17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Đề tài: KẺ VÔ HÌNH Nhóm thực hiện: INTEL NINE Võ Xuân Đào K36.102.061 Ngô Thị Mai K36.102.055 Vũ Thị Tuyết Nga K36.102.062 Nguyễn Ngọc Phương Dung K36.102.008

San pham hoc sinh(2)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

2012

Citation preview

Page 1: San pham hoc sinh(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA VẬT LÝ

Đề tài:

KẺ VÔ HÌNHNhóm thực hiện: INTEL NINEVõ Xuân Đào K36.102.061Ngô Thị Mai K36.102.055Vũ Thị Tuyết Nga K36.102.062Nguyễn Ngọc Phương Dung K36.102.008

Page 2: San pham hoc sinh(2)

I• Kẻ vô hình là ai?

II• Chúng có cấu tạo như thế nào?

III• Tính cách của chúng ra sao?

NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU

Page 3: San pham hoc sinh(2)

Kẻ vô hình đây chính là tất cả các loại chất khí luôn tồn tại xung quanh chúng ta. Một vài trong số chúng rất cần thiết cho sự tồn tại của chúng ta.

I.KẺ VÔ HÌNH LÀ AI?

Page 4: San pham hoc sinh(2)

Cấu tạo của chất khí từ các nguyên tử hay phân tử. Kích thươc của chúng rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

II.CẤU TẠO CỦA KẺ VÔ HÌNH1.Cấu trúc của kẻ vô hình

Page 5: San pham hoc sinh(2)

Chúng chuyển động theo mọi phương và tương tác yếu với nhau nên chúng có xu hướng chiếm hết toàn bộ không gian chứa nó. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao và ngược lại.

II.CẤU TẠO CỦA KẺ VÔ HÌNH

Page 6: San pham hoc sinh(2)

TÍNH CHẤT

Bành trướng Tính dễ nén

Có khối lương riêng rất nhỏ, nhỏ hơn nhiều so với chất rắn và chất khí.

2. Tính chất

Page 7: San pham hoc sinh(2)

3.Nội dung của thuyết động học phân tử

•Chất khí bao gồm các phân tử kích thước nhỏ

•Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càng lớn. Chuyển động hỗn loạn các phân tử gọi là chuyển động nhiệt.

Page 8: San pham hoc sinh(2)

•Khi chuyển động, mỗi phân tử va chạm với các phân tử khác và với thành bình. Khi va chạm với thành bình, phân tử bị phản xạ và truyền động lượng cho bình tạo nên một lực đẩy vào thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình.

Page 9: San pham hoc sinh(2)

Chất khí có cấu tạo vô cùng nhỏ bé ta không thể quan sát trực tiếp nó hay chạm vào nó. Để nghiên cứu được chất khí ta phải thông qua 3 thông số trạng thái là :

Trong đó : P: là áp suất V là thể tích mà khối khí đó chiếm chỗ đượcT là nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tại thời điểm xét ( T = t0C+273)

P

TV

Page 10: San pham hoc sinh(2)

III.Tính cách của kẻ vô hình

Là một kẻ dễ tính và rất biết cách

thích nghi để không thay đổi đi bản

chất của mình

Là một kẻ chịu cực khổ

rất tốt

Là những kẻ biết nắm bắt thời cơ và

cũng có cách phòng thủ tốt để bảo vệ bản

thân.

Page 11: San pham hoc sinh(2)

-Là một kẻ dễ tính và rất biết cách thích nghi để không thay đổi cuộc sống của mình-Điều này đã được Bôi-lơ phát hiện ra năm 1662 và Ma-ri-ốt tìm thấy năm 1676

Tính cách 1 ( định luật Boyle – Mariotte)

Page 12: San pham hoc sinh(2)

Định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt: Với một khối khí xác định, ở nhiệt độ không đổi thì khi thay đổi trạng thái của khí tức là làm biến thiên áp suất và thể tích của nó, bao giờ tích số và áp suất của nó cũng là hằng số

Page 13: San pham hoc sinh(2)

-Là một kẻ chịu cực khổ rất tốt

onsP

c tT

-Điều này đã được Sác-lơ thí nghiệm và tìm ra.

-Định luật Sác-lơ: Với một lượng khí không đổi , ở trong một thể tích không đổi thì áp suất của khối khí phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó.

Tính cách 2 ( định luật Charles)

Page 14: San pham hoc sinh(2)

Chúng cũng là những kẻ biết nắm bắt thời cơ và cũng có cách phòng thủ tốt để bảo vệ bản thân.

onsV

c tT

Định luật Gay- Lussac: Thể tích của một lượng khí xác định có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.

Tính cách 3 (định luật Gay – Lussac)

Page 15: San pham hoc sinh(2)

Vậy tóm lại chúng đã làm cách nào để cho một nhóm dân cư bị cô lập mà vẫn giữ được cuộc sống tồn tại như vậy

Page 16: San pham hoc sinh(2)

Phương trình Cla- pe-rôn – Men-đê-lê-ép

mPV RT

R là hằng số khí lý tưởng:R= 82.06 ml*atm/mol*K 8.314 J/mol*K 1.987 cal/mol*K

Page 17: San pham hoc sinh(2)

Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe!!!