126
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 16/ 12/2019 đến ngày 10/ 01/ 2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục: (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. Thực hiện các động tác nhóm tay; lưng, bụng, lườn; chân trong giờ thể dục sáng và bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất. - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với lời ca bài: “Con chuồn chuồn” - Động tác hô hấp: Gà gáy - Động tác tay: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. Đưa 2 tay ra ngang như nhịp 1 - Động tác bụng: Đứng thẳng, bước chân sang ngang kết hợp đưa 2 tay lên ngang bằng vai. Quay người sàng bên phải, quay người sang bên trái. - Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối. - Động tác bật: Bật tách, chụm đồng thời tay dang ngang. - Hoạt động học: Thể dục: BTPTC: Tập các động tác nhóm tay; lưng, bụng, lườn; chân phù hợp với các vận động cơ bản. 2 2. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động - Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây. - Thể dục buổi sáng: Khởi động: Đi các kiểu chân - Hoạt động học: Thể dục - Vận động cơ bản: Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây. - Trò chơi vận động: Cho thỏ ăn 3 4. Trẻ biết - Ném trúng - Hoạt động học: Thể dục 1

giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT GẦN GŨIThời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 16/ 12/2019 đến ngày 10/ 01/ 2020)

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

STT Mục tiêu giáo dụcNội dung giáo

dục

Hoạt động giáo dục:(Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh

cá nhân)Giáo dục phát triển thể chất

1 1. Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

Thực hiện các động tác

nhóm tay; lưng, bụng, lườn;

chân trong giờ thể dục sáng

và bài tập phát triển chung

giờ hoạt động phát triển thể

chất.

- Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp với lời ca bài: “Con chuồn chuồn”

- Động tác hô hấp: Gà gáy- Động tác tay: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. Đưa 2 tay ra ngang như nhịp 1 - Động tác bụng: Đứng thẳng, bước chân sang ngang kết hợp đưa 2 tay lên ngang bằng vai. Quay người sàng bên phải, quay người sang bên trái. - Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối. - Động tác bật: Bật tách, chụm đồng thời tay dang ngang.

- Hoạt động học: Thể dục: BTPTC: Tập các

động tác nhóm tay; lưng, bụng, lườn; chân phù hợp

với các vận động cơ bản.

2 2. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động

- Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây.

- Thể dục buổi sáng: Khởi động: Đi các kiểu chân- Hoạt động học: Thể dục- Vận động cơ bản: Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây.- Trò chơi vận động: Cho thỏ ăn

3 4. Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động.

- Ném trúng đích bằng một tay.

- Hoạt động học: Thể dục

Vận động cơ bản: Ném trúng đích bằng một

tay.

4 5.Trẻ thể hiện sự nhanh mạn, khéo léo trong bài tập tổng hợp

- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1, 5 m so với mặt đất - Bật liên tục vào các vòng.

- Hoạt động học: Thể dục

Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang ở độ cao

1, 5 m so với mặt đất

- Hoạt động học Thể dục

Vận động cơ bản: Bật liên tục vào các vòng.

5 7. Trẻ thực hiện được các

vận động

- Dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn

- Hoạt động chơi: Tổ chức cho trẻ chơi các

trò chơi giúp trẻ phối hợp các cử động của

bàn tay, ngón tay và cổ tay.

+ Chơi trò chơi: Cắp cua, nhặt lá...

1

Page 2: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Chơi, hoạt động ngoài trời: Làm con trâu

từ lá mít, Xếp các con vật từ vỏ ngao.

- Hoạt động học: Tạo hình. Xé dán đàn cá;

6 16. Biết những nơi như: Ao, hồ, bể chứa nước, giếng, bụi rậm là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. Biết gọi người giúp đỡ

- Không chơi ở những nơi nguy hiểm : Ao, hồ, sông, giếng, bụi rậm

- Giáo dục trẻ mọi lúc, mọi nơi.- Hoạt động học: KPKH

+ Những con vật trong gia đình bé.- Một số con vật sống trong rừng- Chơi, hoạt động ngoài trời: + Nhận biết nguy cơ không an toàn khi chơi gần bờ ao +Những con vật hiền lành và hung dữ

Giáo dục phát triển nhận thức7 21. Phối hợp các giác

quan để quan sát, xem xét

và thảo luận về sự vật,

hiện tượng như sử dụng

các giác quan khác nhau

để xem xét, về các con vật

và thảo luận về đặc điểm

của đối tượng

- Quan sát phán đoán mối liên hệ giữ con vật với môi trường sống.

- Hoạt động học: KPKH:

+ Những con vật nuôi trong gia đình bé.- Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng- Chơi, hoạt động ngoài trời: + Trò chuyện

về động vật sống dưới nước.

+ Trò chuyện một số loại chim và côn trùng+ Quan sát con cá- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng, người chăn

nuôi giỏi, xếp hình các con vật, tìm những

con vật cùng nhóm, thi xem ai nhanh

8 24. Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau.

- Chia thành nhóm con vật và đặt tên theo đặc điểm chung (hình dạng, màu sắc, nơi sống) - Phân loại con vật theo 1 - 2 dấu hiệu.- Loại một đối tượng không cùng nhóm - So sánh sự khác nhau, giống nhau của 2 con vật.

- Trò chuyện: về chủ đề động vật

- Hoạt động học: Dạy trẻ phân loại các đối

tượng thông qua các hoạt động Khám phá

khoa học:

+ Những con vật nuôi trong gia đình bé.+ Một số động vật sống trong rừng.- Trò chơi: tìm những con vật cùng nhóm,

những con vật nào

- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều:

Xem hình ảnh về con gà, dưới đáy đại dương,

động vật sống trong rừng

2

Page 3: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

9 27. Trẻ biết đưa ra nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.

- Đặc điểm bên ngoài của con vật, ích lợi, tác hại đối với con người- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con vật theo mùa.

- Trò chuyện: về chủ đề động vật

- Hoạt động học: Khám phá khoa học:

+ Một số động vật sống dưới nước+ Những con vật trong gia đình bé. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện

một số con vật sống dưới nước, Làm con trâu

từ lá mít, ghép hình con cá từ lá cây

- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều:

Xem hình ảnh về các loài vật, giải đố về động

vật, kể chuyện sáng tạo về chủ đề.

10 30. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10

Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10

- Hoạt động học: Toán. Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.- Chơi theo ý thích buổi chiều : Làm bài tập toán trang : 19, 20

11 31. Trẻ biết so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả

- Ghép thành ba nhóm

các đối tượng có mối liên

quan trong phạm vi 10 và

nói được kết quả : Bằng

nhau, nhiều nhất, ít hơn,

ít nhất.

- Hoạt động học : Toán. Thêm bớt đối tượng trong phạm vi 7- Chơi theo ý thích buổi chiều: Làm bài tập toán

12 50. Trẻ biết kể tên lễ hội và nói được những hoạt động nổi bật cả lễ hội

- Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12

- Trò chuyện buổi sáng- Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về ngày 22/12- Chơi theo ý thích buổi chiều: Viếng nghĩa trang liệt sĩ.

Giáo dục phát triển ngôn ngữ 13 53.Trẻ hiểu nghĩa từ khái

quát.

- Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa.- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gẫn gũi

- Trò chuyện: Về tên gọi (gia súc, gia cầm,

côn trùng…), đặc điểm (hiền lành – hung dữ,

to – nhỏ…)

- Hoạt động học: KPKH:

+ Một số động vật sống dưới nước+ Những con vật trong gia đình bé. - Trò chơi: Về đúng nhà.

14 59. Trẻ đọc được biểu

cảm bài thơ, đồng dao,

cao dao…

- Nghe hiểu nội dung các

bài hát, câu chuyện, bài

thơ, đồng dao, ca dao,

tục ngữ, câu đố, hò vè....

- Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều:

Đọc bài thơ: “Mèo đi câu cá”; “Nàng tiên ốc”

Đọc bài vè: “Vè loài vật”

3

Page 4: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

dành cho lứa tuổi của trẻ

- Đọc thơ, ca dao, đồng

dao, tục ngữ, hò vè.

15 60. Trẻ kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện… trong nội dung câu truyện

- Nghe hiểu nội dung câu truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.- Kể lại câu truyện quen thuộc theo cách khác

- Hoạt động học: Truyện

+ Chú dê đen

16 61. Trẻ đóng được vai nhân vật trong truyện

- Đóng kịch - Hoạt động học: Truyện

+ Chú dê đen

17 64. Trẻ biết chọn sách để

“đọc” và xem.

- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ.- Thể hiện sự thích thú với sách - Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách

- Hoat động học: Trẻ biết cách giữ gìn bảo

vệ sách.

- Chơi, hoạt động ở các góc: Tổ chức cho trẻ

chơi ở góc học tập: Bé xem tranh truyện về

các loài động vật.

18 69. Trẻ biết nhận dạng chữ

cái trong bảng chữ cái tiếng

việt.

- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt

- Thích đọc chữ cái đã biết ở môi trường xung quanh

- Hoạt động học: Làm quen với chữ cái “i, t,

c”

+ Trò chơi chữ cái i,t,c

Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội19 85. Trẻ biết chú ý

khi nghe cô và bạn nói, không ngắt lời người khác

- Tôn trọng hợp tác, chấp nhận- Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác.

- Trò chuyện buổi sáng - Chơi, hoạt động ở các góc : Góc phân vai, góc xây dựng

20 86. Trẻ biết chờ đến lượt

- Chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động

- Giáo dục mọi lúc mọi nơi thông qua các hoạt động tập thể ( xếp hàng đi vệ sinh, rửa mặt).- Hoạt động học: Thể dục: + Bật liên tục vào các vòng+ Trèo lên xuống thang ở độ cao

4

Page 5: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

1,5m so với mặt đất+ Truyền bóng qua đầu qua chân- Qua các hoạt động tập thể chờ đến lượt rửa tay, rửa mặt....- Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Noel + Buppett

21 89. Trẻ thích chăm sóc con vật thân thuộc

- Bảo vệ chăm sóc con vật.- Thích chăm sóc con vật thân thuộc

- Chơi, hoạt động ở các góc: Xây trang trại

chăn nuôi. Thực hành cách chăm sóc vật

nuôi.

- Hoạt động học: KPKH

+ Một số động vật sống dưới nước+ Những con vật trong gia đình bé.- Chơi, hoạt động ngoài trời: + Quan sát con mèo+ Quan sát con cá+ Quan sát con voi

22 92. Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt tắt điện tắt quạt khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn.

- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.

- Trò chuyệnmọi lúc mọi nơi.- Hoạt động học: KPKH

+ Một số động vật sống dưới nước+ Những con vật trong gia đình bé.- Chơi, hoạt động ngoài trời: + Quan sát con mèo+ Quan sát con cá+ Quan sát con voi- Chơi, hoạt động ở các góc: Xây trang trại

chăn nuôi. Thực hành cách chăm sóc vật

nuôi.

Giáo dục phát triển thẩm mĩ23 96. Trẻ hát đúng

giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt cử chỉ điệu bộ…

- Nhận ra giai điệu của bài hát, bản nhạc- Hát đúng giai điệu bài hát, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát

- Giáo dục mọi lúc mọi nơi- Trò chuyện buổi sáng.- Hoạt động học : Dạy hát : Chú voi con ở bản Đôn.+ Vận động theo tiết tấu chậm con chuồn chuồn + Vận động tháo nhạc : Đàn gà con, cá vàng bơi:

24 97. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc

- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và

- Thể dục sáng- Hoạt động học : Vận động theo nhạc+ Đàn gà con

5

Page 6: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức

thể hiện sắc thái phù hợp với bản nhạc, bài hát

+ Cá vàng bơi- Chơi, hoạt động ở các góc : Múa, vận động góc nghệ thuật

25 100. Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.

- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu săc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

- Chơi, hoạt động ở các góc : - Góc nghệ thuật : Vẽ theo chủ đề - Hoạt động học : Tạo hình: Vẽ con gà trống,

vẽ những con bướm xinh đẹp.

26 101.Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có bố cục hài hòa, cân đối.

- Phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu săc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.

- Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc nghệ thuật : Xé, cắt dán theo chủ đề - Hoạt động học : Tạo hình: Xé dán đàn cá.

- Chơi, hoạt động ngoài trời. Làm con trâu

từ lá mít, ghép hình con cá từ lá cây.

27 106. Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.

- Tìm kiếm lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích- Nói lên ý tưởng trong thể hiện snar phẩm tạo hình của mình.

- Hoạt động học: Tạo hình: Xé dán đàn cá.

vẽ những con bướm xinh đẹp. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Làm con trâu từ lá mít, ghép hình con cá từ lá cây.

II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC1. Môi trường giáo dục trong lớp:- Các góc chơi: + Góc xây dựng: thảm cỏ, thảm hoa, đồ chơi lắp ghép, các con vật nuôi trong gia đình (đồ chơi), gạch, khối, hàng rào, vỏ sò, vỏ hến, cây xanh...+ Góc nghệ thuật: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như sáp màu, giấy vẽ, bìa, hộp, giấy màu, kéo, keo dán, dụng cụ âm nhạc, mũ múa...+ Góc phân vai: Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu ăn, cửa hàng thực phẩm.+ Góc học tập: Lô tô, thẻ chữ, thẻ số, sách tranh truyện, tranh ảnh, họa báo về các loài động vật.- Trang trí lớp phù hợp với chủ đề những con vật gần gũi.2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:- Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ.- Góc thiên nhiên: Cây xanh, hạt giống, bộ đồ dùng chăm sóc cây, đất nhỏ...- Góc tuyên truyền: Tranh tuyên truyền về cách chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, bảo

6

Page 7: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

tồn những loài động vật quý hiếm, không đến gần những con vật có thể gây nguy hiểm với bé.- Dụng cụ lao động vệ sinh: Thùng rác, chổi rễ, gầu hót.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IChủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình

Thực hiện1 tuần từ ngày 16/12/2019 đến ngày 20/12/2019

I. Mục đích:1. Kiến thức- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản… Mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống. - Trẻ biết xếp hàng theo đội hình, đội ngũ và biết tập đều các động tác thể dục theo nhịp đếm.- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết thể hiện vi chơi và chơi đoàn kết, có nề nếp khi chơi ở chủ đề mới.- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt nhóm các con vật nuôi trong gia đình.- Rèn kĩ năng tự xếp hàng theo đúng đội hình đội ngũ.- Rèn kĩ năng chơi cùng với bạn.- Rèn kĩ năng chăm sóc các con vật nuôi gần gũi3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, mong muốn được chăm sóc và có 1 số thói quen chăm sóc bảo vệ vật nuôi.- Ích lợi của con vật, cách tiếp xúc đảm bảo an toàn vệ sinh- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi.II- Chuẩn bị:- Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng- Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ.- Góc xây dựng: Bộ lắp ghép, xếp hình các con vật, xây nhà, xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi...- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, xoong chảo cho nhóm gia đình, thực phẩm, 1 số loại thú nhồi bông. Cửa hàng bán thức ăn gia súc-gia cầm.- Góc nghệ thuật-tạo hình: sáp màu, giấy gam, giấy loại, kéo, giấy mầu, hồ dán, xắc xô, đàn, quần áo

7

Page 8: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Góc sách truyện: Sách, tập san, họa báo về chủ đề động vật- Góc học tập: Tranh ảnh về các loại động vật nuôi trong gia đình, chữ cái- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan.III. Tổ chức hoạt động

Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

1. Đón trẻ

- Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ.

- Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp.- Nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi quy định

2.Trò chuyện

Nội dung dự kiến- Những con vật nuôi trong gia đình. - Phân loại vật nuôi trong gia đình. - Cách chăm sóc những con vật nuôi.- Ích lơi của chúng đối với con người

3. Thể dục sáng

* Hoạt động 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.* Hoạt động 2: Trọng động :Tập theo nhịp đếm (2 lần x 8 nhịp)

- Động tác hô hấp: Gà gáy- Động tác tay: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. Đưa 2 tay ra ngang như nhịp 1 - Động tác lưng- bụng: Đứng thẳng, bước chân sang ngang kết hợp đưa 2 tay lên ngang bằng vai. Quay người sàng bên phải, quay người sang bên trái. - Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối. - Động tác bật: Bật tách, chụm đồng thời tay dang ngang. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng.

4. Hoạt động học

Thể dụcNém trúng đích nằm ngang bằng 1 tay.Trò chơi : Nhảy lò cò

KPKH Những con vật trong gia đình bé

Tạo hìnhVẽ con gà trống “mẫu”

Làm quen chữ cáii, t, c

Âm nhạcNDTT: Dạy hát Đàn gà conNDKH Nghe hát: Gà gáy le te- TCÂN : Khiêu vũ với bóng

5. Chơi,hoạtđộngngoàitrời

*HĐCMĐ:Quan sátcon mèo

* Trò Chơi

*HĐCMĐ:Làm con trâu bằng lá mít

* Trò chơi

*HĐCMĐ:Trò chuyệnmột số convật thuộcnhóm giasúc* Trò chơi

*HĐCMĐ:Vẽ con vậtNuôi thuộc nhóm gia cầm

* Trò chơi

*HĐCMĐ:Trò chuyện về ngày 22/12

* Trò chơi

8

Page 9: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

vận động:Bắt chướctạo dáng* Chơi tựDo

vận động:Gà con tìmmẹ* Chơi tựdo

vận động:Bịt mắt bắtdê* Chơi tựDo

vận động:Mèo và cá.

* Chơi tựdo

vận động:Bé tập duyệt binh* Chơi tự do

6. Chơi, hoạt động ở các góc

* Trò chuyện: Cô đứng trong giả tiếng gà gáy: ò ó o

Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, sự thay đổi của các góc chơi với chủ đề trước.- Nếu ai thích vẽ tôi và các bạn của tôi thì hãy vào góc tạo hình nhé!- Còn có những góc chơi nào nữa?- Ai thích chơi ở góc xây dựng nào? Góc xây dụng hôm nay sẽ chơi gì? Chúng mình cùng xây trang trại chăn nuôi nhé. Ai làm nhóm trưởng? Ai Làm kĩ sư? Muốn có các giống vật nuôi thì phải làm gì? Mua ở đâu? - Khi Vật nuôi nhà mình bị ốm pahỉ làm gì? Ai sẽ là bác sĩ thú y? Của hàng bán nhữn mặt hàng gì? Ai là nhà nghin cứu những con giống xin mời vào góc học tập. - Khi chơi phải như thế nào? Muốn đổi vai chơi phải làm gì? Hết giờ chơi các con phải làm gì?* Trẻ vào góc chơi:- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi( xây dựng mô hình VAC, Hệ thống rãnh thoát nước, hầm bi ô ga, xếp đường đi ra trang trại)- Góc phân vai: + Bán hàng trong siêu thịt ( gà, trâu, bò, các loại thức ăn cho động vật, trứng, hoa, rau, quả, sữa)+ Bác sĩ thú y chữa bệnh cho các con vật: Dùng kéo găp bông, băng bó vết thương, tiêm cho con vật. Bỏ các đồ dùng đã sử dụng vào thùng rác+ Nhà hàng 5B: Các món ăn như gà rán,... Có thực đơn, đơn giá giới thiệu các món ăn - Góc tạo hình: Vẽ nặn, xé dán, sưu tập các loại vật nuôi trong gia đình.- Góc sách truyện: Xem truyện, sách về các vật nuôi trong gia đình, kể chuyện theo tranh sáng tạo về các động vật như gia súc, gia cầm cho bạn nghe xếp số, in tô chữ cái, làm bài tập : Con vật này ăn gì?* Kết thúc:

9

Page 10: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô bật nhạc "hết giờ rồi" trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.

7. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều

* Trò chơi:Cáo và thỏ

*Hoạt độngGiải đố về động vật nuôi trong gia đình

* Chơi tự chọn

* Trò chơi:Thức ăn của các con vật (mới)*Hoạt độngĐọc bài thơ “Mèo đi câu cá”

* Chơi tự chọn

* Trò chơi:Thỏ đổi chuồng

* Hoạt động Chơi với lô tô con vật nuôi trong gia đình

* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Vịt bơi

*Hoạt độngXem video quá trình hình thành và phát triển của con gà* Chơi tự chọn

* Trò chơi: Thỏ tìm chuồng

*Hoạt động Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ

* Nêu gương cuối tuần

* Chơi tự chọn

Nêu gương cuối ngàyHoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Bật nhạc bài hát: “Hoa bé ngoan”. Trò chuyện với trẻ việc làm tốt trong ngày....(Chúng ta hãy chúc mừng các bạn có nhiều việc làm tốt trong ngày).- Ngoài các bạn vừa được khen cô thấy còn rất nhiều các bạn đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay cô mời đứng dậy.- Trẻ nhận xét, cô nhận xét.- Tặng cờ cho trẻ.- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ trong ngày.* Liên hoan văn nghệ

- Trẻ hát cùng cô- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận cờ, cắm cờ- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vui văn nghệ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀYThứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ biết tên vận động ”Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay”. Biết thực hiện vận động. Biết chơi trò chơi ”Nhảy lò cò” thành thạo - Trẻ biết được đặc điểm, tiếng kêu, vận động, thức ăn, ích lợi của con mèo, bắt trước tiếng kêu, vận động của con mèo.- Trẻ biết giải đố về các con vật nuôi trong gia đình.- Nhớ tên trò chơi, cách chơi.

10

Page 11: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Hình thành và rèn kĩ năng ném trúng đích nằm ngang bằng một tay, Phát triển cơ vai cơ tay. Rèn luyện khả năng định hướng.- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ*Giáo dục trẻ có tính kỉ luật, tích cực tham gia các hoạt động- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc những con vật gần gũi.2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, lớp học- Đồ dùng của cô: Túi cát, đích nằm ngang, tranh con mèo, nhạc ,1 số câu đố về động vật.- Đồ dùng của trẻ: Túi cát, đích nằm ngang, giày thể dục3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Thể dục “Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay” Trò chơi vận động: nhảy lò cò* Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề- Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng ta làm gì?- Hỏi trẻ có bị đau chân tay hay mệt mỏi không?* Hoạt động 2: Khởi động- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chânVề 2 hàng dọc điểm số 1,2 tách hàng* Hoạt động 3: Trọng động- Bài tập phát trển chung: Cho trẻ tập 2lần x 8 nhịp- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang (3lần x 8 nhịp)- Lườn: Tay chống hông nghiêng người hai bên.- Chân: Đứng khụy gối- Bật: Chụm tách chân+ Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay- Cô giới thiệu tên vận động, khảo sát trẻ - Cô làm mẫu- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích- Lần 2: Cô vừa làm mẫu, vừa giải thích.TTCB: Cô đặt chân trước chân sau, chân trước đặt gần vạch xuất phát, không chạm

- Trẻ trả lời

- Trẻ làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ tập theo nhịp đếm của cô

- 1 trẻ thực hiện

Trẻ chú ý quan sát

11

Page 12: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

vạch xuất phát, chân sau đặt cách chân trước 1-2 bàn chân, đồng thời tay cầm túi cát cùng phía với chân sau và đưa ngang tầm mắt, mắt hướng vào đích cần ném, khi có hiệu lệnh ném thì mới được ném.- Cô cho 2 trẻ lên thực hiện.- Cho cả lớp thực hiện.- Hai tổ thi đua nhauCô bao quát trẻ, sửa sai cho những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng - Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên bài tập và mời hai trẻ lên tập lại 1 lần.+ Trò chơi vận động: Nhảy lò cò- Cô giới thiệu trò chơi- Hỏi trẻ cách chơi- Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần- Nhận xét sau khi chơi* Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng* Hoạt động 5:Kết thúc: Thu dọn đồ dùng 2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích “Quan sát con mèo”- Cô cho cả lớp hát bài: “Ai cũng yêu chú mèo” trò chuyện về bài hát.- Cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi đàm thoại: (Hỏi trẻ con gì đây? Con có nhận xét gì về con mèo? Con mèo có đặc điểm gì? Con mèo có mấy chân? Mèo là con vật đẻ trứng hay đẻ con? Vậy nó thuộc nhóm gia súc hay gia cầm?Mèo là con vật nuôi ở đâu? Con mèo thích ăn gì? Mèo kêu như thế nò ? Mèo nó vận động như thế nào? Con hãy bắt chước tiếng kêu, dáng đi như mèo nào?- Cô khái quát giáo dục trẻ: Mèo là con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc, nuôi để bắt chuột. Vì vậy nó là con vật đáng yêu và gần gũi với con người- Giáo dục trẻ biết yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.* Trò chơi vận động“ Bắt chước tạo dáng”

- Trẻ lắng nghe và quan sát- Hai trẻ lên thực hiện - Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng- Trẻ thu đồ dùng

- Cả lớp hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ bắt chước

- Trẻ lắng nghe

12

Page 13: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Cô bao quát trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều:* Trò chơi: “ Cáo và thỏ”- Cô giới thiệu trò chơi. Hỏi trẻ lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần- Cô bao quát trẻ, nhận xét trẻ chơi * Hoạt động “ Giải đố về vật nuôi trong gia đình”- Cô đọc câu đố và cho trẻ thi giải đố theo nhóm.- Nêu trẻ không trả lời được cô đặt câu hỏi gợi mở.- Thưởng quà cho trẻ sau mỗi câu trả lời đúng, đội nào được nhiều phần thưởng thì đội đó thắng.- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày.

- Trẻ nêu luật chơi, cách chơi- Trẻ chơi- Trẻ chơi tự do

- Trẻ nêu cách chơi,luật chơi- Trẻ chơi

- Trẻ giải đố

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 20191. Mục đích:*  Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm và môi trường sống của các con vật nuôi trong gia đình, phân biệt được con gia cầm, gia súc. Biết thức ăn của các con vật, bắt trước tiếng kêu, khả năng vận động của chúng.- Trẻ biết xé, cuộn, buộc … tạo ra con vật ngộ nghĩnh. Đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thơ cùng cô bài thơ “Mèo đi câu cá”.- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi mới “thức ăn của các con vật”

13

Page 14: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Hình thành kĩ năng so sánh các đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa các con vật.- Phát triển kĩ năng khéo léo của các ngón tay… làm con nghé từ lá mít. - Rèn trẻ kĩ năng đọc bài thơ “mèo đi câu cá”- Củng cổ kỹ năng chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.*Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ vật nuôi.- Có thái độ không đồng tình với việc xả nước thải, phân bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường sống.- Chơi đoàn kết với bạn bè, giữ gìn đồ dùng đồ chơi2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân trường, phòng học- Đồ dùng của cô: Hình ảnh, video các con vật nuôi thẻ tự do trong sân vườn, video động vật nuôi trong chuồng, lô tô con vật trong gia đình, lá mít, tranh bài thơ “mèo đi câu cá”- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: KPKH “Những con vật trong gia đình bé”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Hát và vận động bài “ Gà trống, mèo con và cún con”- Trò chuyện về bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài* Hoạt động 2: Trọng tâm- Chơi tạo nhóm, cô cho mỗi nhóm 1 vài bức tranh, ảnh, mô hình về các con vật nuôi ở gia đình.- Cho trẻ quan sát, trò chuyện về đặc điểm cấu tạo và môi trường sống của các con con vật.- Đàm thoại: + Những con vật nào thường được nuôi ở trong gia đình?+ Nhà con nuôi những con vật nào? Nuôi con vật đó để làm gì?+ Hãy kể những con vật nuôi ở trong gia đình có 2 chân? Chúng cùng có chung đặc điểm gì?(cho thịt và trứng)+ Những con vật nuôi ở gia đình có 2 chân, có cánh, có mỏ và đẻ trứng còn có tên gọi chung là gì?(gia cầm)+ Con gà-vịt-chim bồ câu có đặc điểm nào giống và khác nhau?

- Trẻ hát và vận động - Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

14

Page 15: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

+ Hãy kể tên những con vật nuôi ở gia đình có 4 chân?+ Những con vật nuôi ở gia đình có 4 chân, có lông và đẻ con còn có tên gọi chung là gì?(gia súc)+ Con trâu và con bò có đặc điểm nào giống và khác nhau* Nhận biết ích lợi của các con vật nuôi ở gia đình.Cô cho trẻ hát bài hát: Vật nuôi; sau đó đàm thoại: + Các con vật như: gà, ngan,vịt, chim bồ câu cung cấp cho con người sản phẩm gì?+ Con vật gì biết gáy để đánh thức bác nông dân dậy sớm đi làm đồng?+ Các con vật như trâu, bò cung cấp cho con người sản phẩm gì? Người ta nuôi trâu bò để làm gì nữa?+Các con vật như lợn, thỏ cung cấp cho con người sản phẩm gì?+ Người nuôi chó mèo để làm gì?- Giáo dục trẻ cách chăm sóc và cách bảo vệ mình khi tiếp xúc với các con vật nuôi.* Hoạt động 3: Luyện tập củng cố- Trò chơi: Đố biết con gì?Cô cho trẻ bật qua các ô và lên chọn tranh theo yêu cầu của cô- Trò chơi: Thêm con nào?+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ nêu đặc điểm của con vật trong nhóm, qua sát, nhận xét xem: có thể thêm con vật nào, hoặc bớt đi con vật nào vào nhóm mà nhóm không thay đổi- Chotrẻ chơi 2 lần nhận xét.*Hoạt động 4: Kết thúc - Cất đồ dùng đồ chơi cùng cô2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích:“Làm con trâu từ lá mít”- Tặng cho trẻ hộp quà cho trẻ đoán và

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe và chơi trò chơi

- Trẻ nghe và chơi trò chơi

- Trẻ rọn đồ

- Trẻ đoán và mở hộp quà

15

Page 16: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

cho trẻ mở- Cho trẻ quan sát và nhận xét về lá mít.- Cho trẻ nêu nên ý tưởng của trẻ chơi với lá mít.- Cô chốt lại buổi chơi hôm nay các con làm con trâu từ lá mít- Để làm con trâu các con cần thêm nguyên liệu gì? Cách làm như thế nào?- Khi làm con phải giữ gìn sàn nhà như thế nào?- Giáo duc trẻ không vứt bừa bãi ra nền nhà, giữ gìn sản phẩm.- Trẻ làm con trâu từ lá mít- Nhận xét tuyên dương* Trò chơi vận động: “Gà con tìm mẹ”- Cô nói tên trò chơi- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi- Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi (Mới) “Thức ăn của các con vật”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: Có rất nhiều thức ăn của các con vật để lẫn vào nhau các con hãy lên chọn những thức ăn của các con vật sao cho đúng với con vật bằng cách các bạn đứng thành hàng dọc theo tổ bật qua suối nhỏ lên chọn thức ăn và đặt vào con vật sẽ ăn thức ăn đó tổ nào chọn đúng và được nhiều tổ đó sẽ thắng.- Tổ chức cho trẻ chơi- Co nhận xét * Hoạt động: “Đọc bài thơ Mèo đi câu cá”- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả- Mời trẻ đọc bài thơ - Cô đọc bài thơ 2 lần cho trẻ nghe- Hỏi trẻ tên bài thơ- Cô giới thiệu nội dung bài thơ

- Trẻ quan sát- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 2 – 3 lần

- Trẻ lắng nghe- Trẻ xung phong- Trẻ nghe- Trẻ trả lời

16

Page 17: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Bài thơ kể về con vật nào?- Anh em nhà mèo đi đâu?- Vì sao lại không câu được con cá nào?- Giáo dục trẻ chăm chỉ không như anh em nhà mèo.- Cô cho cả lớp đọc, tổ nhóm cá nhân đọc.- Hỏi trẻ tên bài thơ và cho trẻ nên đọc.* Chơi tự chọn*Nêu gương cuối ngày

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 20191. Mục đích: * Trẻ biết vẽ con gà trống. Biết sử dụng các nét cong tròn, nét thẳng để tạo thành con gà trống. - Trẻ biết được khu nuôi vịt của bác chăn nuôi.- Trẻ nhận biết các con vật nuôi qua mô phỏng, tranh ảnh* Hình thành kỹ năng vẽ con gà trống. Củng cố rèn luyện kỹ năng vẽ các nét cho trẻ.- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.- Củng cố kỹ năng chơi trò chơi đúng luật, đúng cách.* Tích cực tham gia các hoạt động- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình, bảo vệ, chăm sóc.2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu con gà trống. Tranh, thẻ chữ cho cô và trẻ. Tranh ảnh một số con vật thuộc nhóm gia súc. Lô tô các con vật nuôi trong gia đình- Đồ dùng của trẻ: sáp mầu, vở tạo hình cho trẻ3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học : Tạo hình ‘‘Vẽ con gà trống’’ ( Mẫu)* Hoạt động 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ chơi “Gà trống gáy”

17

Page 18: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi- Các con vừa chơi trò chơi gì?- Gà trống là vật nuôi ở đâu? Thuộc nhóm nào?* Hoạt động 2. Nội dung Cô cho trẻ quan sát, đàm thoại tranh mẫu.- Tranh vẽ gì?- Chú gà trống này trông như thế nào?- Chú đang làm gì?* Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu+ Cô vẽ hình tròn nhỏ làm đầu sau đó vẽ 2 nết xiên làm cổ, Vẽ tiếp hình tròn làm gì đây? Và như thế nào so với đầu? Cô tiếp tục vẽ gì đây? Vẽ song rồi để chú gà trống đẹp cô sẽ phải làm gì tiếp theo. Bô lông của chú gà trống ra sao?- Hỏi ý định vẽ của trẻ+ Con sẽ vẽ chú gà trống như thế nào?+ Con vẽ gì trước? Vẽ gì sau?* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. - Cho trẻ về bàn hỏi trẻ tư thế ngồi cách cầm chì, mở vở… cho trẻ vẽ- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ sáng tạo.* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm và nhận xét+ Cô cho trẻ đem sản phẩm trưng bày.+ Con thích bài bạn nào? Vì sao con thích bài của bạn?+ Mời trẻ có bài đẹp giới thiệu về bài của mình.+ Cô nhận xét chung cả lớp* Hoạt động 6: Kết thúc: Cho trẻ đi xung quanh lớp và hát bài: Gà trống, mèo con và cún con”2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích“ Trò chuyện về một số con vật nuôi thuộc nhóm gia súc”- Cô đọc một số câu đố về con mèo, con lợn... cho trẻ đoán- Con mèo có mấy chân. Nó đẻ ra gì? - Con lợn có vậy không?- Còn những con gì cũng có 4 chân mà đẻ

- Trẻ chơi- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhận xét

- Trẻ hát và vận động cùng cô.

- Trẻ giải câu đố- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

18

Page 19: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

con nữa nhỉ?- Những con vật đó các con thấy nó có đặc điểm gì giống nhau nhỉ?(nếu trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ biết)Các con vật đó đều có 4 chân và chúng đều đẻ con, nuôi con bằng sữa.- Chúng được gọi chung là gì nhỉ?- Các con có biết chúng được nuôi ở đâu không?-> Giáo dục trẻ yêu quý con vật, và không sờ vào vịt.* Trò chơi vận động “ Bịt mắt bắt dê”- Cô nói tên trò chơi, hỏi trẻ lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều* Trò chơi “ Thỏ đổi chuồng”- Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi- Cô nhận xét* Hoạt động: “Chơi với lôtô một số vật nuôi trong gia đình”- Trò chuyện với trẻ về các nhóm vật nuôi- Cho trẻ chơi theo nhóm. - Cho trẻ quan sát nô tô.- Yêu cầu nhóm phân loại nhóm vật nuôi: nhóm gia súc nhóm gia cầm theo 2 nhóm -> Giáo dục trẻ yêu quý con vật, và không sờ vào vịt.- Nhận xét tuyên dương.* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ chơi theo nhóm

- Trẻ nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................

19

Page 20: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ nhận biết cấu tạo và phát âm được chữ cái i, t,c. Tìm đúng chữ cái i, t, c trong từ chọn vẹn- Trẻ biết sử dụng các nét để vẽ các con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm.- Trẻ biết quá trính phát triển của gà. Gà mẹ đẻ ra trứng và ấp nở thành con.- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi* Rèn cho trẻ kĩ năng đọc chữ cái, phát triển ngôn ngữ, củng cố kĩ năng cầm phấn và tư thế ngồi cho trẻ.- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định.* Hứng thú tham gia hoạt động- Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc các con vật nuôi.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, lớp học- Đồ dùng của cô: Lôtô chữ cái, phấn, video quá trình phát triển của gà- Đồ dùng của trẻ: Phấn, vòng, bóng…3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Làm quen chữ cái “ i, t, c”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cho trẻ hát và vận động cùng cô bài “Vịt con đến trường”- Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái i, t, c - Cô đọc câu đố về con vịt- Cô giới thiệu tranh: Con Vịt - Trong tranh vẽ gì? - Dưới tranh có dòng chữ, hãy đoán xem đó là dòng chữ gì?- Có mấy chữ màu đỏ đó là chữ gì?, mấy chữ màu xanh?- Cô giơ thẻ chữ i và hỏi xem giống chữ cái nào trong từ trên?- Đoán xem đó là chữ gì?- Cho trẻ phát âm.- Chữ i phát âm như thế nào? - Hai bạn quay vào nhau phát âm cho nhau kiểm tra xem có đúng như vậy không?- Chữ i có những nét nào?- Cô giới thiệu chữ i viết thường , i hoa cho trẻ đọc .

- Trẻ hát và vận động cùng cô

- Trẻ lắng nghe và đoán

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ phát âm

- Trẻ phát âm

- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe

20

Page 21: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Tương tự cô cho trẻ làm quen với chữ t, c- So sánh chữ i và t?- Chữ i, t có điểm gì khác nhau.- Chữ i, t có điểm gì giống nhau?-> Chữ i và t có điểm khác nhau: Chữ i có dấu chấm phía trên, chữ t có nét ngangChữ i và t có điểm gống nhau đều có nét sổ thẳng* Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố* Trò chơi 1: Tìm chữ: Có rất nhiều chữ cái ở dưới nền nhà các con hãy đi xung quanh vòng tròn khi cô đếm ngược 5-> 1 cô nói tìm chữ nào các con hãy tìm chữ đó và giơ lên, lần 2 cô nói bạn trai nhạt chữ i, bạn gái nhạt chữ t.* Trò chơi 2. Tìm đúng từ: Phát hiện xem những từ nào có chứa chữ cái trên.* Trò chơi 3. Chạy về đúng vị trí : Các con hãy chọn cho mình chữ cái mà mình thích đi và hát một bài khi nào có hiệu lệnh chạy về đúng vị trí có chứa chữ cái mà mình cầm* Hoạt động 4: Kết thúc- Cho trẻ trực nhật thu đồ dùng.2. Chơi, hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích« Vẽ con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm»- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán- Đó là những con vật ở đâu?- Thuộc nhóm gia súc hay gia cầm?+ Con sẽ vẽ con gì?+ Con sẽ vẽ như thế nào?+ Ngoài ra bạn nào có ý tưởng khác với bạn ?- Giáo dục trẻ cách chăm sóc các con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm.- Cho trẻ vẽ con gà,vịt ngan…- Cô đi quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ sáng tạo.

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ thu dọn đồ dùng

- Trẻ đoán- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ vẽ

21

Page 22: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô nhận xét* Trò chơi vận động : « Mèo và cá »- Cô nói tên trò chơi- Một số trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần- Nhận xét trẻ chơi* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều* Trò chơi : “ Vịt bơi”- Cô nói tên trò chơi: - Cô hỏi lại trẻ cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi.- Cô nhận xét* Hoạt động: “Xem vi deo quá trình hình thành và phát triển của con gà”- Cho trẻ xem vi deo- Đàm thoại về đoạn video+ Đoạn video nói về điều gì?+ Đầu tiên chú gà mái làm gì?+ Để trứng nở được thành con thì gà mẹ phải làm như thế nào?+ Nhờ đâu từ một chú gà con trở thành chú gà to?-> Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc các con vật nuôi.* Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày

- Trẻ lắng nghe- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 20191. Mục đích:- Trẻ thuộc bài hát, biết vận động theo tiết tấu chậm nhịp nhàng theo lời bài hát.- Biết ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là ngày 22/12

22

Page 23: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Trẻ biết đi theo hàng, đứng nghêm trang thắp hương để tỏ lòng thành kính các anh hùng liệt sĩ- Biết nêu gương người tốt việc tốt và mong muốn trở thành bé ngoan- Nhớ tên trò chơi, cách chơi* Hình thành kỹ năng vỗ đúng theo tiết tấu chậm- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ* Thích thú khi được tham gia hoạt động- Có ý thức tự giữ gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc.- Hứng thú chơi trò chơi cùng bạn.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân,phòng học , Nghĩa trang- Đồ dùng của cô: Nhạc, máy tính, ti vi, loa. - Đồ dùng của trẻ: Phấn, xắc xô, thanh gõ, trống lắc3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học : Âm nhạc - NDTT: Dạy hat: Đàn gà con- NDKH: Nghe hát: Gà gáy le te- TCÂN: Khiêu vũ với bóng* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô làm tiếng kêu của con gà con- Đó là con vật gì?- Là vật nuôi ở đâu?- Có bạn nào biết bài hát gì nói về các con vật đó không?* Hoạt động 2: Dạy hát : “Đàn gà con”- Cô khảo sát trẻ- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần - Cô hát cho trẻ nghe lần 2- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?- Bài hát Đàn gà con rất vui nhộn nói về đàn gà con có bộ lông màu vàng, đi tìm mồi ăn trong vườn. * Hoạt động 3: Dạy trẻ hát- Cả lớp hát 2-3 lần - Các tổ luôn phiên hát, cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân trẻ hát, khuyến khích trẻ thể hiện các động tác minh họa phù hợp với câu hát để bài hát sinh động hơn.* Hoạt động 4: Nghe hát: Gà gáy le te

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ xung phong hát

- Trẻ lắng nghe- Trẻ trả lời

- Cả lớp hát

23

Page 24: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô hát 1 lần cùng nhạc (giới thiệu tên bài, tên làn điệu dân ca giảng nội dung)- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ và cho trẻ vận động cùng cô* Hoạt động 5: Trò chơi: Khiêu vũ với bóng- Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi* Hoạt động 6: Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích

“ Trò chuyện về ngày 22/12”– Cho trẻ trò chuyện ngày 22/12 và về công viêc, trang phục nơi làm việc của chú bộ đội.- Ngày 22/12 là ngày lễ gì? Chú bộ đội mặc trang phục như thế nào? Các chú đang làm gì? Trên lưng chú đeo cái gì?....- Cô khái quát lại: Ngày 22/ 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam đó là ngày lễ kỉ niệm của các chú bộ đội đã vì đất nước, vì nhân dân giữ gìn đất nước, bảo vệ hòa bình bảo vệ tổ quốc.- Giáo dục trẻ kính trọng các chú bộ đội. * Trò chơi vận động: “Bé tập duyệt binh”- Cô giới thiệu trò chơi, hỏi trẻ cách chơi- Cho trẻ trẻ chơi 2- 3 lần.- Cô nhận xét.* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều:* Trò chơi: “ Thỏ tìm chuồng”- Cô nói tên tên trò chơi cho trẻ nói luật chơi cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi2- 3 lần- Nhận xét trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vận động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ nêu luật chơi cách chơi- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

24

Page 25: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

*Hoạt động: “Thăm viếng nhĩa trang liệt sĩ”- Cô cho trẻ chuẩn bị trang phục ngay ngắn.- Nhắc trẻ đi đường cẩn thận.- Giáo dục trẻ đi đến nghĩa trang đứng ngay ngắn nghiêm trang thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày* Nêu gương cuối tuần - Cho trẻ kể về những việc làm tốt trong tuần.- Ai sướng đáng nhận phiếu bé ngoan?- Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo từng tổ.- Phát phiếu bé ngoan trong nền nhạc: Hoa bé ngoan- Động viên trẻ chưa ngoan (nếu có) và giao nhiệm vụ cho tuần sau- Liên hoan văn nghệ:

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm cùng cô

- Trẻ nhận bé ngoan

- Trẻ vui văn nghệ* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

25

Page 26: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IIChủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước

Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 23/12/2019 đến ngày 27/12/2019I. Mục đích yêu cầu:1. Kiến thức- Trẻ nhận biết được 1 số động vật sống dưới nước như: tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản, mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống ở dưới nước.- Trẻ hiểu được của việc tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập theo nhịp lời ca bài ‘‘Con chuồn chuồn’’. - Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi ở chủ đề mới, đoàn kết trong khi chơi.- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.2. Kỹ năng - Trẻ có kĩ năng so sánh, phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động.- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh có chủ định.- Hình thành một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc 1 số vật sống dưới nước gần gũi với trẻ3. Thái độ - Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn hải sản.- Yêu quý các con vật, mong muốn được bảo vệ các loài động vật quý hiếm, cách giữ an toàn khi tiếp xúc với các con vật.II. Chuẩn bị:- Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng- Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ.- Đồ dùng, đồ chơi trong các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh.- Góc thiên nhiên: Bể cá, cây- Góc phân vai: Bán hàng trong siêu thị (Tranh ảnh về cá, cua, cáo, thỏ, hươu, các loại thịt động vật dưới nước, hoa, rau, quả, sữa)- Góc nghệ thuật: giấy A4. Giấy màu, đất nặn, keo,...Xắc xô, mũ múa, phách- Góc xây dựng: Gạch, cây...- Góc học tập: Tranh ảnh về các loại cá, động vật dưới nước, phân loại các con vật.III. Tổ chức hoạt động.

Tên hoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

26

Page 27: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

1. Đón trẻ

- Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.- Trao đổi phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (không đi học muộn, ho, biếng ăn), tình hình học tập của trẻ (những chữ cái chưa thuộc...)

2. Trò chuyện

Nội dung dự kiến+ Một số động vật sống ở dưới nước + Đặc điểm, vận động của chúng + Những động vật dùng làm thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. + Cách bảo vệ môi trường sống của chúng

3. Thể dục sáng

* Hoạt động 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.* Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo lời ca bài con chuồn chuồn- Động tác tay: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. Đưa 2 tay ra ngang như nhịp 1 - Động tác lưng- bụng: Đứng thẳng, bước chân sang ngang kết hợp đưa 2 tay lên ngang bằng vai. Quay người sàng bên phải, quay người sang bên trái. - Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối. - Động tác bật: Bật tách, chụm đồng thời tay dang ngang. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng.

4. Hoạt động học

Thể dụcBật liên tục vào các vòng- Trò chơi chuyền bóng

Toán Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7

Tạo hìnhXé dán đàn cá

Truyện Cá chép con

Âm nhạc NDTT : Vận động theo nhạc : Cá vàng bơi NDKH :Nghe hát : Tôm, cá, cua thi tàiTCÂN : Nghe tiếng hát tìm con vật

5. Chơi, hoạt động ngoài trời

* HĐCMĐ Trò chuyện về động vật sống dưới nước.* Trò chơi vận động : Cua cắp

* HĐCMĐQuan sát con cá

* Trò chơi vận động: Cá ở nơi

* HĐCMĐ Xếp các con vật dưới nước bằng vỏ ngao* Trò chơi vận động : Xỉa cá mè

* HĐCMĐTrò chuyện về 1 số món ăn được chế biến từ cá* Trò chơi vận động : Chạy tiếp

* HĐCMĐGhép hình con cá từ lá cây

* Trò chơi vận động: Nhặt lá

27

Page 28: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Chơi tự do

nào* Chơi tự do

* Chơi tự do

cờ * Chơi tự do

* Chơi tự do

6. Chơi, hoạt động ở các góc

* Trò chuyện: Cô cùng trẻ vận động: “Cá vàng bơi” trò chuyện với trẻ về chủ đề…- Trong chủ đề chơi hôm nay cô muốn chúng mình sẽ chơi với những động vật sống dưới nước. Cô có nhiều góc chơi, các con thích chơi ở những góc chơi nào nhất?+ Góc phân vai: Con sẽ chơi trò chơi gì? Con chơi với bạn nào? + Góc xây dựng: Con xây gì ở góc xây dựng?Cần những nguyên vật liệu gì? Con muốn ban nào chơi cùng với con?+ Góc nghệ thuật: Vào góc này con có ý định chơi như thế nào? Con vẽ con gì? Dùng nhữn vật liệu gì?.+ Góc học tập: Ai mơ ước trở thành nhà nghi cứu các giống hải sản? Con chơi với ai?- Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? Muốn đổi vai chơi con sẽ làm như thế nào?- Giáo dục trẻ: Chơi cùng nhau không tranh dành đồ chơi của bàn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định...* Trẻ vào góc chơi:- Cô bao quát trẻ chơi, liên kết các góc chơi.- Gợi ý cho trẻ đổi vai chơi nhóm chơi (nếu trẻ thích)* Kết thúc: - Cô bật nhạc " hết giờ rồi" trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định

7. Chơi hoạt động theo ý thích buổichiều

* Trò chơi:Cá, nước (Mới)* Hoạt động: Tham dự lễ Noel + Buppett

* Chơi tự chọn

* Trò chơi Cá bới

* Hoạt động: Xem video động vật sống dưới nước

* Chơi tự chọn

* Trò chơi Rồng rắn lên mây* Hoạt động: Thơ: “Nàng tiên ốc

* Chơi tự chọn

* Trò chơi Trốn tìm

* Hoạt động: Đại dương kì diệu.

* Chơi tự chọn

* Trò chơi Ếch ộp

* Hoạt động: Lao động vệ sinh.- Nêugương cuối tuần* Chơi tự chọn

Nêu gương cuối ngày.Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Cô cùng trẻ kể những bạn làm được nhiều việc tốt nhất? đó là những việc nào?- Cô nhận xét và tặng cờ cho trẻ có nhiều việc làm tốt trong ngày

- Trẻ kể và nhận xét

- Trẻ nghe

28

Page 29: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Chúng ta hãy cùng chúc mừng các bạn có nhiều việc làm tốt trong ngày.- Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay xin mời đúng dậy.( có thể theo tổ hoặc cả lớp)- Trẻ và cô nhận xét.- Tặng cờ cho trẻ.- Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa đạt cờ bé ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ những việc ngày mai cần làm.

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ đứng dậy

- Trẻ nghe- Trẻ nhận cờ- Trẻ nghe

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀYThứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019

1. Mục đích:* Trẻ biết tên bài tập, thực hiện thành thạo vận động “Bật liên tục vào các vòng” . Tập thuộc các động tác bài tập phát triển chung. Biết chơi trò chơi đúng cách. - Trẻ biết một số động vật sống dưới nước: Tôm, cua, cá...Cung cấp thực phầm cho con người.- Biết làm bài trong vở làm quen với chữ cái theo yêu cầu của cô- Trẻ nhớ tên trò chơi, chơi đúng cách, đúng luật* Rèn sự khéo léo của trẻ, hình thành kỹ năng bật không nghỉ, không chạm vào vòng.- Rèn kĩ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ- Củng cố kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế.* Giữ gìn vệ sinh môi trường nước- Có ý thức trong học tập, chơi đoàn kết với bạn bè.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, phòng học- Đồ dùng của cô: 7 chiếc vòng, tranh về động vật sống dưới nước Đồ dùng của trẻ:14 chiếc vòng ,Vở làm quen chữ cái, bút sáp màu, vòng, phấn.3. Tiến hành.

hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động học: Thể dục

“Bật liên tục vào các vòng”- Trò chơi vận động: Chuyền bóng

*Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô kể chuyện về những chú ếch rất tài giỏi, thường hay tập bật nhảy từ những chiếc lá sen nay sang chiếc lá sen khác như một diễn viên xiếc nổi tiếng. Các con có muốn mình giống chú ếch không?

- Trẻ nghe

29

Page 30: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Có ai bị ốm hay đau chwn tay không?* Hoạt động 2: Khởi động- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi các kiểu về đội hình 2 hàng dọc điểm số tách hàng.* Hoạt động 3: Trọng động- Bài tập phát triển chung (Tập 2lần x 8 nhịp)- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang - Lườn: Tay chống hông nghiêng người hai bên.- Chân: Đứng khụy gối (3lần x 8 nhịp)- Bật: Chụm tách chân- Vận động cơ bản: ‘‘Bật liên tục vào các vòng’’+ Các con nhìn xem cô có những gì? Đếm xem có mấy chiếc vòng? Làm thế nào để bật được qua những chiếc vòng này?+ Ai có thể tập được?+ Cô tập mẫu lần 1+ Cô tập lần 2 và nhắc lại cách tập: Khi bật tay cô chống hông, hơi nhún gót bật mạnh vào vòng và tiếp tục bật cho đến hết lưu ý là bật không chạm vào vòng.- Cho trẻ thực hiện+ Cả lớp tập 1 lần+ Thi đua tập theo tổ ( Bao quát sửa sai, khuyến trẻ tập cho trẻ)+ Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập và tập lại 1 lần- Trò chơi vận động: Chuyền bóng.+ Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.+ Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhận xét* Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng* Hoạt động 5: Kết thúc: Trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng 2 Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích:“Trò chuyện về động vật sống ở dưới nước”- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán.- Đó là con gì? Sống ở đâu?

- Trẻ đi theo hiệu ệnh của cô

- Trẻ tập theo nhịp đếm

- Trẻ đếm

- Trẻ tập thử.

- Nghe cô củng cố lại .

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhắc lại.- Một trẻ lên tập lại

- Trẻ nhắc lại.- Trẻ chơi.

- Trẻ tập.

- Trẻ quan sát- Trẻ trả lời

30

Page 31: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Con còn biết những con gì sống ở dưới nước?- Tại sao chúng sống được ở dưới nước?- Những con vật nào có thể dùng làm thực phẩm? Kể tên các món ăn chế biến từ động vật sống dưới nước? - Giáo dục trẻ không nên vứt rác xuống nơi nuôi cá, thích cho chúng ăn * Trò chơi vận động: “Cua cắp”- Cô nói tên trò chơi hỏi trẻ cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi (cô bao quát trẻ)- Cô nhận xét* Chơi tự do: Vòng,phấn,bóng3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Cá, nước” (Mới)- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.+ Luật chơi: Nếu quản trò chưa làm động tác mà người chơi đã hô là phạm luật.+ Cách chơi: Quản trò hướng dẫn các câu hô và các động tác thực hiện kèm theo, người chơi hô và thực hiện động tác kèm theo như sau.- Quản trò hô: Cá đâu? cá đâu?- Người chơi đáp: Cá đây, cá đây và giơ tay ra phía trước lòng bàn tay đứng.- Quản trò làm động tác cá vọt lên mặt nước. Người chơi hô ‘‘chíu” và làm động tác giống quản trò- Quản trò làm động tác cá rơi xuống mặt nước người chơi ngay lập tức hô ‘‘Chủm” và làm động tác theo quản trò.- Trò chơi thực hiện theo nhịp điệu từ chậm đến nhanh.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần.- Cô nhận xét* Hoạt động: “Tham dự lễ Noel + Buppett”- Cô cho trẻ ra sân trường- Cô giáo dục trẻ không nói chuyện khi dự lễ và khi ăn Buppett biết chờ đợi để đến lượt.- Cô quan sát giúp đỡ những trẻ nhút nhát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đọc

- Trẻ thực hiện

31

Page 32: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

động viên trẻ * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 20191. Mục đích:*Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có số lượng là 7, nhận biết được số 7- Trẻ biết đặc điểm, môi trường sống, ích lời của con cá. Trẻ hiểu cần phải bảo vệ, môi trường chính là bảo vệ các loài động vật. Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên.- Nhớ tên trò chơi, cách chơi. * Rèn trẻ cách so sánh hai nhóm đối tượng. Củng cố và rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1 kỹ năng so sánh, thêm bớt theo yêu cầu của cô.- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ..* Giáo dục chú ý học trật tự , hứng thú trong giờ học.- Chơi đoàn kết với bạn - Biết giữ gìn môi trường nước.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập,phòng học - Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu. Tranh các con vật ở dưới nước. Thẻ số từ 1-7 các đồng dùng bày xung quanh lớp. Đồ dùng đồ chơi các góc, góc học tập.Vi deo về động vật sống dưới nước, con cá chép thật.- Đồ dùng của trẻ: 7 lô tô con cá, 7 con mèo, thẻ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 2 thẻ số 7.Vỏ sò, thẻ số, vòng, phấn...3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bố sung1. Hoạt động học: Toán

“ Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng là 7, nhận biết số 7”

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 6.- Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng là 6

- Trẻ tìm

32

Page 33: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cho trẻ lấy thẻ chữ số tương ứng đặt vào+ Thi xem tai ai tinh- Cho trẻ nghe tiếng vỗ tay- Lần 1 cho trẻ nghe và đếm cùng cô- Lần 2 cho trẻ nghe và đếm nhẩm* Hoạt động 2: Lập số 7 và nhận biết chữ số 7- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi xem có gì- Lấy tất cả con rùa và xếp thành hàng ngang- Lấy 7 con thỏ xếp dưới mỗi con rùa- Cho trẻ đếm xem có mấy con rùa - Cho trẻ đếm số con thỏ- Số thỏ và số rùa như thế nào vơi nhau?- Số lượng nhóm nào nhiều hơn? Số lượng nhóm nào ít hơn?- Số rùa nhiều hơn là mấy?- Làm thế nào để số thỏ và số rùa bằng nhau?- Cô lấy 1 con thỏ đặt vào dưới con rùa còn lại- Đếm xem có bao nhiêu con thỏ- Vậy 6 con thỏ thêm 1 con thỏ bằng mấy- Số thỏ và rùa như thế nào nhỉ?- Bằng nhau là bao nhiêu?- Cô gọi 3 – 4 trẻ nhắc lại kết quả- Cô giới thiệu chữ số 7 cho trẻ chọn thẻ chữ số 7 giơ lên và đọc- Cô và trẻ đặt thẻ chữ số vào nhóm thỏ và rùa(mỗi nhóm một thẻ chữ số 7)- Cô cho trẻ cất dần số lượng từng nhóm vừa cất vừa đếm số lượng còn lại* Hoạt động 3: Luyện tập+ Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những nhóm đồ dùng có số lượng là 7+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh- Phát cho trẻ mỗi bạn một thẻ số 6, 7. Yêu cầu trẻ đi tìm nhóm đồ vật có số lượng tương ứng+ Trò chơi: Tìm nhà- Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà có số 5, 6, 7- Trẻ lô tô có số lượng là bao nhiêu phải chạy về nhà có số tương ứng- Sau đó đổi lô tô cho trẻ khác

- Trẻ lấy thẻ số

- Trẻ chơi

- Trẻ xếp

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ đếm và cất

- Trẻ tìm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

33

Page 34: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng.2. Chơi, hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích:

“ Quan sát con cá”- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Cá vàng bơi”- Bài hát nói đến con gì?- Cô cho trẻ quan sát và hỏi:+ Con cá gì vậy? Con cá đang làm gì?+ Ai có nhận xét gì về con cá này?+ Nuôi cá để làm gì?+ Bạn nào đã được ăn những món gì về cá?+ Ăn cá cung cấp chất gì cho cơ thể?- Nếu bây giờ cô vớt cá ra ngoài thì điều gì sẽ xảy ra?- Để cá và các loài động vật sinh sống khỏe mạnh thì chúng ta nên làm gì?- Cô khái quát lại.- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường.* Trò chơi vận động: “ Cá ở nơi nào”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do: bóng, vòng, phấn,….3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều* Trò chơi: “Cá bơi”- Cô nói tên trò chơi- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Hoạt động: “Xem video các con vật sống dưới nước”- Cho trẻ xem video và trò chuyện cùng trẻ- Các con đang xem gì? - Bằng hình chiếu cái gì?- Các con nhìn thấy có những loài cá nào?- Những loài cá đó sống ở đâu?- Đây là những loài cá nước gì?- Ngoài cá nước ngọt con có cá nước gì nữa?- Ngoài những loài cá còn những con vật gì?- Những loài động vật này cung cấp cho chúng ta những gì?- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ nguồn nước

- Trẻ hát- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ đoán

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ xem video- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

34

Page 35: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ chơi tự chọn

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 20191. Mục đích: * Trẻ biết gấp đôi mảnh giấy và xé lượn vòng cung tạo thành hình con cá, vẽ các chi tiết: mắt, mang, đuôi.- Trẻ biết xếp các con vật dưới nước bằng vỏ ngao- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Nàng tiên ốc” tác giả “ Phan Thị Thanh Nhàn”. Hiểu nội dung bài thơ- Nhớ tên trò chơi, cách chơi* Rèn luyện phết hồ, dán, bố cục tranh cho trẻ. Hình thành kỹ năng xé con cá. Phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo ở trẻ- Rèn kĩ năng sáng tạo cho trẻ thông qua xếp các con vật. - Trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm. Đọc đúng lời, không ngọng lắp- Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách* Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày. - Giữ gìn sản phẩm, Yêu quý bảo vệ các con vật dưới nước2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Phòng học, sân tập- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, tranh thơ nàng tiên ốc. Giấy màu, hồ dán, tranh mẫu xé dán đàn cá bơi- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu cho trẻ. Khăn, xà phòng cho trẻ rửa tayVỏ ngao, đất màu3. Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động học: Tạo hình

“ Xé dán đàn cá ”* Hoạt động 1: Gây hứng thú:- Cho trẻ hát “ Cá vàng bơi”- Bài hát nhắc tới con vật nào?- Ai có thể miêu tả con cá đang bơi?- Chúng mình hãy làm động tác cá bơi* Hoạt động 2: Trẻ cùng quan sát- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu

- Trẻ hát.- Trẻ trả lời

- Trẻ làm cá bơi

- Trẻ quan sát35

Page 36: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Đàm thoại cùng trẻ:+ Con có nhận xét gì về bức tranh?+ Con cá được xé dán như thế nào?- Cô xé mẫu cho trẻ quan sát. * Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện.- Trẻ xé con cá- Cô bao quát trẻ, gợi ý sự sáng tạo, khuyến khích trang trí tô điểm cho tranh- Mở nhạc những ca khúc về các con vật như: Cá vàng bơi, Tôm cá cua thi tài… để tạo cảm hứng cho trẻ* Hoạt động 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ giới thiệu về tranh của mình.- Con có thích tranh của bạn không? Vì sao?- Bài bạn có điểm gì sáng tạo?- Cô chốt lại ý kiến, khen trẻ, động viên những trẻ chưa hoàn thành. * Hoạt động 5. Kết thúc: - Cất đồ dùng đồ chơi giúp cô.2. Chơi, hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích: “Xếp các con vật dưới nước bằng vỏ ngao”- Cô cho cả lớp hát bài : Tôm cua cá thi tài- Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì?- Hôm nay cô cháu mình cùng xếp các con vật dưới nước bằng vỏ ngao nhé!- Hỏi ý định của trẻ sẽ xếp con gì?- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, sản phẩm của trẻ- Cho trẻ về nhóm thực hiện, cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo.- Cho trẻ nhận xét- Cô nhận xét 1 vài sản phẩm đẹp, nhận xét sản phẩm chưa hoàn chỉnh.* Trò chơi vận động: “Xỉa cá mè”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do: bóng, vòng, phấn,….3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ thực hiện xé dán đàn cá bơi, trẻ vẽ thêm rong rêu, mắt, mang, đuôi…

- Trẻ trưng bày sản phẩn

- Trẻ trả lời

- Trẻ cất đồ dùng sau đó rửa tay

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trả nếu ý định

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhận xét

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

36

Page 37: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

chiều:* Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô mời 1 vài trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Trẻ chơi 3-4 lần- Cô nhận xét* Họat động : Thơ “ Nàng tiên ốc”- Cô cho trẻ đoán trong hộp kì diệu.- Con gì đây?- Cô giới thiệu tên bài thơ- Khảo sát trẻ+ Cô đọc mẫu 2 lầnkết hợp với tranh minh họa+ Đàm thoại, giảng nội dung- Cô và các con đọc bài thơ gì?- Bà già đã bắt được con gì?- Con ốc trông như thế nào?- Bà có tình cảm với con ốc như thế nào?- Khi bà đi làm về thấy nhà cửa như thế nào?- Ai đã giúp bà quét rọn nhà cửa?- Giáo dục trẻ yêu quý động vật+ Trẻ đọc thơ: Cho cả lớp đọc lại 2-3 lần- Tổ, nhóm, cá nhân đọc- Hỏi trẻ tên bài thơ, cho 1 trẻ đọc lại bài thơ.* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Cả lớp đọc- Trẻ đọc

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ nhớ tên truyện “ Cá chép con”, tên các nhân vật và hiểu nội dung của câu chuyện.

37

Page 38: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Trẻ biết tên 1 số món ăn được chế biến từ cá, biết ăn khéo léo không bị hóc xương cá.- Trẻ biết dưới đáy đại dương có nhiều động vật.- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi các trò chơi* Phát triển kỹ năng quan sát, đánh giá- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, sự tự tin trước tập thể- Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách* Có ý thức giữ gìn các nguồn nước và nhắc nhở các bạn cùng làm theo - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày. - Giáo dục trẻ ăn nhiều món ăn từ cá. 2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa cho câu chuyện, powerpol truyện. Máy tính, video dưới đáy đại dương - Đồ dùng của trẻ: Vòng, phấn,…3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Truyện

“ Cá chép con”* Hoạt động 1. Gây hứng thú:“ Trốn cô, trốn cô”( Khi trẻ nhắm mắt cô đưa tranh chú cá chép)- “Cô đâu, cô đâu?”- Trước mặt các con có gì?- Cá chép sống ở đâu?- Ngoài cá chép ra còn có những con vật nào sống dưới nước nữa nhỉ?* Hoạt động 2. Nội dung+ Bé nghe cô kể truyện- Cô kể lần 1 diễn cảm- Giới thiệu lại tên truyện- Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa* Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải nội dung- Các con vừa được nghe câu chuyện gì?- Cá chép muốn rủ ai cùng đi chơi?- Vì sao cá chép lại không tìm được bạn cua? - Tại sao bạn cua lại đi ẩn nhỉ?- Chép con hỏi ốc vặn như thế nào?- Ốc vặn trả lời như thế nào?- Chép con hỏi ai nữa?

- Trẻ nhắm mắt- Trẻ mở mắt đứng quanh cô- Tranh Chú ca chép- Trẻ trả lời- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe cô kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

38

Page 39: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Trai có phải lột xác không?- Bạn trai trả lời chép con như thế nào?- Chép con thắc mắc điều gì với mẹ?- Họ nhà cá chép có phải lột xác không?- Mẹ nói gì với chép con?- Vậy tại sao cua lại phải lột xác nhỉ?- Cua đã trả lời chép con như thế nào?- Cô kể lai cho trẻ nghe câu chuyện một lần nữa qua powerpol (khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc khi nghe chuyện)* Hoạt động 4: Kết thúc- Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Cá vàng bơi”2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về một số món ăn chế biến từ cá”- Ở trường các con thường được ăn những món gì?- Thứ mấy các con được ăn món cá nấu?- Ai biết quy trình chế biến món cá sốt cà chua như thế nào?- Cô cùng trẻ thảo luận về quy trình chế biến món cá sốt cà chua.- Ngoài món cá sốt cà chua ra các con còn biết món ăn gì được chế biến từ cá?- Con thích ăn món nào nhất- Cho trẻ xem video 1 số món ăn- Giáo dục trẻ ăn cá có nhiều chất bổ có lợi cho sức khoẻ con người.* Trò chơi vận động “ Chạy tiếp cờ”- Cô giơi thiệu tên trò chơi- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự doCô cho trẻ chơi bóng, vòng, phấn,….- Cô bao quát, quan sát trẻ.

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát và làm động tác minh họa

- Trẻ kể tên các món ăn ở trường.- Thứ 5.

- Trẻ cùng thảo luận với cô.

- Trẻ kể tên: cá kho, cá rán…

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

39

Page 40: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô nhận xét.3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều:* Trò chơi “ Trốn tìm”- Cô nói tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi- Cô nhận xét* Hoạt động: Đại dương kì diệu.- Cô cho trẻ ngồi theo hình vòng cung để trẻ quan sát. - Đàm thoại cùng trẻ:+ Các con vừa nhìn thấy hình ảnh những con vật nào?+ Chúng sống ở đâu?+ Có giống với những con vật dưới nước ở quê mình không?- Vậy ở đâu mới có?+ Để có môi trường sống tốt cho những con vật đó chúng ta cần phải làm gì?- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nước trong sạch.* Chơi tự chọn*Nêu gương cuối ngày

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ quán sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi tự chọn

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 20191. Mục đích:* Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát một cách hồn nhiên, vui tươi- Trẻ biết xếp các lá cây thành hình con cá- Trẻ biết xếp đồ chơi trong lớp gọn gàng, lau rọn đồ chơi gọn gàng.- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn.- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi* Phát triển kỹ năng vận động của trẻ, qua trò chơi phát triển tai nghe cho trẻ.

40

Page 41: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Phát triển khả năng tưởng tượng, cảm nhận giai điệu âm nhạc phát triển thẩm mỹ cho trẻ - Phát triển kĩ năng tưởng tượng cho trẻ - Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ * Tích cực tham gia các hoạt động- Giữ gìn vệ sinh môi trường- Chơi đoàn kết với bạn bè- Có ý thức phấn đấu trở thành bé ngoan.2. Chuẩn bị- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Nhạc, máy tính. Đồ dùng đồ chơi các góc- Đồ dùng của trẻ: Lá cây, khăn lau, phiếu bé ngoan..3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung1. Hoạt động học: Âm nhạc- NDTT: Vận động theo nhạc: “Cá vàng bơi”- NDKH: Nghe hát: Tôm, cá, cua thi tài- TCAN: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Trò chuyện với trẻ về các con vật dưới nước- Giáo dục trẻ  bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm để các động vật sống dưới nước có nơi để sinh sống. Đồng thời ăn đủ tôm, cá, cua, ốc để có nhiều canxi...- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Cá vàng bơi”* Hoạt động 2: Cô làm mẫu- Cô giới thiệu vận động “Vận động minh họa: Cá vàng bơi”- Mời trẻ vân động - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích        * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện- Trẻ thực hiện cùng cô 2 - 3 lần- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên thực hiện.(Cô khuyến khích và sửa sai cho trẻ) - Củng cố: Hỏi trẻ tên bài hát, tên vận động ?- Cô cho 1 bạn vận động lại* Hoạt động 4 : Nghe hát: Tôm cá, cua thi tài- Cô giới thiệu tên bài hát nghe và hát cho trẻ nghe lần 1.

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

- Trẻ quán sát

- Trẻ thực hiện- Tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

41

Page 42: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, có thể cho trẻ vận động hưởng ứng cùng cô* Hoạt động 5 : Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật.- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần- Cô nhận xét* Hoạt động 6: Kết thúc: Cho trẻ thu đồ dùng.2. Chơi, hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích:

“Ghép hình con cá từ lá cây”- Các con vừa chơi trò gì? Đã nhặt được gì?- Chúng mình sẽ làm gì với những chiếc lá này?- Cô đưa con cá bằng lá cây cho trẻ quan sát và nhận xét.- Hỏi ý định làm con cá của trẻ- Cho trẻ thực hiện, cô khuyến khích động viên trẻ sáng tạo- Giáo dục trẻ làm xong thì thu lá vụn vào thùng rác và rửa tay.- Cô nhận xét* Trò chơi vận động: “ Nhặt lá”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do: bóng, vòng....3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Ếch ộp”- Cô nói tên trò chơi- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi- Tổ chúc cho trẻ chơi- Cô nhận xét * Hoạt động : Lao động vệ sinh: Lau tủ đồ chơi- Cô phân công công việc cho trẻ theo nhóm.- Cho trẻ lao động.* Chơi tự chọn:

- Trẻ hưởng ứng cùng cô

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ cất dọn đồ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ quán sát

- Trẻ nêu ý tưởng- Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ làm

42

Page 43: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Nêu gương cuối ngày* Nêu gương cuối tuần:- Con hãy kể về những việc làm tốt của các bạn.- Cô cùng trẻ nhắc lại gương người tốt việc tốt.- Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo từng tổ.- Phát phiếu bé ngoan trong nền nhạc: Hoa bé ngoan- Động viên trẻ chưa ngoan (nếu có).* Liên hoan văn nghệ mừng

- Trẻ kể

- Trẻ nhắc lại

- Kiểm tra cờ

- Cả lớp hát* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

43

Page 44: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IIIChủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng

Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 30/12/2019 đến ngày 03/ 01 năm 2020

I. Mục đích yêu cầu:1. Kiến thức- Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về một số con vật sống trong rừng như tên gọi, đặc điểm chính, so sánh sự giống và khác nhau nơi ở cũng như sự quý hiếm của một số loài động vật trong rừng.- Trẻ biết tập kết hợp lời bài hát “Con chuồn chuồn” giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng trong cơ thể, sảng khoái.- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi- Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày.- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.2. Kỹ năng- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định phát triển ngôn ngữ cho trẻ- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi, đoàn kết trong khi chơi- Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, qua các vai chơi giúp trẻ phát triển các kĩ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc.3. Thái độ- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi.- Giáo dục trẻ bảo vệ động vật quý hếm.II. Chuẩn bị:- Trang trí lớp theo chủ đề- Sân tập,dụng cụ tập thể dục sáng, nhạc…. - Đồ dùng đồ chơi các góc:+ Góc phân vai: tranh các con vật sống ở trong rừng+ Góc xây dựng: đồ chơi các con vật (trong rừng) khối xây dựng các loại, hàng rào bằng nhựa. Cỏ cây hoa. Sỏi đá que hột hạt.+ Góc nghệ thuật; giấy, bút, hồ dán, hoạ báo, vải vụn. đất nặn bảng con, hột, que, dây.- Tranh ảnh, truyện, bài thơ, câu đố mặt nạ con rối.+ Góc học tập: hình các con vật khác nhau, tranh ghép, lô tô, đôminô các loại về con vật, vở bé làm quen với toán, tranh ảnh các con vật, tranh truyện, tranh thơ. III. Tổ chức hoạt động

TênHĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

44

Page 45: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

1. Đón trẻ- Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.- Trao đổi phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (không đi học muộn, ho, biếng ăn), tình hình học tập của trẻ (những chữ cái chưa thuộc...)

2. Trò chuyện

Nội dung dự kiến- Những động vật sống trong rừng- Đặc điểm, vận động - Cách bảo vệ động vật quý hiếm

3. Thể dục sáng

* Hoạt động 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.* Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo nhịp bài hát”Con chuồn chuồn cùng cô- Động tác tay: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. Đưa 2 tay ra ngang như nhịp 1 - Động tác bụng: Đứng thẳng, bước chân sang ngang kết hợp đưa 2 tay lên ngang bằng vai. Quay người sàng bên phải, quay người sang bên trái. - Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối. - Động tác bật: Bật tách, chụm đồng thời tay dang ngang. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng.

4. Hoạt động học

Thể dụcĐứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây- Trò chơi vận động: Kéo co

KPKHMột số con vật sống trong rừng

NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH

Truyện: Chú dê đen

Âm nhạc: NDTT Dạy hát: Chú voi con ở bản ĐônNDKH: Nghe hát: Ta đi vào rừng xanhTCÂN: Chọn nơi an toàn cho voi

5. Chơi, hoạt động ngoài trời

* HĐCMĐTrò chuyện về con voi

* Trò chơi vận động: Ai chọn nhanh nhất* Chơi tự do

* HĐCMĐ Những con vật hiền lành và con vật hung dữ* Trò chơi vận động: Cáo ở nơi nào* Chơi tự do

* HĐCMĐ Vẽ động vật sống trong rừng

* Trò chơi vận động: Bạn là ai

* Chơi tự do

* HĐCMĐ Trò chuyện các con vật sống trong rừng* Trò chơi vận động: Cóc nhảy

* Chơi tự do:

6. Chơi, hoạt động ở các góc

* Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài hát “Gia đình gấu” trò chuyện về nội dung bài hát dẫn dắt vào các góc chơi.- Góc xây dựng hôm nay sẽ xây gì? Bạn nào thích xây dựng vườn bách thú nào? Các bạn sẽ xây như thế nào? Ai là là kĩ sư? Ai là người chuyển vật liệu? … - Bạn nào thích bán hàng? Con sẽ bán hàng gì? Người bán có thái độ như thế nào?- Nếu ai thích vẽ, xé dán các con vật hãy cùng vào góc tạo hình xem ai khéo tay hơn nhé.- Bạn nào thích làm ca sĩ xin mời về góc âm nhạc

45

Page 46: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Góc những thần đồng 5 B sẽ tìm hiểu về các loại động vật qua tranh ảnh...Ai sẽ vào đó chơi?- Trước khi chơi làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Khi chơi song con cần làm gì?* Trẻ vào góc chơi:- Góc xây dựng: Xây vườn bách thú- Góc phân vai: Siêu thị Big c: bán ảnh về các loại thức ăn về con vật trông rừng, các loại thức ăn cho động vật,.. - Góc Nghệ thuật:+ Vẽ nặn, xé dán, sưu tập các loại động vật sống trong rừng.+ Âm nhạc: Hát các bài hát về động vật rừng- Góc" sách truyện": Xem truyện, sách về các vật nuôi trong rừng, kể chuyện theo tranh sáng tạo về các động vật như hiền và ác, cho bạn nghe xếp số, in tô chữ cái, làm bài tập : Con vật này ăn gì?* Kết thúc: Nhạc: “Bạn ơi hết giờ rồi” trẻ cất đồ chơi.

7. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều

* Trò chơi: Mèo đuổi chuột* Hoạt động: Chơi với lô tô động vật sống trong rừng

* Chơi tự chọn

* Trò chơi Gấu và ong

* Hoạt động: Giải đố về động vật sống trong rừng

* Chơi tự chọn

* Trò chơi Bịt mắt bắt dê* Hoạt động: xem vi deo về động vật sống trong rừng

* Chơi tự chọn

* Trò chơi Cáo và thỏ

* Hoạt động lao động vệ sinh:- Nêu gương cuối tuần* Chơi tự chọn

Nêu gương cuối ngày- Mở nhạc: Sáng thứ hai.- Trò truyện, đàm thoại với trẻ về những việc làm tốt trong ngày- Cô mời 2-3 trẻ lên nhắc lại những bạn có thành tích tốt trong ngày.- Các con hãy suy nghĩ xem ai làm được nhiều việc tốt- Ai xứng đáng được nhận cờ? - Kể về những việc làm tốt của các bạn trong lớp. Cô khen ngợi tuyên chung.- Cô phát cờ cho trẻ (động viên những trẻ chưa đạt).- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng.

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ kể việc làm tốt của bạn- Trẻ nêu

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY46

Page 47: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 20191. Mục đích* Trẻ nhớ tên vận động, thực hiện tốt vận động đứng một chân trong khoảng thời gian 10s.- Trẻ nhận biết được đặc điểm, vận động, nơi sống, ích lợi của con voi.- Trẻ biết chơi với lô tô một cách nhanh nhẹn, nhận biết được tên gọi, đặc điểm của một số con vật sống trong rừng. Biết phân chia các con vật theo một hai dấu hiệu quen thuộc.* Rèn kĩ năng đứng thăng bằng bằng một chân cho trẻ.- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định- Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt, ghi nhớ và phản xạ nhanh nhẹn* Giáo dục trẻ có ý thức tốt trong hoạt động- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ động vật quý hiếm. Tránh xa những động vậtnguy hiểm.2. Chuẩn bị:- Địa điểm trong lớp - Đồ dùng của cô: Nhạc, sắc xô, dây thừng, tranh con voi, lô tô về những con vật sống trong rừng.- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, giầy thể dục.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Thể dục“Đứng một chân và giữ thẳng người trong khoảng thời gian 10 giây”TCVĐ: Kéo co*Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cùng trẻ trò chuyện vào hoạt động- Có bạn nào đau chân không?*Hoạt động 2: Khởi động- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân* Hoạt động 3: Trọng động- Bài tập phát trển chung: 2lần x 8 nhịp- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang - Bụng: Tay chống hông nghiêng người hai bên.- Chân: Đứng khụy gối (3lần x 8 nhịp)- Bật: Chụm tách chân+ Vận động cơ bản: Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây- Mời 1 bạn nên tập thử- Cô làm mẫu + Lần 1 làm mẫu không giải thích

- Trò chuyện cùng cô

- Trẻ làm đoàn tàu

- Trẻ tập các động tác cùng cô

- Quan sát cô làm mẫu

47

Page 48: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

+ Lần 2 làm mẫu giải thích: Cô đứng trước vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh “sẵn sàng” thì cô co một chân lên đồng thời hai tay chống hông, người thẳng. Cô đứng im như thế đến khi nghe được hiệu lệnh thôi thì cô bỏ chân xuống.- Cho cảc lớp cùng thực hiện 1-2 lần- Cô cho cả lớp cùng tập dưới hình thức thi đua.- Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại (sau mỗi lần tập cho trẻ nhắc lại tên vận động)* TCVĐ: Kéo co- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi- Cho trẻ chơi 2-3 lần- Nhận xét kết quả* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: chim bay, cò bay*Hoạt động 5: Kết thúc.2. Chơi hoạt động ngoài trời“Trò chuyện về con voi”- Cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng- Con biết đây là con gì? - Ai biết gì về con voi kể cho cô nghe?- Ai đó nhìn thấy con voi rồi? Con nhìn thấy nó ở đâu? Voi là động vật sống ở đâu? Voi ăn gì? - Voi được huấn luyện để làm gì? - Các con có yêu quý nó không? - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ động vật quý hiếm.* Trò chơi vận động”Ai chọn nhanh nhất”- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi..- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ.* Chơi tự do 3 Chơi theo ý thích buổi chiều* Trò chơi: ‘‘Mèo đuổi chuột’’- Cô hỏi lại cách chơi luật chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Nhận xét sau khi chơi* Hoạt động: Chơi với lô tô động vật sống trong rừng

- Cả lớp thực hiện.- Trẻ thi đua.

- Trẻ thực hiện yêu cầu của cô.

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ kể

- Trò chuyện với cô- Quan sát trả lời cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

48

Page 49: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cho trẻ ngồi theo nhóm- Cô phát lô tô cho trẻ hướng dẫn trẻ chơi- Cho trẻ gọi tên, đặc điểm của các con vật- Cho trẻ phân loại theo 1- 2 dấu hiệu quen thuộc ( Nhóm những con vật hiền lành, nhóm những con vật hung dữ. Nhóm con vật ăn thịt, nhóm con vật ăn cỏ)- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết giữ gìn đồ lô tô* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày.

- Trẻ ngồi theo nhóm- Trẻ lắng nghe và chơi

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

...........................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 20191. Mục đích:*Trẻ gọi đúng tên con vật, tên và chức năng một vài bộ phận: Chân, đầu, mình, đuôi. Nhận xét được một vài đặc điểm rõ nét: Hình dáng, tiếng kêu, vận động, thức ăn, môi trường sống của chúng.- Qua câu đố trẻ đoán được tên các con vật.* Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau rõ nét của 2 con vật.- Phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan, tư duy, óc quan sát cho trẻ- Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách* Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm, tránh xa thú dữ khi đi tham quan vườn thú.- Tích cực tham gia các hoạt động.2.Chuẩn bị:- Địa điểm: phòng học sạch sẽ.- Đồ dùng của cô: Video một số động vật sống trong rừng, ti vi, 4 hình ảnh con voi, con khỉ, con hổ, con gấu. câu đố trong chủ đề.- Đồ dùng của trẻ: 2 bảng đa năng. Tranh lô tô các con vật 3. Tiến hanh.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: KPKH “Một số con vật sống trong rừng”

49

Page 50: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cho trẻ hát bài: “Khu rừng thiên nhiên”- Cho trẻ xem hình ảnh động vật sống trong rừng trò chuyện.Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại * Quan sát con gấu:- Cô cho trẻ quan sát con gấu và đàm thoại: + Con gấu có những bộ phận nào?+ Con gấu có mấy mắt, tai, chân?+ Lông của gấu màu gì? Con gấu đẻ gì?+ Con gấu ăn gì? Gấu là con vật hiền lành hay hung dữ? Con gấu sống ở đâu?-> Con gấu to, nó có 4 chân. Là động vật sống trong rừng. Gấu là loài động vật quí hiếm cần bảo vệ chúng và nhắc nhở mọi người không săn bắt, mua bán …* Quan sát con voi: - Cô và trẻ đọc đồng dao con voi: - Đây là con gì?Các con hãy lắng nghe xem voi kêu như thế nào nhé!- Ai lên nói về con voi này nào?+ Con voi ăn gì?Voi là con vật hiền lành hay hung dữ?Voi là con vật sống ở đâu? -> Voi là con vật to lớn, có 4 chân và cái vòi dài. Con voi còn có đôi ngà màu trắng rất cứng và có cái đuôi dài. Voi thích ăn mía và lá cây. Voi đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. * Quan sát con khỉ:- Cô đọc câu đố và đặt câu hỏi:- Ai lên nói về con khỉ này nào?+ Con khỉ gồm những bộ phận nào?+ Con khỉ thích ăn gì?Khỉ sống ở đâu?-> Cô khái quát: khỉ là con vật sống trong rừng …- Các con phải yêu quý bảo vệ loài khỉ này nhé.* Quan sát con hổ: - Cô cho trẻ lắng nghe tiếng kêu và đoán xem đó là con vật gì?- Con hổ sống ở đâu? Thức ăn của nó?- Hổ có những đặc điểm gì?

- Trẻ hát.

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

50

Page 51: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

-> Con hổ là con vật hung dữ sống trong rừng nó có 4 chân móng vuốt sắc nhọn. Hổ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Hổ sống theo bầy đàn. Hổ còn có tên gọi khác là cọp.* So sánh:+ Con khỉ và con gấu:- Khác nhau:+ Gấu có lông màu đen và trắng, Khỉ có lông màu nâu,Gấu không có tay, Khỉ leo trèo cây giỏi, Gấu ăn cây và lá Giống nhau:+ Có 4 chân, đẻ con, đều sống ở trong rừng, đều là con vật hiền lành.+ Con voi và con hổ:- Khác nhau:+ Voi to lớn, vòi dài, mình màu xám, đen ăn mía, lá cây, hiền lành có ngà.- Giống nhau:+ Có 4 chân, đẻ con, đều sống ở trong rừng.* Mở rộng: - Các con đã quan sát con vật gì? Ngoài những con vật đó ra có con vật gì sống ở trong rừng nữa?  -> Giáo dục trẻ bảo vệ động vạt quý hiếmHoạt động 3: Ôn luyện củng cố:* Trò chơi 1:“Thi nói nhanh, chọn đúng”- Lần 1: Cô nói tên con vật – Trẻ tìm con vật đó giơ lên và đọc tên.- Lần 2: Cô nói đặc điểm con vật – Trẻ nói tên con vật và giơ hình ảnh.* Trò chơi 2: “Về đúng nhà”- Mỗi bạn sẽ cầm một lô tô có con vật yêu thích, vừa đi vừa hát một bài hát, khi cô nói về đúng nhà các bạn sẽ chạy thật nhanh về nhà có con vật cùng với lô tô của các con. Bạn nào vào sai nhà thì phải nhảy lò cò.- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.- Cô nhận xét tuyên dương.Hoạt động 4: Kết thúc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

51

Page 52: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ 2. Chơi, hoạt động ngoài trời.* Hoạt động có mục đíchNhững con vật hiền lành và hung dữ- Con hãy kể tên những con vật sống ở trong rừng mà con biết? - Con vật nào thích ăn cỏ, hoa...? - Những con vật này có tính cách như thế nào? - Vậy còn những con vật thích ăn thịt thì sao? Con thử nghĩ xem nó có tính cách như thế nào? - Những con vật hung dữ thì các con có được lại gần nó không? - Giáo dục trẻ tránh xa con vật hung giữ* Trò chơi vận động: “Cáo ở nơi nào”- Cô nói tên trò chơi- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi: “Gấu và ong”- Cô nói tên trò chơi- Cô cùng trẻ khái quát lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Hoạt động: “Giải đố về động vật sống trong rừng”- Cô đọc câu đố và cho trẻ thi giải đố theo nhóm.- Phát quà cho trẻ sau mỗi câu trả lời đúng, đội nào được nhiều phần thưởng thì đội đó thắng. - Các câu đố: + Con gì mà tay dài như chânĐánh đu rất giỏi mà hay leo trèo+ Bốn chân trông tựa cột đìnhVòi dài ia lớn dáng hình oai phong+ Con gì chúa tể sơn lâm Về đây nhảy múa đêm rằm trung thu.* Chơi tự chọn

- Trẻ nghe

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ ngồi theo nhóm lắc nhanh xắc xô thi giải đố theo nhóm.

- Trẻ đoán

- Trẻ chơi

52

Page 53: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Nêu gương cuối ngày* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

...........................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ tư ngày 01 tháng 01 năm 20120

NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH

Thứ năm ngày 02 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên truyện “ Chú dê đen” các nhân vật, biết được tính cách của các nhân - Trẻ biết vẽ, nhớ tên và đặc điểm các con vật sống trong rừng.- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi.* Phát triển ngôn ngữ cho trẻ- Rèn trẻ kỹ năng vẽ các nét tạo thành con vật, kỹ năng chơi các trò chơi* Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, không nhút nhát.- Trẻ có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Tranh chuyện chú dê đen, Vi deo chuyện chú dê đen, Một số hình ảnh những loài động vật sống trong rừng, hình ảnh voi bị giết hại, rừng bị đốt cháy...- Đồ dùng của trẻ: Mũ de trắng, de đen, mũ cáo. Phấn, vòng.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Truyện “ Chú dê đen”* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Cô đóng Dê Trắng đang run sợ khi bị Chó Sói quát.- Các con có nhận ra ai không ? Ở trong truyện nào?* Hoạt động 2: Bé nghe cô kể

- Trẻ trả lời

53

Page 54: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô kể cho trẻ nghe 1 lần bằng lời kết hợp cử chỉ điệu bộ- Cô kể lần 2 cho trẻ đóng kịch* Hoạt động 3: Bé tìm hiểu chuyện- Cô vừa kể chuyện gì?- Trong chuyện có những nhân vật nào?- Chú dê nào đi kiếm ăn trước? Chú đã gặp ai? Bạn nào có thể nhắc lại cuộc đối thoại giữa dê trắng và chó sói?- Cuối cùng dê trắng đã bị làm sao?- Dê trắng đã bị sói trói vào gốc cây vì đã nhát gan không biết tự bảo vệ mình đấy các con ạ.- Dê đen có gặp sói không?Cuộc đối thoại diễn ra như thế nào? Chú dê đen có tính cách như thế nào? Qua truyện con thích nhân vật nào? Vì sao? + Kể lại truyện dưới hình thức đàm thoại.+ Cho trẻ tập kể chuyện- Chia tổ dâu vàng là dê đen, dâu xanh là chó sói, dâu đỏ là dê trắng 3 tỏ kể chuyện theo vai đã được phân.- Cho trẻ đóng kịch chú dê đen* Hoạt động 4. Kết thúc - Trẻ cất đồ dùng cùng cô2. Chơi, hoạt động ngoài trời:* Hoạt động có mục đích “Vẽ động vật sống trong rừng”- Cô cùng trẻ hát bài: Chú voi con Đàm thoại cùng trẻ+ Cô cháu mình vừa hát bài gì?+ Trong bài hát nói tới con vật gì?+ Con voi sống ở đâu?+ Ngoài con voi còn có những con vật nào sống trong rừng?+ Các con có muốn vẽ được những con vật đó không?+ Con muốn vẽ con gì? con vẽ bằng những nét gì?- Cho trẻ vẽ.gợi ý trẻ vẽ sáng tạo- Cho trẻ đi quan sát sản phẩm của các bạn.*Trò chơi vận đông: “Bạn là ai”- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ xung phong nhắc lại.

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể cùng cô

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ vẽ

- Trẻ lắng nghe

54

Page 55: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi hoạt theo ý thích buổi chiều* Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi- Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần- Cô nhận xét* Hoạt động:“ Xem phim về những con vật sống trong rừng”- Cô bật đoạn video1 cảnh các con vật đang sống yên bình trong khu rừng- Trong đoạn phim vừa rồi có những con vật nào? Các con vật này sống ở đâu?- Cô bật Video2 có hình ảnh cháy rừng, chặt phá cây, săn bắn động vật+ Đoạn phim vừa rồi có hình ảnh gì?+ Con có thể đoán xem điều gì sẽ xảy ra đối với các con vật?+ Khi xem những hình ảnh đó con cảm thấy thế nào?( thương các con vật)- Cô khái quát lại+ Giáo dục tư tưởng cho trẻ* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ nêu luật chơi- Trẻ chơi- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe- Trẻ nêu luật chơi- Trẻ chơi- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem phim

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát và trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 03 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài hát “ Chú voi con ở bản đôn”, tác giả “ Phạm Tuyên”, thuộc và hiểu nội dung của bài hát.

55

Page 56: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Trẻ biết được những kiến thức về động vật sống trong rừng. Tên gọi, môi trường sống của động vật sống trong rừng.- Biết nhận xét gương người tốt việc tốt.* Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu bài hát, kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định- Rèn kĩ năng lao động tự phục vụ* Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động , phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động - Trẻ có ý thức lao động vệ sinh. Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và có ý thức noi gương người tốt việc tốt2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Trong lớp- Đồ dùng của cô: Nhạc, tranh ảnh các con vật sống trong rừng - Đồ dùng của trẻ: Một số dụng cụ cho trẻ lao động: khăn lau, chổi, gàu hót…3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Âm nhạcNDTT: Dạy hát “Chú voi con ở bản Đôn”NDKH: Nghe hát: Ta đi vào rừng xanhTCAN: Bé chọn nơi an toàn cho voi*Hoạt động 1: Gây hứng thú- Trẻ đóng chú voi cô chò chuyện với trẻ*Hoạt động 2: Cô hát mẫu- Giới thiệu tên bài hát khảo sát trẻ- Cô hát 1-2 lần, có thể kết hợp với nhạc.- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:+Bài hát nói về con vật gì? +Voi sống ở đâu? +Voi biết làm gì để giúp đỡ mọi người?* Hoạt động 3: Dạy trẻ hát+ Cô cho cả lớp hát 1-2 lần + Từng tổ hát( kết hợp sử dụng các dụng cụ âm nhạc như: sắc xô phách, mõ ...)+ Các nhóm trẻ hát cùng cô+ Cá nhân trẻ hát(Cô chú ý sửa sai và sửa ngọng cho trẻ khi hát)*Hoạt động 4: Nghe hát “Ta đi vào rừng xanh” (Sáng tác: Hoàng Hà)- Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2-3 lần+Lần 1:Cô đệm đàn hát cho trẻ nghe+Lần 2: Cô cho trẻ nghe bài hát khuyến

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ trả lời

- Cả lớp hát

- Nhóm trẻ hát- Cá nhân trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

56

Page 57: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

khích trẻ thể hiện cảm xúc + Các con vừa được nghe bài hát gì?+ Các con có cảm nhận gì khi nghe bài hát này?(vui, tiết tấu nhanh...)*Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc“Bé chọn nơi an toàn cho voi” - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo yêu cầu của cô (nhanh, chậm, to, nhỏ). Kết thúc một bản nhạc trẻ phải tìm và chạy về đúng bức tranh thể hiện sự an toàn cho voi. - Luật chơi: Hát và tìm về đúng theo yêu cầu của cô, nếu ai về nhầm phải nhảy lò cò.- Cho trẻ chơi 2 lần+ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương 2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích“Trò chuyện các con vật sống trong rừng”* Quan sát con khỉ:+ Cô đọc câu đố cho trẻ đoán+ Cô cho trẻ quan sát tranh, xem video trò chuyện về đặc điểm nổi bật của con vật sống trong rừng.- Cô khái quát lại- Ngoài voi ra còn có những con vật nào ăn cỏ? (Hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác...)* Trò chơi vận động: “Cóc nhảy”- Cô nói tên trò chơi- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều* Trò chơi: “Cáo và thỏ”- Cô nói tên trò chơi- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Hoạt động: Lao động vệ sinh- Chia trẻ ra từng nhóm nhỏ- Cô chuẩn bị khăn, chậu nước...

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ đoán- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ lắn nghe- Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện

57

Page 58: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cho trẻ tự nhận từng góc để lau dọn* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày* Nêu gương cuối tuần- Cho trẻ kể về những việc làm tốt trong tuần.- Cô đọc tên những bạn nhận phiếu bé ngoan (đạt 3 cờ trở lên)- Cô mời trẻ đứng dậy nhận phiếu bé ngoan.- Cô động viên những trẻ chưa được phiếu bé ngoan cố gắng hơn ở tuần sau.- Vui liên hoan văn nghệ:

- Trẻ nhận xét

- Trẻ đếm cờ

- Trẻ lên nhận bé ngoan

- Trẻ vui văn nghệ* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV.Chủ đề nhánh: Chim và những con côn trùng

Thời gian thực hiện từ ngày 06/01/2020 đến ngày 10/01 năm 2020.

I. Mục đích yêu cầu1. Kiến thức- Giúp trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, so sánh giống và khác nhau một số loại chim và côn trùng, biết được con vật có ích hay có hại cho con người. Biết so

58

Page 59: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

sánh, phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động.- Trẻ tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát và tập kết hợp với bông tay- Trẻ biết về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi. Biết các hành động trong vai chơi của chủ đề mới, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.- Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng so sánh, phân loại- Rèn kĩ năng tập thể dục theo hiệu lệnh của cô- Rèn kĩ năng nhận vai chơi, phân vai chơi cho trẻ. Thể hiện được hành động của vai chơi. Liên kết góc chơi một cách linh hoạt 3. Thái độ - Trẻ có ý thức luyện tập thể dục.- Trẻ có ý thức bảo vệ một số loại côn trùng có lợi, phòng ngừa côn trùng có hại.- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi.II. Chuẩn bị:- Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng- Sân tập , xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ.- Một số nội dung cần trao đổi với phụ huynh, trẻ- Đồ dùng, đồ chơi trong các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh.- Góc tạo hình: Đất nặn, giấy màu, giấy A4.....- Góc âm nhạc: Mũ múa, míc,...- Góc sách truyện: Truyện, sách về các loại cô trùng: kể chuyện theo tranh về các con vật có ích, những con côn trùng có hại cho bạn nghe - Góc học tập: Tập xếp số, in tô chữ cái i, t, c, làm bài tập nối tranh- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, thảm cỏ, cây hoa, hàng rào..III. Tổ chức hoạt động

Tênhoạt động

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

1. Đón trẻ

- Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.- Trao đổi phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (không đi học muộn, ho, biếng ăn,), tình hình học tập của trẻ (những chữ cái chưa thuộc...)

2. Trò chuyện

Nội dung dự kiến- Những con vật nào thuộc nhóm côn trùng - Trong những con vật con vừa kể con nào có lợi, có hại. - Cô giáo dục trẻ biết quý các con có lợi. Biết bảo vệ chúng. Biết tránh những con vật có hại.

59

Page 60: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

+ Sự giống nhau của những con côn trùng. + Mua đông cần ăn mặc như thế nào

3. Thể dục sáng

* Hoạt động 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 2 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng.* Hoạt động 2: Trọng động :Tập theo nhạc bài hát ”Con chuông chuồn” (2 lần x 8 nhịp)- Động tác tay: Gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. Đưa 2 tay ra ngang như nhịp 1 - Động tác bụng: Đứng thẳng, bước chân sang ngang kết hợp đưa 2 tay lên ngang bằng vai. Quay người sàng bên phải, quay người sang bên trái. - Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối. - Động tác bật: Bật tách, chụm đồng thời tay dang ngang. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập 2-3 vòng.

4. Hoạt động học

Thể dụcTrèo lên xuống thang ở đọ cao 1,5mTrò chơi: Chuyền bóng

ToánThêm bớt

trong phạm vi 7

Tạo hình Vẽ những con bướm xinh đẹp(Theo ý thích)

Làm quen chữ cái: Trò chơi với chữ cái i, t, c

Nghỉ giữa kì

5. Chơi, hoạt động ngoài trời

* HĐCMĐTrò chuyện về một số loài chim và côn trùng* Trò chơi vận động: Thợ săn và chim sẻ* Chơi tự do

*HĐCMĐ Những chú bướm xinh

* Trò chơi vận động: Bắt bướm

* Chơi tự do

* HĐCMĐ Tìm côn trùng dưới đất

* Trò chơi vận động: Tổ nào nhanh nhất.* Chơi tự do

*HĐCMĐ Quan sát con kiến bằng kính núp * Trò chơi vận động: Rết bò

* Chơi tự do

* Trò chuyện: - Hát vận động “Chị ong nâu và em bé”- Trò chuyện về chủ đề - Lớp mình có những góc chơi, các con hãy kể tên các góc chơi? - Góc thiên nhiên: con chơi gì ở góc này? Dùng dụng cụ gì? chơi với bạn nào?- Góc phân vai: Con chơi gì ở góc này?Dùng dụng cụ gì? chơi với

60

Page 61: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

6. Chơi, hoạt động ở các góc

bạn nào?- Góc học tập: con chơi gì ở góc học tập? Dùng dụng cụ gì? chơi với bạn nào?- Góc xây dựng: Con xây gì? Dùng dụng cụ gì? chơi với bạn nào? - Các con thích chơi ở góc nào chúng mình sẽ về góc đó chơi. Trước khi chơi các con phải làm điều gì? Khi muốn đổi vai chơi thì chúng mình phải như thế nào?* Trẻ vào góc chơi: - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi- Trao đổi với trẻ về công việc của nhóm mình- Giúp đỡ trẻ yếu, chậm- Khuyến khích trẻ đổi vai chơi, nhóm chơi cho nhau.* Kết thúc:- Khuyến khích, động viên trẻ chơi tốt hơn chủ đề sau.- Cô bật nhạc "hết giờ rồi" trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định

7. Chơi hoạt động theo ý thích buổi

chiều.

* Trò chơiNêu đặc điểm và bắt chước tạo dáng* Hoạt động :Làm bài trong vở toán

* Chơi tự chọn

* Trò chơiBạn là ai( Mới)

* Hoạt động: Đọc vè loài vật

* Chơi tự chọn

* Trò chơiRồng rắn lên mây

* Hoạt động: Xem video một số loài chim

* Chơi tự chọn

* Trò chơiCáo ở nơi nào

* Hoạt động: Lao động vệ sinh* Nêu gương cuối tuần* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày.

61

Page 62: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Mở nhạc: Sáng thứ hai.- Trò truyện, đàm thoại với trẻ về ngày hôm đó- Để đạt được tặng cờ sáng nay cô đã đưa ra những nhiệm vụ gì?- Cô mời 2-3 trẻ lên nhắc lại những bạn có thành tích tốt trong ngày.- Các con hãy suy nghĩ xem ai làm được nhiều việc tốt- Ai xứng đáng được nhận cờ? - Kể về những việc làm tốt của các bạn trong lớp. Cô khen ngợi tuyên chung cả lớp.- Cô phát cờ cho trẻ (động viên những trẻ chưa đạt).- Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng.

- Trẻ kể nhiệm vụ cô giao

- Trẻ nêu những bạn làm được việc tốt- Trẻ kể tên bạn

- Nghe cô nhận xét

- Trẻ nhận cờ và cắm

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀYThứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích:* Trẻ nhớ tên bài tập “Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m”, tập thành thạo các động tác bài tập phát triển chung. - Trẻ biết về các loại chim-côn trùng, màu sắc đặc điểm nổi bật nơi sống, cách hoạt động - Trẻ biết cách thực hiện bài tập theo yêu cầu, đếm đúng- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi * Rèn luyện sự khéo léo cho trẻ khi trèo lên xuống thang.- Rèn luyện kĩ năng phán đoán, tư duy, quan sát ghi nhớ có chủ định.- Rèn kĩ năng đếm bằng mắt cho trẻ- Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách.* Giáo dục trẻ yêu quý những động vật ,côn trùng có ích và tránh xa những loại côn trùng có hại.- Hứng thú tham gia các hoạt động, giữ gìn sách vở 2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học sạch sẽ- Đồ dùng của cô: Nhạc, máy tính. Tranh các loại chim, côn trùng- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn, bóng, vở bé làm quen với toán, chì màu3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Thể dục - VĐCB: Trèo lên xuống thang”- TCVĐ: Chuyền bóng

62

Page 63: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Hoạt động 1: Gây hứng thú- Giới thiệu hội thi bé tài năng.*Hoạt động 2: Khởi động- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân rồi về 2 hàng dọc, điểm số 1- 2 tách hàng.*Hoạt động 3: Trọng động - Bài tập phát trển chung: Cho trẻ tập 2lần x 8 nhịp- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang (3lần x 8 nhịp)- Bụng: Tay chống hông nghiêng người hai bên.- Chân: Đứng khụy gối- Bật: Chụm tách chân+ Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang- Cô giới thiệu tên bài tập- Các bạn xem đây là gì?- Làm thế nào đề thực hiện được bài tập này?- Mời một trẻ thực hiện- Cô tập mẫu lần 1- Lần 2 phân tích động tác: Cô đi từ đầu hang đến chỗ thang khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 tay cô bám vào thang khi có hiệu lệnh trèo cô trèo chân nọ tay kia trèo lên đến hét cô lại xuống bằng chân nọ tay kia. - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, sửa sai cho những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng- Cho trẻ thi đua theo tổ - Cuối cùng cô cho trẻ nhắc lại tê bài tâp và thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ. + Trò chơi “Chuyền bóng”.- Cô củng cố lại và cho trẻ chơi.- Cô nhận xét* Hoạt động 4: Hồi tĩnh- Cho trẻ đi 1 vòng quanh sân*Hoạt động 5: Kết thúc: Trẻ thu rọn đồ dùng cùng cô2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích“Trò chuyện về một số loài chim, côn

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tập theo nhịp đếm của cô, nhấn mạnh ở động tác tay và chân

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện- Trẻ quan sát

- 1 trẻ thực hiện- Lần lượt trẻ thực hiện

- Trẻ thi đua theo tổ- Trẻ nhắc lại tên bài tập và tập

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi

- Trẻ đi nhẹ nhàng

63

Page 64: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

trùng”- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh các loài chim và côn trùng.- Đây là con gì? Nó có đặc điểm như thế nào? Con vật này sống ở đâu?- Vận động của nó như thế nào?- Nó kiếm mồi bằng cách nào?- Cô tổng hợp lại- Giáo dục trẻ biết yêu quí các loại côn trùng có lợi, cẩn thận khi nhìn thấy các con côn trùng có hại.* Trò chơi vận động: Thợ săn và chim sẻ- Trẻ giới thiệu tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Nhận xét sau khi chơi * Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều* Trò chơi: “ Nêu đặc điểm và bắt chước tạo dáng”- Trẻ giới thiệu tên trò chơi- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Nhận xét sau khi chơi*Hoạt động: “ Làm vở bé làm quen với toán”- Cô phát vở cho trẻ- Hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài tập.- Cô nhân xét* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe và thực hiện

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................

Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2020

64

Page 65: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

1. Mục đích:* Trẻ biết được mối quan hệ hơn kém nhau 1 hay 2 đối tượng trong phạm vi 7. biết thêm bớt, tạo ra nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô trong phạm vi 7- Trẻ biết cách làm những con bướm bằng giấy đã qua sử dụng- Trẻ nhớ tên bài “ Vè loài vật”, biết có nhiều loại vật phong phú.- Nhớ tên trò chơi, cách chơi* Rèn cho trẻ kĩ năng so sánh số lượng giữa 2 nhóm.- Rèn kĩ năng làm con vật ngộ nghĩnh bằng nguyên phế liệu - Rèn kỹ năng chơi các trò chơi- Rèn kĩ năng đọc cho trẻ. Phát âm chính xác.* Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các con vật.- Giáo dục trẻ yêu quý các con côn trùng có lợi và tránh xa những côn trùng có hại.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Mô hình trang trại có các nhóm con vật có số lượng khác nhau: ao cá( 7 con), Một đàn vịt(7 con), một đàn gà( 6 con) và các nhóm con vật khác có số lượng từ 5 đến 7.- Các thẻ số rời tương ứng với số lượng các con vật trong trang trại.- Các ngôi nhà khác nhau có gắn số từ 1 đến 7.- Con bướm làm bằng giấy đã qua sử dụng và các phụ kiện khác. - Nhạc các bài hát trong chủ đề.- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm có: 7 con mèo, 7 con cá, bộ thẻ số từ 1 đến 7 (2 thẻ số 7)3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Toán Thêm bớt trong phạm vi 7* Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7- Cho trẻ quan sát trang trại và nhận xét:+ Trong trang trại có những con vật gì?+ Đếm xem mỗi loại có bao nhiêu con và đặt thẻ số tương ứng vào mỗi nhóm.- Cô cho cá nhân đếm và tập thể đếm sau đó đặt thẻ số vào.* Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm.+ So sánh nhóm có 6 và nhóm có 7 đối tượng.- Các con cùng quan sát xem trong rổ đồ chơi mỗi bạn đều có gì?- Hôm nay, trang trại tổ chức tiệc, các chú mèo cùng nhau đi câu cá, các con hãy lấy

- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ đếm và dặt thẻ số tương ứng

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện

- Trẻ xếp

65

Page 66: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

tất cả số cá ra, xếp thành hàng ngang từ trái qua phải.- Chỉ có 6 chú mèo câu được cá, vậy các con hãy lấy 6 con cá, xếp tương ứng dưới mỗichú mèo là 1 con cá.- Đếm xem có bao nhiêu con mèo? Lấy thẻ số mấy đặt vào nhóm mèo?- Đếm xem có bao nhiêu con cá? Lấy thẻ số mấy đặt vào nhóm cá?- Số mèo và số cá như thế nào với nhau?- 7con mèo như thế nào so với 6 con cá? Nhiều hơn là mấy?- 6 con cá như thế nào so với 7 con mèo? Ít hơn là mấy?- Nhóm có 7 như thế nào so với nhóm có 6?- Nhóm có 6 như thế nào so với nhóm có 7?- Nhóm có 7 nhiều hơn nhóm có 6, vậy số 7 như thế nào với số 6?- Số 7 lớn hơn số 6 vậy số 7 đứng phía nào của số 6- Nhóm có 6 ít hơn nhóm có 7, vậy số 6 như thế nào với số 7?- Số 6 nhỏ hơn số 7 vậy số 6 đứng phía nào của số 7?+ Cô chốt lại: - Nhóm có 7 nhiều hơn nhóm có 6 nên số 7 lớn hơn số 6 vậy số 7 đứng sau số 6.- Nhóm có 6 ít hơn nhóm có 7 nên số 6 nhỏ hơn số 7 vậy số 6 đứng trước số 7- Làm thế nào để số lượng 2 nhóm bằng nhau?Cô cho trẻ quan sát cô bớt 1 con mèo, cùng đếm số mèo còn lại.- 7 con mèo bớt 1 con còn mấy con?- Vậy 7 bớt 1 bằng mấy?- Đúng rồi, 7 bớt 1 bằng 6- Có 7 muốn có 6 thì làm thế nào?( Cô đặt 1 con mèo về vị trí)- Bây giờ không bớt cá mà muốn số cá bằng số mèo thì ta làm thế nào?Cô cho trẻ lấy thêm 1 con cá đặt dưới con mèo

- Trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

66

Page 67: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Số mèo và số cá đã bằng nhau chưa? Đều bằng mấy?- Đếm xem có bao nhiêu con cá?- Đếm xem có bao nhiêu con mèo?- 6 cá thêm 1 là mấy cá?- 6 thêm 1 bằng mấy? Thay thẻ số 6 bằng thẻ số 7.- Có 6 muốn có 7 thì làm thế nào?- Cô kết luận:- Nhóm có 7 nhiều hơn nhóm có 6 là 1, vì vậy có 7 muốn có 6 thì bớt 1- Nhóm có 6 ít hơn nhóm có 7 là 1, vì vậy có 6 muốn có 7thì thêm 1.+ So sánh nhóm có 5 và nhóm có 7 đối tượng.- Các chú mèo mang 2 con cá đi làm tiệc, các con bớt 2 con cá, cùng đếm có bao nhiêu con cá.- Các con đếm xem có bao nhiêu chú mèo?- 5 con cá như thế nào so với 7 chú mèo?- Ít hơn là mấy?- Vậy nhóm có 5 như thế nào với nhóm có 7?- 7 chú mèo như thế nào so với 5 con cá?- Nhiều hơn là mấy?- Vậy nhóm có 7 như thế nào so với nhóm có 5?- Cô kết luận: + Nhóm có 7 nhiều hơn nhóm có 5 là 2+ Nhóm có 5 ít hơn nhóm có 7 là 2.- Làm thế nào để số mèo và số cá bằng nhau?Cô bót 2 chú mèo trên powerpoint cho trẻ quan sát.- Đếm số mèo còn lại và nhận xét:- 7 con cá bớt 2 con còn mấy con cá?( Thay thẻ số 7 bằng thẻ số 5- 7 bớt 2 bằng mấy?- Có 7muốn có 5 làm thế nào?- Bây giờ không bớt cá mà muốn số cá bằng số mèo thì ta làm thế nào?Cô cho trẻ lấy thêm 2 con cá đặt dưới 2 con mèo.- Đếm xem có bao nhiêu con cá?

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ bớt và đếm

- Trẻ đếm

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm và trả lời

67

Page 68: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Thay thẻ số 5 bằng thẻ số mấy?- 5 cá thêm 2 cá bằng mấy cá?- 5 thêm 2 bằng mấy?- Có 5 muốn có 7 làm thế nào?- Cô kết luận:+ Nhóm có 5 ít hơn nhóm có 7 là 2, vì vậy có 5 muốn có 7 thì thêm 2.+ Nhóm có 7 nhiều hơn nhóm có 5 là 2, vì vậy có 7 muốn có 5 thì bớt 2.* Cất đồ dùng:- Cất 2 con cá, đếm xem còn mấy con cá?- 7 bớt 2 còn mấy? Các con cùng thay thẻ số tương ứng.- Cất 4 con cá tiếp theo, cùng đếm xem còn mấy con cá?- 5 bớt 4 còn mấy?- Còn 1 chú cá cất nốt nào. Còn con cá nào không?- Các con cất nốt số mèo, vừa cất vừa đếm.* Hoạt động 3: Luyện tập + Trò chơi 1: Làm bác nông dân.Cách chơi: Trên sa bàn cô đã chuẩn bị các nhóm con vật có số lượng khác nhau: 5con gà,5 con mèo, 6 con vịt, 4 con lợn, 8 con ngựa và thẻ số 7 đặt vào từng nhóm.Các con hãy lên đếm số con vật trong mỗi chuồng, sau đó hãy xem phải thêm hay bớt để số con vật tương ứng với thẻ số trong chuồng.+ Luật chơi: Phải đếm thật kĩ và thêm hay bot cho đúng để số con vật tương ứng với thẻ số.- Tổ chức cho trẻ chơi.+ Trò chơi 2: Tìm nhà- Cách chơi: Quanh lớp cô có gắn các ngôi nhà gắn số từ 1 đến 7Trẻ vừa đi vừa hát 1 bài, khi có hiệu lệnh tìm nhà tìm nhà, trẻ hỏi nhà nào nhà nào. Nghe cô trả lời và về đúng ngôi nhà đó.- Ví dụ: Cô nói về nhà có số lớn hơn số 5. * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét buổi học 2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích: “Những chú

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất và đếm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe và chơi

68

Page 69: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

bướm xinh”- Hát vận động: Con bướm vàng.- Trò chuyện, quan sát con bướm làm bằng giấy - Cô phát nguyên liệu cho trẻ làm theo nhóm.- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.- Trưng bày nhận sét sản phẩm- Trẻ thu dọn đồ dùng * Trò chơi vận động “ Bắt bướm”- Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần- Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều.* Trò chơi: “Bạn là ai” (mới)- Cô nói tên trò chơi nêu cách chơiCô có hình các con vật ở trên bảng các con quan sát xem là con gì, mời các con lên lấy cho mình một con vật và nhớ là không được để bạn khác biết mình cầm con gì. Sau đó các con xếp thành 2 đội, đội A và đội B. Bạn đội A bắt đầu hỏi trước bạn đội B” Bạn có phải là Gấu không” bạn đội Btrả lời “Ồ tồi không phải là Gấu” , nếu đúng thì nói đúng Tôi là “Gấu” Nếu bạn đội A đoán đúng thì bạn đội B phải nhảy sang hang đội A và đội A có quyền hỏi tiếp nếu bạn đôi A đoán sai thì nhường quyền cho bạn đội B hỏi bạn đội A. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần- Cô nhận xét.* Hoạt động “ Đọc bài vè loài vật”- Cô đọc 2 lần: Giới thiệu tên bài vè.- Cô cho trẻ đọc cùng cô + Cả lớp đọc+ Tổ đọc+ Nhóm cá nhân đọc+ Chúng mình đọc bài vè về cái gì?+ Có những con vật nào?+ Cô cùng trẻ đọc lại

- Trẻ hát và trò chuyện- Trẻ quan sát

- Trẻ thực hiện

- Trẻ nhận xét- Thu dọn đồ dùng

- Trẻ nhắc lại- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc cùng cô

- Trẻ trả lời

- Cả lớp đọc

69

Page 70: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày

- Trẻ chơi

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 08 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích:* Trẻ biết vẽ những nét cong, nét tròn, nét móc tạo thành những con bướm - Trẻ biết cách tìm con côn trùng dưới đất- Trẻ biết một số loài chim tên gọi, đặc điểm, ích lợi của chúng.- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi* Rèn kĩ năng cầm bút, củng cố kỹ năng vẽ các nét tròn, cong, nét móc- Phân biệt một số động vật theo dấu hiệu cô đưa ra, gây chú ý tập trung cho trẻ khi tìm côn trùng dưới sân..- Rèn kĩ năng quan sát, phán đoán khi làm bài tập- Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách* Trẻ tích cực tham gia các hoạt động- Giáo dục trẻ yêu mến thiên nhiên, bảo vệ môi trường, chăm sóc con vật gần gũi2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu.3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Tạo hình Vẽ những chú bướm xinh đẹp ( Theo ý thích) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đọc câu đố về con bướm.- Con bướm có đặc điểm như thế nào?- Bướm sống ở đâu? Bay lượn ở đâu? * Hoạt động 2: Nội dung- Cho trẻ quan sát tranh vườn hoa có nhiều con bướm và đàm thoại

- Trẻ nghe và trả lời

- Trẻ quan sát

70

Page 71: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Ai có nhận xét gì về bức tranh+ Những chú bướm đang làm gì?+ Theo các con sẽ vẽ con bướm này như thế nào?+ Con sẽ vẽ bằng những nét gì?+ Các con định sẽ thêm gì nữa?+ Con sẽ vẽ con bướm như thế nào cho bức tranh sinh động ?* Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện.- Trẻ vẽ( Cô bao quát trẻ, gợi ý sự sáng tạo, khuyến khích trẻ dùng nguyên liệu để trang trí tô điểm thêm)- Mở nhạc những ca khúc về các con vật để tạo cảm hứng cho trẻ.* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình.- Con có thích sản phẩm của bạn không? Vì sao?- Bài bạn có điểm gì sáng tạo?*Hoạt động 5: Kết thúc - Cất đồ dùng đồ chơi giúp cô.2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích “Tìm côn trùng dưới đất”- Cho trẻ đi quanh sân trường tìm xem có con côn trùng nào không? Gợi ý cách tìm côn trùng (Tìm con kiến bằng cách rắc bánh vụn, tìm con châu chấu ở cỏ)- Cho trẻ lại gần xem và cùng trò chuyện về chúng:+ Con này là con gì?+ Làm thế nào con tìm được ?+ Con này có đặc điểm gì?+ Có lợi hay có hại?* Trò chơi vận động “ Tổ nào nhanh nhất”- Cô nói tên trò chơi- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi- Cô củng cố lại và cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi

- Trẻ trả lời

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và đưa ra ý kiến nhận xét sản phẩm của bạn.- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thu dọn đồ dùng.

- Trẻ tìm côn trùng.

- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

71

Page 72: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

chiều* Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây”- Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi- Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ chơi* Hoạt động: “Xem vi deo một số loài chim” - Cô cho trẻ quan sát video các loài chim. Trẻ tự do trò chuyện về các chú chim đó- Các con đã nhìn thấy loài chim nào?- Loài chim này sống ở đâu, hình dạng nó như thế nào?- Cô gọi một vài trẻ lên mô tả về các loài chim, sau đó cô tả kĩ một vài nét đặc điểm hình dáng của các loài chim.- Có được bắn chim không? Tại sao?- Chim sâu thì bắt sâu, chim vàng anh hót hay, Chím sáo, vẹt thì biết nói. Giáo dục trẻ những loại chim quý hiếm cần được bảo vệ.* Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................

Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2020

1. Mục đích: *Trẻ phát âm đúng các chữ cái i, t, c nhận biết nhanh các chữ cái trong các trò chơi, phân biệt rõ các chữ cái i, t, c nhớ cấu tạo của các chữ.- Trẻ biết quan sát con kiến dưới kính núp- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi.* Củng cố kỹ năng phát âm chuẩn và phân biệt chữ cái i, t, c qua các trò chơi. Rèn phản xạ, các giác quan, khả năng vận động và sự khéo léo của trẻ thông qua các trò chơi.

72

Page 73: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Kĩ năng phân biệt so sánh với mắt thường và khi có kính núp sẽ như thế nào với nhau?- Rèn kĩ năng hát đúng lời, đúng nhịp. Kĩ năng nghe hát- Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật* Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày. - Thông qua hoạt động giáo dục trẻ luôn có ý thức trong các hoạt động tập thể, cá nhân chăm chỉ làm việc2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Máy tính, loa..Hệ thống câu hỏi, kính núp- Đồ dùng của trẻ : Trang phục gọn gàng cho trẻ đi dạo ngoài trời3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú1. Hoạt động học: Làm quen chữ cái Trò chơi với chữ i, t, cHoạt động 1: Gây hứng thú- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ kiến tha mồi”Hoạt động 2. Trò chơi chữ cái i, t, c+ Trò chơi 1: Về đúng nhà.Cô chuẩn bị ngôi nhà có chứa chữ cái “ i, t, c’’ trên tay các con cầm thẻ chữ nào thì phải tìm về đúng nhà có chữ cái đó. Nếu về sai nhà thì bạn đó bị phạm luật đồng nghĩa với việc bạn đó phải nhảy lò cò đúng không nào?- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.- Nhận xét chơi.+ Trò chơi 2: Tạo nhóm có 7 bạn. Đằng sau quay, các bạn không được tìm chữ bằng mắt mà phải dùng tay khi cô yêu cầu chữ nào phải giơ ngay chữ đó lên+ Trò chơi 3: Cô tung các chữ cái cắt rời xuống nền khi nghe hiệu lệnh tìm chữ cô yêu cầu nhặt chữ nào thì nhặt chữ đó+ Trò chơi 4: Gạch chân vào chữ i, t c trong ác từ con kiến, con vịt, con tôm….Hoạt động 3. Kết thúcNhạc và cho trẻ hát bài " Vịt con học chữ" 2. Chơi, hoạt động ngoài trời* Hoạt động có mục đích“ Quan sát con kiến dưới kính núp”- Cô cho trẻ quan sát con kiến + Con có nhận xét gì về con kiến?

- Trẻ đọc

- Trẻ ắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ gạch chân

- Trẻ vận động theo nhạc

- Trẻ quan sát- Trẻ nhận xét

73

Page 74: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Đố các con cô có gì nào?- Chiếc kính núp để làm gì?- Hôm nay cô cùng các con soi kiến dưới kính núp có gì khác so với con kiến nhìn bằng mắt thường nhé.- Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm+ Các con thấy con kiến như thế nào?+ Tại sao lại to hơn?+ Khi nhìn con kiến dưới kính núp thấy to hơn giúp gì cho chúng ta?+ Vậy kính núp dùng để làm gì?- Cô khái quát lại- Giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh không để kiến bò và người*Trò chơi vận động:“ Rết bò” - Cô giới thiệu trò chơi- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ- Cô nhận xét* Chơi tự do3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều:* Trò chơi “Cáo ở nơi nào”- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Lao động vệ sinh- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét- Hỏi ý tưởng của trẻ- Cô phân công công việc cho trẻ theo nhóm.- Cho trẻ lao động.- Giáo dục trẻ giũ gìn vệ sinh,đồ chơi cẩn thận* Chơi tự chọn* Nêu gương cuối ngày* Nêu gương cuối tuần- Cho trẻ hát “Cả tuần đều ngoan”- Các con có nhận xét gì về các bạn trong tổ khác và bản thân mình?- Những bạn như thế nào thì được tặng bé ngoan?- Điều kiện gì để được nhận phiếu bé ngoan?

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ tạo thành 4 nhóm- Trẻ quan sát và trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lao động

- Cả lớp hát- Trẻ nêu nhận xét

- Trẻ trả lời

74

Page 75: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cùng trẻ kiểm tra số cờ theo từng tổ.- Phát phiếu bé ngoan trong nền nhạc: Hoa bé ngoan- Động viên trẻ chưa ngoan (nếu có).- Liên hoan văn nghệ:

- Trẻ đếm cờ

- Trẻ vui văn nghệ* Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................

75

Page 76: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

Thứ 6 ngày 11 tháng 01 năm 2019

1. Mục đích:* - Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu, hát vui tươi hồn nhiên. Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả.- Trẻ biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát “Con chuồn chuồn” một cách nhịp nhàng.- Trẻ biết xếp hình con chim từ lá cây- Trẻ biết lao động vệ sinh sạch sẽ sắp xếp tủ đồ dùng gọn gàng* Rèn luyện và củng cố kỹ năng biểu diễn cho trẻ. Rèn tính tự tin mạnh dạn cho trẻ.- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kĩ năng sáng tạo cho trẻ khi chơi vói vật liệu thiên nhiên.- Rèn kĩ năng lao động tự phục vụ* Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động , phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động - Trẻ có ý thức lao động vệ sinh. Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và có ý thức noi gương người tốt việc tốt2. Chuẩn bị:- Địa điểm: Sân tập, phòng học- Đồ dùng của cô: Loa, nhạc, bé ngoan- Đồ dùng của trẻ: Mũ múa, phách tre, sắc xô, lá cây. Một số dụng cụ cho trẻ lao động: khăn lau, chổi, gàu hót3. Tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú

1. Hoạt động học: Âm nhạc- NDTT: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “Con chuồn chuồn”- NDKH: Nghe hát: Chị ong nâu và em bé - TCÂN: Bắt chước tạo dáng* Hoạt động 1: Gây hứng thú

76

Page 77: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi con muỗi- Cô trò chuyện với trẻ về các con côn trùng và dẫn dắt vào bài hát.* Hoạt động 2: Ôn bài hát con chuồn chuồn.- Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 2 lần.- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.* Hoạt động 3: Cô vận động mẫu- Để bài hát hay hơn và sinh động hơn các con hãy thể hiện bài hát này bằng vận động minh họa (múa, vỗ tay theo nhịp, tiết tấu nhanh, tiết tấu chậm....)- Cô cho một 2 trẻ lên thể hiện vận động minh họa.- Cô giới thiệu vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm.- Cô hát và vận động 2 lần - Lần 2: phân tích* Hoạt động 4: Dạy trẻ vận động- Cả lớp hát và vận động 2 – 3 lần.- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động.- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.- Lần lượt từng tổ nhóm cá nhân hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm.- Cho 1-2 nhóm hát và gõ đệm thành thạo lên biểu diễn. - Cho trẻ hát với các đội hình khác nhau, thể hiện kết hợp với nhạc cụ* Hoạt động 5: Nghe hát “chị ong nâu và em bé”- Cô hát lần 1, giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa.* Trò chơi ân nhạc: Bắt chước tạo dáng- Cô hát đến tên con vật nào trẻ bắt chước tạo dáng hoặc tiếng kêu của con vật đó.- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần* Kết thúc: tô màu các con côn trùng.2. Hoạt động ngoài trời:* Trò chơi “ Kiến tha mồi”- Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

- Cả lớp hát- Trẻ trả lời

- Trẻ vận động

- Trẻ quan sát

- Trẻ chú ý quan sát

- Cả lớp hát và vận động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại

77

Page 78: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

cách chơi- Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ chơi- Cô nhận xét* Hoạt động có mục đích“Ghép lá cây thành con chim”- Các con vừa chơi trò gì? - Các con xem cô có gì đây?- Chúng mình sẽ làm gì với những chiếc lá này?- Có rất nhiều cách chơi với lá cây hôm nay các con xem có ý tưởng gì đây?- Cô đưa con chim ghép bằng lá cây cho trẻ quan sát và nhận xét+ Con gì đây?+ Con chim được xếp bằng gì?+ Thân chim bằng lá có dạng hình gì? Đuôi chim thì sao? Còn chân chim và mỏ chim thì dùng để ghép lại?- Hỏi ý định làm con chim của trẻ- Cho trẻ thực hiện, cô khuyến khích động viên trẻ sáng tạo( Nhắc trẻ làm xong thì thu lá vụn vào thùng rác và rửa tay)- Cô nhận xét* Chơi tự do

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu ý tưởng- Trẻ thực hiện

* Đánh giásự phát triển của trẻ hằng ngày:

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................

- Trẻ nhắc lại cùng cô

- Trẻ chơi

78

Page 79: giaoductoday.net · Web view+ Cô để 4-5 con vật có đặc điểm chung bên cạnh là 1-2 con vật không có đặc điểm chung với nhóm con vật trên. Cho trẻ

- Trẻ nghe và đoán- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát theo các hình thức

- Cả lớp hát3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều:* Trò chơi: “Bọ dừa”- Cô giới thiệu tên trò chơi- Hỏi trẻ lại cách chơi- Cho trẻ chơi 2-3 lần- Cô nhận xét* Hoạt động “Làm quen bài hát” Con chuồn chuồn”- Cô đọc câu đố về con chuồn chuồn - Cô hát mẫu lần 1 và giới thiệu tên bài hát, tác giả- Cả lớp hát, tổ hát, cá nhân hát- Cô cùng cả lớp hát lại một lần* Chơi tự chọn

* Nêu gương cuối ngày

79