14
BÁO CÁO VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG TRONG TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG. Nhóm HTV 12

San pham 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: San pham 2

BÁO CÁO VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ

ÁNH SÁNG TRONG TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG.

Nhóm HTV 12

Page 2: San pham 2

Một cây bút chì đặt vào ly nước

Vì sao bạn thấy hình ảnh bút chì bị bẻ cong?

Page 3: San pham 2

Bạn nhìn thấy cầu vồng sau mỗi cơn mưa.

Và bạn có thắc mắc vì sao có cầu vồng không??

Page 4: San pham 2

Vì sao kính Thiên Văn có thể quan sát được mặt trăng và các vì sao?

Page 5: San pham 2

Những câu hỏi vì trên đều liên quan

đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Page 6: San pham 2

Vậy hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?

Chúngta hãy

cùng nhau tìm hiểu câu trả

lời!

Page 7: San pham 2

Quan sát hình vẽ bên và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng: a) Từ S đến I ( trong không khí) -…............................ b) Từ I đến K ( trong nước)

- …………………..

Truyền thẳng

Truyền thẳng

Bị gãy khúc tại mặt phân cách.

c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. …… ………………

Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng

a.Quan sát:

Page 8: San pham 2

(1)

(2)

A’ A

Chùm sáng bị gãy khúc khi đi vào trong nước

Nhận xét phương của chùm tia (2)

so với phương chùm tia

(1) ?

b. Nhận xét:

-Chùm tia (2) bị đổi phương so với chùm tia (1) khi đi qua mặt phân cách.

- Chùm tia sáng (1) được gọi là chùm tia tới.

- Chùm tia sáng (2) gọi là chùm tia khúc xạ

Page 9: San pham 2

c. Định nghĩa:

Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền sáng

2

1

I

N

N’ R

r

i

SNN’: pháp tuyếnSI : tia tớiGóc i là góc tới.IR: tia khúc xạ.Góc r là góc khúc xạ(xy) : mặt phẳng lưỡng chất.

x y

Page 10: San pham 2

b)

- Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên ( Hình a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa.

- Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát ( Hình b) ta nhìn thấy đầu dưới của đũa. Giải thích vì sao?

Làm thí nghiệm đơn giản

Mắt

Mắt

Page 11: San pham 2

O

E

A B

O’

O’ là ảnh ảo của O. Đặt mắt ngoài không khí sao cho chùm khúc xạ trên đi vào mắt, ta có cảm giác đáy cốc được nâng cao hơn so với bình thường.

Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường:

Page 12: San pham 2

Liên hệ thực tế và giải thích.

Page 13: San pham 2

Bắn thế nào để mũi tên trúng

con cá ?

Page 14: San pham 2

Cám ơn mọi người đã chú ý lắng

nghe!!