47
Tìm hiu giá trvăn hóa lịch sĐồng Nai 2016 1 Bài tham dcuc thi TÌM HIU GIÁ TRVĂN HÓA - LCH SĐỒNG NAI NĂM 2016 Đề thi: Câu 1: Hãy nêu cảm nhận của bạn về tiểu sử nhân vật được chọn đặt tên đường tại địa phương phường, xã nơi bạn đang ở. Những hành động, đức tính nào của nhân vật bạn cần học tập làm theo. Câu 2: Hãy trình bày cảm xúc của bạn về tấm gương của một trong những vị đại biểu Quốc hội ở Đồng Nai qua các nhiệm kỳ đã qua đời mà bạn biết.

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

1

Bài tham dự cuộc thi

TÌM HIỂU

GIÁ TRỊ VĂN HÓA - LỊCH SỬ

ĐỒNG NAI NĂM 2016

Đề thi:

Câu 1: Hãy nêu cảm nhận của bạn về tiểu sử nhân vật được

chọn đặt tên đường tại địa phương phường, xã nơi bạn đang ở.

Những hành động, đức tính nào của nhân vật bạn cần học tập

làm theo.

Câu 2: Hãy trình bày cảm xúc của bạn về tấm gương của một

trong những vị đại biểu Quốc hội ở Đồng Nai qua các nhiệm kỳ

đã qua đời mà bạn biết.

Page 2: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

2

LỜI NÓI ĐẦU

Đồng Nai- vùng đất “Miền Đông gian lao mà anh dũng” nơi có bề dày

truyền thống lịch sử, văn hoá rất đáng trân trọng và tự hào. Trên vùng đất này

biết bao con người đã lao động, chiếnđấu bằng mồ hôi, xương máu và nước mắt

để xây dựng lên một Đồng Nai hát triển khang trang, hiện đại như hôm nay.

Truyền thống đấu tranh kiên cường của nhân dân Đồng Nai càng được hát huy

cao độ trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Phá , đế uốc Mỹ

xâm lược của dân tộc ta. Từ truyền thống lịch sử , văn hoá đó, vùng đất này đã

sản sinh ra biết bao anh hùng, dũng s . Anh hùng đất Đồng Nai có người còn

sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ

hôm nay và mai sau tôn vinh, học tậ .

Hưởng ứng cuộc thi tìm hiểu về giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm

2016 do Ban Tổ chức Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai tổ chức

qua nghiên cứu tư liệu, tôi thấy mình cần có trách nhiệm tuyên truyền những đức

tính cao uý, hẩm chất tốt đẹ của thế hệ cha ông đi trước để thế hệ sau học tậ

và noi theo.

Để hoàn thành được bài dự thi này tôi xin gởi lời chân thành cảm ơn đến

đồng chí Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh, gia

đình bà Điểu Thị Mai - cháu ngoại duy nhất của Liệt sỹ Điểu Xiểng, Chủ tịch

UBND xã Hàng Gòn, Thị xã Long Khánh…đã cung cấ tư liệu uý giá để tôi

hoàn thành bài thi của mình.

Page 3: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

3

NỘI DUNG

Câu 1: Hãy nêu cảm nhận của bạn về tiểu sử nhân vật được chọn đặt

tên đường tại địa phương phường, xã nơi bạn đang ở. Những hành động, đức

tính nào của nhân vật bạn cần học tập làm theo.

Con đường mang tên ần h

Quê t i ở xã hư c hiền, huyện Nhơn rạch. Con đường đi qua khu nhà

t i ở mang tên rần hú. Đấy à một cái tên rất ngh a, gi o vào ng t i niềm

xúc động. thành kính, biết ơn. Đồng chí rần hú à ng bí thư đầu tiên của

Đảng ta. Đồng chí hy sinh khi m i hai mươi bảy tu i, giữa tu i thanh niên nhưng

cuộc đời đồng chí à một Cuộc Đời n, nhiều ngh a. Đồng chí à một Con

người bất tử!

ự nguyện dấn thân vào con đường cách mạng gian kh , đồng chí rần

hú sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh, hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp cách

mạng, vì tưởng cộng sản. Bản nh chính trị kiên cường ấy, một phần được hình

thành từ truyền thống quê hương và gia đình.

ua t m hiểu, t i bi t được về tiểu sử của Đ ng chí ần h như sau:

hần 1. uê hương, gia đ nh và quá t nh hoạt động cách mạng

1/ uê hương

“Quê hương à gì hả mẹ

Mà c giáo dặn phải yêu

Quê hương à gì hả mẹ

Ai đi xa cũng nh nhiều”.

Quê hương-hai tiếng thiêng iêng ấy u n nằm trọn trong trái tim của mỗi

người, nó ngọt ngào trong k ức tu i thơ, vỗ về nu i dưỡng tâm hồn ta từ úc bé

Page 4: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

4

thơ đến úc trưởng thành. Da diết khắc khoải biết mấy khi ta phải đi xa nơi ấy,

quê hương vẹn tr n trong ng mỗi người con tha phương. Ai cũng có một quê

hương để yêu, để nh , để trở về mỗi khi khó khăn vì nơi ấy có những người ta

thương yêu, có những dấu chân ta đi, có cả một vùng trời xây đắp cho ta nhân

cách.

Đồng chí rần hú sinh ngày 1 tháng 5 năm 1904 tại thành An h , phủ

uy An, tỉnh hú Yên (nay thuộc xã An Dân, huyện uy An, tỉnh Phú Yên.

Nguyên quán đồng chí ở àng ùng inh, nay thuộc xã ùng Ảnh, huyện Đức

họ, tỉnh Hà nh

Hà nh, quê hương của đồng chí cố ng Bí thư rần hú cũng vậy. Là

một vùng đất giàu truyền thống từ ngàn xưa à đất học, à nơi sinh ra nhiều anh

hùng, nhiều nhân tài, à nơi góp phần hình thành bản nh chính trị vững vàng tạo

tiền đề cho suốt chặng đường hoạt động cách mạng của đồng chí rần hú.

Hà nh à một trong những tỉnh miền rung có bề dày về văn hoá và ịch

sử. ùng Ảnh - quê hương rần hú à nơi hội tụ của hai con s ng Ngàn âu và

Ngàn hố. Đây à nơi tụ hội của khí đất, khí trời, mạch nư c, con người1. rải qua

các thời kỳ dựng nư c và giữ nư c, nhân dân Hà nh đã đóng góp hết sức to n

vào quá trình phát triển của ịch sử dân tộc. Do những đặc điểm riêng về địa tự

nhiên và ịch sử, trong quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ quốc,

giữ gìn quê hương và chống thiên tai khắc nghiệt để tồn tại và phát triển, người

dân Hà nh u n kiên cường, anh dũng, chịu khó, chịu kh và sáng tạo. Ở họ đã

hình thành nên những nét riêng về cốt cách, truyền thống, góp phần àm phong

phú thêm văn hóa và ịch sử dân tộc ta.

1 Theo “Phong thổ chí” của Bùi Dương Lịch nửa đầu thế kỷ XVII

Page 5: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

5

Đây à vùng đất có khí hậu khắc nghiệt, để tồn tại và phát triển, con người

nơi đây đã tạo dựng cho mình nhiều phẩm chất cực kỳ qu báu để đủ sức, đủ tài

chống chọi v i thiên nhiên khắc nghiệt và kẻ thù tàn bạo.

Người Hà nh à người có truyền thống ao động cần cù, kiên trì, chịu

đựng gian kh , đấu tranh bất khuất. Người dân nơi đây kh ng ngại khó, kh ng

ngại kh , sẵn sàng đương đầu v i mọi khó khăn, nguy hiểm và họ đã àm nên

nhiều điều kỳ diệu. Hà nh "vùng quê của mưa chan, nắng cháy nhưng thiên tai

càng nghiệt ngã thì con người càng được t i rèn thêm chí, tạo đủ mọi nghề, cần

cù chịu khó, sáng tạo vươn ên".

Hà nh cũng à miền quê giàu ng yêu quê hương đất nư c, bất khuất

kiên cường trong đấu tranh chống ngoại xâm. Mỗi khi quốc, quê hương bị

xâm ăng truyền thống tốt đẹp đó ại được phát huy cao độ. Già, trẻ, gái, trai…tất

cả đều đứng ên th o tiếng gọi của quốc sẵn sàng chiến đấu đến giây phút cuối

cùng, và tất cả đã trở thành huyền thoại đóng góp xứng đáng vào truyền thống dân

tộc trong trường kỳ ịch sử giữ nư c và dựng nư c. Những con người Hà nh

u n sâu nặng ngh a tình, nặng ng v i quê hương, đất nư c. Cẩm Xuyên à một

trong những miền đất tiêu biểu của Hà nh có truyền thống đấu tranh bất khuất,

chống giặc ngoại xâm góp phần hình thành cái n i của những cuộc khởi ngh a n i

tiếng như Khởi ngh a Hương Khê hay đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -

1931 X Viết Nghệ nh và rất nhiều cuộc đấu tranh n i dậy khác.

Bên cạnh truyền thống yêu quê hương đất nư c, Hà nh c n có truyền

thống hiếu học. Hà nh có nhiều người đỗ đạt trong khoa cử. Có nhiều gia đình

có truyền thống khoa cử như gia đình Hoàng Giáp, Nguyễn Văn Giai, gia đình

hám hoa Đặng Bá nh có nhiều người đỗ iến s đệ nhất giáp dư i thời rần,

như Đặng ất, Đặng Dung, Đặng Đ n hục, Đặng iếp, Đặng ng ử, Đặng

Page 6: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

6

Minh Khiêm... rồi đến ng, cháu, cha, con, anh m đều đỗ đạt: Nguyễn Nghiễm,

Nguyễn Du, Nguyễn Huy Oánh, han Huy Ôn, han Huy Ích,...

Ngoài tình yêu quê hương, đất nư c nồng nàn, truyền thống hiếu học,

người Hà nh c n mang trong mình truyền thống đoàn kết gắn bó, tương thân

tương ái, sống có ngh a tình, thuỷ chung, giản dị và tiết kiệm trong cuộc sống.

Những truyền thống tốt đẹp của quê hương qua ời kể của cha, ời ru của

mẹ đã góp phần hun đúc ở người thanh niên giàu chí khí, s m có ng yêu nư c

nồng nàn. Hình ảnh những người n ng dân trong àng rách rư i, mang áo tơi, đội

nón á kéo nhau đi đấu tranh đ i giảm sưu, hoãn thuế sống trong đói, rét cực kh

bị áp bức đến cùng cực đã để ại trong ng rần hú ng căm ghét bọn cư p

nư c và bè ũ tay sai bắt đầu nu i chí giải phóng dân tộc.

2/ Gia đ nh

rần hú à con thứ trong gia đình nhà nho nghèo có truyền thống hiếu

học bao đời ở n ng th n, thuộc một vùng đất cằn cỗi quanh năm nghèo khó. hân

sinh đồng chí à cụ rần Văn h , từng đỗ Giải nguyên. hời gian cụ h àm

Giáo thụ uy An đã sinh ra rần hú tại đây. hân m u đồng chí à cụ Hoàng hị

Cát. Đồng chí rần hú được tắm mình trong ánh sáng của một nền giáo dục tốt

từ gia đình để s m trở thành người chiến sỹ Cộng sản trẻ tu i kiên trung, người

ãnh tụ của Đảng.

Năm 1908, khi đang à ri huyện Đức h (Quảng Ngãi , cụ rần Văn h

đã thắt c tự v n tại c ng đường để kháng ệnh đàn áp nhân dân của chính quyền

thực dân phong kiến. Lúc đó rần hú m i được tu i. Hai năm sau thì cụ Hoàng

hị Cát cũng qua đời. Vậy à chỉ tu i, rần hú đã mồ c i cả cha n mẹ. Đồng

chí cùng v i các anh chị m về Quảng rị nương tựa vào nhau mà sống. Đồng chí

được một người bà con trong họ cưu mang nu i cho ăn học. Hoàn cảnh ngặt

nghèo ấy buộc ng s m có thức chịu đựng gian kh , cần cù, tự ực. Vì thế, rần

Page 7: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

7

hú càng nhận rõ sự áp bức bất c ng của chế độ thực dân phong kiến; s m thức

được tinh thần đoàn kết cộng đồng trong cuộc đấu tranh đ i quyền sống, tự do,

bình đẳng.

3/ uá t nh hoạt động

rần hú học tại rường iểu học háp – Việt Đ ng Ba rồi rường Quốc

học Huế. Cậu bé rần hú học rất gi i. ại rường Quốc học Huế, rần hú được

th o học cụ Võ Liêm ơn một nhà giáo yêu nư c. Cụ Võ Liêm ơn cũng à thầy

học của đồng chí Võ Nguyên Giáp và nhiều trí thức n, nhà cách mạng của nư c

ta. Năm 1922, rần hú đỗ đầu kỳ thi hành Chung (học vị cao nhất th o hệ háp

đào tạo tại Việt Nam úc bấy giờ úc 18 tu i, rồi về dạy học tại rường iểu học

Pháp – Việt Cao Xuân Dục ở Vinh (Nghệ An).

hời gian dạy học ở Vinh, vốn có ảnh hưởng tinh thần dân tộc của cha,

rần hú có những tiếp xúc đầu tiên v i chủ ngh a Cộng sản. Năm 1925, đồng chí

cùng một số bạn bè trẻ tu i như Lê Văn Huân, rần Đình hanh, Ng Đức

Diễn, n Quang hiệt... thành ập Hội hục Việt, sau đ i à Hội Hưng Nam, rồi

ại đ i thành Việt Nam Cách mạng Đảng.

Năm 1926, v i bí danh Lý Quý, đồng chí đại diện Việt Nam Cách mạng

Đảng sang Quảng Châu ( rung Quốc bàn việc hợp nhất v i Hội Việt Nam Cách

mạng hanh niên. ại Quảng Châu, đồng chí tham gia một số p huấn uyện về

uận và chính trị, được kết nạp vào Cộng sản Đoàn, và được cử về nư c hoạt

động. háng 12 năm 192 , đồng chí về đến Vinh, tham gia cải t Việt Nam Cách

mạng Đảng th o đường ối và t chức của Việt Nam hanh niên Cách mạng đồng

chí Hội.

Do những hoạt động tích cực của mình, một thời gian sau, đồng chí bị ộ,

được t chức bố trí sang Quảng Châu để hoạt động v i bí danh L Viết Hoa. Mùa

xuân năm 192 , đồng chí được Lãnh tụ Nguyễn i Quốc cử sang học tại

Page 8: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

8

trường Đại học Đ ng phương (Liên Xô v i bí danh Likive. ại đây, chi bộ

những người Cộng sản Việt Nam được thành ập, đồng chí được chỉ định àm Bí

thư chi bộ.

Khi đó, tại quê nhà, ngày 11 tháng 10 năm 1929, đồng chí bị t a án Nam

triều ở Nghệ An xử án vắng mặt cùng v i một số đồng chí của mình.

Cuối năm 1929, đồng chí rần hú tốt nghiệp rường Đại học hương

Đ ng và được Quốc tế Cộng sản cử về nư c nhằm tăng cường ực ượng cho cách

mạng Việt Nam. háng năm 1930, đồng chí về nư c t i tháng được b sung

vào Ban Chấp hành rung ương Lâm thời của Đảng. Đồng chí được giao nhiệm

vụ soạn thảo Luận cương Chính trị về vấn đề cách mạng tư sản dân quyền ở Đ ng

Dương.

( ấm biển trên căn hầm tại ng i nhà số 90 phố hợ Nhuộm, Hà Nội

ghi: ại đây đồng chí rần hú đã viết bản "Luận cương về cách mạng tư sản dân

quyền" của Đảng

háng 10 năm 1930, Hội nghị ần thứ nhất Ban Chấp hành rung ương

Đảng họp ở Hương Cảng ( rung Quốc đã th ng qua bản Luận cương Chính trị

và bầu Ban Chấp hành rung ương chính thức, đồng chí rần hú được bầu à

ng Bí thư của Đảng.

Page 9: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

9

háng 3 năm 1931, v i bí danh Anh Năm, đồng chí rần hú chủ trì Hội

nghị rung ương ần thứ 2 tại Sài Gòn bàn việc chấn chỉnh Đảng sau đợt khủng

bố của địch. Hội nghị đã vạch ra nghị quyết về nhiệm vụ hiện tại của Đảng, nghị

quyết về t chức của Đảng, nghị quyết về c động tuyên truyền. Hội nghị này

cũng đề ra quyết định về “t chức ra Cộng sản hanh niên Đoàn”. Đây được x m

à tiền đề để hình thành Đoàn hanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về sau này.

Ngay sau Hội nghị, do sự phản bội của Ng Đức rì, ngày 19 tháng 4 năm

1931, đồng chí rần hú bị thực dân Pháp bắt tại nhà số đường Champagn ,

ài G n (nay à đường L Chính hắng, thành phố Hồ Chí Minh . Ở trong tù,

rần hú đã bị kẻ thù tra tấn hết sức dã man. Do bị bệnh nặng, ng đã hy sinh

ngày 6-9-1931.

hần 2. Cảm nhận về cốt cách cao đẹp của đ ng chí ần h

ần h là một con người th ng minh, là một tấm gương mẫu mực

cho tinh thần ham học hỏi, tận tụy h t m nh v c ng việc

Ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, đồng chí đã tìm đọc các oại sách báo

tiến bộ, tự học tiếng Anh để trau dồi kiến thức. V i ng nhiệt tình, năng động và

trí tuệ, thầy giáo rần hú u n được học sinh kính nể và đồng nghiệp yêu qu .

Bởi vì thầy à một giáo viên gi i, giàu ng nhân ái, có tinh thần đoàn kết, thu

phục ng người. Bằng nhiệt huyết của mình, đồng chí rần hú đã truyền cho

các p học sinh tinh thần yêu nư c và vận động học tập, quần chúng tham gia

đấu tranh cho độc ập dân tộc, cho một xã hội tốt đẹp, kh ng c n bị áp bức, bất

c ng… au khi được gặp ãnh tụ Nguyễn i Quốc, được bồi dưỡng uận Chủ

ngh a Mác - Lênin và được kết nạp vào Cộng sản Đoàn, từ chủ ngh a yêu nư c,

đồng chí rần hú đã đến v i tưởng cộng sản và quyết tâm dâng hiến đời mình

cho tưởng cao đẹp đó. Đồng chí rần hú đã tham gia hoạt động cách mạng

bằng tất cả nhiệt huyết của tu i trẻ

Page 10: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

10

Đ ng chí đã để lại một tấm gương cao đẹp về đạo đức cách mạng mà

biểu hiện õ nhất là lòng t ung thành v hạn, thuỷ chung son sắt với Đảng,

thái độ kiên t ung, bất khuất, khí phách của một người cộng sản tiền bối

Bị giam cầm trong nhà tù thực dân trong điều kiện hết sức khắc nghiệt,

đồng chí rần hú u n bình t nh, kiên cường, sáng suốt, truyền niềm tin vào

thắng ợi của cách mạng cho cho các đồng chí cùng bị giam cầm. Biết đồng chí à

cán bộ cao cấp, chính quyền thực dân tìm mọi cách dụ dỗ và tra tấn để khai thác

th ng tin. Nhưng v i chí khí kiên cường, đồng chí kh ng khuất phục. Đồng chí đã

nêu cao khí phách của người cộng sản, dõng dạc trả ời kẻ thù: “ i biết nhiều

người à để àm việc cho Đảng t i, nư c t i chứ kh ng phải khai cho các ng bắt

b .”

Đồng chí đã cùng v i các đồng chí khác t chức nhiều cuộc đấu tranh vạch

mặt chế độ ao tù dã man, v nhân đạo của thực dân háp, t chức nhiều bu i

huấn uyện ngay tại trong tù. Do bị tra tấn, đày ải dã man, đồng chí rần hú bị

mắc bệnh kiết rất nặng. Ngày 6 tháng 9 năm 1931, đồng chí rần hú đã trút

hơi thở cuối cùng tại Nhà thương Chợ Quán ở tu i 2 v i ời nhắn nhủ các đồng

chí, bạn bè: "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu".

rên cương vị ng Bí thư đầu tiên, đồng chí rần hú đã có những đóng

góp to n trong việc xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và t chức. Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã đánh giá về đồng chí rần hú: “ Là một người rất thông minh,

hăng hái và cần cù, đồng chí Trần Ph đã làm được nhiều việc uan trọng cho

Đảng”. rong bài tưởng nh đồng chí rần hú năm 1932, Quốc tế Cộng sản đã

khẳng định: “Sự nghiệ cách mạng, niềm tin và hẩm chất cao đẹ của Tổng bí

thư Trần Ph trong nhà tù đế uốc s mãi mãi là tấm gương bất diệt cho những

người cộng sản trên toàn thế giới, đ c biệt là những người cộng sản Đông

Dương.”

Page 11: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

11

hần 3. Noi gương những phẩm chất cao quý của người cộng sản tiền

bối

i thấy mình học được từ đạo đức, phẩm chất cao đẹp của đồng chí rần

hú. Đó là sống có hoài bão, có lý tưởng cao đẹ , tuyệt đối trung thành với sự

nghiệ cách mạng, với Đảng, với Tổ uốc, s n sàng xả thân, hy sinh, chiến đấu

đến cùng cho sự nghiệ cách mạng của Đảng, vì hạnh h c của nhân dân.

Lu n u n đặt ợi ích của cách mạng, của quốc, của nhân dân ên trên

hết. Có khí phách, có ng dũng cảm chiến thắng trư c mọi ung ạc, cám dỗ của

cái xấu, kẻ xấu.

rư c đ n roi, tra tấn, hành hạ dã man của kẻ thù và sự ung ạc, dụ dỗ của

chúng, đồng chí rần hú đã bình t nh trả ời: “Tôi biết nhiều người là để làm việc

cho Đảng tôi, nước tôi chứ không hải khai cho các ông bắt bớ.” Và kẻ thù

kh ng hề cạy răng được ở đồng chí nửa ời. Ngày h m nay cũng rất cần bản nh

ấy trư c những cám dỗ, đ i chác của kẻ xấu, kẻ cơ hội, của vật chất bất hợp pháp.

Lời dặn cuối cùng của đồng chí ng bí thư đầu tiên của Đảng: “Hãy giữ

vững chí khí chiến đấu ”. Chí khí ngày trư c à chiến đấu v i kẻ thù xâm ược.

Chí khí ngày h m nay à chiến đấu v i nghèo nàn, bảo thủ, ạc hậu, tham nhũng,

cơ hội, gian tham, v i chủ ngh a cá nhân, ợi ích nhóm, cục bộ, bản vị,..

rên nh vực c ng tác rất cần sự nhận xét, đánh giá khách quan, chính xác

con người, cán bộ về đạo đức, phẩm chất, năng ực, sở trường, sở đoản, hạn chế,

khiếm khuyết, để àm tốt c ng tác tham mưu cho ãnh đạo có những ựa chọn, bố

trí, b nhiệm, thuyên chuyển, đề bạt đạt hiệu quả cao nhất, xây dựng Đảng ngày

càng trong sạch, vững mạnh, xây dựng đất nư c ngày một giàu mạnh, phồn vinh.

Là một thanh niên, một đảng viên trẻ, phải u n tu dưỡng, học tập, học h i

kh ng ngừng, để ngày một nâng cao trình độ chuyên m n, bản nh chính trị,

vững vàng trên ập trường, quan điểm của Đảng, xây dựng bản nh người cán bộ

Page 12: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

12

cách mạng, tuyệt đối trung thành v i sự nghiệp cách mạng của Đảng, kh ng

ngừng chăm o hạnh phúc cho nhân dân. Qua đó t i cũng bày t ng biết ơn v

hạn đối v i những cống hiến to n và sự hy sinh của đồng chí rần hú cho sự

nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân, mỗi chúng ta và các thế hệ mai sau

nguyện phấn đấu hết mình, trung thành tuyệt đối v i Đảng, v i t quốc vững

bư c đi ên con đường mà Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh và đồng chí rần hú

đã ựa chọn.

Con đường mang tên rần hú ở Nhơn rạch quê t i à một con đường đẹp,

cắt ngang đường Đ 9 đến bùng binh vào ừng ác dài 9 km, chạy qua rất

nhiều nhà máy của Khu C ng nghiệp Nhơn rạch đầy s i động, phát triển.

Ngày ngày đi trên con đường rần hú, hiểu thêm về cuộc đời, sự nghiệp

người cộng sản tiền bối mà con đường mang tên, t i thấy như được tiếp thêm

ngưồn sức mạnh m i, thêm trách nhiệm, niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của

Đảng, của nhân dân.

ÀI LIỆU HAM KHẢO

Trần Ph – Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, một tấm gương bất diệt, NXB

Chính trị Quốc gia, 2014.

Page 13: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

13

Câu 2: Hãy trình bày cảm xúc của bạn về tấm gương của một trong những

vị đại biểu Quốc hội ở Đồng Nai qua các nhiệm kỳ đã qua đời mà bạn biết.

ĐIỂU XIỂNG – ĐẠI BIỂU UỐC HỘI KHÓA ĐẦU IÊN CỦA

NƯỚC VIỆ NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Ở ĐỒNG NAI HY SINH

Tôi không sinh ra tại mảnh đất Biên Hoà - Đồng Nai nhưng tôi đã học tập,

trưởng thành và làm việc ở đây. Khi mở từng trang sách viết về Đồng Nai, trái tim

tôi lúc nào cũng đong đầy cảm xúc, v i niềm tự hào khôn tả, khi nhắc đến cảm

xúc về một vị đại biểu Quốc hội đã hy sinh, trái tim tôi hư ng ngay về một con

người mà t i chỉ được tiếp xúc qua sách, báo, qua những ời người khác kể ại.

Nhưng tấm gương ấy đã để lại trong tôi nhiều cảm xúc đặc biệt, trên hết à sự

khâm phục, biết ơn và tự hào. Người mà t i muốn nhắc đến ở đây à Đại biểu

uốc hội khóa đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở Đ ng Nai -

Anh hùng liệt sỹ Điểu Xiểng. Tôi xin được viết về ông như một sự tri ân, như

một cách để dãi bày nỗi lòng mình. Khi cầm bút và viết về ông, tôi có cơ hội để

chiêm nghiệm lại mình, để rọi lại bản thân và để tự mình “về nguồn” v i dòng

cảm hứng bất tận. Bấy lâu nay cuộc sống bận rộn cứ cuốn trôi tôi đi mãi mà

không có thời gian nhìn lại những gì mình đã làm, đã sống; tôi cũng chưa có điều

kiện để sống chậm lại, để thực sự tìm hiểu về quá khứ hào hùng của cha ông theo

như đúng cách của nó, để mãi tự hào và khắc cốt ghi tâm những gì thế hệ đi trư c

đã làm, đã cống hiến và hy sinh cho thế hệ hôm nay. Chính vì thế, khi cuộc thi

này phát động tôi đã thầm cảm ơn Ban T chức đã cho tôi có cơ hội tìm hiểu sâu

thêm về lịch sử Đồng Nai, đặc biệt là tìm hiểu về các danh nhân văn hoá, nhân vật

lịch sử của tỉnh Đồng Nai từ bu i đầu mở đất đến nay, cho t i cơ hội để trau dồi,

rèn uyện bản nh chính trị, đạo đức cách mạng của một đảng viên, một c ng

chức.

Page 14: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

14

Tôi không phải là một nhà văn để có thể viết lên cả cuốn sách về cuộc đời

Anh hùng iệt sỹ Điểu Xiểng, tôi cũng không phải là nhạc s để có thể viết những

lời ca bi tráng, hào hùng về ông, cũng không phải là hoạ s để tạc tượng đài về

Người. Cái tôi có cũng giống như bao nhiêu người khác, đó là một trái tim luôn

biết th n thức, rung động trư c cái Đẹp của cuộc sống. Tôi mong muốn diễn tả

được cảm xúc về Anh hùng Điểu Xiểng bằng cả trái tim mình.

HẦN I. UÊ HƯƠNG VÀ UÁ RÌNH HOẠ ĐỘNG, HY SINH

CỦA ANH H NG LIỆ S ĐIỂU XIỂNG

1. Vài nét về dân tộc Chơ o

Dân tộc Chơ ro được định danh

à một tộc người riêng biệt trong 5

cộng đồng dân tộc của Việt Nam, à p

cư dân cư trú từ xa xưa ở miền núi Nam

Đ ng Dương, nhóm ng n ngữ M n –

Khơ m thuộc chi miền núi phía Nam.

Là một trong bốn dân tộc thiểu số tại

chỗ (Mạ, X’tiêng, Cơ ho . Theo sách

Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các

tỉnh phía nam “ ên tự gọi của dân tộc

là Chrau – Jro, trong đó Chrau có ngh a à Người hay Nhóm người, tập đoàn

người, c n Jro à một danh từ riêng chỉ cộng đồng của họ”. h o đó, họ c n được

gọi bằng các danh từ có âm gần như vậy: Chơ ro, Chro, Chrau, Jơ ro, Dơ ro…hay

bằng một danh từ phiếm chỉ: người hượng. hời kỳ thực dân háp đ hộ, đồng

bào c n bị gọi à người Mọi. rong các tài iệu sách báo, từ sau năm 19 5, tộc

danh Chơ ro được sử dụng chính thức.

Page 15: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

15

rên địa bàn tỉnh Đồng Nai người Chơ ro cư trú có tính chất cộng đồng chủ

yếu ở các huyện, thị: Long Khánh (xã

Xuân Vinh, xã Xuân Bình, xã Bàu

râm, xã Hàng G n ; huyện Xuân Lộc (xã Xuân rường, xã Xuân hú, xã Xuân

họ ; huyện Định Quán (xã úc rưng ; huyện V nh Cửu (xã hú L ; huyện

Long hành (xã hư c Bình ; huyện hống Nhất (xã Bình Lộc, xã Xuân hiện .

iêng thành phố Biên H a, hiện nay có một số ít người Chơ ro đến sinh sống, chủ

yếu à thanh thiếu niên trong độ tu i đi học hoặc àm c ng nhân tại các khu công

nghiệp. Qua khảo sát người dân Chơ ro sinh sống tại các huyện trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai, các nhà nghiên cứu u n nhận định rằng họ th o chế độ m u hệ. Điều

này thể hiện ở việc đặt tên th o họ mẹ, qua

các ng i nhà dài và vấn đề cư trú sau hôn

nhân…Họ Điểu đối v i người Chơ ro chỉ dùng để giao tiếp. Chủ yếu trong nội bộ

cộng đồng tộc người Chơ ro v n ưu giữ Họ th o uật tục truyền thống, để trong

d ng Họ kh ng phạm tội oạn uân.

rong xã hội c truyền của người Chơ ro, vai tr của ng trưởng àng,

trưởng tộc, ng đầu nhang, cũng như sự kế tục những vị trí này và vai tr của

những ng cậu, ng bác trong quan hệ gia đình có vai tr đặc biệt quan trọng.

Nam gi i à người gánh vác các c ng việc nặng nhọc, đảm nhiệm kinh tế chính,

đồng thời cũng à người quyết định các vấn đề quan trọng trong gia đình. Ở mức

độ cao hơn – ng trưởng tộc – người có vai tr khá rõ nét trong đám cư i của

người Chơ ro. Mức độ cao hơn nữa – ng trưởng àng – người có quyền quyết

định nhiều vấn đề về nhân sự trong phạm vi àng.

Chuẩn bị bồ lúa, bàn thờ Yang Lúa

Người dân Chơ ro đánh cồng chiêng

Page 16: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

16

Hình thức cư trú của đại gia đình người

Chơ ro à ng i nhà sàn dài. Một d ng tộc có

từ một đến hai ba nhà dài. Đó à dấu ấn của

chế độ gia đình n. Người Chơ ro sống th o

hình thức đại gia đình, tính cộng đồng cao và

kh ng có sự phân biệt đối xử giàu nghèo. Lễ

hội và các nghi ễ iên quan đến n ng nghiệp,

à một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng

rất âu đời, ph biến và có vai tr quan trọng

trong đời sống xã hội c truyền của người

Chơ ro. Lễ cúng thần Lúa à ễ cúng n nhất

trong năm của người Chơ ro. Đây à ễ hội truyền thống được t chức hàng năm

của người Chơ ro. Mục đích của ễ hội này à cảm ơn thần Lúa và cầu mong thần

Lúa phù trợ cho mùa t i được thuận ợi.

Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống xâm ược người dân Chơ ro một

ng th o cách mạng, một ng ch chở cho cán bộ, chiến s cách mạng. Đồng bào

Chơ ro à điểm tựa nương náu, nu i giấu, cung cấp ương thực cho nhiều cán bộ,

chiến s . Mặc dù, muối chưa đủ ăn, cơm chưa đủ no, áo chưa đủ mặc nhưng nhiều

người Chơ ro đã vượt qua khó khăn, hăng hái tham gia cách mạng, vượt qua rừng

núi th ng tin đến căn cứ, tiếp tế ương thực cho bộ đội…Đồng bào dân tộc thiểu

số giàu ng yêu quê hương, đất nư c, u n tin th o Đảng và Bác Hồ, đoàn kết,

anh dũng sát cánh cùng nhân dân cả nư c kháng chiến chống háp, chống Mỹ,

giải phóng đất nư c.

2. Kh ng khí lịch sử bi hùng của vùng đất Xuân Lộc- Long Khánh từ

năm 1930-1945, nơi hoạt động cách mạng chính của Điểu Xiểng

Xuân Lộc à vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nơi hoạt động cũng

là nơi hy sinh m iệt của anh hùng - Đại biểu Quốc hội khóa Điểu Xiển. ại

Page 17: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

17

Xuân Lộc, đặc biệt khu vực xã Xuân H a ngày nay, trư c đây phần n diện tích

à rừng nhiệt đ i bạt ngàn, ít người sinh sống ngoài một vài bu n sóc của đồng

bào dân tộc Chơro định cư bên các con suối nh từ bao đời nay. Cuộc sống du

canh, gắn iền v i núi rừng và phương thức canh tác th sơ chủ yếu à phá rừng

àm r y, tỉa úa trồng ng .

Tháng 12 năm 1861, thực dân háp đánh chiếm tỉnh Biên Hòa, nhân dân

các dân tộc ít người ở Xuân Lộc – Long Khánh đã nhiều ần kết hợp v i quân

triều đình nhà Nguyễn tấn c ng quân háp, tham gia ngh a quân rương Định

kháng Pháp. Ngày 20 tháng 8 năm 18 , Bình ây Đại Nguyên oái rương Định

hy sinh, rương Quyền thay cha ãnh đạo ngh a quân. han Chánh, một s phu

yêu nư c tự xưng Bình ây phó nguyên soái hội v i rương Quyền ập căn cứ

Giao Loan ( ừng Lá . ừ chiến khu ừng Lá, ngh a quân t chức nhiều nhóm

nh thọc sâu đánh phá các đồn bót giặc, các toán binh ính giặc tuần tiễu ở Biên

H a và Bà ịa, gây cho chúng nhiều thiệt hại nặng nề. Đầu năm 18 5, quân háp

tập trung ực ượng đánh sâu vào vùng căn cứ kháng chiến của ngh a quân. Do

tương quan ực ượng chênh ệch và khó khăn về ương thực, nên sau gần 1 tháng

trời chiến đấu dũng cảm kiên cường, một bộ phận ngh a quân rút ra Bình huận,

một bộ phận khác th o rương Quyền ên ây Ninh iên kết v i ngh a quân

Campuchia do Pu Cam o ãnh đạo tiếp tục chiến đấu. Căn cứ ừng Lá thất thủ

và rơi vào tay háp.

Đầu thế kỷ 20, sau khi chiếm nư c ta àm thuộc địa, thực dân háp chủ

trương khai thác thuộc địa nhằm phục vụ cho ợi ích của chúng. Để khai thác

thuộc địa, thực dân háp mở ra những tuyến đường sắt, đường bộ ần ượt băng

qua những khu rừng rậm vùng Xuân Lộc. Cuộc sống của đồng bào Chơro từ bao

đời gắn chặt v i thiên nhiên v i núi rừng nay bắt đầu có nhiều biến động. Bọn

thực dân đưa ính đột nhập vào các bu n sóc bắt đồng bào đi xâu, phát rừng, đắp

Page 18: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

18

đường… Cuộc sống kh đau của đồng bào kéo dài, bệnh tật đưa người n ng dân

ở Xuân Lộc – Long Khánh đến chỗ chết dần, chết m n.

Tháng năm 193 , Mặt trận Nhân dân háp có Đảng Cộng sản háp àm

n ng cốt giành thắng ợi n trong cuộc t ng tuyển cử ở háp. riệt để ợi dụng

tình hình chính trị có những điều kiện thắng ợi diễn ra ở nư c háp, Đảng ta chủ

trương đẩy mạnh hoạt động c ng khai, thành ập Mặt trận Dân chủ, chuyển hình

thức hoạt động bí mật kh ng hợp pháp sang hoạt động c ng khai hợp pháp và nửa

hợp pháp, nhằm tập hợp và hư ng d n đ ng đảo quần chúng đấu tranh từ thấp ên

cao, th ng qua đó giáo dục, phát triển thêm đội ngũ cán bộ cho cách mạng.

hong trào Đ ng Dương Đại hội đã dấy ên s i n i trong cả nư c. Các

đồng chí Lê Văn , rần Văn Cừ, Nguyễn Văn Ngh a (tự Xược , và nhiều cán

bộ đã về Xuân Lộc đi vào các đồn điền cao su để vận động cách mạng, khơi dậy

tinh thần yêu nư c cho quần chúng nhân dân bằng nhiều hình thức c ng khai hợp

pháp th ng qua các hội như hội tương tế, ái hữu… để tập hợp quần chúng. ừ

năm 193 , cùng v i việc phát triển mạng ư i cơ sở Đảng ở các đồn điền cao su,

các àng xã, nhiều đồng chí đảng viên được phân c ng cũng bắt đầu thâm nhập

gi o mầm cách mạng ở các bu n sóc của đồng bào dân tộc Chơro. Chính đồng

bào dân tộc thiểu số à nơi nương náu của nhiều chiến s cách mạng để xây dựng

cơ sở, hoạt động cách mạng, tránh sự khủng bố, bắt b của giặc.

Để tăng cường xây dựng cơ sở cách mạng cũng như sự ãnh đạo thống nhất

của Đảng, tháng 2 năm 193 tại khu r y Bàu râm thuộc t ng Bình Lâm hượng,

quận Xuân Lộc, đồng chí hạm Hồng Hải đã triệu tập cuộc họp và thống nhất xây

dựng chi bộ đảng đầu tiên ở Xuân Lộc, cử đồng chí Nguyễn Văn Huệ àm Bí thư.

ự ra đời của Chi bộ đầu tiên ở Xuân Lộc đánh dấu quá trình phát triển

phong trào cách mạng ở địa phương, khẳng định đường ối, chủ trương đúng đắn

Page 19: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

19

của Đảng ta trong quá trình xây dựng, chuẩn bị ực ượng, tiến t i t ng khởi ngh a

giành chính quyền cách mạng khi thời cơ đến.

Tháng 9 năm 1939, chiến tranh thế gi i ần thứ 2 bùng n . hực dân háp

chủ trương “tập trung ực ượng đánh vào Đảng Cộng sản một cách toàn diện và

mau ẹ” để rảnh tay đối phó v i phát xít Đức. Mặt khác, chúng tăng cường bóc

ột, đục khoét nhân dân ta ngày càng tinh vi hơn, thu nhiều của cải, vật chất, sức

ao động để chuẩn bị cuộc chiến tranh phi ngh a. Tháng 5 năm 1940, ở chính

quốc, háp đầu hàng phát xít Đức. háng 9 năm 1940 phát xít Nhật đưa quân

chiếm Lạng ơn, mở đầu sự xung đột háp – Nhật, tình thế Đ ng Dương chuyển

sang một bư c ngoặt m i.

Ở quận Xuân Lộc, do điều kiện địa hình thuận ợi, rừng tự nhiên c n dày,

rừng cao su bạt ngàn, c ng nhân cao su có truyền thống cách mạng, à nơi khá

thuận ợi để cán bộ cách mạng bám trụ hoạt động. Có cán bộ cách mạng ãnh đạo,

có quần chúng nhân dân ủng hộ, giúp đỡ, ch giấu, phong trào cách mạng v n

phát triển mạnh.

Từ năm 19 0 đến năm 19 5, dư i sự ãnh đạo của Đảng, những cuộc đấu

tranh của c ng nhân cao su và các xã thuộc quận Xuân Lộc – Long Khánh diễn ra

ngày càng mạnh mẽ và rộng khắp. Các cuộc đấu tranh biểu tình, bãi c ng dư i

nhiều hình thức v i khẩu hiệu đấu tranh kinh tế gắn v i đấu tranh chính trị đều

được t chức chu đáo và có sự iên kết phối hợp chặt chẽ giữa c ng nhân và nông

dân, giữa đồn điền cao su này v i đồn điền cao su khác. Qua đấu tranh, đội ngũ

quần chúng c ng nhân giác ngộ cách mạng ngày càng đ ng đảo. Lực ượng cách

mạng n dần ên tạo cơ sở vững chắc cho cuộc vận động cách mạng khởi ngh a

giành chính quyền àm chủ đất nư c.

Đầu năm 19 5, tình hình trong và ngoài nư c có nhiều thay đ i do ph phát

xít iên tục mở rộng việc xâm chiếm các nư c châu Âu và thuộc địa thực dân.

Ngày 09 tháng 3 năm 19 5, Nhật đảo chính háp, chiếm các thành phố n và địa

Page 20: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

20

điểm quân sự của háp trên đất nư c ta. Ở Xuân Lộc, quân Nhật đến đóng tại thị

trấn Xuân Lộc và uối r , chiếm các c ng sở, bắt nhốt bọn chủ đồn điền và ính

háp. Nhân dân ta âm vào cảnh một c hai tr ng.

Ngày 15 tháng 8 năm 19 5, trư c sức mạnh của quân Đồng Minh, phát

xít Nhật tuyên bố đầu hàng. Đứng trư c thời cơ ngàn năm có một đó, đồng chí

Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Ủy ban khởi ngh a toàn quốc, kêu gọi đồng bào

cả nư c đứng ên giành chính quyền. Theo ời kêu gọi của Người, nhân dân cả

nư c đồng oạt đứng ên, đấu tranh giành chính quyền từ tay phát xít Nhật. Ngày

19 tháng 8 năm 19 5, cuộc t ng khởi ngh a ở Hà Nội giành thắng ợi. Đến ngày

23 tháng 8 năm 19 5, ần ượt Huế và các tỉnh miền rung khởi ngh a thành c ng,

vua Bảo Đại trao ấn kiếm cho chính quyền cách mạng, chấm dứt chế độ phong

kiến hơn 1000 năm ở nư c ta. Ngày 25 tháng 8 năm 19 5, khởi ngh a thắng ợi ở

Sài Gòn – Gia Định, chính quyền về tay nhân dân. ại Xuân Lộc, sáng ngày 28

tháng 8 năm 19 5, trư c khí thế áp đảo của quần chúng cách mạng, tên quận

trưởng Lê hành ường phải đầu hàng. Cuộc khởi ngh a giành chính quyền ở

Xuân Lộc kh ng gặp kháng cự nào đáng kể. Chiều ngày 28 tháng 8 năm 1945,

hàng ngàn c ng nhân cao su các đồn điền ở Xuân Lộc cùng n ng dân, đồng bào

dân tộc thiểu số tự trang bị vũ khí th sơ v i cờ đ sao vàng, khẩu hiệu, biểu ngữ

tiến về thị trấn Xuân Lộc tham dự mít tinh, ra mắt chính quyền cách mạng của

nhân dân v i khí thế hào hùng. ại bu i mít tinh, Ủy ban khởi ngh a đã tuyên bố

thắng ợi, kêu gọi đồng bào các dân tộc ở Xuân Lộc ủng hộ chính quyền cách

mạng.

Sau khi giành chính quyền kh ng âu, tháng 10 năm 19 5 Xuân Lộc phải

bư c vào cuộc chiến chống thực dân háp tái chiếm. Các ực ượng kháng chiến

gồm tự vệ chiến đấu và Vệ quốc đoàn được ệnh chặn đánh địch ở Núi ung, Núi

hị khiến địch phải rút ui về rảng Bom. Cùng v i cả nư c và nhân dân Nam bộ,

quân dân Xuân Lộc - Long Khánh vừa xây dựng ực ượng kháng chiến, vừa hăng

Page 21: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

21

hái tham gia bầu cử Quốc hội. Quân háp mở nhiều đợt càn quy m n để ngăn

cản cuộc bầu cử, thế nhưng cuộc bầu cử v n diễn ra thành c ng, đạt kết quả mong

muốn.

Quốc hội khóa , tỉnh Biên H a (cũ có đại biểu trúng cử, đó à các

ông: hạm Văn Búng, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Văn Ngh a và Điểu Xiểng.

Nhưng Điểu Xiển đã kh ng dự được phiên họp đầu tiên của Quốc hội khóa .

3. hời niên thi u của Điểu Xiểng

Đại biểu Quốc hội khóa Điểu Xiển sinh năm 1909, à người làng Võ

Dõng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Biên H a (nay à ấp Võ Dõng thuộc xã Gia Tân 1,

huyện hống Nhất có cha à Điểu Đệ, mẹ à Điểu hị Vịt. u i thơ của ng gắn

iền v i vùng quê miền núi mà người dân Chơ ro u n trong cảnh đói nghèo, sợ

hãi kinh hoàng v i tiếng súng, nỗi kh nhục của quê hương trong những năm

tháng bị xâm ược.

Ở trong nư c nói chung, quận Xuân Lộc nói riêng, tư bản thực dân háp

tiếp tục c ng cuộc khai thác thuộc địa. Đặc biệt ở vùng đất đ bazan Xuân Lộc –

Long Khánh, tư bản thực dân thúc đẩy mạnh việc cư p đất của đồng bào dân tộc

để phá rừng trồng cao su. Chúng cho tay sai đu i dân vào rừng sâu cho đến khi

nào kh ng c n oại đất đ m i cho họ định cư. Những bu n, sóc, bản, àng của

đồng bào dân tộc thiểu số bị chiếm đoạt để ập các đồn điền. Người nào chống ại

thì bị chúng bắt trói và cho ngựa kéo ê trên đường đến chết. Cuộc sống đồng bào

v cùng khốn kh , thêm vào đó chính sách sưu thuế nặng nề àm cho nhân dân

càng thêm điêu đứng. N ng dân kh ng có gạo ăn, phải ăn bột bu ng, củ rừng

sống qua ngày. Đói rét, bệnh tật khiến nhiều người chết dần, chết m n. Nhiều

bu n, sóc của đồng bào dân tộc sau trận dịch trở nên hoang tàn, xơ xác kh ng c n

sót ại một bóng người.

Page 22: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

22

ống trong thời bu i chiến tranh, ngày nào cũng chứng kiến cảnh đồng bào

mình, nhân dân mình bị giày xéo, chà đạp, bắt b nên đã nh n nhóm trong ng

Điểu Xiểng ng căm thù giặc sâu sắc và chí đấu tranh giải phóng quê nhà.

4. uá t nh hoạt động cách mạng và sự hy sinh anh dũng của Điểu

Xiểng

ừ trong đêm đ n n ệ, Đảng đã ra đời chói ngời ánh sáng chân v i một

sức mạnh m i mẻ. Chủ ngh a Mác Lênin đã àm nên cấp số nhân kỳ diệu cho sức

sống mãnh iệt của dân tộc. Dân tộc đã chuyển mình th o Đảng tìm hư ng đi m i

trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc. Năm 193 , hong trào Đ ng Dương

Đại hội đã dấy ên s i n i trong cả nư c. Các đồng chí Lê Văn , rần Văn Cừ,

Nguyễn Văn Ngh a (tự Xược) và nhiều cán bộ đã về Xuân Lộc đi vào các đồn

điền cao su để vận động cách mạng, khơi dậy tinh thần yêu nư c cho quần chúng

nhân dân bằng nhiều hình thức c ng khai hợp pháp th ng qua các hội như hội

tương tế, ái hữu… để tập hợp quần chúng. Trong dịp này Điểu Xiểng, người

thanh niên mạnh kh , dũng cảm, giác ngộ cách mạng và hăng hái tham gia t

chức cách mạng.

hời khắc giác ngộ tưởng cách mạng à dấu mốc chói sáng mở ra một

bư c ngoặt m i trong cuộc đời hoạt động của Điểu Xiểng. Lúc ấy “mặt trời chân

chói qua tim”, đốt nóng trong ng người thanh niên dân tộc thiểu số một chí

quyết tâm mãnh iệt, ng nguyện một đời đi th o Đảng, Bác Hồ kính yêu, chiến

đấu đến cùng, kh ng chùn bư c trư c những khó khăn, hiểm nguy, chết chóc.

háng 2 năm 193 , Điểu Xiểng được vinh dự có mặt trong hội nghị thành ập chi

bộ đầu tiên của quận Xuân Lộc tại Bàu râm. Điểu Xiểng à một trong những

đảng viên đầu tiên ở Xuân Lộc, cán bộ chủ chốt ãnh đạo hanh niên iền phong

ở địa phương góp phần phát triển đội quân chính trị của đảng ngày càng n mạnh

nhanh chóng. Cách mạng háng ám thành c ng, Điểu Xiểng được cử àm Chủ

Page 23: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

23

tịch Ủy ban kháng chiến àng Võ Dõng; hó Chủ tịch à Điểu Nh ng, phụ trách

phụ nữ à Điểu hị hiên, phụ trách thanh niên à Điểu Hùng…

Điểu Xiểng ra sức tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số về Đảng,

Bác Hồ, về con đường đấu tranh giải phóng dân tộc đầy máu và nư c mắt nhưng

à con đường duy nhất và cuối cùng đưa đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng và

nhân dân cả nư c nói chung ra kh i tình cảnh khốn cùng này. Ông góp phần xây

dựng khối đại đoàn kết toàn dân, chống chính sách chia rẽ đồng bào Kinh v i

đồng bào dân tộc thiểu số, chia rẽ giữa các t n giáo v i nhau của bọn tư bản thực

dân, sát cánh cùng nhau chống thực dân Pháp.

Ngày 23 tháng 9 năm 19 5 thực dân háp trở ại tấn c ng tái chiếm Nam

bộ. Ở Xuân Lộc – Long Khánh, người Kinh cũng như người dân tộc thiểu số rạo

rực trong kh ng khí “Nào anh m ta cùng nhau x ng pha ên đàng” “Này thanh

niên ơi đứng ên đáp ời s ng núi. Cứ mỗi ần ngh câu hát này à Điểu Xiểng ại

thấy trái tim mình sục s i, ng thể hiện nó bằng hành động: chia cơm gạo cho

đồng bào dân tộc, nhà của ng trở thành địa chỉ nu i giấu nhiều cán bộ cách

mạng.

Các đội quốc gia tự vệ cuộc, dân quân tự vệ, c ng nhân chiến đấu hình

thành trong những ngày Cách mạng tháng ám nhanh chóng được củng cố ại và

kh ng ngừng b sung thêm. Đồng chí Huỳnh C ng âm ( ư Ư c phụ trách ực

ượng hanh niên iền phong thị trấn Xuân Lộc được cử về Biên H a học khóa

huấn uyện quân sự. au đó, đồng chí trở về Xuân Lộc t chức cơ sở huấn uyện

quân sự cho ực ượng vũ trang Xuân Lộc tại Núi Đ . Điểu Xiểng v i tính cách

bộc trực, sự dũng cảm của người thanh niên n ên từ núi rừng, kh ng sợ sống

chết à hình ảnh đẹp tạo được niềm tin cho bu n àng Châu ro, thu hút đồng bào đi

th o ng, đi th o con đường giải phóng quê hương, đất nư c nhiều gian kh , hy

sinh nhưng ạc quan tin tưởng vào ngày mai. Điểu Xiểng đã tập hợp được 30

thanh niên người dân tộc Châu o kh mạnh vừa gi i ội rừng vừa gi i bắn ná,

Page 24: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

24

bách phát bách trúng như: Điểu Nghệ, Điểu Chà, Điểu Đê, Điểu Chàng, Điểu

Bài... trang bị ná, tên tẩm độc sẵn sàng chiến đấu chống thực dân háp tái xâm

ược. Khi quân háp n súng tấn c ng tái chiếm ài G n, ực ượng vũ trang

Xuân Lộc trong đó có đội quân do Điểu Xiểng cầm đầu cùng v i hàng ngàn c ng

nhân cao su và nhân dân ao động ở Xuân Lộc đã rầm rộ kéo về ài G n tham gia

chiến đấu bảo vệ nền độc ập dân tộc. Và sau đó đội quân người dân tộc Châu o

này c n án ngữ ở mặt trận hị Nghè – Hàng Xanh cho đến khi mặt trận này bị vỡ

m i rút về ại Xuân Lộc.

Vào giữa tháng 01 năm 19 , Điểu Xiểng ên đường ra Hà Nội để dự họp

Quốc hội ần thứ 1 (khóa . Vừa đi đến khu vực ừng Lá (thuộc địa bàn quận

Xuân Lộc , Điểu Xiển kh ng may bị rơi vào phục kích của giặc háp. Qua viên

th ng ng n, tên s quan chỉ huy háp giở tr mua chuộc Điểu Xiểng bằng cách

hứa cho ng được àm quan ngay tại quận đường Xuân Lộc nếu ng chịu hợp tác

v i chúng và từ b Việt Minh. Điểu Xiểng v n t rõ khí thế hiên ngang của người

chiến s cộng sản, ng nhìn thẳng vào kẻ thù trả ời: “Kh ng ao kh ng đầu hàng

thằng ây ao thà chết tại đây”. Ông thà chết để giữ được khí tiết và ời thề v i

quốc, v i sự tín nhiệm của đồng bào, của nhân dân giành cho mình c n hơn

sống trong sung sư ng mà tủi nhục.

hấy dụ dỗ người chiến s cách mạng Chơ o kh ng xong, bọn háp đ

dọa dùng cực hình. Vị đại biểu Quốc hội đầu tiên của tỉnh Đồng Nai v n vững

vàng tư thế. Điên tiết, bọn giặc Pháp buộc tay Điểu Xiểng vào sau xe Jeep, mở

máy chạy kéo ê thân hình đ m máu của ng về đến tận dinh quận Xuân Lộc. Vị

đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên, người con của ưu tú dân tộc Chơ o, của vùng

đất Biên H a, Đồng Nai đã anh dũng ngã xuống trong chiến thắng.

HẦN II. CẢM NHẬN

1/ Điểu Xiểng– người con ưu t của buôn làng Châu ro được tín nhiệm

bầu là đại biểu uốc hội khóa đầu tiên của tỉnh Biên Hòa Đ ng Nai)

Page 25: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

25

Trong những năm kháng chiến, dù hoàn cảnh oạn ạc, kẻ thù đàn áp, o ép,

cuộc sống nghèo kh , thiếu thốn nhưng ở đâu, nhân dân các dân tộc thiểu số cũng

đều hết ng cưu mang, giúp đỡ bộ đội và cán bộ cách mạng. Nhiều người, nhiều

gia đình, nhiều àng sẵn sàng hứng chịu khủng bố, trả thù, bắt b , tàn sát để cưu

mang, ch giấu, bảo vệ cán bộ, giữ bí mật về t chức và c ng việc của cách

mạng. ức ực của đồng bào các dân tộc thiểu số trở nên mạnh mẽ ạ thường.

inh thời, Điểu Xiểng có dáng người cao to, người đậm, kh mạnh, dũng

cảm, vững chãi như cây kơ a giữa rừng kơ a, bền bỉ, dẻo dai bám rừng giữ đất,

một ng một dạ v i đồng bào, v i cách mạng sẵn sàng chấp nhận mọi gian kh ,

hy sinh để chiến đấu đến ngày thắng ợi cuối cùng.

Ngày 0 tháng 01 năm 19 cùng toàn thể nhân dân Nam Bộ, nhân dân

Xuân Lộc – Long Khánh đã hăng hái tham gia cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của

nư c Việt Nam dân chủ cộng h a. Đồng chí Điểu Xiểng, đảng viên người dân tộc

Châu ro đã được nhân dân tín nhiệm bầu àm đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của

tỉnh Biên H a. Con đường cách mạng của đồng chí Điểu Xiểng à quá trình hoạt

động iên tục trong phong trào đấu tranh giành độc ập dân tộc ở địa phương,

2/ Cảm phục nhân cách sống, lý tưởng cao đẹp và đức hy sinh, quên

m nh xả thân v cách mạng của Điểu Xiểng, ông đã hi n dâng cả đời mình

cho ổ quốc cho nhân dân

V i ư c mong s m đưa quê hương, đất nư c thoát ra kh i cảnh áp bức n

ệ, ngay từ khi c n trẻ, ng đã tham gia cách mạng và nhanh chóng trở thành một

trong những hạt nhân tập hợp, ãnh đạo bà con vùng dân tộc thiểu số đi th o Đảng

và Bác Hồ.

Xác định đi th o cách mạng à ranh gi i giữa sự sống và cái chết à rất

mong manh nhưng Điểu Xiểng chấp nhận tất cả vì tưởng cao đẹp, niềm tin ở

cách mạng, niềm tin vào tương ai tươi sáng, vào kháng chiến nhất định sẽ thắng

ợi. Niềm tin ấy, tưởng ấy đã soi sáng cho Điểu Xiểng vượt qua mọi khó khăn,

Page 26: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

26

gian kh , vượt qua mọi cám dỗ, đ n roi của kẻ thù, sống trọn v i ời thề chiến đấu

đến giọt máu cuối cùng cho độc ập, tự do của dân tộc.

3/ Khâm phục và tự hào về tấm gương hy sinh bất khuất thể hiện khí

phách hiên ngang của người con n i ừng Xuân Lộc

Xúc động trư c tấm gương hy sinh quả cảm của Điểu Xiểng, nhà thơ chiến

s Huỳnh Văn Nghệ đã sáng tác bài thơ “Cái chết của anh Xiểng” được in trong

tập thơ“Bên dòng sông xanh”, Nhà Xuất bản ng hợp ng Bé, năm 1988. Bài

thơ đã àm xúc động bao trái tim và dấy ên ng căm thù giặc sâu sắc:

“Mở mắt tròn xoe

Trừng trừng nhìn lũ gi c

Đang trói vòng anh sau xe Ji

Dây xiết ch t hai cổ tay tê

điếng

Nhựa đường trơn như lửa đốt

bàn chân

Nhưng ngọn n i Chứa Chan

Page 27: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

27

Vẫn cao đầu hiên ngang dưới nắng

Bên tai anh, lời ca cách mạng

Vẫn vang trong tiếng suối, lời chim.

Anh vẫn đứng l ng im

Trước những lời thấm đầy nọc độc

Không biết nói thì c i đầu

cũng được

Chịu đầu Tây cho về huyện làm uan.

Không thì xe s kéo xác trên đường!

Anh vẫn đứng l ng im

Hiên ngang như ngọn n i

Nhìn lũ gi c, căm thù sôi trong máu

Anh gầm lên, tiếng thét vang rừng:

"Không!

Không đầu Tây

Tao thà chết tại đây!".

Chiếc xe hoảng hốt rồ ga

Phóng tới như điên, kéo anh ngã gục.

Máu anh đỏ mãi ruộng vườn

N i rừng Xuân Lộc nhớ thương đời đời”.

Nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ đã dựng ại những giờ phút cuối cùng của anh

hùng Điểu Xiểng trư c ũ giặc bạo tàn. Ông hiên ngang bất khuất trư c kẻ thù,

kh ng ung ạc trư c những dụ dỗ, mua chuộc của chúng, t rõ khí phách của

người yêu nư c, yêu cách mạng sẵn sàng chịu chết chứ nhất định kh ng đầu hàng

điọch, nhất định kh ng phản ại cách mạng, kh ng phản ại dân àng, đồng bào,

đồng chí.

Tác giả chụp hình tại núi Chứa Chan,

huyện Xuân Lộc

Page 28: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

28

Chúng ta v cùng khâm phục và tự hào trư c cái chết hiên ngang, sừng

sững giữa núi rừng của anh hùng Điểu Xiểng. Anh hùng Điểu Xiểng à một biểu

tượng m iệt, trung thành đến cùng v i cách mạng của đồng bào dân tộc thiểu số

nói chung và dân tộc Chơ ro nói riêng.

hân hình ng chảy máu, đau đ n nhưng trái tim ng sáng rực khí tiết m

iệt của một anh hùng “quyết tử cho quốc quyết sinh”. Khí phách trung kiên

bất khuất ấy của Điểu Xiểng trư c quân thù như ngọn đuốc rực sáng núi rừng

Kola.

Ông ra đi, nhưng tấm gương bất khuất, hy sinh vì t quốc của ng c n sống

mãi trong trái tim những thế hệ mai sau. hế hệ h m nay trong đó có t i u n tự

hào vì những gì mà ng, vị đại biểu Quốc hội tỉnh Biên H a- Đồng Nai đầu tiên

đã thể hiện, hiến dâng cho đất nư c. Hình ảnh người chiến s cách mạng, người

anh hùng Điểu Xiểng sẽ u n sống mãi trong ng dân tộc, trong mỗi một người

dân Việt Nam nói chung và nhân dân tỉnh Đồng Nai nói riêng.

4/ Bi t ơn về sự hy sinh cao cả của anh hùng liệt s Điểu Xiểng nói iêng

và các th hệ cha anh nói chung cho nền độc lập dân tộc của nước nhà h m

nay

i sinh ra và n ên khi chiến tranh đã ùi xa, sống trong điều kiện đất

nư c h a bình, kh ng biết thế nào à bom đạn, à y tán, à kh đau, chết

chóc…nhưng mỗi ần ngh kể ại về những tháng ngày chiến đấu hào hùng của

ông cha ta, hay nghe ti vi, radio phát hình phim tư iệu về những năm tháng kháng

chiến chống háp, Mỹ cũng như trong quá trình tìm hiểu về sự hy sinh anh dũng

của Đại biểu Quốc hội khóa , Điểu Xiểng à trái tim t i cảm thấy một sự tự hào

n ao, mãnh iệt về sự nghiệp cách mạng v đại của nhân dân ta dư i sự ãnh đạo

của Đảng và Bác Hồ kính yêu, và cũng đau đ n biết mấy trư c những hy sinh,

mất mát to n của dân tộc ta.

Page 29: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

29

Hạnh phúc ngày h m nay, bình yên cho nụ cười của mỗi m thơ đã được

đánh đ i bằng bao nư c mắt, bao xương máu của thế hệ đi trư c. Vì thế tôi và các

bạn bè cùng trang ứa đời đời ghi ng, tạc dạ, mãi mãi biết ơn v hạn sự cống

hiến to n, sự hy sinh quả cảm của ng Điểu Xiểng và của các thế hệ cha anh ở

mọi miền đất nư c đã dâng hiến tu i thanh xuân và cả cuộc đời mình để tranh

đấu, giành ại, giữ gìn nền độc ập tự do của dân tộc. Những đóng góp n ao ấy

mỗi thế hệ người Việt Nam h m nay phải khắc cốt ghi xương, mỗi một thanh niên

chúng ta phải noi gương và học tập.

Hình ảnh những người chiến s cách mạng, những người anh hùng ấy sẽ

u n sống mãi trong ng dân tộc, trong mỗi một người dân Việt Nam và trong

trái tim t i, một thanh niên trẻ đang mang trong mình nhiều hoài bão, dự định

cống hiến cho quê hương, đất nư c, cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc

ngày hôm nay.

5/ i ân, tưởng nhớ, ti p nối t uyền thống anh hùng

Noi gương Điểu Xiểng, những người con dân tộc Chơ o tiếp tục hăng hái

xung phong đi bất cứ nơi đâu, àm bất cứ việc gì khi Đảng, Nhà nư c và nhân dân

giao phó, kh ng ngại hy sinh gian kh và dệt nên những thành tích to n góp

phần xây dựng quê hương đất nư c giàu đẹp.

au Điểu Xiểng, trong Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai tính đến thời

điểm hiện tại vinh dự có thêm 02 đại biểu Quốc hội người dân tộc Chơ o à đồng

chí ang Văn Mão (đại biểu Quốc hội tỉnh khóa V , V , Nguyên hó Chủ tịch

Ủy ban Mặt trận quốc tỉnh, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội , đồng chí

Điểu Bảo (Đại biểu Quốc hội khóa X, X, X , rưởng Ban Dân tộc tỉnh .

Page 30: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

30

Điều đó đã khẳng định truyền thống yêu nư c, ng trung thành, bản nh

của đồng bào dân tộc thiểu số, nối tiếp truyền thống cách mạng vẻ vang, hào hùng

của các thế hệ cha, anh.

Đồng chí Điểu Bảo nhận định: “Tất cả đồng bào dân tộc Chơ Ro tỉnh Đồng

Nai trong đó có tôi rất tự hào vì đồng bào mình có người được tín nhiệm bầu làm

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai khóa I là ông Điểu Xiểng. Sự hy sinh anh dũng

và uả cảm của ông dành cho non song, đất nước xứng đáng là một tấm gương

sáng cho thế hệ trẻ hôm nay, mai sau noi gương và học tậ . Điểu Xiểng không sợ

chết, ch a ánh mắt đầy căm thù vào họng s ng của uân thù. Ch ng có thể giết

chết ông về m t thể xác nhưng không

thể dậ tắt được lòng yêu nước, lý

tưởng cao đẹ gắn liền với Đảng và Bác Hồ kính yêu của ông. Nhìn vào hành

động ấy, nhìn vào cái chết anh dũng của ông đã tiế bước cho những người con

của đồng bào dân tộc Châu Ro còn g nhiều khó khăn, thiếu thốn về vật chất

vươn lên, cống hiến sức mình cho sự nghiệ xây dựng và bảo vệ Tổ uốc”.

Năm mươi ba năm sau kể từ

ngày ng Điểu Xiểng hy sinh, đến năm

1999 ng được truy tặng Liệt s , và bà

Điểu hị Mai, cháu ngoại cũng à h n

máu duy nhất của ng Điểu Xiểng hiện

đang sống tại ấp Đồng Xoài, xã úc

rưng, huyện Định Quán thờ cúng,

nhang khói cho ng. i đến nhà bà

Điểu hị Mai vào một ngày nắng vàng

rực rỡ, trong ng i nhà cấp gọn gàng,

ngăn nắp bà Điểu hị Mai và ng Điểu

Chúc (chồng bà Mai tâm sự v i t i

Tác giả chụp hình cùng đồng chí Điểu Bảo

Page 31: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

31

nhiều điều được ngh , được kể

về ng ngoại mình.

Bà Điểu hị Mai nói v i t i “Bác cũng chưa từng được g ông ngoại, chỉ

nghe bác Nguyễn Thùy, Nguyễn Văn Giỏi hoạt động cùng thời với ông ngoại kể

lại, nghe mà cũng thấy tự hào lắm về ông ngoại của mình. Hồi đó sau giải hóng,

bác đâu có biết làm hồ sơ công nhận liệt s cho ông ngoại đâu, mãi sau nhờ bác

Nguyễn Thùy cho người đi kiếm bác và hỗ trợ bác làm hồ sơ để Sở Lao động

Thương binh & Xã hội xét công nhận. Bác vẫn luôn dạy con cái, gia đình mình có

ông ngoại là liệt s đã hy sinh đời mình cho sự nghiệ cách mạng nên gia đình ta

hải sống cho xứng đáng với sự hy sinh ấy của ông”. Chính vì thế gia đình bà

Mai u n sống gương m u, năm người con của ng bà người nào cũng có c ng ăn

việc àm n định.

Tác giả chụp cùng bà Điểu Thị Mai

Page 32: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

32

Tác giả chụp cùng ông Điểu Chúc (chồng bà

Điểu Thị Mai)

Page 33: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

33

Để tưởng nh người anh hùng iệt s của quê hương, tên ông Điểu Xiểng

được chọn để đặt cho một ng i trường, một con đường tại thị xã Long Khánh,

một con đường tại thành phố

Biên H a và một Quỹ học b ng

do Đài phát thành truyền hình

Đồng Nai thành ập.

rường h th ng Dân tộc

nội trú Điểu Xiểng được thành

ập theo QĐ 1 2 /QĐ-UBND

ngày 27/6/2012 của UBND tỉnh

Đồng Nai, trường được quy định

cho phép tuyển sinh con m đồng

bào dân tộc của ba huyện, thị

Xuân Lộc, Cẩm Mỹ và Long

Khánh từ p đến p 12.

rường được khởi c ng xây dựng vào tháng năm 2011 và

hoàn thành vào tháng 2 năm 2013. rường đóng chân trên địa bàn Ấp N ng

Doanh – Xã Xuân Định – Huyện

Xuân Lộc. rường được thiết kế,

xây dựng khá khang trang và đầy đủ v i 12 ph ng học, cùng một số ph ng chức

năng khác. Để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh đồng bào dân tộc thiểu số

trên địa bàn huyện và các huyện ân cận, trường đã đi vào hoạt động dạy và học từ

tháng 8 năm 2012 (năm học 2012 – 2013) v i 0 học sinh khối . Năm học 2013 -

Tác giả chụp tại trường dân tộc nội trú Điểu Xiểng

Page 34: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

34

201 , trường có p v i 189 học sinh của 2 khối , . Năm học 201 – 2015

trường có 9 p v i 30 học sinh khối , , 8 v i 2 CB – GV – CNV.

Hiện tại trường có khoảng 500 học sinh của 5 khối 6, 7, 8, 9, 10. Các em

đều được học tập, sinh hoạt nội trú, hưởng các chế độ th o quy định của Nhà

nư c.

Hình ảnh trường

Page 35: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

35

Khu nhà ở nội trú

Bên trong các phòng ở

Page 36: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

36

Nhà ăn

Phòng Giáo vụ

Cơ sở vật chất của nhà trường khá hoàn thiện đáp ứng đủ nhu cầu giảng

dạy và học tập của giáo viên, học sinh. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có tinh thần,

trách nhiệm cao, có tâm huyết v i nghề và c ng việc hiện tại mà mình đảm

nhiệm.

Page 37: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

37

ừ ngày hoạt động đến nay trường u n đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc.

Năm học 2013-201 trường được tặng bằng kh n của Chủ tịch UBND ỉnh và

Bằng kh n của Bộ Giáo dục& Đào tạo; năm học 201 -2015 trường được tặng Cờ

thi đua của UBND tỉnh do có thành tích xuất sắc d n đầu sự nghiệp của ngành

giáo dục tỉnh Đồng Nai.

Page 38: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

38

ự ra đời của ng i trường h

th ng dân tộc nội trú Điểu Xiểng

góp phần phát huy hiệu quả c ng tác

xã hội hóa giáo dục, nâng cao trình

độ dân trí cho con m đồng bào dân

tộc thiểu số trong chiến ược đầu tư

cho nguồn ực và nhân tố con người

của tỉnh nhà.

Các em học sinh trong giờ ăn

Tác giả chụp cùng các em học sinh người dân tộc

Page 39: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

39

Tên ông Điểu Xiểng, nguyên à Đại biểu Quốc hội khóa – người con ưu

trú của tỉnh Đồng Nai được đặt cho hai con đường ở thị xã Long Khánh và thành

phố Biên H a. Đó à những con đường tráng nhựa khang trang, sạch sẽ hai bên

đường trồng rất nhiều cây xanh tạo điều kiện thuận ợi cho nhân dân đi ại, ưu

thông.

Page 40: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

40

Quỹ học b ng Điểu Xiển do Đài - H Đồng Nai thành ập năm 2003.

Quỹ học b ng Điểu Xiển được trao hàng năm cho các học sinh dân tộc trong cả

nư c được c ng nhận à con ngoan, tr gi i, biết vượt ên hoàn cảnh khó khăn và

có thành tích cao trong học tập thuộc các tỉnh: Đồng Nai, Bà ịa-Vũng àu, Bình

hư c, Bình Dương, Bình huận, ây Ninh, óc răng, rà Vinh và Điện Biên

đã được quan tâm, hỗ trợ để các m yên tâm đến trường.

V i tất cả sự khâm phục, niềm tự hào và ng biết ơn sâu sắc trư c những

đóng góp, hy sinh của Anh hùng, iệt s Điểu Xiểng, Nguyên Chủ tịch Ủy ban

kháng chiến àng Võ Dõng, Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai khóa , và của biết

bao con người đã sống, chiến đấu, ao động kh ng ngừng cho sự trường tồn và đi

ên của dân tộc, v i tình yêu quê hương đất nư c cháy b ng trong tim, bản thân

t i xin hứa sẽ u n u n trau dồi đạo đức cách mạng, bản nh chính trị, kh ng

ngừng học tập và àm th o những ời dạy của Bác Hồ kính yêu; u n nỗ ực học

tập, nâng cao trình độ, àm chủ khoa học c ng nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ được giao.

Page 41: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

41

KẾT LUẬN

Chính nhân cách sống, tâm hồn cao đẹp của rần hú, Điểu Xiểng như một

hồi chu ng cảnh tỉnh một bộ phận kh ng nh đang dần ãng quên đi ịch sử, thức

dậy những gì sâu sa đã bị ãng quên, ch n vùi dư i cuộc sống ồn ào náo nhiệt,

dựng ại cho dân tộc bản sắc thiêng iêng. Đ i úc t i tự h i mình “Khi Đảng cần,

khi quốc gọi tên ta, ta có đi kh ng” ngay úc đó v n c n chút o ngại, v n c n

chút sợ sệt chần chừ nhưng rồi ngày sau đó trí óc đã đưa ra mệnh ệnh cho trái tim

t i để mỗi ần àm việc gì t i đều cam đoan v i bản thân mình v i t chức rằng

“ ẵn sàng phục tùng mọi sự điều động, phân c ng của cấp trên đi bất cứ nơi đâu

đảm nhận bất cứ nhiệm vụ nào”.

Nhìn vào Nguyên ng Bí thư rần hú, Anh hùng Liệt sỹ Điểu Xiểng tôi

thấy mình cần phải rèn uyện, phấn đấu nhiều hơn nữa để trở thành đảng viên

gương m u, cán bộ c ng chức “ rung thành – áng tạo - ận tụy – Gương m u”.

Tôi thấy bản thân mình phải nêu gương trong mọi việc hàng ngày từ ời nói đến

hành động, phải biết tự trau dồi kiến thức trình độ chuyên m n để nâng cao

nghiệp vụ hoàn thành mọi c ng việc cấp trên và cơ quan giao phó. Bản thân cần

phải tìm hiểu thêm về ịch sử của Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng

để mãi mãi khắc ghi những chiến c ng mà ng cha ta đã đ xuống cho nền độc

ập của nư c nhà h m nay, để tiếp tục à người kế thừa đi tìm ại cho dân tộc một

cái hồn riêng sâu ắng, tìm ại cho mỗi con người một tâm hồn biết rung động

trư c cái đẹp của quê hương đất nư c, trọng tài v i những con người àm nên

huyền thoại của ịch sử c n sống hoặc đã chết.

Ngày h m nay kẻ thù của t i kh ng phải à thực dân háp hung tàn hay Đế

quốc Mỹ sừng s mà kẻ thù đáng sợ nhất à biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính

trị, đạo đức, ối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”...và bản thân t i u n kiên

quyết quét sạch bóng những quân thù trên, những chứng “bệnh” đáng sợ này để

Page 42: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

42

đường đi đến con đường cách mạng vinh quang úc nào cũng trong sáng và tươi

đẹp như con đường mà ng cha ta đã đi, để tạo dựng niềm tin son sắt nơi nhân

dân.

Page 43: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

43

HỤ LỤC HÌNH ẢNH

Chuẩn bị lễ hội Sayangva

Trụ sở ấ Lác Chiếu nơi diễn ra lễ hội

Sân lễ, nơi tổ chức lễ hội Chuẩn bị cổng chào vào nơi lễ hội

Chuẩn bị lễ vật c ng Yang L a

Chuẩn bị bồ l a, bàn thờ Yang L a

Gìà làng chuẩn bị lễ vật

Page 44: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

44

hi làm bánh ống, giã bánh dày

Ngâm gạo nế để làm bánh ống, bánh dày Thi nướng bánh ống

Bỏ gạo vào ồng nứa Thi nướng bánh ống

Thi giã bánh dày Thi giã bánh dày

Page 45: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

45

Nghi thức dâng lễ vật c ng hần L a

Dâng lễ vật c ng Yang Lúa

Dâng lễ vật c ng Yang L a

Dâng lễ vật c ng Yang L a

Già làng với nghi thức cúng Yang Lúa

Uống rượu cần với các đơn vị

Thưởng thức rượu cần với già làng

Page 46: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

46

DANH MỤC ÀI LIỆU HAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (1997), Lịch sử Đảng bộ Đảng

Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai 1930-1945 (Tậ 1, 2, 3), NXB Đồng Nai.

2. Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam – Huỳnh Văn i – Lâm Nhân – Phan

Đình Dũng, Văn hóa người Chơ ro, NXB Văn hóa th ng tin.

3. Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai, Kỷ yếu Đoàn Đại biểu Quốc hội

tỉnh Đồng Nai ua các nhiệm kỳ, NXB Đồng Nai.

4. Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Long Khánh (2009 , Lịch sử Đảng bộ thị

xã Long Khánh 1930-2007, NXB Đồng Nai.

5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện ân hú, Lịch sử Đảng bộ huyện Tân

Phú, NXB Đồng Nai.

6. Ban uyên giáo hị ủy Long Khánh, hạm Văn Hoàng, Duy trì lễ hội

SaYangVa của đồng bào dân tộc Chơ ro.

7. W bsit tỉnh Đồng Nai: http://dongnai.gov.vn.

8. W bsit thư viện tỉnh Đồng Nai: http://thuviendongnai.gov.vn.

9. W bsit ở khoa học và C ng nghệ Đồng Nai: http://dost-

dongnai.gov.vn.

Page 47: Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai · sống, có người đã hy sinh nhưng tất cả đều là những tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và

Tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Đồng Nai 2016

47

THÔNG IN ÁC GIẢ:

Họ tên: Nguyễn hị Huyền rang

Ngày tháng năm sinh: 05/10/1989

Giới tính: Nữ

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ thường t : số nhà 3 9/19, ấp Bến ắn, xã hư c hiền,

huyện Nhơn rạch

Nơi c ng tác: Ban chức ỉnh ủy

Đảng viên: Chi bộ

Ban chức ỉnh ủy

Đoàn viên: Chi

đoàn Liên cơ

Số điện thoại:

0932.095.996

Email:

nguyentrang051089@g

mail.com.