12
 1. Mng MANET 1.1. Giớ i thiu vmng MANET MANET (Mobile Ad-hoc Network) - Mng không dây tùy biến di động đượ c cu trúc tcác nút mng không dây có đặc tính tcu hình và truyn thông đa bướ c. Mng MANET không phthuc vào htng c định, đượ c thình thành bở i các nút di động có kh năng phát hin ra scó mt c a các nút khác và t định dng để to nên mng. Topo mng thay đổi liên tc khi các nút mng tham gia hoc rờ i mng hay khi k ết ni không dây trở nên không còn thich hợ p. Do đặc tính tùy biến nên mng MANET có thcung cp mt min rng các ng dng dch vcho các vùng mng cc b đô th. Tuy nhiên, mng MANET phi đối mt vớ i mt lot các thách thc do chính cu trúc mng to ra như tính ttrca các nút, điu hành phân tán, đị nh tuyến đa bướ c, cu hình mng động, công sut tiêu thskhông n định ca môi trườ ng, liên k ết không dây, … 1.2. Các giao thc định tuyến trong mng MANET Vn đề luôn được đặt ra đối vớ i các mng MANET là  phương pháp gi thông tin gia các nút không có liên k ết trc tiếp, khi các nút trong mng di chuyn không theo các d đoán và dn tớ i cu hình mng thườ ng xuyên thay đổi. Vì vy, các tiếp cn định tuyến trong các mng truyn thông c định không tháp dng đối vớ i mng MANET. Phương pháp phbiến để phân bit các giao thc định tuyến trong mng MANET là da trên cách thc trao đổi thông tin định tuyến gia các nút. Theo  phương pháp này, các giao thc định tuyến được chia thành : định tuyến theo bng, định tuyến theo yêu cu và định tuyến lai ghép. Giao thc định tuyến Định tuyến theo yêu cu AODV  DS R TO RA  Định tuyến theo bng  DSD V OL SR W RP  Định tuyến lai ghép  ZP R HA RP  

Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai

Embed Size (px)

Citation preview

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 1/12

1.  Mạng MANET

1.1.  Giớ i thiệu về mạng MANET

MANET (Mobile Ad-hoc Network) - Mạng không dây tùy biến di động

đượ c cấu trúc từ các nút mạng không dây có đặc tính tự cấu hình và truyềnthông đa bướ c. Mạng MANET không phụ thuộc vào hạ tầng cố  định, đượ cthình thành bở i các nút di động có khả năng phát hiện ra sự có mặt của các nút

khác và tự định dạng để tạo nên mạng. Topo mạng thay đổi liên tục khi các nút

mạng tham gia hoặc rờ i mạng hay khi k ết nối không dây trở  nên không còn

thich hợ p.

Do đặc tính tùy biến nên mạng MANET có thể cung cấp một miền rộng

các ứng dụng dịch vụ cho các vùng mạng cục bộ và đô thị. Tuy nhiên, mạng

MANET phải đối mặt vớ i một loạt các thách thức do chính cấu trúc mạng tạo ranhư tính tự trị của các nút, điều hành phân tán, định tuyến đa bướ c, cấu hình

mạng động, công suất tiêu thụ và sự không ổn định của môi trườ ng, liên k ết

không dây, … 

1.2.  Các giao thức định tuyến trong mạng MANET

Vấn đề  luôn được đặt ra đối vớ i các mạng MANET là  phương pháp gửi

thông tin giữa các nút không có liên k ết trực tiếp, khi các nút trong mạng di

chuyển không theo các dự đoán và dẫn tớ i cấu hình mạng thườ ng xuyên thay

đổi. Vì vậy, các tiếp cận định tuyến trong các mạng truyền thông cố định khôngthể áp dụng đối vớ i mạng MANET.

Phương pháp phổ biến để phân biệt các giao thức định tuyến trong mạng

MANET là dựa trên cách thức trao đổi thông tin định tuyến giữa các nút. Theo

 phương pháp này, các giao thức định tuyến được chia thành : định tuyến theo

bảng, định tuyến theo yêu cầu và định tuyến lai ghép.

Giao thức định tuyến Định tuyến

theo yêu cầu AODV  DS

R  TO

RA  … Định tuyếntheo bảng 

DSD

V  OL

SR  W

RP  … Định tuyến

lai ghép ZP

R  HA

RP  … 

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 2/12

a.  Các giao thức định tuyến theo bảng:

Theo phương pháp này, các nút trong mạng MANET liên tục đánh giácác tuyến tớ i các nút để  duy trì tính tương thíc, cập nhật của thông tin định

tuyến. Vì vậy, một nút nguồn có thể đưa ra một đườ ng dẫn định tuyến ngay lập

tức khi cần. Trong giao thức định tuyến theo bảng, tất cả các nút cần duy trì

thông tin về cấu hình mạng. Khi cấu hình mạng thay đổi, các cập nhật đượ c lan

truyền trong mạng nhằm thông báo sự thay đổi.

Một số giao thức định tuyến điển hình theo bảng gồm: định tuyến

không dây WRP (Wireless Routing Protocol), định tuyến vector khoảng cách

tuần tự đích DSDV (Destination Sequence Distance Vector), định tuyến trạng

thái liên k ết tối ưu (Optimized Link State Routing), … 

b.  Các giao thức định tuyến theo yêu cầu:

Trong phương pháp định tuyến theo yêu cầu, các đườ ng dẫ đượ c tìm

kiếm chi khi cần thiết, hoạt động tìm tuyến bao gồm cả thủ tục xác định tuyến.

Thủ tục tìm tuyến k ết thúc khi một tuyến không tìm thấy hoặc không có tuyến

khả dụng sau khi xác minh toàn bộ tập hoán vị tuyến. Vì vậy, thông tin duy trì

tuyến là quan trọng đối vớ i các giao thức định tuyến theo yêu cầu.

Một số giao thức định tuyến theo yêu cầu gồm: định tuyến nguồn động

DSR (Dynamic Source Routing), định tuyến vector khoảng cách theo yêu cầu

AODV (Ad-hoc On Demand Distance Vector Routing) và giao thức định tuyến

thứ tự tạm thờ i TORA (Temporally Ordered Routing Algorithm), … 

c.  Các giao thức định tuyến lai ghép:

Các giao thức định tuyến lai ghép được đề xuất để k ết hợp các đặc tính

ưu điểm của các giao thức định tuyến theo bảng và theo yêu cầu. Thông thườ ng,

các giao thức định tuyến lai ghép đượ c sử dụng trong kiến trúc phân cấp. Các

giao thức định tuyến theo bảng và theo yêu cầu đượ c triển khai trong các cấp

thức hợ p.

Một số giao thức định tuyến lai ghép gồm: định tuyến vùng ZRP (Zone-

 base Hierarchical Link State Routing) và định tuyến mạng tùy biết lai HARP

(Hybrid Ad-hoc Routing Protocol), … 

2.  Giao thức định tuyến DSDV

2.1.  Giớ i thiệu

Giao thức định tuyến DSDV là một trong những giao thức điển hình của

các giao thức định tuyến theo bảng.

Mỗi node trong mạng duy trì bảng định tuyến không chỉ phục vụ cho

việc truyền các packet mà còn cho việc k ết nối vớ i các trạm khác trong mạng.

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 3/12

Các trạm liệt kê tất các các đích có thể đến và số lượ ng các hop yêu cầu của mỗi

đích trong bảng định tuyến. Mỗi trạm đích gán nhãn một số thứ tự cho mỗi mục

địch tuyến. Để có thể duy trì thông tin trong các bảng định tuyến thì máy trạm

phải trao đổi và cập nhật định k ỳ. Các packet đượ c truyền đi giữa các trạm để 

chỉ ra các trạm có thể truy cập và bao nhiêu hop yêu cầu cho mỗi trạm cụ thể.

Thông tin định tuyến đượ c quảng bá bở i các packet broadcasting hoặc

multicasting, đây là các packet được trao đổi một cách định k ỳ giữa các node

trên mạng. Giao thức DSDV yêu cầu mỗi trạm mobile trong mạng phải khai

báo, quảng bá nó đến mỗi node lân cận trong bảng định tuyến. Cho nên các mục

trong bảng thay đổi rất nhanh, việc quảng bá phải được làm thường xuyên để 

đảm bảo rằng mọi node đều có thể xác định láng giềng của nó trong mạng. Điều

này đảm bảo số lượ ng nhỏ nhất các hop cho một tuyến đến 1 đích; Bằng cách

này node vẫn có thể trao đổi thông tin của nó mặc dù không có liên k ết trực tiếp

nào. Dữ liệu broadcast của mỗi node sẽ được đánh số thứ tự mớ i và các thông

tin kèm theo của mỗi tuyến mớ i:

+ Địa chỉ đích 

+ Số lượ ng các hop yêu cầu cho mỗi đích 

+ Số thứ tự mới, được đánh số bởi đích 

2.2.  Hoạt động

Những bảng định tuyến được trao đổi cũng chứa các địa chỉ phần cứng,

địa chỉ mạng của host mobile vận chuyển chúng. Các bảng định tuyến sẽ chứa

các số thứ tự đượ c tạo ra bở i quá trình vận chuyển và vì lý do đó hầu hết các số 

thứ tự đích mới được ưu tiên như là cơ sở  cho các quyết định chuyển tiếp. Số 

thứ tự mới cũng đượ c cập nhật trên tất cả mọi host trong mạng, điều này giúp

cho việc có thể quyết định cách duy trì của mục định tuyến cho host mobile ban

đầu

Sau khi nhận thông tin định tuyến, node nhận làm lớ n lên ma trận và

thông tin vận chuyển bở i broadcasting. Việc làm lớ n lên ma trận đượ c hoàn

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 4/12

thành trướ c khi truyền bởi vì packet đến sẽ phải đi qua nhiều hơn 1 hop để đến

được đích 

Thờ i gian chuyển các packet thông tin là nhân tố quan trọng khác cần

đượ c quan tâm. Khi thông tin mới đượ c nhận bở i host mobile thì nó sẽ đượ c

truyền lại phổ biến lại cho các mobile host khác trong mạng. Các liên k ết bị 

hỏng khi các mobile host thay đổi vị trí của nó trong mạng. Các liên k ết hỏng sẽ 

được xác định bở i giao thức layer2, việc này đượ c thực hiện gần như là vô hạn.

Khi tuyến bị hỏng trong mạng thì ngay lập tức ma trận đượ c gán bở i 1 ma trận

vô hạn, rõ ràng là không có hop và số thứ tự nào đượ c cập nhật. Các số thứ tự 

bắt nguồn từ các mobile host và xác định là số chẵn và các số thứ tự phát sinh

để khai báo các ma trận vô hạn là các sô lẽ 

Quảng bá thông tin trong giao thức DSDV có 2 loại: full dump và

incremental dump. Quảng bá full dump sẽ mang tất cả  thông tin định tuyến

trong khi incremental dump sẽ chỉ mang thông tin thay đổi trong full dump cuối

cùng. Bất chấp 2 loại này, việc quảng bá sẽ đượ c thực hiện trong giao thức

mạng đơ n vị dữ liệu (Network protocol data units - NPDU). Full dump thì yêu

cầu đa NPDU trong khi incremental chỉ yêu cầu một NPDU để làm cho khớ p

vớ i tất cả dữ liệu

Khi một node nhận 1 packet thông tin từ một node khác, thì nó sẽ so

sánh số thứ tự của packet đó vớ i số thứ tự có thể sử dụng cho mục đó. Nếu số 

thứ tự là lớn hơn, thì nó sẽ cập nhật thông tin định tuyến vớ i số thứ tự mớ i,

ngượ c lại nếu số thứ tự giống nhau thì nó sẽ kiểm tra vớ i ma trận mục và nếu số lượ ng các hop nhỏ hơn mục trước đó thì thông tin mớ i sẽ đượ c cập nhật (nếu

thông tin giống nhau hoặc ma trận lớn hơn thì nó sẽ hủy thông tin đó). Thông

tin ở  các node đượ c cập nhật vớ i ma trận là tăng lên 1 và số thứ tự là tăng lên 2.

Đơn giản, nếu 1 node tham gia vào mạng thì nó sẽ thông báo về sự tồn tại của

nó trong mạng và các node trong mạng sẽ cập nhật thông tin định tuyến vớ i một

mục mớ i cho node mớ i.

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 5/12

Trong quá trình quảng bá, các host mobile sẽ truyền phát các bảng định

tuyến của chúng theo định k ỳ  nhưng vì sự di chuyển của các host trong các

mạng, nó sẽ tiếp tục làm tăng thông tin định tuyến cho mọi số thứ tự từ đích.Điều này làm chậm trễ sự quảng bá của tuyến cho đến khi nào nó đưa ra đượ cma trận tốt hơn. 2.3.  Ưu điểm, nhược điểm

- Ưu điể m:

+ Giao thức DSDV đảm bảo việc lặp lại các tuyến rãnh

+ Việc tính toán các vấn đề vô hạn đượ c giảm bớ t trong DSDV

+ Có thể tránh tắc ngẽn bằng các cập nhật incremental thay cho các cập

nhật full dump

+ Định đườ ng: DSDV chỉ duy trì một đường đi tốt nhất thay cho việc

duy trì nhiều đường đến mọi đích. Với điều này, số lượ ng của không gian trong

bảng định tuyến giảm xuống

- Nhược điể m:

+ Sự lãng phí băng thông để quảng bá các thông tin định tuyến không

cần thiết nếu không có sự thay đổi nào trong topo của mạng

+ DSDV không hỗ trợ  định tuyến đa đườ ng

+ Khó để xác định thờ i gian trễ của việc quảng bá các tuyến

+ Khó duy trì bảng định tuyến quảng bá cho các mạng lớ n. Mọi

host trong mạng đều phải duy trì một bảng định tuyến cho quảng bá. Nhưng đối

vớ i các mạng lớ n việc này sẽ chiếm nhiều băng thông hơn. 

3.  Giao thức định tuyến OLSR

3.1.  Giớ i thiệu

OLSR (Optimized Link State Protocol), giao thức định tuyến trạng thái

liên k ết tối ưu, là giao thức định tuyến đượ c phát triển cho mạng MANET, đâylà giao thức định tuyến theo bảng ghi sử dụng gói tin Hello và Topology

Control (TC) để phát hiện và quảng bá thông tin trạng thái liên k ể  đến toàn

mạng.

Vớ i mục đích giảm thiểu chi phí cho các công việc tràn lụt lưu lượng điều

khiển, OLSR chỉ sử dụng các nút MPR đượ c chọn để truyền dẫn các gói tin này.

Kỹ thuật này làm giảm đáng kể số lượ ng yêu cầu truyền lại để tràn lụt một gói

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 6/12

tin tớ i tất cả các nút trong mạng. OLSR chỉ sử dụng một phần thông tin trạng

thái liên k ết đượ c tràn lụt để lựa chọn tuyến đườ ng ngắn nhất. Có một yêu cầu

cho tất cả MPR là phải thông báo các liên k ết tới các nút đã lựa chọn chúng.

Ngoài ra thông tin cấu hình mạng có thể đượ c sử dụng cho mục đích dự phòng.

OLSR có thể tối ưu các phản ứng khi cấu hình mạng thay đổi bằng cách

giảm thờ i gian giữa hai lần truyền gói tin điều khiển. Hơn thế nữa, nó luôn duy

trì cáctuyến đến tất cả  các đích trong mạng. Vì thế OLSR rất phù hợ p cho

truyền thông giữa các tập hợ p nhiều nút mạng vớ i nhau hoặc cho các cặp nguồn

- đích thayđổi theo thờ i gian. Giao thức này đặc biệt phù hợ p vớ i các mạng lớ nvà giày đặc. Các lợ i thế này đượ c mang lại nhờ sử dụng k ỹ thuật chuyển tiếp đađiểm cũngnhư các lợ i thế của định tuyến khở i tạo theo chu k ỳ.

OLSR đượ c thiết k ế để làm việc trong các mạng phân tán và không phụ 

thuộc vào bất k ỳ một thực thể trung tâm nào. Giao thức này không yêu cầu

truyền dẫn tin cậy cho các gói tin điều khiển. Mỗi nút gửi các gói tin điều khiển

theo chu k ỳ và có thể duy trì một tỉ lệ mất gói hợ p lý. Hiện tượ ng mất gói này

xẩy ra thườ ng xuyên trong mạng vô tuyến do xung đột hoặc các vấn đề về 

truyền dẫn. OLSR không yêu cầu chuyển tiếp tuần tự các gói tin. Mỗi gói tin

điều khiển chứa một số thứ tự và được đặt tăng dần cho mỗi gói tin. Vì vậy bên

nhận sẽ dễ dàng xác định đượ c gói tin nào mới hơn thậm chí đối vớ i các gói tin

đã đượ csắp xếp lại trong quá trình truyền dẫn. Hơn thế OLSR còn có các hỗ trợ  hổ xung như hoạt động trong chếđộ ngủ vàđịnh tuyến đa phương (multicast).Các hỗ trợxung này hoàn toàn tương thích vớ i các phiên bản khác nhau của giao

thức.OLSR không yêu cầu bất k ỳ thay đổi nào về khuôn dạng của gói tin IP vì

thế nó hoàn toàn phù hợ p vớ i giao thức IP hiện tại.

3.2.  Hoạt động

a.  Xác định liên k ết và láng giềng

Láng giềng và các liên k ết được xác định bằng cách gửi gói tin HELLO.

Mọi nút gửi gói tin HELLO trong một khoảng thờ i gian nhất định. Gói tinHELLO chứa danh sách các nút láng giềng đã biết và trạng thái lên k ến của nút

đến các láng giềng.

b.  Bộ chuyển tiếp đa điểm MPR (Multipoint Relays)

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 7/12

Mỗi nút trong mạng chọn một tập hợ p những nút trong 1-hop láng giềng

đối xứng, bộ những nút này đượ c gọi là MPR của nút đó. Những nút láng giềng

của nút N không có trong bộ MPR nhận và xử  lý, nhưng không chuyển tiếp

những thông tin đượ c nhận từ nút N.

Mỗi nút lựa chọn bộ MPR của nó từ trong số những 1-hop láng giềng

đốixứng của nó. Bộ này đượ c lựa chọn như nó bao gồm (kì hạn của trạm phát

sóng) tất cả các nút 2-hop đối xứng. Bộ MPR của nút N đượ c kí hiệu

MPR{N},sau đó một tập hợ p tùy ý của 1-hop lân cận đối xứng của N đã thỏa

mãn điềukiện tiếp theo: mỗi nút trong 2-hop lân cận đối xứng của N phải có một

liên k ếtđối xứng hướ ng về MPR{N}.

Mỗi một nút duy trì thông tin về tập hợ p những nút láng giềng đã lựachọn

nó như MPR. Bộ này đượ c gọi là chuyển tiếp đa điểm của một nút. Một nút

chứa những thông tin này từ những gói tin HELLO định kì nhận đượ c từ các nút

láng giềng.

Thông tin phát sóng có mục đích truyền vào toàn bộ mạng, nó đến từ bất

k ỳ bộ chọn MPR của nút N đượ c truyền lại bở i nút N nếu N vẫn chưa nhận

đượ c. Bộ cài đặt có thể thay đổi theo thờ i gian (ví dụ như khi một nút lựa chọn

một bộ cài đặt MPR khác) và đượ c chỉ ra bở i những nút đượ c lựa chọn trong gói

tin HELLO của chúng. MPR cung cấp một cơ chế hiệu quả cho việc kiểm soát

lưu thông bằng việc giảm số lượ ng cần truyền.

Những nút đượ c chọn như MPR cũng có trách nhiệm đặc biệt khi khai báo

thông tin trạng thái liên k ết trong mạng. Như vậy, chỉ một yêu cầu cho OLSR

cung cấp những đườ ng truyền nhắn nhất tớ i tất cả các điểm đích là nhữngnút

MPR do khai báo thông tin trạng thái liên k ết cho bộ chọn MPR của chúng.

Thêm vào đó thông tin trạng thái liên k ết có sẵn có thể đượ c dùng cho trạng thái

dư thừa.

Những nút đượ c chọn như MPR bở i vài nút láng giềng sẽ thông báo thông

tin này theo chu k ỳ trong thông tin điều khiển của chúng. Vì vậy một nút thông

 báo đến mạng thì đó là nó có thể đến vớ i những nút đã lựa chọn nó như một

MPR. Theo sự hoạch định đườ ng truyền, những MPR đượ c sử dụng để tạo lên

đườ ng truyền từ một nút đã định tớ i bất k ỳ điểm đích nào trong mạng. Hơn nữa,

giao thức sử dụng MPR để  làm tăng hiệu quả của thông tin điều khiển trong

mạng.

c.  Thông tin topo:

Để trao đổi thông tin topo và xây dựng cơ sở  thông tin topo, nút đượ c họn

làm MPR gửi gói tin Topology Control (TC). Gói tin TC đượ c quảng bá đến

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 8/12

toàn mạng và chỉ các MPR đượ c phép chuyển tiếp gói tin TC. Gói tin TC đượ ctạo và quảng bá định k ỳ trong mạng.

Gói tin TC đượ c 1 nút gửi để quảng bá trạng thái liên k ết của nó đến toàn

mạng. Nút phải gửi ít nhất là trạng liên k ết của bộ MPR của nó. Gói tin TC baogồm bộ các trạng thái liên k ết quảng bá và số thứ tự của mỗi gói tin. Số thứ tự 

dùng đề tránh lặp lại các gói tin và cho biết gói tin mới. Do đó nếu nút nhận

đượ c gói tin có số thứ tự nhỏ hơn thì nó phải từ chối gói tin mà không cần phải

cập nhật thông tin topo. Nút phải tăng số thứ tự lên 1 mỗi khi trạng thái liên k ết

bị xóa hoặc trạng thái liên k ết đượ c thêm vào trong gói tin. Khi bộ liên k ết

quảng bá của nút trống, nút vẫn phải gửi gói tin TC để làm mất hiệu lực gói tin

TC đã gửi trước đó và nó dừng việc gửi gói tin TC cho đến khi có thông tin để 

gửi.Kích thướ c gói tin TC có thể khá lớn, do đó gói tin TC có thể đượ c gửi

từng phần, nhưng khi nhận phải k ết hợ p tất cả các phần. Nút có thể tăng tốc độ 

truyền tải của nó trở nên hợp lý hơn để loại bỏ những liên k ết hỏng. Khi có sự 

thay đổi trong bộ MPR, cần phải chỉ rõ những liên k ết hỏng và nút phải truyền

tải gói tin TC cáng sớ m càng tốt.

d.  Tính toán bảng định tuyến:

Mỗi nút duy trì bảng định tuyến.Nếu có bất k ỳ sự thay đổi nào trong mỗibộ, bảng định tuyến sẽ đượ c tính toán lại. Vì đây là giao thức định tuyến theo

bảng nên bảng định tuyến chứa tuyến đường đến tất cả các nút có trên mạng.

Thông tin về các liên k ết gãy hoặc 1 phần các liên k ết đã biết không được lưutrữ trong bảng định tuyến.

Bảng định tuyến được thay đổi nếu có sự thay trong các trườ ng hợ p sau:

-  Liên k ết láng giềng xuất hiện hoặc biến mất.

-  Láng giềng 2 bước đượ c tạo ra hoặc bị xóa đi. -  Liên k ết topo xuất hiện hoặc mất đi. -  Thay đổi thông tin giao diện k ết hợ p.

Tuy nhiên, việc cập nhật những thông tin này không ảnh hưởng đến việc

gửi các gói tin trên mạng. Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất đượ c sử dụng để 

tìm kiếm các tuyến đườ ng dựa vào bảng định tuyến.

R_dest R_next R_dist R_if_id

Địa chỉ đích  Nút tiếp theo  Số bướ c nhày  Giao diện cục bộ 

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 9/12

 Bảng định tuyế n

e.  Ví dụ:

- Xét mạng gồm 7 nút. Sau khi các nút gửi gói tin HELLO xác định láng

giềng và trạng thái liên k ết như sau: 

- Các nút chọn trong các láng giềng 1 bướ c của mình các MPR:

+ Tập MPR của các nút:

MPR(1) = {4} MPR(2) = {3} MPR(3) = {4}

MPR(4) = {3, 6} MPR(5) = {3, 4, 6} MPR(6) = {4}

MPR(7) = {6}

+ Tập MS (tập hợ p các nút chọn nút làm MPR) của các nút:

MS(3) = {2, 4, 5} MS(4) = {1, 3, 5, 6} MS(6) = {4, 5, 7}

- Nút 3 tạo gói tin TC và quảng bá đến các nút trong tập MS(3) = {2, 4, 5}.

- Nút 4 chuyển tiếp gói tin từ nút 3 đến các nút trong tập MS(4) = {1, 3, 4,

6}.- Nút 6 chuyển tiếp gói tin từ nút 3 đến các nút trong tập MS(6) = {7}.

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 10/12

 

- Nút 4 tạo gói tin TC và quảng bá đến các nút trong tập MS(4).

- Nút 3 và 6 chuyển tiếp gói tin TC từ nút 4 đến các nút trong tập MS(3),

MS(6).

- Nút 6 tạo gói tin TC và quảng bá đến các nút trong tập MS(6).

- Nút 4 chuyển tiếp gói tin TC từ  nút 6 đến các nút trong tập MS(4),

MS(6).

- Sau khi nút 3, nút 4, nút 6 tạo và gửi gói tin TC, tất cả các nút có đượ cthông tin trạng thái liên k ết để định tuyến đến tất cả các nút trên mạng.

- Vớ i thông tin nhận đượ c từ gói tin TC, các nút xây dựng bảng định tuyến.

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 11/12

 

3.3.  Ưu điểm, nhược điểm

OLSR là một giao thức định tuyến tiên phong cho mạng Ad-Hocs. Nó khá

phù hợ p vớ i những mạng di động lớn và dày đặc cũng như sự tối ưu hóa vớ iviệc dùng MPR. Vớ i mạng lớnvà dày đặc hơn thì sự tối ưu hóa hơn có thể đượ choàn thành cũng như so sánh đượ c vớ i thuật toán trạng thái liên k ết điển hình.

OLSR dùng định tuyến hop-by-hop, ví dụ như mỗi nút sử dụng thông tin của nó

tới các gói định tuyến.

OLSR khá phù hợ p vớ i mạng mà lưu lượ ng là ngẫu nhiên và bất định giữa

một tập hợ p những nút lớn hơn và gần như trở thành duy nhất giữa một tập hợ pnhững nút đặc biệt. Cũng như một giao thức tiên phong, OLSR cũng phù hợ pcho những k ịch bản nối những cáp truyền thông thay đổi qua thờ i gian. Thêm

vào đó, lưu lượng không điều khiển đượ c tạo thành trong hoàn cảnh này từ khinhững định tuyến đượ c sửa chữa cho tất cả những điểm đich tại cùng một

thờ i điểm.

Là giao thức định tuyến theo bảng, OLSR đòi hỏi một lượ ng lớn băngthông và hiệu suất CPU hợp lý để tính toán đường đi tối ưu trong mạng.

Chỉ bằng việc sử dụng các MPR để quảng bá thông tin kiến trúc mạng,

OLSR xóa một số tiến trình quảng bá dư thừa mà nó có thể là 1 vấn đề trong

mạng vớ i tỷ lệ mất gói tin lớn. Tuy nhiên, cơ chế MPR có khả năng tự cắt giảm

nghĩa là trong trườ ng hợ p mất gói tin, một số nút có thể không gửi lại gói tin.

5/11/2018 Tl_danh Gia Dsdv Olsr_ntcong Hthai - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tldanh-gia-dsdv-olsrntcong-hthai 12/12

4.  Mô phỏng và đánh giá hiệu năng của giao thứ c DSDV và OLSR