4
Tiết 27 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b (a 0) Ngày soạn: 10/12/2008 A. Mục tiêu: - HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. - HS biết tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a>0 theo công thức a=tg ; Trường hợp a<0 có thể tính góc một cách gián tiếp. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu; Bảng phụ (hình 10, 11- SGK) 2. Học sinh: Thước thẳng, máy tính bỏ túi (bảng số); Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0). D. Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Khi vẽ đường thẳng y=ax+b (a 0) trên mặt phẳng tọa độ Oxy thì trục Ox tạo với đường thẳng bốn góc phân biệt có chung đỉnh là giao điểm của đường thẳng này và trục Ox. Vậy khi nói góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox ta cần phải hiểu như thế nào? (Qui ước) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0) : a) Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox ( )

Tiết 27 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y

  • Upload
    beo

  • View
    6.923

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tiết 27     HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y

Tiết 27 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y=ax+b (a 0) Ngày soạn: 10/12/2008

A. Mục tiêu:- HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.- HS biết tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a>0 theo công thức a=tg ; Trường hợp a<0 có thể tính góc một cách gián tiếp.- Rèn tính cẩn thận, chính xác.B. Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.C. Chuẩn bị:1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu; Bảng phụ (hình 10, 11-SGK)2. Học sinh: Thước thẳng, máy tính bỏ túi (bảng số); Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b (a 0).D. Tiến trình lên lớp:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Khi vẽ đường thẳng y=ax+b (a 0) trên mặt phẳng tọa độ Oxy thì trục Ox tạo với đường thẳng bốn góc phân biệt có chung đỉnh là giao điểm của đường thẳng này và trục Ox.

Vậy khi nói góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox ta cần phải hiểu như thế nào? (Qui ước)

1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a 0):

a) Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox ( )

GV đưa ra hình 10 (bảng phụ), nêu khái niệm như SGK, sau đó cho HS lên bảng xác định trên hình. y a>0 y=ax + b

y

a < 0

xx y= ax + b

GV chú ý cho HS: Khi a>0 thì là góc nhọn, Khi a<0 thì là góc tù.

GV: Dựa vào bài cũ, ta có thể khẳng định: b) Hệ số góc:- Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.

T

O

T

A O

Page 2: Tiết 27     HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y

GV đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 11-SGK, cho HS trả lời ? SGK.

HS1(câu a): 1< 2 < 3

a1<a2<a3

HS2(Câu b):1< 2 < 3

a1<a2<a3

- Với a > 0: là góc nhọn; Nếu a1<a2

thì 1< 2 .

- Với a < 0: là góc tù; Nếu a1<a2

thì 1< 2 .

GV: Vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a 0) và trục Ox nên a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a 0).

a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a 0).

GV cho HS đọc chú ý SGK.

GV giải chi tiết VD1, HS theo dõi.2. Ví dụ:* Ví dụ 1: Cho hàm số y=3x+2a) Vẽ đồ thị của hàm số b) tính góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2

và trục Ox (Làm tròn đến phút)Giải: a) Cho x=0 thì y=2, ta được điểm A(0;2)

Cho y=0 thì x= , ta được điểm B(

;0)Vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B, ta

được đồ thị của hàm số đã cho.

HS dùng máy tính để tính số đo góc

GV lưu ý cho HS tg =3 (tg =a)

b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 và trục Ox là , ta có OBA= .

OAB vuông tại O có tg =

Ví dụ 2: Cho hàm số y=-3x+3a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=-

3x+3 và trục Ox (Làm tròn đến phút)

GV gọi một HS lên bảng trình bày câu a.Giải:a) (Như SGK)

4

2

-2

-4

5-2

3

y=3x+2

OB

A

Page 3: Tiết 27     HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y