74
Nội dung: + Xử lý mẫu là gì? Tại sao phải xử lý mẫu + Các phương pháp xử lý mẫu Kỹ thuật vô cơ hoá khô (xử lý khô), Kỹ thuật vô cơ hoá ướt (xử lý ướt). Kỹ thuật vô cơ hoá khô- ướt kết hợp, Các kỹ thuật chiết (lỏng-lỏng,lỏng-rắn, rắn-lỏng), CHƯƠNG III: XỬ LÝ MẪU TRONG PHÂN TÍCH THỰC PHẨM CHƯƠNG III: XỬ LÝ MẪU TRONG PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Nội dung:

+ Xử lý mẫu là gì? Tại sao phải xử lý mẫu+ Các phương pháp xử lý mẫu

Kỹ thuật vô cơ hoá khô (xử lý khô), Kỹ thuật vô cơ hoá ướt (xử lý ướt). Kỹ thuật vô cơ hoá khô- ướt kết hợp, Các kỹ thuật chiết (lỏng-lỏng,lỏng-rắn,

rắn-lỏng),

CHƯƠNG III: XỬ LÝ MẪU TRONG PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

CHƯƠNG III: XỬ LÝ MẪU TRONG PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

Page 2: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

- Xử lý mẫu là quá trình hoà tan và phân huỷ, chuyển chất cần xác định về trạng thái phù hợp với quá trình phân tích.

- Xử lý mẫu đồng thời xãy ra hai quá trình: Phân hủy cấu trúc của mẫu và chuyển chất cần xác định về trạng thái phù hợp với quá trình phân tích.

XỬ LÝ MẪU LÀ GÌXỬ LÝ MẪU LÀ GÌ

Page 3: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

- Để đưa các chất cần xác định về một trạng thái thích hợp cho phép đo, theo phương pháp phân tích đã chọn.

- Để chất phân tích có thể tồn tại trong trạng thái bền vững và phù hợp với kỹ thuật đo

- Đưa cấu tử phân tích từ nhiều trạng thái khác nhau trong mẫu về một trạng thái đồng nhất

TẠI SAO PHẢI XỬ LÝ MẪUTẠI SAO PHẢI XỬ LÝ MẪU

Page 4: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Các yếu tố ảnh hưởng đến xử lý mẫu: Đối tượng mẫu, matrix của mẫu. Bản chất, tính chất của các chất cần phân tích. Trạng thái tồn tại, cấu trúc vật lý hoá học của các chất

trong mẫu. Phương pháp phân tích được lựa chọn để xác định

chúng.

+ Hàm lượng của chất cần xác định ở mức nào trong mẫu

TẠI SAO PHẢI XỬ LÝ MẪUTẠI SAO PHẢI XỬ LÝ MẪU

Page 5: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Kỹ thuật vô cơ hoá ướt (xử lý ướt).

Kỹ thuật vô cơ hoá khô (xử lý khô),

Kỹ thuật vô cơ hoá khô- ướt kết hợp,

Các kỹ thuật chiết (lỏng-lỏng, lỏng-rắn, rắn-lỏng)

Các kỹ thuật sắc ký, v.v.

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪUCÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU

Page 6: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Kỹ thuật vô cơ hóa ướt:

- Bằng axit mạnh đặc nóng

- Bằng kiềm nóng chảy

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA ƯỚTKỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA ƯỚT

Page 7: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

+ Dựa vào tính axit và tính oxy hóa của các axit để thực hiện quá trình phá mẫu như : HCl. HNO3, H2SO4, HClO4 v.v…+ Tùy vào bản chất của các axit cũng như thành phần hổn hợp axit mà tạo ra những nhiệt độ khác nhau.

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA BẰNG AXIT ĐẶC NÓNG

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA BẰNG AXIT ĐẶC NÓNG

Page 8: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Với axit đơn

Axit HCl HNO3 H2SO4 H3PO4HClO

4HF

Nồng độ (%) 36 65 98 78 72 40T(sôi) oC 110 121 280 213 203 120

Với hỗn hợp axit

Loại hỗn hợp của Thành phần (V/V)

Nhiệt độ sôi oC

(HCl/HNO3) 3/1 116-118(HNO3+ H2SO4) 4/1 130-135(HNO3+ H2SO4 ) 3/2 150-155(HNO3+ H2SO4 + HClO4 ) 4/2/2 137-140(HF+ H2SO4 ) 2/1 130-150(HNO3+ H2SO4 + HF) 2/1/1 120-130

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA BẰNG AXIT ĐẶC NÓNG

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA BẰNG AXIT ĐẶC NÓNG

Page 9: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Ưu và nhược điểm: + Không bị mất các chất phân tích + Nhưng thời gian phân huỷ mẫu rất dài, có thể rút ngắn bằng kỹ thuật vi sóng+ Tốn nhiều axit.+ Dể nhiễm bẩn do môi trường hở ( có thể dùng hệ kín)Ứng dụng:Ứng dụng chủ yếu của kỹ thuật xử lý ướt này là để xử lý mẫu xác định cấu tử chịu nhiệt trong mẫu như mẫu: mẫu hữu cơ, mẫu vô cơ, mẫu môi trường, mẫu đất, mẫu nước, mẫu bụi không khí, mẫu kim loại, hợp kim, rau quả và thực phẩm, v.v.

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA BẰNG AXIT ĐẶC NÓNG

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA BẰNG AXIT ĐẶC NÓNG

Page 10: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Nguyên tắc chung:

•Dùng các dung dịch (NaOH, KOH ), hay hỗn hợp (NaOH +NaHCO3), hay (KOH + Na2O2), nồng độ khoảng (10 -20%), để phân huỷ mẫu phân tích về dạng hydroxyl hay muối kiềm dể tan

•Lượng dung dịch phân huỷ: cần lượng lớn từ 8-15 lần lượng mẫu.

•Thời gian phân huỷ: từ 4 - 10 giờ trong hệ hở. Còn trong hệ lò vi sóng kín chỉ cần thời gian 1-2 giờ.

XỬ LÝ BẰNG KIỀM NÓNGXỬ LÝ BẰNG KIỀM NÓNG

Page 11: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

CÁC U NH C ĐI M VÀ PH M VI NG Ư ƯỢ Ể Ạ ỨD NG Ụ

• Ưu điểm: áp dụng tốt cho các nguyên tố có hợp chất dễ bay hơi và các nguyên tố và các matrix của mẫu dễ tan trong kiềm.

• Nhược điểm lớn là tốn nhiều kiềm từ 10 – 15 lần lượng mẫu.

• Dùng cho một số chất như các chất: Cl-, Br-, NO3-, SO4

2-, PO4

3-.. và một số mẫu thực phẩm không xử lý được bằng axit.

XỬ LÝ BẰNG KIỀM NÓNGXỬ LÝ BẰNG KIỀM NÓNG

Page 12: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Kỹ thuật xử lý khô là kỹ thuật nung mẫu trong lò nung ở

một nhiệt độ thích hợp. Mẫu sau khi nung được hoà tan

bằng dung dịch axit phù hợp, chuyển về dạng dung dịch,

sau đó xác định theo phương pháp đã chọn

Nguyên tắc:

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA KHÔKỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA KHÔ

Page 13: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Các yếu tố ảnh hưởng đế quá trình nung

• Nhiệt độ nung

• Thời gian nung

• Chất phụ gia: Bảo vệ các chất phân tích không bị mất và

làm cho quá trình phân hủy mẫu nhanh hơn

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA KHÔKỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA KHÔ

Page 14: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Loại mẫu Phụ gia Nhiệt độ Sản phẩm sau khi nung

Đất sét KOH+Na2O

2 550-650 Na

2SiO

3+K

2SiO

3+H

2O

Quặng Silicat

KOH+Na2O

2 500-600 Na

2SiO

3+K

2SiO

3+H

2O+MeX

Quặng Ferrit 550-600 FeO+Fe2O

3+SO

2+H

2O

Quặng CuS 550-600 CuO+SO2+H

2O + Me

nX

m

Dolomit 550-650 CaO+MgO+H2O+CO

2+ Me

nX

m

LnCO3FxH

2O 550-650 Ln

2O

3+CO

2+HF+H

2O +Me

nX

m

Nhựa đường 550-650 MexO

y+CO

2+SO

2+H

2O+Me

nX

m

Thực phẩm

KNO3+HNO

3 500-550 Me

xO

y+CO

2+H

2O+ K

xX

y+NO

Rau quả KNO3+HNO

3 500-550 Me

xO

y+CO

2+H

2O+ K

xX

y+NO

Rau quả 500-550 MexO

y+CO

2+H

2O+Me

nX

m

Chất hữu cơ 500-600 MexO

y + CO

2 + H

2O + (NO

x)

Page 15: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Các ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng

• Thao tác và cách làm đơn giản,

• Không phải dùng nhiều axit đặc tinh khiết cao đắt tiền. Xử lý được triệt để, nhất là các mẫu nền hữu cơ.

• Nhưng có nhược điểm là có thể mất một số chất dễ bay hơi, ví dụ như Cd, Pb, Zn, Sn, Sb, v.v. nếu không có chất phụ gia và chất bảo vệ.

KỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA KHÔKỸ THUẬT VÔ CƠ HÓA KHÔ

Page 16: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

• Nguyên tắc:+ Xử lý sơ bộ bằng phương pháp ướt+ Thực hiện quá trình nung mẫu+ Hòa tan mẫu bằng dung môi thích hợp• Ưu điểm+ Tận dụng được ưu điểm của cả hai phương pháp+ Rút ngắn thời gian + Giảm chi phí, chỉ bằng 1/5 phương pháp ướtPhương pháp vô cơ hóa mẫu khô – ướt kết hợp đã phát huy

được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của phương pháp vô cơ hóa mẫu khô và vô cơ hóa mẫu ướt.

KỸ THUẬT VÔ CƠ HOÁ KHÔ-ƯỚT KẾT HỢPKỸ THUẬT VÔ CƠ HOÁ KHÔ-ƯỚT KẾT HỢP

Page 17: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

•Lấy 5.000 g mẫu đã nghiền mịn vào chén nung, thêm 5 mL HNO3 45% và 5 mL Mg(NO3)2 5%, trộn đều, rồi sấy, hay đun nhẹ trên bếp điện cho mẫu sôi, cô cạn đến khô thành than đen.

•Sau đó đem nung lúc đầu ở 400-450 oC trong 3 giờ, rồi nâng lên 550oC, đến hết than đen.

•Hoà tan tro thu được trong 20 mL dung dịch HCl 1/1 và có thêm 1 mL HNO3 65%, đun nóng cho tan, làm bay hơi hết axit dư đến còn muối ẩm, định mức bằng dung dịch HCl 2% thành 25 mL.

Xử lý mẫu rau quả để xác định Na, K, Ca, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn

Xử lý mẫu rau quả để xác định Na, K, Ca, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn

Page 18: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

•Lấy 5.000 g mẫu vào chén nung, thêm 5 mL HNO3

45%, 2 mL H2SO4 98% và 5 mL Mg(NO3)2 5% ( hay KNO3), đun sôi .

•Nung ở 400-450oC trong 3 giờ, tiếp đó ở 550oC cho mẫu tro hoá đến khi thấy bả không còn đen.

•Hoà tan tro thu được trong 18 mL HCl 1/1 và có thêm 1.0 mL HNO3 65%, đun nóng cho mẫu tan hoàn toàn, đuổi hết axit dư đến còn muối ẩm, và định mức thành 25 mL bằng axit HCl 2%. Đây là dung dịch mẫu để xác định các kim loại bằng các phương pháp UV-VIS, hay AAS, hay ICP-OES, hoặc ICP-MS.

Xử lý mẫu sữa để xác định Na, K, Ca, Mg, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn

Xử lý mẫu sữa để xác định Na, K, Ca, Mg, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb, Zn

Page 19: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

CHIẾT (TRÍCH LY)CHIẾT (TRÍCH LY)

+ Chiết là một quá trình tách một chất ra khỏi mẫu ban đầu, bằng một pha lỏng thích hợp hay một pha rắn thích hợp.+ Phân loại: Dựa trên trạng thái của mẫu thường là dạng lỏng và rắnVới mẫu dạng lỏng:Chiết lỏng - lỏng ( liquid- liquid extraction)Chiết lỏng- rắn ( liquid- solid extraction)Với mẫu dạng rắn:Chiết rắn – lỏng (solid- liquid extraction SLE)

Page 20: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

• Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết:

+ Bản chất của chất cần trích ly

+ Nền của chất cần trích ly tồn tại

+ Bản chất của dung môi

+ Nhiệt độ của quá trình chiết

+ Thời gian chiết

+ Số lần chiết chiết

+ Kỹ thuật chiết

CHIẾT (TRÍCH LY)CHIẾT (TRÍCH LY)

Page 21: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau•Khi hai chất lỏng không hòa tan vào nhau thì lực liên kết của các phân tử cùng loại lớn hơn rất nhiều lực liên kết các phân tử khác loại.

•Hổn hợp tạo thành hai chất lỏng không hòa tan vào nhau có những tính chất chung như:

CHIẾT LỎNG – LỎNG(Mẫu trích ly dạng lỏng)CHIẾT LỎNG – LỎNG(Mẫu trích ly dạng lỏng)

BAABB

shh

sA

shh

sBBAA PPPPPTTTTPPPP 0000 ,;; +=+=⇒<<==

Page 22: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

CHIẾT LỎNG – LỎNG(Mẫu trích ly dạng lỏng)CHIẾT LỎNG – LỎNG(Mẫu trích ly dạng lỏng)

+ C1, C2 là nồng độ chất tan ở hai pha dung môi 1 và 2+ K là hằng số tại một nhiệt độ ,áp suất và ứng với một hệ dung môi xác định+ K càng lớn thì hiệu quả tách càng cao

Định luật phân bố Nest: Tỷ lệ nồng độ của một chất phân bố vào hai chất lỏng không hòa tan vào nhau tại một nhiệt độ xác định là một đại lượng không đổi, không phụ thuộc vào lượng cấu tử nào

2

1

C

CK =

Page 23: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

CHIẾT LỎNG – LỎNGCHIẾT LỎNG – LỎNG

Vấn đề: Có một chất tan G trong dm A tạo thành hổn hợp. Ta dùng một dm B để chiết. Lấy một lượng dm B cho vào hổn hợp, sau đó lắc, G sẽ phân bố sang dung môi B và ta tách được G ra khỏi A (dm A và dm B không hòa tan vào nhau).Giả sử ban đầu: + Có m mol chất G, thể tích dm A là VA(ml) , dm B dùng VB(ml) để chiết.+ Sau lần chiết thứ nhất trong dm A còn lại q1phần % số mol G

Page 24: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

CHIẾT LỎNG – LỎNGCHIẾT LỎNG – LỎNG

1>=A

B

C

CK

).

(1

)1(

)1(;

.1

1

1

11

ba

a

a

b

bB

aA VKV

Vq

VqV

q

KV

mqC

V

mqC

+=⇒

=⇒−==

+

=ba

a

VKV

Vqq

.12

n

ba

an VKV

Vq

+

=.

Theo định luật phân bố :

Với:

Chiết lần 2: thực hiện như lần 1 với Vml dm B, giả sử trong dm A còn lại là q2 phần % chất G

Chiết lần n:

Hay2

2 .

+

=ba

a

VKV

Vq

Page 25: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

• Vậy lượng chất tan G chiết qua dung môi B sau n lần chiết:

CHIẾT LỎNG – LỎNGCHIẾT LỎNG – LỎNG

+

−=−n

ba

an VKV

Vq

.11

Page 26: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Ví dụ 1: Chất tan X phân bố trong hai dung môi nước và benzen có k = 3. Cho Cbđ = 0,1M, VA= 100ml.+ Tính nồng độ X còn lại khi cho vào đó 500ml (VB) benzen+ Tính nồng độ X còn lại sau khi chiết 5 lần với mỗi lần là 100ml benzen

Ví dụ 2: Chất béo phân bố trong hai dung môi nước – ete có k = 5. Cho Cbđ = 0,1M , VA= 100ml.+ Tính nồng độ axit béo trong nước khi cho vào đó 200ml ete+ Tính nồng độ axit béo trong nước sau khi chiết 5 lần với mỗi lần là 40ml ete

CHIẾT LỎNG – LỎNGCHIẾT LỎNG – LỎNG

Page 27: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

HA ↔ H+ + A -

Lúc đó nồng độ của chất B hay chất A trong dung môi nước sẽ bị thay đổ do sự phân ly hay kết hợp trên.

Khi chất tan là những axit hay bazo thì trong dung dịch có sự phân ly :

B + H+ ↔ BH+

CHIẾT LỎNG – LỎNGCHIẾT LỎNG – LỎNG

Sự ảnh hưởng pH tới quá trình chiết

Page 28: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

KHI CHẤT TAN LÀ MỘT BAZ HỬU CƠKHI CHẤT TAN LÀ MỘT BAZ HỬU CƠ

Trong dung môi nước có cần bằng sau:

Như vậy tổng nồng độ chất B trong dm nước là:[B1] + [HB+]

Gọi KD là hệ số phân bố thực, ta có

Vì :

Thay: Vào KD

Ta có

Page 29: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

KHI CHẤT TAN LÀ MỘT ACID HỬU CƠKHI CHẤT TAN LÀ MỘT ACID HỬU CƠ

Trong dung môi nước có cần bằng sau:

Như vậy tổng nồng độ chất B trong dm nước là:[A

-]1 + [HA]1 Gọi KD là hệ số phân bố thực ta có

Vì :

Thay: vào KD

Ta có

HA ↔ H++ A-

Page 30: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Ví dụ 3: Một dung dịch nước chứa một amin có CM = 0,1M. Người ta chiết 100ml dung dịch amin này bằng Baz có Kb= 10-5. Cho K = 3. Tính q trong các trường hợpa.Chiết một lần với VB = 100ml ở pH = 10b.Chiết một lần với VB = 100ml ở pH= 12c. Chiết hai lần với VB = 50ml ở pH= 12

Ví dụ 4: Một dung dịch nước chứa một acid hửu cơ ( Ka= 10-3 ) có nồng độ 0,1M. Người ta chiết 100ml dung dịch acid này bằng một dung môi có K = 4. Tính q còn lại trong nước ở các trường hợpa.Chiết một lần với VB = 100ml ở pH = 3b.Chiết một lần với VB = 100ml ở pH= 1c.Chiết hai lần với VB= 50ml ở pH = 1

Page 31: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

MỘT SỐ KỸ THUẬT TRÍCH LY LỎNG - LỎNG

MỘT SỐ KỸ THUẬT TRÍCH LY LỎNG - LỎNG

Trích ly gián đoạn

Page 32: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Trích ly liên tục

MỘT SỐ KỸ THUẬT TRÍCH LY LỎNG - LỎNG

MỘT SỐ KỸ THUẬT TRÍCH LY LỎNG - LỎNG

Page 33: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

TRÍCH LY LỎNG – RẮNSOLID-PHASE EXTRACTION

TRÍCH LY LỎNG – RẮNSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 34: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

• Nguyên tắc của trích ly trên pha rắn

• Tính chất và ưu điểm

• Những sản phẩn silicat và polyme

• Tiến hành

• Áp dụng

34

Nội dung chính

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 35: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

SPE là m t quá trình trích ly:ộ+ đó m u pha thái l ng đ c Ở ẫ ở ỏ ượ l c ọ qua m t l p ch t có ộ ớ ấ

kh năng h p ph .ả ấ ụ+ Các ch t c n quan tâm s ấ ầ ẽ d ch chuy n theo nh ng t c ị ể ữ ố

đ khác nhau ộ và phân b trên b m t ch t h p phố ề ặ ấ ấ ụ+ M i ch t s ỗ ấ ẽ l n l tầ ượ đ c r a giãi ra kh i b m t ch t ượ ữ ỏ ề ặ ấ

h p th b ng dung môi r a giãiấ ụ ằ ữ

35

Nguyên tắc của SPE

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 36: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 37: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

37

So sánh LLE và SPE cột

Sử dụng 2 - 20 ml dung môiSử dụng 2 - 20 ml dung môi

Quá trình lọcQuá trình lọc Không hình thành hệ nhủKhông hình thành hệ nhủ

Độ chọn lọc caoĐộ chọn lọc cao

(adsorbent) (adsorbent) Thời gian mất 10 - 20 phútThời gian mất 10 - 20 phút

SPE cộtSPE cột LLELLE

Sử dụng 200 - 500 ml dung môi

Lắc / Quá trình liên tục Hình thành hệ nhủ

Độ chọn lọc thấp

Thời gian mất 2 giờ

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 38: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

40

SPE Column

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 39: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

41

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 40: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 41: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

• Trao đổi anion

N +

NH 2

• Trao đổi cation C 6H 5-SO 3H COOH SO 3H

43

Phases

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 42: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 43: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

49

(-CH-CH2)n-

N-CH3

C=O

CH3

R

R

R

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Pha tỉnh là một Polyme

Page 44: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

50

(-CH-CH2)n-

N-CH3

C=O

CH3

R

R

SO3H or CH2N+R3SO3H or CH2N+R

3

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Pha tỉnh là một Polyme

Page 45: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

TIẾN HÀNH•

51

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 46: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

52

4 BƯỚC TRONG SPE

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 47: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

MeOH

53

THIẾT LẬP ĐIỀU KIỆN CHO NỀN HẤP THỤ LÀ SILICA

Thêm Dung Môi Hửu Cơ Để Làm Sạch Và Hoạt Hóa Chuổi Alkyl- (C18, C8 Etc.)!

Không Được Để Cột Bị Khô !

SOLID-PHASE EXTRACTIONSOLID-PHASE EXTRACTION

Page 48: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

MỘT SỐ VÍ DỤ CHIẾT TRÊN PHA RẮNMỘT SỐ VÍ DỤ CHIẾT TRÊN PHA RẮN

Page 49: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

55

Ví dụ 1:Trích ly nhanh chất màu trong đồ uống

Chuẩn bị mẩu:1 mL blackberry-juice được hòa tan trong 2 mL nước cất.

Ổn định cộtA 3 mL C18 (Baker: 7020-03) cột SPE được thiết lập với 1ml metanol sau đó là nước cất.

Thêm mẫu và rửa giãi:Mẫu sau khi chuẩn bị được cho vào cột, thêm 5 ml nước cất để rữa giãi những thành phần như đường, chất màu của đường hay axit hửu cơ

Giải hấp :Các chất màu như anthocyanines, flavonoids, tannins and/or alkaloids là được rữa giãi qua cột bằng metanol đôi khi 2-propanol. .

Định lượng:Các chất cần phân tích lúc này nằm trong dung dịch rữa giãi có thể xác định bằng các phương pháp như : TLC- GC-LC v.v…

Page 50: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

56

Sample Preparation:Dissolve 100 mg Fe(NO3)3 or FeCl3 in 10 mL of distilled water or use an amount of approximately 100mL waste water, which contains iron (III) ions.Column Conditioning:A 3 mL sulfonic acid (Baker: 7090-03) SPE column is conditioned with 2 mL methanol followed by one column volume of distilled water.Sample Addition/Wash:2 mL of the sample is aspirated through the column.The column is washed with 2 mL of distilled water.Elution:Fe3+ -ions are eluted in 1-2 mL hydrochlorid acid (c=0,1 M).The eluate is coloured yellow.Analysis:Add NH4SCN to the eluate. The colour changes to deep red.

Rapid Extraction of iron-ions from water samples or waste water

Page 51: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

61

Experiment 3:Rapid Extraction of sugars (glucose)

Sample Preparation:Dissolve 100 mg glucose in 10 mL water.

Column Conditioning:A 3 mL Amino (Baker: 7088-03) SPE column is conditioned with 2 methanol.

Sample Addition/Wash:2 mL of the prepared sample is aspirated through the column.

Elution:Sugar is eluted with 2 mL water.

AnalysisFor detailed analysis: Use few drops of Fehling-solutionsFor detailed analysis: An absorption spectrum can be take from the eluate. - TLC-experiments can be done.

Page 52: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

62

Experiment 4:Rapid Extraction of ß-carotine from Multivitamine-juice or carot-

juice

Sample Preparation:5 mL of Multivitamine-juice or carot-juice is filtered or centrifuged.

Column Conditioning:A 3 mL C18 (Baker: 7020-03) SPE cartridge is conditioned with methanol followed by one column volume of distilled water.

Sample Addition/Wash:The prepared sample is aspirated through the column. A 2 mL distilled water wash is used to remove all the other compounds.

Elution:ß-carotine is eluted with about 2 mL heptane-acetone mixture (8:2,v,v). the eluate is coloured yellow.

Analysis:For detailed analysis - an absorption spectrum can be taken

from the eluate. - TLC-experiments can be performed.

Page 53: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

TRÍCH LY RẮN - LỎNG( Mẫu trích là dạng rắn)

TRÍCH LY RẮN - LỎNG( Mẫu trích là dạng rắn)

Quá trích trích ly các hợp chất hửu cơ như lipid, chất màu, hương, chất có hoạt tính sinh học v.v...

Quá trình trích ly được thực hiện bằng sự tác động của dung môi dưới tác động của các yếu tố như : lắc, nhiệt độ, áp suất, sóng siêu âm, vi sóng v.v…

Chất tan sẽ bức khỏi bề mặt sau đó hòa tan, phân tán vào dung môi

Đồ thị mô tả hiệu suất thu hồi chất tan từ nền mẫu rắn theo thời gian

John R, Dean – Extraction techniques in analytical sciences

Page 54: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

CÁC KỸ THUẬT TRÍCH LY RẮN – LỎNGCÁC KỸ THUẬT TRÍCH LY RẮN – LỎNG

Chiết Soxhlet

Chiết Soxhlet tự động ( Soxtec)

Chiết PFT (Pressure fluid extraction)

Chiết SFT( Supercritical fluid extraction)

Page 55: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Bộ chiết Soxhlet bào gồm 3 bộ phận chính: bình chưa dung môi- bộ phận trích ly- bộ phận sinh hàn

Vật liệu được cho vào ở bộ phận trích ly Tùy vào mục đích của quá trình mà người

ta có thêm các chất khác như : chất hấp thụ nước, chất tăng độ phân tán, chất tạo kết tủa v.v…

Thông thường gồm 4 chu kỳ/ giờ và tiến trình thực hiện từ 6 – 24 giờ

Đây là kỹ thuật được xem là chuẩn khi so sánh với các kỹ thuật khác

MỘT SỐ KỸ THUẬT TRÍCH LY RẮN-LỎNGMỘT SỐ KỸ THUẬT TRÍCH LY RẮN-LỎNG

Page 56: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Quá trình chiết Soxhtec đi qua 3 giai đoạn: Giai đoạn một mẫu được ngâm trong dung môi đun sôi- giai đoạn hai, túi chứa mẫu được nhấc ra khỏi pha dung môi, tiến trình thực hiện như chiết Soxhlet- giai đoạn 3 thu hồi dung môi.

Tùy vào bản chất của từng quá trình mà thời gian thực hiện cho từng quá trình là khác nhau

Sự kết hợp tiến trình xãy ra qua 3 giai đoạn làm cho hiệu quả trích ly tăng cao so với chiết Soxhlet

Page 57: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Page 58: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Chiết Soxhlet kết hợp với siêu âm và vi sóng

Page 59: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Tác d ng c a vi sóng trong trích lyụ ủTác d ng c a vi sóng trong trích lyụ ủ

+ Vi sóng có tần số 0.3 – 300 GHz và thường sử trong thực phẩm là 2450MHz.+ Năng lượng photon tương ứng là 0,016eV nhỏ hơn so với H-OH là 4,8 eV, CH3-CH3 là 3,61 eV, nối hydrogen là 0,04-0,44 eV)+Vi sóng có bản chất là sóng điện từ, khi dòng bức xạ điện từ này tác động lên dung dịch có chứa những phân tử phân cực thì chúng làm cho các phân tử này quay, năng lượng quay của các phân tử này chuyển sang nhiệt năng làm nhiệt độ hệ tăng.

Page 60: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Tác d ng c a vi sóng trong trích lyụ ủTác d ng c a vi sóng trong trích lyụ ủ

+ Vi sóng nâng nhiệt độ của vật thể từ bên trong, một cách đồng đều và nhanh chóng.+ Hiện tượng này làm tăng tốc quá trình khuếch tán của chất cần trích ly vào dung môi.+ Sự tăng nhiệt đột ngột làm hóa hơi các phân tử dung môi, gia tăng đột ngột áp suất giúp phá vỡ cấu trúc tế bào, chuyển chất tan vào dung môi+ Các quá trình trích ly bằng vi sóng thường có thời gian ngắn hơn rất nhiều so với phương pháp trích ly thông thường,

Page 61: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Hiệu quả truyền nhiệt giữa hai kỹ thuật

Page 62: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Tác d ng c a sóng siêu âm trong trích lyụ ủTác d ng c a sóng siêu âm trong trích lyụ ủ

+ Siêu âm là sóng âm có tần số lớn. Năng lượng siêu âm trong dải tần số 20 – 100kHz .+ Sóng siêu âm lan truyền chậm hơn sóng điện từ khoảng 100.000 lần.+ Sóng siêu âm có thể dễ dàng xâm nhập vào các vật liệu chắn sáng, trong khi nhiều bức xạ ánh sáng không làm được.

Page 63: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

+Tác dụng nhiệt: Khi sóng siêu âm tác dụng lên một vật, năng lượng của chúng sẽ chuyển sang vật đó ở dạng nhiệt năng. Nhiệt độ tăng cục bộ này có thể lên đến hơn 4800K với một số sóng siêu âm.

+ Tác dụng xâm thực: Xâm thực làm hình thành, phát triển và vỡ của các bọt khí gây nên sự biến đổi áp suất. Tại bọt khí ở thời điểm vỡ bọt có thể đạt nhiệt độ lên đến 5000K và áp suất 200atm dẫn tới làm phá vỡ bề mặt vật liệu và tăng khả năng khuếch tán dung môi

Tác d ng c a sóng siêu âm trong trích lyụ ủTác d ng c a sóng siêu âm trong trích lyụ ủ

Page 64: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

+ Tác dụng lên cấu trúc: khi chất lỏng nằm trong trường tác động của sóng siêu âm cường độ cao, dao dộng và áp lực của sóng sẻ làm tăng độ nhớt của chất lỏng.+ Nén và dãn: khi sóng siêu âm năng lượng cao đi qua môi trường rắn, nó gây nên một loạt các chu kỳ nén và dãn liên tục tương ứng với tần số của sóng siêu âm. Sự nén dản liên tục với tần số cao làm cho bề mặt vật liệu rắn có thể bị phá vỡ.

Tác d ng c a sóng siêu âm trong trích lyụ ủTác d ng c a sóng siêu âm trong trích lyụ ủ

Page 65: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

KỸ THUẬT TRÍCH LY PFE (PRESSURIZED FLUID EXTRACTION)

KỸ THUẬT TRÍCH LY PFE (PRESSURIZED FLUID EXTRACTION)

+ Kỹ thuật được đưa ra vào năm 1995 do hãng Dionex phát minh+ Cơ sở của kỹ thuật là sử dụng dung môi ở nhiệt độ cao và áp suất cao trong quá trình trích ly.+ Tốc độ trích ly tăng do độ nhớt và sức căng bề mặt của dung môi giảm trong khi tính hòa tan và tốc độ khuyếch tán của nó vào mẫu tăng lên.

Page 66: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

+ Sự kết hợp giữa nhiệt độ cao và áp suất cao đem lại hiệu quả trích ly cao hơn.+ Sự chọn lựa dung môi cho quá trình trích ly là phụ thuộc vào bản chất của cấu tử cần trích ly.

Page 67: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Các yếu tố làm tăng hiệu suất thu hồi trong trích ly PFE+ Khi nhiệt độ tăng khả

năng hòa tan tăng.+ Khi nhiệt độ tăng khả năng khuyếch tán tăng.+ Trong suốt quá trình DM luôn được bổ sung làm tăng quá trình chuyển chất.+ Việc tăng áp suất làm dung môi luôn ở trạng thái lỏng, làm tăng tiếp xúc pha giữa dung môi và vật liệu.

+ Việc tăng áp suất và nhiệt độ trong quá trình trích ly làm giảm đi lực liên kết giữa chất tan và nền vật liệu như liên kết hydro, lực Vander Waals, tương tác lưởng cực

Page 68: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Các yếu tố tối ưu hóa cho quá trình trích ly PFE

Các thông số quá trình thể hiện tối ưu hóa cho quá trình trích ly thông qua hiệu suất thu hồi cao nhất. Các thồng số được xem xét gồm:+ Chọn dung môi hay hổn hợp dung môi trích ly.+ Chu kỳ trích ly và số lần trích ly.+ Nhiệt độ trích ly (an toàn) thường từ 40- 2000C+ Áp suất trích ly (an toàn) thường từ 70- 160atm.+ Thời gian trích ly thường từ 2- 16 phút

Page 69: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

KỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢYSupercritical fluid extraction

KỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢYSupercritical fluid extraction

+ Dòng siêu chảy là một dạng vật chất mà sự tồn tại của nó nằm ở trên nhiệt độ tới hạn và áp suất tới hạn của chúng, được nhà khoa học Baron Cagniard de la Tour khám phá vào năm 1822.

+ Tại trạng thái siêu tới hạn vật chất tồn tại song song cả hai trạng thái lỏng và khí. Kỹ thuật trích ly dòng siêu chảy được sử dụng khoảng thập niên 1880.+ Một loạt chất được lkhai1 thác để ứng dụng cho quá trình trích ly như NH3, N2O, Hydrocacbon, CO2. Trong đó CO2 được sự dụng nhiều nhất do tính ưu việt của nó.

Page 70: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

KỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢYKỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢY

Page 71: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Những đặc tính của vật chất tại trạng thái SFE trong trích ly

+ Sức căng bề mặt thấp+ Độ nhớt thấp+ Độ linh động cao+ Chất tan dể chuyển từ vật liệu vào dung môi.+ Chất tan dể tách ra khỏi pha lỏng vào pha hơi và ngưng tụ, điều này dẫn tới hiệu suất trích ly tăng.+ Có những tính chất ưu việt của PFE

KỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢYKỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢY

Page 72: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

KỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢYKỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢY

Page 73: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Những lý do chọn CO2 trong kỹ thuật trích ly dòng siêu chảy+ Áp suất tới hạn vừa phải

+ Nhiệt độ tới hạn thấp+ Không độc hại và hoạt tính thấp+ Giá thành thấp, và dể làm tinh chế.+ Quá trình trích ly thực hiện nhỏ hơn 1500C.+ Rất tốt cho quá trình trích đối với những chất kèm bền nhiệt.+ Rất tốt khi trích ly những chất kém phân cực.+ Phù hợp cho quá trích ly những hợp chất có độ phân cực vừa như PHA (polycyclic Aromatic Hydrocacbon)+ Dể dàng tách chất tan ra khỏi dịch trích ly.+ Quá trình trích ly kín nên không có sự biến đổi do ánh sáng và không khí.+ Có thể nối trực tiếp với thiết bị GC hay LC

KỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢYKỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢY

Page 74: Bài giảng chương 3 xử lý mẫu

Cải thiện kỹ thuật SFE (CO2) trong trích ly các chất phân cực:

+ Thêm trực tiếp dung môi hửu cơ vào trong cell chứa mẫu.+ Thêm một bình chứa dung môi hữu cơ trong khoang chứa dung môi.+ Đặt một van để điều chỉnh tỷ lệ giữa dòng dung môi hữu cơ và dòng CO2

KỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢYKỸ THUẬT CHIẾT DÒNG SIÊU CHẢY