33
VI SINH VẬT NHÓM CẦU KHUẨN GÂY BỆNH Chỉ số Tụ cầu Liên cầu Phế cầu I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1. Hình thể - Tính chất bắt mầu - Hình cầu, ĐK: 0,8 - 1micro M, đứng tụ thành đám như chùm nho hoặc đứng riêng lẻ, thành đôi hoặc thành chuỗi ngắn. - Bắt mầu Gr + - Không có: vỏ, lông, nha bào - Hình cầu, đứng thành từng chuỗi dài ngắn khác nhau, hoặc thành từng đôi, hoặc riêng lẻ - Bắt mầu gr + - Không có: vỏ, lông, nha bào - Hình ngọn nến, thường đứng thành từng đôi (ít khi đứng riêng lẻ) hai đầu tròn quay vào nhau - Bắt mầu gr + - Không có , lông, nha bào có vỏ khi ở trong cơ thể người 2. Tính chất nuôi cấy - Là VK hiếu, kỵ khí tùy tiện, P/t trong môi trường nuôi cấy thông thường, T 0 37 0 c, PH 7,2 - 7,4 - Trong môi trường lỏng: ở 37 0 c 5 - 6h làm đục môi trường, 24h làm đục rõ, 24 - 48h làm lắng cặn và có váng môi trường - Môi trường đặc: T 0 37 0 c/24h tạo khuẩn lạc dạng S: tròn, lồi, bóng, bờ rõ. 24h - 36h có sắc tố gồm: +. Sắc tố vàng: S.aureus +. Sắc tố vàng chanh: S.citreus +. Sắc tố trắng: S.albus - Là VK hiếu, kỵ khí tùy tiện, P/t trong môi trường nuôi cấy thông thường, T 0 37 0 c, PH 7,2 - 7,4, nhưng p/t tốt hơn trong môi trường có máu, huyết thanh, khí trường có 5 - 10% CO 2 - Trong môi trường lỏng: T 0 37 0 c/24h VK không làm đục môi trường mà thường kết lại thành hạt lắng xuống đáy, môi trường ở trên trong. - Khó nuôi trên môi trường thông thường, mọc tốt trong môi trường có máu, huyết thanh, khí trường 5-10%CO 2 - Trong môi trường lỏng PCK p/t chậm, trong môi trường lỏng có mật bò PCK bị tan rã sau 48h - Trong môi trường thạch máu: T 0 37 0 c/24h tạo khuẩn lạc dạng S: nhỏ, trong, bóng, bờ tròn đều như 1

VI SINH VẬT

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: VI SINH VẬT

VI SINH VẬTNHÓM CẦU KHUẨN GÂY BỆNH

Chỉ số Tụ cầu Liên cầu Phế cầu

I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

1.Hình thể - Tính chất bắt mầu

- Hình cầu, ĐK: 0,8 - 1micro M, đứng tụ thành đám như chùm nho hoặc đứng riêng lẻ, thành đôi hoặc thành chuỗi ngắn.- Bắt mầu Gr +- Không có: vỏ, lông, nha bào

- Hình cầu, đứng thành từng chuỗi dài ngắn khác nhau, hoặc thành từng đôi, hoặc riêng lẻ- Bắt mầu gr +- Không có: vỏ, lông, nha bào

- Hình ngọn nến, thường đứng thành từng đôi (ít khi đứng riêng lẻ) hai đầu tròn quay vào nhau- Bắt mầu gr +- Không có , lông, nha bào có vỏ khi ở trong cơ thể người

2.Tính chất nuôi cấy

- Là VK hiếu, kỵ khí tùy tiện, P/t trong môi trường nuôi cấy thông thường, T0370c, PH 7,2 - 7,4- Trong môi trường lỏng: ở 370c 5 - 6h làm đục môi trường, 24h làm đục rõ, 24 - 48h làm lắng cặn và có váng môi trường- Môi trường đặc: T0370c/24h tạo khuẩn lạc dạng S: tròn, lồi, bóng, bờ rõ. 24h - 36h có sắc tố gồm:+. Sắc tố vàng: S.aureus+. Sắc tố vàng chanh: S.citreus+. Sắc tố trắng: S.albus- Trong môi trường thạch máu: T0370c/24h tạo khuẩn lạc dạng S, xung quanh có vòng tan huyết với những mức độ khác nhau, thường nhìn thấy kiểu tan máu Beta

- Là VK hiếu, kỵ khí tùy tiện, P/t trong môi trường nuôi cấy thông thường, T0370c, PH 7,2 - 7,4, nhưng p/t tốt hơn trong môi trường có máu, huyết thanh, khí trường có 5 - 10% CO2

- Trong môi trường lỏng: T0370c/24h VK không làm đục môi trường mà thường kết lại thành hạt lắng xuống đáy, môi trường ở trên trong.- Môi trường đặc: T0370c/24h tạo khuẩn lạc dạng S: nhỏ, trong, lồi, bóng, bờ rõ trong suốt như giọt sương- Trong môi trường thạch máu: T0370c/24h tạo khuẩn lạc dạng S, xung quanh có vòng tan huyết với 3 dạng:+. Tan máu alpha: quầng hẹp, không hoàn toàn mầu xanh+. TM beta: Quầng rỗng, trong, tan máu hoàn toàn, có giới hạn rõ rệt+. TM gama: gọi là không tan máu

- Khó nuôi trên môi trường thông thường, mọc tốt trong môi trường có máu, huyết thanh, khí trường 5-10%CO2

- Trong môi trường lỏng PCK p/t chậm, trong môi trường lỏng có mật bò PCK bị tan rã sau 48h- Trong môi trường thạch máu: T0370c/24h tạo khuẩn lạc dạng S: nhỏ, trong, bóng, bờ tròn đều như hạt sương, ở giữa có đỉnh nhon, xung quanh có vòng tan máu alpha hoặc beta.- Môi trường thạch máu Gentamycin là môi trường chon lọc đối với PCK

1

Page 2: VI SINH VẬT

3.T/c sinh vật hóa học:

- Lên men đường Manit- Enzym coagulase: Để phân biệt tu cầu gây bệnh S.aureus với các loại khác- Yếu tố tan máu- Enzym Catalase: Phân biệt tụ cầu với liên cầuCác t/c này để chẩn đoán xác định và phân biệt tụ cầu gây bệnh

- Không có men Catalase, không tan trong muối mật, sắc tố mật (phân biệt với phế cầu), làm đông sữa trên môi trường sữa, trên môi trường Gelatin không làm loãng môi trường. Liên cầu nhóm A tan máu kiểu Beta nhạy cảm với Bacitracin

Phế cầu bị ly giải bởi mật và sắc tố mật, không mọc được trong môi trường Ethylhydrocuprein (Tes optochin +), men Catalase (-)

4.Sức đề kháng:

- Chịu đựng tốt ở ngoại cảnh- Chịu nhiệt độ 800c/30ph- Nhạy cảm với thuốc sát trùng: phenol, tím Gentian- Có khả năng kháng nhiều thuốc kháng sinh thông thường như Penicilin, tiết ra men Penicilinase phá hủy kháng sinh

Sống tương đối dai trong đờm, trong mủ khô sống được vài tháng, có khả năng chịu lạnh

5.Cấu trúc kháng nguyên:

- Vách có 2 loại kháng nguyên:+. Polysaccharide+. Protein ACó thể căn cứ vào kháng nguyên này để phân nhóm, tuy nhiên phản ứng huyết thanh không có giá trị chẩn đoán- Định type bằng Phage: có vài chục Phage đặc hiệu cho phép chia tuuj cầu thành 4 nhóm phage chính: I, II, III, IV. Định type Phage có giá trị về dịch tễ và chẩn đoán

- Kháng nguyên C: (polysaccharid): là KN thân, có t/c đặc hiệu nhóm nên chia thành các nhóm A, B, C....trong đó nhóm A tan huyết loại beta quan trọng nhất- KN M: (Protein): cho phép định type tại các nhóm, nhóm A có 12 type trong đó type 12 là quan trọng nhất- KN T: Protein- KN R: (Nucleoprotein): giữ cho vách tế bào liên cầu cững rắn, mang tính độc của VK

- KN thân: là loại Protein ít đặc hiệu và Polysaccharid chung cho các loài phế cầu- KN vổ là loại Polysaccharid đặc hiệu type (khoảng 78 type khác nhau)

II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

1. Yếu tố độc lực

TCK có thể tiết ra các yếu tố và enzym:+. Yếu tố tan máu: (Hemolysin): 3 loại- Tan máu alpha: gây tan hồng cầu thỏ ở 370c. là ngoại độc tố có tính kháng nguyên cao có thể chế thành giải độc tố. là yếu tố chủ yếu gây rối loạn bệnh lý.

- Dung huyết tố: (Hemolysin): là một phức hợp gồm 2 chất:+. Streptolysin O: hầu hết liên cầu tan máu sinh ra men này, dễ bị bất hoạt bởi oxy, là ngoại độc tố kích thích cơ thể sinh kháng thể Antistreptolysin O. trong

Gây bệnh bằng nội độc tố, ngoài ra còn có yếu tố khác: tan máu, diệt bạch cầu, lan tràn

2

Page 3: VI SINH VẬT

- Tan máu Beta: gây tan HC cừu ở 40c, ít độc hơn dung huyết tố alpha.- Tan máu Deta: Có tác dụng lên HC người đã rửa và gây hoại tử da, do đó có vai trò quan trọng trong việc TCK xâm nhập vào tổ chức+. Yếu tố đông huyết tương: (coagulase). Có khả năng làm đông huyết tương người và thỏ, là Protein bền với nhiệt độ, có tính kháng nguyên yếu, có thể gây huyết khối trong tĩnh mạch, là yếu tố gây nhiễm khuẩn huyết+. Yếu tố gây hoại tử da: (Dermonecrotoxin): gây hoại tử da+. Độc tố ruột: (Enterotoxin): Do một số tụ cầu tạo thành, đặc biệt khi p/t ở nồng độ CO2 cao (30%) và môi trường đặc vừa. Gây ngộ độc thức ăn và viêm ruột, chịu T0300c trong 30ph cũng như taqcs động enzym ruột. có 5 type huyết thanh A, B, C, D, E trong đó type A, B gây ngộ độc thức ăn+. Yếu tố diệt bạch cầu: (Leucocidin): làm BC không di động và phá hủy nhân.+. Yếu tố lan tràn: (Hyaluronidase): gây vỡ chất cơ bản của mô liên kết do sự thủy phân của axit Hyaluronic làm TCK lan xa hơn+. Men Penicilinase: TCK tiết ra làm mất t/d kháng sinh Penicillin.+. Enzym làm tan tơ huyết, nuclease, lipase+. Gây Shock nhiễm trùng: cơ chế như nội độc tố+. Exfoliatin toxin hoặc epidermolitic toxin: gây phỏng rộp chốc lở da ở trẻ em: 85% là do phage nhóm II, bản chất của độc tố là Polypeptide gồm 2 loại: loại A bền vững với nhiệt độ (ở 1000

chẩn đoán bện viêm cầu thận cấp, thấp khớp cấp việc định lượng nó có ý nghĩa chẩn đoán xác định.+. Streptolysin S: Bền vững hơn, có khả năng làm tan huyết cả trên bề mặt môi trường, tính kháng nguyên yếu.- Streptokinase: làm tan tơ huyết, hoạt hóa quanh vùng tổn thương giúp LCK lan tràn nhanh hơn.- Hyaluronidase: Men có t/d thủy phân axit hyaluronic giúp VK lan tràn, nó cũng có tính kháng nguyên kích thích cơ thể sinh kháng thể.- Erythrotocine: Gây đỏ da trong bệnh tinh hồng nhiệt- Protinase: Phân hủy protein

2. Gây bệnh Chủ yếu là các bệnh cấp tính: trong các loài có khả năng gây bệnh thì 40 - 70% Tồn tại trên cơ thể người ở

3

Page 4: VI SINH VẬT

cho người:

- Các bệnh nhiễm trùng có mủ: mụn nhọt, viêm da, viêm SD-TN, viêm xương....- gây nhiễm trùng huyết: thường xẩy ra trên cơ địa người có sức đề kháng yếu (người già, trẻ nhỏ) và sau các nhiễm khuẩn trên- Nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn: xảy ra nhanh, thời gian ủ bệnh 6 - 8h, điều trị sớm khỏi nhanh.- Hội chứng da phồng rộp- Hội chứng shok nhiễm khuẩn

quan trọng nhất là Str. Pyogenes (nhóm A)- NK ngoài da: mụn nhọt, chốc lở....- Viêm: Họng, Amydal, tai- Viêm đường tiết niệu, sinh dục- Thấp khớp, tim, viêm màng trong tim bán cấp, NK huyết- Viêm ruột (thường do liên cầu nhóm D)Các di chứng:Xuất hiện sau 2 - 3 tuần sau nhiễm LC đặc biệt là viêm họng gồm:- Viêm cầu thận cấp: sau 1 - 3 tuần, đặc biệt là nhiễm các type 12, 4, 49, 57 ở họng hoặc da do sự tác động của phức hợp KN - KT lên màng cơ bản của tiểu cầu thận. Có giả thiết cho rằng, đó là sự tác động của kháng thể chống lại kháng nguyên vách của LC nhóm A phản ứng chéo với màng đáy cầu thận.- Thấp khớp cấp: là di chứng nghiêm trọng nhất vì gây tổn thương cơ và van tim do LC nhóm A có KN màng tế bào phản ứng chéo với cơ tim

vùng tỵ hầu, là nguyên nhân đứng ở hàng thứ 2 gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ <5tuổi- Gây nhiễm khuẩn hô hấp: viêm họng, phổi, áp xe phổi....- Nhiễm khuẩn các màng: phổi, màng trong tim, mão...- Nhiễm khuẩn huyết

3. Miễn dịchSau khi nhiễm TCK cơ thể có MD yếu không bền có thể coi như không có MD

Sau khi nhiễm TCK cơ thể có MD yếu không bền

yếu, không bền vững

III. CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

1.Bệnh phẩm:

Tùy từng bệnh, có thể là: BP mủ; BP máu; BP chất nôn và thức ăn thừa

Tùy từng bệnh, có thể là mủ, máu, dịch viêm, nước tiểu

đờm, máu, mủ, dịch não tủy, thường lấy chất dịch đường mũi họng bằng tăm bông ở vùng tỵ hầu

2.Nhuộm, soi trực tiếp

Nhận định được hình dạng sơ bộ của VK nhưng không giá trị chẩn đoán xác định

Bằng Gr, nhìn thầy cầu khuẩn thành từng chuỗi, không vỏ có thể xác định sơ bộ

VK bắt mầu Gr +, đứng thành từng đôi, song chưa kết luận được

3. Nuôi cấy Là phương pháp quan trọng để chản đoán xác định: - Với các chất mủ, dịch: cấy bệnh phẩm - cấy bệnh phẩm vào môi trường

4

Page 5: VI SINH VẬT

và xác định t/c sinh vật hóa học

- Bệnh phẩm là mủ, chất nôn, thức ăn thừa: cấy bệnh phẩm vào môi trường thạch máu 370c/24h. nhận định hình thái khuẩn lạc, kiểm tra t/c gây tan máu sau đó chuyển sang môi trường Chapman để kiểm tra t/c lên men đường manit, xác định t/c gây đông huyết tương để tìm khả năng sinh men coagulase và men Catalase của VK.- Bệnh phẩm là máu: lấy 5ml máu (vô khuẩn) cho vào môi trường canh thang có Glucose 0,2%, tỷ lệ máu và canh thang là 1/10. ủ ấm 370c/24h, nếu có hiện tượng VK mọc: đục môi trường, tan huyết, có váng thì lấy canh khuẩn nhuộm Gr, nếu thấy cầu khuẩn thì chuyển canh khuẩn sang môi trường thạch máu và làm như trên, nếu thấy trực khuẩn thì thực hiện nuôi cấy phân lập theo hướng trực khuẩn.

vào môi trường thạch máu 370c/24h. nhận định hình thái khuẩn lạc, kiểm tra t/c gây tan máu, nhuộm soi lại, nếu thấy cầu khuẩn Gr + xếp thành từng chuỗi thì tiến hành thử nghiệm Baccitracin và Catalase. Phân biệt với phế cầu bằng thử nghiệm Optochin và Neufeld.- Với máu và nước não tủy: Cấy bệnh phẩm vào canh thang Glucose theo dõi hàng ngày, nếu thấy môi trường có lắng trong suốt và có lắng cặn thì nhuộm soi, nếu thấy hình ảnh của liên cầu thì có thể chẩn đoán và xác định t/c sinh vật hóa học. việc theo dõi phải thực hiện trong 15 ngày, nếu VK không mọc mới coi là âm tính

thạch máu có Gentamycin 5 microgam/1ml, khí trường 5 - 10%CO2, 370c/24h. nhận định hình thái khuẩn lạc, khuẩn lạc của phế cầu là khuẩn lạc có đỉnh. Khi khuẩn lạc thuần nhất, nhuộm Gr, cấy sang một đĩa thạch máu không có Gentamycin rồi làm tiếp thử nghiệm optochin để chẩn đoán xác định.- Thử nghiệm optochin: Dàn đều VK trên môi trường thạch máu đĩa, để cho khô mặt thạch rồi đặt khoanh giấy optochin, để tủ ấm 370c/24h 5 - 10%CO2, nếu xung quanh khoanh giấy có vòng vô khuẩn với ĐK trên 14mm thì chẩn đoán xác định là phế cầu- Thử nghiệm Neufels: Nếu vòng vô khuẩn trong thử nghiệm optochin < 14mm thì cấy VK vào môi trường canh thang nước báng có thêm muối mật, sau 24 - 48h nếu thấy canh khuẩn trong (VK bị ly giải) thì chẩn đoán xác định là phế cầu

4.Chẩn đoán huyết thanh

ít có giá trị Tìm kháng thể trong huyết thanh BN. Chuẩn độ antistreptolysin O bằng phản ứng Aslo, nếu < 200 là B/t, > 250 thì chẩn đoán xác định- P/ứng trong da (Dick) xác định tình trạng miễn dịch của cơ thể với LC tinh hồng nhiệt

5

Page 6: VI SINH VẬT

5.

Tiêu chuẩn chẩn đoán TCK trong phòng thí nghiệm

- Cầu khuẩn Gr +, xếp thành đám, gây tan máu- Lên men đường Manit- Gây đông huyết tương (có enzym coagulase)

- Song cầu khuẩn hình ngọn nến, Gr+- Khuẩn lạc có đỉnh trên môi trường thạch máu Gentamycin, tan máu @- Thử nghiệm optochin +- Bị ly giải bởi muối mật (thử nghiệm Neufels +)

6.Xác định type VK

Bằng Phage (như nói trên) có ý nghĩa trong điều tra dịch tễ học

IV. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

1. Phòng bệnh

- Đặc hiệu: Kháng huyết thanh là giải độc tố hoặc vacxin là VK cho kết quả không tốt- Không đặc hiệu: Là chủ yếu: giữ vệ sinh chung, đảm bảo vô trùng trong phẫu thuật, chống nhiễm khuẩn chéo

Chưa có vacxin đặc hiệu, chủ yếu là vệ sinh: cá nhân, ăn uống, môi trường...

- Đặc hiệu: vacxin polysaccharid của vỏ phế cầu- Không đặc hiệu: khó khăn vì PCK lây theo đường hô hấp

2. Điều trị Tốt nhất theo kết quả kháng sinh đồ Ampi, Peni, Teta...theo KS đồ Peny, Teta, Ery, Chlocid....

6

Page 7: VI SINH VẬT

CẦU KHUẨN GRAM ÂM

TT Chỉ số Não mô cầu Lậu cầu khuẩnI. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Hình thể, t/c bắt mầu - Hình tròn, giống hạt cà phê, hầu hết nằm trong bào

tương bạch cầu đa nhân (nếu nhuộm trực tiếp từ bệnh phẩm), bắt mầu Gr -- Không di động, không vỏ, không sinh nha bào

- Hình hạt cà phê xếp thành từng đôi hai mặt dẹt xếp quay vào nhau, bắt màu Gr -, nhuộm xanh metilen có mầu xanh.- trong trường hợp BN mắc bệnh cấp tính VK nằm trong tế bào bạch cầu đa nhân- trong trường hợp BN mắc bệnh mãn tính, trên tiêu bản ít thấy VK, thường VK nằm ngoài tế bào- Không vỏ, không lông, không sinh nha bào

2. T/c nuôi cấy - Hiếu khí, khó nuôi trên môi trường nuôi cấy thông thường. môi trường phải giầu dinh dưỡng (có máu, huyết thanh, một số axit amin), thường dùng môi trường thạch Chocolae, Thayer - Martin, nhiệt độ 370c, khí trường 10%CO2.

- Trong môi trường thạch máu: T0370c/24h tạo khuẩn lạc, tròn nhỏ, nhẵn để lâu khuẩn lạc to lên , bờ không đều, mặt xù xì- Trên môi trường Chocolate: P/t thành khuẩn lạc dạng S, nhỏ, lồi, xám hoặc óng ánh

- LCK là vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, rất khó nuôi trên môi trường nuôi cấy thông thường môi trường phải giầu dinh dưỡng có máu, huyết thanh và yếu tố phát triển, thường nuôi trong điều kiện khí trường 10%CO2, thường sử dụng môi trường Thayer - Martin để nuôi cấy.- Trên môi trường đặc T0370c/48h lậu cầu p/t thành khuẩn lạc nhỏ, tròn, dẹt mầu xanh nhạt.

3. T/c sinh vật hóa học - Vi khuẩn lên men không sinh hơi các loại đường - Phản ứng oxydase +

7

Page 8: VI SINH VẬT

Glucose, Galactose- Không lên men đường lactose, sacarose- Oxydase +, catalase +

- Lên men không sinh hơi đường Glucose- Không lên men đường maltose, saccharose, levulosecó thể dựa vào tính không lên men đường để phân biệt lậu cầu và não mô cầu:

Vi khuẩn G.ose M.ose L.ose

Lậu cầu + - -

Não mô cầu + + -

4. Sức đề kháng yếu, chỉ sống trong dịch nước não tủy 3 - 4h sau khi ra khỏi cơ thể, ở nhiệt độ 550c sau 30ph mới bị diệt, các thuốc sát trùng thông thường dễ diệt

kém, ra khỏi cơ thể BN chết nhanh, dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 580c /1h. các chất sát khuẩn thông thường: Ax. Phenic 1%; formon 0,1% có khả năng giết chết vi khuẩn trong 2 - 5 ph

5. Cấu trúc kháng nguyên Vách VK có chứa KN polysaccharid đặc hiệu type, dựa váo đó chia ra 4 nhóm chính A, B, C, D. Ngoài ra còn KN Protein

có KN đặc hiệu cho nhóm hoặc cho type nhưng không có ý nghĩa trong chẩn đoán xác định VK

II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH1. Độc tố Gây bệnh bằng nội độc tố gắn với phức hợp

lipopolisaccharide, nội độc tố vững bền với nhiệt độgây bệnh bằng nội độc tố

2. Gây bệnh cho người - Là loại VK ký sinh tuyệt đối ở người, thường thấy ở niêm mạc đường hô hấp trên, bệnh lây theo đường hô hấp, VK có thể gây viêm tỵ hầu rồi gây viêm màng não (thường gặp ở trẻ nhỏ, có thể gây thành dịch)- Rất ít khi gây nhiễm khuẩn huyết nhưng nếu nhiễm thì rất nặng, có thể dẫn đến viêm màng khớp, màng phổi, màng tim

- chỉ thấy LCK ở người không thấy trong thiên nhiên, bệnh truyền trực tiếp từ người sang người chủ yếu qua đường tình dục, có thể bằng đường da, niêm mạc, giác mạc.- VK gây viêm niệu đạovà có thể gây viêm các bộ phận khác của đường sinh dục nhưviêm: tuyến tiền liệt, mào tinh hoàn, cổ tử cung, vòi trứng. nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại hậu quả vô sinh.- ngoài ra còn gây viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim, viêm kết mạc trẻ sơ sinh khi qua đường sinh dục của mẹ mắc lậu

3. Gây bệnh thực nghiệm Không làm cho xúc vật vì kết quả không điển hình

4. Miễn dịch Có miễn dịch tùy theo từng nhóm, ở trẻ nhỏ có thể có có thể gây miễn dịch dịch thể (dịch tiết âm đạo) nhưng

8

Page 9: VI SINH VẬT

miễn dịch thụ động do mẹ truyền cho con không có vai trò bảo vệ

III. CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN HỌC1. Bệnh phẩm Chất nhầy họng, máu, dịch não tủy - Ở nam: lấy mủ niệu đạo vào sáng sớm trước khi đi tiểu

lần đầu trong ngày- Ở nữ: lấy mủ ở lỗ niệu đạo, cổ tử cung, lỗ tuyến âm đạo

2. Nhuộm soi trực tiếp Thấy VK hình hạt cà phê, nằm trong hoặc ngoài tế bào bạch cầu đa nhân, bắt mầu Gr -, nhuộm xanh mitilen bắt mầu xanh

- bệnh phẩm được nhuộm Gr, hay xanh metilen, thấy rất nhiều bạch cầu đa nhân, trong đó có một số chứa nhiều song cầu ....không lẫn với VK nào khác thì có thể chẩn đoán xđ bệnh lậu cấp.- trường hợp lậu mãn thì ít thấy VK, VK nằm ngoài tế bào, có thể có nhiều tạp khuẩn khác, việc chẩn đoán khó khăn do đó cần nuôi cấy phân lập VK- Nếu không lấy được mủ có thể lấy nước tiểu quay ly tâm lấy cặn nhuộm soi hoặc nuôi cấy nhưng thường ít kết quả.

3. Nuôi cấy và phân lập - Cấy bệnh phẩm vào môi trường chocolate có VCN (vancomycin, colistin, nistatin) nhiệt độ 370c/24h, khí trường 10%CO2, nhuộm soi lại chọn khuẩn lạc điển hình cấy sang đĩa thạch Mueler - Hinton để làm các thử nghiệm xác định t/c sinh vật hóa học, có thể làm phản ứng ngưng kết với kháng huyết thanh mẫu đặc hiệu nhóm A, B, C, D.- Nếu là bệnh phẩm máu: cấy vào môi trường canh thang Mueler - Hinton khi thấy vi khuẩn mọc thì chuyển sang môi trường chọn lọc

cấy bệnh phẩm vào môi trường Thayer - Martin nhiệt độ 370c/48h, khí trường 10%CO2 xem hình thái khuẩn lạc, nhuộm soi lại, nếu thấy song cầu Gr - thì làm các phản ứng sinh vật hóa học để xác định lậu cầu+. Chẩn đoán gián tiếp: trong một số thể bệnh nhất là viêm khớp do lậu cầu việc nuôi cấy kết quả thường âm tính, có thể làm phản ứng huyết thanh để chẩn đoán. Thường dùng là phản kết hợp bổ thể với kháng nguyên là VK lậu đã ly giải, phản ứng này đặc hiệu và có giá trị chẩn đoán

IV. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ1. Phòng bệnh Vacxin ít tác dụng, chủ yếu giữ vệ sinh phát hiện sớm

người lành mang mầm bệnh để xử lýVacxin ít tác dụng, chủ yếu giữ vệ sinh phát hiện sớm điều trị triệt để cho BN, bên cạnh đó phải giải quyết tốt tệ nạn XH, tuyên truyền phòng chống bệnh hoa liễu trong quan hệ nam nữ

9

Page 10: VI SINH VẬT

2. Điều trị Penicilin và Sulphamid t/d tốt, tốt nhất là dùng theo kháng sinh đồ

Penicilin, nay đã kháng thuốc nhiều, tốt nhất điều trị theo kháng sinh đồ.

TRỰC KHUẨN GRAM ÂM Lương Tiến Hùng CTY 43D - Tổng hợp

TT Chỉ số Trực khuẩn thương hàn (Sh.mogella) Trực khuẩn lỵ (Shigenla) E.coliI. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Hình thể, t/c

bắt mầu- Hình trực, Gr -, kích thước: 1 - 3 x 0,5 - 0,7 microM- Nhiều lông xung quanh thân nên di động được, không vỏ, klhoong sinh nha bào

Hình trực ngắn 1 - 3 microM, Không: vỏ, lông, nha bào; Gr -

hình trực, có lông nên di động được, không sinh nha bào

2. T/c nuôi cấy - Là VK hiếu, kỵ khí tùy tiện, P/t trong môi trường nuôi cấy thông thường, PH 6 - 8- Trong môi trường lỏng: 5 - 6h làm đục nhẹ môi trường, 18 - 24h làm đục đều- Môi trường đặc: 24h tạo khuẩn lạc dạng S: trong, nhẵn, ướt, to (2 -4 mm) có thể gặp khuẩn lạc dạng M

- Là VK hiếu, kỵ khí tùy tiện, P/t trong môi trường nuôi cấy thông thường, PH 6,6 - 8,8, nhiệt độ thích hợp nhất 370c- Trong môi trường lỏng pepton, VK mọc sớm làm đục đều môi trường- Môi trường đặc: tạo khuẩn lạc dạng S: tròn, trong, bề đều, hơi lồi, nhỏ hơn khuẩn lạc của salmonella. Có thể biến dạng sang thể R (khi đó không độc nữa)

- Là VK hiếu, kỵ khí tùy tiện, P/t trong môi trường nuôi cấy thông thường, T0370c, PH 7 - 7,2- Trong môi trường lỏng: 4 - 5h làm đục nhẹ môi trường, càng để lâu càng đục nhiều, sau vài ngày có thể có váng mỏng, để lâu lắng.- Môi trường đặc, sau 18 - 24h p/t thành khuẩn lạc: tròn, lồi,

10

Page 11: VI SINH VẬT

bóng, bờ đều, không màu hoặc màu xanh xám nhẹ

3. T/c sinh vật hóa học

- Có khả năng di động- Lên men đường Glucose kèm theo sinh hơi- Không lên men đường lactose- Sinh H2S, không sinh Indole, không phân giải Ure- VP(-), RM(+)

- Lên men đường Glucose không sinh hơi- Không lên men đường lactose- H2S (-), urease (-), indole (-)

- Lên men, sinh hơi một số đường:lactose,manitol,glucosecăn cứ khả năng lên men lactose để phân biệt với VK đường ruột khác- H2S (-), urease (-), indole (+)

4. Sức đề kháng

- khá tốt, sống lâu trong môi trường tự nhiên, chịu được nhiệt độ cao- Có thể tồn tại trong nước 2 - 3 tuần, trong phân và trong nước đá sống 2 - 3 tháng, chết ở 50oc/1h hay 100oc/5ph, nhạy cảm với thuốc sát trùng thông thường- Nhiều thuốc kháng sinh tác dụng tốt với VK, nhưng hiện nay kháng thuốc nhiều

- Kém, ánh nắng chiếu thẳng chết/30ph, 58 - 600C tồn tại 10 - 30ph, 1000C 2ph, dễ chết bởi thuốc khử trùng thông thường.- ở quần áo BN tồn tại 1 tuần, trong sữ sống vài tuần đến vài tháng, trong phân tồn tại vài giờ

yếu, thuốc sát khuẩn thông thường diệt trong 2 - 4ph, chết ở 55oc/1h hay 60oc/30ph

5. Cấu trúc kháng nguyên

Có 3 kháng nguyên:- KN O: hiện nay đã tìm thấy 65 yếu tố khác nhau, dựa vào KN O chia Salmonella thành các nhóm A,B,C,D....- KN H: chia thành các type huyết thanh- KN Vi: KN bề mặt, không tham gia gây bệnh, chỉ có một số chủng của S. typehy mới có KN này

TKL đều có KN thân O, một số chủng có KN bề mặt A, không có KN HDựa vào KN thân và các t/c SVHH, TKL chia thành 4 nhóm:+. Nhóm A: Không lên men đường manitol, có 10 type huyết thanh, các type không có quan hệ về KN với các nhóm khác và với các type trong nhóm+. Nhóm B: có 6 type huyết thanh, các type này có cả thành phần KN đặc hiệu type và KN chung cho cả 6 nhóm.+. Nhóm C: có 15 type huyết thanh+. Nhóm D: chỉ có 1 type huyết

phức tạp, có đủ 3 KN: O,H,K- KN thân O: đã có 142 loại do đó dựa vào để chia thành 142 type huyết thanh- KN bề mặt K: dựa vào sự nhạy cảm của nó chia 3 loại: A, B, L. KN A bền vững với nhiệt độ, KN L không bền với NĐ, KN B có t/c trung gian giữa A và L- KN lông H: được ghi bằng số 1,2,3...có 48 loạiCăn cứ KN O, K, H chia E.coli thành nhiều nhóm và type khác nhau.

11

Page 12: VI SINH VẬT

thanhnhóm A, B đều có mặt ở nước ta, nhóm A có type I (Sh. Shiga) gây bệnh bằng cả nội và ngoại độc tố nên bệnh rất nặng

6. Phân loại - S. typehy: là Salmonella gây bệnh tuyệt đối ở người, bệnh thương hàn chủ yếu do S. typehy gây nên- S. paratypehyA: chỉ gây bệnh cho người và hay gặp ở nước ta sau S. typehy- S. paratypehyB: gây bệnh chủ yếu cho người nhưng cũng có thể phân lập được ở động vật. bệnh thường gặp ở các nước châu âu- S. paratypehyC: gây bệnh thương hàn, viêm dạ dày và ruột, nhiễm khuẩn huyết. bệnh thường gặp ở những nước Đông nam á - S. typehymurium và S. enteritidis: gây bệnh cho người và gia xúc trên toàn thế giới, chúng là nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễn độc thức ăn do ăn phải thức ăn nhiễm salmonella.- S. chorerae suis: là loại hay gây nhiễm khuẩn huyết

Các nhóm E.coli dựa vào t/c gây bệnh"- Nhóm ETEC: (Enteretoxigenic E.coli): Là E.coli sinh độc tố ruột- Nhóm EIEC: (Enteroinvasive E.coli): Gây bệnh bằng cách xâm nhập vào đại tràng và bằng nội độc tố- Nhóm EPEC: (Enteropathogenic): gây viêm ruột thành dịch hoặc lẻ tẻ- EHEC: (Enterohaemorrhagic): chưa rõ cơ chế gây bệnh- EAEC:(Enteroadherent E.coli)bám dính đường ruột

II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH1. Yếu tố độc

lựccó nội độc tố rất mạnh gây viêm ruột non xung huyết, có thể bị hoại tử dẫn tới thủng ruột, tác động vào hệ thần kinh gây nhiễm độc thần kinh

Bằng nội đọc tố (một số có cả nội và ngoại độc tố

2. Gây bệnh cho người

a). Gây bệnh thương hàn: Tổn thương chủ yếu ở đường tiêu hóa, xâm nhập vào đường tiêu hóa qua miệng - dạ dày - ruột non. Tại ruột non, VK bám vào tế bào niêm mạc ruột, qua niêm mạc ruột vào hệ thống bạch huyết mạc treo, ở đây VK sinh sản nhanh (chưa có triệu chứng lâm sàng)

Shigenla gây bệnh lỵ trực khuẩn và viêm ruột ỉa chảy, chỉ có ở người và khỉ. VK vào cơ thể bằng đường tiêu hóa, cư trú và sinh sản rất nhanh ở niêm mạc đại tràng, gây bệnh bằng cơ chế xâm nhập bằng nội và có khi

- Nhóm ETEC: (Enteretoxigenic E.coli): Là E.coli sinh độc tố ruột, gây bệnh bằng 1, 2 độc tố ruột LT và ST, độc tố trên do Plasmid quyết định. Cơ chế là hút nước và điện giải vào lòng

12

Page 13: VI SINH VẬT

- Từ hạch VK vào máu (bắt đầu có triệu chứng LS) theo máu đến một số cơ quan (gan, lách), từ đó VK vào máu từng đợt. sau khi qua gan, VK theo đường dẫn mật vào ruột và được đào thải ra ngoài theo phân. Hoặc từ máu, VK đến thận và được đào thải ra ngoài theo nước tiểu.- Ở hạch, một số lớn VK bị dung giải, giải phóng ra nội độc tố gây triệu chứng: kích thích trung tâm thần kinh thực vật gây sốt ly bì và chênh lệch giữa mạch và nhiệt độ (mạch nhiệt phân ly) NĐ tăng nhưng nhịp tim giảm.- Từ máu, VK đến các cơ quan bạch huyết ở ruột (như mảng payer), chúng sinh sản ở đây vì vậy gây đầy hơi đi lỏng, có thể gây sưng, loét hay hoại tử mảng payer, có thể chảy máu và dẫn đến thủng ruột nếu BN ăn các thức ăn cứng, BN li bì, hôn mê, trụy tim mạch, tử vong- Sau khi khỏi, BN vẫn có thể đào thải VK ra ngoài theo phân, thường 2 - 3 tuần, có trường hợp 6 tháng đến 1 nămb). Ngoài ra còn gây nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn

cả ngoại độc tố.VK bám và xâm nhập sâu vào niêm mạc đại tràng chúng nhân lên nhanh trong lớp niêm mạc. VK chết giải phóng ra nội độc tố gây phù nề, xung huyết, xuất huyết tạo thành ổ loét và mảng hoại tử, nội độc tố còn tác động lên TK giao cảm gây co thắt và tăng nhu động ruột, trên lâm sàng BN có triệu chứng: đau bụng quặn, đi ngoài nhiều lần, phân có nhầy máu.ngoại độc tố của Sh. Shiga có độc tính với TK trung ương có thể gây viêm màng não và hôn mê. Tuy nhiên VK chỉ sinh ra ngoại độc tố khi đã xâm nhập vào đại tràngbệnh thường ở thể cấp tính, một tỷ lệ nhỏ chuyển sang mãn, những BN này thỉnh thoảng ỉa chảy và thải VK ra ngoài môi trường theo phân đó là nguồn lây quan trọngMiễn dịch dịch thể không có vai trò bảo vệ, vai trò bảo vệ chủ yếu nhở IgA tiết ra tại ruột

ruột vì vậy BN nôn và đi ngoài nhiều nước, trong phân không có máu. Thường gây ra những vụ ỉa chảy nặng.- Nhóm EIEC: (Enteroinvasive E.coli): Gây bệnh bằng cách xâm nhập vào đại tràng và bằng nội độc tố như trực khuẩn lỵ nên triệu chứng LS giống Lỵ trực khuẩ-Nhóm EPEC: (Enteropathogenic): gây viêm ruột thành dịch hoặc lẻ tẻ- EHEC: (Enterohaemorrhagic): chưa rõ cơ chế gây bệnh- EAEC:(Enteroadherent E.coli)bám dính đường ruột, bám vào niêm mạc và gây tổn thương chức năng ruộtGần đây, E.coli được coi là một trong những chủng gây nhiễm trùng bệnh viện quan trọng có khả năng kháng đa kháng sinh với tỷ lệ cao

3. Gây bệnh thực nghiệm

4. Miễn dịch - Kháng thể O xuất hiện trong máu sau mắc bệnh 7 - 10 ngày.- Kháng thể H xuất hiện muộn hơn (sau 2 tuần) và

13

Page 14: VI SINH VẬT

tồn tại hàng năm.- Kháng thể O và Vi đều có vai tr5of bảo vệ với bệnh thương hàn, kháng thể H không có vai trò bảo vệ.- vai trò miễn dịch tại chỗ ở niêm mạc đường tiêu hóa rất quan trọng để ngăn cản VK xâm nhập.

III. CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN HỌC1. Phân lập,

nuôi cấy

1.1 Bệnh phẩm Tùy trường hợp mà lấy: Phân, máu, chất nôn, thức ăn thừa

Là nơi có nhầy máu, nếu phải đưa đi xa thì cho bệnh phẩm vào dung dịch bảo quản: Glyxerin 250ml; NaCl 5g; Nước cất 750ml

tùy theo: máu, phân, nước tiểu mủ, dịch...khi lấy chú ý tránh nhiễm khuẩn từ ngoài vào, với phụ nữ phải lấy nước tiểu bằng ống thông, bệnh phẩm là nước tiểu phải ly tâm lấy cặn

1.2 Phương pháp

a) Cấy máu:- Lấy 5 - 10ml máu TM ngay vào tuần đầu của bện cấy vào bình canh thang, ủ ấm 370c, theo dõi hàng ngày. Khi VK mọc làm môi trường đục và có váng thì nhuộm soi kiểm tra hình thể. Nếu trực khuẩn Gr - thì chuyển sang môi trường chọ lọc và xác định t/c sinh vật học. nếu 2 tuần trong bình canh thang mà VK không mọc thì kết luận âm tính.- Bệnh thương hàn nếu chưa điều trị kháng sinh bằng phương pháp cấy máu tuần lễ đầu tỷ lệ (+) đạt 90%, tuần thứ 2 đạt 70 - 80%, tuần thứ 3 đạt 40 - 60%. Cấy máu có giá trị nhất trong chẩn đoán.b) Cấy phân: Nên cấy vào môi trường tăng sinh để VK phát triển nhiều và kìm hãm VK khác sau đó cấy chuyển vào môi trường phân lập thích hợp nhất là môi trường SS, thường dùng là môi trường Endo

Bệnh phẩm được cấy vào môi trường istrati, chú ý phải cấy phân càng sớm càng tốt. sau khi để 370c/24h xem hình thái khuẩn lạc, chọn khuẩn lạc nghi ngờ cấy vào môi trường SVHH (môi trường Kligler, ure - indole, manit di động)Sau khi xác định t/c SVHH, lấy VK trên môi trường thạch thường để làm phản ứng ngưng kết với kháng huyết thanh mẫu

a) Bệnh phẩm là máu: cấy vào bình canh thang, theo dõi hàng ngày, nếu thấy môi trường đục thì nhuộm soi VK nếu có trực khuẩn Gr - thì tiếp tục cấy sang môi trường SVHH.b) Bệnh phẩm là phân, nước tiểu, dịch: cấy vào môi trường chọn lọc như Istrati, SS...sau 24h nhận xét khuẩn lạc, chon khuẩn lạc nghi ngờ cấy sang môi trường SVHH.+. Xác định t/c SVHH: VK được cấy sang môi trường Kligler, ure - indole, manit di

14

Page 15: VI SINH VẬT

hoặc Istrati. Sau 24h nuôi cấy, chon khuẩn lạc điển hình cấy chuyển sang môi trường sinh vật hóa học. Đối với ngộ độc thức ăn, bệnh phẩm là phân hay chất nôn cũng được nuôi cấy như bệnh thương hàn.c) Xác định t/c sinh vaath hóa học: Chọn những khuẩn lạc từ môi trường phân lập cấy chuyển tiếp vào môi trường xác định t/c sinh vật học, thường dùng 4 môi trường là: Kligler, Ure-indole, manit di động, DCL. Để tủ ấm 370c, đọc kết quả xác định t/c sinh vật của Salmonella.Cuối cùng làm phản ứng ngưng kết với kháng huyết thanh mẫu trên phiến kính để định type VK gây bệnh.

động, DCL, để tủ ấm 37oc, độc kết quả sau 18 - 24hKhi kết luận cần chú ý: trong viêm đường tiết niệu, nếu bệnh phẩm có nhiều bạch cầu thì sự có mặt của E.coli là có giá trị chẩn đoán. Bệnh phẩm là phân thì chỉ chẩn đoán XĐ khi phát hiện các type E.coli đặc biệt

2. Chẩn đoán huyết thanh

Làm phản ứng Widal để xác định kháng thể trong huyết thanh BN phản ứng Widal là phản ứng ngưng kết, huyết thanh BN được pha loãng thành nhiều đậm độ khác nhau, trộn riêng biệt với kháng nguyên O và kháng nguyên H để xác định hiệu giá kháng thể O, H. trong giai đoạn đầu có thể chỉ thấy kháng thể O, đến giai đoạn toàn phát thì có cả O và H, phản ứng cần được làm 2 lần để xác định động lực kháng thể. Lần 1 lấy máu ở những ngày đầu của bệnh, lần 2 sau lần 1 từ 7 - 10 ngày. Chỉ xác định BN mắc bệnh khi động lực kháng thể ≥ 2.

++. Phản ứng ngưng kết: sau khi đã định hướng bằng t/c SVHH thì phải làm PƯNK với kháng huyết thanh mẫu trên lam kính

IV. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ1. Phòng bệnh - Không đặc hiệu: chủ yếu là vệ sinh ăn uống và môi

trường, tiêu diệt ruồi nhặng, phát hiện người lành mang mầm bệnh để điều trị triệt để- Đặc hiệu: Vacxin chết TAB nhưng không bền. Phòng bệnh tại niêm mạc ruột bằng kháng thể

- Không đặc hiệu: chủ yếu là vệ sinh ăn uống và môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng- Đặc hiệu: Vacxin chưa có kết quả tốt- Giải độc tố có kết quả nhưng chủ yếu với Sh. Shiga

- Không đặc hiệu: chủ yếu là vệ sinh ăn uống như các bệnh đường ruột khác, chú ý khi có dịch viên dạ dày ruột ở trể- Đặc hiệu: hiện nay đã có Vacxin uống cho trẻ sơ sinh

15

Page 16: VI SINH VẬT

2. Điều trị Chloramphenicol, Ampicilin nhạy cảm nhất, nhưng nay tỷ lệ kháng thuốc ngày càng tăng

hiện nay kháng thuốc nhiều nên tốt nhất điều trị theo kháng sinh đồ

theo kết quả kháng sinh đồ

MYCOBACTERIUM GÂY BỆNH Lương Tiến Hùng CTY 43D tổng hợp

TT Chỉ số LAO (M.tuberculosis) PHONG HỦI (M. leprae)I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC1. Hình thể, t/c bắt mầu - Hình que mảnh, kích thước 2 - 4 microM x 0,3 - 1,5 nicroM,

đứng riêng lẻ hoặc hình chữ N, Y, V hoặc thành dãy phân nhánh như cành cây.- Không di động, không sinh nha bào, nuôi cấy trong môi trường nhân tạo có huyết thanh có thể có vỏ.

- Giống Lao, TKH nằm trong tế bào nội mạc hoặc tế bào bạch cầu đơn nhân, thường xếp thành hình bó mạ hoặc bó củi- Không sinh nha bào, không di động, khi ở trong tế bào sống thì hình thành vỏ nhưng khi

16

Page 17: VI SINH VẬT

- Được bao bên ngoài bởi lớp sáp nên khó bắt mầu thông thường- Thường nhuộm theo phương pháp Z-Neelsen, sử dụng thuốc nhuộm đặc, nóng, thời gian kéo dài; trực khuẩn Lao AFB bắt mầu đỏ, các tế bào hoặc VK khác bắt mầu xanh.

nhuộm Fuchsin thì vỏ bị phá hủy- TKH kháng cồn - axit, bắt mầu đỏ Z-Neelsen- TKH được tìm thấy trong tiêu bản từ da, niêm mạc, dịch tiết của mũi, u cục hủi

2. T/c nuôi cấy - Là VK ưa khí bắt buộc, To thích hợp là 370c, hầu như không mọc ở To< 37oc và > 42oc, 40oc vẫn mọc tốt- Không nuôi được ở môi trường thông thường, môi trường phải giầu dinh dưỡng chứa: trứng, khoai tây, citrate, glyxerol (môi trường đặc Loewenstein, môi trường lỏng Sauton)- Phát triển chậm, 9 - 10 ngày sau nuôi cấy khuẩn lạc mới xuất hiện nhưng phải 4 - 6 tuần sau khuẩn lạc mới điển hình. Khuẩn lạc dạng L: khô, xù xì như hoa xúp lơ, màu vàng kem, dễ lấy khỏi môi trường nhưng rất khó tan trong nước- Trong môi trường lỏng phát triển thành váng

chưa nuôi caaysa được trên môi trường nhân tạo, có thể nuôi cấy ở gan bàn chân chuột

3. T/c sinh vật hóa học

4. Sức đề kháng - Tương đối cao với khô hanh, chất tẩy uế, khử trùng và các yếu tố ngoại cảnh khác.- Trong đờm sống được nhiều tuần- Dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ ẩm- Phenon 5%/24h diệt được VK trong đờm. HCL 3%, NaOH 4% không diệt được VK lao trong đờm, do đó chỉ sử dụng 2 chất này trong xử lý thuần nhất bệnh phẩm.- Bị diệt ở 100oc/5ph- Nhạy cảm với kháng sinh Streptomycin, INH.....

5. Cấu trúc kháng nguyên Có hai loại KN:- KN Protein: có thể gây quá mẫn trong phản ứng Tubeculin, căn cứ KN này chia TK Lao thành các typ- KN polysaccharid

II. KHẢ NĂNG GÂY BỆNH1. Độc tố - Mycobacterium sinh ra độc tố nhưng không có nghĩa là gây

bệnhKHẢ NĂNG GÂY BỆNHNgười là vật chủ duy nhất, VK xâm nhập vào

17

Page 18: VI SINH VẬT

- Độc lực của TKL có liên quan đến yếu tố "Cordfato" có bản chất là lipid, có khả năng gây ức chế tế bào bạch cầu gây nên những u, hạt mãn tính

bào tương của tế bào cơ thể, không vào nhân, hiềm khi thấy ở ngoài tế bàoCách lây truyền:- Trực tiếp từ người sang người, tỷ lệ thấp và rất khó lây, tỷ lệ lât giữa con có bố mệ bị bệnh là 1 - 5%, giữa cặp vợ chồng 3 - 6%- Sự lây nhiễm bị hạn chế bởi vx BCG và thuốc điều trị, thể dễ lây nhất là thể hủi củ- TKH bài xuất ra ngoài cơ thể qua niêm mạc mũi họng và tổn thương da, vị trí đầu tiên tổn thương thường là vùng da hở. do vậy lây bệnh là do tiếp xúc; trực tiếp qua da, niêm mạc bị xây sát- Những người khỏe mạnh, bình thường tới sống ở vùng tỷ lệ phong cao có thể bị lây bệnhhầu hết mọi tổ chức của cơ thể đều bị TKH xâm nhập: thận, gan, lách, tkTW. Bệnh tiến triển trong nhiều năm, triệu chứng sớm nhất là rối loạn cảm giác và nổi u cục, muộn hơn là rối loạn: dinh dưỡng, vận động, chuyển hóa Ca, P, gây biến dạng đầu xương, tiêu rụt làm BN mất khả năng lao động

2. Gây bệnh cho người Lao phổi (chủ yếu do biến chủng M.tuberculosis hominis, chiếm 96 - 97%); ngoài ra có các thể lao khác như: thận, màng não, xương, hạch, dađường xâm nhập qua: hô hấp, da, tiêu hóa, kết mạc mắt

3. Gây bệnh thực nghiệm

4. Miễn dịch Là miễn dịch tế bào, có xuất hiện kháng thể trong máu nhưng không đủ bảo vệ cơ thể. Sự thay đổi hiệu giá kháng thể không tương ứng với thời gian, diễn biến bệnh trên LS

- Cơ thể đề kháng mạnh với TKH, phải nhiều năm sau nhiễm bệnh BN mới tử vong do nhiều tổn thương khác- cơ thể có đáp ứng miễn dịch dịch thể nhưng không cao

III. CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG1. Bệnh phẩm và xử lý

bệnh phẩm- Tùy tổn thương mà lấy bệnh phẩm: đờm, dịch màng phổi, dịch não tủy, nước tiểu....

CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT:Chủ yếu lấy bệnh phẩm nhuộm Z.neelsen tìm

18

Page 19: VI SINH VẬT

- Tất cả các trường hợp nghi lao phổi phải xét nghiệm đờm ít nhất 2 mẫu, tôt nhất là 3 mẫu: mẫu 1 lấy tại chỗ khi BN đến khám; mẫu 2 lấy vào buổi sáng sớm trước khi BN ngủ dậy; mẫu 3 lấy tại chỗ khi BN đem maauxx 2 đến xét nghiệm.- Thuần nhất bệnh phẩm đờm: trộn 1 thể tích đờm với 2 thể tích NaOH 4% rồi lắc bằng máy lắc trong 30ph (nếu không có máy lắc thì dùng bi thủy tinh lắc tay) cho đờm loãng ra. Sau đó cho thêm nước cất vô trùng khuấy đều rồi ly tâm 2000 vòng/15ph, hút nước bỏ đi, trung hòa cặn đờm bằng HCL 4%. Kiểm tra PH trung tính bằng dung dịch Phenonphtalein 1%- Nếu bệnh phẩm là dịch não tủy chỉ cần ly tâm, bệnh phẩm là nước tiểu thì ly tâm và diệt tạp khuẩn.

TKH:- Tìm TKH trong hốc mũi: dùng tăm bông vô trùng lấy dịch tiết ở hốc mũi làm tiêu bản nhuộm, phải được làm liên tục trong 3 - 7 ngày mới kết luận được. nếu BN không có nước mũi có thể cho uống thuốc kích thích xuất tiết để lấy- Tìm TKH trong các tổn thương: lấy một miếng da vùng tổn thương, phết lên kính, nhuộm soi

2. Phương pháp chẩn đoán

a) Nhuộm, soi đờm trực tiếp tìm AFB: Nhuộm bệnh phẩm bằng phương pháp Z - Neelsen, TKL bắt mầu đỏ, các tế bào và VK khác bắt mầu xanhCách đánh giá kết quả tiêu bản nhuộm đờm (xem sách)b) Nuôi cấy tìm TKL: Bênh phẩm đã được xử lý nuôi cấy trên môi trường đặc Loewenstein, theo dõi 37oc trong 6 - 8 tuần. chòn khuẩn lạc R xác định phản ứng Niacin và Catalase, nếu là TKL thì 2 pư này đều (+), nuôi cấy trên môi trường lỏng (MGIT, BATEC) cho kết quả khoảng 10 ngàyc) Xquang phổi chuẩn: Hình ảnh là: Thâm nhiễm, nốt, xơ hang, có thể co kéo 1/3 trên của phế trường ở 1 hoặc 2 bên. ở người có HIV ít thấy hình hang, tổn thương khoảng kẽ nhiều hơn và có thể ở vùng thấp của phổi.d) Tìm dị ững lao: (Pư Mantous - Tuberculin test): (xem sách GK)e) Kỹ thuật PCR: phát hiện gen đặc hiệu của TKLf) Gây bệnh cho chuột lang: (xem sách)

3. Chẩn đoán xác định +. Lao phổi AFB (+) thỏa mãn 1 trong 3 ĐK sau:- Tối thiểu có 2 tiêu bản (+) từ 2 mẫu đờm khác nhau

19

Page 20: VI SINH VẬT

- 1 tiêu bản (+) và có hình ảnh Xquang lao tiến triển- 1 tiêu bản đờm (+) và nuôi cấy (+)+. Lao phổi AFB (-) thỏa mãn 1 trong 2 ĐK sau:- Đờm AFB (-) qua 2 lần khám, mỗi lần x/n 3 mẫu đờm cách nhau 2 tuần và có tổn thương nghi lao trên Xquang và được hội chẩn với BS chuyên khoa lao- Đờm (-) nhưng nuôi cấy (+). Riêng với BN có HIV (+) chỉ cần ≥ 2 tiêu bàn đờm (-), điều trị kháng sinh phổ rộng không kết quả, có hình ảnh Xquang nghi lao, và BS chuyên khoa quyết định là lao phổi (-)

IV. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ1. Phòng bệnh Đặc hiệu bằng vacxin BCG Đặc hiệu bằng vacxin BCG ở vùng có dịch lưu

hành, uống thuốc cho người tiếp xúc với người bị bệnh

2. Điều trị Nguyên tắc:- Phối hợp các thuốc chống lao: Streptomycin, PAS và INH hoặc Ethambutol, INH và Rifampicin- Đúng liều- Đều đặn- Đủ thời gian theo 2 giai đoạn: tấn công và duy trì

+. Điều trị: Kháng sinh, điều trị di chứng+. Tiêu chuẩn để than h toán bệnh phong:- Tất cả mọi BN trong vùng đều được chữa khỏi- Không có ng mắc bệnh trong 6 năm liên tục, nếu có phải phát hiện và điều trị sớm- Người dân phải có kiến thức cơ bản về bệnh phong

CÁC BẠN LƯU Ý: Học xuôi treo chiều dọc, học so sánh theo chiều ngang theo từng nhóm

20