55
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN VĂN CÔNG QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - NĂM 2017

QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI CẢNG HÀNG KHNG QUC T …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/34098/1/00050008198.pdfCẢNG HÀNG KHNG QUC T NI BÀI ... lãnh đạo và các đồng

  • Upload
    vuquynh

  • View
    219

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

NGUYỄN VĂN CÔNG

QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI

CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - NĂM 2017

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

NGUYỄN VĂN CÔNG

QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI

CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TRÚC LÊ

XÁC NHẬN CỦA

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI - NĂM 2017

LỜI CẢM ƠN

Trong qua trinh nghiên cưu va thưc hiên đê tai “Quản lý Logistics tại Cảng

HKQT Nội Bài”, tôi đa nhận đươc sư giup đơ tận tinh của cac thây , cô giao cua

Trương Đai hoc Kinh tê - Đại học Quốc gia Hà Nội , của lanh đạo Cảng vụ HKQT

Nội Bài, lanh đạo Chi nhanh - Tổng Công ty Cảng hàng không Miền Bắc, Tổng

Công ty Hàng không Việt Nam, lanh đạo và cac đồng nghiệp tại Công ty CP dịch

vụ hàng hóa Nội Bài.

Tôi xin trân trong cam ơn sư giup đơ nhiêt tinh cua cac tô chưc , ca nhân đa

giup tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trong cam ơn PGS .TS. Nguyễn Truc Lê, ngươi đa trưc tiêp

hương dân tôi nghiên cưu va hoan thanh luân văn nay .

Tôi xin trân trọng cam ơn sư giup đơ tân tinh va nhưng y kiên đong gop cua

cac thây , cô giao Trương Đai hoc Kinh tê - Đại học Quốc gia Hà Nội đa tao điêu

kiên giup đơ tôi , tôi xin chân thanh cam ơn tât ca ban be , ngươi thân giup đơ tôi

thưc hiên nhiêm vu nay.

Xin chân thanh cam ơn!

Hà Nội, ngày 20 thang 02 năm 2016

Tac giả luân văn

Nguyễn Văn Công

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây la công trinh nghiên cưu đôc lâp cua tac gia . Cac số

liêu va kêt qua nghiên cưu trong luân văn là trung thưc và chưa tưng công bố trong

bât ky công trinh khoa hoc nao khac . Cac số liệu trich dẫn trong qua trinh nghiên

cưu đêu ghi ro nguôn gôc.

Hà Nội, ngày 20 thang 02 năm 2016

Tac giả luân văn

Nguyễn Văn Công

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................................... i

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................................... ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƢU ĐỒ ........................................................................................................... iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................................................... iv

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIỄN QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG ........................................... 6

1.1. Tổng quan về tinh hinh nghiên cứu ................................................................................ 6

1.2. Cơ sở lý luận chung về Logistics và quản lý Logistics hàng không ............................. 8

1.2.1. Khai niệm và đặc điểm của Logistics .......................................................................... 8

1.2.2. Khai niệm và vai trò của Logistics hàng không ........................................................ 10

1.2.3. Khai niệm về quản lý Logistics hàng không .............................................................. 12

1.2.4. Cac nội dung quy định thực hiện quản lý Logistics hàng không ............................... 13

1.2.5. Cac tiêu chí đanh gia quản lý dịch vụ Logistics của công ty .................................... 21

1.2.6. Cac nguyên tắc cơ bản trong quản lý Logistics hàng không .................................... 23

1.2.7. Nhóm nhân tố ảnh hưởng quản lý Logistics hàng không .......................................... 26

1.3. Tinh hinh chung về quản lý Logistics hàng không trong nước, kinh nghiệm một số

quốc gia trong quản lý Logistics hàng không ...................................................................... 29

1.3.1. Tình hình chung về quản lý Logistics hàng không trong nước ................................. 29

1.3.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia về quản lý Logistics hàng không ......................... 36

1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với quản lý Logistics hàng không ...................................... 40

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.

2.1. Cơ sở phương phap luận ................................................Error! Bookmark not defined.

2.2. Phương phap phân tich tài liệu ......................................Error! Bookmark not defined.

2.3. Phương phap xử lý thông tin .........................................Error! Bookmark not defined.

2.4. Phương phap phân tich ..................................................Error! Bookmark not defined.

2.5. Phương phap phân tich theo mô hinh SWOT ................Error! Bookmark not defined.

2.6. Cac phương phap nghiên cứu cụ thể .............................Error! Bookmark not defined.

2.6.1. Phương pháp thu thập và nghiên cứu, phân tích tài liệuError! Bookmark not defined.

2.6.2. Phương pháp phân tích tổng hợp .............................Error! Bookmark not defined.

2.6.3. Phương pháp nghiên cứu so sánh ..............................Error! Bookmark not defined.

2.7. Địa điểm và thời gian thưc hiện nghiên cứu .....................Error! Bookmark not defined.

2.8. Cac công cụ đươc sử dụng ..............................................Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH

VỤ HÀNG HÓA NỘI BÀI ................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Vài nét về hoạt động hàng hóa xuất khẩu tại cảng HKQT Nội BàiError! Bookmark not defined.

3.2. Một số nét khai quat về Công ty Cổ phân dịch vụ hàng hóa Nội BàiError! Bookmark not defined.

3.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phat triển ....................Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Ngành nghề, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ may ......Error! Bookmark not defined.

3.3. Thưc trạng công tac quản lý Logistics tại Công ty cổ phân DVHH Nội BàiError! Bookmark not defined.

3.3.1. Cac dịch vụ Logistics cung cấp ..................................Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Về thị trường và thị phần phục vụ hàng hóa ..............Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Xây dựng quy trình khai thac dịch vụ Logistics .........Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý dịch vụ Logistics ..............Error! Bookmark not defined.

3.3. Đanh gia cac nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Logistics của Công ty cổ phân DVHH

Nội Bài..................................................................................Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Về môi trường kinh doanh ..........................................Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Về năng lực kho bãi, mặt bằng ...................................Error! Bookmark not defined.

3.3.3. Về phương tiện và trang thiết bị .................................Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Vê năng lực hạ tầng công nghệ thông tin ...................Error! Bookmark not defined.

3.3.5. Về chất lượng nguồn nhân lực ...................................Error! Bookmark not defined.

3.3.6. Về tài chính .................................................................Error! Bookmark not defined.

3.4. Đanh gia kết quả quản lý Logistics tại Công ty Cổ phân DVHH Nội BàiError! Bookmark not defined.

3.4.1. Về quản lý chất lượng dịch vụ Logistics .....................Error! Bookmark not defined.

3.4.2. Về liên kết cac dịch vụ Logistics khac tại khu vực phía BắcError! Bookmark not defined.

3.5. Phân tich mô hinh SWOT đối với hoạt động quản lý Logistics của Công ty Cổ phân

dịch vụ hàng hóa Nội Bài tại cảng HKQT Nội Bài hiện nayError! Bookmark not defined.

3.5.1. Chiến lược SO (Strengths - Opportunities) ................Error! Bookmark not defined.

3.5.2. Chiến lược WO (Weaks - Opportunities) ...................Error! Bookmark not defined.

3.5.3. Chiến lược ST (Strengths - Threats) ...........................Error! Bookmark not defined.

3.5.4. Chiến lược WT (Weaks - Threats) ..............................Error! Bookmark not defined.

3.6. Đanh gia chung ..............................................................Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG HÓA NỘI BÀI - CẢNG HKQT NỘI BÀIError! Bookmark not defined.

4.1. Mục tiêu chung, quan điểm, cơ sở đề xuất giải phap ....Error! Bookmark not defined.

4.1.1. Mục tiêu chung ...........................................................Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Quan điểm đề xuất giải phap......................................Error! Bookmark not defined.

4.1.3. Cơ sở đề xuất giải phap. .............................................Error! Bookmark not defined.

4.2. Những giải phap quản lý Logistics tại Công ty Cổ phân DVHH Nội Bài và cảng

HKQT Nội Bài .....................................................................Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Về cơ chế, chính sach quản lý hoạt động Logistics ....Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Giải phap về nguồn nhân lực .....................................Error! Bookmark not defined.

4.2.3. Giải phap về hạ tầng kho bãi, phương tiện, thiết bị và công nghệError! Bookmark not defined.

4.2.4. Về quy trình khai thac .................................................Error! Bookmark not defined.

4.2.5. Liên doanh liên kết đối tac trong và ngoài nước phat triển LogisticsError! Bookmark not defined.

4.2.6. Về chiến lược Marketing và thực hiện ........................Error! Bookmark not defined.

4.3. Cac kiến nghị đối với Nhà nước ....................................Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .............................................................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 42

i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1. HKQT Hàng không quốc tế

2. CP Chinh phủ

3. NCTS Công ty Cổ phân Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài

4. NĐ Nghị định

5. DVHH Dịch vụ hàng hóa

6. SXKD Sản xuất kinh doanh

ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Thống kê hoạt động khai thac hàng không của cảng HKQT Changi -

Singapore. .................................................................................................... 37

Bảng 2: Tổng hơp sản lương hàng hóa tại Cảng HKQT Nội Bài 2009-2015. ........... 51

Bảng 3. Dư bao sản lương hàng hóa tại cảng HKQT Nội Bài tư 2016-2020. ............ 55

Bảng 4. Thống kê cac hang hàng không sử dụng dịch vụ của Công ty Cổ phân

DVHH Nội Bài tại Cảng HKQT Nội Bài năm 2015 ................................... 60

Bảng 5: Thống kê sản lương và thị phân của Công ty cổ phân DVHH Nội Bài và

toàn cảng HKQT Nội Bài giai đoạn 2010 - 2015. ....................................... 62

Bảng 6. Thống kê mặt bằng kho phục vụ hàng hóa nội địa và quốc tế của Công ty

cổ phân DVHH Nội Bài năm 2015 .............................................................. 70

Bảng 7. Tổng hơp một số trang thiết bị khai thac tại Công ty Cổ phân DVHH Nội

Bài năm 2015 .............................................................................................. 72

Bảng 8. Cơ cấu lao động tại Công ty Cổ phân DVHH Nội Bài tư năm 2010 - 2015. 75

Bảng 9. Kết quả SXKD của Công ty Cổ phân DVHH Nội Bài tư năm 2010 - 2015. 78

iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƢU ĐỒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phân DVHH Nội Bài .................................... 58

Sơ đồ 2: Sơ đồ cac loại dịch vụ Logistics tại Công ty cổ phân DVHH Nội Bài ........ 59

Sơ đồ 3: Lưu đồ luân chuyển hàng hóa nhập tại Công ty cổ phân DVHH Nội Bài ... 63

Sơ đồ 4: Lưu đồ luân chuyển hàng hóa xuất tại Công ty cổ phân DVHH Nội Bài .... 64

iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Minh họa mạng lưới cac đường bay đến cac nước và châu lục ................ 12

Biểu đồ 2. Kinh tế Việt Nam trong tư 2006-2015. ..................................................... 32

Biểu đồ 3: Sản lương hàng hóa tư năm 2009-2015 tại cảng HKQT Nội Bài ............. 52

Biểu đồ 4: Cơ cấu hàng hóa hàng hóa nội địa và quốc tế năm 2015 tại Cảng HKQT

Nội Bài ...................................................................................................... 52

Biểu đồ 5: Sản lương hàng hóa nội địa tư năm 2009-2015 tại cảng HKQT Nội Bài 53

Biều đồ 6: Sản lương hàng hóa quốc tế tư năm 2009-2015 tại cảng HKQT Nội Bài 54

Biểu đồ 7: Sản lương và thị phân cac công ty cung cấp dịch vụ Logistics tại Cảng

HKQT Nội Bài năm 2015 .......................................................................... 63

Biểu đồ 8: Đanh gia về cac chủ trương và chinh sach quản lý khai thac Cảng HKQT

Nội Bài năm 2015 ...................................................................................... 67

Biểu đồ 9: Đanh gia của cac hang hàng không về chất lương dịch vụ Logistics tại

Công ty cổ phân DVHH Nội Bài năm 2015 .............................................. 79

Biểu đồ 10: Khảo sat đanh gia dịch vụ xử lý hàng hóa, lưu kho đối với khach hàng

là đại lý, công ty giao nhận tại tại Công ty cổ phân DVHH Nội Bài năm

2015 ........................................................................................................... 80

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khach quan của tất cả cac quốc gia

trên thế giới ngày nay, và không nằm ngoài quy luật đó kinh tế Việt Nam đang

trong qua trinh hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới. Cùng với với sư hội

nhập đó, cac hoạt động giao nhận vận tải hiện đại là Logistics đóng vai trò là mạch

mau của nền kinh tế, tạo điều kiện cho giao thương giữa Việt Nam với cac quốc gia,

cac khu vưc trên thế giới, đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới cùng với thu hut đâu

tư, khoa học công nghệ, nguồn nhân lưc chất lương cao đến Việt Nam.

Logistics hàng không là một ngành non trẻ, tuy nhiên với sư phat triển của

kỹ thuật hàng không, cac may bay ngày càng lớn, vận chuyển đươc nhiều hành

khach và hàng hóa. Và đặc biệt nhu câu lưu chuyển hàng hóa bằng đường hàng

không ngày càng lớn tại Việt Nam ra thế giới chứng tỏ vai trò quan trọng trong cac

hoạt động Logistics tại cac cảng hàng không của Việt Nam.

Cảng HKQT Nội Bài là cảng hàng không lớn nhất khu vưc phia Bắc, trong

những năm gân đây với tốc độ phat triển mạnh của kinh tế cac tỉnh lân cận Hà Nội-

khu vưc có nhiều khu công nghiệp đâu tư nước ngoài với cac nhà may sản xuất

nhiều hàng hóa xuất khẩu ra thế giới. Hiện nay, hạ tâng cảng đươc quản lý bởi cảng

HKQT Nội Bài - Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam trưc thuộc Bộ GTVT

là đơn vị quản lý trưc tiếp. Cac công ty phục vụ mặt đất tại cảng đươc cấp phép bởi

Cục hàng không Việt Nam - Bộ GTVT hoạt động trên cơ sở Luật hàng không dân

dụng, phap luật Nhà nước và quy định quốc tế về vận tải hàng không là cac đơn vị

đươc cấp phép thuê hạ tâng cảng hàng không, thưc hiện cung cấp dịch vụ hàng hóa

cho tất cả vận tải hàng hóa tại cảng HKQT Nội Bài. Vi vậy việc quản lý Logistics

tại cảng HKQT Nội Bài chinh là quản lý dịch vụ Logistics của cac công ty cung cấp

dịch vụ tại cảng HKQT Nội Bài. Với 3 công ty cung cấp dịch vụ tại cảng HKQT

Nội Bài gồm: Công ty Cổ phân dịch vụ hàng hóa Nội Bài (NCTS); Công ty cổ phân

Dịch vụ hàng hóa hàng không (ACSV) và Công ty TNHH MTV Nhà ga hàng hoa

2

ALS(ALSC). Trong đó với bề dày kinh nghiệm trong cung cấp dịch vụ Logistics và

chiếm xấp xỉ 80% thị phần phục vụ hàng hóa tại Cảng HKQT Nội Bài, Công ty Cổ

phân DVHH Nội Bài đóng vai trò chi phối cac hoạt động Logistics và quyết định sư

phat triển của Logistics tại cảng HKQT Nội Bài hiện tại và trong thời gian tới.

Do vậy tac giả xin lưa chọn đề tài “Quản lý Logistics tại cảng HKQT Nội

Bài” để làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế tập trung đanh gia, phân tich việc quản

lý cac dịch vụ Logistics của Công ty phục vụ hàng hóa Nội Bài trong thời gian qua.

Hơn nữa sau khi đanh gia phân tich tac giả muốn đưa ra một số giải phap cho Công

ty Cổ phân DVHH Nội Bài nói riêng, cac công ty phục vụ mặt đất khac và cac cơ

quan quản lý nhà nước tại cảng HKQT Nội Bài nhằm mục đich nâng cao chất lương

quản lý Logistics tại cảng cũng như hội nhập với thế giới trong thời gian tới.

Câu hỏi nghiên cứu:

(i) Quản lý Logistics hàng không tại cac cảng hàng không Việt Nam là gì?

(ii) Thực trạng quản lý Logistics tại Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hóa Nội

Bài tại cảng HKQT Nội Bài như thế nào?

(iii) Bài học để nâng cao quản lý Logistics tại cảng hàng không quốc tế Nội

Bài trong thời gian tới?

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn có mục tiêu nghiên cứu làm rõ cac vấn đề về thưc trạng quản lý

Logistics hàng không của Công ty CP dịch vụ hàng hóa Nội Bài tại cảng HKQT

Nội Bài (công ty chiếm trên 80% thị phân tại Cảng HKQT Nội Bài). Trên cơ sở

phân tich thưc trạng bức tranh cac hoạt động cung ứng dịch vụ Logistics, công tac

quản lý Logistics tại Công ty CP dịch vụ hàng hóa Nội Bài. Tư đó đề xuất một số

giải phap quản lý Logisticscho Công ty CP dịch vụ hàng hóa Nội Bài và cảng

HKQT Nội Bài trong thời gian tới.

3

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thưc tiễn về quản lý Logistics hàng không tại

cac cảng hàng không của Việt Nam hiện nay.

- Phân tich, đanh gia thưc trạng hoạt động Logistics và quản lý Logistics

hàng không tại Cảng HKQT Nội Bài thông qua Công ty CP dịch vụ hàng hóa Nội Bài.

- Đề xuất một số giải phap nhằm nâng cao chất lương quản lý Logisticscủa

Công ty Cổ phân DVHH Nội Bài và đối với cảng HKQT Nội Bài trong thời gian

tới.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tương nghiên cứu là quan hệ quản lý của Công ty CP dịch vụ hàng hóa

Nội Bài (đơn vị cung cấp cac 80% dịch vụ Logistics tại cảng HKQT Nội Bài). Quan

hệ quản lý này gồm quan hệ giữa công ty và nhà nước, công ty và cac khach hàng là

hang hàng không, công ty giao nhận,…

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Luận văn chỉ tập trung vào hoạt động quản lý Logistics hàng

không của công ty phục vụ mặt đất cụ thể đó là Công ty cổ phân dịch vụ hàng hóa

Nội Bài (NCTS. Những vấn đề khac có liên quan chỉ nghiên cứu với hinh thức bổ

trơ làm rõ cac quan hệ quản lý giữa công ty phục vụ và cac cơ quan đơn vị quản lý

nhà nước.

- Thời gian: tư năm 2010 -2015

- Không gian: Tại Cảng HKQT Nội Bài, ngoài ra đề tài có đề cập đến cac

kinh nghiệm Logistics hàng không tại một số nước trong khu vưc như Singapore,

Thai Lan.

4

4. Ý nghĩa lý luân và thực tiễn của luân văn

- Trên cơ sở lý thuyết về quản lý Logistics hàng không, đề tài thưc hiện

nghiên cứu thưc trạng quản lý Logistics hàng không của một công ty phục vụ mặt

đất chiếm phân lớn thị phân, đây là doanh nghiệp đươc cấp phép bởi Cục hàng

không Việt Nam trong lĩnh vưc Logistics hàng không tại cảng HKQT Nội Bài và là

chủ thể lớn có ảnh hưởng trưc tiếp đến xu hướng phat triển của Logistics tại cảng

HKQT Nội Bài.

- Logistics trong lĩnh vưc hàng không là lĩnh vưc mới, cac nghiên cứu về đề

tài này chưa nhiều cũng như chưa chưa phản anh hết đươc bức tranh toàn diện trong

lĩnh vưc Logistics hàng không tại cac cảng HKQT Việt Nam. Đề tài đanh gia một

cach tổng thể bức tranh về thưc trạng quản lý Logistics tại cảng HKQT Nội Bài có

thể làm tài liệu tham khảo cho cac Công ty phục vụ mặt đất khac và cơ quan quản lý

nhà nước tại cac cảng HKQT Việt Nam.

Cac điểm mới trong đề tài như sau:

- Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu nhóm cac nhân tố ảnh hưởng đến quản lý

Logistics đối với hàng không, kinh nghiệm quản lý Logistics của cac nước phat triển,

xu thế hội nhập quốc tế và tinh tất yếu của quản lý Logistics tại cac cảng hàng không.

- Thứ hai: Đề tài tập trung nghiên cứu kha sâu sắc thưc trạng quản lý cac

dịch vụ Logistics tại Cảng HKQT Nội Bài thông qua Công ty CP dịch vụ hàng hóa

Nội Bài qua mô hinh tổ chức hoạt động, cac dịch vụ hiện có và xu thế phat triển.

- Thứ ba: Đề tài mạnh dạn đề xuất những giải phap chiến lươc mang tinh

“đột pha” về quản lý Logistics hàng không nhằm mục đich phat triển Logistics tại

cảng HKQT Nội Bài lớn mạnh tại khu vưc kinh tế phia Bắc và trở thành một Hub

trung chuyển hàng hóa quốc tế trong tương lai.

Tóm lại, đề tài có nhiều điểm mới do cach thức tiếp cận và sử dụng cac

phương phap phân tich, tổng hơp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sử dụng cac dư

5

liệu độc lập trong phân tich đanh gia nhằm tim ra nguyên nhân, tồn tại về quản lý

Logistics tại Cảng HKQT Nội Bài.

5. Kết cấu của luân văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chinh

của luận văn đươc kết cấu thành 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tinh hinh nghiên cứu, cơ sở lý luận và thưc tiễn quản

lý Logistics tại cac cảng hàng không

Chương 2: Phương phap và thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Thưc trạng quản lý Logistics tại Công ty Cổ phân Dịch vụ hàng

hóa Nội Bài

Chương 4: Đề xuất cac giải phap hoàn thiện quản lý Logistics tại Công ty Cổ

phân dịch vụ hàng hóa Nội Bài - Cảng HKQT Nội Bài.

6

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN

VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ LOGISTICS TẠI CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu

Mặc dù, Logistics phat triển tư rất sớm tại cac quốc gia phat triển tư đường

biển, đường bộ và đường không. Tại Việt Nam, trong qua trinh hội nhập nền kinh tế

thế giới thi nhu câu Logistics ngày càng lớn và là một bộ phận cấu thành nên gia

thành sản phẩm. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, tinh hinh xuất khẩu nước ta đa

chuyển biến tốt hơn và ngành Logistics thu hut càng nhiều nhà đâu tư nước ngoài

có tâm cơ hơn. Tuy nhiên, cac nghiên cứu đanh gia về Logistics tại Việt Nam chưa

xứng hết với tiềm năng và yêu câu phat triển của đất nước trong giai đoạn phat triển

hiện nay.

Đặc biệt với thưc tế và tiềm năng của cac tập đoàn sản xuất lớn của nước

ngoài như Samsung, Cannon, Microsoft,…thi nhu câu rất lớn trong vận tải hàng

không tăng mạnh trong những năm gân đây tại khu vưc phia Bắc. Hiện nay, cac

nghiên cứu mang tinh khoa học trong lĩnh vưc Logistics hàng của Việt Nam nói

chung và tại Cảng HKQT Nội Bài là rất it, thậm chi là rất hiếm. Một số bài viết đa

phản anh chung về thưc trạng và tiềm năng về Logistics của Việt Nam; cac luận văn

về khai thac cac dịch vụ hàng hóa của cac công ty giao nhận; của Ngành hàng

không Việt Nam.

Tac giả Nguyễn Đặng Tam Hoàng (2009) với đề tài luận văn thạc sỹ: Phat

triển vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng Công ty hàng không Việt

Nam đa khai quat thưc trạng vận chuyển khai thac hàng hóa, chỉ ra những hạn chế

và đưa ra cac giải phap phat triển vận tải hàng hóa với cac đề xuất: nâng cao thiết bị

may bay, nâng cao chất lương dịch vụ vận tải hàng hóa tại Tổng Công ty hàng

không Việt Nam.

Tac giả Đoàn Thanh Trung (2009) với đề tài luận văn thạc sỹ: Phat triển hệ

thống Logistics vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp cận khai niệm Logistics ở

7

góc độ kinh tế vĩ mô, phân tich thưc trạng của ngành Logistics qua ma trận SWOT,

tập trung phân tich cac điểm yếu và sư manh mun, thiếu liên kết, dẫn đến chi phi

cao và kém hiệu quả trong ngành Logistics tại vùng kinh tế trọng điểm phia Nam.

Tac giả Lê Thi Thanh Hương (2009) với đề tài luận văn: Thưc trạng và giải

phap phat triển dịch vụ Logistics của Việt Nam đap ứng yêu câu hội nhập kinh tế

quốc tế nghiên cứu những vẫn đề cơ bản về dịch vụ Logistics cũng như thấy đươc

sư phat triển của dịch vụ Logistics ở Việt Nam. Tư đó đưa ra một số giải phap phat

triển dịch vụ Logistics ở Việt Nam đap ứng với yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế.

Tac giả Vũ Thị Thanh Nhàn (2011) với đề tài Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh

doanh: Phat triển hoạt động kinh doanh Logistics cho cac doanh nghiệp giao nhận

vận tải Việt Nam nêu tổng quan về dịch vụ Logistics và nhà cung cấp dịch vụ

Logistics. Thưc trạng phat triển hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics của cac

doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên thị trường miền nam Việt Nam.

Tac giả Nguyễn Hải Quang (2013) với đề tài: Quản lý khai thac dịch vụ hàng

hóa tại Cảng HKQT Nội Bài đa chỉ ra đươc hệ thống về quản lý dịch vụ vận tải

hàng hóa, một số thành tưu và một số tồn tại, hạn chế của dịch vụ vận tải hàng hóa

tại Cảng HKQT Nội Bài. Cac kiến nghị đề xuất cac cơ quan chức năng nâng cao

hiệu quả quản lý nhà nước đối với quản lý khai thac dịch vụ hàng hóa tại Cảng

HKQT Nội Bài.

Trong thời gian gân đây, nhằm giup cho cac nhà quản lý doanh nghiệp cập

nhật về cac xu hướng, yêu câu hiện nay về Logistics và chuỗi cung ứng, hiểu về

những cơ hội và thach thức trong lĩnh vưc này để nâng cao sức cạnh tranh trên

trường quốc tế, cac tổ chức như VCCI, tổ chức quốc tế khac đa thưc hiện cac buổi

hội thảo bàn về quản lý phat triển Logistics của Việt Nam.Ngày 18/05/2016- Chi

nhanh Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại TP. HCM (VCCI-HCM) tổ

chức buổi hội thảo với chủ đề: “Logistics và chuỗi cung ứng: Làm thế nào để cac

doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập? ”

hoặc hội thảo “E-Logistics Việt Nam sẵn sàn cất canh” - Hiệp Hội Doanh nghiệp

Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) tổ chức 14/11/2016.

8

Nhin chung, cac bài viết và nghiên cứu một cach khoa học trong lĩnh vưc

quản lý phat triển Logistics hàng không chưa đap ứng đươc nhu câu vận tải hàng

hóa cùng cac dịch vụ hỗ trơ tư khâu sản xuất đến khâu phân phối, lưu thông hàng

hóa ngày càng cao, đang tạo ra cơ hội lớn cho phat triển cac dịch vụ Logistics tài

cac cảng hàng không Việt Nam nói chung và Nội Bài nói riêng. Đề tài “Quản lý

Logistics tại cảng HKQT Nội Bài” là đề tài hoàn toàn mới, có tinh nghiên cứu và

vận dụng cao và không trùng với cac đề tài đa công bố trước đây.

1.2. Cơ sở lý luân chung về Logistics và quản lý Logistics hàng không

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của Logistics

1.2.1.1. Khai niệm về Logistics

Logistics là một thuật ngữ rất rộng và thưc tế đa có rất nhiều định nghĩa khac

nhau về Logistics và khó có thể khẳng định, định nghĩa nào là đung nhất. Nhưng

đuc rut lại tư những nhận định đó, xin đưa ra một định nghĩa đươc coi là đây đủ

nhất và đươc sử dụng rộng rai nhất là định nghĩa của hội đồng quản lý Logistics của

Hoa Kỳ (LCM-Council of Logistics Management). “Logistics là qua trinh lập kế

hoạch, tổ chức thưc hiện và kiểm soat qua trinh lưu chuyển, dư trữ hàng hoa, dịch

vụ và những thông tin liên quan tư điểm suất phat đâu tiên đến nơi tiêu thụ cuối

cùng sao cho hiệu quả và phù hơp với yêu câu của khach hàng”.

Tại Việt Nam, theo quy định của luật thương mại, tại mục 4, điều 233 quy

định: dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thưc

hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bai,

làm thủ tục hải quan, cac giấy tờ khac, tư vấn khach hàng, đóng gói bao bi, ghi ký

ma hiệu, giao hàng hoặc cac dịch vụ khac có liên quan đến hàng hoa theo thoả

thuận với khach hàng để hưởng thù lao.

1.2.1.2. Đặc điểm của hoạt động Logistics

Logistics là một qua trinh: điều đó có nghĩa Logistics không phải là một hoạt

động riêng lẻ mà là một chuỗi cac hoạt động liên tục, liên quan mật thiết và tac

động qua lại mật thiết với nhau, đươc thưc hiện một cach khoa học và có hệ thống

qua cac bước: nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thưc hiện, kiểm tra, kiểm

9

soat và hoàn thiện. Do đó Logistics xuyên suốt mọi giai đoạn, tư giai đoạn đâu vào

cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.

Logistics liên quan đến tất cả cac nguồn tài nguyên cac yếu tố đâu vào cân

thiết để tạo ra sản phẩm hay dịch vụ phù hơp với yêu câu của người tiêu dùng.

Nguồn tài nguyên không chỉ có vật tư, nhân lưc mà còn bao gồm cả dịch vụ, thông

tin, bi quyết công nghệ.

Logistics tồn tại ở cả hai cấp độ: hoạch định và tổ chức. Ở cấp độ thứ nhất,

vấn đề đặt ra là phải lấy nguyên vật liệu, ban thành phẩm, thành phẩm hay dịch

vụ…ở đâu? Vào khi nào? Và vận chuyển chung đi đâu?. Do vậy tại đây xuất hiện

vấn đề vị tri. Cấp độ thứ hai quan tâm tới việc làm thế nào để đưa đươc nguồn tài

nguyên, cac yếu tố đâu vào tư điểm đâu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng. Tư

đây nẩy sinh vấn đề vận chuyển và lưu trữ.

Vi lĩnh vưc Logistics rất đa dạng, bao gồm nhiều quy trinh và công đoạn

khac nhau nên hiện nay người ta chia thành 4 phương thức khai thac hoạt động

Logistics như sau:

- Logistics tư cung cấp

Cac công ty tư thưc hiện cac hoạt động Logistics của minh. Công ty sở hữu

cac phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dơ và cac nguồn lưc khac bao gồm

cả con người để thưc hiện cac hoạt động Logistics. Đây là những tập đoàn Logistics

lớn trên thế giới với mạng lưới Logistics toàn câu, có phương cach hoạt động phù

hơp với tưng địa phương.

- Second Party Logistics (2PL)

Là việc quản lý cac hoạt động Logistics truyền thống như vận tải hay kho

vận. Công ty không sở hữu hoặc có đủ phương tiện và cơ sở hạ tâng thi có thể thuê

ngoài cac dịch vụ cung cấp Logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch

vụ cơ bản. Lý do của phương thức này là để cắt giảm chi phi hoặc vốn đâu tư.

- Third Party Logistics (TPL) hay Logistics theo hơp đồng

Phương thức này có nghĩa là sử dụng cac công ty bên ngoài để thưc hiện cac

hoạt động Logistics, có thể là toàn bộ qua trinh quản lý Logistics hoặc chỉ một số

10

hoạt động có chọn lọc. Cach giải thich khac của TPL là cac hoạt động do một công

ty cung cấp dịch vụ Logistics thưc hiện trên danh nghĩa khach hàng cuả họ, tối thiểu

bao gồm việc quản lý và thưc hiện hoạt động vận tải và kho vận it nhất 1 năm có

hoặc không có hơp đồng hơp tac. Đây đươc coi như một liên minh chặt chẽ giữa

một công ty và nhà cung cấp dịch vụ Logistics, nó không chỉ nhằm thưc hiện cac

hoạt động Logistics mà còn chia sẻ thông tin, rủi ro và cac lơi ich theo một hơp

đồng dài hạn.

- Fourth Party Logistics (FPL) hay Logistics chuỗi phân phối

FPL là một khai niệm phat triển trên nền tảng của TPL nhằm tạo ra sư đap

ứng dịch vụ, hướng về khach hàng và linh hoạt hơn. FPL quản lý và thưc hiện cac

hoạt động Logistics phức hơp như quản lý nguồn lưc, trung tâm điều phối kiểm soat

và cac chức năng kiến truc và tich hơp cac hoạt động Logistics. FPL bao gồm lĩnh

vưc rộng hơn gồm cả cac hoạt động của TPL, cac dịch vụ công nghệ thông tin, và

quản lý cac tiến trinh kinh doanh. FPL đươc xem là một điểm liên lạc duy nhất , nơi

thưc hiện việc quản lý, tổng hơp cac nguồn lưc và giam sat cac chức năng TPL

trong suốt chuỗi phân phối nhằm vươn tới thị trường toàn câu, lơi thế chiến lươc và

cac mối quan hệ lâu bền.

1.2.2. Khái niệm và vai trò của Logistics hàng không

1.2.2.1. Khai niệm về Logistics hàng không

Logistics hàng không là chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thưc hiện,

kiểm soat việc vận chuyển và lưu trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những

thông tin liên quan tư nơi xuất phat (Cảng hàng không đi) tới điểm đến (Cảng hàng

không đến) để đap ứng yêu câu của khach hàng về vận chuyển hàng hóa qua đường

hàng không quy định của nghành và chuẩn mưc, luật phap quốc tế.

1.2.2.2. Vai trò của Logistics hàng không

Logistics hàng không ngày càng khẳng định sư quan trọng của minh trong

việc thuc đẩy nền kinh tế, văn hóa, xa hội…hiện đại.

- Đối với nền kinh tế

Hàng không kết nối mạng lưới giao thông vận tải trên toàn thế giới. Đó là

11

điều vô cùng cân thiết cho kinh doanh toàn câu và du lịch. Nó đóng một vai trò

quan trọng trong việc thuc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là ở cac nước đang phat

triển. Hàng không vận chuyển gân 2 tỷ hành khach mỗi năm và 40% kim ngạch

xuất khẩu liên vùng hàng hóa (theo gia trị). 40% khach du lịch quốc tế hiện nay đi

du lịch bằng đường hàng không. Ngành công nghiệp vận tải hàng không tạo ra tổng

cộng 29 triệu việc làm trên toàn câu. Tac động của hàng không lên kinh tế toàn câu

đươc ước tinh khoảng $ 2,960 tỷ đồng, tương đương với 8% của thế giới Tổng sản

phẩm trong nước (GDP), 25% công ty ban hàng phụ thuộc vào vận tải hàng không.

70% doanh nghiệp bao cao rằng, để phục vụ một thị trường lớn thi sử dụng dịch vụ

hàng không là điều tất yếu.

- Đối với việc sử dụng có hiệu quả cao cac nguồn lưc và cơ sở hạ tâng

Hàng không chiếm tỉ lệ cao (65% đến 70%) về hiệu quả sử dụng nguồn lưc

và cơ sở hạ tâng, gấp đôi đường bộ và đường sắt. May bay hiện đại có hiệu quả

nhiên liệu là 3,5 lit cho 100 hành khach/km hoặc 67 hành khach/dặm cho mỗi US

gallon. Cac may bay thế hệ tiếp theo (A380 & B787) đang phấn đấu để đạt mục tiêu

hiệu suất it hơn 3 lit cho 100 hành khach/km hoặc 78 hành khach/dặm một US

gallon, vươt qua hiệu quả của bất kỳ chiếc xe nhỏ gọn hiện đại trên thị trường.

- Đối với lơi ich xa hội

Bằng cach mở rộng giải tri và trải nghiệm văn hoa cho người dân, vận tải

hàng không giup cải thiện chất lương cuộc sống. Nó cung cấp một sư lưa chọn rộng

rai về địa điểm nghỉ ngơi khắp thế giới và là một phương tiện với gia cả phải chăng

để thăm viếng bạn bè, người thân ở xa. Vận tải hàng không giup cải thiện mức sống

và xoa đói giảm nghèo, chẳng hạn như thông qua dịch vụ du lịch. Vận tải hàng

không đươc xem như phương tiện duy nhất có thể cung cấp hàng hoa đến những

vùng sâu vùng xa, tư đó thuc đẩy việc hoà nhập xa hội. Vận tải hàng không góp

phân vào sư phat triển bền vững. Nhờ điều kiện du lịch và thương mại, nó tạo ra

tăng trưởng kinh tế, cung cấp công ăn việc làm, tăng thuế lơi tức, và thuc đẩy việc

bảo tồn cac khu vưc cân đươc bảo vệ. Mạng lưới vận tải hàng không tạo điều kiện

cho việc cứu trơ khẩn cấp và phân phối nguồn viện trơ nhân đạo đến bất cứ nơi đâu

12

trên hành tinh, đảm bảo mang đến cac thiết bị y tế hay cac bộ phận cấy ghép một

cach nhanh chóng.

- Đối với môi trường

Ngày nay, những hạm đội may bay 20 deciben (dB) đươc đưa vào sử dụng,

êm hơn so với những chiếc may bay cach đây 40 năm. Điều này tương ứng với việc

giảm thiểu tiếng ồn khó chịu đến 75%. May bay thế hệ 2020 đươc ki vọng giảm

thiểu hơn 50% tiếng ồn trong qua trinh cất canh và hạ cach (trư 10dB). Cac may bay

ngày hôm nay sử dụng nguyên liệu hiệu quả hơn 70% so với 40 năm trước. Lương

khi thải carbon monoxide đa giảm đồng loạt 50%, trong khi hydrocarbon chưa chay

và khói đa đươc giảm tới 90%. Cac chương trinh nghiên cứu mới có thể tiết kiệm

nhiên liệu 50% và giảm thiểu 80% cac khi oxit của nitơ đang đươc thưc hiện trên

thế hệ may bay 2027. Những cải tiến trong việc quản li giao thông hàng không có

khả năng làm giảm tiêu hao nhiên liệu 6-12%, đồng thời việc cải thiện hoạt động

còn giảm thiểu nhiên liệu thêm 2-6%.

Biểu đồ 1: Minh họa mạng lƣới cac đƣờng bay đến cac nƣớc và châu lục

(Nguồn: The World’s Busiest Airport, 2000, Worldmapsatlas.com)

1.2.3. Khái niệm về quản lý Logistics hàng không

Quản lý Logistics hàng không cơ bản bao gồm quản lý cac hoạt động vận tải

hàng hóa xuất và nhập, kho bai, nguyên vật liệu, thưc hiện đơn hàng, thiết kế mạng

13

lưới Logistics, hoạch định cung/câu, nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Quản lý Logistics

là chức năng tổng hơp kết hơp và tối ưu hóa tất cả cac hoạt động Logisticscũng như

phối hơp hoạt động Logistics với cac chức năng khac marketing, kinh doanh, sản

xuất, tài chinh, công nghệ thông tin.

Có thể nói quản lý Logistics là quản lý khai thac hàng hóa bao gồm cac dịch

vụ mặt đất tại cac cảng hàng không bao gồm cac hoạt động của con người phục vụ,

vận hành may móc, phương tiện vận chuyển, xử lý hàng hóa, lưu kho bai, công

nghệ thông tin,.. để cung cấp cấp chuỗi cac dịch vụ hàng hóa dưới mặt đất. Qua

trinh phục vụ này phải tuân thủ theo tiêu chuẩn chung quốc tế, yêu câu của cac hang

hàng không và khach hàng.

1.2.4. Các nội dung quy định thực hiện quản lý Logistics hàng không

1.2.4.1. Cảng hàng không (Airport)

Cảng hàng không là nơi đỗ cũng như cất hạ canh của may bay, là nơi cung

cấp cac điều kiện vật chất kỹ thuật và cac dịch vụ cân thiết liên quan tới vận chuyển

hàng hoa và hành khach. Cảng hàng không có khu vưc phục vụ hàng hóa riêng (ga

hàng hóa) gồm cac khu vưc hàng nội địa, hàng quốc tế (hàng xuất khẩu, hàng nhập

khẩu), hàng chuyển tải và kho bai chứa hàng.

1.2.4.2. Quy định về cảng hàng không (Airport) và khai thac nhà ga hàng hóa tại

cac cảng hàng không

- Đối với cac cảng hàng không (Airport)

Cảng hàng không là nơi đỗ cũng như cất hạ canh của may bay, là nơi cung

cấp cac điều kiện vật chất kỹ thuật và cac dịch vụ cân thiết liên quan tới vận chuyển

hàng hoa và hành khach. Cảng hàng không có khu vưc phục vụ hàng hóa riêng (ga

hàng hóa) gồm cac khu vưc hàng nội địa, hàng quốc tế (hàng xuất khẩu, hàng nhập

khẩu), hàng chuyển tải và kho bai chứa hàng.

- Quy định về khai thac nhà ga hàng hóa tại cac cảng hàng không

Trên cơ sở quy định của ICAO về nhà ga hàng hóa, theo Thông tư số

16/2010/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải: Quy định chi tiết về quản lý, khai

thac cảng hàng không, sân bay. Tại điều 24- Chương IV quy định như sau:

14

Điều 24. Yêu câu đối với nhà ga hành khach, nhà ga hàng hoa

1. Cảng vụ hàng không chủ tri, phối hơp với cac cơ quan thưc hiện chức

năng quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan, thống nhất quy trinh làm thủ tục

đối với hành khach, hành lý, hàng hoa, bưu phẩm, bưu kiện, thư phù hơp với tưng

cảng hàng không.

2. Trong nhà ga hành khach phải có cac khu vưc làm thủ tục cân thiết theo

quy trinh phục vụ hành khach; khu làm việc của cac cơ quan quản lý nhà nước liên

quan; khu vưc dành cho khach không đủ điều kiện nhập cảnh đối với cảng HKQT;

khu vưc hành lý thất lạc; khu vưc chung để giải quyết khiếu nại giữa hành khach

với hang hàng không và doanh nghiệp cảng hàng không; quây hoặc thiết bị hướng

dẫn thông tin chung cho hành khach; khu vưc trơ giup y tế, sơ cứu ban đâu; khu nhà hàng.

3. Danh mục cac hệ thống thiết bị phục vụ hành khach, hành lý, hàng hoa tối

thiểu trong nhà ga bao gồm:

a) Hệ thống thiết bị làm thủ tục hàng không;

b) Hệ thống điện;

c) Hệ thống điều hòa;

d) Hệ thống băng chuyền hành lý;

đ) Hệ thống quản lý hàng hoa;

e) Hệ thống thiết bị kiểm tra an ninh hàng không;

g) Hệ thống thiết bị làm thủ tục xuất nhập cảnh (đối với cảng HKQT);

h) Hệ thống thiết bị làm thủ tục hải quan (đối với cảng HKQT);

i) Hệ thống thông tin;

k) Hệ thống thông bao;

l) Hệ thống biển bao;

m) Hệ thống camera giam sat khu vưc công cộng, khu vưc hạn chế làm thủ

tục, xử lý đối với hành khach, hành lý, hàng hoa, bưu kiện;

n) Hệ thống thiết bị cứu hỏa, khẩn nguy nhà ga.

4. Nhà ga phải đươc duy tri, đảm bảo cac điều kiện vệ sinh tối thiểu như sau:

15

a) Nhà ga phải đươc bảo đảm vệ sinh, sạch sẽ, khô rao, không bị ô nhiễm, có

cac biển cảnh bao bảo đảm an toàn;

b) Cac khu vệ sinh của nhà ga hành khach phải đươc giam sat và dọn vệ

sinh; có bảng ghi tên người trưc, thời gian, nội dung công việc đươc thưc hiện;

5. Hệ thống biển bao trong nhà ga phải đươc lắp đặt đây đủ, rõ ràng, ở cac vị

tri làm thủ tục cho hành khach, hàng hóa, khu vưc xử lý hành lý, hàng hóa và cac

khu vưc cân thiết khac theo quy định.

6. Tại cac khu vưc cải tạo, sửa chữa trong khu vưc công cộng của nhà ga

phải có vach ngăn và cac biện phap đảm bảo vệ sinh môi trường và biển thông bao

về việc cải tạo, sửa chữa.

7. Phải có phương an phòng chống chay nổ, tổ chức huấn luyện, diễn tập,

kiểm tra định kỳ phòng chống chay nổ theo quy định của phap luật.

8. Cac hạng mục trong nhà ga nêu tại khoản 3 của Điều này phải có kế

hoạch và thưc hiện duy tu bảo dương thường xuyên.

9. Người khai thac cảng hàng không ban hành, tổ chức phổ biến và giam sat

việc tuân thủ quy tắc an toàn tại nhà ga hành khach, nhà ga hàng hoa.

10. Trong điều kiện cho phép, Cục Hàng không Việt Nam chỉ đạo người

khai thac cảng hàng không, sân bay bố tri một không gian nhất định tại nhà ga hành

khach để trưng bày, giới thiệu văn hoa đặc sắc của Việt Nam.

11. Người khai thac cảng hàng không, sân bay phải công bố và thưc hiện

công khai chinh sach lưa chọn cac hang taxi đươc nhương quyền khai thac tại cảng

hàng không; thông bao công khai trong nhà ga hành khach về hang taxi đươc

nhương quyền, gia vận chuyển taxi; bảo đảm văn minh, lịch sư, an ninh trật tư đối

với hoạt động khai thac taxi; ban hành quy chế kiểm soat khai thac xe taxi tại cảng

hàng không, có biện phap xử lý cụ thể đối với hang taxi, lai xe taxi vi phạm phap

luật hoặc vi phạm quy chế kiểm soat theo thoả thuận đa đươc ký kết; tổ chức quây

và thưc hiện phân bổ xe taxi của cac hang taxi đươc nhương quyền khai thac theo

nguyên tắc:

a) Taxi đến trước đi trước, không phân biệt hang taxi;

16

b) Hành khach có nhu câu xếp hàng trật tư chờ phân bổ taxi.

1.2.4.3. Quy định về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không

Hơp đồng chuyên chở trong vận tải hàng hoa xuất nhập khẩu bằng đường

hàng không có thể đươc ký kết trưc tiếp giữa người gửi hàng với Hang hàng không

hoặc cũng có thể ký giữa người gửi hàng với đại lý của Hang tại nơi gửi hàng. Tuỳ

theo tinh chất của hàng hoa, khối lương hàng hoa mà người gửi hàng có thể thuê

hẳn một may bay chuyên chở một hay nhiều chuyến hàng hay chỉ thuê người

chuyên chở vận chuyển lô hàng của minh đến nơi cân thiết - trường hơp này gọi là

lưu khoang may bay. Hơp đồng chuyên chở giữa một Hang hàng không và khach

hàng đươc thưc hiện qua một số điều khoản của việc thuê bao như:

- Loại may bay chuyên chở

- Giới hạn về thể tich và trọng lương tối đa của vận tải

- Thời điểm và thời gian của thương vụ

- Phi phải trả nếu người thuê phải huỷ hơp đồng

Trong trường hơp cuối, phi này thường đươc tinh trên thời gian của việc

tuyên bố huỷ hơp đồng. Càng gân ngày vận chuyển thi tiền phạt càng tăng.

Hinh thức thuê may bay chỉ đươc ap dụng như là một hinh thức mang tinh

chất thuê thiết bị toàn bộ của hang hàng không để đưa vào khai thac. Trong thưc tế

chủ hàng thường ap dụng hinh thức lưu khoang may bay.

Cac bên có liên quan đến hơp đồng chuyên chở là:

- Người gửi hàng: Là ca nhân hay tổ chức cân chuyên chở

- Người chuyên chở: Là hang hàng không

- Người nhận hàng: Có thể là nguời gửi hàng hoặc một người bất kỳ

do người gửi hàng chỉ định.

1.2.4.4. Quy định về may bay và yêu cầu chất xếp

Để thưc hiện vận chuyển hàng hóa đường hàng không phải có may bay, sư

vận tải hàng không, thiết bị chất xếp và gia cước hàng không.

- Về may bay vận chuyển khai thac (Aircraft)

17

Là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không, may bay chia thành cac loại

sau đây:

+ May bay chở khach (Passenger Aircraft): hàng hóa đươc chở ở khoang

bụng của may bay trong khi hành lý của hành khach đươc để khoang chinh. Do vậy

số lương hàng hóa trên một chuyến bay là hạn chế, và lơi tức thu nhập chỉ đươc

phat huy khi tân suất bay lớn.Thông thường cac hang hàng không it sử dụng may

bay này để vận chuyển hàng hóa.

+ May bay chở hành khach và hàng hóa (Mix/Combi Aircraft): May bay này

có thể chở hàng hóa và hành lý trên khoang chinh và thêm hàng trên khoang bụng.

Do đó, tùy vào lương hành khach, hành lý, hàng hóa mà nó có thể điều chỉnh khả

năng chuyên chở cho phù hơp với nhu câu.

+ May bay chở hàng (Freighter): Loại may bay này chỉ đươc sử dụng để

chuyên chở hàng hóa, lơi thế của nó là có thể chở những lô hàng lớn hoặc cac loại

hàng có kich thước đặc biệt và chi phi vận hành kinh doanh sẽ rất lớn. Vi vậy cac

loại may bay này chỉ đươc sử dụng tại cac nước có nền công nghiệp và kinh tế vận

tải hùng mạnh.

- Cac yêu câu về chất xếp hàng trên may bay:

* Về sức chở: Đối với tưng loại may bay đều có chỉ số giới hạn tối đa về

trọng tải để may bay có thể an toàn. Giới hạn này đươc nhà chế tạo may bay quyết

định hay còn gọi là trọng tải cất canh tối đa hay thiết kế tối đa. Cụ thể như sau:

- Trọng lương may bay rỗng (1)

- Nhiên liệu mang theo tưng chuyến bay (2)

- Khả năng chuyên chở tối đa của may bay (3)

- Sức chở = (3) - (1+2)

Tư đó ta có thể xac định đươc tùy theo điều kiện tối ưu, may bay có thể có

sức chở giới hạn tối đa. Đó là trọng lương cất canh tối đa trư đi trọng lương may

bay và nhiên liệu mang theo trên may bay.

Hàng hóa khi chất xếp lên may bay bằng cach xếp trưc tiếp lên khoang chứa

hoặc hàng hóa đươc đưng trong thiết bị chuyên dụng sử dụng cho may bay. Do

18

hàng hóa xếp rời dễ bị hư hỏng, hoặc tac động lên thân may bay nên phân lớn hàng

hóa khi chất xếp lên may bay đều đươc xếp lên cac thiết bị chất xếp để đảm bảo an

toàn cho may bay chuyên chở.

* Về thiết bị chất hàng theo đơn vị - Unit Load Devices (ULD): để đảm

bảo hàng hóa đươc chất xếp tối ưu lên may bay, người ta thiết kế những đơn vị lớn

như pallet, container phù hơp theo cấu truc của thân may bay có thể vận chuyển đi

đươc xa và đảm bảo an toàn cho may bay.

- Pallet máy bay: pallet là tấm bục phẳng bang kim loại hay còn gọi là mâm

xếp hàng đươc thiết lập theo tiêu chuẩn không dày qua 1 inch và ranh quanh ria để

chằng lưới. khi dung thiết bị này, hàng hóa đươc chất xếp và dơ xuống thuận lơi.

khi đặt lên may bay đươc định vị bởi hệ thống chốt của sàn may bay rất chắc chắn.

- Container máy bay:có thể chia ra cac loại như sau:

+ Container liên phương thức loại 20 feet hay 40 feet với chiều dài và chiều

cao 8 feet. Loại này đươc sử dụng để chất xếp trên khoang chinh của may bay hoặc

trên may bay thân rộng chở hàng.

+ Container khoang chinh là loại chỉ đươc chất xếp trên khoang chinh may

bay chở hàng hay hỗn hơp.

+ Container khoang thấp: chỉ chất xếp ở khoang thấp của may bay thân rộng.

loại ULD bé có thể xếp 2 đơn vị gân nhau và chiều cao của chung không qua 64 inch.

1.2.4.5. Quy định về phương tiện và thiết bị thực hiện Logistics hàng hóa hàng

không

Yêu câu về phương tiện và thiết bị hoạt động tại sân bay như sau:

- Thiết bị hàng không, phương tiện hoạt động tại cảng hàng không, sân bay

bao gồm hệ thống kỹ thuật, thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ

hàng không tại cảng hàng không, sân bay.

- Thiết bị hàng không, phương tiện hoạt động tại cảng hàng không, sân bay

phải đap ứng yêu câu, tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường đươc ap dụng, bao gồm tiêu

chuẩn của ICAO, tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn cơ sở do Cục Hàng

không Việt Nam ban hành hoặc công nhận ap dụng trong ngành hàng không dân dụng.

19

- Thiết bị hàng không, phương tiện hoạt động tại cảng hàng không, sân bay

phải đươc trang bị đây đủ, đảm bảo hoạt động của cảng hàng không, sân bay an

toàn, liên tục, hiệu quả.

- Người quản lý, khai thac thiết bị hàng không, phương tiện hoạt động tại

cảng hàng không, sân bay ban hành và thưc hiện cac quy trinh khai thac, kiểm tra,

sửa chữa, duy tu bảo dương phù hơp với tài liệu khai thac, bảo dương của nhà sản

xuất; có phương an, thiết bị dư phòng thay thế để đảm bảo không gian đoạn việc

cung cấp dịch vụ hàng không; tổ chức huấn luyện, cập nhật cho nhân viên điều

khiển, vận hành về tài liệu kỹ thuật, quy trinh khai thac, kiểm tra, sửa chữa, duy tu

bảo dương, quy định về bảo đảm an toàn khai thac tại khu bay.

- Việc khai thac cac thiết bị hàng không, phương tiện hoạt động tại cảng

hàng không, sân bay phải phù hơp với quy hoạch cảng hàng không, sân bay, phạm

vi cung cấp dịch vụ của người khai thac thiết bị, mục đich sử dụng.

- Kế hoạch lắp đặt, đưa vào khai thac thiết bị hàng không, phương tiện hoạt

động tại cảng hàng không, sân bay của người cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng

hàng không, sân bay phải đươc Cảng vụ hàng không xem xét thông qua và thông

bao cho người khai thac cảng hàng không, sân bay.

1.2.4.6. Hạ tầng hệ thống thông tin liên lạc vô tuyến điện

- Đối với thông tin liên lạc vô tuyến điện: Theo quy định tại điều 57-Thông

tư số 16/2010/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải quy định cac thông tin liên lạc

vô tuyến điện tại cảng hàng không, sân bay như sau:

1. Việc thông tin liên lạc bằng cac thiết bị vô tuyến điện tại cảng hàng

không, sân bay phải tuân thủ cac quy định của phap luật về quản lý tân số vô tuyến

điện, phap luật về hàng không dân dụng.

2. Tổ chức, ca nhân sử dụng cac thiết bị thông tin vô tuyến điện tại cảng

hàng không, sân bay sau khi đươc cac cơ quan có thẩm quyền cấp phép phải thông

bao việc sử dụng với Cảng vụ hàng không.

20

1.2.4.7. Quy định về hàng hóa đặc biệt được vận chuyển qua đường hàng không

Do tinh chất đặc thù của vận chuyển hàng không, nên có nhiều loại hàng hóa

cân đươc chăm sóc và ứng xử so với trên cac loại phương tiện giao thong khac. Có

thể liệt kê một số loại sau:

- Động vật sống: đươc vận chuyển và lưu giữ ở nơi thoang mat, cac yêu câu

về xuất nhập khẩu động vật sống đươc tuân thủ theo quy định của IATA hoặc theo

chế độ kiểm dịch của mỗi nước.

- Hàng hóa nguy hiểm: là cac hàng hóa có thể gây phương hại trưc tiếp hoặc

gian tiếp đến con người và phương tiện, môi trường xung quanh. Cụ thể là vũ khi,

đạn dươc gây nổ, chất dễ chay (sơn), chất ăn mòn, ….

- Hàng hóa giá trị: do tinh chất nhanh và an toàn trong việc vận chuyển

hàng hóa hàng không nên việc sử dụng vận tải hàng không để chuyển cac hàng hóa

có gia trị cao rất đươc ưa thich như: vàng, bạch kim, hối phiếu, cổ phiếu, séc du

lịch, kim cương, hồng ngọc, đồ trang sức, đồng hồ vàng,…

- Hàng hóa được yêu cầu xếp dỡ cẩn thận: thuốc chữa bệnh cứu người

đươc ưu tiên vận chuyển gấp, thuốc nguy hiểm, mẫu bệnh lý, hàng hóa dễ hư hỏng,

tui thư ngoại giao, hài cốt, quan tài đòi hỏi phải có ứng xử phù hơp theo quy định

của IATA hoặc phong tục tập quan.

1.2.4.8. Quy định về cước hàng không

Cước hàng không bao gồm gia cước, quy tắc, thủ tục đươc ấn hành trong

biểu cước hàng không (TACT- The Air Cargo Tariff) do cac hang hàng không

không cùng nhau ấn hành gồm:

- Quy tắc TACT (TACT Rule) ghi rõ cac quy tắc, thể lệ, thủ tục chung và

đươc xuất bản 2 lân trong năm.

- Cước TACT (TACT Rate) xuất bản 2 thang một lân, mỗi lân 2 cuốn màu

đỏ và xanh la cây. Màu đỏ dành cho khu vưc Bắc Mỹ gồm cước đi và đến, màu

xanh la cây: cước đi và đến trên thế giới trư Bắc Mỹ.

21

1.2.5. Các tiêu chí đánh giá quản lý dịch vụ Logistics của công ty

1.2.5.1. Quản lý dịch vụ kho bãi

Kho bai trong việc thưc hiện cac dịch vụ hàng không tại cảng hàng không

đóng vai trò hết sức quan trọng. Cac mặt bằng kho bai thuộc sở hữu nhà nước đâu

tư xây dưng hoặc do chủ thể là cac doanh nghiệp hoặc tổ chức khac thưc hiện và tổ

chức khai thac cung cấp dịch vụ.

Việc cung cấp dịch vụ phải đươc thưc hiện đung tiêu chuẩn, đơn gia cho thuê

phải đảm bảo nằm trong khung gia hiện hành quy định của nhà nước về cung cấp

dịch vụ cho thuê mặt bằng kho bai.

1.2.5.2. Quản lý dịch vụ giao nhận hàng hóa

Trong hoạt động khai thac hàng hóa, khâu giao nhận đóng vai trò quan trọng

đối với cac công đoạn chất xếp hàng hóa xuất đi hoặc chuẩn bị lưu kho đối với hàng

hóa nhập.

- Tiếp nhận hàng hóa xuất:

Đây là khâu đâu tiên trong chu trinh tiếp nhận hàng chuẩn bị cho phục vụ

hàng xuất tư sân bay đi. Cụ thể, khi tiếp nhận hàng hóa tư khach hàng phải thưc

hiện kiểm tra hàng hóa và yêu câu đóng gói, cac hồ sơ tài liệu liên quan của lô hàng.

Việc kiểm tra sẽ bao gồm xac định đung đủ về số lương, tem nhan, số vận đơn trên

lô hàng, chủng loại, tinh chất hàng hóa, cac thông tin khai bao về người gửi, người

nhận, tên hàng hóa, kich thước và cac yêu câu phục vụ khac nếu có.

Qua trinh thưc hiện cac bước trên sẽ đươc nhân viên thưc hiện theo đung quy

trinh nhằm đảm bảo tinh an toàn, chinh xac, đung giờ để thưc hiện tiếp cac bước sau

đó.Trong khi thưc hiện cac bước nêu trên, nhân viên tiếp nhận hàng sẽ phối hơp với

khach hàng trong việc xac định cac thông tin về giao nhận của lô hàng, sau khi hàng

hóa đươc kiểm tra an ninh hàng không thi lô hàng sẽ đươc tiếp nhận vào kho chuẩn

bị cho qua trinh chất xếp hàng hóa lên cac ULD theo đung quy cach, tiêu chuẩn,

quy định và kế hoạch bay của hang hàng không yêu câu.

Đối với một số hàng hóa đặc biệt như hàng hóa nguy hiểm (DGR), hàng hóa

gia trị (VAL), hàng hóa dễ mất (VUN), hàng động vật sống (AVI),… khi tiếp nhận

22

phải đươc thưc hiện thêm cac bước như checklist bởi những nhân viên, chuyên viên

có bằng cấp tương ứng để đảm bảo lô hàng đươc tiếp nhận theo đung quy định về

vận chuyển hàng không.

- Tiếp nhận hàng hóa nhập:

Hàng hóa nhập đươc tiếp nhận theo tưng Unit Load Divce (ULD) nguyên

hoặc rời (Bulk) sau khi đươc hạ tư may bay xuống. Sau kiểm tra tinh trạng ULD

hàng hóa sẽ đươc dơ bởi cac phương tiện và nhân viên xếp dơ theo trinh tư và quy

trinh tiếp nhận hàng nhập. Khi dơ hàng nhân viên tiếp nhận hàng sẽ kiểm tra tinh

trạng hàng hóa bao gồm: thông tin lô hàng, không vận đơn (AWB), kich thước,

trọng lương, cac yêu câu phục vụ đối với lô hàng. Hàng hóa đươc phân loại theo

tinh chất, yêu câu phục vụ chuyển phat nhanh, yêu câu lưu kho,…

Việc hoàn thành cac bước trên sẽ giup cho hải quan dễ dàng thưc hiện việc

quản lý và kiểm tra, kiểm hóa hàng hóa. Tùy theo yêu câu của tưng loại hàng hóa

mà nhân viên có thể yêu câu lưu kho hay thưc hiện trao trả ngay cho khach hàng

hoặc vận chuyển phân phối đến cac kho ngoại quan khac cho khach hàng.

1.2.5.3. Quản lý dịch vụ lưu kho

Theo tinh chất của cac lô hàng hoặc yêu câu của khach hàng, hàng hóa xuất

và nhập sẽ đươc phân loại đanh gia và thưc hiện lưu kho theo yêu câu. Tùy theo tinh

chất hàng hóa, gia trị hàng hóa, độ nguy hiểm của hàng hóa mà người quản lý kho

sẽ thưc hiện cho lưu kho đến tưng kho nhất định. Vi dụ: hàng VAL sẽ đươc tiếp

nhận có sư giam sat của lưc lương an ninh, lưu trữ vào kho có két sắt, giam sat bằng

hệ thống camera theo dõi để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hóa hoặc lưu kho

hàng hóa nguy hiểm (hàng DG) phải có khu vưc và vị tri cho tưng loại hàng nguy

hiểm để đề phòng, ứng cứu khi có sư cố; hàng động vật sống (hàng AVI ) phải tiếp

nhận và lưu kho theo quy trinh và khu vưc riêng biệt. Việc thưc hiện bảo quản lưu

kho theo yêu câu của hơp đồng, yêu câu của khach hàng, phải đảm bảo đung đủ về

số lương, nguyên vẹn lô hàng, cac tinh chất lý hóa không bị biến dạng, gia trị hoặc

chất lương hàng hóa không bị thay đổi trong qua trinh bảo quản, lưu kho.

23

1.2.5.4. Quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hóa

Quản lý dịch vụ vận chuyển hàng hóa là việc theo dõi giam sat qua trinh thưc

hiện hơp đồng giữa cac bên bao gồm hang hàng không và khach hàng gửi hàng

hoặc nhận hàng. Người cung cấp dịch vụ có trach nhiệm phải thông bao cho sân bay

đến của hàng xuất đi hoặc bao lại cho sân bay đi cho hàng nhập. Cac thông tin sẽ

đươc trao đổi thông qua hệ thống điện văn, email, điện thoại,.. cho khach hàng để

đảm bảo kịp thời theo nguyên tắc đung giờ cho khach hàng. Đối với hàng nhập đến,

nhà cung cấp dịch vụ sẽ có trach nhiệm thông bao đến khach hàng và thông bao cho

người gửi hoặc khach hàng cac thông tin theo quy định hoặc bất thường (nếu có).

Ngoài ra một số công đoạn cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa xẩy ra tại

cac công đoạn đâu và cuối của hoạt động Logistics. Vi dụ: khach hàng sẽ yêu câu

nhà cung cấp dịch vụ phải vận chuyển hàng hóa đến nhà may hoặc phải vận chuyển

hàng hóa tư nhà may đến ga hàng hóa để thưc hiện làm thủ tiếp nhận hàng đung đủ

để xuất khẩu.

Yêu câu của vận chuyển hàng hóa: phải tuân thủ đung 03 nguyên tắc: an toàn

hàng hóa, chinh xac và đung giờ.

1.2.5.5. Quản lý dịch vụ khac

Ngoài cac dịch vụ nêu trên, tùy theo quy mô tinh chất tại nơi đơn vị thưc

hiện cung cấp dịch vụ có thể sẽ khai thac thêm đối với một số dịch vụ khac dưa trên

cac lõi chinh của cac dịch vụ nêu trên bao gồm: phân phối; môi giới thông tin; đặt

giữ chỗ; khai thuê hải quan, thưc hiện gom hàng lẻ; dịch vụ thuộc chuyên ngành

hàng nguy hiểm, dịch vụ đóng gói vận chuyển, công nghệ thông tin….

1.2.6. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý Logistics hàng không

Mỗi loại hinh vận tải đều có một đặc thù riêng, có nguyên tắc nhất định để

đảm bảo an toàn hàng hóa, chất lương dịch vụ và hiệu quả kinh tế. Cac nguyên tắc

hoạt động phải đảm bảo cac tiêu chi chung của IATA, ICAO, FIATA. Một số

nguyên tắc như sau:

24

1.2.6.1. Nguyên tắc an toàn

An toàn là một nguyên tắc đươc ưu tiên hàng đâu trong mọi lĩnh vưc nói

chung, trong lĩnh vưc vận tải nói riêng. Đối với cac hoạt động vận tải hàng không

thi nguyên tắc an toàn đươc ưu tiên đặc biệt. Do tinh đặc thù là hàng hóa đươc

chuyên chở bởi may bay nên bất cứ một sơ suất nhỏ nào cũng có thể gây nên thảm

họa nghiêm trọng cho hành khach và hàng hóa trên may bay hoặc trong kho lưu trữ

hàng hóa. Đặc biệt trong bối cảnh phức tạp của thế giới ngày nay do cac hoạt động

khủng bố ngày càng gia tăng, hoạt đông tinh vi và hướng cac mục tiêu là cac may

bay để thưc hiện cac âm mưu khủng bố và để lại hậu quả là vô cùng thảm khốc.

Nhằm đảm bảo thưc hiện đung nguyên tắc an toàn, yêu câu cac nhà quản lý

và cac đon vị hoạt động trong lĩnh vưc Logistics tại hàng không phải xây dưng hệ

thống quy trinh quản lý an ninh, an toàn với mục đich nhận dạng ra cac nguy cơ

tiềm tàng trong qua trinh khai thac và quản lý. Theo đó cac rủi ro uy hiếp đến may

bay, con người và hàng hóa sẽ đươc loại trư hoặc hạn chế tối đa trong vận chuyển

và khai thac cac dịch vụ hàng hóa hàng không. Do vậy, công tac đào tạo huấn luyện

nhân sư thường xuyên kết hơp với trang bị thêm cac may móc phương tiện để hỗ trơ

việc kiểm soat an toàn trong qua trinh hoạt động khai thac Logistics tại cac

cảng hàng không.

1.2.6.2. Nguyên tắc chính xac

Xuất phat tư yếu tố đặc thù của lĩnh vưc vận chuyển hàng hóa của ngành

hàng không, nguyên tắc chinh xac luôn đươc khach hàng và hang vận chuyển đặc

biệt quan tâm khi thưc hiện khai thac. Yếu tố con người trong việc vận hành may

móc, phương tiện, quy trinh khai thac chinh xac góp phân vào việc đảm bảo cho

may bay, hành khach và hàng hóa đươc an toàn. Việc thưc hiện chinh xac sẽ nâng

cao hiệu quả kinh tế, chất lương dịch vụ cung cấp cho khach hàng cũng như giảm

thiểu cac rủi ro có thể gây hậu quả trong chuỗi cac hoạt động khai thac hàng hóa.

1.2.6.3. Nguyên tắc đúng giờ

Trong vận tải hàng không, nguyên tắc đung giờ luôn đươc coi trọng do việc

thưc hiện cac chuyến bay đung giờ, an toàn luôn là yêu câu của hàng đâu của cac

25

hang hàng không. Việc thưc hiện đung giờ ảnh hưởng đến kế hoạch vận chuyển

khai thac hàng hóa đung theo kế hoạch tại cac công đoạn đâu và cuối của cac qua

trinh trong hoạt động Logistics hàng không. Bởi vậy với ưu thế là nhanh chóng,

đung giờ của Ngành hàng không luôn là lơi thế tuyệt đối so với cac loại hinh vận tải

biển, đường bộ, đường sắt, đường song. Mặt khac nguyên tắc đung giờ là tiết kiệm

thời gian, tiền bạc cho khach hàng , giảm chi phi lưu kho hàng hóa, cac dịch vụ phat

sinh và thưc hiện đung cam kết trong hơp đồng vận tải.

1.2.6.4. Cac nguyên tắc quản lý kho bãi

- Thứ nhất: về quy trinh quản lý cac nghiệp vụ kho

Quy trinh thể hiện ở nội dung và trinh tư thưc hiện cac tac nghiệp với dòng

hàng hóa lưu thông qua kho bai. Quy trinh đươc xây dưng một cach tổng qua và cân

đươc cụ thể hóa chi tiết trong qua trinh hoạt động, tùy thuộc vào qua trinh bảo quản,

thời gian lưu kho, đặc tinh hàng hóa, điều kiện không gian, điều kiện doanh nghiêp

và yêu câu của khach hàng để xây dưng chi tiết quy trinh cho phù hơp.

- Thứ hai: điều kiện không gian, công nghệ cao

Phụ thuộc vào cấu truc nhà kho và cac bộ phận diện tich trong kho, đây là

yếu tố quan trong đảm bảo cho cac tac nghiệp thưc hiện trong kho, bai đươc thưc

hiện một cach binh thường, liên tục, hiệu quả và phù hơp với quy trinh công nghệ

kho, với qua trinh tổ chức lao động trong kho và bố tri cac thiết bị đa xac định.

Không gian công nghệ kho phải bảo đảm cho cac bộ phận: diện tich bảo

quản hàng hóa, diện tich cho quản lý và sịnh hoạt. Cac bộ phận này không chỉ đap

ứng đủ về quy mô mà quan trọng hơn là việc quy hoạch hơp lý, phù hơp quy trinh

công nghệ và dòng lưu chuyển hàng hóa.

- Thứ ba: Trang thiết bị công nghệ

Đây là yếu tố về công cụ và phương tiện lao động có liên quan và ảnh hưởng

trưc tiếp đến yêu câu đảm bảo hàng hóa, tổ chức lao động , thưc hiện cac tac nghiệp

với hàng hóa trong kho và cac phương tiện vận tải khi thưc hiện giao nhận hàng

hóa. Với ý nghĩa nâng cao năng suất lao động, tăng cương mức độ cơ giới hóa,

26

giảm thiểu hao hụt hàng hóa và đồng bộ với việc xây dưng cac loại hinh kho hiện

đại, ap dụng công nghệ tiên tiến.

- Thứ tư: Tổ chức lao động trong kho

Việc phân công cac loại lao động trong kho theo chức năng nhiệm vụ, gắn

với qua trinh hoạt động của kho, bai, xây dưng nội quy, quy chế hoạt động kho gắn

với cac đối tương liên quan (nhân viên, đối tương giao dịch nội bộ và cac doanh

nghiệp), xây dưng chế độ bảo quản theo lô hàng, định mức tiêu hao,…

- Thứ năm: Hệ thống thông tin và quản lý kho

Đây là yêu tố quan trọng nhằm đảm bảo sư phối hơp giữa cac bộ phận khac

với bộ phận kho hoặc bộ phận quản lý với khach hàng, hệ thống này có thể là cac

phân mềm quản lý kho, thẻ phân loại kho hoặc hàng hóa, cac hồ sơ về hàng hóa, hồ

sơ về khach hàng.

1.2.7. Nhóm nhân tố ảnh hưởng quản lý Logistics hàng không

1.2.7.1. Môi trường kinh doanh

Vị tri địa lý của cảng hàng không đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động

vận chuyển hàng không. Vị tri địa lý tốt có thể giup cac hang hàng không rut ngắn

thời gian bay, tiết kiệm nhiên liệu cho may bay. Bên cạnh đó độ tuổi, chất lương

của lao động ảnh hưởng đến nhu câu đi lại và vận chuyển hàng hóa bằng đường

hàng không.

Cac yếu tố về thể chế - phap luật bao gồm cac đạo luật liên quan như: Luật

đâu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống ban pha gia

…hoặc chinh sach của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra

lơi nhuận hoặc thach thức với doanh nghiệp. Như cac chinh sach thương mại, chinh

sach phat triển ngành, phat triển kinh tế vùng, thuế, cac chinh sach điều tiết cạnh

tranh, bảo vệ người tiêu dùng. Hoặc yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sư

can thiệp của chinh phủ tới nền kinh tế như: chu kỳ kinh tế, tốc độ tăng trưởng, mức

gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đâu tư, lai suất, lạm phat. Bên cạnh đó phải kể

đến việc hội nhập kinh tế toàn câu thông qua cac hiệp định thương mại, đâu tư,..

27

1.2.7.2. Hạ tầng nhà ga hàng hóa

Nhà ga hàng hóa là địa điểm tập kết, khai thac hàng hóa tư may bay đến kho

hàng hóa và ngươc lại. Nhà ga hàng hóa phải đươc thiết kế xây dưng đung theo tiêu

chuẩn quy định, không ảnh hưởng đến hoạt động khac của may bay tại cảng hàng

không. Kho hàng hóa phải đảm bảo cho an toàn hàng hóa, thiết bị và con người,

phải kết nối thuận lơi với hệ thống giao thông nội cảng hàng không và cac kho vệ

tinh. Tùy theo tưng điều kiện của cảng hàng không, yêu câu về hàng hóa của cac

hàng hàng không, khach hàng và điều kiện kinh tế tại địa phương hoặc đơn vị quản

lý. Theo đó mà nhà ga hàng hóa có thể trang bị cac hệ thống như gia kệ lưu giữ

hàng hóa, phương tiện nâng hạ hàng hóa, kho lạnh chứa hàng, kho chứa hàng gia

trị, hệ thống camera giam sat, hệ thống băng chuyền vận chuyển hàng hóa, cac may

soi tia X-Quang, cac hệ thống phân mềm quản lý khai thac, phân phối hàng hóa

luân chuyển.

Theo tiêu chuẩn của IATA và thưc tế khai thac tại cac cảng hàng không, yêu

câu tối thiểu cân thiết it nhất khoảng tư 30-35m2 mặt bằng kho/01 tấn hàng hóa.

Đối với cac kho hàng hóa đươc lắp đặt hệ thống gia kệ lưu cất hàng hóa yêu câu tối

thiểu cân 20-25 m2 mặt bằng kho/ 01 tấn hàng hóa.

1.2.7.3. Phương tiện và trang thiết bị

Hiệu quả của phương tiện hàng không phụ thuộc vào phương tiện làm hàng

bao gồm cac phương tiên lưu kho, vận chuyển, xếp, dơ. Cac phương tiện có sẵn tại

bất cứ sân bay nào là nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn tuyến đường chuyển hàng

hóa. Đặc biệt là cac hàng hóa là lớn, đặc biệt, cồng kềnh khi vận chuyển đều yêu

câu cac đơn vị phụ phải có cac phương tiện mặt đất tương ứng đảm bảo chất xếp,

thao dơ hoặc lưu kho,…Cac phương tiện chủ yếu thường có tại cac sân bay gồm cac

loại sau:

- Cac phương tiện xếp lên, dơ xuống khỏi may bay

- Phương tiện vận tải hàng và rời khỏi may bay

- Kho bai để lưu kho tạm thời và kiểm tra hải quan

28

Tùy theo kich cơ của sân bay mà số lương và chất lương của cac phương tiện

cũng đươc đâu tư tương xứng. Mặt khac, cac phương tiện còn tùy theo điều kiện cac

địa phương có sân bay hoặc luật phap của quốc gia đó.

1.2.7.4. Hệ thống công nghệ thông tin

Hệ thống công nghệ thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong qua trinh

vận hành khai thac phương tiện, hàng hóa hoặc phân phối quản lý thông tin về hàng

hóa khai thac bởi cac đường hàng không. Tùy theo tưng đặc thù của tổ chức, đơn vị,

doanh nghiệp mà thiết kế hạ tâng công nghệ thông tin tương ứng. Vi dụ: yêu câu

của tưng hang đối với việc cung cấp cac loại điện văn về thông tin hàng hóa, người

gửi, người nhận là khac nhau. Cac chuẩn mưc về phân mềm công nghệ thông tin

phải đap ứng yêu câu chuẩn mưc quốc tế về thông tin hàng hóa.

1.2.7.5. Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lưc đối với bất cứ doanh nghiệp dịch vụ nào cũng đều là yếu tố

quyết định sư thành công của doanh nghiệp đó trên thương trường. Đối với

Logistics hàng không, nguồn nhân lưc có tinh đặc thù riêng biệt trong hoạt động

cung cấp dịch vụ như trinh độ về kiến thức Logistics nói chung và Logistics hàng

không nói riêng. Cac yêu câu về số lương đội ngũ chuyên gia, lao động chuyên

nghiệp, kiến thức ngành, năng lưc chuyên môn, kỹ năng, trinh độ quản lý, tổ chức

lao động và đặc biệt là kỹ năng quản trị Logistics hàng không.

1.2.7.6. Tài chính

Tiềm lưc tài chinh luôn đóng vai trò quan trọng đối với phat triển hoạt động

kinh tế nói chung và trong lĩnh vưc Logistics hàng không nói riêng. Đối với vĩ mô,

việc chinh phủ cung cấp cac nguồn vốn đâu tư cho phat triển ngành, hạ tâng cảng

hàng không đóng vai trò cưc kỳ quan trọng cho chất lương và gia dịch vụ Logistics

hàng không trong cả ngắn hạn và dài hạn. Về vi mô, cac doanh nghiệp có nguồn

vốn tư chủ, tài chinh lành mạnh sẽ nâng cao năng lưc cạnh tranh trong môi trường

kinh doanh trong nước và quốc tế đối với cung ứng dịch vụ Logistics hàng hóa hàng

không cho khach hàng.

29

1.3. Tình hình chung về quản lý Logistics hàng không trong nƣớc, kinh nghiệm

một số quốc gia trong quản lý Logistics hàng không

1.3.1. Tình hình chung về quản lý Logistics hàng không trong nước

1.3.1.1. Vài nét chung về quản lý Logistics trong nước

Dịch vụ Logistics nước ta bắt đâu phat triển tư những năm 1990 trên cơ sở

của dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận. Hiện nay, cả nước có khoảng 1.200 doanh

nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics (so với con số 700 trước năm 2005) như dịch vụ

giao nhận vận tải, kho bai, bốc dơ , đại lý vận tải, đại lý giao nhận, dịch vụ

Logistics… chủ yếu tập trung tại khu vưc TP. Hồ Chi Minh và Hà Nội. Có thể phân

loại ngành dịch vụ Logistics Việt Nam hiện nay như sau:

1. Cac doanh nghiệp khai thac vận tải: dịch vụ vận tải

2. Cac doanh nghiệp khai thac cơ sở hạ tâng tại cac điểm nut (cảng, sân bay,

ga…)

3. Cac doanh nghiệp khai thac kho bai, bốc dơ và dịch vụ Logistics

4. Cac doanh nghiệp giao nhận hàng hóa, doanh nghiệp 3PL và cac doanh

nghiệp khac như giải phap phân mềm Logistics, tư vấn, giam định, kiểm tra, tài

chinh.

Trư cac doanh nghiệp nhà nước đươc cổ phân hóa, đa số cac doanh nghiệp

này có quy mô nhỏ và vưa, vốn điều lệ binh quân hiện nay khoảng 4-6 tỷ đồng (so

với 1-1,5 tỉ đồng trước năm 2005) và nguồn nhân lưc đào tạo bài bản chuyên ngành

Logistics còn rất thấp (5-7%). Cac doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics của

Việt Nam chủ yếu làm đại lý, hoặc đảm nhận tưng công đoạn như là nhà thâu phụ

trong dây chuyển Logistics cho cac nhà cung cấp dịch vụ Logistics quốc tế. Có trên

25 doanh nghiệp Logistics đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam nhưng chiếm

trên 70-80% thị phân cung cấp dịch vụ Logistics của nước ta.

Trong thời gian qua, nhờ sư quan tâm giup đơ của cac Bộ, ngành, trong đó

có Bộ Công thương, Bộ Giao thông Vận tải…hoạt động giao nhận vận tải, Logistics

của nước ta đa có những bước phat triển cả về chất lẫn về lương, bước đâu đạt đươc

một số kết quả khich lệ, đươc Ngân hàng thế giới (WB) đanh gia qua chỉ số hoạt

30

động (LPI) đứng thứ 53/155 nước nghiên cứu và đứng thứ 5 khu vưc ASEAN

(2012). Tốc độ phat triển của dịch vụ Logistics đạt tư 16-20%/năm. Tuy nhiên, năng

lưc cạnh tranh của ngành dịch vụ Logistics còn thấp, chi phi Logistics còn rất cao- tỉ

lệ 20-25% so với GDP của Việt Nam, trong khi của Trung Quốc là 17,8% và

Singapore là 9% (2011). Sư liên kết giữa cac doanh nghiệp xuất nhập khẩu và

doanh nghiệp dịch vụ Logistics còn nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ và tin tưởng. Đây

là một trong những lý do làm cho dịch vụ Logistics của chung ta kém phat triển so

với yêu câu. Tỷ lệ thuê ngoài Logistics còn rất thấp, tư 25-30%, trong khi của Trung

Quốc là 63,3% (2010), Nhật Bản và cac nước Châu Âu , Mỹ trên 40%.

Theo Bao cao của Ngân hàng thế giới thang 4/2013 thi lý do chinh tại sao

cac hoạt động Logistics tại Việt Nam tương đối thiếu hiệu quả hơn so với cac nước

khac là do thiếu độ tin cậy xuyên suốt trong chuỗi cung ứng kết nối Việt Nam với

phân còn lại của thế giới. Nguyên nhân là do thiếu hiệu quả trong kỹ thuật và tổ

chức thưc hiện cac hoạt động Logistics. Bao gồm: luật phap liên quan điều chỉnh

Logistics thường không dễ hiểu gây trở ngại; chi phi “bôi trơn” trong công tac vận

chuyển; việc quy hoạch kết cấu hạ tâng giao thông vận tải không đồng bộ thiếu

hành lang đa phương thức; vận tải đường bộ chưa đap ứng yêu câu của chủ hàng và

cảng biển chưa đươc khai thac hết tiềm năng, trong khi khoảng 90% hàng hóa xuất

nhập khẩu của Việt Nam đươc vận chuyển bằng đường biển. Hạn chế lớn nhất đối

việc phat triển dịch vụ Logistics của Việt Nam hiện nay ngoài kết cấu hạ tâng giao

thông vận tải và cac vấn đề liên quan như an toàn giao thông, quy định tải trọng câu

đường còn là thủ tục hành chinh nhất là thủ tục hải quan.

Về mặt luật phap điều chỉnh cac hoạt động Logistics hàng không tại Việt

Nam hiện nay tương đối đây đủ, ngoài quy định Dịch vụ Logistics (bằng 8 điều)

trong Luật Thương mại 2005, Luật Hàng Không Dân dụng, cac văn bản quy phạm

phap luật có tinh chất định hướng như quy hoạch, chiến lươc phat triển liên quan

đến ngành dịch vụ Logistics cho cac thời kỳ 2020, tâm nhin 2030 ngày càng hoàn

chỉnh, tuy vậy qua thời gian hội nhập khu vưc và quốc tế một số cac quy định phap

luật về Logistics hiện nay đa không còn phù hơp, thiếu cập nhật cac định chế cân

31

thiết trong lĩnh vưc Logistics quốc tế… dẫn đến chưa tạo thị trường dịch vụ

Logistics minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện phat triển bền vững. Tuy

Logistics đươc xem là “yếu tố then chốt” phat triển sản xuất, thuc đẩy phat triển

cac ngành dịch vụ khac (QĐ 175/QĐ-TT ngày 27/1/2011 ), nhưng đến nay chưa

đươc quản lý vào một đâu mối thống nhất, chưa có vị tri tương xứng trong bộ may

tổ chức của Bộ Giao thông Vận tải cũng như Bộ Công thương. Đây là một trong

những khó khăn rất lớn làm ảnh hưởng tới sư phat triển của ngành dịch vụ Logistics

của Việt Nam. Sư không thống nhất trong quy định về cơ quan quản lý nhà nước có

thẩm quyền liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước về Logistics, cụ thể vi dụ tại

Nghị định 87/2009/NĐ-CP và Nghị định 89/2011/NĐ-CP (sửa đổi Nghị định

87/2009/NĐ-CP), Bộ Giao thông Vận tải đươc quy định là cơ quan cấp giấy phép

kinh doanh vận tải đa phương thức - một hoạt động quan trọng của dịch vụ

Logistics, trong khi theo quy định của Luật Thương mại, 2005, Bộ Công thương là

cơ quan quản lý nhà nước về Logistics và việc đăng ký kinh doanh Logistics lại do

Sở Kế hoạch&Đâu tư thưc hiện. Về điều kiện đăng ký kinh doanh Logistics và kinh

doanh vận tải đa phương thức còn chưa thống nhất, việc kiểm tra sau khi đa cấp phép

hoạt động còn buông lỏng.

Một khia cạnh không kém phân quan trọng là chất lương dịch vụ của cac

doanh nghiệp dịch vụ Logistics hàng không hiện nay đến đâu? Điều này tùy thuộc

vào năng lưc thưc hiện, tinh chuyên nghiệp thông qua trinh độ tay nghề, công tac

đào tạo huấn luyện của tưng doanh nghiệp cũng như việc đâu tư thiết bị, phương

tiện, công nghệ thông tin….Cho đến thời điểm này, chỉ có vài trường đại học trên cả

nước có chuyên khoa đào tạo Logistics kết hơp với chương trinh vận tải (!)

Theo một khảo sat trong nội bộ hội viên (2014) của Hiệp hội Doanh nghiệp

Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) có thể thấy rằng đa số cac doanh nghiệp hội

viên hiện nay đa có vốn điều lệ binh quân cao hơn tư 5 đến 6 lân so với cac thời kỳ

trước, số nhân viên binh quân cũng có tăng lên, hoạt động tập trung vào vận tải

quốc tế (mua ban cước), dịch vụ giao nhận vận tải, kho bai cảng, trong khi cac

doanh nghiệp thưc hiện dịch vụ Logistics trọn gói, tich hơp (3PL) hoặc vận tải đa

32

phương thức chỉ chiếm khoảng 10%. Cũng theo khảo sat này, tỉ lệ nhân viên qua

đào tạo (chủ yếu là tư đào tạo và tư học hỏi kinh nghiệm) là 72% (!), trang thiết bị,

phương tiện vận tải, kho bai chỉ ở mức 30-40% còn lại phải thuê ngoài để phục vụ

khach hàng. Về đâu tư công nghệ thông tin thi hâu hết đa sử dụng may tinh, e-mail,

fax và có trang web riêng; một số (27%) có sử dụng phân mềm chuyên dụng trong

quản lý và một số it (9%) đa sử dụng trao đổi dữ liệu EDI, sử dụng công nghệ ma

vạch và RFID.

Qua khảo sat trên có thể thấy rằng năng lưc và tinh chuyên nghiệp của cac

doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam nói chung và trong lĩnh vưc hàng không

nói riêng, những năm gân đây có đươc tăng lên, một số doanh nghiệp trong nước đa

tiến hành đâu tư chiều sâu, tiến hành cac dịch vụ Logistics trọn gói 3PL (integrated

Logistics), tham gia hâu hết cac công đọan Logistics trong chuỗi cung ứng của chủ

hàng, tư đó xac lập uy tin với cac đối tac, khach hàng trong và ngoài nước.

1.3.1.2. Thực trạng về quản lý Logistics hàng không trong nước

Hiện nay cùng với việc phat triển của kinh tế đất nước, ngành vận tải nói

chung và ngành hàng không nói riêng đa có những bước phat triển nhất định.

Biểu đồ 2. Kinh tế Việt Nam từ 2006-2015

(Nguồn: Bao cao đanh gia kinh tế của chính phủ thang 4/2015)

Nhận định về tổng quan của ngành vận tải hàng không Việt Nam, Chủ tịch

Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam cho biết, tuy vận tải hàng không

chỉ chiếm thị phân khiếm tốn (chưa tới 1%) trong tổng lương vận chuyển hàng hóa

33

của Việt Nam, nhưng lại chiếm tới 25% gia trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 2014,

tổng lương vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không chiếm khoảng 941.000 tấn

tăng 18,5% so với năm 2013. Trong đó vận chuyển hàng hóa quốc tế chiếm 687.000

tấn, tăng 19,6%, vận chuyển nội địa đạt 254.000 tấn, tăng 14,5%. Trong giai đoạn

2005-2014, tăng trưởng của vận chuyển hàng không đạt mức trung binh 13,8%

(Nguồn: Ngày 24-4, tại TP.HCM, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt

Nam và Cục Hàng không Việt Nam phối hợp với Công ty truyền thông Logistics

Việt Nam tổ chức Hội nghị và Triển lãm quốc tế Hậu cần vận tải hàng không Việt

Nam năm 2015) .

Đươc đanh gia là một trong những thị trường châu Á có mức tăng trưởng về

vận tải hàng không nhanh nhất thế giới, thị trường vận tải hàng không Việt Nam

đươc dư bao sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Trong đó, Bắc Mỹ,

EU tiếp tục là thị trường hàng đâu. Dư bao trong giai đoạn 2016 -2020 sẽ đạt mức

tăng trưởng tư 11% đến 13%.

Ngành vận tải hàng không Việt Nam đang có nhiều cơ hội phat triển. Bên

cạnh cơ hội lớn tư cac Hiệp định thương mại tư do (FTA) và Cộng đồng kinh tế

ASEAN (AEC), ngành vận tải hàng không còn đươc hưởng lơi tư cac chinh sach

của Chinh phủ nhằm thuc đẩy tăng trưởng của ngành này. Bên cạnh đó, cơ sở hạ

tâng, kho bai, cảng hàng không cũng đa đươc đươc đổi mới, xây dưng thêm tại cả

trung tâm lớn của cả nước là Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM. Cùng với đó, cac cơ sở

cung cấp cac dịch vụ mặt đất cũng đươc đâu tư mạnh. Theo dư bao cua Hiêp hôi

Vân tai Hang không quôc tê (IATA), Viêt Nam la môt trong bay thi trương hang

không phat triển nhanh nhất thế giới giai đoạn tư năm 2014 đến 2017. “Ngành hàng

không đa đóng góp 6 tỷ USD cho GDP Việt Nam và tạo ra hơn 230.000 việc làm

cho người dân. Trong giai đoạn 2008-2013, lương khach đi lại bằng đường hàng

không của Việt Nam đa tăng thêm 96%” - Tổng giam đốc IATA Tony Tyler phân tich.

Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, ngành vận tải hàng không Việt Nam cũng đang

phải đối mặt với không it thach thức do tăng trưởng GDP của Việt Nam đang có xu

hướng chậm lại. Khủng hoảng kinh tế thế giới vẫn tiếp diễn chưa đươc khôi phục

34

hoàn toàn ở cac thị trường lớn như Mỹ, EU. Đồng thời, gia xăng dâu dao động ở

biên độ lớn, thị trường phụ thuộc theo mùa cũng mang đến những bất ổn cho thị

trường vận tải hàng không.

Ngoài ra, tuy cac hang hàng không nội địa tuy đa có mức tăng trưởng nhanh

nhưng vẫn thấp hơn cac hang hàng không quốc tế. Đồng thời việc vận chuyển chủ

yếu mới chỉ tập trung vào hành khach chưa có đội bay chuyên dụng vận tải hàng

hóa. Ngoài ra, ngành hàng không Việt Nam đang phải đối mặt với ap lưc thiếu hụt

đội ngũ lao động chất lương cao.

Theo đanh gia của Hiêp hôi Vân tai Hang không quôc tê (IATA), Việt Nam

là thị trường đứng thứ 3 trên thế giới về vận tải hàng không. Tinh đến năm 2015,

ngành hàng không Việt Nam đa thu hut 50 hang hàng không thế giới đến tư 25 quốc

gia đến khai thac cac chuyến bay. Trong giai đoạn 2011-2015, tổng sản lương vận

chuyển hành khach của hàng không Việt Nam ở mức 12%/năm, tổng lương vận

chuyển hàng hóa đạt mức tăng trưởng 12,6%/năm. Trong giai đoạn 2001-2015, mức

tăng trưởng của ngành này cũng đạt mức 14,5% đối với vận chuyển hành khach và

13,5% năm đối với vận chuyển hàng hóa.

Mặc dù vậy, sư phat triển của ngành hàng không Việt Nam mới chỉ dưng lại

ở sư phat triển riêng lẻ đối với tưng hang hàng không, tưng cảng hàng không chưa

thể hiện đươc vai trò kết nối giữa hang hàng không, doanh nghiệp giao nhận và

khach hàng. Đặc biệt là vai trò của chuỗi Logistics. Bên cạnh đó, việc kết nối sản

xuất với tiêu dùng, kết nối cac phương tiện vận tải, đặc biệt là kết nối chất xam,

nguồn nhân lưc cũng là điểm yếu của ngành hàng không Việt Nam tư trước đến nay.

Cac dịch vụ Logistics vận tải hàng không chủ yếu phat triển ở hai cảng hàng

không chinh là Cảng HKQT Nội Bài và Cảng HKQT Tân Sơn Nhất nơi có lưu

lương hàng hóa luân chuyển lớn nhất cả nước. Năm 2015, sản lương hàng hóa luân

chuyển qua qua cảng HKQT Nội Bài đạt xấp xỉ 498.000 tấn tăng 17% so với năm

2014, trong đó sản lương hàng hóa xuất nhập khẩu là 372.900 tấn tăng 22% so với

2014 và sản lương hàng hóa nội địa là 125.100 tấn tăng 5% so với năm trước. Trong

những năm tới tư 2016 đến 2010 do tốc độ kinh tế của Việt Nam có thể giảm so với

35

cac năm trước đây nhưng dư bao tăng trưởng hàng hóa qua qua cảng HKQT Nội

Bài đạt khoảng tư 13-15%.

Cac hoạt động vận tải và giao nhận thông thường với danh nghĩa là công ty

Logistics, cac công ty này chỉ đap ứng đươc khoảng ¼ nhu câu giao nhận của thị

trường, ¾ còn lại phải nhường cho cac công ty nước ngoài.

Về quy mô, rất it công ty giao nhận Việt Nam có đủ năng lưc tài chinh để

phat triển Logistics trong lĩnh vưc hàng không. Đa số cac công giao nhận chỉ có quy

mô vưa và nhỏ, thiếu tâm nhin dài hạn, chiến lươc kém. Mặt khac chất lương dịch

vụ cung cấp cho khach hàng là rất yếu, mạng lưới đại lý và chi nhanh chỉ hạn chế

trong nước chưa mở rộng đươc ra thế giới. Cac điều kiện kho bai còn thiếu và yếu,

chưa đươc đâu tư phat triển hệ thống kho bai tương xứng với tốc độ tăng trưởng

trong những năm qua. Vi dụ tại cảng HKQT Nội Bài, với diện tich nhà ga hàng hóa

của Cảng HKQT Nội Bài đươc thiết kế với 44.000 m2 với 230.000 tấn hàng hóa.

Tuy nhiên sản lương thưc hiện năm 2015 tại cảng HKQT Nội Bài là xấp xỉ 498.000

tấn dẫn đến qua tải hàng hóa. Theo đó ảnh hưởng trưc tiếp đến chất lương dịch vụ

cung cấp cho khach hàng. Cac dịch vụ gia trị gia tăng cho khach hàng chưa đươc

chu trọng hoặc thưc hiện manh mun bởi một số doanh nghiệp tại Nội Bài như

NCTS, ALSC, ACSV và tại Tân Sơn Nhất như SCSC, TCS,.. và trên 40 công ty

giao vận thứ cấp.

Tại cac sân bay lớn của Việt Nam như Tân Sơn Nhất và Nội Bài, nhiều

doanh nghiệp lơi dụng vị thế độc quyền của minh trong kinh doanh loại hinh dịch

vụ, có thể đơn phương định gia dịch vụ mà khach hàng không có quyền lưa chọn.

Cụ thể, gia xử lý hàng hóa xuất nhập khẩu của một công ty tại Sân bay Tân Sơn

Nhất thu khoảng 0,05USD/1kg bằng mức gia của Singapore trong luc thu nhập

GDP của Singapore gấp 20 lân Việt Nam và chưa tinh đến chất lương dịch vụ chưa

tương xứng với mức gia.

Công nghệ quản lý kho bai, hàng hóa, dịch vụ tại cac cảng hàng không của

Việt Nam trong Logstics chưa đươc đâu tư nhiều. Chủ yếu, cac dịch vụ đang thưc

hiện bởi cac quy trinh giản đơn chiếm nhiều lao động chân tay. Công nghệ tư động

36

hóa đang tưng bước đươc xây dưng theo kinh nghiệm một số quốc gia phat triển,

việc ap dụng công nghệ thông tin tưng bước đươc doanh nghiệp đâu tư trong cac

năm gân đây như cac phân mềm quản lý khai thac hàng hóa tại cac cảng HKQT lớn

như Nội Bài và Tân Sơn Nhất. Tuy vậy, cac phân mềm này chủ yếu là phục vụ giao

tiếp trong nước và chưa có tinh kết nối cao với quốc tế.

1.3.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia về quản lý Logistics hàng không

1.3.2.1. Kinh nghiệm quản lý Logisticshàng không của Singapore

Singapore Changgi là cảng HKQT của Singapore. Đây là cảng HKQT lớn

nhất Singapore với lưu lương hành khach và hàng hóa đươc vận chuyển qua cảng

mỗi năm. Đây đươc đanh gia là trung tâm vận chuyển hàng hóa hàng không lớn của

châu Á nói chung và khu vưc Đông Nam Á nói riêng và là một trong những sân bay

vận chuyển hàng hóa lớn của thế giới. Air Cargo Word đa tưng đanh gia và trao

tăng giải thưởng xuất sắc - Award 2013 Air Cargo cho Sân bay Changi là một trong

cac sân bay xử lý hơn 1.000.000 tấn hàng hóa ở châu Á trong năm 2013.

Năm 2015, sân bay này xử lý hơn 1,85 triệu tấn hàng hóa hàng không, khiến

nó trở thành thứ 7 nhộn nhịp nhất trung tâm vận tải hàng không trên thế giới và thứ

năm bận rộn nhất ở châu Á. Cảng HKQT Changi phục vụ 1.010 hang hàng không

trên thế giới với 5.600 chuyến bay hàng tuân; sân bay Changi có tân suất bay lớn

thứ 7 thế giới.

Với cac thành tưu đạt đươc trong những năm qua, theo nghiên cứu và đanh

gia của Skytrax thi đây là 1 trong 3 sân bay 5 sao trên thế giới (2 sân bay còn lại là

sân bay Incheon của Hàn Quốc và Sân bay Hồng Kông). Theo đanh gia chung của

cac tổ chức kinh tế, du lịch, hàng không trên thế giới thi cả 3 sân bay nêu trên luôn

nằm trong Top 5 sân bay tốt nhất thế giới trong cac năm gân đây.

Chinh phủ đặt ra mục tiêu chiến lươc đối với hệ thống Logistics quốc gia là:

phat triển Singapore trở thành trung tâm Logistics tich hơp hàng đâu thế giới với

năng lưc vận tải hàng không trong đó chu trọng 3 nhóm giải phap cơ bản: thứ nhất,

cac cam kết của Chinh phủ trong việc tạo dưng môi trường kinh doanh thuận lơi

cho lĩnh vưc vận hàng không và Logistics; thứ hai, khuyến khich cac công ty kinh

37

doanh dịch vụ Logistics; thứ ba, hỗ trơ trong đào tạo nhân lưc và phat triển kinh

doanh cho cac công ty Singapore;

Bảng 1: Thống kê hoạt động khai thac hàng không của cảng HKQT

Changi -Singapore

Year Passenger

movements

Passenger %

Change

Over

Previous

Year

Airfreight

movements

(tonnes)

Airfreight %

Change

Over

Previous

Year

Aircraft

movements

Aircraft %

Change

Over

Previous

Year

1998 23,803,180 1,283,660 165,242

1999 26,064,645 9.50% 1,500,393 16.8% 165,961 0.43%

2000 28,618,200 9.79% 1,682,489 12.1% 173,947 4.81%

2001 28,093,759 1.83% 1,507,062 11.6% 179,359 3.11%

2002 28,979,344 3.15% 1,637,797 8.67% 174,820 2.53%

2003 24,664,137 14.9% 1,611,407 1.63% 154,346 11.7%

2004 30,353,565 23.0% 1,775,092 10.1% 184,932 19.8%

2005 32,430,856 6.81% 1,833,721 3.30% 204,138 10.3%

2006 35,033,083 8.02% 1,931,881 5.35% 214,000 4.83%

2007 36,701,556 4.76% 1,918,159 0.69% 221,000 3.27%

2008 37,694,824 2.70% 1,883,894 1.81% 232,000 4.97%

2009 37,203,978 1.30% 1,633,791 15.3% 240,360 3.60%

2010 42,038,777 13.0% 1,813,809 11.0% 263,593 9.66%

2011 46,500,000 10.6% 1,870,000 3.14% 301,700 14.4%

2012 51,181,804 10.0% 1,806,225 3.41% 324,722 7.63%

2013 53,726,087 4.97% 1,850,233 2.43% 343,800 5.87%

2014 54,093,070 0.75% 1,843,799 0.34% 341,386 0.70%

2015 55,448,964 2.50% 1,853,087 0.50% 346,334 1.44%

(Nguồn- Từ Singapore Changi Airport, 2015 )

38

Khuyến khich cac công ty trong nước liên doanh với cac hang nước ngoài để

thiết lập hệ thống Logistics toàn câu, khuyến khich cac công ty đa quốc gia và cac

nhà cung ứng dịch vụ Logistics quốc tế đặt trụ sở tại nước minh… Bên cạnh đó,

Chinh phủ cũng đâu tư vào cac công trinh kết cấu hạ tâng Logistics quan trọng, có

quy mô lớn, hiện đại, hệ thống đường cao tốc, trung tâm Logistics hàng không, trạm

không vận hàng tươi sống.

Đâu tư mạnh mẽ về công nghệ thông tin thông qua việc nâng cấp hệ thống

công nghệ thông tin nhằm tư động hóa hệ thống trao đổi thông tin thương mại và

phap luật, giup giảm cac chi phi liên quan đến thông tin trong cac hoạt động

Logistics, đồng thời tạo ra nguồn thu tư cac dịch vụ Logistics có gia trị gia tăng cao.

Theo đó, kinh nghiệm khai thac đối với Logistics hàng không tại cảng hàng

không Changi của Singapore với bốn điểm chinh:

- Thứ nhất: Cach thức quản lý khai thac hàng hóa tại sân bay Changi: đơn vị

thưc hiện vận chuyển hàng hóa thuộc cảng hàng không Singapore đươc ap dụng

đồng bộ mô hinh quản lý hiện đại, đồng bộ về trang thiết bị, phương tiện với hệ

thống công nghệ thông tin làm tăng hiệu quả quản lý của cảng hàng không

Singapore.

- Thứ hai: Đào tạo nguồn nhân lưc có kiến thức chuyên môn cao, trinh độ và

kỹ năng chuyên môn. Hệ thống quy trinh tiếp nhận xử lý hàng hóa đươc xây dưng

và ap dụng khoa học, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin tin học, tư động hóa

vào cac khâu trong tiếp nhận, xử lý hàng hóa làm giảm chi phi nâng cao hiệu quả

trong việc vận hành hệ thống quản lý. Singapore đặt cac trung tâm đào tạo của cac

tổ chức uy tin trong linh vưc hàng không như IATA, ICAO,.. để thu hut nguồn nhân

lưc chất lương cao tiến hành đào tạo cho nguồn nhân lưc đất nước và cac nước khac.

- Thứ ba: Ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào tưng khâu trong xử lý

hàng hóa thông qua cac phân mềm hệ thống, phân mềm hàng hóa hiện đại như Air

Cargo EDI System (ACES), hệ thống thanh toan nâng cao đối với hàng hóa chuyển

phat nhanh (ACCESS) và thanh toan điện tử và lập danh sach đơn hàng (EPIC) để

quản lý khach hàng. Ứng dụng hệ thông TradeNet cho phép khach hàng thưc hiện

39

cac thủ tục tờ khai hải quan qua Internet và rut ngắn thời gian xử lý hồ sơ hải quan.

Đặc biệt, công nghệ xử lý hàng hóa tại cảng hàng không Singapore rất chu trọng

đến việc ứng dụng công nghệ thông tin điện tử vào cac khâu thông quan và đạt đươc

nhiều kết quả vươt trội.

- Thứ tư: Hiệu ứng tư khu vưc FreeZone - Khu vưc miễn thuế quan

Hàng năm, ban lanh đạo của của cảng đều có những bao cao hoạt động của

khu vưc này để rut ra những kinh nghiệm, những bài học cho cac giai đoạn sau. Mặt

khac, cảng hàng không Changi tạo mối liên kết tốt đối với cac cơ quan ban ngành

nên khu vưc FreeZone hoạt động hiệu quả, tranh cac phản ứng tiêu cưc tư khach

hàng vận chuyển hàng hóa qua cảng hàng không Singapore.

1.3.2.1. Kinh nghiệm quản lý Logistics hàng không của Thai Lan

Sân bay quốc tế Suvarnabhumi hay còn gọi là sân bay quốc tế Bangkok mới

đươc xây dưng tại Racha Thewa thuộc huyện Bang Phli, tỉnh Samut Prakan cach

Bangkok 25 km về phia Đông, Diện tich là 32,8 km² (khoảng 8.000 acre) và phục

vụ khoảng hơn 45 triệu khach/năm, có khả năng nâng cấp lên thành 150 triệu khach

trong một năm. Sân bay đươc đưa vào khai thac tư năm 2006 và đây là sân bay xếp

hạng thứ 18 trong danh sach cac sân bay bận rộn nhất trên thế giới. Với tổng diện

tich mặt bằng khai thac kho hàng hóa là 90.000 m2, theo thiết kế sản lương hàng

hóa thông qua sân bay hàng năm là 1.226.000 tấn

Đanh gia cach thức vận hành khai thac cac dịch vụ Logistics tại sân bay mới

Bangkok qua cac tiêu chi cach thức tổ chức quản lý; quy trinh tiếp giao nhận hàng

hóa; khu khai thac hàng và cac công nghệ xử lý hàng hóa.

- Thứ nhất: đối với cach thức quản lý cac hoạt động khai thac hàng hóa tại

sân bay quốc tế Suvarnabhumi - Bangkok. Với lương hàng hóa luân chuyển qua sân

bay này xấp xỉ khoảng 1 triệu tấn là khối lương rất lớn. Hệ thống quy trinh quy trinh

quản lý đươc xây dưng, theo dõi và thử nghiệm một cach kỹ lương nhằm điều chỉnh

để đảm bảo vận hành thông suốt khi đưa vào vận dụng quy trinh. Mặc dù cac công

nghệ đưa vào quản lý là chưa bằng so với sân bay Changi - Singapore, tuy nhiên

nhin chung là đap ứng đươc cac tiêu chuẩn thông dụng của quốc tế.

40

- Thứ hai: Khu vưc tiếp nhận hàng hóa của sân bay đươc đâu tư cac trang

thiết bị để thưc hiện cac bước tiếp nhận hàng theo đung quy trinh. Hàng hóa đươc

phân loại và tiếp nhận một cach kỹ lương bởi đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.

- Thứ ba: Công nghệ xử lý hàng hóa của sân bay này đó là việc đâu tư đồng

bộ về số lương, chất lương của cac trang thiết bị mặt đất như may soi hiện đại

nguyên cả ULD, thiết bị chất xếp hàng hóa nguyên ULD (ETV), cac hệ thống gia kệ

lưu trữ và thiết bị xếp dơ hàng hóa. Với lơi thế về mặt bằng, cùng với đồng bộ hệ

thống công nghệ xử lý hàng hóa nên chất lương dịch vụ đươc đanh gia cao.

- Thứ tư: Phân chia khu vưc khai thac.

Cũng giống như sân bay Singapore, sân bay đươc chia làm 2 khu vưc là hàng

nội địa và quốc tế. Tại khu vưc hàng quốc tế đươc tach cac khu vưc tiêng biệt như:

khu vưc hàng nhanh, hàng hóa nhạy cảm, hoặc khu vưc FreeZone. Cac kho lưu

hàng hóa của tưng khu vưc đươc thiết lập để qua trinh giao nhận đươc thưc hiện

riêng biệt đảm bảo sư chuyên nghiệp trong công tac tổ chức và khai thac. Đối với

khu vưc FreeZone, hàng hóa đươc thưc hiện kiểm soat chặt chẽ, cac công nghệ

thông tin, quản lý đươc hỗ trơ trong qua trinh thưc hiện xử lý hàng hóa.

1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với quản lý Logistics hàng không

1.3.3.1. Đối với công tac quy hoạch mặt bằng kho bãi

Cơ quan nhà nước phải thưc hiện quy hoạch mang tâm vĩ mô đối với cac

cảng hàng không, đặc biệt đối với mặt bằng phục vụ hàng hóa. Đặc phân khuc đối

với tưng giai đoạn, bố tri cac kho hàng theo tưng tinh chất loại hàng hóa qua đường

hàng không, theo đặc thù thương mại của cac nhóm hàng. Mặt bằng cac kho bai

phải đươc kết nối với hệ thống hạ tâng giao thông đường bộ hiện đại, thuận tiện

trong việc vận chuyển khai thac, phat triển dịch vụ Logistics hàng không.

1.3.3.2. Đối với quy trình và công nghệ khai thac

Áp dụng quy trinh khai thac tiên tiến về quản lý Logistics hàng không đảm

bảo tiết kiệm thời gian, nhân lưc, hiệu quả quản lý đối với hàng hóa thông qua cảng

hàng không. Công nghệ khai thac phải đươc ứng dụng mạnh mẽ hàm lương khoa

học vào quản lý Logistics hàng không.

41

1.3.3.3. Đối với đào tạo nguồn nhân lực

Nguồn nhân lưc phải thường xuyên đươc đào tạo theo cac tiêu chuẩn phục vụ

hàng hóa của IATA. Chủ động xây dưng cac trung tâm đào tạo tại chỗ theo chuẩn

quốc tế để đẩy nhanh công tac đào tạo, nâng cao chất lương nguồn nhân lưc bắt kịp

với hoạt động khai thac Logistics của cac nước phat triển.

1.3.3.4. Thiết bị và công nghệ thông tin tin học

Cùng với cac yêu tố nêu trên, cân phải thưc hiện đâu tư thiết bị phục vụ hàng

hóa hàng không hiện đại, đồng bộ. Ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ vào

khai thac quản lý Logistics hàng hóa để giảm thiểu nhân lưc, nâng cao hiệu suất

khai thac, giảm chi phi dịch vụ Logistics tại cac cảng hàng không.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giao thông vận tải, 2014. Thông tư số 81/2014/TT-BGTVT: Quy định

về việc vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung có hiệu lực từ

ngày 01/3/2015 và bãi bỏ Thông tư số 26/2009/TT-BGTVT ngày 28/10/2009;

Thông tư số 16/2011/TT-BGTVT ngày 31/3/2011.

2. Bộ giao thông vận tải: http://www. mt.gov.vn/vn

3. Chinh phủ: http: //chinhphu.vn/

4. Chinh phủ, 2004. Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004 của

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phat triển giao thông vận tải Việt

Nam đến năm 2020.

5. Hoàng Lâm Cường, 2003. Một số giải phap phat triển Logistics trong cac

công ty giao nhận Việt Nam trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

6. Chinh phủ, 2008.Quyết định590-QĐ-TTG ban hành ngày 20/05/2008 phê

duyệt Điều chỉnh Quy hoạch Cảng HKQT Việt Nam-thành phố Hà Nội giai

đoạn đến năm 2020 và định hướng sau năm 2020.

7. Chinh phủ, 2013. Nghị định số 30/2013/NĐ-CP ngày 08/04/2013 về kinh

doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung.

8. Chinh phủ, 2013. Nghị định số 102/2015/NĐ-CP về quản lý, khai thac

cảng hàng không, sân bay.

9. Công ước Vac-sa-va 1929 và nghị định thư Hague 1955, Công ước

Guadalazara 1961. Hiệp định Montreal 1966. Nghị định thư Guatemala 1971.

10. Cục hàng không Việt Nam:http://caa.gov.vn/

11. GS.TS Vũ Cao Đàm, 2008. Giao trình phương phap luận nghiên cứu

khoa học, Nhà xuất bản thế giới.

12. GS.TS Phan Huy Đường,2012.Giao trình Quản lý Nhà nước về kinh tế.

13. Nguyễn Đặng Tam Hoàng, 2009. Phat triển vận tải hàng hóa bằng đường

hàng không của Tổng Công ty hàng không Việt Nam.

43

14. Nguyễn Hải Quang, 2013. Quản lý khai thac dịch vụ vận tải hàng hóa tại

Cảng HKQT Nội Bài.

15. Tổng Công ty cảng hàng không Việt Nam:http://vietnamairport.vn/.

16. Quốc hội, 1991, 1995, 2006. Luật Hàng không dân dụng Việt Nam - ban

hành ngày 26/12/1991, sửa đổi bổ sung 1995; sửa đổi năm 2006 có hiệu lực từ

1/1/2007.

17. Quốc hội, 2014, 2015. Luật số: 61/2014/QH13 ngày 21 thang 11 năm

2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội ban

hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt

Nam số 66/2006/QH11 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 thang 7 năm 2015.

REFERENCES

1. Michael Sales, 2013. The Air Logistics Handbook: Air Freight and Global

Supply Chain.

2. Michael Sales, 2016. Aviation Logistics: The Dynamic Partnership of Air

Freight and Supply Chain

3. https://www.cob.unt.edu/mktg/whatis_aviation_Logistics.php