279
1 MC LC Trang 1. Mục tiêu đào tạo ...................................................................................................... 4 2. Thời gian đào tạo..................................................................................................... 5 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: ............................................................................. 5 4. Đối tượng tuyn sinh ............................................................................................... 5 5. Quy trình đào tạo, điều kin tt nghip:.................................................................. 5 6. Thang điểm: ............................................................................................................ 5 7. Nội dung chương trình: ........................................................................................... 5 8. Kế hoch ging dy ................................................................................................. 7 9. Chương trình chi tiết các học phn: ........................................................................ 8 Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1 .............................................................................................................. 9 Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 2 ............................................................................................................. 13 Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ..................................................... 18 Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM................................................................................................................... 22 Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG ............................................................ 27 Tên học phần: TIẾNG ANH 1 và TIẾNG ANH 2 ............................................. 27 Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG....................................................... 40 Tên học phần: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCVÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO................................................................................... 40 Tên học phần: TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ........................................................ 49 Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC ....................................................................... 55 Tên học phần: THỰC HÀNH TÂM LÝ - GIÁO DỤC ..................................... 60 Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC.................................................................................................................... 62 Tên học phần: LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC............................................ 66 Tên học phần: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ......................... 70 Tên học phần: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG ... 74 Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .............................................................................................................. 78

Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

  • Upload
    dangnhi

  • View
    248

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

1

MỤC LỤC

Trang

1. Mục tiêu đào tạo ...................................................................................................... 4

2. Thời gian đào tạo..................................................................................................... 5

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: ............................................................................. 5

4. Đối tượng tuyển sinh ............................................................................................... 5

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: .................................................................. 5

6. Thang điểm: ............................................................................................................ 5

7. Nội dung chương trình: ........................................................................................... 5

8. Kế hoạch giảng dạy ................................................................................................. 7

9. Chương trình chi tiết các học phần: ........................................................................ 8

Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-

LÊNIN 1 .............................................................................................................. 9

Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-

LÊNIN 2 ............................................................................................................. 13

Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ..................................................... 18

Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

NAM................................................................................................................... 22

Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG ............................................................ 27

Tên học phần: TIẾNG ANH 1 và TIẾNG ANH 2 ............................................. 27

Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ....................................................... 40

Tên học phần: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCVÀ QUẢN LÝ NGÀNH

GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ................................................................................... 40

Tên học phần: TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ........................................................ 49

Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC ....................................................................... 55

Tên học phần: THỰC HÀNH TÂM LÝ - GIÁO DỤC ..................................... 60

Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO

DỤC .................................................................................................................... 62

Tên học phần: LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC ............................................ 66

Tên học phần: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ......................... 70

Tên học phần: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG ... 74

Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ

THÔNG .............................................................................................................. 78

Page 2: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

2

Tên học phần: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC ............... 82

Tên học phần: THỰC HÀNH DẠY HỌC SINH HỌC TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM

............................................................................................................................ 88

Tên học phần: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIỚI

TÍNH ................................................................................................................... 93

Tên học phần: THAM VÂN TÂM LÝ .............................................................. 99

Tên học phần: BÀI TẬP SINH HỌC PHỔ THÔNG ....................................... 103

Tên học phần: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONGDẠY HỌC

SINH HỌC ....................................................................................................... 108

Tên học phần: XÁC SUÂT THỐNG KÊ ......................................................... 110

Tên học phần: HÓA ĐẠI CƯƠNG .................................................................. 113

Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ............................................................ 119

Tên học phần: HÓA HỮU CƠ ......................................................................... 125

Tên học phần: TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÁT TRIỂN ................................. 128

Tên học phần: DI TRUYỀN HỌC ................................................................... 132

Tên học phần: ĐỘNG VẬT HỌC .................................................................... 138

Tên học phần: THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC ........................................... 148

Tên học phần: THỰC VẬT HỌC .................................................................... 154

Tên học phần: THỰC HÀNH THỰC VẬT HỌC ............................................ 164

Tên học phần: VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG................................................... 171

Tên học phần: SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ................................... 184

Tên học phần: TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC ................................. 188

Tên học phần: THỰC TẬP NGHIÊN CỨU THIÊN NHIÊN .......................... 194

Tên học phần: HÓA SINH HỌC ..................................................................... 197

Tên học phần: LÝ SINH HỌC ......................................................................... 201

Tên học phần: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT .................................................... 205

Tên học phần: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC NGƯỜI ............................... 212

Tên học phần: SINH HỌC PHÂN TỬ ............................................................ 217

Tên học phần: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ....................................................... 222

Tên học phần: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP.................................................. 227

Tên học phần: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ....................... 230

Tên học phần: CƠ SỞ CHỌN GIỐNG ............................................................ 235

Tên học phần: MIỄN DỊCH HỌC .................................................................... 239

Page 3: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

3

Tên học phần: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC

PHỔ THÔNG ................................................................................................... 243

Tên học phần: KIỂM SOÁT SINH HỌC ......................................................... 246

Tên học phần: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG .............................................................................................................. 250

Tên học phần: DINH DƯỠNG HỌC ............................................................... 254

Tên học phần: BẢO VỆ THỰC VẬT .............................................................. 257

Tên học phần: HÓA SINH THỰC PHẨM VÀ CHẾ BIẾN ............................ 260

Tên học phần: GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG ............. 264

Tên học phần: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .................................................... 270

Tên học phần: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG ......................................... 275

Tên học phần: CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ................................. 276

Page 4: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

4

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Chương trình giáo dục đại học ngành Sư phạm Sinh học

Tên tiếng Anh ngành đào tạo: Bachelor of Education in Biology

Mã ngành đào tạo: D140213

Trình độ đào tạo: Đại học Hệ: Chính quy

(Ban hành theo Quyết định số 398/QĐ-ĐT ngày 10-7-2015 của Hiệu trưởng Trường

Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng)

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

- Đào tạo Cử nhân Sư phạm Sinh học có kiến thức vững vàng về khoa học cơ

bản và khoa học giáo dục có kỹ năng sư phạm; đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo

dục phổ thông hiện nay.

- Có tiềm lực để học ở các bậc cao hơn và có khả năng nghiên cứu khoa học

trở thành cán bộ giảng dạy cho các trường Cao đẳng, Đại học và cán bộ nghiên cứu

khoa học.

1.2. Mục tiêu cụ thể

* Về phẩm chất đạo đức:

Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt

Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu

chủ nghĩa xã hội, yêu HS, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác

phong mẫu mực cả người giáo viên.

* Về kiến thức:

Có những kiến thức đầy đủ và sâu sắc về Sinh học đại cương, đặc biệt những

môn có trong chương trình Sinh học – THPT; về thí nghiệm Sinh học; có những kiến

thức cơ bản về phương pháp giải bài tập Sinh học, Sinh học lý thuyết, công nghệ sinh

học, những vấn đề về Sinh học hiện đại.

Có những kiến thức về lý luận dạy học Sinh học, về chương trình Sinh học -

THPT và thực tiễn dạy học Sinh học.

* Về kỹ năng:

Có kỹ năng vận dụng các kiến thức Sinh học để giải các bài toán về Sinh học

đại cương, các bài toán Sinh học ở THPT, giải thích các hiện tượng Sinh học trong

tự nhiên, trong đời sống về ứng dụng Sinh học trong kỹ thuật, khoa học, công nghệ.

Page 5: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

5

Có năng lực giảng dạy Sinh học, thực hiện các công việc của một giáo viên,

có thể đáp ứng kịp thời với các yêu cầu phát triển của giáo dục.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 135 tín chỉ (chưa kể phần nội dung chứng chỉ

Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng).

4. Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy

hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:

- Căn cứ theo quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống

tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15-08-2007

được sửa đổi bổ sung theo Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào

tạo; Công văn hướng dẫn thực hiện số 1834/ĐHĐN-ĐT ngày 18-01-2013 của Đại

học Đà Nẵng.

- Điều kiện tốt nghiệp: ngoài những điểm quy định trong Quy chế, sinh viên

phải tích lũy được ít nhất 135 tín chỉ (trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc),

đạt chuẩn đầu ra về ngoại ngữ và tin học.

6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43.

7. Nội dung chương trình:

T

T

Mã học

phần TÊN HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ HP Gh

i

TC LT TH học trước chú

KIẾN THỨC CHUNG

Học phần bắt buộc

1 212003 0 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin (1) 2 2 0

2 213001 0 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin (2) 3 3 0 212003 0

3 213002 0 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 0 213001 0

4 212001 0 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 3 0 213002 0

5 312050 1 Tin học đại cương (Tin học CN1) 2 1 1

6 412006 0 Tiếng Anh A2.1 3 3 0

7 412007 0 Tiếng Anh A2.2 4 4 0 412006 0

8 316172 1 Pháp luật đại cương 2 2 0

9 320144 2 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục

đào tạo 2 2 0

10 001027 0 Giáo dục thể chất 1 (1) (0) (1)

11 001028 0 Giáo dục thể chất 2 (1) (0) (1) 001027 0

12 001029 0 Giáo dục thể chất 3 (1) (0) (1) 001028 0

13 001030 0 Giáo dục thể chất 4 (1) (0) (1) 001029 0

14 001031 0 Giáo dục thể chất 5 (1) (0) (1) 001030 0

15 002010 0 Giáo dục quốc phòng (4t)

TỔNG SỐ TÍN CHỈ CỦA KHỐI 23 22 1

KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

Học phần bắt buộc

16 320205 2 Tâm lý học giáo dục 4 4 0 212003 0

17 320195 2 Giáo dục học 3 3 0 320205 2

18 320210 2 Thực hành tâm lý giáo dục 2 0 2 320195 2

19 315297 3 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục 2 2 0 320195 2

20 320202 2 Giao tiếp sư phạm 2 2 0 320205 2

21 315150 3 Lý luận dạy học Sinh học 2 2 0 320195 2

Page 6: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

6

22 315298 3 Kiểm tra đánh giá trong giáo dục 2 2 0 315150 3

23 315299 3 Phân tích chương trình Sinh học phổ thông 3 2 1 315150 3

24 315253 3 Phương pháp dạy học Sinh học 3 1 2 315150 3

25 315300 3 Phát triển chương trình dạy học Sinh học (Dạy học tích

hợp và dạy học phân hóa) 3 3 0 315253 3

26 315301 3 Thực hành dạy học sinh học tại trường sư phạm 3 0 3 315300 3

27 303001 2 Kiến tập sư phạm 1 0 1 315301 3

28 303002 2 Thực tập sư phạm 5 0 5 303001 2

Tổng 35 21 14

Học phần tự chọn

29 331001 1 Giáo dục giới tính và phương pháp giáo dục giới tính 2 2 0

30 320209 2 Tham vấn tâm lý 2 2 0 320205 2

31 315321 3 Bài tập sinh học phổ thông 2 2 0 315253 3

32 315151 3 Ứng dụng tin học trong giảng dạy sinh học 2 1 1 312050 1

Tổng 8 7 1

TỔNG SỐ TÍN CHỈ CỦA KHỐI 43 28 15

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

Học phần bắt buộc

Kiến thức cơ sở

33 311072 2 Xác suất thống kê 3 3 0

34 314030 2 Hóa đại cương 2 2 0

35 313062 2 Vật lý đại cương 3 3 0

36 314184 3 Hóa học hữu cơ 2 2 0

Kiến thức chuyên ngành

37 315302 3 Tế bào và sinh học phát triển 3 2 1

38 315303 3 Di truyền học 4 3 1

39 315304 3 Động vật học 4 4 0

40 315305 3 Thực hành động vật học 2 0 2

41 315306 3 Thực vật học 4 4 0

42 315307 3 Thực hành thực vật học 2 0 2

43 315308 3 Vi sinh vật học 3 2 1

44 315309 3 Sinh thái học và môi trường 3 3 0

45 315075 3 Tiến hóa và đa dạng sinh học 3 3 0

46 315310 3 Thực tập nghiên cứu thiên nhiên 2 0 2

47 315026 2 Hóa sinh học 3 2 1

48 315034 3 Lý sinh học 2 2 0

49 315198 2 Sinh lý học thực vật 3 2 1

50 315311 3 Giải phẫu và sinh lý học người 5 4 1

51 315057 2 Sinh học phân tử 2 2 0

52 315312 3 Công nghệ sinh học 3 2 1

53 315247 3 Kỹ thuật nông nghiệp 2 2 0

54 315076 2 Tiếng Anh chuyên ngành sinh học 2 2 0 412007 0

Tổng 62 49 13

Học phần tự chọn

55 315313 3 Cơ sở chọn giống 2 2 0

56 315191 2 Miễn dịch học 2 2 0

57 315314 3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Sinh học phổ thông 2 2 0

58 315315 3 Kiểm soát sinh học 2 2 0

59 315316 3 Khoa học môi trường và phát triển bền vững 2 2 0

60 315317 3 Dinh dưỡng học 2 2 0

61 315318 3 Bảo vệ thực vật 2 2 0

62 315319 3 Hóa sinh thực phẩm và chế biến 2 1 1

63 315320 3 Chăn nuôi chuyên khoa 2 2 0

64 315322 3 Giáo dục và truyền thông môi trường 2 2 0

Page 7: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

7

65 315323 3 Nuôi trồng thủy sản 2 1 1

66 319217 3 Địa lí tự nhiên đại cương 2 2 0

67 315324 3 Chuyên đề khoa học tự nhiên 3 3 0

68 315325 3 Khóa luận tốt nghiệp 6 0 6

Tổng 33 25 8

TỔNG SỐ TÍN CHỈ CỦA KHỐI 95

TỔNG SỐ TÍN CHỈ TOÀN KHÓA 135

Tổng số tín chỉ bắt buộc 120

Tổng số tín chỉ tự chọn tối thiểu (chọn ra 15/41 tín chỉ) 15

8. Kế hoạch giảng dạy

HK Mã học phần TÊN HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ HP Ghi

TC LT TH học trước chú

1

212003 0 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin

(1) 2 2 0

412006 0 Tiếng Anh A2.1 3 3 0

312050 1 Tin học đại cương (Tin học CN1) 2 1 1

311072 2 Xác suất thống kê 3 3 0

313062 2 Vật lý đại cương 3 3 0

314030 2 Hóa đại cương 2 2 0

314184 3 Hóa học hữu cơ 2 2 0

315302 3 Tế bào và sinh học phát triển 3 2 1

001027 0 Giáo dục thể chất 1 (1) (0) (1)

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 20 18 2

2

213001 0 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin

(2) 3 3 0 212003 0

412007 0 Tiếng Anh A2.2 4 4 0 412006 0

320205 2 Tâm lý học giáo dục 4 4 0 212003 0

316172 1 Pháp luật đại cương 2 2 0

315306 3 Thực vật học 4 4 0

315307 3 Thực hành thực vật học 2 0 2

Học phần tự chọn:

331001 1 Giáo dục giới tính và phương pháp giáo dục giới tính 2 2 0

001028 0 Giáo dục thể chất 2 (1) (0) (1) 001027 0

002010 0 Giáo dục quốc phòng (4t)

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 21 19 2

3

213002 0 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 0 213001 0

320195 2 Giáo dục học 3 3 0 320205 2

315076 2 Tiếng Anh chuyên ngành sinh học 2 2 0 412007 0

315304 3 Động vật học 4 4 0

315305 3 Thực hành động vật học 2 0 2

315026 2 Hóa sinh học 3 2 1

315311 3 Giải phẫu và sinh lý học người 5 4 1

Học phần tự chọn:

319217 3 Địa lí tự nhiên đại cương 2 2 0

001029 0 Giáo dục thể chất 3 (1) (0) (1) 001028 0

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 23 19 4

4

212001 0 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 3 3 0 213002 0

320210 2 Thực hành tâm lý giáo dục 2 0 2 320195 2

320202 2 Giao tiếp sư phạm 2 2 0 320205 2

Page 8: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

8

315198 2 Sinh lý học thực vật 3 2 1

315303 3 Di truyền học 4 3 1

315309 3 Sinh thái học và môi trường 3 3 0

Học phần tự chọn:

315151 3 Ứng dụng tin học trong giảng dạy sinh học 2 1 1 312050 1

315316 3 Khoa học môi trường và phát triển bền vững 2 2 0

001030 0 Giáo dục thể chất 4 (1) (0) (1) 001029 0

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 21 16 5

5

315150 3 Lý luận dạy học Sinh học 2 2 0 320195 2

315297 3 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục 2 2 0 320195 2

315299 3 Phân tích chương trình Sinh học phổ thông 3 2 1 315150 3

315057 2 Sinh học phân tử 2 2 0

315308 3 Vi sinh vật học 3 2 1

315034 3 Lý sinh học 2 2 0

Học phần tự chọn:

320209 2 Tham vấn tâm lý 2 2 0 320205 2

315313 3 Cơ sở chọn giống 2 2 0

315319 3 Hóa sinh thực phẩm và chế biến 2 1 1

315321 3 Bài tập sinh học phổ thông 2 2 0 315253 3

001031 0 Giáo dục thể chất 5 (1) (0) (1) 001030 0

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 22 19 3

6

315253 3 Phương pháp dạy học Sinh học 3 1 2 315150 3

315300 3 Phát triển chương trình dạy học Sinh học (Dạy học tích

hợp và dạy học phân hóa) 3 3 0 315253 3

315312 3 Công nghệ sinh học 3 2 1

315075 3 Tiến hóa và đa dạng sinh học 3 3 0

315247 3 Kỹ thuật nông nghiệp 2 2 0

315310 3 Thực tập nghiên cứu thiên nhiên 2 0 2

Học phần tự chọn:

315320 3 Chăn nuôi chuyên khoa 2 2 0

315315 3 Kiểm soát sinh học 2 2 0

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 20 15 5

7

320144 2 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo

dục đào tạo 2 2 0

303001 2 Kiến tập sư phạm 1 0 1 315301 3

315301 3 Thực hành dạy học sinh học tại trường sư phạm 3 0 3 315300 3

315298 3 Kiểm tra đánh giá trong giáo dục 2 2 0 315150 3

Học phần tự chọn:

315324 3 Chuyên đề khoa học tự nhiên 3 3 0

315314 3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Sinh học phổ thông 2 2 0

315323 3 Nuôi trồng thủy sản 2 1 1

315318 3 Bảo vệ thực vật 2 2 0

315322 3 Giáo dục và truyền thông môi trường 2 2 0

315191 2 Miễn dịch học 2 2 0

315317 3 Dinh dưỡng học 2 2 0

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 23 18 5

8

303002 2 Thực tập sư phạm 5 0 5 303001 2

Học phần tự chọn:

315325 3 Khóa luận tốt nghiệp 6 0 6

Tổng số tín chỉ trong học kỳ : 11 11

9. Chương trình chi tiết các học phần:

Page 9: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

9

Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-

LÊNIN 1

Số tín chỉ: 2 (21 tiết lý thuyết , 9 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Lý luận Chính trị

Mã số học phần: 212003 0

Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác –

Lênin.

1. Mô tả học phần:

Là học phần đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường

đại học, cao đẳng. Ngoài chương mở đầu giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-

Lênin và một số vấn đề chung, nội dung chương trình bao quát những nội dung cơ

bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.

2. Điều kiện tiên quyết:

Không có học phần tiên quyết

Học phần được bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối

không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của

chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

3. Mục tiêu của học phần:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó sinh viên tiếp cận được nội dung

của các học phần tiếp theo: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2,

Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu

biết nền tảng tư tưởng của Đảng.

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và phương pháp

luận khoa học để tiếp cận các học phần khác trong chuyên ngành đào tạo.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin

1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành

1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin

2. Đối tượng, phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin

2.1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu

2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu

Phần thứ nhất:

Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin

Page 10: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

10

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ

nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

1.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý

thức

1.2.1. Vật chất

1.2.2. Ý thức

1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.1.1 Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

2.1.2. Phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3.1. Cái chung và cái riêng

2.3.2. Bản chất và hiện tượng

2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

2.3.4. Nguyên nhân và kết quả

2.3.5. Nội dung và hình thức

2.3.6. Khả năng và hiện thực

2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi

về chất và ngược lại

2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất

3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Page 11: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

11

3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã

hội

3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã

hội

3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

3.4. Hình thái kinh tế-xã hội

3.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội

3.4.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội

3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát

triển của xã hội có đối kháng giai cấp

3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội

3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội

3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người

3.6.1. Con người và bản chất của con người

3.6.2. Khái niệm và vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân và cá nhân

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số

tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương mở đầu: Nhập môn

những nguyên lý cơ bản của

chủ nghĩa Mác – Lênin

2

[1], [2], [3], [4], [5],

[6]

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật

biện chứng

6 3 [1], [2], [3], [4], [5],

[6]

Chương 2: Phép biện chứng

duy vật

7 3 [1], [2], [3], [4], [5],

[6]

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật

lịch sử

6 3 [1], [2], [3], [4], [5],

[6]

21 09

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin, (Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày

18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.

Page 12: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

12

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2006.

[4] TS. Lê Văn Lực, PGS.TS Trần Văn Phòng (Đồng chủ biên), Một số chuyên đề về

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (tập I), Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2008.

[5] TS. Lê Minh Nghĩa, TS. Phạm Văn Sinh (Đồng chủ biên), Hỏi và đáp môn Những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Dùng cho sinh viên đại học, cao

đẳng không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[6] TS. Phạm Văn Sinh , Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thảo luận, bài tập : trọng số: 0,1

- Bài kiểm tra giữa học kỳ : trọng số: 0,3

- Bài thi kết thúc học phần: trọng số : 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 13: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

13

Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-

LÊNIN 2

Số tín chỉ: 3 (32 tiết lý thuyết, 13 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế Chính trị

Mã số học phần: 213001 0

Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác –

Lênin.

1. Mô tả học phần:

Là học phần cơ bản trong chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường

đại học, cao đẳng.

Nội dung gồm 2 phần tiếp theo phần 1 đã học (Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin 1):

- Phần 2 có 6 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế

của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa;

- Phần 3 có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản

thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát về

chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng của nó trong thời đại ngày nay.

2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin 1.

Học phần được bố trí học trong những năm đầu đào tạo trình độ đào tạo đại học,

cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

3. Mục tiêu của học phần:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó sinh viên tiếp cận được nội dung

các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản

Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và phương pháp

luận khoa học để tiếp cận các lĩnh vực chuyên môn khác trong chuyên ngành đào tạo.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần thứ hai:

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản

chủ nghĩa

Chương 4: Học thuyết giá trị

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

4.1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

4.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

Page 14: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

14

4.2. Hàng hoá

4.2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

4.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

4.2.3. Lượng giá trị hàng hoá, các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

4.3. Tiền tệ

4.3.1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

4.3.2. Chức năng của tiền tệ

4.4. Quy luật giá trị

4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị

4.4.2. Tác động của quy luật giá trị

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

5.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

5.1.1. Công thức chung của tư bản

5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

5.1.3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

5.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất

ra giá trị thặng dư

5.2.2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

5.2.3. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Tư bản cố định và tư bản lưu động

5.2.4. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

5.2.5. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch

5.2.6. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

5.3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản

5.3.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

5.3.2. Tích tụ và tập trung tư bản

5.3.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

5.4. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư

5.4.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa; lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

5.4.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

5.4.3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản

Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc

quyền nhà nước

6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.1.1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc

quyền

6.1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn

chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Page 15: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

15

6.2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.2.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

6.3.1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

6.3.2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Phần thứ ba:

Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ

nghĩa

7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

7.1.2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai

cấp công nhân

7.2.Cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã

hội chủ nghĩa

7.3. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chương 8: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách

mạng xã hội chủ nghĩa

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

8.1.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

8.3.1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc

giải quyết vấn đề dân tộc

8.3.2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc

giải quyết vấn đề tôn giáo

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên

trên thế giới

9.1.2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

Page 16: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

16

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết và nguyên nhân của

9.2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội

Xôviết

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

9.3.2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo cần

thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 4: Học thuyết giá trị 6 2 [1], [2], [3], [5],

[7], [8]

Chương 5: Học thuyết giá trị

thặng dư

8 4 [1], [2], [3], [5],

[7], [8]

Chương 6: Học thuyết về chủ

nghĩa tư bản độc quyền và

chủ nghĩa tư bản độc quyền

nhà nước

7

3

[1], [2], [3], [5],

[7], [8]

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử

của giai cấp công nhân và

cách mạng xã hội chủ nghĩa

5

2

[1], [2], [4], [5],

[6], [7]

Chương 8: Những vấn đề

chính trị-xã hội có tính quy

luật trong tiến trình cách

mạng xã hội chủ nghĩa

4

2

[1], [2], [4], [5],

[6], [7]

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội

hiện thực và triển vọng

2 [1], [2], [4], [5],

[6], [7]

32 13

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin, (Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày

18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.

Page 17: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

17

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2006.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2006.

[5] TS. Lê Minh Nghĩa, TS. Phạm Văn Sinh (Đồng chủ biên), Hỏi và đáp môn Những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Dùng cho sinh viên đại học, cao

đẳng không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[6] TS. Phạm Công Nhất, PGS.TS Phan Thanh Khôi, Một số chuyên đề về Những

nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (tập III), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội, 2008.

[7] TS. Phạm Văn Sinh, Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý cơ

bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

[8] PGS.TS. Lê Văn Tốn, GS.TS Đỗ Thế Tùng , Một số chuyên đề về Những nguyên

lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2008.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thảo luận, bài tập : trọng số: 0,1

- Bài kiểm tra giữa học kỳ : trọng số: 0,3

- Bài thi kết thúc học phần: trọng số : 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 18: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

18

Tên học phần: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Số tín chỉ: 2 (21 tiết lý thuyết, 9 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế Chính trị

Mã số học phần: 213002 0

Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác –

Lênin.

1. Mô tả học phần:

Là học phần bắt buộc trong chương trình các môn lý luận chính trị. Ngoài

chương mở đầu, nội dung học phần gồm 7 chương: chương 1, trình bày về cơ sở, quá

trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương 2 đến chương 7 trình

bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu của học phần.

2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học xong các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác- Lênin 1 và Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2.

Học phần được bố trí học trong những năm đầu đào tạo trình độ đào tạo đại học,

cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

3. Mục tiêu của học phần:

- Giúp cho sinh viên hiểu biết một cách có hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá

trị văn hoá của Hồ Chí Minh.

- Cùng với học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, học

phần Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần trang bị thêm cho sinh viên những kiến thức

cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, giúp cho sinh viên có nhận thức đúng đắn về đường

lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta.

- Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn

Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Đối tượng nghiên cứu

1.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2. Đối tượng của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Phương pháp nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1. Cơ sở phương pháp luận

2.2. Các phương pháp cụ thể

3. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu môn học

3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác

3.2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Page 19: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

19

1.1.1. Cơ sở khách quan

1.1.2. Nhân tố chủ quan

1.2. Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2.1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu

nước

1.2.2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

1.2.3. Thời kỳ từ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

1.2.4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách

mạng

1.2.5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện

1.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc Việt

Nam

1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của thế giới

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân

tộc

2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

2.1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

2.1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách

mạng vô sản

2.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh

đạo

2.2.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc

2.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả

năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

2.2.6. Cách mạng giaoỉ phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách

mạng bạo lực

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.2. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam

3.2. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.2.1. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản

chủ nghĩa

Page 20: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

20

3.2.2. Biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng Cộng sản Việt Nam

4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1. 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững

mạnh

4.2.1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

4.2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

5.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

5.1.1. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

5.1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

5.1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc

5.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

5.2.1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế

5.2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế

5.2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân,

do dân, vì dân

6.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ

6.1.1. Quan niệm về dân chủ

6.1.2. Về thực hành dân chủ

6.2. Quan điểm của hồ chí minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

6.2.1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

6.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công

nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

6.2.3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

6.2.4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả

Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người

mới

7.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa

7.1.1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

7.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

7.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa

7.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

7.2.1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

7.2.2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Page 21: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

21

7.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới

7.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

7.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương mở đầu: Đối tượng,

phương pháp nghiên cứu và ý

nghĩa học tập môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh

1

[1], [2], [3], [4],

[5]

Chương 1: Cơ sở, quá trình

hình thành và phát triển tư

tưởng Hồ Chí Minh

2

1

[1], [2], [3], [4],

[5]

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về vấn đề dân tộc và

cách mạng giải phóng dân tộc

3

2

[1], [2], [3], [4],

[5]

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về chủ nghĩa xã hội và

con đường quá độ lên chủ

nghĩa xã hội ở Việt Nam

3

2

[1], [2], [3], [4],

[5]

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về đảng Cộng sản Việt

Nam

3

1

[1], [2], [3], [4],

[5]

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về đại đoàn kết dân tộc

và đoàn kết quốc tế

3

1

[1], [2], [3], [4],

[5]

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về dân chủ và xây dựng

nhà nước của dân, do dân, vì

dân

3

1

[1], [2], [3], [4],

[5]

Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về văn hóa, đạo đức và

xây dựng con người mới

3

1

[1], [2], [3], [4],

[5]

Tổng cộng 21 09

5. Tài liệu tham khảo:

Page 22: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

22

[1] PGS.TS Phạm Ngọc Anh (chủ biên), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Tư

tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

[2] Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, Đĩa CD - Rom

Hồ Chí Minh toàn tập, 15 tập (xuất bản lần thứ ba), Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 2013.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trong các

trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

[4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (giai đoạn 1925 - 1995), 54

tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

[5] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thảo luận, bài tập : trọng số: 0,1

- Bài kiểm tra giữa học kỳ : trọng số: 0,3

- Bài thi kết thúc học phần: trọng số : 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM

Số tín chỉ: 3 (32 tiết lý thuyết, 13 tiết thảo luận)

Page 23: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

23

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Lý luận Chính trị

Mã số học phần: 212001 0

Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác –

Lênin.

1. Mô tả học phần:

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam là học phần bắt buộc trong

chương trình các môn lý luận chính trị. Nội dung chủ yếu của học phần cung cấp cho

sinh viên những hiểu biết cơ bản, có hệ thống về đường lối của Đảng qua các thời kỳ

cách mạng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

Ngoài chương mở đầu, nội dung học phần gồm 8 chương; chương 1 nghiên cứu

về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng;

chương 2 và chương 3 phân tích đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945);

đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975);

từ chương 4 đến chương 8 nghiên cứu đường lối của Đảng trong các lĩnh vực kinh tế,

chính trị, văn hóa-xã hội và đối ngoại, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học xong các học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác- Lênin 1, 2 và Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Học phần được bố trí học trong những năm đầu đào tạo trình độ đào tạo đại học,

cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

3. Mục tiêu của học phần:

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời

kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống

và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng

lợi của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo; sinh viên biết sống theo mục tiêu, lý

tưởng của Đảng.

- Giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức môn học để chủ động, tích cực trong

việc giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính

sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường

lối cách mạng của đảng Cộng sản Việt Nam

1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

1.1. Đối tượng nghiên cứu

1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

2.Phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của việc học tập môn học

2.1. Phương pháp nghiên cứu

Page 24: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

24

2.2. Ý nghĩa của việc học tập môn học

Chương 1: Sự ra đời của đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu

tiên của Đảng

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

1.1.2. Hoàn cảnh trong nước

1.1.3. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng

1.2. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.2.1. Hội nghị thành lập Đảng

1.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.2.3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939

2.2.1. Trong những năm 1930-1935

2.2.2. Trong những năm 1936-1939

2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945

2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

2.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2.2.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc

Cách mạng Tháng Tám

Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm

lược

(1945 - 1975)

3.1. Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược (1945 - 1954)

3.1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)

3.1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ

dân chủ nhân dân (1946 - 1954)

3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước (1954 - 1975)

3.2.1. Giai đoạn 1954 - 1964

3.2.2. Giai đoạn 1965 - 1975

3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.

Chương 4: Đường lối công nghiệp hoá

4.1. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới

4.1.1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá

4.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

4.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới

4.2.1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá

4.2.2. Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Page 25: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

25

4.2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển

kinh tế tri thức

4.2.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa

5.1. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thj trường

5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

5.1.2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

nưóc ta

5.2.1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

5.2.2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa

5.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

6.1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1975-1986)

6.1.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng

6.1.2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

6.2. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6.2.1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị

6.2.2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

6.2.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá; giải quyết các vấn đề xã

hội

7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá

7.1.1. Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá thời kỳ trước đổi mới

7.1.2. Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới

7.2. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

7.2.1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trước đổi mới

7.2.2. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới

Chương 8: Đường lối đối ngoại

8.1. Đường lối đối ngoại thời kỳ từ 1975 đẾn 1985

8.1.1. Hoàn cảnh lịch sử

8.1.2. Đường lối, chủ trương đối ngoại của Đảng

8.1.3. Kết quả thực hiện đường lối

8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới

8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Page 26: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

26

Tên chương Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương mở đầu: Đối tượng,

nhiệm vụ và phương pháp

nghiên cứu môn đường lối

cách mạng của đảng Cộng sản

Việt Nam

1

[1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 1: Sự ra đời của đảng

Cộng sản Việt Nam và cương

lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng

4

2

[1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 2: Đường lối đấu

tranh giành chính quyền

(1930-1945)

4

2

[1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 3: Đường lối kháng

chiến chống thực dân Pháp và

đế quốc Mỹ xâm lược (1945 -

1975)

4

2

[1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 4: Đường lối công

nghiệp hoá

4 2 [1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 5: Đường lối xây

dựng nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa

4

2

[1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 6: Đường lối xây

dựng hệ thống chính trị

3 1 [1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 7: Đường lối xây

dựng và phát triển nền văn

hoá; giải quyết các vấn đề xã

hội

4

2

[1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

Chương 8: Đường lối đối

ngoại

4 [1], [2], [3], [4],

[5], [6], [7]

32 13

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, Đĩa CD - Rom

Hồ Chí Minh toàn tập, 15 tập (xuất bản lần thứ ba), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội, 2013.

Page 27: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

27

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản

Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, 2006.

[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (giai đoạn 1925 - 1995), 54

tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

[6] PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên), Hỏi và đáp môn học Đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[7] PGS.TS Nguyễn Viết Thông (chủ biên), Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà

Nội, 2013.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thảo luận, bài tập : trọng số: 0,1

- Bài kiểm tra giữa học kỳ : trọng số: 0,3

- Bài thi kết thúc học phần: trọng số : 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 02 (01 lý thuyết , 01 thực hành).

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tin học.

Mã số học phần: 31205011508.

Dạy cho các ngành: Tất cả các ngành Sư phạm và Cử nhân (trừ ngành Cử nhân Công

nghệ thông tin và Sư phạm Tin học).

1. Mô tả học phần:

Page 28: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

28

Học phần Tin học đại cương được học ở năm thứ nhất đối với tất cả sinh viên các

ngành không chuyên tin học. Để được học học phần này, sinh viên phải được công nhận đạt

kết quả kiểm tra sát hạch đầu vào phần kiến thức và kỹ năng của tin học phổ thông. Học

phần Tin học đại cương củng cố và cung cấp kiến thức tổng quan về công nghệ thông tin,

máy tính và mạng máy tính; kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính và các phần mềm thông

dụng cơ bản trên máy tính cá nhân cũng như các thiết bị di động. Từ đó, sinh viên hiểu rõ

các ứng dụng của công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng và làm chủ được các dịch

vụ thông dụng trên môi trường Internet; tiếp cận với môi trường làm việc trực tuyến chuyên

nghiệp với sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại và biết cách đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin

khi sử dụng máy tính và mạng máy tính. Học phần giúp sinh viên sử dụng thành thạo các

phần mềm tin học văn phòng với các tính năng nâng cao, cụ thể là các tính năng nâng cao

của ba phần mềm thuộc bộ Microft Office là Microsoft Word, Microsoft Excel và Microsoft

Powerpoint.

2. Điều kiện tiên quyết: Học sau các học phần: Không

3. Mục tiêu của học phần:

Về kiến thức: - Nắm vững được các vấn đề về máy tính và mạng máy tính; ứng dụng của công nghệ

thông tin – truyền thông; an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng công nghệ

thông tin – truyền thông; các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy tính; một

số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin; truyền thông

đa phương tiện.

- Nắm vững các tính năng nâng cao của ba phần mềm thuộc khối tin học văn phòng:

Microsoft Word, Microsoft Excel và Microsoft Powerpoint.

Về kỹ năng: - Sử dụng thành thạo máy tính, các ứng dụng trên các thiết bị điện tử thông minh và

các dịch vụ phổ biến trên Internet phục vụ học tập, công việc và cuộc sống hàng ngày.

- Biết cách bảo vệ máy tính và thông tin cá nhân an toàn khi sử dụng các dịch vụ, giao

dịch trên Internet, thư điện tử, mạng xã hội, lưu trữ và chia sẻ tài liệu.

- Sử dụng thành thạo các tính năng cơ bản và nâng cao của phần mềm Microsoft Word

như: các chức năng định dạng và trang trí văn bản, bảng biểu nâng cao; theo dõi sự thay đổi

của văn bản so với văn bản gốc; tạo được mục lục tự động, danh mục bảng, hình ảnh tự

động; thao tác được với tài liệu trích dẫn; trộn thư,…

- Sử dụng thành thạo phần mềm xử lý bảng tính Microsoft Excel: lập công thức, các

hàm phức tạp; sắp xếp và lọc được dữ liệu; sử dụng được công thức mảng, các hàm cơ cở

dữ liệu; tổng hợp số liệu…

- Sử dụng thành thạo các tính năng của phần mềm Micosoft Power Point để tạo các

trình chiếu một cách hiệu quả; biết kết hợp văn bản, bảng, các đối tượng đồ họa, âm thanh,

video và các hiệu ứng để xây dựng các bài thuyết trình trực quan; thiết kế và xây dựng được

các trò chơi đơn giản,…

- Thực hiện in ấn, chia sẻ và bảo mật văn bản, bảng tính và bài thuyết trình.

Về thái độ: - Có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng trên để đạt kết quả

tốt học phần và tự tin sử dụng máy tính.

- Nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông

tin phục vụ cho việc học tập và cuộc sống; có ý thức trong việc tiếp cận, bồi dưỡng khả năng

ứng dụng công nghệ và trung thực trong việc sử dụng các phần mềm ứng dụng.

- Biết kết hợp, chia sẻ và hỗ trợ những kinh nghiệm trong quá trình học tập và làm

việc nhóm.

- Có ý thức chủ động trong việc cập nhật kiến thức, công nghệ mới để phù hợp với

thực tiễn.

Page 29: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

29

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

CHƯƠNG 1

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

1.1. Ôn tập các kiến thức cơ bản về máy tính, mạng máy tính

1.2. Ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền thông

1.2.1. Lưu trữ và chia sẻ dữ liệu sử dụng các dịch vụ đám mây

1.2.2. Tìm kiếm thông tin nâng cao

1.2.3. Sử dụng web nâng cao

1.2.4. Cộng đồng điện tử

1.2.5. Thương mại điện tử

1.2.6. Ngân hàng điện tử

1.2.7. Chính phủ điện tử

1.2.8. Học tập trực tuyến

1.2.9. Hội nghị trực tuyến

1.2.10. Diễn đàn

1.2.11. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng thư điện tử

1.2.12. Các dịch vụ khác

1.3. An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng công nghệ thông

tin – truyền thông

1.3.1. An toàn lao động

1.3.2. Bảo vệ môi trường

1.4. Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy tính

1.4.1. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

1.4.2. Phần mềm độc hại (malware)

1.5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng công nghệ

thông tin

1.5.1. Bản quyền

1.5.2. Bảo vệ dữ liệu

1.6. Đa phương tiện

1.6.1. Phương tiện truyền thông, đa phương tiện

1.6.2. Thao tác và sử dụng một số tiện ích đa phương tiện

CHƯƠNG 2

SOẠN THẢO VĂN BẢN NÂNG CAO

2.1. Định dạng văn bản nâng cao

2.1.1. Áp dụng mẫu sẵn có, tạo mẫu mới

2.1.2. Thay đổi khoảng cách các dòng trong văn bản

2.1.3. Co dãn văn bản theo chiều ngang

2.1.4. Chỉnh sửa lề trang và định hướng trang

2.1.5. Ngắt trang và ngắt đoạn

2.1.6. Số thứ tự của dòng

2.1.7. Bút vẽ định dạng

2.1.8. Tạo danh sách đề mục tự động

2.1.9. Tìm kiếm và thay thế văn bản

2.2. Bảng và định dạng nâng cao

2.2.1. Thay đổi lề, căn lề, đổi hướng văn bản trong một ô

2.2.2. Lặp lại tự động các dòng tiêu đề

2.2.3. Sắp xếp dữ liệu

2.2.4. Tính toán cơ bản

2.3. Nhúng và định dạng các đối tượng khác nhau vào văn bản

2.3.1. Nền bảo vệ văn bản, đường viền trang trí và màu sắc

Page 30: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

30

2.3.2. Bìa văn bản

2.3.3. Sơ đồ tổ chức

2.3.4. Đồ thị

2.3.5. Ảnh chụp màn hình

2.3.6. Siêu liên kết

2.3.7. Chú thích

2.3.8. Tiêu đề đầu trang và chân trang

2.3.9. Số trang

2.3.10. Công thức toán học

2.3.11. Một số đối tượng khác

2.4. Theo dõi văn bản

2.4.1. Kiểm tra chính tả và ngữ pháp

2.4.2. Thêm, chỉnh sửa và xóa chú thích

2.4.3. Theo dõi thay đổi văn bản

2.4.4. So sánh văn bản

2.4.5. Kết hợp văn bản

2.5. Tham khảo và liên kết

2.5.1. Thao tác với tài liệu trích dẫn

2.5.2. Chú thích tại chân trang

2.5.3. Chú thích tại cuối bài

2.5.4. Thao tác với tiêu đề của hình ảnh

2.5.5. Danh mục hình ảnh tự động

2.5.6. Mục lục tự động

2.6. Trộn thư

2.6.1. Tạo tài liệu chính, tạo danh sách tệp và đặt tên cho các tệp

2.6.2. Biên tập, sắp xếp danh mục người nhận

2.6.3. Chèn các trường điều kiện

2.6.4. Trộn một tài liệu vào một danh mục người nhận theo điều kiện và tiêu chuẩn

đã chọn

2.6.5. Thực hiện trộn thư và xem kết quả trộn thư

CHƯƠNG 3

BẢNG TÍNH NÂNG CAO

3.1. Giới thiệu

3.1.1. Tổng quan về Microsoft Excel

3.1.2. Ôn tập các thao tác cơ bản trong Microsoft Excel

3.1.3. Một số hàm cơ bản trong Microsoft Excel

3.1.4. Chia sẻ và bảo mật bảng tính

3.2. Thiết lập môi trường làm việc nâng cao

3.2.1. Sử dụng mẫu sẵn có

3.2.2. Đặt, thay đổi, xóa tên cho các vùng ô

3.2.3. Chia tách trang tính

3.2.4. Ẩn, hiện dòng, cột

3.2.5. Chèn tiêu đề đầu trang, chân trang

3.3. Sắp xếp và lọc dữ liệu

3.3.1. Sắp xếp dữ liệu

3.3.2. Lọc dữ liệu

3.4. Khai thác cơ sở dữ liệu nâng cao

3.4.1. Hàm lồng nhau

3.4.2. Công thức mảng

3.4.3. Hàm quản lý cơ sở dữ liệu

3.4.4. Sắp xếp và lọc dữ liệu

Page 31: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

31

3.4.5. PivotTable

3.5. Đồ thị

3.5.1. Vẽ đồ thị

3.5.2. Các thao tác trên đồ thị

3.5.3. Hiệu chỉnh và định dạng đồ thị

3.5.4. Các thao tác với chuỗi số liệu trong đồ thị

CHƯƠNG 4

TRÌNH CHIẾU NÂNG CAO

4.1. Giới thiệu

4.1.1. Tổng quan về Microsoft Power Point

4.1.2. Ôn tập các thao tác cơ bản trong Microsoft Power Point

4.1.3. Cách tạo một bài thuyết trình chuyên nghiệp

4.1.4. Chia sẻ và bảo mật bài thuyết trình

4.2. Xây dựng nội dung, tùy biến và hiệu chỉnh bài thuyết trình

4.2.1. Tạo bài thuyết trình sử dụng các mẫu định dạng, hình và màu nền

4.2.2. Làm việc với Slide Master

4.3. Nhúng và định dạng các đối tượng vào trang trình chiếu

4.3.1. Bảng

4.3.2. Hình ảnh

4.3.3. Đối tượng hình học

4.3.4. Sơ đổ tổ chức

4.3.5. Chữ nghệ thuật

4.3.6. Đồ thị

4.3.7. Âm thanh

4.3.8. Video

4.4. Làm việc với các hiệu ứng, hoạt cảnh

4.4.1. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng

4.4.2. Sao chép hiệu ứng

4.4.3. Sắp xếp trình tự thực hiện cho hiệu ứng

4.4.4. Xóa bỏ hiệu ứng

4.4.5. Tự động hóa bài thuyết trình

4.4.6. Tạo các siêu liên kết và các nút lệnh điều hướng trong bài thuyết trình

4.5. Một số ứng dụng

4.5.1. Trò chơi

4.5.2. Dạy học tương tác

4.5.3. Một số ứng dụng khác

4.6. Chuẩn bị thuyết trình và thuyết trình

4.6.1. Chuẩn bị thuyết trình

4.6.2. Trình chiếu bài thuyết trình

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

Chương 1. Công nghệ thông tin

và truyền thông 3 6

[1] – Chương 1

[3] – Chương 1

[4] – Chương 1

Chương 2. Soạn thảo văn bản

nâng cao 4 8

[1] – Chương 2

[4] – Chương 2-5

Chương 3. Bảng tính nâng cao 4 8 [1] – Chương 3

[5] – Chương 3-7

Chương 4. Trình chiếu nâng cao 4 8 [1] – Chương 4

Page 32: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

32

[6] – Chương 2-5

TỔNG CỘNG 15 30 45 (TIẾT)

5. Tài liệu tham khảo: Tài liệu chính:

[1] Khoa Tin học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Bài giảng Tin học

đại cương (không chuyên), 2015.

Tài liệu tham khảo:

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tin học 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014

[3] PGS.TS. Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Giao thông vận tải,

2007.

[4] Microsoft Việt Nam, Giáo trình hướng dẫn sử dụng Microsoft Word 2010, Sách

điện tử.

[5] Microsoft Việt Nam, Giáo trình hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel 2010, Sách

điện tử.

[6] Microsoft Việt Nam, Giáo trình hướng dẫn sử dụng Microsoft Power Point

2010, Sách điện tử.

[7] http://www.microsoft.com/About/corporatecitizenship/citizenship/giving/progr

ams/up/digitalliteracy/eng/Curriculum4.mspx

[8] http://www.microsoft.com/learning/en-us/exam-77-881.aspx

[9] http://www.microsoft.com/learning/en-us/exam-77-887.aspx

[10] http://www.microsoft.com/learning/en-us/exam-77-882.aspx

[11] http://www.microsoft.com/learning/en-us/exam-77-888.aspx

[12] http://www.microsoft.com/learning/en-us/exam-77-883.aspx

6. Phương pháp đánh giá học phần:

TT Tên nội dung Hình thức đánh giá Trọng

số

1. Kiểm tra giữa học kỳ

- Hình thức kiểm tra: Thực hành trên máy tính

- Thời gian: từ 30 đến 45 phút

Hoặc kết hợp các nội dung với các hình thức:

- Bài tập cá nhân, bài tập nhóm

- Kiểm tra trắc nghiệm

- Kiểm tra thực hành

40%

2. Thi cuối học kỳ

Sinh viên thi cuối học kỳ theo kỳ thi chung:

- Hình thức thi: Trắc nghiệm và thực hành trên

máy tính

- Thời gian làm bài: từ 60 đến 75 phút.

60%

Tổng 100%

Duyệt của Khoa (hoặc Bộ môn) (Họ tên và chữ ký)

Ngày tháng năm

Trưởng nhóm giảng dạy (Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: TIẾNG ANH 1 và TIẾNG ANH 2

Số tín chỉ: 4 tín chỉ (Tiếng Anh 1) và 3 tín chỉ (Tiếng Anh 2)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Anh chuyên ngành,

Trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng

Mã số học phần: 412006 0 (Tiếng Anh 1)

Page 33: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

33

412007 0 (Tiếng Anh 2)

Dạy cho các ngành trong trường ĐH Sư phạm, ĐHĐN có học phần Tiếng Anh

1. Mô tả học phần: Kết thúc 2 học phần, sinh viên có thể đạt được những kỹ năng

ngôn ngữ ở cấp độ A2 được mô tả theo bảng tự đánh giá của Khung Tham chiếu trình

độ Ngoại Ngữ chung Châu Âu (CEFR) như sau:

Nghe Hiểu những cụm từ và những từ liên quan đến lĩnh vực cá nhân được

sử dụng thường xuyên (ví dụ: thông tin rất cơ bản về cá nhân và gia

đình, mua sắm, khu vực địa phương, việc làm); nắm được ý chính

trong các tin nhắn và thông báo ngắn, đơn giản, rõ ràng.

Đọc Đọc được những đoạn văn rất ngắn và đơn giản; tìm được thông tin cụ

thể và có thể dự đoán được trong những mẩu tin hàng ngày như tin

quảng cáo, thực đơn và thời gian biểu; hiểu được thư tín cá nhân viết

ngắn gọn, đơn giản.

Tương

tác nói

Giao tiếp được về những công việc đơn giản hàng ngày, trao đổi thông

tin trực tiếp và đơn giản về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; trao

đổi rất ngắn gọn về những vấn đề xã hội, mặc dù bản thân chưa thể

hiểu đầy đủ để tự mình có thể duy trì cuộc nói chuyện.

Nói Sử dụng được chuỗi cụm từ và câu để miêu tả đơn giản về gia đình

mình và những người khác, điều kiện sống, thông tin về học vấn và

công việc hiện tại hoặc gần nhất của bản than.

Viết Viết được những ghi chú và tin nhắn đơn giản và ngắn; viết một bức

thư cá nhân rất đơn giản, ví dụ như thư cảm ơn ai đó về việc gì.

2. Điều kiện tiên quyết:

Để học được 2 học phần này, sinh viên phải đạt chuẩn đầu vào tương đương

trình độ A1 theo CEFR dựa trên kết quả khảo sát đầu khóa. Nếu chưa đạt, sinh viên

phải dự học chương trình Tiếng Anh Dự Bị (95 tiết) và được kiểm tra đánh giá đạt

vào cuối chương trình.

3. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra với các kỹ năng cơ bản của việc sử dụng tiếng

Anh tương đương trình độ A2 theo CEFR

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Tiếng Anh 1

Stt

Bài học Mục tiêu cụ thể

Sau môi bài học, sinh viên co thể

Số

tiết

Nghe Nói Đọc Viết

1 Out and

about

- Nghe và

phát âm

đúng các

- Miêu tả vị

trí các địa

điểm trên

- Đọc hiểu

tờ rơi về

- Viết một

tờ rơi về

thông tin

15

Page 34: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

34

địa điểm

của một

thành phố

như nhà

hát, bảo

tàng, nhà

ga…

- Nghe các

quảng cáo

trên radio

về giờ mở

cửa, đóng

cửa, giá vé

của các

điểm du

lịch

bản đồ

thành phố

- Nói về

khả năng

của mình

trong quá

khứ và các

sự việc đã

xảy ra

trong quá

khứ

- Kể một

câu chuyện

với sự trợ

giúp ( từ

vựng, hình

ảnh)

- Hội thoại

về việc gọi

điện thoại

và để lại tin

nhắn

thông tin

du lịch

- Đọc hiểu

và kể lại

một câu

chuyện

du lịch của

một thành

phố

- Viết

lại một tin

nhắn điện

thoại

2 World

famous

- Nghe và

phát âm

đúng tên

các nước và

quốc tịch

phổ biến

trên thế

giới

- Nghe giới

thiệu về

một số

nhân vật

nổi tiếng

- Nghe hội

thoại về

một ngày

- Hỏi và trả

lời các câu

hỏi đơn

giản về

những

người nổi

tiếng

- Nói về

những sự

kiện đã xảy

ra trong

quá khứ

- Hội thoại

kể về ngày

nghỉ cuối

tuần

- Đọc hiểu

thông tin về

một nhân

vật nổi

tiếng và

những

thành tựu

của họ

- Đọc hiểu

một bài

khóa về các

phát minh

- Viết email

cho một

người bạn

kể về ngày

nghỉ cuối

tuần của

mình

15

Page 35: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

35

tồi tệ trong

tuần

3 On the

menu

- Nghe và

phát âm

đúng các từ

về đồ ăn,

thức uống

- Nghe nói

về các món

ăn truyền

thống ở

một số

vùng

- Nghe hội

thoại gọi

món ăn ở

nhà hàng

- Hội thoại

về việc gọi

món ăn và

đồ uống ở

nhà hàng

- Thảo luận

về thức ăn

của đất

nước mình

- Đọc hiểu

về các món

ăn truyền

thống của

Anh

- Đọc hiểu

một bài

phỏng vấn

trên tạp chí

về chủ đề

ăn uống

- Viết một

bức thư để

hỏi thông

tin về nhà

hàng

15

4 Journeys - Nghe và

phát âm

đúng các từ

về các

phương

tiện giao

thông

- Nghe các

thông báo ở

nhà ga

- Nói về

phương

tiện đi đến

trường

- Thảo luận

về việc

sống ở

nước ngoài

- Hội thoại

về việc

mua vé tàu

- Đọc hiểu

về sự di dân

và nước

Anh đa văn

hóa

- Đọc hiểu

chi tiết một

bài viết trên

tạp chí

- Viết email

kể về một

kỳ nghỉ

15

4.2. Tiếng Anh 2

Stt Bài học Mục tiêu cụ thể

Sau môi bài học, sinh viên co thể

Số

tiết

Nghe Nói Đọc Viết

1 Just the

job

- Nghe và

phát âm đúng

các từ về

nghề nghiệp

- Nghe các

mêu tả công

- Nói về kế

hoạch tương

lai

- Thảo luận

về công việc

- Đọc hiểu về

việc làm bán

thời gian cho

giới trẻ ở

Anh

- Viết thư xin

việc

15

Page 36: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

36

việc và nhận

biết được các

nghề nghiệp

đó

- Nghe các ý

kiến về công

việc bán thời

gian cho học

sinh

tốt nhất và tệ

nhất

- Thảo luận,

nêu ý kiến về

việc làm bán

thời gian cho

học sinh

- Hội thoại

về việc đưa

ra lời khuyên

- Đọc hiểu

một bài viết

trên tạp chí

về chủ đề

học sinh phổ

thông nghỉ

một năm

trước khi học

đại học (gap

year)

2 The real

you

- Nghe và

phát âm đúng

các tính từ

miêu tả tính

cách

- Nghe hiểu

các miêu tả về

tính cách

- Nghe các

bạn trẻ nói về

cách sử dụng

thời gian rảnh

- Nói về tính

cách của bạn

bè, người

thân

- Phỏng vấn

bạn về cách

sử dụng thời

gian rảnh

- Nói về thú

vui, sở thích

- Hội thoại

diễn đạt

những điều

mình thích

và không

thích bằng

nhiều cách

- Đọc hiểu về

cách sử dụng

thời gian

rảnh

của các bạn

trẻ ở Anh

- Đọc hiểu

một bài báo

nói về văn

hóa của giới

trẻ

-Viết một hồ

sơ cá nhân

cho một

chatroom

trên mạng

15

3 Winning

and

losing

- Nghe và

phát âm đúng

các từ về các

môn thể thao

- Nghe các

bài bình luận

thể thao và

nhận biết môn

thể thao.

- Nghe hiểu

một chương

trình truyền

-Nói về

những môn

thể thao

mình yêu

thích

- Kể một câu

chuyện ngắn

sử dụng các

thì quá khứ.

- Hội thoại

kể về kỳ nghỉ

cuối tuần

- Đọc hiểu

thông tin về

một sự kiện

thể thao

- Đọc hiểu

một bài báo

kể về một

vận động

viên thể thao

- Viết một

bài báo cho

một tạp chí

sinh viên kể

về một vận

động viên

nổi tiếng

15

Page 37: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

37

thanh nói về

lịch sử một sự

kiện thể thao

* Các dạng bài kiểm tra

Các dạng bài kiểm tra sinh viên được làm quen ở cấp độ A2 như sau

Stt Bài học Sử dụng

ngôn ngữ

Nghe Nói

Đọc

Viết

1 Out and

about

Điền dạng

đúng của

từ

Bài tập

đúng /sai

Thảo luận

dựa theo

tranh

Bài tập

chèn câu

Viết bưu

thiếp

2 World

famous

Điền từ Phân loại

câu phát

biểu và

người nói

Thảo luận

dựa theo

tranh, thảo

luận dựa

theo chủ đề

Bài tập

đúng /sai

3 On the

menu

Bài tập

trắc

nghiệm

Bài tập

trắc

nghiệm

Thảo luận

dựa theo

chủ đề

Chọn tiêu

đề phù hợp

với các

đoạn

Viết e-mail

4 Journeys Viết lại

câu

Bài tập

đúng/sai

Thảo luận

dựa theo

tranh

Bài tập

chèn câu

5 Just the

job

Chọn dạng

đúng của

động từ

Phân loại

câu phát

biểu và

người nói

Thảo luận

dựa theo

chủ đề

Bài tập

trắc

nghiệm

Viết thư xin

việc

6 The real

you

Điền dạng

thức đúng

của từ

Hoàn

thành

bảng

Thảo luận

dựa theo

tranh

Chọn tiêu

đề phù hợp

với các

đoạn;

Bài tập

đúng /sai /

không có

thông tin

Page 38: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

38

7 Winning

and

losing

Điền từ Hoàn

thành ý

Phỏng vấn Chọn tiêu

đề phù hợp

với các

đoạn

Viết một

bài báo cho

tạp chí

* Phương pháp giảng dạy:

Giáo viên chú trọng cho sinh viên thực hành nhiều, không chỉ dạy kiến thức

ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng) mà phải tập trung phát triển cả bốn kỹ năng nghe, nói,

đọc, viết. Các kỹ năng trên cần được kết hợp phát triển theo đường hướng giao tiếp

(Communicative Language Teaching). Điều này thực sự cần thiết trong quá trình sử

dụng bộ giáo trình đề nghị và hoàn toàn phù hợp với những yêu cầu thực tế hiện nay.

Giáo viên thiết kế nhiều hoạt động (nhóm, thuyết trình, đóng vai trong tình huống,

…) nhằm phát huy tính tự chủ (autonomy) và phương pháp học tập tích cực (active

learning) để giúp sinh viên đạt được kết quả tốt nhất.

5. Tài liệu tham khảo:

* Giáo trình chính:

1. Fallas, D. and Davies, P.A (2008). Solutions (Elementary). Oxford University

Press.

2. Fallas, D. and Davies, P.A (2008). Solutions (Pre-Intermediate). Oxford University

Press.

- Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên được yêu cầu phải hoàn tất các bài tập trong

các sách bài tập của bộ giáo trình Solutions. Ngoài ra, sinh viên còn phải sử dụng các

Multi-ROM của bộ giáo trình Solutions theo các cấp độ mình đang học. Đây là một

công cụ tự học có tính tương tác cao với các bài tập đa dạng, hấp dẫn để sinh viên tự

luyện nghe, ngữ pháp, từ vựng, nói và viết.

- Khuyến khích sinh viên mở tài khoản DynEd, tham gia các lớp DynEd để

tăng cường việc tự luyện tập của sinh viên dưới sự hướng dẫn, giám sát của giáo viên

qua mạng. Đây là chương trình dạy tiếng Anh đa phương tiện giúp sinh viên hoàn

thiện kỹ năng nghe nói, đặc biệt là luyện âm bởi sinh viên có thể ghi âm giọng nói,

nghe lại giọng nói của mình và so sánh với giọng bản ngữ. Ngoài ra, một tính ưu việt

khác của chương trình này so với Multi-ROM chính là phần mềm quản lý thành tích

học tập của sinh viên. Phần mềm này lưu lại quá trình học và luyện tập của sinh viên,

trên cơ sở đó giáo viên sẽ có những nhắc nhở, hướng dẫn để điều chỉnh kịp thời.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Trong các học phần này, việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên không chỉ

bằng các bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi cuối kỳ mà còn bằng các cách đánh giá khác

nhau như chuyên cần, tham gia vào giờ học, thuyết trình v.v. Giáo viên trực tiếp giảng

dạy sẽ quyết định chọn hình thức đánh giá phù hợp với sinh viên và thời lượng học.

Điểm của phần này chiếm 20% tổng điểm của học phần.

Page 39: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

39

- Sinh viên sẽ có bài kiểm tra giữa kỳ học do giáo viên trực tiếp giảng dạy đảm

trách với trọng số điểm chiếm 30% tổng điểm cho từng học phần Tiếng Anh 1 và

Tiếng Anh 2.

- Kết thúc mỗi học phần Tiếng Anh 1 và Tiếng Anh 2, sinh viên sẽ có bài thi do

Tổ khảo thí của trường Đại học Ngoại ngữ đảm nhận nhằm đánh giá kết quả học tập

với trọng số điểm chiếm 50% tổng điểm cả học phần.

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 40: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

40

Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 02 (20 tiết lý thuyết, 06 tiết thảo luận và 04 tiết bài tập)

Khoa phụ trách: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

Mã số học phần: 3161721

Dạy cho tất cả các ngành đào tạo của Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

1. Mô tả học phần

Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của tất cả

các ngành đào tạo đại học, cao đẳng không chuyên ngành luật. Môn học trang bị cho

sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung, về Nhà nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng; giúp

sinh viên nắm được lý luận cơ bản về pháp luật để có thể tự tìm hiểu, nghiên cứu các

ngành luật cần thiết.

Nội dung môn học gồm 6 chương:

- Chương 1: Các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật;

- Chương 2: Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa;

- Chương 3: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật;

- Chương 4: Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý – Thực hiện pháp luật;

- Chương 5: Hệ thống pháp luật – Ý thức pháp luật – Pháp chế xã hội chủ

nghĩa;

- Chương 6: Một số nội dung cơ bản của Luật Hiến pháp, Luật Hành chính,

Luật Dân sự, Luật Hình sự và Luật phòng, chống tham nhũng.

2. Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (phần

1)

3. Mục tiêu của học phần

Về kiến thức:

- Giải thích đúng về nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước; phân

biệt các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử.

- Phân tích đúng nguồn gốc, bản chất, chức năng của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp

luật với các lĩnh vực của đời sống xã hội; phân biệt các kiểu và hình thức Pháp luật.

- Nắm vững hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam; mô tả địa vị pháp lý, thẩm quyền, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của các

cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nắm vững các vấn đề cơ bản về khoa học pháp lý như: quy phạm pháp luật và quan

hệ pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; thực hiện pháp luật; hệ thống pháp

luật; ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa.

- Hiểu và trình bày đúng một số nội dung cơ bản của Luật Hành chính, Luật Dân sự,

Luật Hình sự và Luật phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.

Về kỹ năng:

- Tập hợp, khai thác những thông tin pháp lý từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ công

việc;

hình thành kỹ năng đánh giá, phân tích và giải thích những hiện tượng pháp lý.

- Vận dụng những tri thức pháp lý liên quan đến một số chế định trong hệ thống pháp

luật Việt Nam để giải quyết những tình huống pháp luật xảy ra trong đời sống xã hội và biết

cách thực thi pháp luật trong cuộc sống.

Page 41: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

41

Về thái độ:

- Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, biết cách xử sự theo đúng pháp luật.

- Tin tưởng vào Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; nghiêm chỉnh thực hiện

pháp luật; tích cực tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chủ trương

của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.

4. Nội dung chi tiết và hình thức dạy học

4.1 Nội dung cụ thể

Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1.1. Đại cương về Nhà nước

1.1.1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước (Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, Tư

sản, XHCN)

1.1.2. Đặc trưng - Kiểu và hình thức Nhà nước

1.1.3. Chức năng - Bộ máy Nhà nước.

1.2. Đại cương về Pháp luật

1.2.1. Nguồn gốc và bản chất của Pháp luật

1.2.2. Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng trong xã hội.

1.2.3. Kiểu và hình thức Pháp luật

Chương 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2.1. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1.1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất

2.1.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo

2.1.3. Ngyên tắc nhà nước tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật

2.1.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ

2.1.5. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc

2.2. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.2.1. Quốc hội

2.2.2 Chủ tịch nước

2.2.3. Chính phủ

2.2.4. Tòa án Nhân dân các cấp

2.2.5. Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp

2.2.6. Hội đồng Nhân dân các cấp

2.2.7. Ủy ban nhân dân các cấp

Chương 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

3.1. Quy phạm Pháp luật

3.1.1. Cấu trúc, phương pháp diễn đạt, vai trò của Quy phạm pháp luật

3.1.2. Văn bản Quy phạm pháp luật (khái niệm, đặc điểm, phân loại và hiệu lực)

3.2. Quan hệ pháp luật

3.2.1. Khái niệm - Đặc điểm

3.2.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật

3.2.3. Sự kiện pháp lý

Page 42: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

42

Chương 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ –

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

4.1. Vi phạm pháp luật

4.1.1. Khái niệm - Dấu hiện của vi phạm pháp luật

4.1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật

4.2. Trách nhiệm pháp lý

4.2.1. Khái niệm - Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý

4.2.2. Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý

4.2.3. Công tác phòng chống vi phạm pháp luật.

4.3. Thực hiện pháp luật

4.3.1. Khái niệm - Các hình thức thực hiện pháp luật

4.3.2. Đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật

4.3.3. Văn bản áp dụng pháp luật

Chương 5: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT - Ý THỨC PHÁP LUẬT

- PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5.1. Hệ thống pháp luật

5.1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật - Các bộ phận cấu thành

5.1.2. Căn cứ phân định ngành luật

5.2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Các loại văn bản

5.3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

5.3.1. Mặt thời gian

5.3.2. Mặt không gian

5.3.3. Đối tượng áp dụng

5.4. Các ngành luật tại Việt Nam

5.5. Công tác xây dựng và hệ thống hóa pháp luật

5.5.1. Công tác xây dựng pháp luật

5.5.2. Công tác hệ thống hóa pháp luật

5.6. Ý thức pháp luật - Pháp chế Xã hội chủ nghĩa

5.6.1. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

5.6.2. Pháp chế XHCN

Chương 6: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP, LUẬT

HÀNH CHÍNH, LUẬT DÂN SỰ, LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT PHÒNG

CHỐNG THAM NHŨNG

6.1. Luật Hiến pháp

6.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Luật Hiến pháp

6.1.2. Vị trí của Luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luật

6.1.3. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh

6.2. Luật Hành chính

6.2.1. Khái niệm chung

Page 43: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

43

6.2.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật Hành chính

6.2.3. Trách nhiệm hành chính - Các biện pháp ngăn chặn hành chính

6.3. Luật Dân sự

6.3.1. Khái niệm chung

6.3.2. Các hình thức sở hữu tài sản ở Việt Nam

6.3.3. Nghĩa vụ dân sự

6.4. Luật Hình sự

6.4.1. Khái niệm chung

6.4.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

6.4.3. Các loại hình phạt, các tình tiết tăng hoặc giảm nhẹ hình phạt

6.4.4. Một số loại tội phạm

6.5. Luật Phòng, chống tham nhũng

6.5.1. Khái niệm chung

6.5.2. Phạm vi điều chỉnh

6.5.3. Một số nội dung cơ bản của luật phòng, chống tham nhũng

4.2 Hình thức dạy học

Tên chương

Số tiết lý

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số tiết thảo

luận

Số tiết bài tập Tài liệu

học tập,

tham

khảo

cần thiết

Chương 1: Các

vấn đề cơ bản về

nhà nước và pháp

luật

33 2

1

[1], [2],

[3]

[6],

[10],

[11]

Chương 2: Bộ

máy nhà nước

Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt

Nam

2

2

1

[1], [2],

[3]

[7], [8],

[10]

Chương 3: Quy

phạm pháp luật và

Quan hệ pháp luật.

2

3

21 11 [1], [2],

[3]

[8],

[10],

[11]

Chương 4: Vi phạm

pháp luật - Trách

nhiệm pháp lý -

Thực hiện pháp

luật.

2

3

1

1

1

[1], [2],

[3]

[9],

[10],

[11]

Chương 5: Hệ

thống pháp luật-Ý

thức pháp luật -

33 22 1

1

[1], [2],

[3]

[4], [10]

Page 44: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

44

Pháp chế xã hội

chủ nghĩa

Chương 6: Một số

nội dung cơ bản

của Luật Hiến

pháp, Luật Hành

chính, Luật Dân

sự, Luật Hình sự

và Luật Phòng,

chống tham

nhũng.

36

22 2

1

[1], [2]

[3],

[4], [6];

[7];

[7]; [10]

[11];

Tổng số

20 06 04

5. Tài liệu học tập và tham khảo

5.1. Tài liệu chính

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Pháp luật đại cương, (Dành cho sinh viên

các trường đại học, cao đẳng không chuyên ngành Luật), Nxb. Đại học Sư phạm, Hà

Nội 2014.

[2]. Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa luật – TS. Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên),

Giáo trình Pháp luật đại cương, (tái bản lần thứ 5 có chỉnh sửa, bổ sung), Nxb. Đại

học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012.

5.1. Tài liệu tham khảo

[3]. Nguyễn Đăng Dung - TS. Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên), Giáo trình Luật

Hiến pháp Việt Nam (tái bản năm 2006), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2014.

[4]. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (đồng

chủ biên), Giáo trình Lý luận và pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Nxb Đại

Học Quốc Gia Hà Nội, 2013.

[5]. PGS,TS Nguyễn Văn Đông (chủ biên), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp

luật, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2010.

[6]. Quốc hội, Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp

2014.

[7]. Quốc hội, Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2007.

[9]. PGS,TS Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb.

Công an nhân dân, 2008.

[10]. TS Nguyễn mậu Thành (chủ biên), Hỏi đáp Pháp luật và nhà nước, Nxb. Lý

luận chính trị, 2006.

[11]. TS Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình luật Hành chính Việt Nam, Nxb.

Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Hình thức Tỉ lệ

Page 45: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

45

Thảo luận và bài tập 10%

Kiểm tra giữa kỳ 30%

Thi cuối kỳ 60%

KHOA PHÊ DUYỆT TRƯỞNG NHÓM GIẢNG DẠY

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn

TS. Vương Thị Bích Thủy ThS. Dương Đình Tùng

Tên học phần: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCVÀ QUẢN LÝ

NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Số tín chỉ: 02 (02 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320144 2

Dạy cho các ngành Cử nhân Sư phạm

1. Mô tả học phần:

Học phần giới thiệu những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước,

công vụ, công chức, viên chức; đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo

dục và đào tạo; luật giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật khác về giáo dục và

đào tạo; thực tiễn giáo dục Việt Nam.

2. Điều kiện tiên quyết:

Các môn triết học Mac-Lênin và nghiệp vụ sư phạm

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc môn học, người học có thể:

* Về kiến thức:

- Nêu và phân tích được bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam.

- Hiểu và phân tích được những vấn đề cơ bản về Nhà nước, quản lý hành

chính Nhà nước.

- Chỉ ra được đối tượng, chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của CB, CC, VC.

- Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa công chức và viên chức

- Xác định được bộ máy hành chính nhà nước nói chung và bộ máy quản lý

giáo giáo dục của Việt Nam.

- Phân tích được bối cảnh quốc tế và trong nước có ảnh hướng đến giao dục nước

ta.

- Đánh giá một cách khách quan thực trạng giáo dục nước ta

Page 46: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

46

- Chỉ ra nguyên nhân đạt được thành tựu cũng như yếu kém

- Trình bày được quan điểm chỉ đạo trong việc phát triển giáo dục

- Phân tích được mâu thuẫn trong việc phát triển giáo dục

- Phân tích được lý do ban hành Luật giáo dục mới

- Tổng hợp được những điểm mới trong Luật giáo dục và Sửa đổi Luật giáo

dục

- Trình bày được mục tiêu, nguyên lý giáo dục và mục tiêu giáo dục các cấp

học

- Phân tích được tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo

- Nêu và phân tích được được những việc nhà giáo và người học không được

làm

- Nêu được mục đích, ý nghĩa của Điều lệ nhà trường

- Khả năng tìm đọc và vận dụng các văn bản quy phạm pháp luật khác về giáo

dục và đào tạo ở cấp/bậc dạy trong tương lai để thực hiện đúng trong hoạt động nghề

nghiệp.

* Kỹ năng:

- Bước đầu phát hiện và nghiên cứu giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn

liên quan đến quản lý giáo dục và hoạt động nghề nghiệp .

- Hiểu và thực hiện đúng chức trách khi tham gia các hoạt động giáo dục

- Có được kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về quản lý giáo dục, quản lý

trường, lớp học.

* Thái độ:

- Có hứng thú học tập và nghiên cứu môn QLHCNN - QLNGD cũng như các

hoạt động liên quan đến quản lý giáo dục trong nghề nghiệp tương lại.

- Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện để có chuẩn mực người giáo viên tương lai.

- Có niềm tin sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ.

* Các mục tiêu khác:

- Có được kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

- Có được kỹ năng thuyết trình

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. NHỮNG VÁN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ HÀNH

CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC

1.1. Lý luận chung về Nhà nước và Nhà nước CHXHCNVN

1.1.1. Khái niệm chung về Nhà nước

1.1.2. Bản chất Nhà nước CHXHCNVN

1.2. Những vấn đề có bản về quản lý hành chính nhà nước

1.2.1. Khái niệm về QLHCNN

1.2.2. Nội dung, hình thức, phương pháp và phương tiện QLHCNN

1.3. Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo

Page 47: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

47

1.3.1. Khái niệm QL HCNN về GD&ĐT

1.3.2. Nội dung QLHCNN về GD&ĐT

1.3.3. Bộ máy QLHCNN về GD&ĐT

1.4. Công vụ, công chức và Luật CBCC và Luật Viên chức

1.4.1. Khái niệm về công vụ, công chức, viên chức

1.4.2. Luật CBCC 2010 và Luật viên chức 2012

1.5. Viên chức ngành GD-ĐT (tiêu chuẩn nghiệp vụ)

1.5.1. Giáo viên mầm non

1.5.2. Giáo viên tiểu học

1.5.3. Giáo viên trung học

Chương 2. ĐƯỜNG LỐI, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GD-

ĐT

2.1. Khung cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay

2.1.1. Bối cảnh GD thế giới

2.1.2. Thực trạng GDVN

2.2. Những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục (4 quan điểm)

2.3. Mục tiêu phát triển giáo dục

2.3.1. Mục tiêu chung

2.3.2. Mục tiêu cấp học

2.4. Các giải pháp phát triển giáo dục

2.5. Những chủ trương chính sách và biện pháp lớn về GD-ĐT trong giai đoạn hiện

nay

Chương 3. LUẬT GIÁO DỤC VÀ CÁC LUẬT LIÊN QUAN

3.1. Luật giáo dục

3.2. Các luật liên quan

Chương 4. QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GD-ĐT ĐỐI VỚI GDMN VÀ

GDPT

4.1. Điều lệ nhà trường (theo cấp học)

4.2. Quy chế, Quy định đối với các bậc học (giới thiệu)

4.2.1. Quy định về chế độ làm việc (giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp ...) của

giáo viên

4.2.2. Quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại giờ dạy

4.2.3. Quy chế đánh giá và xếp loại học sinh (theo cấp học)

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham

khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Page 48: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

48

Chương 1. Những vấn đề

cơ bản về Nhà nước,

quản lý hành chính nhà

nước và công vụ, công

chức (10 t)

8 2 - [1] Đề cương bài

giảng. (Tr. 1-51).

- Hiến pháp 2013

Chương 2. Đường lối,

quan điểm của Đảng và

Nhà nước về GD-ĐT (10

t – 7:3)

5 3 2 [1] Đề cương bài giảng.

(Tr. 52-86). NQ 29/NQ-

TW www.moet.gov.vn

Chương 3. Luật giáo dục

và các luật liên quan

3 2 [1] Đề cương bài giảng.

(Tr. 87-94). Luật GD

2005,

2009:www.moet.gov.vn

Chương 4. Điều lệ, Quy

chế, quy định của Bộ

GD&ĐT đối với GDMN

và GDPT

2 3 [1] Đề cương bài giảng.

(Tr. 95-150). Văn bản từ

www.moet.gov.vn

5. Tài liệu tham khảo:

* Tài liệu chính

- Đề cương bài giảng, Quản lý hành chính Nhà nước – Quản lý ngành Giáo dục và

Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường ĐHSP – ĐHĐN.

* Tài liệu tham khảo

1. Phạm Viết Vượng: Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo

dục và đào tạo, Nxb ĐHSP, HN, 2003.

2. Luật giáo dục, Nxb CTQG, 2006

3. Các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đào tạo

4. Luật phổ cập GD tiểu học

5. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Luật phòng chống tham nhũng

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần: 0,1

- Kiểm tra giữa kỳ: (tiểu luận hoặc thi trắc nghiệm): 0,3

- Thi cuối kỳ: (tự luận): 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 49: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

49

Tên học phần: TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

Số tín chỉ: 04 (04 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 3205022

1. Mô tả học phần

Tâm lý học sư phạm là khoa học cơ sở trong hệ thống các khoa học sư phạm.

Môn học bao gồm những nội cơ bản vê tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

như: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em, quy luật của sự phát triển tâm lý trẻ em;

Khái quát về lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông: điều kiện phát

triển tâm lý, đặc điểm hoạt động học tập, giao tiếp và sự phát triển nhân cách tuổi

THCS và THPT; Khái quát về tâm lý học dạy học và tâm lý học giáo dục: quá trình

dạy học và các yếu tố cơ bản của nó, tâm lý học về sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ

xảo, dạy học và sự phát triển trí tuệ; Những cơ sở tâm lý học của việc giáo dục đạo

đức; Những đặc trưng của lao động sư phạm và những yêu cầu về phẩm chất và năng

lực của nhà giáo.

2. Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác –

Lê Nin

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Kiến thức: Sinh viên hiểu và phân tích được:

- Qui luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em, các yếu tố chi phối sự hình

thành và phát triển tâm lý của con người qua các giai đoạn lứa tuổi khác nhau,

- Những đặc trưng tâm lý chủ yếu của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở và

trung học phổ thông.

- Những quy luật tâm lý của việc dạy học và giáo dục.

- Tâm lý học nhân cách người thầy giáo.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học đường và sự hỗ trợ tâm lý

của người giáo viên.

Page 50: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

50

3.2. Kỹ năng

- Kỹ năng cứng: Vận dụng kiến thức để

+ Giải thích các nguyên nhân thành công hay thất bại của các tác động

sư phạm.

+ Đề xuất, thể hiện những tác động sư phạm khoa học trong quá trình

dạy học và giáo dục.

- Kỹ năng mềm:

+ Hình thành kỹ năng hợp tác với người khác trong hoạt động.

+ Hình thành kỹ năng thuyết trình vấn đề.

3.3. Thái độ

- Đánh giá đúng vị trí, vai trò của việc nắm được các kiến thức về tâm lý học

lứa tuổi và tâm lý học sư phạm đối với lao động sư phạm, từ đó có ý thức trong việc

học tập, rèn luyện để trở thành người giáo viên trong tương lai.

- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và nghề nghiệp

trong tương lai.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. Nhập môn tâm lý học sư phạm ( 2 tiết)

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học sư phạm

1.2. Lịch sử hình thành của tâm lý học sư phạm

1.3.Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học sư phạm

Chương 2. Đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh Trung học ( 24 tiết)

2.1. Các quan điểm và quy luật và quy luật về sự phát triển tâm lý trẻ em

2.1.1. Quan điểm về sự phát triển tâm lý trẻ em

2.1.2. Các quy luật của sư phát triển tâm lý trẻ em

2.2. Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS

2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của lứa tuổi HSTHCS

a. Đặc điểm phát triển cơ thể

b. Đặc điểm hoàn cảnh sống

c. Đặc điểm hoạt đông học tập

d. Đặc điểm hoạt đông giao tiếp

2.2.2. Đặc điểm phát triển nhân cách của lứa tuổi học sinh THCS

a. Khái niệm chung về nhân cách

- Khái niệm nhân cách

- Đặc điểm của nhân cách

- Cấu trúc của nhân cách

b. Đặc điểm các quá trình nhận thức của lứa tuổi HSTHCS

- Khái niệm chung về nhận thức

- Đặc điểm nhận thức của lứa tuổi HSTHCS

c. Đặc điểm đời sống tình cảm của lứa tuổi HSTHCS

Page 51: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

51

- Khái niệm chung về tình cảm

- Đặc điểm tình cảm của lứa tuổi HSTHCS

d. Đặc điểm ý chí

- Khái niệm chung về ý chí

- Đặc điểm ý chí của lứa tuổi HSTHCS

2.3.Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT

2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của lứa tuổi học sinh

THPT

a. Đặc điểm phát triển cơ thể

b. Đặc điểm hoàn cảnh sống

c. Đặc điểm hoạt đông học tập

d. Đặc điểm hoạt đông giao tiếp

2.3.2. Đặc điểm phát triển tâm lý

a. Đặc điểm các quá trình nhận thức của lứa tuổi học sinh THPT

b.Đặc điểm đời sống tình cảm của lứa tuổi học sinh THPT

c. Đặc điểm ý chí của lứa tuổi học sinh THPT

Chương 3. Cơ sở tâm lý học của hoạt động dạy học ( 13 tiết)

3.1. Hoạt động học

3.1.1. Các lý thuyết học tập

3.1.2. Khái niệm chung về hoạt động

a. Khái niệm

b. Đặc điểm

c. Cấu trúc

3.1.3. Hoạt động học

a. Khái niệm hoạt động học

b. Đặc điểm tâm lý của hoạt động học (chủ thể, đối tượng, mục đích,

công cụ)

c. Cấu trúc của hoạt động học

d. Cơ chế lĩnh hội của hoạt động học

+ Cơ chế tâm lý của việc lĩnh hội tri thức ( cơ chế tâm lý của việc hình

thành khái niệm)

+ Cơ chế tâm lý của việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo

3.2. Hoạt động dạy

3.2.2. Khái niệm hoạt động dạy

3.2.3. Đặc điểm tâm lý của hoạt động dạy (chủ thể, đối tượng, mục đích, công

cụ)

3.2.4. Cấu trúc hoạt động dạy

3.3. Các hướng dạy học tăng cường phát triển năng lực cho người học

3.4. Cơ sở tâm lý của dạy học phân hóa

Chương 4. Cơ sở tâm lý học của hoạt động giáo dục ( 8 tiết)

Page 52: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

52

4.1. Khái quát về tâm lý học giáo dục

4.1.1. Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí của tâm lý học giáo dục

4.1.2. Các quy luật tâm lý chung của sự hình thành nhân cách ở lứa tuổi học

sinh

4.2. Cơ sở tâm lý học của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

4.2.1. Khái niêm đạo đức và hành vi đạo đức

4.2.3. Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức

4.2.3. Các nhân tố tham gia vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh ( gia đình,

nhà trường, xã hội và tự giáo dục)

4.3. Cơ sở tâm lý học của hoạt động giáo dục định hướng giá trị cho học sinh

4.3.1. Khái niệm định hướng giá trị

4.3.2. Đặc điểm của định hướng giá trị

4.3.3. Phân loại định hướng giá trị

4.3.4. Cơ chế hình thành định hướng giá trị

4.3.5. Quá trình hình thành định hướng giá trị

Chương 5. Tâm lý học nhân cách người giáo viên ( 5 tiết)

5.1. Vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên

5.2. Đặc điểm tâm lý của lao động sư phạm

5.3. Các phẩm chất và năng lực cần thiết của lao động sư phạm

5.3.1. Các phẩm chất cần thiết của lao động sư phạm

5.3.2. Các năng lực cần thiết của lao động sư phạm

5.4. Phát triển năng lực dạy học và giáo dục

5.4.1. Chuẩn đầu ra trong đào tạo giáo viên

5.4.2. Những con đường phát triển năng lực dạy học và giáo dục

Chương 6. Sức khỏe tâm thần học đường và sự hỗ trợ tâm lý của giáo viên ( 7

tiết)

6.1. Khái niệm sức khỏe tâm thần học đường

6.1.1. Các quan điểm nghiên cứu

6.1.2. Đặc điểm sức khỏe tâm thần của học sinh

6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học đường

6.3.1. Yếu tố tự nhiên

6.3.2. Yếu tố xã hội (gia đình, nhà trường, môi trường xã hội)

6.4. Các khó khăn tâm lý của học sinh

6.4.1. Khó khăn trong nhận thức

6.4.2. Rối nhiễu cảm xúc

6.4.3. Rối nhiều hành vi

6.5. Phòng ngừa và can thiệp hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường

6.5.1. Công tác phòng ngừa

6.5.2. Công tác can thiệp

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Page 53: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

53

Tên chương Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham

khảo

cần thiết

Chương 1: Nhập môn

tâm lý học sư phạm

2 0 0 0 [3] tr 6 - tr 27

[9] tr 5 - tr29

[ 5] tr 7 – 189

[10] (tr 38 -tr 180)

[4] tr 11-tr18

Chương 2 : Đặc điểm

phát triển tâm lý của

lứa tuổi học sinh Trung

học

16 0 8 0

[11]tr2 – tr164

[3]tr28- tr86

[9]tr 30 – 87

[2]tr 181- tr 208

[7] tr85- tr226

[4]tr169- tr 213

Chương 3. Cơ sở tâm

lý học của hoạt động

dạy học

9 0 4 0 [3] Tr. 85 – 153

[9] Tr. 95 – 137

[1] Tr. 28 - 38; 154 – 201

[8] Tr. 169 – 182

Chương 4. Cơ sở tâm

lý học của hoạt động

giáo dục

5 0 3 0 [3] Tr. 154 - 183

[9] Tr. 138 - 158

Chương 5. Tâm lý học

nhân cách người giáo

viên

3 0 2 0 [3] Tr. 189 – 235

[9] Tr. 161 – 190

[13] T1&T2

Chương 6. Sức khỏe

tâm thần học đường và

sự hỗ trợ tâm lý của

giáo viên

5 0 2 0 [5] Tr. 76-129

[12] Tr.1-36; 152-158...

[6]

5. Tài liệu tham khảo:

Page 54: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

54

[1] Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lý học dạy học, NXBGiáo dục Việt Nam

[2] Trương Khánh Hà. Giáo trình “Tâm lý học phát triển”.Nxb ĐHQG Hà Nội,

2013

[3] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa

tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới

[4] Dương Diệu Hoa. Tâm lý học phát triển. Nxb ĐHSP . 2011

[5] Nguyễn Công Khanh. Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em.Nxb

ĐHSP2012.

[6] Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr (2007) Giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần

trẻ em Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành. NXB Đại học QGHN

[7] Vũ Thị Nho. Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội,2003.

[8] Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi (2000), Tâm lý học

hoạt động và khả năng ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXBĐại học Quốc gia Hà

Nội

[9] Lê Quang Sơn (2011), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm , NXB

Đà Nẵng

[10] Nguyễn Thạc: Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ

em, NXB Đại học sư phạm, 2003.

[11] GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), tâm lý học đại cương, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội, năm 2011.

[12] Quỹ tài năng trẻ Tâm lý học-Giáo dục học Việt Nam (2014) Ky yếu Hội

thảo khoa học toàn quốc: Sức khỏe tâm thần trong trường học. NXB ĐHQG Thành

phố Hồ Chí Minh

[13] V.A. Cruchetxki, Những cơ sở của tâm lý học sư phạm- Tập 2-NXBGD

– Năm 1981

[14] Ph.N. Gônôbôlin (1979), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên,

NXB giáo dục, T1, T2

[15] A.N. Leonchep (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Bộ giáo dục, Trường

mẫu giáo TW số 3. Tr. 76- 116

[16] A.V.Pêtrôski, Tâm lý học lứa tuổi và TLH sư phạm – Tập 2 - NXBGD

- 1982

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần: 0,1

- Kiểm tra giữa kỳ: (tiểu luận hoặc thi trắc nghiệm): 0,3

- Thi cuối kỳ: (tự luận): 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 55: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

55

Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC

Số tín chỉ: 03

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 3201952

Dạy cho ngành: Cử nhân Sư phạm

1. Mô tả học phần:

Học phần này trình bày một cách hệ thống những tri thức cơ bản, hiện đại, sát

với thực tiễn Việt Nam về giáo dục học, gồm:

Hệ thống kiến thức cơ bản của lí luận chung về giáo dục học. Đó là, đối tượng,

nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, các phạm trù cơ bản của giáo dục học; mối quan

hệ giữa giáo dục và sự phát triển cá nhân và xã hội; mục đích, nhiệm vụ giáo dục, cơ

cấu hệ thống giáo dục quốc dân; người giáo viên trong nhà trường phổ thông.

Hệ thống kiến thức cơ bản của lí luận dạy học và lý luận giáo dục. Đó là bản

chất, động lực, lô gic của quá trình dạy học và quá trình giáo dục; hệ thống nguyên

tắc, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và giáo dục; công tác chủ nhiệm lớp

2. Điều kiện tiên quyết: Học xong học phần Tâm lý học giáo dục

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc môn học, người học có thể:

Về kiến thức:

1. Hiểu được các đặc trưng của giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội.

2. Hiểu và phân tích được các tính chất của giáo dục

3. Chỉ ra được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của Giáo dục học.

4. Nêu được các thành tố của giáo dục .

6. Chỉ ra được mối quan hệ giữa hệ thống các KHGD với các KH khác

7. Phân tích vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội

8. Xác định được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

10. Phân tích được vai trò của di truyền ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

12. Phân tích được vai trò của môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển nhân

cách

14. Phân tích được vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của cá nhân và xã

hội

16. Nêu được khái niệm mục tiêu giáo dục

Page 56: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

56

18. Biết được mục tiêu giáo dục Việt Nam hiện nay

19. Biết được việc thực hiện các nội dung giáo dục trong nhà trường phổ thông

hiện nay.

20. Xác định được vị trí của giáo dục Phổ thông trong hệ thống giáo dục

quốc dân Việt Nam.

25. Trình bày được vị trí của người giáo viên trong xã hội và trong nhà trường

phổ thông

26. Phân tích được đặc điểm của hoạt động sư phạm của người giáo viên phổ

thông

27. Hiểu được những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người giáo viên trong

nhà trường phổ thông .

Kỹ năng:

1. Bước đầu phát hiện và nghiên cứu giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn

liên quan đến các hiện tượng giáo dục.

2. Dự kiến được kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục

3. Có được kỹ năng thu thập và xử lý thông tin về các hiện tượng giáo dục

Thái độ:

1. Có hứng thú học tập và nghiên cứu môn Giáo dục học cũng như các

hoạt động liên quan đến lĩnh vực giáo dục.

2. Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện để hình thành nhân cách của người giáo viên

tương lai.

3. Có niềm tin sư phạm, tình cảm nghề nghiệp, lòng yêu nghề mến trẻ.

Các mục tiêu khác:

1. Có được kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

2. Có được kỹ năng thuyết trình

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC

1.1. Giáo dục học là một khoa học về giáo dục con người

1.1.1. Giáo dục là một hiện tượng xã hội

1.1.2. Giáo dục học là một khoa học

1.1.3. Những định hướng phát triển giáo dục trong xã hội hiện đại

1.1.3. Hệ thống các KHGD và mối quan hệ của chúng với các KH khác

1.2. Giáo dục với sự phát triển xã hội và cá nhân

1.2.1. Vai trò của giáo dục với sự phát triển xã hội

1.2.2. Vai trò của giáo dục với sự phát triển cá nhân

- Một số khái niệm liên quan

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách

1.3. Mục tiêu và nguyên lý giáo dục

Page 57: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

57

1.3.1. Mục tiêu giáo dục

1.3.2. Nguyên lý giáo dục

1.4. Hoạt động sư phạm của giáo viên trong nhà trường phổ thông

1.4. 1. Nhà trường Phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

1.4.2. Vị trí của người giáo viên trong xã hội hội và trong nhà trường Phổ

thông

1.4. 3. Hoạt động sư phạm của giáo viên trong nhà trường Phổ thông

1.4. 4.. Yêu cầu đối với giáo viên trong nhà trường Phổ thông

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC

2.1. Quá trình dạy học

2.1.1. Khái quát về quá trình dạy học

2.1.2. Bản chất của quá trình dạy học

2.1.3. Động lực và logic của quá trình dạy học

2.1.4. Nguyên tắc dạy học

2.2. Nội dung dạy học

2.2.1. Khái niệm, cấu trúc nội dung dạy học

2.2.2. Môn học, kế hoạch dạy học, sách giáo khoa và các tài liệu dạy học ở

Phổ thông

2.2.3. Xu hướng xây dựng nội dung dạy học hiện nay

2.3. Phương pháp dạy học

2.3.1. Khái quát về phương pháp dạy học

2.3.2. Hệ thống các phương pháp dạy học

2.3.3. Các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức

của học sinh.

2.3.4. Lựa chọn và sử dụng có hiệu quả PPDH

2.4. Tổ chức dạy học trong nhà trường phổ thông

2.4.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học

2.4.2. Các hình thức dạy học ở Phổ thông

2.5. Đánh giá kết quả học tập

2.5.1. Khái quát về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

2.5.2. Các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh

2.5.3. Yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN GIÁO DỤC

3.1. Quá trình giáo dục

3.1.1. Khái quát về quá trình giáo dục

3.1.2. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục

3.1.3. Động lực và logic của quá trình giáo dục

3.1.4. Các nguyên tắc giáo dục

3.2. Nội dung giáo dục

Page 58: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

58

3.2.1. Những nội dung giáo dục cơ bản

3.2.2. Những nội dung mới trong xã hội hiện đại

3.3. Phương pháp giáo dục

3.3.1. Khái niệm phương pháp giáo dục

3.3.2. Hệ thống các phương pháp giáo dục

3.3.3. Lựa chọn và sử dụng có hiệu quả phương pháp giáo dục

3.4. Tổ chức các hoạt động GD ở trường Phổ thông

3.4. 1. Tổ chức giờ hoạt động tập thể cho học sinh

3.4. 2. Hoạt động hướng nghiệp,

3.4. 3. Hoạt động lao động, hoạt động xã hội

3.4.4. Hoạt động tư vấn giáo dục

- Khái quát về hoạt động tư vấn giáo dục

- Nội dung của hoạt động tư vấn

- Yêu cầu của hoạt động tư vấn

3.5. Công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường Phổ thông

3.5.1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp

3.5.2. Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp

3.5.3. Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1. Những vấn đề

chung của giáo dục học

12 3 Đề cương bài

giảng, Giáo dục

học 1, Khoa TLGD

– Trường ĐHSP –

ĐHĐN. (Tr. 2-7).

Chương 2. Một số vấn đề cơ

bản của Lý luận dạy học

8 2 Đề cương bài

giảng, Giáo dục

học 1, Khoa

TLGD – Trường

ĐHSP – ĐHĐN.

(Tr. 21-42)

Chương 3. Một số vấn đề cơ

bản của Lý luận giáo dục

15 5 Đề cương bài

giảng, Giáo dục

học 1, Khoa

TLGD – Trường

Page 59: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

59

ĐHSP – ĐHĐN.

(Tr. 53-86).

5. Tài liệu tham khảo:

Tài liệu chính

1. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, HN

2. Hà Thế Ngữ-Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học T2 NXB Giáo dục, 1987

3. Đề cương bài giảng (2012), Đề cương bài giảng Giáo dục học 2, Khoa Tâm lý

giáo dục – Trường ĐHSP – ĐHĐN.

Tài liệu tham khảo

1. Raja Joy Singh (1994), Nền giáo dục thế ky thứ 21, Những triển vọng của Châu

Á Thái Bình Dương, UNESCO.

2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005.

3. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội.

4. Hà Nhật Thăng (2000), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm

ở trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần: 0.1

- Kiểm tra giữa kỳ: 0.3

- Thi cuối kỳ: (tự luận): 0.6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 60: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

60

Tên học phần: THỰC HÀNH TÂM LÝ - GIÁO DỤC

Số tín chỉ: 02

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 3202102

Dạy cho ngành: Cử nhân Sư phạm

1. Điều kiện tiên quyết: Tâm lý học giáo dục, Giáo dục học

2. Mô tả học phần

Học phần này tạo cơ hội cho sinh viên vận dụng kiến thức Tâm lý học, Giáo

dục học để hình thành kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục, kỹ năng quản lý học

sinh, kỹ năng hỗ trợ tâm lý học sinh, kỹ năng tổ chức hoạt động kết hợp các lực lượng

giáo dục trong và ngoài nhà trường

3. Mục tiêu học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể:

Về kiến thức:

1. Hiểu rõ mục tiêu tổ chức các hoạt động

2. Biết được các loại hình tổ chức hoạt động

Về kỹ năng:

1. Vận dụng được các nguyên tắc giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục

2. Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin

3. Kỹ năng xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động

4. Kỹ năng điều hành, tổ chức các hoạt động giáo dục

5. Nhận diện được các hành vi phổ biến và bất thường trong lớp học ở học

sinh

6. Quản lý được các hành vi phổ biến và bất thường trong lớp học ở học sinh

7. Kỹ năng sử dụng các phương pháp nhận diện nhu cầu hỗ trợ tâm lý ở học

sinh

8. Kỹ năng tiếp xúc phụ huynh, các tổ chức xã hội

9. Kỹ năng tư vấn, hỗ trợ tâm lý cơ bản

Về thái độ:

1. Có thái độ mong muốn và tổ chức các hoạt động một cách khoa học.

2. Tích cực học tập và rèn luyện để hình thành nhân cách của người giáo viên,

sẵn sàng tham gia các hoạt động nghề nghiệp, có niềm tin sư phạm, tình cảm nghề

nghiệp, lòng yêu nghề, mến trẻ.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG 1. THỰC HÀNH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

1.1. Thực hành xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

1.1.1. Mục đích

Page 61: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

61

1.1.2. Các tiến hành

1.2. Thực hành tổ chức sinh hoạt lớp

1.2.1. Mục đích

1.2.2. Cách tiến hành

1.3. Thực hành tổ chức họp phụ huynh theo lớp

1.3.1. Mục đích

1.3.1. Cách tiến hành

CHƯƠNG 2. THỰC HÀNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở

TRƯỜNG PHỔ THÔNG

2.1. Thực hành tổ chức hoạt động tập thể

2.1.1. Mục đích

2.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động

2.2.3. Thực hành tổ chức hoạt động

2.2. Thực hành tổ chức hoạt động hướng nghiệp

2.2.1. Mục đích

2.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động

2.2.3. Cách tổ chức

2.3. Thực hành tổ chức hoạt động lao động

2.3.1. Mục đích

2.2.3. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động

2.3.4. Cách tổ chức

2.4. Thực hành tổ chức hoạt động xã hội

2.4.1. Mục đích

2.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động

2.4.3. Cách tổ chức.

CHƯƠNG 3. THỰC HÀNH QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRONG

LỚP HỌC

3.1. Các loại hành vi trong lớp học

3.1.1. Hành vi phổ biến trong lớp học

3.1.2. Hành vi bất thường trong lớp học

3.2. Cách thức quản lý các loại hành vi trong lớp học

3.2.1. Quản lý hành vi phổ biến trong lớp học

3.2.2. Quản lý hành vi bất thường trong lớp học

CHƯƠNG 4. THỰC HÀNH TƯ VẤN, HÔ TRƠ TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG

4.1. Phát hiện, nhận diện nhu cầu tham vấn tâm lý ở các đối tượng có liên quan

4.1.1. Hồ sơ học sinh

4.1.2. Quan sát học sinh

4.1.3. Phụ huynh học sinh

4.1.4. Giáo viên giảng dạy và GVCN

Page 62: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

62

4.1.5. Sử dụng phiếu điều tra, test

4.2. Những vấn đề cần tư vấn ở trường học

4.2.1. Học tập

4.2.2. Tình bạn; tình yêu; tình dục

4.2.3. Bạo lực

4.2.4. Mối quan hệ với thầy cô giáo

4.2.5. Mối quan hệ với gia đình (bố mẹ; anh chị em; họ hàng...)

4.2.6. Ước mơ, sở thích; nghề nghiệp; sức khỏe

4.2.7. Các vấn đề khác: chi tiêu; phương tiện đi lại...vv

4.3. Rèn một số kỹ năng tham vấn, tư vấn cơ bản

4.3.1. Kỹ năng lắng nghe

4.3.2. Kỹ năng đặt câu hỏi

4.3.3. Kỹ năng cung cấp thông tin

4.3.4. Kỹ năng phản hồi; thấu cảm

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

……… …….. ……. …….. ………. ……….

……… ……. ……. ……. ……… ……….

5. Tài liệu tham khảo:

- Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành giáo dục học,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

- Nguyễn Hữu Dũng, Nhà trường trung học và người giáo viên trung học, Hà

Nội 1995.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hoạt động ngoài giờ lên lớp, Hà nội, 2005.

6. Phương thức và tiêu chuẩn đánh giá:

- Chuyên cần: Thảo luận, thực hành: 100%

- Thi thực hành cuối kỳ: thiết kế và thực hành kế hoạch giáo dục

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO

DỤC

Số tín chỉ: 01 (01 lý thuyết)

Page 63: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

63

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320021 1

Dạy cho các ngành cử nhân sư phạm và các ngành cử nhân khoa học.

1. Mô tả học phần:

Học phần này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của phương

pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục: khái niệm, ý nghĩa và mục đích của nghiên

cứu khoa học giáo dục; hệ thống các phương pháp nghiên cứu; cấu trúc và quy trình

tiến hành một đề tài NCKHGD.

2. Điều kiện tiên quyết:

Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tâm lý học đại cương,

Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Giáo dục học 1, Giáo dục học 2.

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi kết thúc môn học, người học có thể:

* Về kiến thức:

- Hiểu các khái niệm cơ bản, ý nghĩa và mục đích của NCKHGD.

- Phân biệt được các loại hình NCKHGD.

- Hệ thống hóa và phân tích cơ sở lựa chọn các PPNC cơ bản trong KHGD.

- Hiểu được cấu trúc và qui trình tiến hành một NCKHGD

* Về kỹ năng:

- Xác định vấn đề nghiên cứu khả thi, đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm

vụ nghiên cứu và đặt tên đề tài chuẩn xác.

- Lựa chọn và sử dụng linh hoạt, hiệu quả các PPNC trong KHGD.

- Thiết kế qui trình thu thập và xử lý thông tin phù hợp với mục đích và PPNC

- Xây dựng đề cương nghiên cứu.

- Viết và trình bày 1 báo cáo nghiên cứu trong KHGD hoàn chỉnh

- Đánh giá đúng giá trị của một công trình NC đích thực

* Về thái độ:

- Hình thành thái độ khách quan, nghiêm túc trong NC KHGD.

- Say mê nghiên cứu và tích cực áp dụng các kết quả NC trong KHGD vào đổi

mới quá trình dạy học, phương pháp dạy học

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.1. Khoa học

1.2. Nghiên cứu khoa học

1.3. Nghiên cứu khoa học giáo dục

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Page 64: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

64

2.3. Nhóm các phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

Chương 3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO

DỤC

3.1. Giai đoạn chuẩn bị

3.1.1. Xác định đề tài nghiên cứu

3.1.2. Xây dựng đề cương nghiên cứu

3.1.3. Chi tiết hóa phương pháp nghiên cứu

3.2. Giai đoạn triển khai nghiên cứu

3.2.1. Thu thập tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Xử lý tài liệu nghiên cứu

3.3.. Giai đoạn kiểm tra kết quả nghiên cứu

3.3.1. Kiểm tra sơ bộ

3.3.2. Kiêm tra chính thức

3.5. Giai đoạn hoàn thành công trinh nghiên cứu

3.5.1. Hoàn thiện dàn ý

3.5.2. Viết báo cáo khoa học

3.5.3. Bảo vệ công trình nghiên cứu

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1: Một số vấn đề

chung của nghiên cứu

khoa học

1 - Đề cương bài

giảng, Phương

pháp nghiên cứu

khoa học giáo dục,

Khoa TLGD –

Trường ĐHSP –

ĐHĐN. (Tr. 3-

10).

Chương 2: Các phương

pháp nghiên cứu khoa học

giáo dục

1 1 - Đề cương bài

giảng, Phương

pháp nghiên cứu

khoa học giáo dục,

Khoa TLGD –

Trường ĐHSP –

Page 65: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

65

ĐHĐN. (Tr. 14-

27).

Chương 3: Các bước tiến

hành nghiên cứu khoa học

giáo dục

6 6 - Đề cương bài

giảng, Phương

pháp nghiên cứu

khoa học giáo dục,

Khoa TLGD –

Trường ĐHSP –

ĐHĐN. (Tr. 28-

50).

5. Tài liệu tham khảo:

1. Đề cương bài giảng (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Khoa TLGD

– Trường ĐHSP – ĐHĐN

2. Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần: 0,1

- Kiểm tra giữa kỳ: 0,3

- Thi cuối kỳ: (tiểu luận): 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 66: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

66

Tên học phần: LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC

Số tín chỉ: 2 (2 lý thuyết, 0.thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: SHTN&PPGD/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3151503

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần

Lí luận dạy học Sinh học là môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Sư

phạm Sinh học những hiểu biết về lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học Sinh

học nói riêng. Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, nội

dung dạy học môn sinh học ở trường PTTH hiện nay. Đồng thời môn học cũng trang

bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về hệ thống các phương pháp dạy học truyền

thống và hiện đại, các hình thức tổ chức dạy học đang được áp dụng trên ở Việt Nam

và thế giới.

Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là các sinh viên năm thứ 3 học kỳ 5 trong

chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Sinh học.

2. Điều kiện tiên quyết

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước học phần Giáo dục học.

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Kiến thức

- Biết được đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu cơ bản của môn

học

- Hiểu rõ nhiệm vụ và nội dung dạy học môn sinh học hiện nay ở trường PTTH

- Phân tích được cơ sở lí luận của hoạt động dạy, hoạt động học. Xu thế phát

triển của lí luận dạy học

- Biết được khái niệm về phương pháp dạy học, phân loại các phương pháp

dạy học hiện nay ở trường phổ thông

- Phân tích được bản chất, đặc điểm, yêu cầu, vai trò và cách thức tổ chức hoạt

động của mỗi phương pháp dạy học trong bộ môn sinh học hiện nay ở trường PTTH

- Biết phân biệt các loại khái niệm trong chương trình sinh học ở trường PTTH

và phương pháp giảng dạy các loại khái niệm đó.

- Biết được các hình thức tổ chức dạy học môn sinh học ở trường PTTH. Biết

vận dụng lí luận dạy học vào việc tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng phân tích các loại kiến thức cơ bản trong

chương trình, trong mỗi bài học, biết phân tích mục tiêu môn học và bài học, biết

thiết kế giáo án môn học và nâng cao năng lực tổ chức hoạt động học tập cho sinh

viên.

Page 67: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

67

- Xây dựng được câu hỏi, bài tập, phiếu học tập, thí nghiệm sinh học để tổ

chức học sinh học tập trong từng nội dung sinh học một cách hợp lí

3.3. Thái độ

- Biết được những yêu cầu mới về chất lượng giáo viên trong thời kì đổi mới

giáo dục, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, định hướng cho bản thân

phấn đấu ngay từ khi còn học tập trong nhà trường

- Tự nâng cao trách nhiệm của mình trong việc đổi mới phương pháp dạy học

hiện nay, nhằm góp phần naag cao chát lượng dạy học môn sinh học ở trường Trung

học phổ thông.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: ĐỐI TƯƠNG, NHIỆM VỤ CỦA DẠY HỌC SINH HỌC

1.1 Đối tượng

1.2 Nhiệm vụ

1.3 Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học sinh học với các môn khoa học khác

1.4 Các phương pháp nghiên cứu của phương pháp dạy học sinh học

Chương 2: NHIỆM VỤ DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG

2.1Vị trí của các khoa học sinh học trong các khoa học tự nhiên

2.2 Vị trí của các môn sinh học trong trường trung học phổ thông

2.3 Các nhiệm vụ dạy học sinh học

Chương 3:NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

3.1 Những nguyên tắc xác định nội dung dạy học

3.2 Cấu trúc nội dung chương trình sinh học ở trường trung học phổ thông

3.3 Giáo dục dân số và giáo dục môi trường trong chương trình sinh học

3.4 Thành phần kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học ở truờng trung học phổ

thông

Chương 4: PHƯƠNG PHÁP DAỴ HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG

HỌC PHỔ THÔNG

4.1 Khái niệm về phương pháp dạy học

4.2 Phân loại các phương pháp dạy học

4.3 Loại phương pháp nghiên cứu tài liệu mới

4.3.1 Nhóm phương pháp dùng lời

4.3.1.1 Phương pháp diễn giảng

4.3.1.2 Phương pháp trần thuật

4.3.1.3 Phương pháp giảng giải

4.3.1.4 Phương pháp vấn đáp

4.3.1.5 Học sinh làm việc với sách

4.3.1.6 Báo cáo nhỏ của học sinh

4.3.2 Nhóm phương pháp trực quan

Page 68: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

68

4.3.2.1 Giáo viên trình bày mẫu vật tự nhiên

4.3.2.2 Giáo viên trình bày các vật tượng hình, tượng trưng

4.3.2 .3 Giáo viên trình bày thí nghiệm

4.3.3 Nhóm phương pháp thực hành

4.3.3.1 Học sinh thực hành quan sát

4.3.3.2 Học sinh thực hành thí nghiệm

4.4 Loại phương pháp hoàn thiện kiến thức

4.4.1 Diễn giảng tổng kết

4.4.2 Đàm thoại tổng kết

4.4.3 Học sinh ôn tập theo sách giáo khoa

4.4.4 Sử dụng tranh hoặc thí nghiệm

4.4.5 Sử dụng bài tập

4.5 Loại phương pháp kiểm tra đánh giá

4.5.1 Kiểm tra nói

4.5.2 Kiểm tra viết

4.5.3 Trắc nghiệm khách quan

4.6 Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học

4.6.1. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

4.6.2. Dạy học bằng hoạt động nhóm

4.6.3. Dạy học khám phá

Chương 5: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM

5.1 Các khái niệm trong chương trình PTTH

5.2 Phương pháp dạy học các khái niệm

5.3 Sự phát triển các khái niệm

Chương 6: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG

PTTH

6.1 Bài lên lớp

6.1.1 Bài lên lớp là hình thức dạy học cơ bản nhất

6.1.2 Cấu trúc bài lên lớp

6.1.2.1 Cấu trúc bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới

6.1.2.2 Cấu trúc bài lên lớp hoàn thiện tri thức

6.1.2.3 Cấu trúc bài lên lớp kiểm tra đánh giá

6.1.2.4 Những yếu tố đảm bảo chất lượng bài lên lớp

6.1.2.5 Việc chuẩn bị bài lên lớp

6.2 Tham quan

6.2.1 Ý nghĩa của tham quan

6.2.2 Các hình thức tổ chức tham quan

6.2.3 Bài tập ở nhà

6.2.4 Bài tập ngoài giờ

6.2.5 Bài tập ngoại khoá

Page 69: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

69

Chương 7. CƠ SỞ VẬT CHẤT DÙNG TRONG TRƯỜNG HỌC

7.1 Phòng sinh học

7.2 Góc sinh giới

7.3 Vườn trường

7.4 Phương tiện thiết bị dạy học

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1: Đối tượng,

nhiệm vụ, phương pháp

nghiên cứu

1 [1] tr. 5-7

[2] tr.4-13

Chương 2: Nhiệm vụ dạy

học sinh học ở trường

THPT

2 [1] tr. 13-25

[2] tr.14-25

Chương 3: Nội dung dạy

học Sinh học ở trường

THPT

2 [1] tr.26-47

[2] tr. 26-40

Chương 4: Phương pháp

dạy học sinh học

10 4 2 [1] tr.47-107

[4][5][6]

Chương 5: Hình thành và

phát triển khái niệm

4 2 [1]tr.108-129

Chương 6: Các hình thức

tổ chức dạy học

2 [1]tr.132-165

Chương 7: Phương tiện

dạy học

1 [1] tr.166-182

5. Tài liệu tham khảo:

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo

dục, Hà Nội, 1998.

2. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao. Đại cương phương pháp dạy học sinh

học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

3. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục,Hà Nội, 1995.

4. Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học sinh học,Nhà xuất bản Giáo dục, 1996.

5. Trần Bá Hoành, Lý luận cơ bản về dạy và học tích cực, Dự án đào tạo giáo

viên, Hà Nội, 2003.

Page 70: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

70

6. Trần Bá Hoành, Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn

sinh học (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS),

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

7. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Lý luận dạy học, Trường CBQL giáo dục.

Tài liệu tham khảo

8. Questin stodola, Kalmor stocdaht (1996). Trắc nghiệm và đo lường cơ bản

trong giáo dục, (Nghiêm Xuân Nùng dịch), Nxb GD, Hà Nội.

9. Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996). DHGQVĐ một hướng đổi mới trong công

tác giáo dục đào tạo, Trường CBQL giáo dục.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

*Điều kiện sinh viên được dự thi hết học phần:

- Dự đủ giờ lên lớp lý thuyết theo quy chế học tập, đặc biệt bắt buộc dự đủ các bài

thực tập môn học.

-Làm đủ 10 bài thực hành, kiểm tra thực hành phải đạt yêu cầu

- Tự đọc tài liệu, tự học ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên môn học.

- Dự đủ các bài kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc môn học.

* Trọng số điểm:

- 01 Bài tập cá nhân : 0,1

- 01 Bài tập nhóm : 0,1

- 01 Bài thi giữa học kì : 0,2

- 01 Bài thi cuối học kì : 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Số tín chỉ: 2( 2 lý thuyết , 0 thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)

Page 71: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

71

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn SHTN&PPGD

Mã số học phần: 3152983

Dạy cho các ngành: cử nhân sư phạm sinh học

1. Mô tả học phần:

Kiểm tra đánh giá trong giáo dục là môn học cung cấp cho sinh viên những

kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục nói chung

và trong hoạt động dạy - học nói riêng, đồng thời rèn luyện cho sinh viên kĩ năng xác

định mục tiêu của môn học, bài học làm cơ sở cho việc xây dựng một qui trình đánh

giá kết quả học tập môn học một cách khách quan, khoa học và công bằng. Qui trình

này giúp giáo viên và học sinh không những đánh giá, tự đánh giá kết quả của quá

trình dạy học, mà còn giúp thu thập các thông tin phản hồi hữu ích, giúp điều chỉnh

quá trình dạy học để đạt mục tiêu dạy học một cách tốt nhất.

Môn học trang bị cho sinh viên các phương pháp, kĩ thuật trong đánh giá, thiết

kế câu hỏi, xây dựng bài kiểm tra các loại, cách tổ chức một đợt thi – kiểm tra, cách

thu thập và xử lý các thông tin thu được sau mỗi kì kiểm tra đánh giá.

Ngoài ra, môn học còn cung cấp một số kĩ thuật xử lí các câu hỏi thi, bài thi

để có thể có được các câu hỏi thi tốt nhất.

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải hoàn thành các học phần sau mới đủ điều

kiện để tham gia học phần:

- Giáo dục học 1 và 2

- Lý luận dạy học

3. Mục tiêu của học phần:

3.1 Kiến thức

- Hiểu các khái niệm cơ bản của đánh giá trong giáo dục, trình bày được vị trí,

vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục.

- Hiểu và vận dụng được các phương pháp và kĩ thuật trong đánh giá, cách xây

dựng các công cụ đánh giá thường xuyên và định kỳ, cách phân tích câu hỏi

và bài thi trắc nghiệm

- Biết được các vấn đề chung về đánh giá thực để vận dụng được vào quá trình

dạy - học - kiểm tra đánh giá sau này.

3.2. Kĩ năng

- Thiết kế được qui trình đánh giá kết quả học tập của người học.

- Xử lý, phân tích và đánh giá được chất lượng và các đặc trưng của câu trắc

nghiệm và bài trắc nghiệm.

- Xây dựng được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.

- Tổ chức được 1 kì thi - kiểm tra theo đúng qui trình.

3.3. Thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá trong quá

trình dạy học.

Page 72: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

72

- Hình thành thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong kiểm tra đánh

giá.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: NHỮNG VÂN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Một số thuật ngữ dùng trong đo lường đánh giá

1.1. Trắc nghiệm (test)

1.2. Đo lường (measurement)

1.3. Đánh giá (assessment)

2. Chức năng của đo lường đánh giá trong giáo dục

2.1. Chức năng định hướng

2.2. Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực

2.3. Chức năng sàng lọc, lựa chọn

2.4. Chức năng cải tiến, dự báo

3. Những yêu cầu sư phạm của việc đánh giá

3.1. Tính qui chuẩn

3.2. Tính khách quan

3.3. Tính xác nhận và phát triển

3.4. Tính toàn diện

4. Vị trí vai trò của đánh giá trong dạy học

4.1. Một số mô hình giữa dạy học và đánh giá

4.1.1. Mô hình 1

4.1.2. Mô hình 2

4.2. Vai trò của đánh giá trong giáo dục

Chương 2: XÂY DỰNG MỤC TIÊU DẠY HỌC

1. Một số thuật ngữ liên quan đến mục tiêu dạy học

1.1. Định hướng

1.2.2. Mục đích

1.2.3. Mục tiêu

2. Vai trò của việc xác định mục tiêu

3. Phân loại mục tiêu giáo dục và các mức độ mục tiêu trong lĩnh vực nhận thức theo

B. Bloom

4. Cách xây dựng mục tiêu

4.1. Những nguyên tắc khi xây dựng mục tiêu

4.2. Các bước khi xây dựng mục tiêu

Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC

1. Các phương pháp đo lường đánh giá

1.1. Phương pháp quan sát

1.2. Phương pháp vấn đáp

1.3. Phương pháp viết

Page 73: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

73

2. Kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học

tập của học sinh

Chương 4: QUI TRÌNH TỔ CHỨC KÌ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Các nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá

2. Qui trình tổ chức một kì kiểm tra đánh giá

2.1. Xác định mục đích đánh giá

2.2. Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá

2.3. Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội dung cần

đánh giá

2.4. Thiết lập dàn bài thi

2.5. Xây dựng câu hỏi cho từng nội dung theo bảng trọng số

2.6. Xây dựng đáp án

2.7. Tổ chức thi, chấm thi

2.8. Ghi chép, phân tích, lưu trữ kết quả thi trước khi công bố kết quả

Chương 5: XỬ LÝ CÂU HỎI VÀ BÀI THI TRẮC NGHIỆM

1. Xử lý câu hỏi trắc nghiệm

1.1. Độ khó (FV)

1.2. Độ phân biệt (DI)

2. Đánh giá bài trắc nghiệm khách quan

2.1 Độ tin cậy ( R)

2.2. Độ giá trị :

2.3 Độ khó của bài trắc nghiệm ( FVB )

Chương 6: ĐÁNH GIÁ THỰC KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC

1. Đánh giá thực là gì?

2. Đánh giá thực và đánh giá truyền thống

2.1. Đánh giá truyền thống

2.2. Đánh giá thực

3. Phân biệt đánh giá thực và đánh giá truyền thống

4. Kết hợp giữa đánh giá thực và đánh giá truyền thống

5. Các kiểu đánh giá ảnh hướng đến sự lựa chọn phương pháp dạy học

6. Xây dựng bài đánh giá thực

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1: Những vấn đề

chung về kiểm tra đánh giá

2 [1]

Page 74: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

74

Chương 2: Xây dựng mục

tiêu dạy học

4 2 [1]

Chương 3: Các phương

pháp đo lường đánh giá

trong giáo dục

8 4 [3], [2]

Chương 4: Quy trình tổ

chức kì kiểm tra đánh giá

2 2 [4],[3]

Chương 5: Xử lý câu hỏi

và bài thi trắc nghiệm

2 2 [4]

Chương 6: đánh giá thực 2 [1]

5. Tài liệu tham khảo:

1. Trường Đại học Giáo dục, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng

Lưu hành nội bộ.

2. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB KHXH,

2005.

3. Phan Trọng Ngọ, Dạy – học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB

ĐHSP, 2005.

4. Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá trong dạy – học đại học, NXB GD, 2003.

6. Phương pháp đánh giá học phần: số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số

bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.

Hình thức Tính chất của nội dung kiểm

tra

Số lần

kiểm tra

Trọng

số

Bài tập cá nhân Tập trung vào kiến thức và kĩ

năng cơ bản.

2 lần 10%

Bài tập nhóm Chủ yếu về năng lực thực hành

và ứng dụng thực tiễn.

2 lần 10%

Bài kiểm tra giữa kì Nhận thức và kỹ năng vận dụng

tổng hợp

1 lần 20%

Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và khả năng ứng

dụng

1 lần 60%

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG

Số tín chỉ: 03 ( 02 lý thuyết, 01 thực hành)

Page 75: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

75

Bộ môn/ Khoa phụ trách: SHTN&PPGD/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3152993

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần Phân tích chương trình Sinh học phổ thông trang bị cho sinh viên

sư phạm những kiến thức khái quát, cơ bản liên quan đến xây dựng và phát triển

chương trình nói chung và môn Sinh học nói riêng ở nhà trường phổ thông. Bên cạnh

đó, học phần trang bị cho sinh viên những hiểu biết về chương trình và nội dung sách

giáo khoa môn Sinh học phổ thông bao gồm: vị trí, vai trò, nhiệm vụ của môn sinh

học cũng như cấu trúc nội dung cụ thể của từng chương mục của sách giáo khoa Sinh

học.

Phần thực hành giúp sinh viên có những kĩ năng cơ bản trong phân tích cấu

trúc, nội dung từng bài học cụ thể trong chương trình, từ đó làm cơ sở để thiết kế, tổ

chức các hoạt động dạy học cho từng nội dung cụ thể của chương trình.

2. Điều kiện tiên quyết:

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước học phần Lý luận dạy học

Sinh học

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

- Biết được những cách tiếp cận, mục tiêu, nguyên tắc xây dựng chương trình

Sinh học phổ thông

- Phân tích được cấu trúc và nội dung tổng thể của chương trình sinh học phổ

thông

- Nhận biết được những điểm mới, điểm khó trong chương trình sinh học hiện

nay và xu thế đổi mới chương trình môn sinh học ở phổ thông

- Trình bày được các bước khi phân tích cấu trúc, nội dung của bài giảng cụ

thể trong chương trình sinh học phổ thông

3.2. Kĩ năng

- Có kĩ năng phân tích cấu trúc nội dung cho từng bài giảng cụ thể: xác định

logic cấu trúc, nội dung bài dạy, xác định kiến thức trọng tâm, xác định mối liên quan

với kiến thức mới và kiến thức đã học, xác định kiến thức khó, khó truyền tải và kiến

thức có thể mở rộng nâng cao

3.3. Thái độ

Sinh viên đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm của chương trình sinh

học phổ thông hiện nay và đưa ra được xu thế phát triển của chương trình sinh học

phổ thông.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần 1: Lý thuyết

Page 76: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

76

Chương 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN SINH HỌC Ở NHÀ

TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1.1 Vị trí, vai trò của Sinh học ở trường phổ thông

1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của môn sinh học ở trường phổ thông

Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

SINH HỌC PHỔ THÔNG

2.1 Các quan điểm tiếp cận trong xây dựng và phát triển chương trình

2.2 Phân loại chương trình đào tạo

2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình sinh học phổ thong

2.3.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình Sinh học THCS

2.3.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình Sinh học THPT

Chương 3: CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ

THÔNG

3.1 Phân tích cấu trúc chương trình sinh học phổ thông

3.2. Phân tích nội dung chương trình sinh học phổ thong

3.2.1 Sinh học phân tử

3.1.2 Sinh học tế bào

3.2.3 Sinh học cơ thể

3.2.4 Sinh thái học

3.2.5 Di truyền học

3.3 Cấu trúc và nội dung sách giáo khoa Sinh học phổ thong

3.3.1.Sách giáo khoa Sinh học THCS

3.3.1. Sách giáo khoa Sinh học THPT

Chương 4 : ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA

SINH HỌC PHỔ THÔNG

4.1 Mục tiêu đổi mới chương trình và nội dung sách giáo khoa

4.2. Định hướng đổi mới chương trình và nội dung sách giáo khoa

4.3 Nguyên tắc đổi mới chương trình và nội dung sách giáo khoa

4.4. Thực trạng đổi mới chương trình và nội dung sách giáo khoa sinh học phổ thông

4.5 Xu thế đổi mới chương trình và nội dung sách giáo khoa sinh học phổ thông

Phần 2: Thực hành

Bài 1: Hướng dẫn các bước phân tích cấu trúc nội dung bài giảng

1.1. Xác định logic về cấu trúc và nội dung của bài giảng

1.2. Xác định mối liên quan giữa nội dung bài giảng với kiến thức đã học và sẽ học

1.3. Xác định nội dung kiến thức kiến thức trong tâm

1.4. Xác định nội dung kiến thức khó và khó truyền tải

1.5. Xác định nội dung kiến thức mở rộng, nâng cao

Bài 2: Hướng dẫn phân tích cấu trúc và nội dung một số bài học cụ thể

2.1 Phân tích một số bài học cụ thể trong chương trình Sinh học THCS

2.2 Phân tích một số bài học cụ thể trong chương trình Sinh học THPT

Page 77: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

77

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Phần 1: Lý thuyết (30 tiết)

Bài mở đầu: Giới thiệu về

học phần, đề cương, tài

liệu tham khảo, cách thức

kiểm tra đánh giá học phần

1

Chương 1: Vị trí, vai trò và

nhiệm vụ môn Sinh học ở

nhà trường phổ thông

2 [1] Trang 13-24

Chương 2: Những vấn đề

chung về xây dựng chương

trình Sinh học phổ thông

6 3 [6] tr. 10 - 19

Chương 3: Cấu trúc và nội

dung chương trình Sinh

học phổ thông

15 3 [1] tr. 26-30

[2], [4],[5]

Chương 4: Đổi mới

chương trình và nội dung

sách giáo khoa Sinh học

phổ thông

6 3 [6]

Phần 2: Thực hành (30 tiết)

Bài 1: Hướng dẫn các

bước phân tích cấu trúc nội

dung bài giảng

8

Bài 2: Hướng dẫn phân

tích cấu trúc và nội dung

một số bài học cụ thể

22

5. Tài liệu tham khảo:

3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo

dục, Hà Nội, 1998.

4. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao. Đại cương phương pháp dạy học sinh

học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.

Page 78: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

78

5. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Dạy học Sinh học ở trường THPT, NXB GD,

tập 1 và 2, 2002

6. Sách giáo khoa Sinh học từ lớp 6 – 12

7. Sách giáo viên Sinh học từ lớp 6 -12

8. Tài liệu bồi dưỡng thực hiện chương trình sách giáo khoa SInh học bậc THCS

và THPT – Bộ giáo dục và đào tạo

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Hình thức Tính chất của nội dung kiểm

tra

Số lần

kiểm tra

Trọng

số

Bài tập cá nhân Tập trung vào kiến thức và kĩ

năng cơ bản.

1 lần 10%

Bài tập nhóm Chủ yếu về năng lực thực hành

và ứng dụng thực tiễn.

1 lần 10%

Bài kiểm tra giữa kì Nhận thức và kỹ năng vận dụng

tổng hợp

1 lần 20%

Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và khả năng ứng

dụng

1 lần 60%

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ

THÔNG

Số tín chỉ: 3 (01 lý thuyết + 02 thực hành; 1 tín chỉ thực hành = 30 tiết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn SHTN và PPGD/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3152533

Page 79: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

79

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Môn học Phương pháp dạy học Sinh học cung cấp cho người học những kiến

thức, kỹ năng cơ bản nhất của việc dạy học Sinh học theo hướng tich cực hóa sự tham

gia và học tập của học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay.

Thông qua việc tìm hiểu về chương trình và nội dung sách giáo khoa Sinh học

THPT, người học có thể xác định những nội dung quan trọng của chương trình, xác

lập được mối liên quan về kiến thức giữa các khối lớp và với kiến thức ở bậc THCS,

cũng như có thể phân định được nội dung kiến thức mới và kiến thức khó trong

chương trình.

Thông qua việc tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực và phát huy sự

tham gia của người học, SV có thể tự thiết kế các PPDH cho riêng mỗi bài giảng,

phối hợp nhuần nhuyễn các PPDH khác nhau, tích cực hóa các PPDH truyền thống.

Đồng thời, môn học này còn góp phần hình thành và phát triển các kỹ năng

cần thiết trong dạy học Sinh học như kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thiết kế và sử dụng

bảng biểu, phiếu học tập...

Trong quá trình giảng dạy, tính sáng tạo trong thiết kế bài giảng được đánh giá

cao. Vì vậy, phương pháp khai thác các tài nguyên dạy học trong giảng dạy Sinh học

cũng được hướng dẫn. Người học không những sử dụng thành thạo các nguồn sẵn có

mà còn có thể tự xây dựng cho mình những tài liệu thiết thực khác.

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

+ Các môn học về chuyên ngành Sinh học

+ Tâm lý học

+ Giáo dục học đại cương

+ Lý luận dạy học Sinh học

+ Đo lường và đánh giá trong giáo dục

+ Phương pháp dạy học Sinh học ở trường phổ thông

- Các học phần tiên quyết sinh viên phải tích lũy trước khi học học phần này

và đạt từ D trở lên: Lý luận dạy học Sinh học, Phương pháp dạy học Sinh học ở

trường phổ thông

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong môn học, sinh viên đạt được:

3.1. Kiến thức

- Hiểu được bản chất của phương pháp dạy học tích cực.

-Nắm được vai trò và nội dung cơ bản của một số phương pháp dạy học tích

cực.

3.2. Kỹ năng:

- Vận dụng lý thuyết để thiết kế các giáo án có sử dụng các phương pháp và

Page 80: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

80

kỹ thuật dạy học tích cực.

- Thực hiện được phương pháp dạy học tích cực trong một số bài giảng.

- Thiết kế được các PPDH theo hướng tích cực hóa.

- Thực hành các kỹ năng tạo động cơ học tập cho HS và tăng cường tính hiệu

quả của bài học

3.3. Thái độ:

- Nhận thức và thực hiện tốt quan điểm lấy người học làm trung tâm trong quá

trình dạy học. Tôn trọng người học và vì lợi ích của người học.

- Khẳng định sự cần thiết và có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần 1. Lý thuyết

Chương 1: Đổi mới phương pháp dạy học Sinh học

1. Vai trò của việc đổi mới PPDH Sinh học ở trường phổ thông

2. Thực trạng tình hình dạy học bộ môn Sinh học ở trường Phổ thông

3. Các hình thức và phương hướng đổi mới PPDH Sinh học ở trường phổ thông

Chương 2: Cơ sở lý luận của Phương pháp dạy học tích cực

1. Phương pháp dạy học tích cực là gì?

2. Đặc trưng của PPDH tích cực

3. Các điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực

4. Những yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực

Chương 3: Các phương pháp dạy học có sự tham gia

1. Lý thuyết về dạy học theo vòng tròn trải nghiệm

2. Phương pháp thảo luận nhóm

3. Phương pháp Hội thảo

4. Phương pháp sắm vai

5. Phương pháp nghiên cứu tình huống

6. Phương pháp kể chuyện

Chương 4: Các quan điểm dạy học tích cực

1. Dạy học giải quyết vấn đề

2. Dạy học dự án

3. Dạy học khám phá

4. Dạy học phân hóa

Chương 5: Một số kỹ thuật hỗ trợ thực hiện PPDH tích cực

1. Kỹ thuật sử dụng câu hỏi trong dạy học Sinh học

2. Kỹ thuật thiết kế và sử dụng bảng biểu

3. Kỹ thuật thiết kế và sử dụng phiếu học tập

4. Kỹ thuật thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy

Phần 2. Thực hành

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Page 81: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

81

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

PHẦN LÝ THUYẾT

Đổi mới phương pháp dạy

học Sinh học

1 [3]

Cơ sở lý luận của Phương

pháp dạy học tích cực

1 [4][5][6]

Các phương pháp dạy học có

sự tham gia

5 [5]

Các quan điểm dạy học tích

cực

5 [3][5]

Một số kỹ thuật hỗ trợ thực

hiện PPDH tích cực

3 [5]

PHẦN THỰC HÀNH 30

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa và Sách giáo viên Sinh học, tài

liệu hướng dẫn Chuẩn kiến thức 10, 11, 12 bộ mới

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương

trình và sách giáo khoa thí điểm môn Sinh học.

3. Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường phổ

thông, Hà Nội, 2010.

4. Bài giảng do giảng viên biên soạn

- Sách tham khảo:

5. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học Sinh học (phần đại

cương), NXB Giáo dục, 2001.

6. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Dạy học Sinh học ở trường THPT (Tập 1,2),

NXB Giáo dục, 2004.

7. Tạp chí Giáo dục

* Một số website:

Cẩm nang và chiến lược học tập: http://www.studygs.net/vietnamese/

Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo: http://edu.net.vn/

Cách mạng học tập: http://www.thelearningweb.net

Diễn đàn học tập: http://www.intel.org , http://www.giaovien.net

* Một số nguồn tài nguyên dạy học sinh học (dùng cho việc thực hành thiết kế

giáo án điện tử):

http://biodidac.bio.uottawa.ca/

Page 82: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

82

http://www.csun.edu/science/biology/index.html

http://www.fed.cuhk.edu.hk/~johnson/

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Bài tập bộ môn, thảo luận, thực hành: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC

Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết + 15 tiết thực hành)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Bộ môn PPGD, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3153003

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

Page 83: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

83

1. Mô tả học phần: Học phần giúp sinh viên có những hiểu biết chung về chương

trình giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường; quy trình phát triển

chương trình nhà trường; các kĩ năng phát triển chương trình nhà trường; xu thế phát

triển chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam và thế giới. Ngoài ra, học phần

cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về dạy học tích hợp và dạy học phân hóa trong

chương trình giáo dục phổ thông. Từ đó vận dụng trong việc phát triển chương trình

môn Sinh học phổ thông.

2. Điều kiện tiên quyết: để học được học phần này, sinh viên phải học trước những

học phần sau:

- Các học phần chuyên ngành như Thực vật, Động vật, Giải phẩu và sinh lý

người, Di truyền học, Sinh lí học thực vật, Vi sinh vật học…

- Giáo dục học, Tâm lí học

- Lí luận dạy học Sinh học, Phân tích chương trình Sinh học phổ thông

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

- Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản về chương trình (bao gồm

Chương trình quốc gia, chương trình địa phương và chương trình nhà trường); phát

triển chương trình.

- Phân tích được quy trình phát triển chương trình nhà trường.

- Biết được xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam và

thế giới.

- Hiểu được các vấn đề cơ bản về dạy học tích hợp và dạy học phân hóa trong

chương trình giáo dục phổ thông

- Vận dụng kiến thức để phát triển chương trình nhà trường môn Sinh học, bao

gồm: Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xây dựng

kế hoạch giáo dục mới trong môn Sinh học; Xây dựng các chủ đề liên môn Vật lý,

Hóa học, Sinh học (trong môn Khoa học tự nhiên); Đổi mới phương pháp và hình

thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

3.2. Kĩ năng

- Có các kĩ năng cần thiết để thiết kế mục tiêu và nội dung chương trình giáo

dục nhà trường.

- Có được các kĩ năng cốt lõi để biên soạn, chỉnh sửa, hoàn thiện, đánh giá,

thẩm định chương trình Sinh học hiện hành và phát triển chương trình Sinh học trong

nhà trường.

3.3. Thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển chương trình giáo dục

phổ thông.

- Nhận thức được vai trò của các lực lượng tham gia vào quá trình phát triển

và giám sát, đánh giá chương trình giáo dục nhà trường.

Page 84: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

84

- Có ý thức hợp tác, cộng tác, tiếp nhận các ý kiến khác biệt trong quá trình

xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển chương trình nhà trường.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT

TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

CHƯƠNG 1. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG

TRÌNH

1. Các quan niệm về chương trình giáo dục

1.1. Khái niệm về chương trình

1.2. Các loại chương trình

1.2.1. Theo cách tiếp cận xây dựng chương trình

1.2.2. Theo chu trình phát triển chương trình

1.2.3. Theo cấp độ quản lí

1.3. Một số mô hình cấu trúc của chương trình nhà trường

2. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

2.1. Khái niệm Phát triển chương trình giáo dục

2.2. Nhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục

2.2.1. Tiền đề của vệc phát triển chương trình giáo dục

2.2.2. Nhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục

2.3. Các yếu tố tác động đến việc phát triển chương trình nhà trường

2.4. Qui trình phát triển chương trình nhà trường

2.4.1. Phân tích bối cảnh nhà trường

2.4.2. Thiết kế chương trình nhà trường

2.4.3. Thẩm đinh, ban hành chương trình nhà trường

2.4.4. Triển khai thực hiện chương trình nhà trường

2.4.5. Đành giá, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình nhà trường

3. Quản lí chương trình nhà trường

3.1. Quản lí theo chuẩn

3.2. Quản lí theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

3.3. Các chức năng cơ bản quản lí chương trình nhà trường

CHƯƠNG 2. XU THẾ QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO

DỤC PHỔ THÔNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO

DỤC PHỔ THÔNG SAU NĂM 2015

1. Xu thế quốc tế về phát triển chương trình giáo dục phổ thông

1.1. Chu kì phát triển chương trình giáo dục phổ thông

Page 85: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

85

1.2. Xây dựng và phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát

triển phẩm chất và năng lực người học

1.3. Tăng cường dạy học tích hợp và dạy học phân hóa

1.4. Qui trình hóa việc xây dựng và phát triển chương trình giáo dục phổ thông

1.5. Chú trọng phân cấp xây dựng và quản lí chương trình giáo dục phổ thông

1.6. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục nhằm phát

triển năng lực học sinh

1.7. Phát triển nhiều sách giáo khoa theo cơ chế thị trường

2. Kinh nghiệm phát triển chương trình giáo dục quốc gia của một số nước trên

thế giới

3. Định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông

3.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông

3.2. Chuẩn giáo dục phổ thông

3.2.1. Phẩm chất

3.2.2. Năng lực

3.3. Định hướng chung

CHƯƠNG 3. DẠY HỌC TÍCH HƠP VÀ DẠY HỌC PHÂN HÓA

1. Dạy học tích hợp – phương thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực

1.1. Khái niệm về Dạy học tích hợp

1.2. Các mức độ tích hợp trong dạy học

1.3. Các nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức và xác định môn học để tổ chức dạy

học tích hợp hình thành năng lực.

1.4. Qui trình tổ chức dạy học tích hợp

1.5. Các phương pháp chiến lược dạy học có nhiều khả năng dạy học tích hợp.

2. Dạy học phân hóa

2.1. Khái niệm về dạy học phân hóa

2.2. Các hình thức dạy học phân hóa

2.2.1. Phân hóa trong

2.2.2. Phân hóa ngoài

3. Sự cần thiết của việc kết hợp dạy học tích hợp và dạy học phân hóa

4. Thực trạng dạy học tích hợp và dạy học phân hóa của chương trình giáo dục

phổ thông Việt Nam

CHƯƠNG 4. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC

VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM

CHẤT VÀ NĂNG LỰC

1. Các yêu cầu của phát triển chương trình dạy học môn Sinh học

1.1. Mô hình trường học thế kỉ XXI

1.2. Mô hình xây dựng chương trình đào tạo

1.3. Đặc điểm chương trình môn học được xây dựng dựa theo năng lực thực hiện đáp

ứng chuẩn đầu ra

Page 86: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

86

2. Các yêu cầu của bài học thiết kế theo cách tiếp cận năng lực

3. Tính nhất quán của chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng

lực

4. Đánh giá năng lực trong dạy học môn Sinh học và Khoa học tự nhiên

4.1. Qui trình đánh giá năng lực học sinh

4.2. Một số công cụ đánh giá năng lực học sinh

4.2.1. Đánh giá năng lực khoa học

4.2.2. Đánh giá năng lực hợp tác nhóm

4.2.3. Đánh giá năng lực phát triển bản thân

4.2.4. Đánh giá năng lực Giải quyết vấn đề

PHẦN 2. THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG

Bài 1. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

1. Phân tích bối cảnh nhà trường phổ thông

2. Thiết kế mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông

3. Thiết kế nội dung chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

Bài 2. Phát triển chương trình môn Sinh học và Khoa học tự nhiên theo định

hướng phát triển năng lực cho học sinh

1. Phân tích nội dung sách giáo khoa Sinh học

2. Thiết kế mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể môn Sinh học trong chương trình giáo

dục nhà trường phổ thông

3. Thiết kế nội dung môn học trong chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

3.1. Các chủ đề bám sát sách giáo khoa

3.2. Thiết kế các chủ đề học tập mới (có gắn với yếu tố địa phương)

3.3. Thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn Khoa học tự nhiên

Bài 3. Phát triển chương trình hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông

theo định hướng phát triển năng lực

1. Rà soát, đánh giá chương trình hoạt động giáo dục hiện hành

2. Phân tích đặc điểm, hoàn cảnh, điều kiện chung của nhà trường

3. Xây dựng chương trình hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông theo định

hướng phát triển năng lực phù hợp với nhu cầu và điều kiện nhà trường

3.1. Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục

3.2. Xây dựng nội dung của hoạt động giáo dục

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Phương pháp

và kĩ thuật dạy

học

Tài liệu học tập,

tham khảo khi cần

thiết

(1) (3) (4) (50 (6)

Page 87: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

87

Chương 1. Chương

trình giáo dục và phát

triển chương trình

giáo dục

- Thảo luận

nhóm

- Kĩ thuật quả

cầu tuyết hoặc

họp chợ

Tất cả tài liệu liên

quan

Chương 2. Xu thế

quốc tế về phát triển

chương trình giáo dục

phổ thông và định

hướng đổi mới

chương trình giáo dục

phổ thông từ năm

2018

- Thuyết trình

-Webquest

- Hướng dẫn

sinh viên tự

học

Tất cả tài liệu liên

quan

Chương 3. Dạy học

tích hợp và Dạy học

phân hóa

- Thảo luận

nhóm

Tất cả tài liệu liên

quan

Chương 4. Phát triển

chương trình dạy học

môn Sinh học và

KHTN theo định

hướng phát triển

phẩm chất và năng

lực

Tất cả tài liệu liên

quan

Bài thực hành 1. Phát

triển chương trình

giáo dục nhà trường

phổ thông

5 - Dạy học theo

hợp đồng

Tất cả tài liệu liên

quan

Bài thực hành 2. Phát

triển chương trình

môn Sinh học và

Khoa học tự nhiên

theo định hướng phát

triển năng lực cho học

sinh

5 - Dạy học theo

hợp đồng

Tất cả tài liệu liên

quan

Page 88: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

88

Bài thực hành 3. Phát

triển chương trình

hoạt động giáo dục

trong nhà trường phổ

thông theo định

hướng phát triển năng

lực

5 Dạy học hợp

đồng

Tất cả tài liệu liên

quan

5. Tài liệu tham khảo:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn Kĩ năng phát triển chương trình

giáo dục nhà trường phổ thông (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh

học (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội.

3. Vũ Quốc Chung – Nguyễn Văn Khải - Cary J. Trexler - James Cameron - Nguyễn

Văn Cường - …(2011), Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư phạm cho giảng

viên các trường đào tạo giáo viên THPT và TCCN , NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

4. Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên – Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn,

NXB Đại học Sư phạm

5. Trương Thị Thanh Mai (2014), Nghiên cứu xây dựng một số chủ đề tích hợp trong

dạy học kiến thức môn Khoa học tự nhiên, Đề tài cấp trường Đại học Sư phạm – ĐH

ĐN, MS: T 2014 – 03 – 38

6. Đỗ Hương Trà (chủ biên), 2015, Dạy học tích hợp Phát triển năng lực học sinh

(Quyển 1 – Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sư phạm

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Kết quả bào cáo 3 bài thực hành

- Thi giữa kì (Tự luận)

- Thi kết thúc học phần (Tự luận).

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: THỰC HÀNH DẠY HỌC SINH HỌC TẠI TRƯỜNG SƯ

PHẠM

Số tín chỉ: 3 (0 lý thuyết , 03 thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Sinh học thực nghiệm và PPGD, Khoa Sinh – Môi

trường

Mã số học phần: 3153013

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

Page 89: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

89

1. Mô tả học phần:

Học phần này được thiết kế thành từng bài học giúp sinh viên biết cách soạn

một bài giảng Sinh học và rèn luyện kĩ năng giảng dạy bằng cách tập giảng trên lớp.

Trong quá trình giảng dạy, tính sáng tạo trong thiết kế bài giảng được đánh giá

cao. Vì vậy, phương pháp khai thác các tài nguyên dạy học trong giảng dạy Sinh học

cũng được hướng dẫn. Người học không những sử dụng thành thạo các nguồn sẵn có

mà còn có thể tự xây dựng cho mình những tài liệu thiết thực khác.

Học phần này là nền tảng để sinh viên có thể soạn giáo án phục vụ việc thực

hành giảng dạy ở những môn học liên quan đến PPGD về sau và phục vụ cả quá trình

thực hiện nghề nghiệp sau này.

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

+ Các môn học về chuyên ngành Sinh học

+ Tâm lý học

+ Giáo dục học đại cương

+ Lý luận dạy học Sinh học

+ Phương pháp dạy học Sinh học

+ Đo lường và đánh giá trong giáo dục

- Các học phần tiên quyết sinh viên phải tích lũy trước khi học học phần này

và đạt từ D trở lên: Lý luận dạy học Sinh học, Phương pháp dạy học Sinh học

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong môn học, sinh viên đạt được:

3.1. Kiến thức

- Biết được một số kiến thức lý luận về kỹ năng soạn bài giảng.

- Biết quy trình soạn bài giảng.

3.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện một số kỹ năng hỗ trợ cho việc soạn bài giảng Sinh học

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tư duy, tổng hợp…

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết các tình huống có vấn đề.

- Rèn luyện và phát triển năng lực tự học thông qua kỹ năng thu thập, lưu trữ

và xử lý thông tin.

- Rèn luyện năng lực làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm.

3.3. Thái độ:

- Nhận thức được vai trò quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng soạn bài giảng

cũng như việc tự rèn luyện nâng cao kỹ năng soạn bài giảng.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần 1: Hướng dẫn chung về soạn bài giảng Sinh học

Bài 1. Rèn luyện kỹ năng xác định phương pháp dạy học

Page 90: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

90

1.1. Kỹ năng đặt vấn đề vào bài

1.2. Kỹ năng xác định và sử dụng PPDH

1.3. Kỹ năng lựa chọn và sử dụng PTTQ

1.4. Kỹ năng khai thác kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ

1.5. Kỹ năng đặt và sử dụng câu hỏi

1.6. Kỹ năng thiết kế hoạt động học tập

1.7. Kỹ năng chuyển đoạn

1.8. Kỹ năng tổ chức bài thực hành thí nghiệm

1.9. Kỹ năng củng cố bài học

Bài 2. Rèn luyện kỹ năng ra bài kiểm tra và lập đáp án

2.1. Kỹ năng ra đề kiểm tra đánh giá

2.2. Kỹ năng làm đáp án cho câu hỏi, bài tập

2.3. Kỹ năng chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh

Bài 3: Quy trình thiết kế giáo án và tổ chức thực hiện bài giảng

1. Các bước thiết kế giáo án

1.1. Phân tích nội dung bài học

1.2. Xác định mục tiêu

1.3. Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS

1.4. Lựa chọn phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học

1.5. Lựa chọn phương pháp kiểm tra đánh giá

2. Thực hiện giờ dạy học

Phần 2: Thực hành giảng dạy các nội dung cụ thể trong chương trình Sinh học phổ

thông

Bài 4: Dạy học phần “Giới thiệu chung về thế giới sống”

1. Đặc điểm nội dung phần “Giới thiệu chung về thế giới sống”

1.1. Vị trí của nội dung “Giới thiệu chung về thế giới sống”

1.2. Hướng dẫn học sinh cách học môn sinh học

2. Soạn giáo án và thực hành giảng dạy phần giới thiệu chung về thế giới sống

.2.1. Thực hành soạn giáo án

2.2. Thực hành giảng dạy

Bài 5: Dạy học phần sinh học tế bào và vi sinh vật

1. Đặc điểm nội dung phần Sinh học tế bào và Vi sinh vật học

1.1. Đối tượng nghiên cứu của Sinh học tế bào và vi sinh vật học

1.2. Thiết lập mối liên hệ cấu trúc chức năng trong dạy học Sinh học tế bào và

Vi sinh vật học

1.3. Liên hệ thực tiễn trong dạy học phần Sinh học tế bào và Vi sinh vật học

2. Thực hành soạn giáo án và giảng dạy phần Sinh học tế bào và Vi sinh vật học

2.1. Thực hành soạn giáo án

2.2. Thực hành giảng dạy

Bài 6: Dạy học phần sinh lí học thực vật.

Page 91: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

91

1. Đặc điểm nội dung phần “Sinh lí học thực vật”

1.1. Đối tượng nghiên cứu của Sinh lí học thực vật

1.2. Thiết lập mối liên hệ cấu trúc chức năng trong dạy học phần “Sinh lí học

thực vật”

1.3. Tích hợp kiến thức liên môn và phân môn trong dạy học phần “Sinh lí học

thực vật”

2. Thực hành soạn giáo án và giảng dạy phần “Sinh lí học thực vật”

2.1. Thực hành soạn giáo án

2.2. Thực hành giảng dạy

Bài 7: Dạy học phần Sinh lí học động vật

1. Đặc điểm nội dung phần “ Sinh lí học động vật”

1.1. Đối tượng nghiên cứu của sinh lí học động vật

1.2. Một số vấn đề về điều hoà nội cân bằng

1.3. Giáo dục sức khoẻ thông qua dạy học phần “ Sinh lí học động vật”

2. Thực hành soạn giáo án và giảng dạy phần “ Sinh lí học động vật”

2.1. Thực hành soạn giáo án

2.2. Thực hành giảng dạy

Bài 8: Dạy học phần Di truyền

1. Đặc điểm nội dung phần Di truyền

12.1.1. Con đường hình thành các học thuyết khoa học

12.1.2. Dạy học sinh tư duy nghiên cứu của các nhà khoa học thông qua các

qui luật di truyền

12.1.3. Tích hợp kiến thức Toán xác suất thống kê trong dạy học các qui luật

di truyền

2. Thực hành soạn giáo án và giảng dạy phần Di truyền

12.3.1. Thực hành soạn giáo án

12.3.2. Thực hành giảng dạy

Bài 9: Dạy học phần Tiến hoá

1. Đặc điểm nội dung phần Tiến hoá

1.1. Vị trí của phân môn Tiến hoá trong chương trình Sinh học

1.2. Tiến hoá là sợi dây khâu nối giữa các phân môn Sinh học

13.2. Thực hành soạn giáo án và giảng dạy phần Di truyền

13.2.1. Thực hành soạn giáo án

13.2.2. Thực hành giảng dạy

Bài 10: Dạy học phần sinh thái học

1. Đặc điểm nội dung phần “Sinh thái học”

1.1. Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm của Sinh thái học

1.2. Giáo dục môi trường thông qua dạy học phần “Sinh thái học”

2. Thực hành soạn giáo án và giảng dạy phần “Sinh thái học”

14.2.1. Thực hành soạn giáo án

Page 92: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

92

14.2.2. Thực hành giảng dạy

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Bài 1: Rèn luyện kĩ năng xác

định phương pháp dạy học

5 [3][4][5][6]

Bài 2: Rèn luyện kĩ năng ra

bài tập và lập đáp án

5 [3][6]

Bài 3: Quy trình thiết kế giáo

án và tổ chức thực hiện bài

giảng

10 [3][6]

Bài 4: Dạy học phần: Giới

thiệu chung về TG sống

10 [1][2][3]

Bài 5: Dạy học phần Tế bào

và sinh học vi sinh vật

15 [1][2][3]

Bài 6: Dạy học phần Sinh lý

thực vật

10 [1][2][3]

Bài 7: Dạy học phần Sinh lý

động vật

10 [1][2][3]

Bài 8: Dạy học phần Di

truyền

10 [1][2][3]

Bài 9: Dạy học phần Tiền

hóa

10 [1][2][3]

Bài 10: Dạy học phần Sinh

thái học

10 [1][2][3]

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa và Sách giáo viên Sinh học, tài

liệu hướng dẫn Chuẩn kiến thức 10, 11, 12 bộ mới

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương

trình và sách giáo khoa thí điểm môn Sinh học.

3. Bài giảng do giảng viên biên soạn

- Sách tham khảo:

4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học Sinh học (phần đại

cương), NXB Giáo dục, 2001.

5. Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993

Page 93: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

93

6. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Dạy học Sinh học ở trường THPT (Tập 1,2),

NXB Giáo dục, 2004.

7. Tạp chí Giáo dục

* Một số website:

Cẩm nang và chiến lược học tập: http://www.studygs.net/vietnamese/

Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo: http://edu.net.vn/

Cách mạng học tập: http://www.thelearningweb.net

Diễn đàn học tập: http://www.intel.org , http://www.giaovien.net

* Một số nguồn tài nguyên dạy học sinh học (dùng cho việc thực hành thiết kế

giáo án điện tử):

http://biodidac.bio.uottawa.ca/

http://www.csun.edu/science/biology/index.html

http://www.fed.cuhk.edu.hk/~johnson/

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Bài tập bộ môn, thực hành: 0,2

- Kiểm tra giữa học kì: 0,2

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

GIỚI TÍNH

Số tín chỉ: 02 (các hoạt động trên lớp 30 tiết, thực hiện qua giáo trình điện tử)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Giáo dục giới tính, Khoa Tâm lý - Giáo dục

Mã số học phần: 331001 1

Dạy cho các ngành cử nhân sư phạm và các ngành cử nhân khoa học.

1. Mô tả học phần:

- Phần Giáo dục giới tính gồm 10 bài học được thiết kế trên đĩa CDrom, lần

lượt chuyển tải các nội dung giảng dạy về quyền và sức khỏe tình dục bao gồm các

Page 94: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

94

vấn đề về tâm sinh lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu, tình dục, sự mang thai, các nguy cơ

lây nhiễm qua đường tình dục, biết bảo vệ bản thân tránh được sự xâm hại, quấy rối

tình dục, hiểu rõ về giới và các quyền có liên quan đến giới, đặc biệt thể hiện qua các

hành vi tình dục và cuối cùng nhằm hướng dẫn sinh viên biết tự đưa ra những quyết

định của bản thân khi đối diện trước những tình huống thường gặp trong tuổi sinh

viên.

Mỗi bài học được bắt đầu bằng một trò chơi khởi động, các bài trình bày dưới

dạng các slide cung cấp các kiến thức có liên quan đến bài học từ hai giáo dục viên

đồng đẳng. Bước tiếp theo là phần chính của bài học là phần bài tập dưới dạng hoạt

động sáng tạo, huy động tính tích cực của sinh viên qua việc thảo luận, trình bày theo

nhóm, thiết kế xây dựng một câu chuyện, một thông điệp, đóng vai để giải quyết tình

huống... Xen kẽ là một số trò chơi, hoặc một bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức và

thái độ. Tất cả các hoạt động đều nhằm giúp sinh viên tiếp nhận thông tin và lắng

nghe suy nghĩ của những người khác, kết hợp với suy nghĩ của chính bản thân mình

một cách sinh động.

- Phần Phương pháp giáo dục giới tính được hệ thống lại từ phần phương pháp

đã được thể hiện qua các bài học. Sinh viên nắm được phương pháp trải nghiệm và

một số phương pháp, kỹ năng dạy học tích cực, trình bày các nội dung phù hợp với

từng chủ đề, huy động, khơi dậy được sự hứng thú, chủ động của người học, kỹ năng

phản hồi, kỹ năng đưa ra quyết định.

2. Điều kiện tiên quyết:

Không

3. Mục tiêu của học phần:

Thông qua các hoạt động tích cực giao tiếp thân thiện giữa người dạy và người

học qua đĩa CDrom mang tên "Hành trình thành niên" gồm 10 bài học, sinh viên được

cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại về:

- Nhận thức giá trị của bản thân mình, thể hiện quyền quyết định về bản thân

mình, có thái độ tôn trọng, thông cảm với những người khác.

- Những vấn đề liên quan đến tâm lý, cơ thể ở tuổi sinh viên và kỹ năng giải

quyết những tình huống gặp phải về những vấn đề liên quan đến tâm sinh lý lứa tuổi.

- Những khái niệm và vai trò của giới trong cuộc sống, các quyền liên quan

đến giới và sức khỏe sinh sản của con người, việc áp dụng và phổ biến các quyền về

giới và sức khỏe sinh sản trong cuộc sống bản thân và cộng đồng.

- Vấn đề tình bạn và tình yêu và các mối quan hệ khác; biết cách giải quyết

những vấn đề nảy sinh.

- Khái niệm tình dục, bản chất và sự đa dạng của hành vi tình dục; các vấn đề

nhạy cảm liên quan đến tình dục, nắm bắt được cách quyết định, giao tiếp, thương

lượng có liên quan đến tình dục.

- Cơ chế của sự mang thai, cách chăm sóc sức khỏe khi mang thai; những định

kiến xã hội, sức ép của sự mang thai và nạo phá thai ở tuổi sinh viên; nhận thức được

Page 95: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

95

các lợi ích khi biết đợi đến thời điểm mang thai thích hợp và đồng thời cũng nắm

được các giải pháp có thể lựa chọn trong trường hợp có thai ngoài ý muốn ở thanh

niên.

- Các nguy cơ của việc quan hệ tình dục không an toàn; cách sử dụng bao cao

su đúng cách, cách phòng tránh và ứng xử đối với những bệnh viêm nhiễm và lây lan

qua đường tình dục, HIV/AIDS.

- Cách phòng nguy cơ bị xâm hại: tự bảo vệ khi bị cưỡng hiếp, bạo lực và biết

chia sẻ giúp đỡ các nạn nhân của bạo lực tình dục; biết thể hiện quyền liên quan đến

an toàn cá nhân và tôn trọng danh dự trong quan hệ tình dục.

- Ước mơ và xây dựng kế hoạch phấn đấu cho tương lai, việc kết hôn, bảo vệ

hạnh phúc gia đình và trách nhiệm là cha mẹ, nghề nghiệp tương lai, phát triển một

đời sống tình dục trọn vẹn, an toàn và hạnh phúc.

- Hiểu biết một số phương pháp giáo dục giới tính phù hợp với lứa tuổi có hiệu

quả.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài 1: Khởi hành

- Giới thiệu: làm quen, nội dung khóa học, những nguyên tắc cơ bản, những

mong đợi của sinh viên khi tham dự khóa học.

- Tạo chân dung cá nhân trên máy tính hoặc sáng tạo trên giấy.

- Trình bày sổ ghi chép, kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài

liệu tham khảo.

Bài 2: Tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên

- Khởi động: Trò chơi "Ghép dừa"

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Tổng quan về tuổi sinh viên".

- Tìm hiểu về sự thay đổi của cơ thể và cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh

sản nam và cơ quan sinh sản nữ.

- Đọc bài trình bày: "Tình cảm vui buồn". Thảo luận nhóm về những vấn đề

tâm lý, xã hội của lứa tuổi sinh viên. Thực hành sắm vai qua các tình huống.

- Thực hành "Diễn đạt ngôn ngữ cơ thể" với máy ảnh kỹ thuật số.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 3: Giới và việc đấu tranh cho các quyền về giới

- Khởi động: Trò chơi "Đi bộ nào".

- Ôn tập bài cũ.

- Trò chơi: "Ai có trách nhiệm trong gia đình".

- Đọc bài trình bày: "Hãy nói chuyện về giới". Thảo luận.

- Thảo luận theo nhóm: Các vấn đề về giới. Thiết kế áp phích cho mỗi nhóm.

- Đọc bài trình bày: "Đấu tranh cho quyền của mình".

- Làm bài trắc nghiệm về giới.

Page 96: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

96

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 4: Tình bạn, tình yêu và các quan hệ khác

- Khởi động: Trò chơi "Tin tưởng".

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Tình bạn". Thảo luận. Thực hành giải quyết tình huống

qua những câu chuyện tình huống.

- Thảo luận nhóm về chủ đề: có tồn tại tình bạn khác giới?

- Đọc bài trình bày: "Tình yêu đôi lứa". Thảo luận.

- Đọc bài trình bày: "Các mối quan hệ". Thảo luận.

- Giới thiệu cách thực hiện sơ đồ: "Tôi và thế giới của tôi".

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 5: Tình dục (150 phút)

- Trò chơi khởi động với bao cao su.

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: " Tình dục là...". Thảo luận.

- Xây dựng câu chuyện bằng hình ảnh qua một số câu chuyện mẫu.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 6: Mang thai (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Âm nhạc của tôi"

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Mang thai - với các bạn gái và bạn trai". Thảo luận.

- Làm bài trắc nghiệm về mang thai.

- Xem hai đoạn phim về chu kỳ kinh nguyệt và cơ chế sự thụ thai.

- Thực hành đóng vai với một số bài tập tình huống.

- Thiết kế thông điệp về mang thai ở tuổi dậy thì.

- Thực hành cách sử dụng bao cao su đúng cách.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 7: Bảo vệ bản thân bạn (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Bảo vệ và mật vụ".

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Bảo vệ bản thân bạn". Thảo luận.

- Làm bài trắc nghiệm về tình dục an toàn.

- Đọc bài trình bày: "Bạn cũng có vai trò để thực hiện". Thảo luận.

- Bài tập tình huống về kỹ năng thương lượng.

- Trò chơi "Kẻ xâm lược".

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 8: Tình yêu không làm đau (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Đừng đứng gần tôi thế".

- Ôn tập bài cũ.

- Đọc bài trình bày: "Tình yêu không làm đau". Thảo luận.

Page 97: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

97

- Thực hành kỹ năng từ chối và tự bảo vệ.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 9: Ước mơ và lập kế hoạch cho tương lai (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Alô".

- Ôn tập bài cũ.

- Thảo luận chủ đề: Xác đinh thế mạnh của bản thân.

- Đọc bài trình bày: "Ước mơ và lập kế hoạch cho tương lai". Thảo luận.

- Kết luận và bài tập về nhà. Hướng dẫn đọc thêm tài liệu tham khảo.

Bài 10: Tổng kết và chia sẻ (120 phút)

- Khởi động: Trò chơi "Người với người".

- Ôn tập bài cũ.

- Tổng kết các nội dung và các phương pháp đã sử dụng trong toán khóa học,

xác định khả năng sử dụng chúng trong hoạt động sư phạm của mình.

- Đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc của khóa học và mức độ đáp ứng kỳ

vọng của bản thân.

- Hướng dẫn xây dựng một cuốn cẩm nang hoặc tập tin cẩm nang bỏ túi chia

sẻ các bài học bổ ích. Thực hành.

- Hướng dẫn các kỹ năng cơ bản dành cho giáo dục viên đồng đẳng. Thực

hành

- Hướng dẫn chuẩn bị một cuộc triển lãm những nội dung đã học được trong

10 bài học., các kỹ năng trình bày cơ bản để giới thiệu các hình ảnh triển lãm. Thực

hành.

Hướng dẫn phần phương pháp dạy học giáo trình dành cho học sinh phổ thông

trung học (6 tiết)

Hệ thhóng và ôn tập là các phương pháp đã được trình bày trong các bài học.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Bài 1: Khởi hành

0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 1)

Bài 2: Tâm sinh lý lứa tuổi

sinh viên

0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 2)

Bài 3: Giới và việc đấu tranh

cho các quyền về giới

0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 3)

Bài 4: Tình bạn, tình yêu và

các quan hệ khác

0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 4)

Page 98: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

98

Bài 5: Tình dục 0,5 1 0,5 0,5 Hành trình thành

niên (bài 5)

Bài 6: Mang thai 0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 6)

Bài 7: Bảo vệ bản thân bạn 0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 7)

Bài 8: Tình yêu không làm

đau

0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 8)

Bài 9: Ước mơ và lập kế

hoạch cho tương lai

0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 9)

Bài 10: Tổng kết và chia sẻ 0,5 1 0,5 Làm ở

nhà

Hành trình thành

niên (bài 10)

Hướng dẫn phần phương

pháp giáo dục giới tính

3 3 3 0,5 Hành trình thành

niên

5. Tài liệu học tập:

Giáo trình HÀNH TRÌNH THÀNH NIÊN là giáo trình đào tạo trực tuyến toàn

diện về Quyền và Sức khỏe sinh sản, Tình dục cho lứa tuổi sinh viên do Quỹ Dân số

Thế giới - Văn phòng Việt Nam và trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng,

Nhóm Tin học Xanh phối hợp thực hiện.

Nhóm chuyên gia kỹ thuật Quỹ Dân số Thế giới:

- ThS. Nguyễn Khánh Linh, Quản lý dự án, Quỹ Dân số Thế giới Việt Nam.

- Jo Reinder, Cố vấn kỹ thuật cao cấp, Quỹ Dân số Thế giới Hà Lan.

- Sanderjin Van der Doef, Cố vấn kỹ thuật cao cấp, Quỹ Dân số Thế giới Hà

Lan.

- Hoàng Thu Hương, Trợ lý chương trình, Quỹ Dân số Thế giới Việt Nam.

Tổ biên soạn tài liệu:

- TS. Lê Quang Sơn, Trưởng phòng Khoa học-Sau đại học- Hợp tác quốc tế,

trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- TS. Nguyễn Tấn Lê, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học Sư phạm - Đại

học Đà Nẵng.

- ThS. Bùi Văn Vân, Trưởng khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm

- Đại học Đà Nẵng.

- ThS. Đoàn Thanh Phương, giảng viên Khoa Sinh - Môi trường, trường Đại

học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

- Phạm Minh Chính, sinh viên lớp 05CDL2, trường Đại học Sư phạm - Đại

học Đà Nẵng.

- Dương Thị Huệ, sinh viện lớp 05SM, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà

Nẵng.

Page 99: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

99

- Phan Thị Thanh Hương, sinh viên lớp 05GC, trường Đại học Sư phạm - Đại

học Đà Nẵng.

- Nguyễn Thị Thu Trang, sinh viên lớp 05CTL, trường Đại học Sư phạm - Đại

học Đà Nẵng.

- Mai Xuân Quyết, sinh viên lớp 05SM, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà

Nẵng.

- Nguyễn Xuân Anh, sinh viên lớp 05ĐB, trường Đại học Sư phạm - Đại học

Đà Nẵng.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Kiểm tra giữa học kỳ: 0,4

- Thi kết thúc học phần (thi trắc nghiệm): 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: THAM VẤN TÂM LÝ

Số tín chỉ: 2 (12 tiết lý thuyết , 11 tiết thực hành; 7 tiết thảo luận, 0 tiết bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ tâm lý, Khoa tâm lý – giáo dục

Mã số học phần: 320209 2

Dạy cho các ngành: Hệ sư phạm, trường Đại học Sư phạm

1. Mô tả học phần Kỹ năng tham vấn học đường là học phần nằm trong hệ thống

kiến thức lựa chọn dành cho sinh viên khối ngành Sư phạm bao gồm 4 chương bàn

về các vấn đề: Bản chất của tham vấn học đường là gì? Người làm công tác tham vấn

học đường cần có kiến thức, phẩm chất, kỹ năng và thực hiện theo các nguyên tắc

đạo đức; Học sinh, các nan đề của học sinh và nhà trường cần được tham vấn; các

loại hình và quy trình tham vấn học đường; các kỹ năng cơ bản và rèn luyện ứng dụng

Page 100: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

100

các kỹ năng tham vấn học đường vào việc hỗ trợ tâm lý cho học sinh, phụ huynh và

các GV khác.

2. Điều kiện tiên quyết: Để học được học phần này, sinh viên phải học trước những

học phần tâm lý học đại cương, tâm lý học sư phạm và lứa tuổi.

3. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu chung: Kỹ năng tham vấn học đường nằm trong hệ thống tri thức

dành cho hệ đào tạo sư phạm nhằm trang bị cho sinh viên sư phạm những hiểu biết

về kỹ năng tham vấn trong học đường cũng như cách thức hỗ trợ tâm lý cho học sinh

và ứng dụng được trong thực tiễn học đường.

Mục tiêu cụ thể:

- Biết và hiểu được bản chất tham vấn học đường, nắm được những phẩm

chất, kỹ năng cần thiết của nhà tham vấn học đường, quy điều đạo đức, nhận diện

được các nan đề của học sinh;

- Hình thành một số kỹ năng cơ bản của tham vấn học đường, có khả năng

phân tích, đánh giá các nan đề của học sinh và thực hiện các bước của quy trình tham

vấn

- Giúp nhận diện bản thân, tạo sự cân bằng tâm lý và thái độ tích cực hướng

tới sự hỗ trợ tâm lý cho học sinh một cách chuyên nghiệp

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Khái quát chung về kỹ năng tham vấn

1.1. Một số các khái niệm

1.1.1. Tư vấn

1.1.2. Hỗ trợ tâm lý

1.1.3. Tham vấn và tham vấn học đường

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tham vấn tâm lý

1.3. Các nguyên tắc tham vấn

1.4. Các loại hình và quy trình tham vấn

Chương 2. Hoạt động tham vấn học đường

2.1. Giáo viên và công tác tham vấn trong trường học

2.1.1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất của giáo viên làm

công tác tham vấn học đường

2.1.2. Đạo đức trong tham vấn học đường

2.2. Đối tượng tham vấn và các vấn đề cần tham vấn trong trường học

2.2.1. Học sinh và các đặc trưng tâm lý lứa tuổi

2.2.2. Các nan đề của học sinh như là đối tượng tham vấn

2.3. Điều kiện tham vấn

2.3.1. Không gian

2.3.2. Thời gian tham vấn

2.3.3. Điều kiện cơ sở vật chất

Page 101: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

101

Chương 3. Kỹ năng tham vấn học đường cơ bản

3.1. Kỹ năng tiếp cận đối tượng

3.1.1. Khái quát về kỹ năng tiếp cận đối tượng

3.1.2. Rèn luyện

3.2. Kỹ năng quan sát

3.2.1 Khái quát về kỹ năng quan sát

3.2.2. Rèn luyện

3.3. Kỹ năng lắng nghe

3.3.1. Khái quát về kỹ năng lắng nghe

3.3.2. Rèn luyện

3.4. Kỹ năng đặt câu hỏi

3.4.1. Khái quát về kỹ năng đặt câu hỏi

3.4.2. Rèn luyện

3.5. Kỹ năng thấu cảm

3.5.1. Khái quát về kỹ năng thấu cảm

3.5.2. Rèn luyện

3.6. Kỹ năng xử lý tình huống im lặng

3.6.1. Khái quát kỹ năng xử lý tình huống im lặng

3.6.2. Rèn luyện

3.7. Kỹ năng phản hồi

3.7.1. Khái quát kỹ năng phản hồi

3.7.2. Rèn luyện

Chương 4. Ứng dụng kỹ năng trong xử lý tình huống

1. Tình huống với học sinh

2. Tình huống với phụ huynh

3. Tình huống với GV

Tổ chức đóng vai cho các tình huống cụ thể rèn luyện kỹ năng tham vấn

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

Chương 1. Khái quát

chung về tham vấn học

đường

(4T)

3 0 1 0 [1]Tr. 9-127;

[2]Tr. 12-21; 134-

192

[3]Tr 5-29

[4]

Chương 2. Hoạt động

tham vấn

(6 T)

4 0 2 0 [1] Tr. 171-336

[2] Tr. 44-60; 99-

112

Page 102: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

102

[3] Tr 42-141

Chương 3. Các kỹ năng

tham vấn cơ bản

(15)

5 7 3 0 [1]Tr. 39-56; 343-

365

[2]Tr. 22-43; 80-

131

Chương 4. Ứng dụng xử lý

tình huống tham vấn học

đường (5T)

4 1 0

5. Tài liệu tham khảo:

Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB. ĐHQG HN, 2009

Nguyễn Thơ Sinh, Tư vấn tâm lý căn bản, NXBLĐ, 2006.

Kiến Văn, Lý Chủ Hưng. Tư vấn tâm lý học đường. NXB phụ nữ, 2007.

Tài liệu Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về Tâm lý học đường ở

Việt Nam (Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lý học đường tại Việt Nam).

NXB Đại học Huế. 2011;

Tài liệu tập huấn Tâm lý học trường học tại Việt Nam tại ĐHSP Hà Nội. 2011.

Anthony Yeo, Bàn tay giúp đỡ, Lan Khuê dịch, NXB Trẻ, 2005.

Carl Rogers. Tiến trình thành nhân. Tô Thị Ánh và Vũ Trọng Ứng dịch,

NXBTPHCM, 1992.

Duane Brown, Walter B. Pryzwansky, Ann C. Shulte. Tư vấn tâm lý. Giới

thiệu lý luận và thực tiễn. 1995

R. Nelson – Jones. The theory and practice of counseling. London: Cassell.

1995.

В.Э. Пахальян. Психологическое консультирование. М. «ПИТЕР», 2006.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Điểm chuyên cần: 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

- Tiểu luận kết thúc học phần: 0,6

Ngày tháng năm

Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Nguyễn Thị Trâm Anh

Page 103: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

103

Tên học phần: BÀI TẬP SINH HỌC PHỔ THÔNG

Số tín chỉ: 02 (10 lý thuyết ; 0 thực hành, thí nghiệm; 20 thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp

Mã số học phần: 3152553

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần cung cấp cho sinh viên các lí thuyết cơ bản và các kĩ năng để giải được

các dạng bài tập sinh học:

- Ôn lại các kiến thức cốt lõi đã học về di truyền học (bao gồm kiến thức về: ADN,

ARN, Protein, NST; các quá trình nhân đôi, sao mã, dịch mã, điều hoà hoạt động gen,

nguyên phân, giảm phân; các quy luật di truyền; các dạng đột biến; di truyền học

quần thể; di truyền học người); sinh thái học và tiến hóa.

Page 104: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

104

- Giải các bài tập liên quan đến các kiến thức đó với cách giải ngắn gọn phù hợp

với các cấu trúc trong các đề thi học sinh giỏi, Đại học, Cao đẳng. Giải thích các hiện

tượng thực tế có liên quan đến kiến thức di truyền học, sinh thái, tiến hóa.

2. Điều kiện tiên quyết: Để học được học phần này, sinh viên phải học trước những

học phần Di truyền học, Tế bào học.

3. Mục tiêu của học phần:

Học xong môn này, sinh viên có được:

Kiến thức

Cũng cố kiến thức cơ bản về di truyền học phục vụ giảng dạy ở bậc THPT, bao gồm:

+ Kiến thức về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: cấu trúc và cơ

chế tự nhân đôi ADN, cấu trúc và cơ chế sao mã ARN, cấu trúc và cơ chế dịch mã

Protein, Điều hoà hoạt động của gen

+ Kiến thức về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào: cấu trúc và chức

năng của nhiễm sắc thể, quá trình phân bào (nguyên phân và giảm phân)

+ Kiến thức về các quy luật di truyền: nội dung, bản chất tế bào học của các quy

luật di truyền

+ Kiến thức về đột biến: các dạng đột biến gen và nhiễm sắc thể

+ Kiến thức về di truyền học quần thể và di truyền học người

+ Kiến thức về sinh thái học và tiến hóa

Kĩ năng

- Giải được các bài trong đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học, cao đẳng môn Sinh

học

- Thực hành được cách giải bài tập nhanh (trong thời gian trung bình cho phép)

và đúng

- Có khả năng diễn đạt vấn đề, giải thích và chứng minh được các lập luận của

mình

Thái độ

- Hướng đến giải quyết các vấn đề thực tế liên quan đến kiến thức di truyền học

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể: Trình bày các chương, mục, tiểu mục trong chương

Phần 1: CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN

Chương 1: BÀI TẬP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở

CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

1.1 Một số lí thuyết cơ bản

1.2 Các bài tập mẫu

1.3 Bài tập tự giải

Chương 2. BÀI TẬP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở

CẤP ĐỘ TẾ BÀO

2.1 Một số lí thuyết cơ bản

2.2 Các bài tập mẫu

Page 105: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

105

2.3 Bài tập tự giải

Chương 3: BÀI TẬP VỀ BIẾN DỊ

3.1 Một số lí thuyết cơ bản

3.2 Các bài tập mẫu

3.3 Bài tập tự giải

Phần 2: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN

Chương 1: BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN ĐỘC LẬP

1.1 Một số lí thuyết cơ bản

1.2 Các bài tập mẫu

1.3 Bài tập tự giải

Chương 2: BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT TƯƠNG TÁC

2.1 Một số lí thuyết cơ bản

2.2 Các bài tập mẫu

2.3 Bài tập tự giải

Chương 3: BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT

3.1 Một số lí thuyết cơ bản

3.2 Các bài tập mẫu

3.3 Bài tập tự giải

Chương 4: BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

4.1 Một số công thức cơ bản

4.2 Các bài tập mẫu

4.3 Bài tập tự giải

Chương 5: BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN NGƯỜI

5.1 Dùng phương pháp phân tích hệ phổ để xác định sự di truyền một số tính

trạng ở người

5.2 Các bài tập mẫu

5.3 Bài tập tự giải

PHẦN 3: SINH THÁI HỌC VÀ TIẾN HÓA

Chương 1: BÀI TẬP VỀ SINH THÁI HỌC

1.1 Các kiến thức cơ bản

1.2 Giải bài tập

Chương 2: BÀI TẬP VỀ TIẾN HÓA

2.1 Các kiến thức cơ bản

2.2 Giải bài tập

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên

chương

Số

tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết

Page 106: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

106

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

BÀI TẬP

VỀ CƠ

SỞ VẬT

CHÂT

VÀ CƠ

CHẾ DI

TRUYỀN

Ở CÂP

ĐỘ

PHÂN

TỬ

1 0 1 1

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ CƠ

SỞ VẬT

CHÂT

VÀ CƠ

CHẾ DI

TRUYỀN

Ở CÂP

ĐỘ TẾ

BÀO

1 0 1 2

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ BIẾN

DỊ

0.5 0 0.5 2

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ QUY

LUẬT DI

TRUYỀN

ĐỘC LẬP

0.5 0 0.5 2

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

Page 107: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

107

BÀI TẬP

VỀ QUY

LUẬT

TƯƠNG

TÁC

0.5 0 0.5 2

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ QUY

LUẬT DI

TRUYỀN

LIÊN

KẾT

0.5 0 0.5 2

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ QUY

LUẬT DI

TRUYỀN

HỌC

QUẦN

THỂ

0.5 0 0.5 2

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ DI

TRUYỀN

NGƯỜI

0.5 0 0.5 1

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ SINH

THÁI

HỌC

0.5 0 0.5 0.5

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

Page 108: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

108

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

BÀI TẬP

VỀ TIẾN

HÓA

1 0 0.5 1

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ

2007 - 2013

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học,

NXB Giáo dục, 2004

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng

toán và phương pháp giải bài tập trắc

nghiệm sinh học 12, NXB Giáo dục,

2008

5. Tài liệu tham khảo

+ Bộ đề thi Đại học – Cao đẳng từ 2007 – 2013.

+ Phạm Thành Hổ, Di truyền học, NXB Giáo dục, 2004.

+ Huỳnh Quốc Thành, Các dạng toán và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm

sinh học 12, NXB Giáo dục, 2008.

6. Phương pháp đánh giá học phần: số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số

bài thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.

Nội dung Số lần KT Trọng số

- Kiểm tra giữa kỳ 03 0.4

- Thi học phần 01 0.6

Cộng 04 1.0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONGDẠY HỌC

SINH HỌC

Số tín chỉ: 02 (01 lý thuyết , 01 thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp giảng dạy Sinh học

Mã số học phần: 3151513

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần

Học phần này trang bị cho sinh viên kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin để xử lý

các công việc cần thiết trong quá trình soạn một giáo án điện tử như: xử lý hình ảnh,

phim, soạn bài trình chiếu powerpoint, tạo trò chơi ô chữ, tạo để trắc nghiệm MCQ…

2. Điều kiện tiên quyết: Rèn luyện kĩ năng soạn bài giảng sinh học.

Page 109: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

109

3. Mục tiêu của học phần

- Kỹ năng: download, cài đặt và sử dụng được các phần mềm hỗ trợ quá trình dạy

học

- Thái độ: không e ngại, tích cực sử dụng các phần mềm hỗ trợ quá trình dạy học để

tiết dạy chất lượng

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. Xử lý hình ảnh

1.1. Paint 2007

Giới thiệu phần mềm

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

Thực hành

1.2. PowerPoint 2007

Giới thiệu phần mềm

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

Thực hành

1.3. Photoshop CS5

Giới thiệu phần mềm

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

Thực hành

Chương 2. Xử lý phim

2.1. Movie Maker

Giới thiệu phần mềm

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

Thực hành

2.2. Cyberlink Power Director 10

Giới thiệu phần mềm

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

Thực hành

Chương 3. Xây dựng bài trình chiếu powerpoit đạt yêu cầu

3.1. Microsoft office powerpoint

Giới thiệu phần mềm

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

Thực hành

3.2. Một số ứng dụng khác

Tạo hiệu ứng đề kiểm tra 15 phút

Tạo trò chơi ô chữ

Chương 4. Tạo đề trặc nghiệm MCQ bằng Mcmix

Giới thiệu phần mềm

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

Page 110: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

110

Thực hành

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Xử lý hình ảnh 2 3 0 Internet

Xử lý phim 2 3 0 Internet

Xây dựng bài trình

chiếu powerpoit

đạt yêu cầu

2 4 0 4

Internet

Tạo đề trặc nghiệm

MCQ bằng Mcmix

2 4 0 4 Công ty TNHH một thành

viên phần mềm Anh Quân,

Hướng dẫn sử dụng chương

trình quản lý và trộn đề thi

trắc nghiệm McMix,

TP.HCM, 2008

5. Tài liệu tham khảo

Công ty TNHH một thành viên phần mềm Anh Quân, Hướng dẫn sử dụng chương

trình quản lý và trộn đề thi trắc nghiệm McMix, TP.HCM, 2008

6. Phương pháp đánh giá học phần

Có 04 bài kiểm tra thực hành tương ứng với 04 chương

Lấy trung bình cộng 04 bài kiểm tra làm điểm kết thúc học phần

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Số tín chỉ: 2 (2 lý thuyết)

Khoa phụ trách: Toán

Mã số học phần:3110722

Dạy cho các ngành:

- Cử nhân Sư phạm Tin học

- Cử nhân Công nghệ thông tin

- Cử nhân Sư phạm Hóa học

- Cử nhân Hóa học (PT-MT)

- Cử nhân Hóa Dược

- Cử nhân Sư phạm Sinh học

- Cử nhân Khoa học Môi trường

- Cử nhân Công nghệ Sinh học

Page 111: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

111

- Cử nhân Quản lí tài nguyên-môi trường

- Cử nhân Địa lý Tự nhiên (Địa lí Tài nguyên Môi trường)

1. Mô tả học phần:

Nội dung môn học gồm 2 phần chính: phần Xác suất và phần Thống kê. Phần xác

suất cung cấp cho sinh viên các kiến thức về biến cố, xác suất của biến cố, các phương

pháp tính xác suất, biến ngẫu nhiên và phân phối xác suất, các đặc trưng của biến

ngẫu nhiên, một số phân phối xác suất thường gặp trong thực tế. Phần thống kê giới

thiệu cho sinh viên các bài toán cơ bản của thống kê và cách giải quyết các bài toán

này như bài toán ước lượng khoảng, bài toán kiểm định giả thuyết.

2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên cần học trước một trong các học phần sau:

- Giải tích 1 (3110162)

- Giải tích 5 và đại số (3111252)

3. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên nắm được:

- Khái niệm về xác suất, các quy tắc tính xác suất và các ứng dụng.

- Khái niệm về biến ngẫu nhiên, các đặc trưng của biến ngẫu nhiên và một số

phân phối xác suất thường gặp.

- Các kiến thức cơ bản về lý thuyết mẫu, thống kê mô tả.

- Các vấn đề ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết.

- Sinh viên hiểu được vai trò và ứng dụng của Xác suất thống kê trong các

ngành khoa học khác cũng như trong cuộc sống.

Về kĩ năng

- Nhận ra các mô hình thống kê đơn giản và ứng dụng vào các bài toán thuộc

chuyên - ngành học của mình.

- Sử dụng máy tính CASIO FX để tính toán xác suất và thống kê.

- Kỹ năng tự nghiên cứu và kỹ năng làm việc theo nhóm.

Về thái độ: Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Biến cố và xác suất của biến cố

1.1. Phép thử, không gian mẫu và biến cố.

1.2. Các phép toán và quan hệ giữa các biến cố.

1.3. Xác suất biến cố

1.4. Công thức cộng xác suất

1.5. Xác suất có điều kiện

1.6. Biến cố độc lập

1.7. Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

1.8. Công thức Bernoulli

Chương 2. Biến ngẫu nhiên

Page 112: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

112

2.1. Định nghĩa biến ngẫu nhiên

2.2. Biến ngẫu nhiên độc lập

2.3. Biến ngẫu nhiên rời rạc

2.3.1. Bảng phân phối xác suất

2.3.2. Hàm phân phối xác suất

2.3.4. Các đặc trưng (Kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn)

2.4. Biến ngẫu nhiên liên tục

2.4.1. Hàm mật độ xác suất

2.4.2. Hàm phân phối xác suất

2.4.4. Các đặc trưng (Kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn)

2.5. Một số phân phối xác suất thường gặp (Bernoulli, Nhị thức, Chuẩn)

2.6. Các định lí giới hạn (Luật số lớn và Định lí giới hạn trung tâm)

Chương 3. Uớc lượng tham số

3.1. Khái niệm mẫu và tổng thể

3.2. Các đặc trưng mẫu (trung bình, phương sai, và độ lệch chuẩn, trung vị)

3.3. Biểu đồ

3.4. Ước lượng điểm kỳ vọng, phương sai và xác suất

3.5. Ước lượng khoảng tỉ lệ, kỳ vọng.

Chương 5. Kiểm định giả thuyết

5.1. Kiểm định giả thuyết về kì vọng của phân phối chuẩn

5.2. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ, xác suất.

5.3. So sánh 2 kì vọng của 2 phân phối chuẩn với cỡ mẫu lớn

5.4. So sánh 2 tỉ lệ

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

lý thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1. Xác suất 10 0 0 0 Tài liệu [1]

Chương 2. Biến ngẫu nhiên 7 0 0 0 Tài liệu [1]

Kiểm tra giữa kì 1

Chương 3.

Ước lượng tham số

6 0 0 0 Tài liệu [2]

Chương 4.

Kiểm định giả thuyết

6 0 0 0 Tài liệu [2]

5. Tài liệu tham khảo

[1] Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà Xuất bản

Giáo dục, 2009.

[2] Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

Page 113: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

113

[3] Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2009.

[4] Đặng Hùng Thắng, Bài tập thống kê. Nhà Xuất bản Giáo dục, 2008.

[5] Shelldon M. Cross, Introduction to Probability and Statistics for engineers and

scientists, Elsevier Academic Press, 2004.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số

Điểm bộ phận 1

(Bài tập)

0,2

Điểm bộ phận 2

(Kiểm tra giữa kỳ)

Kiểm tra viết trong

1 tiết tín chỉ (50

phút)

Đánh giá khả năng giải

các bài tập có liên quan

tới các nội dung đã được

học ở Chương 1 và phần

đầu Chương 2.

0,2

Thi kết thúc môn

học

Làm bài thi viết 60

phút

Đánh giá khả năng hiểu,

nhớ và vận dụng lí thuyết

để giải các bài toán cụ thể

ở Chương 2, Chương 3 và

Chương 4.

0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: HÓA ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Bộ môn Hóa vô cơ - Khoa Hóa học

Mã số học phần: 3140302

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học, Cử nhân Công nghệ sinh học, Cử nhân

Quản lý tài nguyên môi trường.

1. Mô tả học phần

Học phần trình bày cấu tạo, thành phần và tính chất của tất cả các nguyên tố

trong bảng HTTH và các hợp chất của chúng. Xem xét cấu tạo nguyên tử, phân tử

theo quan điểm hiện đại, cấu tạo tinh thể của các chất rắn, mối quan hệ giữa cấu tạo,

tính chất vật lí và tính chất hoá học. Các phương pháp điều chế trong phòng thí

nghiệm, trong sản xuất công nghiệp một số nguyên tố và hợp chất quan trọng, điển

hình. Trình bày những khái niệm cơ bản về phức chất, liên kết hóa học trong phức

chất, một số tính chất của chúng.

2. Điều kiện tiên quyết

Page 114: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

114

3. Mục tiêu của học phần: sau khi học xong học phần hóa vô cơ, sinh viên có thể:

- Về kiến thức: Trình bày và phân tích được các tính chất lí hóa học, phương

pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố phân bố trong

bảng hệ thống tuần hoàn.

- Về kĩ năng: Kĩ năng so sánh để tìm ra các quy luật biến thiên các tính chất

quan trọng như tính axit – bazơ, tính oxihóa – khử, tính bền và tính tan của các chất

trong nhóm và trong chu kì của bảng tuần hoàn; Kĩ năng phân tích, giải thích bản chất

các tính chất và các quy luật biến thiên các tính chất dựa vào các kiến thức của môn

này và hoá học đại cương.

- Về thái độ: Có hứng thú học tập, nghiên cứu môn hóa vô cơ; cẩn thận, tỉ mỉ

khi liệt kê tính chất của các nguyên tố có nhiều hợp chất phức tạp.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Một số khái niệm hóa học cơ bản

1.1. Cấu tạo nguyên tử

1.1.1. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

1.1.2. Cấu trúc lớp vỏ nguyên tử

1.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1.2.1. Cấu trúc hệ thống tuần hoàn

1.2.2. Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử với vị trí và tính chất của các nguyên tố

trong bảng tuần hoàn

Chương 2. Phân loại tổng quát các chất vô cơ

2.1. Sơ đồ phân loại tổng quát các chất vô cơ

2.2. Đơn chất

2.2.1. Kim loại

2.2.2. Phi kim, á kim và khí hiếm

2.3. Hợp chất

2.3.1. Hiđrua

2.3.2. Các hợp chất với oxi

2.3.3. Hiđroxit

2.3.4. Muối

2.3.5. Hợp chất hóa học kim loại

2.3.6. Phức chất

Chương 3. Phức chất

3.1. Khái niệm cơ bản về hóa học phức chất

3.1.1. Ion phức và phức chất

3.1.2. Ion trung tâm, phối tử, cầu nội - cầu ngoại

3.1.3. Sự phối trí, số phối trí và dung lượng phối trí

3.2. Phân loại phức chất

3.3. Danh pháp của phức chất

Page 115: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

115

3.4. Liên kết hóa học trong phức

3.4.1. Thuyết liên kết hóa trị ( thuyết Pauling )

3.4.2. Thuyết trường tinh thể

Chương 4. Hydro và nước

4.1. Hydro

4.1.1. Đặc điểm chung

4.1.2. Tính chất vật lý

4.1.3. Tính chất hóa học

4.1.4. Điều chế và ứng dụng

4.1.5. Hợp chất của hydro – Hydrua

4.2. Nước

4.2.1. Cấu tạo phân tử nước

4.2.2. Tính chất vật lý

4.2.3. Tính chất hóa học

4.2.4. Nước nặng

Chương 5. Các nguyên tố nhóm VII

5.1. Các nguyên tố nhóm VIIA

5.1.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử

5.1.2. Tính chất lý hóa học

5.1.3. Trạng thái thiên nhiên và đồng vị

5.1.4. Điều chế và ứng dụng

5.1.5. Hợp chất halogen

5.2. Các nguyên tố nhóm VIIB

5.2.1. Tính chất lý hóa học và điều chế

5.2.2. Các hợp chất của mangan (II), (IV), (VI) và (VII)

Chương 6. Các nguyên tố nhóm VI

6.1. Các nguyên tố nhóm VIA

6.1.1. Oxi

6.1.1.1. Tính chất lý hóa học, điều chế và ứng dụng

6.1.1.2. Ozon

6.1.2. Các hợp chất của oxi

6.1.2.1. Oxit XnOm với số oxi hóa của oxi -2

6.1.2.2. Hidropeoxit H2O2

6.1.3. Lưu huỳnh

6.1.3.1. Tính chất vật lý

6.1.3.2. Tính chất hóa học

6.1.4. Các hợp chất của lưu huỳnh

6.1.4.1. Đihiđro sunfua H2S

6.1.4.2. Sunfua kim loại

6.1.4.3. Sunfu dioxit (SO2), muối sunfit (SO32-)

Page 116: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

116

6.1.4.4. Sunfu trioxit, axit sunfuric, muối sunfat và hidrosunfat

6.1.5. Phân nhóm Selen

6.2. Các nguyên tố nhóm VIB

6.2.1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử

6.2.2. Tính chất lý hóa học và điều chế

6.2.3. Các hợp chất của crom

6.2.3.1. Hợp chất của crom (III)

6.2.3.2. Hợp chất của crom (VI)

Chương 7. Các nguyên tố nhóm V

7.1. Các nguyên tố nhóm VA

7.1.1. Nitơ

7.1.1.1. Cấu tạo phân tử

7.1.1.2. Tính chất lý hóa

7.1.1.3. Trạng thái thiên nhiên, ứng dụng và điều chế

7.1.2. Hợp chất của Nitơ

7.1.2.1. Nitrua, ammoniac và muối amoni

7.1.2.2. Axit nitrơ và muối nitrit

7.1.2.3. Axit nitric và muối nitrat

7.1.3. Photpho

7.1.3.1. Tính chất vật lý

7.1.3.2. Tính chất hóa học, trạng thái thiên nhiên và điều chế

7.1.4. Các hợp chất của photpho

7.1.4.1. Photphin PH3

7.1.4.2. Phốt pho (III) oxit P2O3 và axit photphorơ H3PO3

7.1.4.3. Phốt pho (V) oxit P2O5, axit photphoric H3PO4 và muối photphat

7.1.5. Phân nhóm asen

Chương 8. Các nguyên tố nhóm IV

8.1. Các nguyên tố nhóm IVA

8.1.1. Cacbon

8.1.1.1. Tính chất vật lý

8.1.1.2. Tính chất hóa học

8.1.2. Hợp chất của cacbon

8.1.2.1. Cacbua

8.1.2.2. Hợp chất +4

8.1.2.3. Hợp chất +2

8.1.3. Silic, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng

8.1.4. Hợp chất của silic

8.1.5. Các nguyên tố Gecmani, thiếc và chì

8.1.5.1. Tính chất vật lý

8.1.5.2. Tính chất hóa học

Page 117: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

117

8.1.5.3. Các hợp chất của Ge, Sn và Pb

Chương 9. Các nguyên tố nhóm III

9.1. Các nguyên tố nhóm IIIA

9.1.1. Bo

9.1.1.1. Tính chất vật lý

9.1.1.2. Tính chất hóa học

9.1.2. Hợp chấ của Bo

9.1.3. Nhôm

9.1.3.1. Tính chất vật lý

9.1.3.2. Tính chất hóa học

9.1.4. Hợp chất của nhôm

9.1.5. Phân nhóm Gali

Chương 10. Các nguyên tố nhóm II

10.1. Các nguyên tố nhóm IIA

10.1.1. Đặc điểm chung và tính chất vật lý của các nguyên tố nhóm IIA

10.1.2. Tính chất hóa học và điều chế

10.1.3. Các hợp chất của kim loại nhóm IIA

10.1.4. Một số hợp chất quan trọng

10.1.5. Nước cứng

10.2. Các nguyên tố nhóm IIB

10.2.1. Đặc điểm chung, tính chất vật lý, tính chất hóa học và điều chế các nguyên tố

nhóm IIB

10.2.2. Các hợp chất +1 và +2 của các nguyên tố nhóm IIB

10.2.2.1. Hợp chất +1

10.2.2.2. Hợp chất +2

Chương 11. Các nguyên tố nhóm I

11.1. Các nguyên tố nhóm IA

11.1.1. Đặc điểm chung và tính chất vật lý của các nguyên tố nhóm IA

11.1.2. Tính chất hóa học và điều chế

11.1.3. Hợp chất của kim loại kiềm

11.2. Các nguyên tố nhóm IB

11.2.1. Đặc điểm chung và tính chất vật lý của các nguyên tố nhóm IB

11.2.2. Tính chất hóa học và điều chế

11.2.3. Các hợp chất của các nguyên tố nhóm IB

Chương 12. Các nguyên tố nhóm VIII

12.1. Các nguyên tố nhóm VIIIA

12.1.1. Đặc điểm chung, tính chất vât lý, trạng thái thiên nhiên và ứng dụng

12.1.2. Tính chất hóa học và một số hợp chất của nguyên tố nhóm VIIIA

12.2. Các nguyên tố nhóm VIIIB

12.2.1. Họ sắt: đặc điểm chung, tính chất lý hóa và các hợp chất

Page 118: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

118

4.2.Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu tham khảo

Chương 1. Một số

khái niệm hóa học

cơ bản

2 0 0 0 Đ[1-tr.5-45,123-136];

[7-tr.5-16]

Chương 2. Phân

loại tổng quát các

chất vô cơ

2 0 0 0 Đ[5-tr.3-24]; [7-16-18]

Chương 3. Phức

chất

4 0 1 0 Đ[3-tr.3-45];[7-tr.249-

272]

Chương 4. Hydro

và nước

2 0 0 0 Đ[2-tr.3-30];

[5-tr.23-78];

[7-tr.23-29]

Chương 5. Các

nguyên tố nhóm

VII

2 0 1 0 Đ[2-tr.251-277];[4-

tr.99-152];[5-tr.237-

249];[7-tr.34-45, 289-

292]

Chương 6. Các

nguyên tố nhóm VI

2 0 1 0 Đ[2-tr.218-250];[3-

tr.86-120];[4-tr.159-

204];[7-tr.67-82]

Chương 7. Các

nguyên tố nhóm V

2 0 1 0 Đ[2-tr.161-217];[7-

tr.120-128]

Chương 8. Các

nguyên tố nhóm IV

2 0 0 0 Đ[2-tr.99-160];[7-

tr.164-174]

Chương 9. Các

nguyên tố nhóm III

2 0 0 0 Đ[2-tr.70-98];[7-

tr.195-203]

Chương 10. Các

nguyên tố nhóm II

1 0 1 0 Đ[2-tr.49-69];

[7-tr.215-221]

Chương 11. Các

nguyên tố nhóm I

1 0 1 0 Đ[2-tr.31-48];

[7-tr.235-240]

Chương 12. Các

nguyên tố nhóm

VIII

2 0 0 0 Đ[2-tr.278-285];[7-

tr.272-274]

5. Tài liệu tham khảo:

Page 119: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

119

1. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ (Tập 1), NXB Giáo Dục, 2000.

2. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ (Tập 2), NXB Giáo Dục, 2000.

3. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ (Tập 3), NXB Giáo Dục, 2000.

4. Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô cơ (Tập 1), NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội,

2006.

5. Nguyễn Đức Vận, Hóa học vô cơ (Tập 2), NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội,

2006.

6. N.X. Acmetop, Hóa vô cơ (Phần 1,2), NXB ĐH & THCN, 1977.

7. Nguyễn Đình Soa, Hóa học vô cơ, ĐHBK TP. HCM, 2005.

8. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hóa học vô cơ (Quyển 1,2), NXB Giáo Dục, 2007-

2008.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Bài tập Kiểm tra giữa kì Thi cuối kì

Trọng số 0,1 0,3 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 45 (33 lý thuyết , 12 bài tập)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Vật lý Đại cương 2 – Khoa Vật lý

Mã số học phần: 3130622

Dạy cho các ngành: Cử nhân sinh học (Tài nguyên môi trường-CTM)

1. Mô tả học phần:

Chương trình gồm hai phần chính, với tổng cộng 10 chương: Điện – Từ học

(6 chương) và Quang học (4 chương).

2. Điều kiện tiên quyết:

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước Học phần Toán học cao

cấp I và Toán học cao cấp II.

3. Mục tiêu của học phần:

a) Về kiến thức:

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về Điện – Từ học và Quang học, làm

cơ sở cho sinh viên tiếp thu các kiến thức chuyên ngành.

b) Về kỹ năng:

Page 120: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

120

- Sinh viên học xong học phần này có khả năng vận dụng kiến thức giải thích

một số hiện tượng tự nhiên có liên quan.

- Có khả năng giải quyết một số dạng bài tập về Điện - Từ học và Quang học.

c) Về thái độ:

- Sinh viên có hứng thú học tập đối với các môn học kế tiếp và các môn học

có liên quan.

- Sinh viên có ý thức tự học, tự cập nhật kiến thức mới.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần 1: ĐIỆN – TỪ HỌC (27 tiết = 20 LT và 7 BT)

CHƯƠNG 1: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN (6 tiết LT + 3 tiết BT)

1.1. Định luật Coulomb:

1.1.1. Điện tích điểm

1.1.2. Định luật Coulomb tổng quát

1.2. Điện trường:

1.2.1. Khái niệm điện trường

1.2.2. Vectơ cường độ điện trường

1.2.3. Vectơ cường độ điện trường của điện tích điểm

1.2.4. Nguyên lý chồng chất điện trường, lưỡng cực điện

1.3. Điện thông, định lý O – G (OXTROGRATXKI-GAUSS):

1.3.1. Đường sức điện trường

1.3.2. Vectơ cảm ứng điện (chỉ định nghĩa)

1.3.3. Điện thông

1.3.4. Định lý O- G (thừa nhận)

1.3.5. Ứng dụng của định lý O – G tính cường độ điện trường cho các trường hợp:

mặt cầu, mặt phẳng, 2 mặt song song vô hạn mang điện đều.

1.4. Điện thế:

1.4.1. Công của lực tĩnh điện

1.4.2. Thế năng của điện tích điểm và hệ nhiều điện tích điểm

1.4.3. Điện thế

1.4.4. Hiệu điện thế.

1.5. Mặt đẳng thế, hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế

1.5.1. Định nghĩa

1.5.2. Tính chất của mặt đẳng thế

1.5.3. Mối liên hệ giữa điện trường và điện thế

1.5.4. Ứng dụng.

CHƯƠNG 2: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI (2 tiết LT + 0 BT)

2.1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện

2.1.1. Điều kiện

2.1.2. Các tính chất (không chứng minh)

Page 121: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

121

2.2. Hiện tượng điện hưởng

2.2.1. Hiện tượng điện hưởng một phần

2.2.2. Điện hưởng toàn phần (không chứng minh định lý các phần tử tương ứng)

2.3. Điện dung và tụ điện (tự đọc)

2.4. Năng lượng điện trường

2.4.1. Năng lượng điện trường của hệ tích điểm, của vật dẫn mang điện của tụ điện

và của điện trường bất kỳ

2.5. Hiện tượng phân cực điện môi

2.5.1. Hiện tượng phân cực điện môi

2.5.2. Giải thích

2.6. Cường độ điện trường tổng hợp trong điện môi

2.6.1. Véc tơ phân cực điện môi

2.6.2. Liên hệ giữa véc tơ phân cực điện môi và mật độ của các điện tích liên kết điện

trường tổng hợp trong điện môi

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (tự đọc)

CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG (6 tiết LT và 2 tiết BT)

4.1. Tương tác từ, định luật Ampere

4.1.1. Tương tác từ

4.1.2. Định luật Ampere

4.2. Từ trường

4.2.1. Khái niệm từ trường

4.2.2. Vectơ cảm ứng từ

4.2.3. Vectơ cường độ từ trường

4.2.4. Nguyên lý chồng chất từ trường

4.2.5. Ứng dụng: Xác định vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ từ trường của một

số dòng điện đơn giản

4.3. Từ thông. Định lý O – G (OXTROGRATXKI-GAUSS) đối với từ trường

4.3.1. Đường cảm ứng từ - Từ thông

4.3.2. Tính chất xoáy từ trường. Định lý O – G đối với từ trường

4.4. Lưu số của véc tơ cường độ từ trường. Định lý dòng điện toàn phần

4.4.1. Lưu số của vectơ cường độ từ trường

4.4.2. Định lý toàn phần (phát biểu và ứng dụng)

4.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

4.5.1. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

4.5.2. Tác dụng giữa hai dòng điện thẳng

4.5.3. Khung dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường

4.5.4. Công của từ lực

4.6. Chuyển động của hạt điện trong từ trường

4.6.1. Lực Lorentz

4.6.2. Chuyển động của hạt điện trong từ trường đều (tự đọc)

Page 122: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

122

CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (3 tiết LT và 2 tiết BT)

5.1. Các định luật cơ bản về cảm ứng điện từ

5.1.1. Thí nghiệm, các kết luận của Faraday

5.1.2. Định luật Lenzt

5.1.3. Định luật cơ bản về hiện tượng cảm ứng điện từ

5.2. Hiện tượng tự cảm

5.2.1. Định nghĩa

5.2.2. Suất điện động tự cảm

5.2.3. Hệ số tự cảm

5.3. Năng lượng từ trường

5.3.1. Năng lượng từ trường của ống dây điện và từ trường bất kỳ

CHƯƠNG 6: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG (3 tiết LT)

6.1. Luận điểm MAXWELL 1

6.1.1. Dẫn tới luận điêm Maxwell 1

6.1.2. Phương trình Maxwell – Faraday (dạng phân tích và vi phân)

6.2. Luận điểm MAXWELL 2

6.2.1. Phát biểu luận điểm 2

6.2.2. Giả thuyết về dòng điện dịch

6.2.3. Phương trình Maxwell – Ampere (dạng tích phân và vi phân)

6.3. Điện từ trường

6.3.1. Điện từ trường

6.3.2. Hệ các phương trình Maxwell mô tả trường điện từ ở dạng dung tích phân và

vi phân

Phần 2: QUANG HỌC (18 tiết = 13 LT và 5 BT)

CHƯƠNG 7: GIAO THOA ÁNH SÁNG (5 tiết LT và 2 tiết BT)

7.1. Các cơ sở của quang song

7.1.1. Quang lộ

7.1.2. Định lý Malus

7.1.3. Thuyết điện từ ánh sáng

7.1.4. Hàm sóng phẳng đơn sắc

7.1.5. Nguyên lý chồng chất sóng

7.1.6. Cường độ sáng, nguyên lý Huygens – Fresnel

7.2. Giao thoa ánh sáng

7.2.1. Định nghĩa và điều kiện có giao thoa (công nhân)

7.2.2. Điều kiện cho cực đại, cực tiểu giao thoa

7.2.3. Giao thoa trong thí nghiệm Young, vị trí vân giao thoa, hình dạng vân giao

thoa, giao thoa với ánh sáng trắng.

7.3. Giao thoa gây bởi bản mỏng

7.3.1. Thí nghiệm Loyd

Page 123: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

123

7.3.2. Giao thoa gây bởi bản mỏng có bề dầy thay đổi, vân cùng độ dày, vân cơ bản

không khí hình nêm, vân tròn Newton

7.3.3. Giao thoa gây bởi bản mỏng có bề dày không đổi, vân cùng độ nghiêng

7.3.4. Ứng dụng giao thoa (tự đọc)

CHƯƠNG 8: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG (3 LT và 1 BT)

8.1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

8.1.1. Thí nghiệm

8.1.2. Định nghĩa hiện tường nhiễu xạ ánh sáng

8.2. Nhiễu xạ gây bởi các song phẳng

8.2.1. Nhiều xạ qua một khe hẹp

8.2.2. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp (Trình bày định tính để đi đến kết luận trên màn

quan sát chỉ thấy được các cực đại chính và điều kiện để có nhiễu xạ)

8.2.3. Cách tử nhiễu xạ

8.2.4. Nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể

CHƯƠNG 9: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG (2 tiết LT)

9.1. Ánh sáng tự nhiên

9.1.1. Ánh sáng tự nhiên

9.1.2. Ánh sáng phân cực, sự phân cực qua bản Tuamalin, định luật Malus

9.2. Sự phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ

9.3. Phân cực do lướng chiết (tự đọc)

CHƯƠNG 10: QUANG LƯỢNG TỬ (3 tiết LT và 2 tiết BT)

10.1. Bức xạ nhiệt

10.1.1. Những khái niệm mở đầu

10.1.2. Các đặc trưng cho bức xạ nhiệt

10.1.3. Định luật Kirchhoff

10.1.4. Vật đen tuyệt đối

10.2. Thuyết lượng tử Planck

10.2.1. Thuyết lượng tử Planck

10.2.2. Các định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối

10.3. Thuyết lượng tử ánh sáng

10.3.1. Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng

10.3.2. Khối lượng và động lượng của Photon

10.3.3. Định nghĩa và phát biểu 3 định luật quang điện

10.4. Hiệu ứng Compton

10.4.1. Hiệu ứng Compton

10.4.2. Giải thích (không giải các phương trình về bảo toàn năng lượng và động

lượng)

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Page 124: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

124

STT Tên chương Số

tiết

LT

Số

tiết

BT

Tài liệu học tập,

tham khảo cần thiết

1 CHƯƠNG 1: TRƯỜNG TĨNH

ĐIỆN

6 3 Vật lý đại cương

(T.2)

2 CHƯƠNG 2: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN

MÔI

2 0 (như trên)

3 CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN

KHÔNG ĐỔI

Sinh viên tự

đọc

(như trên)

4 CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG 6 2 (như trên)

5 CHƯƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN

TỪ

3 2 (như trên)

6 CHƯƠNG 6: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 3 0 (như trên)

7 CHƯƠNG 7: GIAO THOA ÁNH

SÁNG

5 2 Vật lý đại cương

(T.3)

8 CHƯƠNG 8: NHIỄU XẠ ÁNH

SÁNG

3 1 (như trên)

9 CHƯƠNG 9: PHÂN CỰC ÁNH

SÁNG

2 0 (như trên)

10 CHƯƠNG 10: QUANG LƯƠNG

TỬ

3 2 (như trên)

5. Tài liệu tham khảo:

1. Lương Duyên Bình, “Vật lý đại cương (Tập 2)”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

2. Lương Duyên Bình, “Vật lý đại cương (Tập 3)”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

3. Trương Thành, “Vật lý đại cương”, Tài liệu lưu hành nội bộ, Khoa Vật lý, Trường

Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Đánh giá chuyên cần: 10%

- Kiểm tra giữa kỳ: 30% . Hình thức: Tự luận

- Thi cuối kỳ: 60%. Hình thức: Tự luận

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 125: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

125

Tên học phần: HÓA HỮU CƠ

Số tín chỉ: 2

Bộ môn/Khoa phụ trách: Hóa hữu cơ/ Khoa Hóa học

Mã số học phần: 3141843

Dạy cho các ngành: Cử nhân khoa học của khoa Địa và khoa Sinh – Môi trường

1. Mô tả học phần

Hóa học hữu cơ là học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành cho các ngành

tự nhiên. Học phần này giới thiệu thành phần, cấu tạo, các tính chất và danh pháp của

các hợp chất hữu cơ.

2. Điều kiện tiên quyết: Không

3. Mục tiêu của học phần

Về kiến thức

- Giải thích được cấu tạo của các hợp chất hữu cơ theo các học thuyết.

- Biểu diễn được công thức cấu tạo, cách gọi tên theo danh pháp IUPAC, phân

biệt được đồng phân, đồng đẳng.

Page 126: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

126

- Các tính chất lí học, hoá học của các hợp chất hữu cơ qua các loại phản ứng.

- Các phương pháp chiết tách và tinh chế các hợp chất hữu cơ.

- Các phương pháp phân tích định tính và định lượng hợp chất hữu cơ.

- Các loại liên kết trong hợp chất hữu cơ.

Về kỹ năng:

- Giải các bài tập cở sở lý thuyết hóa hữu cơ.

- Có khả năng làm việc nhóm.

- Có khả năng trình bày được các báo cáo chuyên đề, tiểu luận.

Về thái độ:

- Hình thành tính tích cực tự học, tự nghiên cứu.

- Hình thành thái độ hợp tác khi làm việc tập tập thể.

Mục tiêu khác:

- Khả năng tự đánh giá

- Khả năng kiểm tra chương trình học

- Khả năng tóm lược những vấn đề cốt lõi của mỗi chương

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ

1.1. Cấu tạo và đặc điểm của cacbon

1.2. Liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ

1.3. Phân loại các hợp chất hữu cơ và phản ứng hữu cơ

1.4. Cơ chế phản ứng

1.5. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

1.6. Ảnh hưởng tương hỗ giữa các nguyên tử và nhóm nguyên tử trong phân tử hợp

chất hữu cơ

Chương 2. HIĐROCACBON

2.1. Hiđrocacbon no (ankan, xicloankan)

2.2. Hiđrocacbon không no (anken, ankađien, ankin)

2.3. Hiđrocacbon thơm

Chương 3. DẪN XUÂT CỦA HIĐROCACBON

3.1. Dẫn xuất halogen

3.2. Ancol và phenol

3.3. Hợp chất cacbonyl (andehit và xeton)

3.4. Axit cacboxylic

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo cần thiết

Page 127: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

127

1. Đại cương về hóa hữu

8 0 0 2 2 (Tr. 5-32; 45-50)

2. Hiđrocacbon 6 0 2 2 6 (Tr. 216-230; 266-

295; 344 – 362)

3 (Tr. 31-40; 43 –

71; 160-181)

3. Dẫn xuất của

hiđrocacbon

6 0 2 2 6 (Tr. 240-255)

4 (Tr. 208-237; 276-

293)

5. Tài liệu tham khảo

1. Cơ sở hóa học hữu cơ, Đào Hùng Cường, Nxb Đà Nẵng, 2007.

2. Bài tập hóa học hữu cơ, Ngô Thị Thuận, Nxb Khoc học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

3. Hiđrocacbon, Đào Hùng Cường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2009 từ trang 31 –

40

4. Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, Nxb

Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà nội 1998.

5. Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ, Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu, Nxb Đại học

sư phạm, 2007.

6. Hóa học hữu cơ (Tập 1,2,3), Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Nxb Giáo dục, 2007.

7. Danh pháp hợp chất hữu cơ, Trần Quốc Sơn, Trần Thi Tửu, Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 2007.

8. Hóa học hữu cơ, Hoàng Trọng Yêm, Nxb Khoc học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

9. Bài tập hóa học hữu cơ, Chu Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hữu Tính, Nxb Hàn

Thuyên, TP Hồ Chí Minh, 2005.

10. John D. Roberts, Marjrie C. Caserio, Modern organic chemistry, 2004.

11. Francis A Carey, Organic chemistry, Mc-Graw Hill Companies, 2001.

12. R. Morrison and R. Boyd, Organic chemistry, Prentice-Hall International (UK)

Limited, London, 2001.

13. Neil Isaacs, Physical organic chemistry, Longman Scientific Technical, 2005.

14. William, S. Mith, Introduction to Theoretical organic chemistry and Molecular

Modeling, VCH Publisher, Inc, 1999.

15. Peter Sykes, A Primer to mechanism in organic chemistry, Longman Scientific

Technical, 2005.

6. Phương pháp đánh giá học phần

Hình thức Tính chất của nội

dung kiểm tra Mục đích kiểm tra

Trọng

số

Kiểm tra định kì

(tuần 4 và tuần 12)

Kĩ năng tiếp thu bài của

sinh viên

15%

Page 128: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

128

Bài tập nhóm Kĩ năng hợp tác, thuyết

trình, kĩ năng lãnh đạo, kĩ

năng phân công công việc.

5%

Bài kiểm tra giữa kì

(Tuần 8)

Đánh giá lượng kiến thức

trong thời gian ngắn, sự tự

học, sự vận dụng kiến thức

20%

Bài thi hết môn

(Tuần 16)

Đánh giá tổng thể môn học,

từ đó đánh giá năng lực của

sinh viên đối với môn học

60%

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÁT TRIỂN

Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết + 15 tiết thực hành)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Bộ môn SHTN và PPGD, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3153023

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần

Học phần này trình bày cấu tạo và chức năng từng phần trong cấu trúc tế bào

sống và các quá trình sống cơ bản trong tế bào sống như: Sự vận chuyển các chất qua

màng, Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào, Sự sinh trưởng và sinh sản

của tế bào và một số ứng dụng cơ bản của công nghệ tế bào hiện đại. Ngoài ra, học

phần còn trang bị các kiến thức cơ bản về sinh học phát triển của giới thực vật và

động vật.

2. Điều kiện tiên quyết

Không cần điều kiện tiên quyết

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

- Mô tả được cấu tạo tế bào sống.

- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các thành phần

trong tế bào sống.

Page 129: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

129

- Hiểu được qui trình phát triển cơ thể

3.2. Kĩ năng

- Có các kĩ năng cần thiết để thực hiện và thiết kế thí nghiệm

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi

- Rèn luyện kĩ năng phân t ích và mô tả thí nghiệm

3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học

- Nhận thức được định hướng nghề nghiệp và yêu thích môn học

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. Đại cương về cấu trúc và chức năng của tế bào

1.1 Đại cương về tế bào

1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn tế bào học

1.2.1. Đối tượng

1.2.2. Nhiệm vụ của môn tế bào học

1.3. Các phương pháp nghiên cứu tế bào

1.3.1. Phương pháp hiển vi quang học

1.3.2. Phương pháp tăng ảnh ảo

1.3.3. Phương pháp hoá học tế bào

1.3.4. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào

1.3.5.Phương pháp vi phẫu thuật và lai tế bào

1.4. Thành phần hoá học của tế bào

1.4.1. Nước

1.4.2. Muối khoảng và ion

1.4.3. Các đại phân tử sinh học

Chương 2. Tế bào nhân sơ

2.1. Hình dạng kích thước

2.2. Cấu tạo tế bào nhân sơ

2. 2.1. Màng tế bào nhân sơ

2. 2.2. Tế bào chất

2. 2.3. Các cấu tạo khác ở tế bào vi khuẩn

2.2.4. Sinh sản của tế baò vi khuẩn

Chương 3. Tế báo nhân chuẩn

3.1. Hình dạng và kích thước tế bào nhân chuẩn

3.2. Cấu tạo tế bào nhân chuẩn

3.2.1. Màng sinh chất

3.2.2. Tế bào chất

3.2.3. Các bào quan

3.2.4. Nhân tế bào

Chương 4. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào

Page 130: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

130

4.1. Các khái niệm cơ bản

4.2. Sự vận chuyển các chất trực tiếp qua màng sinh chất

4.3. Các con đường vận chuyển thụ động

4.4. Các con đường vận chuyển chủ động

4.5. Hiện tượng xuất nhập bào

Chương 5 Sự sinh trưởng sinh sản và biệt hoá của tế bào

5.1. Chu kì sống của tế bào

5.2. Phân bào

5.2.1. Trực phân

5.2.2. Nội trực phân

5.2.3. Phân bào nguyên nhiễm

5.2.4. Phân bào giảm nhiễm

5.3. Sự biệt hoá của tế bào

5.3.1. Sự thụ tinh

5.3.2. Sự cắt phôi, tạo phôi vị

5.3.3. Sự biệt hoá của tế báo

5.4. Các loại quần thể tế bào

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1. Đại cương về cấu

trúc và chức năng của tế bào

2 [1],[2],[3]

Chương 2. Tế bào nhân sơ 5 [1],[2],[3]

Chương 3. Tế báo nhân

chuẩn

10 [1],[2],[3]

Chương 4. Sự vận chuyển

các chất qua màng tế bào

5 [1],[2],[3]

Chương 5. Sự sinh trưởng

sinh sản và biệt hoá của tế

bào

8 [1],[2],[3]

Kính hiển vi 3 [1],[2],[3]

Cách làm tiêu bản hiển vi 3 [1],[2],[3]

Quan sát tế bào sinh vật

nhân sơ

3 [1],[2],[3]

Quan sát tế bào động vật đơn

bào

3 [1],[2],[3]

Quan sát tế bào thực vật 3 [1],[2],[3]

Page 131: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

131

Quan sát tế bào động vật 3 [1],[2],[3]

Tìm hiểu sự đa dạng về hình

dạng nhân tế bào bạch cầu ở

người

3 [1],[2],[3]

Sự vận chuyển các chất qua

màng tế bào thực vật

3 [1],[2],[3]

Sự vận chuyển các chất qua

màng tế bào động vật

3 [1],[2],[3]

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo trình chính

Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu,( 2000 ), Tế Bào Học, NXb ĐHQG Hà Nôị

Sách tài liệu tham khảo khác

1. Hoàng Đức Cự, (1997), Sinh học đại cương, NXBĐHQG Hà Nội

2. Phạm Văn Địch_ Nguyễn Văn ngọc_ Đỗ Kính, (1984), Tế bào mô học phôi

thai học, NXBY học

3. Lê Dụ,(1997), Sinh học tế bào, NXBGD

4. Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu, (2000), Tế bào học, NXBĐHQG Hà Nội

5. Phạm Thành Hổ,(2000), Di truyền học, NXBGD

6. Phạm Thành Hổ, (1999), Sinh học đại cương, NXBĐHKHTN.TP_ HCM

7. Đỗ Ngọc Liên, Lê Ngọc Tú, Đặng Thị Thu, (2002), Tế bào và các quá trình

sinh học

8. Ngô Giang Liên, (1993), Thực tập tế bào học. NXBKHvàKT

9. Thái Duy Ninh, (2003), Tế bào học, NXBĐHSP Hà Nội

10. Khuất Hữu Thành, (2003), Cơ sở di truuyền phân tử kỹ thuật gen, NXBKHvà

KT

11. Lê Đức Trình, (2001), Sinh học phân tử của tế bào, NXBKH và KT

12. WD. Phillíp and TJ. Chiltơ, (199), Sinh học tập I, NXBGD

13. Swenson, (1980), Tế Bào, Tài liệu tiếng Nga, NXB Mỉ “ Moskva”

14. Ustinnova, Atabecova, (1987), Tế bào thực vật, Tài liệu tiếng Nga Moskva

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Kết quả bào cáo 10 bài thực hành : 0.2

- Thi giữa kì (trắc nghiệm): 0.2

- Thi kết thúc học phần (trắc nghiệm): 0.6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 132: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

132

Tên học phần: DI TRUYỀN HỌC

Số tín chỉ: 4 (03 lý thuyết + 1 thực hành)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn SHTN và PPGD, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3153033

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học, Cử nhân Công nghệ Sinh học

1. Mô tả học phần

- Các kiến thức thuộc lĩnh vực Di truyền học có vai trò đặc biệt quan trọng đối

với sinh viên ngành Sư phạm Sinh học, như sợi chỉ đỏ xuyên suốt các cấp độ tổ chức

sống và có mối liên hệ mật thiết đối với lĩnh vực Tiến hóa. Ngoài ra, Di truyên học

là một lĩnh vực quan trọng trong chương trình Sinh học phổ thông, là kiến thức chiếm

vị trí đặc biệt quan trọng trong các kì thi tuyển sinh Đại học. Môn Di truyền học giúp

Sinh viên trang bị các kiến thức cơ bản, hiện đại về cơ sở vật chất di truyền và cơ chế

di truyền; Các quy luật di truyền cơ bản; Qua đó, sinh viên hiểu được việc ứng dụng

kiến thức vào thực tiễn để có thể chủ động điều khiển sự di truyền của vật nuôi cây

trồng theo hướng có lợi cho con người; Phân loại các dạng biến dị, đột biến, nguyên

nhân và cơ chế phát sinh biến dị, các phương pháp sữa chữa lỗi sai trên ADN, các

biện pháp khắc phục cũng như ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống;

Các đặc điểm, phương pháp nghiên cứu di truyền học người, các bệnh di truyền ở

người, các biện pháp xử lí, khắc phục nhằm hạn chế sự xuất hiện và di truyền bệnh ở

người; Những kiến thức cơ bản về công nghệ ADN tái tổ hợp.

- Thực hành Di truyền học có vai trò quan trọng cho sinh viên trong việc liên

hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn. Tạo điều kiện giúp sinh viên giải thích kiến thức

Page 133: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

133

lí thuyết thông qua kết quả thực hành thí nghiệm. Qua học phần này, sinh viện được

làm các thí nghiệm về nguyên phân, giảm phân…, quan sát các tiêu bản đột biến;

thực hành công tác lai tạo giống.

2. Điều kiện tiên quyết

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

+ Tế bào học

+ Thực vật học

+ Động vật học

+ Hóa sinh học.

- Các học phần tiên quyết sinh viên phải tích lũy trước khi học học phần này

và đạt từ D trở lên: Tế bào học, hoá sinh học.

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Kiến thức

Qua học phần này, Sinh viên:

- Hiểu được những kiến thức cơ bản, hiện đại và hệ thống di truyền học lí

thuyết và thực nghiệm, qua đó giải thích được cơ sở khoa học của các quá trình sống,

phát triển và tiến hóa của giới sinh vật, hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.

- Hiểu được bản chất di truyền của sự sinh sản, sự tiến hóa của động, thực vật

và vi sinh vật. Biết được những kết quả trong nghiên cứu DTH người, các thành tựu

trong công tác giống vật nuôi cây trồng... gắn liền với các thành tựu của DTH.

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Rèn luyện các kỹ năng liên quan đến thuyết trình trong quá trình học tập, tạo

tiền đề cho việc thực hành dạy học.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích phương tiện trực quan, mẫu vật

thật…tạo nền tảng cho việc thực hành thí nghiệm.

- Rèn luyện kỹ năng vận dung lý thuyết trong việc giải các bài tập liên quan.

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm thí nghiệm.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích kết quả thực hành thí nghiệm.

- Biết cách lai tạo giống.

- Biết cách ứng dụng toán sác xuất thống kê trong việc xử lý số liệu.

3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học.

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng di truyền, vận dụng kiến thức di truyền trong

việc thực hiện đúng qui tắc chọn tạo giống, tư vấn di truyền y học, di truyền người,

pháp luật nhà nước…

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

A. Lí thuyết

Page 134: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

134

Mở đầu. Di truyền học – Trung tâm của Sinh học

1. Di truyền học là gì?

2 Lược sử phát triển của di truyền học

3. Ba nhánh nghiên cứu chính của di truyền học

4. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học

5. Các nguyên tắc nghiên cứu di truyền học

Chương 1. Vật chất di truyền

1.1. Các tiêu chuẩn của vật liệu di truyền

1.2. Axit nucleic

1.3. Nhiễm sắc thể và sự phân bào

Chương 2. Gen và quá trình sinh tổng hợp protein

2.1. Sự phát triển của khái niệm gen

2.2. Cấu trúc và chức năng của protein

2.3. Mã di truyền

2.4. Quá trình phiên mã - tổng hợp ARN (Transcription)

2.5. Quá trình dịch mã – Sinh tổng hợp protein (translation)

Chương 3. Điều hoà biểu hiện của gen

3.1. Điều hoà sự biểu hiện gen ở Prokaryote

3.2. Điều hoà biểu hiện gen ở Eukaryote

Chương 4. Khái niệm và phân loại biến dị, đột biến

4.1. Khái niệm và phân loại biến dị

4.2. Khái niệm và phân loại đột biến

4.3. Tác nhân gây đột biến

4.4. Đột biến gen

4.5. Đột biến Nhiễm sắc thể

4.6. Thường biến

Chương 5. Cơ sở của di truyền học Mendel

5.1. Tiểu sử của Mendel

5.2. Đối tượng và phương pháp thí nghiệm của Mendel

5.3. Lai một tính và quy luật phân ly

5.4. Lai hai tính và quy luật phân ly độc lập

5.5. Sự di truyền Mendel ở người

5.6. Mở rộng di truyền học Mendel

Chương 6. Di truyền Nhiễm sắc thể

6.1. Tiểu sử T.H.Morgan, đối tượng nghiên cứu và thuyết di truyền nhiễm sắc thể

6.2. Sự xác định giới tính

6.3. Sự di truyền liên kết với giới tính

6.4. Liên kết và tái tổ hợp các gen trên một nhiễm sắc thể

6.5. Trao đổi chéo và lập bản đồ di truyền

Chương 7. Di truyền ngoài nhân

Page 135: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

135

7.1. Sự di truyền các gen lạp thể và ty thể

7.2. Lập bản đồ gen ở ty thể và lạp thể

7.3. Sơ lược về di truyền học phân tử các bào quan

Chương 8. Di truyền học chọn giống

8.1. Khái niệm

8.2. Biến dị là nguyên liệu để chọn lọc

8.3. Các phương pháp lai

8.4. Các phương pháp chọn lọc

8.5. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam và trên thế giới

Chương 9. Công nghệ ADN tái tổ hợp

9.1. Enzyme cắt giới hạn và vector

9.2. Tạo dòng ADN tái tổ hợp

9.3. Ứng dụng của công nghệ ADN tái tổ hợp

Chương 10. Di truyền học quần thể

10.1 Các khái niệm cơ bản trong di truyền học quần thể

10.2. Định luật Hardy-Weinberg và trạng thái cân bằng quần thể

10.3. Nội phối

10.4. Các nhân tố tác động lên thành phần di truyền của quần thể

Chương 11. Di truyền học người

11.1. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học Người.

11.2. Bệnh di truyền (Bệnh do đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể)

11.3. Di truyền học ung thư

11.4. Di truyền học HIV

11.5. Di truyền học chỉ số thông minh

11.6. Di truyền học nếp vân tay

Ôn tập

B. Thực hành

Bài 1: Nghiên cứu NST khổng lồ của tuyến nước bọt ruồi dấm

Bài 2: Diễn biến của NST qua các kì của nguyên nhân

Bài 3: Diễn biến của NST qua các kì của giảm phân

Bài 4: Đặc điểm sinh học và biến dị hình thái của ruồi dấm

Bài 5: Đột biến cấu trúc và ĐB số lượng NST

Bài 6, 7: Phân tích kiểu nhân của một số loài trong chi Hành (Công thức nhân,

thiết lập karyogram và idiogram)

Bài 8: Kiểm tra chất lượng tế bào sinh dục

Bài 9: Phương pháp lai hữu tính ở một số sinh vật

Bài 10: Ứng dụng thống kê Sinh học để nghiên cứu các tính trạng số lượng

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Page 136: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

136

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Mở đầu: Di truyền học –

Trung tâm của Sinh học

1 [1],[2],[3][4][5]

Chương 1: Vật chất di

truyền

4 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 2: Gen và quá trình

sinh tổng hợp protein

3 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 3: Điều hoà biểu

hiện của gen

2 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 4: Khái niệm và

phân loại biến dị, đột biến

4 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 5: Cơ sở của di

truyền học Mendel

3 [4][5]

Chương 6: Di truyền Nhiễm

sắc thể

3 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 7: Di truyền ngoài

nhân

1 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 8: Di truyền học

chọn giống

3 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 9: Công nghệ ADN

tái tổ hợp

2 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 10 : Di truyền học

quần thể

3 [1],[2],[3] [4][5]

Chương 11: Di truyền học

người

1 [1],[2],[3] [4][5]

Nghiên cứu NST khổng lồ

của tuyến nước bọt ruồi dấm

3 [1],[2],[3] [4][5]

Diễn biến của NST qua các

kì của nguyên nhân

3 [1],[2],[3] [4][5]

Diễn biến của NST qua các

kì của giảm phân

3 [1],[2],[3] [4][5]

Đặc điểm sinh học và biến dị

hình thái của ruồi dấm

3 [1],[2],[3] [4][5]

Page 137: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

137

Đột biến cấu trúc và ĐB số

lượng NST

3 [1],[2],[3] [4][5]

Phân tích kiểu nhân của một

số loài trong chi Hành (Công

thức nhân, thiết lập

karyogram và idiogram)

3 [1],[2],[3] [4][5]

Kiểm tra chất lượng tế bào

sinh dục

3 [1],[2],[3] [4][5]

Phương pháp lai hữu tính ở

một số sinh vật

3 [1],[2],[3] [4][5]

Ứng dụng thống kê Sinh học

để nghiên cứu các tính trạng

số lượng

3 [1],[2],[3] [4][5]

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

+ Hoàng Trọng Phán, 2005, Di truyền học, NXB Đà Nẵng.

+ Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh,1999, Di truyền

học tập 1+2, NXB Giáo dục.

+ Bài giảng do giáo viên biên soạn.

- Sách tham khảo:

* Tiếng Việt:

+ Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung, 1997, Bài tập di

truyền, NXB GD, Hà Nội.

+ Hồ Huỳnh Thùy Dương, 2002, Sinh học phân tử, NXB GD, Hà Nội.

+ Phạm Thành Hổ, 2001, Di truyền học, NXB Giáo dục.

+ Lê Đình Lương, 2001, Nguyên lý và kỹ Thuật Di truyền, NXB KH&KT.

+ Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân, 1997, Cơ sở di truyền học, NXB GD,

Hà Nội.

+ Chu Văn Mẫn, Nguyễn Trần Chiến, Trịnh Đình Đạt, 1999, Di truyền học

Người. NXB KH&KT, Hà Nội.

+ Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, 1999, Giáo trình Di truyền học Người,

NXB KH&KT, Hà Nội.

+ Lê Đình Trung, 1996. 100 câu hỏi chọn lọc và trả lời về biến dị - di

truyền. NXB GD.

* Tài liệu tiếng Anh:

Page 138: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

138

+ Jan Lindsten, Ulf Pettersson, 1991; Etiology of Human Disease at the

DNA level, Nobel symposium 80, Raven press, New York.

+ William R.Wellnitz, Genetics-Problem solving guide, Wm.C.Brown

Publishers, Dubuque, lowa-Melbourne, Australia-Oxford, England

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: ĐỘNG VẬT HỌC

Số tín chỉ: 4 TC lý thuyết

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3153043

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần

Học phần trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức về cấu tạo giải phẩu, đặc

điểm sinh học, phân loại học, sinh thái học của động vật, sự thống nhất giữa cấu tạo

và chức phận, sự thích nghi với điều kiện sống của các nhóm động vật.

2. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên đã hoàn thành học phần Thực vật học.

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Kiến thức

- Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở về hình thái giải phẩu, sinh học và

sinh thái học và phân loại các nhóm động vật. Cung cấp một số thông tin về công tác

bảo tồn các loài động vật của Việt Nam.

- Hiểu biết một cách khái quát về nguồn gốc tiến hóa của một số ngành phổ

biến trong giới động vật,

3.2. Kỹ năng

- Có khả năng khai thác nội dung bài học, liên hệ để giải quyết các vấn đề

trong thực tế cuộc sống.

- Có khả năng tổ chức công việc, lập kế hoạch, làm việc nhóm, thuyết trình và

giải quyết vấn đề.

- Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin và học

tập suốt đời.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

Page 139: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

139

4.1. Nội dung cụ thể

Phần I. Động vật không xương sống

Chương 1. Khái quát về giới động vật

1.1. Vị trí của giới động vật trong sinh giới

1.2. Một số khái niệm cơ bản trong phân loại động vật

1.3. Một số nguyên tắc cơ bản trong luật danh pháp quốc tế

1.4. Hệ thống phân loại động vật

Chương 2. Các ngành động vật nguyên sinh (Protozoa)

2.1. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

2.2. Hệ thống phân loại động vật nguyên sinh

2.3. Quan hệ phát sinh của các nhóm động vật

nguyên sinh

Chương 3. Ngành Thân lỗ (Porifera)

3.1.Cấu trúc chung và hoạt động sống

3.2. Sinh sản và phát triển

3.3. Phân loại Nguồn gốc tiến hóa

Chương 4. Ngành Ruột khoang (Coelenterata)

4.1. Đặc điểm chung

4.2. Hệ thống phân loại

4.3. Nguồn gốc tiến hóa

Chương 5. Ngành giun dẹp (Plathelminthes)

5.1. Đặc điểm chung

5.2. Hệ thống phân loại

5.3. Giun dẹp kí sinh và cách phòng trị

5.4. Nguồn gốc tiến hóa

Chương 6. Ngành giun tròn (Nematoda) và các ngành động vật có thể xoang

giả (Pseudocoelum)

6.1. Đặc điểm chung của ngành giun tròn

6.2. Hệ thống các động vật có thể xoang giả

6.3. Giun tròn ký sinh và cách phòng trị

6.4. Quan hệ phát sinh của các ngành động vật có thể xoang giả

Chương 7. Ngành Thân mềm (Mollusca)

7.1. Đặc điểm chung

7.2. Hệ thống phân loại

7.3. Giá trị thực tiễn

7.4. Nguồn gốc tiến hóa

Chương 8. Ngành Giun đốt (Annelida)

8.1. Sơ đồ cấu tạo cơ thể

8.2. Hệ thống phân loại

8.3. Nguồn gốc tiến hóa

Page 140: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

140

Chương 9. Ngành Chân khớp (Arthropoda)

9.1. Đặc điểm chung

9.2. Hệ thống phân loại

9.3. Giá trị thực tiễn

9.4. Nguồn gốc tiến hóa

Chương 10. Ngành Da gai (Echinodermata)

10.1. Đặc điểm chung

10.2. Hệ thống phân loại

10.3. Giá trị thực tiễn

10.4. Nguồn gốc tiến hóa

Phần II. Động vật có xương sống

Mở đầu:

1. Động vật học là gì?

2. Sự đa dạng của động vật.

3. Động vật miệng thứ sinh

Chương 1. Ngành nửa dây sống (Hemichordata)

1.1 Đặc điểm chung

1.2 Đại diện ngành Nửa dây sống: Sun dải

1.3 Phân loại ngành Nửa dây sống

1.4 Sự thích nghi của ngành Nửa dây sống

1.5 Mối quan hệ giữa ngành Nửa dây sống, Da gai, Dây sống

Chương 2. Ngành dây sống (Chordata) (2 tiết)

2.1 Ngành dây sống (Chordata)

2.1.1 Đặc điểm

2.1.2 Hệ thống phân loại ngành Dây sống

2.2 Phân ngành có bao (Tunicata)

2.2.1 Đặc điểm chung

2.2.2 Hải tiêu (Ascidia)

2.2.3 Âu trùng và biến thái

2.2.4 Sự đa dạng phân ngành có bao

2.3 Phân ngành đầu sống (Cephalochordata)

2.3.1 Đặc điểm chung

2.3.2 Cá lưỡng tiêm (Branchiostoma belcheri)

2.3.3 Sự phát triển phôi, ấu trùng và sự biến thái

2.3.4 Sự đa dạng của Phân ngành đầu sống

2.4 Phân ngành có xương sống (Vertebrata)

2.4.1 Những đặc điểm cấu tạo thích nghi, tiến hóa của động vật có xương sống

2.4.2 Hệ thống phân loại và tiến hóa

Chương 3. Lớp Cá Miệng tròn ( Cyclostomata)

3.1 Đặc điểm chung

Page 141: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

141

3.2 Đại diện lớp Cá Miệng tròn: Cá Bám đá (Lampetra)

3.2.1 Hình dạng

3.2.2 Vỏ da

3.2.3 Bộ xương

3.2.4 Hệ cơ

3.2.5 Hệ thần kinh

3.2.6 Giác quan

3.2.7 Cơ quan tiêu hóa

3.2.8 Cơ quan hô hấp

3.2.9 Hệ tuần hoàn

3.2.10 Cơ quan bài tiết

3.2.11 Cơ quan sinh dục

3.2.12 Phát triển phôi

3.2.13 Đời sống

3.3 Sự đang dạng của lớp Cá Miệng tròn

3.4 Nguồn gốc và hướng tiến hóa của lớp Cá Miệng tròn

Chương 4. Lớp Cá sụn (Chondrichthyes)

4.1 Đặc điểm chung

4.2 Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái

4.2.1 Hình dạng

4.2.2 Vỏ da

4.2.3 Bộ xương

4.2.4 Hệ thần kinh

4.2.5 Giác quan

4.2.6 Cơ quan tiêu hóa

4.2.7 Cơ quan hô hấp

4.2.8 Hệ tuần hoàn

4.2.9 Cơ quan niệu sinh dục

4.2.10 Phát triển phôi

4.3 Sự đa dạng của lớp Cá sụn

4.3.1 Lớp phụ cá mang tấm (Elasmobranchii)

4.3.2 Lớp phụ cá toàn đầu (Holocephali)

4.4 Nguồn gốc và hướng tiến hóa của lớp Cá sụn

Chương 5. Lớp Cá xương (Osteichthyes)

5.1 Đặc điểm chung

5.2 Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái

5.2.1 Hình dạng

5.2.2 Vỏ da

5.2.3 Bộ xương

5.2.4 Hệ cơ

Page 142: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

142

5.2.5 Hệ thần kinh

5.2.6 Giác quan

5.2.7 Hệ tiêu hóa

5.2.8 Cơ quan hô hấp và bong bóng

5.2.9 Hệ tuần hoàn

5.2.10 Hệ bài tiết

5.2.11 Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển

5.3 Sự đa dạng của lớp Cá xương

5.4 Nguồn gốc và hướng tiến hóa của lớp Cá xương

5.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái cá

5.5.1 Môi trường sống và sự điều hòa áp suất thẩm thấu của cá

5.5.2 Phân chia cá ra các nhóm sinh thái

5.5.3 Thức ăn và tập tính kiếm mồi

5.5.4 Sự sinh sản

5.5.5 Tự vệ

5.5.6 Sự di cư

5.6 Tầm quan trọng và ý nghĩa kinh tế của các lớp cá

Chương 6. Lớp Lưỡng cư (Amphibia)

6.1 Đặc điểm chung

6.2 Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái

6.2.1 Hình dạng cơ thể

6.2.2 Vỏ da

6.2.3 Bộ xương

6.2.4 Hệ cơ

6.2.5 Hệ thần kinh

6.2.6 Giác quan

6.2.7 Hệ tiêu hóa

6.2.8 Cơ quan hô hấp và bong bóng

6.2.9 Hệ tuần hoàn

6.2.10 Hệ bài tiết

6.2.11 Hệ sinh dục

6.2.12 Sự giao phối, sự phát triển phôi và quá trình biến thái

6.3 Sự đa dạng của Lớp Lưỡng cư

6.4 Nguồn gốc và hướng tiến hoá của lớp Lưỡng cư

6.5 Một số đặc điểm sinh thái học của Lưỡng cư

6.5.1 Điều kiện sống và sự phân bố

6.5.2 Các nhóm sinh thái theo nơi ở

6.5.3 Hoạt động ngày và mùa

6.5.4 Thức ăn

6.5.5 Sinh sản

Page 143: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

143

6.6 Tầm quan trọng của lớp Lưỡng cư

Chương 7. Lớp Bò sát (Reptilia)

7.1 Đặc điểm chung

7.2 Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái

7.2.1 Hình dạng cơ thể

7.2.2 Vỏ da

7.2.3 Bộ xương

7.2.4 Hệ cơ

7.2.5 Hệ thần kinh

7.2.6 Giác quan

7.2.7 Hệ tiêu hóa

7.2.8 Hệ hô hấp

7.2.9 Hệ tuần hoàn

7.2.10 Hệ bài tiết

7.2.11 Hệ sinh dục

7.2.12 Trứng và sự phát triển phôi

7.3 Sự đa dạng của lớp Bò sát

7.4 Nguồn gốc và hướng tiến hóa của lớp Bò sát

7.5 Một số đặc điểm sinh thái học của Bò sát

7.5.1 Điều kiện sống và sự phân bố

7.5.2 Các nhóm sinh thái theo nơi ở

7.5.3 Hoạt động ngày và mùa

7.5.4 Thức ăn

7.5.5 Sinh sản

7.6 Tầm quan trọng của lớp Bò sát

Chương 8. Lớp Chim (Aves)

8.1 Đặc điểm chung

8.2 Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái

8.2.1 Hình dạng cơ thể

8.2.2 Vỏ da

8.2.3 Bộ xương

8.2.4 Hệ cơ

8.2.5 Hệ thần kinh

8.2.6 Giác quan

8.2.7 Hệ tiêu hóa

8.2.8 Hệ hô hấp

8.2.9 Hệ tuần hoàn

8.2.10 Hệ bài tiết

8.2.11 Hệ sinh dục

8.3 Sự đa dạng của lớp Chim

Page 144: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

144

8.4 Nguồn gốc và hướng tiến hóa của lớp Chim

8.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học Chim

8.6 Tầm quan trọng của lớp Chim

Chương 9. Lớp Thú (Mammalia)

9.1 Đặc điểm chung

9.2 Cấu tạo, chức năng và thích nghi sinh thái

9.2.1 Hình dạng cơ thể

9.2.2 Vỏ da

9.2.3 Bộ xương

9.2.4 Hệ cơ

9.2.5 Hệ thần kinh

9.2.6 Giác quan

9.2.7 Hệ tiêu hóa

9.2.8 Hệ hô hấp

9.2.9 Hệ tuần hoàn

9.2.10 Hệ bài tiết

9.2.11 Hệ sinh dục

9.3. Sự đa dạng của lớp Thú

9.4 Nguồn gốc và hướng tiến hoá của lớp Thú

9.5 Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học Thú

9.6 Tầm quan trọng của lớp Thú

Chương 10. Tổng kết

Tóm tắt sự phát triển và tiến hóa của Động vật

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham

khảo khi cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

PHẦN I: Động vật

không xương sống

26 +Tài liệu [1]: chương mở

đầu (trang 3 đến trang 10).

+Tra cứu nội dung về

nguyên tắc danh pháp

quốc tế, sơ đồ phát sinh

chủng loại của sinh giới

Chương 1: Khái

quát về giới động

vật

1 +Tài liệu [2]: chương 2 từ

trang 31 đến trang 55.

+Ôn lại nội dung chương

1 +Tra cứu nội dung về

Page 145: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

145

bệnh sốt rét, bệnh ngủ

Châu Phi.

Chương 2: Các

ngành động vật

nguyên sinh

(Protozoa)

4 +Tài liệu [1]: chương 4 từ

trang 60 đến trang 67

+Xem lại nội dung chương

2

Chương 3: Ngành

Thân lỗ (Porifera)

2 +Tài liệu [1]: chương 5 từ

trang 68 đến trang 99

+Xem lại nội dung chương

3 +Tra cứu nội dung về hệ

sinh thái rạn san hô

Chương 4: Ngành

Ruột khoang

(Coelenterata)

2 1 +Tài liệu [1]: chương 7 từ

trang 105 đến trang 127

+Xem lại nội dung chương

4 +Tra cứu nội dung về

một số loài giun dẹp kí

sinh gây bệnh cho người

và cách phòng trị

Chương 5: Ngành

giun dẹp

(Plathelminthes)

2 +Tài liệu [1]: chương 9 từ

trang 136 đến trang 166

+Xem lại nội dung chương

5 +Tra cứu nội dung về

một số loài giun tròn kí

sinh gây bệnh cho người

và cách phòng trị

Chương 6: Ngành

giun tròn

(Nematoda) và các

ngành động vật có

thể xoang giả

(Pseudocoelum)

2 +Tài liệu [1]: chương 10

từ trang 170 đến trang 208

+Xem lại nội dung chương

6 +Tra cứu nội dung về

giá trị thực tiễn của thân

mềm

Chương 7: Ngành

Thân mềm

(Mollusca) 2

+Tài liệu [1]: chương 10 từ

trang 170 đến trang 208

+Xem lại nội dung chương

6 +Tra cứu nội dung về giá

trị thực tiễn của thân mềm

Chương 8: Ngành

Giun đốt (Annelida)

2 +Tài liệu [1]: chương 11

từ trang 212 đến trang 242

Page 146: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

146

Chương 9: Ngành

Chân khớp

(Arthropoda)

3 2 +Tài liệu [1]: chương 13

từ trang 248 đến trang 318

+Xem lại nội dung chương

8 +Tra cứu nội dung về

giá trị thực tiễn ngành

chân khớp

Chương 10: Ngành

Da gai

(Echinodermata)

2 2 +Tài liệu [1]: chương 16

từ trang 326 đến trang 344

+Xem lại nội dung chương

9

+Tra cứu nội dung về

nguồn lợi da gai ở Việt

Nam

+ Đọc thêm tài liệu [2, 3],

tổng kết để chuẩn bị thi.

PHẦN 2: Động vật

có xương sống

Mở đầu

Chương 1: Ngành

nửa sống

Tài liệu [3]: Chương.. từ

trang đến trang.

Chương 2: Ngành

dây sống

(Chordata)

2 Tài liệu [3]:

Đọc kỹ phần Phân ngành

động có xương sống.

Chương 3: Lớp Cá

Miệng tròn

(Cyclostomata)

1 Tài liệu [3] : Chương.. từ

trang đến trang.

Chương 4: Lớp Cá

sụn

(Chondrichthyes)

2 Tài liệu [3]: Chương.. từ

trang đến trang.

Chương 5: Lớp Cá

xương

(Osteichthyes)

2 1 Tài liệu [3]: Chương.. từ

trang đến trang.

Tra cứu tài liệu [7] để tìm

các loài nằm trong sách đỏ

VN

Chương 6: Lớp

Lưỡng cư

(Amphibia)

3 Tài liệu [3]

Page 147: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

147

Tra cứu tài liệu [7] để tìm

các loài nằm trong sách đỏ

VN

Chương 7: Lớp Bò

sát (Reptilia)

3 Tài liệu [3] Chương.. từ

trang đến trang.

Tra cứu tài liệu [7] để tìm

các loài nằm trong sách đỏ

VN

Chương 8: Lớp

Chim (Aves)

4 1 Tài liệu [3] Chương.. từ

trang đến trang.

Tra cứu tài liệu [7] để tìm

các loài nằm trong sách đỏ

VN

Chương 9: Lớp

Thú (Mammalia)

6 1 Tài liệu [3] Chương.. từ

trang đến trang.

Tra cứu tài liệu [7] để tìm

các loài nằm trong sách đỏ

VN

Chương 10:

Tổng

kết

6 Tài liệu [3] Chương.. từ

trang đến trang.

+ Đọc thêm tài liệu

[4,5,6,8], tổng kết để chuẩn

bị thi.

Trong từng chương này, nội dung phù hợp với học phần (từ cột 2 đến cột 5)

ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận)

Để sinh viên có thể tự học được, cột 6 cần ghi rõ học chương này cần phải đọc

nhữn tài liệu tham khảo nào, ở đâu (ghi số thứ tự các tài liệu tham khảo ở mục 5,

đồng thời chỉ ra số trang cụ thể của từng tài liệu).

5. Tài liệu tham khảo:

1/ Động vật học không xương sống. Giáo trình dung cho trường ĐHSP/Thái Trần

Bái, 2010.

2/ Động vật học không xương sống. Thái Trần Bái, 1999. NXB Giáo dục Hà Nội.

3/ Động vật học có xương sống. Giáo trình dung cho ĐHSP/ Lê Vũ Khôi, 2005., NXB

Giáo dục.

4/ Động vật học có xương sống/ Đào Văn Tiến, 1971.NXB Đại học và Trung học

chuyên nghiệp.

5/ Động vật có xương sống (TậpI, II, III,IV)/Trần Kiên-Trần Hồng Việt, 2003., NXB

Đại học Sư phạm.

Page 148: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

148

6/ Động vật học/ Thái Trần Bái. – Hà Nội: NXB Giáo dục, 2013.

7/ Sách đỏ Việt Nam, Phần Động vật. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2000.

NXB KH-KT Hà Nội.

8/ Vertebrata- Comparative anatomy, function, evolution/Kenneth V. Kardong, 2002.

McGraw - Hill, USA.

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC

Số tín chỉ: 02 (thực hành, thí nghiệm )

Bộ môn: Sinh học đại cương. Khoa: Sinh – Môi trường.

Mã số học phần: 315305

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh.

1. Mô tả học phần:

Học phần "Thực hành động vật học" là phần cụ thể hóa nội dung lý thuyết đã

được học, học phần này giúp sinh viên đối chiếu, nhận dạng, mô tả, phân tích các sơ

đồ cấu tạo mà phần lý thuyết mới chỉ đề cập tới. Nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ

năng quan sát, phân tích, giải phẫu, trình bày mẫu mổ và vẽ hình một số đại diện của

các lớp động vật.

Chương trình chia làm 2 phần: Thực hành động vật không xương sống và Thực

hành động vật có xương sống, gồm 20 bài :

- 04 bài đầu hướng dẫn về Cấu tạo, sử dụng và bảo quản kính hiển vi; Cấu tạo

và hoạt động sống của ngành Ruột khoang, ngành Giun dẹp; Phương pháp nuôi dưỡng

một số đại diện ngành Động vật nguyên sinh, Thủy tức và Giun đất;

- 12 bài tiếp theo chủ yếu hướng dẫn phương pháp giải phẫu, kỹ năng quan

sát, phân tích các mẫu mổ một số đại diện của các lớp Giun tròn, Giun đôt, Chân

khớp, Thân mềm, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú;

- 04 bài còn lại cung cấp kiến thức phân loại các loại Cá, Lưỡng cư, Bò sát và

hướng dẫn kỹ thuật làm bộ xương .

Page 149: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

149

Học phần “Thực hành Động vật học ”trang bị kiến thức cơ sở để sinh viên có

thể học tiếp các học phần Giải phẫu người , Sinh lý người và Động vật.

2. Điều kiện tiên quyết:

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước học phần Tế bào học .

3. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên phải có thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị chu đáo, kiên trì và cẩn

thận. Sau khi học xong học phần này cần phải đạt được một số kỹ năng sau:

- Về kiến thức: Qua cấu tạo hình dạng ngoài và cấu tạo nội quan của một số

đại diện của các lớp trong ngành Động vật, sinh viên phải nắm chắc và trình bày lưu

loát cấu tạo, hoạt động của các cơ quan trên mẫu vật thật.

- Về giải phẫu: Phải mổ, tách gỡ và trình bày mẫu mổ chính xác, không bị

hỏng.

- Về tiêu bản: Phải trình bày đúng quy cách, khoa học và sạch đẹp.

- Về hình vẽ : Phải vẽ hình đầy đủ và ghi chú chính xác, khoa học

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

Phần 1: Thực hành Động vật không xương sống

Bài 1. Cấu tạo và sử dụng kính hiển vi

I- Mục đích yêu cầu

II- Thiết bị

III- Nội dung

1- Cấu tạo kính hiển vi

2- Cách sử dụng kính hiển vi

3- Cách bảo quản kính hiển vi

4- Cách làm tiêu bản hiển vi sống

Bài 2. Cấu tạo Động vật nguyên sinh

I- Mục đích yêu cầu

II- Thiết bị

III- Nội dung

1- Cấu tạo và hoạt động của trùng chân giả (Sarcodina)

2- Cấu tạo và hoạt động của trùng roi ( Mastigophora)

3- Cấu tạo và hoạt động của trùng cỏ( Infusoria)

Bài 3. Ngành Ruột khoang (Coelenterata)

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Cấu tạo Thủy tức ( Hydrozoa)

2- Cấu tạo Sứa ( Scyphozoa)

3- Cấu tạo bộ xương san hô ( Anthozoa)

Bài 4. Ngành giun dẹp (Plathelminthes)

Page 150: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

150

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Cấu tạo cơ thể sán lá ruột lợn ( Fasciolopsis buski)

2- Cấu tạo đốt sán dây

Bài 5. Ngành giun tròn (Nemathelminthes)

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Cấu tạo trong của giun đũa lợn

2- Cấu tạo lát cắt ngang giun đũa lợn

Bài 6. Ngành Giun đốt (Annelida)

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Cấu tạo ngoài của giun đất

2- Cách mổ

3- Cấu tạo trong của giun đất

4- Cấu tạo lát cắt ngang giun đất

Bài 7, 8. Cấu tạo nội quan và phần phụ Lớp giáp xác (Crustacea)

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Cấu tạo ngoài và phần phụ của tôm

2- Cách mổ

3- Cấu tạo trong của tôm

Bài 9. Cấu tạo Gián nhà (Periplanneata americana)

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Cấu tạo ngoài của gián

2- Cấu tạo trong của gián

Bài 10. Cấu tạo Ốc nhồi (Pila polita)

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Cấu tạo vỏ ốc

2- Cấu tạo ngoài

3- Cấu tạo trong

Phần 2. Thực hành Động vật có xương sống

Page 151: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

151

Bài 11. Cấu tạo hình dạng ngoài và nội quan lớp Cá sụn

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Xác định vị trí phân loại của mẫu vật

2- Quan sát hình dạng ngoài

3- Quan sát cấu tạo nội quan

Bài 12. Cấu tạo hình dạng ngoài và nội quan lớp Cá xương

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Xác định vị trí phân loại của mẫu vật

2- Quan sát hình dạng ngoài

3- Quan sát cấu tạo nội quan

Bài 13. Cấu tạo hình dạng ngoài và nội quan lớp Lưỡng cư

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Xác định vị trí phân loại của mẫu vật

2- Quan sát hình dạng ngoài

3- Quan sát cấu tạo nội quan

Bài 14. Cấu tạo hình dạng ngoài và nội quan lớp Bò sát

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Xác định vị trí phân loại của mẫu vật

2- Quan sát hình dạng ngoài

3- Quan sát cấu tạo nội quan

Bài 15. Cấu tạo hình dạng ngoài và nội quan lớp Chim

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Xác định vị trí phân loại của mẫu vật

2- Quan sát hình dạng ngoài

3- Quan sát cấu tạo nội quan

Bài 16. Cấu tạo hình dạng ngoài và nội quan lớp Thú

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Nội dung

1- Xác định vị trí phân loại của mẫu vật

Page 152: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

152

2- Quan sát hình dạng ngoài

3- Quan sát cấu tạo nội quan

Bài 17. Tập nhận biết và phân loại tới bộ các loại Cá, Lưỡng cư, Bò sát thường

gặp ở Việt Nam

I- Mục đích yêu cầu

II- Mẫu vật và dụng cụ

III- Hướng dẫn nội dung thực hành định loại cá, lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam

1- Tập nhận biết và định loại tới các bộ Cá ở Việt Nam

2- Tập nhận biết và định loại tới các bộ Lưỡng cư, Bò sát ở Việt Nam

Bài 18, 19, 20. Kỹ thuật làm tiêu bản xương động vật

I- Mục đích yêu cầu

II- Hướng dẫn kỹ thuật làm mẫu xương

1- Mẫu vật, dụng cụ và vật liệu

2- Kỹ thuật làm mẫu xương chung

3- Kỹ thuật làm mẫu xương cá, ếch

4- Kỹ thuật làm bộ xương chim, thú

5- Bảo quản mẫu xương.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài tập

Tài liệu học tập,

tham khảo khi cần

thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Phần thực hành

động vật không

xương sống

Bài1: Cấu tạo và sử

dụng kính hiển vi

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 2: Cấu tạo Động

vật nguyên sinh

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 3: Ngành Ruột

khoang

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 4:Ngành giun dẹp 0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 5: Ngành giun tròn 0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 6:Ngành giun đốt 0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 7,8: Cấu tạo nội

quan và phần phụ lớp

giáp xác

0 3 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 9: Con gián nhà 0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 10:Con ốc nhồi 0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Page 153: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

153

Phần thực hành

động vật có xương

sống

Bài11:Cấu tạo hình

dạng ngoài và nội

quan lớp Cá sụn

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài12:Cấu tạo hình

dạng ngoài và nội

quan lớp Cá xương

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài13:Cấu tạo hình

dạng ngoài và nội

quan lớp Lưỡng cư

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài14:Cấu tạo hình

dạng ngoài và nội

quan lớp Bò sát

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài15:Cấu tạo hình

dạng ngoài và nội

quan lớp Chim

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài16:Cấu tạo hình

dạng ngoài và nội

quan lớp Thú

0 1,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 17:Tập nhận biết

và phân loại tới bộ các

loại Cá, Lưỡng cư, Bò

sát ở Việt nam

0 0 0 1,5 [1],[2],[3] [4][5]

Bài 18, 19,20: Kỹ

thuật làm tiêu bản

xương động vật.

0 4,5 0 0 [1],[2],[3] [4][5]

5. Tài liệu tham khảo:

1. Đại học tổng hợp Hà Nội, Hình thái Giải phẫu Động vật không xương sống,

1975

2. Thái Trần Bái , Hoàng Đức Nhuận, Trần Văn Khang. Động vật không xương

sống Tập 1, Tập 2, 1978.

3. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP- Hồ Chí Minh, Thực tập Động vật

học Không xương sống, 1998

4. Nhà xuất bản Giáo dục, Động vật học không xương sống, 1998

5. Trần Gia Huấn, Trần Kiên, Động vật có xương sống Tập II, Tập III, Nhà

xuất bản Giáo dục, 1979.

Page 154: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

154

6. Trần Gia Huấn, Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, Đoàn Hiến, Động vật có xương

sống Tập I, Nhà xuất bản Giáo dục, 1979.

7. Trần Kiên (Chủ biên), Động vật học có xương sống, Nhà xuất bản Đại

họcSư phạm 2005

8. Trần Kiên (Chủ biên), Động vật học có xương sống, Nhà xuất bản Giáo dục,

2008.

9. Trần Thanh Tòng, Động vật có xương sống, Tủ sách Đại học Khoa học tự

nhiên.

10. Trần Hồng Việt (Chủ biên), Thực hành Động vật có xương sống, Nhà xuất

bản Đại học Sư phạm, 2004.

6. Phương pháp đánh giá học phần: Đánh giá qua từng bài thực hành, cuối

kỳ lấy điểm trung bình cộng.

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: THỰC VẬT HỌC

Số tín chỉ: lý thuyết: 04

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Sinh - MT

Mã số học phần: 3150732

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần

- Học phần Thực vật học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản,

hiện đại về tế bào, mô và cấu trúc của các cơ quan dinh dưỡng, sinh sản của thực vật

(chủ yếu là thực vật có mạch).

- Những kiến thức về tính đa dạng của sinh giới, mối quan hệ phát sinh chủng

loại, nắm được những đặc điểm quan trọng của các bộ, các họ, nhất là các bộ, họ có

ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa khoa học.

- Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và khả năng mô tả cấu tạo của

cơ thể thực vật ở các mức độ tế bào, mô và các cơ quan dinh dưỡng, cũng như sinh

sản của thực vật có mạch (chủ yếu là thực vật hạt kín), giải thích những biến đổi hình

thái và cấu tạo đó trong các điều kiện khác nhau.

- Học phần này còn có nhiệm vụ quan trọng là cung cấp kiến thức cơ sở cho

nhiều môn học khác như Sinh lý học thực vật, Sinh thái học thực vật,Tài nguyên Thực

vật…

Page 155: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

155

- Rèn luyện cho sinh viên những kĩ năng tư duy, giúp sinh viên ra trường có

khả năng để giảng dạy tốt bộ môn Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp của Trường THPT.

- Giúp sinh viên có tiềm năng sau này tự học, tự nghiên cứu khoa học để nắm

được những thành tựu khoa học ngày càng phát triển của ngành Sinh học và Kỹ thuật

nông nghiệp.

2. Điều kiện tiên quyết

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tế bào học.

- Các học phần tiên quyết phải tích luỹ trước khi học học phần này (Phải đạt

từ 5 điểm trở lên mới được học học phần này): Tế bào học.

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần Thực vật học, sinh viên phải:

3.1. Kiến thức

- Nắm vững những kiến thức cơ bản, hiện đại về hình thái, cấu tạo giải phẫu

của tế bào, các mô, các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản cơ thể thể thực vật.

Các hình thức sinh sản và chu trình phát triển của các nhóm thực vật từ thấp đến cao,

để thấy được sự tiến hoá của giới thực vật.

- Hiểu được các qui luật về hình thái ngoài và cấu tạo trong cuả cơ thể thực

vật trong quá trình phát triển và thích nghi với môi trường sống, qua đó có những tác

động đúng lên cơ thể thực vật nhằm phục vụ cho lợi ích con người ngày càng tốt hơn.

- Có những kiến thức cơ bản về tính đa dạng của sinh giới, mối quan hệ phát

sinh chủng loại, nắm được những đặc điểm quan trọng của các bộ, các họ, nhất là các

bộ, các họ có ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa khoa học.

3.2. Kỹ năng

- Có kỹ năng làm mẫu để nghiên cứu thực vật, biết quan sát, vẽ hình và mô tả

các loài cây thường gặp.

- Biết vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn, vào công tác giảng dạy bộ

môn Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp ở trường PTTH.

3.3. Thái độ

- Thấy được tầm quan trọng của môn Thực vật học.

- Thông qua các kiến thức môn học có liên quan đến môi trường, có nhận thức

và hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.

- Tích cực, chủ động trong học tập.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

PHẦN I. HÌNH THÁI VÀ GIẢI PHẪU THỰC VẬT

Chương 1. Mở đầu

1.1. Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người

1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của Hình thái-giải phẫu học thực vật

1.3. Lược sử nghiên cứu Hình thái-giải phẫu học thực vật

1.4. Quan hệ giữa Hình thái-giải phẫu học thực vật với các môn học khác

Page 156: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

156

1.5. Phương pháp nghiên cứu Hính thái-giải phẫu học thực vật

Chương 2. Tế bào thực vật

2.1. Đại cương về tế bào thực vật

2.2. Hình dạng và kích thước tế bào

2.2.1. Hình dạng tế bào

2.2.2. Kích thước tế bào

2.2.3. Các thành phần cơ bản của tế bào

2.3. Cấu trúc của tế bào thực vật

2.3.1. Màng sinh chất

2.3.2. Chất tế bào: Thành phần hoá học của chất tế bào ; Tính chất lí học của chất

tế bào ; Cấu trúc của chất tế bào ; Tính chất sinh lí của chất tế bào; Sự liên lạc giữa

các tế bào

2.3.3. Các bào quan: Thể lạp; Ti thể; Phức hệ golgi; Riboxom; Vi thể

2.3.4. Nhân tế bào: Hình dạng, kích thước và vị trí; Thành phần cấu tạo nhân; Vai

trò của nhân trong đời sống tế bào

2.3.5. Các hạt chất dự trữ và các thể ản nhập trong tế bào: Hạt tinh bột; Hạt alơron;

Giọt dầu; Tinh thể

2.3.6. Không bào và dịch tế bào

2.3. 7. Vách tế bào (Thành tế bào): Thành phần hoá học; Cấu trúc của vách tế bào

; Đường liên thông giữa các tế bào-Các lỗ của màng tế bào ; Khoảng gian bào và

khoang trống ; Những biến đổi hoá học vách tế bào

2.4. Sự phân chia tế bào

2.4.1. Sự trực phân

2.4.2. Sự phân bào nguyên nhiễm (Mitosis): Kì đầu; Kì giữa; Kì sau ; Kì cuối

2.4.3. Sự phân bào giảm nhiễm (giảm phân) (Meiosis): Giảm phân 1, Giảm phân

2 2.4.4. Quá trình phát triển của tế bào thực vật trong cơ thể

Chương 3. Mô Thực vật

3.1. Khái niệm về mô thực vật

3.2. Mô phân sinh

3.2.1. Định nghĩa

3.3.2. Đặc điểm chung

3.3.3. Các loại mô phân sinh: Mô phân sinh ngon; Mô phân sinh gióng; Mô phân

sinh bên

3.3. Mô che chở (mô bì)

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Các loại mô che chở: Mô che chở sơ cấp (Biểu bì); Mô che chở thứ cấp

(Chu bì)

3.4. Mô cơ (Mô nâng đỡ)

3.4.1. Định nghĩa

3.4.2. Các loại mô cơ: Mô dày (Hậu mô); Mô cứng (Cương mô)

Page 157: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

157

3.5. Mô dẫn

3.5.1. Định nghĩa

3.5.2. Các loại mô dẫn: Gỗ (Các yếu tố của gỗ, gỗ sơ cấp và gỗ thứ cấp) ; Libe

(Các yếu tố của libe, libe sơ cấp và libe thứ cấp) ; Các bó mạch

3.6. Mô mềm

3.6.1. Định nghĩa

3.6.2. Các loại mô mềm: Mô mềm dồng hoá ; Mô mềm dự trữ

3.7. Mô tiết

3.7.1. Định nghĩa

3.7.2. Các loại mô tiết: Mô tiết ngoài (Lông tiết, Tuyến tiết) ; Mô tiết trong (Tế

bào tiết, Túi và ống tiết, Ống nhựa mủ)

Chương 4. Các cơ quan dinh dưỡng

4.1. Khái niệm chung

4.2. Rễ

4.2.1. Định nghĩa

4.2.2. Hình thái rễ: Các bộ phận của rễ (Chóp rễ, miền sinh trưởng của rễ, Miền

hấp thụ của rễ, Miền trưởng thành của rễ) ; Các kiểu rễ (Rễ trụ, Rễ chùm, Rễ phụ)

4.2.3. Biến dạng của rễ: Rễ củ; Rễ chống ; Rễ thở ; Rễ cột ; Rễ không khí ; Rễ

bám; Rễ giác mút

4.2.4. Cấu tạo sơ cấp của rễ: Vỏ sơ cấp (Vỏ ngoài, Mô mềm vỏ, Vỏ trong) ; Trụ

giữa (Vỏ trụ, Hệ thống dẫn)

4.2.5. Cấu tạo thứ cấp của rễ: Sự biến đổi từ cấu tạo sơ cấp sản cấu tạo thứ cấp

của rễ ; Vỏ thứ cấp ; Gỗ thứ cấp (Mạch, Quản bào, Mô mềm gỗ, Sợi gỗ)

4.3. Thân

4.3.1. Định nghĩa

4.3.2. Hình thái thân: Các bộ phận của thân (Thân chính, Cành và sự phân cành)

; Các dạng thân (Thân gỗ ; Thân bụi ; Thân nữa bụi, Thân cỏ) ; Các loại thân

trong không gian

4.3.3. Biến dạng của thân: Thân củ; Thân rễ; Thân mọng nước; Gìo thân; Thân

hành ; Cành hình lá; Gai

4.3.4. Cấu tạo giãi phẫu của thân cây 1 lá mầm: Cấu tạo sơ cấp và thứ cấp của

thân cây

4.3.5. Cấu tạo thứ cấp của thân cây hai lá mầm: Vỏ thứ cấp ; Tầng sinh trụ ; Libe

và gỗ thứ cấp ; Thân gỗ và thân cỏ hai lá mầm

4.3.6. Sự tiến hoá của trụ giữa

4.4. Lá

4.4.1. Định nghĩa

4.4.2. Hình thái lá: Các bộ phận của lá (Phiến lá; Cuống lá; Be lá) ; Các dạng lá

(Lá đơn, Lá kép)

4.4.3. Biến dạng của lá: Vảy ; Gai ; Tua cuốn ; Lá bắt mồi

Page 158: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

158

4.4.4. Cách mọc lá : Mọc cánh ; Mọc đối ; Mọc vòng

4.4.5. Cấu tạo giải phẫu của lá cây 1 lá mầm: Sự hình thành và phát triển của lá ;

Cấu tạo của cây 1 lá mầm

4.4.6. Cấu tạo giải phẫu của lá cây hai lá mầm: Cấu tạo cuống lá (Biểu bì, Mô

mềm, Các bó dẫn) ; Cấu tạo phiến lá (Biểu bì trên, Biểu bì dưới, Mô giậu, Mô

xốp, Các bó dẫn)

4.4.7. Sự rụng lá

Chương 5: Sự sinh sản và cơ quan sinh sản

5.1. Khái niệm chung

5.2. Các hình thức sinh sản

5.2.1. Sinh sản sinh dưỡng: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ; Sinh sản sinh dưỡng

nhân tạo

5.2.2. Sinh sản vô tính

5.2.3. Sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính đẳng giao; Sinh sản hữu tính dị giao;

Sinh sản hữu tính noãn giao; Ý nghĩa của quá trình sinh sản hữu tính

5.3. Sự xen kẽ thế hệ và xen kẽ hình thái (hay giao thế hình thái)

5.3.1. Khái niệm

5.3.2. Sự xen kẽ hay giao thế hình thái đẳng hình ở Tảo Mạng (Dictiota)

5.3.3. Sự sinh sản và xen kẽ hình thái ở rêu: Thể giao tử ; Thể bào tử

5.3.4. Sự sinh sản và xen kẽ hình thái ở Quyết: Chu trình sinh sản của các loài

Dương xỉ ở cạn; Chu trình sinh sản của các loài Dương xỉ ở nước

5.4. Sự sinh sản và xen kẽ hình thái ở thực vật có hạt

5.5 Cơ quan sinh sản và sự sinh sản ở thực vật hạt trần

5.5.1. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt trần: Nón đực ; Nón cái

5.5.2. Sự thụ phấn và sự thụ tinh

5.5.3. Cấu tạo hạt thông; Ý nghĩa sinh học của hạt

5.6. Cơ quan sinh sản và sự sinh sản ở thực vật hạt kín

5.6.1. Hoa và cấu tạo của hoa: Đế hoa ; Bao hoa (Đài hoa, Tràng hoa) ; Bộ nhị

(Cấu tạo của bao phấn, Cấu tạo của hạt phấn) ; Bộ nhuỵ (Cấu tạo của nhuỵ, của

noãn, Sự hình thành và phát triển của túi phôi)

5.6.2. Sự sắp xếp các bộ phận trong hoa, Các kiểu hoa; Các kiểu tiền khai hoa

(Tiền khai hoa van, Tiền khai hoa vặn, Tìên khai hoa lọp, Tiền khai hoa nanh sấu,

Tiền khai hoa cờ, Thiền khai hoa thừa)

5.6.3. Cách biểu diễn một hoa-Hoa thức và Hoa đồ: Hoa thức; Hoa đồ

5.6.4. Cụm hoa: Cụm hoa không hạn (Chùm, Bông Ngù, Tán, Đầu); Cụm hoa có

hạn (Cụm hoa xim: Xim một ngả, Xim hai ngả, Xim nhiều ngả, Xim co)

5.6.5. Sự thụ phấn: Sự tự thụ phấn ; Sự thụ phấn chéo (giao phấn)

5.6.6. Sự thụ tinh: Sụ nảy mầm của hạt phấn ; Sự thụ tinh; Một vài trường hợp

đặc biệt trong sinh sản

5.6.7. Hạt : Sự tạo thành hạt; Cấu tạo của hạt ; Các kiểu hạt

Page 159: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

159

5.6.8. Qủa: Cấu tạo của quả ; Phân loại quả (Nhóm quả đơn, quả kép, quả phức)

5.6.9. Sự phát tán của quả và hạt

5.7. Chu trình phát triển của cấy có hoa

PHẦN II. PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT

Chương 1: Mở đầu

1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của Phân loại học Thực vật

1.1.1. Đối tượng

1.1.2. Nhiệm vụ

1.2. Lược sử Phân loại học Thực vật

1.2.1. Thời kỳ phân loại nhân tạo

1.2.2. Thời kỳ phân loại tự nhiên

1.2.3. Thời kỳ phân loại tiến hóa

1.3. Các quy tắc phân loại

1.3.1. Đơn vị phân loại và bậc phân loại

1.3.2. Cách gọi tên các bậc phân loại

1.4. Các phương pháp phân loại

1.4.1. Phương pháp hình thái so sánh

1.4.2. Phương pháp cổ thực vật học

1.4.3. Phương pháp hóa sinh học

1.4.4. Phương pháp địa lý học

1.4.5. Phương pháp cá thể phát triển

1.4.6. Phương pháp miễn dịch

1.4.7. Phương pháp chẩn đoán huyết thanh

1.5. Sự phân chia sinh giới

Chương 2. Giới Nấm – Fungi

2.1. Liên ngành Nấm nhầy

2.1.1. Cấu tạo.

2.1.2. Sinh sản.

2.1.3. Phân bố và vai trò của Nấm nhầy.

2.1.4. Phân loại.

2.2. Liên ngành Nấm thật

2.2.1. Cấu tạo.

2.2.2. Sinh sản

2.2.3. Phân bố và vai trò của Nấm thật

2.2.4. Phân loại: Ngành Nấm noãn (Oomycota), Ngành Nấm cổ

(Chytridiomycota), Ngành Nấm thật (Mycota)

Chương 3. Thực vật bậc thấp – Tảo (Algae)

3.1. Đặc điểm

3.2. Cấu tạo

Page 160: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

160

3.3. Hình dạng

3.4. Sinh sản:

3.4.1. Sinh sản sinh dưỡng

3.4.2. Sinh sản vô tính

3.4.3. Sinh sản hữu tính

3.5. Phân loại:

3.5.1. Ngành Tảo giáp (Pyrrophyta)

3.5.2. Ngành Tảo vàng ánh (Chrysophyta)

3.5.3. Ngành Tảo silic (Bacillariophyta)

3.5.4. Ngành Tảo lục (Chlorophyta)

3.5.5. Ngành Tảo vòng (Charophyta)

3.5.6. Ngành Tảo nâu (Phaeophyta)

3.5.7. Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta)

3.6. Vai trò của Tảo trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

Chương 4. Thực vật bậc cao (Kormobionta)

4.1. Đặc điểm

4.2. Nguồn gốc và tiến hóa

4.3. Phân loại:

4.3.1. Ngành Rêu (Bryophyta): Đặc điểm, nguồn gốc, phân loại.

4.3.2. Ngành Dương xỉ trần (Rhyniophyta): Đặc điểm, phân loại, tiến hóa.

4.3.3. Ngành lá Thông (Psilotophyta): Đặc điểm, nguồn gốc, phân loại

4.3.4. Ngành Thông đá (Lycopodiophyta): Đặc điểm, nguồn gốc, phân loại: Bộ

Thông đá (Lycopodiales), Bộ Quyển bá (Selaginellales).

4.3.5. Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta): Đặc điểm, phân loại.

4.3.6. Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta): Đặc điểm, nguồn gốc, phân loại: Lớp

Lưỡi rắn (Ophioglosopsida), Lớp Tòa sen (Marattiopsida), Lớp Dương xỉ

(Polypodiopsida)

4.3.7. Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta): Đặc điểm, thành phần loài, nguồn

gốc, phân loại: Lớp Dương xỉ có hạt (Lyginopteridopsida), Lớp Tuế

(Cycadopsida), Lớp á tuế (Bennettitopsida), Lớp Thông (Pinosida), Lớp Lá quạt

(Ginkgopsida), Lớp Gây gắm (Gnetopsida)

4.3.8. Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta): Đặc điểm, nguồn gốc và tiến hóa,

phân loại: Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae) và Lớp Một lá mầm:

(Monocotyledoneae).

Chương 5. Giới thiệu khu hệ thực vật Việt Nam

5.1. Những điều kiện thiên nhiên và lịch sử của hệ thực vật Việt Nam

5.1.1. Các nhân tố địa lý, địa hình

5.1.2. Các nhân tố khí hậu

5.1.3. Các yếu tố đất đai

5.1.4. Các nhân tố lịch sử của hệ thực vật

Page 161: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

161

5.2. Đặc điểm của hệ thực vật Việt Nam:

5.2.1. Thành phần phong phú, phức tạp

5.2.2. Có nhiều thực vật cổ

5.2.3. Số loài đặc hữu tương đối nhiều.

5.3. Phân chia các khu hệ thực vật Việt Nam

5.3.1. Miền thực vật phía Bắc: Khu Đông Bắc, Khu Tây Bắc, Khu đồng bằng Bắc

bộ

5.3.2. Miền thực vật Trường Sơn: Khu Trường Sơn Bắc, Khu Trường Sơn Nam,

Khu Tây nguyên, Khu đồng bằng ven biển, Miền thực vật đồng bằng Nam bộ.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Phần I. Hình thái và giải phẫu thực vật.

Tên chương Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hàn

h

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham

khảo

cần thiết

Chương I : Mở đầu 01 TL số: 1;2;3;4;5 ( Tr:

4;5;..10…)

Chương II: Tế bào thực vật 02 …

….

01 …

….

TL số: 6;7;8;10;12;17;18 (

Tr: 9; 10;11; 12; 80;81…)

Chương III: Mô thực vật 02 …

….

01 01 TL số:

1;2;3;4;5;9;12;13;14;15;1

8;19;20;21 ( Tr: 71;

71;…..)

Chương IV: Các cơ quan

dinh dưỡng

07 02 01 TL số:

1;2;3;4;5;9;12;13;14;15;1

6;17;18;19;22;26;27;27 (

Tr:120; 121…)

Chương V: Sự sinh sản và cơ

quan sinh sản

09 02 01 TL số:

1;2;3;4;5;11;12;13;14;15;

15;16;17;18;19;22;23;26;

27

(Tr :197; 198..)

Phần II. Phân loại học thực vật.

Page 162: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

162

Tên chương Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hàn

h

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham

khảo

cần thiết

Chương I : Mở đầu 02 TL số:3,4,14,18,19

Chương II: Giới Nấm 02 01 01 TL số: 4,6,10,18,19.22

Chương III: Thực vật bậc

thấp

03 01 01 TLsố:

4,6,9,10,18,19,22,24.

Chương IV: Thực vật bậc

cao

10 04 03 TLsố:

4,6,11,17,18,19,21,22, 25

Chương V: Giới thiệu khu

hệ thực vật Việt Nam

01 01 TL số:4,17,18,19,21,23.

5. Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Bá, (1975), Hình thái giải phẫu thực vật ( Tập I, II ), NXB ĐHQG Hà

Nội

2. Nguyễn Bá, (1993), Thực vật học I, NXBĐHKHTN ĐHQG Hà Nội

3. Nguyễn Bá, (2006), Hình thái học thực vật, NXBGD Hà Nội.

4. Nguyễn Bá, (2007), Giáo trình Thực vật học, NXBGD Hà Nội.

5. Vũ Văn Chuyên, (1991), Bài giảng thực vật học (Phân thực vật đại cương),

NXB Y học, Hà Nội.

6. Hoàng Đức Cự, (1998), Sinh học đại cương ( Tập I, II ), NXB ĐHSG Hà Nội

7. Hoàng Đức Cự, (2006), Sinh học thực vật NXBĐHQG, Hà Nội

8. Hoàng Đức Cự ( 2007), Sinh học tế bào NXBĐHQG, Hà Nội

9. Nguyễn Hữu Đại, (1999), Thực vật thuỷ sinh, NXB Nông nghiệp.

10. Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu, (2010), Tế bào học, NXB ĐHQG, Hà

Nội

11. Phạm Kim Ngọc, Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, (2001), Sinh học của sự sinh sản,

NXBGD Hà Nội

12. Kixeleva, N.X, (1974), Hình thái Giải phẫu Thực vật (Sách dịch của Nguyễn

Tề Chỉnh và Lương Ngọc Toản), NXBGD Hà Nội.

13. Katherine Esau (1975) Giải phẫu Thực vật 1, 2 (Sách dịch của Phạm Hải, Vũ

Văn Chuyên biên dịch NXBGD Hà Nội.

14. Phan Nguyên Hồng và cộng sự, (2003), Thế giới cây xanh quanh ta, NXBGD

Hà Nội

15. Trần Công Khánh, (1981), Thực tập Hình thái và giải phẫu thực vật, NXB ĐH

và THCN, Hà Nội

Page 163: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

163

16. Nguyễn Như Khanh, (2002), Sinh học phát triển thực, NXBGD Hà Nội.

17. Nguyễn Khoa Lân, (1997), Giải phẫu hình thái thích nghi thực vật, NXBGD

Hà Nội.

18. Hoàng Thị Sản, (2002), Phân loại học thực vật, NXBGD Hà Nội.

19. Hoàng Thị Sản, (2002), Thực hành Phân loại thực vật, NXBGD Hà Nội.

20. Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, (2003), Hình thái và giải phẫu thực vật,

NXBGD Hà Nội.

21. Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng (1986), Thực vật học, phần phân loại,

NXBGD Hà Nội.

22. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng thị Sy, ( 1993), Thực vật học II, ĐHKHTN- DHQG

Hà Nội

23. Dương Hữu Thời, (1998), Cơ sở sinh thái hoc, NXBDHQG Hà Nội

24. Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật, Thực vật bậc

thấp, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

25. Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật, Thực vật bậc

cao, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

26. W.D.PhillípandTJ.ChilTon, (1999), Sinh học tập II, NXBGD Hà Nội

27. Vũ Văn Vụ và cộng sự, (2001), Sinh lí học Thực vật, NXBGD Hà Nội

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần : 0,1

- Thi giữa học kì : 0,3

- Thi cuối học kì : 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 164: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

164

Tên học phần: THỰC HÀNH THỰC VẬT HỌC

Số tín chỉ: 2 (thực hành)

Bộ môn: KHMT & TNSV, Khoa Sinh – Môi trường.

Mã số học phần: 315306

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học, Công nghệ Môi trường.

1. Mô tả học phần

Đây là môn học cần thiết nhằm củng cố niềm tin của người học đối với các

kiến thức lý thuyết của học phần Thực vật học; trang bị cho người học kiến thức cơ

bản về thực vật, làm nền tảng cho các môn Sinh lý thực vật, Sinh thái thực vật…

trong chương trình đào tạo.

2. Điều kiện tiên quyết

Người học phải được trang bị trước kiến thức lý thuyết học phần Thực vật học

3. Mục tiêu của học phần

3.1. Kiến thức

Minh họa các nội dung về Hình thái & Giải phẫu thực vật và Phân loại thực

vật đã học trong phần lý thuyết, sự tiếp cận trực tiếp với mẫu vật thật giúp người học

nắm vững chắc kiến thức về đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thực vật từ tế bào,

các loại mô, đến các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật cũng như

đặc điểm phân loại của từng họ, bộ, lớp, ngành thực vật dựa trên cấu trúc hình thái,

cấu tạo giải phẫu. Từ đó thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và khả năng thích

ứng, thích nghi của thực vật trong môi trường tự nhiên; có thể định danh được các

loài thực vật ngoài thực địa và nhận thấy được sự đa dạng về cấu trúc cũng như phân

bố của chúng trong tự nhiên. Có khả năng giảng dạy các kiến thức sinh học nói chung

và kiến thức thực vật nói riêng sau này.

Page 165: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

165

3.2. Kỹ năng

Giúp người học rèn luyện các kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng quan

sát, phân tích, nâng cao năng lực tư duy, vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn.

3.3. Thái độ

Có nhận thức và hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ cây xanh nói riêng là bảo vệ

môi trường sống bền vững nói chung, cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chính mình.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung chi tiết môn học

Môn Thực hành thực vật gồm có 2 phần chính: Hình thái & Giải phẫu thực vật

(1 tín chỉ) và Phân loại thực vật (1 tín chỉ).

Phần thứ nhất: Thực hành Hình thái & Giải phẫu thực vật

Bài 1. Sử dụng kính hiển vi qua quan sát một số tế bào thực vật

1.1. Kính hiển vi

1.1.1. Cấu tạo kính hiển vi

1.1.2. Cách sử dụng, bảo quản kính hiển vi

1.1.3. Những dụng cụ cần dùng trong thực hành thí nghiệm HT&GPTV

1.1.4. Một số hóa chất và thuốc nhuộm lát cắt thực vật thông thường

1.2. Quan sát một số tế bào thực vật

1.2.1. Tế bào rời

1.2.2. Tế bào dính liền

Bài 2. Quan sát cấu tạo tế bào thực vật, co và phản co nguyên sinh

2.1. Tế bào thực vật

2.1.1. Các thành phần cấu tạo tế bào thực vật

2.1.2. Một số bào quan của tế bào

2.1.3. Các thể ẩn nhập trong tế bào

2.2. Hiện tượng co và phản co nguyên sinh

2.2.1. Hiện tượng co nguyên sinh

2.2.2. Hiện tượng phản co nguyên sinh

Bài 3. Quan sát mô che chở, mô cơ, mô mềm

3.1. Mô che chở

3.1.1. Mô che chở sơ cấp

3.1.2. Mô che chở thứ cấp

3.2. Mô cơ

3.2.1. Mô dày

3.2.2. Mô cứng

3.3. Mô mềm

3.3.1. Mô đồng hóa

3.3.2. Mô dự trữ

Bài 4. Quan sát mô dẫn, mô tiết

4.1. Mô dẫn

Page 166: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

166

4.1.1. Một số dạng mạch gỗ

4.1.2. Các dạng bó mạch

4.2. Mô tiết

4.2.1. Mô tiết ngoài

4.2.2. Mô tiết trong

Bài 5. Quan sát hình thái ngoài và cấu tạo của rễ cây

5.1. Hình thái rễ cây

5.1.1. Các phần của rễ cây

5.1.2. Các kiểu rễ cây

5.1.3. Các biến dạng của rễ cây

5.2. Cấu tạo giải phẫu rễ cây

5.2.1. Cấu tạo giải phẫu rễ cây Hai lá mầm

5.2.2. Cấu tạo giải phẫu rễ cây Một lá mầm

Bài 6. Quan sát hình thái ngoài và cấu tạo của thân cây

6.1. Hình thái thân cây

6.1.1. Các phần của thân cây

6.1.2. Các kiểu thân cây

6.2. Cấu tạo giải phẫu thân cây

6.2.1. Cấu tạo giải phẫu thân cây Hai lá

6.2.2. Cấu tạo giải phẫu thân cây Một lá mầm

Bài 7. Quan sát hình thái ngoài và cấu tạo của lá

7.1. Hình thái lá cây

7.1.1. Các phần của lá cây

7.1.2. Các kiểu gân lá

7.1.3. Các dạng lá

7.1.4. Các biến dạng của lá

7.2. Cấu tạo giải phẫu lá cây

7.2.1. Cấu tạo giải phẫu lá cây Hai lá mầm

7.2.1. Cấu tạo giải phẫu lá cây Một lá mầm

Bài 8. Quan sát cấu tạo hoa và cụm hoa

8.1. Cấu tạo hoa

8.1.1. Các thành phần cấu tạo hoa

8.1.2. Hoa đơn tính, hoa lưỡng tính

8.1.3. Hoa thức

8.1.4. Hoa đồ

8.2. Cụm hoa

8.2.1. Cụm hoa vô hạn

8.2.1. Cụm hoa hữu hạn

Bài 9. Quan sát cấu tạo quả và hạt

9.1. Quả

Page 167: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

167

9.1.1. Cấu tạo quả

9.1.2. Các loại quả

9.2. Hạt

9.2.1. Các thành phần của hạt

9.2.2. Các loại hạt

Bài 10. Kiểm tra đánh giá

Phần thứ hai: Thực hành Phân loại thực vật

Bài 1. Giới nấm (Fungi)

1.1. Lớp Nấm tiếp hợp (Zygomycetes)

1.2. Lớp Nấm túi – Ascomycetes

1.3. Lớp Nấm Đảm – Basidiomycetes

1.4. Lớp Nấm bất toàn (Fungi imperfecti)

Bài 2. Các ngành tảo (Algae) và địa y (Lichenes).

2.1. Các ngành Tảo (Algea)

2.1.1. Ngành Tảo Silic (Bacillariophyta)

2.1.2. Ngành Tảo Nâu (Phaeophyta)

2.1.3. Ngành Tảo Đỏ (Rhodophyta)

2.1.4. Ngành Tảo Lục (Chlorophyta)

2.1.5. Ngành Tảo Vòng (Charophyta)

2.2. Địa y (Lichenes)

Bài 3. Thực vật bậc cao (Kormobionta)

Các ngành Rêu, Thông đất, Cỏ tháp bút

3. 1. Ngành Rêu (Bryophyta)

3.2. Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)

3.3. Ngành Cỏ Tháp bút (Equisetophyta)

Bài 4. Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta),

Ngành Hạt trần = Ngành thông (Pinophyta)

4.1. Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)

4.2. Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta)

4.2.1. Lớp Tuế (Cycadopsida)

4.2.2. Lớp Thông (Pinopsida)

Bài 5. Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) = Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)

5.1. Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidea)

5.1.1. Bộ Ngọc lan (Magnoliales)

5.1.2. Bộ Long não (Laurales)

5.1.3. Bộ Hồ tiêu (Piperales)

5.1.4. Bộ Súng (Nympheales)

5.1.5. Bộ Sen (Nelumbonales)

5.2. Phân lớp Mao lương (Ranuncilidea)

5.2.1. Bộ mao lương (Ranunculales)

Page 168: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

168

5.2.2. Bộ A phiện (Papaverales)

5.3. Phân lớp Sau sau (Hamamelididea)

5.3.1. Bộ Gai (Urticales)

5.3.2. Bộ Phi lao (Casuarinales)

5.3.3. Bộ Dẻ (Fagales)

5.4. Phân lớp Cẩm chướng (Cariophyllidea)

5.4.1. Bộ Cẩm chướng (Cariophyllales)

5.4.2. Bộ Rau răm (Polygonales)

Bài 6. Phân lớp Sổ (Dilleniidae).

6.1. Bộ Chè (Theales)

6.2. Bộ Bầu bí (Cucurbitales)

6.3. Bộ Màn màn (Caparales)

6.4. Bộ Bông (Malvales)

6.5. Bộ Thầu dầu (Euphorbiales)

Bài 7. Phân lớp hoa hồng (Rosoidae)

7.1. Bộ Hoa hồng (Rosales)

7.2. Bộ Đậu (Fabales)

7.3. Bộ Sim (Myrtales)

7.4. Bộ Cam (Rutales)

7.5. Bộ Bồ hòn (Sapindales)

7.6. Bộ Nhân sâm (Aricales)

Bài 8. Phân lớp Hoa môi (Lamiidae), Phân lớp Cúc (Asteridae)

8.1. Phân lớp Hoa môi (Lamiidae)

8.1.1. Bộ Hoa vặn (Contortales)

8.1.2. Bộ Khoai lang (Convolvulales)

8.1.3. Bộ Hoa mõm sói (Scrophulariales)

8.1.4. Bộ Hoa môi (Lamiales)

8.2. Phân lớp Cúc (Asteridae)

Bộ Cúc (Asterales)

Bài 9. Lớp Một lá mầm (Monocotyledonae) = Lớp Hành (Liliopsida).

9.1. Phân lớp Trạch tả (Alismidae)

Bộ Trạch tả (Alismales)

9.2. Phân lớp Hành (Liliidae)

9.2.1. Bộ Hành = Bộ Huệ tây (Liliales)

9.2.2. Bộ Khúc khắc (Smilicales)

9.2.3. Bộ Gừng (Zingiberales)

9.2.4. Bộ Lan (Orchidales)

9.2.5. Bộ Cói (Cyperales)

9.2.6. Bộ Lúa (Poales)

9.3. Phân lớp Cau (Arecidae)

Page 169: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

169

9.3.1. Bộ Cau (Arecales)

9.3.2. Bộ Ráy (Arales)

Bài 10. Kiểm tra đánh giá

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên bài Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham

khảo

cần thiết

Phần thứ nhất: Thực hành Hình thái & Giải phẫu thực vật

Bài 1. Sử dụng kính hiển vi

qua quan sát một số tế bào

thực vật

0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 2. Quan sát cấu tạo tế bào

thực vật, co và phản co

nguyên sinh

0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 3. Quan sát mô che chở,

mô cơ, mô mềm 0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 4. Quan sát mô dẫn, mô

tiết 0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 5. Quan sát hình thái

ngoài và cấu tạo của rễ cây 0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 6. Quan sát hình thái

ngoài và cấu tạo của thân cây 0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 7. Quan sát hình thái

ngoài và cấu tạo của lá 0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 8. Quan sát cấu tạo hoa

và cụm hoa 0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 9: Quan sát cấu tạo quả

và hạt 0 3 0 0

[1], [2], [3], [4], [5], [6],

[7], [8], [9].

Bài 10: Kiểm tra đánh giá 0 3 0 0

Phần thứ hai: Thực hành Phân loại thực vật

Bài 1: Giới Nấm 0 3 0 0 [10], [3], [4], [12], [13].

Bài 2: Các ngành Tảo & Địa

y 0 3 0 0 [10], [3], [4], [12], [13].

Bài 3: Thực vật Bậc cao

Ngành Rêu, Ngành Thông

đất, Ngành Cỏ Tháp bút

0 3 0 0 [11], [3], [4], [12], [13].

Bài 4: Ngành Dương xỉ,

Ngành Hạt trần 0 3 0 0 [11], [3], [4], [12], [13].

Page 170: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

170

Bài 5: Ngành hạt kín:

Phân lớp Ngọc lan, Phân lớp

Mao lương, Phân lớp Sau

sau, Phân lớp Cẩm chướng

0 3 0 0 [11], [3], [4], [12], [13].

Bài 6: Phân lớp Sổ 0 3 0 0 [11], [3], [4], [12], [13].

Bài 7: Phân lớp Hoa hồng 0 3 0 0 [11], [3], [4], [12], [13].

Bài 8: Phân lớp Hoa môi,

Phân lớp Cúc 0 3 0 0 [11], [3], [4], [12], [13].

Bài 9: Lớp Một lá mầm: Phân

lớp Trạch tả, Phân lớp Hành,

Phân lớp Cau

0 3 0 0 [11], [3], [4], [12], [13].

Bài 10: Kiểm tra đánh giá 0 3 0 0

5. Tài liệu tham khảo:

[1]. Nguyễn Bá, (1975), Hình thái giải phẫu thực vật, (Tập I, II) NXB ĐHQG Hà

Nội.

[2]. Nguyễn Bá, (1993), Thực vật học 1, NXB ĐHKHTN ĐHQG Hà Nội.

[3]. Vũ Văn Chuyên, (1991), Bài giảng Thực vật học (Phần thực vật đại cương),

NXB Y học, Hà Nội.

[4]. Hoàng Đức Cự, (1998), Sinh học đại cương (Tập I, II) NXB ĐHQG Hà Nội.

[5]. Kixeleva, N. X, (1974), Hình thái giải phẫu thực vật (Sách dịch của Nguyễn Tề

Chỉnh và Lương Ngọc Toản), NXB GD Hà Nội.

[6]. Trần Công Khánh, (1981), Thực tập Hình thái và giải phẫu thực vật, NXB ĐH

và THCN Hà Nội.

[7]. Nguyễn Khoa Lân, (1997), Giải phẫu hình thái thích nghi thực vật, NXBGD.

[8]. Hoàng Thị Sản, Nguyễn Tề Chỉnh, (1980), Hình thái – Giải phẫu thực vật,

NXBGD Hà Nội.

[9]. Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga, (2003), Hình thái – Giải phẫu thực vật,

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[10]. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, (1978), Phân loại học thực vật – Thực vật bậc

thấp, NXBĐH & THCN.

[11]. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, (1978), Phân loại học thực vật – Thực vật bậc

cao, NXBĐH & THCN.

[12]. Hoàng Thị Sản, (2003), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục.

[13]. Hoàng Thị Sản, 2006, Thực hành phân loại thực vật, NXB Giáo dục.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Đánh giá học phần phần thông qua 4 tiêu chí sau:

a/ Điểm tham gia đầy đủ các buổi thực hành: 10%

b/ Điểm chuẩn bị bài lý thuyết: 25%

c/ Điểm thái độ, kỹ năng thực hành: 25%

Page 171: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

171

d/ Điểm phúc trình: 40%

Điểm số tối đa: 10 điểm, làm tròn đến số thập phân một chữ số.

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: VI SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 03( 02 lý thuyết và 01 thực hành )

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Sinh Môi trường – Bộ môn CNSH

Mã số học phần: 3151452

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về vị trí, vai trò của vi sinh vật

trong tự nhiên và trong đời sống con người, để có thể dùng vi sinh vật như một công

cụ phục vụ con người trong các lĩnh vực sinh học, công nghệ sinh học, y - dược học,

sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường để có thể giảng dạy tốt bộ môn Sinh –

KTNN tại trường PTTH.

- Nội dung bao gồm một số vấn đề chủ yếu sau đây: Vị trí của vi sinh vật trong

phân loại sinh giới, cấu trúc tế bào VSV nhân sơ (Prokaryota) và VSV nhân chuẩn

(Eukaryota), cấu trúc và sự nhân lên của virut. Sinh trưởng và dinh dưỡng của vi sinh

vật, các quá trình trao đổi chất và năng lượng, các quá trình lên men có ý nghĩa trong

công nghệ sinh học , đời sống con người. Sự phân huỷ các hợp chất tự nhiên và phi

tự nhiên nhờ vi sinh vật, đại cương về truyền nhiễm và miễn dịch (khả năng lây

nhiễm bệnh của bệnh HIV/ AIDS và các bệnh truyền nhiễm khác, sức đề kháng của

cơ thể, kháng nguyên, kháng thể, cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS và các bệnh

truyền nhiễn khác). Đại cương về di truyền (sự tái tổ hợp di truyền và truyền các tính

trạng ở VSV, ứng dụng trong thực tiễn)

- Kiến thức vi sinh học đại cương còn tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu tốt

các môn học khác như vi sinh học môi trường, công nghệ vi sinh, vai trò của vi sinh

vật tham gia vào các vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, tham gia vào quá trình

cố định đạm, quá trình quang hợp.

- Trang bị rèn luyện những kỹ năng tư duy; suy đoán, tìm tòi sáng tạo của

môn học để giúp sinh viên ra trường có khả năng giảng dạy tốt bộ môn Sinh – KTNN

tại trường PTTH.

Page 172: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

172

- Giúp cho sinh viên một tiềm năng sau này tự học, tự nghiên cứu khoa học để

nắm được những thành tựu khoa học ngày càng phát triển phong phú của ngành Sinh

học để phục vụ cho việc giảng dạy tốt bộ môn Sinh – KTNN ở trường PTTH.

- Bên cạnh đó học phần Thực hành Vi sinh vật học có vai trò quan trọng giúp

cho sinh viên trong việc liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn. Tạo điều kiện giúp

sinh viên giải thích kiến thức lí thuyết thông qua kết quả thực hành thí nghiệm. Qua

học phần này, sinh viên nắm được những đặc điểm cấu trúc, sinh lý sinh hóa của các

nhóm VSV chủ yếu (vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men, nấm mốc…), cơ chế của các quá

trình phân giải các chất nhờ vi sinh vật và các phương pháp phân lập, nuôi cấy, bảo

quản VSV.

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần các sinh viên phải học trước học phần này: Hoá hữu cơ, Tế bào

học, Thực vật học, Sinh lý thực vật; Hoá sinh học, Di truyền học.

- Các học phần tiên quyết phải tích luỹ trước khi học học phần này (Phải đạt

từ 5 điểm trở lên mới được học học phàn này): Tế bào học, Thực vật học, Sinh lý

thực vật; Hoá sinh học….

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong phần lý thuyết vi sinh học đại cương sinh viên phải:

- Nắm được những kiến thức cơ bản hiện đại về hình thái và cấu tạo của các

nhóm vi sinh vật chính.

- Nắm được sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, ảnh hưởng của các

nhân tố vật lý, hoá học, sinh vật học đối với vi sinh vật.

- Hiểu được các quy luật hoạt động sống, các quá trình lên men, õy hoá không

hoàn toàn và ứng dụng của các quá trình này trong đời sống con người, vai trò của

vi sinh vật trong các vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên.

- Nắm được các quy luật di truyền và biến dị ở vi sinh vật. Các nhân tố gây

bệnh truyền nhiễm và khả năng miễn dịch ở cơ thể người và động vật.

- Qua kiến thức của bộ môn sinh viên có thể ứng dụng trong việc chế biến bảo

quản thực phẩm ngay trong đời sống hàng ngày. Ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật

trong sản xuất nông nghiệp, bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường ngay tại địa phương

và quan trọng là vào việc giảng dạy bộ môn Sinh- KTNN tại Trường PTTH.

- Tự bản thân và tuyên truyền cho cộng đồng học sinh phổ thông có khả năng

chủ động phòng chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm và giữ gìn sức khoẻ.

- Rèn luyện kĩ năng, khả năng quan sát, phân tích, nâng cao năng lực tư duy,

vận dụng kiến thức môn học vào việc giảng dạy môn Sinh - KTNN ở trường PTTH

* Sau khi học xong phần thực hành sinh viên cần nắm được:

3.1. Kiến thức

Hiểu được những đặc điểm cấu trúc, sinh lý sinh hóa của các nhóm VSV chủ

yếu (vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men, nấm mốc…), các quá trình phân giải các chất nhờ

vi sinh vật.

Page 173: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

173

3.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm thí nghiệm.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích kết quả thực hành thí nghiệm.

- Biết cách biết cách nhuộm đơn và nhuộm Gram

- Biết cách phân lập, nuôi cấy, bảo quản vi sinh vật

- Biết cách ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.

3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học.

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vi sinh trong thực tiễn: sử dụng kiến thức quá

trình phân giải các chất hữu cơ trong chế biến và bảo quản thực phẩm, trong nông

nghiệp.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Phần lý thuyết:

Chương 1. Mở đầu

1.1. Vị trí của vi sinh vật trong hệ thống phân loại sinh giới

1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh học

1.3. Lịch sử phát triển của vi sinh học

1.4. Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

1.5. Những thành tựu bước đầu của vi sinh học ở Việt Nam

Chương 2. Vi sinh vật có nhân nguyên thuỷ (Prokaryota)

2.1. Vi khuẩn ( Bacteria )

2.1.1. Hình dạng và kích thước của vi khuẩn: Cầu khuẩn ; Trực khuẩn ; Vi khuẩn

có hình xoắn ; Vi khuẩn có hình sợi

- Xạ khuẩn ( Actynomycetes )

2.1.2. Cấu tạo tế bào vi khuẩn: Các lớp màng (Màng nhày , Thành tế bào, Màng

sinh chất); Tế bào chất (Thể nhân, Plasmit, Riboxôm, Mezoxôm, Các hạt dự trữ

và vật thể ẩn nhập, Các hạt sắc tố, Không bào khí)

2.1.3. Các cấu tạo khác của tế bào vi khuẩn: Tiên mao, Tiêm mao; Nhung mao ;

Nội bào tử

2.1.4. Sinh sản của vi khuẩn: Sinh sản vô tính; Sinh sản hữu tính

2.1.5. Phân loại vi khuẩn

2.2. Xạ khuẩn ( Actynomycetes )

2.2.1. Hình dạng và kích thước của xạ khuẩn: Khuẩn ty của xạ khuẩn ; Khuẩn lạc

của xạ khuẩn

2.2.2. Cấu tạo tế bào xạ khuẩn: Màng nhày; Thành tế bào xạ khuẩn; Màng sinh

chất ; Tế bào chất

2.2.3. Sinh sản của xạ khuẩn: Sinh sản vô tính ; Sinh sản hữu tính

2.2.4. Phân loại xạ khuẩn

Page 174: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

174

2.3. Vi khuẩn lam ( Cyanobacteria )

2.3.1. Hình dạng kích thước

2.3.2. Cấu tạo của tế bào

2.3.3. Sinh sản

2.4. Vi khuẩn nguyên thủy

2.4.1. Rickettsia: Hình dạng kích thước; Cấu tạo tế bào; Sinh sản

2.4.2. Mycoplasma: Hình dạng kích thước; Cấu tạo tế bào; Sinh sản

2.4.3. Chlamydia: Hình dạng kích thước; Cấu tạo tế bào; Sinh sản

2.5. Vi sinh vật cổ ( Archaea )

2.5.1. Hình dạng kích thước

2.5.2. Cấu tạo tế bào

Chương 3. Vi sinh vật có nhân thật (Eukaryota)

3.1. Nấm men ( Levure, yeast )

3.1.1. Hình dạng kích thước: Hình trứng ; Hình quả dưa chuột; Hình tròn

3.1.2. Cấu tạo tế bào nấm men: Các lớp màng; Tế bào chất

3.1.3. Sinh sản của nấm men: Sinh sản vô tính ; Sinh sản hữu tính

3.1.4. Phân loại nấm men

3.2. Nấm mốc ( molds )

3.2.1. Hình dạng kích thước

3.2.2. Cấu tạo tế bào

3.3.3. Sinh sản của nấm mốc

3.4.4. Phân loại nấm mốc

Chương 4. Vi rút học

4.1. Sự phát hiện ra vi rút

4.2. Hình dạng và kích thước của vi rút

4.2.1. Vi rút là gì ?

4.2.2. Hình dạng và kích thước của vi rút

4.3. Cấu tạo của vi rút

4.3.1 Cấu trúc phần vỏ protein của vi rút: Cấu trúc xoắn; Cấu trúc khối ; Cấu trúc

hỗn hợp

4.3.2. Cấu túc phần axitnucleic của vi rút

4.4 Mối quan hệ giữa vi rút gây độc và tế bào chủ

4.4.1. Giai đoạn 1 : Quá trình hấp thụ của vi rút gây độc lên bề mặt tế bào chủ

4.4.2 Giai đoạn 2 : Sự xâm nhập của vi rút gây độc vào trong tế bào chủ1.

4.4.3. Giai đoạn 3 : Sự nhân lên của vi rút gây độc trong tế bào chủ

4.4.4. Giai đoạn 4 : Sự lắp ráp các hạt vi rút

4.4.5. Giai đoạn 5 : Các vi rút trưởng thành chui ra khối tế bào chủ

4.5. Mối quan hệ giữa vi rút ôn hoà và tế bào chủ

4.5.1. Hiện tượng sinh tạm

4.5.2. Các giai đoạn xâm nhập của phage ôn hoà vào hệ gen của tế bào chủ

Page 175: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

175

4.6. Vi rút và tế bào động vật và thực vật

4.6.1. Tế bào chống chịu

4.6.2. Quan hệ gây độc

4.6.3. Quan hệ đình trệ

4.6.4. Quan hệ tiềm sinh

4.6.5. Quan hệ lưu khu

4.7. Mối tương tác giữa vi rút và cơ thể, các bệnh do vi rút

4.7.1. Sự lan truyền vi rút: Sự lan truyền dọc ; Sự lan truyền ngang

4.7.2. Các bệnh truyền nhiễm: Các bệnh vi rút truyền bằng con đường hô hấp;

Bệnh lan truyền bằng con đường tiêu hoá; Lan truyền do tiếp xúc ; Lan truyền

qua vết cắn và trích đốt

4.8. Những phản ứng bảo vệ của tế bào - Hiện tượng tạo thành Interferon

4.8.1. Sự tạo thành Interferon

4.8.2. Cơ chế của sự tạo thành Interferon

4.8.3.Tính chất của Interferon: Tính chât lý hoá ; Tính chất sinh học của Interferon

4.8.4. Cơ chế tác dụng của Interferon

Chương 5. Dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển của sinh vật

5.1. Các khái niệm chung

5.2. Các chất dinh dưỡng và nhu cầu của vi sinh vật

5.2.1. Nước

5.2.2. Các chất dinh dưỡng chứa cacbon

5.2.3. Các chất dinh dưỡng chứa nitơ

5.2.4. Các chất khoáng

5.2.5. Các chất sinh trưởng

5.3. Các hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật

5.3.1. Vi sinh vật tự dưỡng

5.3.2. Vi sinh vật dị dưỡng

5.3.3. Vi sinh vật quang dưỡng: Vi sinh vật quang dưỡng vô cơ; Vi sinh vật quang

dưỡng hữu cơ

5.3.4. Vi sinh vật hoá dưỡng: Vi sinh vật hoá dưỡng vô cơ; Vi sinh vật hoá dưỡng

hữu cơ

5.4. Cơ chế vận chuyển thức ăn của tế bào sinh vật

5. 4.1. Cơ chế vận chuyển khuếch tán thụ động ( Cơ chế ngấm )

5.4.2. Cơ chế vận chuyển đặc biệt: Cơ chế vận chuyển đặc biệt thụ động; Cơ chế

vận chuyển đặc biệt chủ động

5.5. Mẫu lý thuyết về sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

5.6. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy tĩnh

5.6.1. Phalag ( pha tiềm phát )

5.6.2. Pha tăng tốc

5.6.3. Pha log ( Pha sinh trưởng cấp số mũ )

Page 176: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

176

5.6.4. Pha giảm dần

5.6.5 Pha cân bằng động

5.6.6. Pha suỷ vong ( Pha tử vong )

5.7. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy liên tục

5.8. Các thông số sinh trưởng

5.9. Ức chế sự sinh trưởng và sự chết hàng loạt tế bào trong quần thể

5.10. Phân lập vi sinh vật nuôi cấy thuần chủng vi sinh vật

Chương 6. Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên và ảnh hưởng của các tác

nhân môi trường đến hoạt động sống ở vi sinh vật (2 tiết)

6.1. Môi trường đất và sự phân bố của vi sinh vật trong đất

6.1.1 Môi trường đất

6.1.2. Sự phân bố của vi sinh vật trong đất

6.1.3. Mối quan hệ giữa đất, vi sinh vật và thực vật

6.2. Môi trường nước và sự phân bố của vi sinh vật trong nước

6.2.1. Môi trường nước

6.2.2. Sự phân bố của vi sinh vật trong các môi trường nước

6.3. Môi trường không khí và sự phân bố của vi sinh vật trong không khí

6.3.1. Môi trường không khí

6.3.2. Sự phân bố của vi sinh vật trong không khí

6.4. Các tác nhân của môi trường ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi sinh vật

6.4.1. Nhóm các tác nhân vật lí

6.4.2. Nhóm các tác nhân hoá học

Chương 7. Các quá trình trao đổi chất và lên men ở vi sinh vật

7.1.Những con đường phân giải Glucoza

7.1.1. Con đường EMP

7.1.2. Con đường HMP

7.1.3. Con đương ED

7.2. Sử dụng các loại gluxit khác

7.3. Các quá trình hô hấp ở vi sinh vật

7.3.1. Quá trình hô hấp hiếu khí và chu trình crep

7.3.2. Quá trình hô hấp kị khí: Quá trình hô hấp nitrát; Quá trình hô hấp sufat

7.4. Các quá trình oxy hoá không hoàn toàn

7.4.1. Quá trình oxy hoá rượu Etylic thành axit axetic: Vi sinh vật gây ra; Cơ chế

của quá trình oxy hoá rượu ; Ứng dụng của quá trình oxy hoá rượu Etylic thành

axit axetic

7.4.2. Quá trình hình thành axit L-Glutamic nhờ vi khuẩn: Vi sinh vật gây ra ; Cơ

chế của quá trình ; Ứng dụng vủa quá trình

7.4.3. Sự tạo thành các axit hữu cơ khác nhau nhờ nấm: Vi sinh vật gây ra; Cơ

chế của quá trình ; Ứng dụng của quá trình

7.5 Các quá trình lên men

Page 177: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

177

7.5.1. Lên men rượu Êtylic

7.5.2. Lên men Lactic

7.5.3. Lên men propionic

7.5.4. Lên men Butyric

7.5.5. Lên men Foocmic

7.5.6. Lên men mêtan

7.6. Tóm tắt các quá trình lên men

Chương 8. Khả năng chuyển hoá vật chất của sinh vật trong các môi trường tự

nhiên

8.1.Khả năng chuyển hoá các hợp chất cácbon trong môi trường tự nhiên.

8.1.1. Vòng tuần hoàn cacbon trong tự nhiên

8.1.2. Một số quá trình phân giải các hợp chất có chứa cácbon nhờ vi sinh vật: Sự

phân giải xenluloza trong tự nhiên; Sự phân giải tinh bột; Sự phân giải đường đơn

8.2. Khả năng chuyển hoá các hợp chất nitơ trong môi trường tự nhiên

8.2.1. Vòng tuần hoàn nitơ trong tự nhiên

8.2.2. Một số quá trình phân giải các hợp chất có chứa Nitơ nhờ vi sinh vật: Quá

trình a môn hoá; Quá trình nitrat hoá; Quá trình phân nitrat hoá; Quá trình cố định

nitơ phân tử

8.3. Khả năng chuyển hoá các hợp chất photpho trong môi trường tự nhiên

8.3.1. Vòng tuần hoàn photpho trong tự nhiên

8.3.2. Một số quá trình phân giải các hợp chất có chứa photpho nhờ vi sinh vật:

Sự phân giải lân hữu cơ do vi sinh vật; Sự phân giải lân vô cơ do vi sinh vật

8.4. Khả năng chuyển hoá các hợp chất lưu huỳnh trong môi trường tự nhiên

8.4.1. Vòng tuần hoàn lưu huỳnh trong tự nhiên

8.4.2. Một số quá trình phân giải các hợp chất có chứa lưu huỳnh nhờ vi sinh vật:

Sự oxy hoá các hợp chất lưu huỳnh; Sự khử các hợp chất lưu huỳnh vô cơ do vi

sinh vật

Chương 9. Vi khuẩn quang hợp và cố định đạm

9. 1.Vi khuẩn quang hợp

9.1.1. Vài nét về sinh thái và sinh lí vi khuẩn quang hợp

9.1.2. Sắc tố quang hợp và cơ quan quang hợp ở vi khuẩn

9.1.3. Cơ chế của quá trình quang hợp ở vi khuẩn

9.2. Quá trình cố định đạm

9.2.1. Vi sinh vật cố định nitơ phân tử

9.2.2. Cơ chế của quá trình cố định đạm

9.2.3. Ứng dụng của quá trình cố định đạm.

Chương 10: Vi sinh vật ứng dụng trong nông nghiệp và bảo vệ môi trường

10.1. Vi sinh vật ững dụng trong trồng trọt và lâm nghiệp

10.1.1. Chế phẩm vi sinh vật dùng trong nồng nghiệp, lâm nghiệp.

10.1.2. Chế phẩm vi sinh vật dùng trong phòng trừ sâu bệnh hại cậy trồng.

Page 178: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

178

10.2. Vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.

10.2.1. Vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.

10.2.2. Vi sinh vật trong chế biến, bảo quản thủy sản.

10.3. Vi sinh vật ững dụng trong xử lí phế thải.

10.3.1. Vi sinh vật dùng trong xử lí phế thải sinh hoạt, phế thải hữu cơ rắn.

10.3.2. Chế phẩm vi sinh vật xử lí mước thải

Chương 11. Di truyền Vi sinh vật

11.1.Một số khái niệm chung

11.2. Vật chất thông tin di truyền ở vi sinh vật

11.2.1. Tổ chức vật chất di truyền

11.2.2. Sự tổn thương và sữa chữa

11.2.3. Đột biến ngẫu nhiân hay tự phát ở vi sinh vật

11.2.4. Cơ sở sinh hoá của hiện tượng đột biến

11.2.5. Đột biến hình thái

11.2.6. Đột biến dinh dưỡng

11.2.7. Đột biến kháng lạivới các tác nhân diệt khuẩn

11.3. Sư tái tổ hợp di truyền và truyền các tình trạng ở vi sinh vật

11.3.1. Một số khái niệm

11.3.2. Sự truyền thông tin di truyền từ AND sang protein

11.3.3. Những ứng dụng trong thực tiễn

Chương 12. Đại cương về quá trình truyền nhiễm và miễn dịch

12.1.Khái niệm chung

12.2. Hệ sinh vật của người và động vật

12.2.1. Hệ vi sinh vật trên da

12.2.2. Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hoá

12.2.3. Hệ vi sinh vật trong các đường cơ quan sinh dục

12.3. Các nhân tố gây bệnh truyền nhiễm

12.3.1. Trạng thái cơ thể

12.3.2. Vi sinh vật gây bệnh: Độc lực của vi sinh vật gây bệnh, liều gây nhiễm;

Đường xâm nhập

123.3. Hoàn cảnh sống: Hoàn cảnh xã hội; Điều kiện thời tiết khí hậu

12.4. Cơ chế đề kháng không đặc trưng của cơ thể chủ (chức năng bảo vệ của một số

loài tế bào đặc biệt )

12.4.1. Da

12.4.2. Niêm mạc

12.4.3. Hiện tượng thực bào

12.5. Cơ chế đề kháng đặc trưng

15.2.1. Kháng nguyên ( AG ) và kháng thể ( AC )

15.2.2. Kháng nguyên

12.5.3. Cơ chế tác động của các kháng thể

Page 179: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

179

12.6. Cơ sở tế bào của miễn dịch

12.6.1. Tế bào lymphô B

12.6.2. Tế bào lymphô T

12.6.3. Sự đề kháng miễn dịch của cơ thể người chống lại các vi sinh vạt

12.7. Diệt vi khuẩn gây bệnh bằng các chất kháng sinh

Phần thực hành:

Bài 1: Quan sát tế bào vi khuẩn

Bài 2: Quan sát xạ khuẩn và nấm mốc

Bài 3: Quan sát nấm men và cấu tạo tế bào vi sinh vật

Bài 4: Dụng cụ và môi trường nuôi cấy vi sinh vật

Bài 5: Phân lập vi sinh vật từ đất, nước và không khí

Bài 6: Các thí nghiệm định tính của quá trình lên men

Bài 7: Các quá trình oxy hóa không hoàn toàn

Bài 8: Các quá trình phân giải các chất chứa cacbon, nitơ.v.v..

Bài 9: Các quá trình cố định nitơ phân tử

Bài 10: Các chất có hoạt tính sinh học của vi sinh vật

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

4.2.1. Hình thức tổ chức dạy học phần lý thuyết:

Tên

chương

Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết

Chương 1:

Mở đầu

02 TL số: 7;8;9;10;11;12;13;14;15

( Tr số: 7;8…..)

Chương 2:

Vi sinh vật

có nhân

nguyên thuỷ

(Prokaryota

)

02 01 01 TL số:

3;4;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15

( Tr số: 26; 27….…..)

Chương 3:

Vi sinh vật

có nhân thật

(Eukaryota)

01 01 TL số: 7;8;9;9;10;11;12;13;14;15

( Tr số: 62;63……..)

Chương 4:

Vi rút học

02 01 TL số: 3;

7;8;9;10;11;12;13;14;15;29

( Tr sô: 96;97…….)

Page 180: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

180

Chương 5:

Dinh

dưỡng, sinh

trưởng và

phát triển

của sinh vật

02 TL số: 7;8;9;10;11;12;13;14;15

( Tr số: 137……)

Chương 6:

Sự phân bố

của vi sinh

vật trong tự

nhiên và ảnh

hưởng của

các tác nhân

môi trường

đến hoạt

động sống ở

vi sinh vật

02 TL số: 2;7;8;9;10;11;12;13;14;15

( Tr số: 4;132….. )

Chương 7:

Các quá

trình trao

đổi chất và

lên men ở vi

sinh vật

03 01

01

TL số:

1;4;5;7;8;9;10;11;12;13;14;15;17;1

7;19;21;22;23;24;25;27;31;34

( Tr số: 152…….)

Chương 8:

Khả năng

chuyển hoá

vật chất của

vi sinh vật

trong các

môi trường

tự nhiên

02 01 TL số: 21;31;32;33;34

( Tr số: 29…….)

Chương 9:

Vi khuẩn

quang hợp

02 TL số: 7;8;9;10;11;12;13;14;15

( Tr số: 70…….)

Page 181: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

181

và cố định

đạm

Chương 10:

Vi sinh vật

ứng dụng

trong nông

nghiệp và

bảo vệ môi

trường (01

tiết)

01 TL số: 24; 29;30;31;32;33;34

( Tr số: 189……)

Chương 11:

Di truyền Vi

sinh vật

02 TL số:

7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18..

( Tr số: 105……)

Chương 12:

Đại cương

về quá trình

truyền

nhiễm và

miễn dịch

01 01 TL số:

7;8;9;10;11;12;13;14;15;20..

( Tr số: 145…….)

4.2.2. Hình thức tổ chức dạy học phần thực hành:

Tên bài Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Quan sát tế bào vi khuẩn 3

Quan sát xạ khuẩn và nấm

mốc

3

Quan sát nấm men và cấu

tạo tế bào vi sinh vật

3

Dụng cụ và môi trường nuôi

cấy vi sinh vật

3

Phân lập vi sinh vật từ đất,

nước và không khí

3

Các thí nghiệm định tính của

quá trình lên men

3

Các quá trình oxy hóa không

hoàn toàn

3

Page 182: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

182

Các quá trình phân giải các

chất chứa cacbon, nitơ.v.v..

3

Các quá trình cố định nitơ

phân tử

3

5. Tài liệu tham khảo:

5.1. Tài liệu tham khảo phần lý thuyết:

1. Kiều Hữu Ảnh, (1999), Vi sinh vật học công nghiệp, NXBKH và KT Hà Nội

2. Kiều Hữu Ảnh, (1985), Vi sinh vật học của các nguồn nước, NXBKH và KT Hà

Nội

3. Nguyễn Thị Chính, Ngô Tiến Hiển (2001), Vi rút học NXBĐHQG Hà Nội

4. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1975), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

học tập 1, NXBKH và KT

5. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1978), Một phương pháp nghiên cứu vi sinh vật

học tập 2,3, NXBKH và KT

6. Vũ Kim Dũng, (1984 ), Những điều kì lạ trong thế giới vi sinh vật, NXB Thanh

niên Hà Nội

7. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, (1997) Vi sinh vật học NXBGDvà THCN

8.Nguyễn Lân Dũng và cộng sự, (2012) Vi sinh vật học NXBKH và KT

9. Nguyễn Thành Đạt và cộng sự, (1979), Vi sinh vật học trồng trọt, NXB Nông

Nghiệp

10. Nguyễn Thành Đạt và cộng sự, (1979), Vi sinh vật học đại cương, NXBGD

11. Nguyễn Thành Đạt,(1980) Vi sinh vật học, NXBGD

12. Nguyễn Thành Đạt,(1986) Vi sinh vật học, NXBGD

13. Nguyễn Thành Đạt, (1999), Cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1,2, NXBGD

14. Nguyễn Thành Đạt, (2000), Sinh học vi sinh vật tập, NXBGD

15. Nguyễn Thành Đạt, (2007), Giao trình vi sinh học, NXBGD

16. Phạm Thành Hổ và cộng sự (2000) Di truyền học, NXBGD

17. Phạm Thành Hổ (2006) Nhập môn công nghệ Sinh học NXBGD.

18.HansG. Schlegel,(1993), General microbiology

19. Nguyễn Vĩnh Phước, (1980), Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, NXB

nông nghiệp Hà Nội

20. Đỗ Ngọc Liên, (2004), Miễn dịch học cơ sở, NXBĐHQG Hà Nội

21. Lê Xuân Phương, (2001), Vi sinh vật học công nghiệp, NXBXD Hà Nội

22. Lương Đức Phẩm, (1998), Công nghệ vi sinh vật, NXBNN Hà Nội

23. Lương Đức Phẩm, Hồ Sưởng, (1978), Vi sinh tổng hợp, NXBKH và KT Hà Nội

24.Nguyễn Xuân Thành và Cộng sự, (2003), Vi sinh vật học nông nghiệp

25.Lê Xuân Tú và công sự, (1982), Enzim vi sinh vật tập 1,2, NXBKH và KT

26.Trần Linh Thước, (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, Thực

phẩm và mĩ phẩm, NXBGD

Page 183: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

183

27.Tortors, Funke, Case, (1992), Microbiology. The Benjamin cumming publishing

company, Inc.

28.Phạm Văn Ty,(2005), Vi rút học NXBGD

29. Phạm Văn Ty,(2006), Công nghệ vi sinh NXBGD và môi trường.

30.Trần Linh Thước, (2002), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực

phẩm và mĩ phẩm, NXBGD Hà Nội.

31. Trần Thị Thanh, ( 2001), Công nghệ vi sinh NXBGD

32. Trần Cẩm Vân, (2002), Vi sinh vật học môi trường, NXBĐHQG Hà Nội

33. Trần Cẩm Vân, Bạch Phương Lan, (1995), Công nghệ vi sinh và Bảo vệ môi

trường, NXBKH và KT Hà Nội

34. Nguyễn Văn Uyển và Nguyễn Tiến Thắng, (1996), Những kiến thức cơ bản về

công nghệ sinh học, NXBGD

5.2. Tài liệu tham khảo phần thực hành:

- Sách, giáo trình chính:

1. Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB GD.

- Sách, tài liệu tham khảo khác

1. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1972, 1978), Một số phương pháp nghiên cứu

VSV học tập I, II, III NXB KH-KT, Hà Nội.

2. Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích VSV trong nước, thực phẩm

và mỹ phẩm. NXB Giáo dục.

3. Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1977), vi sinh vật học, NXBGD và THCN, Hà

Nội.

4. Nguyễn Thành Đạt (1999), Cơ sở sinh học vi sinh vật tập I, NXBGD

5. Nguyễn Thành Đạt (2000), Cơ sở sinh học vi sinh vật tập II, NXBGD

6. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) – Mai Thị Hằng (2007), Giáo trình vi sinh học,

NXB Đại học Sư phạm.

7. Nguyễn Như Thành(chủ biên) – Nguyễn Như Thành – Dương Đức Tiến (2003),

Vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Thành Đạt (1979) , Vi sinh học đại cương, NXBGD.

9. Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2005), Đất và phân bón. NXB Đại học sư phạm

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Chuyên cần : 0,2

- Thi giữa học kì : 0,2

- Thi cuối học kì : 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 184: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

184

Tên học phần: SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

Số tín chỉ: 02 (20 lý thuyết, 10 thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn KHMT và TNSV/Khoa Sinh Môi trường

Mã số học phần: 315064

Dạy cho các ngành: SP Sinh học

1. Mô tả học phần:

Bài giảng gồm 6 chương đi từ các khái niệm cơ bản về sinh thái học đến các

mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật, và giữa sinh vật với môi trường. Quan điểm

sinh thái học trong đối với con người và môi trường, việc sử dụng tài nguyên và môi

trường.

2. Điều kiện tiên quyết: Không.

3. Mục tiêu của học phần:

Môn sinh thái học giúp cho sinh viên hiểu biết về cácmối quan hệ giữa sinh vật

với sinh vật và sinh vật với môi trường. Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có

khả năng biết và vận dụng được về các kiến thức sinh thái học nhận biết và lý giải

được các vấn đề liên quan trong thực tế trên quan điểm sinh thái học.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Mở đầu và những khái niệm

1.1. Lịch sử sự ra đời của sinh thái học

1.2. Đối tượng nghiên cứu của sinh thái học

1.3. Phương pháp nghiên cứu của sinh thái học

1.4. Ý nghĩa và vai trò sinh thái học

1.5. Những khái niệm sinh thái học cơ bản trong mối quan hệ giữa cơ thể với môi

trường

1.9. Các yếu tố môi trường và các yếu tố sinh thái (Enviromental and ecological

factors)

1.10. Các quy luật tác động của nhân tố sinh thái

1.11. Các mối quan hệ của cơ thể và môi trường

Chương 2. Quần thể (population)

2.1. Định nghĩa

2.2. Cấu trúc của quần thể

Page 185: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

185

2.3. Mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể

2.4. Sản lượng chất hữu cơ và cân bằng năng lượng

2.5. Động học và sự dao động số lượng của quần thể

Chương 3. Quần xã (community)

3.1. Một số khái niệm

3.2. Cấu trúc của quần xã

3.2.1. Đa dạng về loài, cấu trúc và gien

3.2.2. Cấu trúc về không gian của quần xã

3.2.3. Cấu trúc về dinh dưỡng

3.3. Các tương tác của quần xã

3.4. Diễn thế và quần xã cực đỉnh

3.4.1. Khái niệm

3.4.2. Các nguyên nhân của diễn thế

3.4.3. Quần xã cực đỉnh

Chương 4. Hệ sinh thái

4.1. Định nghĩa hệ hệ sinh thái

4.2. Cấu trúc hệ sinh thái

4.3. Quá trình tổng hợp và phân hủy các chất

4.3.1. Quá trình tổng hợp các chất (Process)

4.3.2. Quá trình phân hủy các chất

4.4. Chu trình sinh địa hoá (Cycle)

4.4.1. Chu trình nước

4.4.2. Chu trình Cácbon

4.4.3. Chu trình Nitơ

4.4.4. Chu trình Phốt pho

4.4.5. Chu trình Lưu huỳnh

4.4.6. Chu trình dinh dưỡng

4.5. Chức năng hệ sinh thái

4.6. Hệ sinh thái hoạt động như thế nào?

4.7. Các chỉ số về hệ sinh thái

4.8. Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái

4.9. Quản lý hệ sinh thái

4.10. Một vài hệ sinh thái tiêu biểu

Chương 5. Sinh quyển và các khu sinh học (biosphere và biomes)

5.1. Sinh quyển (Biosphere)

5.2. Các khu sinh học (Biomes)

5.2.1. Trên cạn

5.2.2. Dưới nước

5.3. Vùng sinh thái ở Việt Nam

Page 186: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

186

Chương 6. Dân số, tài nguyên và môi trường

6.1. Con người và dân số

6.1.1. Dân số và sự gia tăng dân số

6.1.2. Sự tăng trưởng dân số thế giới

6.1.2. Tình hình dân số Việt Nam

6.2. Tài nguyên và sự suy thoái tài nguyên do con người

6.2.1. Suy thoái tài nguyên đất

6.2.2. Suy thoái tài nguyên nước

6.2.3. Suy thoái tài nguyên khoáng sản

6.2.4. Suy thoái tài nguyên sinh vật

6.3. Môi trường của sinh vật và con người ngày càng xuống cấp

6.3.1. Ô nhiểm môi trường đất

6.3.2. Ô nhiểm môi trường nước

6.3.3. Ô nhiểm môi trường không khí

6.4. Chiến lược cho sự phát triển bền vững (PTBV)

6.4.1. Định nghĩa bền vững

6.4.2. Cơ sở của sự phát triển bền vững

6.4.3. Các chỉ tiêu PTBV

6.4.4. Tiếp cận đối với PTBV

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu

học tập,

tham

khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1. Mở đầu và những khái

niệm

2 1,2,3,4,5

Chương 2. Quần thể (population) 3 2 1,2,3,4,5

Chương 3. Quần xã (community) 3 2 1,2,3,4,5

Chương 4. Hệ sinh thái 4 2 1,2,3,4,5

Chương 5. Sinh quyển và các khu

sinh học (biosphere và biomes)

4 2 1,2,3,4,5

Chương 6. Dân số, tài nguyên và môi

trường

4 2 1,2,3,4,5

5. Tài liệu tham khảo:

1. Vũ Trung Tạng, Cơ sở Sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

2. Dương Hữu Thời, Cơ sở Sinh thái học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội,

Hà Nội, 1998.

Page 187: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

187

3. Odum, E.P., Cơ sở Sinh thái học (Sách dịch), NXB Đại học và Trung học

chuyên nghiệp, Hà Nội, 1971.

4. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường học cơ bản. Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.

5. Sinh thái học quần thể

6. Phương pháp đánh giá học phần:

TT

Cácchỉtiêuđánhgiá

Phươngpháp

đánhgiá

Trọngsố

(%)

1 Thamgiahọctrênlớp:lênlớpđầy

đủ,chuẩnbịbài tốt,tíchcựcthảoluận…

Quansát,

điểmdanh

40

2 Tựnghiêncứu:hoànthànhnhiệmvụgiảngviên

giaotrongtuần,bàitậpnhóm/tháng/họckỳ…

Chấmbáo

cáo,bàitập…

3 Hoạtđộngnhóm Trìnhbàybáo

cáo

4 Kiểmtragiữakỳ Viết,vấnđáp

5 Kiểmtra đánhgiácuốikỳ Viết, vấnđáp

6 Thikết thúc họcphần Viết,vấnđáp,

tiểuluận….

60

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 188: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

188

Tên học phần: TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

Số tín chỉ: 3 (03 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Sinh học thực nghiệm và PPGD, Khoa Sinh – Môi

trường

Mã số học phần: 3150753

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần: Học phần này được chia làm 2 phần:

- Phần Tiến hóa: bao gồm những vấn đề về lược sử phát triển của Học thuyết

tiến hoá, bao gồm các quan điểm sơ khai về vấn đề sinh giới, về nguồn gốc của thế

giới sống, sinh vật sống, … qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử, của các tôn giáo

khác nhau; phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đột biến, giao phối, du nhập gen,

sóng quần thể, biến động di truyền, chọn lọc tự nhiên, cách li đến quá trình tiến hoá,

cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi, quá trình hình thành loài mới; sự phát sinh và

phát triển sự sống, nguồn gốc và sự phát sinh loài người.

- Phần Đa dạng Sinh học: bao gồm những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh

học, tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với môi trường và đối với cuộc sống

con người, các nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa làm mất mát đa dạng

sinh học, các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay

Qua học phần này, SV có thể tích hợp được tất cả các kiến thức liên môn, liên

ngành để giải thích các vấn đề liên quan đến Tiến hóa. Đồng thời, đây là một học

phần quan trọng đối với SV thuộc khối ngành Sư phạm, là một trong 7 nội dung cơ

bản của chương trình Sinh học – THPT.

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

+ Tế bào học

+ Thực vật học

+ Động vật học

+ Di truyền học

+ Sinh thái học

+ Sinh lý học động vật, thực vật

Page 189: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

189

- Các học phần tiên quyết sinh viên phải tích lũy trước khi học học phần này

và đạt từ D trở lên: Di truyền học, Sinh thái học, thực vật học, động vật học.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

Qua học phần này, Sinh viên:

- Hiểu được các qui luật tiến hoá của giới hữu cơ để tiến lên điều khiển sự tiến

hoá sinh học.

- Hiểu và giải thích được qui luật của quá trình hình thành loài là cơ sở của

vấn đề bảo vệ môi trường, khai thác hợp lý các tài nguyên thực vật, động vật.

- Biết và hiểu được các kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học: đa dạng về loài,

đa dạng về di truyền và đa dạng hệ sinh thái.

- Biết được các nguyên nhân dẫn đến sự mất mát đa dạng sinh học; các biện

pháp bảo tồn đa dạng sinh học hiện nay.

- Vận dụng các kiến thức Tiến hóa để giải thích tính đa dạng Sinh học.

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Rèn luyện các kỹ năng liên quan đến thuyết trình trong quá trình học tập, tạo

tiền đề cho việc thực hành dạy học.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích phương tiện trực quan, mẫu vật thật…

- Rèn luyện khả năng tư duy, sử dụng tất cả những hiểu biết của mình về Sinh

học, Triết học... để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong lĩnh vực Tiến hoá.

3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học.

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Nhận thức được tầm quan trọng của đa dạng sinh học đối với môi trường và

cuộc sống con người.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng Sinh học.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần I: Tiến hóa

Chương 1: Những tư tưởng tiến hoá trước Darwin

1. Những quan niệm duy tâm siêu hình trước thế kỷ XVIII

2. Vai trò của phân loại học trong cuộc chống duy tâm siêu hình

3. Biến hình luận-Học thuyết duy vật đầu tiên trong sinh học

4. Học thuyết tiến hoá của Lamarck

5. Tư tưởng tiến hoá ở nửa đầu thế kỷ XIX

Chương 2: Những luận điểm cơ bản trong Học thuyết tiến hoá của Darwin

1. Biến dị và di truyền – cơ sở của quá trình tiến hoá

2. Nguồn gốc của các giống vật nuôi cây trồng - Chọn lọc nhân tạo

3. Chọn lọc tự nhiên - Đấu tranh sinh tồn

Page 190: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

190

4. Chọn lọc tự nhiên và quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

5. Chọn lọc tự nhiên và nguồn gốc các loài

Chương 3: Sự phát triển Học thuyết tiến hoá sau Darwin

1. Thuyết Lamarck mới

2. Thuyết Darwin mới

3. Thuyết tiến hoá tổng hợp

4. Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính

Chương 4: Quần thể - đơn vị tiến hoá cơ sở

1. Quần thể

2. Cấu trúc di truyền của quần thể

3. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối

4. Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở

Chương 5: Các nhân tố tiến hoá cơ bản

1. Quá trình đột biến

2. Quá trình giao phối

3. Du nhập gen

4. Sóng quần thể

5. Quá trình chọn lọc tự nhiên

6. Sự cách ly

7. Biến động di truyền

Chương 6: Thích nghi

1. Những quan niệm khác nhau

2. Phân tích một số ví dụ

3. Sự hợp lý tương đối

Chương 7: Loài và sự hình thành loài

1. Khái niệm loài

2. Bản chất của quá trình hình thành loài

Chương 8: Mối quan hệ giữa phát sinh cá thể và phát sinh chủng loại

1. Hướng tiến hoá của sự phát sinh cá thể

2. Phát sinh cá thể là kết quả của phát sinh chủng loại - Định luật phát sinh chủng loại

3. Phát sinh cá thể là cơ sở của phát sinh chủng loại - Thuyết phát sinh phôi thai chủng

loại

4. Sự phát triển chủng loại của các cơ quan

5. Những biến đổi trên loài

Chương 9: Các hướng tiến hoá cơ bản

1. Tiến bộ sinh học và thoái bộ sinh học

2. Các con đường tiến bộ sinh học

3. Các con đường đặc sinh

4. Tính quy luật của quá trình tiến hoá

5. Nhịp độ tiến hoá

Page 191: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

191

Chương 10: Sự phát sinh sự sống

1. Bản chất của sự sống

2. Sự phát sinh sự sống trên trái đất

Chương 11: Sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất

1. Đại thái cổ

2. Đại nguyên cổ

3. Đại cổ sinh

4. Đại trung sinh

5. Đại tân sinh

Chương 12: Sự phát sinh loài người

1. Vị trí phân loại loài người trong giới động vật

2. Bằng chứng về nguồn gốc loài người

3. Những điểm giống nhau và khác nhau trong người và vượn người ngày nay

4. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người

5. Một số vấn đề liên quan đến sự tiến hoá của loài người

6. Sự thống nhất các chủng tộc

7. Vai trò của con người trong sinh quyển

Phần 4: Đa dạng Sinh học

Chương 1. Đại cương về Đa dạng Sinh học

1. Đa dạng sinh học là gì?

2. Định lượng đa dạng sinh học

3. Sự phân bố đa dạng sinh học trên thế giới

4. Trên thế giới có bao nhiêu loài sinh vật?

Chương 2. Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

1. Các cảnh quan và hệ sinh thái.

2. Tình trạng hiện nay về đa đạng sinh học ở Việt Nam.

3. Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng của rừng là một vấn đề nghiêm trọng.

4. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học.

5. Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.

6. Những khó khăn đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.

Chương 3. Những tác độn ảnh hưởng đến Đa dạng sinh học

1. Khái niệm tuyệt chủng.

2. Sự tuyệt chủng do con người gây ra.

3. Nguyên nhân của sự tuyệt chủng.

4. Nguy cơ dễ bị tuyệt chủng.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học

tập, tham khảo

cần thiết

Page 192: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

192

thuyết

thảo

luận

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Những tư tưởng tiến hoá

trước Darwin

1 [1],[6],[7]

Những luận điểm cơ bản

trong Học thuyết tiến hoá của

Darwin

4 [1],[6],[7]

Sự phát triển Học thuyết tiến

hoá sau Darwin

1 [1],[6],[7]

Quần thể - đơn vị tiến hoá cơ

sở

2 [1],[6],[7]

Các nhân tố tiến hoá cơ bản 3 [1],[6],[7]

Thích nghi 2 [1],[6],[7]

Loài và sự hình thành loài 3 [1],[6],[7]

Mối quan hệ giữa phát sinh

cá thể và phát sinh chủng loại

1 [1],[6],[7]

Các hướng tiến hoá cơ bản 1 [1],[6],[7]

Sự phát sinh sự sống 2 [1],[6],[7]

Sự phát sinh của sinh vật qua

các đại địa chất

1 [1],[6],[7]

Sự phát sinh loài người 3 [2],[3],[8]

Đại cương về Đa dạng Sinh

học

5 [2],[3],[8]

Đa dạng sinh học và bảo tồn

đa dạng sinh học ở Việt Nam

8 [2],[3],[8]

Những tác động ảnh hưởng

đến Đa dạng sinh học

7 [2],[3],[8]

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

+ Trần Bá Hoành;1988; Học thuyết tiến hoá; NXB Giáo dục.

+ Đa dạng sinh học, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

+ Đa dạng sinh học, Võ Văn Phú, Nhà xuất bản Đại học Huế, 2008.

+ Đề cương bài giảng do giáo viên biên soạn.

- Tài liệu tham khảo:

+ Tiếng Việt:

. Bùi Huy Đáp; 1960; Chủ nghĩa duy vật trọng lịch sử sinh vật học;

NXB Sự thật; Hà Nôi.

Page 193: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

193

. Nguyễn Đình Khoa; 2001; Nguồn gốc loài người trong tiến hoá; NXB

Giáo dục; Hà Nội

. Nguyễn Ngọc Hải; 1992; Thuyết tiến hoá sau Darwin; NXB Giáo dục,

Hà Nội.

+ Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật, Nguyễn Nghĩa

Thìn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

+ Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Lê Trọng Cúc, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

+ Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, 1997.

+ Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, 1995, Chính phủ Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam và dự án Qũy Môi trường toàn cầu VIE/91 G31, Hà Nội.

+ Luật Đa dạng sinh học Việt Nam, 2008, Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam.

* Tiếng Anh:

+ Mark Ridley; 1993; Evolution; Blackwell Scientific Publication

* Internet:

+ www.talk origins. org

+ www.google.com

+ www.yahoo.com

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 194: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

194

Tên học phần: THỰC TẬP NGHIÊN CỨU THIÊN NHIÊN

Số tín chỉ: 2TC (Đi thực địa thời gian 2 tuần)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Sinh học thực nghiệm

Mã số học phần: 3153103

Dạy cho các ngành: Sư phạm sinh học

1. Mô tả học phần:

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về phương pháp nghiên cứu sinh

học trên thực địa: phương pháp sưu tầm; phương pháp quan sát, ghi chép, thu thập

thông tin về phân bố, công dụng, sinh thái, … của các loài sinh vật.

- Nghiên cứu một số hệ sinh thái điển hình: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển,

hệ sinh thái nông nhiêp, hệ sinh thái đất ngập nước...

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần học trước: Thực vật học, Động vật học , Sinh thái học, Đa

dạng sinh học.

- Các học phần tiên quyết: Thực vật học, Động vật học, Sinh thái học, Đa dạng

sinh học.

3. Mục tiêu của học phần:

- Giúp sinh viên có được những kiến thức thực tế về các loài thực vật, động

vật ngoài thiên nhiên, biết các kỹ năng quan sát, ghi chép, thu thập thông tin về các

loài sinh vật trong môi trường sống tự nhiên của chúng.

- Nghiên cứu một số hệ sinh thái điển hình.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: Công việc chuẩn bị cho đợt thực tập

1.1. Mục tiêu

1.2. Nội dung

1.2.1. Thời gian

1.2.2. Địa điểm

1.2.3. Phương tiện đi lại

1.2.4. Dụng cụ, vật liệu

1.2.5. Chuẩn bị trước khi lên đường đi thực tập

1.2.6. Quy tắc xử lý rủi ro, đảm bảo an toàn cho đợt thực tập.

1.3. Tóm tắt

1.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 2: Các hoạt động ở ngoài thiên nhiên.

2.1. Mục tiêu

Page 195: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

195

2.2. Nội dung

2.2.1. Quan trắc thời tiết, thủy triều

2.2.2. Cách ghi sổ tay và nhật ký thưc tập

2.2.3. Cách tiến hành quan sát ngoài thiên nhiên

2.2.4. Thực tập nghiên cứu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

2.2.5. Cách chụp ảnh, quay phim, chụp xa, chụp gần các sinh vật.

2.3. Tóm tắt.

2.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 3: Tổ chức thực tập ở các hệ sinh thái khác nhau.

3.1. Mục tiêu

3.2. Nội dung

3.2.1. Rừng nhiệt đới

3.2.2. Vùng ven biển hay đất ngập nước.

3.2.3. Trang trại trồng rau hoặc trồng hoa...

3.2.4. Nguyên tắc tổ chức các hành trình

3.3. Tóm tắt

3.4. Câu hỏi và bài tập.

Chương 4: Cách tổ chức, theo dõi, nghiên cứu các đề tài khoa học nhỏ.

4.1. Mục tiêu

4.2. Nội dung thực hiện

4.2.1. Điều kiện thuận lợi cho NCKH ở ngoài thiên nhiên

4.2.2. Cách tổ chức thực hiện các đề tài khoa học nhỏ

4.2.3. Các đề tài nghiên cứu gợi ý

4.3. Tóm tắt

4.4. Câu hỏi và bài tập.

Chương 5: Cách khai thác tài liệu làm tường trình và báo cáo khoa học.

5.1. Mục tiêu

5.2. Nội dung

5.2.1 Cách khai thác tài liệu làm các tường trình trong đợt thực tập.

5.2.2 Cách viết báo cáo khoa học về một đề tài nghiên cứu nhỏ.

5.2.3 Đánh giá kết quả

5.3. Tóm tắt

5.4. Câu hỏi và ôn tập

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tổ chức đi thực địa ngoài thiên nhiên: thời gian 2 tuần.

5. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình chính:

Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Hạnh, 2007, Giáo trình thực tập

nghiên cứu thiên nhiên, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Tài liệu tham khảo:

Page 196: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

196

Hoàng Thị Sản, 2002, Phân loại học thực vật, NXB. Giáo dục Hà Nội..

Hoàng Thị Sản, 2002, Thực hành phân loại thực vật, NXB. Giáo dục Hà Nội.

Nguyễn Thị Minh Lan, 1994, Thực tập hệ thống học thực vật (Thực vật bậc

thấp). Hanoi University Vietnam – Holland cooperation project VH3.

Võ văn Chi, Trịnh Tam Kiệt, Trần Đình Nghĩa, Đặng Thị Sy, 1982, Thực tập

phân loại học thực vật(Thực vật bậc cao), NXB. Đại học và Trung học chuyên

nghiệp..

Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang, 2005, Động vật học không xương sống,

NXB. Đại học Sư phạm.

Đặng Ngọc Thanh, Trương Quang Học, 2001, Hướng dẫn thực tập động vật

không xương sống, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trần Kiên, Trần Hồng Việt, 2003, Động vật có xương sống, NXB. Đại học

Sư phạm Hà Nội

Lê Vũ Khôi, 2005, Động vật học có xương sống, NXB. Giáo dục Hà Nội.

Trần Hồng Việt và cộng tác viên, 2004, Thực hành động vật có xương sống,

NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.

Trần Kiên, 1986, Sinh thái học đại cương, NXB. Giáo dục Hà Nội

Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn,2002, Đa dạng sinh học, NXB. Đại

học Quốc gia Hà Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Báo cáo cá nhân 0,4

- Báo cáo nhóm 0,6

Cộng: 1,0

11. Thang điểm : Thang điểm 10, sau đó quy ra thang điểm chữ A,B,C,D, F

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 197: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

197

Tên học phần: HÓA SINH HỌC

Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết, 15 tiết thực hành )

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa sinh – Môi trường

Mã số học phần: 315026 -2

Dạy cho các ngành: Sư phạm sinh học

1. Mô tả học phần: Cung cấp các kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hóa

học, cấu trúc, tính chất của các chất trong hệ thống sống và nguyên lí quá trình chuyển

hóa các chất trong tế bào và cơ thể sống: protein và hoạt tính xúc tác, các chất gluxit,

lipit cung cấp năng lượng cho cơ thể và quá trình chuyển hóa chúng trong cơ thể.

Acid nucleic và quá trình truyền thông tin di truyền trong hệ thống sống. Hoocmon,

cơ chế phát triển, điều hòa quá trình trao đổi chất, vitamin tham gia trong thành phần

các coenzim oxy hóa khử, các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp có trong thực vật có vai

trò quan trọng trong đời sống kinh tế

2. Điều kiện tiên quyết: Các học phần sinh viên phải học trước học phần này :

Hóa đại cương, Hóa hữu cơ và sinh học đại cương.

3. Mục tiêu của học phần:

+ Về kiến thức: Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về thành phần Hóa học

của hệ thống sống và quá trình chuyển Hóa các chất trong cơ thể sống: protein,

enzym, glucid, lipid, vitamin, chất khoáng, các hoocmon, các chất trợ sinh… và mối

quan hệ giữa cơ thể và môi trường. Trên cơ sở đó có thể giúp sinh viên dễ dàng tiếp

thu kiến thức di truyền, vi sinh, tế bào, sinh lí thực vật, sinh lí người và động vật, sinh

học phân tử, tiến hóa, công nghệ gen, công nghệ enzim

+ Về kĩ năng:

- Biết vận dụng hóa sinh vào trong sản xuất các sản phẩm sinh học, thực phẩm,

dược phẩm và xử lí môi trường

- Vận dụng linh hoạt các kĩ năng phân tích các chỉ tiêu hóa sinh

+ Về thái độ: Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết của bản thân

về lĩnh vực hóa sinh học

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1: PROTEIN

1.1. Đặc tính chung, vai trò sinh học của protein, nguồn protein.

1.2. Cấu tạo phân tử protein.

1.3. Một số tính chất quan trọng của protein

1.4. Phân nhóm protein.

1.5. Ứng dụng protein trong đời sống và sản xuất.

Chương 2: ACID NUCLEIC

2.1. Đại cương về acid nucleic.

Page 198: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

198

2.2. Thành phần hóa học của acid nucleic.

2.3. Cấu trúc, tính chất của acid nucleic

2.4. Phân loại acid nucleic.

2.5. Ứng dụng của acid nucleic trong đời sống và sản xuất.

Chương 3: GLUXIT

3.1.Đại cương gluxit.

3.1.1.Khái niệm về gluxit.

3.2.Monoxacarit (đường đơn).

3.3.Polixacarit (đường phức tạp).

3.4.Ứng dụng của gluxit trong đời sống và sản xuất.

Chương 4: LIPIT

4.1.Đại cương về lipit.

4.2.Lipit đơn giản: nêu sự phân bố, cấu tạo, tính chất và ý nghĩa của mỗi loại.

4.3.Lipit phức tạp: nêu đại diện, sự phân bố, cấu tao, tính chất và ý nghĩa của mỗi

loại.

4.4.Ứng dụng lipit trong đời sống và sản xuất.

Chương 5: VITAMIN

5.1.Đại cương về vitamin.

5.2.Nhóm vitamin tan trong nước: nêu sự phân bố, cấu tạo, tính chất và nhu cầu của

mỗi loại.

5.3.Nhóm vitamin tan trong chất béo: nêu sự phân bố, cấu tao, tính chất và nhu cầu

của mỗi loại.

5.4.Ứng dụng của vitamin trong đời sống.

Chương 6: ENZIM

6.1.Đại cương về enzim.

6.1.1.Khái niệm về enzim.

6.2.Cấu tạo hóa học của enzim.

6.3.Tính đăch hiệu của enzim.

6.4.Cơ chế tác dụng của enzim

6.5.Zimogen và sự hoạt hóa zimogen

6.6.Các yếu tố ảnh hưởng tới vận tốc phản ứng Enzim

6.7.Cách gọi tên Enzim: tên thông thường và tên hệ thống.

6.8.Phân loại Enzim.

6.9.Ứng dụng của Enzim trong đời sống và sản xuất.

Chương 7 : HOOCMON

7.1.Đại cương về hoocmon

7.2.Hoocmon động vật

7.3.Hoocmon thực vật

7.4.Ứng dụng của hoocmon trong y học, trong nông nghiệp.

Chương 8: CÁC HƠP CHẤT CÓ NGUỒN GỐC THỨ CẤP

Page 199: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

199

8.1.Khái niệm chung và vai trò của các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp trong thực vật.

8.2.Một số các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp thường gặp trong các cây đặc sản

8.3.Sử dụng các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp trong đời sống và vai trò của chúng

trong nền kinh tế quốc dân.

Chương 9 : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ TRAO ĐỔI NĂNG LƯƠNG

9.1.Khái niệm về sự trao đổi chất

9.2.Khái niệm về sự trao đổi năng lượng

Chương 10 : TRAO ĐỔI GLUXIT

10.1.Quá trình phân giải gluxit

10.2.Quá trình tổng hợp gluxit

Chương 11 : TRAO ĐỔI LIPIT

11.1.Quá trình phân giải lipit

11.2.Quá trình tổng hợp lipit

11.3.Trao đổi phospholipit

11.4. Trao đổi steroit và sterol

Chương 12 : TRAO ĐỔI ACID AMIN

12.1.Phân giải acid amin:

12.2. Sinh tổng hợp acid amin:

12.2.1. Sự cố định nitơ

12.2.2. Sự đông hóa NH4 thông qua glutmat và glutamine

12.2.3. Sinh tổng hợp acid amin.

Chương 13 : TRAO ĐỔI ACID NUCLEIC

13.1.Quá trình phân giải acid nucleic

13.2.Quá trình tổng hợp acid nucleic

Chương 14 : SINH TỔNG HƠP PROTEIN

14.1.Các yếu tố tham gia quá trình sinh tổng hợp protein:

14.2.Các giai đoạn của quá trình dịch mã:

14.3.Các chất ức chế của quá trình dịch mã.

14.4.Những cải biến của phân tử protein sau dịch mã.

14.5.Điều hòa sinh tổng hợp protein:

Chương 15:

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT

15.1.Một số đặc điểm chung của quá trình trao đổi chất:

15.2.Mối liên quan giữa các quá trình trao đổi chất

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Page 200: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

200

Chương 1: Protein 2 3 0 0 [1], (6-15)

[3], (6-49)

Chương 2: Acid nucleic 2 0 0 0 [1], (16-20)

[3], (50-66)

Chương 3: Glucid 2 3 0 0 [1], (21-28)

[3], (67-76)

Chương 4: Lipid 2 3 0 0 [1], (29-35)

[3], (77-98)

Chương 5: Vitamin 0 3 1 0 [1], (36-42)

[3], (93-111)

Chương 6: Enzym 2 3 1 0 [1], (43-50)

[3], (112-140)

Chương 7: Hoocmon 0 0 1 0 [1], (50-55)

[3], (141-156)

Chương 8: Các hợp chất có

nguồn gốc thứ cấp

1 0 1 0 [1], (56-59)

Chương 9: Trao đổi chất và

trao đổi năng lượng

2 0 0 0 [1], (60-66)

[3], (157-170)

Chương 10: Trao đổi glucid 2 0 0 0 [1], (67-82)

[3], (171-201)

Chương 11: Trao đổi lipid 2 0 0 0 [1], (83-90)

[3], (202-216)

Chương 12: Trao đổi acid

amin

2 0 0 0 [1], (91-98)

[3], (216-251)

Chương 13: Trao đổi acid

nucleic

2 0 0 0 [1], (99-105)

[3], (252-269)

Chương 14: Sinh tổng hợp

protein

2 0 0 0 [1], (106-114)

[3], (216-251)

Chương 15: Mối liên quan

giữa các quá trình trao đổi

chất

2 0 1 0 [1], (71-75)

[3], (270-276)

4. Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình chính: Bài giảng Hóa sinh học do giáo viên giảng dạy biên soạn.

2. Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hoàng Bích Ngọc, Vũ Thị

Phương, 2001. Hóa sinh. Nxb Y học, Hà Nội.

3. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, 2000. Hóa sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Lê Doãn Diên, 1975. Hóa sinh thực vật. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

5. Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Thư. Hóa sinh nông nghiệp, NXB ĐHSP, Hà Nội 2003.

Page 201: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

201

6. Nguyễn Văn Mùi. Thực hành Hóa sinh học, NXB ĐHQG, Hà Nội 2001.

7. Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên, 1998. Giáo trình sinh hóa hiện đại. Nxb Giáo

dục, Hà Nội

8. Nguyễn Xuân Thắng, Đào Kim Chi, Phạm Quang Tùng, Nguyễn Văn Đồng, 2004.

Hóa sinh học. Nxb Y học, Hà Nội.

9. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng, 1982. Enzyme vi

sinh vật. Nxb KH&KT, Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

10. Lehninger A. L., 2004. Principle of Biochemistry, 4th Edition. W.H Freeman, 2004.

11. Mead, Alfin-Slater, Howton & Popják. 1986. Lipids: Chemistry, biochemistry

and nutrion, Plenum, New York

12. Stryer L., 1981. Biochemistry.W.H.Freeman and company.

6. Phương pháp đánh giá học phần

Chuyên cần: 0.1

Nhận thức và thái độ thảo luận: 0.15

Thi giữa học phần: 0.15

Thi kết thúc học phần: 0.6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: LÝ SINH HỌC

Số tín chỉ: 2 (2 lý thuyết)

Page 202: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

202

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp và sinh học thực nghiệm, khoa Sinh

– Môi trường

Mã số học phần: 3150343

Dạy cho các ngành: SP Sinh

1. Mô tả học phần:

Môn học cung cấp cho người học các kiến thức lý hóa là cơ sở của các hiện

tượng sinh học xảy ra trong cơ thể sống như các định luật nhiệt động học, các dạng

phản ứng hóa học, các hiện tượng quang hóa, tính thấm của tê bào và mô…

2. Điều kiện tiên quyết:

- Hóa sinh học

- Vật lý học

3. Mục tiêu của học phần:

Cung cấp cho người học kiến thức về các định luật nhiệt động học, các phản

ứng có thể xảy ra trong cơ thể và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Các

phương pháp nghiên cứu tính thấm của tế bào và các con đường xâm nhập vật chất

vào trong tế bào. Các hiện tượng điện học và các loại điện thế. Các quá trình quang

sinh học và các nguồn bức xạ cũng như giải thích cơ chế tương tác của bức xạ ion

hóa

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Nhiệt động học hệ sinh vật

1.1. Một số khái niệm và đại lượng cơ bản

1.2. Định luật thứ nhất của nhiệt động học trong hệ sinh vật.

1.2.1. Định luật thứ nhất của nhiệt đông học (Định luật bảo toàn năng

lượng).

1..2.2. Hệ quả định luật thứ nhất của nhiệt động học (Định luật Hexơ)

1.2.3. Ứng dụng định luật thứ nhất nhiệt động học vào hệ thống sống.

1.2.4. Phương pháp nhiệt lượng gián tiếp (phương pháp của Lavoađiê

và Laplaxơ)

1.2.5. Một số quá trình biến đổi năng lượng trên cơ thể sống.

1.3. Định luật hai nhiệt động học.

1.3.1. Các thông số nhiệt động quan trọng.

1.3.2. Định luật hai nhiệt động học.

1.3.3. Năng lượng trong các phản ứng hóa sinh.

1.3.4. Áp dụng nguyên lý thứ hai nhiệt động học cho hệ thống sống.

Chương 2. Động học của các quá trình sinh học

2.1. Tốc độ và bậc phản ứng.

2.3. Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.

2.4. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng.

2.5. Sự điều hòa tốc độ phản ứng trong cơ thể.

Page 203: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

203

2.6. Phản ứng tự xúc tác và phản ứng dây chuyền

2.6.1. Phản ứng tự xúc tác.

2.6.2. Phản ứng dây chuyền

Chương 3. Tính thấm của tê bào và mô

3.1. Các phương pháp nghiên cứu.

3.2. Một số tính chất và chức năng của màng tế bào.

3.3. Các con đường thâm nhập của vật chất vào trong tế bào.

3.3.1. Các chất xâm nhập bằng con đường siêu lỗ

3.3.2.Các chất thâm nhập vào tế bào bằng con đường hòa tan trong

lipid.

3.4. Quy luật chung về sự thâm nhập của vật chất vào trong tế bào.

3.4.1.Vận chuyển thụ động.

3.4.2. Sự vận chuyển tích cực.

3.4.3. Thực bào, uống bào.

3.5. Sự xâm nhập nước vào TB

3.5.1. Sự thẩm thấu.

3.5.2. Siêu lọc.

3.6. Tính thấm của TB và mô đối với acid và kiềm.

Chương 4. Các hiện tượng điện học

4.1. Phân loại các hiện tượng điện học.

4.2. Bản chất của thế điện động.

4.2.1. Nguồn gốc điện tích bề mặt.

4.2.2. Cấu trúc lớp điện kép.

4.3. Các phương pháp điện di.

4.4. Điện thế động học của cơ thể sống.

4.5. Ứng dụng các hiện tượng điện động học trong y học

Chương 5. Độ dẫn điện tế bào và mô

5.1 . Điện trở của tế bào và mô.

5.2. Điện trở của tế bào và mô đối với dòng điện một chiều.

5.3. Điện trở của tế bào và mô đối với dòng điện xoay chiều.

5.4. Tổng điện trở của tế bào và mô.

5.4. Cơ chế phân cực trong hệ thống sinh vật.

5.5. Ứng dụng phương pháp đo độ dẫn điện trong nghiên cứu sinh học và y .

Chương 6. Điện thế sinh vật

6.1. Một số loại điện thế trong hệ hóa lí.

6.1.1. Điện thế điện cực.

6.1.2. Điện thế ion

6.2. Điện thế tĩnh.

6.3. Điện thế tổn thương.

6.4. Điện thế hoạt động.

Page 204: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

204

6.5. Bản chất của điện thế tĩnh và điện thế tổn thương.

6.7. Bản chất của điện thế hoạt động.

6.7. Áp dụng phương pháp đo điện thế trong chẩn đoán và điều trị bệnh.

Chương 7. Quan sinh học

7.1. Các giai đoạn cơ bản của quá trình quang sinh vật

7.2. Hấp thu ánh sáng

7.3. Sự phát quang

7.3.1. Sự phát huỳnh quang

7.3.2. Sự phát lân quang

7.4. Cường độ phát quang, suất lượng tử và phổ kích thích.

7.5. Di chuyển năng lượng

7.6. Các quá trình quang sinh vật.

7.7. Quang hợp

7.7.1. Phương trình quang hợp tổng quát

7.7.2. Năng lượng trong quá trình quang hợp

7.7.3. Sắc tố cảm quang

7.7.4. Sự chuyền năng lượng trong quang hợp

7.7.5. Cơ chế của quá trình quang hợp

7.8. Tác dụng của tia tử ngoại tới acid nucleic và protein.

CHƯƠNG 8. Phóng xạ sinh học

8.1. Các nguồn tia phóng xạ ion hoá.

8.2. Những đơn vị đo lường cơ bản thường dung trong phóng xạ sinh học.

8.3. Cơ chế truyền năng lượng của các tia phóng xạ ion hoá tới vật bị chiếu

xạ.

8. 4. Tính chất cơ bản của tia phóng xạ ion hoá khi tương tác với vật chất.

8.5. Tác dụng trực tiếp và tác dụng gián tiếp của tia phóng xạ ion hoá lên hệ

thống sinh vật.

8.6. Cơ chế tổn thương phóng xạ.

8.7. Tác dụng hoá học của tia phóng xạ.

8.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng bức xạ ion hóa lên cơ thể sống.

8.9. Phương pháp đánh dấu phóng xạ.

8.10. Dùng nguồn chiếu xạ.

8.11. Những nguyên tắc an toàn phóng xạ

Tên chương Số tiết

thuyết

Số

tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số

tiết

bài

tập

Tài liệu học tập, tham

khảo cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Page 205: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

205

Chương 1. Nhiệt động

học hệ sinh vật

3 Nguyễn Thị Kim

Ngân (2001) Lý

sinh học, NXB Đại

học Quốc gia Hà

Nội

Chương 2. Động học

các quá trình sinh học

2 1 nt

Chương 3. Tính thấm tế

bào và mô

2,5 1,5 nt

Chương 4. Các hiện

tượng điện học

2,5 1,5 nt

Chương 5. Động học

các quá trình sinh học

4 nt

Chương 6. Điện thế

sinh vật

3 1 nt

Chương 7. Động học

các quá trình sinh học

4 nt

Chương 8. Phóng xạ

sinh học

4 nt

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

Nguyễn Thị Kim Ngân (2001) Lý sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

- Tài liệu tham khảo:

+ Nguyễn Như Khanh (CB) (2001) Một số vẫn đề hóa – lí cơ sở trong

sinh học, NXB Giáo dục

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung Trọng số

- Kiểm tra giữa kỳ

- Thi học phần

0,4

0,6

Cộng 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: SINH LÝ HỌC THỰC VẬT

Số tín chỉ: 3 (2 lý thuyết, 1 thực hành, thí nghiệm)

Page 206: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

206

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học, Khoa Sinh - Môi trường

Mã số học phần: 315198 2

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học, Công nghệ Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần này chuyển tải kiến thức về các hoạt động sinh lý cơ bản của cây, bao

gồm các kiến thức về cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào thực vật, các quá trình

trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, quang hợp, hô hấp, sinh trưởng phát triển và sinh

lý chống chịu; qua đó đề cập đến các biện pháp ứng dụng trong trồng trọt và sản xuất

nông lâm nghiệp.

Phần thí nghiệm thực hành tập trung tìm hiểu về các hoạt động sinh lý cơ bản,

sinh trưởng và phát triển của cây mà sinh viên đã được học trong phần lý thuyết.

2. Điều kiện tiên quyết: Để học được học phần này, sinh viên phải học trước các học

phần: tế bào học, thực vật học và hóa sinh học.

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ có được:

3.1. Kiến thức:

- Hiểu được bản chất và cơ chế của các quá trình sinh lí của cơ thể thực vật

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong

thực tiễn,suy nghĩ tìm các biện pháp điều khiển các quá trình sinh lí của cây theo lợi

ích của con người

3.2. Kỹ năng:

- Phân tích được mối liên quan giữa các quá trình sinh lí trong cây và sự liên

quan giữa các quá trình sinh lí với các nhân tố bên trong và bên ngoài.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong

thực tiễn, suy nghĩ tìm các biện pháp điều khiển các quá trình sinh lí của cây theo lợi

ích của con người.

- Thông qua các kiến thức môn học liên quan đến môi trường có nhận thức và

hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường.

- Rèn luyện các kĩ năng làm thí nghiệm và phương pháp phân tích các chỉ tiêu

sinh lí của thực vật, làm cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học các vấn đề liên quan đến

sinh lý thực vật.

3.3. Thái độ:

- Yêu thích và có hứng thú với môn học

- Tích cực và chủ động trong học tập

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

A. PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1: SINH LÍ TẾ BÀO

1.1. Đại cương về tế bào thực vật

Page 207: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

207

1.2. Khái quát cấu trúc và chức năng sinh lí của tế bào thực vật

1.3. Đặc tính vật lí của chất nguyên sinh

1.3.1. Tính lỏng

1.3.2. Độ nhớt của chất nguyên sinh

1.3.3. Tính đàn hồi của chất nguyên sinh

1.4. Đặc tính hoá keo của chất nguyên sinh

1.4.1. Chất nguyên sinh là một hệ thống keo

1.4.2. Đặc điểm của dung dịch keo nguyên sinh chất

1.4.3. Các trạng thái của keo nguyên sinh chất

1.5. Sự trao đổi nước của tế bào thực vật

1.5.1. Sự trao đổi nước của tế bào theo cơ chế thẩm thấu

1.5.2. Sự trao đổi nước của tế bào theo cơ chế hút trương

1.6. Sự xâm nhập chất tan vào tế bào thực vật

Chương 2: SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

2.1. Nước trong cây và vai trò của nước đối với đời sống của cây

2.1.1. Hàm lượng nước trong cây

2.1.2. Vai trò của nước đối với đời sống của cây

2.1.3. Sự cân bằng nước trong cây

2.2. Sự hút nước của rễ cây

2.2.1. Cơ quan hút nước

2.2.2. Các dạng nước trong đất và khả năng sử dụng của cây

2.2.3. Sự vận động của nước từ đất vào rễ

2.2.4. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự hút nước

2.3. Quá trình vận chuyển nước trong cây

2.3.1. Sự vận chuyển nước gần

2.3.2. Sự vận chuyển nước xa

2.4. Sự thoát hơi nước của lá

2.4.1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước

2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự thoát hơi nước

2.4.3. Các con đường thoát hơi nước của thực vật

2.5. Sự cân bằng nước trong cây

2.5.1. Khái niệm về sự cân bằng nước

2.5.2. Các loại cân bằng nước

2.5.3. Hạn hán

2.6. Cơ sở sinh lí của việc tưới nước hợp lí cho cây trồng

2.6.1. Xác định nhu cầu tưới nước của cây trồng

2.6.2. Xác định thời điểm tưới nước thích hợp cho cây trồng

2.6.3. Xác định phương pháp tưới nước hợp lí

Chương 3: DINH DƯỠNG KHOÁNG VÀ NITƠ

3.1. Khái niệm chung

Page 208: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

208

3.1.1. Các nhân tố thiết yếu

3.1.2. Nguyên tố khoáng và phân loại chúng trong cây

3.1.3. Kĩ thuật đặc biệt trong nghiên cứu dinh dưỡng khoáng

3.1.4. Vai trò của nguyên tố khoáng đối với cây và năng suất cây trồng

3.2. Sự hô hấp và vận chuyển chất khoáng của cây

3.2.1. Sự trao đổi chất khoáng của rễ trong đất

3.2.2. Sự xâm nhập chất khoáng vào tế bào

3.2.3. Sự vận chuyển chất khoáng trong cây

3.2.4. Dinh dưỡng khoáng ngoài rễ

3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự xâm nhập chất khoáng vào cây

3.3.1 Nhiệt độ

3.3.2. Nồng độ H+ (pH) của dung dịch đất

3.3.3. Nồng độ oxi trong đất

3.4. Vai trò sinh lí của các nguyên tố khoáng thiết yếu

3.4.1. Photpho

3.4.2. Lưu huỳnh

3.4.3. Kali

3.4.4. Canxi

3.4.5. Magie

3.4.6. Các nguyên tố vi lượng

3.5. Vai trò của nitơ và sự đồng hoá nitơ của thực vật

3.5.1. Vai trò của nitơ đối với cây

3.5.2. Thừa và thiếu nitơ

3.5.3. Sự đồng hoá nitơ của cây

3.6. Cơ sở sinh lí của việc sử dụng phân bón cho cây trồng

3.6.1. Xác định lượng phân bón thích hợp

3.6.2. Xác định tỉ lệ giữa các loại phân bón và thời kì bón phân

3.6.3. Phương pháp bón phân thích hợp

Chương 4: QUANG HƠP CỦA THỰC VẬT

4.1. Khái niệm chung về quang hợp

4.1.1. Định nghĩa quang hợp

4.1.2. Phương trình tổng quát của quang hợp

4.1.3. Ý nghĩa của quang hợp

4.2. Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp - Hệ sắc tố quang hợp

4.2.1. Lá

4.2.2. Lục lạp

4.2.3. Các sắc tố quang hợp

4.3. Bản chất của quá trình quang hợp

4.3.1. Pha sáng và sự tham gia của diệp lục trong quang hợp

4.3.2. Pha tối và sự đồng hoá CO2 trong quang hợp

Page 209: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

209

4.4. Quang hợp và các điều kiện ngoại cảnh

4.4.1. Ảnh hưởng của ánh sáng đến quang hợp

4.4.2. Quang hợp và nồng độ CO2

4.4.3. Quang hợp và nhiệt độ

4.4.4. Quang hợp và nước

4.4.5. Quang hợp và dinh dưỡng khoáng

4.5. Quang hợp và năng suất cây trồng

4.5.1. Hoạt động quang hợp quyết định năng suất cây trồng

4.5.2. Năng suất sinh vật học và biện pháp nâng cao năng suất sinh vật học

4.5.3. Năng suất kinh tế và biện pháp nâng cao năng suất kinh tế

Chương 5: HÔ HẤP THỰC VẬT

5.1. Khái niệm chung về hô hấp của thực vật

5.1.1. Định nghĩa và phương trình tổng quát của hô hấp

5.1.2. Vai trò của hô hấp đối với thực vật

5.2. Ti thể và bản chất hô hấp ở thực vật

5.2.1. Ti thể

5.2.2. Bản chất hoá học của hô hấp

5.3. Cường độ và hệ số hô hấp

5.3.1. Cường độ hô hấp

5.3.2. Hệ số hô hấp

5.4. Mối quan hệ giữa hô hấp và các hoạt động sinh lí trong cây

5.4.1. Hô hấp và quang hợp

5.4.2. Hô hấp và sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng của cây

5.4.3. Hô hấp và tính chống chịu của cây đối với điều kiện bất thuận

5.5. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến hô hấp

5.5.1. Nhiệt độ

5.5.2. Hàm lượng nước trong mô

5.5.3. Thành phần khí O2 và CO2 trong không khí

5.5.4. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng

5.6. Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản phẩm

5.6.1. Quan hệ giữa hô hấp và bảo quản nông sản phẩm

5.6.2. Hậu quả của hô hấp đối với bảo quản nông sản

5.6.3. Các biện pháp khống chế hô hấp trong bảo quản nông sản

Chương 6: SỰ VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN BỐ CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY

6.1. Khái niệm về vận chuyển và phân bố chất hữu cơ

6.1.1. Các dòng vận chuyển vật chất trong cây

6.1.2. ý nghĩa của sự vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây

6.2. Sự vận chuyển gần chất đồng hoá trong cây

6.2.1. Sự vận chuyển chất đồng hoá trong lục lạp

6.2.2. Sự vận chuyển chất đồng hoá trong các tế bào đồng hoá

Page 210: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

210

6.2.3. Sự vận chuyển chất đồng hoá vào mạch dẫn của lá

6.3. Sự vận chuyển xa các chất hữu cơ trong cây

6.3.1. Cấu trúc của hệ thống vận chuyển các chất hữu cơ trong cây

6.3.2. Sự chuyên hoá của hệ thồng vận chuyển

6.4. Phương hướng vận chuyển và phân bố các chất hữu cơ trong cây

6.4.1. Sư đồ vận chuyển và phân bố chất hữu cơ trong cây

6.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận chuyển và phân bố

6.5. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự vânh chuyển và phân bố các chất

hữu cơ trong cây

6.5.1. Nhiệt độ

6.5.2. Nước

6.5.3. Dinh dưỡng khoáng

6.5.4. Ôxy

Chương 7: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

7.1. Khái niệm chung về sinh trưởng phát triển của thực vật

7.2. Các chất điều hoà sinh trưởng và phát triển của thực vật

7.3. Sự sinh trưởng và phân hoá tế bào- Nuôi cấy mô tế bào thực vật (nuôi cấy in

vitro)

7.4. Sự tương quan sinh trưởng trong cây

7.5. Sự nảy mầm của hạt

7.6. Sự hình thành hoa

7.7. Sự hình quả và sự chín của quả

7.8. Sự rụng của cơ quan

7.9. Trạng thái ngủ nghỉ của thực vật

Chương 8: TÍNH CHỐNG CHỊU SINH LÍ CỦA THỰC VẬT VỚI CÁC ĐIỀU

KIỆN NGOẠI CẢNH BẤT THUẬN

8.1. Khái niệm chung

8.2. Tính chống chịu của thực vật

8.3. Tính chống chịu nóng cuả thực vật

8.4. Tính chống chịu lạnh cuả thực vật

8.5. Tính chống chịu mặn của thực vật

8.6. Tính chống chịu úng của cây trồng

8.7. Tính chống lốp đổ của cây trồng

B. PHẦN THỰC HÀNH

Bài 1: Sinh lí tế bào

Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh

Thí nghiệm 2: Tính thấm của chất nguyên sinh sống và chết

Thí nghiệm 3: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào bằng phương pháp co nguyên

sinh

Thí nghiệm 4: Xác định sức hút nước của tế bào theo phương pháp Sacdacop

Page 211: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

211

Bài 2: Trao đổi nước của thực vật

Thí nghiệm 1: Xác định thể tích rễ cây

Thí nghiệm 2: Các phương pháp đo diện tích lá

Thí nghiệm 3: Quan sát sự đóng mở của lỗ khí dưới kính hiển vi

Bài 3: Trao đổí nước của thực vật (tt)

Thí nghiệm 4: Đếm số lượng lỗ khí trên kính hiển vi

Thí nghiệm 5: Xác định khả năng thoát hơi nước của lá

Thí nghiệm 6: xác định cường độ thoát hơi nước của lá cây

Bài 4: Dinh dưỡng khoáng và nitơ

Thí nghiệm 1: Giới thiệu phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

Bài 5: Quang hợp

Thí nghiệm 1: Phương pháp chiết xuất và định lượng sắc tố lá cây

Thí nghiệm 2: Các phương pháp phân ly sắc tố

Thí nghiệm 3: Một số tính chất hóa học của diệp lục

Bài 6: Quang hợp (tt)

Thí nghiệm 4: Phương pháp xác định cường độ quang hợp

Thí nghiệm 5: Xác định hiệu suất của quang hợp

Bài 7: Hô hấp

Thí nghiệm 1: Phát hiện CO2 thải ra trong hô hấp

Thí nghiệm 2: Hô hấp sử dụng khí oxy

Thí nghiệm 3: Xác định định cường độ hô hấp theo phương pháp Boysen –

Jensen

Thí nghiệm 4: Xác định hệ số hô hấp

Bài 8: Sinh trưởng và phát triển của thực vật

Thí nghiệm 1: Sử dụng auxin trong kỹ thuật giâm chiết cành

Thí nghiệm 2:Ảnh hưởng của xytokinin đến tuổi thọ của lá

Bài 9: Tính chống chịu của thực vật

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

Chương1: Sinh lý tế bào 2 3 0 0 [1], [2], [5]

Chương 2: Sự trao đổi

nước của tế bào thực vật

3 3 0 0 [1], [2] , [5]

Chương 3: Dinh dưỡng

khoáng và Nitơ

3 3 0 0 [1], [2] , [5]

Page 212: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

212

Chương 4: Quang hợp của

thực vật

5 6 0 0 [1], [2] , [5]

Chương 5: Hô hấp thực vật 5 6 0 0 [1], [2] , [5]

Chương 6: Sự vận chuyển

và phân bố chất hữu cơ

trong cây

3 3 0 0 [1], [2] , [5]

Chương 7: Sinh trưởng và

phát triển của thực vật

5 3 0 0 [1], [2] , [5]

Chương 8: Tính chống

chịu sinh lý của thực vật

với các điều kiện bất thuận

4 3 0 0 [1], [2] , [5]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Sinh lí học thực vật (Vũ Văn Vụ chủ biên). Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

[2] Sinh lí học thực vật (Hoàng Minh Tấn - Nguyễn Quang Thạch chủ biên). Nhà

xuất bản Nông nghiệp, 2000.

[3] Sinh lí học thực vật (Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng. Nhà xuất bản Giáo dục,

2008.

[4] Sinh lí học thực vật (Phạm Đình Thái chủ biên). Nhà xuất bản Giáo dục, 1987.

[5] Sinh lí thực vật đại cương (Bùi Trang Việt). Nhà xuất bản ĐHQG TP Hồ Chí

Minh, 2002.

[6] Giáo trình Thực hành sinh lý thực vật

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung đánh giá Trọng số

- Bài kiểm tra giữa học kỳ: 0,2

- Điểm TB các bài thực hành 0,2

- Bài thi kết thúc học phần: 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC NGƯỜI

Số tín chỉ: 5 (4 lý thuyết, 1 thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Bộ môn SHTN&PPGD/Khoa Sinh – Môi trường

Page 213: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

213

Mã số học phần: 3153113

Dạy cho các ngành: Cử nhân Sư phạm sinh học

1. Mô tả học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu trúc cơ

thể con người ở mức đại thể theo phương pháp hệ thống và các quá trình sống

trong cơ thể nhằm tìm hiểu và giải thích những cơ chế điều hòa và tự điều hòa

các quá trình sống để duy trì sự cân bằng, thích nghi, tồn tại và phát triển của

hệ thống sống.

Phần thực hành giúp sinh viên minh họa và cũng cố kiến thức phần lí thuyết

chúng minh những tính chất, quy luật của các chức năng bằng thực nghiệm. Mặt khác,

giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ năng thí nghiệm môn học trên cơ sở đó rén luyện

sinh viên tác phong làm việc khoa học trong phòng thí nghiệm đồng thời tập viết các

bản tường trình, báo cáo kết quả thực nghiệm

2. Điều kiện tiên quyết

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tế bào học, Động vật

có xương, Giải phẩu người

- Các học phần tiên quyết phải tích lũy trước khi học học phần này (phải đạt 5

điểm trở lên mới được học học học phần này): Động vật có xương, Giải phẩu người.

3. Mục tiêu của học phần:

4.1. Mục tiêu chung

Học xong môn này, sinh viên có được

Kiến thức

- Những kiến thức cơ bản về chức năng và hoạt động chức năng của các cơ quan

và hệ cơ quan trong cơ thể người và động vật

- Cung cấp được cơ chế điều hòa chức năng của các cơ quan, hệ thống các cơ

quan để đảm bảo hoạt động bình thường của một số cơ quan và hệ thống cơ

quan trong cơ thể người và động vật

- Hiểu được mối liên quan giữa các quá trình sinh lý trong cơ thể người và động

vật, sự liên quan giữa các quá trình sinh lý trong cơ thể cũng như liên quan với

các nhân tố bên ngoài

Kĩ năng

- Vận dụng những kiến thức về sinh lý người và động vật vào việc học tập các

môn học khác

- Có kỹ năng làm việc nhóm, phân tích, tổng hợp

- Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải

quyết vấn đề liên quan đến học phần Sinh lý người và động vật

- Có kỹ năng trình bày báo cáo một vấn đề khoa học

Thái độ

Page 214: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

214

- Nhận thức đúng vai trò của môn Sinh lý người và động vật đối với chương

trình đào tạo và ứng dụng vào thực tiễn để có thái độ nghiêm túc trong học tập,

nghiên cứu môn học này

4.2. Mục tiêu khác

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực

tiễn.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Sơ lược về giải phẫu sinh lý người

1.1. Các mức độ cấu tạo cơ thể người

1.2. Cấu tạo và chức năng các loại mô

1.3. Quá trình sinh trưởng và phát triển cơ thể

1.4. Sơ lược chức năng của các hệ cơ quan

Chương 2. Máu và bạch huyêt

2.1 Chức năng chung của máu

2.2. Khối lượng thành phần và tính chất lý, hóa học của máu.

2.3. Huyết tương.

2.4. Các yếu tố hữu hình.

2.5. Nhóm máu.

2.6. Sự đông máu.

2.7. Dich mô và bạch huyết

Chương 3. Giải phẫu, sinh lý hệ tuần hoàn

3.1. Sự tiến hóa của hệ thống tuần hoàn

3.1. Giải phẫu và chức năng sinh lý của tim

3.3. Giải phẫu và chức năng sinh lý của hệ mạch.

3.4. Tuần hoàn bạch huyết.

Chương 4. Giải phẫu, sinh lý hệ hô hấp

4.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển.

4.2. Cấu tạo và chức năng các phần của hệ hô hấp

4.2. Cơ chế hô hấp

4.3. Trao đổi và vận chuyển khí trong hô hấp

4.4. Hô hấp và cân bằng nội môiơ\

4.5. Điều hòa hô hấp.

4.6. Một số bệnh thường gặp ở hệ hô hấp

Chương 5. Giải phẫu, sinh lý hệ tiêu hóa

5.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ tiêu hóa.

5.2. Giải phẫu và chức năng của khoang miệng và thực quản

5.3. Giải phẫu và chức năng của dạ dày

5.4. Giải phẫu và chức năng của ruột non.

5.5. Giải phẫu và chức năng của ruột già

Page 215: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

215

5.6. Sự hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡng

Chương 6. Chuyển hóa vật chất và năng lượng, điều hòa thân nhiệt

6.1. Ý nghĩa của quá trình chuyển hóa.

6.2. Chuyển hóa vật chất

6.3. Chuyển hóa năng lượng.

6.4. Điều hòa thân nhiệt.

Chương 7. Giải phẫu, sinh lý hệ bài tiết

7.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ bài tiết.

7.2. Caaus tạo và thận và đơn vị thận

7.3. Chức năng sinh lý thận.

7.3. Cấu tạo và chức năng của da.

Chương 8. Giải phẫu, sinh lý nội tiết

8.1.Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ thống nội tiết

8.2. Các hormon và tác dụng của chúng.

8.3. Giải phẫu và chức năng sinh lý của các tuyến nội tiết

Chương 9. Giải phẫu, sinh lý sinh sản

9.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển cơ quan sinh sản.

9.2. Giải phẫu và chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục nam

9.3. Giải phẫu và chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục nữ

9.4. Tránh thụ thai và sinh dẻ có kế hoạch.

Chương 10. Sinh lý các cơ quan cảm giác

10.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển các cơ quan cảm giác

10.2. Cơ quan cảm giác da và nội tạng.

10.3. Cơ quan cảm giác khứu giác.

10.4. Cơ quan cảm giác vị giác.

10.5. Cơ quan cảm giác thính giác và thăng bằng.

10.6. Cơ quan cảm giác thị giác.

Chương 11. Giải phẫu, sinh lý hệ vận động

11.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển hệ vận động

11.2. Cấu tạo của xương trục

11.3. Hệ thống xương ngoại biên

11.4. Các loại khớp

11.5. Cấu tạo của cơ

11.6. Sinh lý hoạt động cơ.

Chương 12. Giải phẫu, sinh lý thần kinh

12.1. Tiến hóa của hệ thần kinh trung ương.

12.2. Tế bào thần kinh và synap thần kinh.

12.3. Cấu tạo và chức năng hệ thần kinh trung ương

12.4. Cấu tạo và chức năng hệ thần kinh ngoại biên

Chương 13. Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao.

Page 216: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

216

13.1. Khái niệm về hoạt động thần kinh cấp cao.

13.2. Phân loại phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

13.3. Phương pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện

13.4. Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện.

13.5. Các quá trình ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao

13.6. Giấc ngủ

13.7. Các loại hình thần kinh

13.8. Hệ thống tín hiệu

13.9. Cảm xúc

13.10. Trí nhớ.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài tập

Tài liệu học tập,

tham khảo khi cần

thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1. Sơ lược về

giải phẫu sinh lý

người

2 1,2,3,4

Chương 2. Máu và

bạch huyêt

2 2 2 1,2,3,4

Chương 3. Giải phẫu,

sinh lý hệ tuần hoàn

3 2 2 1,2,3,4

Chương 4. Giải phẫu,

sinh lý hệ hô hấp

2 2 2 1,2,3,4

Chương 5. Giải phẫu,

sinh lý hệ tiêu hóa

3 2 1,2,3,4,6

Chương 6. Chuyển

hóa vật chất và năng

lượng, điều hòa thân

nhiệt

2 2 1 1,2,3,4,6

Chương 7. Giải phẫu,

sinh lý hệ bài tiết

3 2 1,2,3,4

Chương 8. Giải phẫu,

sinh lý nội tiết

2 2 1,2,3,4

Chương 9. Giải phẫu,

sinh lý sinh sản

3 2 1,2,3,4

Chương 10. Sinh lý

các cơ quan cảm giác

3 2 2 1,2,3,4

Page 217: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

217

Chương 11. Giải phẫu,

sinh lý hệ vận động

3 2 1,2,3,4,6

Chương 12. Giải phẫu,

sinh lý thần kinh

2 2 2 1,2,3,4,5

Chương 13. Sinh lý

hoạt động thần kinh

cấp cao

4 2 1,2,3,4,5

5. Tài liệu tham khảo

5.1. Tài liệu chính

1. Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh. Sinh lý học người và động vật, NXB Khoa học

và Kỹ thuật, 2001

2. Bài giảng Sinh lý người và động vật

5.2. Tài liệu tham khảo

3. PGS.TS. Nguyễn Quang Mai (chủ biên). Sinh lý học người và Động vật, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, 2004.

4. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan. Giải phẫu sinh lý người , NXB Đại học Sư phạm,

2004.

5. Tạ Thúy Lan. Sinh lý học thần kinh, NXB Đại học Sư Phạm, 2002…

6. Trịnh Bỉnh Dy (chủ biên), Phạm Thị Minh Đức, Phùng Xuân Bình, Lê Thu Liên.

Sinh lý học. Nxb. Y học, 2006.

7. Nguyễn Văn Yên. Sinh học người, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003

8. Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn, Cơ sở sinh học người, Nhà xuất bản Đại học

quốc gia Hà Nội, 2003

9. http://en.wikipedia.org/wiki/Reproduction

6. Phương pháp đánh giá học phần: số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số

bài tập thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: SINH HỌC PHÂN TỬ

Số tín chỉ: 2 (02 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Sinh học thực nghiệm và PPGD, Khoa Sinh – Môi

trường

Mã số học phần: 3150572

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

Page 218: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

218

1. Mô tả học phần: Các kiến thức thuộc lĩnh vực Sinh học phân tử là sự nâng cao và

kết hợp giữa kiến thức Hóa Sinh học và Di truyền học. Ngoài ra, học phần này còn

trang bị cho sinh viên các kỹ thuật Sinh học phân tử cơ bản như PCR, điện di, giải

trình tự…Học phần Sinh học phân tử là nền tảng cơ bản của các môn học thuộc công

nghệ sinh học. Qua học phần này, sinh viên hiểu sâu sắc hơn cơ chế của các quá trình

sinh học ở cấp độ phân tử.

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

+ Hoá sinh

+ Di truyền đại cương

- Các học phần tiên quyết phải tích luỹ trước khi học học phần này (Phải đạt

điểm D trở lên mới học học phần này): Hoá sinh, Di truyền học.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

Qua học phần này, Sinh viên:

- Hiểu được những kiến thức hiện đại về sinh học phân tử cả về lí thuyết lẫn

thực nghiệm.

- Biết được quá trình thực hiện các kỹ thuật Sinh học phân tử và ứng dụng của

các ký thuật này trong thực tế nghiên cứu khoa học và sản xuất, đời sống.

- Giải thích được các cơ chế trong lý thuyết trung tâm của Sinh học phân tử.

- Cập nhật được các kiến thức mới liên quan như Telomer và telomerase, cơ

sở sinh học phân tử của Ung thư…

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, so sánh, tổng hợp kiến thức

thông qua học tập dự án.

- Rèn luyện các kỹ năng liên quan đến thuyết trình trong quá trình học tập, tạo

tiền đề cho việc thực hành dạy học.

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích phương tiện trực quan

3.3. Thái độ

- Hình thành thế giới quan khoa học.

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Có ý thức tôn trọng các thành tựu khoa học công nghệ liên quan

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Page 219: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

219

1. 1. Cấu trúc và chức năng của protein

1.1.1 Cấu trúc hoá học

1.1.2. Các chức năng sinh học của protein

1.1.3. Một số tính chất quan trọng của protein

1. 2. Axit nucleic (ADN, ARN)

1.2.1. ADN (Axit deoxyribonucleic)

1.2.2. ARN (axit ribonucleic)

1. 3. Saccharide

1.3.1. Cấu tạo hoá học

1.3.2. Các liên kết hoá học trong poly Saccharide

Chương 2: QUÁ TRÌNH TÁI BẢN ADN

2.1. Các thành phần tham gia vào quá trình tái bản ADN

2.1.1. Hệ enzyme tham gia vào tái bản

2.1.2 Các thành phần khác

2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong sao chép ADN

2.2.1. Nguyên tắc bổ sung

2.2.2. Nguyên tắc phân cực trong quá trình tự sao

2.2.3. Nguyên tắc hai hướng của quá trình sao chép

2.2.4. Nguyên tắc sao chép bán bảo thủ

2.2.5. Các giai đoạn của qúa trình tái bản ADN nửa gián đoạn

2.3. Các hình thức tái bản ở các ADN khác nhau

2.3.1. Tái bản ADN ở các hệ ADN vòng nhỏ

2.3.2. Sao chép ở E. coli

2.3.3. Sự sao chép của ADN nhân chuẩn

2.3.4. Khả năng đặc biệt trong sự sao chép của ADN Ti thể và Lục lạp

2.4. Telomer và telomerase

Chương 3: QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ

3.1. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã

3.1.1. Hệ enzyme tham gia vào quá trình phiên mã

3.1.2. Promotor

3.2. Các pha của quá trình phiên mã

3.2.1. Phiên mã ở prokaryote

3.2.2. Phiên mã ở Eukaryote

3.3. Các sự kiện sau phiên mã

3.3.1. Sữa chữa mARN

3.3.2. Chế biến rARN

3.3.3. Chế biến tARN

3.3.4. Phiên mã trong ty thể

3.3.5. Sự phiên mã ngược

Chương 4: QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ - SINH TỔNG HƠP PROTEIN

Page 220: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

220

4.1. Mã di truyền

4.2. Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã

4.2.1. ARN thông tin

4.2.2. ARN vận chuyển

4.2.3. ARN ribosome và Ribosome

4.3. Quá trình dịch mã sinh tổng hợp protein

4.3.1. Lý thuyết cơ bản của quá trình dịch mã

4.3.2. Các giai đoạn của quá trình dịch mã

Chương 5: ĐỘT BIẾN GEN, SỮA CHỮA ĐỘT BIẾN, TÁI TỔ HƠP VÀ UNG

THƯ

5.1. Đột biến tự phát

5.1.1. Sai sót trong quá trình tái bản

5.1.2. Biến đổi tự phát trong cấu trúc hóa học

5.1.3. Transposon và các đoạn xen cài

5.2. Các đột biến cảm ứng

5.2.1. Bức xạ gây đột biến

5.2.2. Tác nhân gây đột biến hóa học

5.3. Sữa chữa các sai hỏng trên ADN

5.3.1. Sữa chữa trực tiếp

5.3.2. Sữa chữa bằng cách sử dụng mạch bổ sung

5.3.3. Sữa chữa bằng cơ chế tái tổ hợp ADN

5.3.4. Sữa chữa S.O.S

5.4. Tái tổ hợp

5.4.1. Các dạng tái tổ hợp

5.4.2. Tầm quan trọng của tái tổ hợp trong tự nhiên

5.4.3. Đột biến và ung thư

Chương 6: ĐIỂU HÒA HOẠT ĐỘNG VÀ BIỂU HIỆN GEN

6.1. Mô hình điều hòa biểu hiện gen ở Prokaryote

6.1.1. Operon lactose

6.1.2. Operon tryptophan

6.1.3. Operon arabinosse

6.2. Mô hình điều hòa biểu hiện gen ở Eukaryote

6.2.1. Điều hòa hoạt động và biểu hiện gen ở mức cấu trúc ADN và nhiễm sắc

thể

6.2.2. Điều hòa hoạt động và biểu hiện gen ở mức độ phiên mã

6.2.3. Điều hòa hoạt động và biểu hiện gen ở mức độ dịch mã

6.2.4. Điều hòa biểu hiện gen ở mức độ sau dich mã

Chương 7: TÁCH DÒNG VÀ CÁC VECTOR NHÂN DÒNG

7.1. Các enzyme dùng trong việc tách dòng

7.2. Các loại vector tách dòng và vật chủ

Page 221: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

221

7.3. Các con đường thu nhận gen và phương pháp gắn gen vào vector

7.4. Tạo dòng tế bào mang ADN tái tổ hợp

7.5. Ứng dụng của công nghệ AND tái tổ hợp

Chương 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG TRONG SINH HỌC PHÂN

TỬ

8.1. Kính hiển vi điện tử

8.2. Các phương pháp tách chiết axit nucleic

8.3. Phương pháp PCR

8.4. Điện di

8.5. Phương pháp dấu vân tay ADN

8.6. Các phương pháp Blotting

8.7. Lập bản đồ các điểm giới hạn

8.8. Các phương pháp xác định trình tự axit nucleic

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

CÁC ĐẠI PHÂN TỬ SINH

HỌC VÀ LIÊN KẾT HOÁ

HỌC

2 [1][2][3][4]

QUÁ TRÌNH TÁI BẢN

AND

5 3 [1][2][3][4]

QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ 3 1 [1][2][3][4]

QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ -

SINH TỔNG HỢP

PROTEIN

2 [1][2][3][4]

ĐỘT BIẾN GEN, SỮA

CHỮA ĐỘT BIẾN, TÁI TỔ

HỢP VÀ UNG THƯ

5 3 [1][2][3][4]

ĐIỂU HÒA HOẠT ĐỘNG

VÀ BIỂU HIỆN GEN

3 1 [1][2][3][4]

TÁCH DÒNG VÀ CÁC

VECTOR NHÂN DÒNG

5 2 [1][2][3][4]

CÁC PHƯƠNG PHÁP

THÔNG DỤNG TRONG

SINH HỌC PHÂN TỬ

4 [1][2][3][4]

Page 222: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

222

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương; 2003; Sinh học phân tử; NXB Giáo dục.

. Đề cương bài giảng do giáo viên biên soạn.

- Tài liệu tham khảo:

+ Tiếng Việt:

. Võ Thị Phương Lan; 2002; Sinh học phân tử; NXB Đại học quốc gia

Hà Nội

. Đỗ Ngọc Liên; Bài giảng Sinh học phân tử, Đại học Khoa học Tự

nhiên Hà Nội.

. Lê Đình Lương; 2001; Nguyên lý kỹ thuật di truyền; NXB Khoa học

và kỹ thuật

+ Tiếng Anh:

. Bernard R. Glick and Jack J. Pasternak, 1994; Molecular

Biotechnology; University of Waterioo-Canada.

. P.C. Turner, A.G. McLennan, A.D. Bates and M.R.H. White, 1997;

Molecular Biology; University of Liverpool-UK.

+ Internet:

. www.stanford.edu

. www.google.com

. www.yahoo.com

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,2

- Kiểm tra giữa học kì: 0,2

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 20 tiết - Thảo luận: 10 tiết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Công nghệ sinh học/ Khoa Sinh - Môi trường

Mã số học phần: 315193

Dạy cho các ngành: Cử nhân Công nghệ sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần bao gồm các nội dung cơ bản sau: những khái niệm cơ bản về Công

nghệ sinh học (CNSH), những kiến thức về các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau: Công

Page 223: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

223

nghệ sinh học phân tử, Công nghệ vi sinh vật, Công nghệ enzyme –protein…, các

ứng dụng, hướng phát triển và thành tựu đạt được của CNSH.

2. Điều kiện tiên quyết:

Đã học các học phần có liên quan đến sinh học tế bào và sinh học phân tử

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có được:

3.1. Kiến thức:

- Môn học giúp sinh viên có tầm nhìn tổng quát và hệ thống về môn học như:

thế nào là CNSH, các đặc điểm, các lĩnh vực và ứng dụng chủ yếu của CNSH.

3.2. Kỹ năng:

- Tìm kiếm thông tin và nghiên cứu về các lĩnh vực và ứng dụng của CNSH

3.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, tích cực và chủ động trong học tập.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

PHẦN I: THẾ KỶ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Chương 1: THẾ KỶ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

1.1. Ngành khoa học công nghệ mũi nhọn của thế kỉ

1.2. Công nghệ sinh học là gì ?

1.3. Công nghệ sinh học ra đời là một tất yếu lịch sử

1.4. Sơ lược lịch sử phát triển của công nghệ sinh học

Chương 2: TẾ BÀO LÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM CỦA

CÔNG NGHỆ SINH HỌC

2.1. Các phân tử

2.2. Các gen

2.3. Các tế bào

2.4. Cải biến và sử dụng tế bào

PHẦN II: CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ

Chương 3: CÁC KĨ THUẬT CỦA CÔNG NGHỆ GEN

3.1. Sơ đồ khái quát

3.2. Các công cụ

3.3. Các kĩ thuật và phương pháp căn bản

3.4. Phương pháp PCR

3.5. Xác định trình tự các nucleotide của gen

Chương 4: CÁC ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ GEN

4.1. Khai thác DNA các bộ gen

4.2. Công nghệ RNA

4.3. Công nghệ protein tái tổ hợp

4.4. Chẩn đoán phân tử

4.5. Các vi sinh vật chuyển gen

Page 224: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

224

4.6. Các thực vật chuyển gen

4.7. Các động vật chuyển gen

4.8. Các ứng dụng của kĩ thuật di truyền đối với con người

Chương 5: CÔNG NGHỆ SINH HỌC PROTEIN VÀ ENZYME

4.1. Cấu trúc phân tử protein

4.2. Các protein trị liệu (Therapeutic protein)

4.3. Các enzyme công nghiệp

4.4. Cố định enzyme và tế bào

4.5. Biosensor (Cảm biến sinh học)

PHẦN III: CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI SINH VẬT

Chương 6: CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI SINH VẬT

6.1. Hai siệu giới vi khuẩn thực và vi khuẩn cổ

6.2. Ðặc điểm chung của vi sinh vật

6.3. Kĩ thuật vô trùng

6.4. Giữ giống và chọn giống

6.5. Các nhóm vi sinh vật công nghiệp chủ yếu

Chương 7: CÔNG NGHỆ LÊN MEN

7.1. Khái quát về sự lên men công nghiệp

7.2. Sự tăng trưởng của tế bào trong Bioreactor

7.3. Nguồn dinh dưỡng và nguyên liệu ban đầu

7.4. Hệ thống thiết bị

7.5. Vận hành quy trình lên men

7.6. Quy trình sản xuất citric acid

Chương 8: CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG NGHỆ LÊN MEN

8.1. Tổng quan về các sản phẩm của công nghệ lên men

8.2. Sản xuất sinh khối vi sinh vật

8.3. Công nghiệp vaccine

8.4. Protein đơn bào (SCP)

8.5. Công nghiệp rượu bia và cồn nhiên liệu

8.6. Các metabolite sơ cấp

8.7. Thuốc kháng sinh

8.8. Chuyển hoá sinh học

8.9. Các biopolymer và biosurfactant

8.10. Công nghệ sinh học khai khoáng

PHẦN IV: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT

Chương 9: CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT

9.1. Khái quát về công nghệ sinh học thực vật

9.2. Nuôi cấy mô và cơ quan thực vật

9.3. Các ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào

9.4. Nuôi tế bào thực vật

Page 225: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

225

9.5. Chọn giống dựa vào công nghệ tế bào

9.6. Sự phát triển công nghệ gen thực vật

Chương 10: CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

9.1. Nuôi cấy tế bào động vật

9.2. Hybridoma và các kháng thể đơn dòng

9.3. Tạo dòng hay nhân bản vô tính động vật (Animal cloning

9.4. Các tế bào gốc (Stem cells)

9.5. Ghép cơ quan động vật

9.6. Các công nghệ sinh sản nhân tạo ở người

9.7. Sự phát triển công nghệ gen ở động vật

PHẦN V: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Chương 11: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀO CÁC

LĨNH VỰC KINH TẾ XÃ HỘI

11.1. Công nghệ sinh học y dược

11.2. Công nghệ sinh học thực phẩm

11.3. Công nghệ sinh học năng lượng

11.4. Công nghệ sinh học trong hoá học

11.5. Công nghệ sinh học nông nghiệp

11.6. Công nghệ sinh học môi trường

Chương 12: NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

12.1. Ðạo lí và an toàn sinh học

12.2. Quản lí các ứng dụng của công nghệ gen

12.3. Cấp bằng sáng chế cho các phát minh công nghệ sinh học

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học

tập, tham khảo

cần thiết

Chương 1: Thế kỷ công nghệ

sinh học

1 [1], [2], [3], [6]

Chương 2: Tế bào là công cụ

sản xuất và thử nghiệm của

Công nghệ sinh học

1 [1], [2], [3], [6]

Chương 3: Các kĩ thuật của

công nghệ gen

2 1 [1], [2], [3], [6]

Chương 4: Các ứng dụng của

công nghệ gen

2 [1], [2], [3], [6]

Chương 5: Công nghệ sinh

học protein và enzyme

2 1 [1], [2], [3], [6]

Page 226: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

226

Chương 6: Cơ sở sinh học

của Công nghệ vi sinh vật

2 [1], [2], [3], [6]

Chương 7: Công nghệ lên

men

2 1 [1], [2], [3], [6]

Chương 8: Các sản phẩm của

Công nghệ lên men

1 2 [1], [2], [3], [6]

Chương 9: Công nghệ sinh

học thực vật

2 2 [1], [2], [3], [6]

Chương 10: Công nghệ sinh

học tế bào người và động vật

2 1 [1], [2], [3], [6]

Chương 11: Một số ứng dụng

của Công nghệ sinh học vào

các lĩnh vực kinh tế xã hội

2 1 [1], [2], [3], [6]

Chương 12: Những vấn đề xã

hội của Công nghệ sinh học

1 1 [1], [2], [3], [6]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Phạm Thành Hổ. Nhập môn Công nghệ sinh học. NXB Giáo dục (2005).

[2] Kiều Hữu Ảnh. Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp. NXB KH &KT (1999).

[3] Phạm Thành Hổ. Di truyền học. NXB Giáo dục (2002).

[4] Lê Ðình Lương - Quyền Ðình Thi. Kỹ thuật di truyền và ứng dụng. NXB ÐHQG

Hà Nội (2003).

[5] Trần Thị Thanh. Công nghệ vi sinh. NXB Giáo dục (2000).

[6] Nguyễn Văn Uyển và Nguyễn Tiến Thắng. Những kiến thức cơ bản về Công nghệ

sinh học. NXB Giáo dục (1998).

[7] Animal Biotechnology : Science-based Concerns. The National Academies Press.

Washington (2002).

[8] The Application of Biotechnology to Industrial Sustainability. OECD

(Organization for Economic co-operation and Development) (2001).

[9] M.J. Chrispeels & D.E. Sadava. Plants, Genes, and Crop Biotechnology. John and

Bartlett Publishers (2003).

6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung đánh giá Trọng số

- Thái độ học tập, thảo luận: 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

- Thi kết thúc học phần: 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 227: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

227

Tên học phần: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP

Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 20 - Thảo luận: 8 – Bài tập : 2)

Bộ môn/Khoa phụ trách: CNSH/Khoa Sinh-Môi trường

Mã số học phần: 3152473

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Môn học “Kỹ thuật nông nghiệp” bao gồm những kiến thức đại cương về lĩnh vực

trồng trọt và chăn nuôi. Trong đó phần trồng trọt được trang bị những kiến thức cơ

bản về nông hóa thổ nhưỡng, khí tượng nông nghiệp, giống cây trồng, dinh dưỡng

Page 228: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

228

cây trồng, kỹ thuật làm vườn, bảo vệ thực vật, kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn và nấm

dược liệu, nông lâm kết hợp. Phần chăn nuôi được trang bị những kiến thức về chăn

nuôi gia cầm, chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thủy sản, trong đó, mỗi phần bao gồm

các kiến thức về giống vật nuôi, dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, thú y cơ bản.

2. Điều kiện tiên quyết: học sau học phần Sinh lý thực vật, Sinh lý động vật

3. Mục tiêu của học phần:

Học xong học phần này, sinh viên có thể:

3.1. Kiến thức

- Nắm được kiến thức chung về các lĩnh vực trong nông nghiệp: trồng trọt, lâm

nghiệp, chăn nuôi, thủy sản; bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản; tạo lập doanh

nghiệp.

- Nắm được các công nghệ ứng dụng trong nông nghiệp

3.2. Kỹ năng

- Vận dụng tốt và sáng tạo kiến thức lí thuyết vào việc thực hành

- Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo

3.3. Thái độ

- Thấy được ý nghĩa và vai trò của ngành nông nghiệp trong đời sống.

- Tự nghiên cứu, tự học nâng cao trình độ.

- Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: Trồng trọt và lâm nghiệp

1.1. Giống cây trồng

1.2. Đất trồng trọt

1.3. Phân bón

1.4. Sâu bệnh hại cây trồng

Chương 2: Chăn nuôi và thủy sản

1.1. Chọn lọc và công tác giống

1.1.1. .Các quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi

1.1.2. Các phương pháp nhân giống vật nuôi

1.1.3. Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống

1.2. Thức ăn và dinh dưỡng

1.2.1. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

1.2.2. Sản xuất thức ăn cho thủy sản

1.2.3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn

1.3. Môi trường sống của vật nuôi - thủy sản và điều kiện phát sinh - phát triển bệnh

1.3.1. Môi trường sống của vật nuôi và thủy sản

1.3.2. Các yếu tố phát sinh và phát triển bệnh

1.3.3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh

Page 229: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

229

Chương 3: Bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản

1.1. Bảo quản sản phẩm nông, lâm, thủy sản

1.2. Chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy sản

Chương 4: Tạo lập doanh nghiệp

1.1. Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

1.2. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số

tiết

thuyế

t

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

Chương 1: Trồng trọt và lâm

nghiệp

5 0 2 0

[1], [3], [4], [7]

Chương 2: Chăn nuôi và thủy

sản

5 0 2 0

[1], [5], [9]

Chương 3: Bảo quản và chế

biến nông, lâm, thủy sản

5 0 2 0

[1], [6], [8]

Chương 4: Tạo lập doanh

nghiệp

5 0 2 2 [1]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Bộ môn Công nghệ Sinh học, Bài giảng Kỹ thuật Nông nghiệp, Đại học sư phạm

Đà Nẵng, 2014

[2] Bộ môn côn trùng, Đại học Nông nghiệp I, 2004, Giáo trình côn trùng chuyên

khoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội

[3] Huỳnh Thanh Hùng, 2001. Giáo trình Trồng trọt đại cương. Đại học Nông Lâm

TPHCM.

[4] Nguyễn Thị Trường, Giáo trình Trồng trọt cơ bản, NXB Hà Nội, 2005

[5] Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phùng (2006), Chọn giống và

nhân giống vật nuôi, NXB Đại học Huế

[6] Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Sơn Quang, 2008, Bảo quản

nông sản, Đại học Nông nghiệp I

[7] Nguyễn Văn Thêm, 2004, Lâm Sinh học, NXB Nông nghiệp

[8] Phan Hòa Thi, Đoàn Thị Ngọt, 199, Bảo quản và chế biến sản phẩm động vật,

NXB Nông nghiệp Hà Nội

Page 230: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

230

[9] Tôn Thất Chất, 2010, Bài giảng Nuôi trồng thủy sản đại cương, Đại học Sư phạm

Huế

6. Phương pháp đánh giá học phần:

ND đánh giá Trọng số

- Chuyên cần: 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

- Thi học phần: 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC

Số tín chỉ: 02 (30 tiết lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3150762

Dạy cho các ngành: Sư phạm sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần bao gồm 2 nội dung chính:

- Ôn lại các kiến thức đã học về ngữ pháp. Rèn luyện các kỹ năng tìm, đọc tài liệu

chuyên ngành bằng tiếng Anh, viết một bài viết chuyên ngành bằng tiếng Anh theo

văn phong khoa học và biết trích dẫn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Page 231: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

231

- Các bài đọc và bài tập liên quan đến các nội dung:

+ Khái quát về sự sống

+ Tổ chức tế bào

+ Trao đổi chất và năng lượng

+ Các nguyên lý sinh thái: Hệ sinh thái hoạt động như thế nào

2. Điều kiện tiên quyết:

Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tiếng Anh 1, 2, 3

3. Mục tiêu của học phần:

Học xong môn này, sinh viên có được

Kiến thức

Học xong học phần này, người học củng cố lại những kiến thức ngữ pháp tiếng Anh

đã học ở học phần Tiếng Anh 1, Tiếng Anh 2 và Tiếng Anh 3, đồng thời mở rộng

kiến thức ngữ pháp nâng cao. Bên cạnh đó, người học phát triển vốn từ vựng cần thiết

dùng trong tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu phục vụ cho giảng dạy về sau, giao tiếp và

trình bày những vấn đề mang tính học thuật chuyên môn, viết và trình bày một văn

bản tiếng Anh theo văn phong khoa học. Bao gồm các nội dung kiến thức:

- Khái quát về sự sống:

+Các đặc điểm đặc trưng của sinh vật

+ Các đặc điểm thiết yếu của sự sống

+ Các phương thức nấm tác động lên con người

- Tổ chức tế bào:

+ Các thành phần của tế bào

+ So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật

+ Màng sinh học

- Năng lượng và trao đổi chất

+ ATP và năng lượng tự do

+ Quang hợp

- Các nguyên lý sinh thái: Hệ sinh thái hoạt động như thế nào

+ Cấu trúc của các hệ tự nhiên

+ Chức năng của hệ sinh thái

+ Cơ chế tự cân bằng của hệ sinh tháiCác quan điểm về chọn lọc tự nhiên

Kĩ năng

Kết thúc học phần này, người học cần đạt được những kỹ năng sau:

- Có khả năng giao tiếp trong những tình huống thông thường của cuộc sống cũng

như trong môi trường làm việc.

- Có khả năng nghe, đọc hiểu những cuộc hội thoại thông thường, những tài liệu về

những chủ đề đã học phục vụ cho mục đích nắm bắt thông tin hoặc mở rộng kiến

thức. Có khả năng phán đoán nghĩa từ, câu trong văn cảnh cụ thể, có khả năng suy

luận.

Page 232: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

232

- Có khả năng viết một bài luận khoảng 1000 từ trình bày một quan điểm cá nhân về

vấn đề phương pháp dạy học hiện đại

- Có khả năng sử dụng phần mềm trích dẫn tài liệu tham khảo để trích dẫn tài liệu

khi viết bài.

Thái độ

Người học có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp, chủ động chuẩn

bị bài và làm bài tập ở nhà, trung thực trong kiểm tra, đánh giá.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: Ngữ pháp (Grammar revision)

1.1. Verb Tenses

1.2. Word Forms

1.3. Subject-Verb Agreement

1.4. Noun Phrases and Noun Clauses

1.5. Coordinating Conjunctions and Coordinating Adverbs

1.6. Combining Sentences with Adjective Clauses

1.7. Reduce the adverbial clause into a participle phrase.

Chương 2: Cấu trúc từ và thuật ngữ trong Tiếng Anh khoa học và kỹ thuật:

2.1. Ghép tính từ với danh từ thành thuật ngữ

2.2. Ghép danh từ với danh từ thành thuật ngữ

2.3. Ghép trạng từ và tính từ với danh từ thành thuật ngữ

Chương 3: Cách đọc thuật ngữ, ký hiệu trong tiếng Anh khoa học và kỹ thuật

3.1. Đọc số đếm

3.2. Đọc năm tháng

3.3. Đọc phân số

3.4. Đọc số lẻ thập phân

3.5. Diễn đạt 4 phép tính

3.6. Đọc các ký hiệu số học thông dụng

3.7. Diễn đạt số đo hệ mét

3.8. Diễn đạt diện tích, thể tích và khối lượng

3.9. Diễn đạt các công thức hóa học

3.10 Đọc các phương trình hóa học

Chương 4: Reading academically:

4.1. Scanning

4.2. Skimming

Chương 5: Skills for academic writing:

5.1. Structure

5.2. Referencing

5.3. Abstract though

Page 233: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

233

5.4. Academic tone

5.5. The audiences

5.6. Punctuation and Grammar

5.7. Paragraph structure

5.8. From paragraphs to essay

5.9. Process of Academic writing

Chương 6: Trích dẫn tài liệu khoa học (Citation):

6.1. Tầm quan trọng của tài liệu tham khảo và trích dẫn tài liệu tham khảo khi trình

bày các văn bản khoa học

6.2. Giới thiệu các phần mềm trích dẫn tài liệu

6.3. Giới thiệu và hướng dẫn cài đặt, sử dụng phần mềm Endnote

Chương 7: Khái quát về sự sống:

7.1. Các đặc điểm đặc trưng của sinh vật

7.2. Các đặc điểm thiết yếu của sự sống

7.3. Các phương thức nấm tác động lên con người

Chương 8: Tổ chức tế bào:

8.1 Các thành phần của tế bào

8.2. So sánh tế bào động vật và tế bào thực vật

8.3 Màng sinh học

Chương 9: Năng lượng và trao đổi chất

9.1. ATP và năng lượng tự do

9.2. Hô hấp và lên men

9.3. Quang hợp

Chương 10: Các nguyên lý sinh thái: Hệ sinh thái hoạt động như thế nào?

10.1. Cấu trúc của các hệ tự nhiên

10.2 Chức năng của hệ sinh thái

10.3 Cơ chế tự cân bằng của hệ sinh thái

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1: Ngữ pháp

(Grammar revision)

3 0 0 6 [1]

Chương 2: Cấu trúc từ và

thuật ngữ trong Tiếng Anh

khoa học và kỹ thuật:

1 0 0 4 [1,2]

Page 234: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

234

Chương 3: Cách đọc thuật

ngữ, ký hiệu trong tiếng Anh

khoa học và kỹ thuật

2 0 0 2 [1,2]

Chương 4: Reading

academically

2 0 0 2 [2,3]

Chương 5: Skills for

academic writing

1 0 0 4 [4]

Chương 6: Trích dẫn tài liệu

khoa học (Citation)

1 2 0 0 [1]

Chương 7: Khái quát về sự

sống

3 0 0 6 [1,5,6,8]

Chương 8: Tổ chức tế bào 3 0 0 6 [1,5,6,8]

Chương 9: Năng lượng và

trao đổi chất

3 0 0 6 [1,5,6,8]

Chương 10: Cá nguyên lý

của hệ sinh thái

3 0 0 3 [7,8]

5. Tài liệu tham khảo:

1. Raymond Murphy, English grammar in use, fourth edition, 2012, Cambridge

2. PGS.TS. Kiều Hữu Ảnh, Giáo trình tiếng Anh Sinh học, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, 2006.

3. Sam MC Carter, Norman Whitby, Improving reading skill, NXB Macmillan, 2005.

4. Alice Oshima and Ann Hogue, Writing academic English 4th edition, NXB Pearson

Longman, 2006

5. Holly Kelly, Rebecca Brown, Patricia Cox, 1995, Study Manual The World of

Biology, Fifth edition, Saunders College Pulishing.

6. Eldra P. Solomon, Linda R. Berg, Diana W. Martin, 2002, Biology, Sixth edition,

Thomson Learning.

7. Daniel D. Chris, 2013, Environmental Science, ninth edition, Jones & Barlett

Learning.

8. Website: http://www.eslprintables.com

http://books.google.com.vn

6. Phương pháp đánh giá học phần:

+ Thi giữa kỳ: Trọng số 0.3

+ Chuyên cần + Bài viết về phương pháp dạy học hiện đại: 0.1

+ Thi giữa kỳ: 0.6

- Có thể tự học, nhưng không được vắng các buổi kiểm tra, nếu vắng sẽ lấy 0

điểm/mỗi lần kiểm tra

- Hình thức thi giữa kỳ và thi cuối kì: trắc nghiệm và trả lời nhanh (short answer)

Page 235: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

235

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: CƠ SỞ CHỌN GIỐNG

Số tín chỉ: 2 (02 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn công nghệ sinh học, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3153133

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Nội dung cơ bản của học phần Cơ sở chọn giống động vật, thực vật bao gồm

những kiến thức về cơ sở và nguyên lý chọn giống động thực vật. Một số phương

Page 236: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

236

pháp nghiên cứu cụ thể ở vật nuôi và cây trồng như nghiên cứu sự di truyền các tính

trạng số lượng, phương pháp chọn lọc đối với cây tự thụ phấn và cây giao phấn,

phương pháp chọn lọc động vật giống ưu tú, giao phối cận huyết, ưu thế lai, chọn

giống bằng phương pháp gây đột biến,…Đặc biệt là ứng dụng công nghệ sinh học

trong chọn giống động thực vật như công nghệ ADN tái tổ hợp, công nghệ enzyme,

công nghệ nuôi cấy mô, công nghệ tế bào…Ngoài ra, các kiến thức do bộ môn này

cung cấp có vai trò quan trọng đối với sinh viên ngành Sư phạm Sinh học, do đây là

một phần kiến thức trong chương trình Sinh học phổ thông.

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này:

+ Tế bào học

+ Thực vật học

+ Động vật học

+ Di truyền học

- Các học phần tiên quyết sinh viên phải tích lũy trước khi học học phần này

và đạt từ D trở lên: Di truyền học.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

Qua học phần này, Sinh viên:

- Hiểu được cơ sở và nguyên lý của chọn giống động thực vật

- Biết được các khái niệm cơ bản dùng trong chọn giống động thực vật như

tính trạng số lượng, giai phối, lai xa, giao phối cận huyết…

- Trình bày được một số phương pháp được áp dụng trong chọn giống động

thực vật, kể cả những phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đạy

3.2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc nhóm, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Rèn luyện các kỹ năng liên quan đến thuyết trình trong quá trình học tập, tạo

tiền đề cho việc thực hành dạy học.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức di truyền học vào giải quyết vấn

đề chọn giống. đồng thời vận dụng kiến thức về chọn giống vào thực tiễn sản xuất.

- Rèn luyện kỹ năng xử lý thống kê, phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu.

- Hình thành thế giới quan khoa học.

3.3. Thái độ

- Có thái độ yêu thích môn học.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng di truyền.

- Có ý thức thực hiện đúng và tuyên truyền việc sử dụng giống vật nuôi cây

trồng cho nông dân. Đặc biệt trong khâu lưu giữ và bảo quản giống quí hiếm.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Mở đầu: Đối tượng, nội dung, lịch sử và phương pháp chọn giống

Page 237: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

237

Chương 1: Vật liệu khởi đầu trong chọn giống

I. Vật liệu khởi đầu trong chọn giống

II. Thu thập, nghiên cứu, bảo quản vật liệu khởi đầu

Chương 2: Tính trạng số lượng và phương pháp thống kê

I. Khái niệm tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng

II. Qui luật Catte trong tính trạng số lượng

III. Các tham số tính toán

Chương 3: Chọn lọc đối với cây trồng

I. Vai trò và tác đụng của chọn lọc đối với sản xuất nông nghiệp

II. Những nguyên tắc chính của chọn lọc

III. Phương pháp chọn lọc đối cây sinh sản hữu tính

Chương 4: Những nguyên lý chọn lọc giống động vật

I. Khái niệm về chọn lọc

II. Chọn lọc đối với gen

III. Chọn lọc đối với hiện tượng át gen – siêu trội

IV. các phương pháp chọn lọc

Chương 5: Giao phối cận huyết

I. Khái niệm về giao phối cận huyết

II. Hiệu ứng di truyền của giao phối cận huyết đối với gen lặn

III. Hiệu ứng di truyền của giao phối cận huyết đối với gen trội, siêu trội và át gen

IV. Phương pháp tính hệ số cận huyết

V. Phương pháp tính hệ số tương quan

Chương 6: Lai giống và ưu thế lai

I. Khái niệm và phân loại lai giống

II. Ưu thế lai và phương pháp đánh giá ưu thế lai

III. Cơ sở di truyền ưu thế lai

IV. Lợi dụng tính bất dục đực tế bào chất trong chọn giống

Chương 7: Chọn giống miễn dịch

I. Khái niệm di truyền miễn dịch

II. Kháng nguyên

III. Kháng thể

IV. Sự di truyền nhóm máu – chọn giống động vật

Chương 8: Chọn giống bằng phương pháp đột biến

I. Khái niệm và phân loại đột biến

II. Chọn giống bằng phương pháp đa bội thể

III. Chọn giống bằng phương pháp đột biến gen

Chương 9: Công nghệ sinh học trong chọn giống

I. Khái niệm về Công nghệ sinh học và phân loại

II. Công nghệ AND tái tổ hợp trong chọn tạo giống

III. Công nghệ tế bào trong chọn tạo giống

Page 238: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

238

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Đối tượng, nội dung, lịch sử

và phương pháp chọn giống

1 0 0 0 3,

Vật liệu khởi đầu trong chọn

giống

2 0 0 0 3,1,2

Tính trạng số lượng và

phương pháp thống kê

3 0 0 0 3, 8

Chọn lọc đối với cây trồng 3 0 0 0 3, 2

Những nguyên lý chọn lọc

giống động vật

3 0 1 0 3, 1

Giao phối cận huyết 2 0 1 0 3, 1

Lai giống và ưu thế lai 3 0 0 1 3, 1, 2

Chọn giống miễn dịch 3 0 0 0 3

Chọn giống bằng phương

pháp đột biến

2 0 1 0 3, 8

Công nghệ sinh học trong

chọn giống

5 0 2 0 3, 5, 8

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

1. Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999),

Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục,.

2. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Khoa

học kỹ thuật Hà Nội.

3. Bài giảng do giáo viên biên soạn.

- Sách tham khảo:

* Tiếng Việt:

4. Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung, 1997, Bài tập di

truyền, NXB GD, Hà Nội.

5. Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh,1999, Di truyền

học tập 1+2, NXB Giáo dục.

6. Hoàng Trọng Phán (2008), Di truyền Học, NXB Đại học Huế

7. Phạm Thành Hổ, 2001, Di truyền học, NXB Giáo dục.

8. Lê Đình Lương, 2001, Nguyên lý và kỹ Thuật Di truyền, NXB KH&KT.

9. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân, 1997, Cơ sở di truyền học, NXB GD,

Hà Nội.

Page 239: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

239

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: MIỄN DỊCH HỌC

Số tín chỉ: 2 (2 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp và sinh học thực nghiệm, khoa Sinh

– Môi trường

Mã số học phần: 3151912

Dạy cho các ngành: SP Sinh học, CNSH

1. Mô tả học phần:

Cung cấp những kiến thức cơ bản về miễn dịch:

- Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu

- Các cơ chế đáp ứng miễn dịch

- Các cơ chế bệnh lý trong miễn dịch

2. Điều kiện tiên quyết:

Page 240: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

240

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tế bào học, Sinh lý động, Vi

sinh học.

3. Mục tiêu của học phần:

Trang bị kiến thức cơ bản về miễn dịch học, giúp sinh viên có thể:

- Phân biệt các phương thức đáp ứng miễn dịch của cơ thể với các tác nhân vi sinh

gây bệnh

- Hiểu hậu quả của những trường hợp ĐUMD không bình thường

- Hiểu biết về những ứng dụng MDH trong dự phòng, chẩn đoán một số bệnh

- Phải biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực

tiễn.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MIỄN DỊCH HỌC

1.1. Khái niệm về miễn dịch học

1.2. Lịch sử nghiên cứu về miễn dịch học

1.3. Những khái niệm tổng quát về miễn dịch học

Chương 2. KHÁNG NGUYÊN

2.1. Khái niệm chung về kháng nguyên

2.2. Phản ứng chéo

2.3. Hapten và protein mang

2.4. Tính kháng nguyên và các chất sinh trùng hợp

2.5. Sự thích ứng của các sinh vật bằng cách cải biến các khảng nguyên của chúng

2.6. Immunogen và khả năng đáp ứng miễn dịch

Chương 3. KHÁNG THỂ VÀ THỤ THỂ CỦA KHÁNG NGUYÊN

3.1. Cấu trúc của các immunoglobulin (Ig)

3.2. Mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng kháng thể

3.3. Kháng thể đơn dòng

3.4. Kháng thể tái tổ hợp

3.5. Các thụ thể của lympho B (BCR)

3.5. Các thụ thể của lympho T (TCR)

Chương 4. CÁC PHỨC HỆ PHÙ HỢP TỔ CHỨC CHỦ YẾU

4.1. Mở đầu

4.2. Cấu trúc hệ thống HLA

4.3. Sự phân bố, điều hòa biểu hiện và chức năng của các phân tử HLA

4.4. Hệ thống HLA liên quan đến quần thể chủng tộc và các bện lý

4.5. Các phương pháp nghiên cứu hệ thống HLA

Chương 5. BỔ THỂ

5.1. Khái niệm

5.2. Các protein của bổ thể

5.3. Các tiến trình hoạt hóa bổ thể

Page 241: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

241

5.4. Hiệu quả sinh học của sự hoạt hóa bổ thể

5.5. Bổ thể và các cơ chế trốn thoát của vi sinh vật

5.6. Các hệ thống khác của huyết tương tham gia vào các cơ chế bảo vệ, cơ chế viêm

5.7. Các bệnh lý phát sinh do thiếu hụt bổ thể bẩm sinh

Chương 6. PHẢN ỨNG KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG THỂ

6.1. Các đặc tính chung của sự liên kết kháng nguyên - kháng thể

6.2. Các đặc điểm về chất lượng và số lượng của phản ứng kháng nguyên - kháng thể.

6.3. Phân loại các phản ứng kháng nguyên - kháng thể

Chương 7. CÁC CƠ QUAN VÀ TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH, BIỆT HÓA VÀ

CHỨC NĂNG.

7.1. Cơ quan nguồn

7.2. Cơ quan sơ cấp

7.3. Các cơ quan lympho thứ cấp

7.4. Nguồn gốc các tế bào của hệ miễn dịch

7.5. Các tế bào thuộc dòng lympho, biêt hóa và chức năng.

Chương 8. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH VÀ ĐIỀU HÒA

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH.

8.1. Sự tương tác giữa các tế bào có thẩ quyền miễn dịch

8.2. Sự điều hòa đáp ứng miễn dịch

Chương 9. BỆNH LÝ QUÁ TRÌNH MIỄN DỊCH

9.1. Bệnh do dung nạp

9.2. Bệnh tự miễn dịch

9.3 Suy giảm miễn dịch

9.4 Bệnh quá mẫn.

Chương 10. PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH BẰNG LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH

10.1. Vài nét lịch sử

10.2. Tiêm chủng, vaccine phòng và chữa bệnh

10.3. Liệu pháp miễn dịch kháng thể

10.4. Sử dụng các thuốc kiềm hãm miễn dịch

10.5. Sử dụng các xitokin và antixitokin

10.6. Liệu pháp miễn dịch tế bào

10.7. Liệu pháp gen chống ung thư.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Khái niệm cơ bản về miễn

dịch học

1 0 0 0 1,2

Page 242: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

242

Kháng nguyên 1,5 0 0,5 0 1,2,3

Kháng thể và thụ thể của

kháng nguyên

1,5 0 0,5 0 1,2,3

Các phức hệ phù hợp tổ chức

chủ yếu

2 0 0 0 1,2,3

Bổ thể 1,5 0 0,5 0 1,2,3

Phản ứng kháng nguyên -

kháng thể

1 0 1 0 1,2

Các cơ quan và tế bào của hệ

miễn dịch, biệt hóa và chức

năng

1 0 1 0 1,2,4

Sự tương tác giữa các tế bào

miễn dịch và điều hòa đáp

ứng miễn dịch

1 0 1 0 1,2

Bệnh lý quá trình miễn dịch 1 0 1 1 1,2,4

Phòng và chữa bệnh bằng

liệu pháp miễn dịch.

1 0 1 0 1,2

5. Tài liệu tham khảo:

- Sách, giáo trình chính:

1. Đỗ Ngọc Liên, Miễn dịch học cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội,2004

2. Bài giảng do giáo viên biên soạn.

- Sách tham khảo:

* Tiếng Việt:

3. Trần Ngọc Bích – Hồ Thị Việt Thu (2012). Giáo trình Miễn dịch học

đại cương . NXB ĐHCT

4. Vũ Triệu An – Nguyễn Ngọc Lanh (1997). Miễn dịch học. NXB Y học

Hà Nội

5. Nguyễn Bá Hiên – Trần Thị Lan Hương (2009). Giáo Trình Miễn dịch

học thú y. NXB Nông Nghiệp.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Kiểm tra giữa học kì: 0,4

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 243: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

243

Tên học phần: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC

PHỔ THÔNG

Số tín chỉ: 3 (30 tiết lý thuyết + 15 tiết thực hành)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Bộ môn PPGD, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3153143.

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần: Học phần giúp sinh viên có những hiểu biết chung về việc tổ

chức các hoạt động trải nghiệm sang tạo trong môn Sinh học. Bao gồm các khai niệm

cơ bản về trải nghiệm sang tạo và qui trình, nguyên tắc, cách thức tổ chức. Ngoài ra,

môn học còn giúp sinh viên thực hành thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải

nghiệm sang tạo trong dạy học Sinh học ở trường phổ thong.

2. Điều kiện tiên quyết: để học được học phần này, sinh viên phải học trước những

học phần sau:

- Các học phần chuyên ngành như Thực vật, Động vật, Giải phẩu và sinh lý

người, Di truyền học, Sinh lí học thực vật, Vi sinh vật học…

- Giáo dục học, Tâm lí học

Page 244: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

244

- Lí luận dạy học Sinh học, Phân tích chương trình Sinh học phổ thông, phát

triển chương trình nhà trường.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

- Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản về trải nghiệm sang tạo

- Phân tích được các nguyên tắc và quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm

sang tạo trong dạy học môn Sinh học .

- Biết được xu thế và cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo trên

thế giới.

- Biết vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa, các phương

pháp dạy học tích cực trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo trong dạy

học môn Sinh học .

3.2. Kĩ năng

- Có các kĩ năng cần thiết để thiết kế mục tiêu và nội dung chương trình trải

nghiệm sang tạo trong dạy học môn Sinh học .

- Có được các kĩ năng cốt lõi để biên soạn, tổ chức, chỉnh sửa, hoàn thiện,

đánh giá các hoạt động trải nghiệm sang tạo trong dạy học môn Sinh học .

3.3. Thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sang

tạo trong dạy học môn Sinh học .

- Nhận thức được vai trò của các lực lượng tham gia vào việc tổ chức hoạt

động trải nghiệm sang tạo trong dạy học môn Sinh học .

- Có ý thức hợp tác, cộng tác, tiếp nhận các ý kiến khác biệt trong quá trình

xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo trong dạy

học môn Sinh học .

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG

TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

CHƯƠNG 1. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ

TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo

1.1. Khái niệm về hoạt động

1.2. Khái niệm về trải nghiệm và phân loại các hình thức trải nghiệm

1.3. Khái niệm về sáng tạo

2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình phổ thông mới

CHƯƠNG 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI

NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG

1. Phương pháp Giải quyết vấn đề

2. Phương pháp tổ chức trò chơi

Page 245: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

245

3. Phương pháp làm việc nhóm

CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG

TẠO TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

1. Các nguyên tắc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo

2. Quy trình xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo

PHẦN 2. THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

Bài 1. Thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học kiến thức

chung về Động vật, Thực vật ở cấp THCS theo mô hình „Xe Bus“

Bài 2: Thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học tích hợp kiến

thức về bảo tồn đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên

Bài 3. Thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học tích hợp kiến

thức về giáo dục bảo vệ môi trường và giảm nhẹ rủi ro thiên tai

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Phần 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM SÁNG

TẠO TRONG CHƯƠNG

TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ

TRƯỜNG

15 1,2,3,4,5

Phần 2. THỰC HÀNH TỔ

CHỨC HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM SÁNG

TẠO TRONG DẠY HỌC

SINH HỌC

15 1,2,3,4,5

5. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học

ở trường THPT, Tài liệu dự án Phát triển giáo dục THPT và TCCN.

2. Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên), (2006), Tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐGD

ngoài giờ lên lớp, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực GV các tỉnh miền núi phía

Page 246: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

246

Bắc, Vụ Giáo dục Trung học- Dự án phát triển giáo dục THPT – Trường ĐHSP Hà

Nội.

3. Dự thảo Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau

năm 2015 (lưu hành nội bộ).

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS phổ thông,

Kỷ yếu hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội, tháng 8.

5. Phát triển chương trình nhà trường: những kinh nghiệm thực tiễn (2014), Kỷ yếu

hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Kết quả bào cáo 3 bài thực hành

- Thi giữa kì (Tự luận)

- Thi kết thúc học phần (Tự luận).

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: KIỂM SOÁT SINH HỌC

Số tín chỉ: 2 TC Lý thuyết

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Sinh-Môi trường

Mã số học phần:

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh

1. Mô tả học phần: trình bày ngắn gọn vai trò, vị trí học phần, kiến thức sẽ trang bị

cho sinh viên, quan hệ với các học phần khác trong chương trình đào tạo

2. Điều kiện tiên quyết: Học sau các học phần Động vật học, Vi sinh học, Sinh thái

học

3. Mục tiêu của học phần:

- Kiến thức:

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn của biện pháp

sinh học, lịch sử phát triển và xu thế phát triển của biện pháp sinh học, những thành

tựu của biện pháp này đã được ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống. Sinh

viên nắm vững kiến thức và hiểu được vai trò của các nhóm sinh vật là thiên địch

của các loài dịch hại và điều kiện nhân nuôi, sử dụng chúng trong thực tế sản xuất.

- Kỹ năng:

Page 247: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

247

Sinh viên biết vận dụng các kiến thức vào giảng dạy môn công nghệ (KTNN) ở

trường phổ thông đồng thời nhận biết và phân biệt được các loài thiên địch của dịch

hại nông nghiệp, kỹ thuật sử dụng các đối tượng này trong sản xuất.

- Các mục tiêu khác: Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức,

cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương I. Mở đầu

1.1. Định nghĩa biện pháp sinh học

1.2. Lịch sử biện pháp sinh học

1.2.1. Nghiên cứu về biện pháp sinh học ở trên thế giới

1.2.2. Nghiên cứu biện pháp sinh học ở Việt Nam

1.3. Các tổ chức đấu tranh sinh học

Chương II. Cơ sở khoa học của đấu tranh sinh học

2.1. Khái quát về quần xã sinh vật

2.1.1. Các dạng quan hệ giữa các loài trong quần xã

2.1.2. Chuỗi thức ăn

2.2. Cân bằng sinh học

2.3. Các quá trình điều chỉnh tự nhiên trong quần xã sinh vật

2.3.1. Yếu tố điều chỉnh và yếu tố biến đổi

2.3.2. Các cơ chế điều chỉnh số lượng côn trùng

2.3.3. Phản ứng chức năng và phản ứng số lượng

2.3.4. Cơ chế cạnh tranh trong loài

2.3.5. Cơ chế thay đổi (luân phiên) ưu thế

2.3.6. Hướng sử dụng các tác nhân sinh học trong đấu tranh sinh học

Chương III. Các nhóm sinh vật là thiên địch của các loài dịch hại nông nghiệp

3.1. Các sinh vật kí sinh của sâu hại

3.1.1. Nhóm chân đốt (côn trùng) kí sinh sâu hại

3.1.2. Nguyên sinh động vật kí sinh côn trùng

3.1.3. Tuyến trùng kí sinh côn trùng

3.2. Các sinh vật bắt mồi ăn thịt sâu hại

3.2.1. Côn trùng bắt mồi

3.2.2. Nhóm nhện bắt mồi ăn thịt sâu hại

3.2.3. Nhóm động vật khác bắt mồi ăn thịt sâu hại

3.3. Nhóm vi sinh vật kí sinh gây bệnh sâu hại

3.3.1. Nhóm virus gây bệnh cho côn trùng

3.3.2. Nhóm vi khuẩn

3.3.3. Nấm kí sinh côn trùng

3.4. Tác nhân sinh học chống bệnh hại cây trồng

3.4.1. Các kí sinh của vật gây bệnh cây

Page 248: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

248

3.4.2. Vi sinh vật đối kháng với vật gây bệnh cây

3.4.3. Các loài ăn thịt vật gây bệnh cây

3.4.4. Chất kháng sinh chống vật gây bệnh cây

3.5. Tác nhân sinh học phòng chống cỏ dại

Xeminar: Tên chuyên đề 1:

- Các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh học ở trong sản xuất nông nghiệp

hiện nay.

- Mối quan hệ giữa biện pháp sử dụng thuốc hóa học với việc bảo vệ duy trì

các loài thiên địch của sâu hại trong sản xuất.

Chương IV: Nhân nuôi và sử dụng kẻ thù tự nhiên

4.1. Đặc tính cần thiết của kẻ thù tự nhiên

4.2. Sự thích nghi của kẻ thù tự nhiên

4.3. Bảo vệ và nhân thả kẻ thù tự nhiên

4.4. Điều kiện cần thiết và qui trình nhân nuôi kẻ thù tự nhiên

4.5. Nhân nuôi, bảo quản và phóng thích thiên địch

Chương V. Một số thành tựu của biện pháp sinh học - triển vọng của biện

pháp sinh học

5.1. Thành tựu của biện pháp sinh học trừ côn sâu hại

5.2. Thành tựu của biện pháp sinh học trừ bệnh cây

5.3. Thành tựu của biện pháp sinh học trừ cở dại

5.4. Những thành tựu của biện pháp sinh học ở Việt Nam

5.5. Triển vọng của biện pháp sinh học

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài tập

Tài liệu học tập,

tham khảo khi cần

thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương I. Mở đầu 2 Đọc học liệu số 1, 2, 3.

6

Chương II. Cơ sở

khoa học của đấu

tranh sinh học

5 Đọc học liệu số 1, 2, 3.

6

Chương III. Các

nhóm sinh vật là thiên

địch của các loài dịch

hại nông nghiệp

8 Đọc học liệu 1, 2, 5, 6.

Chuyên đề 1:

- Các nguyên nhân

gây mất cân bằng sinh

2

Page 249: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

249

học ở trong sản xuất

nông nghiệp hiện nay.

- Mối quan hệ giữa

biện pháp sử dụng

thuốc hóa học với việc

bảo vệ duy trì các loài

thiên địch của sâu hại

trong sản xuất.

Chương IV: Nhân

nuôi và sử dụng kẻ

thù tự nhiên

6 Đọc học liệu 1, 2, 8, 9.

Chương V. Một số

thành tựu của biện

pháp sinh học - triển

vọng của biện pháp

sinh học

5 Đọc học liệu số 1, 2, 4,

7, 9.

Chuyên đề 2:

- Thực tế ứng dụng

các chế phẩm sinh

học trong sản xuất?

- Việc khai thác, nhân

nuôi và sử dụng các

loài thiên địch ở nước

ta?

2

5. Tài liệu tham khảo:

- Tài liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lầm, Phạm Bình

Quyền, Ngô Thị Xuyên (2007). Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật. Nxb

Nông nghiệp, HN.

2. Phạm Văn Lầm (1995). Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp.

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Phạm Bình Quyền (2005). Sinh thái côn trùng. Nxb Giáo dục.

- Tài liệu tham khảo:

4. Hà Quang Hùng (1998). Phòng trừ tổng hợp dịch hại côn trùng nông nghiệp.

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Phạm Văn Lầm (2000). Danh lục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở

Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Hoàng Đức Nhuận (1979). Đấu tranh sinh học và ứng dụng. Nxb Khoa học và

Kỹ thuật.

Page 250: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

250

7. Nguyễn Công Thuật (1996). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng, nghiên

cứu và ứng dụng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Phạm Thị Thuỳ (2004). Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nxb ĐH

Quốc gia HN.

9. Trung tâm đấu tranh sinh học - Viện bảo vệ thực vật (1996). Tuyển tập công trình

nghiên cứu biện pháp sinh học phòng trừ dịch hại cây trồng. Nxb Nông nghiệp, Hà

Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

6.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức, thái độ

tham gia học trên lớp và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành;

(chiếm 2/10)

6.2. Kiểm tra sau mỗi tín chỉ (giữa kì): câu hỏi, bài tập, báo cáo chuyên đề (chiếm

2/10)

6.3. Thi hết môn học chiếm 6/10.

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Số tín chỉ: 2 (2 lý thuyết và thảo luận)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: KHMT&TNSV/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 315316

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần gồm 8 chương, cung cấp các kiến thức nền tảng liên quan các kiến

thức liên quan đến KHMT như khoa học trái đất (chương 1, 2), sự vận dụng các

nguyên lý sinh thái trong KHMT (chương 3), Tài nguyên thiên nhiên (chương 4), Đa

dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên (chương 5), Ô nhiễm môi trường, hoạt động

sống của con người và các vấn đề môi trường nảy sinh (chương 6), Quản lý môi

trường (chương 7), Nhu cầu của loài người và phát triển bền vững (chương 8)

2. Điều kiện tiên quyết:

Không

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong môn học, sinh viên đạt được:

3.1. Về kiến thức:

Page 251: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

251

Sinh viên phải hiểu được các kiến thức cơ bản và phương pháp tiếp cận của KHMT,

các kiến thức chung liên quan đến KHMT nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền

vững đồng thời làm nền tảng cho việc học các kiến thức chuyên ngành thuộc KHMT

như Phân tích môi trường, Quản lý môi trường, Công nghệ môi trường, Kinh tế môi

trường...

3.2. Về kĩ năng:

Biết vận dụng kiến thức khoa học môi trường vào bảo vệ môi trường

3.3. Về thái độ: Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết của bản thân

về lĩnh vực môi trường

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Khái niệm về môi trường

1.2. Phân loại môi trường

1.3. Quan hệ giữa môi trường và phát triển

1.4. Các chức năng của môi trường

1.5. Khủng hoảng môi trường

1.6. Khoa học, công nghệ và quản lý môi trường

1.7. Bài tập và câu hỏi ôn tập chương 1

Chương 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

2.1. Thạch quyển

2.2. Thuỷquyển

2.3. Khí quyển

2.4. Sinh quyển

2.5. Bài tập và câu hỏi ôn thi chương 2

Chương 3. HỆ THỐNG SINH THÁI

3.1. Sự sống và sự tiến hoá của sinh vật

3.2. Cấu trúc sự sống trên trái đất

3.3. Cơ chếhoạt động của hệ sinh thái

3.4. Dòng năng lượng và năng suất sinh học của hệ sinh thái

3.5. Chu trình tuần hoàn sinh địa hoá

3.6. Sự tăng trưởng và tự điều chỉnh của các quần thể sinh vật

3.7. Tương tác giữa các quần thểsinh vật

3.8. Sự phát triển và tiến hoá của các hệ sinh thái

3.9. Tác động của con người tới hệ sinh thái

3.10. Bài tập và Câu hỏi ôn tập chương 3

Chương 4. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

4.1. Đặc điểm chung và phân loại tài nguyên

4.2. Tài nguyên đất

4.3. Tài nguyên rừng

Page 252: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

252

4.4. Tài nguyên nước

4.5. Tài nguyên khoáng sản

4.6. Tài nguyên năng lượng

4.7. Tài nguyên biển

4.8. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan

4.9. Bài tập và Câu hỏi ôn tập chương 4

Chương 5. ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN

5.1. Suy giảm đa dạng sinh học

5.2. Đánh giá đa dạng sinh học

5.3. Các nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học

5.4. Bảo tồn đa dạng sinh học

5.5. Bài tập và câu hỏi ôn tập chương 5

Chương 6. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

6.1. Ô nhiễm nước

6.2. Ô nhiễm không khí

6.3. Ô nhiễm đất

6.4. Bài tập và Câu hỏi ôn tập chương 6

Chương 7. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

7.1. Những khái niệm cơ bản vềquản lý môi trường

7.2. Cơ sở khoa học của quản lý môi trường

7.3. Các công cụ trong quản lý môi trường

7.4. Bài tập và Câu hỏi ôn tập chương 7

Chương 8. NHU CẦU CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

8.1. Tăng Dân số

8.2. Nhu cầu Lương thực

8.3. Nhu cầu Năng lượng

8.4. Phát triển bền vững

8.5. Bài tập và câu hỏi ôn tập chương 8

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1. Khái niệm cơ

bản

4 [1], [4]

Chương 2. Các thành

phần cơ bản của môi

trường

3 [1], [2]

Page 253: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

253

Chương 3. Hệ thống sinh

thái

4 [2]

Chương 4. Tài nguyên

thiên nhiên

3 [1]

Chương 5. Đa dạng sinh

học và bảo tồn

4 [3]

Chương 6. Ô nhiễm môi

trường

4 [1]

Chương 7. Quản lý môi

trường

4 [1], [2]

Chương 8. Nhu cầu của

loài người và phát

triển bền vững

4 [1], [2], [3]

5. Tài liệu tham khảo:

1. Lưu Đức Hải, 2002. Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội,

2002, tủsách

2. Lê Thạch Cán, 1995. Cơ sở khoa học môi trường. tủsách ĐH Mở Hà Nội

3. Allaby Michael, 1995. Basics of Environmental Science, Pub. Routlege,

London- New York

4. Singh Y. K., 2006. Environmental Science, New Age International Pub., India

6. Phương pháp đánh giá học phần:

* Trọng số điểm:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 254: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

254

Tên học phần: DINH DƯỠNG HỌC

Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 20 - Thảo luận: 8 – Bài tập : 2)

Bộ môn/Khoa phụ trách: /Khoa Sinh-Môi trường

Mã số học phần: 3153173

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

2. Mô tả học phần:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về dinh dưỡng qua nội dung môn học

như nguyên tắc khoa học cơ bản về dinh dưỡng cho con người, các chất dinh dưỡng

cơ bản, nhu cầu và sự cung cấp chất dinh phù hợp cho các lứa tuổi…Ngoài ra học

phần còn cung cấp các kiến thức về vai trò của dinh dưỡng với sức khỏe và một số

bệnh liên quan đến dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm

2. Điều kiện tiên quyết: Giải phẫu sinh lý người

3. Mục tiêu của học phần:

Học xong học phần này, sinh viên có thể:

3.1. Kiến thức

- Nắm được kiến thức chung về dinh dưỡng học, các thành phần cơ bản các chất

dinh dưỡng

- Hiểu rõ khẩu phần ăn cho các đối tượng lao động

Page 255: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

255

- Nắm vững các kiến thức về vệ sinh, an toàn thực phẩm

3.2. Kỹ năng

- Xây dựng được chế độ khẩu phần ăn cho từng đối tượng lao động

- Đánh giá được dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng của người

3.3. Thái độ

- Thấy được ý nghĩa và vai trò của dinh dưỡng trong đời sống.

- Tự nghiên cứu, tự học nâng cao trình độ.

- Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Bài mở đầu

Chương 1: Dinh dưỡng học cơ sở

1.1. Sự phát triển của dinh dưỡng học

1.2. Vai trò và nhu cầu năng lượng của cơ thể

1.3. Vai trò và nhu cầu protein, lipid, glucide

1.4. Vai trò và nhu cầu vitamin, chất khoáng

1.5. Vai trò và nhu cầu nước và chất điện giải

Chương 2: Dinh dưỡng lứa tuổi và đối tượng

2.1. Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và nuôi con bú

2.2. Dinh dưỡng cho trẻ em

2.3. Dinh dưỡng cho người trưởng thành

2.4. Dinh dưỡng cho người cao tuổi

2.5. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Bài tập

Chương 3: Dinh dưỡng cộng đồng

3.1. Suy dinh dưỡng protein - năng lượng

3.2. Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt

3.3. Các rối loạn do thiếu iod

3.4. Thừa cân và béo phì

Bài tập

Chương 4: Dinh dưỡng và các bệnh mãn tính

4.1. Dinh dưỡng và bệnh đái tháo đưỡng

4.2. Dinh dưỡng và bệnh tim mạch

4.3. Dinh dưỡng và ung thư

Chương 5: Bệnh do thực phẩm và ngộ độc thực phẩm

5.1. Các bệnh do thực phẩm

5.2. Ngộ độc thực phẩm và điều tra ngộ độc thực phẩm

Chương 6: Kiểm soát vệ sinh thực phẩm

6.1. Bảo quản thực phẩm

6.2. Vệ sinh ăn uống công cộng

Page 256: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

256

6.3. Kiểm soát vệ sinh thực phẩm

Bài tập

Bangkok, Thailand, 2001 4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

Mở đầu 1 [2]

Chương 1 3 [1].[2],[3]

Chương 2 4 1 [1].[2],[3]

Chương 3 4 2 1 [1].[2],[3] [4]

Kiểm tra 1

Chương 4 4 [1].[2],[3] 6]

Chương 5 4 [1].[2],[3] [6]

Chương 6 4 2 [1].[2],[3] [6]

5. Tài liệu tham khảo:

[1. Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, 2004

2. Bài giảng của Giảng viên

3. Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 2002

4. Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, 2000

5. Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y

học, 2003.

6. Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học, 2002

7. Food quality and safety systems, Training manual on Food Hygiene and the

HACCP system, FAO, 1996.

8. Keep fit for life, Meeting the nutritional needs of older persons, WHO, 2002

9. Human vitamin and mineral requirements, Report of a joint FAO/WHO expert

consultation 6. Phương pháp đánh giá học phần:

ND đánh giá Trọng số

- Chuyên cần: 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

- Thi học phần: 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 257: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

257

Tên học phần: BẢO VỆ THỰC VẬT

Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 20 - Thảo luận: 10)

Bộ môn/Khoa phụ trách: CNSH/Khoa Sinh-Môi trường

Mã số học phần: 3153183

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

3. Mô tả học phần:

Môn học “Bảo vệ thực vật” cung cấp kiến thức về các tác nhân gây hại cây

trồng bao gồm tác nhân sinh học (côn trùng, nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng,..) và

tác nhân phi sinh học (ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, đất đai, dinh dưỡng,.. ); kiến thức

cơ bản về bệnh cây như sinh thái và biến động bệnh cây, tính miễn dịch và tính chống

chịu của cây trồng…, nguyên lý và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng,

đặc điểm và các biện pháp phòng trừ một số loài sâu bệnh hại chính trên một số cây

trồng quan trọng; đồng thời cung cấp cho người học một số phương pháp điều tra thu

thập và dự tính dự báo sâu bệnh hại cây trồng.

2. Điều kiện tiên quyết: học sau học phần Tế bào học, Sinh lý thực vật, Thực vật

học

3. Mục tiêu của học phần:

Học xong học phần này, sinh viên có thể:

Page 258: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

258

3.1. Kiến thức

- Nắm, hiểu, biết những kiến thức cơ bản về côn trùng, bệnh cây, kiến thức về

côn trùng gây bệnh, tác nhân gây bệnh cho cây trồng, kiến thức cơ bản về nguyên lý

và phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.

3.2. Kỹ năng

- Có khả năng xác định được vấn đề về sâu bệnh hại cây trồng, đề xuất được quy

trình phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng của từng vùng sản xuất với điều kiện sinh

thái-kinh tế-xã hội cụ thể.

3.3. Thái độ

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tự học, yêu thích tìm hiểu thực địa.

- Có ý thức bảo vệ và phát triển bền vững rừng và môi trường sống xung quanh.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Mở đầu

Chương 1: Đại cương về côn trùng học và bệnh hại cây trồng

1.1. Khái niệm côn trùng và côn trùng học

1.2. Hình thái học côn trùng

1.3. Sinh lý giải phẩu côn trùng

1.4. Sinh thái học côn trùng

Chương 2: Đại cương về bệnh hại cây trồng

2.1. Khái niệm bệnh hại

2.2. Các nhóm tác nhân gây bệnh cây

2.3. Tính chống chịu của cây trồng

Chương 3: Nguyên lý và phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại

3.1. Nguyên lý phòng trừ sâu bệnh hại

3.2. Phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại

Chương 4: Một số sâu bệnh chính trong sản xuất nông nghiệp

4.1. Sâu bệnh hại cây lương thực

4.2. Sâu bệnh hại rau

4.3. Sâu bệnh hại cây công nghiệp

4.4. Sâu bệnh hại cây ăn quả

4.5. Sâu bệnh hại hoa, cây cảnh

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

Chương 1: Đại cương về côn

trùng học

1 0 0 0 [1, 4]

Page 259: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

259

Chương 2: Đại cương về

bệnh hại cây trồng

1 0 0 0 [1, 3, 5]

Chương 3: Nguyên lý và

phương pháp phòng trừ sâu

bệnh hại

3 0 2 0

[1, 4, 7, 8]

Chương 4: Một số sâu bệnh

chính trong sản xuất nông

nghiệp

4 0 2 0 [1, 5, 8 ]

5. Tài liệu tham khảo:

[1] Bài giảng Bảo vệ thực vật do giảng viên khoa Sinh – Môi trường biên soạn, 2010.

[2] Bộ môn côn trùng, Đại học Nông nghiệp I, Giáo trình côn trùng chuyên khoa,

NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004.

[3] Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 1998. Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, NXB Nông

nghiệp Hà Nội, Trường Và Công Nghệ Sinh Học Đại Học Huế, 2009.

[4] Hồ Khắc Tín, Giáo trình côn trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, 1982.

[5] Bộ môn côn trùng, Đại học Nông nghiệp I, 2004, Giáo trình côn trùng chuyên

khoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội

[6] Đường Hồng Dật, Khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp, 1979.

[7] Trần Văn Mão, Bệnh cây rừng, NXB Nông nghiệp, 1997.

[8] Sách dịch, Những phương pháp nghiên cứu bệnh cây, Nhà xuất bản Nông nghiệp,

1983.

[9] Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, Nhà xuất

bản Nông nghiệp, 1996.

[10] Agrios GN. 2005. Plant pathology, 5th ed. Elsevier Academic Press, Burlington,

MA.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

ND đánh giá Trọng số

- Chuyên cần: 0,2

- Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

- Thi học phần: 0,6

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 260: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

260

Tên học phần: HÓA SINH THỰC PHẨM VÀ CHẾ BIẾN

Số tín chỉ: Hóa sinh thực phẩm và chế biến ( 13 lý thuyết, 14 tiết thực hành,

3 tiết thảo luận)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Công nghệ sinh học

Mã số học phần: 315319 - 3

Dạy cho các ngành: Sư Phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về cấu trúc của enzyme tan và không tan.

Các phản ứng enzyme có quan hệ đến cấu trúc, màu sắc, trạng thái và chất lượng

của các sản phẩm thực phẩm. Cấu trúc tính chất công nghệ cũng như khả năng

chuyển hóa của các chất trong điều kiện tự nhiên cũng như trong các quy trình chế

biến thực phẩm. Cơ sở hóa sinh của một số quá trình công nghệ tiêu biểu như quá

trình bảo quản, khai thác, làm giàu và chế biến. Ngoài ra, học phần còn bao gồm các

bài thực hành về một số qui trình bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm

nhằm theo dõi, đánh giá sự biến đổi một số thành phần của nguyên liệu trong quá

trình bảo quản, chế biến.

2. Điều kiện tiên quyết: để học được học phần này, sinh viên phải học trước những

học phần : hóa hữu cơ, hóa sinh

3. Mục tiêu của học phần: nêu mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) cần đạt được

đối với người học sau khi học học phần đó (về mặt lý thuyết, thực hành).

Page 261: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

261

+ Về kiến thức: Sinh viên hiểu được các biến đổi của protein trong quá trình bảo

quản và chế biến, các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực

phẩm, hóa sinh các quá trình sản xuất lên men, sự chuyển hóa của lipid trong bảo

quản, sự biến đổi của vitamin, các sắc tố, các chất thơm trong bảo quản chế biến. Từ

đó sinh viên có thể vận dụng giải thích các nguyên lí bảo quản chế biến thực phẩm,

và ứng dụng tạo ra các sản phẩm thực phẩm mới có giá trị cao.

+ Về kĩ năng:

- Biết vận dụng quy luật hóa sinh vào trong sản xuất các sản phẩm sinh học,

thực phẩm.

- Thực hiện được một số quy trình bảo quản chế biến nông sản phẩm, đánh giá

được các chỉ tiêu hóa sinh của sản phẩm

+ Về thái độ: Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết của bản

thân về lĩnh vực hóa sinh học trong thực phẩm

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: CÁC BIẾN ĐỔI CỦA PROTEIN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO

QUẢN & CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

1.1. Một số tính chất quan trọng của protein

1.2. Các biến đổi của protein trong chế biến thực phẩm

1.3. Các biến đổi của protein trong bảo quản thực phẩm

Chương 2: ENZYM TRONG BẢO QUẢN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

2.1. Các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực phẩm

2.2. Tách và tinh chế enzyme

2.3. Ứng dụng của chế phẩm enzyme trong công nghệ thực phẩm

Chương 3: GLUCID – HÓA SINH CÁC QUÁ TRÌNH LÊN MEN

3.1. Bản chất của các quá trình lên men

3.2. Điều kiện của các quá trình lên men

3.3. Các quá trình lên men

Chương 4: SỰ CHUYỂN HÓA CỦA LIPID TRONG QUÁ TRÌNH BẢO

QUẢN VÀ CHẾ BIẾN

4.1. Sự ôi hóa do phản ứng thủy phân

4.2. Sự ôi hóa do phản ứng oxi hóa khử

4.3. Công nghệ sản xuất các sản phẩm chứa dầu

Chương 5: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA VITAMIN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO

QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

5.1. Sự biến đổi của vitamin A

5.2. Sự biến đổi của vitamin B1

5.3. Sự biến đổi của vitamin B2

5.4. Sự biến đổi của vitamin B6

5.5. Sự biến đổi của vitamin C

Page 262: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

262

Chương 6: CÁC SẮC TỐ VÀ CÁC CHẤT THƠM

6.1. Các sắc tố

6.2. Các chất thơm

Chương 7: HÓA SINH SỰ CHÍN CỦA QUẢ

7.1. Những biến đổi lí học và hóa học trong thời kì chin

7.2. Tăng đột phát hô hấp

7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chín của quả

7.4. Các phương pháp bảo quản quả

Chương 8: HÓA SINH CÁC QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN

NGŨ CỐC

8.1. Hoạt động sinh lí của hạt ngũ cốc và các sản phẩm đã chế biến trong quá trình

bảo quản

8.2. Sự thay đổi thành phần hóa học của hạt ngũ cốc trong quá trình chế biến

8.3. Những biến đổi sinh hóa trong quá trình sản xuất bánh mì.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo khi

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1: Các biến đổi

của protein trong quá

trình bảo quản chế biến

thực phẩm

2 2 [1], [3], [10]

Chương 2: Enzyme trong

bảo quản và chế biến

thực phẩm

2 2 1 [1], [4], [5] [10]

Chương 3: Glucid- hóa

sinh các quá trình lên

men

2 2 [2], [6], [7], [8]

Chương 4: Sự chuyển

hóa của lipid trong quá

trình bảo quản, chế biến

2 1 [1], [10]

Chương 5: Sự biến đổi

của vitamin trong quá

trình bảo quản và chế

biên thực phẩm

1 1 [4], [10]

Page 263: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

263

Chương 6: Các sắc tố và

các chất thơm

2 2 [4], [10]

Chương 7: Hóa sinh sự

chín của quả

2 2 [4], [6], [7]

Chương 8: Hóa sinh các

quá trình bảo quản và

chế biến ngũ cốc

2 2 [9], [10], [11],

[12]

5. Tài liệu tham khảo:

1. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, 2000. Hóa sinh học. Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

2. Nguyễn Mạnh Khải (2005), Giáo trình bảo quản nông sản, Nhà xuất bản

Giáo Dục.

3. Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên (1997), Công nghệ sau thu

hoạch đối với các sản phẩm chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp

4. PGS.TS Lương Đức Phẩm (2010), Công nghệ sinh học trong bảo quản và

chế biến thực phẩm, NXBGD Hà Nội

5. Nguyễn Văn Mùi. Thực hành Hóa sinh học, NXB ĐHQG, Hà Nội 2001.

6. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2000), Bảo quản rau quả tươi và bán chế

phẩm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Minh Tâm (2000), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch. Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Bích Thủy (2007), Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả. Nhà

xuất bản Hà Nội.

9. Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc (2000), Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực, Nhà

xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Lê Ngọc Tú (2002), Hóa sinh công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học & kĩ thuật

11. Lê Bạch Tuyết (2005), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực

phẩm, Nhà xuất bản giáo dục.

12. Tổ chức FAO (1989), Phòng ngừa tổn thất thực phẩm: quả, rau và cây có

củ, bản quyền tiếng Việt của Trung tâm thông tin Nông nghiệp-CNTP, Hà Nội.

6. Phương pháp đánh giá học phần: số lần kiểm tra, bài tập hoặc tiểu luận, thi, số

bài tập thực hành, trọng số của mỗi lần đánh giá.

Chuyên cần: 0.1

Nhận thức và thái độ thảo luận, thực hành: 0.2

Thi giữa học phần: 0.2

Thi kết thúc học phần: 0.5

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

Page 264: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

264

(Họ tên và chữ ký)

Tên học phần: GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Số tín chỉ: 2 (2 lý thuyết và thảo luận)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: KHMT&TNSV/ Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 315322

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần:

Nội dung GDTTBVMT là việc cung cấp những thông tin về môi trường cùng

những biện pháp bảo vệ môi trường cần được cung cấp theo những cách thức phù

hợp với trình độ và khả năng nhận thức của từng nhóm đối tượng; nội dung GDBVMT

cần là giáo dục trong môi trường và vì môi trường; GDBVMT là nhìn thấy rõ trách

nhiệm và rèn luyện kỹ năng để bảo vệ môi trường.

GDTTBVMT không chỉ giúp sinh viên có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết

để bảo vệ môi trường, mà còn phải biết vận dụng các nguyên lý, nguyên tắc vào ngay

các vấn đề cụ thể, phải biết làm điều gì đó cho môi trường xung quanh, nghĩa là

GDBVMT phải được tiến hành bằng cả phương thức lẫn hành động thực tiễn.

Các nội dung hoạt động chủ yếu TTMT:

- Tập huấn kiến thức và kỹ năng truyền thông

- Xây dựng nội dung truyền thông

- Lập kế hoạch truyền thông gồm (i) Soạn thảo chiến lược truyền thông; (ii)

Xây dựng các chương trình mục tiêu cho những vấn đề môi trường đã xác định trong;

và Thiết kế các chiến dịch và các sản phẩm truyền thông thích ứng

- Triển khai thực hiện gồm: (i) Các chiến dịch/chương trình do các đội TNMT

(hoặc do câu lạc bộ môi trường) tự thiết kế; (ii) Hỗ trợ các cơ quan ban ngành chức

năng, các tổ chức xã hội thực hiện các chiến địch truyền thông môi trường theo kế

Page 265: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

265

hoạch của thành phố hay do thành phố chủ trương; và (iii) Cung cấp nguồn nhân lực

có kỹ năng cho các tổ chức phi chính phủ triển khai các dự án/hoạt động (tài chính

thức trợ) truyền thông môi trường tại địa bàn thành phố.

- Quan sát, đánh giá các hành vi môi trường trong cộng đồng

- Tổng kết đánh giá kết quả

2. Điều kiện tiên quyết:

Khoa học môi trường, Quản lý môi trường

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong môn học, sinh viên đạt được:

3.1. Về kiến thức:

Giúp sinh viên nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi

trường, từ đó có thái độ, trách nhiệm và có các ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi

trường. Ngoài ra, sinh viên còn có khả năng hiểu biết các phương pháp thu thập và

truyền đạt thông tin

3.2. Về kĩ năng:

Nâng cao khả năng thu thập và truyền đạt thông tin của cá nhân và theo nhóm

3.3. Về thái độ:

Giúp SV hình thành tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao

năng lực trong việc lựa chọn, sử dụng một cách hợp lý, khôn ngoan các nguồn TNTT,

cộng tác vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ sinh

sống và làm việc. Tăng tính chủ động, tự tin, có trách nhiệm với bản thân và tập thể.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

1.1. Khái quát về GDMT

1.1.1. Định nghĩa

1.1.2. Mục tiêu của Giáo dục môi trường

1.1.3. Nội dung cơ bản của GDMT

1.1.4. Phạm vi và đối tượng giáo dục môi trường

1.2. Nhiệm vụ trong giáo dục bảo vệ môi trường

1.3. Những định hướng trong GDBVMT

1.4. Giáo dục môi trường trong trường học

1.4.1. Nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường trong trường học

1.4.2. Nội dung GDMT trong trường học

1.5. Giáo dục môi trường ngoài trường học

1.6. Một số ví dụ thực tiễn trong giáo dục môi trường

1.6.1. Đối với trường học

1.6.1.1. Cơ sở thực tiễn của hoạt động truyền thông trong trường học

1.6.1.2. Xây dựng mô hình đội tình nguyện môi trường (TNMT)

1.6.2. Đối với doanh nghiệp

Page 266: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

266

1.6.2.1. Những vấn đề cơ bản khi thiết kế chương trình đào tạo

1.6.2.2. Một số khó khăn khi tiến hành GDTTMT tại các DN

1.6.3. Đối với cộng đồng

1.6.3.1 Những vấn đề cơ bản khi thực hiện giáo dục môi trường tại cộng đồng

1.6.3.2 Các nội dung giáo dục môi trường

Chương 2 TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

2.1. Khái niệm

2.2. Các yếu tố trong truyền thông môi trường

2.2.1. Nguồn thông tin

2.2.2. Thông điệp và các yếu tố chứa đựng thông điệp

2.2.3. Kênh truyền thông

2.2.4. Người nhận

2.2.5. Phản hồi

2.3. Mục tiêu truyền thông môi trường

2.4. Công cụ truyền thông môi trường

2.4.1. Truyền thông cá nhân

2.4.1.1. Truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp

2.4.1.2. Truyền thông qua điện thoại

2.4.1.3. Truyền thông qua thư

2.4.2. Truyền thông tập thể

2.4.3. Truyền thông bằng phương tiện truyền thông đại chúng

2.4.3.1. Báo chí

2.4.3.2. Pano, áp phíc, tranh ảnh, poster

2.4.3.3. Tờ rơi, tờ bướm

2.4.3.4. Khẩu hiệu

2.4.3.5. Phim ảnh

2.4.3.6. Internet

2.4.4. Truyền thông qua biểu diễn lưu động, hội diễn, chiến dịch, lễ hội, các ngày kỷ

niệm, ...

2.4.5. Công cụ pháp luật

2.5. Một số vấn đề tác động đến hiệu quả công tác truyền thông môi trường:

2.5.1. Thông tin một chiều

2.5.2. Sự nhiễu loạn thông tin

2.6. Nguyên tắc trong truyền thông môi trường

2.5.1. Nguyên tắc tiếp cận

2.5.1.1. Nhận diện các vấn đề môi trường

2.5.1.2. Gây nhận thức

2.5.1.3. Củng cố nhận thức

2.5.1.4. Phát triển nhận thức

2.5.1.5. Duy trì nhận thức

Page 267: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

267

2.6.2 Nguyên tắc chung về nhân sự

2.6.3. Nguyên tắc chung của truyền thông môi trường

2.7. Các kỹ năng trong truyền thông môi trường

2.7.1. Kỹ năng lắng nghe

2.7.2. Tự khẳng định

2.7.3. Kỹ năng phản hồi

2.7.4. Kỹ năng làm việc theo nhóm

2.7.4.1. Các yếu tố tạo thành nhóm

2.7.4.2. Phương pháp làm việc theo nhóm hiệu quả

2.7.4.3. Các bước cần làm để tổ chức buổi họp

2.7.4.4. Đánh giá lẫn nhau

2.8. Các yếu tố cần quan tâm khi truyền đạt thông tin

2.8.1 Ai nói?

2.8.2. Nói cái gì?

2.8.3. Nói với ai?

2.8.4. Bằng cách nào?

2.8.5. Hiệu quả ra sao?

2.9. Các bước chủ yếu để tiến hành quá trình truyền thông

2.9.1. Giai đoạn 1. Xác định vấn đề

2.9.2. Giai đoạn 2. Lập kế hoạch

2.9.3. Giai đoạn 3. Tạo sản phẩm truyền thông

2.9.4. Giai đoạn 4. Hành động suy ngẫm lại và tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm

2.10. Phân biệt giáo dục và truyền thông môi trường

2.11. Một số giải pháp truyền thông bảo vệ môi trường

2.11.1. Phát huy vai trò của thông tin đại chúng , đặc biệt là báo chí

2.11.2. Kết hợp phương thức hiện đại với truyền thống

2.11.3. Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý môi trường các cấp

2.11.4. Gắn truyền thông môi trường với các hoạt động phong trào

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Chương 1: GIÁO DỤC

MÔI TRƯỜNG

12 [1], [4]

1.1. Khái quát về GDMT 1,5 [1], [2]

Page 268: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

268

1.2. Nhiệm vụ trong giáo

dục bảo vệ môi trường

0,5 [2]

1.3. Những định hướng

trong GDBVMT

0,5 [1]

1.4. Giáo dục môi trường

trong trường học

2,0 1,0 [3]

1.5. Giáo dục môi trường

ngoài trường học

1,0 0,5 0,5 [1], [2]

1.6. Một số ví dụ thực tiễn

trong giáo dục môi trường

1,0 1,0 2,0 [1], [2], [3]

Chương 2 TRUYỀN

THÔNG MÔI TRƯỜNG

18

2.1. Khái niệm 1,0 [1]

2.2. Các yếu tố trong truyền

thông môi trường

1,0 0,5 [1], [2]

2.3. Mục tiêu truyền thông

môi trường

0,5 [1], [2] ,[6]

2.4. Công cụ truyền thông

môi trường

2,0 1,0 [2], [6]

2.5. Một số vấn đề tác động

đến hiệu quả công tác

truyền thông môi trường

0,5 0,5 [1]

2.6. Nguyên tắc trong

truyền thông môi trường

1,0 [1], [2], [6]

2.7. Các kỹ năng trong

truyền thông môi trường

1,5 1,0 [2], [4], [5]

2.8. Các yếu tố cần quan

tâm khi truyền đạt thông tin

1,0 0,5 [1], [6]

2.9. Các bước chủ yếu để

tiến hành quá trình truyền

thông

3 0,5 [1], [6]

2.10. Phân biệt giáo dục và

truyền thông môi trường

0,5 [4]

2.11. Một số giải pháp

truyền thông bảo vệ môi

trường

1,0 1,0 [3]

5. Tài liệu tham khảo:

Page 269: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

269

5. Lưu Đức Hải, 2002. Cơ sở Khoa học Môi trường, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội,

2002, tủsách

6. Dự án ENDA Vietnam, Tài liệu tham khảo truyền thông môi trường, 2004, Tủ

sách khoa Môi trường Tài nguyên, ĐH Nông Lâm. TP.HCM

7. Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển về Tăng cương năng lực Quản lý

Đất đai và Môi trường, Phương pháp và kỹ năng tuyền thông, tháng 05-2007.

8. Landsberger Joe, Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập (Nguyễn Thanh

Hương dịch) 20/04/2008, http://www.studygs.net/vietnamese/

9. Ellis, J., & Thoreau M., Communication pluss: A spiral for success. Person

Education New Zealand Ld., 2002, Tủ sách khoa CN Môi trường, ĐH Nông

Lâm

10. Integrated Coastal Management in Vietnam Project, Training of Trainers

(TOT) Workshop Facilitating ICM in Viet Nam, BCMTP, 2005, Tủ sách khoa

Môi trường Tài nguyên, ĐH Nông Lâm TP.HCM.

11. Các báo và tạp chí thông dụng.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

* Trọng số điểm:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 270: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

270

Tên học phần: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Số tín chỉ: 3(2TC Lý thuyết + 1TC Thực hành)

Bộ môn: Môi trường và Tài nguyên sinh vật

Mã số học phần: 3153233

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần: Phần lý thuyết trang bị cho sinh viên những kiến thức cốt lõi, có

hệ thống trong Chăn nuôi-Thủy sản. Nội dung chương trình bao gồm: - Dinh dưỡng

và thức ăn trong chăn nuôi; - Giống vật nuôi; - Thủy sản; - Thú y

Phần thực hành giúp cho sinh viên biết phối hợp khẩu phần ăn; quan sát, nhận

dạng ngoại hình một số giống vật nuôi; nhận dạng một số bệnh truyền nhiễm và tham

quan, thực hành tại một trang trại chăn nuôi ở địa phương. Qua đó sinh viên sẽ củng

cố và hiểu sâu những kiến thức đã được học ở lý thuyết, đồng thời tập cho sinh viên

tiếp cận với các hoạt động thực tế phục vụ nghiên cứu khoa học.

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã hoàn thành các học phần: Di truyền, Động vật học.

3. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên ngành sư phạm Sinh những kiến

thức, kỹ năng cơ bản trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản. Từ đó sinh viên

có thể vận dụng vào thực tế sản xuất, tiến hành nghiên cứu khoa học và giảng dạy

trong môn Công nghệ 10, hoặc làm luận văn tốt nghiệp về lĩnh vực chăn nuôi.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

PHẦN LÝ THUYẾT (Tổng số 27 tiết)

Phần 1: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA

CẦM VÀ THỦY SẢN (6 tiết)

Chương 1: Thành phần, vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn và nhu cầu

dinh dưỡng của vật nuôi (3t)

1.1 Thành phần, vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn

1.1.1 Khái niệm về dinh dưỡng thức ăn

1.1.2 Đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn

Page 271: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

271

1.1.3 Phân loại thức ăn và phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn cho

đối tượng nuôi.

1.2 Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

1.2.1 Nhu cầu duy trì

1.2.2 Nhu cầu sinh trưởng

1.2.3 Nhu cầu tiết sữa

1.2.4 Tiêu chuẩn và khẩu phần ăn

Chương 2: Phân loại thức ăn và phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn cho gia

súc, gia cầm và thủy sản (2t)

2.1 Phân loại thức ăn

2.2 Đặc điểm các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi

2.3 Phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn

2.4 Ứng dụng công nghệ sinh học trong ngành thức ăn chăn nuôi

Phần 2: GIỐNG VẬT NUÔI (7 tiết)

Chương 1: Chọn giống và nhân giống vật nuôi (6 tiết)

1.1 Khái niệm về giống, tính trạng - Những tính trạng cơ bản của vật nuôi

1.2 Các phương pháp chọn giống vật nuôi

1.2.1 Chọn lọc vật giống

1.2.2 Một số phương pháp chọn giống trong gia cầm

1.2.3 Một số phương pháp chọn giống thủy sản

1.3 Loại thải vật giống

1.4 Nhân giống vật nuôi

1.4.1 Nhân giống thuần chủng

1.4.2 Lai giống

Chương 2: Bảo tồn nguồn gen vật nuôi và đa dạng sinh học (1tiết)

2.1 Khái niệm về bảo tồn nguồn gen vật nuôi

2.2 Các phương pháp bảo tồn và lưu giữ quĩ gen vật nuôi

2.3 Đánh giá mức độ đe doạ tuyệt chủng

2.4 Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nước ta

Phần 3: THỦY SẢN (7 tiết)

Chương 1: Khái quát môi trường sống và đặc điểm sinh học của một số loài

thủy sản. (2 tiết)

1.1 Nước-Môi trường sống của các loài thủy sản

1.2 Đặc điểm sinh học của một số loài thủy sản

1.2.1 Đặc điểm sinh học của một số loài cá kinh tế

1.2.2 Đặc điểm sinh học của tôm sú

Chương 2: Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản (2 tiết)

2.1 Nguyên lý chung và tầm quan trọng của việc cho cá đẻ nhân tạo

2.2 Những hiểu biết cơ bản về sinh sản của các loài cá

2.3 Kỹ thuật sản xuất giống cá

Page 272: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

272

Chương 3: Kỹ thuật nuôi thủy sản (4 tiết)

3.1 Những nguyên lý chung

3.2 Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt

3.2.1 Nuôi cá ao

3.2.2 Nuôi cá ruộng

3.2.3 Nuôi cá lồng bè

3.3 Kỹ thuật nuôi tôm sú nước lợ

3.3.1 Kỹ thuật cải tạo ao đầm

3.3.2 Kỹ thuật ương giống

3.3.3 Kỹ thuật nuôi tôm thương phẩm

3.4 Kỹ thuật nuôi biển

3.5 Kỹ thuật bảo quản sản phẩm sau thu hoạch

Phần 4: THÚ Y (7 tiết)

Chương 1: Dược lý học (2tiết)

1.1 Đại cương về thuốc và cách điều trị

1.2 Một số thuốc thường dùng trong thú y

Chương 2: Bệnh ở gia súc, gia cầm và thủy sản (5 tiết)

2.1 Bệnh ở gia súc, gia cầm

2.1.1 Bệnh nội, ngoại khoa

2.1.2 Bệnh ký sinh trùng

2.1.3 Bệnh truyền nhiễm

2.2 Bệnh ở động vật thủy sản

2.2.1 Bệnh do ký sinh trùng

2.2.2 Bệnh do vi khuẩn

2.2.3 Bệnh do virus

2.3 Các biện pháp phòng chống dịch bệnh

CEMINA (3 tiết)

PHẦN THỰC HÀNH (15 tiết)

Bài 1: Thực hành phối hợp khẩu phần ăn tại cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi

(3 tiết).

Bài 2: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi tại trại sản xuất giống

(3 tiết)

Bài 3: Nhận dạng một số thuốc thú y (1,5 tiết)

Bài 4: Một số biện pháp quản lý giống (1,5)

Bài 5: Tham quan, thực hành quản lý chăm sóc tại một trang trại nuôi thủy sản

thương phẩm ở địa phương (3 tiết)

Bài 6: Tham quan, thực hành quản lý chăm sóc tại một trang trại nuôi gia cầm

ở địa phương (3 tiết)

Kiểm tra: 1,5 tiết

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Page 273: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

273

Tên chương

Số

tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số

tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Thành phần, vai trò các

chất dinh dưỡng trong

thức ăn và nhu cầu dinh

dưỡng của vật nuôi

3 Dinh dưỡng và

thức ăn chăn

nuôi

Phân loại thức ăn và

phương pháp chế biến,

dự trữ thức ăn cho gia

súc, gia cầm và thủy

sản

2 nt

Chọn giống và nhân

giống vật nuôi

5 1 Giống vật nuôi

Bảo tồn nguồn gen vật

nuôi và đa dạng sinh

học

2 nt

Khái quát môi trường

sống và đặc điểm sinh

học của một số loài

thủy sản

2 Thủy sản

Kỹ thuật sản xuất

giống thủy sản

2 nt

Kỹ thuật nuôi thủy sản 4 nt

Dược lý học 2 Thú y

Bệnh ở gia súc, gia cầm

và thủy sản

5 1 nt

5. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình chính: Bài giảng do chính giảng viên biên soạn

- Tài liệu tham khảo:

* Tiếng Việt:

Page 274: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

274

+ Sách giáo khoa công nghệ lớp 10 (Kỹ thuật nông nghiệp)

+ Trung tâm khuyến ngư Quốc gia. Tuyển tập qui trình công nghệ sản

xuất giống thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2005.

+ Đặng Vũ Bình.Giống vật nuôi. NXB Đại học sư phạm, 2005.

+ Phạm Sỹ Lăng (Chủ biên), Nguyễn Thị Kim Thành. Thú y. NXB Đại

học sư phạm, 2005.

+ Trần Văn Vỹ. Giáo trình Thủy sản. NXB Đại học Sư phạm, 2005.

+ Văn Lệ Hằng (Chủ biên), Phùng Đức Tiến. Giáo trình kỹ thuật chăn

nuôi gia cầm. NXB Đại học sư phạm, 2007.

* Tiếng Anh:

+ John S.Lucas. Aquaculture farming aquatic animals and plants. Úc:

Backwell, 2003, 502tr.

+ Dunham, Rex A. Aquaculture and fisheries biotechnology: genetic

approaches. Anh: CABI, 2004.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thực hành 0,2 (thang điểm 10)

- Cemina 0,2 (thang điểm 10)

- Thi học phần 0,6 (thang điểm 10)

Cộng 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 275: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

275

Tên học phần: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Khoa Địa lý

Mã số học phần: 3192173

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1.Điều kiện tiên quyết: không

2.Mục tiêu: trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quan về trái đất như

nguồn gốc, cấu trúc, thành phần, địa hình, động lực, địa chất, các địa quyển và mối

quan hệ giữa trái đất và con người, từ đó có những hiểu biết cần thiết trong việc bảo

vệ môi trường trái đất.

3. Tài liệu tham khảo:

-Giáo trình Khoa học trái đất Trương Phước Minh. ĐHSP 2014

-Khoa học trái đất Lưu Đức Hải, Trần Nghi.2009. Nhà XB Giáo dục.

-Địa lý tự nhiên đại cương Nguyễn Trọng Hiếu.2003.NXB Đại học Sư phạm.

- Earth Frank Press. 1986. New York.

-Physical Geology Charles C.Plummer.2005. New York.

-Minerals and Rocks J.F.kirkaldy.1994, London.

4.Nội dung

PhầnMở đầu:

-Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu khoa học trái đất

-Vai trò của khoa học trái đất trong nghiên cứu môi trường

Chương 1: Trái đất trong không gian

1.1 Những hiểu biết cơ bản về Vũ trụ, Thiên hà, Hệ mặt trời

1.2 Các học thuyết về nguồn gốc vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất

1.3 Các đặc điểm và quy luật chuyển động của trái đất

Chương 2: Cấu trúc và thành phần trái đất

2.1 Cấu trúc sâu và thành phần trái đất

2.2 Vỏ trái đất và vai trò

Chương 3: Địa hình, cảnh quan của trái đất

Page 276: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

276

3.1 Biển và lục địa

3.2 Các loại địa hình

Chương 4: Địa động lực học

4.1 Các quá trình địa động lực học nội sinh

4.2 Các quá trình địa động lực học ngoại sinh

Chương 5: Các khái niệm cơ bản của địa chất học

5.1 Khái niệm khoáng vật, tinh thể

5.2 Khái niệm đá macma, đá trầm tích và đá biến chất

5.3 Khái niệm về cấu trúc địa chất

5.4 Khái niệm cổ sinh và địa tầng

5.5 Khái niệm khoáng sản

Chương 6: Các địa quyển

6.1 Thạch quyển

6.2 Thuỷ quyển

6.3 Khí quyển

6.4 Sinh quyển

Chương 7: Trái đất và con người

7.1 Lịch sử xuất hiện loài người

7.2 Vai trò của Trái đất đối với cuộc sống con người

7.3 Các tác động của con người tới Trái đất

7.4 Bảo vệ Trái đất và phát triển bền vững

6. Phương pháp đánh giá học phần:

* Trọng số điểm:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)

Page 277: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

277

Tên học phần: CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết + 15 tiết thực hành)

Bộ môn/ Khoa phụ trách: Bộ môn PPGD, Khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3153243

Dạy cho các ngành: Sư phạm Sinh học

1. Mô tả học phần: Học phần giúp sinh viên làm quen với các chủ đề tích hợp. Qua

học phần này, sinh viên sử dụng các kiến thức cơ bản về Vật lý, Hóa học, Sinh học

và Địa lý tự nhiên để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

2. Điều kiện tiên quyết: để học được học phần này, sinh viên phải học trước những

học phần sau:

- Các học phần chuyên ngành như Thực vật, Động vật, Giải phẩu và sinh lý

người, Di truyền học, Sinh lí học thực vật, Vi sinh vật học…

- Các học phần Vật lí, Hóa học, Địa lí tự nhiên.

3. Mục tiêu của học phần:

3.1. Kiến thức

- Hiểu và phân biệt được các khái niệm cơ bản về chương trình (bao gồm

Chương trình quốc gia, chương trình địa phương và chương trình nhà trường); phát

triển chương trình.

- Phân tích được quy trình phát triển chương trình nhà trường.

- Biết được xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam và

thế giới.

- Hiểu được các vấn đề cơ bản về dạy học tích hợp và dạy học phân hóa trong

chương trình giáo dục phổ thông

- Vận dụng kiến thức để phát triển chương trình nhà trường môn Sinh học, bao

gồm: Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xây dựng

kế hoạch giáo dục mới trong môn Sinh học; Xây dựng các chủ đề liên môn Vật lý,

Hóa học, Sinh học (trong môn Khoa học tự nhiên); Đổi mới phương pháp và hình

thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

3.2. Kĩ năng

Page 278: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

278

- Có các kĩ năng cần thiết để thiết kế mục tiêu và nội dung chương trình giáo

dục nhà trường.

- Có được các kĩ năng cốt lõi để biên soạn, chỉnh sửa, hoàn thiện, đánh giá,

thẩm định chương trình Sinh học hiện hành và phát triển chương trình Sinh học trong

nhà trường.

3.3. Thái độ

- Có niềm tin và cơ sở để tham gia vào công cuộc đổi mới việc dạy học, thực

hiện có hiệu quả việc dạy học các chủ đề tích hợp Khoa học tự nhiên.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần 1. Chủ đề tích hợp theo các mức độ khác nhau

Chủ đề 1: Metan và Biogas – Nhiên liệu xanh

Mức độ tích hợp: Lồng ghép/liên hệ

Chủ đề 2: Phân bón hóa học và sức khỏe cộng đồng

Mức độ tích hợp: Hội tụ-Vận dụng kiến thức liên môn

Chủ đề 3: Hiện tượng nóng lên toàn cầu

Mức độ tích hợp: Hội tụ-Vận dụng kiến thức liên môn

Chủ đề 4: Nước – người bạn của nhà nông

Mức độ tích hợp: Liên môn và xuyên môn

Chủ đề 5: Khí quyển và sự sống

Mức độ tích hợp: Liên môn và xuyên môn

Phần 2. Chủ đề tích hợp theo các mức độ khác nhau và gắn liền với yếu

tố địa phương

Chủ đề 6: Tình hình ô nhiễm tại làng đá mỹ nghệ Non nước

Mức độ tích hợp: Liên môn và xuyên môn

Chủ đề 7: Ô nhiễm nguồn nước sông Phú lộc

Mức độ tích hợp: Liên môn và xuyên môn

Chủ đề 8: Vì sao chúng ta có thể nhìn thấy ảnh của vật

Mức độ tích hợp: Liên môn và xuyên môn

Chủ đề 9: Làm thế nào để bảo vệ hệ hô hấp của chúng ta

Mức độ tích hợp: Liên môn và xuyên môn

Chủ đề 10: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, những điều nên làm.

Mức độ tích hợp: Liên môn và xuyên môn

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương Số tiết

thuyết

Số tiết

thực

hành

Số tiết

thảo

luận

Số tiết

bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Page 279: Tổng hợp đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình giáo

279

Phần 1. Chủ đề tích hợp

theo các mức độ khác nhau

15 [1][2][3][4]

Phần 2. Chủ đề tích hợp

theo các mức độ khác nhau

và gắn liền với yếu tố địa

phương

15 [1][2][3][4]

5. Tài liệu tham khảo:

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn Kĩ năng phát triển chương trình

giáo dục nhà trường phổ thông (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh

học (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội.

3. Trương Thị Thanh Mai (2014), Nghiên cứu xây dựng một số chủ đề tích hợp trong

dạy học kiến thức môn Khoa học tự nhiên, Đề tài cấp trường Đại học Sư phạm – ĐH

ĐN, MS: T 2014 – 03 – 38

4. Đỗ Hương Trà (chủ biên), 2015, Dạy học tích hợp Phát triển năng lực học sinh

(Quyển 1 – Khoa học tự nhiên), NXB Đại học Sư phạm

6. Phương pháp đánh giá học phần:

*Trọng số điểm:

- Bài tập bộ môn, thảo luận: 0,1

- Kiểm tra giữa học kì: 0,3

- Thi học phần: 0.6

- Tổng cộng: 1,0

Ngày …. tháng….năm……

Duyệt của khoa (hoặc cấp bộ môn) Trưởng nhóm giảng dạy

(Họ tên và chữ ký)