53

Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)
Page 2: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

TẠ VĂN CHUẨN

LỚP: HÓA 4A

GIÁO ÁN DỰ THI

XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HÓA HỌC

Page 3: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)
Page 4: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Liên kết trong phân tử nitơ là liên kết

cộng hóa trị không phân cực

Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ

Phân tử nito có liên kết ba khá bền

Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhómB

C

D

Bài tập 1

A

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt

động hóa học là do:

Page 5: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

N2 + H2

NH3 + O2

NO + O2

N2 + O2A

B

C

D

Ở nhiệt độ thường không tồn tại hỗn hợp

khí nào?

Bài tập 2

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s

Page 6: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Phân hủy khí NH3

Đun nóng hỗn hợp NH4Cl và NaNO2

Thủy phân Mg3N2

Nhiệt phân NaNO2A

B

C

D

Trong PTN, có thể điều chế khí N2 bằng

cách:

Bài tập 3

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s

Page 7: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

1, 2, 3, 4

1, 2, 41, 3, 4A C

D

1) Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường nhưng tương đối

hoạt động ở nhiệt độ cao.

2) Nitơ có nhiều trong không khí nên rất cần cho

sự hô hấp và sự cháy.

3) Nitơ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi

hóa

4) Nitơ có các mức số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3,

+4, +5

2, 3, 4B

Điều nào sau đây là đúng khi nói về khí Nitơ? Bài tập 4

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s

Page 8: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Em có

biết

Page 9: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)
Page 10: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

CẤU TẠO PHÂN TỬCẤU TẠO PHÂN TỬ

ỨNG DỤNG

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

ỨNG DỤNG

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

TÍNH CHẤT VẬT LÝTÍNH CHẤT VẬT LÝ

ĐIỀU CHẾĐIỀU CHẾ

1

A. AMONIAC

Page 11: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 10

Phiếu học tập số 1

1) Viết cấu hình electron của nguyên tử H, N. Phân bố

electron vào các obitan?

2) Từ đó viết công thức electron, CTCT phân tử NH3.

3) Nhận xét về cấu tạo phân tử NH3

Page 12: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 11

H N H

H

N

H H

H

Công thức phân tử

Công thức electron

Công thức cấu tạo

NH3

2p3

2s2

-3(M = 17)

1s1

Nguyên tử Nitơ Nguyên tử Hiđrô

Page 13: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 12

H N H

H

Nhận xét cấu tạo Tính chất???

− Liên kết N – H phân cực về phía N: Phân tử NH3 phân cực.

− Nguyên tử N còn đôi electron tự do

− Số oxi hóa của N: -3

H N H

H

Page 14: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 13

(A)(B)

Tính tan của amoniac trong nước như thế nào?

Phiếu học tập số 2

1) Hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị của amoniac ở

điều kiện thường?

2) Tính d NH3/kk = ? Amoniac nặng hay nhẹ hơn không

khí? Thu khí NH3 bằng cách nào sau đây?

Page 15: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 14

Phiếu học tập số 3

Quan sát thí nghiệm

1. Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm.

2. Vì sao nước phun mạnh vào bình khí NH3? Vì sao NH3 tan

nhiều trong nước?

3. Dung dịch chuyển màu hồng chứng tỏ điều gì?

Xem phim

Nước phun vào bình

Dung dịch chuyển

sang màu hồng

Sự chênh lệch áp suất

NH3 tan mạnh trong

nước tạo dd bazơ

Page 16: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 15

* Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn

không khí

* Hòa tan nhiều trong nước tạo dung dịch amoniac

* NH3 là một khí độc

Nếu hít thở lượng lớn amoniac sẽ

gây chóng mặt, nhức đầu, ói mửa,

ngất xỉu.

Một người ngửi amoniac lâu có thể bị chết

Page 17: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 16

Từ cấu tạo của amoniac hãy dự đoán tính

chất hóa học của NH3

− Liên kết N – H phân cực về phía N: Phân tử NH3

phân cực:

Dễ tan trong nước

− Nguyên tử N còn đôi electron tự do:

Có khả năng nhận proton.

Là một bazơ

− Số oxi hóa của N là -3: số oxi hóa thấp nhất:

Có tính khử

H N H

H

Page 18: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 17

1. Tính bazơ yếu

Tính bazơ yếu của NH3 thể hiện qua nhữngphản ứng nào? Đề xuất thí nghiệm chứngminh tính chất trên

a) Tác dụng với nước

b) Tác dụng với axit

c) Tác dụng với dung dịch muối

Page 19: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 18

1. Tính bazơ yếu

a) Tác dụng với nước NH3 + HOH NH4+ + OH-

Ion amoni

Nhận biết NH3 bằng cách nào?

Dùng quỳ tím ẩm hoặc dung dịch phenolphtalein

nhận biết NH3

Page 20: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 19

1. Tính bazơ yếu

a) Tác dụng với nước

NH3 + H+ NH4+

Ion amoni

NH3 (k) + HCl (k) NH4Cl (k)

Amoni clorua (khói trắng)

2 NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

Amoni sunfat

b) Tác dụng với axit

Quan sát thí nghiệm mô phỏng:

NH3 (k) tác dụng HCl (k).

Nêu hiện tượng và giải thích?

Xem phim

Page 21: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 20

1. Tính bazơ yếu

a) Tác dụng với nước

b) Tác dụng với axit

c) Tác dụng với dung dịch muối

Quan sát thí nghiệm: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3

vào 2 ống nghiệm:

Ống 1: chứa dd AlCl3Ống 2: chứa dung dịch NaCl

* Quan sát hiện tượng, giải thích và viết ptpư?

Xem phim

Page 22: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 21

1. Tính bazơ yếuc) Tác dụng với dung dịch muối

Dung dịch NH3 có

thể tác dụng với những

muối nào?

AlCl3 + NH3 + H2O Al(OH)3 + NH4NO3

NH4+ + OH- keo trắng

NaCl + NH3 + H2O không phản ứng

⇒ Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối

của nhiều kim loại, tạo thành các hiđroxit không tan của

các kim loại đó

FeCl3 + NH3 + H2O Fe(OH)3 + NH4NO3

Dùng NH3 để nhận biết một số dung dịch muối

3 3 3(nâu đỏ)

3 3 3

Page 23: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 22

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4

Xanh

Phiếu học tập số 4

1) Nếu thực hiện thí nghiệm: nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến

dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 và muối AgCl. Dự đoán

hiện tượng xảy ra?

2) Quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng

3) Giải thích tại sao NH3 tác dụng với muối AgCl và dd CuSO4

lại không tạo ra kết tủa? Ngoài tính bazơ, NH3 còn tính chất

nào? Vì sao NH3 lại có tính chất đó?

Xem phim

Page 24: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 23

2. Khả năng tạo phức

Cu(OH)2 + NH3 [Cu(NH3)4](OH)2

(Xanh thẳm)

⇒ Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít

tan của một số kim loại (Cu2+, Ag+, Zn2+... ) và tạo thành các

dung dịch phức chất.

4

[Cu(NH3)4]2+ + 2OH-

AgCl + NH3 [Ag(NH3)2]Cl2

[Ag(NH3)2]+ + Cl-

Các ion phức tạo ra là do liên kết cho - nhận giữa cặp

electron tự do trên N với các obitan trống của ion kim loại.

CuSO4 + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + (NH4)2SO4

Page 25: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 24

2. Khả năng tạo phức

Cấu tạo của ion phức

Ag+: N

N :

H

H

H

H

H

H

[Ag(NH3)2]+

Page 26: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 25

Cu2+

N :H

H

HH

H

H

H

H

H

H

H

H

: N

: N

N :

HH

H HO

O

[Cu(NH3)4]2+

Xanh thẳm

Tạ Văn Chuẩn

Page 27: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 26

− N có các trạng thái số oxi hóa nào? Dựa vào số oxi hóa của N

trong phân tử NH3, hãy dự đoán tính chất hóa học của NH3

− Tính chất đó được thể hiện qua những phản ứng nào?

N

+ 5

+ 4

+ 3

+ 2

+ 1

0

- 3 NH3

-3

Thể hiện tính khử

(t/d O2, Cl2, CuO)

Page 28: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 27

3. Tính khử

a) Tác dụng với oxi

Quan sát thí nghiệm đốt khí NH3 trong oxi. Nêu hiện

tượng, viết ptpư

NH3 + O2 N2 + H2O4 3 2 6

Khi có xúc tác

NH3 + O2 NO + H2O4 3 2 6

- 3 0

- 3 +2

Xem phim

NH3 cháy trong khí

oxi cho ngon lửa

màu vàng

Page 29: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 28

3. Tính khử

a) Tác dụng với oxi

NH3 + Cl2 N2 + HCl2 3 6

NH3 tự bốc cháy trong bình khí Clo tạo ngọn lửa có khói

trắng do có sự kết hợp của NH3 và HCl mới sinh ra

NH3 (dư) + HCl(k) NH4C(k)

a) Tác dụng với Clo

Cho biết hiện tượng gì xảy ra khi cho

NH3(dư) tác dụng với khí Cl2?

- 3 0

Page 30: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 29

3. Tính khửa) Tác dụng với oxi

b) Tác dụng với Clo

c) Tác dụng với oxit kim loại

Phiếu học tập số 5

Quan sát thí nghiệm NH3 tác dụng với CuO

1) Mô tả thí nghiệm.

2) Nêu hiện tượng, sản phẩm của phản ứng.

3) Viết ptpư. Xác định số oxi hóa và vai trò các chất trong

phản ứng.2 3 3 3- 3 0

NH3 + CuO Cu + N2 + H2O

Dùng NH3 để làm sạch bề mặt kim loại

dưới dạng thuốc hàn NH4Cl

Xem phim

Page 31: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 30

+ 4

+ 3

+ 2

+ 1

0

- 3

Thể

hiện

tính

khử

NH3

-3

+ 5

N

H H

H

Tính

bazơTạo phức với

ion kim loại

Page 32: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 31

NH3

Sản xuất

axit nitric

Amoniac

lỏng làm

chất gây

lạnh

Điều chế

Hiđrazin

N2H4 làm

nhiên liệu

cho tên

lửa

Sản

xuất

phân

đạm

Page 33: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 32

1). Trong phòng thí nghiệm

Phiếu học tập số 6

1) Trong CN, NH3 được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? Vì sao?

2) Phản ứng tổng hợp NH3 có đặc điểm gì? Muốn tạo ra nhiều NH3

cần tác động những yếu tố nào? Thực tế phản ứng thực hiện ở

điều kiện nào?

3) Những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để sản xuất NH3

Đun nong NH4Cl với Ca(OH)2

a) Đun nóng dung dịch NH3 đặc

NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + NH3 + H2O

a) Muối amoni + dd bazơ mạnh

2 2

Page 34: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 33

1). Trong phòng thí nghiệm

N2 + H2 NH3 (∆H< 0)3 2

2). Trong công nghiệp

Nguyên liệu: khí N2 và H2

to, p

xt

- Giảm nhiệt độ

- Tăng áp suất

- Dùng chất xúc tác

− Nhiệt độ: 450 – 500oC (nếu nhiệt độ thấp phản ứng xảy ra chậm)

− Áp suất: 200 – 300 atm

− Chất xúc tác: bột Fe trộn thêm Al2O3 và K2O

Page 35: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)
Page 36: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Đốt cháy NH3 (không có xúc tác) thu

được N2 và H2O

Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là

phản ứng thuận nghịch

Amoniac là chất khí không màu, không

mùi

Dd NH3 có tính bazơB

C

D

Điều nào sau đây là SAI?

Bài tập 1

A

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 37: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

P2O5

H2SO4 đặc

CuSO4 khan

CuOB

C

D

Chất được dùng để làm khô khí NH3?

Bài tập 2

A

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 38: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O

4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O

2KClO3 2KCl + 3O2

2NH4Cl + CaO 2NH3 + CaCl2 + H2OA

B

C

D

Bài tập 3

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm đốt cháy

NH3 trong oxi. Phản ứng hóa học nào không

xảy ra trong quá trình TN là

15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 39: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Giảm nhiệt độ và giảm áp suất

Giảm nhiệt độ và tăng áp suất

Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Tăng nhiệt độ và tăng áp suấtA

B

C

D

Phản ứng tổng hợp NH3: N2 + 3H2 2NH3

Tỏa nhiệt. Muốn làm tăng hiệu suất pư cần:

Bài tập 4

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 40: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH

NH3 tan được nhiều trong nước

Trên N còn cặp electron

Phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cựcB

C

D

Tính bazơ của NH3 là do:

Bài tập 5

A

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 41: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O

2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4.

2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2OB

C

D

NH3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng:

Bài tập 6

A

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 42: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Ba(NO3)2, AgNO3

CuCl2, AlCl3

K2SO4, KNO3

NaCl, CaCl2A

B

C

D

Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với

dung dịch:

Bài tập 7

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 43: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

AgNO3, Zn(NO3)2

CuSO4, FeSO4

AlCl3, FeCl3

Na2SO4, MgCl2B

C

D

Cặp muối nào tác dụng với dung dịch NH3

dư đều thu được kết tủa?

Bài tập 8

A

01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s 15

gi©

y

b¾t

®Ç

u

Page 44: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

Quan sát mô phỏng sau:Điều chế NH3 trong PTN

Trả lời một số câu hỏi

Bài tập 9

- Vì sao ta không nên dùng ống dẫn khí có

nút cao su để đậy ống nghiệm điều chế khí

NH3 trong PTN? Có thể thay thế nút cao su

trên bằng cái gì?

Page 45: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)
Page 46: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

- Các em về nhà làm các bài tập 1, 2, 3,

4, 5, 6 trong SGK/48

- Chuẩn bị phần B: Muối Amoni

Page 47: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)
Page 48: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 47

Thí nghiệm về phản ứng của dd HCl đặc và NH3

đặc

Page 49: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 48

Thí nghiệm Nhôm (III) clorua tác dụng với dd NH3

Page 50: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 49

Thí nghiệm về NH3 cháy trong khí O2

Page 51: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 50

Thí nghiệm về tính tan của khí NH3 trong nước

Page 52: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 51

Thí nghiệm về phản ứng của dd CuSO4 và AgCl với dung dịch NH3

Page 53: Bài giảng điện tử_Bài 11_Amoniac và muối amoni (Lớp 11, Nâng cao, Tiết 1)

17/12/2014 Tạ Văn Chuẩn 52