. Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên nợ: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, séc đó nộp vào Ngân hàng, gửi qua bưu điện và số chênh lệch tăng tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ do đánh giá lại.

Bên Có: Số kết chuyển vào TK 112 hoặc các tài khoản liên quan và số chênh

lệch giảm tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ do đánh giá lại số dư ngoại tệ.

Số dư bên nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển

Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển được mở 2 tài khoản cấp 2:

- TK1131 - “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam.

- TK 1132 - “Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ.

1.2.4.3. Trình tự kế toán

1.2.5. Kế toán các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ:

1.2.5.1. Nguyên tắc hạch toán:

- Các khoản mục phi tiền tệ (Doanh thu, chi phí, tài sản) khi cú cỏc nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ theo Tỷ giá giao dịch (tỷ giá thanh toán của giao dịch hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng)

- Với các khoản mục tiền tệ (vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả)

+ Khi cú cỏc nghiệp vụ làm tăng vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả phải ghi sổ theo tỷ giá giao dịch.

+ Khi cú cỏc nghiệp vụ làm giảm vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả phải ghi sổ kế toán theo tỷ giá ghi sổ (được tính theo các phương pháp nhập trước – xuất trước, nhập sau – xuất trước, bình quân, đích danh)

- Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ hạch toán vào:

+ TK 515 (chênh lệch có lợi) hoặc TK 635 (chênh lệch bất lợi) (Doanh nghiệp đang trong giai đoạn sản xuất kinh doanh)

+ TK 413(2) nếu doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản chưa đi vào hoạt động.

- Cuối niên độ kế toán phải:

+ Đánh giá lại số dư của các tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả bằng ngoại tệ theo tỷ giá ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm đó, chênh lệch tỷ giá của nghiệp vụ này được hạch toán vào TK 413 (4131 – giai đoạn sản xuất kinh doanh, 4132 – giai đoạn đầu tư xây dung cơ bản).

+ Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (phần hạch toán trên TK 413)

Với doanh nghiệp đang trong giai đoạn sản xuất kinh doanh, chênh lệch tỷ giá hối đoái trên TK 413(1) được xử lý vào doanh thu hoạt động tài chính (chênh lệch có lợi), chi phí hoạt động tài chính (chênh lệch bất lợi).

Với doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản chưa đi vào hoạt động chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và đánh giá lại số dư cuối niên độ kế toán được luỹ kế trên TK 413(2) cho tới khi công trình hoàn thành, bàn giao đi vào sử dụng thỡ tớnh ngay hoặc phân bổ vào doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính tối đa là 5 năm.

- Trường hợp mua bán ngoại tệ bằng VNĐ thì quy đổi theo tỷ giá thực tế mua, bán.

1.2.5.2. Tài khoản sử dụng:

TK 111(2), TK 112(2), TK 413 – CLTGHĐ, TK 515, TK 635, TK 007 – ngoại tệ các loại…

- TK 413: Dùng để phản ánh chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối niên độ kế toán, chênh lệch tỷ giá hối đoái hoạt động đầu tư xây dung cơ bản (trước khi đi vào hoạt động) và xử lý chênh lệch tỷ giá.

+ Kết cấu:

TK 413 – CLTGHĐ

CLTG bất lợi

Xử lý CL có lợi

CLTG có lợi

Xử lý CL bất lợi

Số dư nợ: CLTG bất lợi chưa xử lý

Số dư có: CLTG có lợi chưa xử lý

TK 4131 – CL TGHĐ do đánh giá lại cuối năm TC

+ TK 413 có 2 TK cấp 2

TK 4132 – CLTGHĐ giai đoạn đầu tư XDCB

- TK 007 – Ngoại tệ các loại: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của ngoại tệ ở doanh nghiệp theo nguyên tệ.

+ Kết cấu:

TK 007 – Ngoại tệ các loại

Thu ngoại tệ

Chi ngoại tệ

Số dư nợ: ngoại tệ hiện có

1.2.5.3. Trình tự kế toán:

1.3. Hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán sử dụng trong kế toán vốn bằng tiền:

1.3.1. Hệ thống sổ kế toán:

Thực hiện ghi chép vào sổ sách kế toán là công việc có khối lượng rất lớn và

thực hiện thường xuyên, hàng ngày. Do đó, cần phải tổ chức một cách khoa học, hợp lý hệ thống kế toán mới có thể tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu của công tác quản lý tại doanh nghiệp.

Hình thức tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: Số lượng các mẫu

sổ, kết cấu từng loại sổ, trình tự và phương pháp ghi chép từng loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán và báo cáo kế toán.

Việc lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp với doanh

nghiệp phụ thuộc vào một số điều kiện sau:

- Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính chất phức tạp của hoạt động tài chính, quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ, khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít.

- Yêu cầu của công tác quản lý, trình độ của cán bộ quản lý.

- Trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác của nhân viên kế toán.

- Điều kiện và phương tiện vật chất phục vụ cho công tác kế toán.

Hiện nay, theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC có 3 hình thức kế toán sau:

- Nhật ký- sổ cái

- Nhật ký chung

- Chứng từ ghi sổ.

- Kế toán trên máy vi tính

Mỗi hình thức đều có ưu nhược điểm riêng và chỉ thực sự phát huy tác dụng trong những điều kiện thích hợp.

1.3.1.1. Hình thức Nhật ký - Sổ cái:

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký - sổ cái là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký - sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký - sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Hình thức nhật ký sổ cái có ưu điểm là đơn giản, dễ ghi chép và không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao nhưng chỉ thích hợp đối với các doanh nghiệp nhỏ, ít tài khoản kế toán.

Kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:

· Sổ chi tiết: TK 111, TK 112, TK 113, TK 131, TK 331…

· Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký – sổ cái

SƠ ĐỒ 05: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

1.3.1.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ:

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Hình thức này có đặc điểm là tách rời việc ghi sổ theo thời gian và việc ghi sổ theo tài khoản trên hai loại sổ khác nhau. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

-Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

-Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều do chứng từ ghi sổ phải lập nhiều, số lượng công tác kế toán ghi chép nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ, nhất là trong điều kiện thủ công.

Kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ: ghi theo trật tự thời gian các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đã lập chứng từ ghi sổ.

Sổ cái: TK111, TK112, TK 113, TK 131...

Sổ chi tiết: TK 111, TK 112, TK 113, TK 331...

SƠ ĐỒ 06: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ hoặc cuối tháng

Đối chiếu

1.3.1.3. Hình thức Nhật ký chung:

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán này là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ và định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trờn cỏc nhật ký để ghi sổ cái theo trình tự nghiệp vụ phát sinh

Hình thức này có thể vận dụng cho bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào. Ghi chép đơn giản, thuận tiện cho việc sử dụng máy tính. Nhưng việc kiểm tra đối chiếu phải dồn nén đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể không được cung cấp kịp thời

Kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:

· Sổ Nhật ký chung: Sổ ghi phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế

tài chính phát sinh theo trật tự thời gian phát sinh của chúng.

· Sổ Nhật ký bán hàng, sổ nhật ký thu tiền, nhật ký tiền gửi ngân hàng...

· Sổ cái: TK 111, TK 112, TK 131, TK 334...

· Sổ chi tiết: TK 111, TK 112, TK 113, TK 131...

SƠ ĐỒ 07: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.3.1.4. Hình thức kế toán trên máy vi tính:

(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

(b) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

SƠ ĐỒ 08: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRấN MÁY VI TÍNH

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngàyNhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối nIn sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra

1.3.2. Báo cáo kế toán:

Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:

1.3.2.1. Báo cáo bắt buộc:

- Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DNN

Mẫu số B 01 - DNN

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN Mẫu số B 02 - DNN

- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 - DNN Mẫu số B 09 - DNN

Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:

- Bảng Cân đối tài khoản:

Mẫu số F 01- DNN

1.3.2.2. Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:

- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B03-DNN

Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp có thể lập thờm cỏc báo cáo tài chính chi tiết khác.

2. Đặc điểm và tổ chức vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

2.1. Đặc điểm vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản suất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư, hàng hóa sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nờn nó là đối tượng của sự gian lận và tham ô. Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằng tiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự tham ô hoặc lạm dụng là rất quan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước. Chẳng hạn tiền mặt tại quỹ dùng để chi tiêu không được vượt quá mức tồn quỹ mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thỏa thuận theo hợp đồng thương mại, khi có tiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng.

Trong điều kiện hiện nay của nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường thì việc tổ chức công tác kế toán nói chung và kế toán vốn bằng tiền nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Nó quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh và sự tồn tại của Công ty.

Để tiến hành sản xuất và kinh doanh, Công ty luôn phải có vốn nhất định. Ngoài vốn cố định Công ty còn phải có một số vốn lưu động đủ để tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong vốn lưu động thì vốn bằng tiền là rất quan trọng. Bởi trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty phải thường xuyên sử dụng các loại vốn bằng tiền đáp ứng các nhu cầu thanh toán giữa Công ty với các đối tượng trong mối quan hệ mua bán vật tư, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ, các khoản thuế phải nộp, tiền lương, bảo hiểm xã hội, về thanh toán trong nội bộ Công ty và các khoản chi phớ khỏc bằng tiền.

Nhiệm vụ cơ bản của kế toán các nghiệp vụ vốn bằng tiền phải phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ sự vận động của vốn bằng tiền thực hiện kiểm tra đối chiếu thường xuyên số liệu hiện có, tình hình thu chi các khoản vốn bằng tiền ở quỹ Công ty, các tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng.

Vốn bằng tiền ở Công ty bao gồm:

- Tiền mặt tại quỹ Công ty (TK111)

- Các khoản tiền gửi ngân hàng (TK112)

+ TK11211: Chi tiết Tiền gửi ngân hàng Techcombank.

+ TK 11212: Chi tiết Tiền gửi ngân hàng TMCP Quân đội.

Hiện nay Công ty không sử dụng các loại tiền đang chuyển.

Công ty sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán.

Nếu trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty có sử dụng ngoại tệ thì đều được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá tạm tính rồi điều chỉnh theo tỷ giá hiện hành.

Số chênh lệch giữa tỷ giá tạm tính và tỷ giá ghi sổ được phản ánh vào tài khoản 413 “ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ” kế toán phải theo dõi chi tết từng loại ngoại tệ trên TK007 “ Ngoại tệ các loại”.

Công ty không sử dụng vàng bạc, đá quý.

2.2 Tổ chức quản lý Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

Vốn bằng tiền là loại vốn được xác định có nhiều ưu điểm nhưng đây cũng là lĩnh vực mà kế toán thường mắc thiếu sót và để xảy ra tiêu cực cho nên cần phải tổ chức quản lý chặt chẽ và có hiệu quả loại vốn này. Chính vì vậy mà lãnh đạo công ty đã đề ra các quy chế quy định công tác quản lý vốn bằng tiền cụ thể như sau:

+ Các khoản thu chi tiền mặt qua quỹ của công ty đều phải được chứng minh bằng các chứng từ phê duyệt. Các chứng từ bao gồm: Phiếu thu, Phiếu chi. Thủ quỹ có trách nhiệm lưu giữ một bản chính của các chứng từ nêu trên.

+ Sổ quỹ tiền mặt do kế toán vốn bằng tiền quản lý và thủ quỹ đồng thời cũng vào sổ quỹ tiền mặt song song với kế toán vốn bằng tiền, phải cập nhật, đối chiếu và tính số tồn quỹ hàng ngày. Mọi khoản thu, chi tiền mặt đều phải được ghi trong sổ quỹ tiền mặt.

+ Phiếu chi tiền mặt phải được kế toán trưởng kiểm tra, ký xác nhận và được Giám đốc hoặc Phó giám đốc được uỷ quyền ký duyệt.

+ Các chứng từ thanh toán đính kèm theo phiếu thu, phiếu chi phải hợp pháp, hợp lệ và được kế toán trưởng kiểm tra trước khi lập phiếu

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG QUỐC

2.1. Thủ tục chứng từ

Chứng từ kế toán vốn bằng tiền là cơ sở để thu nhập thông tin đầy đủ và chính xác về sự biến động của các loại vốn bằng tiền trong Công ty, là căn cứ để ghi sổ kế toán.

Quá trình luân chuyển chứng từ trong Công ty bao gồm cỏc khõu sau:

- Chứng từ phát sinh trước khi đến phòng kế toán gồm:

+ Phiếu thu

+ Phiếu chi

+ Thông tư kèm hợp đồng, biên bản thanh lý, thanh toán

+ Giấy đề nghị tạm ứng

+ Các văn bản đã được duyệt về chi trả, thanh toán khỏc kốm cỏc chứng từ hóa đơn liên quan.

………………………….

- Kiểm tra và thực hiện phần hành:

Kế toán tổng hợp sau khi nhận được các chứng từ trên sẽ tiến hành kiểm tra chứng từ và giao cho kế toán chi tiết phần hành vốn bằng tiền. Căn cứ vào chứng từ này kế toán phần hành lập phiếu thu, phiếu chi…..rồi trình lên kế toán trưởng kiểm tra sau đó trình lên cấp trên ký duyệt.

Kế toán phần hành chịu trách nhiệm cập nhật số liệu vào các sổ kế toán chi tiết rồi bàn giao lại sổ chi tiết cho kế toán tổng hợp. Cuối tháng kế toán tổng hợp đối chiếu với Nhật ký – Sổ cái rồi trình tài liệu này cho kế toán trưởng ký duyệt.

- Tập hợp lưu trữ chứng từ:

Các chứng từ gốc sau khi được dùng làm căn cứ để lập sổ Nhật ký – Sổ cái và sổ kế toán chi tết sẽ được lưu một bản trong hồ sơ lưu trữ chứng từ gốc, một bản khác được đóng lại thành quyển và lưu giữ kèm với sổ kế toán chi tiết.

Các chứng từ này được bảo quản, lưu trữ. Khi hết thời hạn lưu trữ sẽ được bộ phận lưu trữ đưa ra hủy.

2.2. Kế toán chi tiết vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Hoàng Quốc

2.2.1. Kế toán tiền mặt:

2.2.1.1. Chế độ quản lý tiền mặt tại quỹ:

Công ty gửi lại một khoản tiền nhất định theo quy định chỉ thực hiện các công việc thanh toán bằng tiền mặt tại Công ty và được quản lý hàng ngày bằng thủ quỹ Công ty.

- Mọi nghiệp vụ liên quan đến thu, chi giữ gìn bảo quản tiền mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện giữ quỹ, thủ quỹ không được nhờ người làm thay mình. Khi cần thiết phải ủy quyền cho ai làm thay thì phải có quyết định của Giám đốc bằng văn bản.

- Tiền mặt quỹ của Công ty phải được bảo quản trong kột, hũm sắt đủ điều kiện an toàn chống mất cắp mất trộm, phũng chỏy.

- Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ gốc hợp lệ thu hoặc chi giữ lại các chứng từ có liên quan có chữ ký của người nhận tiền, cuối ngày căn cứ vào chứng từ thu, chi thủ quỹ tiến hành đối chiếu lại chứng từ với số liệu trong sổ quỹ và số tiền tồn thực tế ở trong két sắt của Công ty.

2.2.1.2. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng:

- Để phục vụ cho việc thu chi hàng ngày cũng như thuận tiện cho việc thanh toán các khoản phải trả kế toán sử dụng TK 111 để theo dõi thu chi của Công ty. Sau mỗi ngày căn cứ vào chứng từ thu, chi của Công ty thì thủ quỹ ghi vào sổ Quỹ tiền mặt.

- Chứng từ kế toán là những vật mang tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài chính và chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã thực hiện hoàn thành. Chứng từ, sổ sách sử dụng:

- Phiếu thu – Mẫu 01 – TT.

- Phiếu chi – Mẫu 02 – TT.

- Sổ quỹ tiền mặt.

- Sổ Nhật ký – Sổ cái.

2.2.1.3. Thủ tục thu, chi lập chứng từ kế toán.

* Thu tiền:

Khi phát sinh các nghiệp vụ thu tiền, căn cứ vào các hóa đơn, các giấy thanh toán tiền, kế toán tiền mặt lập phiếu thu tiền mặt, sau khi được kế toán tưởng kiểm duyệt, phiếu thu được chuyển cho thủ quỹ để ghi tiền. Sau đó thủ quỹ sẽ ghi sổ tiền thực nhận vào phiếu thu, đóng dấu đã thu và lấy vào phiếu thu.

- Phiếu thu: Biểu hiện số tiền thu do bán hàng hóa sản phẩm hoặc do các khoản thu khác. Phản ánh được nội dung thu tiền cho Công ty.

+ Nhằm xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ tiền ghi sổ quỹ, kế toán ghi sổ các khoản thu có liên quan mọi khoản tiền mặt.

+ Phiếu thu phải đóng thành quyển dùng trong 01 năm trong quá trình lập phiếu mỗi phiếu thu phải ghi rõ số quyển và số của phiếu thu. Số phiếu thu phải ghi liên tục trong kỳ, không được nhảy số phải ghi rõ ngày, tháng năm lập phiếu thu tiền ghi rõ họ tên địa chỉ cho người nộp tiền. Ghi rõ sạch sẽ, không tẩy và sửa chữa.

+ Phiếu thu do kế toán lập thành 3 liên (đặt giấy than) viết sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kế toán trưởng duyệt rồi chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ nhập xuất quỹ.

a. Liên 1: Lưu ở kế toán làm căn cứ ghi sổ.

b. Liên 2: Giao cho người nộp.

c. Liên 3: Giao cho thủ quỹ làm căn cứ ghi sổ.

* Chi tiền:

Khi phát sinh các nghiệp vụ thanh toán các khoản nợ hay các khoản phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty thì kế toán căn cứ vào các chứng từ như hóa đơn GTGT, giấy đề nghị thanh toán đã được ký duyệt…. thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi phần tiền sau khi có đầy đủ chữ ký kế toán trưởn và của Giám đốc Công ty. Người nhận tiền sau khi đã nhận đủ tiền phải ký và ghi rõ họ tên vào phiếu chi rồi thủ quỹ mới đóng dấu đã chi vào phiếu. Căn cứ vào số tiền thực chi, thủ quỹ ghi vào sổ qũy, và đến cuối ngày thì chuyển cho kế toán vốn bằng tiền để ghi sổ.

- Phiếu chi: biểu hiện số tiền phải chi ra mua vật tư, hàng hóa và các mục đích khác.

+ Phiếu chi phải được đóng thành quyển và ghi số từng tờ, từng quyển sổ phải ghi liên tục không nhảy số, phải ghi đầy đủ chi tiêu ghi rõ sạch sẽ không tẩy sửa chữa.

+ Phiếu chi lập thành 02 liên (đặt giấy than) viết 01 lần và chỉ sau khi đã đủ chữ ký của Giám đốc Công ty thủ quỹ mới được xuất quỹ.

a. Liên 1: Lưu ở nơi lập phiếu.

b. Liên 2: Thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển kế toán cùng với chứng từ gốc để ghi vào sổ kế toán.

Việc thanh toán mọi khoản chi phục vụ hoạt động kinh doanh của Công ty phải tuân thủ quy định về chứng từ thanh toán theo quy định của Bộ tài chính. Cụ thể như sau:

- Những trường hợp phải chi các khoản không có hóa đơn tài chính như: thuê cá nhân, chi hoa hồng mơi giới… người giao nhiệm vụ chi tiêu phải lập báo cáo về số tiền chi có xác nhận của Trưởng phòng trực tiếp quản lý và được Giám đốc duyệt chi.

- Các chứng từ mua hàng của cá đơn vị (kể cả trường hợp chưa trả tiền cho các đơn vị bán) phải chuyển cho kế toán trưởng trước ngày 01 tháng sau để phục vụ việc báo thuế tháng trước.

2.2.1.4. Quy trình kế toán tiền mặt tại Công ty TNHH Hoàng Quốc:

Trong Công ty hàng ngày phát sinh rất nhiều các khoản thu, chi bằng tiền mặt nhưng trong khuôn khổ của báo cáo này em chỉ xin được trích một số các nghiệp vụ tăng, giảm quỹ tiền mặt của Công ty tháng 12/2010, cựng cỏc chứng từ kế toán, cách hạch toán và các số liệu trong các sổ kế toán của kế toán tiền mặt mà em đã tập hợp được trong quá trình thực tập tại Công ty.

Tháng 12/2010, trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng, giảm quỹ tiền mặt tại Công ty như sau:

* Kế toán thu tiền mặt:

(1). Phiếu thu 519, ngày 16/12/2010: Xuất bán phần mềm nâng cấp Dasylab cho Viện tên lửa, số tiền: 24.000.000đ. Khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt.

Dựa trên hợp đồng đầu ra số 194/HQ-VTL

BIỂU 2.1: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

HÓA ĐƠN

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 3: Nội bộ

Ngày 16 tháng 12 năm 2010

Mẫu số: 01 GTKT – 3LL

KG/2010 B

0021215

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hoàng Quốc

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

Số tài khoản:

Điện thoại: MS: 0100281428

Họ tên người mua:

Tên đơn vị: Phòng thí nghiệm khí động – Động lực Viện tên lửa

Địa chỉ: Số 17 Phố Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: TM MS:

STT

Tên hàng hóa, dịch vụ

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

A

B

C

1

2

3 = 1 x 2

01

Phần mềm nâng cấp Dasylab

24.000.000đ

Cộng tiền hàng: 24.000.000đ

Thuế suất GTGT: \ % Tiền thuế GTGT: \

Tổng cộng tiền thanh toán: 24.000.000đ

Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi tư triệu đồng chẵn ./.

Người mua hàng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người bán hàng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

Đã ký

BIỂU SỐ 2.2: PHIẾU THU

Đơn vị: Cty TNHH Hoàng Quốc

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy, HN

PHIẾU THU

Ngày 16 tháng 12 năm 2010

Quyển số 19:

Số: 519

Nợ: TK 111

Có: TK 511

Mẫu số 01 – TT

QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Ngày 30 tháng 3 năm 2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính

Họ tên người nộp tiền: Viện tên lửa

Địa chỉ: Số 17 phố Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

Lý do nộp: Thanh toán tiền mua phần mềm Dasylab

Số tiền: 24.000.000 đ(viết bằng chữ): Hai mươi tư triệu đồng chẵn./.24.000.000 đ

(viết bằng chữ): Hai mươi tư triệu đồng chẵn./.

Kèm theo: Hóa đơn GTGT

Chứng từ gốc: số 0021215

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai mươi tư triệu đồng chẵn ./.

Ngày 16 tháng 12 năm 2010

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đã ký

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người lập

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người nộp tiền lập phiếu

(Ký, họ tên)

Đã ký

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

Đã ký

(2). Phiếu thu 521, ngày 19/12/2010: Chị Đỗ Thị Anh Thư rút tiền gửi ngân hàng về nhập quyx tiền mặt, số tiền: 60.000.000 đ.

- Kế toán vốn bằng tiền tiến hành viếc séc số: AA 496060 (điền đầy đủ thông tin trên tờ séc, lưu ý: họ tên người lĩnh tiền phải ghi đầy đủ, số chứng minh thư, ngày cấp, nơi cấp). Người lĩnh tiền khi ra ngân hàng rút tiền phải mang theo séc và chứng minh thư mới được rút tiền.

- Sau khi nhân viên Công ty đi rút tiền về, chuyển tiền cho kế toán vốn bằng tiền viết phiếu thu sau đó chuyển cho thủ quỹ nhập quỹ.

Đơn vị: Cty TNHH Hoàng Quốc

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy Hà Nội

PHIẾU THU

Ngày 19 tháng 12 năm 2010

Quyển số: 19

Số: 521

Nợ: TK 111

Có: TK 112

Mẫu số 01 – TT

QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Ngày 30 tháng 3 năm 2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính

Mẫu số 01 – TT

QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20 tháng 3 năm 2006 cua Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Họ tên người nộp tiền: Chị Đỗ Thị Anh Thư

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

Lý do nộp

: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ TM

Số tiền:60.000.000 đ(viết bằng chữ): Sáu mươi triệu đồng chẵn ./.(viết bằng chữ): Sáu mươi triệu đồng chẵn ./.

Kèm theo: cuống séc

Chứng từ gốc: Số AA496060

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Sáu mươi triệu đồng chẵn ./.

Ngày 19 tháng 12 năm 2010

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đã ký

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người lập

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người nộp tiền lập phiếu

(Ký, họ tên)

Đã ký

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

Đã ký

(3). Ngày 31/12/2010, Đại học Tiền Giang thanh toán lần 3 tiền hàng theo hợp đồng số 1108/HQ-TG, số tiền: 250.000.000 đ.

Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu số 524 ngày 31/12/2010, Đại học Tiền Giang thanh toán lần 3 tiền hàng theo hợp đồng số 1108/HQ-TG, số tiền: 250.000.000 đ tương tự.

*Kế toán chi tiền mặt:

(1). Phiếu chi 769, ngày 23/12/2010: Chị Đỗ Thị Anh Thư nộp tiền mặt vào tài khoản Công ty, số tiền: 250.000.000 đ

Kế toán vốn bằng tiền tiến hành viết phiếu chi 250.000.000 đ, sau đó chuyển phiếu chi có chữ ký của Giám đốc, kế toán trưởng… cho thủ quỹ xuất tiền cho người nhận tiền ghi trên phiếu chi đi nộp vào ngân hàng. Sau đó ngân hàng sẽ trả lại cho Công ty giấy nộp tiền để kế toán vốn bằng tiền làm chứng từ gốc kẹp vào phiếu chi.

BIỂU SỐ 2.3: PHIẾU CHI

Đơn vị: Cty TNHH Hoàng Quốc

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy Hà Nội

PHIẾU CHI

Ngày 23 tháng 12 năm 2010

Quyển số: 25

Số: 769

Nợ: TK 112

Có: TK 111

Mẫu số 02 – TT

QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Ngày 30 tháng 3 năm 2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính

Họ tên người nhận tiền: Chị Đỗ Thị Anh Thư

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

Lý do chi

: Nộp tiền mặt vào tài khoản của Công ty

Số tiền:250.000.000 đ(viết bằng chữ): Hai trăm năm mươi triệu đồng chẵn ./.(viết bằng chữ): Hai trăm năm mươi triệu đồng chẵn ./.

Kèm theo: giấy nộp tiền vào NH

Chứng từ gốc:

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Hai trăm năm mươi triệu đồng chẵn ./.

Ngày 23 tháng 12 năm 2010

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đã ký

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người lập

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người nhận

(Ký, họ tên)

Đã ký

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

Đã ký

TECHCOMBANK

www.techcombank.com.vn

Giấy nộp tiền – Deposit Slip

Liên 2: Giao cho khách hàng/For customer

Ngày (Date): 23/12/2010

Số bỳt toán: TT0835800226

Người nộp (Depositor): Đỗ Thị Anh Thư

Loại N.V: ….KHTK…….

Địa chỉ (Address): Hà Nội

Điện thoại (Phone No): 0348317421

Tài khoản Có (Credit Account)

Người nhận (Receiver): Công ty TNHH Hoàng Quốc

Số (No): 11110136389019

Địa chỉ (Address): 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Số tiền (Amount):

Điện thoại (Phone No): 0348317421

Nội dung nộp (Detail): Đỗ Thị Anh Thư nộp TK Công ty

250,000,000.00 VNĐ

Tổng số tiền bằng chữ (Sun in words): Hai trăm năm mươi triệu đồng chẵn

Cộng (Sun):

250,000,000.00 VNĐ

Người nộp tiền

(Depositor)

Đã ký

Thủ quỹ

(Cashier)

Đã ký

Kế toán

(Accountant)

Đã ký

Kiểm soát

(Supervisor)

Đã ký

(2). Phiếu chi số 784, ngày 30 tháng 12 năm 2010: Mua đồng hồ đo VOM Sanwa CD771 để xuất bán cho trường Cao đẳng nghề Đồng Nai, số tiền: 1.750.000 đ.

Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi tiền, sau đó chuyển cho thủ quỹ xuất tiền cho nhân viên Công ty đi mua hàng và lấy hóa đơn mua hàng về chuyển cho kế toán tổng hợp kiểm tra chứng từ gốc, sau đó chuyển cho kế toán vốn bằng tiền kẹp vào phiếu chi.

Đơn vị: Cty TNHH Hoàng Quốc

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy Hà Nội

PHIẾU CHI

Ngày 30 tháng 12 năm 2010

Quyển số: 25

Số: 784

Nợ: TK 156.1

Có: TK 111

Mẫu số 02 – TT

QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Ngày 30 tháng 3 năm 2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính

Họ tên người nhận tiền: Lê Văn Tê

Địa chỉ: Gian F số 104 Yersin – Q 1

Lý do chi

: thanh toán tiền mua đồng hồ Sanwa CD771

Số tiền:1.750.000 đ(viết bằng chữ): Một triệu, bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn ./.(viết bằng chữ): Một triệu, bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn ./.

Kèm theo: Hóa đơn bán hàng

Chứng từ gốc: 0042428

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một triệu, bẩy trăm năm mươi nghìn đồng chẵn ./.

Ngày 30 tháng 12 năm 2010

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đã ký

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người lập

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người nhận

(Ký, họ tên)

Đã ký

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

Đã ký

HÓA ĐƠN BÁN HÀNG

THÔNG THƯỜNG

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 30 tháng 12 năm 2010

Mẫu số: 01 GTKT – 3LL

HB/2010N

0042428

Đơn vị bán hàng: Lê Văn Tê

Địa chỉ: Gian F số 104 Yersin – Q 1

Số tài khoản:

Điện thoại: MS: 0305541370

Họ tên người mua:

Tên đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Quốc

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.

Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: TM MS: 0100281428

STT

Tên hàng hóa, dịch vụ

Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

A

B

C

1

2

3 = 1 x 2

01

Đồng hồ Sanwa CD771

1.750.000đ

Cộng tiền hàng bán hàng hóa dịch vụ: 1.750.000đ

Số tiền viết bằng chữ: Một triệu bẩy trăm nghìn đồng chẵn ./.

Người mua hàng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người bán hàng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

Đã ký

(3). Phiếu chi 765, ngày 22 tháng 12 năm 201: thanh toán tiền hàng thiết bị dạy nghề cho HĐ: 637NTD/P7, số tiền: 45.000.000đ được lập tương tự.

(4). Ngày 31 tháng 12 năm 2010, Công ty thanh toán lương tháng 12 năm 2010 cho công nhân viên, số tiền: 106.261.925đ

Theo quy định của nhà nước thì hệ số lương của các bậc Đại học, Cao đẳng, trung cấp ở Công ty TNHH là do Công ty quy định theo điều lệ của Công ty (Công ty sử dụng mức lương khoán)

- Đối với bậc đại học lương thử việc: 2.500.000 đ/thỏng

- Đối với bậc cao đẳng lương thử việc: 2.000.000 đ/thỏng

- Đối với bậc trung cấp thử việc: 1.500.000 đ/thỏng

Sau 3 tháng thử việc, tiền lương của nhân viên sẽ được điều chỉnh lại.

Công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên theo 2 hình thức: Tiền mặt (một số nhân viên chưa có tài khoản cá nhân ở ngân hàng, nhân viên quét dọn, lái xe, bảo vệ, cộng tác viên), chuyển khoản (nhân viên chính thức của Công ty). Riờng thỏng 12/2010, Công ty trả lương cho toàn cán bộ Công nhân viên bằng tiền mặt.

Ở Công ty, việc chi trả lương do kế toán tổng hợp thực hiện, căn cứ vào các chứng từ “Bảng thanh toán tiền lương” và “Bảng thanh toán BHXH” để chi trả lương và các khoản khác cho nhân viên trong Công ty.

Công ty trả lương vào cuối mỗi tháng.

TRÍCH BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 12/2010

Đơn vị tính: VNĐ

STT

Họ và tên

Chuyển khoản

Tiền mặt

Tổng

……

…..

……

……

……

…..

……

……

6

Đỗ Thị Anh Thư

3.500.000

3.500.000

7

Nguyễn Khánh Chi

3.800.000

3.800.000

….

….

…..

….

….

….

…..

….

12

Vũ Đình Tuấn

3.000.000

3.000.000

13

Dương Viết Minh

3.000.000

3.000.000

….

….

….

….

….

….

20.

Lê Tuấn Dũng

2.500.000

2.500.000

..

..

..

27

Lờ Thỏi Tuyờn

3.700.000

3.700.000

….

….

….

….

32

Trần Hồng Hải

3.500.000

3.500.000

Cộng

0

106.261.925

106.261.925

Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi số 788 như sau:

Đơn vị: Cty TNHH Hoàng Quốc

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy Hà Nội

PHIẾU CHI

Ngày 31 tháng 12 năm 2010

Quyển số: 25

Số: 788

Nợ: TK 334

Có: TK 111

Mẫu số 02 – TT

QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Ngày 30 tháng 3 năm 2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính

Họ tên người nhận tiền: Chị Đỗ Thị Anh Thư

Địa chỉ: 104 C9B Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

Lý do chi

: thanh toán tiền lương cho công nhân viên tháng 12/2010

Số tiền:

106.261.925 đ(viết bằng chữ): (viết bằng chữ): Một trăm linh sáu triệu, hai trăm sáu mươi mốt nghỡn, chớn trăm hai mươi lăm đồng./.

Kèm theo: Bảng thanh toán tiền lươngChứng từ gốc:

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một trăm linh sáu triệu, hai trăm sáu mươi mốt nghỡn, chớn trăm hai mươi lăm đồng./.

Ngày 31 tháng 12 năm 2010

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đã ký

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người lập

(Ký, họ tên)

Đã ký

Người nhận

(Ký, họ tên)

Đã ký

Thủ quỹ

(Ký, họ tên)

Đã ký

(5). Trích một số chi phí phát sinh trong tháng 12 thanh toán bằng tiền mặt:

- Phiếu chi 714, ngày 02 tháng 12 năm 2010: Anh Dương Viết Minh thanh toán tiền mua xăng ô tô, số tiền: 507.000 đ (Phí xăng dầu: 19.500 đ, thuế suất GTGT 10%).

Anh Minh viết giấy thanh toán, kèm theo hóa đơn GTGT mua xăng xe ô tô, chuyển cho kế toán tổng hợp kiểm duyệt chứng từ sau đó kế toán trưởng ký xác nhận rồi chuyển lên Giám đốc ký duyệt kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi thủ quỹ xuất tiền.

(6). Phiếu chi số 760, ngày 20/12/2010: Công ty In Forder, tờ rơi phục vụ hội chợ triển lãm Worlddidac, số tiền: 8.360.000 đ (thuế suất thuế GTGT 10%)

(7) Phiếu chi số 785, ngày 31 tháng 12 năm 2010: Anh Tuấn thanh toán tiền tiếp cán bộ trường Cao đẳng nghề Hải Dương, số tiền: 770.000đ (Thuế suất GTGT 10%).

Tất cả các phiếu chi trên được lập tương tự.

BIỂU SỐ 2.4: SỔ QUỸ TIỀN MẶT

Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội

Công ty TNHH Hoàng Quốc

Mẫu số S11-H

SỔ QUỸ TIỀN MẶT

Tài khoản: 111

Từ ngày 01 tháng 12 năm 2010 đến ngày 31 tháng 12 năm 2010

Đơn vị tính: VNĐ

Chứng từ

Diễn giải

TK đối ứng

Thu

Chi

Tồn

Số

Ngày

Số dư đầu tháng

379.756.687

…..

…………

……

………..

……….

………..

0786309

21/11

CH Xăng dầu số 62, anh Dương Viết Minh thanh toán tiền mua xăng ô tô

642

133.1

462.682

44.318

600.290.112

600.245.794

…..

………..

…………..

………

……………

…………..

……..

0021215

16/12

Viện tên lửa xuất bán phần mềm nâng cấp Dasylab

511

24.000.000

677.787.230

….

SP184

19/12

Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt AA496060

112

60.000.000

719.547.471

0052936

20/12

Cty TNHH TMPT in và Quảng cáo Đức Anh – in tờ rơi phục vụ hội chợ Worlddidac

642

133.1

7.600.000

760.000

411.947.471

411.187.471

PT176

22/12

Cty CP XNK Tạp phẩm –TT tiền hàng thiết bị dạy nghề cho HĐ 637NTD/P7

331

45.000.000

361.222.185

SP186

23/12

Nộp tiền mặt vào tài khoản Công ty

112

250.000.000

65.619.321

0042428

30/12

Lê Văn Tê – Mua đồng hồ đo VOM Sauna CD771 để xuất bán cho CĐ nghề Đồng Nai

156.1

1.750.000

-62.168.139

0000540

31/12

Cty TNHH Nhà nước MTV thực phẩm Hà Nội – tiếp cán bộ trường CĐ nghề Hải Dương

642

133.1

700.000

70.000

-62.868.139

-62.938.139

….

….

….

….

…..

PT44

31/12

Đại học Tiền Giang - thanh toán tiền lần 2 theo hợp đồng 1108/HQ-TG

131

250.000.000

882.567.736

LCB

31/12

Thanh toán tiền lương T12/2010

334

106.261.925

182.567.736

….

….

….

….

Cộng số phát sinh

16.824.067.996

16.775.016.751

Số dư cuối tháng

428.807.932

Lập ngày 01 tháng 12 năm 2010

Người ghi sổ

(Chữ ký, họ tên)

Thủ quỹ

(Chữ ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Chữ ký, họ tên)

Giám đốc

(Chữ ký, họ tên, đóng dấu)

Đã ký

Đã ký

Đã ký

Đã ký

2.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng

Tiền gửi ngân hàng là một bộ phạn chủ yếu của vốn bằng tiền mà doanh nghiệp ký gửi tại ngân hàng. Doanh nghiệp phải gửi tất cả vốn bằng tiền vào ngân hàng (ngoài số tiền để lại doanh nghiệp) việc gửi rút hoặc trích để chi trả bằng tiền ngân hàng, phải có chứng từ nộp lĩnh, hoặc có chứng từ thanh toán, thích hợp với các thể thức thanh toán và phương thức thanh toán không dùng tiền mặt được phản ánh vào TK112. Tài khoản 112 phản ánh tớnh hỡnh tăng giảm và còn lại của tất cả các khoản tiền của doanh nghiệp gửi tại ngân hàng.

Hàng tháng sau khi nhận được các bảng sao kê ngân hàng kèm theo các giấy báo nợ, có của ngân hàng thì kế toán phải kiểm tra số liệu giữa chứng từ của Công ty với chứng từ của ngân hàng. Nếu có số chênh lệch thì phải báo cáo với ngân hàng để hai bên có biện pháp xử lý.

Mọi khoản thanh toán gửi vào các đơn vị có tài khoản ở Ngân hàng đều được thực hiện bằng chuyển khoản từ số tiền như theo định mức quy định của chế độ quản lý tiền mặt của Công ty còn lại đều phải thanh toán qua ngân hàng.

Tiền gửi ngân hàng của Công ty có giá trị các loại vốn của Công ty đang gửi tại ngân hàng, kho bạc. Số liệu tài khoản TGNH của Công ty là: 111.10136398.01.9, nơi gửi là Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chinh nhánh Hà Nội (Techcombank) và 067110014600 nơi gửi là Ngân hàng TMCP Quân đội.

2.2.2.1. Quy định về kế toán tiền gửi ngân hàng:

Tiền gửi ngân hàng là giá trị các loại vốn bằng tiền của Công ty gửi ở tại ngân hàng.

Theo chế độ quản lý tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt toàn bộ vốn bằng tiền của doanh nghiệp trừ số được phép để lại quỹ để chi tiêu hàng ngày còn lại đều phải gửi ở tại ngân hàng.

Các khoản tiền gửi bao gồm: Tiền gửi về vốn kinh doanh, tiền gửi về các khoản kinh phí.

2.2.2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền gửi ngân hàng:

- Phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số liệu hiện có, tình hình biến động của tiền gửi ngân hàng của Công ty.

- Giám đốc chặt chẽ tình hình sử dụng tiền gửi ngân hàng và việc chấp hành quy định quản lý thanh toán hạn chế dùng tiền mặt.

2.2.2.3. Chứng từ, sổ sách sử dụng:

- Giấy báo nợ.

- Giấy báo có.

- Kèm theo các chứng từ gốc như ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc.

- Giấy nộp tiền.

- Sổ tiền gửi ngân hàng.

- Sổ Nhật ký – Sổ cái.

Ủy nhiệm thu và ủy nhiệm chi là do Công ty lập gửi ngân hàng thu hộ hoặc chi hộ. Sau khi thu hoặc chi hộ xong ngân hàng sẽ bỏo cú hoặc báo nợ cho doanh nghiệp.

Khi có giấy báo có và báo nợ của Ngân hàng thì kế toán tiến hành định khoản và lập các chứng từ ghi sổ sau đó vào các sổ kế tons có liên quan.

Tài khoản tiền gửi ngân hàng được kế toán Công ty mở tài khoản chi tiết cho từng ngân hàng cụ thể là:

TK 11211 – Tiền gửi ngân hàng Techcombank

TK 11212 – Tiền gửi ngân hàng Quân đội

Các phiếu chi tiền, nộp tiền vào tài khoản ngân hàng thỡ phỏi cú giấy nộp tiền kèm theo.

2.2.2.4. Tình hình thực tế về kế toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty TNHH Hoàng Quốc.

Đầu năm 2010, Công ty chuyển số dư tài khoản ngân hàng Quân đội về tài khoản ngân hàng Techcombank và tạm dừng hoạt động tại Ngân hàng Quân đội. Công ty mở sổ chi tiết kho tài khoản tiền gửi ngân hàng.

Trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng, giảm tiền gửi ngân hàng trong tháng 12/2010 tại Công ty TNHH Hoàng Quốc ở tài khoản Ngân hàng Quân đội:

* Kế toán tăng tiền gửi ngân hàng:

(1). Ngày 23/12/2010, Đỗ Thị Anh Thư nộp tiền mặt vào tài khoản Công ty, số tiền: 250.000.000 đ.

NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

BIZ – CHI NHÁNH HÀ NỘI

TECHCOMBANK

Số: 186/2010

Trang 1/1

SỔ PHỤ KHÁCH HÀNG

(Ngày 23 tháng 12 năm 2010)

Số tài khoản: 111.101.36389.01.9

Loại tài khoản: TIỀN GỬI THANH TOÁN

Khách hàng: CTY TNHH HOÀNG QUỐC

Loại tiền: VND

Số ID khách hàng: 10136389

Ngày giao dịch

Diễn giải

Số bỳt toỏn

Nợ

Số dư đầu ngà

305.862.452

23/12/2010

Cty TNHH Hoàng Quốc TT tiền BHXH Q2, Q3, Q4 năm 2010 cho Bảo hiểm xã hội TP HN TK 943.10.001 tại kho bạc NN Ba Đình

FT1035800234

50.554.736

23/12/2010

Giải tỏa ký quỹ – Số HDBL 20101124BL19559

MD1033219559

17.000.000

23/12/2010

Giải tỏa ký quỹ – Số HDBL 2010111BL19524

MD1031619524

39.000.000

23/12/2010

Đỗ Thị Anh Thư nộp TK Cty

TT1035800226\HQV

250.000.000

23/12/2010

Thuế VAT – Số HDBL 20101222BL19940

MD1035719940

600.076

23/12/2010

Thu ký quỹ – Số HĐBL 20101222BL19940

MD1035719940

39.000.000

23/12/2010

Phí bảo hành – Số HĐBL 20101222BL19940

MD1035719940

6.000.764

Số dư cuối ngày

515.706.876

Doanh số ngày

96.155.576

306.000.000

Doanh số tháng

1.614.156.053

2.129.787.000

Doanh số năm

36.150.499.143

33.383.416.407

KẾ TOÁN

Đã ksy

KIỂM SOÁT

Đã ký

Ngày giờ in: 17/12/2008 11:31:50 – biz01695 – Số tra cứu nhanh: 687

(2). Ngày 15 tháng 12 năm 2010, Công ty thanh toán tiền hàng cho Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tạp phẩm theo HĐ số 621/HQ-TOC, số tiền: 52.500.000đ theo sổ phụ số 181 ngày 15/12/2010.

(3). Ngày 15/12/2010, theo sổ phụ số 181:

- Giải tỏa ký quỹ số hợp đồng bảo lãnh 20100917BL19246, số tiền: 2.000.000đ.

- Giải tỏa ký quỹ số hợp đồng bảo lãnh 20100917BL19247, số tiền: 2.000.000đ.

- Giải tỏa ký quỹ số hợp đồng bảo lãnh 20100917BL19248, số tiền: 2.000.000đ.

(4). Ngày 31/12/2010, Ngân hàng Techcombank trả lãi tiền gửi T12/2010, số tiền: 1.037.013đ (sổ phụ số 190, tương tự như sổ phụ số 186).

* Kế toán giảm tiền gửi ngân hàng:

(1). Ngày 19/12/2010:

- Đỗ Thị Anh Thư rút TGNH nhập quỹ tiền mặt, số tiền: 60.000.000đ

- Thu nợ lãi (LD-IN) – Số khế ước 1295: 1.105.708đ

- Thu nợ gốc (LD-PR) – Số khế ước 1295: 3.716.667đ

NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

BIZ – CHI NHÁNH HÀ NỘI

TECHCOMBANK

Số: 184/2010

Trang 1/1

SỔ PHỤ KHÁCH HÀNG

(Ngày 19 tháng 12 năm 2010)

Số tài khoản: 111.101.36389.01.9

Loại tài khoản: TIỀN GỬI THANH TOÁN

Khách hàng: CTY TNHH HOÀNG QUỐC

Loại tiền: VND

Số ID khách hàng: 10136389

Ngày giao dịch

Diễn giải

Số bỳt toỏn

Nợ

Số dư đầu ngày

70.684.827

19/12/2010

Đỗ Thị Anh Thư rỳt séc AA496060

TT1035400044\HQV

60.000.000

19/12/2010

Thu nợ lãi (LD-IN)– Số khế ước 1295

LD0710901295

1.105.708

19/12/2010

Thu nợ gốc (LD-PR) – Số khế ước 1295

LD0710901295

3.716.667

Số dư cuối ngày

5.862.452

Doanh số ngày

64.822.375

0

Doanh số tháng

1.518.000.477

1.523.787.000

Doanh số năm

35.054.343.567

32.777.416.407

KẾ TOÁN

Đã ký

KIỂM SOÁT

Đã ký

Ngày giờ in: 19/12/2008 11:31:50 – biz01695 – Số tra cứu nhanh: 687

(2). Ngày 23 tháng 12 năm 2010: Theo sổ phụ số 186

- Công ty TNHH Hoàng Quốc thanh toán tiền BHXH Quý 2,3,4 năm 2010 chó BH xã hội TP Hà Nội, số tiền: 50.538.236đ và phí thanh toán điện tử: 16.500đ (thuế suất GTGT 10%).

- Thu ký qu�