28
 Nn kinh tế th trườ ng xã hi 1  Lờ i mở  đầu Lch shc thuyết kinh tế là môn hc cn thiết cho mi sinh viên kinh t ế chúng ta. Qua môn h c này giúp chúng ta có ki ến thc và shiu biết tng quan vcác hc thuyết kinh tế, mt hành trang không th thiếu để sinh viên chúng ta tr ở  thành các nhà kinh t ế tương lai. Mun phát tri n đất nướ c mt điu không th b qua là vi c áp dng các hc thuyết kinh t ế vào thc tin đất nước mình theo hướ ng phù hợ p nht. Và chúng tôi sgiớ i thiu vớ i các bn mt mô hình kinh t ế xã hi có tính nh hưở ng quan trng tớ i nhiu quc gia, trong đó có Vit Nam chúng ta. Đó là: “nn kinh tế th trườ ng xã hi”, mt trong nhng nướ c áp dng thành công mô hình này là “ CHLB Đức”. Để hiu rõ hơn, sau đây chúng tôi sgiớ i thiu cho các bn mô hình này ở  CHLB Đức T ổ  ng quan lý thuy ế  t n n kinh t ế th  ị  trườ  ng xã hi Ý tưở ng v KTTTMTXH ra đờ i tnhng năm 30, khi ngườ i ta càng ngày càng nhn rõ rng, ch nghĩa tư bn hoang d i không th  có tương lai, nếu nó không t ci t để mang nhi u tính xã hi hơn na. KTTTMTXH là mt nn kinh tế tdo hot động theo các qui lu t ca th trường, nhà nướ c ch đóng vai trò quan trng trong vi c bo đảm phân chia công b ng sn phm xã hi, sao cho kinh tế và xã hi trở thành mt tng thkhông thtách rờ i phc v con ngườ i t do.  đây, xin nói thêm là, mô hình KTTTMTXH đang có nh ng thay đổi cơ bn dưới tác động ca quá trình Toàn cu hóa và nht là do s trưở ng thành ca ý thc công dân. Vai trò ca nhà nướ c ngày càng gi m. Không phi vì nhà nướ c bt lc, mà vì người dân càng có điu kin trc tiếp tham gia vào ho t động kinh t ế, vào quá trình hình thành nh ng quyết định vchính sách xã h i hơn. Và vì vy, cơ cu phân chia s n phm xã hi cũng đang thay đổ i mt cách cơ bn  B n chấ  t c a kinh tế th  ị  trườ  ng xã  hi Kinh tế th trườ ng xã hi là khái ni m vmt hình thái kinh t ế th trườ ng

tieu luan

Embed Size (px)

Citation preview

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 1/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

1

 Lờ i mở  đầu

Lịch sử học thuyết kinh tế là môn học cần thiết cho mỗi sinh viên kinh tế 

chúng ta. Qua môn học này giúp chúng ta có kiến thức và sự hiểu biết tổng quan

về các học thuyết kinh tế, một hành trang không thể thiếu để sinh viên chúng ta trở  

thành các nhà kinh tế tương lai. Muốn phát triển đất nướ c một điều không thể bỏ 

qua là việc áp dụng các học thuyết kinh tế vào thực tiễn đất nước mình theo hướ ng

phù hợ p nhất. Và chúng tôi sẽ giớ i thiệu vớ i các bạn một mô hình kinh tế xã hội

có tính ảnh hưở ng quan trọng tớ i nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam chúng ta.

Đó là: “nền kinh tế thị trườ ng xã hội”, một trong những nướ c áp dụng thành

công mô hình này là “ CHLB Đức”.  Để hiểu rõ hơn, sau đây chúng tôi sẽ giớ i

thiệu cho các bạn mô hình này ở  CHLB Đức

T ổ  ng quan lý thuyế  t nề n kinh tế th ị   trườ  ng xã hội 

Ý tưở ng về KTTTMTXH ra đờ i từ những năm 30, khi ngườ i ta càng ngày

càng nhận rõ rằng, chủ nghĩa tư bản hoang dại không thể có tương lai, nếu nó

không tự cải tổ để mang nhiều tính xã hội hơn nữa. KTTTMTXH là một nền kinh

tế tự do hoạt động theo các qui luật của thị trường, nhà nướ c chỉ đóng vai trò

quan trọng trong việc bảo đảm phân chia công bằng sản phẩm xã hội, sao cho

kinh tế và xã hội trở thành một tổng thể không thể tách rờ i phục vụ con ngườ i tự 

do. Ở đây, xin nói thêm là, mô hình KTTTMTXH đang có những thay đổi cơ bản

dưới tác động của quá trình Toàn cầu hóa và nhất là do sự trưở ng thành của ý

thức công dân. Vai trò của nhà nướ c ngày càng giảm. Không phải vì nhà nướ c bất

lực, mà vì người dân càng có điều kiện trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế,vào quá trình hình thành những quyết định về chính sách xã hội hơn. Và vì vậy,

cơ cấu phân chia sản phẩm xã hội cũng đang thay đổi một cách cơ bản

 Bả n chấ  t củ a kinh tế th ị  trườ  ng xã  hội 

Kinh tế thị  trườ ng xã hội là khái niệm về một hình thái kinh tế thị  trườ ng

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 2/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

2

mớ i ra đờ i đầu tiên ở Tây Đức (Cộng hoà Liên bang Đức) mà tác giả là những

ngườ i theo trườ ng phái kinh tế thị  trườ ng  như Freiburg, Frederich, F.A.von

Hayek, Wolf Ogen. Về bản chất, kinh tế thị trườ ng xã hội gần giống vớ i kinh

tế thị  trườ ng nhưng mục tiêu của nó là “gắn kết trên cơ  sở  thị trườ ng các nguyên tắc tự do và bình đẳng xã hội.” Tuy nhiên, cần tránh hiểu nhầm vấn đề 

tự do trên thị trườ ng. 

Khái niệm kinh tế thị  trườ ng xã hội hoàn toàn khác các quan điểm của

“chủ  nghĩa tự do mới.” Kinh tế thị trườ ng xã hội không đồng nhất vớ i cái gọi

là “kinh tế thị  trườ ng tự  do.”  Đây là mô hình kinh tế  đượ c các nhà kinh tế 

theo trườ ng phái tự do của Mỹ  đề xuất, mà bản chất của nó là giảm thiểu sự can thiệp của nhà nướ c và để cho nền kinh tế tự vận hành thông qua các công

cụ của nó. 

Chính phủ cho nền Kinh tế thị trường (KTTT) là một chính phủ thế nào?  Ở Mỹ,

đó là một chính phủ can thiệp càng ít càng tốt vào thị trường. Ở Tây Âu, là chính

 phủ có trách nhiệm can thiệp ở mức cần thiết tối thiểu vào thị trường. Hiện nay,

mô hình chính phủ ở Tây Âu-mà đặc biệt là mô hình chính phủ cho nền kinh tế thịtrường xã hội của CHLB Đức- được học tập và áp dụng ở hầu hết châu lục. 

 Nguyên tắc cơ bản nhất của một chính phủ như vậy là không được phép can thiệp

làm sai lệch cơ chế hoạt động theo qui luật Cung –  Cầu của thị trường. Trước khi

diễn ra quá trình Toàn cầu hóa (TCH) hiện nay, lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes-

Giáo sư Kinh tế người Anh- đã có một ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định vai trò

của nhà nước. Theo đó, Nhà nước cần phải đóng vai trò người kích Cầu cho nền

kinh tế. Ngày nay, khi các thị trường quốc gia đan quyện chặt chẽ với nhau, Nhà

nước quốc gia dù muốn cũng không thể đủ sức kích cầu thị trường mà không làm

sai lệch quan hệ Cung –  Cầu, sai lệch môi trường cạnh tranh cần thiết cho hoạt

động kinh tế. Nhưng, chính phủ còn là người đặt hàng cho những lợi ích cộng

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 3/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

3

đồng. Hoạt động trong vai trò tác nhân Cầu này có một ảnh hưởng đặc biệt. Vì

vậy, qui định về đấu thầu mua hàng của chính phủ cần phải được soạn thảo rất

thận trọng bảo đảm tối đa tính minh bạch, công bằng. Trong đó không thể thiếu

những qui định đảm bảo quyền khiếu kiện tức khắc và trực tiếp của doanh nghiệp,cũng như trừng phạt nghiêm khắc người vi phạm. 

 Ngày nay, chính phủ không còn nhiệm vụ-và cũng không thể hoàn thành

nhiệm vụ- quản lý nền kinh tế thị trường nữa. Về cơ bản, nhiệm vụ của nó là  bảo

đảm một môi trường cạnh tranh tự do lành mạnh, sao cho hoạt động của thị trường

được điều chỉnh bởi quan hệ Cung –  Cầu không bị làm sai lệch một cách giả tạo;

là theo dõi và kiểm tra việc thực hiện “luật chơi“ của các tác nhân trên thị  trường;và trong TCH là người cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho thị trường

quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường xã hội, Nhà nước còn có nhiệm vụ ngăn

ngừa những tác động tiêu cực của thị trường đến xã hội. Để hoàn thành nhiệm vụ

này, chính phủ có quyền can thiệp vào hoạt động kinh tế. 

Tuy nhiên đây là những hoạt động can thiệp ngoại lệ phải tuân theo 03 nguyên

tắc: a) Chỉ can thiệp vào nơi mà thị trường tỏ ra bất lực; b) Nguyên tắc hỗ trợ và c) Nguyên tắc hạn chế thấp nhất việc giới hạn quyền của doanh nghiệp, của công

dân.

- Có những lĩnh vực mà thị trường bất lực, nơi các doanh nghiệp không muốn

đầu tư, kinh doanh. Đó là những lĩnh vực nhiều rủi ro. không hứa hẹn mang lại lợi

nhuận, nơi nếu chỉ kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận sẽ gây mất bình đẳng xã

hội, hoặc nơi có môi trường khó khăn, v…v.  Chẳng hạn: Bảo hiểm lao động, bảo

hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí, giao thông công cộng, điện, nước sinh hoạt, phát triển

kinh tế ở vùng sâu vùng xa v…v. 

- Hành động can thiệp của chính phủ phải tuân theo nguyên tắc hỗ trợ. Chính

 phủ chỉ can thiệp vào nơi thị trường tỏ ra bất lực khi không còn một tác nhân trực

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 4/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

4

tiếp tại chỗ nào có thể làm điều đó tốt hơn, với chi phí và các hậu qủa tiêu cực ít

hơn. 

- Một hoạt động can thiệp cụ thể của chính phủ chỉ được coi là hợp  pháp nếu

nó thỏa mãn các điều kiện sau: 

  Có cơ sở pháp lý 

  Đã được chính phủ cân nhắc thận trọng giữa lợi ích chung và lợi ích của

doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của sự can thiệp. Sự can thiệp phải là để bảo

vệ những quyền lợi cụ thể của cộng đồng. 

  Sự can thiệp là cần thiết vì không tìm được giải pháp nào đạt được kết qủa

tương tự mà gây ít hậu qủa tiêu cực, ít ảnh hưởng đến quyền lợi của các tác

nhân trong lĩnh vực đó hơn. 

  Các tác nhân chịu ảnh hưởng của sự can thiệp có khả năng tự bảo vệ hoặc

đã được chính phủ có biện pháp bồi thường thỏa đáng. 

Các nguyên tắc cơ bản này sẽ bị xem thường khi việc vi phạm chúng không dễ bị

 phát hiện, khi bị phát hiện cũng không được xử lý theo pháp luật. Vì vậy, hoạtđộng của chính phủ trong nền kinh tế thị trường phải được kiểm soát bởi các tác

nhân hoạt động kinh tế và được một hệ thống Tòa hành chính (THC) đầy đủ xem

xét tính chất hợp pháp. Doanh nghiệp phải có quyền khiếu nại, khởi kiện cơ quan

công quyền trước THC đối với toàn bộ các hình thức hoạt động của cơ quan công

quyền, chứ không phải chỉ là một số nhất định như hiện nay. 

Trong nền KTTT, chính phủ không phải là người quản lý thị trường, quản lý

hoạt động doanh nghiệp mà là người phục vụ doanh nghiệp. Một chính sách kinh

tế sẽ có hậu quả tức thì và sâu rộng. Nó đòi hỏi chính phủ phải có khả năng làm

chính sách kịp thời, đúng đắn. Vì vậy quan điểm, cách thức làm chính sách cũng

 phải thay đổi. Các qui định, chính sách của chính phủ cần xuất phát từ doanh

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 5/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

5

nghiệp, do các chuyên gia xem xét đề xuất, được chính phủ cân nhắc t rong quan

hệ quyền lợi chung-riêng mà quyết định. Ngoài ra cần phải tạo điều kiện để có thể

nhanh chóng bãi bỏ một chính sách sai lầm.

 Nhiệm vụ, quyền hạn của một chính phủ cho nền KTTT rõ ràng là ít hơn rấtnhiều so với của chính phủ ta hiện nay. Bộ máy của chính phủ cũng sẽ gọn hơn,

chi phí hoạt động của chính phủ cũng sẽ ít hơn rất nhiều. Đây cũng là điểm mang

tính thị trường của chính phủ: chi phí quản lý nhà nước thấp sẽ là một lợi thế hấp

dẫn đầu tư. Tuy nhiên, việc sát nhập các bộ lại một cách hình thức mà không

cương quyết qui định lại nhiệm vụ mới cho phù hợp với một chính phủ của nền

KTTT, không những không giảm chi phí mà còn cản trở khả năng ứng phó nhanhcủa chính phủ. 

Trướ c hết, để thành công trong công cuộc cải cách – mở cửa, cần phải có lí 

luận về cải cách – mở cửa. Đó là hệ thống những lí luận kinh tế học chính trị của

Phương Tây, rút ra từ bài học thành công của các nhà kinh tế học phương Tây.

Trong kho tàng những cơ sở  lí luận cải cách kinh tế của phương Tây, có rất

nhiều những học thuyết, lí luận, nhưng Trung Quốc đã lựa chọn những lí luậncải cách vừa tiên tiến vừa phù hợ p với đặc thù đất nướ c. Theo một số nhà nghiên

cứu, đó là lí luận kinh tế học phát triển của trường phái “Tân Cổ  điển” John

Maynard Keynes (nhà kinh tế học ngườ i Anh, 1889-1946). Đồng thờ i Trung

Quốc còn tiếp thu quan điểm về 5 chu kì phát triển của nhà kinh tế học Mĩ 

Rostow. Lí thuyết 5 giai đoạn của quá trình phát triển đã trình bày lịch sử phát

triển kinh tế từ xã hội truyền thống (phong kiến, nửa phong kiến) sang xã hội

tiêu dùng của quảng đại quần chúng ở mức độ cao.

Kinh tế thị  trườ ng xã hội cũng không đồng nhất vớ i các quan điểm kinh

tế, xã hội của những ngườ i trọng tiền. Những ngườ i này muốn giảm thiểu

sự can thiệp của Nhà nướ c nhưng đồng thờ i cũng muốn chiến đấu vớ i lạm

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 6/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

6

phát bằng cách theo đuổi một chính sách hạn chế kiểm soát lượ ng cung tiền tệ.

Hơn nữa, họ cho rằng tiến trình kinh tế tự nó hoàn toàn có khả năng chịu đựng

các biến động có tính chu kỳ nếu nhà nướ c kiềm chế không can thiệp. 

Theo các nhà khở i xướ ng thì kinh tế thị trườ ng xã hội là một mô hình kinhtế không phải XHCN và cũng không phải TBCN mà như một “con đườ ng thứ 

ba,” thực chất con đườ ng thứ ba này là từ bỏ chủ ngh ĩ a tư bản tự do, đồng thờ i

chống độc quyền, bảo vệ những nguyên lý của kinh tế  thị trườ ng. Theo Alfred

Muller Armack, một trong những tác giả của mô hình kinh tế thị trườ ng xã hội ở  

CHLB Đức: “Đối vớ i chúng ta giờ  đây, cả hai mô hình kinh tế: kinh tế thị trườ ng

tự do và kinh tế kế hoạch hóa, đều đã trở nên lỗi thờ i, chúng ta cần phát triểnmô hình thứ  ba, đó không phải là sự hỗn hợ p thuần túy hoặc là sự thỏa hiệp của

hai mô hình trướ c mà chính là sự tổng hợ p những hiểu biết về thờ i đại của

chúng ta hiện nay. Chúng ta gọi mô hình thứ ba này là “kinh tế thị trườ ng xã

hội.” 

 Lý thuyế  t nề n kinh tế th ị  trườ  ng xã hội ở  CHLB Đứ  c: 

1)  Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội là một nền kinh tế thị trườ ng kết hợ p tự do cá nhân,

năng lực hoạt động kinh tế vớ i công bằng xã hội.

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội không phải là nền kinh tế tư bản truyền thống (cuối

thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ). Không phải là nền kinh tế kế hoạch hóa ở  các nướ c

XHCN trước đây, không phải là nền kinh tế thị trườ ng hiện đại của trào lưu tự do

mới vì trào lưu này quá coi nhẹ vai trò của nhà nướ c và các vấn đề xã hội.

Đây là nền kinh tế thị trườ ng kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân và lợ i ích

toàn xã hội, đồng thờ i phòng tránh các khuyết tật lớ n của thị trườ ng: chống lạm

phát, giảm thất nghiệp, quan tâm thực hiện công bằng xã hội. Các quyết định kinh

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 7/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

7

tế và của nhà nước đượ c hoạch định trên cơ sở  chú ý đến những nhu cầu và

nguyện vọng cá nhân. Mô hình này theo đuổi các mục tiêu:

-  Đảm bảo và nâng cao tự do về vật chất cho mọi công dân bằng cách đảm

bảo cơ hội kinh doanh cá thể bằng một hệ thống an toàn xã hội.-  Thực hiện công bằng xã hội theo nghĩa là công bằng trong khở i nghiệp

và phân phối

-  Đảm bảo ổn định bền vững của xã hội (khắc phục khủng hoảng kinh tế,

mất cân đối )

Tư tưở ng trung tâm của mô hình này là:

-  Tự do thị trườ ng: Tự do cạnh tranh không có sự khống chế của độc

quyền, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống kinh tế TBCN,

tính độc lập kinh tế và chịu trách nhiệm của chủ doanh nghiệp, thừa

nhận vai trò nhất định của nhà nước ( Để đảm bảo phối hợ p sự rự do

kinh tế vớ i các quy tắc và chuẩn mực xã hội)

-  Đượ c tổ chức theo kiểu “ sân bóng đá” ( Ropke và erhard nêu ra) 

Trong đó:

-  xã hội là một sân bóng đá 

-  Các giai cấp và tầng lớ p xã hội là cầu thủ 

-   Nhà nướ c là trọng tài, dóng vai trò đảm bảo cho trận đâú diễn ra theo

luật, tránh khỏi những tai họa.

a)  Khái quát chung :

Hoàn cảnh xuất hiện

- Chiến tranh thế giớ i thứ hai kết thúc , phát xít Đức thất bại sau chiến

tranh, nền kinh tế của đức rơi vào tình trạng “hỗn loạn”. các cơ sở kinh tế bị 

tàn phá nặng nề như : nhà cửa , cầu cống, xí nghiệp, nhà ga xe lửa, đườ ng

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 8/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

8

xá … dẫn đến sản xuất sa sút, nguyên vật liệu thiếu như than và thậm chí 

hoàn toàn không còn như dầu hỏa, Sản lượ ng hàng hóa sản xuất giảm sút

nghiêm trọng, nguồn thu ngân sách giảm mạnh, lại phải bồi thườ ng chiến

 phí cho các nước đồng minh thắng trận, ngân khố quốc gia cạn kiệt, tìnhtrạng lạm phát nghiêm trọng xảy ra. Chỉ còn một và doanh nghiệp hoạt

động đượ c , lại phải cung cấp sẩn phẩm của mình cho các lực lượ ng chiếm

đóng. Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. 

Trong hoàn cảnh đất nướ c bị tàn phá hoàn toàn trong chiến tranh và cho đến

năm 1948 trở thành một trong những nướ c nghèo nhất thế giới, CHLB Đức (Tây

Ðức) buộc phải tìm bằng đượ c một chiến lượ c kinh tế thích hợ p, giúp nó thoátkhỏi đói nghèo và nhục nhã. Cuộc tranh luận công khai, không khoan nhượng, để 

tìm kiếm mô hình kinh tế thích hợp đã nổ ra khắp nơi và thu hút sự tham gia rộng

rãi của mọi tầng lớ p nhân dân. Một mô hình KT thích hợ p phải là mô hình động

viên đượ c sức mạnh tổng hợ p của toàn xã hội và bảo đảm đượ c môi trườ ng ổn

định cho phát triển. Các mô hình Kinh tế kế hoạch chỉ huy, Kinh tế thị trườ ng theo

định hướ ng xã hội chủ nghĩa và KTTT mang tính xã hội đã được đem ra mổ xẻ,

phân tích kỹ lưỡ ng.

Ví dụ : Về lương thực: Năm 1944 khẩu phần lương thực phân phối cho mỗi

ngườ i hằng ngày là khoảng 2.200 calo, nhưng đến năm 1945,1946, khẩu phần

lương thực cung cấp cho mỗi ngườ i chỉ xấp xỉ khoảng 1.100 calo.

Về lạm phát: Giá một tờ nhật báo vào tháng 1/1921 là 0,3 mác, đến tháng

11/1923 là 70 triệu mác

- Trong giai đoạn những năm 1950-1960, nền kinh tế thị trườ ng tự do ở  

nhiều nước cũng rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái. Nền kinh tế kế 

hoạch hóa tập trung , mệnh lệnh ở Liên Xô và các nướ c xã hội chủ nghĩa

theo họ cũng không có hiệu quả.

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 9/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

9

- Trong thực trạng trên đòi hỏi cần phải có lý thuyết kinh tế mới, “một trật

tự kinh tế mới”. Từ đó các nhà kinh tế học ở Cộng hòa liên bang Đức như :

W.Euskens, W.Ropke, Muller.Armark…đã phân tích ưu, nhược điểm các lý

thuyết kinh tế đã và đang tồn tại trong lịch sử để vận dụng trong xây dựngvà phát triển kinh tế. Họ cho rằng : khôi phục , xây dựng và phát triển kinh

tế không thể tiến hành theo kiểu độc tài phát xít, hay chủ nghĩa độc tài dân

tộc, hay kinh tế chỉ huy, vì như vậy không mang lại hiệu quả. Họ ủng hộ 

mạnh mẽ các quan điểm tự do vớ i tên gọi : “sức mạnh tự do”, “kinh tế thị 

trườ ng tự do” , “con đườ ng thứ  ba” , “kinh tế thị trườ ng xã hội”. 

Đặc điểm- Nền kinh tế thị trườ ng xã hội hoàn toàn không phải là sự kết hợ p thành

một thể thống nhất giữa nền kinh tế thị trườ ng hoạt động theo phương thức

cũ của chủ nghĩa tư bản trước đây vớ i nền kinh tế phát triển có kế hoạch của

các nướ c xã hội chủ nghĩa. 

- Quan điểm của Muller – Armark về kinh tế thị trườ ng xã hội

  Nền kinh tế thị trườ ng thể hiện một hệ thống các mục tiêu , trong đó

mục tiêu quan trọng nhất là: “kết hợ p nguyên tắc tự do vớ i nguyên tắc

công bằng và xã hội trên thị trường”. Mục tiêu này một mặt khuyến

khích và động viên những động lực tạo ra sáng kiến cá nhân phục vụ 

lợ i ích nền kinh tế , một mặt cố gắng loại trừ các hiện tượ ng tiêu cực

nếu kiều kiện cho phép như: nghèo khổ của một số tầng lớ p, lạm phát,

thất nghiệp.  Một trong hai mặt đó thì việc đảm bảo quyền tự chủ của ngườ i tiêu

dùng và công dân phải chiếm vị trí thống trị, mọi hoạt động chính trị,

kinh tế phải đượ c hoạch định trên cơ sở chú ý tớ i nhu cầu và nguyện

vọng cá nhân. Nguyên tắc này làm cho kinh tế thị trườ ng xã hội ở  Đức

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 10/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

10

khác với quan điểm kinh tế thị trườ ng tự do của mọi trườ ng phái

khác.Nguyên tắc này không đồng nhất vớ i nền kinh tế thị trườ ng tự 

do, nó cho rằng nên để cho kinh tế thị trườ ng tự do vận động , nhà

nướ c chỉ can thiệp tối thiểu khi cần thiết.  Ông cho rằng kinh tế thị trườ ng xã hội không phải là tư tưở ng tự do

kinh tế theo kiểu của trườ ng phái trọng tiền như là thả lỏng nền kinh tế 

và nhà nướ c chỉ cần thực hiện chính sách tiền tệ có quy tắc để điều tiết

khối lượ ng tiền trong lưu thông. 

-  Kinh tế thị trườ ng xã hội không đồng nhất vớ i chủ nghĩa tự do, mà ủng

hộ một nhà nướ c mạnh để tổ chức , duy trì hệ thống cạnh tranh có hiệu

quả , chống độc quyền .

Các nguyên tắc cơ bả n củ a nên kinh tế th ị  trườ  ng xã hội ở  CHLB Đứ  c: 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội là một nền kinh tế dựa tên cơ sở kết hợ p chặt

chẽ nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng xã hội, trong khuôn khổ mục tiêu

nhằm khuyến khích và động viên những động lực do sang kiến cá nhân để đảm

bảo lợ i ích kinh tế và loại trừ những hiện tượ ng tiêu cực như:nghèo khổ,lạm

phát,thất nghiệp,phân hóa giàu nghèo.

Theo nhà kinh tế học Ludwig Erhard, Kinh tế Thị trường mang tính xã hội là

một nền kinh tế thị trường với những đặc trưng xã hội nhằm mục tiêu tạo điều

kiện cho mỗi cá nhân đều có điều kiện phát triển, để họ đặt giá trị nhân cách lên

trên hết và để họ có thu nhập thích đáng theo thành quả. Trong nền kinh tế này, thị

trường không chỉ đáp ứng nhu cầu kinh tế, mà còn phải đáp ứng, làm hài lòng mọi

quan hệ xã hội khác nhau. Kinh tế, xã hội và nhà nước ở đây, phải là một tổng thể

thống nhất. Trọng tâm của KTTT mang tính xã hội không phải là lợi nhuận tuyệt

đối, mà là những con người tự do được bảo đảm phẩm giá. KTTTMTXH là một

trật tự kinh tế bảo đảm quyền tự do con người ở mức rất cao, đồng thời cũng đòi

hỏi tinh thần trách nhiệm cá nhân ở mức độ như vậy. 

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 11/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

11

Đặc điể m nền kinh t ế th ị  trườ ng xã hội : 

Vớ i mô hình kinh tế thị trườ ng xã hội, thể chế và cơ quan chính phủ có vai

trò đảm bảo ổn định xã hội có tầm quan trọng đặc biệt. Những cơ quan có liên

quan tớ i chính sách xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô có vai trò chủ đạo, nhằm cố gắng loại trừ lạm phát và thất nghiệp bằng các biện pháp tiền tệ và tài khóa.

Một mặt, mô hình kinh tế thị trườ ng xã hội tìm kiếm sự cân bằng giữa việc tạo

ra và duy trì kinh tế thị  trườ ng, mặt khác đảm bảo sự công bằng xã hội. Điều

này, trên thực tế là một cách thức chính trị không dê đôi phó, đặc biệt trong các

giai đoạn suy thoái kinh tế. 

 Như  đã  đề cập ở  trên, các nguyên tắc của thị  trườ ng tự do và công bằngxã hội đượ c thống nhất trong mô hình Kinh tế thị  trườ ng xã hội, một mặt, nó

khuyến khích và nhấn mạnh các nhân tố kích thích các sáng kiến cá nhân vì lợ i

ích của nền kinh tế; mặt khác, nó loại bỏ các phát triển không mong muốn bất

cứ khi nào có thể, ví dụ như sự thiếu thốn, cùng cực của một số nhóm xã hội,

lạm phát và thất nghiệp. Tóm lại, có thể hiểu một cách ngắn gọn kinh tế thị 

trườ ng xã hội là một nền kinh tế thị trườ ng kết hợ p tự do vớ i công bằng xã hội.

Điều này có vẻ trái vớ i bản chất nền kinh tế thị trườ ng nói chung, vì trong nền

kinh tế thị  trườ ng nói chung, tự do và công bằng không thể nào dung hợ p

đượ c. Ngườ i ta phải luôn luôn đứng trướ c sự lựa chọn: nếu nhiều tự  do thì ít

công bằng, nếu nhiều công bằng thì ít tự do, tức là chúng luôn luôn tỷ lệ 

nghịch vớ i nhau. 

Tuy nhiên, theo lý thuyết về kinh tế thị  trườ ng xã hội thì tự do và công

bằng lại có thể dung hợ p vớ i nhau mà không xảy ra sự  đối nghịch. Cụ thể 

hơn, trong kinh tế thị  trườ ng xã hội, sáng kiến cá nhân đượ c kích thích một

cách mạnh mẽ vì lợ i ích cá nhân và lợ i ích toàn xã hội, đồng thờ i phòng tránh

đượ c khuyết tật lớ n của nền kinh tế thị  trườ ng, chống lạm phát, giảm thất 

nghiệp, bảo vệ và trợ giúp các tầng lớ p xã hội khi họ lâm vào cảnh khó khăn, 

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 12/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

12

nghèo khổ, che chắn cho họ, bảo đảm cho họ có cuộc sống an toàn và xứng

đáng, phù hợ p vớ i trình độ phát triển chung của xã hội. 

 Như vậy, kinh tế thị  trườ ng xã hội vừa tạo dựng và duy trì một nền kinh

tế thị  trườ ng, vừa thực hiện công bằng xã hội. Tính thống nhất này đạt đượ c lànhờ  kinh tế thị  trườ ng xã hội sẽ  phát huy hết các nguồn tăng  trưở ng và nhờ  

thành quả kinh tế mà nó mang lại, các tiền đề vật chất, tài chính cho chính

sách xã hội. Đó quả là một thách đố cực lớ n, có thể nói là lớ n nhất trong nền

kinh  tế, nhất là khi nền kinh tế có khó khăn, do những biến động bên trong

hoặc do ảnh hưở ng của cuộc khủng hoảng toàn cầu. 

Nhữ ng tiêu chuẩn sau đây giúp chúng ta định hình kinh tế thị trườ ng xã

hội: 

Thứ nhấ  t là quyền tự do cá nhân. Các cơ quan ra quyết định đượ c phi tập

trung hóa, các thị  trườ ng vận hành theo chức năng và những nhân tố quyết

định đảm bảo quyền tự do cá nhân trong lĩnh vực kinh tế. Đây là lĩnh vực

của chính sách cạnh tranh, giúp tạo ra một mô hình chung, trong đó, các tiến

trình cạnh tranh kinh tế có thể hoạt động bình thườ ng theo chức năng  của 

mình. Cạnh tranh đượ c nhìn nhận như một biện pháp khuyến khích bằng

cách thí điểm và tìm lỗi (trial and error: thử và sai) sức sáng tạo và sức mạnh

của cá nhân, triển vọng kiếm đượ c lợ i nhuận bằng sự mạo hiểm, chấp nhận thất

bại. 

VD: . Ông chủ lò bánh mì cố làm bánh mì thật ngon để  bán đượ c nhiều và giữ 

chân khách hàng. Không ai chờ  đợi hay đòi hỏi lòng vị tha ở  đây cả. Nhưng, hàng

triệu người “vị kỷ” như thế lại tạo nên sự phồn vinh chung cho xã hội. Đó là

nguyên tắc vận hành của nền kinh tế thị trườ ng tự do. Nhiều người cũng đồng ý

vớ i nguyên tắc ấy, nhưng vẫn e ngại rằng sự tự do có thể bị lạm dụng, gây tổn hại

đến ngườ i khác. 

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 13/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

13

Thứ  hai là nguyên tắc về công bằng xã hội. Một thị  trườ ng vận hành theo

chức năng chỉ có thể phân phối thu nhập theo năng lực đóng góp của các cá

nhân; nó không thể cùng lúc tính đến cả các mặt con ngườ i và xã hội. Tương 

tự như vậy, nhiều vấn đề khác của thị  trườ ng chỉ có thể  đượ c giải quyết thôngqua một chính sách xã hội đượ c xây dựng một cách tương  ứng để giúp đỡ  

những ngườ i chưa bao giờ , không thườ ng xuyên hoặc hiện thờ i không tham

gia vào tiến trình kinh tế và cần phải đượ c bảo vệ khỏi những khó khăn không

phải do lỗi của họ gây ra. 

Thứ  ba là chính sách chống biến động chu kỳ. Cạnh tranh và chính sách

xã hội tự bản thân chúng ta sẽ là đầy đủ nếu nền kinh tế tự nó có thể ổn định.Tuy nhiên, trên thực tế có các biến động có chu kỳ mà khéo léo nó là các mức

tăng  trưở ng kinh tế khác nhau. Trong nhiều trườ ng hợ p, năng lực của thị 

trườ ng xuất hiện điểm thắt nút hoặc quá tải mà tự nó không thể. 

VD: Qui luật tiến hóa: hình thành –  tăng trưở ng – chín muồi và suy thoái. Cứ 

sau một làn sóng như thế nền kinh tế sẽ đượ c nâng lên một tầm phát triển mớ i:

năng động và giàu có hơn. Cùng vớ i khung chính trị, xã hội và cạnh tranh nóichung của kinh tế  thị trườ ng xã hội nhằm bảo vệ tự do cá nhân và công bằng

xã hội, nhà nướ c cũng cần phải xây dựng các chính sách mang tính cơ cấu,

tăng trưở ng và chu kỳ. 

Thứ   tư  là chính sách tăng  trưở ng, chính sách này tạo khung cơ  sở  hạ 

tầng và pháp lý không thể thiếu nếu phát triển kinh tế  đượ c giải phóng khỏi

tình trạng gián đoạn. Chính sách tăng  trưở ng bao hàm những động lực thúcđẩy quá trình hiện đại hóa, thừa nhận tiến bộ công nghệ và cải thiện hiệu quả 

sản xuất. Nó cũng  đồng nghĩa vớ i việc thúc đẩy và khuyến khích cải tiến

công nghệ. 

Tuy nhiên cần lưu ý là các biện pháp can thiệp và công nghệ  đầy hứa

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 14/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

14

hẹn hoàn toàn không phải chỉ phụ thuộc các công ty lớ n mà thông thườ ng là

do các công ty quy mô vừa phát triển. Một chính sách công nghệ  đượ c soạn

thảo nhằm hỗ trợ  các doanh nghiệp lớ n, khuyến khích sự tập trung, vì lý do

đó, sẽ đi ngượ c lại các quan điểm nền tảng của kinh tế thị trườ ng xã hội. VD: Về kinh tế, Đức chủ trương thực hiện đườ ng lối “kinh tế thị trườ ng xã

hội” với phương châm “ít nhà nước như có thể, nhiều nhà nước như cần thiết”.

 Nhà nướ c không can thiệp vào việc hình thành giá cả và lương mà chỉ tạo điều

kiện khung cho các quá trình phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm hiệu quả, công

bằng và ổn định xã hội; mô hình kinh tế thị trườ ng xã hội rất chú trọng vấn đề 

phúc lợ i xã hội và dân sinh.Thứ   năm là chính sách cơ cấu. Có nhiều thị  trườ ng ở   đó những thay đổi

cần thiết về cấu trúc bị các nhân tố tự nhiên, kỹ thuật và các nhân tố khác cản

trở . Nếu có những vấn đề tồn tại dai dẳng trong việc điều chỉnh cấu trúc toàn

bộ các ngành công nghiệp và các vùng đang  ở trong tình trạng khó khăn, bắt

buộc phải có một chính sách cơ cấu tương ứng nhằm hỗ trợ việc cải thiện tình 

hình. Trên thị  trườ ng lao động, tính cơ   động chuyên môn có thể đượ c hỗ trợ  bằng các chươ ng trình tái đào tạo và hoặc tái định cư nhằm giảm thất nghiệp cơ  

cấu. 

Thứ  sáu là sự tuân thủ thị  trườ ng hay nói đúng  hơn là sự tuân thủ cạnh

tranh, áp dụng đối vớ i tất cả các chính sách kinh tế đượ c đề cập từ  trướ c tớ i

giờ . Nó có nghĩa là các biện pháp kinh tế mang tính chính sách cần mang lại

một sự công bằng xã hội, ổn định kinh tế, tăng trưở ng và một cơ cấu kinh tế 

cân bằng phù hợ p vớ i mục tiêu kinh tế trong khi không làm cản trở quá mức 

hoạt động cạnh tranh trên thị trườ ng. 

Sáu tiêu chuẩn này hợ p lại vớ i nhau là căn cứ triết học và lý luận của kinh

tế thị  trườ ng xã hội, chúng bổ sung cho nhau, kết hợ p vớ i nhau, thành một

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 15/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

15

khối lượ ng tác không thể tách rờ i. Trong khối thống nhất sáu tiêu chuẩn ấy,

mở  đầu là thị trườ ng, kết thúc là thị  trườ ng, ở giữa là bốn loại chính sách của

nhà nướ c. 

Vai trò củ a chính phủ trong nề n kinh tế th ị  trườ  ng xã hội .

  Vai trò của chính phủ đượ c xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm đáng tin cậy là

sang kiến cá nhân và cạnh tranh có hiệu quả.

  Nền kinh tế thị trườ ng xã hội cần có một chính phủ mạnh, song nó chỉ can

thiệp khi cần thiết và vớ i mức độ hợ p lý. Cụ thể: 

 Nguyên tắc hỗ trợ :

+ Đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả.

+ Ổn định tiền tệ, chống lạm phát

+ Đảm bảo quyền tự do kinh doanh

+ Bảo vệ quyền sở hữu cá nhân

+ Đảm bảo an ninh xã hội, thực hiện công bằng xã hội.

+ Bảo vệ vững chắc biên giớ i, lãnh thỗ.

  Nguyên tắc tương hợ p vớ i thị trườ ng:

+ Giải quyết việc làm, chống thất nghiệp

+ Tăng trưở ng kinh tế và ổn định kinh tế 

+ Chính sách điều chỉnh của nhà nướ c phù hợ p vớ i chu kỳ kinh tế.

+ Đảm bảo tự do thương mại, hạn ché sự bảo hộ.

+ Hỗ trợ các ngành, các vùng một cách hợ p lý, không tạo ra sự độc quyền.

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 16/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

16

Y ế u tố xã hội trong nề n kinh tế th ị  trườ  ng xã hội: 

Trong nền kinh tế thị trườ ng xã hội việc giải quyết các vấn đề xã hội có vai trò

quan trọng ở nhiều mặt:

-  Nâng cao mức sống của tầng lớp dân cư có thu nhập thấp nhất để dần xoá

bỏ khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớ p trong xã hội

-  Bảo vệ các thành viên trong xã hội, chống lại những khó khăn về kinh tế 

và đau khổ trong cuộc sống. Giúp họ có niềm tin trong cuộc sống

Để đạt đượ c những mục tiêu nêu trên chúng ta có thể sử dụng các công cụ sau

đây: 

-  Tăng trưở ng kinh tế, tạo thu nhập cao hơn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải

thiện cuôc sống của quần chúng nhân dân

-  Phân phối thu nhập công qua các đòn bẩy kinh tế. ví dụ: Ổn định giá cả,

tiền lương, lợ i nhuận, thuế, trợ cấp xã hội… 

-  Bảo hiểm xã hội, chống lại rủi ro, đảm bảo an toàn cho các thành viên.

Thực hiện các phúc lợ i xã hội, các chính sách xã hội… 

 N ề n kinh tế th ị  trườ  ng xã hội trong môi trườ  ng khu vự  c và quố  c tế : 

-  Phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của khu vực và quốc tế như: thị 

trườ ng mở, thương mại tự do, tự do cạnh tranh, sự di chuyển không hạn

chế của đầu tư và sự giúp đỡ của các nước khác… 

-  Thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữa các nướ c vớ i nhau, tự do thương

mại nhưng phải đảm bảo các nét đặc trưng cuả riêng nước Đức. Phải giải

quyết đượ c các vấn đề kinh tế- xã hội, giúp đỡ viện trợ  cho các nướ c

nghèo… 

-  Về đối ngoại phải xây dựng một đườ ng lối tương đối tự do trong các mối

quan hệ kinh tế giữa Đức và các nướ c khác. Thực hiện các chủ trương

kinh tế như: vốn vận động tự do xuyên quốc gia, các chính sách ngoại

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 17/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

17

thương, hệ thống tiền tệ, tỷ giá hối đoái… Để đẩy mạnh phát triển kinh

tế bền vững và toàn diện 

 N ề n kinh tế th ị  trườ  ng xã hội đố i với các nước đang phát triể  n: 

Những năm 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế thị trườ ng xã hội trở thành trung tâm

chú ý đối với các nước đang phát triển vớ i các lý do:

-  Những hạn chế của nền kinh tế của các nướ c XHCN vớ i sự can thiệp quá

sâu của nhà nướ c; bộ máy quản lý nhà nướ c cồng kềnh lạc hậu, quan liêu

kém hiệu quả. Dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng đưa đất nướ c vào

tình trạng khủng hoảng kinh tế, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh mà không

có cách giải quyết… 

-  Một số nướ c muốn hướng theo con đườ ng phát triển kinh tế thị trườ ng

với định hướ ng về mặt xã hội mà không đi theo mô hình kinh tế thị 

trường tư bản chủ nghĩa truyền thống, vớ i các quy tắc của nền kinh tế thị 

trườ ng xã hội đặt ra

-  Thực hiện tốt chức năng phối hợ p thị trườ ng, quản lý tốt kinh tế vĩ mô,

kiểm soát các hoạt động kinh tế, hạn chế sự can thiệp sâu của nhà nướ c,nắm các thông tin thị trườ ng nhanh chóng và chuẩn xác. Tránh tình trạng

quan liêu, làm việc không hiệu quả gây ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội.

-   Nhà nướ c phải đề ra các công cụ, chính sách kinh tế phù hợp, rõ ràng để 

tạo điều kiện cho thị trườ ng và xã hội cùng nhau phát triển. Đó là kết quả 

mà nền kinh tế thị trườ ng xã hội mang lại.

 Nhậ n xét:

-  Trong thực tiễn, mô hình kinh tế thị trườ ng xã hội đượ c thực thi từ cuối

thập kỷ 90, đây là một mô hình kinh tế thị  trườ ng hiện đại diễn ra chủ 

yếu ở  nướ c CHLB Đức và một số nướ c Bắc Âu khác.

-  Bướ c đi đầu tiên của CHLB Đức trong việc triển khai áp dụng mô hình

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 18/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

18

kinh tế thị trườ ng xã hội là cải cách tiền tệ năm 1948 và trong những

năm tiếp theo cho phép sự tự do hình thành giá cả trên nhiều thị trườ ng.

Điều này dẫn đến một  bướ c đột phá của các “doanh nghiệp tự do trên

thị  trường.” Tuy nhiên, sau đó nền kinh tế CHLB Đức bắt đầu bộc lộ những hạn chế của mô hình  kinh tế thị  trườ ng xã hội mà nướ c này

đang áp dụng như lạm phát cao, suy thoái kinh tế  cùng  tỷ lệ thất

nghiệp cao… 

-  Một mô hình kinh tế khác là kinh tế thị  trườ ng “xã hội phúc lợi” đượ c

áp dụng ở  Thụy Điển từ những năm 30 của thế kỷ XX. Trong mô hình

này, sự phát triển đượ c thực hiện kết hợ p hài hòa giữa mở  rộng phúc 

lợ i xã hội vớ i kinh tế thị  trườ ng tư nhân. Thực hiện mô hình này,

Thụy Điển đã đạt đượ c  những thành công nhất định, đưa Thụy Điển

từ một trong những nướ c nghèo nhất châu Âu trở thành một trong

những quốc gia giàu nhất châu lục này.

Mặc dù, trong thực tế, khi triển khai mô hình kinh tế thị  trườ ng xã hội,

các nướ c CHLB Đức, Thụy Điển đều gặp phải những vấn đề khá nan

giải trong quá trình vận hành nền kinh tế. Tuy nhiên, các nướ c này đều

tuyên truyền rằng kinh tế thị  trườ ng xã hội rất hợ p vớ i các nướ c đang 

phát triển. Họ cho rằng, trong những năm gần đây, kinh tế thị  trườ ng xã

hội này càng đượ c chú  ý vận dụng, đã mang lại những thành quả  bướ c

đầu ở một số nướ c châu Mỹ Latinh và bắt đầu ở cả một số nướ c châu Phi

lạc hậu.

Ý nghĩa tực tiễn:

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 19/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

19

 Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam: 

-   Nhận thức về vị thế của Việt Nam nhìn từ cả hai góc độ thực tiễn và lý

luận phát triển kinh tế trong bối cảnh và xu thế chung của thế giới hiện

nay.-  Phân tích đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay (so sánh,

đối chiếu với bối cảnh, yêu cầu mới, với các lý thuyết kinh tế chính) để

làm rõ: vấn đề gì đúng tiếp tục thực hiện; vấn đề gì đúng, nhưng chưa đủ,

cần bổ sung; vấn đề gì cần điều chỉnh hoặc xây dựng mới.

-  Để xây dựng lý thuyết phát triển và thực hiện có kết quả mô hình kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam cần:

+ Khai thác, kế thừa, phát triển những vấn đề cơ bản nào từ lý thuyết

kinh tế của K.Marx, V.I.Lênin? 

+ Chắt lọc, học hỏi, tham khảo những gì và như thế nào từ học thuyết

kinh tế của J.Keynes, các trường phái hậu Keynes; từ chủ nghĩa tự do

mới nói chung và các “phân nhánh” lớn của nó ở Mỹ - Anh và ở Tây

Đức, các nước châu Âu lục địa, các nước Bắc Âu? 

+ Học hỏi, tham khảo những kinh nghiệm gì và như thế nào của Trung

Quốc, Nga, các nước Đông Âu trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế

thị trường; của Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc... trong quá trình xây

dựng, phát triển kinh tế thị trường? 

-  Đề xuất định hướng, các giải pháp mới mang tính đột phá góp phần phát

triển lý luận và giải quyết những vấn đề thực tiễn nóng  bỏng đang đặt ra

trong các ngành/lĩnh vực cụ thể của Việt Nam. -  Đề xuất định hướng, các giải pháp mới mang tính đột phá góp phần phát

triển lý luận và giải quyết những vấn đề thực tiễn nóng bỏng đang đặt ra

trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và trong quá

trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu của Việt Nam. 

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 20/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

20

Ở Việt Nam KTTT đượ c hình thành và phát triển từ sau đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ VI ( 1986) đượ c phát triển theo định hướ ng XHCN. Kinh tế Việt

Nam là một bộ phận của nền kinh tế thế giớ i. cho nên chúng có mối quan hệ hữu

cơ vớ i nhau.Mà phát triển nền KTTT là đều kiện tất yếu để có sự thống nhất hóa toàn cầu. Để 

có sự lớ n mạnh chung của thế giới,để đưa nền kinh tế của mỗi quốc gia tiến bộ và

hòa nhập vào nền kinh tế thế giớ i, là cầu nối hữu hình giữa các nền kinh tế. Nền

KTTT đã phát triển lâu nay, mầm mống của nó nằm ngay trong nền kinh tế hang

hóa. Xu hướ ng chung của thế giớ i hiện nay là phát triển nền KTTT.

Việt nam là một quốc gia đang phát triển vớ i nền kinh tế còn non yếu.Đảng và nhànước đã quyết định xu hướ ng phát triển nền KTTR nhưng theo định hướ ng

XHCN.

Đặc trưng chung của nền KTTT

Bản chất nền KTTT định hướ ng XHCN ở Việt Nam là kiểu tổ chức kinh tế phản

ánh sự kết hợ p giữa cái chung là KTTT với các đặc thù là định hướ ng XHCN, dựa

trên nguyên tắc lấy cái đặc thù định hướ ng XHCN làm chủ đạo. Với định nghĩa

trên chi thấy nổi lên ba khía cạnh chủ yếu:

Thứ nhất:

Với tư cách là cái chung –  KTTT đòi hỏi quá trình kết hợ p phải tạo lập và vận

dụng các yếu tố:

-  Cơ sở kinh tế mang tính đa dạng về sở hữu và thành phần kinh tế để nền

kinh tế có tự do hóa kinh tế ( tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh và tự chủ..)

-  Các ,phạm trù kinh tế vốn có của KTTT như hàng hóa, tiền tệ, thị trườ ng,

cạnh tranh, cung cầu, giá trị thị trườ ng, giá cả thị trườ ng và lợ i nhuận.

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 21/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

21

-  Các quy luật KTTT(Quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật

cạnh tranh và quy luật cung cầu)

-  Cơ chế vận hành nền KTTT –  cơ chế thị trườ ng có sự quản lý của nhà nướ c.

Thứ hai: 

Với tư cách là cái đặc thù –  định hướ ng XHCN- trong quá trình kết hợp đòi

hỏi phải tuân theo các mục tiêu đặc trưng của XHCN mà nướ c ta cần xây

dựng. Định hướ ng XHCN ở  nướ c ta là một sự lựa chọn tất yếu, một khái

niệm khoa học. Tuy vậy vẫn có một số cách hiểu khác nhau, thẩm chí 

không phải không có tư tưở ng hoài nghi về tính định hướ ng XHCN mà

Đảng, nhà nướ c và nhân dân ta lựa chọn.

Thứ ba:

Trong mối quan hệ giữa cái chung – KTTT với các đặc thù- định hướ ng

XHCN không thể lấy KTTT làm chủ đạo. Đây là nguyên tắc cơ bản trong

mối quan hệ giữa cái chung và cái đặc thù, vì chúng ta không xây dựng mô

hình KTTT bất kì, trừu tượ ng, càng không chủ trương xây dựng mô hình

kinh tế tư bản chủ nghĩa, mà chủ trương xây dựng mô hình KTTT định

hướ ng XHCN làm chủ đạo.

Vấn đề cần xét ở  đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng diễn ra như

thế nào? Theo quan điểm của Mac-Lenin thì cái chung và cái riêng tồn tại

khách quan và chúng có mối quan hệ hữu cơ vớ i nha. Cái chung chỉ tồn tại

trong cái riêng, thong qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của chính mình,

Ở đây cái chung là nền KTTT trong xu hướng đặc điểm phát hiện chung lànền kinh tế mở cửa nhưng nó được đưa vào ứng dụng tại môi trườ ng và

hoàn cảnh Việt Nam chúng ta thì nó tồn tại trong nền kinh tế nhà nước đi

theo định hướ ng XHCN. Thông qua môi trườ ng hoàn cảnh, xu hướ ng của

nền kinh tế Việt Nam hòa nền KTTT có những đặc điểm chung.

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 22/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

22

 Mô hình kinh tế th ị  trường định hướ  ng XHCN củ a Việ t Nam 

Thờ i gian qua, Việt Nam đã kiên trì đi theo mô hình KTTT định

hướ ngXHCN. Theo mô hình này, Việt Nam đã sử dụng cơ chế thị  trườ ng vớ i

tư cách thành quả của nền văn minh nhân loại làm  phương tiện để  năng  độnghóa và đẩy nhanh nhịp độ  tăng  trưở ng kinh tế, nâng cao đờ i sống nhân dân.

Chúng ta không rập khuôn theo mô hình KTTT tự  do, dù là dựa vào lý thuyết

của chủ  nghĩa tự do cổ  điển hay lý thuyết của chủ ngh ĩ a tự do mớ i hoặc rập

khuôn theo bất kỳ mô hình kinh tế nào khác. Bở i thực tế  đã cho thấy, bản

thân nền KTTT tự do không tự động dẫn đến công bằng xã hội mà trái lại, có

khi còn làm cho phân hóa giàu nghèo trở  nên quá mức, kéo theo nhiều mâu

thuẫn xã hội nan giải. Chúng ta chú ý kết hợ p sử dụng cả  “bàn tay vô hình” 

của cơ  chế thị  trườ ng với “bàn tay hữu hình” của nhà nướ c để phòng ngừa và

khắc phục những thất bại của thị trườ ng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội 

trên nguyên tắc công bằng. Chúng ta còn chú ý tham khảo và tiếp thu có lựa

chọn những kinh nghiệm hay của mô hình kinh tế thị  trườ ng xã hội trong việc

thực hiện các chính sách phúc lợ i công cộng, nhưng không sao chép mô hình

đó.Về đườ ng lối phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giai đoạn mớ i của sự 

phát triển đất nướ c đòi hỏi công cuộc đổi mớ i phải đi vào chiều sâu và toàn

diện hơn, phải dứt khoát hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của kinh tế 

thị  trườ ng và hệ thống thể chế kinh tế thị  trườ ng định hướ ng xã hội chủ  nghĩa, 

thực hiện đầy đủ những nguyên tắc của kinh tế thị  trườ ng. Đồng thờ i, càng đi 

vào kinh tế thị  trườ ng, càng phải chăm lo tốt hơn phúc lợ i xã hội, giải quyết

việc làm, xoá đói, giảm nghèo, phát triển giáo dục, văn hoá, chăm sóc sức

khoẻ nhân dân. Phải đề cao vai trò, trách nhiệm của Nhà nướ c và sự đóng góp

của toàn xã hội để thực hiện tốt yêu cầu này; phải đầu tư nhiều hơn  cho  lĩnh 

vực xã hội, thực hiện tốt hơn yêu cầu gắn kết giữa kinh tế và xã hội”3. 

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 23/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

23

Như vậy, trong chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội của Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, yếu tố công bằng xã hội tiếp tục đượ c

nhấn mạnh. Mặt khác, định hướ ng xã hội chủ ngh ĩ a trong chiến lượ c phát

triển kinh tế - xã hội đã bao hàm yếu tố dân chủ, tự do, phát huy sức mạnhcủa mỗi cá nhân, mỗi tập thể trong sự nghiệp xây dựng chủ ngh ĩ a xã hội.

Như trong chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006  –  2010 đã

chỉ rõ: “nâng cao năng lực và tạo cơ hội cho mọi ngườ i đều có thể phát huy

hết tài năng, tham gia vào quá trình phát  triển.” Về cơ  bản, yếu tố tự do và

công bằng xã hội đã đượ c thực hiện trong quá trình phát triển kinh tế - xã

hội Việt Nam, nhất là trong những năm gần đây. Nhưng chúng ta phải 

khẳng  định rằng tự do ở   đây phải trong khuôn khổ, phù hợ p vớ i chính sách

và pháp luật chứ không phải là tự do cá nhân. 

Xuất phát từ những đặc trưng và tiêu chuẩn của kinh tế thị  trườ ng xã hội,

trên cơ  sở  so sánh vớ i thể chế kinh tế thị  trườ ng định hướ ng XHCN ở  Việt

Nam, chúng ta thấy rằng hai mô hình này có điểm giống nhau là đều hướ ng

tớ i tự do và công bằng xã hội. Tuy nhiên, thể chế kinh tế  thị  trườ ng định

hướ ng XHCN ở  Việt Nam có điểm khác so vớ i mô hình kinh tế thị  trườ ng

xã hội mà một số  nướ c đã áp dụng. Nói đến kinh tế thị  trườ ng định hướ ng

XHCN là nói đến kinh tế không phải là kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, cũng 

không phải kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cũng không phải là kinh tế thị 

trườ ng tư bản chủ nghĩa và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị  trườ ng xã hội

chủ  nghĩa vì chưa có đầy đủ các yếu tố xã hội chủ  nghĩa. Tính “định hướ ng

xã hội chủ nghĩa” làm cho thể chế kinh tế thị  trườ ng ở  nướ c ta khác vớ i kinh

tế thị trườ ng khác, đó là việc quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội vừa đảm

bảo sự phát triển bền vững, vừa thể hiện rõ định hướ ng xã hội chủ  nghĩa của

nền kinh tế, hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị  trườ ng, thực hiện mục

tiêu phát triển con ngườ i. 

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 24/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

24

Về quản lý, thể chế kinh tế thị  trườ ng ở  Việt Nam nhấn mạnh đến việc

phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết

nền kinh tế của nhà nướ c pháp quyền xã hội chủ  nghĩa  dướ i sự lãnh đạo của

Đảng. Vai trò quản lý điều tiết nền kinh tế của nhà nướ c  dướ i sự lãnh đạocủa Đảng là sự thể hiện rõ rệt định hướ ng XHCN và cũng là sự khác biệt cơ  

bản giữa kinh tế thị  trườ ng tư bản chủ  nghĩa vớ i nền kinh tế thị  trườ ng định

hướ ng XHCN. Sự quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nướ c XHCN bằng

pháp luật đảm bảo mục đích của nền kinh tế, sự vận động của chế độ sở hữu,

phân phối theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt  tích cực, hạn chế 

mặt tiêu cực của kinh tế thị trườ ng, đảm bảo quyền lợ i chính đáng của mọi

ngườ i. 

Cơ  chế kinh tế của Việt Nam chúng ta lại vận động theo kiểu đó là Việt

Nam không cho phép chủ  nghĩa cá nhân cực đoan tồn tại, ảnh hưở ng tớ i sự 

đồng thuận xã hội, bở i vì khi chủ nghĩa cá nhân tăng lên thì cái bánh nhỏ lại

mà lòng ham muốn ăn bánh thì nhiều hơn, khiến cho sự đồng thuận bị de dọa. 

Trong thờ i gian tớ i, chúng ta vẫn tích cực hoàn thiện mô hình kinh tế thị trườ ng, định hướ ng XHCN trên cơ sở các nhiệm vụ: Thống nhất nhận thức về 

nền kinh tế thị  trườ ng định hướ ng XHCN ở  nướ c ta; Hoàn thiện thể chế về sở  

hữu, phân phối, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể 

trong nền kinh tế; Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trườ ng và

phát triển đồng bộ các loại thị trườ ng; Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưở ng

kinh tế vớ i tiến bộ, công bằng xã hội; Hoàn thiện thể chế nhằm nâng cao vai

trò lãnh đạo của Đảng; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nướ c về kinh tế, tăng 

cườ ng sự tham gia của các tổ chức chính trị-xã hội, nghề nghiệp của nhân dân

vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội. 

Mục đích của kinh tế thị  trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa  ở Việt Nam

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 25/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

25

là phát triển lực lượ ng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất

của chủ  nghĩa xã hội, nâng cao đờ i sống nhân dân. “Tăng  trưở ng kinh tế gắn

liền vớ i đảm bảo tiến bộ công bằng xã hội ngay trong từng  bướ c phát triển,” 

góp phần đảm bảo “dân giàu, nướ c mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh.”  Như vậy, tự do và công bằng trong thể chế kinh tế thị  trườ ng định

hướ ng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã đượ c khẳng định. 

Trong việc vận dụng mô hình kinh tế thị  trườ ng xã hội, do tình hình kinh

tế - xã hội và truyền thống văn hóa của mỗi nướ c đều có đặc thù riêng nên

không thể áp dụng nguyên một mô hình nào đó từ bên ngoài. Trong quá trình

thực thi mô hình kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN, có sự quản lý của nhànướ c, Việt Nam chủ yếu nhấn mạnh đến yếu tố tự do và công bằng của kinh

tế thị trườ ng xã hội. Đó chính là sự sáng tạo của Việt Nam trong việc sử dụng

thành quả của nền văn minh nhân loại. Tuy nhiên, vận dụng mô hình kinh tế 

thị  trườ ng xã hội, Việt Nam có những thuận lợ i và khó khăn như sau: 

Thuậ n l ợ i: 

Thứ nhất, khát vọng công bằng xã hội là lẽ đương nhiên. Khát vọng tự docá nhân là một dấu hiệu của thờ i đại. Khát vọng tự do và công bằng xã hội lại

đượ c Đảng CSVN luôn nhấn mạnh. Điều đó thích hợ p vớ i kinh tế thị trườ ng xã

hội. 

Thứ hai, truyền thống cộng đồng đoàn kết ở  Việt Nam đã có từ lâu và

ngày càng đượ c củng cố. Truyền thống cộng đồng đoàn kết là đặc trưng rất

thích hợ p vớ i nền kinh tế  thị trườ ng xã hội. 

Thứ ba, Việt Nam cũng như một số nướ c châu Á, nhà nướ c vốn có từ lâu

trong lịch sử  và đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý xã hội. Việc

nêu cao vai trò của Nhà nướ c cũng rất thích hợ p vớ i nền kinh tế thị  trườ ng xã

hội. 

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 26/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

26

 Khó khăn: 

Thứ nhất, vớ i một nướ c xuất phát từ nông nghiệp, ngườ i dân nhất là nông

dân, không nhạy cảm và phản ứng rất chậm vớ i các tín hiệu thị trườ ng, vì họ 

chưa quen làm ăn theo quy luật của thị trườ ng. 

Thứ hai, thờ i gian Việt Nam áp dụng cơ  chế thị  trườ ng chưa  đượ c lâu,

song bên cạnh những thành tựu, chúng ta đã phải trả giá không nhỏ cho những

hiện tượ ng tiêu cực, do cách làm ăn thuần tuý chạy theo lợ i nhuận đã dẫn đến

các hình thức lừa đảo, hối lộ, trốn thuế, nợ nần khó trả, thương mại hoá tràn

lan, xâm nhập cả vào các lĩnh vực dễ  thươ ng tổn như y tế, giáo dục, văn hoá...

đã làm cho các giá trị đạo đức, tinh thần bị  băng hoại và xuống cấp, đồng tiềnchi phối nhiều quan hệ giữa ngườ i vớ i ngườ i, sự phân hoá giàu nghèo và bất

công xã hội có chiều hướ ng tăng  lên, lối sống ích kỷ, thực dụng có nguy cơ  

ngày càng tăng... 

Không thể phủ nhận rằng, các vấn đề nói trên, dù ít dù nhiều cũng là các

vấn đề của bản thân cơ chế quản lý. Trong nền kinh tế hiện nay của Việt Nam,

cơ chế quản lý mớ i đang  ở giai đoạn đầu của sự phát triển, nên có biểu hiệnkhông đồng bộ, thiếu hụt, chưa thực sự tạo ra môi trườ ng an toàn và ổn định

cho sản xuất và kinh doanh. Cơ sở pháp lý của các hoạt động kinh tế, các hoạt 

động tài chính, ngân hàng, phân cấp quản lý còn có nhiều điều bất cập... 

Kết luận 

Từ việc phân tích những quan điểm lý luận và thực tiễn của việc thực hiện

mô hình kinh tế thị trườ ng xã hội ở một số nướ c trên thế giớ i, cho thấy, kinh tế thị trườ ng xã hội tỏ ra có ưu thế hơn nền kinh tế của trào lưu tân tự do hiện đại

(như các nướ c Anh, Mỹ.... đang theo đuổi) ở chỗ  khó khăn ít hơn,  vượ t qua

khó khăn tốt hơn, nhanh chóng hơn, phát triển theo chiều sâu để bắt kịp yêu 

cầu hiện đại, do đó sức mạnh kinh tế tiếp tục lớ n hơn. Việt Nam trong quá

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 27/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

27

trình phát triển kinh tế cũng cần nghiên cứu, theo dõi kỹ quá trình áp dụng

mô hình kinh tế thị trườ ng xã hội của các quốc gia điển hình để học hỏi có lựa

chọn, phù hợ p vớ i đặc thù trong nướ c.

5/10/2018 tieu luan - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/tieu-luan-559dfdedd9edf 28/28

 

Nền kinh tế thị trườ ng xã hội

28

Mục lục 

T ổ ng quan lý thuyế t nề n kinh t ế thị  trườ ng xã hội ................................................................... 1

 Bản chấ t của kinh t ế thị trườ ng xã hội...................................................................................... 1

 Lý thuyế t nề n kinh t ế thị trườ ng xã hội ở  CHLB Đứ c: ............................................................... 6Nền kinh tế thị trườ ng xã hội...................................................................................................... 6

Các nguyên t ắc cơ bản của nên kinh t ế thị trườ ng xã hội ở  CHLB Đứ c: ................................ 10

 Đặc điể m nề n kinh t ế thị trườ ng xã hội: ................................................................................... 11

Những tiêu chuẩn định hình nền kinh tế thị trườ ngxã hội:..................................................... 12

Vai trò của chính phủ trong nề n kinh t ế thị trườ ng xã hội. ...................................................... 15

Y ế u t ố xã hội trong nề n kinh t ế thị trườ ng xã hội:.................................................................... 16

 N ề n kinh t ế thị trườ ng xã hội trong môi trườ ng khu vự c và quố c t ế : ....................................... 16

 N ề n kinh t ế thị trườ ng xã hội đố i vớ i các nước đang phát triể n: ............................................. 17

Ý nghĩa tực tiễn: ....................................................................................................................... 18

 Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam:.................................................................................... 19

 Mô hình kinh t ế thị trường định hướ ng XHCN của Việt Nam.................................................. 22