27
Thực hành buổi học thứ 2 I) Tạo file mới và các biến trong eviews : 1) Tạo file mới : Mở eviews => file/new/workfile Cửa sổ Workfile Create hiện ra : Cửa sổ workfile structure type : dạng dữ liệu Chọn Unstructured/Undeated 1

Thực hành buổi học thứ 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thực hành buổi học thứ 2

Thực hành buổi học thứ 2

I) Tạo file mới và các biến trong eviews :1) Tạo file mới :Mở eviews => file/new/workfile

Cửa sổ Workfile Create hiện ra :

Cửa sổ workfile structure type : dạng dữ liệu Chọn Unstructured/Undeated Observations : 500Name (optional)

1

Page 2: Thực hành buổi học thứ 2

WF : test1

Ok => cửa sổ workfile hiện ra

Dùng lệnh để tạo biến y :

2) Cách tạo biến và vẽ đồ thị của biến y :

2

Page 3: Thực hành buổi học thứ 2

Biến y hiện ra ở cửa sổ workfile :

Tiếp tục các lệnh

Double click vào y trên cửa sổ workfile ta có :

3

Page 4: Thực hành buổi học thứ 2

Dùng lệnh plot y để vẽ đồ thị của y :

Enter ta sẽ được đồ thị của y :

4

Page 5: Thực hành buổi học thứ 2

3) Cách tạo biến x và vễ đồ thị của biến x :

Tương tự cách tạo biến y :

5

Page 6: Thực hành buổi học thứ 2

6

Page 7: Thực hành buổi học thứ 2

4) Cách tạo biến và vễ đồ thị của biến z:

7

Page 8: Thực hành buổi học thứ 2

8

Page 9: Thực hành buổi học thứ 2

II) Cách tạo giản đồ tự tương quan :1) Giản đồ tự tương quan của biến y :

Quick => Series statistics => Correlogram

Điền biến cần biết vào Series name => OK

Hiện ra cửa sổ Correlogram Speccification :

9

Page 10: Thực hành buổi học thứ 2

Correlogram of : level là biến y 1 st difference là sai phân cấp 1 2 st difference là sai phân cấp 2Lags to include : độ trễ

Ở giản đồ tự tương quan của biến y hệ số tự tương quan khác 0 và Q-Stat rất lớn do đó biến y là biến không dừng .

2) Giản đồ sai phân bậc 1 của biến y :Quick => Series statistics => Correlogram

10

Page 11: Thực hành buổi học thứ 2

Chọn tên biến :

Chọn 1 st difference

11

Page 12: Thực hành buổi học thứ 2

Ta có thể thấy giản đồ tự tương quan của sai phân 1 là một biến dừng .

3) Giản đồ tự tương quan của biến z :

Quick => Series statistics => Correlogram

12

Page 13: Thực hành buổi học thứ 2

Ghi tên biến z :

Chọn level :

13

Page 14: Thực hành buổi học thứ 2

Dựa vào hệ số tự tương quan và Q-Stat thì ta có thể thấy biến z là một biến dừng .

4) Tạo biến mới r và giản đồ tự tương quan biến r :

14

Page 15: Thực hành buổi học thứ 2

15

Page 16: Thực hành buổi học thứ 2

16

Page 17: Thực hành buổi học thứ 2

III) Vẽ đồ thị 2 trục và thống kê mô tả :

Tạo biến mới y1= y+10000

Chọn y và y1 => as group

17

Page 18: Thực hành buổi học thứ 2

Hiện ra cửa sổ group => Graph

18

Page 19: Thực hành buổi học thứ 2

Chọn Ok ta có được đồ thị :

19

Page 20: Thực hành buổi học thứ 2

Đồ thị này sử dụng 1 trục đơn vị nên chỉ là 2 đường thẳng

Ta double click vào đồ thị => hiện ra của sổ Graph options => Axis/scale

Trong cửa sổ #2 Y1 chọn 2 => right =>No overlap

20

Page 21: Thực hành buổi học thứ 2

Chọn Ok ta được đồ thị mới :

21

Page 22: Thực hành buổi học thứ 2

Đồ thị này chỉ có 1 đường trên 1 trục muốn chỉnh lại => double click vào đồ thị =>Frame

Cửa sổ hiện ra

22

Page 23: Thực hành buổi học thứ 2

Chọn các loại khung trong thanh Axes :

23

Page 24: Thực hành buổi học thứ 2

Click OK ta được đồ thị mới

24

Page 25: Thực hành buổi học thứ 2

25