46
TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM

TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

  • Upload
    nat

  • View
    110

  • Download
    3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM. TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS. BS TRẦN BÁ THOẠI. Tình hình ĐTĐ trên thế giới. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

ỦY VIÊN BCH HỘI NỘI TIẾT-ĐTĐ VIỆT NAM

Page 2: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS. BS TRẦN BÁ THOẠI TS. BS TRẦN BÁ THOẠI

Page 3: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Tình hình ĐTĐ trên thế giớiTình hình ĐTĐ trên thế giới• TTrước đây, trước đây, theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế heo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế

Thế giới (WHO), năm 1995 có 135 triệu người Thế giới (WHO), năm 1995 có 135 triệu người ĐTĐ trên toàn thế giới (chiếm 4% dân số thế giới); ĐTĐ trên toàn thế giới (chiếm 4% dân số thế giới); dự báo năm 2010 sẽ là 221 triệu người và năm dự báo năm 2010 sẽ là 221 triệu người và năm 2025 là 330 triệu người mắc căn bệnh này (chiếm 2025 là 330 triệu người mắc căn bệnh này (chiếm 5,4%).5,4%).

• Gần đây, WHO thống kê lại, năm 2011 trên toàn Gần đây, WHO thống kê lại, năm 2011 trên toàn thế giới đã có 366 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và thế giới đã có 366 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và dự kiến đến năm 2030 sẽ có 552 triệu người dự kiến đến năm 2030 sẽ có 552 triệu người

Page 4: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

•Vì vậy, WHO nhận định rằng:

“Thế kỷ XXI này là thế kỷ của các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa mà điển hình là bệnh ĐTĐ. Những gì mà đại dịch HIV/AIDS đã hoành hành 20 năm cuối thế kỷ XX, thì đó sẽ là điều ĐTĐ làm trong 20 năm đầu của thế kỷ XXI”.

Page 5: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

TỶ LỆ TỶ LỆ PHÁT HiỆN / THẬT SỰPHÁT HiỆN / THẬT SỰ

Page 6: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Cũng theo thống kê của WHOCũng theo thống kê của WHO::

** mỗi mỗi 30 giây lại có 1 người mắc bệnh ĐTĐ bị cắt 30 giây lại có 1 người mắc bệnh ĐTĐ bị cắt cụt chicụt chi do biến chứng Bàn chân ĐTĐ do biến chứng Bàn chân ĐTĐ; ;

* * mỗi ngày có 5.000 người mỗi ngày có 5.000 người bị mù lòa bị mù lòa do biến chứng do biến chứng mắt ĐTĐ; mắt ĐTĐ;

* * mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì các mỗi năm có khoảng 3,2 triệu người chết vì các bệnh liên quan tới ĐTĐ.bệnh liên quan tới ĐTĐ.v.vv.v.. ..

Như vậy, ĐTĐ typ 2 đang là Như vậy, ĐTĐ typ 2 đang là một một gánh gánh nặng thực sự cho sự phát triển kinh tế - xã nặng thực sự cho sự phát triển kinh tế - xã hội và sức khỏe của con người toàn thế giới hội và sức khỏe của con người toàn thế giới trong thế kỷ 21. trong thế kỷ 21.

Page 7: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Ở Việt Nam thì sao?Ở Việt Nam thì sao? Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2001, tỷ lệ Tại Việt Nam, theo điều tra năm 2001, tỷ lệ

người mắc bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành của 4 người mắc bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành của 4 thành phố lớn là 4%, đến năm 2008 tỷ lệ chung thành phố lớn là 4%, đến năm 2008 tỷ lệ chung toàn quốc là 5,7%toàn quốc là 5,7% và đến nay đã hơn 6 % và đến nay đã hơn 6 %. .

Tuy Tuy tỷ lệ ĐTĐ tỷ lệ ĐTĐ của Việt Nam của Việt Nam không cao nhấtkhông cao nhất thế thế giới,giới, nhưng nhưng Việt Nam Việt Nam lại lại ccó ó 3 yếu tố nguy cơ:3 yếu tố nguy cơ:

* T* Tốc độ phát triển ốc độ phát triển ĐTĐ ĐTĐ nhanh nhất thế giớinhanh nhất thế giới

* Người ĐTĐ đang “trẻ hóa” nhiều và * Người ĐTĐ đang “trẻ hóa” nhiều và

* N* Nhận thức hận thức của của cộng đồng về cộng đồng về ĐTĐ ĐTĐ rất thấprất thấp..

Page 8: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI
Page 9: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Định danhĐịnh danh**Chất đường (carbohydrate) gồm Chất đường (carbohydrate) gồm 2 loại: 2 loại: đường ngọt đường ngọt (sugary carbohydrate) và đường bột (starchy (sugary carbohydrate) và đường bột (starchy carbohydrate)carbohydrate), khi , khi ăn ăn vào đường sẽ vào đường sẽ được tiêu hóa được tiêu hóa tạo ra glucosetạo ra glucose,, chuyển hóa rachuyển hóa ra năng lượng. năng lượng.

*T*Tế bào ế bào ββ của của tụy tạng tổng hợp insulintụy tạng tổng hợp insulin, chế tiết vào , chế tiết vào máu đểmáu để kiểm soát kiểm soát ổn ổn định định nồng độ glucose máunồng độ glucose máu..

*N*Nồng độ glucose và độ insulin luôn luôn tỷ lệ ồng độ glucose và độ insulin luôn luôn tỷ lệ thuậnthuận..

**Khi cơ thể bị thiếu hụt insulin, sự điều hòa glucose Khi cơ thể bị thiếu hụt insulin, sự điều hòa glucose máu không máu không tốttốt, nồng độ glucose máu tăng lên cao và , nồng độ glucose máu tăng lên cao và con người bị bệnh đái tháo đường. con người bị bệnh đái tháo đường.

Page 10: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Bệnh đBệnh đái tháo đường, còn có các tên gọi khác là đái ái tháo đường, còn có các tên gọi khác là đái đường, tiểu đường là một tình trạng tăng đường đường, tiểu đường là một tình trạng tăng đường máu bệnh lý do thiếu hóc môn insulin hoặc do máu bệnh lý do thiếu hóc môn insulin hoặc do insulin hoạt động không hiệu quả vì bị tình trạng đề insulin hoạt động không hiệu quả vì bị tình trạng đề kháng insulin gây ra .kháng insulin gây ra .

Sự thiếu hụt insulin có thể xẩy ra do 2 nhóm nguyên Sự thiếu hụt insulin có thể xẩy ra do 2 nhóm nguyên nhân: nhân:

* tế bào bê-ta bị hư hỏng không chế tiết * tế bào bê-ta bị hư hỏng không chế tiết được được insulin insulin (bệnh (bệnh ĐTĐĐTĐ thể 1 hay thể 1 hay ĐTĐĐTĐ lệ thuộc insulin ), lệ thuộc insulin ),

* tế bào bê-ta bị suy yếu * tế bào bê-ta bị suy yếu chế chế tiết không đủ insulin cần tiết không đủ insulin cần thiết( bệnh thiết( bệnh ĐTĐĐTĐ thể 2 hay thể 2 hay ĐTĐ ĐTĐ không lệ thuộc không lệ thuộc insulin).insulin).

Page 11: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Các thể ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCác thể ĐÁI THÁO ĐƯỜNG((1).1). ĐTĐ thể 1: ĐTĐ thể 1: Tế bào bê ta bị hư hỏng không tiết Tế bào bê ta bị hư hỏng không tiết

được insulin. ĐTĐ thể 1 có cách điều trị duy nhất là được insulin. ĐTĐ thể 1 có cách điều trị duy nhất là chích insulin nên chích insulin nên gọi là gọi là ĐTĐ lệ thuộc insulin ĐTĐ lệ thuộc insulin (IDDM)(IDDM)

((2).2). ĐTĐ thể 2: ĐTĐ thể 2: Tế bào bê ta suy kiệt không tiết đủ Tế bào bê ta suy kiệt không tiết đủ insulin. ĐTĐ thể 2 insulin. ĐTĐ thể 2 có thể dùng thuốc uống nên còn có thể dùng thuốc uống nên còn gọi làgọi là ĐTĐ không lệ thuộc insulin (NIDDM) ĐTĐ không lệ thuộc insulin (NIDDM)

(3). ĐTĐ thể 3: (3). ĐTĐ thể 3: LàLà ccác ác thể thể dạng dạng ĐTĐ ĐTĐ đặc biệt, trung đặc biệt, trung giangian giữa 1 và 2 giữa 1 và 2..

(4).(4). ĐTĐ thai nghén: ĐTĐ thai nghén: Là những caLà những ca ĐTĐ phát hiện ĐTĐ phát hiện trong khi mang thai.trong khi mang thai.

Page 12: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

NGUYÊN NHÂN ĐTĐNGUYÊN NHÂN ĐTĐ Hai nhóm nguyên nhân chính là:Hai nhóm nguyên nhân chính là:

GGeneene di truyền: di truyền: chủng tộc, gia đình chủng tộc, gia đình

Đây là yếu tố không điều chỉnh được Đây là yếu tố không điều chỉnh được

( Unmodifiable factors) ( Unmodifiable factors)

Lối sống & Lối sống & môi trườngmôi trường: : ăn uống, vận độngăn uống, vận động

Đây là yếu tố có thể cải tạo, điều chỉnh được Đây là yếu tố có thể cải tạo, điều chỉnh được

( Modifiable factors) ( Modifiable factors)

Page 13: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

CHẾ ĐỘ ĐiỀU TRỊCHẾ ĐỘ ĐiỀU TRỊ Gồm 3 chế độ (ghế 3 chân), xếp theo thứ tự quan Gồm 3 chế độ (ghế 3 chân), xếp theo thứ tự quan

trọng và hiệu quả như sau:trọng và hiệu quả như sau:

Chế độ ăn uốngChế độ ăn uống

Chế độ vận độngChế độ vận động

Chế độ thuốc menChế độ thuốc men

Page 14: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁNTIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn:dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn:

((1)1)..HbA1c ≥ 6,5%HbA1c ≥ 6,5%. .

((2)2). . Đường máu đói (Đường máu đói (đã nhịn ăn ít nhất 8 giờ).đã nhịn ăn ít nhất 8 giờ).

Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL)Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL). .

(3). Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp (3). Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL). glucose G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL).

(4).(4). Đường máu bất kỳ Đường máu bất kỳ

Gc ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL) Gc ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL)

Page 15: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

TiỀN (sắp) ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTiỀN (sắp) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

(1) (1) HbA1c từ 5,7 đến 6,4 %HbA1c từ 5,7 đến 6,4 %

(2) (2) Rối loạn glucose lúc đói (Rối loạn glucose lúc đói (RLGMĐ, IFG)RLGMĐ, IFG)

Go từ Go từ 5,6 – 6,95,6 – 6,9 mmol/L (100 – 125 mg/dL) mmol/L (100 – 125 mg/dL) và và

(3) (3) Rối loạn dung nạp glucose (Rối loạn dung nạp glucose ( RLDNG, IGT) RLDNG, IGT)

G2 từ G2 từ 7,8 – 117,8 – 11 mmol/L (140 – 199 mg/dL). mmol/L (140 – 199 mg/dL).

Hai điểm cần lưu ý trong TiỀN ĐTĐHai điểm cần lưu ý trong TiỀN ĐTĐ là: là:

(a) nồng độ glucose máu tuy đã tăng cao hơn bình (a) nồng độ glucose máu tuy đã tăng cao hơn bình thường, nhưng chưa đủ mức để chẩn đoán ĐTĐ và thường, nhưng chưa đủ mức để chẩn đoán ĐTĐ và

(b) đã có xuất hiện tình trạng đề kháng insulin, nghĩa (b) đã có xuất hiện tình trạng đề kháng insulin, nghĩa là insulin tác dụng không còn hiệu quả.là insulin tác dụng không còn hiệu quả.

Page 16: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

CC¸̧ c c giaigiai ®®oo¹¹ n n ccññaa ®̧®̧ i i t ht h¸̧ o o ® ® êngêng t ype 2t ype 2

Ñöôønghuyeát luùc

ñoùi

Dung naïpglucose

Nhaïy caûmvôùi Insulin

Baøi tieátInsulin

Taêng Glucose huyeát

Dung naïp glucose baátthöoøng

Giaûm nhaïy caûm vôùi Insulin

Taêng Insulin maùu,sau ñoùlaøsuy teábaøo

Bình thöôøng Giaûmdung naïp G ÑTÑ tyùp 2

Page 17: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Ai, khi nào cần sàng lọc ?Ai, khi nào cần sàng lọc ? BMI ≥ 23 kg/mBMI ≥ 23 kg/m22 và ở người có nhiều hơn một trong và ở người có nhiều hơn một trong

các yếu tố nguy cơ sau:các yếu tố nguy cơ sau: Ít vận động thể lựcÍt vận động thể lực Gia đình trực hệ có ĐTĐ (bố, mẹ, anh chị em ruột)Gia đình trực hệ có ĐTĐ (bố, mẹ, anh chị em ruột) Sinh con nặng ≥ 4kg hay bị ĐTĐ thai kỳSinh con nặng ≥ 4kg hay bị ĐTĐ thai kỳ Tăng huyết ápTăng huyết áp Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/dL và/hay nồng Nồng độ HDL cholesterol <35 mg/dL và/hay nồng

độ triglyceride > 250 mg/dLđộ triglyceride > 250 mg/dL Có vòng eo: Nam 90 ≥ cm, Nữ 80 ≥ cmCó vòng eo: Nam 90 ≥ cm, Nữ 80 ≥ cm

Page 18: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Phụ nữ bị buồng trứng đa nangPhụ nữ bị buồng trứng đa nang HbA1c ≥ 5,7%, RLGMĐ hay RLDNG trước đó.HbA1c ≥ 5,7%, RLGMĐ hay RLDNG trước đó. Có các dấu hiệu Có các dấu hiệu kháng insulin kháng insulin lâm sàng (béo phì, lâm sàng (béo phì,

ngủ liền khi ăn no, dấu gai đen…)ngủ liền khi ăn no, dấu gai đen…) Tiền căn có bệnh mạch vành Tiền căn có bệnh mạch vành

   Ở bệnh nhân không có các triệu chứng trên, cũng Ở bệnh nhân không có các triệu chứng trên, cũng

nên bắt đầu thực hiện xét nghiệm sàng lọc đái tháo nên bắt đầu thực hiện xét nghiệm sàng lọc đái tháo đường ở người ≥ 45 tuổiđường ở người ≥ 45 tuổi

Người lớn trên 45 nên tầm soát ĐTĐ mỗi năm một Người lớn trên 45 nên tầm soát ĐTĐ mỗi năm một lần, nếu có nguy cơ cao nên thực hiện 6 tháng. lần, nếu có nguy cơ cao nên thực hiện 6 tháng.

Page 19: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Tầm soát ĐTĐ thai kỳTầm soát ĐTĐ thai kỳ

Ở những thai phụ có yếu tố nguy cơ, nên sàng lọc Ở những thai phụ có yếu tố nguy cơ, nên sàng lọc ĐTĐ thai kỳ ngay trong lần thăm khám thai đầu ĐTĐ thai kỳ ngay trong lần thăm khám thai đầu tiên, với các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thường qui tiên, với các tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thường qui trên.trên.

Ở thai phụ không biết ĐTĐ trước đó, nên sàng lọc Ở thai phụ không biết ĐTĐ trước đó, nên sàng lọc ĐTĐ thai kỳ vaog ở tuần thai thứ 24 đến 28, dùng ĐTĐ thai kỳ vaog ở tuần thai thứ 24 đến 28, dùng nghiệm pháp dung nạp glucose (RLDNG, IGT)nghiệm pháp dung nạp glucose (RLDNG, IGT)

Page 20: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNGCHẾ ĐỘ ĂN UỐNG Bảy quy định phải theoBảy quy định phải theo11. . Thành phần thức ăn theo tỷ lệThành phần thức ăn theo tỷ lệ: 15% : 15% chất đạmchất đạm, 35% , 35%

chất béochất béo, 50% , 50% chất đường bộtchất đường bột

2. Ngưng (cấm) toàn bộ các thức ăn, thức uống có 2. Ngưng (cấm) toàn bộ các thức ăn, thức uống có đường ngọtđường ngọt (sugary carbohydrate) (sugary carbohydrate)

3.3. Cần ăn đủ lượng đườngCần ăn đủ lượng đường bột bột để đảm bảo đủ năng để đảm bảo đủ năng lượng. Đường bột chia nhỏ vào 3 bữa ăn; thay đổi thlượng. Đường bột chia nhỏ vào 3 bữa ăn; thay đổi thức ức ăn nhóm ăn nhóm đđườngường bột bằng cách dùng xen kẽ các loại bột bột bằng cách dùng xen kẽ các loại bột củ rễ, ngũ cốc.củ rễ, ngũ cốc.

44. . Giảm đến mức tối thiểuGiảm đến mức tối thiểu lượng thức ăn chứa nhiều lượng thức ăn chứa nhiều chất béochất béo

Page 21: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

5.5. Nên ăn cáNên ăn cá 2-3 lần trong tuần (cá đạm nhiều béo ít). 2-3 lần trong tuần (cá đạm nhiều béo ít).

66. . Hạn chế tối đa uống rượu, biaHạn chế tối đa uống rượu, bia..

7. Ăn thêm các thức ăn có các chất xơ7. Ăn thêm các thức ăn có các chất xơ như rau, củ, như rau, củ, trái cây “trái cây “không ngọt”không ngọt”......

Hai thái độ ăn cần tránhHai thái độ ăn cần tránh 1. Quá kiêng khem 1. Quá kiêng khem (vì quá lo lắng nên phải nhịn (vì quá lo lắng nên phải nhịn

ăn, giảm uống một cách vô lý).ăn, giảm uống một cách vô lý).

22. . Quá " bất cần"Quá " bất cần" (coi thường bệnh, không tuân (coi thường bệnh, không tuân theo chế độ ăn qui định..).theo chế độ ăn qui định..).

Page 22: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

CHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNGCHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNG Mục đích của luyện tập thể lực:Mục đích của luyện tập thể lực:

- Tiêu hao năng lượng và giảm cân trọng.- Tiêu hao năng lượng và giảm cân trọng.

- Giúp cơ thể tiêu thụ đường dễ dàng hơn, do đó làm - Giúp cơ thể tiêu thụ đường dễ dàng hơn, do đó làm giảm đường máu, giảm liều thuốc điều trị.giảm đường máu, giảm liều thuốc điều trị.

- Nâng cao sức khỏe cơ thể, cải thiện tinh thần và tập - Nâng cao sức khỏe cơ thể, cải thiện tinh thần và tập thể lực cũng làm tăng sức đề kháng chống bệnh tật.thể lực cũng làm tăng sức đề kháng chống bệnh tật.

- Lao động vừa có thu nhập chính đáng để sinh hoạt - Lao động vừa có thu nhập chính đáng để sinh hoạt và chữa bệnh, đồng thời khỏi bị mặc cảm “thừa”, và chữa bệnh, đồng thời khỏi bị mặc cảm “thừa”, không có ích cho xã hội.không có ích cho xã hội.

Page 23: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Nguyên tắc luyện tập thể lựcNguyên tắc luyện tập thể lực

-Luyện tập phải dần dần và thích hợp.-Luyện tập phải dần dần và thích hợp.

-Phải đề phòng hạ đường máu khi tập thể lực.-Phải đề phòng hạ đường máu khi tập thể lực.

-Không ráng tập quá sức hoặc tập thể lực khi đang có -Không ráng tập quá sức hoặc tập thể lực khi đang có bệnh cấp tính, khi đường máu chưa ổn định… bệnh cấp tính, khi đường máu chưa ổn định…

-Cần lưu ý là mỗi bệnh nhân sẽ có một chế độ tập -Cần lưu ý là mỗi bệnh nhân sẽ có một chế độ tập luyện khác nhau chứ không rập khuôn đồng nhất luyện khác nhau chứ không rập khuôn đồng nhất được. được.

-Tập luyện thân thể không phải quá nặng nhọc và mất -Tập luyện thân thể không phải quá nặng nhọc và mất thời gian mà cần duy trì ổn định có thời khóa biểu thời gian mà cần duy trì ổn định có thời khóa biểu hợp lý cho công việc và tuổi tác.hợp lý cho công việc và tuổi tác.

Page 24: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Mô hình luyện tập thể lực lý tưởngMô hình luyện tập thể lực lý tưởng

- Giảm xem ti vi, chơi vi tính, nghỉ trưa dưới 30 phút.- Giảm xem ti vi, chơi vi tính, nghỉ trưa dưới 30 phút.

- Hằng ngày cần- Hằng ngày cần

+ Đi bộ, đi dạo thời gian và khoảng cách tăng dần.+ Đi bộ, đi dạo thời gian và khoảng cách tăng dần.

+ Lên xuống cầu thang vài lần.+ Lên xuống cầu thang vài lần.

+ Trồng cây cảnh, làm vườn.+ Trồng cây cảnh, làm vườn.

- Hằng tuần cần vài lần- Hằng tuần cần vài lần

+ Chạy tại chổ; chạy nhẹ.+ Chạy tại chổ; chạy nhẹ.

+ Đạp xe đạp.+ Đạp xe đạp.

+ Nhảy, đánh bóng bàn, đánh bóng rổ… + Nhảy, đánh bóng bàn, đánh bóng rổ…

  

Page 25: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

THUỐC ĐiỀU TRỊ THUỐC ĐiỀU TRỊ Nhóm 1Nhóm 1. Hóc môn insulin là chính chủ yếu dùng cho . Hóc môn insulin là chính chủ yếu dùng cho

đái tháo đường thể 1. Insulin cũng được dùng trong đái tháo đường thể 1. Insulin cũng được dùng trong trường hợp cấp cứu, cho ĐTĐ thai nghén và các thể trường hợp cấp cứu, cho ĐTĐ thai nghén và các thể khác trong những tình huống riêng biệt.khác trong những tình huống riêng biệt.

Nhóm 2Nhóm 2. Các thuốc kích thích tế bào . Các thuốc kích thích tế bào gia tăng chế tiết gia tăng chế tiết insulin: sulfamid và glinid. insulin: sulfamid và glinid.

*Sulfonylurea: Gliclazide (Clasic SR, Diamicron MR, *Sulfonylurea: Gliclazide (Clasic SR, Diamicron MR, Predian), Glibenclamide ( Maninil)...Predian), Glibenclamide ( Maninil)...

* * Glinid hay metaglinid: Repaglinide (Novonorm, Glinid hay metaglinid: Repaglinide (Novonorm, Prandin), MetaglinidPrandin), Metaglinid

  

Page 26: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Nhóm 3Nhóm 3. chống kháng insulin:biguanid và glitazone. . chống kháng insulin:biguanid và glitazone.

*Metformine (Diafase, Fordia, Siofor, Glucophage, *Metformine (Diafase, Fordia, Siofor, Glucophage, Glucinan, Stagide...Glucinan, Stagide...

* Pioglitazone (Actos, Nilgar), Rosiglitazone * Pioglitazone (Actos, Nilgar), Rosiglitazone (Avandia, Avandamet).(Avandia, Avandamet).

Nhóm 4Nhóm 4. Ứ. Ức chế các c chế các glucosidase: làm giảm hấp glucosidase: làm giảm hấp thu glucose từ ruột. thu glucose từ ruột.

* Acarbose (Glucor, Glucobay), * Acarbose (Glucor, Glucobay),

* Miglitol (Diastabol).* Miglitol (Diastabol).

  

Page 27: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Tài liệu tham khảo:Tài liệu tham khảo: American Diabetes Association. Standards of medical American Diabetes Association. Standards of medical

care in diabetes—2012. Diabetes Care 2012;35(Suppl. care in diabetes—2012. Diabetes Care 2012;35(Suppl. 1):S11– S631):S11– S63

David R. Whiting et al. David R. Whiting et al. IDF Diabetes Atlas: Global IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030. Diabetes research and clinical practice 2011, 2030. Diabetes research and clinical practice 2011, 94:311 – 321 94:311 – 321

InzucchiSE, BergenstalRM, BuseJB, et al. InzucchiSE, BergenstalRM, BuseJB, et al. Management of hyperglycemia in type 2 diabetes: a Management of hyperglycemia in type 2 diabetes: a patient-centered approach. Position statement of the patient-centered approach. Position statement of the American Diabetes Association (ADA) and the lth and American Diabetes Association (ADA) and the lth and Clinical Excellence, 2009Clinical Excellence, 2009

    

Page 28: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

European Association for the Study of Diabetes European Association for the Study of Diabetes (EASD). Diabetes Care 2012;35:1364–1379(EASD). Diabetes Care 2012;35:1364–1379

Michael J. Fowler. Diabetes Treatment: Oral. Diabetes Treatment: Oral Agents. Agents. Clinical Diabetes 2010, 28 (3): 132-136Clinical Diabetes 2010, 28 (3): 132-136

Nathan DM, Buse JB, Davidson MB, et al. Nathan DM, Buse JB, Davidson MB, et al. Management Management of hyperglycemia in type 2 diabetes: A consensus of hyperglycemia in type 2 diabetes: A consensus algorithm for the initiation and adjustment of therapy. A algorithm for the initiation and adjustment of therapy. A consensus statement from the American Diabetes consensus statement from the American Diabetes Association and the European Association for the Study Association and the European Association for the Study of Diabetes. Diabetes Care 2006; 29:1963–72of Diabetes. Diabetes Care 2006; 29:1963–72

NICE. Type 2 Diabetes: The Management of Type 2 NICE. Type 2 Diabetes: The Management of Type 2 Diabetes: NICE Clinical Guideline 87. National Diabetes: NICE Clinical Guideline 87. National Institute for Health and Clinical Excellence, 2009Institute for Health and Clinical Excellence, 2009

  

Page 29: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

KHUYẾN CÁO 2012 KHUYẾN CÁO 2012 ADA VÀ EASD ADA VÀ EASD

VỀ ĐTĐVỀ ĐTĐ

Page 30: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

ADA (HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ)ADA (HỘI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HOA KỲ)

American Diabetes Association American Diabetes Association

EASD (HỘI NGHIÊN CỨU ĐTĐ CHÂU ÂU)EASD (HỘI NGHIÊN CỨU ĐTĐ CHÂU ÂU)

European Association for the Study of Diabetes European Association for the Study of Diabetes

Page 31: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

A Patient - Centered Approach A Patient - Centered Approach * ADA và EASD đã thành lập nhóm chuyên trách để * ADA và EASD đã thành lập nhóm chuyên trách để

đánh giá và phát triển khuyến cáo điều trị bệnh nhân đánh giá và phát triển khuyến cáo điều trị bệnh nhân ĐTĐ2 không phải ĐTĐ trong thai kỳ. ĐTĐ2 không phải ĐTĐ trong thai kỳ.

* Khuyến cáo của 2 hiệp hội này đã được áp dụng * Khuyến cáo của 2 hiệp hội này đã được áp dụng rộng rãi ở Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước khác.rộng rãi ở Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước khác.

* Chăm sóc tập trung vào bệnh nhân là cách tiếp cận, * Chăm sóc tập trung vào bệnh nhân là cách tiếp cận, cung cấp những phương cách, thông tin đúng nhu cung cấp những phương cách, thông tin đúng nhu cầu, hợp sở thích của từng bệnh nhân để họ có cầu, hợp sở thích của từng bệnh nhân để họ có những quyết định tích cực. những quyết định tích cực.

Page 32: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

1. Những điểm chính1. Những điểm chính Mức glucose máu đích và điều trị hạ glucose máu Mức glucose máu đích và điều trị hạ glucose máu

phải được cá nhân hóa (phù hợp từng người).phải được cá nhân hóa (phù hợp từng người). Chế độ ăn, tập luyện và giáo dục luôn được thiết lập Chế độ ăn, tập luyện và giáo dục luôn được thiết lập

cho bất kỳ chương trình điều trị ĐTĐ2 nào.cho bất kỳ chương trình điều trị ĐTĐ2 nào. Trừ trường hợp bị chống chỉ định, Trừ trường hợp bị chống chỉ định, metformin luôn metformin luôn

là thuốc chọn lựa đầu tiên, tối ưulà thuốc chọn lựa đầu tiên, tối ưu cho việc điều trị. cho việc điều trị. Sau metformin, việc điều trị kết hợp với 1-2 thuốc Sau metformin, việc điều trị kết hợp với 1-2 thuốc

uống hoặc chích insulin thêm vào là hợp lý nhằm uống hoặc chích insulin thêm vào là hợp lý nhằm hạn chế tác dụng phụ.hạn chế tác dụng phụ.

Page 33: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Cuối cùng, nhiều bệnh nhân cũng sẽ cần điều trị Cuối cùng, nhiều bệnh nhân cũng sẽ cần điều trị insulin đơn thuần hoặc kết hợp với những thuốc insulin đơn thuần hoặc kết hợp với những thuốc dạng uống khác nhằm ổn định mức glucose máu.dạng uống khác nhằm ổn định mức glucose máu.

Nếu có thể, tất cả sự chọn lựa, quyết định điều trị Nếu có thể, tất cả sự chọn lựa, quyết định điều trị nên dựa vào bệnh nhân, theo sự ưa thích, nhu cầu và nên dựa vào bệnh nhân, theo sự ưa thích, nhu cầu và các giá trị cá nhân khác của họ.các giá trị cá nhân khác của họ.

Cần lưu ý việc giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch Cần lưu ý việc giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch trong tiến trình điều trị tích cực bệnh ĐTĐ 2.trong tiến trình điều trị tích cực bệnh ĐTĐ 2.

Page 34: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

2. Mức đường huyết đích 2. Mức đường huyết đích

ADA khuyến cáo hạ HbA1c < 7% ADA khuyến cáo hạ HbA1c < 7% trong hầu hết trong hầu hết bệnh nhân, nhằm làm giảm tần suất bị các biến cố bệnh nhân, nhằm làm giảm tần suất bị các biến cố mạch máu nhỏ.mạch máu nhỏ.

Điều này có thể đạt được với đường huyết trung Điều này có thể đạt được với đường huyết trung

bình 150-160 mg/dl, đường huyết đói và trước ăn bình 150-160 mg/dl, đường huyết đói và trước ăn lý tưởng nên duy trì < 130 mg/dl và đường huyết lý tưởng nên duy trì < 130 mg/dl và đường huyết

sau ăn < 180 mg/dl. sau ăn < 180 mg/dl.

Page 35: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Mức đích HbA1c kiểm soát chặt hơnMức đích HbA1c kiểm soát chặt hơn (6 - 6..5%) (6 - 6..5%) có thể được xem xét cho một số bệnh nhân nếu có thể được xem xét cho một số bệnh nhân nếu không gây hạ đường máu hoặc tác dụng phụ khác không gây hạ đường máu hoặc tác dụng phụ khác của điều trị (như thời gian mắc bệnh ngắn, đời sống của điều trị (như thời gian mắc bệnh ngắn, đời sống mong đợi dài, không có bệnh tim mạch có ý mong đợi dài, không có bệnh tim mạch có ý nghĩa..). nghĩa..).

Ngược lại, mức đích HbA1c ít chặt hơnNgược lại, mức đích HbA1c ít chặt hơn (7.5-8%) (7.5-8%) hoặc hơi cao hơn sẽ thích hợp cho những bệnh nhân hoặc hơi cao hơn sẽ thích hợp cho những bệnh nhân có tiền sử bị hạ đường máu nặng, đời sống mong đợi có tiền sử bị hạ đường máu nặng, đời sống mong đợi bị giới hạn, nhiều biến chứng, nhiều bệnh kèm và ở bị giới hạn, nhiều biến chứng, nhiều bệnh kèm và ở những người mức đích khó đạt được mặc dù đã tích những người mức đích khó đạt được mặc dù đã tích cực giáo dục việc tự chăm sóc.cực giáo dục việc tự chăm sóc.

Page 36: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI
Page 37: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

3.Khuyến cáo chung về điều trị3.Khuyến cáo chung về điều trị Điều trị sẽ khởi đầu với thay đổi lối sống, trong hầu hết Điều trị sẽ khởi đầu với thay đổi lối sống, trong hầu hết

các bệnh nhân,các bệnh nhân, metformin đơn trị cần thêm vào tại thời metformin đơn trị cần thêm vào tại thời điểm chẩn đoán hoặc sớm ngay sau chẩn đoánđiểm chẩn đoán hoặc sớm ngay sau chẩn đoán (trừ khi (trừ khi

có chống chỉ định).có chống chỉ định). *Nếu mức đích HbA1c không đạt được sau 3 tháng, xem *Nếu mức đích HbA1c không đạt được sau 3 tháng, xem

xét lựa chọn 1 trong 5 thuốc kết hợp với metformin đó là : xét lựa chọn 1 trong 5 thuốc kết hợp với metformin đó là : sulfonylurea, TZD, ức chế DPP-4, đối kháng thụ thể GLP-1, sulfonylurea, TZD, ức chế DPP-4, đối kháng thụ thể GLP-1, hoặc chích insulin nền. hoặc chích insulin nền.

*Những thuốc kích thích chế tiết insulin tác dụng nhanh *Những thuốc kích thích chế tiết insulin tác dụng nhanh (meglitinides) có thể sử dụng thay thế cho sulfonylureas. (meglitinides) có thể sử dụng thay thế cho sulfonylureas. Những thuốc khác (ức chế Những thuốc khác (ức chế αα-glucosidase, colesevelam, -glucosidase, colesevelam, đồng vận dopamine, pramlintide) có thể sử dụng trên một đồng vận dopamine, pramlintide) có thể sử dụng trên một

số bệnh nhân chọn lọc, tuy nhiên hiệu quả lại kém hơn số bệnh nhân chọn lọc, tuy nhiên hiệu quả lại kém hơn và/hoặc có các tác dụng phụ. và/hoặc có các tác dụng phụ.

Page 38: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Với những bệnh nhân không dung nạp hoặc bị Với những bệnh nhân không dung nạp hoặc bị chống chỉ định dùng metformin, có thể chọn lựa chống chỉ định dùng metformin, có thể chọn lựa thuốc đầu tay từ các nhóm khácthuốc đầu tay từ các nhóm khác..

Trong trường hợp này, dù những thử nghiệm lâm Trong trường hợp này, dù những thử nghiệm lâm sàng đã được đăng tải còn thiếu, nhưng việc xem xét sàng đã được đăng tải còn thiếu, nhưng việc xem xét kết hợp 3 thuốc khác ngoài metformin cũng được kết hợp 3 thuốc khác ngoài metformin cũng được cho phép. Insulin hiệu quả hơn hầu hết các thuốc cho phép. Insulin hiệu quả hơn hầu hết các thuốc khác và được xem như là thuốc lựa chọn hàng thứ 3, khác và được xem như là thuốc lựa chọn hàng thứ 3, đặc biệt khi HbA1c rất cao ≥ 9%. đặc biệt khi HbA1c rất cao ≥ 9%.

Cần có chế độ điều trị insulin nền trước khi quyết Cần có chế độ điều trị insulin nền trước khi quyết định chuyển sang chế độ insulin phức tạp. Có thể định chuyển sang chế độ insulin phức tạp. Có thể điều trị tích cực, nhanh hơn bằng cách chuyển trực điều trị tích cực, nhanh hơn bằng cách chuyển trực tiếp từ chế độ đơn trị hoặc kết hợp 2 thuốc sang chế tiếp từ chế độ đơn trị hoặc kết hợp 2 thuốc sang chế độ insulin nhiều liều một ngày ở những bệnh nhân độ insulin nhiều liều một ngày ở những bệnh nhân có tăng đường huyết nặng HbA1c ≥ 10-12%.có tăng đường huyết nặng HbA1c ≥ 10-12%.

Page 39: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Điều trị kết hợp 2 thuốc có thể sử dụng ngay từ Điều trị kết hợp 2 thuốc có thể sử dụng ngay từ đầu ở những bệnh nhân có HbA1c ≥ 9%đầu ở những bệnh nhân có HbA1c ≥ 9%. .

Thuốc tác dụng nhanh kích thích chế tiết insulin Thuốc tác dụng nhanh kích thích chế tiết insulin không phải sulfonylureas (meglitinide) cần xem không phải sulfonylureas (meglitinide) cần xem

xét ở những bệnh nhân có chế độ ăn uống không xét ở những bệnh nhân có chế độ ăn uống không

đều đặn, giờ ăn không ổn định hoặc ở những bệnh đều đặn, giờ ăn không ổn định hoặc ở những bệnh nhân có hạ đường huyết muộn sau ăn khi điều trị nhân có hạ đường huyết muộn sau ăn khi điều trị

với nhóm thuốc sulfonylureas. với nhóm thuốc sulfonylureas.

Page 40: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Trong điều trị kết hợp 3 thuốc, chế độ insulin sử Trong điều trị kết hợp 3 thuốc, chế độ insulin sử dụng là insulin nền (Glargine, bán chậm NPH) kết dụng là insulin nền (Glargine, bán chậm NPH) kết hợp với các thuốc uống khác.hợp với các thuốc uống khác.

Chế độ này có thể dùng ngay từ đầu với những Chế độ này có thể dùng ngay từ đầu với những bệnh nhân có tăng đường huyết nặng ≥ 300-350 bệnh nhân có tăng đường huyết nặng ≥ 300-350 mg/dl, HbA1c ≥ 10-12% có hoặc không những mg/dl, HbA1c ≥ 10-12% có hoặc không những

đặc điểm của tình trạng rối loạn chuyển hóa (sụt đặc điểm của tình trạng rối loạn chuyển hóa (sụt

cân, nhiễm toan ceton….).cân, nhiễm toan ceton….).

Page 41: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI
Page 42: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

4.Chiến lược dùng insulin trong ĐTĐ24.Chiến lược dùng insulin trong ĐTĐ2 Insulin nền đơn thuần là chế độ ban đầu tối ưu, Insulin nền đơn thuần là chế độ ban đầu tối ưu, nên bắt đầu với liều 0.1-0.2 UI/Kg tùy thuộc vào nên bắt đầu với liều 0.1-0.2 UI/Kg tùy thuộc vào

mức độ tăng đường huyết. mức độ tăng đường huyết. Thường dùng kết hợp với chế độ có 1-2 thuốc Thường dùng kết hợp với chế độ có 1-2 thuốc

uống. Ở những bệnh nhân cần hơn 1 liều insulin mỗi uống. Ở những bệnh nhân cần hơn 1 liều insulin mỗi ngày hoặc những người có HbA1c cao ≥ 9%, có thể ngày hoặc những người có HbA1c cao ≥ 9%, có thể xem xét chế độ insulin hỗn hợp (mixtard) được pha xem xét chế độ insulin hỗn hợp (mixtard) được pha sẵn trước dùng 2 lần/ngày hoặc chế độ insulin nền sẵn trước dùng 2 lần/ngày hoặc chế độ insulin nền kết hợp với insulin trước bữa ăn (3 nhanh 1 chậm).kết hợp với insulin trước bữa ăn (3 nhanh 1 chậm).

Khi insulin nền đã điều chỉnh đến mức đường máu Khi insulin nền đã điều chỉnh đến mức đường máu đói ổn định nhưng HbA1c còn cao hơn mức đích, đói ổn định nhưng HbA1c còn cao hơn mức đích, cần xem xét dùng chế độ insulin nền kết hợp với 3 cần xem xét dùng chế độ insulin nền kết hợp với 3 liều insulin nhanh ngay trước bữa ăn. liều insulin nhanh ngay trước bữa ăn.

Page 43: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Thuốc uống vẫn có thể tiếp tục điều trị kết hợp Thuốc uống vẫn có thể tiếp tục điều trị kết hợp ngoại trừ những thuốc kích thích tiết insulin ngoại trừ những thuốc kích thích tiết insulin (sulfonylureas, meglitinide) phải ngưng một khi chế (sulfonylureas, meglitinide) phải ngưng một khi chế độ insulin sử dụng đã vượt qua giai đoạn chỉ dùng độ insulin sử dụng đã vượt qua giai đoạn chỉ dùng insulin nền đơn thuần. insulin nền đơn thuần.

Việc giáo dục về cách tự theo dõi đường huyết, chế Việc giáo dục về cách tự theo dõi đường huyết, chế độ ăn, vận động, tránh và nhận biết để xử trí nhanh độ ăn, vận động, tránh và nhận biết để xử trí nhanh hạ đường huyết rất quan trọng cho tất cả bệnh nhân hạ đường huyết rất quan trọng cho tất cả bệnh nhân ĐTĐ đang được điều trị bằng insulin liệu pháp.ĐTĐ đang được điều trị bằng insulin liệu pháp.

Page 44: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI
Page 45: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

Nguồn tham khảo Nguồn tham khảo

Diabetes Care April 19, 2012Diabetes Care April 19, 2012 suckhoe.vn suckhoe.vn dema-cvn.comdema-cvn.com

Page 46: TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TS.BS TRẦN BÁ THOẠI