5
Lớp hóa thầy Tánh SĐT: T. Tánh (0902838224) – 0949533815), chiêu sinh mỗi ngày lớp Hóa 9, 10, 11, 12, luyện thi quốc gia “Việc học là cực kì gian khổ - có gian khổ mới có thành công – thành quả - thành tích” Trang 1 TNG ÔN HỮU CƠ PART 6 MUI AMONI CA AMIN Kiến thức cơ bản cn nm: 1. Định nghĩa: Mui amoni là hp cht to thành khi amin/NH3 nhn proton ca axit. Mui amoni có dng: RNH + X - đây, X là gốc axit. Ví d: CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl. Trong mui amoni, N tính hóa tr5 nên công thức tính độ bt bo hòa phi là: 2 + 2.C - H + N(amin) + 3N (amoni) k = 2 . Ví d1. mui amoni ca cacbonat: (CH3NH3)2CO3 = C3H12O3N2 2 + 2.3 - 12 + 0 + 3.2 k = 1 2 phù hp vi cu to gc CO3 có 1 liên kết đôi. Ví d2. Mui amoni ca nitrat: (CH3)2NH2NO3 = C2H8O3N2 2 + 2.2 - 8 + 0 + 3.2 k = 2 2 phù hp vi cu to ca gc NO3 (có 2 liên kết pi). (lưu ý, N trong NO3 cũng là trong muối nên tính hóa trlà 5). 2. Tính cht: - Tác dng vi dung dch bazo: RNH X + NaOH RNHOH + NaX ; trong đó, RNHOH không bn, phân hy thành RN (amin) + H2O. - Tác dng vi axit: Mui amoni ca axit yếu (axit hữu cơ, CO3, …) phản ứng được vi axit mnh (HCl, H2SO4 loãng) to thành mui mi và axit yếu. 3. Mt smuối amoni thường gặp trong các đề thi Mc dù công thức tính độ bt bão hòa ng vi N có hóa tr3: 2 + 2.C - H + N k = (1) 2 không đúng trong trường hp ca muối amoni (N xem như có hóa trị 5) tuy nhiên ta có thli dng công thức này để bin lun công thc muối. Ví lý do đó, nên trong toàn bộ phn này, tôi chdùng công thức (1) để tính độ bt bão hòa và bin lun. a. Mui amoni ca axit hữu cơ: Hp chất này thường cho dưới dng công thc CxHy(O2N)a ( a 2 vì trong chương trình chúng ta hầu như không gặp trường hp axit 3 chc), mui này khi tác dng vi bazo sthu được mui ca axit hữu cơ và amin (đề thường cho là khí làm xanh qum)

TỔNG ÔN HỮU CƠ PART 6 MUỐI AMONI CỦA AMIN

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TỔNG ÔN HỮU CƠ PART 6 MUỐI AMONI CỦA AMIN

Lớp hóa thầy Tánh SĐT: T. Tánh (0902838224) – 0949533815), chiêu sinh mỗi ngày

lớp Hóa 9, 10, 11, 12, luyện thi quốc gia

“Việc học là cực kì gian khổ - có gian khổ mới có thành công – thành quả - thành tích”

Trang 1

TỔNG ÔN HỮU CƠ PART 6 – MUỐI AMONI CỦA AMIN

Kiến thức cơ bản cần nắm:

1. Định nghĩa: Muối amoni là hợp chất tạo thành khi amin/NH3 nhận proton của axit. Muối amoni có dạng:

RNH+X- Ở đây, X là gốc axit.

Ví dụ: CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl.

Trong muối amoni, N tính hóa trị 5 nên công thức tính độ bất bảo hòa phải là:

2 + 2.C - H + N(amin) + 3N (amoni)k =

2.

Ví dụ 1. muối amoni của cacbonat: (CH3NH3)2CO3 = C3H12O3N2 có 2 + 2.3 - 12 + 0 + 3.2

k = 12

phù hợp

với cấu tạo gốc CO3 có 1 liên kết đôi.

Ví dụ 2. Muối amoni của nitrat: (CH3)2NH2NO3 = C2H8O3N2 có 2 + 2.2 - 8 + 0 + 3.2

k = 22

phù hợp với

cấu tạo của gốc NO3 (có 2 liên kết pi). (lưu ý, N trong NO3 cũng là trong muối nên tính hóa trị là 5).

2. Tính chất:

- Tác dụng với dung dịch bazo:

RNH X + NaOH RNHOH + NaX ; trong đó, RNHOH không bền, phân hủy thành RN (amin) + H2O.

- Tác dụng với axit: Muối amoni của axit yếu (axit hữu cơ, CO3, …) phản ứng được với axit mạnh

(HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối mới và axit yếu.

3. Một số muối amoni thường gặp trong các đề thi

Mặc dù công thức tính độ bất bão hòa ứng với N có hóa trị 3: 2 + 2.C - H + N

k = (1)2

không đúng trong

trường hợp của muối amoni (N xem như có hóa trị 5) tuy nhiên ta có thể lợi dụng công thức này để biện

luận công thức muối. Ví lý do đó, nên trong toàn bộ phần này, tôi chỉ dùng công thức (1) để tính độ bất

bão hòa và biện luận.

a. Muối amoni của axit hữu cơ: Hợp chất này thường cho dưới dạng công thức CxHy(O2N)a ( a 2 vì trong

chương trình chúng ta hầu như không gặp trường hợp axit 3 chức), muối này khi tác dụng với bazo sẽ thu

được muối của axit hữu cơ và amin (đề thường cho là khí làm xanh quỳ ẩm)

Page 2: TỔNG ÔN HỮU CƠ PART 6 MUỐI AMONI CỦA AMIN

Lớp hóa thầy Tánh SĐT: T. Tánh (0902838224) – 0949533815), chiêu sinh mỗi ngày

lớp Hóa 9, 10, 11, 12, luyện thi quốc gia

“Việc học là cực kì gian khổ - có gian khổ mới có thành công – thành quả - thành tích”

Trang 2

1 2x y 2 a

2

RCOONHR' (a = 1)k 0:

R NHOOCRCOONHR (a = 2)C H (O N)

k 1: HOOC-R(NH )-COONH-R'

Ví dụ 1. Ưng với công thức phân tư C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vưa phản ứng được với dung dịch

NaOH vưa phản ứng được với dung dịch HCl ?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Hướng dẫn giải:

Như chúng ta đã biết, ứng với công CxHyO2N có thể có 3 loại đồng phân trong chương trình phồ thông vưa

tác dụng được với axit, vưa tác dụng với bazo:

- Amino axit: H2NRCOOH ( k 1 ).

- Este của amino axit: H2NRCOOR’ ( k 1 )

- Muối amino của axit hữu cơ ( k 0 ): RCOONH3R’. Chất này còn có đặc điểm là khi phản ứng với bazo

tạo chất hữu cơ làm xanh quỳ tím (quỳ tím ẩm).

C2H7O2N. k = 0 => Không thể là amino axit hoặc este của nó được => chỉ có thể là muối amoni.

CH3COONH4; HCOONH3CH3 (để điền H vào nguyên tư N trong muối chỉ cần lấy 5 – số liên kết xung

quanh N).

Ví dụ 2. Hợp chất A có công thức phân tư C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH

1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung

dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của

A là

A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3.

C. CH3CH2COONH4. D. HCOOH3NCH2CH3.

Hướng dẫn giải

Tư những chữ đỏ trong đề kết hợp với lý thuyết ở trên => A: RCOONHR’

2

3 3 3 3

RCOONHR' + KOH RCOOK + R'N + H O

0,09 -- 0,09 -- 0,09

0,09.(R + 83) + (0,1-0,09).56 = 9,38 R = 15: CH - A: CH COONH CH

b. Muối amoni của axit vô cơ: Hợp chất này có công thức dạng CxHy(N2O3)a, khi tác dụng với bazo sẽ thu

được muối vô cơ và amin (đề thương cho là hợp chất hữu cơ đa chức hoặc khí làm xanh quỳ ẩm).

Page 3: TỔNG ÔN HỮU CƠ PART 6 MUỐI AMONI CỦA AMIN

Lớp hóa thầy Tánh SĐT: T. Tánh (0902838224) – 0949533815), chiêu sinh mỗi ngày

lớp Hóa 9, 10, 11, 12, luyện thi quốc gia

“Việc học là cực kì gian khổ - có gian khổ mới có thành công – thành quả - thành tích”

Trang 3

1 3 2 3 3

x y 3 2 1 3 3

1 3 2 3

k = -1 (R NH )(R NH )CO

C H O N R NH NOk = 0

R (NH ) CO

Tùy theo đề bài yêu cầu sau phản ứng với bazo thu được khí hay

hợp chất hữu cơ đơn chức mà ta sẽ chọn công thức cho phù hợp. Lưu ý, amin ở thể khí là metyl amin,

đimetyl amin, trimetyl amin và etyl amin; ngoài ra còn có thể có NH3 trong cấu tạo (ứng với gốc R = 0).

Ví dụ 1. Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung

dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai

khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá

trị của m là:

A. 14,6. B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6.

Hướng dẫn giải

2 10 3 2C H O N : k = -1=> muối cacbonat tạo bởi 2 amin/NH3 khác nhau (dòng chữ in đỏ).

3 3 4 3 3 2 3 2 2 3(CH NH )(NH )CO + 2NaOH CH NH + NH + 2H O+ Na CO

0,1 -- 0,2 --- 0,1

m = 0,1.106 + (0,3-0,2).40 = 14,6

Ví dụ 2. Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tư là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản

ứng vưa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol

hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan.

Giá trị của m là

A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97.

Hướng dẫn giải

3 3 2 3 3 3 2 3 3 2 2 2 3

2 5 3 3 2 5 3 3 2 5 2 2 3

3 12 2 3

2 8 2 3

k = -1 (CH NH ) CO : x (CH NH ) CO 2NaOH CH NH + H O + Na CO

k = 0 C H NH NO : y C H N

C H N O

C H N O

2x + y = 0,04 x = 0,01

124x + 108y = 3,

H

4

NO + NaOH C H NH + H O

y = 0,0

+ NaNO

2

m = 2,76

c. Muối amoni hỗn tạp của axit cacbonat và nitrat

x y 6 3 3 3 3 2 3C H O N : O NNH R(NH ) CO 3 3 3 2 3 2 3 3 2 3O NNH R(NH ) CO + 3NaOH R(NH ) + NaNO + Na CO

d. Muối amoni của amino axit:

x y 2 2 2 3 2 2 2C H O N = H NRCOONH R' + NaOH H NRCOONa + RNH + H O .

Page 4: TỔNG ÔN HỮU CƠ PART 6 MUỐI AMONI CỦA AMIN

Lớp hóa thầy Tánh SĐT: T. Tánh (0902838224) – 0949533815), chiêu sinh mỗi ngày

lớp Hóa 9, 10, 11, 12, luyện thi quốc gia

“Việc học là cực kì gian khổ - có gian khổ mới có thành công – thành quả - thành tích”

Trang 4

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Câu 1. Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tư C3H11N3O6) tác dụng vưa đủ với 300 ml dung

dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần

đúng nhất của m là

A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45.

Câu 2. Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tư C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung

dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi

có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là

A. 17 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 21 gam.

Câu 3. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tư là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vưa đủ với dung

dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển

màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối

khan. Giá trị của m là

A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.

Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tư C3H10N2O2 tác dụng vưa đủ với dung

dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh

giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tư C. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch

Y thu được khối lượng muối khan là:

A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.

Câu 5. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vưa đủ với

dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh

quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là

A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6.

Câu 6. Cho 31 gam chất hữu cơ A (C2H8O4N2) phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thấy

giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan.

Giá trị của m là :

A. 43,5. B. 15,9. C. 21,9 . D. 26,75.

Page 5: TỔNG ÔN HỮU CƠ PART 6 MUỐI AMONI CỦA AMIN

Lớp hóa thầy Tánh SĐT: T. Tánh (0902838224) – 0949533815), chiêu sinh mỗi ngày

lớp Hóa 9, 10, 11, 12, luyện thi quốc gia

“Việc học là cực kì gian khổ - có gian khổ mới có thành công – thành quả - thành tích”

Trang 5

Câu 7. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là

muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí

và m gam muối. Giá trị của m là:

A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10.

Câu 8. X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm

2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X

là:

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 9. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là

muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol

hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 2,54 gam. B. 2,40 gam. C. 2,26 gam. D. 3,46 gam.

Câu 10. Cho muối X có công thức phân tư C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng,

sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z (làm hóa xanh quỳ tím ẩm) và muối axit vô cơ. Có bao nhiêu công

thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 11. Hỗn hợp E gồm chất X (C3H9NO2) và chất Y (C2H8N2O3). Cho 6,14 gam E tác dụng với lượng

dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,06 mol hai amin

đơn chức, bậc một và dung dịch F chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 5,10. B. 4,92. C. 5,04. D. 4,98.