23
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nguyễn Thị Hạnh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Lịch sử Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học; Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Kim Đỉnh Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Khái quát cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân Việt Nam. Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khái quát thực tiễn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ 1991 đến nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Keywords. Tư tưởng Hồ Chí Minh; Giai cấp công nhân; Công nghiệp hóa; Hiện đại hóa Content. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử nhân loại đã chứng minh, những người lao động sản xuất trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những người công nhân là những người sáng tạo công cụ sản xuất, giá trị thặng dư và giữ vai trò quyết định chính trị xã hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin là những người đã phát hiện ra ra chân lý về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, họ đã đấu tranh không mệt mỏi để đưa chân lý ấy vào thực tiễn cách mạng châu Âu từ giữa thế kỷ XIX đến những năm đầu của thế kỷ XX. Đối với nước ta, người đầu tiên tiếp thu và đưa chân lý ấy vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, không ai khác là Hồ Chí Minh - Người thầy vĩ đại của giai cấp công nhân Việt Nam. Trong quá trình trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người luôn giành sự quan tâm đặc biệt đến quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân,

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng

giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nguyễn Thị Hạnh

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Khoa Lịch sử

Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học; Mã số: 60 31 27

Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Kim Đỉnh

Năm bảo vệ: 2012

Abstract. Khái quát cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân

Việt Nam. Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp

công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Khái quát thực tiễn xây dựng giai cấp

công nhân Việt Nam từ 1991 đến nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận

dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Keywords. Tư tưởng Hồ Chí Minh; Giai cấp công nhân; Công nghiệp hóa; Hiện đại

hóa

Content.

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Lịch sử nhân loại đã chứng minh, những người lao động sản xuất trong các

ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những người công nhân là

những người sáng tạo công cụ sản xuất, giá trị thặng dư và giữ vai trò quyết định

chính trị xã hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin là những người đã phát

hiện ra ra chân lý về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, họ đã đấu tranh không

mệt mỏi để đưa chân lý ấy vào thực tiễn cách mạng châu Âu từ giữa thế kỷ XIX đến

những năm đầu của thế kỷ XX.

Đối với nước ta, người đầu tiên tiếp thu và đưa chân lý ấy vào thực tiễn cách

mạng Việt Nam, không ai khác là Hồ Chí Minh - Người thầy vĩ đại của giai cấp công

nhân Việt Nam. Trong quá trình trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người luôn

giành sự quan tâm đặc biệt đến quá trình xây dựng và phát triển giai cấp công nhân,

Page 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

đăt niêm tin vưng chăc vao g iai câp công nhân , khăng đinh sự nghiệp giải phóng dân

tộc và viêc tưng bươc đưa đât nươc đi lên chu nghia xa hôi trươc h ết là sứ mệnh lịch

sư cua giai câp công nhân.

Trung thành và phát triển tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước ta qua mọi giai

đoạn lịch sử và mọi thời kỳ cách mạng luôn coi trọng việc xây dựng giai cấp công

nhân Việt Nam. Đặc biệt, sau hơn 20 năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đã có

những chuyển biến quan trọng, tăng nhanh về số lượng, đa đạng về cơ cấu, chất lượng

được nâng lên, đã hình thành ngày càng đông đảo bộ phận công nhân trí thức; đang

tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là

Ðảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã

hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập

kinh tế quốc tế; là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng.

Tuy nhiên, trên thực tế sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được

yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp

của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; các chuyên

gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề còn thiếu nghiêm trọng ; tác

phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân từ nông

dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. Một bộ phận không nhỏ công nhân

chưa thích nghi với cơ chế thị trường. Ðịa vị chính trị của họ chưa thể hiện đầy đủ để

phát huy vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và

đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng. Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị của

công nhân không đồng đều; sự hiểu biết về chính sách, pháp luật còn nhiều hạn chế.

Vì vậy, Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã

khẳng định: “ xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Ðảng,

Nhà nước, của cả hệ thống chính trị, của mỗi người công nhân và của toàn xã hội”.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu to lớn trên đây, đối với Đảng, Nhà nước và chính

bản thân giai cấp công nhân, kiên trì, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về

giai cấp công nhân nói chung, xây dựng giai cấp công nhân nói riêng là vấn đề có tính

nguyên tắc số một.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài:

Page 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

“ Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ

Chính trị học chuyên ngành Hồ Chí Minh học.

2.Tình hình nghiên cứu

Từ lâu, tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân đã trở thành một trong

những vấn đề cơ bản được giới sử học cận – hiện đại cũng như các nhà nghiên cứu

trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm. Đã có hàng chục, các cuốn sách, các đề tài cấp

Nhà nước, cấp ngành nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số

công trình tiêu biểu sau:

Một trong những các tư liệu nghiên cứu bài bản, công phu và có giá trị về tư

tưởng Hồ Chí Minh là bộ Hồ Chí Minh toàn tập, gồm 12 tập; bộ Hồ Chí Minh biên

niên tiểu sử gồm 10 tập, mới đây vừa xuất bản lần 2 đĩa CDRoom Hồ Chí Minh toàn

tập, là công cụ tra cứu và hệ thống trích dẫn theo chuyên đề, trong đó có chuyên đề tư

tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân.

Tài liệu đặc biệt có giá trị do chính tác giả Hồ Chí Minh viết đó là cuốn “ Giai

cấp công nhân và công đoàn” – Nxb Lao động, Hà Nội 1985, gồm những bài và đoạn

trích trong các tác phẩm của Bác về phong trào công nhân và công đoàn từ những năm

1920 đến 1969; Tuyển tập đề cập đến những tư tưởng lớn của bác về giai cấp công

nhân và tổ chức công đoàn theo học thuyết Mác – Lênin.

Tác phẩm nghiên cứu chuyên biệt tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân

là “Bác Hồ với giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam” do PGS.TS Đỗ Quang

Hưng (chủ biên) – Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 1999 và “Chủ tịch Hồ Chí Minh với

giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam” của PGS.TS Đỗ Quang Hưng – Nxb Lao

động Xã hội, Hà Nội (2008) đã tập hợp nhiều bài viết về Hồ Chí Minh với giai cấp

công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam, di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp

công nhân và tổ chức công đoàn; một số bài viết và huấn thị của Hồ Chí Minh với giai

cấp công nhân - lao động và tổ chức công đoàn Việt Nam; xây dựng giai cấp công

nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và những

mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; các quy định mới nhất về hoạt động

và tổ chức công đoàn.

Cuốn “Giai cấp công nhân Việt Nam: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn” của Tiến

sĩ Bùi Đình Bôn – Nxb Lao động, Hà Nội 1999 nêu lên những vấn đề có tính quy luật

Page 4: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

của quá trình hình thành phát triển cùng với đặc trưng của giai cấp công nhân Việt

Nam. Một số biện pháp nhằm phát huy sứ mệnh lịch sử giữ vững bản chất và tăng

cường sức mạnh của giai cấp công nhân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước

Cuốn “ Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước” do tác giả Hoàng Minh Chúc (chủ biên) – Nxb Lao động, Hà

Nội đã nêu lên những vấn đề vai trò, động lực phát triển, nhiệm vụ của giai cấp công

nhân trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Một số vấn đề về chính

sách xã hội đối với giai cấp công nhân. Vai trò của Công đoàn, Đảng với giai cấp công

nhân trong tình hình mới.

Luận án tiến sĩ triết học của nghiên cứu sinh Trần Ngọc Sơn ( Hà Nội,2001) “Sự

phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam và vai trò của nó trong quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” đã phân tích và làm rõ quan niệm của chủ nghĩa

Mác-Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó. Phân tích sự phát triển

của giai cấp công nhân Việt Nam và vai trò của nó trong tiến trình cách mạng dưới góc

độ của chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học. Để từ đó làm rõ những nhân tố khách

quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Luận án tiến sĩ triết học của nghiên cứu sinh Lê Duy Sơn – Hà Nội, 2001 “ Sự

phát triển mối quan hệ giữa giai cấp công nhân Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong

quá trình đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa” nghiên cứu những quan điểm cơ

bản của C.Mác, Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp và

dân tộc. Lí giải những vấn đề có tính quy luật về mối quan hệ giữa giai cấp công nhân

Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong quá trình đổi mới theo định hướng xã hội chủ

nghĩa và nêu lên những đề xuất, kiến nghị về việc giải quyết mối quan hệ đó trong

thực tiễn đổi mới.

Luận án Phó Tiến sỹ khoa học triết học của tác giả Trịnh Đức Hồng (Hà

Nội,1996) “Xu hướng biến động cơ cấu giai cấp công nhân trong sự nghiệp công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay” nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam

trong quá trình cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Biến động giai cấp

công nhân trong thời kỳ hiện đại hóa. Những giải pháp nhằm xây dựng giai cấp công

nhân vững mạnh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Page 5: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm nghiên cứu về giai cấp công nhân như: “Giai cấp

công nhân Việt Nam từ Đảng cộng sản thành lập đến cách mạng thành công” của giáo

sư Trần Văn Giàu - Nxb Sử học, Hà Nội 1963;“Giai cấp công nhân Việt Nam : “Sự

hình thành và sự phát triển của nó từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp "cho mình” của

giáo sư Trần Văn Giàu – Nxb Sự thật, Hà Nội 1958”; “Giai cấp công nhân Việt Nam

thời kỳ 1945-1954” của tác giả Nguyễn Hữu Hợp, Phạm Quang Toàn- Nxb Khoa học

xã hội “Vai trò giai cấp công nhân Việt Nam và nhiệm vụ công đoàn trong cách mạng

xã hội chủ nghĩa” của đồng chí Lê Duẩn - Nxb Sự thật, Hà Nội 1975 và 1976; “Vai trò

giai cấp công nhân trong công cuộc khôi phục kinh tế miền Bắc”của tác giả Lê Long –

Nxb Sự thật, Hà Nội 1957; “Vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” của tác

giả Hoàng Quốc Việt – Nxb Lao động, Hà Nội 1976 cùng nhiều bài viết trên các tạp

chí Công sản, Triết học, Thông tin lí luận, nghiên cứu lí luận và một số luận văn, luận

án tiến sĩ, về vấn đề giai cấp công nhân.

Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu riêng về tư tưởng Hồ Chí Minh

về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ cách mạng xã hội và vận dụng tư tưởng

Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tiếp thu và trân trọng kế thừa, vận dụng và phát triển kết quả của những công

trình nghiên cứu trước vào việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của mình, Luận văn

tiếp tục đi sâu nghiên cứu, trình bày một cách có hệ thống quá trình vận dụng tư tưởng

Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

1. Phân tích những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp

công nhân Việt Nam trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ

Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

1. Khái quát cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân Việt

Page 6: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

Nam.

2. Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp

công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

3. Khái quát thực tiễn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ 1991 đến nay

4. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ

Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng tư tưởng Hồ

Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước.

4.2. Phạm vi nghiên cứu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam được hình

thành và phát triển qua nhiều thời kỳ, hệ thống các quan điểm cơ bản được thể hiện

phong phú qua các bài nói, bài viết của Người. Luận văn chủ yếu phân tích tư tưởng

Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trên

cơ sở khảo sát từ thực tiễn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ 1991 đến nay

(2011), từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng

Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước.

5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam

về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của họ trong cách mạng giải phóng dân tộc

và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

5.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lô gích.

Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả còn sử dụng những

phương pháp khác như: phân tích và tổng hợp, so sánh, đối chiếu, quy nạp, diễn

dịch...

Page 7: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

6. Đóng góp của luận văn

Một là, khái quát cơ sở hình thành và những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh

về xây dựng giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Hai là, đánh giá thực tiễn xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ 1991

đến nay

Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ

Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước.

7. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội

dung của luận văn gồm 2 chương, 4 tiết.

Chương I: Cơ sở hình thành và nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về

xây dựng giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân

Việt Nam

1.2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân

Việt Nam

Chương II: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân

trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

2.1. Thực trạng xây dựng giai cấp công nhân từ 1996 đến nay

2.2. Một số kiến nghị nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí

Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước.

Page 8: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

CHƢƠNG I

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG GIAI CẤP

CÔNG TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1. Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân Việt

Nam

1.1.1. Tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn từ phong trào cách mạng Việt Nam và

thế giới

1.1.1.1. Kinh nghiệm thực tiễn từ các phong trào cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX

đầu XX

1.1.1.2. Kinh nghiệm thực tiễn từ phong trào vô sản thế giới

1.1.2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò và sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân

1.2. Nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân

Việt Nam

1.2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân

Trên cơ sơ v ận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và căn cư

vào đặc điểm cụ thể của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nêu lên những quan niệm cơ bản

về giai cấp công nhân như sau:

Thứ nhất, công nhân la lưc lượng chủ chốt làm việc tại các xí nghiệp

Thứ hai, công nhân la nhưng ngươi lao đông không co tư liêu san xuât , phải bán sức

lao đông ma kiêm sông

Thứ ba, đặc tính cách mạng giai cấp công nhân là kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ

chức, có kỷ luật

Thứ tư, giai cấp công nhân là động lực của cách mạng

Thứ năm, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến

thắng lợi cuối cung

Thứ sáu, để hoàn thành sứ mệnh sử của mình, giai cấp công nhân phải có Đảng cách

mạng chân chính dẫn đường

Thứ bảy, giai cấp công nhân Việt Nam có mối quan hệ khăng khít với giai cấp

Page 9: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

công nhân quốc tế

1.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thơi ky

cách mạng xã hội chủ nghĩa

Từ khi bắt đầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng cách mạng cho sự

nghiệp giải phóng dân tộc đến khi cả nước tiến hành xây dựng chế độ mới Hồ Chí

Minh luôn quan tâm đến công tác giáo dục, xây dựng và phát triển giai cấp công

nhân. Có thể khái quát một số quan điêm c ơ ban của Người về xây dựng giai cấp

công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa như sau:

Môt la, công nhân phai đi tiên phong trên măt trân kinh tê

Hai la , giai câp công nhân cân tich cưc tham gia quan ly guông may san xuât ,

quản lý nhà nươc

Ba la, giai câp công nhân phai tâp hơp , tô chưc hương dân cac lưc lương xa hôi

khác cùng tham gia xây dựng chế độ xã hội mới

Bôn la, giai câp công nhân Viêt Nam cân phai nêu cao tinh thân quôc tê vô san

và thực hiện tôt cac nghia vu quôc tê

CHƢƠNG II

VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG GIAI

CẤP CÔNG NHÂN TRONG THƠI KY ĐÂY MANH CÔNG

NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC

2.1. Quan điêm chi đao cua Đang va chinh sach cua Nha nƣơc và thực trạng xây

dựng giai cấp công nhân từ 1996 đến nay

2.1.1. Quan điêm chi đao cua Đang

Trong Cương linh xây dưng đât nươc trong thơi ky qua đô lên chu nghia xa hôi (

năm 1991) của Đảng đã có đề cập đến việc : “ Phat triên giai câp côn g nhân vê sô

lương va chât lương đê xưng đang la giai câp tiên phong trong sư nghiêp xây dưng chu

nghĩa xã hội . Đặc biệt coi trong một đội ngũ công nhân lành nghề , nhưng nha kinh

doanh co tai , nhưng nha quan ly gioi va ca c nha khoa hoc , kỹ thuật có trình độ cao”

[15, tr. 141].

Nghị quyết số 07- NQ/HNTW Hôi nghi lân thư bảy Ban Châp hanh Trung ương

Page 10: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

Đang khoa VII Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng giai câp công nhân trong giai đoan mơi

(30-7-1994) khăng định: “Cùng với quá trình phát triển công nghiệp và công nghệ theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cần xây dựng giai cấp công nhân phát

triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ

học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt

năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình”.

Văn kiên Đai hôi Đai biêu toan quôc lân thư VIII cua Đang nêu ro nhiêm vu bao

trùm trong giai đoạn mới của cách mạng nươc ta: “ năm vưng hai nhiêm vu chiê n lươc

xây dưng chu nghia xa hôi va bao vê tô quôc , đây manh công nghiêp hoa , hiên đai

hóa”. Tư đo, Đai hôi đa xac đinh mục tiêu cơ ban xây dưng giai câp công nhân trong

nhưng năm tơi : “ Xây dưng giai câp công nhân lơn ma nh vê moi măt , phát triển số

lương, giác ngộ về giai cấp , nâng cao trinh đô hoc vân va tay nghê , có năng lực ứng

dụng và sáng tạo công nghệ mới , có tác phong công nghiệp và có ý thức tổ chức , kỷ

luât, lao đông , đat nă ng suât , chât lương va hiêu qua ngay cang cao , làm nòng cốt

trong viêc xây dưng khôi liên minh công nhân , nông dân, trí thức và tăng cường khối

đai đoan kêt dân tôc” [10, tr. 80]

Đai hôi Đai biêu toan quôc lân thư IX cua Đa ng đa co nhưng bươc tiên mơi trong

nhân thưc, lí luận về giai cấp công nhân trong quá trình công nghiệp hóa , hiên đai hoa;

phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . Đây đươc coi la cơ sơ li luân

mơi đê xem xet vê nôi dung , nhiêm vu , quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai

câp công nhân nươc ta . Đai hôi khăng đinh ro : “ Trong thơi ky qua đô , có nhiều hình

thưc sơ hưu vê tư liêu san xuât , nhiêu thanh phân kinh tê , giai câp, tâng lơp xa hôi

khác nhau , nhưng cơ câu , tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay đổi

nhiêu cung vơi nhưng biên đôi to lơn vê kinh tê , xã hội. Môi quan hê giưa cac giai câp ,

các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân , đoan kêt va

hơp tac lâu dai trong sư nghiêp xây dưng va bao vê Tô quôc dươi sư lanh đao cua

Đang. Lơi ich giai câp công nhân thông nhât vơi lơi ich toan dân tôc ” [11, tr. 85].

Đê tiêp tuc xây dưng giai câp công nhân lơn manh vê moi măt , Đai hôi Đai biêu

toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định : “Đôi vơi giai câp công nh ân, phát triển về

sô lương, chât lương va tô chưc ; nâng cao giac ngô va ban linh chinh tri , trình độ học

Page 11: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

vân va nghê nghiêp , xưng đang la lưc lương đi đâu trong sư nghiêp công nghiêp hoa

đât nươc ” [13, tr. 118].

Hôi nghi lân thư sau Ban Châp hanh Trung ương Đang (khóa X ) họp tại Hà

Nôi tư ngay 14 đến ngày 22-1-2008 đa thao luân va thông qua Nghi quyêt sô 20-

NQ/TW “ Vê tiêp tuc xây dưng giai câp công nhân Viêt Nam trong thơi ky đây

mạnh công nghiệp hóa , hiên đai hoa đât nươc” . Nghị quyết đa kê thưa cai nhin biên

chưng va toan diên tư tư tương Hô Chi Minh vê xây dưng giai câp công nhân trong

thơi ky cach mang xa hôi chu nghia , đánh giá đung thực trạng tình hình , xác định rõ

vai trò, vị trí của giai cấp công nhân, đề ra các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và

giải pháp để tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đã cụ thể hóa, bổ sung và phát triển để thực

hiện Cương lĩnh năm 1991 và Nghị quyết Ðại hội X của Ðảng về xây dựng giai cấp

công nhân, từng bước giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra đối với việc xây

dựng giai cấp công nhân; đồng thời cũng nêu ra những vấn đề cần tiếp tục tổng kết,

nghiên cứu lý luận để xây dựng giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh gắn với

chiến lược phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới.

Ðây là một vấn đề cơ bản và cấp bách, có ý nghĩa quan trọng sống còn đối với

Ðảng và chế độ ta, đáp ứng mong đợi của toàn Ðảng, của giai cấp công nhân và

toàn xã hội.

Nghị quyết đưa ra nhưng quan niêm mơi vê giai câp công nhân : “ Giai câp công

nhân Viêt Nam la môt lưc lương xa hôi to lơn , đang phat triên , bao gôm nhưng ngươi

lao đông chân tay va tri oc , làm công hưởng lương trong các loại hì nh san xuât kinh

doanh va dich vu công nghiêp , hoăc san xuât kinh doanh va dich vu co tinh chât công

nghiêp” [16, tr. 43].

Như vây , nhưng quan điêm trên đây chưng to sư kiên đinh cua Đang ta đôi vơi

viêc vân dung tư tương Hô Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân , tinh thân

Cương linh năm 1991 và Nghị quyết của các Đại hội Đảng về giai cấp công nhân và sứ

mênh lich sư cua giai câp công nhân . Đây chinh la cơ sơ li luân đê chung ta tiêp tu c

xây dưng va phat triên giai câp công nhân Viêt Nam hiên nay va nhưng chăng đương

săp tơi.

Page 12: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

2.1.2. Chính sách của Nhà nước

Cùng với những chủ trương của Đảng qua các kỳ Đại hội, Nhà nước đã xây dựng

và ban hành nhiều chính sách cụ thể nhằm xây dựng và phát triển giai cấp công nhân

trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trong Nghị quyết số 07- NQ/HNTW Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành

Trung ương Đảng khóa VII về “ phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000

theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng giai cấp công nhân

trong giai đọan mới ”

Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ sáu Ban chấp hành Trung

ương Đảng khóa X ( ngày 28/1/2008 ) về “ tiêp tuc xây dưng giai câp công nhân Viêt

Nam trong thơi ky đây manh công nghiêp hoa , hiên đai hoa đât nươc” , Nhà nước ta

đã thông qua một số chính sách cơ bản:

Một là, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng những nhà kinh doanh có tài, có đức, các

nhà quản lý giỏi và cán bộ khoa học - kỹ thuật xuất thân từ công nhân có trình độ cao,

có khả năng tiếp cận với công nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại trong nền

kinh tế thị trường, hội nhập.

Hai là, quy hoạch nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân

có trình độ cao, có khả năng tiếp cận với công nghệ và phương thức kinh doanh hiện

đại trong nền kinh tế thị trường, hội nhập.

Ba là, quy hoạch nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có

trình độ cao để đáp ứng yêu cầu phát triển các ngành công nghiệp mới, hiện đại.

Bốn là, chú trọng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề; có chính sách để các thành

phần kinh tế tham gia đầu tư cho các cơ sở đào tạo nghề với phương tiện kỹ thuật hiện

đại. Khuyến khích liên kết các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp trong đào tạo,

đào tạo lại.

Năm là, chú trọng đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân trong các

dân tộc thiểu số ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Để cụ thể hóa những chính sách nêu trên, Chính phủ đã ban hành một số Quyết

định nhằm giải quyết những khó khăn, bức xúc của giai cấp công nhân như vấn đề nhà

ở, tiền lương, thu nhập, bảo hiểm, nơi sinh hoạt văn hóa cho giai cấp công nhân trước

những áp lực khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái toàn cầu hiện nay. Đặc biệt,

Page 13: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg, ngày 24-4-2009, về

việc "Ban hành một số cơ chế chính sách phát triển nhà ở cho công nhân lao động

tại các khu công nghiệp thuê" và Quyết định số 96/2009/ QĐ-TTg, ngày 22-7-2009,

về việc "Sửa đổi một số điều của Quyết định số 65/2009/ QĐ-TTg, Quyết định số

66/2009/QĐ-TTg và Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg, ngày 24-4-2009".

2.1.3. Thưc trang xây dưng giai câp công nhân tư năm 1996 đến nay

2.1.3.1. Vê sô lương

Tính đến đầu năm 2007, tổng số công nhân nước ta có khoảng 9,5 triệu người

(chiếm tỷ lệ 11% dân số và 21% lực lượng lao động xã hội). Trong sô đo , công nhân

nư chiêm 43,6%; tỷ lệ trong doanh nghiêp nha nươc chiêm 34,2%, ngoài doanh nghiệp

nhà nước là 38,8%, trong doanh nghiêp co vôn đâu tư nươc ngoai la 67,4 %. Giai cấp

công nhân nước ta đang tăng nhanh về số lượng và có mặt trong tất cả các thành phần

kinh tế. So với cuối năm 2003, đến đầu năm 2007, số công nhân trong các doanh

nghiệp tăng 30,5%; trong đó, công nhân doanh nghiệp của tư nhân và tập thể tăng

63%, công nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 68%, công nhân doanh

nghiệp nhà nước giảm 15% [3, tr. 11].

2.1.3..2. Vê cơ câu

Cơ câu đôi ngu giai câp công nhân nươc ta hi ện nay phong phú , đa dang và

không thuân nhât. Biêu hiên:

Thư nhât, cơ câu giai câp công nhân theo thanh phân kinh tê

Thư hai, cơ câu giai câp công nhân theo nganh nghê

Thư ba, cơ câu giai câp công nhân theo vung miên

Thư tư, cơ câu giai câp công nhân theo tuôi đơi

Thư tư, cơ câu giai câp công nhân theo tuôi nghê

2.1.3.3. Về măt chất lương

Môt la, sư mât cân đôi giưa cac bô phân giai câp công nhân ; trình độ học vấn, tay

nghê thâp va không đông đêu ; ý thức học tập , nâng cao trình độ học vấn , nghiêp vu

chuyên môn, trong môt sô bô phân công nhân chưa cao .

Hai la , chất lượng cuộc sống thấp ; chưa thưc sư lam chu moi măt đơi sông xa

hôi, đăc biêt la trong san xuât, kinh doanh, phân phôi.

Ba la, tỷ lệ công nhân tham gia sinh hoat cac tô chưc chinh tri chưa cao , môt sô

bô phân công nhân trinh đô chinh tri , phâm chât giai câp va lôi sông suy giam ; kỷ luật

Page 14: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

lao đông, tác phong công nghiệp kem.

2.2. Một số kiến nghị nhằm tiếp tục vận dụng và phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh về xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nƣớc

2.2.1. Đối với Đảng

Để tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp

công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảng cần thiết

thực thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:

Một là, tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân

Hai là, tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục; nâng cao trình độ chính

trị, ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc cho giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Đối với công tác tuyên truyền, giáo dục

- Đối với công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chính trị, ý thức giai cấp, tinh

thần dân tộc cho giai cấp công nhân

Ba là, tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng trong xây dựng giai cấp công

nhân.

Bốn là, giữ vững và tăng cường bản chất công nhân của Đảng; tiếp tục đổi mới,

chỉnh đốn Đảng; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng

trong các doanh nghiệp.

Thứ nhất, giữ vững và tăng cường bản chất công nhân của Đảng

Thứ hai, tiếp tục đổi mới và chỉnh đốn Đảng

Thứ ba, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng

trong các doanh nghiệp.

2.2.2. Đối với Nhà nước

Để tiếp tục vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp

công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có hiệu quả, Nhà

nước cần tập trung thực hiện tốt những giải pháp sau:

Một là, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hoá giai

cấp công nhân

Hai là, tiếp tục bổ sung, sửa đổi, xây dựng và thực hiện nghiêm hệ thống chính

Page 15: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

sách để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân

Ba là, tiếp tục xây dựng nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong

sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

2.2.3. Đối với tổ chức Công đoàn

Để xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần thiết phải thực hiện một số vấn đề

sau:

Một là, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, phát huy vai trò của công đoàn

trong xây dựng giai cấp công nhân

Hai là, đổi mới mạnh mẽ tổ chức, nội dung và phương thức hoạt động của tổ

chức công đoàn tại các doanh nghiệp

Trong thời gian tới cần thực tốt một số giải pháp sau:

- Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công đoàn cơ sở để

công đoàn thực sự là chỗ dựa vững chắc của công nhân tại doanh nghiệp thuộc mọi

thành phần kinh tế, có sức hấp dẫn đối với người lao động và tạo được sự đồng tình,

ủng hộ của người sử dụng lao động.

- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Tổng Liên đoàn Lao

động Việt Nam để nâng cao hiệu quả công tác nữ công của công đoàn tại các doanh

nghiệp và khu công nghiệp.

- Sớm bổ sung cơ chế, chính sách bảo vệ cán bộ công đoàn cơ sở và chế độ phụ

cấp trách nhiệm cho cán bộ công đoàn cơ sở.

2.2.4. Đối với giai cấp công nhân

Để hoàn thành sứ mệnh và nhiệm vụ lịch sử của mình trước yêu cầu mới của

cách mạng, giai cấp công nhân cần phải tự cải tạo, rèn luyện để trở thành tấm gương

cho toàn xã hội. Cụ thể:

Thứ nhất, tích cực tham gia sinh hoat ca c hoạt động đoàn thể, nâng cao nhận

trình độ chính trị , ý thức giai cấp và bản lĩnh chính trị, ý thức công dân và tinh thần

dân tộc, gắn bó thiết tha với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, với chế độ xã

hội chủ nghĩa.

Thứ hai, thực hiện nghiêm các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của

Nhà nước; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về hợp đồng lao động và thỏa ước

Page 16: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

lao động đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Thứ ba, học tập để nâng cao trinh đô văn hoa , khoa học - kỹ thuật, học tập quản

lý; học ở trường, học ở nhà, học ở cơ quan xí nghiệp, học trong thực tiễn, học hỏi

chuyên gia nước ngoài, học hỏi cán bộ và đồng nghiệp lẫn nhau. Có như vậy giai cấp

công nhân mới có thể phát huy được vai trò lãnh đạo, thực hiện được quyền làm chủ

trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Thứ tư, trau dồi phâm chất giai cấp, lương tâm nghề nghiệp, đồng thời xây dựng

lôi sông văn hóa, văn minh tại các khu công nghiệp. Thực hiện nghiêm túc tác phong

công nghiệp và kỷ luật lao động, phấn đấu vươn lên thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm

chủ cuộc sống.

Thứ năm, thực hiện tốt vai trò là nòng cốt trong việc xây dựng và củng cố khối

liên minh công nhân – nông dân – trí thức và các tầng lớp lao động khác, tạo nên sự ổn

định về chính trị, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thành công công

cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

KẾT LUẬN

Vận dụng dụng và phát triển tư tưởng của Người về xây dựng giai cấp công nhân

trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những năm qua sự

nghiệp xây dựng và phát triển giai cấp công nhân của Đảng, Nhà nước và các tổ chức

Công đoàn đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận: Nhận thức của đa số cán bộ,

đảng viên, công nhân lao động về vị trí, vai trò của giai cấp công nhân, về yêu cầu xây

dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, về

chính trị, pháp luật và ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của đông đảo

công nhân, lao động đã được nâng lên. Công tác đào tạo, đào tạo lại nghề cho công

nhân, lao động được tích cực triển khai, mỗi năm có hàng trăm nghìn lao động được

đào tạo nghề, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, từng bước đáp ứng yêu

cầu nâng cao trình độ công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nước. Các cấp, các ngành đã có nhiều nỗ lực đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội,

tạo thêm nhiều việc làm mới cho người lao động, tiền lương, thu nhập của người lao

động dần được tăng lên; tỷ lệ công nhân thất nghiệp, thiếu việc làm giảm dần, công

nhân có nhiều điều kiện hơn trong tìm, lựa chọn việc làm phù hợp với trình độ, năng

Page 17: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

lực và thể hiện năng lực, trí tuệ của bản thân. Nhà nước đã quan tâm hỗ trợ giải quyết

đời sống cho số lao động dôi dư trong sắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước.

Vấn đề nhà ở, nhà trẻ và các thiết chế văn hóa đối với công nhân, nhất là công nhân

lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được chú trọng hơn. Thực hiện

dân chủ cơ sở trong các doanh nghiệp nhà nước có tiến bộ, được bảo đảm các quyền,

lợi ích hợp pháp, chính đáng về vật chất và tinh thần; quyền được tham gia các hoạt

động chính trị - xã hội; quyền được đối xử bình đẳng, được chăm sóc sức khoẻ, học

tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp. Nhiều doanh

nghiệp đã quan tâm bồi dưỡng, giới thiệu đoàn viên công đoàn, công nhân viên chức

lao động ưu tú với Đảng xem xet, kết nạp; trong đó đã chú trọng đến công nhân lao

động trẻ, nữ và công nhân thuộc khu vực kinh tế ngoài Nhà nước, góp phần đẩy mạnh

công tác phát triển đảng viên, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong các loại hình doanh

nghiệp.

Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng tư tưởng của Người không tránh khỏi những

hạn chế như: Sự biến động thường xuyên về cơ cấu và số lượng giai cấp công nhân. Sự

mât cân đôi giưa cac bô phân giai câp công nhân ; trình độ học vấn, tay nghê thâp va

không đông đêu ; ý thức học tập , nâng cao trinh đô học vấn, nghiêp vu chuyên môn ,

trong môt s ố bộ phận công nhân chưa cao . Chất lượng cuộc sống thấp ; chưa thưc sư

làm chủ mọi mặt đời sống xã hội , đăc biêt la trong san xuât , kinh doanh, phân phôi. Tỷ

lê công nhân tham gia sinh hoat cac tô chưc chinh tri chưa cao , môt sô bô phân công

nhân trinh đô chinh tri , phâm chât giai câp va lôi sông suy giam ; kỷ luật lao động , tác

phong công nghiêp kem. Vì vây, việc tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa quá trình vận dụng và

phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công nhân trong thơi trong

những năm sắp tới là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, Công đoàn và chính bản thân

giai cấp công nhân.

Muốn làm tốt việc này đòi hỏi Đảng và Nhà nước, cần có chủ trương, chính sách

và cơ chế xây dựng giai cấp công nhân trong tình hình mới kịp thời và thích hợp, đáp

ứng được yêu cầu của thực tế. Trong đó, phải tạo ra những điều kiện cơ bản đảm bảo

cho sự phát triển số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân một cách vững chắc,

cần dựa trên cơ sở xác lập những phương hướng đúng, thực hiện đồng bộ những giải

pháp, từ việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công

Page 18: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

nhân đến việc xây dựng cơ chế chính sách tạo động lực cho giai cấp công nhân phát

triển và phát huy vai trò của nó trong thời kỳ mới.

References.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ơ

1. Bài giảng tại lớp bồi dưỡng ngắn hạn khoá I (1981), Nhiệm vụ của công

đoàn và công tác công đoàn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Trường Đảng

cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Hà nội.

2. Ban Tuyên huấn trung ương (1959), Nâng cao giác ngộ cách mạng nâng

cao ý thức chủ nhân làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của giai cấp công nhân,

Nxb Ban tuyên huấn trung ương, Hà nội.

3. Ban tuyên giao Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cưu cac Nghi quyêt Hôi

nghị Trung ương 6 khóa X, Nxb Chinh tri quôc gia, Hà Nội.

4. Bùi Đình Bôn (1999), Giai cấp công nhân Việt Nam: Mấy vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Lao động, Hà nội.

5. Cao Văn Biền (chủ biên) (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân

Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 : Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb

Lao động, Hà nội.

6. Nguyễn Công Bình (chủ biên) (1974), Một số vấn đề về lịch sử giai cấp

công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội.

7. Lê Đức Bình (1963), Giai cấp công nhân trong sự nghiệp hóa, hiện đại hóa

xã ội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà nội.

8. C. Mác và Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Trường Chinh (1957), Cách mạng tháng mười và cuộc đấu tranh của nhân

dân Việt Nam cho độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân và chủ nghĩa xã hội,

Nxb Sự thật, Hà nội.

10. Hoàng Minh Chúc (chủ biên) (1999) Xây dựng giai cấp công nhân Việt

Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Lao động,

Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Lê Duẩn (1976) (In lần 2), Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam và nhiệm vụ

Page 19: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

công đoàn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà nội.

12. Lê Duẩn (1978), Làm chủ tập thể là bản chất và bản lĩnh của giai cấp công

nhân, Nxb Sự thật, Hà nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội

VI đến Đại hội IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội

X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp

hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết số 07/ NQ/TW ngày 30/07/1994 . Hội

nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII của Bộ Chính trị: “Về

phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn

mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết số 20 / NQ/TW ngày 28/01/2008 . Hội

nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa X của Bộ Chính trị: “ Vê

tiêp tuc xây dưng giai câp công nhân Viêt Nam trong thơi ky đây manh

công nghiêp hoa , hiên đai hoa đât nươc” , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

Page 20: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

24. Phạm Văn Đồng (1990), “Hồ Chí Minh-một con người, một dân tộc, một

thời đại, một sự nghiệp”, Nxb Sự thật, Hà Nội.

25. Đặng Quang Định ( 2010), Quan hệ lơi ích kinh tế giữa công nhân, nông

dân và trí thức ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đĩa

CD-ROM (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

26. Võ Nguyên Giáp (2000), tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. GS.Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp công nhân Việt Nam: Sự hình thành và

phát triển của nó từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp "cho mình", Nxb Sự

thật, Hà nội.

28. GS.Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam : Sự hình thành và

sự phát triển của nó từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp "cho mình", Nxb Sự

thật, Hà nội.

29. GS.Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam Nxb Sự thật, Hà nội.

30. GS.Trần Văn Giàu (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng cộng sản

thành lập đến cách mạng thành công, Nxb Sử học, Hà nội.

31. GS.Trần Văn Giàu (1993), Thành công của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

32. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2003), Nxb Chính trị Quốc gia.

33. Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

34. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Chính trị Quốc gia.

35. Lê Thanh Hà (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp

công nhân trong thời kỳ đổi mới (1986 – 2006), Nxb Thể dục Thể thao, Hà

nội.

36. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong công nghiệp hóa, hiện đại

hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

37. Đào Thanh Hải ( 2005), Đảng, Nhà nước đối với vai trò và vị trí của giai

cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

38. Ngô Văn Hoa (chủ biên) (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam những năm

trước khi thành lập Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.

Page 21: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

39. GS.TS. Đỗ Quang Hưng ( Chủ biên) (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp

công nhân và Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà nội.

40. Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên) (1987), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ

1945-1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.

41. PGS. Trần Đình Huỳnh (chủ biên)(2003),Từ Các Mác đến Hồ Chí Minh một

dòng chảy văn hóa, Nxb Hà Nội.Đỗ Đức Ngọ (chủ biên) (1998), Những bài

giáo dục chính trị cơ bản trong công nhân lao động, Nxb Lao động, Hà nội.

42. Hồ Chí Minh (1980) Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà nội.

43. Hồ Chí Minh (1985) Giai cấp công nhân và công đoàn, Nxb Lao động, Hà

nội.

44. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

45. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

47. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

48. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

50. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

51. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

52. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

53. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

54. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

55. Hồ Chí Minh (2009) Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

56. Phan Thanh Khôi (2003), Ý thức chính trị của công nhân trong một số

doanh nghiệp ở Hà Nội hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

57. Nguyễn An Lương (chủ biên) (2002), Giải pháp xây dựng giai cấp công

nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI : Kỷ yếu hội thảo khoa học

"Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân", Nxb Lao động, Hà nội.

58. Lê Long (1957), Vai trò giai cấp công nhân trong công cuộc khôi phục kinh

tế miền Bắc, Nxb Sự thật, Hà nội.

Page 22: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

59. Nguyễn An Ninh (2007), Về xu hướng công nhân hoá ở nước ta hiện nay,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

60. Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp

công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

61. GS.TS. Phùng Hữu Phú ( 2010), Bí quyết thành công Hồ Chí Minh, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà nội.

62. Văn Tạo (2002), Đổi mới tư duy về công nhân và giai cấp công nhân kinh tế

tri thức và công nhân tri thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.

63. Văn Tạo (2008), Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân - kinh tế tri thức và

công nhân tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội.

64. Đan Tâm (2008), Công đoàn Việt Nam - truyền thống và hiện đại, Nxb Lao

Động, Hà nội.

65. GS.Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý

luận chính trị.Đặng Ngọc Tùng (chủ biên) (2008), Xây dựng, phát huy

vai trò giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước, Nxb Lao động, Hà nội.

66. GS.Song Thành (chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh Tiểu sử, Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

67. Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2007), Góp phần xây dựng giai cấp công

nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

68. Dương Văn Thao (chủ biên) (2004), Một số vấn đề cơ bản về xây dựng, phát

huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,

hiện đại hoá, Nxb Lao động, Hà nội.

69. Trung Thuần (1961), Phát huy phẩm chất cách mạng của giai cấp công

nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội.

70. Minh Tranh (1959), Vai trò lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb

Sự thật, Hà nội.

71. Phạm Quang Trung (chủ biên) (2001), Về thực trạng giai cấp công nhân

Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội.

72. Trường Công đoàn trung ương (1977), Tài liệu huấn luyện cán bộ công

Page 23: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp công ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12164/1/02050000779.pdf · Trường Đại học Khoa học

đoàn cơ sở, Nxb Lao động, Hà nội.

73. Tủ sách phổ thông (1974), Đấu tranh giai cấp và sứ mệnh lịch sử của giai

cấp công nhân, Nxb Sự thật, Hà nội.

74. PGS.TSKH. Nguyễn Viết Vượng (2010),Giai cấp công nhân và tổ chức

Công đoàn Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội,

75. Hoàng Quốc Việt (1959), Những nét sơ lươc về lịch sử của phong trào công

nhân và công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội.

76. Hoàng Quốc Việt (1976), Vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,

Nxb Lao động, Hà nội.

Báo - Tạp chí

77. Tạp chí cộng sản (18/5/2011), Thấy gì qua các vụ đình công của công nhân

trong những năm gần đây, Hà Nội.

78. Tạp chí cộng sản (18/5/2011), Ba năm thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp

hành Trung ương Đảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân

Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Hà Nội.

79. Tạp chí cộng sản (15/1/2011), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững

mạnh, Hà Nội.

80. Tạp chí cộng sản (20/6/2011), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững

mạnh là trách nhiệm của toàn xã hội, Hà Nội.

81. Tạp chí cộng sản (23/5/2011), Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, Hà

Nội

82. Website báo nhân dân: http://www.nhandan.org.vn

83. Website báo nhân dân: http://www.laodong.com.vn

84. Website Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn