32
Khóa tập huấn kỹ thuật tại Việt Nam về Đánh giá Carbon, 4 – 15 tháng 3 năm 2013 Lựa chọn Quy tnh hoạt động chun (SOPs) từ: Quy tnh hoạt động chun của Winrock’s đối với Đo đếm Cabon tên mặt đất Phiên bản 2012 Sarah M Walker, Timothy RH Pearson, Felipe M Casarim, Nancy Harris, Silvia Petrova, Alex Grais, Erin Swails, Mike Netzer, Katherine M Goslee và Sandra Brown

SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

Khóa tập huấn kỹ thuật tại Việt Nam về Đánh giá Carbon, 4 – 15 tháng 3 năm 2013

Lựa chọn Quy t nh hoạt động chu n (SOPs) từ:

Quy t nh hoạt động chu n của Winrock’s đối với Đo đếm Ca bon t ên mặt đất

Phiên bản 2012 Sarah M Walker, Timothy RH Pearson, Felipe M Casarim, Nancy Harris, Silvia Petrova, Alex Grais, Erin Swails, Mike Netzer, Katherine M Goslee và Sandra Brown

Page 2: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

2 V IETNAM CARBON ASSESSMENT TRAINING , SUBSET OF W INROCK SOPS V2012

TRÍCH DẪN Khóa tập huấn kỹ thuật tại Việt Nam về Đánh giá carbon, 11 - 28 tháng 2 năm 2013.

Nhóm tác giả: Walker, SM, TRH Pearson, FM Casarim, N Harris, S Petrova, A Grais, E Swails, M Netzer, KM Goslee và S Brown. 2012. Quy chuẩn vận hành đối với Đo đạc carbon trên mặt đất: Phiên bản 2012. Tổ chức Winrock International.

Phát hành:

Các phƣơng pháp trong sổ tay này là tài sản trí tuệ của

Tổ chức Winrock International. Quyển sổ tay này có thể

đƣợc chia sẻ và hiệu chỉnh tự do tuy nhiên đề nghị ghi

rõ nguồn cung cấp các phƣơng pháp này vào tất cả

các tài liệu.

CITATION

LỜI CẢM ƠN Sổ tay này là sản phẩm cuối cùng của nhiều tác giả và hỗ trợ từ nhiều nguồn. Chúng tôi trân trọng cảm ơn Tổ chức USAID, Bộ Lâm nghiệp Hoa Kỳ, Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ, Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, và Ủy ban Lâm nghiệp Guyana

Chúng tôi đặc biệt cảm ơn các nhà phản biện chuyên môn cho sổ tay phiên bản 2012 này gồm James Halperin, Niro Higuchi, và Toby Marthews. Thông tin liên lạc: Ecosystem Services, Winrock International, 2121 Crystal Drive, Suite 500, Arlington, VA 22202, [email protected]; www.winrock.org/ecosystems

ACKNOWLEDGEMENTS

NỘI DUNG

QUY MÔ CỦA TÀI LIỆU NÀY .................................................................................................................................... 3

SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ ................................................................................................................................................. 4

SOP ĐO ĐẠC CÂY HỌ CAU DỪA, DÂY LEO VÀ TRE NỨA ............................................................................... 11

SOP ĐO ĐẠC THỰC VẬT THÂN GỖ KHÔNG THUỘC TẦNG CÂY CAO ....................................................... 13

SOP ĐO LỚP THẢM THẢO MỘC ............................................................................................................................ 17

SOP ĐO LỚP THẢM MỤC ......................................................................................................................................... 20

SOP LẤY MẪU CARBON TRONG ĐẤT .................................................................................................................. 23

SOP ĐO CÂY CHẾT ĐỨNG ....................................................................................................................................... 26

SOP ĐO CÂY CHẾT NẰM .......................................................................................................................................... 29

Page 3: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

3 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

QUY MÔ CỦA TÀI LIỆU NÀY

Những Quy trình hoạt động chuẩn (SOPs) này nhằm phục vụ khóa tập huấn đo đếm sinh khối năm 2013 đƣợc tổ chức tại tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam trong tháng 3 năm 2013. Mục đích xây dựng tài liệu này nhằm duy nhất phục vụ khóa tập huấn nêu trên chứ không phải là tài liệu chính thức của Tổ chức Winrock hoặc Dự án LEAF.

Page 4: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

4 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

Thiết bị hiện trường:

Danh lục tên cây

Đo đạc Đường kính ngang ngực (DBH):

Thƣớc dây đo đƣờng kính

Băng đánh dấu

Sào cây: Ống PVC có đƣờng kính nhỏ đƣợc cắt chính xác chiều dài các cấp đo đƣờng kính (Ví dụ 1,3 m nếu đo Đƣờng kính ngang ngực)

Phấn

Thang cơ động có thể điều chỉnh chiều cao (3 m)

Sào cơ động có thể điều chỉnh độ dài (ít nhất 5 m)

Đối với việc đo chiều cao (xem SOP Đo chiều cao):

Dụng cụ đo độ nghiêng

Thiết bị đo từ xa bằng laze hoặc thƣớc dây có độ dài >20m

Đối với việc đánh dấu cố định cây:

Đinh nhôm và / hoặc dây câu hoặc dây nhôm (xác định chất liệu phù hợp nhất với điều kiện địa phƣơng)

Thẻ cây với số thứ tự đặc thù

Búa

Trước khi lấy mẫu tại hiện trường

Lựa chọn (các) Phương trình dự tính sinh khối ( AE)

Sinh khối của cây đang sống thƣờng đƣợc tính toán bằng cách sử dụng một phƣơng trình dự tính sinh khối AE mà theo đó gắn liền sinh khối cây với một hoặc các biến số cây cụ thể nhƣ loài cây, đƣờng kính ngang ngực (DBH), đƣờng kính thân cây (DSH), tổng chiều cao cây, và/ hoặc mật độ gỗ. Các biến số cây đo đạc tại hiện trƣờng theo đó đƣợc sử dụng để tính toán sinh khối trong quá trình phân tích số liệu.

Trƣớc khi thu thập thông tin tại hiện trƣờng, các AE mà sẽ đƣợc áp dụng đối với cây rừng cần phải đƣợc xác định. Hiện đang tồn tại nhiều phƣơng trình dự rính sinh khối mà đã đƣợc xây dựng và ban hành trƣớc đây. Tài liệu về phƣơng trình này cần liệt kê cây có kích thƣớc nhỏ nhất đƣợc áp dụng đối với phƣơng trình (Ví dụ: các cây có đƣờng kính ngang ngực DBH ≥5 cm). Ngƣời ta khuyến nghị sử dụng phƣơng trình hiện hành ở những nơi có thể, tuy nhiên trƣớc khi sử dụng một phƣơng trình đƣợc chọn, tính áp dụng của phƣơng trình đối với từng loại rừng/ loài cần phải đƣợc đánh giá. Ngoài ra, chúng ta có thể phát triển một phƣơng trình đối với từng loại rừng và/ hoặc loài cây rừng tùy theo mối quan tâm của mình. Tham khảo „SOP lấy mẫu thảm mục của cây, cây non, cây cọ và tre nứa‟ để có thêm thông tin về cách thức những phƣơng trình nhƣ vậy đƣợc tạo dựng nhƣ thế nào và/ hoặc tính áp dụng của các phƣơng trình hiện hành đƣợc công nhận.

Trƣớc khi tiến hành thu thập số liệu hiện trƣờng, một danh sách tiêu chuẩn tên cây sẽ đƣợc xây dựng. Tùy thuộc vào (các) phƣơng trình hồi quy sinh khối đƣợc sử dụng, tên cây có thể gắn với loài cây cụ thể hay, chi , hoặc họ. Một danh sách tên khoa học đầy đủ cây và một danh sách tên cây rút gọn sẽ đƣợc xây dựng và mang ra hiện trƣờng để thâm khảo đồng thời điền vào các bảng số liệu.

Page 5: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

5 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

kích thƣớc tối thiểu của cây đo đếm lấy mẫu cần đƣợc xác định, thông thƣờng việc này dựa trên các tiêu chí về xây dựng phƣơng trình dự tính sinh khối (ví dụ: các cây với Đƣờng kính ngang ngực ở mức ≥5 cm và chiều cao ở mức ≥1,3 m). Tất cả các cây có kích thƣớc phù hợp sẽ đƣợc đo đạc tại các ô. Tại nơi -cần phải thiết lập hệ thống ô đo đếm thứ cấp trong ô đo đếm việc đo đạc trong hệ thống ô đo đếm thứ cấp này sẽ chỉ thực hiện đƣợc đối với các cây đáp ứng đƣợc các yêu cầu về cấp kính đã quy định định . Đối với các ô định vị, chỉ các cây đƣợc đo mới đƣợc đánh dấu với thẻ số thứ tự và đinh nhôm.

Cây tái sinh và Cây non

Sinh khối của cây nhỏ hơn cây có kích thƣớc tối thiểu áp dụng đối với phƣơng trình - dự tính sinh khối có thể đƣợc ƣớc tính bằng cách sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận thay thế. Một phƣơng pháp tiếp cận đề xuất là cách phân chia cây nhỏ thành hai nhóm: cây tái sinh và cây non. Sinh khối cây tái sinh đƣợc thực hiện trong các phép đo tính sinh khối cho cac thành phần không thuộc cây gỗ (xem SOP Đo Thảm -thực bì). Phạm vi kích thƣớc của Cây non phải đƣợc định nghĩa trong SOP (định nghĩa thông thƣờng là cây ≤ 5 cm đƣờng kính ngang ngực và ≥ 1,3 m chiều cao) và có thể đƣợc ƣớc tính bằng cách đếm số lƣợng cây non trong một khu vực nhất định và nhân số đó với trọng lƣợng trung bình của một cây non. Để ƣớc tính trọng lƣợng trung bình của một cây non hoàn chỉnh, phần SOP lấy mẫuchặt hạ của cây gỗ, cây non, cây cọ, và tre nứa phải đƣợc thực hiện trƣớc khi thu thập dữ liệu hiện trƣờng. Tại hiện trƣờng, các cây non nên đƣợc đếm trong ô đo đếm có bán kính 2-m nhƣng không cần gắn thẻ. Một cách tiếp cận đƣợc đề xuất khác là để đo sinh khối của tất cả các cây dƣới mức kích thƣớc tối thiểu trong các phép đo sinh khối không bao gồm cây gỗ (xem SOP Đo Thảm thực bì ). Nơi mà sinh khối thân thảo không đƣợc đo đếm tại hiện trƣờng, ngƣời ta khuyến nghị rằng các cây non sẽ đƣợc tính bằng cách sử dụng phƣơng pháp đếm cây non.

SOP này phải đƣợc sửa đổi để miêu tả phƣơng pháp tiếp cận đƣợc sử dụng để đo đếm cây gỗ và cây non. Điều này sẽ hộ trợ trong công tác thu thập số liệu hiện trƣờng thời gian đầu đồng thời cho phép hoàn thành việc đo đếm trong tƣơng lai một cách hiệu quả và chính sác. Bởi vì DBH và chiều cao là những đầu vào chung đối với các phƣơng trình tƣơng quan đƣợc sử dụng để ƣớc tính sinh khối của cây, SOP này tập trung vào đo đạc DBH và chiều cao. Nếu tiến hành đo đạc các thông số khác, thông tin này phải đƣợc đƣa vào trong SOP đƣợc sử dụng cho việc thu thập số liệu hiện trƣờng.

Đo đạc tại hiện trường

Việc thiết kế và thiết lập các ô cần đƣợc quyết định theo SOP Thiết kế ô và SOP Thiết lập ô. Những hƣớng dẫn ở đây giả định những SOP này đã đƣợc áp dụng.Theo quy định của các SOPs này, đo đếm cây có thể đƣợc thực hiện hoặc ở các ô tạm thời hoặc ô cố định.

1. Bố trí một cán bộ ghi lại số liệu và tất cả các việc khác là đo đếm và đánh dấu cây. Ngƣời ghi lại cần đứng giữa trung tâm các ô ghép đang tiến hành đo đạc. Anh ấy hay chị ấy cần theo dõi việc đo đạc cây đồng thời cố gắng và đảm bảo rằng không bỏsót cây nào.

2. Để tránh việc bỏ sót cây hoặc ghi lại 2 lần cho một cây, việc đo đạc cần bắt đầu từ phía Bắc và cây đầu tiên cần phải đƣợc gắn cờ. Sau khi một cây đƣợc đo đạc, một dấu phấn đặt tại trung tâm của ô cần đƣợc đánh dấu vào cây để giúp ngƣời ghi lại số liệu theo dõi các cây đƣợc và chƣa đƣợc đo đạc.

3. Đếm số lƣợng các cây non (đƣợc định nghĩa là những cây có DBH <5 cm và chiều cao >1.3 m) ở ô nhỏ nhất (Ví dụ: ô có bán kính 2 m) và ghi lại thông tin vào bảng số liệu. (Sau khi thu thập số liệu hiện trƣờng, số lƣợng các cây non sẽ đƣợc kết hợp với trọng lƣợng cây non bình quân để ƣớc tính tổng sinh khối cây non (xem „SOP lấy mẫu thảm mục cây, cây non, cây cọ và tre nứa‟).

4. Đối với các ô tạm thời, cây không nên đƣợc gắn thẻ. Chuyển sang bƣớc 6.

5. Tại các ô đo đạc cố định, tất cả các cây có kích thƣớc phù hợp đối với mỗi ô ghép cần đƣợc gắn thẻ bằng cách gắn một thẻ số hiệu và đinh bằng nhôm hoặc dây câu và dây nhôm (xem Biểu dƣới đây). Nguy cơ bị mất trộm những vật liệu này cần phải đƣợc cân nhắc, xem xét. Các vật liệu phù hợp sẵn có tại địa phƣơng cũng có thể là một lựa chọn để xem xét. Các bƣớc tiến hành bao gồm:

a. Để tránh những sai sót trong các phép đo do sự phát triển theo thời gian tại chỗ đóng đinh, ngƣời ta khuyến nghị rằng đinh và thẻ đƣợc gắn ở vị trí 10cm bên dƣới DBH. Xem hƣớng dẫn chi tiết về vị trí đo DBH bên dƣới.

Page 6: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

6 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

b. Trong các cuộc điều tra sau này, DBH sẽ đƣợc đo tại vị trí 10cm phía trên của đinh đánh dấu.

c. Nếu nhƣ các cây tại khu vực dự án có khả năng tiến hành hoạt động khai thác trong tƣơng lai, đinh và thẻ cây có thể đƣợc gắn tại chân cây để tránh bất kỳ va chạm của cƣa xích hoặc các thiết bị khác. Đảm bảo chắc chắn đinh đƣợc đóng ở vị trí phù hợp bên dƣới chiều cao vị trí khai thác trong tƣơng lai bởi vì sẽ rất nguy hiểm một khi cƣa xích đụng phải đinh. Cƣa xích có thể cắt xuyên qua nhôm tuy nhiên cần phải tránh sự va chạm giữa đinh và cƣa xích hoặc các thiết bị khác để phòng ngừa khả năng tai nạn. Ngoài ra, các thẻ cây có thể đƣợc gắn vào cây bằng dây câu hoặc dây kim loại nhƣ mô tả bên dƣới.

d. Mỗi ô cần có một bản mô tả về phƣơng pháp nào đã đƣợc sử dụng để theo đó việc đo đạc trong tƣơng lai có thể đƣợc hoàn thành một cách hiệu quả và chính xác.

e. Không nên đóng đinh hoàn toàn vào cây để còn có chỗ cho cây phát triển nhƣng sâu vừa đủ để giữ thẻ cây một cách chắc chắn.

f. Chỉ nên dùng đinh nhôm.

Biểu. Các ví dụ về cây được gắn thẻ sử dụng dây câu (trái) và đinh (phải).

6. Các thông số cần thiết của cây rừng(Ví dụ: DBH, DHB và H) sẽ đƣợc đo đạc và sử dụng trong việc xây dựng phƣơng trình dự tính sinh khối . Đối với tất cả các cây có kích thƣớc phù hợp nằm trong ô đo đếm thứ cấp. Các bƣớc đo đạc DBH của tất cả các cây có kích thƣớc phù hợp đối với mỗi ô đo đếm thứ cấp đƣợc mô tả ở phần dƣới. Nếu các thông số cây khác cần thiết cho phƣơng trình dự tính sinh khối sẽ đƣợc sử dụng, SOP này cần đƣợc sửa đổi để mô tả rõ ràng các thủ tục cần phải tiến hành. Điều quan trọng chính là băng đƣờng kính đƣợc sử dụng đúng cách theo các bƣớc sau để đảm bảo tính thống nhất của các phép đo:

a. Ghi lại tên cây dựa trên hệ thống đặt tên cây đƣợc xây dựng trƣớc khi tiến hành thu thập số liệu hiện trƣờng.

b. Vị trí cọc 1.3 m: Với mỗi cây, đặt cọc1.3 m (cọc nhựa cao 1.3m) tì vào cây để chỉ rõ vị trí đo đạc (ví dụ DBH). Vị trí của cọc cây phụ thuộc vào độ dốc của nền, góc nằm của cây, và hình dáng của thân cây (xem Biểu dƣới đây về cách đặt chính xác thƣớc đo đƣờng kính).

i. Độ dốc: Luôn đặt cọc 1.3m và đo đƣờng kính ở phía không dốc của cây

ii. Cây nằm: Luôn đo chiều cao với phép đo song song với cây, không đặt vuông góc với mặt đất. Do vậy, nếu nhƣ cây nằm trên mặt đất, tiến hành đo phần nằm bên dƣới, song song với góc nghiêng của cây. Nếu nhƣ cây không thẳng đứng, thƣớc dây cần đƣợc sử dụng để đo khoảng cách thân cây từ mặt đất tới DBH.

iii. Cây chết: Nếu cây chết ở cấp độ 1 (xem SOP Đo cây chết đứng), đánh dấu hiện trạng cây chết trong bảng số liệu. Cây đƣợc xem là cây sống nếu hiện trạng vẫn còn lá xanh. Thậm chí nếu

Page 7: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

7 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

cây chỉ có một hoặc hai lá xanh thì cây đó vẫn đƣợc xem là cây sống. Tuy nhiên, tại các khu rừng rụng lá trong mùa khi mà cây rụng lá (ví dụ: mùa khô) cành hoặc thân phải đƣợc cắt để chứng thực rằng thƣợng tầng của cây vẫn còn sống nhằm xác định rõ nếu cây còn sống hay đã chết.

iv. Cây đa thân: Nếu nhƣ cây có đa thân với nhánh nằm dƣới điểm đo đạc (ví dụ: 1,3 m), đo đƣờng kính của mỗi thân và gắn thẻ vào các thân mà có kích thƣớc vƣợt quá đƣờng kính tối thiểu đối với thân chính. Ghi lại điều này nếu mỗi thân là một cây khác trong bảng số liệu tuy nhiên với ghi chú rằng các thân cây tạo thành một cây hoàn chỉnh.

Page 8: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

8 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

Biểu: Vị trí chính xác đặt thước dây đo đường kính

v. Cây có bạnh vè

1. Nếu phần bạnh vè ngắn hơn 1,3 m, đo đạc DBH ở mức cao tiêu chuẩn (1.3 m).

1.3 m

1.3 m

1.3 m 1.3 m

0.3 m

0.3 m

Page 9: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

9 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

2. Nếu phần bạnh vè cao hơn 1,3 m, đo đƣờng kính ở vị trí 30 cm trên đỉnh của phần bạnh vè nhƣ đƣợc mô tả trong biểu dƣới đây. Trong các trƣờng hợp nơi mà phần bạnh vè quá cao và ngoài tầm với, cần tiến hành theo quy trình sau:

i) Sử dụng thang cơ động có thể điều chỉnh chiều cao và đặt dựa vào cây để có thể đo phần DBH 30 cm phía trên tính từ đỉnh của phần bạnh vè.

ii) Nếu không có thang, đồng thời xem xét sự an toàn của đoàn hiện trƣờng, trèo cây để đo từ vị trí 30 cm phía trên đỉnh của phần bạnh vè. Ở bạnh vè có rãnh, có thể khắc các bậc thang trên bản thân bạnh về để có thể leo lên đỉnh của nó. Biện pháp này nên đƣợc sử dụng hết sức thận trọng và việc leo chỉ nên đƣợc thực hiện khi lãnh đạo đoàn hiện trƣờng thấy có các điều kiện an toàn.

iii) Nếu không có thang đồng thời việc leo trèo đƣợc xem xét là không an toàn, các sào có thể điều chỉnh chiều dài cần đƣợc sử dục. Các cây sào này sẽ đƣợc đặt dựa vào cây, ở cạnh chu vi của cây, hƣớng đo đƣờng kính ở vị trí chính xác 30 cm trên đỉnh của bạnh vè xuống phía gốc. Cần có một quan sát viên ở đó để đảm bảo các cây sào đƣợc đặt ở đúng vị trí tại các cạnh chu vi của cây theo cách mà khoảng cách thẳng giữa sào thể hiện đƣờng kính của cây tại vị trí 30 cm trên ngọn của bạnh vè. Khoảng cách tuyến tính giữa 2 cây sào sẽ đƣợc đo đạc. Ít nhất có thể thực hiện đƣợc 2 phép đo ở các hƣớng khác nhau của cây bằng cách sử dụng phƣơng pháp này, và sau đó tính trung bình để ƣớc tính DBH của cây.

Chú ý: Khoảng cách giữa các cây sào sẽ đƣợc đo theo phƣơng tuyến tính, và do vậy thƣớc dây sẽ đƣợc sử dụng. Các cây sào có thể đƣợc làm từ các cây non dài đƣợc lấy bên ngoài ô lấy mẫu trong rừng hoặc bằng cách nối các sào cây lại với nhau (ví dụ: với các khớp nối pvc).

c. Đo đường kính: Đƣờng kính cây có thể đƣợc đo chính xác nhất với 0,1 cm (ví dụ đƣờng kính là 10,2 cm chứ không phải 10 cm).

i. Nếu thƣớc dây đo đƣờng kính có một đầu móc, găm nhẹ đầu móc vào vỏ cây để cố định móc đồng thời kéo thƣớc dây về bên phải. Thƣớc dây luôn bắt đầu từ bên trái và đƣợc kéo sang phải chạy vòng quanh cây, thậm chí nếu ngƣời tiến hành việc đo là ngƣời thuận tay trái. Do thƣớc dây quấn quanh cây và quay trở lại điểm đặt đầu móc, phần dây nên đặt ở phía trên đầu móc. Thƣớc dây không nên quấn quanh cây ở phía dƣới đầu móc. Thƣớc dây không nên để lộn chiều, phần số phải để đúng chiều hƣớng mặt phải lên. (xem Biểu bên dƣới).

ii. Nếu một dây leo đang phát triển trên cây thì điều này có nghĩa là sẽ đƣợc đo cùng, không cắt dây leo để xóa một điểm để đo đƣờng kính của cây. Nếu có thể, kéo dây leo ra khỏi thân cây và chạy bên dƣới thƣớc dây đo đƣờng kính. Nếu dây leo là quá lớn để kéo ra khỏi thân cây, ƣớc tính đƣờng kính của dây leo và trừ đi từ tổng đƣờng kính của cây. Cắt một dây leo từ trên cây chỉ nên đƣợc thực hiện nếu không có các tùy chọn khác. Cần áp dụng quy chuẩn này cho bất kỳ loại sinh vật tự nhiên khác (nấm, vật biểu sinh, nấm tăng trƣởng, tổ mối, vv) đƣợc tìm thấy trên cây.

iii. Đánh dấu phấn vào cây để chỉ rõ cho thành viên đoàn rằng cây đã đƣợc đo đạc.

Page 10: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

10 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

Biểu: Đo đạc đường kính sử dụng thước dây và sào 1.3 m

d. Các thông số cây khác: Đo đạc tất cả các thông số khác của cây đƣợc đƣa vào trong phƣơng trình hồi quy sinh khối sẽ đƣợc sử dụng. Nếu phƣơng trình dự tính sinh khối có thể đƣợc sử dụng để cải thiện độ chính xác của việc đo đạc, đặc biệt nếu nhƣ quá khó để xác định ngọn của cây/ cọ đƣợc đo. Xem SOP Đo đạc chiều cao về cách thức đo chiều cao của cây.

e. Các cây xung quanh: Thông thƣờng cây nằm san sát tại đƣờng biên của các ô. Các ô đƣợc lấy thƣờng tƣơng đối nhỏ và sẽ nhân rộng để tính toán carbon sinh khối trên cơ sở mỗi hecta. Do vậy, điều quan trọng là cần xác định cẩn thận nếu cây đó nằm trong hay bên ngoài của ô. Để xác định chắc chắn liệu cây nằm bên trong hay bên ngoài của ô, sử dụng thƣớc dây để đo từ trung tâm của ô (hoặc góc của ô) để xác định cây nằm ở đƣờng biên. Nếu nhƣ ô nằm trên mặt bằng dốc, cần đảm bảo rằng việc đo đạc theo chiều dốc. Nếu hơn 50% phần gốc của cây nằm phía trong đƣờng biên của ô, cây đƣợc xác định nằm bên trong. Nếu hơn 50% phần gốc của cây nằm bên ngoài đƣờng biên, cây đƣợc xác định nằm ngoài và không cần đo đạc. Nếu nó nằm chính xác trên đƣờng biên của ô, hãy tung đồng xu để quyết định nếu nó nằm trong hay nằm ngoài.

7. Khi tất cả các cây trong ô đƣợc đo đạc, cần phải kiểm tra lại để biết liệu tất cả các cây đã đƣợc đo đạc hay chƣa.

Page 11: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

11 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP ĐO ĐẠC CÂYHỌ CAU DỪA, DÂY LEO VÀ TRE NỨA

Thiết bị hiện trường:

Danh lục tên cây

Đối với việc đo DBH:

Thƣớc dây đo đƣờng kính

Băng đánh dấu

Sào cây: Ống PVC có đƣờng kính nhỏ đƣợc cắt chính xác chiều dài các cấp đo đƣờng kính (Ví dụ 1,3 m nếu đo Đƣờng kính ngang ngực)

Gậy đánh dấu

Đối với việc đo chiều cao (xem SOP Đo đạc chiều cao):

Thiết bị đo độ nghiêng

Thiết bị đo từ xa bằng laze hoặc thƣớc dây có độ dài >20m

Đối với việc đánh dấu cố định cây:

Đinh nhôm và / hoặc dây câu hoặc dây nhôm (xác định chất liệu phù hợp nhất với điều kiện địa phƣơng)

Thẻ cây với số thứ tự đặc thù

Búa

Trước khi lấy mẫu hiện trường

Sinh khối của cây cọ, dây leo và tre khác nhau đáng kể giữa các loại che phủ trên mặt đất. Trƣớc khi thu thập dữ liệu hiện trƣờng, nghiên cứu hiện trƣờng ban đầu cần đƣợc thực hiện để xác định sự phân bố và sự nổi trội của các loại thực vật trong một độ che phủ. Nếu một kiểu thực vật nhƣ vậy là phổ biến và chiếm ƣu thế, các phƣơng pháp đo đạc thực địa đƣợc mô tả dƣới đây. Nếu kiểu thực vật (họ cau dừa , dây leo, tre, nứa) không phải là phổ biến và sẽ là bảo thủ khi đánh giá thấp sinh khối rừng, ngƣời ta khuyến cáo rằng kiểu thực vật không thể đo tính sinh khối đƣợc. SOP này phải đƣợc thay đổi để mô tả các phƣơng pháp tiếp cận đƣợc sử dụng để đo đạc cọ, dây leo và tre nứa.

Trƣớc khi thu thập số liệu hiện trƣờng, một danh sách chuẩn tên cây -họ cau dừa, dây leo và tre nứa sẽ đƣợc xây dựng. Tùy thuộc vào các phƣơng trình dự tính sinh khối đƣợc sử dụng, tên gọi có thể gắn với các loài cây, đặc tính, hoặc họ cây thực tế. Một danh sách tên và tên viết tắt chuẩn sẽ đƣợc tạo dựng và mang tới hiện trƣờng để tham khảo và để điền vào các bảng số liệu.

Các cấp kích thƣớc đƣợc đo đạc đối với mỗi loại cây sẽ cần đƣợc xác định trƣớc khi tiến hành công việc hiện trƣờng. Việc đo đạc sẽ chỉ thực hiện đối với mỗi cá thể mà đáp ứng đƣợc các yêu cầu về cấp kích thƣớc đối với mỗi tổ thành. Đối với các ô định vị, chỉ những cây đƣợc đo sẽ đƣợc gắn thẻ với thẻ số thứ tự và đinh nhôm.

Sinh khối của các cá thể ở dƣới ngƣỡng kích thƣớc có thể đƣợc ƣớc tính bằng cách đếm số lƣợng các cá thể trong diện tích nhất định và nhân với sinh khối bình quân của một cá thể cây non đƣợc đo đếm. Phƣơng pháp “đếm cây non” này thƣờng đƣợc sử dụng đối với các cây hoàn chỉnh (xem SOP Đo đếm cây). Để ƣớc tính sinh khối của cây bình quân, tham khảo cách tính sinh khối phần cây non trong „SOP thu thập mẫu bằng phƣơng pháp chặt hạ của cây gỗ , cây non, cây cọ và tre nứa‟ cần phải đƣợc tiến hành trƣớc khi thu thập số liệu hiện trƣờng. Tại hiện trƣờng, những cá thể nhƣ vậy cần đƣợc đếm trong ô tiêu chuẩn có bán kính 2-m nhƣng không cần gắn thẻ. Ngoài ra, sinh khối của các cá thể ở dƣới ngƣỡng kích thƣớc xác định có thể đƣợc đƣa vào trong các phép đo sinh khối nhóm thực vật ngoài cây gỗ („SOP Đo đếm nhóm thực vật ngoài cây gỗ ‟). Tuy nhiên, chỉ áp dụng một phƣơng pháp cho một loại đối tƣợng

Page 12: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

12 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP này phải đƣợc chỉnh sửa để miêu tả phƣơng pháp tiếp cận đƣợc sử dụng cho việc đo đạc câyhọ cau dừa, dây leo và tre nứa. Việc này sẽ hỗ trợ công tác thu thập số liệu hiện trƣờng lúc đầu và cho phép việc đo đạc tƣơng lai đƣợc thực hiện một cách hiệu quả và chính xác.

Đo đạc hiện trường

Việt thiết kế và thiết lập các ô sẽ đƣợc tiến hành theo SOP Thiết kế ô và SOP Thiết lập các ô. Những chỉ dẫn ở đây giả định rằng những SOP này đã đƣợc áp dụng thực tế.

Dƣới đây là những bƣớc sẽ đƣợc sử dụng trong việc thu thập các phép đo tại hiện trƣờng. Thông thƣờng, các phép đo hiện trƣờng này đƣợc tiến hành cùng một thời điểm với việc đo cây.

Đo đạc cây họ cau dừa

Các phép đo hiện trƣờng cụ thể đƣợc thực hiện sẽ phụ thuộc vào phƣơng trình dự tính sinh khốiđƣợc sử dụng, do vậy, phần mô tả dƣới đây chỉ đƣa ra những hƣớng dẫn chung. Ngƣỡng 1,3 m chiều cao thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến. Tất cả các cây thuộc họ cau dừa có kích thƣớc nhỏ hơn sẽ đƣợc đo đạc hoặc sử dụng phƣơng pháp “đếm cây non” hoặc với thực bì. Chỉ một phƣơng pháp duy nhất có thể đƣợc sử dụng.

Ở các ô đo đếm, chỉ có các cây họ cau dừa với chiều cao than trên mức 1,3 m sẽ đƣợc đo đếm. Những cây nhỏ hơn sẽ đƣợc đo tính trong phần đo đếm sinh khối thảm thực bì và cây bụi.

a. Đo đạc cây họ cau dừa cùng thời điểm với cây gỗ.

b. Đo đạc tất cả các cây cao hơn 1,3 m trong hệ thống ô đo đếm thứ cấp.

c. Các chỉ tiêu đo đếm cần thiết (thông thƣờng là chiều cao của cây cọ từ gốc cho đến đỉnh của cây).

d. Đối với các định vị, gắn thẻ trên cây cọ cùng vị trí nhƣ với cây thông thƣờng.

Đo đạc dây leo

a. Đo đạc dây leo cùng thời điểm với cây gỗ.

b. Tại hiện trƣờng, Các chỉ tiêu đo đếm (Ví dụ DBH) trong hệ thống ô thứ cấp.

c. Chú ý rằng cùng một dây leo không đƣợc đo nhiều lần.

d. Nếu sử dụng các định vị, dây leo cũng cần đƣợc gắn thẻ tại vị trí giống với các cây thông thƣờng khác.

Đo đạc tre nứa

Các phƣơng trình dự tính sinh khối có thể đƣợc sử dụng để tính toán sinh khối tre nứa theo cụm.Thông thƣờng các phƣơng trình dự tính sinh khối tre nứa đƣợc xây dựng dựa vào các chỉ têu đo đếm là đƣờng kính gốc và chiều cao. Nếu không có phƣơng trình dự tính sinh khối có sẵn từ các nghiên cứu khác, chúng ta cần phải xây dựng một phƣơng trình phù hợp. Xem „SOP lấy mẫu thảm mục cây, cây non, câyhọ cau dừa, và tre nứa‟. Các phép đo hiện trƣờng cụ thể đƣợc chọn sẽ phụ thuộc và phƣơng trình tƣơng quan đƣợc sử dụng, do vậy phần mô tả dƣới đây chỉ đƣa ra những hƣớng dẫn chung.

a. Kích thƣớc ô thứ cấp đo đếm tre nứa phụ thuộc vào sự mức độ hiện diện của tre nứa. Nếu mức độ phổ biến cao thì kích thƣớc thì hệ thống ô đo đếm thứ câp có diện tích nhỏ nên đƣợc thiết lập. Ngƣợc lại, đối với tre nứa mọc phân tán hệ thống ô đo đếm thứ cấp có diện tích trung bình cần đƣợc thiết lập nhỏ hơn có thể đƣợc sử dụng. Nếu không, tất cả các khóm tre cần đƣợc đo đạc trong ô ghép trung bình.

b. Đo đạc các thông số về tre cần thiết trong phƣơng trình hồi quy sinh khối đƣợc xây dựng. việc này sẽ đƣa vào các thông số nhƣ là chiều cao (sử dụng Thiết bị đo độ nghiêng), đƣờng kính gốc (sử dụng thƣớc dây đo DBH), và số lƣợng các khóm tre trong một bụi tre. Chú ý: các phép đo chính xác đƣợc thực hiện sẽ phụ thuộc vào các hệ số đƣợc đƣa vào trong phƣơng trình dự tính sinh khối đƣợc sử dụng.

Page 13: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

13 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP ĐO ĐẠC THỰC VẬT THÂN GỖ KHÔNG THUỘC TẦNG

CÂY CAO

Thiết bị hiện trường:

Khung ô vuông (xem chi tiết tại phần giải thích bên dƣới) (chỉ đối với phƣơng pháp ô vuông)

Thƣớc dây

Thiết bị cắt và cƣa cầm tay để loại bỏ thảm cỏ (chỉ đối với phƣơng pháp ô)

Cân móc 5 kg (đối với lấy mẫu thảm mục, kích thƣớc phù hợp tùy thuộc vào kích thƣớc cây bụi)

Cân móc 300 g (đối với mẫu nhỏ)

Cân móc treo

Tấm lót nhựa bền

Giấy dầu

Túi vải hoặc giấy lấy mẫu (chỉ đối với phƣơng pháp ô vuông)

La bàn

Quả cân (xem bên dƣới) (chỉ đối với phƣơng pháp ô vuông)

Thiết bị phòng thí nghiệm:

Lò sấy

Thiết bị cân phòng thí nghiệm

Trước khi lấy mẫu hiện trường

Trƣớc khi lấy mẫu hiện trƣờng, chúng ta cần phải quyết định cách thức thực vật thân gỗ khôngthuộc tầng cây cao, nhƣ cây bụi, sẽ đƣợc đo đếm nhƣ thế nào trong một khu vực/ cấp độ diện tích bao phủ cho trƣớc. Các phƣơng pháp đo đạc khác nhau có thể đƣợc sử dụng đối với các cấp độ bao phủ khác nhau. SOP này phải đƣợc thay đổi để mô tả phƣơng pháp tiếp cận cần đƣợc sử dụng cho việc đo đạc thực vật thân gỗ không thuộc tầng cây cao. Việc này cần phải có bản mô tả chi tiết các loại hình thực vật đƣợc tính vào trong phạm vi loại thực vật này.

1. Xác định phương pháp lấy mẫu: Hai phƣơng pháp chính có thể đƣợc sử dụng để ƣớc tính sinh khối cây bụi chính là lấy mẫu thảm mục trong một khu vực nhỏ (đƣợc đề cập ở đây nhƣ là một “ô vuông”) hoặc thông qua việc sử dụng một phƣơng trình dự tính sinh khối. Việc xây dựng và sử dụng các phƣơng trình dự tính sinh khối là tối ƣu đƣợc sử dụng ở nơi mà các thảm cây bụi có diện tích lớn và là loại thực vật trội. Ở các loại hình che phủ khác nơ mà cây bụi có diện tích nhỏ hoặc rất không phổ biến “các ô vuông” có thể đƣợc sử dụng. “Ô vuông” cũng có thể đƣợc sử dụng để tính toán sinh khối cây bụi tại các khu vực nơi mà cây bụi là phổ biến nhƣng ở nơi đó không thể xác định cá thể “cây bụi” hoặc “khóm cây bụi”.

2. Xác định các loại thực vật được lấy mẫu: Nơi mà các “ô vuông” sẽ đƣợc sử dụng để đo đếm thực vật thân gỗ khôngthuộc tầng cây cao, nó cần phải đƣợc quyết định lớp thực vật loại này sẽ đƣợc đo đếm tách biệt từ thực bì và cây tái sinh không (cây nhỏ hơn cây non) hoặc nếu chúng đƣợc đo đếm cùng với nhau. Cần lƣu ý rằng các Quy chuẩn bắt buộc và tự nguyên (ví dụ: CDM, VCS, ACR) và các phƣơng pháp luận có thể đƣa ra những quy tắc rõ ràng về cách thức cây bụi và thực bì có thể đƣợc đo đếm nhƣ thế nào. Nếu lớp thực vật thân gỗ này,cây thân thảo và cây tái sinh đƣợc đo đếm tách biệt, các quy tắc rõ ràng sẽ cần đƣợc xây dựng mô tả cái gì đƣợc định nghĩa là „thực vật thân gỗ khôngthuộc tầng cây cao‟ và thành phần thực vậtđƣợc định nghĩa là „thực bì‟. Tất cả các thành viên trong đoàn hiện trƣờng cần phải nắm rõ những định nghĩa này.

3. Tạo dựng khung hình vuông lấy mẫu: các khung ô vuông có thể đƣợc làm từ các vật liệu khác nhau và có thể hình tròn hoặc chữ nhật. Một khung ô vuông làm từ ống nhựa PVC 50 cm x 50 cm thƣờng là phù hợp cho việc lấy mẫu (xem Biểu bên dƣới). Khung ô vuông không nên là một đoạn vật liệu nối liền. Các đoạn ống PVC không nên đƣợc dính với nhau thành một hình vuông cố định. Thay vào đó nó phải ở trạng thái các đoạn sao cho có thể đƣợc dựng lên xung quanh thảm thực vật

Page 14: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

14 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

đang có. Các “khuỷu” đƣợc sử dụng cho việc gắn kết 2 đoạn ống với nhau có thể đƣợc gắn keo để thành một đoạn ống. Bƣớc này chỉ cần thiết khi mà phƣơng pháp “ô vuông” sẽ đƣợc sử dụng.

4. Tạo dựng các “quả cân” để xác định khối lượng các cân móc: Trƣớc khi đi ra hiện trƣờng, các

cân móc sẽ đƣợc sử dụng để đo trọng lƣợng các mẫu phải đƣợc xác định kích cỡ. Phƣơng pháp lý tƣởng là xác định kích cỡ, khối lƣợng các cân móc sẽ đƣợc sử dụng tại hiện trƣờng với thiết bị cân phòng thí nghiệm sẽ đƣợc sử dụng để đo đạc khối lƣợng khô của các mẫu nhỏ. Chỉ cần thiết nếu phƣơng pháp “ô vuông” sẽ đƣợc lựa chọn sử dụng.

a. Đảm bảo các thiết bị cân phòng thí nghiệm đƣợc kiểm tra kích cỡ, khối lƣợng

b. Cân móc trung bình (5 kg):

ii. Tìm một đồ vật có trọng lƣợng khoảng 3 kg và không thay đổi trọng lƣợng khi ở trạng thái ƣớt (dụng cụ kim loại nào đó). Đo trọng lƣợng đồ vật này sử dụng thiết bị cân phòng thí nghiệm 5 lần. Ghi lại trọng lƣợng mỗi lần cân và tính trọng lƣợng bình quân.

iii. Xác định kích cỡ, khối lƣợng của cân móc hiện trƣờng bằng cách sử dụng đồ vật này và trọng lƣợng bình quân ghi nhận đƣợc. Điều này có thể tiến hành tại lán trại và theo đó không cần tiến hành tại điểm lấy mẫu thảm mục. Thực hiện việc này hàng ngày trƣớc khi đo trọng lƣợng các đồ vật tại hiện trƣờng.

c. Cân móc cỡ nhỏ (~300 g):

iv. Tìm một đồ vật có trọng lƣợng 100-250 g và không thay đổi trọng lƣợng khi ở trạng thái ƣớt (dụng cụ kim loại nào đó, cụm các đồng xu đƣợc quấn chặt với nhau). Đo trọng lƣợng đồ vật này sử dụng thiết bị cân phòng thí nghiệm 5 lần. Ghi lại trọng lƣợng mỗi lần cân và tính trọng lƣợng bình quân.

v. Xác định kích cỡ, khối lƣợng của cân móc hiện trƣờng bằng cách sử dụng đồ vật này và trọng lƣợng bình quân ghi nhận đƣợc. Điều này có thể tiến hành tại lán trại và theo đó không cần tiến hành tại điểm lấy mẫu thảm mục. Thực hiện việc này hàng ngày trƣớc khi đo trọng lƣợng các đồ vật tại hiện trƣờng.

Đo đạc hiện trường – Phương pháp ô vuông

1. Xác định vị trí ô a. Việc thiết kế và thiết lập các ô đƣợc xác định theo SOP Thiết kế ô và SOP Thiết lập các ô. b. Nơi mà việc lấy mẫu cây bụi đƣợc tiến hành cùng với các ô đo đếm cây gỗ, việc lấy mẫu

đối với các cây bụi cần diễn ra ở 4 điểm bên ngoài các ô đo đếm cây gỗ thƣờng. c. Nơi mà việc lấy mấu diễn ra địa điểm không có các ô đo đếm cây gỗ, điểm đầu tiên lấy mẫu

cần đƣợc xác định trƣớc khi tiến vào hiện trƣờng. d. Bắt đầu từ trung tâm ô đo đếm tầng cây gỗ hoặc điểm lấy mẫu, -sử dụng la bàn xác định

một hƣớng ngẫu nhiên Việc này có thể đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ là sử dụng một bảng số thứ tự ngẫu nhiên. Phƣơng pháp khác là sử dụng một chiếc đồng hồ có một bàn tay thứ hai. Tại một thời điểm ngẫu nhiên một cá nhân có thể nhìn vào đồng hồ của anh ta / cô ta và sau đó hƣớng bàn tay thứ hai đang phải đối mặt sẽ đƣợc sử dụng nhƣ là mang la bàn.

e. Sử dụng la bàn cầm tay đi bộ 100 bƣớc từ trung tâm ô. (Đối với các ô cây cố định, bất kỳ việc lấy mẫu thảm mục nào phải diễn ra ngoài ranh giới ô cây thông thƣờng. Đối với các ô cây tạm thời, lấy mẫu có thể xảy ra trong ranh giới của ô cây)

f. Bƣớc tiếp 5 bƣớc nữa (Các bƣớc bổ sung này giảm bớt sự thiên lệch trong lựa chọn vị trí lấy mẫu)

2. Đặt ô vuông ở vị trí này (xem Biểu dƣới đây). Ô vuông có thể cần đƣợc bố trí xung quanh thảm thực vật hiện hữu và sau đó đƣợc dựng lên. Ví dụ, cây có thể đƣợc bố trí trong phạm vi vị trí ô vuông.

3. Xác định cây bụi nào có thân xuất phát từ bên trong diện tích ô vuông. Các cây bụi này sẽ đƣợc cát ở gốc. Bất kỳ cây bụi nào có cành, nhánh nằm lơ lửng trong ô nhƣng có rễ nằm ngoài khu vực ô thì không đƣợc khoanh ô và đo đạc.

4. Cân trọng lƣợng thảm thực vật. Nếu các cây bụi đƣợc lấy mẫu riêng biệt từ các thảm thực vật không cây khác, không đƣa vào tính thảm thực vật đang đo trọng lƣợng. Ghi lại tổng trọng lƣợng của các cây bụi trong phạm vi ô vuông.

5. Nếu không có cây bụi nào trong phạm vi ô vuông, các ô vuông không nên đƣợc di chuyển. Thay vào đó sinh khối cây bụi sẽ đƣợc ghi lại trong bảng số liệu là „zero‟.

Page 15: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

15 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

6. Lấy mẫu trong ô đo đếm cho phân tích sinh khối thảm thực vật.Đây là một nhóm trong tổng số mẫu và sẽ đƣợc tập hợp thành một nhóm các loài và thực vật đƣợc tìm thấy trong phạm vi tổng lƣợng mẫu. Đặt mẫu thu đƣợc tạm thời vào một túi mẫu.

7. Làm lại các bƣớc từ 1 – 6 đối với 3 điểm còn lại. 8. Tổng hợp các mẫu đã thu thập vào một túi chứa.

a. Cân trọng lƣợng túi chứa mẫu rỗng. Ghi lại trọng lƣợng. b. Cho mẫu đã thu thập từ tất cả 4 ô đo đếm hình vuông vào một túi chứa. c. Cân trọng lƣợng túi chứa cùng các mẫu bên trong. Trọng lƣợng có thể vào khoảng 100 -

300 g. Ghi lại trọng lƣợng thực tế. d. Dán nhãn túi chứa mẫu thu thập với số nhận dạng ô, số nhận dạng tiểu mẫu, và trọng

lƣợng của tiểu mẫu. e. Lƣu giữ cẩn thận túi chứa và mẫu - thu thập hiện trƣờng. Mang chúng tới phòng thí nghiệm

và sấy khô. Đo lại trọng lƣợng của mẫu. Các mấu thu thập này sẽ đƣợc sử dụng để xây dựng tỉ lệ giữa khối lƣợng ƣớt và khối lƣợng khô. Tỉ lệ này sau đó sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc tính tổng trọng lƣợng khô của các cây bụi đƣợc tìm thấy trong phạm vi ô vuông.

9. Cho phép một khoảng thời gian nhất định để đƣa mẫu từ hiện trƣờng đến phòng thí nghiệmTuy nhiên, các túi vải chứa mẫu cần phải đƣợc để ở vị trí mà cho phép hong khô bằng không khí xảy ra.

Hình: Ô vuông trên bề mặt rừng

Đo đạc hiện trường – Phương pháp phương trình dự tính sinh khối

Đối với các loài cây bụi nơi mà phƣơng pháp sử dụng phƣơng trình hình số , cây bụi sẽ đƣợc đo đếm trong ô tiêu chuẩn của một khu vực đã biết.

1. Xác định vị trí ô

a. Việc thiết kế và thiết lập các ô cần đƣợc quyết định theo SOP Thiết kế ô và SOP Thiết lập các ô.

b. Nơi mà việc lấy mẫu cây bụi đƣợc tiến hành cùng với các ô đo đếm tầng cây cao, việc lấy mẫu các cây bụi cần đƣợc triển khai trong phạm vi các ô tiêu chuẩn đo đếm tầng cây cao. Cây bụi nên đƣợc đo đạc với kích thƣớc tổ thành „trung bình‟ hoặc „lớn‟. Việc này cần đƣợc quyết định trƣớc khi tiến hành công tác hiện trƣờng và cây bụi đƣợc đo đếm trong một khu vực thống nhất đối với tất cả các ô đo đếm tầng cây cao đƣợc đo. Hoạt động này phụ thuộc vào tính phổ biến của cây bụi.

c. Nơi mà việc lấy mẫu diễn ra ở khu vực không có các đo đếm tầng cây cao, điểm đầu tiên lấy mẫu nên đƣợc quyết định trƣớc khi vào hiện trƣờng. Kích thƣớc có thể thay đổi, tùy thuộc vào tính phổ biến của cây bụi, tuy nhiên ô đƣờng tròn với bán kính 20 m hoặc 35 m x

Page 16: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

16 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

35 m đƣợc khuyến nghị sử dụng. Xem „SOP Thiết kế ô‟ và „SOP Thiết lập các ô‟ để có thêm thông tin về cách thức thiết lập một ô nhƣ thế nào.

2. Đối với mỗi cây bụi trong phạm vi ô đo đếm cây bụi, đo đạc các thông số thảm thực vật cần thiết. Những thông số này sẽ tùy thuộc vào phƣơng trình dự tính sinh khối đƣợc sử dụng.

Page 17: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

17 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP ĐO LỚP THẢM THẢO MỘC

Thiết bị thực địa

Sử dụng khung nhỏ

Thƣớc đo

Máy xén tầng cỏ thực bì

Cân treo treo trọng lƣợng 2-5 kg (kích cỡ phù hợp tùy thuộc vào tầng thực bì không có độ che phủ)

Cân treo trọng lƣợng 300 g (đối với các ô mẫu phụ)

Tấm miếng nhựa chịu bền

Tấm che nhựa chịu bền

Túi vải hoặc túi giấy đựng mẫu

La bàn

Các quả cân xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn (xem dƣới đây)

Thiết bị phòng thí nghiệm:

Lò sấy khô

Cân thí nghiệm

Có thể lấy mẫu thảm thảo mộc trong một khu vực nhỏ đƣợc biết đến, trong đó cắt bỏ đến chân toàn bộ thảo mộc và cho lên cân. Sau đó, trọng lƣợng trung bình của thảm thảo mộc trong khu vực sử dụng đất đƣợc ngoại suy căn cứ vào sinh khối trung bình đƣợc tìm thấy trong khu vực lấy mẫu. Phải thay đổi phƣơng pháp SOP này để mô tả phƣơng pháp tiếp cận mà phải đƣợc sử dụng để đo của thảm thảo mộc.

Trước khi lấy mẫu thực địa

1. Xác định kiểu thảm thực vật lấy mẫu: phải quyết định sẽ lấy mẫu kiểu thảm thực vật nào trong

'lớp thảm thảo mộc”. Cần xây dựng quy định rõ ràng để phân định giữa “một thảm thực vật cây bụi‟” và 'thảm thực vật thảo mộc”. Mọi cán bộ thực địa thành viên phải hiểu rõ về các định nghĩa này. Xin lƣu ý rằng một số tiêu chuẩn quy định và tự nguyện (ví dụ nhƣ CDM, VCS, ACR) và Phƣơng pháp luận có thể cung cấp các quy tắc rõ ràng về cách thức đo cây bụi và thảm thực bì.

2. Thiết lập ô kẹp mẫu: Các khu vực nhỏ nơi đƣợc chọn để đo đếm thảm thảo mộc đƣợc gọi là 'các ô kẹp mẫu”. Khung nhỏ lấy mẫu có thể đƣợc làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, có thể hình tròn hoặc hình chữ nhật. Thông thƣờng một khung lấy mẫu nhỏ bằng ống nhựa PVC 50 cm x 50 cm đủ để lấy mẫu (xem hình dƣới đây). Khung lấy mẫu nhỏ không nên là một thanh nhựa liền mạch. Các đoạn ống PVC không nên gắn chặt tạo thành 1 hình vuông cố định. Thay vào đó, nên để riêng thành từng đoạn để có thể ghép nối xung quanh lớp thảo mộc. Có thể gắn cút nối vào các đoạn ống để có thể gắn 2 đoạn ống với nhau

3. Tạo 'các quả cân” để xác định trọng lượng tiểu chuẩn cho cân treo: Trƣớc khi ra hiện trƣờng,

cần phải xác định trọng lƣợng hiệu chỉnh cho các chiếc cân sẽ đƣợc dùng để cân túi mẫu. Đây là cách tốt nhất để xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn các chiếc cân treo sẽ đƣợc dùng tại hiện trƣờng so với chiếc cân của phòng thí nghiệm sẽ đƣợc dùng để đo trọng lƣợng khô của các mẫu phụ.

d. Đảm bảo các cân phòng thí nghiệm đều đƣợc xác định trọng lƣợng hiệu chỉnh

e. Cân treo có trọng lƣợng trung bình (2-5 kg):

vi. Tìm một vật có trọng lƣợng khoảng bằng ½ trọng lƣợng tối đa của cân và không thay đổi trọng lƣợng khi bị nhúng nƣớc (vật kim loại hay giống thế). Dùng cân thí nghiệm cân vật này 5 lần. Ghi lại trọng lƣợng từng lần cân và xác định trọng lƣợng trung bình

Page 18: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

18 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

vii. Xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn của chiếc cân treo hiện trƣờng bằng các sử dụng vật này và trọng lƣợng trung bình đã xác định. Có thể làm việc này tại một chốt trạm và do đó không phải thực hiện tại hiện trƣờng lấy mẫu. Làm việc này hàng ngày trƣớc khi cân các vật mẫu tại hiện trƣờng.

f. Cân treo nhỏ (trọng lƣợng ~300 g):

viii. Tìm một vật có trọng lƣợng từ 100-250 g và không thay đổi trọng lƣợng nếu bị ƣớt hoặc theo thời gian (vật kim loại, hoặc một xâu đồng xu). Sử dụng cân thí nghiệm để cân vật này 5 lần. Ghi lại trọng lƣợng từng lần cân và xác định trọng lƣợng trung bình.

ix. Xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn của cân treo hiện trƣờng bằng cách sử dụng vật này và trọng lƣợng trung bình của nó. Việc này có thể làm tại trạm nghỉ do đó không phải thực hiện tại hiện trƣờng. Thực hiện việc này hàng ngày trƣớc khi cân trọng lƣợng các túi mẫu tại hiện trƣờng.

Các phép đo thực địa

1. Xác định vị trí lô lấy mẫu a. Phải xác định thiết kế và thiết lập các ô lấy mẫu theo phƣơng pháp SOP b. Trƣờng hợp việc lấy mẫu thảm thảo mộc diễn ra trong khu vực có thiết lập ô đo đếm cây

gỗ, cần lấy mẫu thực bì tại 4 địa điểm bên ngoài các ô đo đếm tầng cây cao. c. Trƣờng hợp việc lấy mẫu diễn ra tại một lớp phủ thực vật không có các ô đo đếm cây gỗ,

phải xác định điểm bắt đầu lấy mẫu trƣớc khi vào hiện trƣờng. d. Bắt đầu từ trung tâm ô đo đếm tầng cây gỗ hoặc điểm lấy mẫu, xác định góc phƣơng vị la

bàn ngẫu nhiên. Có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau chẳng hạn nhƣ sử dụng một bảng số ngẫu nhiên. Phƣơng pháp khác là sử dụng kim giây của chiếc đồng hồ. Tại một thời điểm ngẫu nhiên, một cán bộ có thể nhìn vào đồng hồ và sau đó xác định hƣớng kim giây của đồng hồ đang đối diện với ngƣời đó làm góc phƣơng vị của la bàn

e. Từ trung tâm ô đi bộ 100 bƣớc theo vị trí hƣớng la bàn đã xác định. (Đối với các ô cố định, bất kỳ việc lấy mẫu phá hủy phải diễn ra ngoài ranh giới ô, đối với ô tạm thời hoặc lô cây bụi, lấy mẫu có thể diễn ra trong ranh giới lô)

f. Đi bộ thêm 5 bƣớc (những bƣớc bổ sung này làm giảm sai lệch trong việc lựa chọn vị trí lấy mẫu)

2. Đặt khung lấy mẫu trên mặt đất (xem hình dƣới đây). Có thể cần đặt các cạnh của khung này xung quanh thảm thực vật hiện có và sau đó mới nối các cạnh khung với nhau. Ví dụ, trong trƣờng hợp có thể có một cây nằm trong vị trí khung lấy mẫu .

3. Xác định toàn bộ thảm thực bì có thân gốc nằm bên trong diện tích lô kẹp mẫu. Thực vật này đƣợc cắt sát dƣới mặt đất. Không kẹp và đo đếm thực vật có cành và lá nằm trong lô lấy mẫu nhƣng thân gốc lại nằm bên ngoài lô.

4. Cân thực vật đã kẹp mẫu. 5. Không đƣợc tính đến bất kỳ loại thực vật nào đƣợc đo đếm bằng phƣơng pháp khác (ví dụ, cây cọ, tre,

cây bụi và/hoặc cây non) khi cắt và cân trọng lƣợng thảm thảo mộc. Ghi lại tổng trọng lƣợng của thảm thực bì trong lô kẹp mẫu.

6. Nếu không có thảm thực bì trong phạm vi diện tích khung vuông lấy mẫu, không nên di chuyển khung vuông mẫu. Thay vào đó, cần ghi vào bảng thu thập dữ liệu: sinh khối thực bì bằng '0'.

7. Lấy mẫu trong khung vuông đo đếm để phân tích sinh khối. Số liệu này sẽ là một tập hợp con của tổng số mẫu và bao gồm tổng hợp các loài cây và thảm thực vật đƣợc tìm thấy trong tổng số mẫu Tạm thời cho mẫu thảm thực vật vào trong một túi mẫu

8. Lặp lại từ bƣớc 1 đến bƣớc 6 cho 3 địa điểm còn lại 9. Tập hợp các mẫu thu thập và cho vào trong một túi chứa mẫu.

a. Cân trọng lƣợng túi mẫu chƣa chứa mẫu. Ghi lại trọng lƣợng. b. Tập hợp các mẫu từ 4 ô phụ vào thành 1 túi mẫu. c. Cân trọng lƣợng túi đã có chứa mẫu. Trọng lƣợng cần dao động giữa 100- 300 g. Ghi lại

trọng lƣợng thực tế. d. Dán nhãn ghi chú lên túi mẫu có đánh số xác định ô, số xác định mẫu và trọng lƣợng mẫu. e. Mang túi đựng mẫu phụ rời khỏi hiện trƣờng. Mang đến phòng thí nghiệm và sấy khô mẫu.

Cân lại trọng lƣợng mẫu. Mẫu sẽ đƣợc sử dụng để xác định tỷ lệ trọng lƣợng khô và ƣớt. Tỷ lệ này sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc tính tổng trọng lƣợng khô của thảm thảo mộc trong khung hình vuông lây mẫu hình vuông.

Page 19: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

19 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

10. Trong trƣờng hợp các ô đƣợc thiết kế thành chùm ô, các mẫu từ 4 ô đƣợc phép tập hợp thành một mẫu phụ đại diện.

11. Đƣợc phép một khoảng thời gian trì hoãn nhất định giữa việc thu nhập số liệu hiện trƣờng và phân tích phân tích trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, túi đựng mẫu phải đƣợc đặt ở một vị trí khô thoáng

Hình: Ví dụ về cách đo sinh khối của thảm cây thân thảo bằng khung PVC tại Indonesia và cách cân mẫu tại

Trung Quốc

Page 20: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

20 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP ĐO LỚP THẢM MỤC

Thiết bị thực địa: Khung kẹp lấy mẫu nhỏ Dao rựa or dao Kéo xén cỏ và kéo cắt lớp thảm mục dọc ô lấy mẫu Cân treo trọng lƣợng tối đa 2 kg (tùy thuộc vào mật độ của thảm cây bụi) Cân treo trọng lƣợng tối đa 300 g (để cân mẫu phụ đại diện) Tấm miếng nhựa chịu bền Tấm phủ nhựa chịu bền Túi vải hoặc túi giấy đựng mẫu Bút viết giấy La bàn Các quả cân xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn (xem dƣới đây) Thiết bị thí nghiệm: Lò sấy khô Cân thí nghiệm

Lớp thảm mục là tất cả các chất hữu cơ chết trên bề mặt của đất khoáng chất. Một số vật chất này sẽ còn nhận ra đƣợc (lá chết, nhánh, cỏ chết và cành nhỏ) và một số sẽ không nhận ra đƣợc do phân hủy từ vật chất hữu cơ. Lƣu ý cây gỗ chết có đƣờng kính ≤10 cm đƣợc tính vào tầng thảm mục (không thuộc nhóm gỗ chết nằm)

Sử dụng ô kẹp mẫu để lấy mẫu thảm mục. Các ô kẹp mẫu có thể tƣơng tự nhƣ các ô đƣợc sử dụng để đo đếm thảm thảo mộc (xem phần SOP thảm thực vật thảo mộc)

Việc lấy mẫu thảm mục có thể diễn ra tại một diện tích nhỏ đƣợc biết đến trong đó lấy và cân trọng lƣợng tất cả thảm mục trong trong khung. Sau đó, trữ lƣợng carbon trung bình của thảm mục trong diện tích sử dụng đất đƣợc ngoại suy căn cứ vào trọng lƣợng trung bình đƣợc xác định trong khu vực lấy mẫu và tỷ lệ % trữ lƣợng CO2 ƣớc tính của thảm mục. Phải thay đổi phƣơng pháp SOP này để mô tả phƣơng pháp tiếp cận sẽ đƣợc sử dụng để đo của thảm mục

Việc lấy mẫu có thể thực hiện trong cùng ô định vị lấy mẫu thảm thảo mộc (xem phần SOP ĐO Thảm Thảo mộc).

Trước khi lấy mẫu tại hiện trường

1. Thiết lập ô kẹp mẫu: Các khu vực nhỏ nơi đƣợc chọn để đo đếm lớp thảm mục đƣợc gọi là 'các ô kẹp mẫu”. Khung nhỏ lấy mẫu có thể đƣợc làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, có thể hình tròn hoặc hình chữ nhật (xem hình dƣới đây). Thông thƣờng một khung kẹp mẫu nhỏ bằng ống nhựa PVC 50 cm x 50 cm đủ để lấy mẫu. Khung kẹp mẫu nhỏ không nên là một thanh vật liệu liền mạch. Các đoạn ống PVC không nên gắn chặt tạo thành 1 hình vuông cố định. Thay vào đó, nên để riêng thành từng đoạn để có thể ghép nối xung quanh thảm thực vật. Có thể gắn cút nối vào các đoạn ống để có thể gắn 2 đoạn ống với nhau

2. Tạo 'các quả cân” để xác định trọng lượng hiểu chuẩn cho cân treo: Trƣớc khi ra hiện trƣờng, cần phải xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn cho các chiếc cân sẽ đƣợc dùng để cân túi mẫu. Đây là cách tốt nhất để xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn cho các chiếc cân treo sẽ đƣợc dùng tại hiện trƣờng so với chiếc cân của phòng thí nghiệm sẽ đƣợc dùng để đo trọng lƣợng khô của các mẫu phụ đại diện

a. Đảm bảo các cân phòng thí nghiệm đều đƣợc xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn

b. Cân treo có trọng lƣợng trung bình (2-5 kg):

i. Tìm một vật có trọng lƣợng khoảng bằng ½ trọng lƣợng tối đa của cân và không thay đổi trọng lƣợng khi bị nhúng nƣớc (vật kim loại hay giống thế). Dùng cân thí

Page 21: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

21 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

nghiệm cân vật này 5 lần. Ghi lại trọng lƣợng từng lần cân và xác định trọng lƣợng trung bình

ii. Xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn của chiếc cân treo hiện trƣờng bằng các sử dụng vật này và trọng lƣợng trung bình đã xác định. Có thể làm việc này tại một chốt trạm và do đó không phải thực hiện tại hiện trƣờng lấy mẫu. Làm việc này hàng ngày trƣớc khi cân các vật mẫu tại hiện trƣờng

c. Cân treo nhỏ (trọng lƣợng ~300 g):

iii. Tìm một vật có trọng lƣợng từ 100-250 g và không thay đổi trọng lƣợng nếu bị ƣớt hoặc theo thời gian (vật kim loại, hoặc một xâu đồng xu). Sử dụng cân thí nghiệm để cân vật này 5 lần. Ghi lại trọng lƣợng từng lần cân và xác định trọng lƣợng trung bình.

iv. Xác định trọng lƣợng hiệu chuẩn của cân treo hiện trƣờng bằng cách sử dụng vật này và trọng lƣợng trung bình của nó. Việc này có thể làm tại trạm nghỉ do đó không phải thực hiện tại hiện trƣờng. Thực hiện việc này hàng ngày trƣớc khi cân trọng lƣợng các túi mẫu tại hiện trƣờng.

Các phép đo thực địa

1. Xác định vị trí lô lấy mẫu a. Trƣờng hợp việc lấy mẫu thảm mục diễn ra trong quần thể lô rừng có các ô đo đếm tầng

cây gỗ, cần lấy mẫu lớp thảm mục tại 4 địa điểm bên ngoài các ô đo đếm tầng cây gỗ b. Trƣờng hợp việc lấy mẫu diễn ra tại một lớp phủ thực vật mà không có ô đo đếm gỗ, phải

xác định điểm bắt đầu lấy mẫu trƣớc khi vào hiện trƣờng. c. Khi các ô kẹp mẫu đƣợc sử dụng hơn 1 lần để đo đếm trữ lƣợng carbon và thảm thực vật

(chẳng hạn lớp thảo mộc), thì có thể định vị ô trùng với ô đã từng đƣợc dùng để ƣớc tính trữ lƣợng bể carbon và/hoặc thảm thực vật.

d. Bắt đầu từ trung tâm lô cây rừng hoặc điểm lấy mẫu, xác định góc phƣơng vị la bàn ngẫu nhiên. Có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau chẳng hạn nhƣ sử dụng một bảng số ngẫu nhiên. Phƣơng pháp khác là sử dụng kim giây của chiếc đồng hồ. Tại một thời điểm ngẫu nhiên, một cán bộ có thể nhìn vào đồng hồ và sau đó xác định hƣớng kim giây của đồng hồ đang đối diện với ngƣời đó làm góc phƣơng vị của la bàn

e. Từ trung tâm ô đi bộ 100 bƣớc theo vị trí hƣớng la bàn đã xác định. (Đối với các ô cố định, bất kỳ việc lấy mẫu phá hủy phải diễn ra ngoài ranh giới ô, đối với ô tạm thời hoặc lô cây bụi, lấy mẫu có thể diễn ra trong ranh giới lô)

f. Đi bộ thêm 5 bƣớc (những bƣớc bổ sung này làm giảm sai lệch trong việc lựa chọn vị trí lấy mẫu)

2. Đặt khung lấy mẫu vào vị trí trên mặt đất. Có thể cần đặt các cạnh của khung này xung quanh thảm thực vật hiện có và sau đó mới nối các cạnh khung với nhau. Ví dụ, trong trƣờng hợp có thể có một cây nằm trong vị trí khung kẹp mẫu .

3. Nếu cần thiết, cắt dọn sạch thảm thực vật phía trên để có thể thu thập mẫu thảm mục 4. Thu thập các thảm mục trong khung. Có thể dùng dao để cắt nhỏ thành từng mảng ở phía tiếp giáp

cạnh khung kẹp mẫu. Đặt toàn bộ mẫu thảm mục vào tấm thảm nhựa hoặc tấm phủ nhựa 5. Cân trọng lƣợng mẫu thảm mục. Ghi tổng trọng lƣợng thảm mục trong ô kẹp mẫu 6. Nếu không có thảm mục trong diện tích ô kẹp mẫu, không nên di chuyển ô kẹp mẫu. Thay vào đó, cần

ghi vào bảng thu thập dữ liệu: sinh khối lớp thảm mục bằng '0' 7. Lấy một mẫu phụ lớp thảm mục. Số liệu này sẽ là một tập hợp con của tổng số mẫu và bao gồm tổng

hợp các loại thảm mục đƣợc tìm thấy trong tổng số mẫu. Tạm thời cho mẫu phụ đại diện vào trong một túi mẫu

8. Lặp lại từ bƣớc 1 đến bƣớc 6 cho 3 địa điểm còn lại 9. Tập hợp các mẫu và cho vào trong một túi mẫu.

a. Cân trọng lƣợng túi mẫu chƣa chứa mẫu. Ghi lại trọng lƣợng. b. Tập hợp cac mẫu từ 4 ô phụ vào thành 1 túi mẫu. c. Cân trọng lƣợng túi mẫu có chứa mẫu. Trọng lƣợng cần dao động giữa 100- 300 g. Ghi lại

trọng lƣợng thực tế. d. Dán nhãn ghi chú lên túi mẫu đại diện có đánh số xác định ô, số xác định mẫu và trọng

lƣợng mẫu.

Page 22: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

22 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

e. Mang túi đựng mẫu rời khỏi hiện trƣờng. Mang đến phòng thí nghiệm và sấy khô mẫu. Cân lại trọng lƣợng mẫu. Mẫu phụ sẽ đƣợc sử dụng để xác định tỷ lệ trọng lƣợng khô và ƣớt. Tỷ lệ này sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc tính tổng trọng lƣợng khô của lớp thảm mục trong ô kẹp mẫu.

10. Trong trƣờng hợp các ô đƣợc thiết kế thành chùm ô, các mẫu từ 4 ô đƣợc phép tập hợp thành một mẫu đại diện

11. Đƣợc phép một khoảng thời gian trì hoãn nhất định giữa việc thu nhập số liệu hiện trƣờng và phân tích phân tích trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, túi đựng mẫu phải đƣợc đặt ở một vị trí khô thoáng.

Hình 1 Ví dụ về cách đo lớp thảm mục

Page 23: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

23 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP LẤY MẪU CARBON TRONG ĐẤT

Thiết bị đo đạc thực địa

Dụng cụ lấy lõi đất hoặc ống (chỉ sử dụng phƣơng pháp lấy lõi đất)

Một gậy không dễ gãy (chỉ dùng cho phƣơng pháp lấy lõi đất. Đƣợc dùng để loại bỏ đất khỏi ống lấy lõi đất)

Vòng tròn hằng số sinh khối (chỉ dùng cho phƣơng pháp đào hố đất)

Công cụ đào đất (chỉ dùng cho phƣơng pháp đào hố đất)

Búa (chỉ áp dụng cho phƣơng pháp đào hố đất)

Miếng gỗ chịu lực bền đặt lên đƣờng kính của vòng tròn đo hằng số sinh khối (chỉ dùng cho phƣơng pháp đào hố đất)

Túi vải (nếu sử dụng phƣơng pháp đất lõi, túi phải dài ít nhất ~40 cm để phù hợp với tổng chiều dài của mẫu đất)

Tấm nhựa phủ chịu bền

Bút đánh dấu

Thiết bị phòng thí nghiệm

Lò sấy khô

Cân phòng thí nghiệm

Năng lực phân tích đất chứa CO2, ƣu tiên cán bộ phân tích CO2 đốt cháy khô

Ƣớc tính trữ lƣợng carbon đất khoáng chất bằng cách thu thập đất ở một độ sâu nhất định và sau đó phân tích thành phần cấu trúc của chúng trong phòng thí nghiệm. Sau đó nhân với một hằng số sinh khối để ƣớc tính trữ lƣợng carbon trong đất ở một độ sâu nhất định.

Trước khi lấy mẫu ngoài hiện trường

Trƣớc khi thu thập dữ liệu tại hiện trƣờng, phải xác định rõ phòng thí nghiệm đất nào sẽ đƣợc sử dụng. Phải tiến hành đánh giá phòng thí nghiệm để đảm bảo phòng thí nghiệm đó áp dụng các quy chuẩn thông thƣờng trong việc chuẩn bị mẫu (pha trộn và sàng), nhiệt độ sấy, và phƣơng pháp phân tích carbon. Ngoài ra, phòng thí nghiệm đất có thể quy định trọng lƣợng mẫu đất tối thiểu để xử lý. Nhằm xác định dung trọng, đảm bảo phòng thí nghiệm phải sấy khô các mẫu ở nhiệt độ 105 ° C trong khoảng thời gian tối thiểu 48 giờ. Để xác định trữ lƣợng carbon trong đất, vật liệu đƣợc sàng qua mắt sàng 2-mm và sau đó trộn đều. Phƣơng pháp đốt cháy khô bằng cách sử dụng một lò đƣợc điều chỉnh nhiệt độ (ví dụ, chiếc lò hiệu LECO CHN-2000 hoặc tƣơng đƣơng) là phƣơng pháp đƣợc đề xuất nhằm xác định tổng số trữ lƣợng carbon trong đất (Nelson và Sommers 1996) tuy nhiên, phƣơng pháp của Walkley-Black cũng thƣờng đƣợc sử dụng.

Các phép đo hiện trường

1. Định vị ô lấy mẫu

a. Trƣờng hợp ô lấy mẫu đã từng đƣợc sử dụng để đo bể carbon của lớp thảm mục và/hoặc thảm thảo mộc, có thể sử dụng lại các ô này để lấy mẫu đất

b. Trƣờng hợp việc lấy mẫu thảm mục diễn ra trong quần thể lô cây rừng, cần lấy mẫu đất tại 4 địa điểm bên ngoài các lô cây rừng.

c. Trƣờng hợp việc lấy mẫu diễn ra tại một lớp phủ thực vật mà không có lô cây rừng, phải xác định điểm bắt đầu lấy mẫu trƣớc khi vào hiện trƣờng. Cần lấy mẫu đất tại 4 điểm xung quanh điểm bắt đầu

d. Bắt đầu từ trung tâm lô cây rừng hoặc điểm lấy mẫu, xác định góc phƣơng vị la bàn ngẫu nhiên. Có thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau chẳng hạn nhƣ sử dụng một bảng số ngẫu nhiên. Phƣơng pháp khác là sử dụng kim giây của chiếc đồng hồ. Tại một thời điểm ngẫu nhiên, một cán bộ có thể nhìn vào đồng hồ và sau đó xác định hƣớng kim giây của đồng hồ đang đối diện với ngƣời đó làm góc phƣơng vị của la bàn

Page 24: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

24 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

e. Từ trung tâm ô đi bộ 100 bƣớc theo vị trí hƣớng la bàn đã xác định. (Đối với các ô cố định, bất kỳ việc lấy mẫu phá hủy phải diễn ra ngoài ranh giới ô, đối với ô tạm thời, việc lấy mẫu có thể diễn ra trong ranh giới lô)

f. Đi bộ thêm 5 bƣớc (những bƣớc bổ sung này làm giảm sai lệch trong việc lựa chọn vị trí lấy mẫu)

2. Loại bỏ tất cả thảm tƣơi và thảm mục khỏi vùng lấy mẫu. Bởi vì hàm lƣợng carbon của các chất hữu cơ

cao hơn rất nhiều so với đất khoáng chất, thậm chí chỉ dính một tỷ lệ nhỏ chất hữu cơ trên bề mặt cũng có thể gây ra mức sai số lớn trong việc xác định trữ lƣợng carbon chứa trong đất khoáng chất.

3. Có 2 cách để lấy mẫu đất: sử dụng một công cụ lấy lõi đất tiêu chuẩn (giải pháp 1) hoặc đào một hố đất nhỏ (giải pháp 2). Việc lấy mẫu đất rừng bằng công cụ lấy lõi đất tiêu chuẩn thƣờng gặp nhiều khó khăn vì thiết bị này có thể thƣờng xuyên mắc vào rễ cây, nên khó để lấy toàn bộ lõi đất

4. Giải pháp 1 – Phƣơng pháp lấy lõi đất

a. Chèn một công cụ lấy lõi đất/ống xuống độ sâu tiêu chuẩn 30cm. b. Nếu đất bị nén chặt, sử dụng một cái vồ cao su để nèn chặt xuống độ sâu nêu trên. Nếu ống

thiết bị thăm dò không chui sâu xuống độ sâu nêu trên, không đƣợc cố vì có thể nó đã mắc phải đá/rễ cây và nếu cố gắng trèn xuống có thể làm hỏng thiết bị. Nếu bị chặn, hãy rút thiết bị lấy lõi đất ra, lâu sạch đất bám trên đó và tìm một vị trí mới.

c. Nếu độ sâu của đất tại điểm lấy mẫu nông hơn mức tiêu chuẩn, thì cũng cần ghi lại độ sâu thực tế của mẫu đất đó.

d. Cẩn thận rút thiết bị và bỏ đất mẫu vào túi vải. Sau đó đánh số ID cho túi mẫu.

e. Để hạn chế sai số, cần lặp lại các bƣớc từ a đến d tại đều 4 điểm trên một ô lấy mẫu/lô cây rừng

f. Trộn đều toàn bộ 4 mẫu cho thành cùng 1 màu đồng nhất. Cần đặc biết lƣu ý loại bỏ toàn bộ lớp thảm mục và than đá khỏi mẫu

g. Cho một mẫu đất phụ đại diện đã đƣợc trộn đều vào trong túi đựng mẫu có dãn nhãn chú thích. Đảm bảo tổng khối lƣợng đất trong túi lớn hơn trọng lƣợng đất tối thiểu theo yêu cầu của phòng thí nghiệm đất (nếu đất rất ƣớt, cần cân nhắc xác định khối lƣợng đất chứa trong túi đựng mẫu)

h. Đối với từng ô lẫy mẫu, lấy thêm 2 mẫu lõi đất để xác định hằng số sinh khối. Khi lấy mẫu lõi để xác định hằng số sinh khối, cần lƣu ý tránh làm rơi đất từ thiết bị lõi

i. Do đó, mỗi ô lấy mẫu (e.g. lô cây rừng) sẽ cps 3 mẫu đất: 1 túi để ƣớc tính trữ lƣợng carbon trong đất khoáng, 2 túi để ƣớc tính hằng số sinh khối

5. Giải pháp 2- Phƣơng pháp đào hố đất

Đào 4 hố nhỏ, mỗi hố nằm tại 4 điểm của ô lấy mẫu sau đó tập hợp thành một mẫu đại diện.

a. Đào một số đất sâu 30 cm deep, đảm bảo một bên thành hố vuông góc với bề mặt đất. Một các xẻng gấp đào hào (loại dùng trong quân sự có mặt xẻng phẳng) thƣờng nhẹ và đa năng thƣờng hữu dụng để đào hố. Tuy nhiên có thể dùng bất kỳ cộng cụ đào đất nào.

b. Dùng xẻng cắt một lát đất từ một cạnh của hố đất. Lát đất này nên đồng nhất qua đƣờng chiếu 30cm, chẳng hạn cắt 1 lát đầu dài 15 cm, sau đó cắt nối tiếp lát còn lại dài 15cm. Trữ lƣợng carbon trong đất khoáng thƣờng giảm theo độ sâu, và nếu lát cắt chứa nhiều đất ở độ sâu phía tren hơn đất ở độ sâu phía đáy hố thì việc tính toán trữ lƣợng carbon có thể sai lệch

c. Lặp lại các bƣớc từ a đến c tạo 3 điểm lấy mẫu khác

d. Trộn đều toàn bộ 4 mẫu cho thành cùng 1 màu đồng nhất. Cần đặc biết lƣu ý loại bỏ toàn bộ lớp thảm mục và than đá khỏi mẫu tại bất kỳ điểm lấy mẫu nào.

e. Cho một mẫu đất phụ đại diện đã đƣợc trộn đều vào trong túi đựng mẫu có dãn nhãn chú thích. Đảm bảo tổng khối lƣợng đất trong túi lớn hơn trọng lƣợng đất tối thiểu theo yêu cầu của phòng thí nghiệm đất (nếu đất rất ƣớt, cần cân nhắc xác định khối lƣợng đất chứa trong túi đựng mẫu)

f. Đối với mỗi lô lấy mẫu, sử dụng khung vòng tròn đo hằng số sinh khối để lấy 2 mẫu. Việc này nên tiến hành tại 2 trong số 4 ô đo đếm

i. Sau khi gạt đất để tiến hành đo carbon, đặt 1 vòng tròn đo vào điểm chính giữa khu đất. Thông thƣờng đƣờng kính của vòng tròn là 15 cm.

ii. Đặt khung vòng tròn với một miếng gỗ nhỏ, gõ búa lên cạnh của vòng tròn tiếp giáp với nền đất (tránh nèn chặt đất)

Page 25: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

25 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

iii. Khi vành khung ngang bằng với cạnh của hố đất đào xung quanh vành khung cho đến khi khung vòng tròn có thể nhấc toàn bộ khối lƣợng đất bên trong. Nếu đất rơi khỏi khung vòng tròn, thì cần phải thực hiện lại

iv. Cẩn thận lấy mẫu đất trong khung mẫu và đặt vào trong túi có dãn nhãn đánh dấu

j. Do đó, cần có 3 mẫu đất tại từng ô lấy mẫu (chẳng hạn lô rừng): 1 túi để ƣớc tính trữ lƣợng carbon, 2 túi để ƣớc tính dung trọng (bulk density).

6. Đƣợc phép một khoảng thời gian trì hoãn nhất định giữa việc thu nhập số liệu hiện trƣờng và phân tích phân tích trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, túi đựng mẫu phải đƣợc đặt ở một vị trí khô thoáng

7. Kịp thời gửi mẫu đất đến một phòng thí nghiệm chuyên ngành để phân tích.

Tài liệu tham khảo:

Nelson, D.W., and L.E. Sommers. 1996. Total carbon, organic carbon, and organic matter. p. 961-1010. In: D.L. Sparks et al. (eds.) Phƣơng pháp phân tích đất. Phần 3. Các phƣơng pháp hóa học.SSSA, Madison, WI.

Page 26: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

26 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP ĐO CÂY CHẾT ĐỨNG

Thiết bị thực địa:

Thƣớc dây DBH

Thƣớc đo độ nghiêng

Thiết bị đo độ nghiêng

Thiết bị đo từ xa bằng laze (TÙY THEO)

Relascope (TÙY THEO)

Thƣớc đo

Thiết bị phòng thí nghiệm:

Không

Dụng cụ khác:

„Ƣớc tính mật độ cây chết (tham khảo phần SOP 6 đo mật độ cây chết)

Cây chết đứng là cây đã chết nhƣng chƣa bị đổ ngã. Thông thƣờng việc đo đếm số lƣợng cây chết tối thiểu cũng giống nhƣ việc đo đếm số lƣợng cây sống tối thiểu (ví dụ: số cây có DBH trên 5cm và cao trên 1,3m). Tuy nhiên, khi nói đến cây chết đứng cũng bao gồm cả cây chết có đƣờng kính thân cây lớn hơn 5cm khi sống nhƣng hiện tại chiều cao chỉ dƣới 1,3m. Do đó phƣơng pháp SOP này rất linh hoạt khi đƣa ra định nghĩa cây chết và phƣơng pháp sử dụng đo đếm cây chết tại hiện trƣờng.

SOP phải đƣợc thực hiện đồng thời với Phƣơng pháp SOP và Dự tính mật độ cây chết.

Cây chết đƣợc đo đếm trên 1 Ô cố định hoặc lô tạm thời đƣợc sử dụng để đo đạc cây sống. Nhìn chung, việc đo đạc cây chết đƣợc tiến hành đồng thời cùng với việc đo đạc cây sống. Mỗi cây chết cần đƣợc phân làm 2 loại (xem hình dƣới đây):

Loại 1: Cây chết nhƣng vẫn có đủ cành to, cành nhỏ nhìn giống nhƣ cây đang sống nhƣng không có lá (đảm bảo chắc chắn rằng đây là cây chết và không phải cây sống trong mùa rụng lá).

Loại 2: Là các kiểu cây chết nhƣ trong hình dƣới, gồm cây chết có cành to, cành nhỏ và chỉ còn thân cây.

Bằng việc phân thành 2 loại đơn giản nhƣ thế này, chúng ta có thể bắt đầu tiến hành tính toán sinh khối.

Hình: Ví dụ phân loại cây chết theo loại 1 và 2

Đo đạc tại thực địa

Việc thiết kế và thiết lập các ô sẽ dựa vào Thiết kế ô SOP và Thiết lập lô SOP. Hƣớng dẫn dƣới đây giả định rằng việc thiết kế và thiết lập ô hoàn toàn tuân thủ theo SOP.

Loai 2 Loai 2 Loai 1 Loai 2

Page 27: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

27 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

Cây loại 1:

1. Tuân thủ theo nguyên tắc đo đạc áp dụng để đo đạc cây sống, bao gồm việc đo đạc số lƣợng cây (ví dụ: đo đƣờng kính-DBH, chiều cao-H) (xem hƣớng dẫn đo cây SOP). Nếu công thức tính tƣơng quan sinh trƣởng của từng loại cây cụ thể đòi hỏi các phƣơng pháp đo đạc thực địa khác nhau thì phải đƣa quy định đó vào SOP kèm chú thích phƣơng pháp nào áp dụng cho loại cây gì (VD: đối với tất các cây chết loại 1 thì công thức tính tƣơng quan sinh trƣởng của cây “khác” đƣợc sử dụng và đo DBH của cây chết). Nếu sử dụng ô tròn thì chỉ nên đo cây chết có kích cỡ DBH tƣơng đƣơng nhau của từng ô tròn. Đánh dấu “cây chết” vào tờ sổ ghi chép số liệu.

Cây loại 2 (xem hình dƣới):

1. Sinh khối của các cây này đƣợc tính bằng cách ƣớc lƣợng khối lƣợng còn lại của cây nhân với khối lƣợng mật độ gỗ.

2. Đo đƣờng kính trung bình thân cây (DBH) sử dụng phƣơng pháp tính toán cho cây sống. Nếu sử dụng hệ thống mạng lƣới ô tiêu chuẩn thứ cấp thì chỉ đo các cây chết có đƣờng kính phù hợp cho mỗi ô tiêu chuẩn thứ cấp

3. Đo đƣờng kính gốc cây. (Dbase)

4. Đo chiều cao thân cây có thể sử dụng thƣớc đo độ nghiên và thƣớc dây hoặc thƣớc đo la-ze (xem cách đo SOP chiều cao cây) hoặc sử dụng thƣớc đo đo trƣc tiếp (trƣờng hợp cây chết có chiều cao dƣới 2 m)

5. Đo đƣờng kính tại đỉnh trên của thân (Dtop,) bằng cách đo trực tiếp (khi có thể với tới đỉnh trên của thân) hoặc sử dụng relascope. Tùy từng trƣờng hợp mà chúng ta áp dụng, không nên đo đỉnh trên của thân và ghi “Không” hoặc “NA” vào tờ tổng hợp số liệu.

Hình 2: Cách đo cây chết đứng

Các công thức tính giá trị

Việc mô tả chi tiết các bƣớc đo đạc sinh khối cây chết đứng trên 1 ha không đƣợc đề cập ở đây. Tuy nhiên, có giới thiệu các công thức tính để tính giá trị/ khối lƣợng của từng cây chết đứng. Có thể áp dụng các phƣơng pháp tính khác nhau cho từng loại cây phụ thuộc vào việc có thể đo đƣợc đƣờng kính đỉnh trên của thân cây chết đó hay không.

Sinh khối của một cây chết đứng bằng tích của trung bình mật độ cây mới chết (xem SOP Cách đo đạc mật độ cây chết)

1. Cách 1: Đo đƣờng kính đỉnh trên thân cây (Dtop) bằng phƣơng pháp trực tiếp:

Đƣợc tính theo phƣơng pháp hình nón cụt:

22 )(12

*V toptopbasebase DDDD

Heightolume

H (m)

Dtop (cm)

DBH (cm)

H (m)

Dbase (cm)

Page 28: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

28 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

2. Cách 2: Đo đƣờng kính đỉnh trên thân cây (Dtop) bằng Relascope:

Đƣợc tính theo phƣơng pháp hình nón cụt:

22 )(12

*V toptopbasebase DDDD

Heightolume

3. Cách 3: Đo đƣờng kính đỉnh trên thân cây (Dtop) bằng thƣớc dây:

100130

DBHDHDD base

basetop

Đƣợc tính theo phƣơng pháp hình nón cụt:

22 )(12

*V toptopbasebase DDDD

Heightolume

4. Cách 4: Đo đƣờng kính đỉnh trên thân cây (Dtop) với giả định bằng 0.

Đƣợc tính theo phƣơng pháp hình nón:

HD

olume base

2

23

1V

Page 29: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

29 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

SOP ĐO CÂY CHẾT NẰM

Thiết bị thực địa:

Com pa hoặc thƣớc DBH

Thƣớc đo

2 đoạn dây dài 50m hoặc 2 đoạn dây 25m

Dao rựa

Thiết bị thí nghiệm:

Không

Vật dụng khác:

Dụng cụ đo mật độ cây chết (xem SOP đo mật độ cây chết)

Đo cây chết nằm sử dụng phƣơng pháp tính toán các điểm giao nhau của Harmon và Sexton (1996)1. Cây

chết nằm đƣợc định nghĩa là tất cả các vật liệu gỗ trên mặt đất có đƣờng kính >10 cm. Gỗ có đƣờng kính nhỏ hơn chỉ đƣợc xem là một phần hợp thành (xem SOP gỗ có đƣờng kính nhỏ).

SOP này phải đƣợc tiến hành đồng thời với SOP Đo đạc và Dự tính mật độ cây chết.

Trước khi triển khai thực địa

Sử dụng phƣơng pháp sau: Cây chết đƣợc nhóm thành 3 loại: cây mới chết, cây chết đƣợc thời gian ngắn và cây chết đã mục. Trƣớc khi tiến hành đo đạc tại thực địa, cần thu thập mẫu của 3 loại này để làm vật trình diễn. Do đó, cách tính toán sẽ đƣợc thống nhất và cán bộ hiện trƣờng phải đƣợc tập huấn về cách nhận diện 3 loại cây chết này.

Đo đạc tại thực địa

Vị trí lô sẽ sử dụng Thiết kế lô SOP. Thông thƣờng để cây đổ nằm song song với hàng cây, tuy nhiên điều này không bắt buộc. Nếu sử dụng lô cố định thì tốt nhất là nên đƣa cây chết ra ngoài. Điều này giúp tránh làm hại cho toàn lô thông qua đo tác động cây chết.

1. Bắt đầu từ tâm ô (hoặc điểm mẫu khi việc đo cây chết không liên quan đến ô), xác định phƣơng hƣớng la bàn một cách ngẫu nhiên. Việc này có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ sử dụng bảng chữ số ngẫu nhiên. Một phƣơng pháp nữa là sử dụng đống hồ có kim giây. Ngẫu nhiên một ai đó xem đồng hồ của mình và hƣớng của kim giây lúc đó cũng chính là hƣớng của la bàn.

2. Sử dụng la bàn, bƣớc 100 bƣớc từ tâm ô (đối với ô cố định, mẫu phải đƣợc tiến hành ngoài phạm vi lô. Đối với ô tạm thời, mẫu có thể đƣợc tiến hành trong phạm vi ô).

3. Bƣớc tiếp 5 bƣớc (các bƣớc này giúp quyết đoán hơn trong việc chọn địa điểm mẫu)

4. Chăng 2 dây 50m vuông góc ngoài ô, xác định hƣớng của dây thứ nhất sử dụng góc la bàn ngẫu nhiên nhƣ trên và đặt dây thứ 2 vuông góc với dây thứ nhất. Nếu cần có thể chia làm 4 dây 25m. Tuy nhiên, các dây này không đƣợc đặt trùng nhau hoặc chéo qua lô (xem hình dƣới).

1Harmon, M. E. và J. Sexton. 1996. Hướng dẫn đo đạc mãnh vụn gỗ trong các hệ sinh thái rừng. Ấn phẩm số 20 . U.S.

Văn phòng Mạng lưới nghiên cứu sinh thái dài hạn (LTER), Đại học Washington, Seattle, Washington, USA

Page 30: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

30 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

Hình: Hai ví dụ về vị trí đường cắt ngang được sử dụng để đo cây chết nằm

5. Dọc theo dây, đo đƣờng kính của từng cây gỗ (đƣờng kính > 10 cm) (xem Hình dƣới). Com-pa đo ngoài là vật dụng tốt nhất để đo đƣờng kính. Khi đo đƣờng kính cây chết, không phải lúc nào cũng có thể đặt thƣớc dây quanh thân gỗ để đo. Nó có thể gây nguy hiểm vì thân gỗ thƣờng là nơi cƣ trú của các loài rắn, mối, nhện,… nếu bạn muốn đo đƣờng kính cây chết nằm bằng thƣớc dây cần đảm bảo rằng số đo của thƣớc không bị mờ trƣớc khi bạn luồn tay xuống dƣới thân cây.

Hình: Sử dụng com-pa đo ngoài để đo đường kính cây chết nằm theo đường cắt ngang

6. Một cây gỗ chết chỉ nên đƣợc đo khi a) trên 50% bề mặt thân cây nằm trên mặt đất và b) đƣờng mẫu đo đƣợc ít nhất 50% đƣờng kính cây gỗ - xem hình dƣới. Dƣới đây là một số ví dụ:

Hình: Thể hiện cây gỗ chết nào nên được đo. Hai cây đầu nên được đo vì trên 50% thân nằm trên mặt đất,

nhưng cây thứ 3 thì không nên đo. Đường nằm ngang thể hiện mặt đất.

Largest plot nest

50 m

50 m

Largest plot nest

25 m

25 m

25 m

25 m

Cây gỗ chết - Nhìn ngang

CÓ KHÔNG CÓ

Mặt đất

Page 31: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

31 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012

Hình: Tthể hiện cây chết nào nên được đo. Cây đầu nên được đo vì đường mẫu cắt ngang trên 50% đường kính

thân cây. Ngược lại, cây thứ 2 không nên đo vì đường mẫu cắt ngang không qua trên 50% thân cây.

7. Nếu thân cây rỗng tại điểm cắt thì đo đƣờng kính chỗ bị rỗng và khi đo thì trừ phần bị rỗng này.

8. Phân loại các cây gỗ chết thành: Cây mới chết, cây chết đƣợc một thời gian ngắn và cây mục rữa. Xác định mật độ gỗ của cây để phân loại và sử dụng dao rựa đánh dấu lên từng cây. Nếu cây nào mà dùng dao rựa không chặt (đánh dấu) đƣợc thì phân loại là cây mới chết. Nếu đánh dấu mà một phần dao rựa ăn vào thân gỗ thì nghĩa là mật độ gỗ cây đó đã bị giảm và do đó xếp vào loại cây chết đƣợc một thời gian. Khi đánh dấu nếu dao rựa ăn sâu vào thân gỗ có nghĩa là cây gỗ đó đã bị mục rữa và do đó xếp vào loại mục rữa. Sau đó ghi chép toàn bộ số liệu vào bảng số liệu.

9. Khối lƣợng cây chết nằm và trữ lƣợng các bon sẽ đƣợc tính bằng việc đo đƣờng kính từng cây và chiều dài thân cây.

Nhìn cây gỗ từ trên xuống và Đƣờng mẫu

CÓ KHÔNG

Đƣờng mẫu

Page 32: SOP ĐO ĐẠC CÂY GỖ

32 K H Ó A T ẬP H U Ấ N Đ ÁN H G I Á C A R B O N T Ạ I V I Ệ T N A M , T Ậ P H Ợ P C Á C Q U Y C H U Ẩ N V Ậ N H À N H C Ủ A W I N R O C K P H I Ê N B Ả N 2 0 1 2

Tổ chức Winrock International 2012