157
MỤC LỤC CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT................................................. 1 Bài 1: ESTE.........................................................1 Bài 2: LIPIT........................................................2 CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)......................................39 Chương 3: AMIN - AMINO AXIT & PROTEIN...............................66 A. AMIN............................................................66 B. AMINO AXIT......................................................67 C. PEPTIT..........................................................68 D. PROTEIN.........................................................68 CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME................................107 CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN 1) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O Công thức: số ancol CnH2n+2O = 2n-2 (n<6) 2) Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nO Công thức: Số andehit C = 2n-3 (n<7) 3) Số đồng phân axit cacboxylict đơn chức no CnH2nO2 Công thức: Số axit CnH2nO2 = 2n-3 (n<7) 4) Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO2 Công thức: Số este CnH2nO2 = 2n-2 (n<5) 5) Số đằng phân amin đơn chức no CnH2n+3N Công thức: Số amin CnH2n+3N = 2n-1 (n<5) 6) Số đồng phân amin bậc 1 đơn chức no CnH2n+3N Công thức: Số amin CnH2n+3N = 2n-2 (1<n<5) 7) Số đồng phân trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axít béo Số trieste = (n2(n+1))/2

saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

  • Upload
    dinhnhu

  • View
    256

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

MỤC LỤCCHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT...............................................................................................1

Bài 1: ESTE...............................................................................................................1Bài 2: LIPIT...............................................................................................................2

CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)......................................................................39Chương 3: AMIN - AMINO AXIT & PROTEIN................................................................66

A. AMIN..................................................................................................................66B. AMINO AXIT.......................................................................................................67C. PEPTIT................................................................................................................68D. PROTEIN............................................................................................................68

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME..............................................................107

CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN1) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O Công thức: số ancol CnH2n+2O = 2n-2 (n<6) 2) Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nOCông thức: Số andehit C = 2n-3 (n<7)3) Số đồng phân axit cacboxylict đơn chức no CnH2nO2Công thức: Số axit CnH2nO2 = 2n-3 (n<7)4) Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO2Công thức: Số este CnH2nO2 = 2n-2 (n<5)5) Số đằng phân amin đơn chức no CnH2n+3NCông thức: Số amin CnH2n+3N = 2n-1 (n<5)6) Số đồng phân amin bậc 1 đơn chức no CnH2n+3NCông thức: Số amin CnH2n+3N = 2n-2 (1<n<5)7) Số đồng phân trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axít béoSố trieste = (n2(n+1))/2

CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT

Bài 1: ESTEI. Khái niệmĐịnh nghĩaCTTQ:

Page 2: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

Este đơn chứcEste no, đơn: Tên gọi:

H-COOC2H5CH3-COOCH3CH3-CH2-COOC2H5

II. Lí tính:Chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có mùi thơm dễ chịuVd: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo III. Hóa tính: Phản ứng thủy phân:- Thủy phân trong môi trường axit có nhiệt độ: phản ứng…

RCOOR’ + H-OH <->…VD: CH3COOC2H5 + H20 <->…

- Trong môi trường kiềm: phản ứng …RCOOR’ + NaOH ->…VD: CH3COOC2H5 +NaOH ->…

IV. Điều chế:+ Phương pháp chung: Phản ứng este hóa (H2SO4 đặc, nhiệt độ)CH3C00H + C2H5OH <->…+ Đ/C Vinyl axetat

Bài 2: LIPITI. Khái niệm:- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong …, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.- Chất béo là trieste của… với…, gọi chung là triglixerit.- CTCT chất béo:II. Tính chất vật lí: chất lỏng (chứa gốc axit béo không no), chất rắn (chứa gốc axit béo no), nhẹ hơn nước, không tan trong nước.III. Tính chất hóa học:1/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (chậm, thuận nghịch)(C17H35COO)3C3H5 + 3 H20 <-> …2/ Phản ứng xà phòng hóa (nhanh, 1 chiều) (C17H35COO)3C3H5 + 3 NaOH -> …3/ Phản ứng hiđro hóa: (chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn)

Page 3: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

(C17H33COO)3C3H5 +3H2 -> …Triolein (lỏng) Tristearin (rắn)4/ Phản ứng oxi hóa (sự ôi mỡ): Chất béo để lâu trong không khí thì các gốc không no bị oxi hóa chậm tạo thành các anđehit có mùi khó chịu

BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT1) Khi thay thế nhóm … ở nhóm ... của … bởi nhóm … thì được …2) Công thức chung của este đơn, no là … 3) Công thức tính số đồng phân este đơn, no là …4) Số đồng phân este của C3H6O2 …, C4H8O2 là …5) Số đồng phân đơn chức của C3H6O2 là …, C4H8O2 là …6) TCVT của este …7) Isoamyl axetat có mùi …, etyl butirat có mùi …, etyl isovalerat có mùi ...8) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng …9) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng …10) Pt cháy của este đơn, no là …11) Công thức của các este: etyl fomat …, etyl axetat …, metyl propionat …, phenyl axetat …, metyl acrylat …, vinyl axetat …12) Este tác dụng được với dung dịch AgN03/NH3 (phản ứng tráng bạc) là …13) Để điều chế este vinyl axetat người ta cho ... phản ứng với …14) Thủy phân etyl axetat trong môi trường axit thu được …15) Thủy phân metyl axetat trong môi trường bazơ thu được 16) Xà phòng hóa vinyl axetat thu đuợc ...17) Este A, B, C có công thức là C4H8O2 tác dụng với NaOH thu được C3H5O2Na, C2H3O2Na, CHO2Na. Công thức của A, B, C là …18) Chất béo là trieste của …19) Ở nhiệt độ thường, Chất béo ở dạng rắn là trieste của axit béo …, chất béo ở dạng lỏng là trieste của axit béo …20) Để chuyển chất béo từ dạng lỏng sang dạng rắn người ta dùng phản ứng …21) Công thức glyxerol …22) Tên axit béo C17H35COOH …, C15H31COOH …, C17H33COOH …23) Tên gọi của các chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 …, (C15H31COO)3C3H5 …, (C17H33COO)3C3H5 …24) Phản ứng xà phòng hóa (C17H35COO)3C3H5 …25) Phản ứng xà phòng hóa (C15H31COO)3C3H5 …BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Page 4: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 1. Chất nào sau đây là este?A. HCOOHB. CH3CHOC. CH3OHD. CH3COOC2H5CÂU 2. Chất nào dưới đây không phải là este?A. HCOOCH3B. CH3COOHC. CH3COOCH3D. HCOOC6H5CÂU 3. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn mạch hở và acol no đơn mạch hở có dạng:A. CnH2n+2O2 (n lớn hơn hoặc bằng 2)B. CnH2nO2 (n lớn hơn hoặc bằng 3)C. CnH2nO2 (n lớn hơn hoặc bằng 2)D. CnH2n-2O2 (n lớn hơn hoặc bằng 4)CÂU 4: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:A. 4B. 3C. 2D. 5CÂU 5: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?A. 2B. 3C. 4D. 5CÂU 6: Số đồng phân cấu tạo đơn chức ứng với CTPT C3H6O2 là?A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 7: Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân este?A. 5B. 6C. 3

Page 5: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 4CÂU 8. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH?A. 8B. 5C. 4D. 6CÂU 9. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. C2H5COOH.B. HO-C2H4-CHO.C. CH3COOCH3.D. HCOOC2H5.CÂU 10. Chất Y có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của Y làA. C2H5COOH.B. HO-C2H4-CHO.C.CH3COOCH3.D. HCOOC2H5.CÂU 11. Có bao nhiêu chất có CTPT là C2H4O2 có thể cho phản ứng tráng bạc?A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 12. Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là:A. HCOOC3H7B. C2H5COOCH3C. CH3COOC2H5D. HCOOC3H5CÂU 13. Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?A. HCOOC2H5.B. CH3COOCH3.C. HCOOC3H7.

Page 6: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. C2H5COOCH3.CÂU 14. Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?A. CH2=CH-COOCH3B. CH3COO-CH=CH2C. CH3COOC2H5D. CH2=C(CH3)-COOCH3CÂU 15. Este etyl fomat có công thức làA. CH3COOCH3.B. HCOOC2H5.C. HCOOCH=CH2.D. HCOOCH3.CÂU 16. Este metyl axetat có công thức làA. CH3COOCH3.B. HCOOC2H5.C. HCOOCH=CH2.D. HCOOCH3.CÂU 17. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:A. HCOOC3H7B. C2H5COOCH3C. C3H7COOHD. C2H5COOHCÂU 18. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:A. etyl axetatB. metyl propionatC. metyl axetatD. propyl axetat.CÂU 19. Este etyl axetat có công thức làA. CH3CH2OH.B. CH3COOH.C. CH3COOC2H5.D. CH3CHO CÂU 20. Cho este có công thức cấu tạo: CH2 = C(CH3) - COOCH3. Tên gọi của este đó là:A. Metyl acrylat.B. Metyl metacrylat

Page 7: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. Metyl metacrylicD. Metyl acrylic CÂU 21. Este metyl acrilat có công thức làA. CH3COOCH3B. CH3COOCH=CH2.C. CH2=CHCOOCH3.D. HCOOCH3.CÂU 22: Este vinyl axetat có công thức làA. CH3COOCH3B. CH3COOCH=CH2C. CH2=CHCOOCH3.D. HCOOCH3.CÂU 23. Tên gọi của este có mạch cacbon thẳng, có thể tham gia phản ứng tráng bạc, có CTPT C4H8O2 làA. propyl fomat.B. isopropyl fomat.C. etyl axetat.D. metyl propionat.CÂU 24. Chất có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chín là:A. Etanol.B. Etanoic.C. Glucozơ.D. Isoamyl axetat.CÂU 25. Isoamyl axetat có mùi:A. chuối chín.B. Hoa hồng.C. Hoa nhài.D. Mùi dứa.CÂU 26. Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, điều chế từ:A. CH3OH, CH3COOHB. C2H5COOH, C2H5OHC. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOHD. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OHCÂU 27. Propyl fomat được điều chế từA. axit fomic và ancol metylic.

Page 8: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. axit fomic và ancol propylic.C. axit axetic và ancol Dropylic.D. axit propionic và ancol metylic.CÂU 28. Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của chất nào sau đây?A. Metyl acrylatB. Vinyl axetatC. Metyl metacrylatD. Vinyl acrylatCÂU 29. Mệnh đề nào sau đây không đúng?A. Metyl fomat có CTPT là C2H4O2.B. Metyl fomat là este của axit etanoic.C. Metyl fomat có thể tham gia phản ứng tráng bạc.D. Thuỷ phân metyl fomat tạo thành ancol metylic và axit fomic.CÂU 30. Đặc điểm của este là:A. Sôi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên este đó.B. Các este đều nặng hơn nước.C. Có mùi dễ chịu, giống mùi quả chín.D. Cả A, B, C.CÂU 31. Dãy các chất nào sau đây được sắp sếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OHB. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOHCÂU 32. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?A. C4H9OHB. C3H7COOHC. CH3COOC2H5D. C6H5OHCÂU 33. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. CÂU 34. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là

Page 9: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH < C2H5COOH.B. HCOOCH3 < H2O < CH3COOH < C2H5OH.C. HCOOCH3 < C2H5OH < C2H5COOH < CH3COOH.D. C2H5OH < CH3COOH < H20 < HCOOCH3.CÂU 35. Cho các chất sau: CH3COOH (1), CH3COOCH3 (2), C2H5OH (3), C2H5COOH (4). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) làA. 1, 2, 3, 4B. 2, 3, 1, 4C. 4, 3, 2, 1D. 3, 1, 2, 4CÂU 36. Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau:(1) C4H9OH; (2) C3H7OH; (3) CH3COOC2H5; (4) CH3COOCH3A. (3)>(4)>(2)>(1)B. (4)>(3)>(2)>(1)C. (1)> (2) > (3) > (4)D. (3) > (4) > (1)> (2)CÂU 37. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:A. CH3COOH, CH3CHO, CH3CH2OHB. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3CHOC. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3CHOD. CH3CHO, CH3CH2OH, CH3COOHCÂU 38. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức X là:A. CH3COOCH3B. CH3COOC2H5C. C2H5COOCH3D. C2H3COOC2H5CÂU 39. Metyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:A. Axit axetic và ancol vinylic.B. Axit axetic với ancol metylicC. Axit axetic với ancol etylicD. Axit axetic với etilenCÂU 40. Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra 2 muối hữu cơ?

Page 10: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. C6H5COOCH2CH=CH2B. CH2=CHCH2COOC6H5.C. CH3COOCH=CHC6H5.D. C6H5CH2COOCH=CH2.CÂU 41. Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu đượcA. 1 muối và 1 ancol.B. 1 muối và 2 ancol.C. 2 muối và 1 ancol.D. 2 muối và 2 ancol.CÂU 42. Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H6O2. Cả X và Y đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y là:A. HCOOC2H5 và C2H5COOHB. CH3COOCH3 và HOCH2CH2CHOC. CH3COOCH3 và C2H5COOHD. CH3COOCH3 và HCOOC2H5CÂU 43. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là:A. etyl axetatB. metyl axetat C. Metyl propionatD. Propyl fomatCÂU 44. Metyl fomat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?A. Dung dịch NaOHB. Natri kim loạiC. Dung dịch AgNO3 trong amoniacD. Cả (A) và (C) đều đúngCÂU 45. Este nào sau đây thủy phân cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng bạc?A. CH3COOC2H5.B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH2CH=CH2.D. HCOOCH=CH-CH3.

Page 11: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 46. Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là:A. CH3C00CH=CH2.B. HCOOCH2CH=CH2.C. HCOOCH=CHCH3.D. CH2=CHCOOCH3.CÂU 47. Hợp chất X có CTPT C4H602. Khi thủy phân X thu được 1 axit Y và 1 anđehit Z. Oxi hóa Z thu được Y. Trùng hợp X cho ra 1 polime. CTCT của X làA. HCOOC3H5.B. C2H3COOCH3. C. CH3COOC2H3.D. C3H5COOH.CÂU 48. Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:A. ancol metylicB. etyl axetatC. axit fomicD. ancol etylicCÂU 49. Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2. Với xúc tác axit, X bị thủy phân cho Y và Z. Z có thể điều chế từ Y bằng cách oxi hóa không hoàn toàn. X có công thức cấu tạo là:A. HCOOC3H7B. CH3COOC2H5C. C2H5COOCH3D. không xác định đượcCÂU 50. Khi nói về este vinyl axetat, mệnh đề nào sau đây không đúng?A. Xà phòng hóa cho ra 1 muối và 1 anđehit.B. Không thể điều chế trực tiếp từ axit hữu cơ và ancol.C. Vinyl axetat là một este không no.D. Thuỷ phân este trên thu được axit axetic và axetilen.CÂU 51. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.A. Este có nhiệt độ sôi thấp vì giữa các phân tử este không có liên kết hidro.B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng một gốc hidrocacbon thì được este.C. Dẫn xuất của axit cacboxylic là este.

Page 12: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ.CÂU 52. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng?A. Xà phòng hóaB. Hydrat hóaC. CrackinhD. Sự lên menCÂU 53. Phản ứng thủy phân este được thực hiện trong:A. Nước/H+.C. Dung dịch axit.B. Dung dịch kiềm. D. Cả A, B, C.CÂU 54. Sản phẩm thủy phân este trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp:A. ancol và axitB. ancol và muối C. muối và nướcD. axit và nướcCÂU 55. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH3COONa và C2H5OHB. HCOONa và CH3OHC. HCOONa và C2H5OHD. CH3COONa và CH3OHCÂU 56. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH3COONa và CH3OH.B. CH3COONa và C2H5OH.C. HCOONa và C2H5OH.D. C2H5COONa và CH3OH.CÂU 57. Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOHB. Natri kim loạiC. Dung dịch AgNO3 trong nước amoniacD. Dung dịch Na2CO3

Page 13: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 58. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH2=CHCOONa và CH3OH.B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH.D. C2H5COONa và CH3OH.CÂU 59. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH2=CHCOONa và CH3OH.B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH.D. C2H5COONa và CH3OH.CÂU 60. Sản phẩm của phản ứng thủy phân chất nào sau đây không cho phản ứng tráng bạc?A. CH2=CH-COOCH3B. CH3COO-CH=CH2C. HCOOC2H5D. HCOO-CH=CH2CÂU 61. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y làA. C2H5COOC2H5.B. CH3COOC2H5.C. C2H5COOCH3.D. HCOOC3H7.CÂU 62. Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Natri. Công thức cấu tạo của X là:A. CH3CH2COOH.B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3D. OHCCH2OH.CÂU 63. Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức mạch hở, cho kết quả nào sau đây:A. nCO2 = nH2OB. nCO2 < nH20C. nCO2 > nH2OD. Không đủ dữ kiện để xác định.

Page 14: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 64. Thủy phân este X có CTPT C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X làA. CH3COOCH=CH2.B. HCOOCH2CH=CH2.C. HCOOCH=CHCH3.D. CH2=CHCOOCH3.CÂU 65. Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu đượcA. CH3COONa và C6H5OH.B. CH3COONa và C6H5ONa.C. CH3COOH và C6H5OH.D. CH3COOH và C6H5ONa.CÂU 66. Chất X chứa C, H, O có M = 74. X tác dụng với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng gương. CTPT của X làA. CH3COOCH3B. CH3CH2COOHC. HCOOC2H5D. HCOOHCÂU 67. Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là:A. C3H7COOH.B. CH3COOC2H5.C. HCOOC3H7.D. C2H5COOCH3.CÂU 68. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X làA. C2H3COOC2H5B. C2H5COOCH3C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5CÂU 69. Thủy phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?A. C2H5COOH, CH2=CH-OHB. C2H5COOH, HCHOC. C2H5COOH, CH3CHO

Page 15: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. C2H5COOH, CH3CH2OHCÂU 70. Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đượcA. axit axetic và ancol vinylicB. axit axetic và anđehit axeticC. axit exetic và ancol etylicD. axit exetic và axetilenCÂU 71. Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa:A. CH2=CHC1B. C2H2C. CH2=CHOHD. CH3CHOCÂU 72. Este X có CTCP C4H6O2. Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của X là.A. CH3COOCH=CH2B. HCOOCH2-CH= CH2C. HCOOCH2-CH= CH2D. CH3COOCH2CH3CÂU 73. Phản ứng của axit với ancol tạo thành este được gọi làA. Phản ứng trung hoà.B. Phản ứng ngưng tụ.C. Phản ứng este hóa.D. Phản ứng kết hợp.CÂU 74. Metyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:A. Axit axetic và ancol vinylic.B. Axit axetic với ancol metylicC. Axit axetic với ancol etylicD. Axit axetic với etilenCÂU 75. Đặc điểm của phản ứng este hóa là:A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì.B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tácC. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tácD. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 loãng xúc tácCÂU 76. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế vinylaxetat bằng một phản ứng trực tiếp?A. CH3COOH và C2H3OH.

Page 16: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. C2H3COOH và CH3OH.C. CH3COOH và C2H2.D. CH3COOH và C2H5OH.CÂU 77. Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este có công thức phân tử C4H6O2. Tên gọi của este đó là:A. metyl acrylatB. metyl metacrylatC. metyl propionatD. vinyl axetatCÂU 78. Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được:A. axit axetic và ancol vinylicB. natri axetat và ancol vinylicC. natri axetat và anđehit axeticD. axit axetic và anđehit axeticCÂU 79. Chọn thuốc thử có thể phân biệt được ba chất lỏng sau: axit axetic, phenol, etyl acrylatA. Qùy tímB. CaCO3 C. Dung dịch NaOHD. Dung dịch Br2CÂU 80: Thuốc thử cần dùng để nhận biết 3 dung dịch: CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO lần lượt là:A. Natri, quỳ tímB. Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3C. Quỳ tím, đá vôiD. Natri, đá vôiCÂU 81. Không thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằng: A. Na.B. CaCO3.C. AgNO3/NH3.D. KCl.CÂU 82. Cho este X có CTCT CH3COOCH=CH2. CÂU nào sau đây sai?A. X là este chưa noB. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng.C. X có thể làm mất màu nước brom

Page 17: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit.CÂU 83. Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi là:A. Metyl benzoatB. Benzyl fomatC. Phenyl fomatD. Phenyl axetatCÂU 84. Phát biểu đúng là:A. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.CÂU 85. Đốt cháy một mol este E thu được số mol khí CO2 bằng số mol nước. E là este.A. No, đơn chứcB. Đơn chức, chưa noC. No, đa chứcD. Đa chức, noCÂU 86. Este nào sau đây không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancolA. etyl axetatB. Metyl acrylatC. Allyl axetatD. Vinyl axetatCÂU 87. Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các esteA. Là chất lỏng dễ bay hơiB. Có mùi thơm, an toàn với ngườiC. Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụngD. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiênCÂU 88. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH,CH3COOC2H5, HCOOH,C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương làA. 3.B. 6.C. 4.D. 5.

Page 18: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 89. Cho các dãy chất CH3Cl, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COONa,CH3COOCH=CH2. Số chất trong dãy khi thủy phân sinh ra ancol metylic là:A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 90. Cho lần lượt các chất: C6H5OH, CH3CH2Cl, CH3CH2OH, CH3COCH3,CH3COOCH3, CH3COOH tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng. Số phản ứng xảy ra làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.CÂU 91. (ĐH A/2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:C3H6 (chất xúc tác là dung dịch Br2) -> X (chất xúc tác là NaOH) -> Y (chất xúc tác là CuO, nhiệt độ) -> Z (chất xúc tác là O2) -> T (chất xúc tác là CH3OH, C, nhiệt độ) -> E (este đa chức).Tên gọi của Y là:A. propan-1,3-điolB. propan-1,2-điol.C. propan-2-ol.D. glixerol.CÂU 92. (ĐH B/2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:X -> Y -> Este có mùi chuối chín.Tên của X làA. pentanal.B. 2-metylbutanal.C. 2,2-đimetylpropanal.D. 3-metylbutanal.CÂU 93. Axit béo no thường gặp là : A. Axit stearic. B. Axit oleic. C. Axit butiric D. Axit linoleic.CÂU 94. Dãy các axit béo làA. Axit axetic, axit acrylic, axit propionic.B. Axit panmitic, axit oleic, axit axetic.

Page 19: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. Axit fomic, axit axetic, axit stearic.D. Axit panmitic, axit stearic, axit oleicCÂU 95. Hãy chọn nhận định đúng:A. Lipit la chất béo.B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,...CÂU 96. Chất béo là:A. Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, NB. Trieste của axit béo và glixerolC. Là este của axit béo và ancol đa chứcD. Trieste của axit hữu cơ và glixerolCÂU 97. Chất béo lỏng có thành phần axit béo:A. chủ yếu là các axit béo chưa noB. chủ yếu là các axit béo noC. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa noD. Không xác định đượcCÂU 98. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.D. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.CÂU 99. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây?A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.C. Là chất lỏng, không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động, thực vật.D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ han nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.

Page 20: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 100. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chất béo không tan trong nước.B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.CÂU 101. Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Dầu ăn là este của glixerolB. Dầu ăn là este của glixerol và axit béo không noC. Dầu ăn là este của axit axetic với glixerolD. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo không noCÂU 102. Cho các phát biểu sau:a) Chất béo thuộc loại hợp chất este. b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nướcC) Các este không tan trong nước và nổi trên nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước.d) Khi đun chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dòng khí hidro vào (có xúc tác niken) thì chúng chuyển thành chất béo rắn.e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.Những phát biẻu đúng là:A. a, d, e.B. a, b, dC. a, C, d, e.D. a, b, C, d, e.CÂU 103. Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo?A. C3H5(OCOC4H9)3.B. C3H5 (OCOC13H31)3.C. C3H5(COOC17H35)3.D. C3H5 (OCOC17H33)3.CÂU 104. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6.B. 3.C. 4.

Page 21: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 5.CÂU 105. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH,C17H33COOH và C15H31COOH. Số trieste tối đa được tạo ra làA. 6.B. 18.C. 9.D. 27.CÂU 106. Có bao nhiêu trieste của glyxerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH?A. 2.B.3.C. 4.D. 5.CÂU 107. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm làA. C17H35COONa và glixerol.B. C15H31COOH và glixerol.C. C17H35COOH và glixerol.D. C15H31COONa và etanol.CÂU 108. Xà phòng được tạo ra bằng cách đun nóng chất béo với:A. NaOHB. H+, H20C. H2 ( Ni,t°)D. H2SO4 đậm đặcCÂU 109. Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit RCOOH và R’COOH thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit?A. 2B. 3C. 6D. 9CÂU 110. Có thể gọi tên chất béo (C17H33COO)3C3H5 làA. trioleinB. tristearinC. tripanmitinD. stearicCÂU 111. Trong dầu mỡ động vật, thực vật có :

Page 22: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. axit acrylic.B. axit metacrylic.C. axit oleic.D. axit axetic.CÂU 112. Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được :A. elixerol.B. axit oleic.C. axit panmiticD. axit stearic.CÂU 113. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu đượcA. Glixerol và axit béoB. Glixerol và muối natri của axit béoC. Glixerol và axit cacboxylicD. Glixerol và muối natri của axit cacboxylicCÂU 114. Bơ nhân tạo được sản xuất từ:A. lipit.B. gluxit.C. protein.D. đườngCÂU 115. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính chất:A. Oxi hoá các vết bẩn.B. Tạo ra dung dịch hoà tan chất ban.C. Hoạt động bề mặt cao.D. Hoạt động hoá học mạnh.CÂU 116. Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Muốn tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung dịchA. NaClB. CaCl2C. MgCl2D. MgSO4CÂU 117. Khi hiđro hoá hoàn toàn một mol olein (glixerol trioleat) nhờ Ni xúc tác thu được một mol stearin (glixerol tristearat) phải cần bao nhiêu mol H2?A. 1B. 2

Page 23: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. 3D. 4CÂU 118. CÂU nào sau đây là chính xác:A. Chất béo là sản phẩm của phản ứng este hoá.B. Chất béo có chứa một gốc hidrocacbon no.C. Axit béo là một axit hữu cơ đơn chức.D. Chất béo là este của glixerol với các axit béo.CÂU 119. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo vàA. phenol.B. glixerol.C. ancol đơn chức.D. este đơn chứcCÂU 120. Chất thuỷ phân thu được glixerol làA. axit đơn chức.B. etyl axetat.C. chất béo.D. este đơn chứcCÂU 121. Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol.B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol.D. C17H35COONa và glixerol.CÂU 122. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol.B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol.D. C17H33COONa và glixerol.CÂU 123. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol.B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol.D. C17H35COONa và glixerol.CÂU 124. Chất béo có tính chất chung nào với este?A. Tham gia phản ứng xà phòng noa

Page 24: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường bazơC. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường bazơ D. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axitCÂU 125. Xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây?A. Phân hủy mỡB. Thủy phân mỡ trong kiềmC. Phản ứng của axít với kim loạiD. Đề hiđrô hóa mỡ tự nhiênCÂU 126. Muối của axit béo được gọi làA. Muối hữu cơB. EsteC. MỡD. Xà phòngCÂU 127. Hãy chọn câu đúng nhất:A. Xà phòng là muối canxi của axit béo.B. Xà phòng là muối natri, kali của axit béoC. Xà phòng là muối của axit hữu cơ.D. Xà phòng là muối natri hoặc kali của axit axeticCÂU 128. Để chuyển lipit ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành:A. Đun lipit với dung dịch NaOH.B. Đun lipit với dung dịch H2SO4 loãng.C. Đun lipit với H2 (có xúc tác thích hợp)D. Cả A,B,C đều đúng.CÂU 129. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là: A. Phản ứng thuận nghịchB. Phản ứng xà phòng hóaC. Phản ứng không thuận nghịchD. Phản ứng cho-nhận electronCÂU 130. Phát biểu nào sau đây không chính xác?A. Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.C. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.D. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.CÂU 131. Để biến một số loại dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình

Page 25: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. hiđro hóa (có xúc tác Ni)B. cô cạn ở nhiệt độ caoC. làm lạnhD. xà phòng hóaCÂU 132. Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là doA. chất béo bị vữa ra.B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.C. bị vi khuẩn tấn côngD. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí.CÂU 133. Mùi ôi của dầu mỡ động, thực vật là mùi của:A. este.B. ancol.C. anđehit.D. hiđrocacbon thơm.CÂU 134. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng:A. Nước và quì tím.B. Nước và dung dịch NaOHC. dung dịch NaOH.D. nước brôm.CÂU 135. Cho sơ đồ: Triolein (H2 dư, (Ni, nhiệt độ)) -> X (NaOH dư, nhiệt độ) -> Y (HCl) -> Z. Tên của Z là:A. axit linoleicB. axit oleicC. axit panmiticD. axit stearicCÂU 136. Xà phòng hoá 7,4g este CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH. Khối lượng NaOHA. 4,0gB. 8,0gC.16,0gD, 32,0gCÂU 137. Xà phòng hoá 17,6g este CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là:A. 4,0g

Page 26: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 8,0gC. 16,0gD. 32,0gCÂU 138. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 19,2.B. 9,6.C. 8,2.D.16,4.CÂU 139. Để xà phòng hoàn toàn 6,6g etyl axetat người ta dùng 120g dung dịch NaOH 5%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:A. 9,75g.B. 9,45g.C. 9,51g.D. 9,15g.CÂU 140. Este X có công thức phân tử C2H402. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m làA. 10,2.B. 15,0.C. 12,3.D. 8,2.CÂU 141. Đốt cháy hoàn toàn 13,2g etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V làA. 4,48 lít.B. 3,36 lít.C. 8,96 lít.D. 13,44 lít.CÂU 142. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,7 gam nước và V lít CO2 (đkc). Giá trị của V là: A. 2,24B. 3,36C. 4,48D. 6,72

Page 27: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 143. Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8 g H2O. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:A. 2,24 lítB. 4,48 lítC. 3,36 lítD. 1,12 lítCÂU 144. Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:A. 3,28gB. 8,56gC. 8,2gD. 10,4g.CÂU 145. Cho 20,1 gam hỗn hợp ( HCOOCH3 và CH3COOCH3) tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M. % khối lượng HCOOCH3 trong hỗn hợp ban đầu là:A. 44,78%.B. 55,22%.C. 44,87%.D. Kết quả khácCÂU 146. Cho 13,4g hỗn hợp (CH3COOH và HCOOC2H5) tác dụng vừa đủ với 80g NaOH 10%. Tính % khối lượng của etyl fomat trong hỗn hợp ban đầu?A. 44,78%.B. 55,22%.C. 11,04%.D. Kết quả khác.CÂU 147. Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là:A. 8,0gB. 12,0gC. 16,0gD. 20,0gCÂU 148. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam.

Page 28: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 3,28 gam.C. 10,4 gam.D. 8,2 gamCÂU 149. Xà phòng hoá a gam hỗn hơp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ,cần 300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là :A. 14,8 gB. 18,5 gC. 22,2 gD. 29,6 gCÂU 150. Xà phòng hóa 13,2 g hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 cần dùng 150 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của X là :A. 0,5MB. 1MC. 1,5MD. Kết quả khácCÂU 151. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 vàCH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng làA. 400 ml.B. 300 ml.C. 150 ml.D. 200 ml.CÂU 152. 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là :A. 22%.B. 42,3%.C. 57,7%.D. 88%.CÂU 153. Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử. Công thức phân tử của este có thể là:A. C3H6O2B. C4H8O2C. C4H6O2D. C3H4O2

Page 29: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 154. Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng, số công thức cấu tạo thoả mãn công thức phân tử của X là:A. 2.B.3.C.4.D.5.CÂU 155. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Nếu X đơn chức thì X có công thức phân tử là: A. C3H6O2B. C4H8O2C. C5H10O2D. C2H4O2CÂU 156. Đốt cháy hoàn toàn 18,5g một este B thì thu được 33g CO2 và 13,5g H2O. B là:A. Vinyl axetatB. Etyl axetatC. Etyl propionatD. Etyl fomatCÂU 157. Đốt cháy hoàn toàn 4,2g một este (E) thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. (E) là:A. HCOOCH3B. CH3COOCH3C. CH3COOC2H5D. HCOOC2H5CÂU 158. Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối. Xác định E:A. HCOOCH3B. CH3-COOC2H5C. HCOOC2H5D. CH3COOCH3CÂU 159. Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là:A.1B.2C.3

Page 30: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D.4CÂU 160. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 g nước. Công thức phân tử của X là:A. C2H4O2.B. C3H6O2.C. C4H8O2.D. C5H8O3.CÂU 161. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este làA. C4H8O4B. C4H8O2C. C2H4O2D. C3H6O2CÂU 162. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì được 8,2 g muối. CTCT của A là:A. HCOOCH3B. CH3COOCH3C. CH3COOC2H5D. HCOOC2H5CÂU 163. Thuỷ phân 8,8 g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và:A. 4,1 g muối.B. 4,2 g muối.C. 8,2 g muối.D. 3,4 g muối.CÂU 164. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X làA. Etyl fomatB. Etyl propionatC. Etyl axetatD. Propyl axetatCÂU 165. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là:A. HCOOC2H5B. CH3COOC2H5

Page 31: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. C2H5COOCH3D. C2H5COOC2H5CÂU 166. Đun nóng 60 gam CH3COOH với 60 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50 %). Khối lượng este tạo thành làA. 54,91 gam.B. 44 gam.C. 88 gam.D. 29,6 gamCÂU 167. Sản phấm của phản ứng thủy phân metyl axetat có 3,2 gam ancol metylic. Biết rằng hiệu suất của phản ứng này là 80 %. Khối lượng của metyl axetat đem thủy phân là bao nhiêu?A. 11 gamB. 9,25 gamC. 7,4 gamD. 5,92 gamCÂU 168. Đun 9,2 gam glixerol và 9 gam CH3COOH có xúc tác thu được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa một loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng bằng 60%. Giá trị của m là A. 8,76.B. 9,64.C. 7,54.D. 6,54. CÂU 169. Cho 45 gam axit axetic tác dụng với 60 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc. Hiệu suất của phản ứng là 80%. Khối lượng etyl axetat tạo thành là:A. 52,8 gamB. 66 gamC. 70,4 gamD. 88 gamCÂU 170. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 g axit axetic và 11,5 g ancol etylic với axit H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là:A. 50%.B. 65%.C. 66,67%.D. 52%.

Page 32: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 171. Đun một lượng dư axit axetic với 13,8 g ancol etylic (có H2SO4 xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:A. 75 %.B. 62,5 %.C. 60 %.D. 41,67%.CÂU 172. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá làA. 55%.B. 50%.C. 62,5%.D. 75%.CÂU 173. Đun sôi hỗn hợp gồm 3 gam axít axetic và ancol etylic dư với H2SO4 đặc làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 2,2 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá làA. 20,75%.B. 36,67%.C. 25,00%.D. 50,00%.CÂU 174. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa làA. 62,50%B. 50,00%C. 40,00%D. 31,25%CÂU 175. Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axít axetic và 11,5 gam ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá làA. 50%.B. 65%.C. 66,67%.D. 52%.

Page 33: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 176. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215g axit metacrylic với 100 g ancol metylic. Giả thuyết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%.A. 125g.B. 150g.C. 175g.D. 200g.CÂU 177. Xà phòng hóa hoàn toàn 21,8 g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 g muối khan. CTPT của X là :A. (HCOO)3C3H5.B. (CH3COO)3C3H5.C. C3H5(COOCH3)3.D. Kết quả khác.CÂU 178. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este làA. propyl axetat.B. metyl axetat.C. etyl axetat.D. metyl fomat.CÂU 179. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công tHức cấu tạo của X làA. CH2=CH-CH2-COO-CH3.B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.C. CH3 -COO-CH=CH-CH3.D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.CÂU 180. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:A. 16,68 gam.B. 18,38 gam.C. 18,24 gam.D. 17,80 gam.CÂU 181. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam tristearin bằng 300ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị a là:

Page 34: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. 86g.B. 87g.C. 89g.D. 98g.CÂU 182. Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 g glixerol và 18,24 g muối của axit béo duy nhất. Công thức của chất béo đó làA. (C17H33COO)3C3H5B. (C17H35COO)3C3H5C. (C15H31COO)3C3H5D. (C15H29COO)3C3H5CÂU 183. Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn triolein (trioleoylglixerol) làA. 76018 lítB. 760,18 lítC. 7,6018 lítD. 7601,8 lítCÂU 184. Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo trong môi trường axit thu được 11,5 gam glixerol và hỗn hợp 2 axit A, B trong đó mA:mB > 2. Hai axit A, B lần lượt là:A. C17H35COOH và C17H33COOHB. C17H35COOH và C17H31COOHC. C17H35COOH và C15H31COOHD. C17H31COOH và C15H31COOH

BÀI TẬP NÂNG CAOCÂU 185. (ĐH B/2010) Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (Mx < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là:A. metyl propionatB. metyl axetatC. etyl axetatD. vinyl axetat.CÂU 186. (ĐH B/2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:A. 4.

Page 35: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 5.C. 8.D. 9.CÂU 187. (ĐH B/2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là:A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.B. C2H5OCO-COOCH3.C. CH3OCO-COOC3H7.D. CH3OCO-CH2 -CH2- COOC2H5.CÂU 188. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là:A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.C. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3.D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7.CÂU 189. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:A. HCOOH và CH3COOHB. CH3COOH và C2H5COOHC. C2H5COOH và C3H7COOHD. HCOOH và C2H5COOHCÂU 190. Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp hai este đơn chức là đồng phân của nhau cần dùng 100 ml NaOH 1M thu được 7,85g hỗn hợp hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hỗn hợp 2 ancol bậc 1. CTCT và % khối lượng của hai este là:A. CH3COOC2H5 75% và HCOOCH2CH2CH3 25%B. HCOOC2H5 55% và CH3COOCH3 45%C. HCOOC2H5 45% và CH3COOCH3 55%D. CH3COOC2H5 25% và HCOOCH2CH2CH3 75%CÂU 191. Đun a (g) hỗn hợp hai chất X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200 ml NaOH 1M (vừa đủ) thu được 15g hỗn hợp hai muối của hai axit no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp và 1 ancol. Giá trị của a và CTCT X, Y là:A. 12,0; CH3COOH và HCOOCH3

Page 36: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 14,8; HCOOC2H5 và CH3COOCH3C. 14,8; C2H5COOH và CH3COOCH3D. 9,0; CH3COOH và HCOOCH3CÂU 192. Một este đơn chức mạch hở có khối lượng là 12,9 g tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu một muối và một anđehit. Công thức cấu tạo của este làA. HCOOCH2-CH=CH2.B. CH3COCM-CH=CH2.C. C2H5COCM-CH=CH2D. CH2=CH-COOCH3.CÂU 193. Thuỷ phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 21,6 g bạc. Công thức cấu tạo của X là :A. CH3COOCH=CH2B. HCOOCH=CHCH3C. HCOOCH2CHCH2.D. HCOOC(CH3)=CH2CÂU 194. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được muối của axit cacboxylic và 6,2 gam ancol Z. Muối thu được có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là:A. HCOOCH2CH2GH2OOCHB. HCOOCH2CH(CH3)OOCHC. HCOOCH2CH2OOCCH3D. CH3COOCH2CH2OOCCH3CÂU 195. Thủy phân hoàn toàn a gam một este đơn chức X trong dung dịch NaOH thu được ancol metylic và 1,1333a gam muối natri của axit cacboxylic. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. HCOOCH3.B. CH3COOCH3.C. C2H5COOCH3.D. C2H3COOCH3.CÂU 196. Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức cần 1,2 gam NaOH. Mặt khác khi thủy phân 4,36 gam este đó thì cần 2,4 gam NaOH và thu được 4,92 gam muối. Công thức của este làA. (CH3COO)3C3H5

Page 37: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. (C2H3COO)3C3H5C. C3H5(COOCH3)3D. C3H5(COOC2H3)3CÂU 197. Một hỗn hợp X gồm CH3COOH và C2H5OH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí hidro (đktc). Thêm một ít dung dịch H2SO4 đặc vào m gam hỗn hợp X và đun nóng thu được 17,6 gam este. Hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m làA. 26,5.B. 27,5.C. 21,2.D. 22,2.CÂU 198. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2(đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X làA. HCOOH và CH3COOH.B. CH3COOH và C2H5COOHC. C2H5COOH và C3H7COOH.D. C3H7COOH và C4H9COOH.CÂU 199. Cho 0,17 mol NaOH vào 20 gam chất béo trung tính rồi đun nóng lên,khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch có tính bazơ, để trung hoà dung dịch này phải dùng hết 0,10 mol HCl. Tính khối lượng NaOH cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên:A. 2,14 tấn.B. 1,41 tấn.C. 0,41 tấn.D. 0,14 tấn.CÂU 200. Đun nóng 20 gam một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hóa đã xong phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa kiềm dư. Khối lượng NaOH phản ứng khi xà phòng hóa 1 tấn chất béo này là:A. 140 kg.B. 1400 kg.C. 50 kg.D. 500 kg.

Page 38: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 201. (ĐH A/2009) Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân từ C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư) thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH=C-COONaB. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONaC. HCOONa, CH=C-COONa và CHrCH2-COONaD. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONaCÂU 202. (ĐH A/2010) Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:A. HCOOH và CH3COOH.B. CH3COOH và C2H5COOH.C. C2H5COOH và C3H7COOH.D. HCOOH và C2H5COOH.CÂU 203. Một este của ancol metylic tác dụng với nước brom theo tỉ lệ số mol là 1:1. Sau phản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,1% theo khối lượng. Este đó làA. Metyl linoleat.B. Metyl panmitat.C. Metyl Oleat.D. Metyl Acrylat.CÂU 204. Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na2CO3, 2,464 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,9 gam nước. Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là:A. HCOOC6H5.B. CH3COOC6H5C. HCOOC6H4OH.D. C6H5COOCH3CÂU 205. (ĐH A/2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết Pi nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:A. 7,20.

Page 39: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 6,66.C. 8,88.D. 10,56.CÂU 206. (ĐH B/2009) Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X làA. CH3COOH và CH3COOC2H5.B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.C. HCOOH và HCOOC2H5.D. HCOOH và HCOOC3H7CÂU 207. (ĐH A/2010) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là:A. 34,20.B. 27,36.C. 22,80.D. 18,24.CÂU 208. (ĐH B/2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X làA. 0,015.B. 0,010.C. 0,020.D. 0,005.CÂU 209. (ĐH B/2010) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lằn số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH,tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y làA. HCOOH và CH3OH.B. CH3COOH và CH3OH.

Page 40: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. HCOOH và C3H7OH.D. CH3COOH và C2H5OH.CÂU 210. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và một axit cacboxylic (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với Na giải phóng ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được 1,48g một este (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Biết tỉ lệ mol của ancol:axit là 2 : 3. Công thức axit làA. HCOOH.B. CH3COOH.C. C2H5COOH.D. C3H7COOH.CÂU 211. Cần bao nhiêu kg chất béo 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat:A. 748,3B. 784,3C. 738,4D. 738,4CÂU 212. Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên làA. 4,8.B. 7,2.C. 6,0.D. 5,5.CÂU 213. Để trung hòa 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a làA. 0,150.B. 0,280.C. 0,075.D. 0,200.CÂU 214. Trong lipit không tinh khiết thường lẫn một lượng nhỏ axit mono cacboxylic tự do. Chỉ số axit của lipit này là 7. Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa 1 gam lipit đó là:A. 6mg.B. 5 mg.C. 7 mg.

Page 41: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 4 mg.

CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)Cacbohidrat là…Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chủ yếu:+ Monosaccarit:…+ Đisaccarit:…+ Polisaccarit:…A. GLUCOZOI - LÍ TÍNH: Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng…II - CẤU TẠO: Glucozơ có CTPT:…Glucozơ có CTCT:…- Glucozơ là hợp chất tạp chức- Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: …III - HÓA TÍNH: Glucozơ có tính chất của…và… 1. Tính chất của ancol đa chứca) Tác dụng với Cu(OH)2:

Ở nhiệt độ thường, glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo …Phương trình phản ứng:…b) Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit axetic2. Tính chất của andehita) Oxi hóa glucozơ:+ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 -> amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ)Phương trình phản ứng:…b) Khử glucozơ bằng H2Phương trình phản ứng:…3. Phản ứng lên men:Phương trình phản ứng:…IV. 1. Điều chế: trong công nghiệp+ Thủy phân tinh bộtPhương trình phản ứng:…+ Thủy phân xenluloza, xúc tác HCl2. ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, ruột phích, ...V - FRUCTOZO, đồng phân của glucozơCTCT mạch hở:…

Page 42: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

- Tính chất ancol đa chức (phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam)Fructozơ <-> glucozơ- Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ vì vậy fructozơ cũng bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 và CU(OH)2 trong môi trường kiềm.- Để phân biệt fructozơ và glucozơ thì dùng…B. SACCAROZO, TINH BỘT, XENLULOZO I. SACCAROZƠ, CTPT:…- Saccarozơ là một … được cấu tạo từ …- Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu dung dịch brom.* Tính chất hóa học, có tính chất của … và có phản ứng …a) Phản ứng với Cu(OH)22C12H22O11 + Cu(OH)2 -> (C12H21O11)2CU + 2H2O (màu xanh lam)b) Phản ứng thủy phânptpư: …* ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng ruột phích.II. TINH BỘT1. Tính chất vật lí: Là chất …2. Cấu trúc phân tửTinh bột thuộc loại …, phân tử tinh bột gồm nhiều … liên kết với nhau và có CTPT: …

Các mắt xích anpha-glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng:- Dạng không phân nhánh: …- Dạng phân nhánh: …- Tinh bột (trong các hạt ngũ cốc, các loại củ), mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.- Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng …3. Tính chất hóa họca) Phản ứng thủy phân: tinh bột bị thủy phân thành glucozơPtpư:b) Phản ứng màu với iot: tạo thành hợp chất có màu …III. XENLULOZO1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên- Xenlulozơ là chất …

Page 43: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

- Bông nõn có gần 98% xenlulozơ2. Cấu trúc phân tử- Xenlulozơ là một …, phân tử gồm nhiều gốc … liên kết với nhau.- CT: … hay … có cấu tạo mạch không phân nhánh.3. Tính chất hóa họca) Phản ứng thủy phân:Phương trình phản ứng:…b) Phản ứng với axit nitricPhương trình phản ứngXenlulozo trinitrat rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên được dùng để làm thuốc súng không khói.

BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT1) Các hợp chất thuộc nhóm monosaccarit là: …2) Các hợp chất thuộc nhóm đisaccarit là: …3) Các hợp chất thuộc nhóm polisaccarit là: …4) Cho biết M và công thức của glucozơ …, saccarozo …, tinh bột …5) Để chứng minh glucozơ có nhóm CHO, cho glucozơ phản ứng với …6) Để chứng minh glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí kề nhau (giống glyxerol), cho glucozơ phản ứng với …7) Để chứng minh glucozơ có 5 nhóm OH. Glucozơ tạo … với …8) Phản ứng của glucozơ không chứng minh được CTCT của nó: …9) Đồng phân của glucozơ là …. Đồng phân của saccarozơ là … 10) Glucozơ chứa nhiều nhất trong …11) Fructozơ chứa nhiều nhất trong …12) Sacarozơ chứa nhiều nhất trong …13) Tinh bột chứa nhiều nhất trong …14) Xenlulozơ chứa nhiều nhất trong …15) Trong máu người glucozơ ổn định có nồng độ là: …16) Trong bông nõn xenlulozơ chiếm … %17) Xenlulozơ không tan trong … mà tan trong …18) Phân tử glucozơ có nhóm C=O vị trí số … còn phân tử fructozơ có nhóm C=O vị trí …19) Saccarozơ cấu tạo từ 1 gốc … và 1 gốc … liên kết với nhau …20) Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về …Tinh bột là do nhiều gốc … liên kết lại.

Page 44: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

Xenlulozơ do nhiều gốc … liên kết lại.CTCT đúng của xenlulozơ là … vì …21) Glucozơ và fructozơ cùng cho 1 sản phẩm khi tác dụng với … và sản phẩm cótên gọi và công thức … ptpư: …22) Glucozơ phản ứng được với …23) Frutozơ phản ứng được với …24) Sacarozơ có phản ứng ...25) Tinh bột có phản ứng …26) Xenlulozơ có phản ứng …27) Glucozơ phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo muối … có CT: …28) Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo … có CT: … 29) Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH tạo muối … có CT: …30) Chuyển hóa qua lại giữa glucozơ và fructozơ cần môi trường …31) Glucozơ và fuctoza phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam có công thức: …32) Saccarozơ và mantozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam có công thức:33) Thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ thu được sản phẩm là …34) Thủy phân saccarozơ thu được …35) Thủy phân mantozơ thu được …36) Tên gọi các phản ứng CO2 -> tinh bột -> glucozơ -> ancol etylic là …37) Các cacbohidrat có phản ứng thủy phân là …38) Các cacbohidrat có phản ứng tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 là …39) Các cacbohiđrat có phản ứng tráng gương là …40) Muốn nhận biết tinh bột ta dùng …, hiện tượng …41) Muốn phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng …42) Nguyên liệu chính để làm thuốc tăng lực là …43) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất ...

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCÂU 1. Cacbohiđrat (Gluxit, Saccarit) là.A. Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)mB. Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.C. Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m.D. Hợp chất chứa nhiều nhóm -OH và nhóm cacboxyl.CÂU 2. Cacbohiđrat đều thuộc loại polisaccarit là:A. tinh bột, xenlulozaB. Fructoza, glucozơ

Page 45: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. Saccarozơ, mantoza.D. Glucozơ, tinh bột.CÂU 3. Hai chất đồng phân của nhau làA. Glucozơ và mantozaB. Fructozơ và glucozo.C. Fructozơ và mantozơD. Saccarozơ và glucozơ.CÂU 4. Trong phân tử của các gluxit luôn có:A. Nhóm chức ancol.B. Nhóm chức anđehit.C. Nhóm chức axit.D. Nhóm chức xeton.CÂU 5. Đồng phân của glucozơ là :A. saccarozơB. mantozơC. xenlulozơD. FructozơCÂU 6. Chất thuộc loại đisaccarit làA. glucozơ.B. saccarozơ.C. xenlulozơ.D. fructozơ.CÂU 7. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit:A. GlucozơB. SaccarozơC. XenlulozơD. FructozơCÂU 8. Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử:A. C12H22O11B. (C6H10O5)nC. C6H12O6D. C11H22O12CÂU 9. Trong phân tử saccarozơ gồmA. anpha-glucozơ và anpha-fructozơ.B. beta- glucozơ và anpha fructozơ.

Page 46: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. anpha-glucozơ và beta-fructozơ.D. anpha-glucozơCÂU10. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?A. [C6H5O2(OH)3]nB. [C6H7O2(OH)3]nC. [C6H7O3(OH)3]nD. [C6H8O2(OH)3]nCÂU 11. Chọn câu nói đúng:A. Xenlulozơ có PTK lớn hơn nhiều so với tinh bột.B. Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ.C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.CÂU 12. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) của xenlulozơ có:A. 5 nhóm hydroxylB. 3 nhóm hydroxylC. 4 nhóm hydroxylD. 2 nhóm hyđroxylCÂU 13. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở ?A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexanB. Glucozơ có phản ứng tráng bạcC. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylicCÂU 14. Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ:A. Có 5 nhóm - OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cậnB. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit.C. Có mạch cacbon phân nhánhD. Có phản ứng tráng gương do có nhóm -CHO.CÂU 15. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là:A. đều có trong củ cải đườngB. đều tham gia phản ứng tráng bạcC. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”CÂU 16. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?

Page 47: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt.B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.C. còn có tên gọi là đường nhoD. Có 0,1 % trong máu người.CÂU 17. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây :A. T/C của nhóm anđehitB. T/C của nhóm poliolC. tham gia phản ứng thủy phânD. tác dụng với CH3OH/HClCÂU 18. Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là:A. Phân tử glucozơ có nhóm xeton.B. Phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh. C. Phân tử glucozơ có 4 nhóm OH.D.Phân tử glucozơ có một nhóm anđehit.CÂU 19. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với.A. CU(OH)2 trong NaOH, đun nóng.B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng,C. CU(OH)2 ở nhiệt độ thường.D. Kim loại Na.CÂU 20. Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?A. 0,0001B. 0,01C. 0,1D.1CÂU 21. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về :A. Công thức phân tửB. Tính tan trong nước lạnhC. cấu trúc phân tửD. Phản ứng thủy phânCÂU 22. Amilozơ được tạo thành từ các gốc :A. anpha-fructozơ.B. anpha-glucozơC. Fructoza

Page 48: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. GlucozơCÂU 23. Trong phân tử amilopectin các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi các liên kếtA. anpha-1,6-glicozit và beta-1,6-glicozitB. anpha-1,4-glicozit và anpha-1,6-glicozitC. anpha-1,4-glicozit và beta-1,4-glicozitD. anpha-1,4-glicozit và beta-1,6-glicozitCÂU 24. Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là.A. Mantoza.B. Xenlulozơ.C. FructozơD. Tinh bột.CÂU 25. Glucozơ không có tính chất nào dưới đây?A. Lên men tạo ancol etylic.B. Tham gia phản ứng thủy phân.C. Tính chất của ancol đa chức.D. Tính chất của nhóm anđehit.CÂU 26. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa?A. H2 (Ni, nhiệt độ).B. CH3OH/HCI.C. CU(OH)2, nhiệt độ.D. dung dịch AgN03/NH3.CÂU 27. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng.B. Phản ứng với dung dịch Br2.C. Phản ứng với H2 (Ni, nhiệt độ).D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.CÂU 28. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?A. Dung dịch Br2B. dung dịch AgNO3/NH3C. H2 (Ni, nhiệt độ).D. Cu(OH)2.CÂU 29. Dung dịch saccarozơ không phản ứng với:A. CU(OH)2.

Page 49: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. Dung dịch AgNO3/NH3.C. Vôi sữa Ca(OH)2.D. H2O (H+, nhiệt độ).CÂU 30. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?A. Làm thực phẩm cho con người.B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.D. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic.CÂU 31. Saccarozơ và glucozơ đều cóA. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóngB. Phản ứng với dung dịch NaCl.C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.D. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.CÂU 32. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. Glucozơ, glixerol, ancol etylic.B. Glucozơ, andehit fomic, natri axetat.C. Glucozơ, glixerol, axit axetic.D. Glucozơ, glixerol, natri axetat.CÂU 33. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Cu(OH)2 là.A. Fructoza, xenlulozơ, saccarozơ, ancol etylic.B. Glucozơ, glixerol, natri axetat, tinh bột.C. Glucozơ, glixerol, mantoza, axit axetic.D. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.CÂU 34. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ và axit fomic. Số chất tác dụng được với CU(OH)2 làA. 3.B.1.C. 4.D. 2.CÂU 35. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucoza, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là.A. 3B. 5C. 1D. 4

Page 50: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 36. Chất tham gia phản ứng tráng gương là:A. Xenlulozơ.B. Tinh bột.C. Fructozơ.D. Saccarozơ.CÂU 37. Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Thuốc thử để nhận biết được 4 dung dịch trên là:A. Dung dịch AgNO3/NH3.B. Nước Brom.C. Cu(OH)2/OH-, nhiệt độD. Na kim loại.CÂU 38. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử 1) Nước, 2) Dung dịch AgNO3/NH3, 3) Dung dịch I2, 4) Giấy quỳ.A. 1, 3, 4B. 1, 2, 3C. 2, 3, 4D. 1, 2, 4CÂU 39. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm làA. saccarozơ.B. glucozơ.C. fructozơ.D. mantozơ.CÂU 40. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứngA. Hòa tan Cu(OH)2.B. Trùng ngưng.C. Tráng gương.D. Thủy phân.CÂU 41. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó làA. protit.B. saccarozơ.C. tinh bột.D. xenlulozơ.

Page 51: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 42. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là.A. 3.B. 4.C. 2.D. 5.CÂU 43. Các chất: glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit axetic (CH3CHO) đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế để tráng gương, ruột phích, gương người ta chỉ dùng chất nào trong các chất trên?A. CH3CHO.B. HCHO.C. C6H12O6.D. HCOOH.CÂU 44. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là:A., CU(OH)2B. dung dịch brom.C. [Ag(NH3)2] NO3D. NaCÂU 45. Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?A. glucozơ.B. fructozơ.C. axetandehitD. saccarozơCÂU 46. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:A. saccarozơB. xenlulozơC. fructozơD. tinh bộtCÂU 47. Chất nào sau đây không thủy phân đượcA. saccarozơ.B. mantozơ.C. tinh bột.D. glucozơ.CÂU 48. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là:

Page 52: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. C2H2, C2H5OH, glucozơB. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHOC. C2H2, C2H4, C2H6D. Glucozơ, C2H2, CH3CHOCÂU 49. Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dung dịch nào sau đây?A. Glucozơ và saccarozơ.B. Axit fomic và ancol etylic.C. Saccarozơ và fructozơ.D. Tất cả đều được.CÂU 50. Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là:A. benzenB. eteC. etanolD. nước SvaydeCÂU 51. Cho các dung dịch sau: saccarozơ , glucozơ , anđehit axetic,glixerol,ancol etylic, axetilen, fructozơ. số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là:A.3.B. 4.C.5.D. 2.CÂU 52. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?A. Tinh bột, xenlulozo, glucozơ.B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.CÂU 53. Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là:A. axit axeticB. axit fomicC. glucozơD. fomandehitCÂU 54. Saccarozơ,xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng

Page 53: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. màu với iot.B. với dung dịch NaCl.C. tráng bạc.D. thuỷ phân trong môi trường axit.CÂU 55. Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì:A. Trong miếng chuối xanh chứa glucozơ.B. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ.C. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột.D. Tất cả đều đúng.CÂU 56. Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:A. Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3, NH3B. Hòa tan vào nước, dùng iôtC. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3D. Dùng iôt, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3CÂU 57. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng:A. Tráng gươngB. Phản ứng màu với iốtC. Thuỷ phânD. Cả A,B,C đều sai.CÂU 58. Khi thủy phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là :A. fructozơB. GlucozơC. saccarozơD. MantozơCÂU 59. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?A. SaccarozơB. Tinh bộtC. GlucozơD. XenlulozơCÂU 60. Có 4 chất: Glucozơ, glixerol, etanol, anđehit axetic. Thuốc thử có thể dùng nhận biết từng chất riêng biệt trong bốn chất trên là:A. Na kim loạiB. Nước Brom

Page 54: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. Cu(OH)2/OH-, nhiệt độ.D. Dung dịch AgNO3/NH3 CÂU 60. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất:A. H2/Ni, nhiệt độ; CU(OH)2B. CU(OH)2; (CH3CO)2O/H2SO4 đặc, nhiệt độC. CU(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3.D. H2/Ni; CH3COOH/H2SO4 đặc, nhiệt độCÂU 62. Khi hidro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sản phẩm làA. mantozơ.B. tinh bột.C. xenlulozơ.D. sorbitol.CÂU 63. Có thể nhận biết glucozơ và glixerol bằng phản ứng với:A. AgNO3s/dung dịch NH3B. Na kim loạiC. Cu(OH)2D. Cả A và B.CÂU 64. Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozƠ, saccarozơ, etanal, tinh bột, glyxerol. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng gương?A. 1 chấtB. 2 chấtC. 3 chấtD. 4 chấtCÂU 65. Dung dịch nào dưới đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng và tạo kết tủa đỏ vớiCU(OH)2 khi đun nóng?A. Saccarozơ.B. Glucozơ.C. Tinh bột.D. Chất béo.CÂU 66. Trong các chất sau: tinh bột; glucozơ; fructozơ; saccarzơ chất thuộc loại polisaccarit là:A. saccarozơB. glucozơC. fructozơ

Page 55: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. tinh bộtCÂU 67. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 vàA. C2H5OH.B. CH3COOH.C. HCOOH.D. CH3CHO.CÂU 68. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ).B. CH3COOH.C. HCHO.D. HCOOH.CÂU 69. Điều nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ:A. Tan trong dung dịch [CU(NH3)4](OH)2B. Có thể dùng để điều chế ancol etylicC. Dùng để sản xuất tơ enangD. Tạo thành este với anhiđrit axetiCÂU 70. Tìm một hoá chất thích hợp nhất ở cột 2 làm thuốc thử để nhận ra từng chất ở cột 1.Cột 11. Hồ tinh bột.2. Glucozơ.3. Saccarozơ.4. Canxi saccarat.Cột 2a. Dung dịch Na2S 〇 4.b. Ca(OH)2 dạng vôi sữac. Dung dịch I2.d. Dung dịch AgN03/NH3e. Khí CO2.Thứ tự ghép đúng là.A. 1a, 2b, 3d, 4e.B. 1c, 2d, 3b, 4e.C. 1e, 2b, 3a, 4e.D. 1a, 2d, 3e, 4b.

Page 56: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 71.Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ,C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là:A.4B. 5C. 6D. 3CÂU 72. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ -> X -> Y -> CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt làA. CH3CHO và CH3CH2OH.B. CH3CH2OH và CH3CHO.C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.D. CH3CH2OH và CH2=CH2. CÂU 73. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột -> X -> Y -> axit axetic. X và Y lần lượt làA. ancol etylic, anđehit axetic.B. glucozơ, ancol etylic.C. glucozơ, etyl axetat.D. glucozơ, anđehit axetic.CÂU 74. Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 -> X -> Y -> ancol etylic. Y làA. etylen.B. andehit axetic.C. glucozơ.D. fructozơ.CÂU 75. Cho sơ đồ sau:Xenlulozơ (H2O, H+, nhiệt độ) -> X (men rượu) -> Y (men giấm) -> Z (+C2H2) -> T. Công thức của T là:A. CH2 = CHCOOC2H5B. CH3COOCHCH2C. CH2 = CHCOOCH3.D. CH3COOC2H5.CÂU 76. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ -> A -> B -> C -> Cao su buna. A, B, C lần lượt là:A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH-CH=CH2.

Page 57: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH.D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.CÂU 77. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa:Z (Cu(OH)2/NaOH) -> dung dịch xanh lam (nhiệt độ) -> kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là:A. Glucozơ.B. Saccarozơ.C. Fructozơ.D. Tất cả đều sai.CÂU 78. Tơ được sản xụất từ xenlulozơ là.A. Tơ nilon - 6,6.B. Tơ capron.C. Tơ visco.D. Tơ tằm.CÂU 79. Cho các phát biểu sau:(a) Hidro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic(b) Fructozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc(C) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo(d) Amilozơ trong tinh bột chỉ chứa các liên kết anpha-1,4-glicozit(e) Saccarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với H2SO4 đặc(f) Glucozơ được dùng để pha chế thuốc trong y họcTrong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:A. 6B. 3C. 5D. 4CÂU 80. Cho các phát biểu sau:(a) Glucozơcó khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.(C) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc beta-glucozơ và anpha-fructozơ.(e) Fructozơ có khả năng làm mất mầu dung dịch Bĩ2(f) Fructozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch hở.(g) Glucozơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch vòng.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

Page 58: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. 4.B. 2C. 3D.1.CÂU 81. Có các phát biểu sau đây:1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.5) Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.6) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH kề nhau.7) Glucozơ tác dụng được với nước brom.8) Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm -OH đều tạo ete với CH3OH.Số nhận định đúng là:A. 6.B. 4.C. 5.D. 7.CÂU 82. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơA.10,80 gamB. 2,16 gamC. 5,40 gamD. 21,60 gam.CÂU 83. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là.A. 16,2 gam.B.10,8 gam.C. 21,6 gam.D. 32,4 gam.CÂU 84. Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là:A. 21,6 g và 17 gB. 10,8 g và 17 g

Page 59: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. 10,8 g và 34 gD. 21,6 g và 34 gCÂU 85. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/1) của dung dịch glucozơ đã dùng là.A. 0,01M.B. 0,10M.C. 0,20M.D. 0,02M.CÂU 86. Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 g bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:A. 0,3MB. 0,4MC. 0,2MD. 0,1MCÂU 87. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ làA. 11,4%B. 14,4%C. 13,4%D. 12,4%CÂU 88. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m g Ag. Giá trị của m làA. 6,75.B. 13,5.C. 10,8.D. 7,5.CÂU 89. Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80 %. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là:A. 45,00.B. 11,25.C. 14,40.

Page 60: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 22,50.CÂU 90. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được làA. 184 gam.B. 276 gam.C. 92 gam.D. 138 gam.CÂU 91. Để tráng một tấm gương,người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ,biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là:A. 6,156 gB. 1,516 g.C. 6,165 g.D. 3,078 g.CÂU 92. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% làA. 2,25 gam.B. 1,80 gam.C. 1,82 gam.D. 1,44 gam.CÂU 93. Cho 10 kg glucozơ chứa 10 % tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5 %. Hỏi khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu?A. 4,65kgB. 4,37kgC. 6,84kgD. 5,56kgCÂU 94. Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là:A. 513 gamB. 288 gamC. 256,5 gamD. 270 gamCÂU 95. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn làA. 4595 gam.B. 4468 gam.

Page 61: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. 4959 gam.D. 4995 gam.CÂU 96. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là:A. 13,5.B. 7,5.C. 10,8.D. 6,75.CÂU 97. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75 %, khối lượng glucozơ thu được là:A. 300 gam.B. 250 gam.C. 360 gam.D. 270 gam.CÂU 98. Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg tinh bột thu được:A. 1 kg glucoza.B. 1,11 kg glucoza.C. 1,18 kg glucoza.D. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.CÂU 99. Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là:A. 166,67g.B. 200g.C. 150g.D. 1000g.CÂU 100. Tại một nhà máy ancol, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn ancol etylic. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất là:A. 26,41 %.B. 17,60 %.C. 15 %.D. 52,81 %CÂU 101. Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Với hiệu suất phản ứng 85%. Lượng glucozơ thu được là:A. 261,43 g.

Page 62: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 200,8 g.C. 188,89 g.D. 192,5 g.CÂU 102. Tiến hành lên men 324kg nguyên liệu tinh bột (có chứa 10% tạp chất trơ) thu được m kg rượu etylic. Tính m biết độ hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%:A. 132,48B. 165,6C. 134,48D. 123,48CÂU 103. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)nlà:A. 10000B. 8000C. 9000D. 7000CÂU 104. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfliric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất 90%). Giá trị của m là:A.30B. 21C. 42D. 10CÂU 105. Từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ điều chế được bao nhiêu kg etanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thủy phân xenlulozơ và lên men glucozơ đều đạt 70%.A. 283,94B. 240,5.C. 139,13.D. 198,76.CÂU 106. Khối lượng xenlulozơ và khối lượng HNO3 cần dùng để sản xuất 1,00 tấn xenlulozơ trinitrat lần lượt là (biết hiệu suất là 85%):A. 545,5kg và 636,4kgB. 641,7kg và 636,4kgC. 641,7kg và 48,7kgD. 545,5kg và 748,7kg

Page 63: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 107. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m làA. 30 kg.B. 42 kg.C. 21 kg.D. 10 kg.CÂU 108. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là:A. 26,73.B. 33,00.C. 25,46.D. 29,70.

BÀI TẬP NÂNG CAOCÂU 109. Cho các dung dịch chứa các chất tan: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. số dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là:A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.CÂU 110. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:A. 60g.B. 20g.C. 40g.D. 80g.CÂU 111. Cho m gam glucozơ lên men thàanh ancol etylic. Khi sinh ra cho vào nước vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60 %. Giá trị m là:A. 225 gamB. 112,5 gam.C. 120 gam.D. 180 gam.

Page 64: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 112. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khi CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4B. 45.C. 11,25D. 22,5CÂU 113. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là.A. 80%.B. 75%.C. 62,5%.D. 50%.CÂU 114. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75 %. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư),tạo ra 80 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 72B. 54C. 108D. 96CÂU 115. Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được làA. 18,4B. 28,75gC. 36,8gD. 23g.CÂU 116. Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 40 g kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75 % khối lượng glucozơ cần dùng là:A. 2.4gB. 24gC. 48gD. 50g

Page 65: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 117. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 36.B. 27.C. 24.D. 48.CÂU 118. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là:A. 384,7B. 135,0C. 270,0D. 192,9CÂU 119. Bằng phương pháp lên men ancol từ glucozơ ta thu được 0,1lít ancol etylic (khối lượng riêng 0,8g/ml). Biết hiệu suất lên men 80%. Khối lượng glucozơ đã dùng làA. 185,60 g.B. 190,50 g.C. 195,65 g.D. 198,50 g.CÂU 120. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:A. 15,0.B. 13,5C. 30,0D. 20,0.CÂU 121. Lượng cồn 90° thu được từ 1 tấn nguyên liệu chứa 80% tinh bột (cho DC2H5OH = 0,8 g/ml và hiệu suất 80%) là:A. 650,75 lítB. 554,3 lítC. 504,8 lítD. 623,75 lít.

Page 66: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 122. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, axit etanoic) cần 4,48 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 20B. 12C. 15D. 20,5CÂU 123. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ với dung dịch H2SO4 loãng đến phản ứng hoàn toàn, sau đó trung hòa axit rồi cho phản ứng tiếp với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 12,96 gam Ag. Giá trị của m làA. 31,32 gam.B. 21,6 gam.C. 10,44 gam.D. 15,66 gam.CÂU 124. Thể tích dung dịch HNO3 67,5 % (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %).A. 70 lít.B. 49 lít.C. 81lítD. 55 lít.CÂU 125. Cacbohidrat X có phản ứng tráng gương. Đun nóng a mol X trong dung dịch HCl loãng dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Trung hoà axit còn dư, sau đó cho AgNO3 dư trong NH3 vào Y, đồng thời đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4a mol Ag. X có thể là cacbohiđrat nào sau đây:A. Saccarozơ.B. Mantoza.C. Xenlulozơ.D. Glucozơ.CÂU 126. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là.A. 21,6 và 16

Page 67: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 43,2 và 32C. 21,6 và 32D. 43,2 và 16CÂU 127. Điều chế etyl axetat từ tinh bột theo sơ đồ: tinh bột -> glucozơ -> ancol etylic -> axit axetic -> etyl axetat. Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn điều chế đều đạt 50%. Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế 1 mol etyl axetat là:A. 1012 gamB. 1944 gamC. 405,0 gamD. 324 gamCÂU 128. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được X mol Ag. Giá trị của X là?A. 0,060 molB. 0,088 molC. 0,052 molD. 0,036 molCÂU 129. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch nước brom thì số mol Br đã phản ứng tối đa là:A. 0,025.B. 0,0325.C. 0,04.D. 0,0475.CÂU 130. Thủy phân hỗn hợp 0,02 mol saccarozơ và 0,01mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X với hiệu suất tương ứng là 60% và 75%. Khi cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được lượng Ag là:A. 0,078molB. 0,083molC. 0,085molD. 0,090mol

Page 68: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 131. Thủy phân hỗn hợp gồm 136,8 gam mantozơ và 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đạt 60% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:A. 164,16B. 129,6C. 172,8D. 146,88CÂU 132. Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam mantozơ rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư Cu(OH)2/NaOH, đun nóng thì thu được X gam kết tủa, còn nếu cho toàn bộ lượng sản phẩm này tác dụng với nước brom dư thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của X và Y lần lượt làA. 57,6 và 64.B. 28,8 và 64.C. 28,8 và 32.D. 57,6 và 32.

Chương 3: AMIN - AMINO AXIT & PROTEIN

A. AMINI. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI & DANH PHÁP1. Khái niệm & phân loại- Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.Vd: CH3NH2 , C6H5NH2 , CH3-CH2-NH2 , CH3-NH-CH3, (CH3)3N ...- CTPT: + Amin no đơn chức mạch hở: CnH2n+3N (n lớn hơn hoặc bằng 1)+ Amin no đơn chức mạch hở bậc 1: CnH2n+1NH2 (n lớn hơn hoặc bằng 1)+ Amin đơn chức: CxHyN (RN)- Phân loại: Theo bậc của amin (được tính bằng số gốc HC liên kết trực tiếp với nguyên tử N): Amin bậc 1: RNH2; Amin bậc 2: R1-NH-R2; Amin bậc 3: R1-N(R2)R32. Danh pháp: Tên gốc hydrocacbon + “amin”Vd: CH3NH2 metylamin; CH3-NH-CH3:đimetylamin; CH3CH2-NH-CH3: etylmetylamin.

Page 69: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ- C1 -> C3: chất khí mùi khai, tan nhiều trong nước. C4 trở lên là chất lỏng hoặc rắn.- Độc. Anilin rất ít tan trong nước,- Anilin để trong không khí dễ chuyển từ không màu sang màu đen vì bị oxi hoá. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Tính bazơ- Amin no mạch hở làm quỳ tím hoá … phenolphtalein hoá …- Anilin tính … nên …- Do ảnh hưởng nhóm C6H5- rút e nên tính bazơ của C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH- Tác dụng với axit: tạo muốiCH3NH2 + HCl -> …C6H5NH2 + HCl -> …2. Phản ứng thế ở vòng thơm của anilinDo ảnh hưởng nhóm NH2 đẩy electron vào vòng làm phản ứng thế xảy ra ở vị trí … và …C6H5NH2 + 3Br2 -> … => phản ứng nhận biết anilin.

B. AMINO AXITI. Khái niệm: Amino axit là hợp chất hữu cơ … chứa đồng thời … (NH2) và nhóm … (COOH)CT chung: (H2N)x-R-(COOH)y (x, y là số nguyên dương)II. Danh pháp III. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lýNhóm NH2 và nhóm COOH thường tương tác nhau tạo … nên là chất rắn kếttinh, tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao:Vd: H2N-CH2-COOH (dạng...) <-> H3N+-CH2-COO- (dạng...)IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:1. Tính lưỡng tính a. Tác dụng lên quỳ tím- Số nhóm NH2 = số nhóm COOH: …- Số nhóm NH2 > số nhóm COOH: …- Số nhóm NH2 < số nhóm COOH: …b. Tác dụng với axit: tạo muốiH2N-CH2-COOH + HCl -> …c. Tác dụng với bazơ:

Page 70: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

H2N-CH2-COOH + NaOH -> …2. Phản ứng este hoá:H2N-CH2-COOH + C2H5OH <-> …3. Phản ứng trùng ngưng: tạo poliamitn H2N-[CH2]5-COOH (xt nhiệt độ) -> …axit epxilon-aminocaproic policaproamit (tơ nilon-6 hay tơ capron)nH2N-[CH2]6-COOH (xt nhiệt độ) -> …axit omega-aminoenantoic tơ nilon-7 (tơ enang)V. ỨNG DỤNG:- Là hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.- Muối natri của axit glutamic: bột ngọt, axit glutamic: thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin: thuốc bổ gan...- Nguyên liệu sản xuất tơ nilon, …

C. PEPTITI. Khái niệm:- Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 -> 50 gốc anpha-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit (-CO-NH-)- Peptit chứa 2,3,4 gốc anpha-amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit,...; từ 10 gốc anpha-amino axit trở lên là polipeptit.- Cách gọi tắt: ghép tên viết tắt của các gốc.Ví dụ: Đipeptit từ alanin và glyxinII. Tính chất hoá học.- Phản ứng thuỷ phân: Peptit có thể bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit/bazơ/enzim đặc hiệu tạo thành các anpha-amino axit.- Phản ứng màu biure: Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên phản ứng với Cu(OH)2/OH cho hợp chất phức màu tím.

D. PROTEINI. Khái niệm- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC.- Protein được chia làm 2 loại: Protein đơn giản: Vd: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm, …II. Cấu tạo phân tử

Page 71: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

Tạo bởi nhiều gốc anpha-amino axit (trên 20 loại) nối nhau bằng liên kết peptit, nhưng có số gốc anpha-amino axit lớn (>50)III. Tính chất vật lí- Nhiều protein tan được trong nước tạo dung dịch keo.- Bị đông tụ lại khi đun nóng hoặc khi cho axit, bazơ hoặc muối vào (đun sôi lòng trắng trứng, riêu cua,...).IV. Tính chất hoá học- Phản ứng thuỷ phân: tạo anpha-amino axit- Phản ứng màu biure: tạo hợp chất phức màu tím với Cu(OH)2/OH- - Phản ứng HNO3 đặc: tạo kết tủa màu vàng.

BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT1) Amin là HCHC có được khi …2) Công thức chung của amin đơn chức no: …3) Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no: …4) Amino axit là hợp chất hữu cơ có nhóm …anpha - amino axit có dạng …5) Số đồng phân amin của C3H9N là … C4H11N là …6) C3H9N có … đồng phân bậc 1, … đồng phân bậc 2, … đồng phân bậc 3.7) C4H11N có … đồng phân bậc 1, … đồng phân bậc 2, … đồng phân bậc 3.Amin bậc 1 có dạng … ; Amin bậc 2 có dạng ...8) Công thức của anilin và M là …Công thức của 2,4,6-tribromanilin và M là …Tên gọi Amin có công thức CH3-CH2-NH2 …; CH3-NH-CH3 …9) Tính bazơ của amin là do …10) So sánh tính bazo của amin: CH3NH2, NH3, NaOH, C6H5NH2: …11) Amin làm quỳ tím hóa xanh là: …, không đổi màu là …12) Nhận biết anilin dùng …13) Công thức chung của amino axit là …14) Trong dung dịch amino axit tồn tại ở dạng … 15) Số đồng phân của C3H7O2N là …, C4H9O2N là …16) Amino axit tác dụng với axit và bazơ nên có tính chất …17) Peptit là …Protein là …18) Đipeptit chứa bao nhiêu gốc anpha-amino axit … có bao nhiêu liên kết peptit …Tripeptit chứa bao nhiêu gốc anpha-amino axit … có bao nhiêu liên kết peptit ...

Page 72: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

Tetrapeptit chứa bao nhiêu gốc anpha-amino axit … có bao nhiêu liên kết peptit …Polipetit chứa bao nhiêu gốc anpha - amino axit … 19) Peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu …20) Số đipeptit tối đa tạo được từ 2 gốc anpha-amino axit là …21) Có 3 gốc anpha - amino axit tạo được bao nhiêu tripeptit chứa cả 3 gốc anpha-amino axit …22) Nhỏ HNO3 vào lòng trắng trứng có hiện tượng là …23) Khi đun nóng các epxilon- hoặc omega-amino axit tham gia phản ứng … loại …24) Axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn gọi là … hay … làm thuốc hỗ trợ …25) Nguyên liệu sản xuất tơ nilon là …26) Bột ngọt có công thức là …27) Phản ứng màu biure …28) Peptit có phản ứng màu biure với hợp chất có từ … liên kết peptit trở lên hay còn gọi là …29) Vd hiện tượng đông tụ là ...30) Các amino axit

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMAMINCÂU 1. Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung làA. CxHyN (x lớn hơn hoặc bằng 1)B. CnH2n + 3N (n lớn hơn hoặc bằng 1)C. CnH2n+1 N (n lớn hơn hoặc bằng 1)D. C2H2n-5NCÂU 2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N làA. 4.B. 3.C. 2.D. 5.CÂU 3. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N làA. 4.B. 3.C. 2.D. 5.CÂU 4. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N làA. 5.

Page 73: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 7.C. 6.D. 8.CÂU 5. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N làA. 4.B. 3.C. 2.D. 5.CÂU 6. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N làA. 4.B. 3.C. 2.D. 5. CÂU 7. Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N?A. 4 amin.B. 5 amin.C. 6 amin.D. 7 amin.CÂU 8. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N?A. 3 amin.B. 5 amin.C. 6 amin.D. 7 amin.CÂU 9. Anilin có công thức làA. CH3COOH.B. C6H5OH.C. C6H5NH2.D. CH3OH.CÂU 10. Chất nào sau đây là amin bậc 3?A. (CH3)3C - NH2B. (CH3)3NC. (NH3)3C6H3D. CH3NH3CICÂU 11. Amin có công thức CH3-CH2-NH2 tên là:A. Metylamin.

Page 74: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. Etylamin.C. Etanamin.D. propylamin.CÂU 12. Amin có công thức CH3-NH-CH3 tên là:A. Metyletylamin.B. Etylmetylamin.C. Đimetylamin.D. propylamin.CÂU 13. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?A. Phenylamin.B. Benzylamin.C. Anilin.D. Phenylmetylamin.CÂU 14. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2? A. Metyletylamin.B. Etylmetylamin.C. Isopropanamin.D. propylamin.CÂU 15. Amin có công thức CH3 - CH(NH2) - CH3 tên là:A. Metyletylamin.B. Etylmetylamin.C. Isopropanamin.D. propylamin.CÂU 16. Tên gọi của C6H5NH2 làA. Benzyl amoniB. Benzyl amoniC. Hexyl amoniD. AnilinCÂU 17. Tên gọi của amin nào sau đây không đúng ?A. CH3-NH-CH3: đimetylaminB. CH3-CH2-CH2NH2: poropan -1-amin CÂU 18. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?A. H2N-[CH2]6-NH2B. CH3-CH(CH3)-NH2C. CH3-NH-CH3

Page 75: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. C6H5NH2CÂU 19. Amin nào dưới đây là amin bậc 2?A. CH3NH2 B. CH3-CHNH2CH3C. CH3NHCH3D. (CH3)2NCH2CH3CÂU 20. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?A. (CH3)2CHOH & (CH3)2CHNH2B. (CH3)3COH & (CH3)3CNH2C. C6H5CHOHCH3 & C6H5NHCH3D. C6H5CH2OH & (C6H5)2NHCÂU 21. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng ?A. Metyl-, etyl-, đimetyl-,trimetylamin là những chất khí ,dễ tan trong nước.B. Các amin khí có mui tương tự amoniac, độc.C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cac bon trong phân tử tăng.CÂU 22. Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng? A. Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nướcB. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độcC. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đenD. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.CÂU 23. Chất có tính bazơ làA. CH3NH2.B. CH3COOH.C. CH3CHO.D. C6H5OH.CÂU 24. Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?A. CH3NHCH3B. NH3C. CH3NH2D. C6H5NH2CÂU 25. Dãy gồm các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. anilin, metyl amin, NH3B. amoniclorua, metyl amin, natrihyđroxit

Page 76: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. anilin, amoniac, natri hyđroxitD. metyl amin, amoniac, natri axetatCÂU 26. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?A. NH3B. C6H5CH2NH2C. C6H5NH2D. (CH3)2NHCÂU 27. Trong các tên gọi dươi đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?A. C6H5NH2B. C6H5CH2NH2C. (C6H5)2NHD. NH3CÂU 28. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím làA. AnilinB. Natri hiđroxit.C. Natri axetat.D. Amoniac.CÂU 29. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metyl amin, amoniac.B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.C. anilin, amoniac, natn hiaroxit.D. metylamin, amoniac, natri axetat.CÂU 30. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh làA. C2H5OH.B. CH3NH2.C. C6H5NH2.D. NaCl.CÂU 31. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải làA. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.CÂU 32. xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH(4)

Page 77: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. (4) > (1) > (2) > (3)B. (2) > (4) > (1) > (3)C. (3) > (1)> (2) > (4)D. (4) > (2) > (1) > (3).CÂU 33. Cho các chất: (1) NH3, (2) C6H5NH2, (3) CH3NH2, (4) CH3NHCH3. Thứ tự tính bazo tăng dần là:A. 1, 2, 3, 4.B. 2, 1, 3, 4.C. 2, 3, 1, 4.D. 2, 4, 1, 3.CÂU 34. So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2, (CH3)2 NH, NH3A. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3B. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NHC. NH3 < (CH3)2 NH < CH3NH2D. (CH3)2NH < CH3NH2 < NH3CÂU 35. So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2 (1),(CH3)2NH (2),NH3 (3) A. (1) < (2) < (3)B. (3) < (1) < (2)C. (3) < (2) < (1)D. (2) < (1) < (3)CÂU 36. Sắp xếp tính bazơ các chất sau theo thứ tự tăng dần.A. NH3 < C2H5NH2 < C6H5NH2B. C2H5NH2 < NH3 < C6H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2D. C6H5NH2 < C2H5NH2 < NH3 CÂU 37. Sắp xếp các hợp chất theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3) (C6H5)2NH, (4) (C2H5)2NH, (5) NaOH, (6) NH3. Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp đúng?A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2 > 6B. 6 > 4 > 3 > 5 > 1 > 2C. 5 > 4 > 2 > 1 > 3 > 6D. 5 > 4 > 2 > 6 > 1 > 3CÂU 38. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?A. C6H5NH2B. (C6H5)2NH

Page 78: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. p-CH3-C6H4-NH2D. C6H5-CHrNH2CÂU 39. Trật tự tăng dần lực bazơ của dãy nào sau đây là không đúng?A. C6H5NH2 < NH3B. NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2C. CH3CH2NH2 < (CH3)3NHD. p-CH3C6H4NH2 < p-O2NC6H4NH2CÂU 40. Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Các amin đều có tính bazơB. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3C. Amin tác dụng được với axit tạo ra muốiD. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tínhCÂU 41. Nhận xét nào dưới đây không đúng?A. Anilin có tính bazơ, phenol có tính axitB. Dung dịch anilin làm xanh quỳ tím, dung dịch phenol làm đỏ quỳ tímC. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắngD. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm.CÂU 42. Hiện tượng nào sau đây không đúng?A. Nhúng quỳ tím vào metylamin thấy quỳ tím chuyền sang màu xanhB. Phản ứng giữa khí metylamin và khí HCl xuất hiện khói trắngC. Nhỏ vài giọt dung dịch Br2 và dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắngD. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch etylamin thay xuất hiện màu xanh.CÂU 43. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:A. Do amin tan nhiều trong H2OB. Do phân tử amin bị phân cực mạnhC. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía ND. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.CÂU 44. Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là doA. nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kếtB. nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.

Page 79: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 45. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịchA. NaOH.B. HCl.C. Na2CO3.D. NaCl.CÂU 46. Anilin không phản ứng với chất nào sau đây?A. HClB. NaOHC. Br2D. HNO2CÂU 47. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vàoA. ancol etylic.B. benzen.C. anilin.D. axit axetic.CÂU 48. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng vớiA. dung dịch NaCl.B. dung dịch HCl.C. nước Br2.D. dung dịch NaOH.CÂU 49. Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen:A. Dung dịch bromB. Dung dịch HCl, dung dịch NaOHC. Dung dịch HCl, dung dịch bromD. Dung dịch NaOH, dung dịch bromCÂU 50. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng dung dịch nào sau đây?A. Nước đườngB. Nước muốiC. Dung dịch giấmD. Dung dịch AncolCÂU 51. Anilin thường bám vào ống nghiệm. Để rửa sạch anilin người ta thường dùng dung dịch nào sau đây trước khi rửa lại bang nước?A. dung dịch axit mạnhB. dung dịch bazơ mạnh

Page 80: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. dung dịch muối ănD. dung dịch nước đườngCÂU 52. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH làA. C6H5NH3Cl.B. C6H5CH2OH.C. p-CH3C6H4OH.D. C6H5OH.CÂU 53. Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa, quỳ tímA. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tímB. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5OnaC. FeCl3, quỳ tím.D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tímCÂU 54. Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhãn riêng biệt, ngươi ta dùngA. dung dịch HCl và quỳ tímB. Quỳ tím và dung dịch Br2C. dung dịch NaOH và dung dịch Br2D. Tất cả đúngCÂU 55. Có 3 chất lỏng bezen, anilin, styren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên làA. dung dịch NaOHB. Quỳ tímC. Dung dịch phenolphtaleinD. Nước Br2CÂU 56. Cho dãy các chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natriphenolat, etanol. Số các chất phản ứng được với dung dịch NaOH làA.1B. 2C. 3D. 4CÂU 57. Dung dịch metylamin trong nước làmA. quì tím không đổi màu.B. quì tím hóa xanh.C. phenolphtalein hoá xanh.

Page 81: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. phenolphtalein không đổi màu.CÂU 58. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) làA. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2CÂU 59. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên làA. quỳ tím.B. kim loại Na.C. dung dịch Br2.D. dung dịch NaOH.CÂU 60. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4. CÂU 61. Có 4 dung dịch riêng biệt mất nhãn: anilin, metylamin, axit axetic, anđêhit axetic (axetanđhyt). Thứ tự thuốc thử nào sau đây nhận biết được 4 dung dịch trên?A. dung dịch HCl,dung dịch Br2B. Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3, nhiệt độ CC. Quỳ tím, dung dịch Br2D. B. CCÂU 62. Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhãn: phenol, anilin, benzen, styren. Thứ tự nhóm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 4 chất trên?A. Quỳ tím, dung dịch Br2 B. dung dịch Br2, dung dịchNaOH C. dung dịch Br2, dung dịch HClD. B, CCÂU 63. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được làA. 7,65 gam.B. 8,15 gam.

Page 82: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. 8,10 gam.D. 0,85 gam.CÂU 64. Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được làA. 11,95 gam.B. 12,95 gam.C. 12,59 gam.D. 11,85 gam.CÂU 65. Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được làA. 8,15 gam.B. 9,65 gam.C. 8,10 gam.D. 9,55 gam.CÂU 66. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng làA. 18,6gB. 9,3gC. 37,2gD. 27,9g.CÂU 67. Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được làA. 25,9gB. 20,25gC. 19,425gD. 27,15gCÂU 68. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thu được làA. 7,1gB. 14,2gC. 19,1gD. 28,4gCÂU 69. Cho anilin tác dụng với vừa đủ với dung dịch chứa 24 gam brom thu được m (gam) kết tủa trắng. Giá trị của m là:A. 16,8 g.

Page 83: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 16,5 g.C. 15,6 g.D. 15,7 g.CÂU 70. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng làA. 0,93 gamB. 2,79 gamC. 1,86 gamD. 3,72 gamCÂU 71. Cho m (gam) anilin tác dụng với vừa đủ với nước brom thu được 3,3 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là:A. 0,93 g.B. 1,93 g.C. 3,93 g.D. 1,73 g.CÂU 72. Thể tích nước brom 3% (d =1,3g/ml) cần dùng đề điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 -tribromanilin làA. 164,1ml.B. 49,23ml.C. 146,1ml.D. 16,41ml.CÂU 73. Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là A. 25,9B. 20,25C. 19,425D. 27,15CÂU 74. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam?A. 7,1g.B. 14,2g.C. 19,1g.D. 28,4g.CÂU 75. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2),sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là

Page 84: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. 4,48.B. 1,12.C. 2,24.D. 3,36.CÂU 76. Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m làA. 3,1 gam.B. 6,2 gam.C. 5,4 gam.D. 2,6 gam.CÂU 77. Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng làA. CH5N;1 đồng phân.B. C2H7N; 2 đồng phân.C. C3H9N; 4 đồng phân.D. C4H11N; 8 đồng phân.CÂU 78. Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ làA. C2H5NH2B. (CH3)2NHC. C6H5NH2D. (CH3)3NCÂU 79. Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 23,73% N. Amin này có CTPT là:A. C2H7NB. C6H7NC. C3H9ND. CH5NCÂU 80. Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 45,16% N. Amin này có CTPT là:A. C2H7NB. C6H7NC. C3H9ND. CH5NCÂU 81. Trung hòa 13,6g một amin đơn chức cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1,5M. Tìm CTPTA. CH3NH2B. C2H5NH2

Page 85: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. C3H5NH2D. C4H9NH2CÂU 82. Cho 2,25 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 0,1M. CTPT của amin X là:A. CH3NH2.B. C3H7NH2.C. C4H9NH2.D. C2H5NH2.CÂU 83. Cho 10,95 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M. CTPT của amin X là:A. CH3NH2.B. C3H7NH2.C. C4H9NH2.D. C2H5NH2.CÂU 84. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:A. 8.B. 7.C. 5.D. 4.CÂU 85. Trung hoà 3,1 g một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X làA. C2H5NB. CH5NC. C3H9ND. C3H7NCÂU 86. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X làA. C2H5NB. CH5NC. C3H9ND. C3H7NCÂU 87. Cho 0,4 mol một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 32,6g muối. CT của X là:A. CH3NH2.

Page 86: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. C3H7NH2.C. C4H9NH2.D. C2H5NH2.CÂU 88. Cho 5,9 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 9,55g muối. CT của X là:A. CH3NH2.B. C3H7NH2.C. C4H9NH2.D. C2H5NH2.CÂU 89. Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức làA. CH3CH2CH2NH2B. H2NCH2CH2CH2NH2C. H2NCH2CH2NH2D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2CÂU 90. Amin đơn chức bậc 1 X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,81 g muối. X làA. mêtanaminB. EtanaminC. PropanaminD. benzenaminCÂU 91. Để trung hoà 25g dung dịch một amin đơn chức (X) 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Ctpt của X làA. CH5NB. C2H7NC. C3H7ND. C3H5NCÂU 92. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X làA. C2H7NB. CH5NC. C3H5ND. C3H7NCÂU 93. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin đơn chức X thu được 4,48 lít CO2 và 6,3g H2O. CTPT của X:

Page 87: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. CH5N.B. C2H7N.C. C3H9N.D. C4H11N.CÂU 94. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 13,2g CO2; 8,1 g H2O và 11,2 lít N2 (đkc). Xcó CTPT là:A. C2H7NB. C2H5NC. CH5ND. C3H9NCÂU 95. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X,thu được 16,8 lít CO2; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X làA. C4H9N.B. C3H7NC. C2H7N.D. C3H9N.CÂU 96. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó làA. C2H5NH2B. CH3NH2C. C4H9NH2D. C3H7NH2CÂU 97. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 gam H2O và 8,4 lit khí CO2 và 1,4 lit N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là:A. C4H11NB. C2H7NC. C3H9ND. C5H13NCÂU 98. Đốt cháy hoàn toàn amin X,bậc I có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom thu được 3,08 gam CO2, 0,81 gam H2O và 112 ml N2 (đktc). Công thức cấu tạo của X làA. C6H5NH2B. C6H5NHCH3C. C6H5CH2NH2D. CH3C6H4NH2

Page 88: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 99. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được VH2O = 1,5 VCO2. Ctpt của amin làA. C2H7NB. C3H9NC. C4H11ND. C5H13NCÂU 100. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức no đồng đẳng kế tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 và 7,2g H2O. CTPT của 2 amin lần lượt là:A. CH3NH2 và C2H5NH2B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 vàC4H9NH2D. C2H5NH2 vaC4H9NH2CÂU 101. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức ,mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 ( ở đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của hai amin là:A. CH3NH2 và C2H5NH2B. C2H5NH2 và C3H7NH2C. C3H7NH2 và C4H9NH2D. C4H9NH2và C5H11NH2CÂU 102. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của hai amin là:A. CH3NH2 và C2H7NB. C2H7N và C3H9NC. C3H9N và C4H11ND. C4H11N và C5H13NCÂU 103. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Ctpt của 2 amin làA. Metylamin và etylaminB. Etylamin và propylaminC. propylamin và butylaminD. Etylmetylamin và đimetylaminCÂU 104. Cho 18,6 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là:A. CH3NH2

Page 89: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. C2H5NH2C. C3H7NH2D. C4H9NH2CÂU 105. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,2M thu được a gam muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A ở trênA. 0,224 litB. 0,448 litC. 0,672 litD. 0,896 litAMINO AXITCÂU 106. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tửA. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.B. chỉ chứa nhóm amino.C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.CÂU 107. Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại:A. chỉ dạng ion lương cựcB. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhauC. chỉ dạng phân tửD. dạng ion lương cực và một phần nhỏ dạng phân tửCÂU 108. Hợp chất nào không phải là amino axit.A. H2N - CH2 – COOHB. CH3 - NH - CH2 - COOHC. CH3 - CH2 – CO - NH2D. HOOC - CH2(NH2) - CH2 - COOHCÂU 109. Hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH là:A. alanin.B. axit ađipic.C. glixin.D. axit glutamicCÂU 110. Cho các công thức sau: số CTCT ứng với tên gọi đúng(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin(2) CH3 - CHNH2 – COOH: Alanin(3) HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit Glutamic

Page 90: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

(4) H2N - (CH2)4 - CH(NH2)COOH: lysinA. 1B. 2C. 3D.4CÂU 111. C4H9O2N có mấy đồng pftan amino axit có nhóm amino ở vị trí anpha? A. 4B. 3.C. 2.D. 5.CÂU 112. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?A. 3 chất.B. 4 chấtC. 5 chất.D. 6 chất.CÂU 113. Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?A. 3 chất.B. 4 chất.C. 2 chất.D. 1 chất.CÂU 114. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH A. Axit 2-aminopropanoic.B. Axit anpha-aminopropionic.C. Anilin.D. Alanin.CÂU 115. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chấtCH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOHA. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic.B. Valin.C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.D. Axit anpha-aminoisovaleric.CÂU 116. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?A. H2N-CH2-COOHB. CH3-CH(NH2)-COOH

Page 91: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H2N-CH2-CH2-COOHCÂU 117. Công thức cấu tạo của alanin là:A. H2N-CH2-CH2COOHB. H2N - CH2 - COOHC.D.CÂU 118. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :A. Glixin (CH2NH2-COOH)B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)C. Natriphenolat (C6H5ONa)D. Axit glutamic(HOOCCH2CHNH2COOH)CÂU 119. Cho các chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3NH2. Dùng thuốc thử nào sau đây đề phân biệt các dung dịch trên?A. NaOHB. HClC. CH3OH/HClD. Quỳ tímCÂU 120. Trong các tên gọi sau đây, tên gọi nào không đúng với chấtCH3-CH(NH2)-COOH?A. axit 2-aminopropanoicB. AlaninC. axit-aminopropionicD. valinCÂU 121. Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh?A. glyxinB. anilinC. phenolD. lysinCÂU 122. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH.B. H2NCH2COOH.C. CH3CHO.D. CH3NH2.

Page 92: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 123. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?A. NaCl.B. HCl.C. CH3OH.D. NaOH.CÂU 124. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường làA. C6H5NH2.B. C2H5OH.C. H2NCH2COOH.D. CH3NH2.CÂU 125. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt vớiA. dung dịch KOH và dung dịch HCl.B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.D. dung dịch KOH và CuO.CÂU 126. Chất phản ứng được với các dung dịch NaOH, HCl là A. C2H6.B. H2N-CH2-COOH.C. CH3COOH.D. C2H5OH.CÂU 127. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịchA. NaNO3.B. NaCl.C. NaOH.D. Na2SO4.CÂU 128. Glixin không tác dụng vớiA. H2SO4 loãng.B. CaCO3.C. C2H5OH.D. NaCl.CÂU 129. Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?A. CH3NH2.

Page 93: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. NH2CH2COOHC. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.D. CH3COONa.CÂU 130. Cho các phản ứng:H2N-CH2-COOH + HCl -> Cl-H+-CH2-COOH.H2N-CH2-COOH + NaOH -> H2N-CH2-COONa + H2O.Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic.A. chỉ có tính axit.B. có tính chất lưỡng tínhC. chỉ có tính bazơD. có tính oxi hóa và tính khửCÂU 131. H2N-CH2-COOH phản ứng được với:(1) NaOH; (2) CH3COOH; (3) C2H5OHA. (1,2)B. (2,3)C. (1,3)D. (1,2,3)CÂU 132. Amino axit có bao nhiêu phản ứng cho sau đây: phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phan ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm.A. 3B. 4C. 5D. 2CÂU 133. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2; CH3OH; H2N - CH2 - COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.A. 7B. 4C. 5D. 6CÂU 134. Cho sơ đồ biến hóa sau:Alanin (+ NAON) -> X (+ HCl) ->YChất Y là chất nào sau đây:A. CH3-CH(NH2)-COONa

Page 94: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. H2N-CH2-CH2-COOHC. CH3-CH(NH3Cl)COOHD. CH3-CH(NH3Cl)CỌONaCÂU 135. 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin làA. NaOHB. HClC. Quì tímD. CH3OH/HClCÂU 136. Cho các nhận định sau:(1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh.(2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.(3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh.(4) Axit 8-amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon-6.Số nhận định đúng là: A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 137. Cho các câu sau đây: (1) Khi cho axit Glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt, mì chính.(2) Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.(3) Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.(4) Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.(5) Khi cho amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và CH3COOH khí thoát ra là N2.Số nhận định đúng là:A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 138. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng làA. C2H5OH.B. CH2 = CHCOOH.C. H2NCH2COOH.

Page 95: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. CH3COOH.CÂU 139. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử làA. dung dịch NaOH.B. dung dịch HCl.C. natri kim loại.D. quỳ tím.CÂU 140. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH , CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol): Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl làA. 4.B. 2.C. 3.D. 5.CÂU 141. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 làA. 2.B. 5.C. 4.D. 3.CÂU 142. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được làA. 43,00 gam.B. 44,00 gam.C. 11,05 gam.D. 11,15 gam.CÂU 143. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là A. 9,9 gam.B. 9,8 gam.C. 7,9 gam.D. 9,7 gam.CÂU 144. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là

Page 96: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. 9,9 gam.B. 9,8 gam.C. 8,9 gam.D. 7,5 gam.CÂU 145. Một anpha- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X làA. axit glutamicB. valin.C. alanin.D. glixinCÂU 146. Cho amino axit X no, mạch hở, chứa 1 nhóm chức mỗi loại. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15g muối. Tên gọi của X làA. glyxin.B. valin.C. alanin.D. lysin.CÂU 147. Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,67 g muối. Phân từ khối của A là:A. 134.B. 146.C. 147.D. 157.CÂU 148. X là một anpha - amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M, thu được 12,55g muối. CTCT của X là:A. H2N-CH2-COOH.B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. C2H5-CH(NH2)-COOHD. H2N- CH2-CH2-COOH.CÂU 149. X là anpha-amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 10,3 g X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 g muối khan. CTCT thu gọn của X làA. CH3CH2CH(NH2)COOH.B. H2NCH2CH2COOHC. CH3CH(NH2)COOH.

Page 97: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. H2NCH2COOH.,CÂU 150. X là một anpha-amino axit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 1,72 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:A. CH2 = C(NH2)-COOH.B. CH3 - CH(NH2) - COOH.C. H2N - CH = CH - COOH.D. H2N-CH2 - CH2-COOHCÂU 151. X là một anpha-amino axit no (chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm - COOH). Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối. CTCT của X là:A. H2N-CH2-COOH.B. CH3-CH(NH2)-COOH.C. C6H5-CH(NH2)-COOH.D. H2N-CH2-CH2-COOHCÂU 152. Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X làA. H2NC3H6COOH.B. H2NCH2COOH.C. H2NC2H4COOH.D. H2NC4H8COOH.CÂU 153. X là một anpha-amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho X tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 11, 1 g muối. CTCT của X là:A. H2N-CH2-COOH.B. CH3-CH(NH2)-COOH.C. C2H5-CH(NH2)-COOH.D. H2N- CH2-CH2-COOH.CÂU 154. X là một anpha-amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 7,5 g X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được 9,7 g muối. CTCT của X là:A. H2N-CH2-COOH.B. CH3-CH(NH2)-COOHC. C2H5-CH(NH2)-C00HD. H2N- CH2-CH2-COOH.

Page 98: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 155. Este A được điều chế từ anpha-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:A. CH3-CH(NH2)-COOCH3.B. H2N-CH2CH2-COOH.C. H2N-CH2-COOCH3.D. H2N-CH2-CH(NH2>-COOCH3.PEPTIT- PROTEINCÂU 156. Tripeptit là hợp chấtA. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có gốc anpha-amino axit.CÂU 157. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-C0-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.CÂU 158. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?A. 3 chất.B. 5 chất.C. 6 chấtD. 8 chất.CÂU 159. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?A. 1 chất.B. 2 chất.C. 3 chấtD. 4 chất.CÂU 160. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin làA. 3B. 1.C. 2.D. 4.CÂU 161. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin làA. 2.B. 3.

Page 99: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. 5.D. 4.CÂU 162. Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin làA. 6.B. 3.C. 5.D. 4.CÂU 163. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp làA. anpha-amino axit.B. beta-amino axit.C. axit cacboxylic.D. este.CÂU 164. Cho các câu sau:(1) Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc anpha amino axit(2) Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.(3) Tư 3 anpha-amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.(4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure. Số nhận xét đúng là:A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 165. Peptit có công thức cấu tạo như sau:CÂU 166. Cho các phát biểu sau:(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc anpha - amino axit là n -1.(4) Có 3 anpha-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc anpha-amino axit đó.Số nhận định đúng là:A. 1B. 2C. 3

Page 100: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 4CÂU 167. Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các anpha-amino axit là: 3 mol Glyxin, 1 mol Alanin, 1 mol Valin.+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-ValB. Gly-Gly-Ala-Gly-ValC. Gly-Ala-Gly-Gly-ValD. Gly-Ala-Gly-Val-GlyCÂU 168. Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các anpha-amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào là đúng của X.A. Val-Phe-Gly-AlaB. Ala-Val-Phe-GlyC. Gly-Ala-Val-PheD. Gly-Ala-Phe-ValCÂU 169. Cho các nhận định sau:(1) Peptit là những hợp chất chứa các gốc anpha-amino axit liên kết với nhau bằng những liên kết peptit, protein là những poli peptit cao phân tử.(2) Protein đơn giản được tạo thành chỉ từ các anpha-amino axit. Protein phức tạp tạo thành từ các protein đơn giản cộng với thành phần phiprotein.A. (1) đúng, (2) saiB. (1)sai, (2) đúngC. (1)đúng, (2) đúngD. (1)sai, (2) saiCÂU 170. Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây:A. Chỉ dùng I2B. Kết hợp I2 và Cu(OH)2C. Chỉ dùng CU(OH)2D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3CÂU 171. Cho các nhận định sau, tìm nhận định không đúng.A. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc anpha-amino axitB. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc anpha-amino axitC. Poli Amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli peptit

Page 101: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớnCÂU 172. Cho các câu sau:(1) Amin là loại hợp chất có chứa nhóm -NH2 trong phân tử.(2) Hai nhóm chức -COOH và -NH2 trong amino axit tương tác với nhau thành ion lưỡng cực.(3) Polipeptit là polime mà phân tử gồm 11 đến 50 mắc xích anpha-amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit.(4) Protein là polinie mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit.Có bao nhiêu nhận định đúng:A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 173. Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây:A. Đun nóng nhẹB. Cu(OH)2C. HNO3D. NaOHCÂU 174. Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng.A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng tạo màu vàngB. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàngC. Là do protein tại vùng da đo bị đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO3.D. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó.CÂU 175. Lý do nào sau đây làm cho protein bị đông tụ(1) Do nhiệt; (2) Do axit; (3) Do Bazơ; (4) Do Muối của kim loại nặng.A. Có 1 lí do ở trênB. Có 2 lí do ở trên C. Có 3 lí do ở trênD. Có 4 lí do ở trên.CÂU 176. Polipeptit (- NH - CH2 - CO -)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:

Page 102: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. axit glutamicB. glyxinC. anilinD. alaninCÂU 177. Cho các nhận định sau:(1) Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho hỗn hợp các amino axit.(2) Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức NH2 và một chức COOH) luôn luôn là số lẻ.(3) Các amino axit đều tan được trong nước.(4) Dung dịch amino axit không làm quỳ tím đổi màu.Có bao nhiêu nhận định không đúng:A. 1B. 2C. 3D. 4CÂU 178. Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch các chất trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột.A. CU(OH)2/OH- đun nóngB. Dung dịch AgNO3/NH3C. Dung dịch HNO3 đặcD. Dung dịch IotCÂU 179. Để phân biệt Gly-Ala-Val với Gly-Ala chỉ dùng hóa nào dưới đâyA. NaCl.B. NaOH.C. quỳ tím.D. Cu(OH)2.CÂU 180. Để nhận biết dung dịch các chất: Glyxin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:A. Dùng quỳ tím, dung dịch IotB. Dung dịch Iot, dùng dung dịch HNO3C. Dùng quỳ tím, dung dịch HNO3D. Dùng Cu(OH)2, dùng dung dịch HNO3CÂU 181. Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit làA. Protein có khối lượng phân tử lớn

Page 103: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơC. Protein luôn có nhóm chức OHD. Protein luôn là chất hữu cơ no.

BÀI TẬP NÂNG CAOCÂU 182. Cho các dung dịch sau: anilin (1), metylamin (2). glyxin (3), lysin (4), natri phenolat (5), H2N-CH2-COONa (6). số dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu xanh làA. 5.B. 4.C. 3.D. 2.CÂU 183. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt làA. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionicB. axit 2-aminopropionic và amoni acrylatC. vinylamoni fomat và amoni acrylatD. amoni actylat và axit 2-aminopropionicCÂU 184. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là:A. penixilin, paradol, cocain.B. heroin, seduxen, erythromixin.C. cocain, seduxen, cafein.D. ampixilin, erythromixin, cafein.CÂU 185. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam một chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 11,2 lít khí N2 ( ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro là 44,5. Công thức phân tử của X là:A. C3H5O2NB. C3H7O2NC. C2H5O2N2D. C3H9ON2CÂU 186. Chất X ( chứa C,H,O,N) có thành phần % theo khối lượng các nguyên tố C,H,O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl,X có nguồn gốc từ thiên nhiên và Mx < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. CH3CH(NH2)COOH.B. H2NCH2CH2COOH.C. H2NCH2COOH.

Page 104: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. H2NCH2CH(NH2)COOHCÂU 187. Nicotin là một chất hữu cơ có trong thuốc lá, gây nghiện và mầm mống của bệnh ung thư. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố C, H, N. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotin, thu được nitơ đơn chất 1,827 gam H2O và 3,248 lit (ở đktc) khí CO2. Công thức đơn giản của nicotin là:A. C3H5NB. C3H7N2C. C4H9ND. C5H7NCÂU 188. Este X được điều chế từ một amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam X thu được 16,2 gam H2O, 17,92 lit CO2 và 2,24 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Tỉ khối hơi của X so với không khí gần bằng 3,552. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. H2NCH2COOC2H5.B. H2N(CH2)2COOC2H5.C. H2NC(CH3)2COOC2H5.D. H2NCH(CH3)COOC2H5.CÂU 189. (B/09) Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:Benzen (+ HNO3 đặc hoặc H2SO4 đặc) -> Nitrobenzen (Fe + HCl (nhiệt độ)) -> Anilin.Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:A. 186,0 gamB. 55,8 gamC. 93,0 gamD. 111,6 gam.CÂU 190. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của X là A. 1,3MB. 1,25MC. 1,36MD. 1,5MCÂU 191. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2:nH2O = 1:2. Hai amin trên là:

Page 105: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. CH3NH2 và C2H7NH2.B. C2H5NH2 và C3H7NH2.C. C3H7NH2 và C4H9NH2.D. C4H9NH2và C5H11NH2.CÂU 192. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó làA. C3H7NB. C3H9NC. C4H9ND. C4HHNCÂU 193. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích CO2 : H2O = 8 : 17 ( ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin làA. C2H5NH2, C3H7NH2B. C3H7NH2, C4H9NH2C. CH3NH2, C2H5NH2D. C4H9NH2, C5H11NH2CÂU 194. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu đựợc CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là: nCO2 : nH2O = 7:10. Hai amin trên là:A. CH3NH2 và C2H7NH2.B. C2H5NH2 và C3H7NH2.C. C3H7NH2 và C4H9NH2.D. C4H9NH2và C5H11NH2.CÂU 195. 1 mol anpha - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X làA. CH3-CH(NH2)-COOHB. H2N-CH2-CH2-COOHC. H2N-CH2-COOHD. H2N-CH2-CH(NH2)-COOHCÂU 196. Trung hoà 1 mol anpha-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 32.127% về khối lượng. CTCT của X là:A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.B. H2N-CH2-COOH.C. CH3-CH(NH2)-COOH.

Page 106: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. H2N-CH2-CH2-COOH.CÂU 197. A là một anpha-amino axit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là:A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOHB. HOOC-CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOHC. CH3CH2-CH(NH2)-COOHD. CH3CH(NH2)COOHCÂU 198. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng làA. 0,70B. 0,50C. 0,65D. 0,55CÂU 199. (ĐHA/09) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl(dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 =7,5. Công thức phân tử của X là:A. C4H10O2NB. C5H9O4NC. C4H8O4N2D. C5H11O2NCÂU 200. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m làA. 171,0B. 165,6C. 123,8D. 112,2CÂU 201. Cho anpha- amino axit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M,thu được 9,55 gam muối. Tên gọi của X là:A. Axit 2- aminopropanđioic.B. Axit 2- aminobutanđioic.C. Axit 2- aminopentanđioic.

Page 107: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. Axit 2- aminohexanđioicCÂU 202. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:A. H2NC2H3(COOH)2B. H2NC3H5(COOH)2C. (H2N)2C3H5COOHD. H2NC3H6COOH (ĐHA/10)CÂU 203. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng làA. 7 và 1,0B. 8 và 1,5C. 8 và 1,0D. 7 và 1,5.CÂU 204. (ĐHA/10) Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X làA. CH3-CH2-CH2-NH2B. CH2=CH-CH2-NH2 C. CH3-CH2-NH-CH3D. CH2=CH-NH-CH3.CÂU 205. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với đung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m làA. 171,0B. 165,6C. 123,8D. 112,2CÂU 206. Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất X, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:

Page 108: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

A. 3,3375 gam.B. 6,6750 gam.C. 7,6455 gam.D. 8,7450 gam.CÂU 207. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 8,2B. 10,8C. 9,4D. 9,6.CÂU 208. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức làA. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.C. Gly-Ala-Val-Val-Phe.D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.CÂU 209. Thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là:A. 10B. 24C. 18D. 12CÂU 210. Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩm có chứa Gly-Val và Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X làA. 4B. 5C. 2D. 6

Page 109: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 211. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y,thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 120B. 45C. 30D. 60CÂU 212. Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin và 52,50 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 10. Giá trị của m là:A. 96,70B. 101,74C. 100,30D. 103,9CÂU 213. Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X,thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 6,23 gam alanin; 6,00 gam glyxin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X lớn hơn 8. Giá trị của m là:A. 18,35B. 18,80C. 18,89D. 19,07CÂU 214. Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 6,23 gam alanin; 6,00 gam glyxin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X lớn hơn 8. Giá trị của m là:A. 18,35B. 18,80C. 18,89D. 19,07CÂU 215. (A/09) Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z.

Page 110: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 8,2B. 10,8C. 9,4D. 9,6CÂU 216. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đioeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,12 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác 28,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:A. 37,65B. 39,15C. 38,85D. 36,54CÂU 217. Một muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam X phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có một chất cơ Y bậc 1, trong phần rắn chỉ là hỗn hợp của các hợp chất vô cơ. Chất rắn có khối lượng là:A. 14,8 gamB. 14,5 gamC. 13,8 gamD. 13,5 gam.

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIMEA. POLIMEI. Khái niệm: Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Polime tạo thành từ các monome.CTTQ: (A)n (A là mắt xích, n là hệ số polime hóa hay độ polime hóa)Tên polime = poli (tên monome)II. Phân loại: theo nguồn gốc- Polime thiên nhiên (Cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ, protein, ...)- Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (xenlulôtrinitrat, tơ visco, tơ axetat, ...)- Polime tổng hợp (polietylen, nilon-6, nilon-7, nilon-6,6,...)

Page 111: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

Polime trùng hợpPoLime trùng ngưng

III. Cấu trúc mạch- Mạch không phân nhánh: polietylen, poli(Vinyl clorua), amiloza, xenluloza...- Mạch phân nhánh: cao su thiên nhiên, amilopectin, glicogen, ...- Mạch không gian: cao su lưu hóa, nhựa bekalit, nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit,... IV. Tính chất vật lý- Hầu hết là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.- Đa số không tan trong các dung môi thông thường.- Polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm mại, dai.- Polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao, chịu ma sát, va chạm.V. Tính chất hóa học1. Phản ứng cắt mạch (giải trùng hợp hay đepolime hóa)Ví dụ: thủy phân tinh bột, xenlulôzơ, poliamit, polipeptit,...2. Phản ứng giữ nguyên mạchVí dụ: phản ứng cộng Br2 của cao su Buna3. Phản ứng tăng mạch polimeVí dụ: Lưu hóa cao su, chuyển nhựa rezol thành rezit,...VI. Điều chế

Loại phản ứng

Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng

Khái niệm Quá trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau tạo thành phân tử rất lớn (polime).

Quá trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử rất lớn (polime) nhưng đồng thời có sự loại ra các phân tử nhỏ khác như H2O,…

Điều kiện Phân tử hợp chất hữu cơ phải chứa liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba) hay vòng không bền

Phân tử hợp chất hữu cơ phải chứa ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng (-COOH, -OH, -NH2)

B. VẬT LIỆU POLIME

Page 112: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

I. CHẤT DẺOChất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng do tác dụng bên ngoài (cơ, nhiệt, ...) và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi ngừng tác dụng.Vật liệu composit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau (chất nền polime, chất động, chất phụ gia,...)

Tên gọi Phương pháp điều chếPolietilen (PE) Trùng hợp Etylen CH2=CH2Poly (Vinyl clorua) (PVC) Trùng hợp Vinyl Clorua CH2=CH-ClTeflon Trùng hợp CF2=CF2Poly (Vinyl axetat) (PVAx) Trùng hợp Vinyl axetat CH3-COO-CH=CH2Polistyren (PS) Trùng hợp Stiren C6H5-CH=CH2Poli (Metyl metacrylat) (thủy tĩnh hữu cơ plexiglas)

Trùng hợp từ Metyl metacrylat CH2=C(CH3)-COOCH3

Poli (Phenol—fomandehyt) (PPF: nhựa Novolac, Rezol, Rezit)

Đồng trùng ngưng phenol C6H5-OH và andehyt fomic HCHO trong môi trường axit hay kiềm.

II. CAO SUCao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực (nhiệt, cơ học) nhưng có thể trở lại hình dạng cũ khi ngừng tác dụng.Cao su thiên nhiên:- Là polime của isopren (C5H8)n, lấy từ mủ cây cao su.- Đàn hồi, không dẫn điện, dẫn nhiệt, không thấm khí và nước,...- Tác dụng với S (tỉ lệ 97:3 về khối lượng, 150°C) tạo thành cao su lưu hóa (do tạo cầu nối đisunfusa giữa các mạch cao su hình mạng lưới)Cao su tổng hợp: tương tự như cao su tự nhiên, thường điều chế từ ankadien liên hợp.

Tên gọi Phương pháp điều chếPoli(Buta—1,3 -dien) (Cao su Buna)

Trùng hợp Buta—1,3-dien (xt Na, nhiệt độ C)

Cao su Buna-S Đồng trùng hợp của Buta—1,3-dien CH2=CH-CH=CH2 và Stiren C6H5-CH=CH2

Cao su Buna-N Đồng trùng hợp Buta-1,3-dien CH2=CH-

Page 113: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CH=CH2 và Acrilonitrin CH2=CH-CNCao su isopren (Cao su thiên nhiên)

Trùng hợp Isopren CH2=C(CH3)-CH=CH2

III. TƠTơ là những polime có hình sợi dài, mảnh, có độ bền nhất định. Trong tơ, polime có mạch không phân nhánh sắp xếp song song với nhau.- Tơ thiên nhiên: tơ tằm, len (lông cừu), bông, ...- Tơ hóa học: chế tạo bằng phương pháp hóa học

Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (chế biến từ polime thiên nhiên): tơ visco, tơ axetat,...

Tơ tổng hợp (chế biến từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon), tơ vinylic (nitron)

Tên gọi Công thức cấu tạo Phương pháp điều chếTơ tằm, len, bông

Lấy từ tơ tằm, lông cừu, bông vải

Tơ visco, tơ axetat

Từ xenlulôzơ

Tơ nitron(olon)

Trùng hợp vinyl xianua (acronitrin) CH2=CH-CN

Tơ capron (nilon-6)

-[NH-(CH2)5-CO]-n Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic (axit epxilon - aminocaproic) H2N-(CH2)5-COOH

Tơ enang (nilon- 7)

-[-NH-(CH2)6-CO]-n Trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic (axit omega—aminoenantoic).H2N-(CH2)6-COOH

Tơ nilon-6,6 -[NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4 – CO]-n

Đồng trùng ngưng Hexametylen diamin H2N-(CH2)6-NH2 và Axit 1,6-hexandioic HOOC - (CH2)4-COOH

Tơ lapsan -(CO-C6H5-COO-CH2-CH2-O)-n

Đồng trùng ngưng Axit Terephtalic HOOC-C6H4COOH và Etylen glycol CH2OH-CH2OH

Một số polime thường gặp:Tên gọi Công thức Phân tử khối (M)

Page 114: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

Poli vinylclorua (PVC) (-CH2-CHCl-)n 62,5nPoli etilen (PE) (-CH2-CH2-)n 28nCao su thiên nhiên [-CH2 - C(CH3)=CH-CH2-]n 68nCao su clopren (-CH2-CCI=CH-CH2-)n 88,5nCao su buna (-CH2-CH=CH-CH2-)n 54nPoli propilen (PP) [-CH2-CH(CH3)-]n 42nTeflon (-CF2-CF2-)n

BÀI TẬP ĐIỀN KHUYẾT1) Polime có mạch phân nhánh là …2) Polime có mạch không gian là …3) M và công thức của polietilen …M và công thức của polipropilen …M và poli (vinyl clorua) là …4) Thủy tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của …5) Poli (vinyl axetat) là sản phẩm trùng hợp của …6) Theo nguồn gốc, các loại polime gồm …  7) Tơ là …8) Tơ thiên nhiên gồm …9) Tơ nhân tạo ( bán tổng hợp) gồm …10) Tơ nitron, dùng để làm … là sản phẩm trùng hợp của: …11) Tơ nilon - 6 là sản phẩm trùng ngưng của …12) Tơ nilon - 7 là sản phẩm trung ngưng của …11) Nilon 6,6 là sản phẩm trùng ngưng của …13) Cao su thiên nhiên có thành giống với: …14) Cao su Buna là sản phẩm trùng hợp của: …15) Cao su Buna - s là sản phẩm trùng hợp của …16) Điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp là …17) Điều kiện để tham gỉa phản ứng trùng ngưng là …18) Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách …19) Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là …20) Tơ poliamit gồm các loại tơ …21) Tơ polieste gồm tơ … tạo thành từ22) Polime có tính dẻo là …23) Polime có tính đàn hồi là …24) Polime kéo thành sợi dai, bền là …

Page 115: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

25) Polime có tính trong suốt mà không giòn là …26) Vật liệu compozit là ...27) Vật liệu polime thường gặp:

Chất dẻo Công thức cấu tạo Phương pháp điều chếPolietylen (PE)Poli(Vinyl clorua) (PVC)Poli(Vinyl axetat) (PVAx)Polistyren (PS)Poli(Metyl metacrylat) (thủy tinh hữu cơ plexiglas)Cao su Công thức cấu tạo Phương pháp điều chếPoli (Buta-1,3-dien) (Cao su Buna)Cao su Buna-SCao su Buna-NCao su isopren (Cao su thiên nhiên)Tơ Công thức cấu tạo Phương pháp điều chếTơ tằm, len, bông Phân loại: thuộc tơ … Lấy từ tơ tằm, lông cừu,

bông vảiTơ visco, tơ axetat Phân loại: thuộc tơ … Từ xenlulôzơTơ nitron (olon)Tơ capron (nilon-6)Tơ enang (nilon-7)Tơ nilon-6,6Tơ lapsan

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCÂU 1. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:A. Nhựa bakelit;B. Poliisopren;C. Cao su Buna-S;D. PolietilenCÂU 2. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. PVC

Page 116: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. nhựa bakelitC. PED. amilopectinCÂU 3. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Các polime có cấu trúc mạch không nhánh làA. PE, polibutađien, poliisopren, amiloza, xenlulozơ, cao su lưu hoáB. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoáC. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hoáD. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amiloza, xenlulozơCÂU 4. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?A. Các polime không bay hơi. B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường.C. Các polime không có nhiệt nóng chảy xác định.D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.CÂU 5. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?A. Tính đàn hồiB. Không dẫn điện và nhiệtC. Không thấm khí và nướcD. Không tan trong xăng và benzenCÂU 6. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) gọi là phản ứngA. nhiệt phân.B. trao đổi.C. trùng hợp.D. trùng ngưng.CÂU 7. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứngA. trao đổi.B. nhiệt phân.C. trùng hợp.D. trùng ngưng.CÂU 8. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:A. Phản ứng trùng hợp.B. Phản ứng trùng ngưng.C. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng.

Page 117: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. Tất cả đều đúng.CÂU 9. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. Stiren.B. Toluen.C. Propen.D. Isopren.CÂU 10. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime làA. CH3-CH2-Cl.B. CH3-CH3C. CH2=CH-CH3.D. CH3-CH2-CH3.CÂU 11. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. propan.B. propen.C. etan.D. toluen.CÂU 12. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. stiren.B. isopren.C. propen.D. toluen.CÂU 13. Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng làA. H2NCH2COOHB. C2H5OHC. CH3COOHD. CH2 = CHCOOHCÂU 14. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng làA. glyxinB. axit terephtaricC. axit axeticD. etylen glycolCÂU 15. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. stiren; clobenzen; isoprene; but -1-enB. 1,2 - điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.C. buta -1,3 - đien; cumen; etilen; trans - but - 2 - en.

Page 118: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 1,1,2,2 - tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.CÂU 16. Trong các polime sau: (1)poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:A. (1), (3), (6)B. (1), (2), (3)C. (1), (3), (5)D. (3), (4), (5).CÂU 17. Monome được dùng để điều chế polipropilen làA. CH2=CH-CH3B. CH2=CH2C. D. CH2=CH-CH=CH2.CÂU 18. Sản phẩm trùng hợp propen CH3-CH=CH2 là: A. –(-CH3-CH-CH2-)-n B. –(-CH2-CH-CH2-)-nC. –(-CH3-CH=CH2-)-nD. CÂU 19. Polivinyl clorua (PVC) diêu che tìr vinyl clorua bằng phản ứngA. trao đổi.B. oxi hoá - khử.C. trùng hợp.D. trùng ngưng.CÂU 20. Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?A. Chất dẻoB. Cao suC. Tơ nilonD. Tơ capronCÂU 21. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:A. Nhựa PEB. Nhựa PVCC. Thuỷ tinh hữu cơD. Tất cả đều đúngCÂU 22. Teflon là tên của một polime được dùng làmA. chất dẻo.

Page 119: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. tơ tổng hợp.C. cao su tổng hợp.D. keo dán.CÂU 23. Polime nào sau đây không thuộc loại chất dẻo? CÂU 24. Polime nào sau đây không thuộc loại tơ? CÂU 25. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) ?A. BôngB. TơviscoC. Tơ nilon-6,6D. Tơ tằmCÂU 26. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại VƠI len ?A. Bông B. Capron C. Visco D. Xenlulozơ axetatCÂU 27. Polivinyl clorua có công thức làA. (-CH2-CHCl-)2.B. (-CH2-CH2-)n.C. (-CH2-CHBr-)n.D. (-CH2-CHF-)n.CÂU 28. Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n làA. ponvinyl cloruaB. polietilenC. polimetyl metacrylat.D. polistiren.CÂU 29. Monome được dùng để điều chế polietilen làA. CH2=CH-CH3B. CH2=CH2C. D. CH2=CH-CH=CH2.CÂU 30. Công thức cấu tạo của polibutađien làA. (-CF2-CF2-)n.B. (-CH2-CHCl-)n.C. (-CH2-CH2-)n.D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.CÂU 31. Hợp chất có công thức cấu tạo -(-NH—[CH2]5-CO-)- có tên làA. Tơ enang.B. Tơ capron.

Page 120: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. Nilon-6,6.D. Tơ dacron.CÂU 32. Công thức phân tử của cao su thiên nhiênA. ( C5H8)nB. (C4H8)nC. (C4H6)nD. (C2H4)nCÂU 33. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su ?CÂU 34. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monomeA. buta-1,4-đienB. buta-1,3-đienC. buta-1,2-đienD. 2-metylbuta-1,3-đienCÂU 35. Dãy gồm các chất được dùng, để tổng hợp cao su Buna - S là:A. CH2 = C(CH3) - CH = CH2, C6H5CH = CH2B. CH2 =CH - CH = CH2, C6H5CH = CH2C. CH2 = CH - CH = CH2, lưu huỳnhD. CH2 = CH-CH=CH2, CH3 - CH = CH2CÂU 36. Tơ lapsan thuộc loạiA. tơ poliamitB. tơ viscoC. tơ poliesteD. tơ axetat.CÂU 37. Tơ eapron thuộc loạiA. tơ poliamitB. tơ viscoC. tơ poliesteD. tơ axetatCÂU 38. Nilon-6,6 là một loạiA. tơ axetat.B. tơ poliamit.C. polieste.D. tơ visco.

Page 121: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 39. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. CH2=C(CH3)COOCH3.B. CH2=CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2.D. CH3COOCH=CH2.CÂU 40. Tơ visco không thuộc loạiA. tơ hóa họcB. tơ tổng hợpC. tơ bán tổng hợp.D. tơ nhân tạo.CÂU 41. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo làA. tơ visco.B. tơ capron.C. tơ nilon-6,6.D. tơ tằm.CÂU 42. Trong số các loại to sau: tơ tằm , tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat , tơ capron, tơ enang; những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là:A. tơ tằm và tơ enang.B. tơ visco và tơ nilon-6,6.C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.D. tơ visco và tơ axetatCÂU 43. Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?A. H2N[CH2]5COOHB. C6H5NH2C. H2N[CH2]6COOHD. C6H5OHCÂU 44. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưngA. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.CÂU 45. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứngA. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điaminB. trùng hợp từ caprolactan

Page 122: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điaminD. trùng ngưng từ caprolactan.CÂU 46. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứngA. trùng hợpB. trùng ngưngC. cộng hợpD. phản ứng thếCÂU 47. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng hợp ?A. Tinh bộtB. Tơ tằmC. Tinh bột; cao su isoprenD. cao su isoprenCÂU 48. Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng làA. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-C(D0H.C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.CÂU 49. Trong số các loại tơ sau:(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]nTơ nilon-6,6 làA. (1).B. (1), (2), (3).C. (3).D. (2).CÂU 50. Cho các polime sau: (-CH2 - CH2-)n; (- CH2- CH=CH- CH2-)n; (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt làA. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2 COOH.C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.CÂU 51. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm.

Page 123: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. tơ capron.C. tơ nilon-6,6.D. tơ visco.CÂU 52. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2...CÂU 53. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ -> X -> Y -> Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt làA. CH3CH2OH và CH3CHO.B. CH3CH2OH và CH2=CH2.C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.CÂU 54. Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. C2H5COO-CH=CH2.B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2.D. CH2=CH-COO-CH3.CÂU 55. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH2=CH-COOCH3B. CH2=CH-OCOCH3C. CH2=CH-COOC2H5D. CH2=CH-CH2OHCÂU 56.CÂU 57. Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợpA. C2H5COO-CH=CH2B. CH2=CH-COO-C2H5C. CH3COO-CH=CH2D. CH2=CH-COO-CH3CÂU 58.CÂU 59.CÂU 60. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng?A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất.

Page 124: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phân cơ bản là polime còn có các thành phần khác. C. Một số vật liệu composite chỉ là polime.D. Vật liệu composite chứa polime và các thành phần khác.CÂU 61. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tơ visco là tơ tổng hợp.B. Trùng ngưng buta-1,3 - đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna - N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomandehit).D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.CÂU 62. Cao su sống (hay cao su thô) là:A. Cao su thiên nhiên.B. Cao su chưa lưu hóa.C. Cao su tổng hợp.D. Cao su lưu hóa.CÂU 63. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:A. Poli(ure-fomandehit).B. Teflon.C. Poli(etylen terephtalat).D. Poli(phenol-fomanđehit).CÂU 64. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:A. Poli(metyl metacrylat).B. Poliacrilonitrin.C. Polistiren.D. Polipeptit.CÂU 65. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE làA. 12 000B. 13.000C. 15.000D. 17.000CÂU 66. Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉA. 1230B. 1529C. 920

Page 125: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 1786CÂU 67. Một loại polietilen có phân tử khối là 58000. Hệ số trùng hợp là bao nhiêu?A. 2071B. 2072C. 2075D. 2851CÂU 68. Poli(vinyl clorua) cỏ phân tử khối trung bình khoảng 250 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là:A. 12 000B. 10 000C. 4 000D. 6 000CÂU 69. Một loại poll (vinyl clorua) có phân tử khối là 68000. Hệ số trùng hợp là bao nhiêu?A. 2871B. 2000C. 2428D. 1088CÂU 70. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000B. 15.000C. 24.000D. 25.000CÂU 71. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 2025000 đvC. Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của sợi bông là:A. 10802.B. 12500.C. 32450.D. 16870.CÂU 72. Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X làA. PE.B. PP.C. PVCD. Teflon.

Page 126: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

CÂU 73. Khối lượng phân tử của tơ capron (nilon-6) là 15000 đvC . Tính số mắt xích trong công thức phân tử của loại tơ này:A. 113B. 133C. 118D. 150CÂU 74. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,0 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt làA. 113 và 152.B. 121 và 114.C. 121 và 152.D. 113 và 114.CÂU 75. Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X làA. [-CH2-CH2-]n.B. [-CF2-CF2-]n.C. [-CH2-CHCl-]nD. [-CH2-CH(CH3)-]n.CÂU 76. Trùng hợp 330 kg metyl metacrylat được bao nhiêu kg polime. Biết H=75%A. 330B. 247,5C. 440D. 500CÂU 77. Khi trùng ngưng 30g Glyxin, thu được mg polime và 2,88g nước. Giá trị của m là?A. 12gB. 11,12gC. 9,12gD. 27,12gCÂU 78. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55B. 2,8C. 2,52

Page 127: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

D. 3,6BÀI TẬP NÂNG CAO

CÂU 79.CÂU 80. Cho sơ đồ: CH4 -> C2H2 -> CH2=CHCl -> PVCViết phương trình tính khối lượng PVC thu được từ 448 m3 khí metan. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 50%CÂU 81. Cho sơ đồ: CH4 -> C2H2 -> C2H4 -> P.EViết phương trình, tính khối lượng P.E thu được từ 560 m3 khí metan. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 55%CÂU 82. Sơ đồ: C2H5OH -> X cao su buna. Hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%. Nếu lấy 25 lit C2H5OH 920 (dnc = 0,8g/ml) thì sản xuất được bao nhiêu kg cao su?A. 17,28 kgB. 8,64 kgC. 6,912 kgD. 5,246 kgCÂU 83. Cho sơ đồ: C2H2 (H=70%) -> C2H4 (H=60%) -> PE. Tính khối lượng PE thu được từ 672 m3 C2H2 (đktc).CÂU 84. Cho sơ đồ sau: C2H2 (H=70%) -> C2H4 (H=60%) -> PE. Tính khối lượng PE thu được từ 1344 m3 C2H2 (đktc).CÂU 85. Cho sơ đồ: CH4 -> C2H2 -> C2H4 -> PE. Tính khối lượng PE thu được từ 560 m3 khí metan. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 40%.CÂU 86. Cho sơ đồ: C2H2 (H=60%) -> CH2=CHCl (H=80%) -> PVC. Tính khối lượng PVC thu được từ 672 m3 C2H2 (đktc).CÂU 87. Cho sơ đồ: C2H2 (H=60%) -> CH2=CHCl (H=80%) -> PVC. Tính khối lượng PVC thu được từ 784 m3 C2H2 (đktc).CÂU 88. Cho sơ đồ: CH4 -> C2H2 -> CH2=CHCl -> PVC. Tính khối lượng PVC thu được từ 201,6 m3 khí metan. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 40%.CÂU 89. Cho sơ đồ: C2H5OH (H=80%) -> C4H6 (H=50%) -> Caosu buna. Viết phương trình và tính khối lượng cao su thu được từ 800 kg ancol etylic.CÂU 90. Cho sơ đồ: C2H5OH (H=80%) -> C4H6 (H=50%) -> Caosu buna. Tính khối lượng PE thu được từ 800 kg ancol etylic.CÂU 91. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 -> C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)A. 358,4.

Page 128: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

B. 448,0.C. 286,7.D. 224.0.CÂU 92. Cho sơ đồ:GỖ (H=35%) -> C6H12O6 (H=80%) -> 2C2H5OH (H=60%) -> C4H6 (H=80%) -> Cao su buna.Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là?A. 24,797 tấnB. 12,4 tấnC. 1 tấnD. 22,32 tấnCÂU 93. Tính khối lượng axit và khối lượng ancol cần lấy để điều chế được 86 gampoli(metyl acrylat). Biết hiệu suất phản ứng este hoá và phản ứng trùng hợp lần lượt là 62,5% và 80%.A. 144 gam và 92 gamB. 144 gam và 64 gamC. 172 gam và 92 gamD. 172 gam và 64 gamCÂU 94. Cứ 2,834g cao su buna - S phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren trong loại polime trên là?A. 1:2B. 2:1C. 1:1,5D. 1,5:1CÂU 95. Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:A. 3.B. 4.C. 5.D. 6.CÂU 96. Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một câu disunfua -S-S- ? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.A. 44B. 50.

Page 129: saomaidata.orgsaomaidata.org/library/TextBook/12/798.LyThuyetVaBaiT…  · Web viewMỤC LỤC. CHƯƠNG 1. ESTE-LIPIT1. Bài 1: ESTE1. Bài 2: LIPIT2. CHƯƠNG 2. CACBOHYDRAT (GLUXIT)39

C. 46.D. 48