94
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BVĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LCH TRƯỜNG ĐẠI HC MTHUT VIT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THU SCHUYN BIN VTO HÌNH TRONG MINH HA TRANH TRUYN THIU NHI VIT NAM T1995 ĐẾN 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUT Hà Ni 2017

SỰ CHUYỂN BIẾN V T O HÌNH TRONG MINH HỌA TRANH …mythuatvietnam.edu.vn/LuanVanThacSi/NGUYENPHUONGTHU.pdf · đề cơ bản về bố cục trong nghệ thuật thị giác

  • Upload
    lynga

  • View
    225

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM

NGUYỄN PHƯƠNG THU

SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ TẠO HÌNH

TRONG MINH HỌA TRANH TRUYỆN THIẾU NHI Ở VIỆT NAM

TỪ 1995 ĐẾN 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT

Hà Nội – 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM

NGUYỄN PHƯƠNG THU

SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ TẠO HÌNH

TRONG MINH HỌA TRANH TRUYỆN THIẾU NHI Ở VIỆT NAM

TỪ 1995 ĐẾN 2015

LUẬN VĂN THẠC SỸ MỸ THUẬT

Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa)

Mã số: 60 21 01 02

Khóa: 18 (2015 – 2017)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương

Hà Nội – 2017

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Cty

GS

H

Nxb

PGS

TK

TS

Tr

TK

Công ty

Giáo sư

Hình

Nhà xuất bản

Phó giáo sư

Thế kỉ

Tiến sĩ

Trang

Thế kỉ

1

MỤC LỤC

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

MỤC LỤC ........................................................................................................ 1

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .. 10

1.1. Khái niệm “Sự chuyển biến về tạo hình trong minh họa truyện thiếu

nhi” .................................................................................................................. 10

1.2. Khái quát về nghệ thuật minh họa tranh truyện cho thiếu nhi tại Việt

Nam. ................................................................................................................ 15

1.2.1. Nghệ thuật minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam trước 1995 .. 15

1.2.2. Nghệ thuật minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995 đến

2015. ............................................................................................................ 18

1.3. Những nhân tố tác động đến sự chuyển biến về mặt tạo hình trong

minh họa tranh truyện thiếu nhi tại Việt Nam. .......................................... 19

1.3.1. Sự thay đổi về nhu cầu thẩm mĩ ........................................................ 19

1.3.2. Sự thay đổi về thế hệ họa sĩ .............................................................. 20

1.3.3. Sự thay đổi về công nghệ trong sáng tác minh họa .......................... 22

Tiểu kết ........................................................................................................... 23

Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CUA CHUYỂN BIẾN TẠO HÌNH

TRONG MINH HỌA TRANH TRUYỆN THIẾU NHI TẠI VIỆT NAM TỪ

1995 ĐẾN 2015 .............................................................................................. 25

2.1 Sự chuyển biến về hình thể trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

Việt Nam từ 1995 – 2015 ............................................................................... 25

2.1.1. Hinh thê mang tinh tả thực .............................................................. 28

2.1.2. Hinh thê mang tinh trang tri ............................................................ 31

2.2. Sự chuyển biến về màu sắc trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

Việt Nam từ 1995 – 2015 ............................................................................. 33

2

2.3. Sự chuyển biến về bố cục và không gian trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995 – 2015 ................................................ 35

2.3.1. Sự chuyên biến về bố cuc ................................................................ 35

2.3.2. Sự chuyên biến về không gian ........................................................ 37

2.4. Sự chuyển biến về chất liệu và kĩ thuật sáng tác.............................. 41

Tiểu kết .......................................................................................................... 43

Chương 3: THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CUA SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ

TẠO HÌNH TRONG MINH HỌA TRANH TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT

NAM TỪ 1995 – 2015 ................................................................................... 45

3.1. Những thành công của chuyển biến tạo hình trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi giai đoạn 1995 – 2015 ....................................................... 45

3.1.1. Sự phong phú về tạo hình ................................................................ 45

3.1.2. Sự đa dạng về phong cách .............................................................. 50

3.1.3. Sự cởi mở trong tư duy sáng tác ..................................................... 51

3.2. Những hạn chế của sự chuyển biến tạo hình trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi ở Việt Nam từ 1995 – 2015 ............................................ 51

3.2.1. Hạn chế về mặt tạo hình trong minh họa tranh truyện thiếu nhi ở

Việt Nam từ 1995 - 2015 ........................................................................... 51

3.2.2. Hạn chế về biêu hiện tính dân tộc trong minh họa tranh truyện

thiếu nhi ở Việt Nam từ 1995 - 2015 ........................................................ 53

Tiểu kết .......................................................................................................... 54

KẾT LUẬN .................................................................................................... 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 58

PHẦN PHỤ LỤC ........................................................................................... 62

3

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Những ấn phẩm tranh truyện thiếu nhi tốt mang nhiều giá trị quan trọng

trong việc truyền tải kiến thức, phát triên nhân cách cũng như định hướng

thẩm mĩ cho trẻ em. Đó gần như là một trong những viên gạch đầu tiên góp

phần xây dựng thế giới quan cũng như định hướng thẩm mĩ cho trẻ em.

Trong số rất nhiều thê loại sách, truyện dành cho thiếu nhi thi tranh

truyện là thê loại rất phổ biến và rất gần gũi tại Việt Nam. Vẽ tranh truyện

thiếu nhi ở Việt Nam đã bắt đầu được triên khai từ khoảng cuối những năm

1950 khi nhà xuất bản Kim Đồng được thành lập. Tuy nhiên, từ năm 1995

cho đến 2015, tức là 20 năm mở cửa tiếp xúc nhiều hơn với thế giới, nhin

chung các ấn phẩm tranh truyện thiếu nhi đã có nhiều chuyên biến. Có nhiều

đổi mới trong công nghệ phuc vu việc vẽ và in ấn, cũng như có nhiều xu

hướng thẩm mĩ mới được du nhập. Thêm vào đó, mỗi năm lại có một thế hệ

họa sĩ mới tham gia vào công việc sáng tác tranh truyện. Sự vận động nhanh

dần về mọi mặt đó ảnh hưởng rất lớn đến công việc minh họa tranh truyện của

các họa sĩ, mà dễ nhận thấy nhất chinh là mảng tranh truyện cho thiếu nhi. Đi

đôi với những sáng tác chất lượng và mới mẻ thi cũng ngày càng nhiều những

ấn phẩm có minh họa còn dễ dãi, tạo hinh yếu kém và thiếu tinh thẩm mĩ đang

cùng tồn tại.

Thực trạng về minh họa tranh truyện cho thiếu nhi Việt Nam cũng từng

được đề cập đến trong một số bài viết, bài báo, luận văn. Tuy nhiên thường

được đề cập chung chung cùng với truyện tranh, sách khoa học…v.v dành

cho thiếu nhi chứ chưa từng được nghiên cứu sâu sự chuyên biến về mặt tạo

hinh trong tranh truyện thiếu nhi. Ta có thê thấy rằng tranh truyện thiếu nhi là

một loại sách vừa có tinh giải tri, vừa có tinh giáo duc. Hinh ảnh đẹp sẽ hấp

dẫn trẻ em và giúp ghi dấu trong ki ức trẻ nhỏ những câu chuyện hay, những

bài học về cuộc sống. Sau nhiều năm phát triên, sự thay đổi, chuyên biến về

4

tạo hinh trong các minh họa tranh truyện dành cho thiếu nhi của Việt Nam là

vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu một cách nghiêm túc. Chinh vi vậy,

học viên chọn nghiên cứu đề tài “Sự chuyên biến về tạo hinh trong minh họa

tranh truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015” làm luận văn tốt

nghiệp của minh.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu đề tài ngoài nước:

Minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam cũng như sự chuyên biến tạo

hinh trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam chưa được đề cập tới.

Tuy nhiên vấn đề về tạo hinh và minh họa có thê tim được trong một số cuốn

sách sau:

Bernard Duc (1992) L’Art de la composition et du cadrage: peinture,

photographie, bandes dessinées, publicité, nxb Fleurus, Paris. ( Bản tiếng Việt

là Nghệ thuật bố cuc và khuôn hinh dành cho hội họa, nhiếp ảnh, tranh truyện

và quảng cáo, họa sĩ Đức Hòa lược dịch). Cuốn sách phân tich rất nhiều vấn

đề cơ bản về bố cuc trong nghệ thuật thị giác như hội họa, nhiếp ảnh, tranh

truyện và quảng cáo. Cuốn sách bao gồm 16 chương phân tich một cách khoa

học nguyên tắc hoạt động của mắt người và các lý thuyết bố cuc theo sau đó.

Cuốn sách là một công cu cần thiết cho việc nghiên cứu sự chuyên biến tạo

hình trong minh họa tranh truyện thiếu nhi.

Uri Shulevitz (1985) Writing with Pictures: How to Write and Illustrate

Children's Books. Cuốn sách dày 272 trang, với khoảng hơn 600 minh họa

lớn nhỏ và rất nhiều kiến thức về minh họa sách thiếu nhi. Cuốn sách bao

gồm 4 phần. Phần 1 mở đầu bằng việc phân biệt các thê loại sách cho thiếu

nhi, quan hệ giữa hinh ảnh và lời trong tranh truyện. Phần 2 cu thê hóa công

việc vẽ minh họa tranh truyện của chinh tác giả qua việc lên kế hoạch từng

bước làm việc rất khoa học và rõ ràng. Phần 3 được bắt đầu với lý thuyết:

muc đich minh họa là đê làm rõ thêm hoặc sáng tỏ một số nội dung truyện, do

5

vậy các họa sĩ minh họa cần phải tạo nên những hinh ảnh có nhiều thông tin.

Sau đó là nghiên cứu kĩ tất cả các vấn đề xoay quanh như kich thước, số

lượng tranh, hinh ảnh tham khảo, bố cuc, kỹ thuật và phong cách. Phần 4 nói

về các vấn đề in ấn trước khi xuất bản. Mặc dù chương cuối vào thời điêm

hiện tại it còn giá trị thực tế, nhưng toàn bộ phần còn lại của cuốn sách vẫn là

tài liệu tham khảo cực ki hữu ich đối với các họa sĩ minh họa hiện đại, đồng

thời cũng là nguồn tư liệu cần thiết cho nghiên cứu của luận văn.

Bài viết trên website design.tutsplus.com của Monika Zagrobelna

(2015) có tự đề “10 Basic Mistakes in Digital Painting and How to Fix Them”

chỉ ra một số vấn đề cơ bản trong kỹ thuật vẽ trên máy tinh (Digital painting)

mà những họa sĩ nghiệp dư thường hay mắc phải. Qua bài viết ta cũng nhận

thấy rằng rất nhiều minh họa tranh truyện thiếu nhi tại Việt Nam vẽ trên máy

tinh có chất lượng chưa cao một phần là do kỹ thuật yếu kém được chỉ ra

trong bài viết.

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước:

“Minh họa” được đề cập đến nhiều trong các sách nghiên cứu mỹ thuật

trong nước. Minh họa được xác định nằm trong nghệ thuật đồ họa. Có rất

nhiều cuốn sách nghiên cứu về nguyên lý của nghệ thuật tạo hinh. Những tài

liệu này mang tinh khoa học, khái quát, đưa ra những khái niệm và vi du cu

thê, trở thành tài liệu tham khảo mang tinh lý thuết của đề tài nghiên cứu.

Cuốn Nghệ thuật đồ họa của Phó giáo sư Nguyễn Trân, tác giả hệ

thống những đặc thù cơ bản của ngôn ngữ đồ họa, khái quát lịch sử đồ họa

cùng với một số họa sĩ chuyên sâu về đồ họa. Sách được chia làm bốn phần.

Tác giả đã dày công nghiên cứu khoa học và hệ thống về đồ họa, tuy nhiên

không đi sâu vào thê loại đồ họa nào. Tác giả đưa ra khái niệm về minh họa

sách, báo, không đề cập đến minh họa tranh truyện thiếu nhi.

Nói về tạo hinh, phải kê đến cuốn Nguyên lý hội họa đen trắng do tác

giả Vương Hoằng Lực dày công nghiên cứu trong hơn 10 năm. Là một tác

6

phẩm lý luận mỹ thuật có tinh khoa học, tinh hệ thống, tinh hoàn chỉnh với

nội dung phong phú, trinh bày xác thực, tỉ mỉ, tranh và lời tương ứng, cố gắng

hinh tượng hóa lý nghệ thuật thị giác. Những người nghiên cứu về vấn đề mỹ

thuật đều cần một cuốn sách tham khảo như thế này. Cuốn sách bao quát

những quy luật và nguyên tắc hội họa. Bắt đầu từ viễn cổ, đi ra theo hướng

tương lai. Trinh bày lý luận bằng ngôn ngữ tinh luyện, sau mỗi đoạn văn lại

được phối hợp minh họa bằng những bức tranh được lựa chọn kỹ, hinh tượng

tươi mới, sinh động, có sức thuyết phuc. Như vậy về mặt lý luận, giúp ich rất

nhiều cho việc lý giả và trinh bày. Từ góc độ mỹ thuật, công trinh nghiên cứu

này đã trinh bày khái quát hinh thức nghệ thuật của hội họa, ý nghĩa sâu sắc

của hinh thức, giá trị của cái đẹp hinh thức, quy luật và nguyên tắc của hinh

hinh thức, nhiều hinh thức biêu hiện của cái đẹp hinh thức và những nhân tố

kết cấu bên trong… Nhin rộng ra, cuốn sách không dừng lại ở hội họa đen

trắng, còn chứa đựng cả nguyên lý của nghệ thuật hội họa, là tài liệu hữu ich

cho vấn đề nghiên cứu đưa ra ở luận văn.

Ngoài các sách công cu, một số khóa luận, luận văn cũng đã đề cập một

phần về minh họa hay tranh truyện.

Nguyễn Hữu Khoa (1997), Họa sĩ với hướng tìm mới cho tranh truyện

thiếu nhi, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

Luận văn nghiên cứu về tranh truyện thiếu nhi, nhưng không phân định rõ

được khái niệm truyện tranh và tranh truyện, nội dung nghiên cứu cũng không

rõ ràng.

Lê Duy Nhiếp (2000), Những suy nghĩ và cảm nhân xem tranh truyện

của họa sĩ Tạ Thúc Bình, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học mỹ thuật Hà

Nội. Luận văn phân tich về tạo hinh trong minh họa tranh truyện thiếu nhi của

họa sĩ Tạ Thúc Binh qua một số tác phẩm tiêu biêu.

Nguyễn Quang Huy (2014), Thẩm mỹ tạo hinh trong truyện tranh hiện

đại Việt Nam giai đoạn 2000 đến nay, Luận văn tốt nghiệp Đại học mỹ thuật

7

Việt Nam, Hà Nội. Luận văn đi sâu vào phân tich về tạo hinh truyện tranh

hiện đại Việt Nam, các vấn đề trong quá khứ và hiện tại. Có phân tich rất rõ

ràng về sự khác nhau giữa truyện tranh và tranh truyện.

Lê Quang (2016), Tạo hinh nhân vật điên hinh trong truyện tranh lịch

sử Việt Nam nhà xuất bản Kim Đồng, giai đoạn 1990 – 2015. Luận văn thạc

sỹ. Luận văn đóng góp nhiều giá trị về vấn đề tạo hinh nhân vật trong các ấn

phẩm truyện tranh và tranh truyện lịch sử của nhà xuất bản Kim Đồng.

Một số bài báo viết về sách thiếu nhi cũng cung cấp nhiều thông tin về

hoạt động sáng tác tranh truyện thiếu nhi của Nhà xuất bản Kim Đồng từ

trước đến nay, hoặc cũng đặt ra một vài vấn đề cơ bản về hoạt động sáng tác

cho thiếu nhi ở Việt Nam như:

Tô Chiêm có bài viết “55 năm làm mỹ thuật trên sách thiếu nhi”,

Vnexpress, 16/6/2012. Bài báo khái quát 55 năm hoạt động của nhà xuất

bản Kim Đồng về mảng sách thiếu nhi và tổng hợp thông tin về các thế hệ

họa sĩ đã và đang tham gia sáng tác tranh truyện thiếu nhi tại nhà xuất bản

Kim Đồng.

“Tranh truyện Việt Nam: Bỏ ngỏ đến bao giờ?” của Tô Chiêm trên

Tienphong online, 1/6/2014. Bài báo đưa ra một số thống kê và nêu lên hiện

trạng sáng tác và xuất bản truyện tranh, tranh truyện Việt Nam thời hiện đại.

Tài liệu tham khảo “Sách tranh dành cho thiếu nhi” trên trang chủ của

nhà xuất bản Nhã Nam giới thiệu thê loại sách tranh (picturebook) và phân

biệt với các thê loại truyện tranh (comic) và tranh truyện (Illustrated book).

Nhin chung các tài liệu trên đã có it nhiều đề cập đến vấn đề tạo hinh,

minh họa tranh truyện… Song, chúng chưa đi vào khia cạnh sự chuyên biến

về tạo hinh trong minh họa tranh truyện thiếu nhi ở Việt Nam từ 1995 – 2015.

3. Mục đích của luận văn

- Nghiên cứu đê làm rõ sự chuyên biến về mặt tạo hinh trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015.

8

- Luận văn góp phần đánh giá sự chuyên biến về tạo hinh của tranh truyện

thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015.

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Sự chuyên biến về mặt tạo hinh trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

tại Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu chọn khoanh vùng các ấn phẩm tranh truyện cổ tich và

tranh truyện dân gian Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015, chủ yếu tập trung vào

các ấn phẩm của Nxb Kim Đồng vi các li do sau:

- 1995 là thời điêm đánh dấu sự mở cửa của đất nước. Có rất nhiều sự thay

đổi trong kinh tế, xã hội và nó bắt đầu kéo theo sự thay đổi về văn hóa,

nghệ thuật.

- Tranh truyện cổ tich, dân gian là một trong số những thê loại sách dành cho

thiếu nhi luôn được đặc biệt quan tâm và tái bản rất nhiều lần, với nhiều minh

họa khác nhau. Qua các phiên bản ta có thê thấy rõ hơn về sự chuyên biến

trong tạo hinh tranh truyện thiếu nhi tại Việt Nam giai đoạn 1995 – 2015.

- Nxb Kim Đồng là đơn vị có lịch sử gắn bó lâu dài với thê loại tranh truyện

và các ấn phẩm dành cho thiếu nhi. Các họa sĩ minh họa tiêu biêu trong nước

hầu hết đều đã từng hợp tác với Nxb Kim Đồng. Vi vậy luận văn tập trung

chủ yếu vào các ấn phẩm tranh truyện cổ tich của Nxb Kim Đồng, tuy nhiên

vẫn cố gắng tổng hợp ấn phẩm tranh truyện cổ tich của các Nxb khác.

5. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn áp dung ba phương pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu: Sưu tầm các đề tài nghiên cứu,

các bài báo khoa học liên quan đến các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của

luận văn, từ đó tổng hợp lại thông tin.

9

Phương pháp phân tich, so sánh: Phân tich sự chuyên biến tạo hinh

của tranh truyện thiếu nhi giai đoạn 1995 – 2015 và so sánh với giai đoạn

trước đó.

Phương pháp nghệ thuật học: phân tich thẩm mỹ tạo hinh các đối tượng

nghiên cứu.

6. Những đóng góp khoa học của luận văn:

- Đóng góp về mặt li luận: Góp phần nghiên cứu về vấn đề chưa được

quan tâm là sự chuyên biến về tạo hinh trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

Việt Nam giai đoạn 1995 -2015.

- Đóng góp thực tiễn: Nghiên cứu chỉ ra thực trạng về sự chuyên biến

trong tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam, là tài liệu tham khảo

cho các cơ sở đào tạo Mỹ thuật, đồ họa, các nhà xuất bản, các họa sĩ và các

đối tượng cần nghiên cứu khác.

7. Cấu trúc luận văn

Kết cấu của đề tài nghiên cứu, ngoài phần Mở đầu (7 trang), Kết luận (2

trang) và Phu luc (28 trang), Tài liệu tham khảo (3 trang), nội dung chinh

được chia làm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề chung của đề tài nghiên cứu ( 13 trang)

Chương 2: Những biêu hiện về chuyên biến tạo hinh trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi tại Việt Nam từ 1995 đến 2015 ( 19 trang)

Chương 3: Thành công và hạn chế của sự chuyên biến về tạo hinh trong minh

họa tranh truyện thiếu nhi ở Việt Nam từ 1995 - 2015 (10 trang)

10

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Nhằm làm rõ những vấn đề nghiên cứu về sự chuyên biến tạo hình

trong minh họa tranh truyện từ 1995 đến 2015, trong chương 1 luận văn

hướng tới làm rõ các khái niệm liên quan đến nội dung của đề tài như khái

niệm sự chuyên biến tạo hình và minh họa tranh truyện Việt Nam. Bên cạnh

đó chương 1 đưa ra cái nhin khái quát về minh họa tranh truyện Việt Nam từ

1995 đến 2015.

1.1. Khái niệm “Sự chuyển biến về tạo hình trong minh họa truyện

thiếu nhi”

Khái niệm “sự chuyển biến”

Theo Tư điên tiếng Việt thông dung của Hoàng Phê, chuyên biến là:

“Biến đổi sang trạng thái khác trước” [32; tr 144].

Theo Tư điên tiếng Việt 1994 – Nxb Khoa học xã hội, giải thich đơn giản

chuyên biến là: “Bắt đầu thay đổi tich cực” [10; tr 191]. sTuy nhiên, trong hội

họa, sự chuyên biến có thê là tich cực hoặc tiêu cực (thường là tich cực)

Sách Tư điên tiếng Việt phô thông – Nxb Khoa học xã hội giải thich

chuyên biến là: “Biến đổi sang trạng thái khác với trước, thường nói về lĩnh vực

tư tưởng, hoạt động của con người và thường theo hướng tich cực” [41; tr 252]

Sách Đại tư điên Tiếng Việt (1999) của tác giả Nguyễn Như Y, cho

rằng: “Chuyên biến là những biến đổi theo chiều hướng tich cực của tư tưởng

và hoạt động của con người: những chuyên biến đáng mừng, tạo ra sự chuyên

biến căn bản” [46; tr 407]

Khái niệm về tạo hình

Theo Tư điên tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học thi tạo hinh là: “Tạo ra

các hinh thê bằng đường nét, màu sắc, hinh khối.” [38; tr 860].

11

Trong Tư điên tiếng Việt 1994 – Nxb Khoa học xã hội có ghi tạo hinh

là: “ nghệ thuật biêu hiện bằng cách ghi lại, tạo nên những hinh thê với những

bức họa, pho tượng” [10; tr 716]

Trong cuốn Tư điên bách khoa – T-Z thì tạo hinh là “thủ pháp sáng tạo

nghệ thuật bằng ngôn ngữ hình khối, màu sắc, chất cảm, không gian, bố cuc.

Theo nghĩa rộng, tạo hình bao gồm hoạt động hội họa, điêu khắc, mỹ thuật

ứng dung, kiến trúc, nhiếp ảnh. Theo nghĩa hẹp, tạo hình là hoạt động thuộc

hội họa giá vẽ và điêu khắc. Hội họa là nghệ thuật tạo hình trên mặt phẳng,

bằng các yếu tố đường nét, màu sắc, hình diện. Điêu khắc là nghệ thuật tạo

hình trong không gian ba chiều, bằng các khối có thê tích. Mỹ thuật ứng dung

và kiến trúc sử dung các phương tiện tạo hình vào việc tạo dáng sản phẩm, sáng

tạo môi trường không gian mang giá trị thẩm mỹ và công năng.” [45; tr 60]

Về cơ bản, các từ điên trên giải thich khái niệm tạo hinh một cách đơn

giản là nghệ thuật được biêu hiện bằng hinh thê trong nghệ thuật tạo hinh

thông qua các yếu tố tạo hinh cơ bản. Nghệ thuật tạo hinh gồm có hội họa,

đồ họa, điêu khắc và kiến trúc. Những yếu tố tạo hinh nghệ thuật chung

nhất ở các thê loại tạo hinh nghệ thuật là đường nét, màu sắc, không gian,

ánh sáng...

Mảng là một lượng màu nào đó chiếm diện tich nhất định trên mặt

tranh, tạo thành một mảng riêng, phân biệt rõ rệt với các mảng màu xung

quanh nó… thi đó được gọi là mảng màu. Sự phân biệt này có thê do độ đậm

nhạt, nóng lạnh của màu sắc hoặc về nội dung hinh thê trong tranh. Khi nói

đến mảng màu, người ta thường chỉ các mảng màu lớn. Tuy nhiên, trong các

mảng màu lớn, có chứa đựng các mảng màu nhỏ hơn. Trong tranh đen trắng

thi đó là những mảng màu mang các sắc độ khác nhau của đen và trắng. Các

nét, hinh và điêm, khi được tổ chức, sắp xếp một cách có ý thức, sẽ tạo nên

một hinh hoặc một khối. Như vậy, trong một mảng có thê có một hoặc nhiều

12

hinh, tập hợp của các nét và điêm và ngược lại, hinh hoặc khối có thê là tập

hợp của một hoặc nhiều mảng. [30; tr 129]

Hinh dạng là một vùng nổi bật từ không gian kề cận hoặc không gian

bao quanh nó, do nó được xác định hoặc có liên quan đến một đường biên

hoặc do những khác biệt về sắc độ, màu sắc, cấu trúc cơ bản. [30; tr 115]

Qua các lập luận trên, quan điêm riêng của luận văn về mảng như sau:

Mảng là sự cấu thành của một hoặc nhiều hinh, khối, được bao quanh và giới

hạn bởi đường và nét tạo nên. Một bức tranh được hinh thành trên cơ sở của

nhiều mảng tập hợp lại. Sự sắp xếp, tổ chức của các mảng, qua sự sáng tạo

của họa sĩ, đã đê lại cho nhân loại những kiệt tác với rất nhiều trường phái và

phong cách khác nhau.

Còn đường nét là con đường của một điêm chuyên động được tạo ra

bởi công cu, khi nó chuyên động ngang qua một vùng. Một đường nét thường

có vẻ rõ ràng vi nó tương phản với những sắc độ quanh nó. Các đường nét ba

chiều có thê được thực hiện bằng một sợi dây, những cái ống, các que cứng,

dây kim loại và nhiều thứ tương tự. [46; tr 96]

Không gian, theo “Tư điên thuật ngữ mĩ thuật phô thông” là khoảng

cách giữa các vật thê trong tranh theo chiều ngang, dọc và sâu. Trên mặt

phẳng của tranh, người xem dễ dàng thấy khoảng cách giữa các vật thê

theo chiều ngang và dọc, còn đê nhận biết được vị tri trước sau của các vật

thê, người xem chỉ có thê thấy rõ ở tranh vận dung luật xa gần hoặc độ đậm

nhạt rõ ràng. [30; tr 96]

Theo cuốn “Những nền tảng my thuật”, không gian là khoảng cách

hoặc tầm xa có thê đo được giữa các điêm hoặc những hinh ảnh. [46; tr 217]

Trong “Tư điên thuật ngữ my thuật phô thông” màu sắc là các màu

khác nhau trong thiên nhiên hay màu bản thân của từng vật thê. Màu sắc nhờ

ánh sáng rọi vào nên chúng có nhiều sắc độ phong phú mà người họa sĩ phải

quan sát và khám phá. Màu sắc phối hợp với nhau trên tranh tạo thành hòa

13

sắc. Ngày nay, khoa học phân tich màu sắc vẫn đang được nghiên cứu. Nhiều

nhà bác học đã thấy được bản chất của một số màu. Tuy thế, khái niệm màu

sắc chưa được xác định rõ về nội dung và ranh giới của nó. Vi vậy, thuật ngữ

màu sắc chỉ được mang ý nghĩa tương đối [30; tr 104]

Màu sắc theo cuốn “Những nền tảng my thuật” là đáp ứng của thị

giác đối với những bước sóng của ánh sáng mặt trời được xác định như đỏ,

luc, lam…, những phẩm chất có tinh vật lý của cường độ, sắc độ và sự

chuyên màu. [46; tr 175]

Chất cảm, theo “Tư điên thuật ngữ mĩ thuật phô thông” là cảm xúc

được tạo nên thông qua các phương tiện tạo hinh (hay ngôn ngữ nghệ thuật)

hoặc cấu tạo vật chất của một bức tranh, tượng... Chất cảm của phương tiện

tạo hinh đã tác động trực tiếp lên mắt (cơ quan của thị giác). Người ta nhận

biết một vật thê không chỉ ở kich thước, tỉ lệ, màu sắc mà còn ở cảm nhận cấu

tạo vật chất của nó nữa. Từ cấu tạo vật chất ấy mà nghệ thuật cần truyền đạt

được đến người xem cái cảm xúc về chất hay còn gọi là chất cảm. Cảm giác

về vật chất hay chất cảm là yếu tố không thê thiếu trong một bức tranh dù vẽ

theo trường phái nào. [30; tr 40]

Khái niệm “minh họa tranh truyện thiếu nhi”

Theo “Tư điên tiếng Hán” thi dịch nghĩa từ minh tức là làm sáng tỏ,

họa tức là hinh vẽ. Vậy minh họa là dùng những hinh vẽ đê làm sáng tỏ một

vấn đề nào đó.

Theo “Tư điên Bách khoa tập 2 tư E-M” thi minh họa là hinh ảnh gắn

liền với bài viết giống như tiêu họa trong các cuốn sách viết tay cổ. Minh họa

vừa có chức năng tư liệu, vừa có chức năng thẩm mỹ làm sáng tỏ thêm nội

dung bài viết, vừa tạo hứng thú cho người đọc. Ban đầu minh họa đóng vai trò

thứ yếu mang tinh chất tư liệu cho những sách tôn giáo, về sau minh họa mới

đi vào những cuốn sách đời thường. Kĩ thuật đầu tiên dùng cho minh họa là khắc

14

gỗ, sau đó đến khắc kim loại (thế kỉ 16), khắc đá (thế kỉ 18). Đến cuối thế kỉ 19

kĩ thuật chup in đã giúp cho việc làm minh họa thêm dễ dàng. [43; tr 920]

Trong sách “Con mắt nhìn cái đẹp” của Nguyễn Quân cho rằng, minh

họa thuộc thê loại đồ họa. Khi xuất hiện nghề in, báo chi và công nghiệp in

sách thi nghề minh họa mới phát triên. Minh họa phuc vu các sáng tác văn

học, các bài viết văn hóa, khoa học, xã hội... Khi chưa có ảnh thi toàn bộ phần

nhin của báo chi do minh họa đảm đương.[35; tr 83]

Theo cuốn “Giáo trinh mỹ thuật học”, tranh minh họa đóng một vai trò

quan trọng trong đồ họa sách báo. Nó làm sáng tỏ thêm cho nội dung tác phẩm,

nâng cao giá trị cho nội dung và làm cho tác phẩm đẹp hơn. [18; tr 142]

Minh họa sách có từ rất sớm, từ thời xa xưa, những cuốn Kinh thánh

chép tay hay sớm hơn là cuốn “Kinh kim cương bát nhã” ở Trung Hoa đã thê

hiện về cuộc đời, những câu chuyện xoay quanh thần linh và tôn giáo.

Vậy, tranh minh họa là những hinh vẽ được dùng trong sách báo,

truyện, thơ nhằm làm sáng tỏ cho nội dung của chữ viết trong đó.

Khái niệm tranh truyện thiếu nhi

Hiện nay chưa có một khái niệm riêng hoặc bao quát chung nào về

tranh truyện, chỉ có một số nhận định về tranh truyện như sau:

Nhà phê binh Nguyễn Quân cho rằng: tranh truyện là những loạt tranh

minh họa cho một cốt truyện cổ tich đê trẻ em dễ theo dõi và người lớn dựa

vào tranh kê chuyện cho bé nghe. [35; tr 84]

Khái niệm này của Nguyễn Quân đã phần nào đưa ra ý kiến khá khách

quan về định nghĩa tranh truyện. Tuy vậy, định nghĩa này là vẫn chưa đầy đủ

và bao quát cho khái niệm tranh truyện.

Trong cuốn Tư điên tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học, thi tranh truyện là

tranh kê lại một câu chuyện có chữ lời [38; tr 1025]

Theo cuốn “Tư điên my thuật phô thông” của Đặng Bich Ngân thi tranh

truyện là tranh dùng đê kê chuyện, có chú thich, nói về một truyện cổ tich,

15

một truyện lịch sử, một anh hùng, một chiến công, một nhân vật xuất sắc

trong lao động, chiến đấu, đáng được biêu dương và làm gương cho mọi

người noi theo… Tranh có thê được vẽ hoặc in trên một tờ giấy chia làm

nhiều ô, sắp xếp liên tiếp nhau hoặc theo thứ tự trước sau, dựa vào văn bản

hoặc in thành tập, thành sách. Nhiều họa sĩ Việt Nam khá nổi tiếng trong làng

vẽ tranh truyện như họa sĩ Mai Long, Nguyễn Bich, Huy Toàn, Tạ Thúc Binh,

Ngô Mạnh Lân.[30; tr 151]

Qua các định nghĩa và nhận định trên về minh họa và tranh truyện ta

có thê đưa ra được rằng: tranh truyện thiếu nhi là một thê loại đồ họa ứng

dung, trong đó sử dung các hinh ảnh sinh động, gần gũi dễ hiêu, dễ nhớ đê

minh họa cho các cốt truyện dành cho thiếu nhi, làm sáng rõ câu chuyện và

tăng tinh thẩm mỹ cho câu chữ, gây sự thich thú cho thiếu nhi qua ngôn ngữ

biêu hiện.

Tranh truyện thiếu nhi gồm hai phần chinh là phần truyện và phần

tranh. Phần truyện là do các nhà văn viết ra, phần tranh là do họa sĩ thê

hiện. Có thê nói, tranh truyện là sản phẩm kết hợp từ nghệ thuật văn học và

nghệ thuật tạo hinh.

Qua các lập luận trên, luận văn đi đến xác định “sự chuyên biến tạo

hinh trong minh họa tranh truyện thiếu nhi” là sự thay đổi, biến chuyên trong

cách sử dung các yếu tố tạo hinh như đường nét, hinh khối, không gian, màu

sắc, bố cuc…đê làm rõ những ý tưởng, nội dung, sáng tạo của tác giả văn học

được biêu hiện thông qua tác phẩm minh họa của minh.

1.2. Khái quát về nghệ thuật minh họa tranh truyện cho thiếu nhi tại

Việt Nam.

1.2.1. Nghệ thuật minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam trước 1995

Các tác phẩm minh họa sách báo được lưu hành đầu tiên và luôn phát

triên cùng ngành đồ họa báo chí ở Việt Nam. Các minh họa trên báo, tạp

chi thường làm sáng tỏ hình ảnh nhân vật qua tác phẩm văn học. Trên mỗi

16

tờ báo hoặc cuốn tạp chi thường có sự xuất hiện của tranh minh họa ở trang

bìa hoặc các chuyên muc. Từ những năm 1932 những hình ảnh biếm họa

đầu tiên xuất hiện trên báo Phong Hóa của nhóm văn nghệ sĩ Tự Lực Văn

Đoàn do nhà văn Nhất Linh – Nguyễn Trường Tam làm thủ lĩnh đã gây ấn

tượng mạnh mẽ đến công chúng. Sau đó là sự tiếp nối thành công của

những minh họa Lý Toét – Xã Xệ đầu tiên của họa sĩ Lê Minh Đức trên

báo ngày nay. Tuy mới ra đời, thời ki này đã sản sinh ra những hinh tượng

giàu bản sắc dân tộc, và có tính sáng tạo cao. Đây cũng là tiền đề của

những minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam sau này.

Minh họa tranh truyện thiếu nhi ra đời sớm ở Việt Nam là những minh

họa của thế hệ họa sĩ Đông Dương, trong đó, người tiên phong cho mảng

minh họa tranh truyện thiếu nhi là họa sĩ Ngô Mạnh Quỳnh. Các tác phẩm

minh họa tranh sách đều được in thủ công hoặc vẽ tay. Một số các tác phẩm

minh họa từ 1942 đến 1945, như tác phẩm Kim Vân Kiều của Nguyễn Du,

“Chinh phu ngâm” của Đặng Trần Côn,“Trẻ con hát, trẻ con chơi”(1943),

“Luc Vân Tiên” của Nguyễn Đinh Chiều, “Lên tám” của Tản Đà (1944), và

một số minh họa dịch từ tiếng Pháp như “Quilive du ki sang nước Li-Li-Bút

và nước khổng lồ”(1944) và “Ngu ngôn La Fontaine” (1943). Bên cạnh đó,

nhằm đáp ứng và góp phần cho cách mạng tuyên truyền, năm 1947 một số

minh họa tranh truyện thiếu nhi đề tài lịch sử như bộ “Tranh sử ký” (năm

1947), bộ “Địa lý nước Việt Nam” , “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” do Nxb

P. Văn Tươi đã tạo nên thành công cho thê loại minh họa tranh truyện thiếu

nhi. Trong những năm 1960, tranh truyện còn có thêm mảng về truyện phiêu

lưu, trinh thám và phát triên thê loại truyện cổ tích.

Sau năm 1975, cùng với một số truyện tranh phóng tác từ truyện cổ, Việt

Nam bắt đầu sản xuất hàng loạt truyện tranh mang tính tuyên truyền và giáo

duc, mà điên hình là tác phẩm “Tráng sĩ ngàn cơ” của họa sĩ Trần Văn Phú

17

(Nhà xuất bản Kim Đồng, 1991, 16 trang), “Tuổi thơ bác Hồ” trên báo Khăn

Quàng Đỏ. Giai đoạn này tuy vẫn khó khăn về công nghệ in ấn nhưng đã có

tiên bộ hơn, khi xuất hiện màu trên tranh truyện như cuốn Kim Đồng, Lê Văn

Tám, Trần Quốc Toản... và tạo nên những đặc sắc tạo hình tranh truyện giàu

tính dân tộc, văn hóa Việt. Nghệ thuật minh họa tranh truyện thiếu nhi giai

đoạn này mang đậm màu sắc dân gian, không gian trong tranh được diễn đạt

bằng cảm giác xa gần và ý niệm, khung cảnh chủ yếu lấy từ cảnh hiện thực

của vùng quê nông thôn Việt. Đường nét trong tranh sử dung biến hóa, tạo

nên những xúc cảm, dung dị cho nhân vật và cảnh vật. Giai đoạn này, tranh

minh họa thiếu nhi chủ yếu vẫn là dùng in tay và vẽ, chưa có màu sắc(chỉ

dùng đen trắng) hoặc ít sắc độ trong tranh.

Tranh truyện Việt Nam đã xuất hiện từ trước Cách mạng tháng 8 nhằm

muc đich tuyên truyền cho kháng chiến và giáo duc cho thiếu nhi. Tranh

truyện được in ấn bởi các bản khắc gỗ với số màu tối thiêu còn đa phần là các

tác phẩm in đen trắng. Cuối thập niên 50 đầu thập niên 60, sau khi chia đôi

đất nước, trẻ em Việt Nam đã dần làm quen với rất nhiều thê loại tranh

truyện có màu từ lịch sử, cổ tich như Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Bánh chưng

bánh dày… đánh dấu các tên tuổi như: Tạ Thúc Binh, Nguyễn Bich, Văn Cao,

Ngô Văn Cầu… Năm 1972 đến 1975, chiến sự xảy ra liên miên và ác liệt,

tranh truyện không còn phát triên như trước nữa mà hướng mũi nhọn nghệ

thuật phuc vu cách mạng. Đến năm 1986 – 1987, sau thời ki đổi mới, tranh

truyện Việt Nam dần tim lại được vị tri của minh trên thị trường xuất bản với

các tên tuổi như: Nguyễn Trung Tin, Hùng Lân, Lâm Quốc Trung, Nguyễn

Tài... Sự du nhập của Manga Nhật và Comic phương Tây đã đánh dấu bước

ngoặt mới cho nền tranh truyện Việt Nam. Lúc này, tranh truyện Việt Nam

phát triên và tiếp thu khá mạnh từ lối vẽ tạo hinh theo nước ngoài.

18

1.2.2. Nghệ thuật minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995

đến 2015.

Từ năm 1995 trở lại đây, cùng với sự ra đời của các kĩ thuật in ấn máy

móc hiện đại, nghệ thuật đồ họa ứng dung dần phát triên, nhất là minh họa

tranh truyện thiếu nhi. Bên cạnh đó, truyện tranh Nhật Bản dần xâm lấn trong

tranh truyện đã ảnh hưởng phần nào đến các tạo hinh trong tranh truyện thiếu

nhi Việt Nam. Minh họa tranh truyện thiếu nhi phát triên với một tốc độ

nhanh chóng. Đi cùng với đó là sự góp mặt của nhiều lớp họa sĩ trẻ hướng

mũi nhọn tranh truyện thiếu nhi vào việc thê hiện bằng những công nghiệp

máy móc in ấn, vẽ máy… tạo nên một thị trường tranh truyện thiếu nhi thực

sự. Giai đoạn này, những ấn bản, tái bản tranh truyện của các họa sĩ thuộc

nhiều nhà xuất bản khác nhau đã cho thấy sự đa dạng trong tạo hinh của minh

họa tranh truyện thiếu nhi. Điều này đã góp phần đẩy mạnh hội nhập văn hóa

văn nghệ với các nước bạn. Nghệ thuật tranh minh họa thiếu nhi từ sau năm

1995 đã ứng dung thiết bị máy móc trong việc thiết kế tranh truyện, nhân vật

trong tranh mang tinh chất hoạt hinh hơn, màu sắc rực rỡ bắt mắt hơn. Không

gian trong tranh minh họa sử dung kết hợp nhiều loại như không gian xa gần,

không gian ý niêm và không gian đồng hiện…Bên cạnh đó, nhờ có thiết bị in

ấn mới tạo nên độ chuẩn xác và rõ nét của màu sắc của các minh họa tranh

truyện đã thu hút thị giác các độc giả trẻ. Từ sau năm 2000 đến năm 2015,

minh họa tranh truyện thiếu thi vẫn tiếp tuc phát triên với nhiều lối vẽ tạo

hinh khác nhau của các họa sĩ. Bên cạnh đó, các nhà xuất bản cạnh tranh nhau

và ngày càng quan tâm đến chất lượng tạo hinh, vi thế, cùng một câu chuyện

có thê có nhiều ấn phẩm của nhiều họa sĩ khác nhau và nhiều nhà xuất bản

cùng sản xuất. Thị trường minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam ngày

càng sôi nổi. Cùng với việc phát triên, minh họa tranh truyện còn được đưa

vào giảng dạy ở một số trường mỹ thuật như một môn học thực thu. Sức sống

19

bền bỉ của minh họa tranh truyện thiếu nhi cho thấy nội dung mang tinh dân

tộc và truyền thống luôn được người đọc đón nhận và quan tâm.

Tranh truyện Việt Nam có bề dày phát triên với nhiều tác giả, phong

cách đa dạng và đê lại một số lượng tác phẩm lớn từ truyện cổ tich, dân gian,

lịch sử, xã hội. Trong tranh truyện họa sĩ phải đọc rất kỹ nội dung tác phẩm,

phải đồng hành cùng tác phẩn đê lựa chọn những chi tiết đắt giá nhất đê xây

dựng tác phẩm bằng ngôn ngữ tạo hinh. Điều này khiến cho một tác phẩm

minh họa tranh truyện thiếu nhi vừa mang tinh dân tộc, giáo duc vừa mang

tinh nghệ thuật trong đó.

Tuy vậy, bên cạnh những mặt tich cực, hạn chế của minh họa tranh

truyện vẫn được bộc lộ khá rõ trong nhiều ấn phẩm được xuất bản từ

1995 – 2015.

1.3. Những nhân tố tác động đến sự chuyển biến về mặt tạo hình trong

minh họa tranh truyện thiếu nhi tại Việt Nam.

1.3.1. Sự thay đổi về nhu cầu thẩm mĩ

Từ năm trước năm 1975, nghệ thuật đi cùng với nhịp thở của chiến

tranh cách mạng, trước tinh hinh đó, Bác Hồ từng nói: Văn hóa nghệ thuật

cũng là một mặt trận, các anh chị em nghệ sĩ cũng là chiến sĩ trên mặt trận đó.

Do đó, giai đoạn này nghệ thuật vị nhân sinh. Không nằm ngoài tư tưởng đó,

các minh họa tranh truyện thiếu nhi giai đoạn này hướng tới các chủ đề lớn

lịch sử, bản sắc dân tộc, cổ tich Việt Nam. Trong đó, nhân vật và khung

cảnh thê hiện giản dị, gần gũi với cuộc sống thực tại của người dân trong

mọi tầng lớp. Hinh tượng trong tranh được chắt lọc, khái quát hóa, tạo nên

cá tinh riêng của nhân vật thông qua cử chỉ, điệu bộ, hinh nét tạo nên hinh

tượng nhân vật điên hinh nhấn mạnh trọng tâm của tranh truyện. Tạo nên

sự dễ hiêu, dễ gần, dễ nhớ. Thông qua hinh thức ngôn ngữ đồ họa in tay và

vẽ tay, các họa sĩ đã thê hiện thành công nhân vật chỉ với màu sắc sơ giản

đen trắng hoặc những màu có sắc nhưng nhạt.

20

Từ sau năm 1986, chinh sách đổi mới kinh tế mở cửa và hội nhập, cùng

với sự thâm nhập của nhiều luồng văn hóa khác đã đẩy mạnh xu hướng thẩm

mỹ tim tòi và khám phá những cái mới, đem văn nghệ đất nước hội nhập

nhưng không hòa tan. Minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam kê từ sau

đổi mới đã có những biến chuyên rõ nét về hinh thức, chất liệu, phương

tiện biêu hiện.

Sau năm 1995, nghệ thuật Manga Nhật Bản cùng với truyện Comic

phương Tây du nhập vào Việt Nam và được công chúng đón nhận rất nhiều.

Vi thế, các tác phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi cũng bị ảnh hưởng một

phần nào đó bởi lối tạo hinh của truyện tranh hiện đại với tạo hinh nhân vật

ngộ nghĩnh và có màu.

Từ năm 2000 đến nay, nghệ thuật tranh truyện vẫn tiếp tuc được đón

nhận bởi nội dung và tinh giáo duc cao. Minh họa tranh truyện thiếu nhi phát

triên và dần hoàn thiện theo nhu cầu thẩm mỹ thời đại, tranh truyện ngày càng

chú ý đến hinh thức in ấn, chế bản nhân vật mang tinh động, màu sắc bắt mắt,

minh họa bối cảnh mang tinh cách điệu cao.

Qua các giai đoạn, nhận thức thẩm mỹ từ các họa sĩ và công chúng

trong xã hội đương đại là khác nhau. Có thê thấy được hơi thở của thời đại

bởi yếu tố tạo hinh luôn phù hợp với dòng trào lưu nghệ thuật lúc bấy giờ.

Vi vậy, nhận thức và nhu cầu thẩm mỹ ở các giai đoạn cũng chi phối nghệ

thuật và làm nên sự chuyên biến trong tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu

nhi Việt Nam.

1.3.2. Sự thay đổi về thế hệ họa sĩ

Trước năm 1975, thời ki những năm đầu xây dựng NXB Kim Đồng,

có thê thấy được sự góp mặt của các gương mặt họa sĩ gạo cội của mỹ

thuật Đông Dương như: Nguyễn Đỗ Cung, Mạnh Quỳnh, Sỹ Ngọc, Tạ

Thúc Binh, Mai Văn Hiến, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Văn Tỵ, Trần Duy...

cho đến các họa sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp như :Ngô

21

Mạnh Lân. Mai Long, Nguyễn Thu, Phạm Công Thành, Huy Oánh... Ở họ

với kinh nghiệm tạo hinh bài bản hàn lâm đã phần nào tác động lối vẽ tạo

hinh mang tư duy vào nghệ thuật tranh truyện. Từ đó làm nên những đặc

sắc đỉnh cao của tranh truyện vẽ tay thời bấy giờ.

Sau năm 1975, các NXB mở rộng về phia Nam, các họa sĩ Hà Quang

Phương, Ngô Minh Càu, Kim Khánh... đã góp thêm nhiều minh họa cho tranh

truyện nơi đây.

Từ năm 1991, các NXB đã tiếp nhận thêm đội ngũ họa sĩ và cộng tác

viên trẻ thay thế lớp họa sĩ cũ, đã hứa hẹn tư duy trong sáng tác minh họa

mới. Phần lớn họ đều là những họa sĩ tiên phong trong thời ki đổi mới mỹ

thuật như Thành Chương, Lương Xuân Đoàn, Hà Tri Hiếu, Thọ Tường . Họ

đã đóng góp cho minh họa tranh truyện thiếu nhi một bộ mặt mới.

Bên cạnh đó, việc xuất hiện yếu tố truyện tranh Nhật Bản đổ bộ và kĩ

thuật in ấn mới đã tạo nên chiến lược mới về tạo hinh tranh truyện cho các

NXB. Thế hiện họa sĩ như Lý Thu Hà, Phương Hoa, Minh Tri, Phạm Ngọc

Tuấn, Nguyễn Công Hoan, Lê Minh Hải, Tạ Duy Long… đã có những đóng

góp mới cho tranh truyện thiếu nhi Việt.

Càng về sau, tuy bị ảnh hưởng khá nhiều bởi nghệ thuật manga Nhật

Bản, cùng với sự ra đời của ngành học thiết kế mỹ thuật, các lớp họa sĩ trẻ

cũng cho thấy phong cách minh họa tranh truyện thiếu nhi theo cách của riêng

họ như Lê Minh Hải, Vũ Đinh Giang, Bich Khoa, Bùi Hải Nam, Vũ Xuân

Hoàn, Lưu Quang Thuy, Quốc Cường, Mai Hoa, Kim Điệp, Nguyễn Trường

Linh, Lê Phương, Nguyễn Thành Phong, Vũ Hương Quỳnh, Nguyễn Ngọc

Quân, Trần Minh Tâm, Đỗ Đinh Tân, Phạm Huy Thông, Bich Phượng, Phạm

Hoàng Giang, Vũ Thùy Dung, Phùng Xuân Ngân... hay lứa trẻ hơn nữa là

Hoài Sâm, Ngọc Lâm, Thanh Trúc, Thanh Hằng, Nguyễn Thùy Anh, Nguyễn

Đồng, Nguyễn Thị Hợp đã tạo nên những thành công trên thị trường minh

họa tranh truyện Việt Nam.

22

Từ những lứa họa sĩ minh họa tranh truyện đầu tiên đến nay, sự thay

đổi từ lối vẽ, lối tạo hinh và nền tảng tri thức khác nhau, ở mỗi thời ki, các

họa sĩ đã cho thấy tiếng nói nghệ thuật minh họa của riêng minh. Từ đó đã

làm nên một yếu tố biến chuyên tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu nhi

Việt Nam.

1.3.3. Sự thay đổi về công nghệ trong sáng tác minh họa

Từ những năm 1930 đến trước năm 1954, những bản vẽ minh họa đầu

tiên được các họa sĩ vẽ tay hoặc dùng thủ pháp in ấn truyền thống. Tuy chỉ

giới hạn ở hai màu đen trắng, các họa sĩ đã tạo nên những hinh ảnh nhân vật

được thê hiện bằng bút pháp nghệ thuật đa dạng như vờn nét, tạo không gian,

đánh khối tạo nên vẻ đẹp riêng của thê loại minh họa với sự kết hợp giữa các

yếu tố hội họa phương Tây và hội họa phương Đông. Giai đoạn này, minh

họa tranh truyện hầu hết được vẽ tay hoặc sử dung kỹ thuật đồ in ấn truyền

thống khiến các tác phẩm minh họa truyện như một bức tranh.

Đến năm 1960, các nhà in tiến bộ sử dung in “Offset” trong in ấn

xuất bản và thử nhiệm in màu tạo nên sự bắt mắt cho các minh họa tranh

truyện thiếu nhi.

Đến năm 1995 trở về sau, cùng với sự hội nhập của đất nước và sự

thâm nhập của truyện tranh Nhật Bản đã tạo nên bước chuyên minh của nghệ

thuật minh họa tranh truyện ở nước ta. Kĩ thuật máy tinh dần xâm lấn, các họa

sĩ không còn phải làm thủ công hoàn toàn như trước nữa, thay vào đó, các

ứng dung phần mềm tich hợp những màu sắc, đường nét, hinh khối có sẵn đã

tạo nên sự tiện lợi hơn bao giờ hết. Giờ đây, các họa sĩ minh họa có thê vẽ tay

các minh họa rồi đưa lên xử lý hinh ảnh lại bằng máy tinh đê tạo nên những

hiệu quả mới đê hoàn thiện minh họa hơn. Kĩ thuật in ấn ngày càng hoàn

thiện và ra đời nhiều thê thức in ấn tái bản đẹp mắt hơn nữa.

Từ năm 2005 đến 2010, công nghệ ngày càng phát triên, các phần mềm

xử lý hinh ảnh ngày càng hoàn thiện và trở thành công cu đắc lực cho họa sĩ

23

minh họa. Từ tạo hinh, sắp xếp bố cuc cho đến tô màu đều có thê làm hoàn

toàn trên máy tinh. Họa sĩ có thê sử dung con chuột (Mouse) hoặc bảng và bút

vẽ điện tử (Wacom) đê thực hiện thao tác vẽ. Việc hoàn thiện màu sắc cho

một bức minh họa trên máy tinh cũng hiệu quả và tiết kiệm thời gian. Tuy

vậy, một số các họa sĩ quá sa đà áp dung máy móc theo thê thức rập khuôn,

thiếu đầu tư về tạo hinh đã khiến các minh họa trở nên khô cứng, mang tinh

công nghiệp và dần mất đi tinh nghệ thuật.

Sau năm 2010, hàng loạt các nhà xuất bản đã bắt tay cùng với nhiều

họa sĩ minh họa tranh truyện có tiếng đê ấn bản lại các minh họa tranh

truyện cổ tich thiếu nhi nhằm đem đến các sản phẩm có chất lượng nghệ

thuật cao, tiêu biêu như nhà xuất bản Nhã Nam, Kim Đồng, Đồng Nai…

Công nghệ in ấn được sử dung chủ yếu vẫn là in offset, chất lượng của chất

liệu giấy in ngày càng tốt hơn.

Sự thay đổi về công nghệ minh họa tranh truyện thiếu nhi qua nhiều

giai đoạn đã chi phối về mặt tạo hinh và chất lượng in ấn, từ đó tạo nên các

biến chuyên trong tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam một

cách rõ nét.

Tiểu kết

Nội dung chương 1 nghiên cứu và nêu ra khái niệm về “sự chuyên

biến”, “tạo hinh”, “minh họa tranh truyện thiếu nhi” và “khái quát về nghệ

thuật minh họa tranh truyện cho thiếu nhi tại Việt Nam. Đồng thời ở đây

cũng chỉ ra những nhân tố tác động đến sự chuyên biến về mặt tạo hình

trong minh họa tranh truyện thiếu nhi tại Việt Nam. Minh họa tranh truyện

thiếu nhi là một mảng đồ họa phát triên khá sớm trong văn nghệ nước ta.

Qua các giai đoạn, từ các lứa họa sĩ Đông Dương đầu tiên đến nay, cùng

với sự biến động của chính trị, văn hóa và xã hội, đã phản ánh các minh

họa tranh truyện những đặc điêm, những tạo hình tranh truyện khác nhau.

Đặc biệt, từ thời ki 1995 đến 2015 đã đánh dấu những bước đi hội nhập và

24

phát triên của thê loại tranh truyện. Việc ứng dung các kĩ thuật in ấn mới

hay những sự giao thoa với các thê loại tranh truyện nước ngoài đã dẫn đến

nhiều khuynh hướng sáng tác tranh truyện khác nhau. Qua đó, hiêu rõ hơn về

những nhân tố tác động đến sự chuyên biến đê thấy những thay đổi, biến đổi

trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn từ 1995 đến 2015.

25

Chương 2

NHỮNG BIỂU HIỆN CUA CHUYỂN BIẾN TẠO HÌNH

TRONG MINH HỌA TRANH TRUYỆN THIẾU NHI TẠI VIỆT NAM

TỪ 1995 ĐẾN 2015

Trong một bức minh họa tranh truyện thiếu nhi, những yếu tố tạo hinh

bao gồm hinh thê, màu sắc, không gian và bố cuc và chất cảm là những yếu tố

không thê thiếu nhằm làm sáng rõ chủ đề và thành công cho cuốn truyện. Kết

hợp những yếu tố trên, các họa sĩ sắp xếp đê tạo nên hinh thê cho các nhân vật

và khung cảnh trong minh họa. Đê hiêu rõ hơn về những chuyên biến trong

tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu nhi ở Việt Nam từ 1995 – 2015, chương

2 sẽ tập trung nghiên cứu về những biêu hiện của sự chuyên biến về yếu tố tạo

hinh trong các tác phẩm minh họa giai đoạn này.

2.1 Sự chuyển biến về hình thể trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

Việt Nam từ 1995 – 2015

Hinh thê hay còn gọi là hinh dáng (form) là chỉ một vật, đường nét

hay mảng màu tương đương với dáng vẻ cấu trúc của vật đó trên tranh hoặc

tượng. Thuật ngữ này còn được dùng chỉ hinh thức của vật thê, đường nét

hay mảng màu, khối hinh trong không gian hoặc trong tranh. Đối với mỹ

thuật, hinh thê đóng vai trò quan trọng. Mỗi hinh chiếm vị tri trong không

gian mang ý nghĩa nhất định. Vị tri của các hinh trong tác phẩm tạo nên sự

vững chãi, chặt chẽ cho bố cuc, mô tả được sự vận động của nhân vật theo

chủ đề và ý định của tác giả. Dù vẽ theo mẫu hay lập bố cuc theo đề tài, tác

giả cũng phải lưu ý đến hình dáng của vật hoặc người và sự sắp xếp các

hinh dáng đó trong một bố cuc chung trên mặt phẳng tranh, trong một

không gian tạo hinh. [30]

Hinh thê tạo ra cái đẹp độc đáo, đa dạng của minh họa tranh truyện

thiếu nhi Việt Nam và tạo hiệu quả rõ rệt về nội dung của tác phẩm. Hinh

thê thê hiện qua sự tim tòi, chắt lọc được hinh ảnh điên hinh đê xây dựng

26

hinh tượng. Lịch sử phát triên của minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt

Nam được biêu hiện qua hinh thê qua các kiêu thức, phong cách vô cùng đa

dạng và phong phú. Trong tranh truyện, hinh thê nhân vật được thê hiện

dưới hai hinh thức chinh là tả thực, cách điệu. Tùy vào hướng tạo hinh hinh

thê thi ngôn ngữ hữu hiệu trong tạo hinh gây ấn tượng thị giác, tác động

sâu vào tâm hồn người đọc những cách khác nhau bởi cách thức chọn lọc

hinh tượng đặc sắc đê phản ánh nội dung. Ẩn chứa trong tạo hinh hinh thê

là chuẩn mực cái đẹp trong tiềm thức của cá nhân họa sĩ.

Hinh thê của nhân vật là nói tới hành vi được thê hiện thông qua cử

chỉ, động tác, dáng vẻ (ngôn ngữ cơ thê) của nhân vật, ngoại hinh động tác

của bước đi, bàn tay, cấu trúc… nghĩa là dù nhân vật có tinh cách ra sao,

tạo hinh phải thê hiện được nhịp điệu của nó trong tổng thê như: vẽ chân,

tay, các góc độ gương mặt, xây dựng khuôn mặt theo tỉ lệ, lý tưởng thẩm

mỹ cá nhân tác giả nhằm gây ấn tượng đến người xem. Ngoài ra một gương

mặt biêu cảm đặc tả thần thái cũng là điều không thê thiếu khi họa sĩ muốn

tác phẩm của minh chân thực.

Tiếp cận từ góc độ Mỹ thuật học thi hinh thê trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi là yếu tố quan trọng hàng đầu cần chú ý trong khâu thiết

kế của người họa sĩ.

Hinh thê trong tranh truyện là kết quả của sự hòa quyện giữa nhu

cầu, quan niệm xã hội cùng với sự hiêu biết tương xứng về tự nhiên. Trong

giai đoạn từ 1995, trên cơ sở của mối tương quan chinh trị và những đổi

mới nghệ thuật trong nước. Nghệ thuật tranh truyện đã chuyên minh thay

đổi dần đi theo những tiến trinh hội nhập văn hóa văn nghệ đất nước. Sự

nhận thức về đổi mới tư duy khi nghệ thuật Manga Nhật Bản xâm nhập, đổi

mới trong công nghệ in ấn và nền tảng xã hội là làm động lực thúc đẩy

tranh truyện rẽ sang một hướng mới. Giai đoạn những năm 1995 đến năm

2000, tranh truyện vẫn được vẽ tay là phần nhiều. Vi thế, các minh họa

27

tranh truyện thiếu nhi chinh là những tác phẩm hội họa mang đầy đủ triết

lý, lý tưởng của họa sĩ. Hinh thê trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

dùng những đường nét khúc triết, cô đọng. Hinh thê nhân vật được diễn tả

khỏe khoắn, chân chất, đầy đặn, thê hiện vẻ đẹp nội tâm, tinh thần hóa mọi

thê chất, tác động mạnh mẽ và đạt hiệu quả tới suy nghĩ và cảm thu của

thiếu nhi, nhằm tạo nên hinh thê lý tưởng mang đầy đủ những linh hồn đậm

chất văn hóa Việt. Sau năm 2000 trở đi, khi công nghệ truyện tranh Nhật

Bản và truyện comic dần xâm lấn vào lĩnh vực giải tri nghệ thuật đọc

truyện ở Việt Nam cùng với sự thay đổi lứa họa sĩ mới và công cu thiết kế

đã ảnh hưởng rất nhiều đến lối tạo hinh trong minh họa tranh truyện thiếu

nhi. Càng về sau, hinh thê trong minh họa tranh truyện thiếu nhi với các

tuyến nhân vật được thê hiện đa dạng theo nhiều lối thê hiện từ tả thực đến

lối cách điệu.

Lịch sử phát triên của minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam cho

thấy vai trò to lớn của hinh thê qua nhiều kiêu thức, nhiều phong cách đa

dạng và phong phú. Trong đó, hinh thê được thê hiện dưới nhiều hinh thức

như tả thực, đơn giản hóa, cách điệu hóa, ước lệ hóa, trừu tượng hóa, thậm

chi là châm biếm, cường điệu, bóp méo… Nó là một ngôn ngữ hữu hiệu

trong tạo hinh gây ấn tượng về thị giác, tác động sâu vào tâm hồn người

thưởng thức bởi cách chọn lọc hinh tượng đặc sắc, phản ánh rõ nét nội

dung chủ đề, đó là quan điêm về chuẩn mực cái đẹp trong tiềm thức con

người. Cách thức tạo hinh thê trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt

Nam từ 1995 đến 2015 là rất đa dạng, nhưng quy chung thành hai chiều

hướng tạo hinh thê là hinh thê mang tinh tả thực và hinh thê mang tinh

trang trí.

Trong minh họa tranh truyện, đường nét là yếu tố cơ bản đê tạo nên

hinh thê. Có nhiều loại đường nét như: đường thẳng, đường cong, đường

xoáy ốc, đường lượn sóng, đường zigzag… nét đanh, nét thô, nét mảnh.

28

Trong đó đường nét được người nghệ sĩ vẽ tranh sử dung trong mỗi giai

đoạn sáng tác, sẽ tạo nên hiệu quả thị giác và ấn tượng chuyên động về

không gian và thời gian trên bề mặt tranh.

Hinh thê phổ biến nhất trong các tác phẩm minh họa tranh truyện

Việt Nam thời gian ban đầu từ những năm 1995 đến năm 2015 được phân

chia làm hai luồng phong cách rõ rệt là hinh thê mang tinh tả thực và hinh

thê mang tinh chất trang tri và biến chuyên theo chiều hướng phong cách

cá nhân tạo hinh của các họa sĩ qua các thời ki. Tuy vậy, tựu chung thi hai

phong cách này lại đều biến chuyên theo yếu tố hinh mảng và đường nét

thê hiện trong hinh thê khi xây dựng tranh. Ở mỗi thời ki, mỗi người họa sĩ

đều có sự biêu đạt ý tưởng của riêng minh qua màu sắc, đường nét, hinh

mảng… nhưng hai yếu tố đường nét và mảng luôn là điều quan trọng nhất

khi xây dựng hinh thê và bố cuc cho tác phẩm.

Minh họa trong tranh truyện thiếu nhi Việt Nam đã bộc lộ sự phân rẽ

giữa các họa sĩ xây dựng tranh của minh chủ yếu bằng đường nét và các

họa sĩ dự kiến bố cuc theo mảng. Một đường có thê tạo ra hinh thê hoặc tạo

nên không gian ba chiều trên mặt phẳng hai chiều. Bất cứ bức tranh nào dù

được diễn tả bằng mảng cũng phải cần có đường viền giới hạn mảng.

Trong giai đoạn từ 1995 đến cuối năm 2005, các tác phẩm vẫn được

sử dung những mảng chinh phu phẳng bẹt đê biêu hiện không gian và nhân

vật. Sang thời ki sau, từ 2005 đến 2013, các hinh thê nhoà đi và đường viền

biến mất trong bóng bao quanh bề mặt các nhân vật và khung cảnh cũng

được thê hiện một cách mềm mại, uyên chuyên hơn và có phần cá tinh hơn,

mang phong cách cá nhân của tác giả.

2.1.1. Hinh thê mang tinh tả thực

Trong quan niệm truyền thống, tả thực được hiêu như là sự thê hiện

một cách trung thành hiện thực. Tinh hiện thực trong tác phẩm sẽ có cấu

trúc đồng đẳng với hiện thực vốn có ngoài đời. Với minh họa tranh truyện

29

thiếu nhi Việt Nam, lối tả thực là dựa vào đối tượng và tinh chất của hinh

tượng nghệ thuật, tinh cách nhân vật, khung cảnh thật đê vẽ lại, tạo nên

một hinh tượng nghệ thuật lý tưởng mang tinh hiện thực. Trong đó, hinh

tượng được khắc họa bằng kết cấu, hinh thê, dung mạo, khung cảnh mang

đặc điêm cốt lõi và đặc trưng nhất của đời thực. Với xu hướng này, các họa

sĩ đi sâu nghiên cứu hinh họa, tả kĩ khối, cơ bắp của các nhân vật. Đây là

xu hướng hinh thê khi vẽ minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam được

xuyên suốt đến ngày nay.Trong các tác phẩm của có thê thấy đường nét

đã được dùng đê biêu đạt các mảng trong tranh gợi sự tưởng tượng về hinh

hài các nhân vật, sự vật. Các nhân vật được quy về một nhóm với những

đường viền bo giới hạn rõ nét mang giá trị tượng trưng. Sang thời ki sau,

các hinh thê nhoà đi và đường viền biến mất trong bóng bao quanh bề mặt

các nhân vật và khung cảnh cũng được thê hiện một cách mềm mại, uyên

chuyên hơn và có phần cá tinh hơn, mang phong cách cá nhân của tác

giả.Nhưng đến những năm gần đây từ 2011 – 2015 hinh thê dùng nét đê

tách các mảng và tạo khối. Tuy vậy, khác với thời ki trước đó, đường nét

bo hinh thê không đều, đậm mà được sử dung biến hóa hơn.

Trong nghệ thuật tranh truyện, độc giả được tiếp xúc trực tiếp với

hinh ảnh của nhân vật, bối cảnh thông qua cách thê hiện của họa sĩ. Trong

tác phẩm “Âu Cơ Lạc Long Quân” của Phạm Ngọc Tuấn do Nxb Kim

Đồng ấn hành năm 1996 [H1] là một minh họa tiêu biêu cho lối vẽ nhiều

yếu tố tả thực giai đoạn này. Hinh thê trong tranh được chú trọng nghiên

cứu sâu, tả thực và không cách điệu. Chân dung nhân vật Lạc Long Quân,

Âu Cơ được định hinh rõ nét, qua đó cá tinh được thê hiện. Hinh tượng

nhân vật được khai thác từ trang phuc, cơ bắp, dáng điệu thật. Có thê thấy

phong cảnh được thê hiện công phu và có đặc trưng vùng miền riêng trong

mỗi bức tranh. Lối sử dung màu nước chủ động, thành thạo tạo hiêu quả

nhỏe mờ. Màu sắc trong tranh trầm dịu, gần với thực tế. Không gian được

30

diễn tả theo xa gần. Càng về sau, việc diễn tả chân thực hinh thê nhân vật

càng được chú ý cùng với việc phát triên của công nghệ máy móc dẫn đến

sự lược bớt yếu tố một số hinh thê cảnh vật và lược bỏ diễn tả không gian

xa gần mà chỉ tập trung vào tác phẩm. Trong truyện “Chàng Đăm Bri”

[H2] của Phạm Ngọc Tuấn, Nxb Kim Đồng năm 2005, tác giả đi sâu vào

phân tich từng tạo hinh nhân vật, đặc biệt là nhân vật chinh là chàng Đăm

Bri. Có thê thấy, tác giả chú ý thê hiện nhân vật với hinh thê cơ bắp cuồn

cuộn, các thế dáng hoạt động mang tinh động. Không gian trong tranh chỉ

mô tả những cảnh gần, những cảnh xa bị lược bỏ, chỉ chú trọng người xem

đê ý thị giác vào nhân vật trung tâm. Sang thời ki sau, các hinh thê nhoà đi

và đường viền tạo khối biến mất trong bóng bao quanh bề mặt các nhân vật

và khung cảnh cũng được thê hiện một cách mềm mại, uyên chuyên hơn và

có phần cá tinh hơn, mang phong cách cá nhân của tác giả. Tác phẩm “Âu

Cơ Lạc Long Quân” [H3] của Minh Kiên - Nxb Mỹ thuật năm 2010, được

vẽ bằng tay, tác giả chỉ tập trung mô tả cảnh vật sinh hoạt của nhân vật

chinh. Không gian các lớp trước lớp sau bị lược bỏ và chỉ còn đê gợi bóng.

Nhân vật được vẽ theo hinh thê thực tế thật. Tác giả lược bỏ đi phần nét bo

viền và gợi khối bằng các mảng đậm nhạt chồng lớp. Trang phuc lấy từ

thực tế được đặc tả chi tiết ở các lớp quần áo và độ gấp của nếp vải. Điều

này tạo nên thành công mới cho tác phẩm.

Tranh truyện “Sự tích bánh chưng bánh dày” [H4] do Nguyễn Quốc

Hiệu minh họa năm 2010 đã cho thấy một mạnh ngầm xuyên suốt. Tinh tả

thực trong tranh được đẩy lên cao. Không gian được đặc tả thành hai lớp

chinh phu rõ ràng, lớp nhân vật chinh tuyến hiện rõ lên trên, lớp không

gian phu chim xuống. Tuy vậy, lớp không gian trước, sau vẫn được đặc tả

một cách chi tiết, rõ ràng tạo nên sự mới mẻ trong cách biêu đạt hinh thê.

Hinh thê nhân vật vẫn diễn tả các dáng theo giải phẫu nhưng các khối hinh

được chạy bằng những đường nét kỷ hà tạo nên độ độc đáo cho tác phẩm.

31

Minh họa tranh truyện “Bánh chưng bánh dày” của Nguyễn Quốc Hiệu là

một trong những tác phẩm thành công bởi quá trinh xử lý máy trong tạo

hinh. Tuy hiện đại nhưng không bị mất đi tinh thần dân tộc.

Tóm lại, hinh thê trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam từ

1995 đến 2015 theo phong cách tả thực đã được chuyên biến nhiều lần theo

các giai đoạn và hoàn thiện dần, không gian, cảnh vật thật ngày càng bị

lược bỏ và tập trung mô tả chi tiết hinh thê nhân vật.

2.1.2. Hinh thê mang tinh trang tri

Thủ pháp trang tri là biện pháp sử dung một bố cuc phong phú kết

hợp rất nhiều lớp họa tiết to nhỏ, đơn giản, phức tạp, có nội dung, vị tri

khác nhau đê làm nên vẻ đẹp riêng trong tổng thê. Trong đó, hoa tiết trang

tri phải có hinh thê rõ (đường nét cu thê, dứt khoát, có hinh thê độc đáo)

được sáng tạo theo lối vẽ đặc trưng của trang tri: đơn giản hóa, cách diệu

hóa, được lặp lại theo phương pháp vẽ đối xứng qua đường truc, xen kẽ

nhắc lại theo phương pháp vẽ trang tri đường diềm” [28]

Đây là phong cách phổ biến trong các minh họa tranh truyện thiếu

nhi Việt Nam cuối những năm 1990. Các họa sĩ dùng đường nét đê tạo

hinh, nhân vật được tạo nên từ nhiều đường kỉ hà và các nét tự do chạy trên

các mảng dẹt. Trong tranh, nhân vật được tạo hinh theo lối cách điệu đơn

giản, khái quát hinh theo mảng và nét với bố cuc đơn giản. Các tác giải tập

trung sử dung nét đê khai thác mảng hinh, không gian, gợi khối ảo và tạo

các mảng hinh chinh đê tạo nên cảm giác khỏe khoắn, ấn tượng, có không

gian xa gần. Phong cách này tạo cho ngôn ngữ hinh thê vừa mang tinh hội

họa vừa mang tinh đồ họa.

Trong truyện Trê cóc của Ngô Mạnh Lân (1997) [H5] đã sử dung

những yếu tố tạo hinh dân gian mang tinh trang tri độc đáo. Ở đây, các

nhân vật được nhân cách hóa, màu được vẽ theo mảng bẹt, sắp xếp mảng

màu và họa tiết trang tri đê diễn tả không gian trên bề mặt hai chiều. Không

32

gian mang tinh ước lệ, không diễn tả kĩ về khối mà dùng sự kết hợp của

màu sắc, đường nét cách sắp xếp bố cuc đê gợi không gian. Màu sắc trong

tranh gần với màu của tranh dân gian Đông Hồ. Hay truyện “Ai mua hành

tôi” của Nguyễn Bich [H6] cũng cho thấy lối tạo hinh cách điệu mang tinh

trang tri. Trong đó, tác giả sử dung những mảng đê minh họa. Từ tuyến

nhân vật, cảnh vật đều sử dung các mảng phẳng, đơn sắc đặt cạnh nhau đê

diễn tả nội dung. Từ sự khúc triết, khái quát bằng hinh mảng tạo nên toàn

bộ hinh thê cho câu chuyện, họa sĩ Nguyễn Bich đã diễn tả thành công câu

chuyện bằng phong cách riêng biệt, độc đáo của minh.

“Ngưu lang chức nữ” [H7] do Lý Thu Hà minh họa 2005 là sự kế

thừa trên cơ sở tranh truyện của các họa sĩ đi trước. Việc sử dung hinh thê

theo khối mảng trang tri, cách điệu đã tạo nên ấn tượng trong tác phẩm của

cô. Trong đó các nhân vật vẫn được vẽ theo mảng lớn, bên cạnh đó công

nghệ ứng dung máy đã tạo nên hiệu quả chất mới cho minh họa. Màu sắc

trong mảng phẳng được thay đổi tạo nên khối hinh cho mảng và sử dung

thêm họa tiết hoa văn như trong tà áo của người mẹ.

Cùng với công nghệ truyện tranh nước ngoài và công nghệ ứng dung

kĩ thuật mới đã chi phối họa sĩ. Trong tác phẩm “Tâm cám” – Phạm Tùng,

Lê Trang vẽ năm 2015 [H8], nhân vật và phong cảnh không còn được mô

tả mang tinh manga nhiều hơn với đầu to, chân tay nhỏ, cơ thê người kéo

dài, trang phuc vẫn được tả các lớp. Khuôn mặt có đôi mắt to và gợi những

đường nét đê tạo nên trạng thái tâm lý nhân vật. Không gian được lược bỏ,

chỉ đê phẳng hoặc chuyên sắc đê gợi tạo không gian. Việc ứng dung máy

móc khiến hinh thê trong tranh khô cứng không tạo nên hiệu quả dung dị

như ban đầu.

Qua phân tich yếu tố hinh thê ở các giai đoạn sáng tác minh họa

tranh truyện thiếu nhi Việt Nam cho thấy sự phong phú trong biêu hiện

hinh thê và những thay đổi tất yếu của hinh thê. Mỗi thời ki, những quan

33

niệm thẩm mỹ và nhu cầu người đọc là khác nhau theo thời đại. Hinh thê

mang tinh cách điệu là một trong những hinh thức đặc trưng nhất của tranh

truyện thiếu nhi.

2.2. Sự chuyển biến về màu sắc trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

Việt Nam từ 1995 – 2015

Trong không gian, dưới tác dung của ánh sáng, các vật thê hầu như

đều có màu. Màu sắc của chúng hết sức phong phú nên khi dùng màu đê tả

chất sẽ đạt được các hiệu quả khác nhau. Màu trong minh họa thường được

sử dung trên mặt phẳng có kèm nét thanh mảnh hoặc thô mộc tùy vào cách

thê hiện của từng truyện. Lối vẽ màu trên mặt phẳng như vậy được thê hiện

trên nhân vật, ít tạo khối và tính chất về mặt của sự vật. Với minh họa

tranh truyện thiếu nhi, màu sắc là yếu tố không thê thiếu đê tạo nên thành

công cho câu chuyện. Màu trong minh họa tranh truyện thiếu nhi thường sử

dung những màu chói, bắt mắt.

Họa sĩ vẽ minh họa tranh truyện thường sử dung màu sắc đê gợi sự

liên tưởng và thu hút mắt nhìn.

Trên thực tế, màu sắc có sức hút rất lớn so với các ngôn ngữ tạo hinh

khác, nếu nhin một đối tượng, sự vật thi mắt chúng ta sẽ nhạy cảm với màu

sắc hơn hinhkhối. Màu sắc có tác động rất lớn đối với tâm lý, suy nghĩ của

người xem. Màu sắc trong minh họa tranh truyện không chỉ mang tinh chất

trang tri thuần mỹ, nó luôn được sử dung với dung ý nghệ thuật rõ ràng.

Màu sắc trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam những giai đoạn

từ 1995 khi ngành in ấn mới mở rộng phát triên, bảng màu in ấn vẫn còn

đơn giản. Các họa sĩ sử dung lối điêm màu giản dị. Khuôn mặt các nhân

vật thường đê trắng hoặc đê một màu. Giai đoạn này, các họa sĩ đã sử dung

những màu sắc cơ bản, nguyên bản đê thê hiện nội dung tác phẩm. Màu sắc

thường không rực rỡ mà trầm dịu, đôi chỗ lắng xuống mà khỏe khoắn, tươi

vui. Trong khuôn hinh, ta đều nhận thấy đâu là chinh – phu nhờ vào điêm

34

nhấn màu. Những năm 1995, chất liệu màu của các họa sĩ vẫn thường vẽ là

màu nước và màu sáp. Vì thế, màu sắc trong tranh truyện minh họa thiếu

nhi còn có thê tả chất với độ loang dung dị, mờ ảo của màu nướchoặc khô

sáp, khỏe khoắn của màu sáp. Về sau, sự hỗ trợ đắc lực về máy móc và in

ấn đã tạo ra những biến chuyên trong bảng màu minh họa tranh truyện

thiếu nhi. Màu sắc được thê hiện đa sắc, rực rỡ mà khi vẽ tay hoặc dùng

màu tự nhiên không có được. Cùng với kỹ thuật tô màu bằng tay và bằng

máy cũng tạo nên các hiệu ứng màu khác biệt ở minh họa tranh truyện.

Với thê loại đơn sắc và nhị nguyên, những năm 1995 được coi là

đỉnh cao rực rỡ của tranh truyện thiếu nhị. Các tác phẩm của họa sĩ như Tạ

Thúc Bình, Mai Long, Ngô Mạnh Lân, Tạ Huy Long… phần lớn in trên

giấy chất liệu xấu và dùng màu nước hoặc màu sáp đê tô màu nhưng vẫn

thu hút được rất đông độc giả. Trong tác phẩm “Hai ông tiến sĩ” của Ngô

Mạnh Lân sáng tác năm 1998 [H9], ở đây, tác giả sử dung toàn bộ cuốn

sách là gam màu nâu vàng chủ yếu và kết hợp chúng bổ túc với các màu

xám, xanh coban đê làm nổi bật nhân vật. Màu sắc trong tranh chỉ sử dung

những màu đơn sắc, theo từng mảng màu đặt cạnh nhau và tạo nên không

gian viễn cận. Về sau, cùng với sự kết hợp của công nghệ máy móc và in

ấn, màu sắc trong tranh sử dung nhiều màu mới, có độ chuyên sắc đê tạo

khung cảnh mang tinh thời gian và không gian. Trong tác phẩm “Dũng sĩ

Đam Dông” của Tạ Huy Long [H10] đã cho thấy điều này. Tuy sử dung

gam màu nóng xuyên suốt tác phẩm này, nhưng với việc thê hiện nhiều sắc

độ trên cùng một màu đã tạo nên được trạng thái sự giận dữ của ngọn lửa,

dòng chảy của nước, đặc biệt, yếu tố gợi tả không gian và thời gian qua tin

hiệu của độ chuyên màu đã tạo nên chiều sâu của không gian. Càng về sau,

cùng với sự thay đổi lứa họa sĩ mới và thay đổi về in ấn minh họa tranh

truyện đã sử dung nhiều màu hơn, đa sắc hơn. Mỗi họa sĩ thê hiện với một

phong cách riêng. Các họa sĩ như Lê Minh Hải, Lý Thu Hà, Phạm Huy

35

Thông đã sử dung phối hợp nhiều màu trên một nhân vật, tạo hinh ảnh bắt

mắt hơn. Tuy nhiên ở tác phẩm “Cây tre trăm đốt” của Phạm Ngọc Tuấn

năm 2015 [H11] , màu sắc được sử dung theo các mảng lớn, tương phản

đậm nhạt rõ rệt. Đôi lúc có sự xuất hiện những mảng màu chuyên sắc nhẹ

nhàng ở không gian xung quanh nhân vật.

2.3. Sự chuyển biến về bố cục và không gian trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995 – 2015

2.3.1. Sự chuyên biến về bố cuc

Trong minh họa tranh truyện thiếu nhi, ngoài yếu tố là lời văn, lời

kê thi điều quan trọng không kém là bố cuc của mỗi trang truyện. Bố cuc

ảnh hưởng tới mạnh kê, diễn biến câu chuyện. Đôi khi, chỉ cần nhin hinh

ảnh mà ta có thê đoán được nội dung câu chuyện.

Bố cuc là một thuật ngữ được xem như là một biêu hiện tương quan

giữa các yếu tố hinh thức với nhau đê tạo nên một vẻ đẹp hài hòa, nhịp

điệu cho tác phẩm. Khi xét đến bố cuc của minh họa tranh truyện trước

tiên ta cần xét tới cốt truyện. Trong minh họa tranh truyện thiếu nhi cốt

truyện thường theo quy trinh: thắt nút – phát triên - cao trào và mở nút.

Sự tương đồng của truyện tranh so với những hinh thức tự sự khác đã cho

thấy tinh văn học sâu sắc của thê loại truyện tranh. Hơn hết, do quy luật

tiếp nhân trực quan chi phối đa phần người tiếp nhận là độc giả nhỏ tuổi,

nên truyện tranh bắt buộc phải đề cao tinh sự kiện, tôn vinh tinh cao trào

và chú ý đến mở nút thật ấn tượng.

Đê giải quyết vấn đề này, bố cuc trong minh họa tranh truyện vừa

phải có tinh bao quát vừa tạo nên tinh tiết phù hợp với nội dung. Những

năm 1995, các họa sĩ Nguyễn Bich, Mai Long, Ngô Mạnh Lân được coi là

những họa sĩ gạo cội vẽ minh họa tranh truyện với số lượng tác phẩm đồ sộ

như Thánh Gióng, Thạch Sanh…Bố cuc trong tranh thường xây dựng bằng

những mảng lớn nhưng lại sâu sắc, mượt mà. Lúc này, trong một trang hinh

36

chỉ thuần nhất mô tả một nội dung có chủ đề và có bố cuc một trang minh

họa sẽ tương tự một bức tranh hoàn chỉnh. Có các mảng chinh phu, không

gian theo xa gần, phần nội dung chữ thường được đê phia dưới, bên trên

hoặc bên cạnh tranh. Chỉ cần nhin tranh là có thê đoán được nội dung câu

chuyện mà không cần chữ. Sau này, bố cuc trong minh họa tranh truyện

ngày càng linh hoạt hơn, một trang truyện sẽ không bó hẹp trong một

khung hinh nhất định, bố cuc đa dạng từ thê thức đồng hiện, hoặc hinh vẽ

chạy quanh chữ viết…Tuy vậy khi bỏ chữ đi thi hinh vẽ trở lên khó hiêu

hoặc vô nghĩa.

Cu thê trong loạt các tác phẩm từ năm 1995 như “Ai mua hành tôi”

[H12], “Cây Khế” [H13] của Nguyễn Bich, “Âu Cơ và Lạc Long Quân”

của Mai Long [H14], “Cây tre trăm đốt” của Ngô Mạnh Lân [H15]…

Trong đó, bố cuc mỗi trang hinh liên hoàn tạo thành một nội dung nhất

quán cho câu chuyện. Không gian được vẽ theo luật xa gần được thê hiện

bằng những đường nét có hướng, độ đậm nhạt của màu sắc. Bố cuc này

tiêu biêu và xuyên suốt trong các tác phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi

từ 1995 nay.

Những năm về sau, bố cuc trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

được thay đổi đa dạng, vừa kế thừa bố cuc truyền thống, vừa tim ra bố cuc

lạ, cắt cúp táo bạo. Tranh minh họa đã không còn đững độc lập với phần

chữ mà được kết hợp hài hòa, bổ trợ lẫn nhau đê tạo nên một tổng thê hoàn

chỉnh trong mỗi trang truyện. Các ấn phẩm về sau này cũng sử dung rất đa

dạng và linh hoạt các loại bố cuc trong một truyện chứ không thường

xuyên sử dung lối vẽ tranh liên hoàn như trước.

Bên cạnh đó, cùng với sự ảnh hưởng của truyện tranh nước ngoài

một số tác phẩm tranh truyện hiện đại đã cho thấy sự chuyên biến trong

cách tư duy và sắp xếp bố cuc mới. Trong các minh họa “Chàng học trò có

chí” [H17]của Vũ Duy Nghĩa, hinh ảnh trong mỗi trang được biêu hiện đa

37

dạng về không gian và bố cuc. Nhân vật có lúc được đặt trong không gian

thật, có lúc được đặt trong không gian ước lệ. Trong “Đeo nhạc cho mèo”

[H24] của Bút chi, họa sĩ mô tả hai phân cảnh cùng lúc theo kiêu không

gian cắt lớp, đồng hiện. Nhóm nhân vật chuột xuất hiện cùng lúc trên mặt

đất và trong lòng đất với hai chiều hướng đối lập, đối xứng nhau qua một

hộp thoại chữ đê tạo nên hiệu quả truyền tải hai việc liên tiếp xảy ra. Hay ở

một trang khác [H16], những hinh đầu chuột với các hinh dáng, động thái

nhin từ dưới nhin lên được xếp tròn chạy xung quanh đoạn văn đê gợi nên

không gian tề tựu, họp hành. Lối sử dung bố cuc này mang hơi hướng ảnh

hưởng của truyện tranh Nhật Bản.

Bên cạnh đó, ngoài sự ảnh hưởng của nghệ thuật Manga thi minh họa

tranh truyện thiếu nhi Việt Nam những năm gần đây cũng cho thấy sự ảnh

hưởng của nhiếp ảnh. Trong đó, tỉ lệ nhân vật và khung tranh thường cân

xứng, không gian được trinh bày theo dung ý nghệ thuật, góc nhin đa điêm

hơn. Trong tác phẩm “Sự tích dưa hâu” của Thái Mỹ Phương [H18] cũng

cho thấy sự khai thác góc nhin bố cuc mới. Ngoài những bố cuc thông

thường, tác giả còn khai thác thêm bố cuc được nhin từ trên cao xuống.

Cảnh vật được nhỏ bé, tạo nên một không gian mênh mông cho khung

cảnh. Với lối bố cuc này, Thái Mỹ Phương đã truyền tải thành công đến

người đọc khung cảnh biên rộng lớn trong câu chuyện. Điêm nhin không

gian trong tranh truyện cho chứa đầy hàm ý và xúc cảm.

Qua đó, có thê thấy, sự biến chuyên trong cách sử dung bố cuc từ

1995 đến 2015 qua các tác phẩm một cách rõ rệt. Bố cuc được khai thác đa

góc nhin qua các giai đoạn chuyên biến từ bố cuc cổ điên đến bố cuc cắt

cúp, mang hơi hướng hiện đại.

2.3.2. Sự chuyển biến về không gian

Nói đến không gian hội họa, người ta không chỉ chú ý đến cảm giác

ba chiều trên mặt phẳng mà con quan tâm nhiều hơn đến hiệu quả diễn đạt

38

không gian đó như thế nào về chiều sâu, độ nổi, đặc điêm của mỗi sự vật

như hinh, chất, màu sắc… Hiệu quả không gian vừa là điêm xuất phát vừa

là đich đến trong việc sáng tác hội họa.

Không gian được mô tả trong truyện tranh thường được quy định bởi

tinh chất của không gian xa gần, trời mây, cây cỏ, hoa lá trong thực tế mà

không phải chỉ bằng sáng tối đậm nhạt, màu sắc đê mô tả, tái hiện không

gian cu thê. Tuy nhiên, không gian trong minh hoa không chỉ thê hiện

trường nhin quang học thuần túy của con người, mà nó còn thê hiện cái

nhin về tâm lý và thẩm mỹ. Vi vậy, không gian trong minh họa tranh

truyện được biến chuyên liên tuc đê phù hợp với thẩm mỹ và lý tưởng của

tác giả.

Xét về mặt hinh thức của minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam

giai đoạn 1995 – 2015, quy luật phối cảnh viễn cận rất được chú trọng sử

dung trong tác phẩm như họa sĩ Văn Minh, Mai Long, Tạ Huy Long.

Chinh nhờ cách phối cảnh này mà tranh truyện đã có sự khác biệt đối

với tranh truyện hiện đại. Phối cảnh sáng tối cũng hết sức được chú trọng,

có thê dùng các mảng đậm nhạt, sáng tối hoặc dùng màu sắc đê biêu hiện

nên tinh chất không gian.

Giai đoạn sau 1995 không gian trong tranh thường sử dung là không

gian cảm giác gợi cho người xem sự liên tưởng về một thế giới hiện thực,

với chiều sâu, sự hiện hiện của các nhân vật theo thứ tự trước sau. Càng về

sau, bên cạnh việc vẫn tiếp tuc sử dung không gian cảm giác thi ở một số

tác phẩm minh họa tranh truyện không gian không còn theo quy luật của

không gian cảm giác mà thay vào đó là không gian ý niệm. Nhân vật trung

tâm được phóng to, nền không gian không còn tả thực nữa mà bị lược bỏ.

Không gian được tạo nên từ các mảng lớn. Đến năm 2010, không gian

trong minh họa tranh truyện thiếu nhi lại sử dung không gian phối hợp

mang tổng hòa đặc điêm của hai loại không gian trên. Từ sự đa dạng trong

39

lối biêu hiện không gian qua các giai đoạn đã tạo nên đặc điêm về biến

chuyên không gian trong minh họa tranh truyện thiếu nhi.

Trong các tác phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi sau năm 1995,

đê gợi cho người xem sự liên tưởng về một thế giới hiện thực, không gian

cảm giác bao gồm một điêm nhin và một điêm tu hay một đường chân trời

đê tạo cảm giác về không gian thực. Hoặc dùng phương hướng của đường

nét đê biêu hiện chiều sâu không gian theo kiêu thấu thị tuyến tinh, đồng

thời cũng có thê dùng màu sắc đậm nhạt sáng tối đê phân biệt thấu thị theo

quy luật xa nhạt, gần đậm. Hinh thức không gian này được sử dung nhiều

như trong tác phẩm: Âu Cơ và Lạc Long Quân của Mai Long, Chàng Dăm

Bri của Phạm Ngọc Tuấn,…

Bức minh họa truyện: “Con cóc là cậu ông trời” của họa sĩ Tạ Thúc

Bình [H19] thê hiện cảnh sinh hoạt của những con ếch, con cóc trong hồ.

Các nhân vật ếch cóc được bố cuc thành một hinh tam giác hướng đỉnh tam

giác vào phia trên nhằm vừa nhấn mạnh hinh tượng con cóc vừa đê tạo nên

chiều sâu không gian. Bức tranh sử dung đường thẳng đê phân chia hồ

nước và chân trời phia xa tạo nên tách bạch cho không gian trong tranh.

Bên cạnh đó, một kiêu không gian được các họa sĩ gạo cội sử dung

nhiều từ 1990 đến 1995 là không gian được gợi thông qua chất liệu giấy

điệp. Tranh lấy hinh đê gợi ý, con người và cảnh vật được cách điệu, vẽ

màu phẳng, bố cuc cô đọng hinh vẽ theo tỉ lệ thuận mắt kết hợp với những

nét vay bổng đê tạo ra hiệu quả độc đáo riêng. Tiêu biêu là tác phẩm “Hai

ông tiến sĩ” của Ngô Mạnh Lân [H20]. Trong đó, mảng phẳng lớn màu

được sử dung, xen kẽ là các mảng mang tinh chi tiết. Mà sắc chủ yếu là

màu xám, đỏ, xanh, hồng, những màu đơn sắc giống với bảng màu cảu

tranh dân gian.

Về sau, các họa sĩ lược bỏ đi việc miêu tả không gian theo chiều sâu

mà tập trung mô tả nhân vật chinh và sử dung không gian theo ý niệm.

40

Không gian ý niệm thường mang yếu tố ám thị và chỉ tiếp nhận bằng suy

tưởng hay nường tượng. Trong không gian thường đê phẳng, nhân vật

chinh sẽ được thê hiện to, rõ ràng nhất. Hinh tượng trong tranh đã được

tinh lọc thông qua phản ánh chủ quan của người nghệ sĩ. Không gian ý

niệm được biêu hiện trong các tác phẩm như: “Cây khế” của Đinh Thanh

Liêm [H21]… Đặc biệt, trong minh họa tranh truyện “Thánh Gióng” của

Nguyễn Quang Vinh [H22], hinh thê được cách điệu toàn bộ bằng những

hinh khối hinh học, không gian đê phẳng. Tuy vậy, tác phẩm vẫn tạo nên

chiều sâu về ý thức không gian.

Trong những năm gần đây, xu hướng sử dung không gian kết hợp

đê tạo nên nhiều góc độ, vi du trong truyện “Ai mua hành tôi” của Tạ Lan

Hạnh [H23] đã thê hiện đã diễn tả những sự việc xảy ra đồng thời bằng

không gian phối hợp. Trong tranh, họa sĩ thê hiện hai lớp nhân vật, một

lớp phia trên và một lớp phia dưới. Khác với không gian ý niệm, ở đây

các nhân vật trên mặt tranh đều có độ lớn bằng nhau do họa sĩ sử dung

cùng lúc nhiều điêm nhin khác nhau. Nếu như trong không gian cảm giác,

khi diễn tả một khung cảnh như vậy thi điêm tu đường chân trời sẽ hiên

thị rõ rệt, nhưng trong không gian phối hợp, họ sẽ sử dung nhiều điêm

nhin khác nhau, tạo nên các nhóm nhân vật vẫn giữ được hinh dáng như

nhau khi ở xa gần. Điều này tạo nên các góc nhin đồng thời mà không bị

tách rời trong cùng một không gian.

Ngoài ra, không gian kết hợp còn được biêu hiện dưới phương thức

tổ chức không gian thê hiện cảnh vật bị che khuất bởi vật thê mà binh

thường mắt không nhin thấy. Loại không gian này thường miêu tả một

không gian bị cắt lớp tạo nên sự kết hợp giữa không gian hiện thực và

không gian ảo. Như tác phẩm “Đeo nhạc cho mèo” [H24] của Bút Chi biêu

hiện những hoạt động bên trong lòng đất của đàn chuột. Ở đây, họa sĩ đã

thê hiện sinh động được bối cảnh đường hầm của lũ chuột với một đường

41

ống nằm ngang. Thủ pháp tổ chức không gian này cho phép họa sĩ đồng

thời có thê mô tả được hai trạng thái đối ngược nhau.

Bên cạnh đó, tranh truyện ngày nay đang phát triên theo hướng khai

thác và nâng cao không gian nội tâm nhân vật mà bỏ qua không gian thực

tại của tác phẩm. Trong rất nhiều truyện tranh, bao bọc xung quanh nhân

vật chỉ là những biêu tượng có tinh chất ước lệ về không gian nội tâm. Như

trong tác phẩm “Bánh chưng bánh dày” của Nguyễn Quốc Hiệu [H25].

Trong đó không gian nội tâm đặc đặc tả bằng những đường sọc dọc phản

chiếu trên khuôn mặt nhân vật chàng Liêu từ ô cửa cho thấy cảm xúc trăn

trở, suy nghĩ, bị bó buộc trong khuôn phép của nhân vật.

Sự chuyên biến từ không gian hiện thực đến không gian nội tâm đã

cho thấy sự thay đổi về tư tưởng thẩm mỹ của thời đại trong minh họa

tranh truyện thiếu nhi.

2.4. Sự chuyển biến về chất liệu và kĩ thuật sáng tác.

Đối với nghệ thuật thi chất liệu thê hiện không bao giờ là có giới

hạn. Đê xây dựng những tác phẩm từ hinh ảnh và từ ngữ thành những câu

chuyện thi những vật liệu gần gũi nhất với họa sĩ là bút và giấy. Ngoài ra,

còn có thêm nhiều chất liệu khác cũng dùng đê hỗ trợ, thê hiện một tác

phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi như các chất liệu màu hay trong

thời đại hiện nay, các phần mềm hỗ trợ vẽ máy tinh cũng trở nên thông

dung trong việc sáng tác.

Giai đoạn 1995, khi tranh truyện chỉ sử dung kỹ thuật thủ công là vẽ

tay và đem đến nhà in bởi công nghệ lúc đó còn hạn chế chất liệu phổ biến

trong việc minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam được các họa sĩ sử

dung nhiều là các loại màu nước và màu khô (màu sáp). Hiện nay, với nhu

cầu sống được tăng cao nên đòi hỏi thưởng thức những tác phẩm chất

lượng. Điều kiện công nghệ cho phép họa sĩ có thê sáng tạo thỏa mái và tận

42

dung tối đa hiệu qua của các chất liệu sáng tác khi kết hợp chúng với nhau

trên cùng một sản phẩm.

Vi vậy, chất liệu sáng tác chi phối kĩ thuật sáng tác. Có thê nói rằng

chất liệu và kỹ thuật sáng tác minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam

luôn song hành với nhau.

Trong tác phẩm “Cây khế” do Nguyễn Bich vẽ năm 1996 [H26], tác

giả đã sử dung màu nước. Có thê thấy được các đặc điêm của chất liệu màu

nước như tạo các lớp màu trong, các lớp màu lan tỏa, hòa quyện vào nhau

tạo nên độ trong trẻo và sâu hơn cho ra độ chuyên màu và sự ngẫu nhiên

của bút pháp gây hiệu ứng mờ ảo, bay bổng.

Bên cạnh đó, chất liệu màu khô cũng cũng mang những sắc thái, biêu

đạt riêng. Như trong tác phẩm khác của Nguyễn Bich là “Ai mua hành tôi”

– 1995 [H27] đã cho thấy hiệu quả riêng của chất liệu này. Chất liệu này

làm cho nét, hinh có tinh khô ráp, khỏe khoắn. Chất liệu màu sáp khi sử

dung đê lại các vệt ganh của màu làm nên chất cảm cho chất liệu.

Về sau, khi công nghệ tiên tiến hơn các chất liệu trên thường sử dung

đê tạo bản thô của minh họa tranh truyện, sau đó tác phẩm lại được thực

hiện ở máy tinh đê lên màu và chuốt lại hinh và nét. Màu sắc trên máy

ngày càng đa dạng và sử dung tương đối thuận tiện. Bên cạnh đó, công cu

máy cũng có những hiệu ứng thị giác có sẵn tạo cho người vẽ nhiều hinh

thức biêu đạt cao hơn. Công cu in ấn và đồ họa được sử dung một cách

sáng tạo chưa từng thấy. Truyện được vẽ trên máy, đê quá trinh vẽ được

nhanh gọn hơn, họa sĩ đã vẽ riêng từng bộ phận, từng hinh ở nhiều tư thế

và góc nhin khác nhau. Khi cần đến nhân vật ở tư thế, góc độ nào chỉ cần

lấy các mảnh ghép hinh tương ứng và ghép lại. Đặc điêm của thê loại sáng

tác này là nhanh gọn, chinh xác, không tốn công nhưng nhược điêm là đơn

điệu về hinh thê và thiếu biêu cảm. Như trong một số tác phẩm “Cây tre

trăm đốt” – 2000, của họa sĩ Phương Hoa [H28] đã sử dung kết hợp giữa

43

hai kĩ thuật vẽ tay và máy móc. Tác phẩm vừa cho thấy việc sử dung mảng

màu lớn và độ chuyên màu ở không gian bằng máy tạo nên hiệu ứng thị

giác bắt mắt hơn. Tuy vậy, việc sa đà quá nhiều vào công cu máy móc cũng

khiến cho các minh họa tranh truyện trở lên khô cứng và dần mất đi tinh

nghệ thuật ban đầu. Trong tác phẩm “Cây tre trăm đốt” của Phạm Ngọc

Tuấn [H11] đã cho thấy điều này. Việc sử dung máy móc hoàn toàn từ

khâu vẽ hinh và tô màu theo mảng màu không tạo nên sự khúc triết cho

khối hinh mà trái lại minh họa bị đều ở các mảng, hinh khối căn chỉnh đều,

có chăng chỉ thay đổi to nhỏ mà hinh không đổi, bị lặp lại nhiều lần gây

nên sự nhàm chán. Điều này cũng là một hạn chế lớn của việc minh họa

tranh truyện hiện nay.

Tiểu kết

Chương 2 nghiên cứu về sự chuyên biến về hinh thê, màu sắc, bố cuc

và không gian… đó là những yếu tố tạo hinh trong minh họa tranh truyện

thiếu nhi, thông qua đó tác giả thê hiện được những quan điêm riêng,

những nhận thức, tư tưởng của minh khi sử dung kết hợp hiệu quả những

yếu tố này. Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm về biến chuyên chất liệu và kỹ

thuật sáng tác. Từ đó làm nên những giai đoạn biến chuyên khác nhau ở

các tác phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995 đến 2015.

Sự chuyên biến của nghệ thuật minh họa tranh truyện qua tạo hình ở

các thời kì từ 1995 đến 2015 đã làm nên đa dạng về cách thức thê hiện của

các tác phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam. Qua những phần

phân tích trên cho thấy, đê thành công trong xây dựng tạo hình trong minh

họa tranh truyện thiếu nhi cần có sự đầu tư của họa sĩ trong nhiều vấn đề từ

hình thê, đường nét, màu sắc, bố cuc, không gian… Do đó, ngôn ngữ tạo

hinh đóng vai trò quan trọng trong việc thê hiện các ý tưởng họa sĩ. Phân

tích các tác phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam cho thấy từ

họa sĩ Nguyễn Bích, Ngô Mạnh Lân, Tạ Thúc Binh đã sử dung ngôn ngữ

44

tạo hinh mang tinh dân gian, cô đọng, hiện thực càng về sau các lứa họa sĩ

minh họa tranh truyện mới và cùng với máy móc đã tạo nên dòng trào lưu

minh họa mới mang tính hiện đại khiến chuyên biến minh họa tranh truyện

thiếu nhi từ hình thê, bố cuc, không gian, ánh sáng …

Qua các tác phẩm minh họa tranh truyện đã thê hiện được dòng chảy

trào lưu nghệ thuật minh họa và sự phát triên, kết thừa các yếu tố tạo hình

làm nên tác phẩm có chiều sâu về không gian, sự kịch tính trong nội tâm

nhân vật mang dáng dấp của đời sống hiện thực. Hình ảnh nhân vật kiêu

thức hóa dần biến mất nhường chỗ cho sự nghiên cứu chuẩn mực trong cơ

thê người trên tranh.

45

Chương 3

THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ

CUA SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ TẠO HÌNH

TRONG MINH HỌA TRANH TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM

TỪ 1995 – 2015

3.1. Những thành công của chuyển biến tạo hình trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi giai đoạn 1995 – 2015

3.1.1. Sự phong phú về tạo hinh

Việt Nam sau giải phóng miền Nam thống nhất đến nay đã trải qua

rất nhiều biến động về những thay đổi về mặt kinh tế, xã hội, vật chất và

môi trường. Kê từ sau chinh sách mở cửa năm 1995, đất nước hòa nhập vào

xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế thị trường đòi hỏi tinh cạnh tranh cao. Khi

tiếp xúc với kĩ thuật hiện đại và sự phổ biến của internet, thẩm mỹ hiện đại

đã bắt đầu được chú ý nhiều trong các ngành nghề mỹ thuật ứng dung.

Trong lĩnh vực minh họa tranh truyện thiếu nhi ngày càng chú trọng và đòi

hỏi tinh thẩm mỹ và hợp thời trong khâu thiết kế, trinh bày đã tạo nên sự

phong phú trong tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu nhi.

Qua việc tim hiêu và nghiên cứu một số tác phẩm minh họa tranh

truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn từ 1995 đến 2015, phân tich các yếu tố

tạo hinh từ góc độ mỹ thuật học ở trên, ta có thê thấy được các sự phong

phú trong các cách biêu hiện ngôn ngữ tạo hinh trong việc thê hiện minh

họa tranh truyện.

Phong phú về tạo hình hình thể nhân vật

Trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam, yếu tố hinh thê của

nhân vật chinh là ngôn ngữ cơ thê của nhân vật là yếu tố quan trọng hàng

đầu cần chú ý trong khâu tạo hinh bởi tinh điên hinh và thẩm mỹ của nhân

vật sẽ quyết định ý thức của người xem, giúp ngừơi xem định hinh được

46

nội dung trong một tác phẩm, từ đó hiêu được ý nghĩa của tác phẩm đó.

Những yếu tố hinh thê kết hợp với các yếu tố tạo hinh khác sẽ tạo nên hiệu

quả về tạo hinh tổng thê của tác phẩm.

Tạo hinh trong minh hoạ tranh truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995

đến 2015 đã cho thấy những biến chuyên hinh thê nhân vật là liên tuc.

Thông qua hinh thê, họa sĩ biêu hiện được các yếu tố thẩm mỹ và tinh thời

đại và tinh cá nhân trong đó. Vi vậy, mỗi họa sĩ phải chọn cho minh

phương pháp xây dựng hinh thê riêng. Từ đó tạo nên tinh đa dạng phong

phú trong hinh thê nhân vật.

Hinh thê nhân vật trong các minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt

Nam cho thấy sự am hiêu và sử dung nhuần nguyễn khi xây dựng nhân vật.

Sự khác biệt về giới tinh cũng thê hiện rất rõ với cách thê hiện hinh thê.

Với nhân vật nam giới việc mô tả tạo hinh, các họa sĩ sẽ nhấn mạnh chiều

ngang, sử dung các nét đậm đê thê hiện sự cứng rắn đặc trưng giới tinh.

Với nhân vật nữ, tạo hinh thường sử dung những đường cong, nét thanh đê

tạo nên vẻ mềm mại, nữ tinh. Nhin chung là như vậy, nhưng tùy vào phong

cách hinh thê mà các họa sĩ ứng biến ra tạo hinh chung, diễn đạt nhân vật

theo phong cách của minh mà không mất đi cá tinh và thần thái của nhân

vật. Bên cạnh đó, việc biêu cảm thần thái qua ngôn ngữ hinh thê cũng được

các họa sĩ nghiên cứu và tim tòi phong phú. Ngôn ngữ cơ thê được thay đổi

khá đa dạng, liên tuc từ cử chỉ, điệu bộ đê phù hợp với tinh cách nhân vật

đã thay đổi các lứa họa sĩ phản ánh theo nhiều cách khác nhau. Từ đó làm

nên sự phong phú trong tạo hinh nhân vật trong minh họa tranh truyện

thiếu nhi Việt Nam.

Trong hinh thê nhân vật, yếu tố nét là một là yếu tố cơ bản đê tạo nên

hinh thê. Trong đó đường nét được người nghệ sĩ vẽ tranh vận dung theo

cách riêng minh, sẽ tạo nên hiệu quả thị giác và ấn tượng chuyên động về

không gian và thời gian trên bề mặt tranh khác nhau. Trong các minh họa

47

tranh truyện giai đoạn đầu, hinh và nét được đầu tư công phu đê diễn tả

hinh và không gian. Hinh thê nhân vật sẽ sử dung nét và các hinh đê tạo

nên sắc độ đậm và trung gian trong trang minh họa. Đôi khi, có những họa

sĩ lại chỉ sử dung nét và mảng đậm mà không dùng đến độ trung gian. Điều

này cho thấy được sử phong phú trong cách vận dung hinh khối, đường nét

đê tạo nên hiệu quả thị giác cho hinh thê. Điên hinh như trong tác phẩm

“Sát thát” của Nguyễn Bich, cách sử dung nét tinh tế và các mảng đậm, hay

trong tác phẩm của họa sĩ Tạ Huy Long, các đường nét mềm mại đê định

hinh và nhấn khối cho nhân vật. Từ đó tạo nên sự phong phú trong việc

diễn tả hinh thê nhân vật trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam.

Phong phú trong cách sử dụng màu sắc

Bên cạnh sự phong phú về mặt tạo hinh nhân vật, sự thay đổi khuynh

hướng sử dung màu sắc trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam đã

tạo nên nhiều sự đột phá mới mẻ. Trong giai đoạn 1995, các minh họa

tranh truyện vẫn sử dung màu nước và màu bột theo các mảng và sử dung

các bút pháp cá nhân họa sĩ đê tạo nên độ rung cảm riêng cho chất liệu.

Càng về sau, cùng với sự phát triên của công nghệ in ấn và kĩ thuật vi tinh

đã dẫn tới sự đa dạng từ cách thê hiện màu sắc đến sắc độ màu. Nhiều kĩ

thuật thê hiện màu với phong cách đa dạng đã tạo nên một thế giới truyện

lung linh màu sắc. Mỗi họa sĩ đều có cách sử lý chất liệu và sử dung màu

riêng, bên cạnh đó, việc sử dung máy móc sau khi vẽ tay hoặc tô màu hoàn

toàn trên máy cũng là một phương thức mới mẻ trong việc thê hiện màu.

Yếu tố màu sắc và hinh thê có mối quan hệ tương hỗ nhất định. Màu

sắc có khả năng hoàn thiện cho khối, và đem lại cho hinh thê sự đa dạng về

biêu diễn chất, làm phong phú bề mặt hinh thê. Trong minh họa tranh

truyện những năm 1995, màu sắc luôn sử dung sắc tươi nguyên, và it màu

tạo nên hiệu quả mạnh mẽ về thị giác còn trong minh họa tranh truyện hiện

48

đại, màu sắc khi sử dung thường nhẹ, màu sắc trong in ấn phong phú, nhiều

sắc độ và hài hòa trong minh họa tranh truyện thiếu nhi hiện đại. Từ đó làm

nên sự phong phú về màu sắc trong tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu

nhi Việt Nam.

Trong tạo hinh minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam, các họa sĩ

luôn có những phong cách cá nhân của riêng minh sẽ biêu thị màu sắc theo

lối riêng và trong mỗi tinh huống cốt truyện cu thê mà họa sĩ sử dung màu

sắc linh hoạt theo các tông màu đậm nhạt, nóng lạnh, hòa sắc đê tạo nên

hiệu quả cho minh họa tranh truyện. Vi vậy, tinh cá nhân trong việc thê

hiện màu sắc cũng tạo nên sự chuyên biến và phong phú trong việc tư duy

và sử dung màu sắc.

Phong phú trong lối thể hiện không gian

Tranh truyện là truyện bằng tranh: vẽ có tinh chất gần giống với hoạt

hinh, vi thế trong minh họa tranh truyện sẽ có rất nhiều diễn biến hành

động liên tuc được tạo như một cuốn phim. Bằng cách vẽ mô tả cho người

xem những đặc trưng không gian diễn biến theo thời gian, các họa sĩ minh

họa đã xây dựng thành công và phong phú trong lối thê hiện yếu tố không

gian trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam.

Thông qua sự nghiên cứu về các chuyên biến về không gian trong tạo

hinh minh họa tranh truyện thiếu nhi từ 1995 đến 2015 đã cho thấy được cu

thê những chuyên biến về các hinh thái không gian chinh được sử dung

trong minh họa tranh truyện thiếu nhi thường là: không gian cảm giác,

không gian ý niệm và không gian phối hợp tổng hợp. Tuy vậy phương thức

đê diễn tả tạo hinh ba loại không gian trên được các họa sĩ minh họa và sử

dung một cách linh hoạt và rất phong phú. Mỗi loại không gian đều có

những tác dung khác biệt, ảnh hưởng đến cảm xúc và thị giác người xem

tạo nên hiệu quả phong phú về mặt thẩm mỹ cho tác phẩm.

49

Phong phú trong chất liệu và kĩ thuật sáng tác

Đối với nghệ thuật thi chất liệu thê hiện thi không bao giờ có giới

hạn. Đê xây dựng những tác phẩm minh họa tranh truyện thi việc chú ý đến

chất liệu biêu đạt hinh thức minh họa cũng là một trong những công cu hỗ

trợ tạo nên thành công cho minh họa tranh truyện.

Từ những năm 1995 đến 2015, các họa sĩ đã làm việc với nhiều chất

liệu vẽ minh họa khác nhau. Ngay từ ban đầu, chất liệu giấy, màu chỉ là

những chất liệu màu nước, màu bột thông thường, tuy vậy, hiệu quả tạo

chất trên mỗi chất liệu đã tạo nên phong cách khác nhau trong minh họa

của các họa sĩ. Đến nay, khi công cu hộ trợ ngày càng tiên tiến và hiện đại,

chất liệu màu vi tinh đã trở thành công cu đắc lực cho lứa họa sĩ trẻ. Từ đó

tạo nên những phong phú trong cách biêu đạt chất liệu theo phong cách và

kĩ thuật sáng tác của họa sĩ.

Những năm 1995, lứa họa sĩ nòng cốt như Nguyễn Bich, Mai Long,

Ngô Mạnh Lân… đã hiệu quả thị giác khi sử dung các loại màu nước và

màu bột. Trong đó, họa sĩ nổi bật là Mai Long, Ngô Mạnh Lân, Tạ Huy

Long đã thành công với chất liệu màu nước. Chất liệu này cho độ chuyên

màu và sự ngẫu nhiên của bút pháp trong việc sử dung màu loãng, khiến

tạo hinh trong tranh truyện có hiệu quả mờ ảo, bay bổng. Đặc điêm tạo

được các lớp màu chồng xếp lên nhau mà vẫn có độ trong trẻo và mang

tinh biêu đạt cao. Màu bột lại cho ra hiệu quả khỏe khoắn và độ xốp của

mảng mang sắc thái biêu đạt riêng cho họa sĩ Nguyễn Bich, Tạ Thúc

Binh…Tuy vậy, cùng sử dung một chất liệu nhưng các họa sĩ lại có lối diễn

đạt tạo hinh khác nhau. Hiện nay, các chất liệu trên thường chỉ sử dung đê

tạo nên bản thô của tác phẩm minh họa tranh truyện và được hoàn thiện

trên máy. Màu sắc đa dạng kết hợp với phong cách thẩm mỹ của các họa sĩ

minh họa tranh truyện hiện đại cũng cho thấy sự phong phú về chất liệu và kĩ

50

thuật. Từ đó cho thấy sự phong phú trong việc sử dung chất liệu và kĩ thuật

sáng tác trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995 đến 2015.

3.1.2. Sự đa dạng về phong cách

Thê loại minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam những năm 1995

phần nhiều lựa chọn lối bố cuc với một khuôn hinh chiếm toàn bộ trang

truyên, trong mỗi ô hinh đó, cảnh trang tri, con người được sắp xếp như

một bức tranh cổ điên. Càng về sau các họa sĩ trẻ càng linh hoạt trong cách

sắp xếp và sử dung không gian, bố cuc. Từ đó tạo nên những đa dạng về

phong cách minh họa trong tranh truyện.

Sự đa dạng phong cách từ 1995 đến 2015 quy chung lại bao gồm

phong cách tả thực và phong cách trang tri nhưng ở mỗi giai đoạn, mỗi họa

sĩ lại có cách sử dung ngôn ngữ tạo hinh khác nhau và tạo nên thành công

khác biệt.

Những năm 1995, các họa sĩ tên tuổi như Tạ Thúc Binh, Ngô Mạnh

Lân, Mai Long với bút pháp thiên về tả thực và sử dung sáng tạo yếu tố tạo

hinh dân gian vào trong các minh họa tranh truyện. Cùng lúc đó, họa sĩ

Nguyễn Bich lại đi theo thiên hướng phong cách tạo hinh mang tinh trang

tri, tượng trưng. Trong mỗi khuôn hinh, các họa sĩ lại tim tòi các góc nhin,

gia giảm về bối cảnh, không gian theo phong cách cá nhân minh. Càng về

sau, các lứa họa sĩ trẻ hơn lại thiên về lối cách điệu, sử dung các yếu tố tạo

hinh phương Tây như Tạ Huy Long, Phạm Huy Thông, Lý Thu Hà , Thái

Mỹ Phương, Lê Bich Khoa… Minh họa tranh truyện hiện đại cũng cho

thấy những phong cách khác nhau và sự tư duy tim tòi lối vẽ khác như: Tạ

Lan Hạnh, Phạm Ngọc Tuấn, Phan Anh, … Qua đó cho thấy, ở mỗi giai

đoạn, các họa sĩ tuy theo xu hướng thẩm mỹ tạo hinh riêng nhưng vẫn

khẳng định được phong cách cá nhân qua các tác phẩm minh họa của minh.

51

3.1.3. Sự cởi mở trong tư duy sáng tác

Hiện nay, tranh truyện ở Việt Nam dù đã trải qua các quá trình hình

thành và phát triên không ngừng nghệ thuật tạo hinh nhưng quá trinh này

vẫn còn tiếp tuc. Qua các giai đoạn, truyện tranh thiếu nhi dần hoàn thiện

về cốt truyện và nội dung nhằm phù hợp với nhu cầu giải tri đương đại đòi

hỏi họa sĩ cần năng động, sáng tạo hơn nữa trong việc biêu đạt hình ảnh

mới. Đồng thời, nhằm duy trì và phát triên cộng đồng minh họa trong và

ngoài nước, đã có rất nhiều cuộc thi giành cho sáng tác minh họa ra đời. Đê

khẳng định mình, các họa sĩ cần phải tìm cho mình một phong cách riêng.

Phong cách tạo hình trong sáng tác của các họa sĩ trẻ cũng nhờ đó mà

trường thành hơn, dần tạo được nền tảng riêng.

Những năm gần đây, lối tạo hình dân gian, dân tộc Việt dần cho thấy

sức hút trong minh họa tranh truyện thiếu nhi. Hàng loạt các minh họa

tranh truyện thiếu nhi của Nhã Nam ra đời và được công chúng đón nhận

bởi tạo hình các nhân vật thuần Việt hơn từ trang phuc, thần thái cho thấy

sự thoát khỏi ảnh hưởng của lối tạo hình tranh truyện nước ngoài.

Cùng với việc tìm kiếm học hỏi từ nhiều nguồn tư liệu nước ngoài,

các họa sĩ trẻ không bị gò bó mình trong cách diễn tả và biêu đạt tạo hình

theo đúng quy luật không gian thực, hay tạo hình thực nữa. Họ đã tự sáng

tạo ra trong cách nghĩ khi đặt bố cuc, tạo hinh cũng cố gắng đê tìm ra cái

mới khác trước đê tạo được phong cách riêng.

3.2. Những hạn chế của sự chuyển biến tạo hình trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi ở Việt Nam từ 1995 – 2015

3.2.1. Hạn chế về mặt tạo hinh trong minh họa tranh truyện thiếu nhi ở Việt

Nam từ 1995 - 2015

Qua sự phân tich và khảo sát tạo hinh trong minh họa tranh truyện

thiếu nhi Việt Nam từ 1995 đến 2015 cho thấy, ngoài những thành công về

tạo hinh thi đằng sau đó vẫn còn những hạn chế sau:

52

Trong giai đoạn từ 1995 đến 2015, các minh họa tranh truyện thiếu

nhi Việt Nam việc xuất hiện và tồn tại quan niệm tạo hinh phải phù hợp với

lứa tuổi, đòi hỏi các họa sĩ phải luôn tim tòi cái mới và đi theo xu hướng

thị trường được ưa thich. Đê có thê khắc họa nên một tạo hinh nhân vật

trong tranh truyện, người họa sĩ không chỉ vẽ với vốn hiêu biết về cuộc

sống, về hội họa mà với cả những hiêu biết chung về văn học, âm nhạc và

nhiều lĩnh vực khác. Vi vậy, sự trang bị về tri thức của người họa sĩ nói

chung và họa sĩ vẽ tranh truyện nói riêng cần toàn diện. Trong những năm

gần đây, minh họa tranh truyện thiếu nhi là mảng nghệ thuật được quan

tâm rất nhiều. Với sự ảnh hưởng của các dòng trào lưu truyện tranh thế

giới, minh họa tranh truyện thiếu nhi hiện đại, rất nhiều họa sĩ dần sa đà

vào lối tạo hinh manga như chân tay kéo dài, đầu to, mắt to… đê áp dung

vào sáng tác hinh ảnh các nhân vật trong truyện của minh. Vi vậy dẫn đến

sự giống nhau về mặt tạo hinh, các nhân vật nam, nữ trong tranh hầu như

không cho thấy những đặc điêm riêng về giới tinh, tinh cách, đồng thời, do

sử dung ngôn ngữ tạo hinh giống nhau khiến các họa sĩ trẻ rất khó khăn

trong việc khẳng định phong cách cá nhân.

Bên cạnh đó, việc sử dung yếu tố tạo hinh tạo hinh không gian cũng

cho thấy điêm hạn chế . Giai đoạn những năm 1995, các họa sĩ nòng cốt

luôn sử dung phối cảnh tuyến tinh, mọi vật được vẽ theo lối nhin thẳng

chinh diện, khiến cho sự vật chỉ được nhin từ một hướng nhin cố định, bối

cảnh tranh minh họa luôn được các họa sĩ vẽ ở một góc nhin cố định tạo

nên sự khô cứng, và không khái quát được toàn cảnh. Ở các giai đoạn sau,

việc sử dung phối cảnh theo trực quan của người họa sĩ thường thay thế

cho những công thức có hệ thống nhằm tạo ra chiều sâu trong tranh. Cũng

tạo nên bước chuyên biến mới về không gian, nhưng nhin chung vẫn mô tả

không gian theo một thê thức cố định, Những năm gần đây, các họa sĩ trẻ

53

đã khắc phuc được tinh trạng này, họ đã cho thấy sự mô tả đa dạng từ mọi

góc nhìn đến nhân vật như từ trên xuống, từ dưới lên, từ ngoài vào trong.

Trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam thường đi theo

tuyến kê truyện thông thường, tịnh tiến theo thời gian, đến nay vẫn chưa có

nhiều tác phẩm đổi mới ở cách dẫn truyện. Cách dẫn truyện theo một mô

tip cố định từ: Mở đầu, nút thắt, cao trào và cuối cùng là mở nút. Vi vậy,

cách vận dung tạo hinh vào biêu cảm trong các tuyến nhân vật là giống

nhau và lặp lại theo đúng một trinh tự, một mô tip kê chuyện. Do đó, tranh

truyện thiếu nhi mất đi sự kịch tinh và thu hút.

3.2.2. Hạn chế về biêu hiện tinh dân tộc trong minh họa tranh truyện thiếu

nhi ở Việt Nam từ 1995 - 2015

Tranh truyện thiếu nhi Việt Nam là một thê loại mang đến cho lứa

tuổi nhi giá trị và kiến thức văn hóa, lịch sử đời sống một cách nhanh

chóng và ấn tượng. Minh họa tranh truyện thiếu nhi ở Việt Nam là một

trong những phương tiện cu thê hóa vấn đề văn hóa dân tộc bằng hinh ảnh,

màu sắc làm khơi dậy những tim tòi và ham mê hiêu biết của các em.

Tranh truyện mang lại nhiều giá trị tư duy liên tưởng qua các cốt truyện

thuần Việt. Tuy vậy, tranh truyện thiếu nhi Việt Nam ngay từ ban đầu đã

thừa kế trên văn hóa nghệ thuật minh họa nước ngoài. Cu thê, sau chiến

tranh, minh họa tranh truyện được các họa sĩ ở hai miền Nam Bắc hinh

thành các dòng trào lưu minh họa khác nhau. Ở miền Bắc, do chịu ảnh

hưởng của văn hóa Trung Quốc, cùng với đó, các họa sĩ đã nghiên cứu

những tạo hinh trong tranh liên họa của minh họa truyện nổi tiếng của

Trung Quốc như Tây du ki, Tam quốc… đê lấy làm hinh mẫu cho những

minh họa của minh. Còn ở miền Nam, chịu ảnh hưởng của nghệ thuật tranh

truyện comics phương Tây, do đó hinh tượng nhân vật mang tinh động

nhiều hơn.

54

Những năm gần đây, sự thâm nhập của nghệ thuật Manga đã trải

khắp ngóc ngách trong văn hóa đọc truyện ở Việt Nam. Vi vậy, lối tạo hinh

manga đã tạo nên những ảnh hưởng nhất định đến thẩm mỹ tạo hinh nhân

vật của họa sĩ. Trong một số tranh truyện minh họa thiếu nhi từ năm 1995

đến 2015 sự ảnh hưởng của tạo hinh manga cho các nhân vật khá rõ rệt. Cơ

thê người có tỉ lệ khá dài, khuôn mặt và biêu cảm nhân vật tương đối giống

nhau và thường được phân biệt qua quần áo, tóc... Vi du như truyện “Sự

tích trầu cau” (2014) của Hoàng Khắc Huyên [H29] Đây là một hạn chế

lớn trong việc biêu hiện tinh dân tộc trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

ở Việt Nam từ 1995 – 2015.

Tiểu kết

Thông qua việc tim hiêu, nghiên cứu về tạo hinh minh họa tranh

truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1995 đến 2015, ta thấy được sự sáng tạo và

những bước chuyên mới từ ngôn ngữ tạo hinh, phong cách và tư tưởng

trong nghệ thuật tạo hình trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam.

Sự chuyên biến tạo hình trong minh họa tranh truyện đã cho thấy

những sự biêu cảm tuyệt vời qua bút pháp, phong cách của các họa sĩ minh

họa ở Việt Nam từ 1995 đến 2015. Cùng một chủ đề, câu chuyện trong mỗi

thời kì sự biêu đạt của mỗi họa sĩ đều có cách thê hiện khác khau. Tạo hình

trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam được khai thác ở nhiều góc

cạnh qua phong cách, bút pháp, chất liệu của mỗi tác giả làm nên những tác

phẩm minh họa sinh động và giàu tính nghệ thuật. Thông qua các tạo hình

trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam đã lột tả được tiến trình

phát triên nghệ thuật minh họa tranh truyện ở nước ta. Hơn hết, ở cùng một

thê loại truyện cổ tich nhưng mỗi tác phẩm đều mang trong mình những nét

đặc trưng riêng của từng thời ki, giai đoạn nghệ thuật. Đó là sự đột phá và

chuyên biến trong phong cách biêu hiện của các tác giả

55

Tạo hinh minh họa đã cho thấy những sự tim tòi, những biêu cảm,

chắt lọc ngôn ngữ tạo hinh của các họa sĩ. Tạo hinh trong minh họa tranh

truyện được các họa sĩ khai thác ở nhiều góc cạnh qua đề tài, phong cách,

bút pháp của mỗi tác giả làm nên những tác phẩm thành công. Thông qua

chủ đề lột tả được tinh thần của nội dung cốt truyện và tinh dân tộc.

56

KẾT LUẬN

Tranh truyện thiếu nhi Việt Nam đã có thời ki phát triên khá lâu, từ

trước cách mạng tháng 8 cho đến nay đã có cả một kho tàng đồ sộ của nhiều

nhà xuất bản và họa sĩ. Từ những tiền đề minh họa mang nội dung lịch sử,

châm biếm tranh đến nay truyện thiếu nhi đã có nền tảng vững chắc ở tạo

hinh và nội dung.

Minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt Nam, họa sĩ biêu đạt đề tài nội

dung bằng ngôn ngữ của nghệ thuật tạo hinh, bên cạnh phản ánh chủ đề, tranh

truyện phản ánh những tư tưởng thẩm mỹ của họa sĩ trong đó.

Sự chuyên biến tạo hình trong minh họa tranh truyện thiếu nhi Việt

Nam là rất đa dạng, các họa sĩ ở các giai đoạn từ 1995 đến 2015, khai thác

và biêu đạt các hình thức tạo hình khác nhau ở hinh tượng nhân vật, không

gian, màu sắc. Đó là sự đổi mới không ngừng tạo hình trong mối thống

nhất giữa quan niệm thời đại và ý tưởng nghệ thuật.

Chuyên biến tạo hình từ bố cuc, hình thê, đường nét, diễn tả chất,

không gian và trong các tác phẩm minh họa tranh truyện thiếu nhi ở Việt

Nam đã cho thấy những nét đặc trưng nghệ thuật minh họa tiêu biêu ở mỗi

thời ki được thê hiện rõ trong những yếu tố tạo hình gắn với mô típ cu thê,

bắt buộc. Qua sự chuyên biến tạo hình nhận thấy những nhận thức mới về

sự thay đổi của hình thê, không gian, màu sắc qua các giai đoạn. Càng về

sau việc miêu tả nội tâm, tâm trạng của các nhân vật trong các tác phẩm

được chú trọng tạo sự kịch tính cho nhân vật chính.

Sự ý thức về bố cuc, sắp xếp hình mảng càng được làm rõ và chú

trọng theo quy tắc, hệ thống phối cảnh, tỉ lệ cân đối ở giai đoạn đầu những

năm 1995. Càng về sau, bố cuc càng đa dạng và không tuân theo thê thức

hướng nhìn, bố cuc nhất định. Hinh tượng nhân vật trong minh họa tranh

truyện thiếu nhi không chỉ đơn thuần là đối tượng đê tả kê sinh động,

57

truyền đạt nội dung, hơn hết hinh tượng còn là hình mẫu mang tư tưởng

của họa sĩ.

Ngoài sự chuyên biến về nghệ thuật tạo hình, các tác phẩm minh họa

tranh truyện thiếu nhi cho thấy những nét chuyên biến về tư tưởng thẩm

mỹ của xã hội qua các tác phẩm.

Tóm lại, chuyên biến tạo hình trong minh họa tranh truyện thiếu nhi

Việt Nam từ 1995 đến 2015 đã đánh dấu bước chuyên tiếp và kế thừa giữa

các nền nghệ thuật từ trước kháng chiến đến nay. Đóng góp một phần lớn

cho phát triên nghệ thuật tranh truyện Việt Nam nói riêng và nền công

nghiệp minh họa nói chung. Đó là giá trị được lưu truyền mà chúng ta tôn

vinh, gìn giữ.

58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước:

1. Gia Bảo (2010), Vẽ truyện tranh hoạt hình – My thuật căn bản và nâng

cao, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Bich (1996), Ai mua hành tôi, Nxb Kim Đồng

3. Nguyễn Bich (1998), Cây khế, Nxb Kim Đồng

4. Tạ Thúc Binh (1995), Con cóc là cậu ông trời, Nxb Kim Đồng

5. Bút Chì (2010) Đeo nhạc cho mèo, Nxb Mỹ Thuật

6. Lê Bá Dũng (2009), Đại cương my thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Lý Thu Hà (2005), Ngưu lang chức nữ, Nxb Mỹ thuật

8. Tạ Lan Hạnh (2011), Ai mua hành tôi, Nxb Mỹ Thuật

9. Nguyễn Quốc Hiệu(2010), Sự tích bánh chưng bánh dày, Nxb Mỹ Thuật

10. Hội đồng từ điên (1994) Tư điên Tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội

11. Nguyễn Quang Huy (2014), Thẩm my tạo hình trong tranh truyện hiện đại

Việt Nam giai đoạn 2000 đến nay, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học

mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.

12. Hoàng Khắc Huyên (2014), Sự tích trầu cau, Nxb Mỹ Thuật

13. Vũ Lan Hương (2005), “Họa sĩ truyện tranh trẻ, lúng túng tim lối đi”, Báo

Khoa học và Đời sống, Tr.12, Hà Nội.

14. Katawu Kaji (2011), Vẽ truyện tranh phong cách Nhật Bản – Nhân vật

hành động và bối cảnh câu chuyện, Nxb Thời đại, tp. Hồ Chi Minh.

15. Đỗ Văn Khang (1985), My học đại cương, Nxb QGHN.

16. Nguyễn Hữu Khoa (1997), Họa sĩ với hướng tìm mới cho tranh truyện

thiếu nhi, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học mỹ thuật Việt Nam, Hà

Nội.

17. Minh Kiên(2010), Âu Cơ Lạc Long Quân, Nxb Mỹ thuật

18. Trần Tiêu Lâm (2001), Giáo trình My thuật học. Nxb Mỹ thuật

59

19. Ngô Mạnh Lân (1997), Âu Cơ và Lạc Long Quân, Nxb Kim Đồng

20. Ngô Mạnh Lân (1997), Trê cóc, Nxb Kim Đồng

21. Ngô Mạnh Lân (1998), Hai ông tiến sĩ, Nxb Kim Đồng

22. Ngô Mạnh Lân (1998), Cây tre trăm đốt, Nxb Kim Đồng

23. Đinh Thanh Liêm (2005), Cây khế, Nxb Mỹ thuật

24. Mai Long (1996), Âu Cơ Lạc Long Quân, Nxb Kim Đồng

25. Mai Long (2001), Âu Cơ và Lạc Long Quân, Nxb Kim Đồng

26. Tạ Huy Long (1995), Dũng sĩ Đam Dông , Nxb Kim Đồng

27. Lê Thanh Lộc (1997), Tư điên My thuật, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội.

28. Vương Hoành Lực (2012), Nguyên lý hội hoa đen trắng, Nxb Mỹ thuật

29. Nguyễn Duy Nhiếp (2000), Những suy nghĩ và cảm nhân xem tranh truyện

của họa sĩ Tạ Thúc Bình, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học mỹ thuật

Việt Nam, Hà Nội.

30. Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2012), Tư điên my thuật phô thông, Nxb Mỹ

thuật

31. Vũ Duy Nghĩa (2000), Chàng học trò có chí, Nxb Mỹ thuật

32. Hoàng Phê (1989), Từ điên tiếng Việt thông dung, Nxb trẻ

33. Hạ Thị Lan Phi (2007), “Sự du nhập và ảnh hưởng của Manga ở Việt Nam

hiện nay”, Tạp chi Nghiên Cứu Đông Bắc Á, số 2, Viện Khoa học Xã hội

Việt Nam, Hà Nội.

34. Lê Quang (2016), Tạo hình nhân vật điên hình trong truyện tranh lịch sử

Việt Nam nhà xuât bản Kim Đồng, giai đoạn 1990 – 2015, Luận văn thạc

sỹ, Đại học mỹ thuật Việt Nam.

35. Nguyễn Quân (2005), Con mắt nhìn cái đẹp, Nxb Mỹ thuật

36. Lê Văn Sửu (2011), “Truyện tranh Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm Manga

Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu mỹ thuật, số 2, Viện Mỹ Thuật, Trường

Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam, Hà Nội.

37. Nguyễn Quang Vinh (2005), Thánh Gióng, Nxb Đồng Nai

60

38. Viện Ngôn ngữ học (2013), Tư điên tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

39. Phạm Ngọc Tuấn (2005),Chàng Đăm Bri, Nxb Kim Đồng

40. Phạm Tùng, Lê Trang (2015), Tâm cám , Nxb Đồng Nai

41. Trung tâm biên soạn từ điên bách khoa Việt Nam (1975) Tư điên tiếng

Việt phô thông A – C, tập 1, Nxb Khoa học xã hội

42. Trung tâm biên soạn từ điên bách khoa Việt Nam (1995) Tư điên bách

khoa Việt Nam 1 A- Đ, NXB Từ điên Bách khoa

43. Trung tâm biên soạn từ điên bách khoa Việt Nam (1995) Tư điên bách

khoa Việt Nam 2 E – M, NXB Từ điên Bách khoa

44. Trung tâm biên soạn từ điên bách khoa Việt Nam (1995) Tư điên bách

khoa Việt Nam 3 N – S, NXB Từ điên Bách khoa

45. Trung tâm biên soạn từ điên bách khoa Việt Nam (1995) Tư điên bách

khoa Việt Nam 4 T – Z, NXB Từ điên Bách khoa

46. Nguyễn Như Y (1999), Đại tư điên Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

Tài liệu nước ngoài:

47. Bernard Duc (1992) L’Art de la composition et du cadrage : peinture,

photographie, bandes dessinées, publicité, Fleurus, Paris.

48. Otto Ocvirk; Robert Stinson; Philip Wigg; Robert Bone; David Cayton

(1985) Art Fundamentals: Theory and Practice, McGraw-Hill Education -

Europe.

49. Uri Shulevitz (1985) Writing with Pictures: How to Write and Illustrate

Children's Books. Nxb Watson-Guptill, New York.

Tài liệu internet:

50. Công ty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam (2017). Tài liệu tham

khảo “Sách tranh dành cho thiếu nhi”, <http://nhanam.vn/tin-tuc/tai-lieu-

tham-khao-sach-tranh-danh-cho-thieu-nhi>

61

51. Tô Chiêm (2012). 55 năm làm mỹ thuật trên sách thiếu nhi,

<http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/55-nam-lam-my-thuat-

tren-sach-thieu-nhi-2134957.html >, xem 16/6/2012.

52. Tô Chiêm (2014). Tranh truyện Việt Nam: Bỏ ngỏ đến bao giờ?

<http://www.tienphong.vn/van-nghe/tranh-truyen-viet-nam-bo-ngo-den-

bao-gio-711340.tpo>, xem 16/2014

53. Monika Zagrobelna (2015) 10 Basic Mistakes in Digital Painting and How

to Fix Them < https://design.tutsplus.com/articles/10-basic-mistakes-in-

digital-painting-and-how-to-fix-them--cms-23730>

54. Nguyễn Đức Sơn (2010). Đặc trưng của mỹ thuật đa phương tiện,

<http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/cavandemt/2010

/6/2491.html>, xem 21/6/2010.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM

NGUYỄN PHƯƠNG THU

SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ TẠO HÌNH

TRONG MINH HỌA TRANH TRUYỆN THIẾU NHI Ở VIỆT NAM

TỪ 1995 ĐẾN 2015

PHẦN PHỤ LỤC

Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hinh (Hội họa)

Mã số: 60 21 01 02

Khóa: 18 (2015 – 2017)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương

Hà Nội – 2017

62

PHẦN PHỤ LỤC

[H1] Mai Long,“Âu Cơ Lạc Long Quân”, 1996

Nguồn: Nxb Kim Đồng

63

[H2] Phạm Ngọc Tuấn,“Chàng Đăm Bri”, 2005

Nguồn: Nxb Kim Đồng

64

[H3] Minh Kiên“Âu Cơ Lạc Long Quân”,2010

Nguồn: Nxb Mỹ thuật

65

[H4] Nguyễn Quốc Hiệu,“Sự tích bánh chưng bánh dày”,2010

Nguồn: Nxb Mỹ Thuật - Cty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam

66

[H5] Ngô Mạnh Lân, “Trê cóc”, 1997

Nguồn: Nxb Kim Đồng

67

[H6]Nguyễn Bích,“Ai mua hành tôi” , 1996

Nguồn: Nxb Kim Đồng

68

[H7] Lý Thu Hà,“Ngưu lang chức nữ” , 2005

Nguồn: Nxb Mỹ thuật

69

[H8]Phạm Tùng, Lê Trang, “Tâm cám” , 2015

Nguồn: Nxb Đồng Nai

70

[H9]Ngô Mạnh Lân,“Hai ông tiến sĩ” , 1998

Nguồn: Nxb Kim Đồng

71

[H10] Tạ Huy Long ,“Dũng sĩ Đam Dông” ,1995

Nguồn: Nxb Kim Đồng

72

[H11] Phạm Ngọc Tuấn, “Cây tre trăm đốt” , 2015,

Nguồn: Nxb Mỹ thuậv

73

[H12] Nguyễn Bích,“Ai mua hành tôi” ,1996

Nguồn: Nxb Kim Đồng

74

[H13] Nguyễn Bích, “Cây Khế” của , 1998

Nguồn: Nxb Kim Đồng

75

[H14] Mai Long, “Âu Cơ và Lạc Long Quân”, 2001

Nguồn: Nxb Kim Đồng

76

[H15] Ngô Mạnh Lân,“Cây tre trăm đốt”, 1998

Nguồn: Nxb Kim Đồng

77

[H16] Bút Chì,“Đeo nhạc cho mèo” , 2010

Nguồn: Nxb Mỹ Thuật - Cty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam

78

[H17]Vũ Duy Nghĩa,“Chàng học trò có chí”, 2000

Nguồn: Nxb Kim Đồng

79

[H18] Thái Mỹ Phương, Sự tich dưa hấu (2011)

Nguồn: Nxb Mỹ Thuật - Cty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam

80

[H19]Tạ Thúc Bình, “Con cóc là cậu ông trời” , 1995

Nguồn: Nxb Kim Đồng

81

[H20] Ngô Mạnh Lân, “Hai ông tiến sĩ” , 1998

Nguồn: Nxb Kim Đồng

82

[H21] Đinh Thanh Liêm, “Cây khế” , 2005

Nguồn: Nxb Mỹ thuật

83

[H22] Nguyễn Quang Vinh, “Thánh Gióng”, 2005

Nguồn: Nxb Giáo Duc

84

[H23] Tạ Lan Hạnh, “Ai mua hành tôi” , 2011

Nguồn: Nxb Mỹ Thuật - Cty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam

85

[H24] Bút Chì,“Đeo nhạc cho mèo” , 2010

Nguồn: Nxb Mỹ Thuật - Cty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam

86

[H25] Nguyễn Quốc Hiệu,“Bánh chưng bánh dày”, 2010

Nguồn: Nxb Mỹ Thuật - Cty cổ phần văn hóa và truyền thông Nhã Nam

87

[H26] Nguyễn Bích, “Cây khế”, 1996

Nguồn: Nxb Kim Đồng

88

[H27] Nguyễn Bích, “Ai mua hành tôi”, 1995

Nguồn: Nxb Kim Đồng

89

[H28]Phương Hoa, “Cây tre trăm đốt” , 2000

Nguồn: Nxb Giáo Duc

90

[H29] Hoàng Khắc Huyên, “Sự tích trầu cau”, 2014

Nguồn: Nxb Mỹ Thuật