37
Quy trình biên soạn đề kiểm tra Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra (đánh giá) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Quy trình biên soạn đề kiểm tra

  • Upload
    vince

  • View
    76

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Quy trình biên soạn đề kiểm tra. Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra (đánh giá) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Quy trình biên soạn đề kiểm tra

• Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra

• Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra (đánh giá)

• Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

• Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

• Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

• Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Page 2: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra

Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.

Page 3: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:

+ Đề kiểm tra tự luận;

+ Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

+ Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.

Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.

Page 4: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận hoặc TNKQ)

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch)

(Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

……………………

………………………….

Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm

Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Page 5: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độTên Chủ đề (nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểuVận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

(Ch)

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

.............

...............

Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %

Số câuSố điểm

%

Số câuSố điểm

%

Số câuSố điểm

%

Số câuSố điểm

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL & TNKQ)

Page 6: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

Cấp độ

Mô tả

Nhận biết

- Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu- Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…- Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,…- Ví dụ: Chỉ ra đâu là một phương trình bậc hai.

Page 7: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Thông hiểu

- Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.- Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình…- Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi… - Ví dụ: Cho được ví dụ về phương trình bậc hai.

Page 8: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Vận dụng ở cấp độ thấp

- Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo vai trò, …- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành …- Ví dụ: Dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai.

Page 9: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Vận dụng ở cấp độ cao

- Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.Ở cấp độ này có thể hiểu nó tổng hòa cả 3 cấp độ nhận thức là Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá .- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới…- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao có thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,…- Ví dụ: Biện luận nghiệm của phương trình có tham số.

Page 10: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm traB1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm

tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư

duy;B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ

đề (nội dung, chương...);B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)

tương ứng với tỉ lệ %;B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi

chuẩn tương ứng;B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Page 11: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độChủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câuSố điểm

Số câu... điểm=...%

Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %

Số câuSố điểm

%

Số câuSố điểm

%

Số câuSố điểm

%

Số câuSố điểm

B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra

Page 12: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch)

(Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch)

(Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch)

(Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm %

Số câu

Số điểm

B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra

Page 13: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra

(Ch)

(Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

2. Phương trình bậc hai một ẩn

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn.

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy

Page 14: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số y =

ax2

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình

bậc hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm

hai số biết tổng và tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về

PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về PTB2 đối

với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về

phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập PT bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy

Page 15: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm=...%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề

Page 16: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Chủ đề

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và

biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về

PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

15 %

30 %

25 %

20 %

10 %

Bước 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề

Page 17: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và

biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về

PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra10 điểm

Page 18: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

... điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

... điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %

Page 19: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

15% x 10 điểm = 1,5 điểm

30% x 10 điểm = 3,0 điểm

25% x 10 điểm = 2,5 điểm

20% x 10 điểm = 2,0 điểm

10% x 10 điểm = 1,0 điểm

B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề

Page 20: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

B 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng

Page 21: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm 1 câu

1,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm 1 câu

1,0 điểm

2 câu

2,0 điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %2 câu

2,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

Số câu

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 2 câu

1,0 điểm

2 câu1,0 điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm

Số câu

Số điểm 1 câu

1,0 điểm

Số câu

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

B 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng

2/3 * 1,5 = 1,0 điểm

1/3 * 1,5 = 0,5 điểm

Page 22: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1 câu

1,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

2

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %1 câu

1,0 điểm

2 câu

2,0 điểm

3

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %2 câu

2,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

3

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và

biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về

PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương

trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu

1,0 điểm

2 câu

1,0 điểm

4

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

1,0 điểm

1

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câuSố điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

%

Số câu

Số điểm

B7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột

Page 23: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1 câu

1,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

2

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %1 câu

1,0 điểm

2 câu

2,0 điểm

3

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %2 câu

2,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

3

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu

1,0 điểm

2 câu

1,0 điểm

4

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

1,0 điểm

1

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

1%

2

2 %

97,0

%

13

10

B 7. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi cột

00

+ 01,0 01,0

1,01,0

+ 00

02,0

0,52,02,01,0

+ 05,5

00

0,5+ 01,01,5

Page 24: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1 câu

1,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

2

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %1 câu

1,0 điểm

2 câu

2,0 điểm

3

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %2 câu

2,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

3

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu

1,0 điểm

2 câu

1,0 điểm

4

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

1,0 điểm

1

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

1

%

2

2

%

9

7,0

%

13

10

B 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột

Page 25: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1 câu

1,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

2

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

1,0 điểm

2 câu

2,0 điểm

3

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %2 câu

2,0 điểm

1 câu

0,5 điểm

3

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2 câu

1,0 điểm

2 câu

1,0 điểm

4

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

1,0 điểm

1

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2

1

10 %

2

2

20 %

9

7,0

70 %

13

10

B 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột

1,0/10 = 10% 2,0/10

= 20%

7,0/10 = 70%

Page 26: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2.

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1

1,0

1

0,5

2

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1,0

2

2,0

3

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %2

2,0

1

0,5

3

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

1,0

2

1,0

4

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

1,0 điểm

1

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

2

1

10 %

2

2

20 %

9

7,0

70 %

13

10

B9. Xem xét lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết

Page 27: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.

Page 28: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;4) Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.

Page 29: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.

Page 30: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmViệc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: Cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình.

Page 31: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:

- Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?

- Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?

- Số điểm có thích hợp không?

- Thời gian dự kiến có phù hợp không?

Page 32: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Hàm số y = ax2. Hiểu các tính chất của hàm số

y = ax2

Biết vẽ đồ thị của hàm số

y = ax2 với giá trị bằng số của a.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ % 1

1,0

1

0,5

2

1,5 điểm= 15 %

2. Phương trình bậc hai một ẩn

Hiểu khái niệm phương trình bậc

hai một ẩn.

Vận dụng được cách giải PT bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức

nghiệm của phương trình đó.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1,0

2

2,0

3

3,0 điểm= 30%

3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và

tích của chúng.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %2

2,0

1

0,5

3

2,5 điểm= 25 %

4. Phương trình quy về phương trình bậc hai

Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về PTB2 và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa

phương trình đã cho về PTB2 đối với ẩn phụ.

Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình

bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2

1,0

2

1,0

4

2,0 điểm= 20%

5. Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai một ẩn.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 câu

1,0 điểm

1

1,0 điểm= 10%

Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

2

1

10 %

2

2

20 %

9

7,0

70 %

13

10

Page 33: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ LỚP 9(Thời gian làm bài: 45 phút)

Câu 1: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x2

a) Vẽ đồ thị hàm sốb) Với giá trị nào của x thì hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến.

Câu 2: (3,0 điểm) Cho phương trình mx2 + (m - 1)x - 4 = 0 (1)a) Với giá trị nào của m, phương trình (1) là phương trình bậc hai;b) Giải phương trình khi m = 1;c) Giải phương trình khi m = 2.

Câu 3: (2,5 điểm) Cho phương trình x2 - 2x + m = 0 (2), trong đó m là tham số.a) Tìm nghiệm của phương trình (2) khi m = -3b) Tìm điều kiện của m để phương trình (2) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) b) x1 = 2x2

Câu 4: (2 điểm)a) Đưa phương trình 3x4 - 2x2 - 5 = 0 (3) về phương trình bậc hai.b) Tìm nghiệm của phương trình (3)

Câu 5: (1,0 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 300 m2. Nếu tăng chiều dài thêm 4 m và giảm chiều rộng đi 1 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 36 m2. Tính kích thước của mảnh đất.

1 2

1 12

x x

Vận dụng thấpThông hiểu

Thông hiểuVận dụng thấp

Vận dụng thấp

Vận dụng thấp

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Nhận biếtVận dụng thấp

Vận dụng cao

Page 34: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểuVận dụng

CộngCấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Các loại tứ giác

- Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.- Biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.- Vẽ được hình, ghi GT, KL của bài toán.

Hiểu được cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành (dạng đơn giản).

Chứng minh một tứ giác là hình hình chữ nhật.

Vận dụng t/c đường chéo HCN, cạnh huyền của tam giác vuông để xác định độ dài nhỏ nhất của một đoạn thẳng.

Số câuSố điểmTỉ lệ %

42,0

11,0

12,0

11,0

11,0

87,0 điểm

70%

2. Đối xứng trục, Đường trung bình của tam giác, hình thang

Xác định được số trục đối xứng của một tứ giác đặc biệt.

Hiểu đựợc cách tính độ dài đường trung bình của một hình thang (cho trước độ dài hai đáy)

Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để c/m tam giác cân.

Số câuSố điểmTỉ lệ %

10,5

10,5

12,0

33,0 điểm

30%

Tổng số câuTổng số điểmTỉ lệ %

63,5 điểm

35%

22,5 điểm

25%

3 4,0 điểm

40%

1110 điểm

Ma trận đề kiểm tra chương I – Hình học lớp 8

Page 35: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:

A. 90o B. 180o C. 270o D. 360o

Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:A. Hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình thoi

Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành

Câu 4: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:

A. 10 cm B. 5cm C. 4cm D. 2cmCâu 5: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:

A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thangCâu 6: Tứ giác có hai cạnh đối song là hình:

A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thang II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Cho tam giác ABC, đường cao AH. M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và D.1) Chứng minh: Tứ giác ADME là hình bình hành.2) Hai đường chéo AM và DE cắt nhau tại O. Chứng minhAOH cân.3) Trường hợp tam giác ABC vuông tại A

a) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao ?b) Xác định vị trí của M để đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.

Đề kiểm tra chương I – Hình học lớp 8

Page 36: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểuVận dụng

TổngCấp thấp Cấp cao

1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết được số nghiệm của một hệ phương trình qua việc xác lập tỉ số của các hệ số tương ứng.

Hiểu được cách xác định hàm số bậc nhất để đồ thị của nó đi qua hai điểm cho trước.

Số câuSố điểmTỉ lệ %

31,5

11,0

42,5

25%

2)Hàm số y = ax2; Phương trình bậc hai một ẩn

- Nhận biết được tính đồng biến nghịch biến của hàm số y = 2x2. - Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.

Tính giá trị của hàm số y = 2x2 tại giá trị cho trước của biến.

Giải được phương trình bậc hai một ẩn.

Lập được phương trình bài toán (dạng bài toán vận tốc)

Số câuSố điểmTỉ lệ %

42,0

10,5

11,0

11,0

74,5

45%

3. Góc với đường tròn

Biết vẽ hình, ghi GT - KL của bài toán

- Chứng minh được một tứ giác nội tiếp đường tròn.- Tính được diện tích hình quạt tròn theo công thức.

Số câuSố điểmTỉ lệ %

10,5

21,5

32,0

20%

4. Hình trụ Biết tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ theo công thức tính.

Số câuSố điểmTỉ lệ %

11,0

11,0

10%

Tổng số câuTổng số điểm

Tỉ lệ %

95,0

50%

21,5

15%

43,5

35%

1510,0

100%

Ma trận đề kiểm tra học kì II – Toán 9

Page 37: Quy trình biên soạn đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN - LỚP: 9Bài 1: (1,5 điểm) Không giải hệ phương trình, xét xem mỗi hệ sau có bao nhiêu nghiệm?

a) b) c)

Bài 2: (1 điểm) Xác định các hệ số a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(1; 3) và N(-1; 1)

Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số y = 2x2

a) Xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số khi x ơ 0 và khi x < 0.b) Tính giá trị của hàm số tại x =

Bài 4: (1,5 điểm) Nhẩm nghiệm của các phương trình:a) 5x2 + 3x – 2 = 0 b) 2x2- 3x + 1 = 0 c) x2 - 5x + 6 = 0

Bài 5: (2 điểm) Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách nhau 300 km. Ô tô thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe ô tô.

Bài 6: (2 điểm) Cho tam giác ABC, các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.a) Chứng minh rằng tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.b) Cho bán kính đường tròn tâm O là 2 cm, = 50o. Tính diện tích hình quạt tròn OFHE.

Bài 7: (1 điểm) Một hình trụ có bán kính đáy là 3 cm, chiều cao là 5 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.

2 3 2

5 4 1

x y

x y

2 4 1

3 6 2

x y

x y

2 3

2 4 6

x y

x y

2

Thông hiểu

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng thấp

Vận dụng cao, vận dụng thấp

Nhận biết Nhận biết Nhận biết

Nhận biết

Nhận biết

Nhận biết

BAC