13
HiỆN TƯỢNG HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ CẢM ỨNG ĐiỆN TỪ Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm Nhóm 03: Nguyễn Văn Bé Quy Đinh Thành Thái Sơn Thị Sa Rương Dương Xuân Thạch

San pham nhom 2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

 

Citation preview

Page 1: San pham nhom 2

HiỆN TƯỢNG HiỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐiỆN TỪCẢM ỨNG ĐiỆN TỪ

Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm

Nhóm 03:Nguyễn Văn Bé Quy

Đinh Thành Thái

Sơn Thị Sa Rương

Dương Xuân Thạch

Page 2: San pham nhom 2

NỘI DUNG CHÍNH:

I. Từ thông. II. Hiện tượng cảm ứng điện từ. III. Định luật Len-xơ về chiều dòng đi

ện cảm ứng. IV. Dòng điện Fu-cô. V. Một số ứng dụng.

Page 3: San pham nhom 2

TỪ THÔNG

Giả sử một đường cong (C) giới hạn một mặt phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều B. Véc-tơ cảm ứng từ hợp với véc-tơ pháp tuyến 1 góc .

Từ thông được định nghĩa là  thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích, kí hiệu là Φ, được cho bởi công thức:

Φ = BScos

Đơn vị đo từ thông là vê-be (Wb)

Page 4: San pham nhom 2

Các yếu tố ảnh hưởng đến từ thông:

1. Diện tích mặt S.

2. Mật độ đường sức.

3. Góc .

Page 5: San pham nhom 2

HiỆN TƯỢNG CẢM Ứng ĐiỆN TỪ

1. Thí nghiệm Faraday.

Lấy một ống dây điện và mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành một mạch kín. Phía trên ống dây đặt một thanh nam châm 2 cực S-N.

Quan sát hiện tượng khi dịch chuyển nam châm so với ống dây (và ngược lại), ta thấy:

Page 6: San pham nhom 2

Bảng kết quả:

Thao tác: Hiện tượng:

Giữ thanh nam châm đứng yên so với ống dây.

Kim điện kế đứng yên

Di chuyển nam châm (ống dây) lại gần rồi ra xa ống dây (nam châm).

Kim điện kế lệch theo hai chiều ngược nhau.

Di chuyển thanh nam châm(ống dây) càng nhanh

Kim điện kế lệch càng nhiều.

Làm biến dạng vòng dây trong thời gian ngắn.

Kim điện kế bị lệch.

Page 7: San pham nhom 2

HiỆN TƯỢNG CẢM Ứng ĐiỆN TỪ

2. Kết luận:

Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.

Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.

Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông.

Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.

Page 8: San pham nhom 2

ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU DÒNG ĐiỆN CẢM ỨNG

Phát biểu: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

Khi từ thông qua mạch tăng lên,từ trường cảm ứng sinh ra có tác dụng chống lại sự tăng của từ thông: từ trường cảm ứng sẽ ngược chiều với từ trường ngoài.

Nếu từ thông qua mạch giảm, từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự giảm của từ thông, lúc đó từ trường cảm ứng sẽ cùng chiều với từ trường ngoài.

Page 9: San pham nhom 2

DÒNG ĐiỆN FU-CÔ

Dòng điện Fu-cô là hiện tượng dòng điện cảm ứng sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào trong một từ trường biến đổi theo thời gian hay vật dẫn chuyển động cắt ngang từ trường.

Dòng điện Foucault luôn chống lại nguyên nhân gây ra nó theo định luật Len-xơ. Nó tạo ra một cảm ứng từ có từ thông ngược nhằm chống lại sự biến thiên của từ thông đã tạo ra nó; hoặc tương tác với từ trường tạo ra nó gây ra lực cơ học luôn chống lại chuyển động của vật dẫn.

Ngoài ra, Do hiệu ứng Jun- Len-xơ, một phần năng lượng của các dòng Fu-cô bị chuyển hóa thành nhiệt làm vật dẫn bị nóng.

Page 10: San pham nhom 2

MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Dòng điện xoay chiều.

Page 11: San pham nhom 2

MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Các thiết bị truyền tải, đo đạc.

Page 12: San pham nhom 2

MỘT SỐ ỨNG DỤNG

Các thiết bị phục vụ sản xuất và cuộc sống,…

Page 13: San pham nhom 2