51
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013 Hướng Công nghệ thông tin, điện tử, tự động hoá và công nghệ vũ trụ ( 08 đề tài) (Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011 ) Đơn vị : triệu đồng Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì, Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gian thực hiện Tổng Kinh phí Kinh phí 2012 1 VAST01.01/12- 13: Nghiên cứu chế tạo thiết bị định vị và quét mẫu với độ chính xác nano-mét, và ứng dụng đo đặc trưng quang học của đơn hạt nano Viện Vật lý TS. Đinh Văn Trung - Nghiên cứu chế tạo 01 thiết bị định vị, dịch chuyển và quét mẫu với độ chính xác tới 10 nm trong dải đo tới 20 micro-mét. - Ứng dụng thiết bị này nghiên cứu huỳnh quang của đơn hạt nano 1. 01 thiết bị định vị, dịch chuyển và quét mẫu độ chính xác nano-mét. Bộ chuyển hai chiều XY theo nguyên lý đàn hồi đơn khối, tích hợp các khối áp điện và sensor vị trí có độ chính xác cao. Độ phân giải tới 10 nm trong dải dịch chuyển tới 20 micro-mét. Module điện tử tốc độ cao xử lý tín hiệu từ sensor vị trí, điều khiển khối áp điện 2012- 2013 500 250 2

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013

Hướng Công nghệ thông tin, điện tử, tự động hoá và công nghệ vũ trụ ( 08 đề tài)

(Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011 )Đơn vị : triệu đồng

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

1 VAST01.01/12-13: Nghiên cứu chế tạo thiết bị định vị và quét mẫu với độ chính xác nano-mét, và ứng dụng đo đặc trưng quang học của đơn hạt nano

Viện Vật lý

TS. Đinh Văn Trung

- Nghiên cứu chế tạo 01 thiết bị định vị, dịch chuyển và quét mẫu với độ chính xác tới 10 nm trong dải đo tới 20 micro-mét.- Ứng dụng thiết bị này nghiên cứu huỳnh quang của đơn hạt nano quantum dot.- Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực điện tử và quang tử nano.

1. 01 thiết bị định vị, dịch chuyển và quét mẫu độ chính xác nano-mét.Bộ chuyển hai chiều XY theo nguyên lý đàn hồi đơn khối, tích hợp các khối áp điện và sensor vị trí có độ chính xác cao.Độ phân giải tới 10 nm trong dải dịch chuyển tới 20 micro-mét. Module điện tử tốc độ cao xử lý tín hiệu từ sensor vị trí, điều khiển khối áp điện với tần số > 100 Hz.Ghép nối máy tính qua cổng USB.Phần mềm điều khiển thiết bị (điều khiển module điện tử, cho phép đồng bộ thiết bị với hệ đo thời gian sống huỳnh quang).2. Ứng dụng thiết bị này để nghiên cứu thời gian sống huỳnh quang của đơn hạt nano quantum dot.3. Đào tạo 01 thạc sĩ4. Công bố 02 bài báo trên tạp chí khoa học có uy tín

2012-2013 500 250

2

Page 2: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

2 VAST01.02/12-13: Nghiên cứu thiết kê, chế tạo và điều khiển CNC hệ thống tạo mẫu nhanh

Viện Cơ học và Tin học ứng dụng

PGS.TS. Đặng Văn Nghìn

- Thiết kế và chế tạo máy tạo mẫu nhanh theo công nghệ đùn, giá thành hợp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam (phần mềm cắt lớp, phần mềm điều khiển).- Đào tạo cán bộ

1. Máy tạo mẫu nhanh theo công nghệ đùn:- Có kích thước bao không nhỏ hơn 450 x 400 x 400mm- Khả năng tạo mẫu với kích thước tối thiểu 120 x 90 x 90mm- Độ chính xác của mẫu ± 0.5mm- Bề dày lớp đùn 0.25mm ÷ 0.75mm. - Phần mềm cắt lớp- Phần mềm điều khiển- Bộ điều khiển nhiệt độ trong phạm vi từ 200÷2300C2. Bộ hồ sơ thiết kế máy3. Đăng ký sở hữu trí tuệ thiết bị tạo mẫu nhanh theo công nghệ đùn- Công bố 2 bài báo trên tạp chí có uy tín.4. Đào tạo: 2 ThS.

2012-2013 500 250

3 VAST01.03/12-13: Nghiên cứu xác định độ nhiễm mặn của đất vùng đồng bằng ven biển bằng công nghệ viễn thám phục vụ công tác quản lý đất canh tác

Viện Vật lý

TS. Nguyễn Hùng Sơn

- Xây dựng phương pháp xác định độ mặn đất từ ảnh viễn thám và số liệu đo bằng phổ kế siêu cao tần - Ứng dụng công nghệ để thành lập bản đồ hiện trạng nhiễm mặn vùng ven biển.

1. Kết quả phân tích đặc điểm sinh thái vùng nghiên cứu có khả năng nhiễm mặn.2. Mô hình và chương trình tính toán độ mặn đất.3. Dữ liệu kết quả độ mặn đất và Bản đồ hiện trạng nhiễm mặn vùng ven biển (Tỷ lệ bản đồ: 1/250.000) thời gian 2012-2013 vùng cửa sông của đồng bằng sông Hồng.4. Bài báo đăng trên tạp chí quốc tế.

2012-2013 500 250

4 VAST01.04/12-13: Nghiên cứu phương pháp lập

Viện Công nghệ vũ trụ

- Nghiên cứu đề xuất phương pháp lập thời gian biểu thực hiện các

1. 01 báo cáo về phương pháp lập thời gian biểu thực hiện nhiệm vụ hàng ngày cho vệ tinh quan sát trái đất, áp dụng

2012-2013 350 200

3

Page 3: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

lịch thực hiện nhiệm vụ cho vệ tinh VNREDSat-1

TS. Bùi Trọng Tuyên

nhiệm vụ quan sát và chụp ảnh mặt đất của vệ tinh nhỏ đáp ứng các yêu cầu sử dụng và thoả mãn các quy định về vận hành quỹ đạo bay đã xác định.- Xây dựng hệ mô phỏng điều khiển vệ tinh hoạt động trên quỹ đạo và áp dụng thử nghiệm phương pháp lập thời gian biểu thực hiện nhiệm vụ được phát triển cho vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1.

cho vệ tinh VNREDSat-1.2. Hệ phần mềm mô phỏng thực hiện các chức năng xây dựng và thực hiện thời gian biểu thực hiện nhiệm vụ của vệ tinh VNREDSat-1.3. 01 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành.

5 VAST01.05/12-13: Xây dựng phần mềm tính toán động lực học dòng chảy theo phương pháp không lưới SPH (Smoothed Particle Hydrodynamics)

Viện Cơ học

ThS. Nguyễn Tiến Cường

- Nghiên cứu phương pháp không lưới thế hệ hạt SPH và khả năng ứng dụng trong các bài toán cơ học- Ứng dụng phương pháp không lưới thế hệ hạt SPH để giải bài toán động lực học dòng chảy- Xây dựng phần mềm tính toán động lực học của dòng chảy bằng

1. Phần mềm tính toán động lực học của dòng chảy bằng phương pháp không lưới thế hệ hạt SPH đáp ứng các yêu cầu sau:- Thuận lợi cho người sử dụng.- Thuận lợi cho việc phát triển phần mềm ở các giai đoạn tiếp theo.2. Kết quả kiểm tra phần mềm qua các bài toán mẫu và qua so sánh với số liệu thực nghiệm có độ tin cậy cao.3. 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

2012-2013 450 250

4

Page 4: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

phương pháp không lưới thế hệ hạt SPH

6 VAST01.06/12-13: Phát triển phần mềm chẩn đoán trạng thái liên kết các công trình DKI với nền móng

Viện Cơ học

KS. Nguyễn Văn Đắc

Phát triển phần mềm chẩn đoán đánh giá trạng thái liên kết của công trình DKI với nền móng thông qua các đặc trưng dao động cơ học để có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng kịp thời hiệu quả tránh sự sụp đổ ngoài ý muốn. Phần mềm còn được dùng như một công cụ quản lý, phân tích và lưu trữ các trạng thái dao động của công trình DKI

1. Tài liệu về cơ sở khoa học của phần mềm.2. 01 phần mềm đóng gói hoàn chỉnh Chẩn đoán trạng thái liên kết của công trình DKI với nền móng bằng phương pháp phân tích dao động cơ học.3. Hướng dẫn sử dụng phần mềm.4. Báo cáo về kết quả kiểm chứng của phần mềm trên với các số liệu: a) Mô phỏng trên mô hình máy tính; b) Số liệu đo đạc trên mô hình vật lý; c) Số liệu đo đạc tại hiện trường (có sẵn).5. 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

2012-2013 350 200

7 VAST01.07/12-13: Ứng dụng lưới và đám mây điện toán để tính sẵn các kịch bản ứng phó sóng thần có thể xảy ra tại khu vực Biển Đông nhằm phục vụ công tác cảnh báo

Viện Công nghệ thông tin

TS. Phạm Thanh Giang

- Nghiên cứu công nghệ tính toán lưới và điện toán đám mây và ứng dụng để xác định các kịch bản sóng thần tiêu biểu phát sinh trên vùng nguồn Máng biển sâu Manila và tác động trực tiếp tới toàn bộ vùng bờ biển Việt Nam.- Xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ và truy cập

1. Gói phần mềm đã được tùy biến và lưới hóa (và mã nguồn) cho phép tính toán một kịch bản sóng thần trên lưới điện toán.2. Cơ sở dữ liệu phân tán trên đám mây riêng cho phép lưu trữ và truy cập hiệu quả và an toàn:- Tập bản đồ về các đặc trưng địa chấn địa động lực khu vực đới hút chìm Manila;- Các kịch bản sóng thần phát sinh trên đới này với các tham số biến thiên (số lượng cụ thể)

2012-2013 450 250

5

Page 5: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

hiệu quả các kịch bản sóng thần tính toán trước trên nền tảng điện toán đám mây- Xây dựng cổng thông tin kịch bản sóng thần cho các nhà địa chấn học tích hợp với công cụ mô phỏng lan truyền sóng thần.

- Kết quả tính toán kịch bản sóng thần tiêu biểu phát sinh và tác động trực tiếp tới toàn bộ vùng bờ biển Việt Nam.3. Cổng thông tin cung cấp kịch bản sóng thần cho các nhà địa chấn học tích hợp với công cụ mô phỏng lan truyền sóng thần.4. 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

8 VAST01.08/12-13: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mẫu Robot thông minh.

Viện Cơ học

ThS. Đỗ Trần Thắng

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mẫu Robot thông minh di động có khả năng tránh vật cản phục vụ công tác đào tạo và một số ứng dụng khác.

1. 01 mẫu Robot di chuyển có khả năng tránh vật cản, bao gồm phần cơ khí tích hợp với hệ thống điều khiển (phần cứng và phần mềm điều khiển, hệ thống cảm biến v.v.). Mẫu robot này đồng thời sẽ phục vụ mục tiêu đào tạo và có thể thực hiện giúp việc trong nhà .2. Chương trình mô phỏng, tính toán điều khiển chuyển động cho mẫu Robot trên. Chương trình bao gồm các thuật toán về động học, động lực học, điều khiển, xử lý tín hiệu, xử lý ảnh, truyền thông v.v.3. Báo cáo khoa học về nội dung nghiên cứu của đề tài4. 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

2012-2013 500 250

6

Page 6: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013

Hướng Công nghệ sinh học ( 05 đề tài)

(Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011)Đơn vị : triệu đồng

SốTT

Tên đề tài Đơn vị chủ trì, chủ nhiệm đề tài

Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gian thực hiện

Tổng kinh phí

Kinh phí

20121 VAST03.01/12-13

Nghiên cứu sàng lọc các enzyme bền nhiệt từ các khu hệ vi sinh vật của các nguồn nước nóng bằng kỹ thuật metagenomic.

Viện Công nghệ sinh học

PGS. TS. Trần Đình Mấn

Sử dụng kỹ thuật metagenomic để phân lập các enzyme bền nhiệt như amylase và protease mới từ vi sinh vật ưa nhiệt ở các nguồn suối nước nóng không qua nuôi cấy

1. 1 thư viện metagenome (ít nhất 10.000 dòng) dùng để sàng lọc gene amylase và protease.2. 2-3 gene mã hóa amylase và protease bền nhiệt (>70C) mới từ các vi sinh vật không phân lập được của suối nước nóng.3. Các vector và chủng vi sinh vật tái tổ hợp chứa các gene mới phân lập.4. Công bố: 2 bài báo tạp chí quốc gia/ quốc tế.

2012-2013 500 250

2 VAST03.02/12-13 Nghiên cứu tạo kháng nguyên tiểu đơn vị và thử nghiệm gây miễn dịch phòng bệnh lợn tai xanh tại Việt Nam.

Viện Công nghệ sinh học

TS. Nguyễn Thị Minh Huyền

- Tạo được kháng nguyên tái tổ hợp đặc hiệu với kháng thể do virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS).- Đánh giá được khả năng kích thích đáp ứng ứng miễn dịch.

1. Chọn được 3-4 chủng PRRSV độc lực cao của Việt Nam2. 01 Qui trình tạo kháng nguyên tái tổ hợp ở E. coli.3. Số liệu kết quả thử nghiệm kích thích đáp ứng miễn dịch..4. Đào tạo: 1-2 ThS ngành CNSH5. Công bố: 2 bài báo tạp chí quốc gia.

2012-2013 500 250

3 VAST03.03/12-13 Xây dựng và hoàn Viện Công nghệ

Xây dựng được ở Việt Nam một mô hình nghiên

1. Mô hình thử nghiệm hoạt tính kháng viêm mới đạt trình độ quốc tế

2012-2013 500 250

7

Page 7: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

SốTT

Tên đề tài Đơn vị chủ trì, chủ nhiệm đề tài

Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gian thực hiện

Tổng kinh phí

Kinh phí

2012thiện mô hình sàng lọc hoạt tính kháng viêm mới thông qua các thụ thể glucocorticoid và họ toll-like trên màng tế bào macrophage của động vật thực nghiệm.

sinh học

TS. Nguyễn Thị Mai Phương

cứu và sàng lọc các chất chống viêm mới, có hiệu quả kinh tế, có độ chính xác cao, đạt trình độ quốc tế

2. Kết quả đánh giá hiệu quả của mô hình bằng chất chuẩn và chất phân lập mới.3. Kết quả giám định mô hình bởi cơ quan bên ngoài.4. Đào tạo: 1 ThS và 2 CN.5. Công bố: 1-2 bài báo quốc tế ISI/quốc gia.

4 VAST03.04/12-13 Nghiên cứu ứng dụng hạt nano Fe-Al LDH (layer double hydroxides) để làm giảm tác hại của phèn trên cây lúa.

Viện Sinh học nhiệt đới

ThS. Nguyễn Thị Như Quỳnh

Tạo ra sản phẩm chứa nano FeAl LDH và đánh giá được khả năng làm tăng tính chịu phèn ở lúa.

1. Qui trình sản xuất hạt nano Fe-Al có đủ đặc tính hóa lý cần thiết (kích thước hạt, phản ứng với phosphor).2. Quy trình tạo chế phẩm chứa hạt nano Fe-Al để đưa vào cây lúa theo tiêu chuẩn chất lượng cơ sở.3. Kết quả đánh giá hiệu quả của hạt nano Fe-Al LDH trong việc giảm tác hại của phèn lên cây lúa. 4. Đào tạo: 1 ThS. 5. Công bố: 2 bài báo tạp chí quốc gia.

2012-2013 500 250

5 VAST03.05/12-13 Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của baculovirus gây nhiễm sâu hại trên rau ở khu vực phía nam Việt Nam.

Viện Sinh học nhiệt đới

TS. Nguyễn Thị Phương Thảo

Xác định tính đa dạng di truyền các chủng baculovirus gây bệnh cho sâu hại phổ biến trên rau ở khu vực phía nam Việt Nam.

1. Tập hợp các chủng baculovirus gây bệnh cho sâu hại trên rau ở các địa điểm khác nhau khắp khu vực phía Nam. 2. Kết quả đánh giá tính đã dạng di truyền (Bản đồ enzyme giới hạn, gen chỉ thị, gen phân loại…) của các dòng virus phân lập.3. Đào tạo: 1 ThS và 2 CN.4. 1 bài báo trên tạp chí Công nghệ sinh học và 1 bài báo quốc tế ISI.

2012-2013 500 250

8

Page 8: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013

Hướng Khoa học vật liệu ( 08 đề tài)

(Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011)Đơn vị : triệu đồng

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

1 VAST04.01/12-13:Nghiên cứu sử dụng ống nano cacbon (CNT) cho lớp phủ nano compozit bảo vệ chống ăn mòn bền thời tiết và tăng khả năng tích trữ hydro của vật liệu LaNi5

Viện Kỹ thuậtnhiệt đới

TS. Phạm Gia Vũ

Chế tạo được lớp phủ nanocomposit sử dụng ống nano cacbon có chất lượng cao để bảo vệ chống ăn mòn và bền thời tiết cho các cấu kiện sắt thép. Chế tạo được vật liệu tàng trữ hydro trên cơ sở LaNi5 chứa ống nano cacbon có dung tích tàng trữ 2% khối lượng.

+ Quy trình công nghệ chế tạo tổ hợp nano compozit ống nano cacbon oxit sắt từ+ Quy trình chế tạo vật liệu lai vô cơ - hữu cơ từ ống nano cacbon (hữu cơ hóa ống nano cacbon)+ 2 hệ lớp phủ nanocomposit sử dụng ống nano cacbon chịu thời tiết, bảo vệ chống ăn mòn đáp ứng các tiêu chuẩn Việt Nam với các tính chất như sau: độ bền va đập: 100kg/cm, độ bền uốn 1 mm, độ bám dính 2N/mm2, độ bền mù muối 1000 giờ.+ Vật liệu LaNi5 chứa CNT có dung tích liệu tàng trữ hydro 2% khối lượng+ Đào tạo.+ 01 bài báo đăng tại tạp chí có uy tín.

2012-2013 500 250

9

Page 9: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

2 VAST04.02/12-13:Nghiên cứu sử dụng vật liệu Carbon cấu trúc nanô trong điện cực cho pin nhiên liệu dùng methanol trực tiếp (DMFC) và pin nhiên liệu màng điện ly polymer dùng hydro trực tiếp (PEMFC)

Viện Vật lý Thành phố Hồ

Chí Minh

PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuấn

- Nghiên cứu sử dụng carbon nanotubes để nâng cao tính năng của các điện cực anode và cathode chứa hạt nanô Pt và Pt/Ru, sử dụng vào việc chế tạo DMFC.- Nghiên cứu chế tạo vật liệu điện cực xúc tác Pt cấu trúc nanô trên nền carbon cấu trúc nanô, sử dụng vào việc chế tạo PEMFC.

- Một bộ pin nhiên liệu DMFC công suất cỡ 10W sử dụng điện cực mới, một bộ pin nhiên liệu tương tự sử dụng điện cực thông thường và so sánh kết quả.- Một bộ pin nhiên liệu PEMFC công suất cỡ 10W sử dụng điện cực mới, một bộ pin nhiên liệu tương tự sử dụng điện cực thông thường và so sánh kết quả.- Đào tạo- 1-2 bài báo đăng trên tạp chí quốc tế.

2012-2013 500 250

3 VAST04.03/12-13:Nghiên cứu công nghệ chế tạo một số nanocomposite kim loại gia cường bằng ống nano cacbon theo phương pháp luyện kim bột và thử nghiệm ứng dụng trong ngành kỹ thuật điện, điện tử.

Viện Khoa học vật liệu

ThS. Nguyễn Văn Luân

- Phát triển công nghệ lõi chế tạo một số nanocomposite kim loại dạng khối được gia cường bằng ống cacbon nano theo phương pháp luyện kim bột và nghiên cứu hiệu ứng gia cường của CNTs đến một số tính chất cơ - lý của vật liệu chế tạo.- Thử nghiệm ứng dụng vật liệu nanocomposite kim loại – CNTs trong ngành kỹ thuật điện và điện tử làm các tiếp điểm, điện cực điện, bộ phận tản nhiệt cho linh kiện bán dẫn, điốt phát quang LED.

- Công nghệ chế tạo 03 loại vật liệu nanocomposite kim loại nền Cu, Ag và Al được gia cường bằng ống cacbon nano có các đặc tính sau:+ Tỷ lệ CNTs trong nanocomposite kim loại đến 5% ( khối lượng) và được phân bố đều trong nền kim loại.+ Mật độ của vật liêụ nanocomposite kim loại –CNTs lớn hơn 98% so với mật độ lý thuyết (theo tỷ lệ CNTs trong kim loại)+ Các tính chất như: độ cứng, chịu mài mòn, hệ số giãn nở nhiệt, tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt hơn từ 10 – 50% so với kim loại nền nguyên chất (số liệu của từng loại vật liệu nano composite sẽ được so sánh với kim loại nền nguyên chất tương ứng)

2012-2013 500 250

10

Page 10: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

- Chế tạo và thử nghiệm trong phòng thí nghiệm được tiếp điểm điện bằng vật liệu nanocomposite Cu–CNTs, Ag–CNTs với tuổi thọ cao hơn các tiếp điểm điện chế tạo bằng Cu nguyên chất.- Chế tạo và thử nghiệm trong phòng thí nghiệm được đế tản nhiệt cho đèn LED bằng vật liệu nanocomposite kim loại Cu–CNTs và Al–CNTs với đặc tính tản nhiệt tốt hơn đế chế tạo bằng kim loại nguyên chất Cu và Al.- Công bố được 01 công trình trên tạp chí quốc tế.

4 VAST04.04/12-13: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocompozit trên cơ sở CeO2-TiO2 hấp thụ tia UV dùng cho các hệ sơn ô tô, xe máy

Viện Khoa học vật liệu ứng dụng

ThS. Đào Ngọc Nhiệm

Tổng hợp được vật liệu nanocompozit CeO2-TiO2

có khả năng hấp thụ tia UV đáp ứng yêu cầu sử dụng cho các hệ sơn ô tô, xe máy.

- 01 quy trình công nghệ tổng hợp vật liệu nanocompozit CeO2-TiO2

với kích thước hạt < 100 nm, diện tích bề mặt riêng > 50 m2/g.- Hệ sơn sử dụng vật liệu nanocompozit CeO2-TiO2 có độ bền va đập > 50 kg.cm, độ bền uốn > 1 .- 10 kg sơn sử dụng vật liệu nanocompozit CeO2-TiO2 có khả năng hấp thụ tia UV với chỉ tiêu chất lượng tốt hơn sơn hiện đang sử dụng cho sơn ô tô, xe máy và có ý kiến nhận xét của cơ quan thử nghiệm.- 01 bài trên tạp chí quốc gia, 01 báo cáo hội nghị quốc gia hoặc quốc tế.

2012-2013 500 250

5 VAST04.05/12-13: Thiết lập quy trình chế tạo - Quy trình công nghệ tổng hợp 2012-2013 500 250

11

Page 11: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

Nghiên cứu chế tạo vật liệu khung cơ-kim (MOF) có tính chất quang xúc tác và phát quang

.

Viện Khoa học vật liệu

TS. Nguyễn Thanh Bình

cũng như nghiên cứu các tính chất vật lý và hoá học của một số vật liệu khung cơ kim (MOF) quang xúc tác và phát quang, cụ thể là:- Tổng hợp các ligand hữu cơ liên hợp và dùng các tâm kim loại phù hợp để kếtlàm cầu nối với cấu trúc tinh vật liệu MOFs, xác định hình thái và cấu trúc của vật liệu.- Thiết lập quy trình chế tạo một số vật liệu MOFs có tính chất quang xúc tác và phát quang.-Thăm dò khả năng ứng dụng các vật liệu MOFs có tính chất quang xúc tác và phát quang.

liên hợp và dùng các tâm kim loạicác ligand hữu cơ làm cầu nối với cấu trúc phù hợp để kết tinh vật liệu MOFs, các kết quả xác định đặc trưng của vật liệu. Sản phẩm mẫu: 3-5g, diện tích bề mặt 1000m2/g- Quy trình công nghệ chế tạo vật liệu MOFs quang xúc tác và kết quả nghiên cứu các tính chất của vật liệu. Sản phẩm mẫu.- Quy trình công nghệ chế tạo vật liệu MOFs phát quang và kết quả nghiên cứu các tính chất của vật liệu. Sản phẩm mẫu: 3-5g, diện tích bề mặt 700- 1000m2/g - 01 bài báo đăng trên tạp chí QT, 02 bài trên tạp chí có uy tín trong nước.- Đào tạo. - Báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng.

6 VAST04.06/12-13:Nghiên cứu điều chế xúc tác trên cơ sở vật liệu khung cơ kim (MOFs) và thăm dò hoạt tính của chúng trong các phản ứng quang hóa phân hủy các hợp chất hữu cơ và tổng hợp methanol từ

Viện Khoa học vật liệu ứng dụng

TS. Nguyễn Quốc Thiết

- Điều chế xúc tác trên cơ sở vật liệu khung cơ kim (MOFs) và thăm dò hoạt tính của chúng trong các phản ứng quang hóa phân hủy các hợp chất hữu cơ và tổng hợp methanol từ CO2 - So sánh với các xúc tác truyền thống và kết

* Quy trình tổng hợp 2 vật liệu khung cơ kim dùng làm xúc tác hoặc chất mang xúc tác.với số lượng từ 3-5 g / loại vật liệu, diện tích bề mặt 1000m2/g* Quy trình điều chế xúc tác trên cơ sở vật liệu khung cơ kim.* 4 vật liệu khung cơ kim trên cơ sở các ligand hữu cơ phù hợp và

2012-2013 500 250

12

Page 12: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

CO2. luận về khả năng ứng dụng MOF làm xúc tác cho các phản ứng trên.

các tâm kim loại: Zn, Cu, Ni, Cr,…dùng để làm xúc tác hoặc chất mang xúc tác cho 2 phản ứng trên. Số lượng: từ 3-5 g / loại vật liệu, diện tích bề mặt 700- 1000m2/g * 4 hệ xúc tác trên cơ sở vật liệu khung cơ kim có hoạt tính với các phản ứng: tổng hợp methanol từ CO2; phản ứng quang hóa phân hủy các hợp chất hữu cơ.* Đóng góp đào tạo 2 thạc sỹ.* Công bố 2 bài báo trong nước, 1 bài quốc tế.

7 VAST04.07/12-13:Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học từ sinh khối biển và sinh khối phế thải nông nghiệp.

Viện Nghiên cứu ứng dung công nghệ Nha Trang

TS. Nguyễn Duy Nhứt

- Nghiên cứu thành phần hoá học một số loài rong biển có tốc độ tăng sinh khối lớn và hàm lượng carbohydrate cao.- Nghiên cứu thuỷ phân các polysaccharide thành monosaccharide và tìm chủng vi sinh vật enzyme xúc tác quá trình chuyển hoá monosaccharide thành ethanol.- Nghiên cứu các chất lỏng ion dùng để chuyển hoá cellulose thành ethanol.- Nghiên cứu chuyển hoá cellulose từ rong biển và từ phế thải nông nghiệp thành

- Nuôi trồng thử nghiệm thành công một số loài rong biển làm nguyên liệu sản xuất bioethanol.- Quy trình công nghệ chế biến rong biển thành bioethanol bằng con đường thuỷ phân và lên men. Sản phẩm mẫu.- Quy trình chế tạo chất lỏng ion dùng để chế biến cellulose thành ethanol. Sảm phẩm mẫu.- Quy trình chế tạo bioethanol từ cellulose trong rong biển và phế thải nông nghiệp sử dụng chất lỏng ion và sản phẩm mẫu.- Đào tạo : - 02 bài báo tại các tạp chí có uy tín.

2012-2013 500 250

13

Page 13: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, Tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt

Thờigian thực

hiện

TổngKinh phí

Kinh phí

2012

ethanol bằng chất lỏng ion8 VAST04.08/12-13:

Nghiên cứu chế tạo vật liệu quang xúc tác hoạt động trong vùng ánh sáng nhìn thấy nhằm tách hydro từ nước bằng năng lượng mặt trời.

Viện Khoa học vật liệu

PGS.TS. Lê Văn Hồng

- Tổng quan các kết quả nghiên cứu trên thế giới về các vật liệu xúc tác quang hoá hoạt động trong vùng ánh sáng nhìn thấy để sử dụng trong công nghệ tách hydro từ nước bằng năng lượng mặt trời, chọn ra một vài loại vật liệu có triển vọng nhất.- Chế tạo các vật liệu xúc tác quang hoá có triển vọng nhất đã lựa chọn, nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ lên cấu trúc cũng như lên các tính chất vật lý và hoá học, đặc biệt tính chất quang xúc tác của vật liệu.- Nghiên cứu tách hydro từ nước bằng hiệu ứng quang xúc tác sử dụng các vật liệu quang xúc tác đã chế tạo làm điện cực photoanode hoặc photocatode.

- Quy trình công nghệ chế tạo ít nhất một loại vật liệu quang xúc tác hoạt động trong vùng ánh sáng nhìn thấy bằng phương pháp pha tạp vào bán dẫn oxide vùng cấm rộng, các kết quả đo đạc và sản phẩm mẫu.- Quy trình công nghệ chế tạo ít nhất một loại vật liệu oxide quang xúc tác vùng cấm rộng được làm nhạy với ánh sáng nhìn thấy (sensitized) bằng cách gắn với chấm lượng tử, các kết quả đo đạc và sản phẩm mẫu.- Chế tạo 10 điện cực loại n-photoanode hoặc loại p-photocatode, tách hydro từ nước bằng ánh sáng mặt trời có hiệu suất tách hydro đạt khoảng 5 %.- Báo cáo kết quả khoa học của đề tài viết bằng tiếng Anh

- Công bố 02 bài báo quốc tế có chỉ số ISI, hai bài tạp chí chuyên ngành quốc gia - Góp phần đào tạo 01 Tiến sĩ và 01 Thạc sỹ.

2012-2013 500 250

14

Page 14: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013

Hướng Đa dạng sinh học và Các chất có hoạt tính sinh học ( 08 đề tài)

(Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011)Đơn vị : triệu đồng

SốTT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

20121 VAST05.01/12-13

Nghiên cứu quy trình tách chiết hợp chất Eleutherin và isoeleutherin từ củ Sâm đại hành (Eleutherine bulbosa) và đánh giá tác dụng kháng sinh của chúng trên động vật thực nghiệm.

Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên

TS. Nguyễn Thị Hồng Vân

- Xây dựng quy trình tách chiết hợp chất eleutherin và isoeleutherin từ củ Sâm đại hành (Eleutherine bulbosa)- Tạo chế phẩm chứa eleutherin và isoeleutherin và nghiên cứu tác dụng kháng sinh và tính an toàn của chế phẩm trên động vật thực nghiệm.

- Hồ sơ thu thập mẫu gồm tiêu bản mẫu (ảnh chụp, ảnh tiêu bản), mẫu nghiên cứu (nơi thu mẫu, số lượng)Quy trình công nghệ tách, tinh chế eleutherin và isoeleutherin- Quy trình công nghệ tách chiết hỗn hợp eleutherin và isoeleutherin (quy mô 30 kg nguyên liệu khô/mẻ); - 100 g chế phẩm chứa eleutherin và isoeleutherin, độ sạch 95%.- Bộ số liệu phổ, số liệu HPLC đánh giá độ sạch của chế phẩm eleutherin và isoeleutherin, tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm;- Kết quả nghiên cứu tác dụng kháng trực khuẩn mủ xanh và tụ cầu vàng của chế phẩm trên động vật thực nghiệm.

2012-2013 500 250

15

Page 15: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

SốTT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012- Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của chế phẩm- 02 bài báo trên tạp chí trong và ngoài nước

2 VAST05.02/12-13 Nghiên cứu xây dựng qui trình phân lập hoạt chất momordicoside A từ quả Mướp đắng Momordica charantia L. và tác dụng của nó trong điều trị tiểu đường trên động vật thực nghiệm.

Viện Hoá sinh biển

TS. Phạm Thị Hải Yến

- Xây dựng qui trình ổn định phân lập hợp chất momordicoside A từ quả mướp đắng qui mô 20kg nguyên liệu/mẻ.- Đánh giá được độ an toàn và tác dụng điều trị tiểu đường trên động vật thực nghiệm.

- Qui trình tách chiết hợp chất momordicoside A 20kg mẫu khô /mẻ. - Báo cáo kết quả xác định cấu trúc sản phẩm. - Thành phân hoá học cặn chiết và bộ phổ chứng minh cấu trúc  NMR, MS, IR, ...- 50g hợp chất momordicoside A với độ tinh khiết ≥ 97%- Hồ sơ độc tính cấp của hợp chất momordicoside A- Hồ sơ đánh giá tác dụng ức chế hoạt động enzym α-glucosidase của momordicoside A trên động vật t/nghiệm- 02 bài báo chuyên ngành

2012-2013 500 250

3 VAST05.03/12-13 Nghiên cứu quy trình tách chiết, cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của glucomannan từ cây Nưa –Amorphophallus sp. (họ Ráy – Araceae).

Viện Hoá học

TS. Trần Thị Ý Nhi

- Xây dựng quy trình tách chiết glucomannan quy mô phòng thí nghiệm từ củ Nưa - Amorphophallus sp., nghiên cứu hoạt tính sinh học và tính an toàn trên động vật thực nghiệm của chế phẩm glucomannan

- Hồ sơ thu thập mẫu gồm tiêu bản mẫu (ảnh chụp, ảnh tiêu bản), mẫu nghiên cứu (nơi thu mẫu, số lượng)- Quy trình công nghệ tách chiết glucomannan quy mô 50g sản phẩm/mẻ); - 1000 g glucomannan - Bộ số liệu phổ, thông số hóa lý, số liệu HPLC đánh giá độ

2012 – 2013 500 250

16

Page 16: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

SốTT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012sạch của chế phẩm chứa glucomannan, - tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm;- Báo cáo kết quả nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của glucomannan - Báo cáo kết quả nghiên cứu tính an toàn của chế phẩm glucomannan trên động vật thực nghiệm - 02 bài báo trong và ngoài nước

4 VAST05.04/12-13 Nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có tác dụng ức chế men chuyển từ cây Rau chua (Hibiscus sabdariffa L.) và cây Câu kỷ (Lycium chinensis).

Viện Hoá học

TS. Phạm Thuỳ Linh

Nghiên cứu phân lập các hợp chất từ cây Rau chua (Hibiscus sabdariffa L.) và cây Câu kỷ (Lycium chinensis) có tác dụng ức chế men chuyển để điều trị tăng huyết áp.

- Thành phần hóa học của cây Rau chua và Câu kỷ theo định hướng tác dụng ức chế men chuyển; - Qui trình tách chiết hoạt chất ổn định hiệu quả cao qui mô PTN - Báo cáo kết quả xác định cấu trúc các sản phẩm (có Bộ phổ chứng minh cấu trúc các hoạt chất NMR,MS, IR)- Qui trình thử hoạt tính ức chế men chuyển từ angiotensin I sang angiotensin II invitro.- Hồ sơ báo cáo kết quả thử hoạt tính ức chế men chuyển. - 2 bài báo chuyên ngành.- Góp phần đào tạo 1 thạc sỹ

2012-2013 500 250

5 VAST05.05/12-13 Nghiên cứu tách chiết các hoạt chất

Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên

- Xây dựng được quy trình tách chiết các hợp chất chống oxy hóa tự nhiên: polyphenol

- Kết quả sàng lọc các hạt chi Citrus theo định hướng chống oxi hoá, xác định đối tượng

2012-2013 500 250

17

Page 17: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

SốTT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012chống ô xy hóa tự nhiên từ chi Citrus nhằm tạo sản phẩm ứng dụng trong mỹ phẩm.

TS. Đoàn Lan Phương

và axit béo không no từ hạt loài Fortunella japonica (Thunb.) Swingle ở quy mô phòng thí nghiệm. - Tạo được chế phẩm bảo vệ da từ các hợp chất polyphenol và axit béo không no đã chiết xuất..

nguyên liệu (ảnh chụp, ảnh tiêu bản), mẫu nghiên cứu (nơi thu mẫu, số lượng);- Quy trình chiết xuất các hợp chất polyphenol và axit béo không no- Bộ số liệu các tính chất hóa lý, cấu trúc hóa học các hợp chất polyphenol và axit béo không no.- Kết quả đánh giá hàm lượng các hợp chất chống oxy hóa tự nhiên polyphenol và axit béo không no trong mẫu dầu hạt;- 2 kg chế phẩm mẫu bảo vệ da có thành phần chính là hợp chất có tính chống oxy hóa trong tự nhiên: các hợp chất polyphenol và axit béo không no.- Hồ sơ TCCS của chế phẩm sử dụng trong mỹ phẩm. - 02 bài báo trên tạp chí trong và ngoài nước

6 VAST05.06/12-13 Điều tra, nghiên cứu các đặc điểm sinh học, hóa học và hoạt tính sinh học của một số hợp chất từ 3 loài Sưa (Dalbergia tonkinensis), Trắc

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

TS. Trần Huy Thái

- Đánh giá tiềm năng và khả năng sử dụng các hoạt chất sinh học của 1 số loài Trắc, Cẩm lai, Sưa trong chi Trắc (Dalbergia L.f.) ở Việt Nam.- Đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển sử dụng bền vững đối với một số loài quý

- Bộ tư liệu hoàn chỉnh về tính đa dạng sinh học, hóa học (tiêu bản, mẫu vật, tư liệu về các hợp chất có hoạt tính sinh học...) của các loài Sưa, Trắc và Cẩm lai ở Việt Nam.- Đánh giá hiện trạng phân bố, khả năng tái sinh, sinh trưởng,

2012-2013 400 200

18

Page 18: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

SốTT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012(D. cochinchinensis), Cẩm lai (D. oliveri) ở Việt Nam.

hiếm có giá trị kinh tế và nghiên cứu khoa học cao.

phát triển, độ gặp của các loài Sưa, Trắc và Cẩm lai trong tự nhiên.- Các giải pháp có tính khả thi để bảo tồn, gây trồng, phát triển và sử dụng bền vững đối với một số loài quý hiếm hay có giá trị kinh tế, xã hội cao (Sưa, Trắc và Cẩm lai).- Các hợp chất có hoạt tính sinh học cao của một số loài Sưa, Trắc và Cẩm lai.- 02 bài báo khoa học ở các tạp chí trong hoặc ngoài nước.- Đào tạo 1 Thạc sĩ.

7 VAST05.07/12-13 Nghiên cứu phân loại, phân bố và thành phần hóa học của loài Sâm mọc tự nhiên tại Lai Châu.

Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam

TS. Phan Kế Long

- Xác định được tên khoa học và phân bố của loài Sâm mọc tự nhiên tại Lai Châu.- Xác định được các thành phần hóa học chủ yếu của loài Sâm mọc tự nhiên tại Lai Châu.

- Dẫn liệu khoa học về vị trí phân loại loài Sâm mọc tự nhiên tại Lai Châu và mối quan hệ di truyền của chúng với sâm Ngọc Linh; - Dẫn liệu về sự phân bố của Sâm mọc tự nhiên tại Lai Châu; - Dẫn liệu về thành phần hóa học của Sâm mọc tự nhiên tại Lai Châu và so sánh với sâm Ngọc Linh.- 02 bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành cấp quốc gia hoặc quốc tế.

2012-2013 500 250

8 VAST05.08/12-13 Điều tra, đánh giá sự

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

- Xây dựng Bộ tư liệu tương đối đầy đủ và có hệ thống về

- Bộ tư liệu tương đối hoàn chỉnh và có hệ thống về sự đa

2012-2013 450 250

19

Page 19: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

SốTT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012đa dạng về thành phần loài của khu hệ động thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp để bảo tồn có hiệu quả.

TS. Hà Quý Quỳnhsự DDSH tại KBTTN Xuân Liên, tập trung vào 6 nhóm chính: thực vật bậc cao, thú, chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng; - Đề xuất các giải pháp khả thi để bảo tồn có hiệu quả ĐDSH tại KBTTN Xuân Liên.

dạng về thành phần loài của 6 nhóm động, thực vật nghiên cứu tại KBTTN Xuân Liên (Thành phần loài, các tiêu bản, mẫu vật chủ chốt, ảnh và bản đồ phân bố của các loài bị đe dọa, bản đồ tỷ lệ 1/50.000…).- 02 bài báo đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành về kết quả của đề tài.- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần bảo tồn và sử dụng bền vững sự đa dạng về thành phần loài tại KBTTN Xuân Liên.- Đào tạo 1 Thạc sĩ bảo vệ luận văn theo hướng đề tài.

20

Page 20: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013

Hướng Công nghệ môi trường và Năng lượng ( 04 đề tài)

(Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011)Đơn vị : triệu đồng

Số TT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

20121 VAST06.01/12-13

Xây dựng công nghệ xử lý hydro sulfua trên vật liệu – xúc tác mới, ứng dụng làm sạch khí biogas

Viện Hoá học

TS. Phan Thị Ngọc Bích

Xây dựng quy trình công nghệ xử lý hiệu quả hydro sulfua trong khí biogas trên cơ sở sử dụng vật liệu – xúc tác mới chế tạo trong nước. Hướng tới xây dựng các hệ thống xử lý hydro sulfua trong khí biogas quy mô vừa và nhỏ áp phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam

- Quy trình chế tạo vật liệu xúc tác nanocomposit Fe/MgO hiệu quả cao, giá thành rẻ áp dụng xử lý triệt để H2S trong khí biogas (hiệu suất xử lý H2S: 95-99%). - Mô hình công nghệ quy mô pilot công suất 5m3 khí biogas /h, hiệu suất xử lý H2S đạt 95-99%, hàm lượng H2S <100ppm trong khí biogas sau khi xử lý. - Đề xuất xây dựng hệ thống xử lý hiệu quả H2S quy mô hợp lý cho các hầm khí biogas ở Việt Nam.- 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

2012-2013 500 250

2 VAST06.02/12-13 Ứng dụng phương pháp pha loãng đồng vị để đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng độc hại trong

Công nghệ Môi trường

ThS. Vũ Văn TúViện

Ứng dụng phương pháp pha loãng đồng vị nhằm nâng cao độ chính xác, ổn định trong đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại độc hại trong thức ăn của trẻ em.

- Quy trình xác định một số kim loại nặng (Cd, Pb, Cu, Zn) trong thức ăn của trẻ em.( trong sữa, bột ngũ cốc) bằng phương pháp pha loãng đồng vị- Báo cáo mức độ ô nhiễm kim

2012-2013 500 250

21

Page 21: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì,

Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012thức ăn của trẻ em loại nặng trong khẩu phần ăn trẻ

em (6-24 tháng) để đưa ra cảnh báo về an toàn thực phẩm trẻ em.- 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

3 VAST06.03/12-13 Nghiên cứu ứng thiết bị sinh học – màng (Membrane Bioreactor) trong xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp giàu Nitơ

Viện Công nghệ Môi trường

TS. Phan Đỗ Hùng

Mục tiêu lâu dài: Nghiên cứu phát triển công nghệ màng sinh học ứng dụng trong lĩnh vực xử lý môi trường.Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý và khả năng ứng dụng của công nghệ sinh học – màng trong xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp,giàu dinh dưỡng trong điều kiện Việt Nam.

- Quy trình và thông số xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp, giàu dinh dưỡng sử dụng công nghệ màng sinh học (MBR).- Hệ mô hình thiết bị sử dụng màng sinh học (MBR) công suất 50l/ngày.- 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

2012-2013 500 250

4 VAST06.04/12-13 Nghiên cứu đề xuất và đưa ra dự thảo bộ tiêu chuẩn kỹ thuật hoà lưới điện quốc gia của các trạm điện sử dụng năng lượng tái tạo

Viện Khoa học Năng lượng

TS. Nguyễn Đình Quang

Nghiên cứu đề xuất các mô hình, quy mô công suất các trạm điện sử dụng năng lượng tái tạo tham gia nối lưới điện công nghiệpXây dựng đề xuất các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các trạm điện sử dụng năng lượng tái tạo có thể nối với lưới điện quốc gia.

- Đề xuất bộ tiêu chuẩn kỹ thuật và các điều kiện cho các trạm phát điện sử dụng năng lượng tái tạo khi có tham gia hệ thống lưới điện chung.- Dự thảo bộ tiêu chuẩn kỹ thuật hoà lưới điện quốc gia của các trạm điện sử dụng năng lượng tái tạo.- 01 công bố trong tạp chí chuyên ngành.

2012-2013 500 250

22

Page 22: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013

Hướng Biển và Công trình Biển ( 06 đề tài)

(Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011)Đơn vị : triệu đồng

Số TT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì,

cá nhân chủ nhiệm Mục tiêu Sản phẩm cần đạtThời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012

1 VAST07.01/12-13: Nghiên cứu đặc điểm kiến tạo khu vực nước sâu Tây và Tây Nam trũng sâu Biển Đông.

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

TS. Trần Tuấn Dũng.

- Xác định và chính xác hóa được đặc điểm cấu trúc và địa động lực của khu vực nghiên cứu;- Xác định đặc điểm phân bố bazan, núi lửa và hoạt động địa chấn liên quan.

- Bản đồ cấu trúc – kiến tạo, tỷ lệ 1:500.000;- Bản đồ phân bố bazan và núi lửa, tỷ lệ 1:500.000;- Bản đồ phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản, tỷ lệ 1:500.000;- Các mặt cắt tổng hợp địa chất-địa vật lý đặc trưng, tỷ lệ 1:250.000;- Hỗ trợ đào tạo 01 thạc sỹ;- 02 bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc gia.

2012 - 2013 500 250

2 VAST07.02/12-13: Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý và phát huy giá trị các bãi cát biển vùng ven bờ Đông Bắc.

Viện Tài nguyên và Môi trường biển

ThS. Đỗ Thị Thu Hương.

- Kiểm kê, đánh giá được hiện trạng và biến động; xây dựng bộ tiêu chí phục vụ đánh giá chất lượng và giá trị của hệ thống bãi cát biển vùng ven bờ Đông Bắc;- Đề xuất được các

- Cơ sở dữ liệu GIS về hệ thống bãi cát biển vùng ven bờ Đông Bắc;- Bản đồ hiện trạng phân bố hệ thống bãi cát biển vùng ven bờ Đông Bắc, tỉ lệ 1:100.000; - Bản đồ hiện trạng bãi cát biển tại 3 khu vực tiêu biển, tỷ lệ 1:10.000; - Bản đồ biến động bãi cát biển tại 3 khu vực tiêu biển, tỷ lệ 1:10.000;- Bộ tiêu chí và kết quả đánh giá chất

2012 - 2013 500 250

23

Page 23: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì,

cá nhân chủ nhiệm Mục tiêu Sản phẩm cần đạtThời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012 giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý và phát huy các giá trị của bãi cát biển phục vụ phát triển du lịch, bảo vệ cảnh quan tự nhiên và môi trường.

lượng, giá trị của các bãi cát biển về các mặt cảnh quan, môi trường nước, trầm tích, sinh học và phân loại bãi;- Các giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý và phát huy giá trị của bãi cát biển;- 02 bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc gia.

3 VAST07.03/12-13: Nghiên cứu bản chất hoàn lưu ven đảo tại một số đảo tiền tiêu trên Vịnh Bắc Bộ phục vụ bảo vệ môi trường, sinh thái và phát triển bền vững.

Viện Tài nguyên và Môi trường biển

CN. Trần Anh Tú

- Có được hiểu biết về bản chất của hoàn lưu ven đảo và các nhân tố hình thành tại một số đảo tiền tiêu trên vịnh Bắc Bộ (Bạch Long Vỹ và Cồn Cỏ);- Đánh giá được vai trò của tiểu hoàn lưu ven đảo đối môi trường, sinh thái và hoạt động dân sinh, kinh tế khu vực đảo; đề xuất các giải pháp ứng xử nhằm phát triển bền vững.

- Bộ tư liệu về các yếu tố địa hình đáy, khí tượng, hải văn ven đảo;- Số liệu phân tích mẫu sinh vật, chất lượng nước và trầm tích ven đảo;- Kết quả khảo sát và tính toán mô hình thuỷ động lực, lan truyền các chất gây ô nhiễm (dầu, chất dinh dưỡng và hữu cơ);- Bản đồ hình thái động lực vùng ven bờ đảo, tỷ lệ 1:25.000.;- Các sơ đồ thể hiện đặc trưng cơ bản của hoàn lưu ven đảo tỷ lệ 1:100.000 ÷ 1:25.000;- Các giải pháp bảo vệ môi trường, sinh thái, phát triển sinh kế và hạn chế rủi ro, thiên tai;- 02 bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc gia.

2012 - 2013 500 250

4 VAST07.04/12-13: Nghiên cứu đặc điểm thủy - thạch động lực làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ sinh thái vùng biển Cô Tô - Vĩnh

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

ThS. Vũ Hải Đăng

Xác định một số đặc điểm thủy – thạch động lực ảnh hưởng đến một vài hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu.

- Bộ số liệu về điều kiện khí tượng thủy văn, sinh thái môi trường tại vùng biển Cô Tô - Vĩnh Thực;- Các sơ đồ chi tiết mô tả chế độ gió mùa;- Các sơ đồ động lực dòng chảy trung

2012 - 2013 450 225

24

Page 24: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì,

cá nhân chủ nhiệm Mục tiêu Sản phẩm cần đạtThời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012

Thực. bình theo các mùa đặc trưng, tỷ lệ 1:200.000;- Các sơ đồ một số yếu tố thủy - thạch động lực (theo mô hình và side scan sona), tỷ lệ 1:200.000;- Bản đồ thủy – thạch động lực, tỷ lệ 1:200.000 - Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, sinh thái;- 02 bài báo công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc gia.

5 VAST07.05/12-13: Nghiên cứu điều chế dẫn xuất polyguluronat sulfat hóa trọng lượng phân tử thấp của alginat từ nguồn rong mơ Việt Nam để ứng dụng trong dược phẩm.

Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ

Nha Trang

TS. Nguyễn Đình Thuất.

Qui trình công nghệ tạo dược liệu mới có giá trị gia tăng từ nguồn lợi polyme sinh học (biopolymer) có thể tự tái tạo trong vùng biển Việt Nam phục vụ sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế các tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam.

- Quy trình công nghệ sản xuất polyguluronat sulfat hóa trọng lượng phân tử thấp (LPGS) công suất 0,2 kg/mẻ;- 200 gam polyguluronat sulfat hóa trọng lượng phân tử thấp (LPGS);- Dữ liệu về cấu trúc và phân tử lượng trung bình của sản phẩm LPGS;- Báo cáo về khả năng kháng đông tụ và kháng viêm của chế phẩm;- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm;- 01 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc gia;- 01 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc tế.

2012 - 2013 500 250

6 VAST07.06/12-13: Nghiên cứu đa dạng sinh học và các chất có hoạt tính sinh học của Hải

Viện Hóa sinh biển.

- Xác định được mức độ đa dạng loài của Hải Miên;- Sàng lọc chất có

- Sơ đồ thành phần loài, phân bố, trữ lượng các loài Hải Miên trong khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ;- Bộ cơ sở dữ liệu gồm:

2012 - 2013 500 250

25

Page 25: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, tên đề tài Đơn vị chủ trì,

cá nhân chủ nhiệm Mục tiêu Sản phẩm cần đạtThời gianthực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012

Miên (Porifera) tại đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị.

TS. Nguyễn Xuân Nhiệm

hoạt tính sinh học từ nhóm Hải Miên.

+ Bộ mẫu tiêu bản về các loài Hải miên của khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ;+ Bộ dữ liệu về thành phần loài, phân bố, trữ lượng các loài Hải Miên trong khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ;+ Bộ cơ sở dữ liệu về DNA dùng để đánh giá tính đa dạng và định loại các loài hải miên đã nghiên cứu ở mức độ phân tử;+ Bộ số liệu phổ và thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất tách được;- Cấu trúc 1 đến 2 hợp chất có hoạt tính sinh học;- Có 1-2 bài báo đăng trên tạp chí quốc tế SCI hoặc SCI-E;- Đào tạo 01 thạc sỹ sinh học phân tử hoặc hóa học.

26

Page 26: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

DANH SÁCH ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ VÀ CHỦ NHIỆM CÁC ĐỀ TÀI THUỘC 7 HƯỚNG KHCN ƯU TIÊN CẤP VIỆN KHCNVN 2012-2013

Hướng Khoa học Trái đất ( 06 đề tài)

(Kèm theo Quyết định số 1432 /QĐ-KHCNVN ngày 31 tháng 10 năm 2011)Đơn vị : triệu đồng

Số TT Mã số, tên đề tài

Đơn vị chủ trì, cá nhân chủ

nhiệmMục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gian

thực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012 1 VAST09.01/12-13:

Nghiên cứu nguyên nhân, quy luật xuất hiện của thời tiết mưa lớn gây lũ lụt liên quan với địa hình vùng Nam Trung Bộ Việt Nam; cảnh báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiên tai.

Viện Địa lý

PGS. TS. Nguyễn Khanh Vân

- Xác định nguyên nhân và quy luật xuất hiện của các hình thế thời tiết gây mưa lớn sinh lũ lụt và mưa lớn trái mùa vùng Nam Trung Bộ, giai đoạn 1986 – 2010;- Xác định vai trò của địa hình trong quá trình hình thành các đợt mưa lớn;- Cảnh báo thời tiết mưa lớn, mưa lớn trái mùa và đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại.

- Báo cáo tổng kết đề tài: đánh giá nguyên nhân và quy luật xuất hiện của các hình thế thời tiết gây mưa lớn; xác định vai trò của địa hình trong việc hình thành các đợt mưa lớn; cảnh báo mưa lớn và giải pháp giảm nhẹ thiên tai;- Cơ sở dữ liệu tổng hợp và chuyên ngành;- Bản đồ phân bố mưa năm vùng Nam Trung Bộ, tỷ lệ 1:250.000;- Bản đồ phân bố mưa lớn vùng Nam Trung Bộ, tỷ lệ 1:250.000;- Bản đồ phân bố mưa lớn theo một số hình thái thời tiết điển hình vùng Nam Trung Bộ, tỷ lệ 1:100.000;- Sơ đồ các khu vực có khả năng mưa lớn do tác động của địa hình khu vực;- 02 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc gia;- 01 ÷ 02 báo cáo khoa học tại Hội nghị

2012 - 2013 500 250

27

Page 27: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, tên đề tài

Đơn vị chủ trì, cá nhân chủ

nhiệmMục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gian

thực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012 khoa học chuyên ngành quốc gia;- Hỗ trợ về số liệu, tài liệu để đào tạo 02 thạc sỹ.

2 VAST09.02/12-13: Nghiên cứu đánh giá, phân loại thảm thực vật rừng dễ cháy và đề xuất các giải pháp kiểm soát cháy rừng và giảm thiểu ô nhiễm khói mù tỉnh Đăk Lăk.

Viện Địa lý

CN. Lưu Thế Anh

- Đánh giá và phân loại thảm thực vật rừng dễ cháy;- Đề xuất được các giải pháp kiểm soát cháy rừng.

- Bản đồ phân vùng nguy cơ cháy rừng, tỷ lệ 1/100.000;- Báo cáo đánh giá và phân loại thảm thực vật rừng dễ cháy;- Báo cáo đề xuất các giải pháp kiểm soát cháy rừng;- Báo cáo tổng hợp;- Cơ sở dữ liệu;- Chuyển giao kết quả cho Ban chỉ đạo phòng chống cháy rừng tỉnh Đăk Lăk;- 02 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc gia;- Hỗ trợ về số liệu, tài liệu để đào tạo: 01 ThS; 01 sinh viên.

2012 - 2013 400 200

3 VAST09.03/12-13: Xử lý số liệu hỗn hợp GPS/GLONASS phục vụ nghiên cứu địa động lực hiện đại.

Viện Địa chất

TS. Vy Quốc Hải

- Thiết lập quy trình xử lý số liệu hỗn hợp GPS/GLONASS độ chính xác cao;- So sánh đánh giá kết quả xử lý số liệu GPS/GLONASS và đưa ra khuyến nghị về tính khả dụng của chúng.

- Cơ sở dữ liệu hỗn hợp GPS/GLONASS đạt chuẩn IGS;- Quy trình và kết quả xử lý số liệu (độ dài cạnh, tọa độ bình sai và sai số) của 3 phương án xử lý;- Các đánh giá phân tích so sánh và các khuyến nghị về tính khả dụng của chúng;- 02 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc gia.

2012 - 2013 400 200

4 VAST09.04/12-13: Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng một số loại bùn thải mỏ than

Viện Địa chất

ThS. Doãn Đình Hùng

- Đánh giá khả năng xử lý một số kim loại nặng của bùn thải mỏ than;- Chế tạo vật liệu hấp phụ từ một số loại bùn

- Báo cáo đánh giá khả năng xử lý kim loại nặng của một số bùn thải mỏ than;- Xây dựng qui trình phòng thí nghiệm chế tạo hạt vật liệu hấp phụ trên cơ sở nguyên liệu bùn thải mỏ than;.

2012 - 2013 500 250

28

Page 28: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, tên đề tài

Đơn vị chủ trì, cá nhân chủ

nhiệmMục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gian

thực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012 trong việc xử lý nước thải bị ô nhiễm kim loại nặng.

thải mỏ than. - Các kết quả thí nghiệm hấp phụ kim loại nặng của bùn thải mỏ than và vật liệu hấp phụ được chế tạo;- Sản phẩm cụ thể: 2 loại vật liệu hấp phụ từ các loại bùn thải mỏ (khối lượng 32 kg);- 02 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc gia;- Hỗ trợ về số liệu, tài liệu để đào tạo 01 luận văn thạc sỹ.

5 VAST09.05/12-13: Nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước ngọt khu vực giồng cát huyện Cầu Ngang và Trà Cú tỉnh Trà Vinh phục vụ sản xuất và phát triển kinh tế- xã hội.

Viện Địa lý tài nguyên TP. Hồ Chí

Minh

PGS. TS. Nguyễn Văn Lập

- Đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên nước ngọt trong hệ thống giồng cát khu vực nghiên cứu;- Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước.

- Báo cáo đánh giá tiềm năng nước ngọt trong giồng cát;- Sơ đồ phân bố nước ngọt trong giồng cát thiết lập ở tỷ lệ 1:25.000;- Báo cáo đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước và các phương án bổ cấp nhân tạo;- Cơ sở dữ liệu;- 01 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc gia.

2012 - 2013 500 250

6 VAST09.06/12-13: Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái Đất khu vực đới đứt gãy Sông Mã bằng phương pháp thăm dò sâu từ tellua

Viện Vật lý địa cầu

TS. Võ Thanh Sơn

- Xác định cấu trúc địa điện vỏ Trái Đất khu vực đới đứt gãy Sông Mã bằng phương pháp đo sâu từ telua;- Làm sáng tỏ bản chất địa chất, địa vật lý vùng phát sinh động đất trên đới đứt gãy trong mối tương quan giữa động đất quan sát được và đặc điểm cấu trúc sâu theo

- Cơ sở dữ liệu đo sâu từ telua: các file số liệu đo ở 5 dải tần;- 03 mặt cắt cấu trúc địa điện trên 3 tuyến đo (mô hình 2 chiều, theo độ dài tuyến và theo chiều sâu);- Báo cáo phân tích mối tương quan giữa đặc điểm cấu trúc sâu với các đặc trưng hoạt động động đất;- Báo cáo tổng hợp;- 02 bài báo công bố trên tạp chí chuyên ngành quốc gia;

2012 - 2013 500 250

29

Page 29: VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Số TT Mã số, tên đề tài

Đơn vị chủ trì, cá nhân chủ

nhiệmMục tiêu Sản phẩm cần đạt Thời gian

thực hiện

Tổng Kinh phí

Kinh phí

2012 tài liệu đo sâu từ telua.

30