24
T �rung �uốc và �hững cuộc �hiến tranh �iệt �am,1950-1975 �ừ �iện �iên �hủ đến �eneva 1953-1954 � V� M � T B� 1952 một khu hậu cứ lý tưởng để �uân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) tiến hành các cuộc tấn công vào Lào. �áng Giêng 1953 Vi �uốc �anh quay lại Bắc Kinh để báo cáo kế hoạch tiến hành chiến dịch �ượng Lào. Vị cố vấn Trung �uốc muốn giúp Pathet Lào xây dựng một khu căn cứ ở phía bắc Lào để liên kết với khu vực Tây Bắc của Việt Nam. Ngày 5 tháng Ba, Vi quay lại Việt Nam để giúp chỉ đạo chiến dịch �ượng Lào. Giữa tháng Ba và tháng Tư 1953, Giáp đã phát động hai cuộc tấn công: một là nhắm vào thủ đô vương quốc Luang Prabang, hai là nhắm vào Cánh đồng Chum. �ua đó, Giáp đe dọa sẽ bọc hậu chiếm lấy Cambodia và phá vỡ quá trình ổn định tại Nam Việt Nam. Nhưng QĐNDVN đã gặp phải kháng cự mạnh mẽ từ quân Pháp. Đến tháng Năm, các sư đoàn Việt Minh phải rút lui vì kiệt sức, cạn nguồn tiếp tế cũng như mùa mưa bắt đầu đến. Họ cài lại các đơn vị du kích và cán bộ chính trị ở Lào để hưởng ứng các cuộc tấn công tương lai cũng như để củng cố Cộng sản Lào. ĐỐI PHÓ VỚI KẾ HOẠCH NAVARRE Đến tháng Năm, Tướng Henri Navarre nhận lệnh chỉ huy lực lượng Pháp tại Đông Dương. Để xoay ngược cán cân lực lượng cũng như củng cố vị thế quân đội Pháp ở Đông Dương, ông đã thảo ra một chiến lược gồm ba giai đoạn: để chiếm lĩnh khu vực châu thổ sông Hồng có tầm chiến lược tối trọng trong mùa thu và mùa đông 1953-1954, để bình định các khu vực do cộng sản chiếm giữ ở miền trung và nam Việt Nam vào mùa xuân 1954, và để phát động một cuộc tổng tấn công nhằm truy đuổi và tiêu diệt lực lượng chính qui của QĐNDVN ở miền bắc. Để tiến hành kế hoạch này, Navarre đã yêu cầu chính phủ Pháp cấp thêm những đơn vị mới và khuếch trương �uân đội Việt Nam Cộng hòa (QĐVNCH) với sự trợ giúp của Hoa Kỳ. Đến tháng Chín 1953, chính phủ Eisenhower đã đồng ý cung cấp thêm cho Paris 385 triệu Mỹ kim viện trợ quân sự để giúp triển khai kế hoạch Navarre. (Đến khi Harry Truman rời khỏi Nhà Trắng, Hoa Kỳ đã phải gánh hơn 40 phần trăm phí tổn của cuộc chiến.)[2] Kế hoạch Navarre đã tạo ra một thách thức mới cho Việt Minh. Ngày 13 tháng Tám 1953, Đảng Lao động Việt Nam (ĐLĐVN) đã gửi một điện tín đến Đảng Cộng sản Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 1 of 24 Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

  • Upload
    neofob

  • View
    54

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tiến độ của Việt Minh tại Tây Bắc vào cuối năm 1952 đã giúp tạo ra một khu hậu cứ lý tưởng để Quân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) tiến hành các cuộc tấn công vào Lào. Tháng Giêng 1953 Vi Quốc Thanh quay lại Bắc Kinh để báo cáo kế hoạch tiến hành chiến dịch Thượng Lào. Vị cố vấn Trung Quốc muốn giúp Pathet Lào xây dựng một khu căn cứ ở phía bắc Lào để liên kết với khu vực Tây Bắc của Việt Nam.

Citation preview

Page 1: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

T

�rung �uốc và �hững cuộc �hiến tranh �iệt �am,1950-1975

�ừ �iện �iên �hủ đến �eneva 1953-1954

� � � V� M � T B� � 1952 � một khu hậu cứ lý tưởng để �uân đội Nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) tiến

hành các cuộc tấn công vào Lào. �áng Giêng 1953 Vi �uốc �anh quay lại Bắc Kinhđể báo cáo kế hoạch tiến hành chiến dịch �ượng Lào. Vị cố vấn Trung �uốc muốngiúp Pathet Lào xây dựng một khu căn cứ ở phía bắc Lào để liên kết với khu vực TâyBắc của Việt Nam. Ngày 5 tháng Ba, Vi quay lại Việt Nam để giúp chỉ đạo chiến dịch�ượng Lào. Giữa tháng Ba và tháng Tư 1953, Giáp đã phát động hai cuộc tấn công:một là nhắm vào thủ đô vương quốc Luang Prabang, hai là nhắm vào Cánh đồngChum. �ua đó, Giáp đe dọa sẽ bọc hậu chiếm lấy Cambodia và phá vỡ quá trình ổnđịnh tại Nam Việt Nam. Nhưng QĐNDVN đã gặp phải kháng cự mạnh mẽ từ quânPháp. Đến tháng Năm, các sư đoàn Việt Minh phải rút lui vì kiệt sức, cạn nguồn tiếp tếcũng như mùa mưa bắt đầu đến. Họ cài lại các đơn vị du kích và cán bộ chính trị ở Làođể hưởng ứng các cuộc tấn công tương lai cũng như để củng cố Cộng sản Lào.

ĐỐI PHÓ VỚI KẾ HOẠCH NAVARRE

Đến tháng Năm, Tướng Henri Navarre nhận lệnh chỉ huy lực lượng Pháp tại ĐôngDương. Để xoay ngược cán cân lực lượng cũng như củng cố vị thế quân đội Pháp ởĐông Dương, ông đã thảo ra một chiến lược gồm ba giai đoạn: để chiếm lĩnh khu vựcchâu thổ sông Hồng có tầm chiến lược tối trọng trong mùa thu và mùa đông1953-1954, để bình định các khu vực do cộng sản chiếm giữ ở miền trung và nam ViệtNam vào mùa xuân 1954, và để phát động một cuộc tổng tấn công nhằm truy đuổi vàtiêu diệt lực lượng chính qui của QĐNDVN ở miền bắc. Để tiến hành kế hoạch này,Navarre đã yêu cầu chính phủ Pháp cấp thêm những đơn vị mới và khuếch trương�uân đội Việt Nam Cộng hòa (QĐVNCH) với sự trợ giúp của Hoa Kỳ. Đến thángChín 1953, chính phủ Eisenhower đã đồng ý cung cấp thêm cho Paris 385 triệu Mỹkim viện trợ quân sự để giúp triển khai kế hoạch Navarre. (Đến khi Harry Truman rờikhỏi Nhà Trắng, Hoa Kỳ đã phải gánh hơn 40 phần trăm phí tổn của cuộc chiến.)[2]

Kế hoạch Navarre đã tạo ra một thách thức mới cho Việt Minh. Ngày 13 tháng Tám1953, Đảng Lao động Việt Nam (ĐLĐVN) đã gửi một điện tín đến Đảng Cộng sản

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 1 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 2: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Trung �uốc (ĐCSTQ) yêu cầu giúp đỡ trong việc “xem xét tình hình và chỉ ra phươnghướng cho cuộc chiến đấu sắp đến.” Trong khi ấy, QĐNDVN huỷ bỏ kế hoạch ban đầunhằm tập trung vào Tây Bắc và Lai Châu và thay vào đó đề xuất tấn công địch tại khuvực châu thổ sông Hồng. Ngày 22 tháng Tám La �uí Ba tham dự cuộc họp của bộchính trị ĐLĐVN, trong đó Giáp nói về các chiến dịch tại những khu đồng bằng, bỏqua Lai Châu và giảm nhẹ tầm quan trọng của chiến dịch �ượng Lào. (Lúc ấy Vi�uốc �anh đã quay về Trung �uốc.) La báo cáo các thảo luận về Bắc Kinh. Ngày 27và 29 tháng Tám, lãnh đạo ĐCSTQ gửi hai bức điện cho La trong đó phân tích tìnhhình Việt Nam kể từ ngày Navarre nhậm chức và nhấn mạnh rằng QĐNDVN phải giữnguyên kế hoạch ban đầu là tập trung vào Tây Bắc và Lào. “�ằng cách tiêu diệt địch tạikhu vực �ai �hâu, giải phóng miền bắc và trung �ào, sau đấy mở rộng chiến trường xuốngmiền nam �ào và �ambodia để đe dọa �ài �òn,” bức điện ngày 29 tháng Tám củaĐCSTQ vạch rõ, ĐLĐVN có thể “giảm �iểu nguồn cung cấp binh lính và tiền bạc choquân đội bù nhìn, phân tán quân �háp…phát triển ������, dần dần tách riêng đểlàm suy yếu và tiêu diệt kẻ �ù.” Nếu phương pháp này được tiếp nhận, giới lãnh đạo BắcKinh lập luận, Việt Minh sẽ có thể để dành lực lượng sau này cho việc chiếm cứ châuthổ sông Hồng và cuối cùng đánh bại chính phủ thực dân Pháp tại Đông Dương.Trong thời điểm này, giới lãnh đạo Trung �uốc nhấn mạnh, Việt Minh nên chiếm giữTây Bắc và thượng Lào trước khi tiến xuống phía nam.[3]

Tương tự, các cố vấn Trung �uốc cũng đề nghị QĐNDVN nên chọn Tây Bắc làmặt trận chính với mục tiêu là chiếm lĩnh Lai Châu để lôi kéo và tiêu diệt quân Pháp ởđịa thế có lợi cho Việt Minh. Các cố vấn Trung �uốc nhấn mạnh rằng vùng châu thổsông Hồng chỉ là mặt trận thứ yếu, nơi Việt Minh có thể tiến hành các cuộc tấn côngdu kích để phối hợp với mặt trận chính và để thiết lập cơ sở cho việc đánh chiếm HàNội và Hải Phòng trong tương lai.[4] Rõ ràng các cố vấn Trung �uốc thấy rằng châuthổ sông Hồng không phải là địa điểm lý tưởng để QĐNDVN tiến hành một cuộcđụng độ lớn với Pháp vào thời điểm này. Đến tháng Chín, bộ chính trị ĐLĐVN thảoluận kế hoạch chiến tranh cho mùa đông 1953-54. Ủng hộ quan điểm của Trung �uốc,Hồ Chí Minh kết luận rằng “phương hướng chiến lược vẫn không �ay đổi,” cụ thể là, ViệtMinh sẽ tập trung vào khu vực Tây Bắc và thượng Lào. Ông phủ quyết kế hoạch củaGiáp chuyên chú trọng vào vùng châu thổ sông Hồng.

Ngày 10 tháng Mười, Bắc Kinh báo với Hồ rằng họ đã bổ nhiệm Vi �uốc �anhlàm tổng cố vấn quân sự và La �uí Ba làm tổng cố vấn chính trị cho Việt Minh.[6] Saukhi quay lại Việt Nam, ngày 27 tháng Mười Vi �uốc �anh đã tái xác nhận đề xuất củaBắc Kinh về chiến lược quân sự của Việt Minh, trao cho Hồ Chí Minh một bản sao của

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 2 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 3: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

kế hoạch Navarre mà Trung �uốc có được. Sau khi xem xét kế hoạch của người Pháp, vịlãnh tụ ĐLĐVN bảo rằng đề xuất của lãnh đạo ĐCSTQ là đúng đắn và nếu Việt Minhlàm theo, họ có thể phá vỡ kế hoạch Navarre.[7] Việc Bắc Kinh trao cho Hồ bản sao kếhoạch Navarre cho thấy mối hợp tác chặt chẽ trong vấn đề chia sẻ tin tức tình báo giữahai đảng Cộng sản trong cuộc Chiến tranh Đông Dương lần I.

Vào giữa tháng Mười một, Sư đoàn 316 và một phần của Sư đoàn 325 và Sư đoàn304 QĐNDVN hành quân về hướng Lai Châu. �ể theo đề xuất của Trung �uốc làtìm cách xâm nhập vào miền Nam Việt Nam qua ngã Lào, trong thời gian này chínhquyền Hồ cũng đã thảo ra một kế hoạch xây đường cho năm 1954. Kế hoạch này dự trùsẽ xây một số con đường sang Lào. Nhưng Chu Ân Lai thấy kế hoạch này quá thamvọng. Trong một bức điện gửi cho La �uí Ba vào ngày 22 tháng Chạp, Chu chỉ ra rằng“số lượng �ường dân lao động mà kế hoạch yêu cầu �ì quá cao” và đòi hỏi quá lớn về laođộng sẽ làm “tăng gánh nặng quá đáng lên người dân và làm ảnh hưởng trầm trọng đếnnăng suất.” Chu kêu gọi ĐLĐVN cắt giảm kế hoạch của họ bằng cách chỉ nên chútrọng vào ba hướng đi quan trọng nhất, bao gồm con đường đi qua Sầm Nứa.[8]

Sau khi nhận được tin tình báo về hoạt động của Việt Minh hướng về Lai Châu,Tướng Navarre quyết định chiếm đóng Điện Biên Phủ, một ngôi làng nhỏ trong thunglũng về phía cao nguyên tây bắc của Việt Nam, nằm trên đường đến Luang Prabang.Khi tin tức về việc Pháp chiếm đóng Điện Biên Phủ đến tai Vi �uốc �anh, ông đangtrên đường về Tây Bắc với quân Việt Minh. Sau khi thảo luận tình hình mới với nhữngthành viên trong Đoàn Cố vấn �uân sự Trung �uốc (ĐCVQSTQ), Vi đề nghị vớiĐLĐVN một chiến dịch bao vây và tiêu diệt quân Pháp tại Điện Biên Phủ trong khivẫn tiếp tục kế hoạch ban đầu là tấn công Lai Châu. Ông cũng báo cáo kế hoạch củamình lên Bắc Kinh. Trong khi thông qua đề xuất của Vi, �uân uỷ Trung ương ĐCSTQcũng nhấn mạnh rằng chiến dịch Điện Biên Phủ không những mang tầm quan trọng vềquân sự và chính trị mà còn dẫn đến các hệ quả mang tầm quốc tế. Với lời hứa sẽ cungcấp mọi thứ vũ khí mà QĐNDVN yêu cầu, giới lãnh đạo Trung �uốc đã chỉ thịĐCVQSTQ giúp lãnh đạo ĐLĐVN “đi đến quyết định” và hỗ trợ hướng đi của chiếndịch.[9]

Rõ ràng là trong đầu Mao đã nghĩ đến vấn đề ngoại giao quốc tế khi cân nhắc việctăng cường quân sự tại Việt Nam. Vào tháng Chín 1953, thế giới Cộng sản đã khởiđộng một đề xuất hòa bình. Ngày 28 tháng Chín, Liên Xô đã gửi một đề nghị đến Mỹ,Anh, và Pháp trong đó kêu gọi một hội nghị gồm năm cường quốc trong đó có Trung�uốc, để xem xét các phương cách làm giảm thiểu những căng thẳng quốc tế. Khoảng

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 3 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 4: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

mười ngày sau, �ủ tướng Trung �uốc Chu Ân Lai đã đưa ra một tuyên bố ủng hộ đềnghị của Liên Xô. Ngày 26 tháng Chín, Hồ Chí Minh nói với báo Expressen của �ụyĐiển rằng ông sẵn sàng thương thuyết với người Pháp về vấn đề Đông Dương. Maomuốn có một chiến thắng tại Điện Biên Phủ để tăng cường vị thế của phe Cộng sảntrong bàn đàm phán. Chấp nhận đề xuất của ĐCVQSTQ, các lãnh đạo QĐNDVNvạch ra một kế hoạch tác chiến cho chiến dịch Điện Biên Phủ, vừa được bộ chính trịĐLĐVN thông qua vào ngày 6 tháng Mười hai. Sau đấy, Bộ Chỉ huy Chiến dịch ĐiệnBiên Phủ được thành lập với Võ Nguyên Giáp giữ chức Tổng Tư lệnh và Vi �uốc�anh là tổng cố vấn. Hồ Chí Minh kêu gọi toàn Đảng toàn dân Việt Nam “đóng góphết sức mình để bảo đảm chiến dịch �ắng lợi.”[10]

Nhìn lại, cuộc họp tháng Chín 1953 của bộ chính trị ĐLĐVN là điểm chuyển biếnquan trọng của cuộc Chiến tranh Đông Dương lần I. Với thực tế của việc Navarre điềuquân đến Điện Biên Phủ vào tháng Mười một năm ấy là phản ứng trực tiếp đối với việcViệt Minh đang tấn công vào Lai Châu và thượng Lào, sự kiện Hồ Chí Minh bác bỏ kếhoạch của Võ Nguyên Giáp nhằm tập trung vào châu thổ sông Hồng thì vô cùng quantrọng. Nếu ông triển khai chiến lược của Giáp thì đã không có cuộc đối đầu giữa Phápvà Việt Minh tại Điện Biên Phủ.

BAO VÂY ĐIỆN BIÊN PHỦ

Vào cuối tháng Mười một 1953, sư đoàn 308 của Việt Minh tiến lên phía bắc hướngvề Điện Biên Phủ. Sau khi chiếm được Lai Châu vào ngày 13 tháng Mười hai, sư đoàn316 hướng về phía nam để hoàn toàn bao vây Điện Biên Phủ. Vào đầu tháng Giêng1954, ĐCVQSTQ quyết định phát động một cuộc tấn công chớp nhoáng vào ĐiệnBiên Phủ trước khi quân Pháp ổn định vị trí chắc chắc. Dưới sự hối thúc của các cố vấnTrung �uốc, Giáp đã tung ra một cuộc tấn công “biển người” vào quân Pháp. NhưngQĐNDVN đã phải chịu đựng tổn thất nặng nề, phần vì Việt Minh đã không chuyểnđược pháo vào các địa điểm chung quanh Điện Biên Phủ đúng lúc, phần vì Pháp đãchuyển quân nhanh chóng hơn dự tính để tăng cường lực lượng.[11]

Trong các bức điện gửi cho Vi �uốc �anh ngày 24 và 27 tháng Giêng, �uân uỷTrung ương ĐCSTQ đã chỉ thị cho ông không được tấn công địch ở Điện Biên Phủ “từmọi hướng” một lúc mà phải sử dụng chiến lược “chia nhỏ bao vây địch và tiêu diệt chúngtừng phần một.” “�ồng chí phải phấn đấu tiêu diệt từng tiểu đoàn một,” chỉ thị của BắcKinh tiếp tục. “�ến khi đồng chí có �ể diệt từ bốn đến năm tiểu đoàn, quân địch tại

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 4 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 5: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

�iện �iên �hủ có �ể mất tinh �ần. �ó �ể chúng sẽ rút lui về hướng nam hoặc đợi quântiếp viện. �ai bước đi này đều có lợi cho chúng �.”

�ực hiện đề xuất của Bắc Kinh, ĐCVQSTQ và QĐNDVN huỷ bỏ kế hoạch tìm“giải pháp nhanh chóng” và đi theo phương án “tiến chắc” bằng cách tiêu diệt từng chốttiền phương một và làm quân địch mệt mỏi bằng cách làm hao kiệt sinh lực họ.[12]

Để phá vỡ ưu thế trên không của Pháp và làm tê liệt sân bay Điện Biên Phủ, Trung�uốc đã cung cấp cho QĐNDVN các khẩu pháo phòng không. Bốn tiểu đoàn ViệtMinh từng được đào tạo tại Trung �uốc đã được điều về mặt trận Điện Biên Phủ vàđược trang bị pháo cao xạ 37mm. Tại Điện Biên Phủ, Trung �uốc đã áp dụng kinhnghiệm cố thủ và bắn tỉa mà họ có được ở Triều Tiên. Họ dạy lính QĐNDVN cáchbắn tỉa để làm gián đoạn hoạt động của quân Pháp và để suy giảm tinh thần địch. Mộtchục chuyên gia công binh Trung �uốc từng tham chiến tại Triều Tiên đã được điềuđến Điện Biên Phủ để giúp việc xây dựng chiến hào. Việc thiết lập một mạng lưới giaothông hào dài hàng trăm dặm đã giúp các đơn vị tác chiến Việt Minh tiếp cận được cáccứ điểm ngoại vi của quân Pháp mà không bị ảnh hưởng bởi hỏa lực của họ. Trung�uốc cũng đã cung cấp một lượng lớn đạn dược cho QĐNDVN để chiến đấu.[13]

Trong khi Việt Minh đang xiết chặt vòng vây Điện Biên Phủ thì quốc tế cũng đangchuẩn bị cho đàm phán hòa bình được dự tính khai mạc tại Geneva vào đầu thángNăm. Những người tham dự sẽ là các nhà ngoại giao từ Anh, Pháp, Trung �uốc, LiênXô, cũng như Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) và các nước trong Liên bangĐông Dương: Việt Nam, Lào, và Cambodia.[14]

Trong khi chú tâm theo dõi những sự kiện quốc tế, Mao cũng quan sát kỹ lưỡng tiếntrình của chiến dịch Điện Biên Phủ. Ông nhận thức rất rõ rằng các chiến thắng củaViệt Minh trên chiến trường sẽ tăng cường sức mạnh thương thuyết cho phe Cộng sảnrất nhiều trong hội nghị hòa bình sắp đến. Ông nôn nóng muốn thúc đẩy tiến độ củaViệt Minh trong mặt trận quân sự. Trong một thông điệp ngày 3 tháng Tư gửi choBành Đức Hoài, phó chủ tịch �uân uỷ Trung Ương ĐCSTQ, Mao nói rằngVNDCCH nên thành lập hai sư đoàn pháo binh (bao gồm bốn trung đoàn) và haitrung đoàn công binh; những đơn vị này cần hoàn tất huấn luyện và được trang bị khítài trong vòng sáu tháng. Nếu họ không có đủ pháo, Trung �uốc phải chuyển các khẩupháo từ quân đội của mình sang để trang bị cho các đơn vị Việt Nam. Những sư đoànpháo binh mới nên được điều quân từ các sư đoàn bộ binh Việt Minh thay vì từ nhữngtoán tân binh. Các huấn luyện viên và cố vấn của các đơn vị này cần phải được tuyển từ

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 5 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 6: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

những binh lính Trung �uốc từng tham chiến tại Triều Tiên, và cần phải bao gồm cáccán bộ cấp sư đoàn và tập đoàn quân. Địa điểm huấn luyện lý tưởng cho các đơn vị ViệtMinh mới này là ở Việt Nam, nhưng nếu tại Quảng Tây cũng được. Mao yêu cầu Bànhthảo luận vấn đề này với Tổng �am mưu và Tư lệnh Pháo binh Trung �uốc để đưa rakế hoạch. Với hai sư đoàn pháo binh mới này, Mao tiếp tục, cùng với một sư đoàn pháobinh đã thành lập trước đó và năm sư đoàn bộ binh, QĐNDVN có thể tấn công HàNội và Hải Phòng. Mao ra lệnh cho Bành phải “lập tức chuẩn bị đầy đủ đạn dược vàquân cụ” cho hai sư đoàn pháo mới này và tăng cường cung cấp súng phòng không choViệt Minh. Về mặt trận Điện Biên Phủ, Mao nhấn mạnh rằng pháo đài này cần “kiênquyết chiếm cho bằng được” và nếu điều kiện đã sẵn sàng, Việt Minh có thể phát độngmột cuộc tổng tấn công càng sớm càng tốt.[15]

Mao cũng đưa ra những đề xuất liên quan đến các hoạt động của Việt Minh sauĐiện Biên Phủ. Để bù đắp cho việc thiệt hại quân số tại Điện Biên Phủ, ông đề nghịViệt Minh nên lập tức huy động “ít nhất là năm đến tám nghìn tân binh” và đào tạo họtrong ba tháng. Sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, QĐNDVN cần nghỉ ngơitrong một tháng rưỡi, nhiều nhất là hai tháng, và sau đó sẽ tấn công Luang Prabang vàcác mục tiêu khác. “ �ếu không có những trở ngại khó vượt qua,” Mao khẳng định, việcđánh chiếm những địa điểm này cần được hoàn tất trong mùa hè hoặc mùa thu. Sau đó,Việt Minh nên tấn công Hà Nội vào mùa đông hoặc ít nhất là vào đầu mùa xuân nămsau. Ngay cả nếu hội nghị hòa bình Geneva đã đạt được thỏa thuận, Mao kết luận, kếhoạch đào tạo các sư đoàn pháo binh mới của ông vẫn không thay đổi.[16] �ông điệpcủa Mao rất quan trọng vì nó cho thấy rằng ông nôn nóng không chỉ để chiếm lĩnhĐiện Biên Phủ mà còn phát huy chiến thắng của Hồ qua việc giải phóng Hà Nội.Giống như cách ông điều hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên, ở đây một lần nữa Mao đãchứng tỏ thói quen chuyên chú tâm không chỉ vào tổng quan chiến lược mà còn trongcả các tiểu tiết chiến thuật khi điều khiển các hoạt động quân sự.[17]

Trong một thông điệp gửi ngày 17 tháng Tư cho Hoàng Khắc �ành và Túc Dụ, haiphó tham mưu, Mao còn ra lệnh thêm: “�ới khả năng ngừng bắn có �ể xảy ra tại �iệt�am, việc đào tạo các sư đoàn pháo binh không nên được tiến hành tại �rung �uốc, và cáckhẩu pháo cần được gửi sang �iệt �am càng sớm càng tốt.”[18] Rõ ràng thông điệp củaMao cho thấy ông theo dõi cặn kẽ tiến trình quốc tế trong khi cân nhắc tình hình chiếnsự ở Việt Nam. Tính nhạy cảm của ông về khía cạnh chính trị của chiến tranh bắtnguồn từ những kinh nghiệm ông có được từ cuộc đấu tranh vũ trang của ĐCSTQ đểsống còn và giành quyền lực trong suốt ba thập niên trước đó.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 6 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 7: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Tuy nhiên, đến tháng Tư, trong giai đoạn cuối của chiến dịch, quyết tâm chiếnthắng Điện Biên Phủ của một số sĩ quan QĐNDVN đã bị lung lay, một phần là vì binhlính của họ bị kiệt sức và mùa mưa đang đến, một phần vì Mỹ đe dọa can thiệp bằngđường không qua lời của Đô đốc Arthur Radford, Tổng �am mưu trưởng HoaKỳ[19]. Cơn khủng hoảng tại Điện Biên Phủ đã khiến Pháp phải tuyệt vọng cầu việnHoa Kỳ. Trong chuyến thăm Washington vào cuối tháng Ba, Tướng Paul Ely, Tổng�am mưu trưởng Pháp, đã yêu cầu chuyển thêm các máy bay Hoa Kỳ để Pháp tấn côngcác vị trí của Việt Minh chung quanh Điện Biên Phủ. Radford đã làm cho Ely có ấntượng rằng chính phủ Eisenhower sẽ thông qua kế hoạch do các sĩ quan Pháp và Mỹ tạiSài Gòn thảo ra, trong đó đề nghị một can thiệp bằng máy bay B-29 của Mỹ với khảnăng sử dụng đến bom hạt nhân chiến lược để giảm bớt sức phong tỏa chung quanhĐiện Biên Phủ. Trên thực tế, kế hoạch này nhận được rất ít hưởng ứng ởWashington.[20]

ĐCVQSTQ và cấp chỉ huy QĐNDVN cảm thấy lo lắng trước tình trạng nhụt chícủa binh lính Việt Minh. Sau khi phân tích tình hình, Vi �uốc �anh và các lãnh đạoViệt Minh nhận thấy rằng mục đích thật sự từ mối đe dọa của Washington là để buộcViệt Minh phải rút ra khỏi Điện Biên Phủ. Nếu Việt Minh làm thế, họ lập luận, chắcchắn Pháp sẽ nắm lấy cơ hội phản công, điều này sẽ dẫn đến những hệ quả nghiêmtrọng. Và họ đồng ý rằng một khi quân đội Việt Minh sẵn sàng cho trận tấn công cuốicùng tại Điện Biên Phủ, họ không được từ bỏ nỗ lực này ở phút cuối. Ngày 19 thángTư, bộ chính trị ĐLĐVN tổ chức cuộc họp thảo luận về vấn đề mất tinh thần của binhlính. Chỉ ra những điều kiện thuận lợi do những chiến dịch trước đấy tạo ra cho trậnchiến cuối cùng của Điện Biên Phủ, giới lãnh đạo ĐLĐVN kêu gọi binh lính giữ niềmtin vào sự tất thắng đối với quân Pháp. Đảng quyết định khởi động cuộc tổng tấn côngtrước khi mùa mưa đến.[21]

Viễn cảnh cận kề của hội nghị hòa bình tại Geneva khiến cho một chiến thắngquyết định của Việt Minh tại Điện Biên Phủ trở nên cấp bách hơn nữa. Trên thực tế,đến giữa tháng Tư, phương án “đánh chắc, tiến chắc” đã trở nên hữu hiệu. Nó làm tăngsố tử vong của quân Pháp và tê liệt sân bay Điện Biên Phủ, khiến cho Pháp phải thảhàng tiếp tế bằng máy bay và biến khu đồn trú của 12 nghìn quân thành một địa điểmcô lập và mong manh.[22] Để tạo điều kiện cho cuộc tổng tấn công của Việt Minh,Trung �uốc cũng đã tăng cường hỗ trợ hậu cần. Hai tiểu đoàn Việt Minh được trang bịpháo không giật 75mm và các dàn hỏa tiễn “��y�ha” đã được đưa đến Điện Biên Phúđêm trước ngày tổng tấn công. �uân uỷ Trung ương ĐCSTQ đã chỉ đạo choĐCVQSTQ “không chừa một quả pháo nào” để giành được “�ắng lợi hoàn toàn.”[23]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 7 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 8: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Ngày 1 tháng Năm, QĐNDVN đã phát động cuộc tấn công cuối cùng, và sáu ngày sau,ngày 7 tháng Năm, cứ điểm cuối cùng của Pháp tại Điện Biên Phủ đã đầu hàng. Sau khitrận chiến Điện Biên Phủ kết thúc, lập tức cả thế giới liền chú tâm về Geneva, nơi màngày hôm sau hội nghị này sẽ bắt đầu thảo luận đến lịch trình về Đông Dương.

CHU ÂN LAI VÀ HỘI NGHỊ GENEVA

Khi Mao thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung �uốc (CHNDTQ) vào năm 1949,ông đã dự định hoàn tất một số mục tiêu mang tính cách mạng và dân tộc: thống nhấtcác lãnh thổ của Trung �uốc bao gồm cả Đài Loan, và biến nước này thành một quốcgia xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện về kinh tế, chính trị và xã hội. Nhưng rồiChiến tranh Triều Tiên đã làm gián đoạn các kế hoạch của ông. Cuộc chiến đã đem lạimột chấn động mạnh mẽ đến vị lãnh tụ Trung �uốc, ông rút ra rằng bất kỳ phươngpháp bạo lực nào nhằm thay đổi cán cân quyền lực trên thế giới sẽ gặp phải kháng cựcứng rắn từ Hoa Kỳ và các đồng minh. Cuộc chiến tranh đã làm quân đội Trung �uốctổn thất trầm trọng và bộc lộ sự yếu kém rõ rệt về kỹ thuật và tổ chức quân đội của họ.Sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc vào tháng Bảy 1953, Mao nóng lòng muốngiảm bớt căng thẳng ở châu Á để tập trung vào Kế hoạch 5 Năm Lần thứ Nhất trongnước. Lịch trình đầy cấp bách trong nước cùng với việc bừng tỉnh trước sức mạnh củaHoa Kỳ đã bắt Mao phải chấp nhận một môi trường quốc tế hòa bình. Vì thế, chínhphủ Trung �uốc đã tích cực hưởng ứng đề nghị ngày 28 tháng Chín 1953 của Liên Xô,trong đó kêu gọi một hội nghị quốc tế để giải quyết những tranh chấp trên thế giới.[24]

Trung �uốc đánh giá rất cao tầm quan trọng của Hội nghị Geneva. Trong khuônkhổ giảm thiểu căng thẳng tại châu Á qua tham khảo và đàm phán của Mao, Chu ÂnLai đã dốc hết năng khiếu ngoại giao của mình ra. Dưới sự chỉ đạo và giám sát của ông,vào ngày 2 tháng Ba 1954, Bộ Ngoại giao Trung �uốc đã soạn thảo “�ăn bản �ơ bộ về�ự toán và �huẩn bị cho �ội nghị �eneva,” trong đó cho rằng Trung �uốc nên tậndụng những dị biệt giữa Hoa Kỳ, Pháp, và Anh trong vấn đề Đông Dương để tìm cáchđạt được một thỏa thuận chung, cho dù chỉ là tạm thời. Sau khi nhận ra rằng việc thiếtlập hòa bình ở Đông Dương có thể phải cần đến một cuộc đấu tranh lâu dài, bản tàiliệu cho rằng Trung �uốc nên tìm cách tránh khỏi một hội nghị không hiệu quả. Mộttình huống đàm phán trong hoàn cảnh bất đồng, bản tài liệu kết luận, sẽ khiến Pháp cóthêm khó khăn trong nước và tăng cường mối mâu thuẫn Pháp-Mỹ, qua đó tạo thuậnlợi cho tiến trình đấu tranh giải phóng của nhân dân Đông Dương. Cấp lãnh đạoĐCSTQ đã thông qua bản tài liệu này.[25]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 8 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 9: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Chu Ân Lai thành lập phái đoàn Trung �uốc trong đó bao gồm hầu hết các nhàngoại giao cao cấp kỳ cựu của ĐCSTQ. Ông giao phó cho Lý Khắc Nông, thứ trưởngbộ ngoại giao, và Vương Bỉnh Nam, Chánh văn phòng Bộ Ngoại giao để lo việc chọnlựa thành viên và soạn thảo các chủ trương, điều lệ, và các báo cáo tình hình chung chođoàn. Trong khi sắp xếp các cán bộ nghiên cứu về lịch sử và chính trị của Triều Tiên vàĐông Dương cũng như các chính sách của Hoa Kỳ, Pháp, và Anh, vào đầu tháng BaChu còn triệu tập Kiều �uán Hoa và Hoàng Hoa từ phái đoàn thương thảo của Trung�uốc từ Bàn Môn Điếm (Triều Tiên–ND) về lại Bắc Kinh để đóng góp kiến thức vàkinh nghiệm đàm phán quốc tế cho phái đoàn Geneva. Để bảo đảm Hoàng có thể đốiphó với những câu hỏi hóc búa chắc chắn sẽ đưa ra tại hội nghị, một cuộc họp báo giảđã được tổ chức để thử xem các câu trả lời của ông có đạt hay không.[26]

Với bài học chiến tranh Triều Tiên trong đầu, đầu tháng Ba Chu Ân Lai đã gửi mộtbức điện đến ĐCVQSTQ yêu cầu họ phát động và thắng vài trận chiến để các đoàn đạibiểu Cộng sản tại Hội nghị Geneva có thể “nắm �ế chủ động về ngoại giao.”[27] Đếngiữa tháng Ba, Chu cũng điện cho Hồ Chí Minh hối thúc ông bắt đầu chuẩn bị đểtham gia hội nghị và cân nhắc vấn đề đường phân giới trong trường hợp xảy ra ngừngbắn. “�ình hình quốc tế hiện tại và tiến bộ quân sự ở �iệt �am,” Chu nhận định, “đã đủ�uận lợi cho ������ tiến hành cuộc đấu tranh ngoại giao. �ho dù kết quả từ �ội nghị�eneva ra sao đi nữa, chúng � cũng phải �am gia một cách tích cực.” Về vấn đề đườngphân giới, vị thủ tướng Trung �uốc nhận định rằng “nếu đạt được một �ỏa �uậnngưng bắn, tốt hơn nên có một đường phân giới tương đối cố định để ������ có �ể giữđược một khu vực tương đối trọn vẹn.” Khu vực phân chia ranh giới, Chu tiếp tục, sẽđược quyết định bởi hai yếu tố: lợi thế của nó đối với VNDCCH và đối phương có thểchấp nhận nó hay không. “�àng sâu về phía nam càng tốt,” Chu bảo. “�ĩ tuyến mười sáucó �ể được xem là một khả năng lựa chọn.” Chu kết thúc bức điện bằng cách mời Hồsang Bắc Kinh để tham vấn vào cuối tháng Ba hoặc đầu tháng Tư và đi Moscow để traođổi quan điểm với lãnh đạo Liên Xô.[28]

Trong tháng Ba, bộ chính trị ĐLĐVN đã tổ chức ba cuộc họp để thảo luận các chủtrương và chính sách sẽ được thông qua tại Hội nghị Geneva. Các cuộc họp kết luậnrằng sẽ có lợi nếu chia Việt Nam thành hai miền nam và bắc. Với chiến thắng Điện BiênPhủ, giới lãnh đạo đảng kết luận rằng địa điểm để kẻ vạch phân giới sẽ dựa vào tiến độcủa tình hình quân sự và rằng vạch phân giới càng xa về phía nam càng tốt. Cuộc họpquyết định rằng Phạm Văn Đồng sẽ dẫn đầu phái đoàn VNDCCH tham gia hộinghị.[29]

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 9 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 10: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Đến cuối tháng Ba, Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng đến Bắc Kinh để thảo luậnvới cấp lãnh đạo ĐCSTQ. Sau khi phân tích tình hình quốc tế hiện tại và xem xét diễnbiến quân sự tại Việt Nam, Mao, Lưu �iếu Kỳ và Chu Ân Lai đã thúc dục các vị kháchViệt Nam phải làm hết sức mình để đạt được kết quả tại Geneva[30]. Ngày 31 thángBa, bộ chính trị ĐCSTQ đã tổ chức một hội nghị mở rộng để nghe báo cáo của Chu vềquá trình chuẩn bị của Trung �uốc cho Hội nghị Geneva. �ông qua bản báo cáo, hộinghị ra chỉ thị cho Chu sang Moscow để thảo luận với lãnh đạo Liên Xô về các vấn đềliên quan đến hội nghị.[31]

Chu Ân Lai đã đến thăm Moscow ba lần trong tháng Tư. Ngày 1 tháng Tư, Chu,cùng với Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng đã bay đến Moscow để thảo luận với NikitaKhrushchev và bộ trưởng ngoại giao Liên Xô Vyacheslav Molotov. Liên Xô chỉ quantâm chừng mực đến Đông Dương và chủ yếu là đang chú trọng vào việc kêu gọi Phápkhông thừa nhận tổ chức Cộng đồng Phòng vệ châu Âu. Đối với giới lãnh đạo Liên Xô,cơ hội để phá hoại kế hoạch tái vũ trang cho Đức thì quan trọng hơn là sự tiếp diễn củachiến tranh cách mạng ở Đông Nam Á. Trong khi Liên Xô và Trung �uốc đều cóchung mục tiêu là chấm dứt chiến tranh tại Đông Dương, họ lại có những kỳ vọng khácnhau về Hội nghị Geneva. Có vẻ bi quan hơn, Khruschev cho rằng mọi người khôngnên đặt quá nhiều hi vọng vào hội nghị vì có thể nó sẽ không giải quyết được bất kỳ vấnđề nào và khó có thể trông chờ được kết quả từ hội nghị. Chu cho rằng bản thân việcTrung �uốc, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, và Việt Nam Dân chủ Cộnghòa tham gia vào hội nghị quốc tế đã là một vấn đề cực kỳ trọng đại. “�ặc dù chúng �không nên quá kỳ �ọng vào hội nghị,” vị thủ tướng Trung �uốc tiếp tục, “chúng � phảiphấn đấu để đạt được một số kết quả. �iều này có �ể làm được. �ây không phải là mộtảo tưởng. �húng � phải �ấy rằng các nước đế quốc đang trải qua giai đoạn khó khăn.”Chu bảo các lãnh đạo Liên Xô rằng Trung �uốc muốn giữ mối liên lạc chặt chẽ vớiLiên Xô, bao gồm việc trao đổi quan điểm, chia sẻ tin tình báo, và phối hợp chính sách,vì Geneva là một hội nghị quốc tế đầu tiên của CHNDTQ, vì thế họ không có kiếnthức và kinh nghiệm về chính trị quốc tế. Ông cũng yêu cầu Bộ Ngoại giao Liên Xô giảithích cụ thể nguồn gốc của Hội nghị Geneva. Liên Xô đã thỏa mãn yêu cầu củaChu.[32]

Sau khi hoàn tất chuyến viếng thăm đầu tiên đến Liên Xô, Chu quay lại Bắc Kinh đểbáo cáo với lãnh đạo Trung �uốc về chuyến đi của mình. Vài ngày sau, ông lại điMoscow lần nữa để thảo luận thêm với các quan chức Xô Viết về chiến thuật tại hộinghị cũng như thành phần thành viên trong phái đoàn Trung �uốc và Liên Xô.Molotov cho Chu biết Liên Xô đã lựa chọn thành viên của mình ra sao, trong đó bao

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 10 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 11: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

gồm các chuyên gia từ các lĩnh vực khác nhau. Và đoàn Trung �uốc cũng bao gồmnhững thành viên với những kinh nghiệm khác nhau.[33] Chu còn đưa theo haichuyên gia nấu ăn để ông có thể tổ chức yến tiệc với món ăn Trung �uốc để “kếtbạn.”[34]

Ngày 19 tháng Tư, danh sách đoàn Trung �uốc được công bố, với Chu Ân Lai làtrưởng đoàn và các �ứ trưởng Bộ Ngoại giao Trương Văn �iên, Vương Gia Tường, vàLý Khắc Nông là đại diện. Lãnh đạo ĐCSTQ chỉ thị cho đoàn như sau: trước tiên,thực hành đường lối ngoại giao chủ động tại Geneva để phá hỏng chính sách cô lập vàcấm vận của Mỹ đối với Trung �uốc và để giảm bớt căng thẳng quốc tế; và thứ hai, tìmcách đạt được các thỏa thuận để tạo ra một tiền đề cho việc giải quyết các vấn đề quốctế bằng cách đối thoại giữa các cường quốc.[35] Trong bài nói chuyện với đoàn đại biểuTrung �uốc cùng ngày, Chu Ân Lai nhấn mạnh tầm quan trọng của tinh thần kỷ luậtvà hợp tác tại Geneva. Ông sử dụng phép so sánh giữa hai vở kịch nghiệp dư và chínhthức để diễn tả sự khác biệt về kinh nghiệm thương lượng của ĐCSTQ trong quá khứvới hội nghị Geneva sắp tới. Ông liên hệ các cuộc thương lượng của đảng trước đây vớiTưởng Giới �ạch và người Mỹ thì giống như là một vở kịch không chuyên, một “�ởdiễn �ô lậu” không được trình bày trên một sân khấu chuyên nghiệp. Hội nghị Geneva,trái lại, là một cuộc họp quốc tế chính thức. “�húng � sẽ được đưa lên sân khấu quốc tế,”Chu nhấn mạnh. Trung �uốc phải tạo dựng được một “�ở diễn văn minh,” “một �ở diễnchuyên nghiệp” được trình bày trên sân khấu.[36] Việc Chu sử dụng hình tượng của cácvở diễn nghiệp dư và chuyên nghiệp phản ánh đam mê ban đầu của ông đối với ca kịchkhi ông còn là học sinh tại Trường Trung học Nam Khai ở �iên Tân.

Chu đến Moscow lần thứ ba vào ngày 21 tháng Tư, khi ông dẫn đầu phái đoànTrung �uốc trên đường đi Geneva. Để làm quen với các thủ tục trong một hội nghịquốc tế, Molotov đã yêu cầu Andrei Gromyko, thứ trưởng ngoại giao Liên Xô, trao đổivới phái đoàn Trung �uốc về kinh nghiệm của Liên Xô trong các hội nghị quốc tế, baogồm kỹ thuật phòng chống đối phương nghe lén khi trò chuyện. Hồ Chí Minh vàPhạm Văn Đồng, lúc đấy cũng đang ở Moscow, đã tham gia vào các thảo luận của đoànLiên Xô và Trung �uốc. Sau các hội thảo, hai đoàn Liên Xô và Trung �uốc rờiMoscow đến Geneva riêng rẽ. Việc Chu đặt chân đến phi trường Geneva vào ngày 24tháng Tư là một hiện tượng nóng bỏng của giới truyền thông.[37]

Phiên họp về Triều Tiên tại Hội nghị Geneva đã không đem lại một thỏa thuận nào,phần lớn vì hai các bên tranh chấp có quan điểm khác nhau về vai trò của Liên Hiệp�uốc trong giải pháp chính trị cho việc tranh chấp này. Phía Nam Hàn, với hậu thuẫn

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 11 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 12: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

của Hoa Kỳ, nhấn mạnh việc sử dụng tổ chức quốc tế để giám sát bầu cử sau chiếntranh tại Triều Tiên. Trung �uốc bác bỏ quyền hành của Liên Hiệp �uốc đối với vấnđề an ninh chung tại Triều Tiên, đòi hỏi vai trò quốc tế của các quốc gia trung lập. Đốivới Trung �uốc, Liên Hiệp �uốc không phải là một lực lượng trung lập vì nó đã đượcHoa Kỳ sử dụng để lên án Trung �uốc là “kẻ xâm lược” ở Triều Tiên.[38]

Chỉ đến khi tại phiên họp về Đông Dương thì Chu Ân Lai mới có được nhiều cơhội để chứng minh mình là một nhà ngoại giao tài năng. Mục tiêu cơ bản của Trung�uốc là ngăn cản việc quốc tế hóa mâu thuẫn Đông Dương, như đã từng xảy ra tạiTriều Tiên. Có cả các lý do trong nước và ngoài nước đối với quan điểm này. Trongnước, Trung �uốc cần tập trung vào kế hoạch phục hồi kinh tế, quá trình này đã bịgián đoạn và đình chỉ vì Chiến tranh Triều Tiên. �eo Khrushchev, trước Hội nghịGeneva Chu Ân Lai đã nói với ông tại Moscow rằng Trung �uốc không thể thỏa mãnyêu cầu gửi thêm quân Trung �uốc sang Việt Nam của Hồ Chí Minh. Vị thủ tướngTrung �uốc tuyên bố: “�húng tôi đã mất quá nhiều quân ở �riều �iên—chúng tôi đã trảgiá đắt cho cuộc chiến ấy. �húng tôi không còn khả năng để dính líu đến một cuộc chiếnkhác vào lúc này.”[39]

Về bình diện quốc tế, lãnh đạo Trung �uốc đang lo sợ về khả năng Hoa Kỳ sẽ canthiệp vào Đông Dương. Họ tin rằng Washington, vì muốn phá hoại Hội nghị Geneva,đang tìm cơ hội để nhảy vào Đông Nam Á.[40] Mối lo lắng của Trung �uốc về ý địnhcủa người Mỹ được bộc lộ rõ rệt trong cuộc trò chuyện giữa Chu Ân Lai và đại sứ ẤnĐộ tại Trung �uốc vào ngày 19 tháng Tư 1954. Vị thủ tướng Trung �uốc cho rằngmục tiêu chủ yếu của Washington là cản trở thỏa thuận ngưng bắn tại Đông Dương vìnếu hòa bình được lập lại ở đấy thì Hoa Kỳ sẽ mất đi một nguyên cớ để gây chiến tranhtại châu Á. Vào lúc này, Chu nói tiếp, người Mỹ đang gây áp lực để Pháp không đạt thỏathuận về Đông Dương. Sau khi lên án đề xuất “hành động đoàn kết” của bộ trưởngngoại giao Hoa Kỳ John Foster Dulles, Chu bảo vị đại sứ Ấn nên lưu ý đến tuyên bố củaphó tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon rằng nếu quân Pháp rút khỏi Đông Dương,quân Mỹ sẽ vào thay. Chu khẳng định rằng Hoa Kỳ muốn tạo ra một đế chế thuộc địagồm Đông Nam Á, vùng Trung và Cận Đông, cũng như vùng Viễn Đông.[41] Ý Chumuốn nói đến bài phát biểu của Nixon tại mội hội nghị các tổng biên tập báo chí tạiWashington ngày 16 tháng Tư. Nixon cho rằng gìn giữ Đông Dương là việc tối trọng vànếu cần thiết phải gửi lính Mỹ, Washington “phải đối diện �ới tình hình và điều độngquân đội.” [42] Rõ ràng là Chu đã đánh giá nghiêm túc những đe dọa ồn ào của Dullesvà Nixon.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 12 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 13: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Qian Jiadong, một viên chức trong Phòng Châu Á thuộc Bộ Ngoại giao và thànhviên trong đoàn đại biểu Trung �uốc tại Hội nghị Geneva sau này kể lại rằng quan tâmchủ yếu của Trung �uốc vào năm 1954 là “sau khi ������ đánh đuổi �háp đi, �oa�ỳ sẽ nhảy vào. �ì �ế tốt hơn là nên tạm dừng chiến tranh và nghỉ ngơi trong vài nămtrước khi hoàn �ành quá trình �ống nhất.”[43]

Trong suốt thời gian hội nghị, truyền thông Trung �uốc liên tục lên án “�m mưucủa �ỹ nhằm �ành lập một khối quân sự �ông �am �” để “dùng người � đánhngười �.” Bài xã luận ngày 20 tháng Năm trên tờ �ế giới Kiến thức cho rằng “tậpđoàn �ống trị ở �ỹ đang tiến hành chính sách �iết lập chính quyền �uộc địa tại châu�” để thay thế những cựu đế quốc như Anh, Pháp, và Hà Lan. Hai tuần sau một bàibình luận khác cũng trên tạp chí ấy khẳng định rằng kế hoạch thành lập một liên minhquân sự ở Đông Nam Á là một phần của chính sách chung của Washington nhằm xâydựng một đế chế thuộc địa mới, tương tự như “�hối �ịnh vượng �hung �ại �ông�” mà Nhật từng cổ xúy trong thời kỳ Chiến tranh �ế giới thứ II.[44]

Cuối cùng là một chính sách ôn hòa tại Đông Dương phù hợp với đường lối đốingoại của Bắc Kinh chuyên nhấn mạnh việc chung sống hòa bình. Lần đầu tiên ChuÂn Lai đề cập đến “ �ăm �guyên tắc �hung sống �òa bình” là tại một cuộc họp vớiđoàn đại diện Ấn Độ vào ngày 31 tháng Mười hai 1953: Tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổvà chủ quyền của nhau, không tấn công nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ củanhau, bình đẳng và hai bên cùng có lợi, và chung sống hoà bình.[45] Giới lãnh đạoTrung �uốc cho rằng Năm Nguyên tắc này không chỉ được áp dụng trong quan hệTrung-Ấn mà còn có thể dùng trong các vấn đề quốc tế nói chung. Hội nghị Genevatạo cho Trung �uốc một cơ hội để nâng cao tư cách quốc tế cũng như ảnh hưởng củamình đối với các quốc gia trung lập ở châu Á bằng cách đóng vai nhân vật dàn xếp hòabình. Bắc Kinh liên tục tuyên bố rằng họ đang nói hộ cho cả châu Á. Trong thời giantạm nghỉ giữa các phiên họp tại Hội nghị Geneva, Chu Ân Lai đã đến thăm New Delhivà Rangoon vào tháng Sáu, và trong các hiệp ước Trung-Ấn và Trung-Miến sau này,“ �ăm �guyên tắc �hung sống �òa bình” cũng được nhắc đến.[46]

Với chiến lược tránh kéo dài thêm cuộc chiến Đông Dương và tước bỏ Hoa Kỳ cơhội can thiệp, Chu Ân Lai đã sử dụng một đường lối ngoại giao chủ động, bày tỏ tínhlinh động không ngờ. Phương pháp của ông là lấy lòng đa số những thành viên tham dựkể cả Pháp và cách ly Hoa Kỳ. Nhiệm vụ của ông trở nên dễ dàng hơn nhờ chiến thắngcủa Việt Minh tại Điện Biên Phủ, khiến cho người Pháp càng nóng lòng muốn từ bỏĐông Dương. �eo hồi tưởng của Vương Bỉnh Nam sau này, khi được tin Điện Biên

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 13 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 14: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Phủ, “chúng tôi báo cho nhau biết. �húng tôi trở nên phấn khởi và cảm �ấy tự tin hơntrong việc giải quyết vấn đề �ông �ương.”[47]

Để đối phó với cái mà Trung �uốc xem như chiến lược “dùng người châu � đánhngười châu �” của Hoa Kỳ, Chu Ân Lai đã sử dụng “ �ăm �guyên tắc �hung sống �òabình” của ông. Tại cuộc họp toàn thể lần ba về Đông Dương ngày 12 tháng Năm, Chutuyên bố:

“�ác nước châu � phải tôn trọng độc lập và chủ quyền và không can �iệp vào chuyệnnội bộ của nhau; họ phải giải quyết các mâu �uẫn của mình bằng phương pháp �ươnglượng chứ không bằng việc đe dọa và vũ lực quân sự; họ phải �iết lập những quan hệ kinhtế và văn hóa bình �ường dựa trên nền tảng bình đẳng và cùng có lợi và không cho phépkỳ �ị và giới hạn. �hỉ bằng cách này �ì các nước châu � mới có �ể tránh được sự bóc lộtcủa chủ nghĩa �ực dân mới qua mối đại họa người � đánh người � chưa từng có vàđạt được hòa bình và an ninh.”[48]

Nhà sử học King Chen đã tóm lược ba đóng góp của Chu vào kết quả của Hội nghịGeneva: thứ nhất, ông đã thuyết phục VNDCCH rút quân ra khỏi Lào và Cambodia;thứ hai, ông đạt được sự uỷ nhiệm của Hồ Chí Minh để tiến hành kế hoạch hoà bìnhchung tại Geneva; và thứ ba, ông đã giải quyết được vấn đề về thành phần của Uỷ banGiám sát �uốc tế.[49] Những tài liệu vừa được Trung �uốc công bố đã rọi một nguồnsáng mới vào vai trò của Chu trong việc dàn xếp các vấn đề của Lào và Cambodia vàthuyết phục Bắc Việt chấp nhận vĩ tuyến 17 là đường phân giới.

Trước khi đến Geneva, các quan chức Trung �uốc hiểu biết rất ít về tình hình ởLào và Cambodia, họ hoàn toàn không có quan hệ nào với các chính quyền hoàng gia ởVientiane và Phnom Penh. Bắc Kinh chỉ có quan hệ với VNDCCH. Khi hội nghị bắtđầu, các đại biểu Trung �uốc đã bị sốc và khó chịu khi Phoui Sananikone và Tep Phan,hai đại diện của các phái đoàn hoàng gia Lào và Cambodia, đã tố cáo Trung �uốc đangáp dụng chủ nghĩa đế quốc và sử dụng VNDCCH để tiến hành xâm lấn quốc giahọ.[50] Sau đó Chu Ân Lai đã chỉ thị cho Sư Triết và Vương Bỉnh Nam tiếp xúc với cácphái đoàn Lào và Cambodia để tìm hiểu tình hình đất nước họ. Với nguồn kiến thứcmới, Chu lập tức chấn chỉnh ngay chính sách của Trung �uốc đối với Lào vàCambodia.[51] Trong một cuộc họp nội bộ của phái đoàn Trung �uốc ngày 12 thángBảy, Chu chỉ ra rằng ba nước Đông Dương đều có đường biên giới quốc gia rõ rệt. Làovà Cambodia, Chu nói tiếp, thì khác với Việt Nam. Trong khi VNDCCH là một nhànước cách mạng với đảng Cộng sản lãnh đạo đấu tranh, thì Lào và Cambodia cơ bản là

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 14 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 15: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

nước theo chủ nghĩa quốc gia, trong đó các chính quyền hoàng gia vẫn có uy tín vàđược vài chục nước trên thế giới công nhận. Các phong trào chống Pháp ở Lào vàCambodia chủ yếu là do Việt Minh phát động, và các lực lượng cách mạng thì nhỏ bévà chiếm rất ít lãnh thổ.[52] Rõ ràng, Chu đã sẵn sàng xem Lào và Cambodia là haiquốc gia riêng rẽ và độc lập với Việt Nam. Có thể là vì ông không an tâm trước viễncảnh Việt Nam thừa hưởng hoàn toàn quyền lực từ đế quốc Pháp. Vào giữa tháng Sáu,Hội nghị Geneva gặp bế tắc trước việc giải quyết vấn đề của Lào và Cambodia vì cácphái đoàn phương Tây kiên quyết đòi Việt Minh rút quân ra khỏi hai nước này trongkhi đại diện của VNDCCH bác bỏ việc quân của họ có mặt ở đấy. Đến thời điểm ấy,Chu Ân Lai đã nhảy vào để giải quyết trở ngại. Để ngăn cản người Mỹ can thiệp, ông đãsẵn sàng thỏa hiệp trong vấn đề Lào và Cambodia. Ngày 15 tháng Sáu, các đoàn Trung�uốc, VNDCCH, và Liên Xô đã tổ chức một cuộc họp chung. Sau khi chỉ ra câu hỏithen chốt trong giai đoạn hiện tại của cuộc đàm phán là liệu VNDCCH có chịu thừanhận quân mình có mặt tại Lào và Cambodia hay không, Chu lập luận: “ �ếu chúng �không �ừa nhận �ực tế này, �ì sẽ không có cách nào để tiếp tục �ảo luận về các vấn đềcủa �ào và �ambodia, qua đó sẽ làm ảnh hưởng đến việc �ương lượng về �iệt �am. �ì�ế chúng � phải công nhận là đã từng có quân �iện nguyện �iệt �am chiến đấu ở �àovà �ambodia.” Lợi thế của việc thừa nhận này, Chu chắc chắn, là sau này VNDCCH cóthể đòi hỏi một bồi thường từ Pháp khi nghị trình thương lượng bước đến giai đoạn vẽđường phân giới tại Việt Nam. Molotov đồng ý với phân tích của Chu. Sau khi suy nghĩcẩn thận, Phạm Văn Đồng cũng chấp nhận ý kiến cúa Chu.[53] Với Chu, cụm từ “�iệnnguyện” là một uyển ngữ ám chỉ binh lính.

Trong một cuộc họp với bộ trưởng ngoại giao Anh Anthony Eden vào sáng hômsau, Chu nói rằng VNDCCH sẽ tôn trọng độc lập và chủ quyền của Lào và Cambodia,và Trung �uốc có thể công nhận các chính quyền của vương quốc Lào và Cambodia.Trong quá khứ, vị thủ tướng Trung �uốc thừa nhận, các thiện nguyện quân Việt Namtừng tiến hành các hoạt động quân sự trên hai nước này. Một số trong họ đã được rútvề, Chu nói tiếp. Nếu vẫn còn quân thiện nguyện người Việt tại Lào và Cambodia, thìphương pháp vận chuyển toàn bộ nhân viên quân sự nước ngoài có thể áp dụng vớihọ.[54] Hài lòng với giải thích của Chu, sau này Eden viết rằng ông có “một ấn tượngmạnh mẽ rằng �hu muốn đạt được một �ỏa �uận.”[55]

Trong phiên họp giới hạn vào trưa hôm ấy, Chu đưa ra một đề nghị chính thức choviệc rút quân Việt Minh khỏi Lào và Cambodia.[56] Các thành viên từ các nước khácđã hoan nghênh đề xuất của Chu. Walter Bedell Smith, người đứng đầu phái đoàn HoaKỳ, cho rằng đề nghị của Trung �uốc đáng được nghiên cứu. Giới truyền thông

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 15 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 16: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

phương Tây có nhận định tích cực về đề xuất của Chu và xem nó là một tiến độ của hộinghị. Sau nước cờ của Chu, lần đầu tiên Phạm Văn Đồng đã công nhận các chínhquyền hoàng gia Lào và Cambodia và từ bỏ yêu cầu trước đấy của mình là hai “chínhquyền kháng chiến” Khmer và Pathet Lào phải có ghế trong hội nghị. Trong phiên họpgiới hạn vào ngày hôm sau, vị trưởng đoàn Việt Nam đã thừa nhận rằng “quân đội �iệnnguyện” của Việt Minh đã từng chiến đấu tại Lào và Cambodia nhưng cam đoan rằnghọ đã được rút về. Tuy nhiên ông nói thêm rằng “nếu vẫn còn một số lính đang ở đấy, họcũng sẽ được rút về.” Ngày 19 tháng Bảy, một thỏa thuận ngừng bắn cho Lào vàCambodia đã được ký kết.[57] Tài ngoại giao khéo léo của Chu đã giúp các thươnglượng tại Geneva đạt được tiến độ. Để đạt được mục tiêu chủ yếu là không cho Hoa Kỳbất kỳ lý do nào để thiết lập các căn cứ tại Lào và Cambodia, Chu đã sẵn sàng mặc cảbằng cái giá của tổ chức Cộng sản địa phương do Việt Minh hậu thuẫn trên các nướcnày.

Với bế tắc về các vấn đề Lào và Cambodia đã được giải quyết, Chu lại tập trung vàovấn đề Việt Nam. �ay đổi vừa qua của chính phủ Pháp tại Paris đã tạo ra hi vọng chotiến trình đàm phán. Ngày 16 tháng Sáu, Pierre Mendès-France được bầu làm thủ tướngPháp. Trong thời gian vận động ứng cử ông đã hứa hẹn rằng đến ngày 20 tháng Bảy, ôngsẽ tìm được một giải pháp cho vấn đề Đông Dương, nếu không ông sẽ từ chức. Trongmột bức điện gửi cho Mao và Lưu �iếu Kỳ ngày 19 tháng Sáu, Chu nói: “ �ếu chúng� đưa ra được một đề nghị hợp lý và chi tiết trong đàm phán quân sự, chúng � có �ể phấnđấu để dàn xếp vấn đề �ới �háp một cách mau chóng và có được �ỏa �uận ngừng bắn.�ằng cách này, chúng � có �ể khuyến khích chính phủ mới của �háp từ chối sự can �iệpcủa �ỹ và làm chậm trễ vấn đề �iết lập đội quân châu �u [ám chỉ �ộng đồng �hòngvệ châu �u]. �iều này sẽ giúp ích cho cả phía �ông lẫn �ây.” Chu đề nghị trao đổitrực tiếp với lãnh đạo ĐLĐVN tại miền nam Trung �uốc để trình bày quan điểm củamình sau chuyến thăm Ấn Độ.[58] Bắc Kinh thông qua đề xuất của Chu.[59]

�eo Sư Triết, thoạt đầu Trung �uốc không chắc mấy về ý định của Mendès–Franceđối với Đông Dương, và Chu quyết định đến gặp ông. Ngày 23 tháng Sáu, hai vịnguyên thủ đã gặp nhau tại Berne, �ụy Sĩ. �ua lần thảo luận này, Chu biết được rằngPháp đã quá mệt mỏi vì cuộc chiến Đông Dương và tâm lý phản chiến trong nước lêncao. Chính quyền Pháp đang nôn nóng rút quân khỏi Đông Dương, nhưng vẫn muốnlàm sao để “giữ �ể diện.” Bằng cách này, Mendès–France hi vọng sẽ củng cố được quyềnlực trong nước.[60] �eo các tài liệu của Mỹ, Chu đã làm chủ cuộc thảo luận trongcuộc gặp gỡ với Mendès–France. Phía Pháp cảm nhận được “một tiến bộ đáng kể so �ớiquan điểm trước đây của �hu.” Với việc thừa nhận sự hiện diện của hai chính phủ trên

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 16 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 17: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

lãnh thổ Việt Nam, lần đầu tiên vị thủ tướng Trung �uốc đã “công nhận giá trị hiệnhữu” của chính phủ Việt Nam Cộng Hoà. Mendès–France nói với Chu rằng đàm phánvới VNDCCH đã “�ực sự dẫm chân tại chỗ trong �òng một tuần đến mười ngày qua” vàông muốn vị lãnh đạo Trung �uốc nói chuyện với người đứng đầu phái đoànVNDCCH để mọi việc tiến triển hơn. Chu đồng ý sẽ can thiệp với Việt Minh và bảohọ xúc tiến quá trình đàm phán.[61] Khi trò chuyện riêng với các quan chức Trung�uốc về ấn tượng của ông đối với Mendès–France, Chu nhận định rằng vị lãnh tụPháp thẳng tính và có thể xem như bạn. Vị thủ tướng Trung �uốc tin tưởng rằng hòabình tại Đông Dương sẽ thành sự thật qua tay của Mendès–France.[62]

Chu Ân Lai đã tìm được một cơ hội trong cơn khủng hoảng của Pháp để đạt đượcthỏa thuận tại Geneva. Sau cuộc gặp gỡ với thủ tướng Pháp, Chu trao đổi nhận địnhcủa mình về tình hình của Pháp với Phạm Văn Đồng, yêu cầu ông không được “kỳ kèo”về vấn đề vĩ tuyến thứ 17. Tạo điều kiện để Mendès–France giữ thể diện là cái giá rấtnhỏ để ông ta rút quân về nước. Chu nói tiếp, “�au khi �háp rút quân, toàn bộ �iệt�am sẽ là của ông.”[63] Rõ ràng là Chu xem việc thừa nhận vĩ tuyến 17 chỉ là một chiếnthuật thối lui tạm thời của phe Việt Minh. �uan điểm của ông là khi quân Pháp khôngcòn ở Việt Nam, VNDCCH sẽ có thể thống nhất đất nước.

Chu có các buổi họp với Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp tại Liễu Châu, mộtthành phố ở miền nam Trung �uốc, từ 3 đến 5 tháng Bảy. Giáp khởi đầu thảo luậnbằng việc báo cáo tình hình chiến sự tại Đông Dương. Khi Chu hỏi, “ �ếu �oa �ỳkhông can �iệp và �háp tiếp tục cuộc chiến bằng cách tăng cường quân, chúng � sẽ cầnbao lâu để �ắng hoàn toàn �ông �ương?,” vị tư lệnh QĐNDVN trả lời rằng cần từ haiđến ba năm. Hồ bổ xung rằng nếu Hoa Kỳ không can thiệp, phải cần từ ba đến nămnăm để đánh bại Pháp.[64]

Sau thảo luận ban đầu về tình hình quân sự, tiếp đến Chu phân tích những hệ quảvề chính trị và quốc tế từ chiến tranh và hòa bình tại Đông Dương, đặc biệt là ảnhhưởng của chúng đối với Đông Nam Á, với quan hệ của Hoa Kỳ và các đồng minh, vàvới chính phủ Bảo Đại. Trước tiên Chu thú nhận là đã không hiểu biết gì về tình hìnhở Lào và Cambodia: “�ông �ương bao gồm ba nước. �hưng trong quá khứ chúng tôi cứngỡ là chỉ có một nước… �rên �ực tế �ì cả ba đều là các quốc gia �ới dân tộc khác nhau.�húng đã giữ nguyên như �ế trong mấy nghìn năm nay. �húng tôi đã không biết điều nàymãi cho khi đến �eneva.” Sau đó ông khẳng định rằng Lào và Cambodia có thể liên kếtbằng hòa bình và chiến tranh sẽ đẩy chúng sang phía Hoa Kỳ. Điều này cũng đúng vớicác khu vực Đông Nam Á, Nam Á, và tây �ái Bình Dương, Chu tiếp tục. Nhấn mạnh

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 17 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 18: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

rằng vấn đề Đông Dương có thể ảnh hưởng đến Miến Điện, �ái Lan, Mã Lai,Indonesia, Pakistan, Ấn Độ, Úc, New Zealand, Sri Lanka, và Philippine, Chu trích lờiMao rằng nếu không giải quyết cẩn thận, vấn đề này có thể “ảnh hưởng đến mười quốcgia �ới tổng cộng 600 triệu dân.” Nếu Việt Minh giữ quan hệ hữu nghị với Lào,Cambodia, và những nước khác trong vùng Đông Nam Á, Chu giải thích, các quốc gianhư Ấn Độ, Miến Điện, và Indonesia sẽ không phản đối việc chính quyền VNDCCHkiểm soát toàn bộ Việt Nam, và các điều kiện sẽ chín mùi để thống nhất Việt Nam quabầu cử. Đề cập đến chủ ý của Hoa Kỳ tại Đông Dương, Chu khẳng định rằngWashington có thể sẽ đánh chiếm Việt Nam thay vì Trung �uốc. Vì thế, tốt hơn làgiành được Việt Nam qua ngã hòa bình. Trận chiến Điện Biên Phủ và tình hình thếgiới đã khiến Việt Minh nắm giữ vùng châu thổ sông Hồng dễ dàng hơn.[65]

Về những ảnh hưởng của chiến tranh và hòa bình đối với quan hệ của Hoa Kỳ và cácnước đồng minh, Chu lập luận rằng hòa bình có thể làm gia tăng mâu thuẫn giữa HoaKỳ với Pháp và giữa Hoa Kỳ với Anh, và chiến tranh có thể khiến chính phủ Mendès–France sụp đổ và đẩy Washington và London lại gần nhau để thành lập Tổ chức Hiệpước Đông Nam Á (SEATO). Về ảnh hưởng của chiến tranh và hòa bình đối với chínhquyền Sài Gòn, Chu quả quyết rằng hòa bình có thể gây chia rẽ giữa Hoàng đế Bảo Đạivà đối thủ của ông là Ngô Đình Diệm bằng cách khiến Bảo Đại phải miễn cưỡng đứngvề phía Hoa Kỳ và thúc đẩy ông truất phế Diệm, trong khi chiến tranh có thể không đạtđược mục tiêu loại bỏ Bảo Đại và Diệm. Chu nhấn mạnh rằng hòa bình có lợi cho mọiphía và giúp cô lập Hoa Kỳ. Xoay sang những đề xuất cụ thể để chấm dứt chiến tranh, vịthủ tướng Trung �uốc nói rằng vĩ tuyến 16 có thể là đường phân giới, nhưng nếukhông thể chấp nhận được, thì Đường �uộc địa số 9 (RC9), vốn nằm gần vĩ tuyến 17,có thể được dùng cho vạch phân giới.[66]

Hồ Chí Minh đồng ý với phát biểu của Chu: “�húng � phải giúp �endès–�ranceđể ông � không từ chức. �iều này có ích cho chúng �. �húng � phải có những trao đổitích cực �ới �háp để đạt được hòa bình trước mùa bầu cử �áng �ười một ở �oa �ỳ vì�oa �ỳ còn đang lưỡng lự về việc can �iệp. �au �áng �ười một, chúng � không biếtchắc quan điểm của ho sẽ ra sao. �iệt �am đang đứng tại ngã tư đường giữa chiến tranhvà hòa bình. �ường lối chính của chúng � là giành lấy hòa bình và chuẩn bị cho chiếntranh.” Vị lãnh tụ VNDCCH thừa nhận tính tiêu cực của nền hòa bình bị chia cắt tạiViệt Nam và nhấn mạnh rằng lãnh đạo đảng cần phải “�ay đổi quan điểm của các cánbộ cao cấp.” Dự đoán những khó khăn của việc tái chiếm Hà Nội và Hải Phòng trongtương lai, Hồ nhắc rằng đảng cần chuẩn bị tinh thần cho các cán bộ. Trong vấn đề này,ông cũng nhờ Trung �uốc trợ giúp.[67] Các nhận định của Hồ rất quan trọng vì chúng

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 18 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 19: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

cho thấy ông cũng có cùng nỗi lo lắng như Trung �uốc về việc người Mỹ can thiệp vàoViệt Nam.

Bộ chính trị ĐLĐVN báo cho Phạm Văn Đồng các quyết định tại cuộc họp LiễuChâu với một chỉ thị mang tiêu đề “�ài liệu 5 �áng �ảy”. Tài liệu này chỉ đạo cho ôngphải giành thế chủ động trong đàm phán bằng cách đề nghị: (1) chấm dứt chiến tranhvà dùng vĩ tuyến 16 làm vạch phân giới nếu có thể; nhưng với thực tế là đến lúc nàyPháp vẫn không nhượng bộ vì Đường 9 ở phía bắc vĩ tuyến 16 là một lối thông ra biểnđầy quan yếu của Lào, nên chuẩn bị sửa đổi các chính sách liên quan đến vạch phângiới; (2) chỉ định hai tỉnh Sam Neua và Phong Saly của Lào nằm gần Trung �uốc vàViệt Nam là địa điểm tập kết của Pathet Lào; và (3) đạt được một giải pháp chính trịcho Cambodia.[68]

Ngày 6 tháng Bảy, Chu quay lại Bắc Kinh và đã phát biểu trước hội nghị mở rộngcủa bộ chính trị vào ngày hôm sau về các thương lượng tại Geneva cũng như nhữngcuộc thảo luận của ông với các lãnh đạo ĐLĐVN tại Liễu Châu. “ �hững nguyên tắcmà chúng � �eo đuổi tại �eneva,” Chu khẳng định, “là liên kết �ới �háp, �nh, cácnước �ông �am � và ba nước �ông �ương—nghĩa là liên kết �ới mọi �ành phầnquốc tế nào có �ể liên kết được—để cô lập �oa �ỳ và để giới hạn và phá �ỡ kế hoạch báquyền �ế giới của �ỹ. �ấn đề �en chốt là đạt được hòa bình tại �ông �ương.” Saukhi báo cáo tiến độ tại hội nghị trong hai tháng qua, Chu cho rằng những thắng lợi nàyđã giúp giảm bớt những căng thẳng trên thế giới và “đã ngăn chặn kế hoạch bành trướng�ống lĩnh �ế giới của �oa �ỳ.” Ông dự đoán rằng có khả năng tìm được giải phápngừng bắn tại Đông Dương và đạt được thỏa thuận ở Geneva là rất lớn. Mao đã tuyêndương nỗ lực của Chu tại Genenva.[69]

Trên đường quay lại Geneva vào ngày 10 tháng Bảy, Chu đã dừng lại Moscow để hộiđàm với Georgi Malenkov, chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và các lãnh đạo Xô Viết khác.Họ cũng đồng quan điểm với Trung �uốc rằng đã đến lúc phải tìm ra một thỏa thuậntại Geneva khi Mendès-France vẫn còn tại chức. Liên Xô cho rằng Hoa Kỳ đang gây áplực lên vị lãnh tụ Pháp; nếu Việt Minh cứ khăng khăng bắt Mendès–France chấp nhậnnhững đòi hỏi “không chấp nhận được”, người Mỹ sẽ lợi dụng điều này, thành phầnthiên chiến tranh của Pháp sẽ đạt lợi thế, và chính phủ Mendès–France sẽ sụp đổ. Điềunày sẽ gây bất lợi cho giải pháp đối với cuộc chiến Đông Dương cũng như sự an toàncủa VNDCCH.[70]

Đến Geneva ngày 12 tháng Bảy, Chu triệu tập một cuộc họp với phái đoàn Trung

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 19 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 20: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

�uốc. Lý Khắc Nông báo cáo các đàm phán tại Geneva trong thời gian Chu đi vắng, vàTrương Văn �iên nói rằng Phạm Văn Đồng đã miễn cưỡng thi hành chỉ thị củaĐLĐVN trong “�ài liệu 5 �áng �ảy”, một mực đòi đường phân giới nằm tại vĩ tuyến14 hoặc 15. Sau khi khen ngợi công lao của Lý và Trương, Chu nói rằng Hoa Kỳ đangbị cô lập trong vấn đề Đông Dương và muốn thực hiện “chiến lược ngăn chặn �hủ nghĩa�ộng sản trên toàn cầu” của họ bằng cách mở rộng cuộc chiến Đông Dương. Sua khi lưuý việc Washington đang gây sức ép lên Medès–France không được nhượng bộ tạiGeneva, Chu nhấn mạnh rằng phe Cộng sản nên giúp vị thủ tướng Pháp cưỡng lại HoaKỳ.[71]

Về việc Phạm Văn Đồng không muốn thỏa hiệp trong bàn đàm phán, Chu bảo rằng“có �ể đạt được �ắng lợi bằng cách tiếp tục chiến tranh nhưng điều này cần một cuộcchiến đấu lâu dài và khó khăn. �ơn nữa chúng � cần chuẩn bị đối phó �ới việc �oa �ỳmở rộng chiến tranh. �ì �ế, hòa bình sẽ có ích hơn vì chúng � có cơ hội để củng cố và pháttriển lực lượng để tiến triển hơn về sau.” Sau đó Chu xoay sang chỉ trích Đồng vì đã ủnghộ mô hình “�iên bang �ông �ương”, ông nói rõ đây là một vi phạm nghiêm trọng đếnđộc lập và chủ quyền của Lào và Cambodia. Điều kiện cách mạng tại hai nước này chưachín mùi, Chu kết luận, và “không �ể xuất khẩu cách mạng.” Nhấn mạnh rằng tínhtrung lập của Lào và Cambodia cần được khuyến khích, Chu quyết định rằng cầnthuyết phục Đồng thêm nữa.[72]

Rõ ràng là các nhà ngoại giao Trung �uốc đã lo sợ những chủ định của Việt Namnhằm tạo ra một khối quân sự cho cả ba quốc gia Đông Dương sau khi người Pháp rútkhỏi khu vực. Họ bất bình trước việc Việt Nam tìm cách đặt quyền lợi của Lào vàCambodia sau quyền lợi của VNDCCH. Mặc dù ĐCS Đông Dương đã giải thể vàonăm 1951 và các đảng Cộng sản riêng rẻ đã được thành lập tại Lào và Cambodia, quanđiểm chiến lược của Việt Nam vẫn không thay đổi. Khi soạn thảo các kế hoạch chiếnlược, người Việt vẫn tiếp tục xem Đông Dương là một địa phận quan yếu duy nhất.�ói quen tư duy này bắt rễ từ người Pháp. Trong giai đoạn thực dân Pháp còn cai trị,Paris đã xem khu vực này như là một đơn vị chiến lược chung, luôn luôn liên hệ Lào vàCambodia vào việc bảo vệ Việt Nam. Việc Pháp kiểm soát Cambodia vào năm 1963chủ yếu là nhằm bảo vệ thuộc địa của họ tại Nam Kỳ, và việc Paris chiếm đóng Lào từ1893 đến 1907 tương tự là để bảo vệ những khu vực bảo hộ của họ tại Bắc Kỳ và TrungKỳ.[73]

Sau khi họp mặt với đoàn Trung �uốc, Chu Ân Lai báo với Molotov kế hoạch nóichuyện với Phạm Văn Đồng của ông. Ông hi vọng sẽ thuyết phục vị lãnh tụ

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 20 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 21: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

VNDCCH đưa ra một đề xuất mới tại cuộc đàm phán nhằm giúp đỡ Mendès-Francevà ngăn cản chính sách phá hoại Hội nghị Geneva của bộ trưởng ngoại giao Hoa KỳJohn Foster Dulles. Vị bộ trưởng ngoại giao Liên Xô hoàn toàn ủng hộ sáng kiến củaChu. Trong cuộc thảo luận với Đồng tối 12 tháng Bảy, Chu lặp lại những kết luận từhội nghị Liễu Châu, dùng cuộc chiến tranh Triều Tiên làm ví dụ để cảnh báo ngườitrưởng đoàn đàm phán VNDCCH về những hệ quả của việc người Mỹ can thiệp. Đểthuyết phục được Đồng từ bỏ những khu vực của Việt Minh tại miền nam Việt Nam,Chu đã dẫn ra những kinh nghiệm mà ĐCSTQ đã trải qua trong cuộc kháng chiếnchống Nhật và cuộc nội chiến Trung �uốc để nêu bật mối quan hệ biện chứng giữatiến công và triệt thoái.[74] Nhận ra rằng Đồng vẫn còn hoài nghi về các đàm phán tạiGeneva, ngày 15 tháng Bảy Hồ Chí Minh đã đánh điện cho ông, kêu gọi ông phải làmtheo chỉ thị trong “�ài liệu 5 �áng �ảy.”[75] Bị Chu và Hồ áp lực, cuối cùng Đồng đãtừ bỏ quan điểm cứng nhắc của mình.

Hiệp định Geneva 1954 phản ánh ảnh hưởng ôn hòa của các phái đoàn Trung�uốc và Liên Xô. Việt Nam sẽ bị tạm chia hai dọc theo vĩ tuyến 17 để tạo điều kiện cholực lượng quân sự hai phía tái tổ chức. �uốc gia sẽ được trung lập hoá, và cả hai phíakhông được tham gia vào bất kỳ liên minh quân sự nào. Tổng tuyển cử sẽ được tiếnhành vào tháng Bảy 1956 dưới sự giám sát của một uỷ ban quốc tế bao gồm các đại diệncủa Canada, Ấn Độ, và Ba Lan. Hiệp ước cũng giải quyết vấn đề ngưng bắn tại Lào vàCambodia. Việt Minh phải rút quân khỏi Lào và Cambodia và Pháp phải rút quânkhỏi cả ba nước. �uân Pathet Lào sẽ tập kết tại Sam Nuea và Phong Saly. Lào vàCambodia không được tham gia vào bất kỳ liên minh quân sự nào hoặc cho phép nướcngoài đặt căn cứ quân sự trên đất mình ngoại trừ khi an ninh quốc gia họ bị đe dọa rõrệt.[76]

Phía Việt Minh đã miễn cưỡng chấp nhận hiệp định. Vương Bỉnh Nam nhìn nhận:“�ột số trong ������ đã hi �ọng �ống nhất hẳn �iệt �am.”[77] Hồ Chí Minhhẳn phải nhìn ra rằng nếu không có Trung �uốc và Liên Xô giúp đỡ, ông chẳng thể nàođánh bại được Pháp và đạt được vị thế hiện tại. Ông không thể nào chống lại áp lực từhai đồng minh Cộng sản của mình. Mặt khác, giới lãnh đạo ĐLĐVN và cả Chu Ân Lailẫn Molotov, đều hoàn toàn tin rằng chỉ trong hai năm, cả Việt Nam sẽ vào tay ông.

Trước sự ngạc nhiên và thất vọng của cả ba quốc gia Cộng sản, Diệm đã củng cốchính quyền mình tại Nam Việt Nam với giúp đỡ của Hoa Kỳ. Đến ngày bầu cử toànquốc về thống nhất quốc gia theo Hiệp định Geneva, Sài Gòn đã từ chối tham gia trênlý do là không thể có tự do bầu cử ở Bắc Việt. Hơn nữa, Diệm cho rằng chính phủ ông

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 21 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 22: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

không bị ràng buộc bởi Hiệp định Geneva vì nó đã không tham gia ký kết.

Chắc chắn là áp lực của Chu Ân Lai tại Geneva đã làm Phạm Văn Đồng và các đạidiện khác trong đoàn Việt Nam mất thiện cảm và có thể đã làm sống lại mối nghi ngờlâu đời của người Việt là Trung �uốc đang ấp ủ tham vọng riêng đối với Đông Dương.Đối với những người Cộng sản Việt Nam, Hội nghị Geneva là một bài học về bản chấtvà giới hạn của tinh thần quốc tế Cộng sản. Lúc này họ tạm đè nén nỗi bất bình để giữquan hệ chặt chẽ với đồng minh, nhưng mầm mống của những mâu thuẫn tương lai đãđược gieo trồng tại Geneva.[78]

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TRUNG �UỐC TRONG CUỘCCHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG LẦN I

Tại sao Việt Minh lại thắng được Pháp trong cuộc chiến Đông Dương lần I? Một sốsử gia nhắm vào những lỗi lầm và ngu xuẩn cúa người Pháp—sự miễn cưỡng trong việccung cấp đủ quyền tự trị cho các tổ chức chính trị ôn hoà, trong việc hiểu được bản chấtcủa quá trình chuyển hoá chính trị và xã hội trong một đất nước với truyền thống vănhóa nông thôn đang chuyển mình, và trong việc hỗ trợ đầy đủ cho các chỉ huy quân sựPháp trên chiến trường.[79] Những học giả khác lại chỉ ra tầm quan trọng từ sự ủng hộcủa người dân Việt Nam đối với Hồ Chí Minh.[80] Tuy nhiên một số khác lại cho rằngđấy là nhờ vào sức mạnh của chính sách khủng bố và khả năng tổ chức tài tình củađảng.[81] Trong khi việc Bắc Kinh hậu thuẫn đảng của Hồ đã từng được thừa nhậntrong quá khứ, nhưng nó vẫn không dựa trên bằng chứng được ghi chép đầy đủ, chủ yếulà vì thiếu vắng nguồn tài liệu từ Trung �uốc. Câu chuyện đưa ra ở đây cho đến nay đãchứng tỏ được rằng Trung �uốc đã đóng vai trò quan trọng trong việc Việt Minh chiếnthắng Pháp. Từ năm 1950 đến 1954, Bắc Kinh đã gửi một số trong những tướng lĩnhtài năng nhất sang Việt Nam để làm cố vấn quân sự hoặc chính trị; họ đã giúpVNDCCH chuyên nghiệp hóa và chính trị hóa quân đội, tái tổ chức cơ cấu hànhchính, thiết lập một chính sách tài chính hiệu quả, và vận động quần chúng. �ật ra cáccố vấn quân sự Trung �uốc đã thảo kế hoạch và thường xuyên giúp điều hành các chiếndịch của Việt Minh, và đã có một qui trình truyền tải chiến lược và chiến thuật trựctiếp từ Trung �uốc sang Việt Nam. ĐCVQSTQ đã đóng góp rất lớn vào thành côngcủa các trận đánh Biên giới, Tây Bắc, và Điện Biên Phủ. Tài lãnh đạo của Trần Canh đãđóng vai trò rất cần thiết trong chiến thắng của Hồ, đặc biệt là trong chiến dịch biêngiới vào năm 1950, khi tổ chức của quân Việt Minh vẫn còn yếu kém và các chỉ huy cònthiếu kinh nghiệm.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 22 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 23: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

Rõ ràng là ĐCVQSTQ cũng từng mắc sai lầm trong việc cố vấn cho QĐNDVN.Trong đầu năm 1951, họ đã từng khuyến khích Giáp tấn công những cứ điểm kiên cốcủa Pháp trong vùng châu thổ sông Hồng, dẫn đến thiệt hại nặng nề cho quân ViệtMinh. Trong giai đoạn đầu của chiến dịch Điện Biên Phủ, các cố vấn Trung �uốc đãthiếu phán đoán khi đề nghị Việt Minh phát động một cuộc tổng tấn công vào quânPháp. Họ đã sai lầm khi lượng đoán sức mạnh của địch. Bất chấp những sai sót thỉnhthoảng trên, chiến lược và chiến thuật của Trung �uốc nói chung đã thành công tạiViệt Nam. Một so sánh giữa Chiến tranh Đông Dương của Pháp với Chiến tranh MãLai của Anh giúp minh họa rõ rệt hơn tầm quan trọng của sự giúp đỡ từ Trung �uốc.Cả cuộc đấu tranh của Hồ lẫn cuộc chiến tại Mã Lai đều là những cuộc nổi dậy củaCộng sản, được phát động để tiêu diệt chủ nghĩa thực dân và thực hành chủ nghĩa xãhội. Cả hai đều bị vướng vào trong cuộc Chiến tranh Lạnh vừa nhớm nở. Trong khingười Anh lẫn người Pháp đều dùng những phương pháp tương tự để đàn áp phekháng chiến, London đã thành công hơn trong việc dập tắt quân nổi loạn Mã Lai. Mộtnguyên nhân cốt yếu đối với thành công của người Anh là phiến quân Mã Lai bị cô lậpvà không nhận được nguồn viện trợ khổng lồ từ Trung �uốc như Việt Minh.[82]Đúng là người Việt đã thắng cuộc Chiến tranh Đông Dương lần I vì, như một ngườiPháp sống sót từ Điện Biên Phủ sau này thừa nhận, “họ chiến đấu cho một lý tưởng.”[83]Họ đã chiến đấu vì một mục đích chính đáng: độc lập quốc gia. Những cũng đúng lànếu không có sự giúp đỡ từ Trung �uốc, người Việt không thể đánh bại được quânPháp sớm như thế. Bất chấp mối hợp tác và đoàn kết toàn diện giữa ĐCSTQ và ViệtMinh từ 1950 đến 1954, vẫn có những trở ngại giữa hai đảng này. �uan hệ giữa các cốvấn Trung �uốc và quân Việt Minh không phải luôn được xem là nồng ấm và tin cậy.Trong nhật ký của mình, Trần Canh đã miêu tả Giáp là người “lươn lẹo và không ngay�ẳng và �ật �à lắm.” �eo Trần, Giáp từng than phiền với Trần về việc La �uí Ba phêbình ông ta, nhưng khi có mặt La, Giáp lại luôn tỏ vẻ gần gũi và thân thiện. “�huyếtđiểm lớn nhất của những người �ộng sản �iệt �am,” Trần viết, “là họ sợ bị người khácbiết được yếu điểm của họ. �ọ �iếu tinh �ần tự phê �ôn �ê �ích.” Trần thấy Giáp là vídụ nổi bật của điều này. Trần nói ông đã chỉ thẳng điều này với Giáp và những đồng chíViệt Minh khác nhưng đã không nhận được một phản hồi nào.[84] Trong khi ấy Giápcũng không tin tưởng hoàn toàn vào những người Trung �uốc, một số cố vấn Trung�uốc tỏ vẻ ngạo mạn và khinh miệt đối với người Việt. Trong nhật ký của mình, Trầnđã ghi lại rằng ông đã từng phê bình Wang Yanquan, một thành viên của ĐCVQSTQvì đã tỏ vẻ miễn cưỡng công tác tại Việt Nam và vì đã xem thường quân đội ViệtMinh.[85] Những va chạm giữa các cố vấn Trung �uốc và binh lính của Hồ có thể bắtnguồn từ thái độ căm ghét chủ nghĩa bá quyền của người Hán trong truyền thống của

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 23 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975

Page 24: Trung Quốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam,1950-1975

người Việt. Cũng có thể nó vốn là bản chất của mối quan hệ cố vấn. Mối chia rẽ lớnnhất trong quan hệ Việt Minh–Trung �uốc chắc chắn là từ kết quả của Hội nghịGeneva. Dưới áp lực của Bắc Kinh và Moscow, Việt Minh đã phải từ bỏ nỗ lực thốngnhất toàn bộ Việt Nam. Trong trường hợp này, những quyền lợi quốc gia riêng củaTrung �uốc và Liên Xô đã được đặt cao hơn nghĩa vụ của ý thức hệ nhằm hỗ trợ cuộcđấu tranh của một đảng Cộng sản anh em.

Trạch Cường Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh... 24 of 24

Diên Vỹ chuyển ngữ Trung �uốc và Những cuộc Chiến tranh Việt Nam, 1950 -1975