69
Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG Đề số : I – 41 Chương 1 – Các tài liệu cơ bản 1.1. Đặc điểm kết cấu công trình: Công trình Tràn xả lũ X có kích thước như hình vẽ. Bê tông lót dày 10cm, mác 100. Vật liệu sử dụng cho kác kết cấu công trình của tràn được lấy theo đề bài. Số đề A ( m ) B ( m ) C ( m ) Số đoạn cống, n Số khớp nối dọc I - 41 13 ,5 8 ,5 5 ,5 11 1 1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn: Tràn X được xây dựng trên vùng Bắc Bộ có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ 1/11 – 31/5 Mùa mưa từ 1/6 – 31/10 Nhiệt độ trung bình 25 o C, T max = 37 o C, T min = 10 o C 1.3. Đặc điểm thi công: Nhân lực và máy móc thỏa mãn yêu cầu tổ chức thi công Số ngày thi công: Mùa khô 24-28 ngày/tháng; Mùa mưa 18-20 ngày/tháng. Hạng mục công trình thi công từ 6 tháng đến 1 năm, khởi công từ 1/11 năm 2010. 1.4. Vật liệu xây dựng SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 1

Phuong

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG

Đề số : I – 41

Chương 1 – Các tài liệu cơ bản

1.1. Đặc điểm kết cấu công trình:

Công trình Tràn xả lũ X có kích thước như hình vẽ. Bê tông lót dày 10cm, mác 100. Vật liệu sử dụng cho kác kết cấu công trình của tràn được lấy theo đề bài.

Số đề A ( m ) B ( m ) C ( m ) Số đoạn cống, n

Số khớp nối dọc

I - 41 13,5 8,5 5,5 11 1

1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn:

Tràn X được xây dựng trên vùng Bắc Bộ có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ 1/11 – 31/5Mùa mưa từ 1/6 – 31/10Nhiệt độ trung bình 25oC, Tmax = 37oC, Tmin = 10oC

1.3. Đặc điểm thi công:

Nhân lực và máy móc thỏa mãn yêu cầu tổ chức thi côngSố ngày thi công: Mùa khô 24-28 ngày/tháng;

Mùa mưa 18-20 ngày/tháng.Hạng mục công trình thi công từ 6 tháng đến 1 năm, khởi công từ 1/11 năm 2010.

1.4. Vật liệu xây dựng

Cát, đá, sỏi khai thác cách công trình 10km

TT Thông số Cát Đá Xi măng

1 ga (T/m3) 2.62 2.65 3.10

2 go (T/m3) 1.65 1.65 1.30

3 W (%) 3.0 1.5 0

1.5. Vật liệu làm ván khuôn

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 1

Page 2: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Khuôn cốp pha được làm bằng gỗ ép (dán) hoặc tôn; các loại thép sử dụng cho nẹp và gông, xà gồ có thể chọn từ các loại: hộp 50x50x2,5mm; hộp 80x40x3mm hoặc các loại thép hình khác có sẵn trên thị trường, gthép = 7,8(T/m3), ứng suất chảy của thép là 2800 kg/cm2, ứng suất của gỗ là 60kg/cm2. Mô đul đàn hồi của thép là E =240000 Kg/cm2.

1.6. Bản vẽ thiết kế

Kích thước bản vẽ tràn như đã cho trong bản vẽ và số liệu đề bài. Yêu cầu vẽ lại bản vẽ cho phù hợp với từng số liệu

Chương 2 - Nhiệm vụ của đồ án

2.1 Thuyết minh tính toán

Phân khoảnh, phân đợt, tính khối lượng và thiết kế thành phần cấp phối của bê tông;

Chọn máy trộn, tính năng suất máy trộn, trạm trộn;

Chọn công cụ vận chuyển và nêu phương án vận chuyển;

Kiểm tra khả năng phát sinh khe lạnh đối với khoảnh đổ điển hình của từng phương pháp đổ bê tông;

Thiết kế ván khuôn, cách lắp dựng ván khuôn cho khoảnh đổ điển hình;

Lập kế hoạch thi công bê tông cho khoảnh đổ theo chuyên đề.

2.2 Bản vẽ:

1 hoặc 2 bản A1 thể hiện:

Phân khoảnh, phân đợt, lắp dựng ván khuôn, phương pháp đổ bê tông, kế hoạch đổ bê tông.

Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông;

Bảng khối lượng, biểu đồ cường độ bê tông;

Cấu tạo ván khuôn cho khoảnh đổ điển hình;

Bảng khối lượng, biểu đồ cường độ;

Mặt bằng hiện trạng thi công;

Kế hoạch thi công và các phương pháp đổ bê tông cho 1 khoảng đổ điển hình

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 2

Page 3: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Chương 3 – NỘI DUNG TÍNH TOÁN

3.1 Tính toán khối lượng bê tông

Khi bóc tách khối lượng bê tông thường tính theo các khối đổ (được giới hạn bởi các khe hoặc khớp nối) của hạng mục công trình.Căn cứ vào kích thước của công trình, việc tính toán khối lượng của từng hạng mục được tính như bảng 1.- Tính toán khối lượng bê tông các bộ phận của bộ phận tràn xả lũ gồm: + Bê tông lót M100 dày 10cm + Bê tông bản đáy M250 + Bê tông tường tràn và trụ pin M250. + Bê tông dốc nước M250

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 3

Page 4: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 4

Page 5: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Bảng 3.1: Bảng tính toán khối lượng bê tông

TTHạng mục

Khoảnh đổ

Kích thước và hình dạng Diễn giải

Khối lượng

BT thành

khí (m3)

Mác BT

Ghi chú

IBê tông

lótToàn bộ bê tông lót, dày 0,1 (m) M 100

1

Bê tông lót sân thượng

lưu

1

26.3 9.90 (23,6+22,1)x0,5x9,9x0,1 23,958

2 Bê tông lót bản đáy tràn

2

22.15.00

22,5x5x0,1 11,25

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 5

Page 6: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

3

Bê tông lót ngay sau bản đáy tràn

322.1 13.510.00 10.00

(22,1+13,5)x20x0,5x0,1 35,6

4

Bê tông lót đoạn dốc nước 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11

4

13.5 13.5013,5x13,5x0,1 18,225

5

Bê tông lót đoạn nối tiếp

tiêu năng

5

15.9013.515,9x13,5x0,1 21,465

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 6

Page 7: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

6

Bê tông lót đoạn bể tiêu năng

6

14.1 20.50 14,1x20,5x0,1 28,905

7

Bê tông lót đoạn sân sau bể tiêu năng

7

11.0 10.00 10.004.06

3.7

3.7

0.4 3.3

11x24,06x0,1 + [(2,22+3,32)1/2+0,4]x2

x24,06x0,147,476

IIBê tông bản đáy

M 250

1

Bê tông bản đáy

sân trước tràn ½ bên trái

8

(26,3+22,1)x0.5x9,9x0,4x0,5 +(0,5+0,4)x0,6x26,3x0,5x0,5 +(0,5+0,4)x0,6x22,1x0,5x0,5+[(0,4+0,3)x0,4x0,5+0,2x0,2

+(0,8+0,77)x0,4x0,5] x10,12x0,5 +[(0,4+0,8)x0,2x0,5+0,2x0,2

+(0,8+1,8)x0,4x0,5] x10,12x0,5

60,39

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 7

Page 8: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

2

Bê tông bản đáy

sân trước tràn ½

bên phải

9

(26,3+22,1)x0.5x9,9x0,4x0,5 +(0,5+0,4)x0,6x26,3x0,5x0,5 +(0,5+0,4)x0,6x22,1x0,5x0,5+[(0,4+0,3)x0,4x0,5+0,2x0,2

+(0,8+0,77)x0,4x0,5] x10,12x0,5 +[(0,4+0,8)x0,2x0,5+0,2x0,2

+(0,8+1,8)x0,4x0,5] x10,12x0,5

60,39

3

Bê tông bản đáy ngưỡng tràn ½ bên trái

10

[5x2,1-(3,2+3,8)x1,5x0,5]x22,1x0,5 +[(0,8+1,8)x0,2x0,5]x5 +[(0,76+0,8)x0,4x0,5]x5

+(0,2x0,2x0,5)x5

60,973

4 Bê tông bản đáy ngưỡng tràn ½

bên phải

11 [5x2,1-(3,2+3,8)x1,5x0,5]x22,1x0,5 +[(0,8+1,8)x0,2x0,5]x5 +[(0,76+0,8)x0,4x0,5]x5

+(0,2x0,2x0,5)x5

60,973

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 8

Page 9: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

5

Bê tông bản đáy ½ bên trái sân sau tràn đoạn 1

12

{[(22,1+17,8)x10x0,5]x0,4 +(0,6+0,9)x1,3x22,1x0,5

+(0,4+0,9)x0,6x17,8x0,5}x0,5 +{[(0,8+1,8)x0,4x0,5

+(0,55+0,95)x0,2x0 5]x0,5 +[(0,77+0,8)x0,4x0,5

+(0,47+0,55)x0,4x0,5]x0,5 +0,2x0,2x0,5}x10,23

61,795

6

Bê tông bản đáy ½ bên

phải sân sau tràn đoạn 1

13

{[(22,1+17,8)x10x0,5]x0,4 +(0,6+0,9)x1,3x22,1x0,5

+(0,4+0,9)x0,6x17,8x0,5}x0,5 +{[(0,8+1,8)x0,4x0,5

+(0,55+0,95)x0,2x0 5]x0,5 +[(0,77+0,8)x0,4x0,5

+(0,47+0,55)x0,4x0,5]x0,5 +0,2x0,2x0,5}x10,23

61,795

7 Bê tông bản đáy ½ bên trái sân sau tràn đoạn 2

14 {(17,8+13,5)x10x0,4x0,5 +(0,8+0,4)x0,6x17,8x0,5

+(0,8+0,4)x0,6x13,5x0,5}x0,5 +[(0,55+0,95)x0,2x0,5

+(0,47+0,55)x0,4x0,5+0,2x0,2x0,5]x10,2

40,749

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 9

Page 10: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

8

Bê tông bản đáy ½ bên

phải sân sau tràn đoạn 2

15

{(17,8+13,5)x10x0,4x0,5 +(0,8+0,4)x0,6x17,8x0,5

+(0,8+0,4)x0,6x13,5x0,5}x0,5 +[(0,55+0,95)x0,2x0,5

+(0,47+0,55)x0,4x0,5+0,2x0,2x0,5]x10,2

40,749

9

Bê tông bản đáy ½ bên

trái dốc nước

đoạn 1,2

16, 18

[1,0x13,58- (11,97+12,79)x0,6x0,5]x6,75+

[(0,55+ 0,95)x0,2x0,5 +(0,47+0,55)x0,4x0,5 +0,2x0,2x0,5]x13,58

46,605

10

Bê tông bản đáy ½ bên

phải dốc nước

đoạn 1,2

17, 19

[1,0x13,58- (11,97+12,79)x0,6x0,5]x6,75+

[(0,55+ 0,95)x0,2x0,5 +(0,47+0,55)x0,4x0,5 +0,2x0,2x0,5]x13,58

46,605

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 10

Page 11: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

11

Bê tông bản đáy ½ bên

trái dốc nước

đoạn 3

20

[13,57x0,4+(0,4+0,8)x0,6x0,5 +(0,4+0,8)x1,2x0,5]x6,75 +

[(0,55+0,95)x0,2x0,5 +(0,47+0,55)x0,4x0,5 +0,2x0,2x0,5]x13,57

49,004

12

Bê tông bản đáy ½ bên

phải dốc nước

đoạn 3

21

[13,57x0,4+(0,4+0,8)x0,6x0,5 +(0,4+0,8)x1,2x0,5]x6,75 +

[(0,55+0,95)x0,2x0,5 +(0,47+0,55)x0,4x0,5 +0,2x0,2x0,5]x13,57

49,004

13

Bê tông bản đáy ½ bên

trái dốc nước đoạn

4,5,6,7,8,9,10,11

22,24, 26,

28,30, 32,34, 36

[1,6x13,57- (13,9+12,78)x1,2x0,5]x6,75 +

[(0,55+0,95)x0,2x0,5 +(0,47+0,55)x0,4x0,5 +0,2x0,2x0,5]x13,57

43,577

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 11

Page 12: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

14

Bê tông bản đáy ½ bên

phải dốc nước đoạn

4,5,6,7,8,9,10,11

23, 25, 27,

29,30, 33,35, 37

[1,6x13,57- (13,9+12,78)x1,2x0,5]x6,75 +

[(0,55+0,95)x0,2x0,5 +(0,47+0,55)x0,4x0,5 +0,2x0,2x0,5]x13,57

43,577

15

Bê tông bản đáy ½ bên

trái đoạn nối tiếp

tiêu năng

38 19,223x6,75 129,755

16

Bê tông bản đáy ½ bên

phải đoạn nối tiếp

tiêu năng

39 19,223x6,75 129,755

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 12

Page 13: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

17

Bê tông bản đáy ½ bên trái sân

tiêu năng

40

{[(0,5+1)x0,9/2]x2 +[(0,5+0,9)x2]/2 +20,5x0,6}x7,05 +

[(0,8+1,8)x0,2/2+(0,76+0,8)x0,5/2 +0,2x0,2/2]x20,5

115,079

18

Bê tông bản đáy ½ bên

phải sân tiêu năng

41

{[(0,5+1)x0,9/2]x2 +[(0,5+0,9)x2]/2 +20,5x0,6}x7,05 +

[(0,8+1,8)x0,2/2+(0,76+0,8)x0,5/2 +0,2x0,2/2]x20,5

115,079

19

Bê tông bản đáy ½ bên

trái đoạn sân sau bể tiêu năng

đoạn 1, 2

42, 44{0,3x10+

[(0,3+0,2)x0,2x0,5]x2}x6,25 +[(0,3+0,5)x0,4x0,5]x10

20,975

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 13

Page 14: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

20

Bê tông bản đáy ½ bên

phải đoạn sân sau bể tiêu năng

đoạn 1, 2

43, 45{0,3x10+

[(0,3+0,2)x0,2x0,5]x2}x6,25 +[(0,3+0,5)x0,4x0,5]x10

20,975

21

Bê tông bản đáy ½ bên

trái đoạn sân sau bể tiêu năng

đoạn 3

46[0,3x4,06+(0,3+0,2)x0,2x0,5]x6,25 +

[(0,3+0,5)x0,4x0,5x109,525

22

Bê tông bản đáy ½ bên

phải đoạn sân sau bể tiêu năng

đoạn 3

47[0,3x4,06+(0,3+0,2)x0,2x0,5]x6,25 +

[(0,3+0,5)x0,4x0,5x109,525

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 14

Page 15: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

IIIBê tông tường cánh

M 250

1

Bê tông tường

cánh sân trước tràn

đoạn dưới

48,51{(0,79+1,0)x0,5x

[(1,35+2,40)x1,79x0,5+2,40x8,11]}x2

40,848

2

Bê tông tường

cánh sân trước tràn

đoạn giữa

49,52(0,58+0,79)x0,5x

(4,01+8,11)x2,4x0,5x219,925

3

Bê tông tường

cánh sân trước tràn đoạn trên

50,53 (0,7+0,58)x0,5x0,5x2,35x4,01x2 3,016

4

Bê tông tường cánh

ngưỡng tràn đoạn

dưới

54,57 (0,78+1,0)x0,5x2,3x5x2 20,47

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 15

Page 16: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

5

Bê tông tường cánh

ngưỡng tràn đoạn

giữa

55,58 (0,57+0,78)x0,5x2,3x5x2 15,525

6

Bê tông tường cánh

ngưỡng tràn đoạn

trên

56,59{[(0,2+0,35)x0,3x0,5+0,4x0,35 +(0,4+0,57)x2,15x0,5]x5}x2

11,9

7

Bê tông tường

cánh sân sau tràn

đoạn dưới

đoạn 1

60,63 (0,79+1,0)x2,40x0,5x10x2 42,96

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 16

Page 17: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

8

Bê tông tường

cánh sân sau tràn

đoạn giữa

đoạn 1

61,64{(0,58+0,79)x0,5x[2,4x9,13+

(2,4+2,17)x0,87x0,5]}x232,743

9

Bê tông tường

cánh sân sau tràn

đoạn trên đoạn 1

62,65{[(0,2+0,35)x0,3x0,5+(0,4+0,58)x

2,35x0,5]x9,13x0,5}x211,266

10

Bê tông tường

cánh sân sau tràn

đoạn dưới

đoạn 2

66,68(0,4+0,75)x0,5x[2,4x8,45+(2,4+2)x

1,55x0,5]x227,244

11

Bê tông tường

cánh sân sau tràn

đoạn trên đoạn 2

67,69 (0,4+0,75)x0,5x0,5x2,18x8,45x2 10,592

12 Bê tông 70→91 {[(0,1+0,2)x0,2/2+0,2x0,2 14,553

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 17

Page 18: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

tường cánh

đoạn dốc nước

+(0,2+0,47)x1,4x0,5]x13,5}x2

13

Bê tông tường cánh

đoạn nối tiếp tiêu

năng

92,93 [33,023x0,7]x2 46,232

14

Bê tông tường

cánh bể tiêu năng

đoạn dưới

94,95 (0,66+0,8)x0,5x2,3x20,5x2 68,839

15

Bê tông tường

cánh bể tiêu năng

đoạn giữa

96,97 (0,51+0,66)x0,5x2,3x20,5x2 55,166

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 18

Page 19: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

16

Bê tông tường

cánh bể tiêu năng đoạn trên

98,99{[(0,2+0,35)x0,3x0,5+0,4x0,35

+(0,4+0,51)x2,2x0,5]x20,5x0,5}x225,082

17

Bê tông tường cánh

đoạn 1, 2 sân sau

tiêu năng

100,101,102,103

1,444x10x2 28,88

18

Bê tông tường cánh

đoạn 3 sân sau

tiêu năng

104,105 1,444x4,06x2 11,725

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 19

Page 20: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 20

Page 21: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Tổng : - Khối lượng bê tông M250  : 2069,433 m3

- Khối lượng bê tông lót M100  : 369,129 m3

3.1.2. Phân khoảnh đổ

Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông mà tại đó cốt thép và ván khuôn đã được

dựng sẵn. Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công, khe nhiệt, và khe kết

cấu dựa vào vị trí này ta bố trí các khoảnh đổ sao cho trong quá trình thi công không phát

sinh khe lạnh, đồng thời để quá trình thi công được thuận lợi nhất.

* Phân khoảnh đổ :

Bảng 3.2: Bảng phân chia khoảnh đổ

TT Hạng mụcKhoảnh

đổKL

I Bê tông lót    

1 Bê tông lót sân thượng lưu + bản đáy tràn 35,208

2 Bê tông lót ngay sau bản đáy tràn 35,6

3 Bê tông lót đoạn dốc nước 1 và 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 18,225

4 Bê tông lót đoạn nối tiếp tiêu năng 21,465

5 Bê tông lót đoạn bể tiêu năng 28,905

6 Bê tông lót đoạn sân sau bể tiêu năng 47,476

II Bê tông bản đáy    

1 Bê tông bản đáy sân trước tràn ½ bên trái 8 60,39

2 Bê tông bản đáy sân trước tràn ½ bên phải 9 60,39

3 Bê tông bản đáy ngưỡng tràn ½ bên trái 10 60,973

4 Bê tông bản đáy ngưỡng tràn ½ bên phải 11 60,973

5 Bê tông bản đáy ½ bên trái sân sau tràn đoạn 1 12 61,795

6 Bê tông bản đáy ½ bên phải sân sau tràn đoạn 1 13 61,795

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 21

Page 22: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

7 Bê tông bản đáy ½ bên trái sân sau tràn đoạn 2 14 40,749

8 Bê tông bản đáy ½ bên phải sân sau tràn đoạn 2 15 40,749

9 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 1 16 46,605

10 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 1 17 46,605

11 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 2 18 46,605

12 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 2 19 46,605

13 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 3 20 49,004

14 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 3 21 49,004

15 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 4 22 49,004

16 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 4 23 49,004

17 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 5 24 49,004

18 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 5 25 49,004

19 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 6 26 49,004

20 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 6 27 49,004

21 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 7 28 49,004

22 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 7 29 49,004

23 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 8 30 49,00424 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 8 31 49,00425 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 9 32 49,00426 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 9 33 49,004

27 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 10 34 49,004

28 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 10 35 49,004

29 Bê tông bản đáy ½ bên trái dốc nước đoạn 11 36 49,004

30 Bê tông bản đáy ½ bên phải dốc nước đoạn 11 37 49,004

31 Bê tông bản đáy ½ bên trái đoạn nối tiếp tiêu năng 38 129,755

32 Bê tông bản đáy ½ bên phải đoạn nối tiếp tiêu năng 39 129,755

33 Bê tông bản đáy ½ bên trái sân tiêu năng 40 115,079

34 Bê tông bản đáy ½ bên phải sân tiêu năng 41 115,079

35 Bê tông bản đáy ½ bên trái đoạn sân sau bể tiêu năng đoạn 1 42 20,975

36 Bê tông bản đáy ½ bên phải đoạn sân sau bể tiêu năng đoạn 1 43 20,975

37 Bê tông bản đáy ½ bên trái đoạn sân sau bể tiêu năng đoạn 2 44 20,975

38 Bê tông bản đáy ½ bên phải đoạn sân sau bể tiêu năng đoạn 2 45 20,975

39 Bê tông bản đáy ½ bên trái đoạn sân sau bể tiêu năng đoạn 3 46 9,525

40 Bê tông bản đáy ½ bên phải đoạn sân sau bể tiêu năng đoạn 3 47 9,525

III Bê tông tường cánh    

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 22

Page 23: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

1 Bê tông tường cánh sân trước tràn đoạn dưới 48,51 40,848

2 Bê tông tường cánh sân trước tràn đoạn giữa 49,52 19,925

3 Bê tông tường cánh sân trước tràn đoạn trên 50,53 3,016

4 Bê tông tường cánh ngưỡng tràn đoạn dưới 54,57 20.47

5 Bê tông tường cánh ngưỡng tràn đoạn giữa 55,58 15,525

6 Bê tông tường cánh ngưỡng tràn đoạn trên 56,59 11,9

7 Bê tông tường cánh sân sau tràn đoạn dưới đoạn 1 60,63 42,96

8 Bê tông tường cánh sân sau tràn đoạn giữa đoạn 1 61,64 32,743

9 Bê tông tường cánh sân sau tràn đoạn trên đoạn 1 62,65 11,26610 Bê tông tường cánh sân sau tràn đoạn dưới đoạn 2 66,68 27,24411 Bê tông tường cánh sân sau tràn đoạn trên đoạn 2 67,69 10,59212 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 1 70,71 14,55313 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 2 72,73 14,55314 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 3 74,75 14,55315 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 4 76,77 14,55316 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 5 78,79 14,55317 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 6 80,81 14,55318 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 7 82,83 14,55319 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 8 84,85 14,55320 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 9 86,87 14,55321 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 10 88,89 14,55322 Bê tông tường cánh đoạn dốc nước đoạn 11 90,91 14,55323 Bê tông tường cánh đoạn nối tiếp tiêu năng 92,93 46,23224 Bê tông tường cánh bể tiêu năng đoạn dưới 94,97 68,83925 Bê tông tường cánh bể tiêu năng đoạn giữa 95,98 55,16626 Bê tông tường cánh bể tiêu năng đoạn trên 96,99 25,08227 Bê tông tường cánh đoạn 1 sân sau tiêu năng 100,101 28,8828 Bê tông tường cánh đoạn 2 sân sau tiêu năng 102,103 28.8829 Bê tông tường cánh đoạn 3 sân sau tiêu năng 104,105 11.725

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 23

Page 24: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

3.1.3. Phân đợt đổ

Dựa vào các khoảnh đổ, kết cấu cống và sao cho cường độ mỗi đợt đổ gần bằng

nhau hoặc parabol lồi.

Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời gian

nhất định. Một đợt đổ có thể đổ 1 hay 1 số khoảnh đổ.

Mỗi đợt đổ gồm có :

+ Xử lý tiếp giáp ;

+ Lắp dựng cốt thép ;

+ Lắp dựng ván khuôn ;

+ Đổ bê tông vào khoảnh đổ ;

+ Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn.

Nguyên tắc chung khi phân chia đợt đổ :

- cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và đội

thi công .

- Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi công,

nhưng cũng không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và mặt bằng thi

công quá hẹp.

- Theo trình tự từ dưới lên trên, từ trước đến sau.

- Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển.

- Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường 2 khoảnh đổ sát nhau nên

bố trí ở 2 đợt đổ khác nhau).

Thời gian mỗi đợt đổ kéo dài từ 5-7 ngày (cứ 5-7 đơn vị thời gian chuẩn bị thì có 1

đơn vị thời gian đổ bê tông).

Số đợt đổ được tính theo công thức :

N≤ MT (đợt)

Trong đó : N – là số đợt đổ bê tông ;

M – là tổng số ngày thực tế thi công ;

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 24

Page 25: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Số ngày thực tế thi công có thể chọn phụ thuộc vào giai đoạn thi công :

+ Mùa khô: 24 - 28 ngày/tháng ;

+ Mùa mưa: 18 - 20 ngày/tháng.

Theo đề bài cho thi công trong 6 tháng đến 1 năm => ta chọn thi công trong 6 tháng

mùa khô, với số ngày làm việc trong tháng 26 ngày/tháng :

=> Tổng số ngày thực tế thi công là : 156 ngày ;

Ta chọn số ngày thi công trong 1 đợt là : 6 ngày

=>

Khối lượng vữa bê tông cho từng đợt đổ :

Vvữa = 1.025×Vthành khí

Chọn 1ca = 8 giờ. Một tháng bố trí 5 đợt đổ, mỗi đợt kéo dài 6 ngày. Đổ bê tông

trong 1 ngày phải tính làm việc 3 ca. Một đợt đổ tối đa 3 ca, mỗi ca chỉ có 6 giờ đổ bê

tông cồn 3 giờ làm công tác chuẩn bị nghiệm thu...

Cường độ đổ bê tông từng đợt :

Q=V vua

t (m3/ca)

Trong đó : Q – cường độ đổ bê tông (m3/ca);

Vvữa – khối lượng vữa bê tông (m3);

t – thời gian đổ bê tông (ca).

Ta có bảng phân đợt đổ và cường độ đổ bê tông. (Bảng 3.3)

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 25

Page 26: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Bảng 3.3: Phân chia đợt đổ và cường độ đổ bê tông

Thứ tự

Đợt đổ

Khoảnh đổ

Khối lượng

bê tông thành

khí (m3)

Khối lượng vữa bê tông (m3)

Thời gian đổ

(ca)

Cường độ đổ

bê tông (m3/ca)

1 I bê tông lót 369,129 378,357 3 126,122 II 8,11,12,15,16 270,512 277,275 2 138,643 III 9,10,13,14,17 270,512 277,275 2 138,644 IV 18,21,22,25,26,29,48,51,60,63 459,241 470,722 3 156,915 V 19,20,23,24,27,28,54,57,66,68 455,523 466,634 3 155,546 VI 31,32,35,36,39,49,52,61,64 490,297 502,554 3 167,527 VII 30,33,34,37,38,55,58,67,69 378,005 387,455 2,5 154,988 VIII 40,43,44,47,56,59,70,71 219,46 224,947 1,5 149,969 IX 41,42,45,46,50,53,62,65 195,118 199,99 1,5 133,33

10 X 72,73,76,77,80,81,84,85, 88,89,92,93, 100,101

232,396 238,206 1,5 158,80

11 XI74,75,78,79,82,83,86,87,90,91,94

, 95,97,98,102,103451,3 462,583 3 154,19

12 XII 96,99,104,105 73,614 75,454 0,5 150,91

Biểu đồ cường độ Q ~ t :

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 26

Page 27: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

126.12138.64 138.64

156.91 155.54167.52

154.98 149.96133.33

158.8 154.19 150.91

Hinh 3.1.C ng đ đ bê tông (m3/ca)ườ ộ ổ

dot do

cuon

g do

do

be t

ong

(m3/

ca)

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 27

Page 28: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Chọn cường độ thiết kế: QTK = Qmax = 167,52 (m3/ca)

3.2. Tính toán cấp phối bê tông

- Mục đích: Xác định thành phần cấp phối cho 1m3 bê tông theo mác thiết kế phù

hợp với điều kiện cát, đá tại hiện trường đảm bảo 2 yêu cầu: Kỹ thuật và kinh tế.

- Theo qui phạm: Với bê tông mác M50 có khối lượng không nhiều thì ta dùng bảng

tra sẵn của TCN D6-78.

Với bê tông có mác lớn hơn M100 phải tính toán cấp phối.

- Tính toán: Theo TCN D6-78 hoặc 14TCN59-2002.

3.2.1. Xác định độ sụt của bê tông (Sn)

- Độ sụt của bê tông phụ thuộc vào loại kết cấu, điều kiện thi công.

- Theo bảng F.18 QPTL D6-78 ứng với tường dày 40cm và được đầm bằng máy

tương ứng với độ sụt Sn = 3÷5; Ta chọn Sn = 4.

3.2.2. Bê tông lót

Mác bê tông lót: M100; Mác xi măng: PC40.

* Xác định Dmax:

Chọn đường kính viên đá: Dmax phải thỏa mãn 4 điều kiện sau đây:

+ Dmax ≤ 1/3 kích thước nhỏ nhất của tiết diện công trình. Tiết diện nhỏ nhất của

công trình = 30 cm.

=> Dmax = 30×1/3 = 10 cm.

+ Dmax ≤ 2/3 khoảng cách thực giữa 2 thanh cốt thép. Khoảng cách giữa hai thanh

cốt thép= 20cm.

=> Dmax = 20×2/3 = 13,33 cm.

+ Dùng máy trộn bê tông có dung tích V≤ 500 lít => Dmax < 700 mm.

+ Căn cứ vào công cụ vận chuyển.

=> Để thỏa mãn các điều kiện trên, chọn Dmax = 40mm.

* Xác định tỷ lệ : được xác định theo 2 điều kiện:

- Theo yêu cầu về cường độ:

Rb28=K . Rx( X

N−0 .5)

Trong đó: Rb28 – Cường độ chịu nén giới hạn của bê tông sau 28 ngày dưỡng hộ là

M100.

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 28

Page 29: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Rx – Cường độ xi măng tuổi 28 ngày là PC40 <=> M400.

K – Hệ số phụ thuộc vào cốt liệu: K = 0,45.

= > Rb28 = K.Rx.(

XN

- 0,5) = 0,45.400.( XN

- 0,5 ) = 100 => NX

≈ 0,95

- Tra bảng F.16 QPTL D6-78: ứng với xi măng PC40 và bê tông M100 => = 1,0

Vậy chọn = 0,8

* Xác định tỷ lệ pha trộn cho 1m3 bê tông:

Với đá dăm có Dmax= 40 mm, độ sụt Sn = 4 cm, cát trung bình Mđ1 = 2 – 2,5mm và

NX = 0,8 . Tra bảng F.19 QPTL D6-78 => N = 175 (lít)

Cốt liệu dùng là :

Cát : gac = 2,62(T/m3), goc = 1,65(T/m3), W = 3,0 (%)

Đá : gad = 2,65(T/m3), god = 1,65(T/m3), W= 1,5 (%)

Xi măng : gax = 3,1(T/m3), gox = 1,3(T/m3), W= 0 (%)

- Xác định lượng Xi măng cho 1m3 bê tông :

Tỉ lệ

NX = 0,8. Vậy lượng Xi măng : X =

NNX =

1750,8 = 218,75 (kg)

-Xác định lượng đá cho 1m3 bê tông:

(kg)

Trong đó: Là hệ số chuyển dịch; với lượng xi măng X = 218,75 kg/m3 tra bảng

F.20 QPTL D6-78 =>

rđ – Độ rỗng của đá:

- Xác định lượng cát cho 1m3 bêtông:

C = [ 1000 – (Xγ ax

+ N + Đ

γ ađ ) ].γ ac

C = [ 1000 – ( 218,75

3,1 + 175 +

1443,692,65

) ].2,62 = 549,27 ( kg )

Trong đó: gođ, goc, gox : Khối lượng đơn vị của đá, cát, xi măng.

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 29

Page 30: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

gađ, gac, gax : Khối lượng riêng của đá, cát, xi măng.

- Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của cát đá:

Do độ ẩm thực tế của cát là % và của đá là % nên liều lượng pha trộn cho 1m3

bê tông sau khi điều chỉnh độ ẩm được xác định như sau:

Xtt = X = 218,75 (kg)

Đtt = Đ.(1 + ) = 1443,69×(1+0,015) = 1465,34 (kg)

Ctt = C.(1+ ) = 549,27 ×(1+0,03) = 565,75 (kg)

Ntt = N – (C. +Đ. )=175–(549,27×0,03+1443,69×0,015) = 136,87 (lít)

Tỷ lệ pha trộn cốt liệu:

Xtt : Ctt : Đtt : Ntt = 218,75: 565,75: 1465,34 : 136,87 = 1 : 2,59 : 6,7 : 0,63

* Tính cho 1 bao xi măng:

Trong thực tế vì vật liệu (XM ) sản xuất đóng bao có khối lượng 50 kg . Và vì khối

lượng công trình lớn dẫn đến khối lượng vật liệu lớn. Ta tính tỷ lệ cấp phối bê tông cho

50 kg xi măng.

Vậy: X : C : Đ : N = 50,0 : 129,5: 335 : 31,5

3.2.3. Bê tông công trình chính

Mác bê tông M250; Mác xi măng PC40.

* Xác định Dmax:

Chọn đường kính viên đá: Dmax phải thỏa mãn 4 điều kiện sau đây:

+ Dmax ≤ 1/3 kích thước nhỏ nhất của tiết diện công trình. Tiết diện nhỏ nhất của

công trình = 20 cm.

=> Dmax = 20×1/3 = 6,67 cm.

+ Dmax ≤ 2/3 khoảng cách thực giữa 2 thanh cốt thép. Khoảng cách giữa hai thanh

cốt thép= 20cm.

=> Dmax = 20×2/3 = 13,33 cm.

+ Dùng máy trộn bê tông có dung tích V≤ 500 lít => Dmax <700mm.

+ Căn cứ vào công cụ vận chuyển.

=> Để thỏa mãn các điều kiện trên, chọn Dmax = 40mm.

* Xác định tỷ lệ : được xác định theo 2 điều kiện

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 30

c d

d

c

c d

Page 31: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

- Theo yêu cầu về cường độ:

Rb28=K . Rx( X

N−0 .5)

Trong đó: Rb28 – Cường độ chịu nén giới hạn của bê tông sau 28 ngày dưỡng hộ là

M250.

Rx – Cường độ xi măng tuổi 28 ngày là PC40 <=> M400.

K – Hệ số phụ thuộc vào cốt liệu: K = 0,45.

= > Rb28 = K.Rx.(

XN

- 0,5) = 0,45.400.( XN

- 0,5 ) = 250 => NX

≈ 0,53

- Tra bảng F.16 QPTL D6-78: ứng với xi măng PC40 và bê tông M250 => = 0,65

Vậy chọn = 0,53

* Xác định tỷ lệ pha trộn cho 1m3 bê tông:

Với đá dăm có Dmax= 40 mm, độ sụt Sn = 4 cm, cát trung bình Mđ1 = 2 – 2,5mm và

NX = 0,53 . Tra bảng F.19 QPTL D6-78 => N = 175 (lít)

Cốt liệu dùng là :

Cát : gac = 2,62(T/m3), goc = 1,65(T/m3), W =3,0 (%)

Đá : gad = 2,65(T/m3), god = 1,65(T/m3), W= 1,5 (%)

Xi măng : gax = 3,1(T/m3), gox = 1,3(T/m3), W= 0 (%)

- Xác định lượng Xi măng cho 1m3 bê tông :

Tỉ lệ

NX = 0,53 Vậy lượng Xi măng : X =

NNX =

1750,53 = 330,189 (kg)

-Xác định lượng đá cho 1m3 bê tông:

Đ = 1000

rđ .α

γ ođ

+1

γ a đ

= 1000

0,377.1,371,65

+1

2,65 = 1448,47 (kg)

Trong đó: là hệ số chuyển dịch; với lượng xi măng X = 330,189 kg/m3 tra bảng

F.20 QPTL D6-78 =>

rđ – Độ rỗng của đá:

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 31

Page 32: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

- Xác định lượng cát cho 1m3 bêtông:

C = [ 1000 – ( 330,189

3,1 + 175 +

1448,472,65

) ].2,62 = 450,36 ( kg )

Trong đó: gođ, goc, gox : Khối lượng đơn vị của đá, cát, xi măng.

gađ, gac, gax : Khối lượng riêng của đá, cát, xi măng.

- Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của cát đá:

Do độ ẩm thực tế của cát là % và của đá là % nên liều lượng pha trộn cho 1m3

bê tông sau khi điều chỉnh độ ẩm được xác định như sau:

Xtt = X = 330,189 (kg)

Đtt = Đ.(1 + ) = 1448,47 × (1+0,015) = 1470,20 (kg)

Ctt = C.(1+ ) = 450,36 × (1+0,03) = 463,87 (kg)

Ntt = N – (C. +Đ. ) = 175 – (450,36 ×0,03+1448,47 ×0,015) = 139,76 (lít)

Tỷ lệ pha trộn cốt liệu:

Xtt : Ctt : Đtt : Ntt = 330,189: 463,87: 1470,20: 139,76 = 1 : 1,40 : 4,45 : 0,42

* Tính cho 1 bao xi măng:

Trong thực tế vì vật liệu (XM ) sản xuất đóng bao có khối lượng 50 kg . Và vì khối

lượng công trình lớn dẫn đến khối lượng vật liệu lớn. Ta tính tỷ lệ cấp phối bê tông cho

50 kg xi măng.

Vậy: X : C : Đ : N = 50,0 : 70 : 222,5 : 21

=> Bảng 3.4: Bảng cấp phối vật liệu

Thứ tự

Đợt đổ

Mác bê

tông

Khối lượng

bê tông thành

khí (m3)

Khối lượng vữa bê tông (m3)

Khối lượng xi

măng (kg)

Khối lượng cát

(kg)

Khối lượng đá

(kg)

Khối lượng

nước (lít)1 I 100 369,129 378,357 82765,594 214055,473 554421,646 51785,7232 II 250 270,512 277,275 91553,155 128619,554 407649,705 38751,9543 III 250 270,512 277,275 91553,155 128619,554 407649,705 38751,9544 IV 250 459,241 470,722 155427,226 218353,814 692055,484 65788,107

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 32

c d

d

c

c d

Page 33: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

5 V 250 455,523 466,634 154077,414 216457,514 686045,307 65216,7686 VI 250 490,297 502,554 165937,803 233119,724 738854,891 70236,9477 VII 250 378,005 387,455 127933,379 179728,751 569636,341 54150,7118 VIII 250 219,460 224,947 74275,025 104346,165 330717,079 31438,5939 IX 250 195,118 199,990 66034,498 92769,361 294025,298 27950,60210 X 250 232,396 238,206 78653,001 110496,617 350210,461 33291,67111 XI 250 451,300 462,583 152739,818 214578,376 680089,527 64650,60012 XII 250 73,614 75,454 24914,081 35000,847 110932,471 10545,451

Bảng 3.5: Bảng tổng khối lượng vật liệu :

  Mác BT

Khối lượng vữa

bê tông (m3)

Khối lượng Xi măng

(tấn)

Khối lượng Cát

(tấn)

Khối lượng Đá

(tấn)

Khối lượng

Nước (lít)

Bê tông lót M100 378,357 82,766 214,055 554,421 51,786Bê tông công trình chính

M250 3583,095 1183,099 1662,090 5267,866 500,773

3.2. Chọn máy trộn, tính năng suất máy trộn, trạm trôn

3.2.1. Chọn loại máy trộn

- Cường độ thiết kế thi công bê tông: QTK = 167,52 (m3/ca) = 20,94 (m3/h)

- Đường kính lớn nhất của cốt liệu thô: Dmax = 40 mm.

- Khả năng cung cấp vật liệu.

=> Ta chọn máy trộn bê tông kiểu quả lê thùng lật nghiêng, số hiệu SB – 30V

* Các thông số của máy trộn:

+ Thể tích thùng trộn: 500 lít.

+ Thể tích xuật liệu: 330 lít

+ Kích thước giới hạn l×b×h: 2,55×2,02×2,85 m.

+ Công suất thiết kế: 4 KW.

+ Trọng lượng: 1.9 tấn.

+ Thời gian trộn: 60 giây.

+ Tốc độ quay: n = 18 vòng/phút.

+ Góc nghiêng thùng khi trộn: 130; khi đổ: 600.

3.2.2. Tính năng suất máy trộn

Trong thi công để thuận tiện ta tính cho một số chẵn bao xi măng.

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 33

Page 34: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Năng suất thực tế của máy trộn:

Trong đó: Ntt – Năng suất thực tế của máy trộn (m3/h);

Vtt – Thể tích thực tế vật liệu nạp cho một cối trộn:

Theo tỷ lệ tính toán ở trên khối lượng của X-C-Đ ứng với một bao xi

măng là: 50 : 70 : 222,5

=> Vtt = ( X

γ 0X +

Cγ 0C

+ Đ

γ 0Đ )

=> Vtt = ( 50 x 10−3

1,3 + 70 x 10−3

1,65 + 222,5 x 10−3

1,65 ) = 0,216 (m3)

f – Hệ số xuất liệu = 0,65 ÷ 0,7

=>

f = 1X

1000+

C1000

1000

= 1

330,189 x10−3

1,3+ 463,87 x 10−3

1,65+ 1470,20 x10−3

1,65

=

0,7

=> Chọn f = 0,7

KB – Hệ số lợi dụng thời gian: KB = 0,85÷0,95 => Chọn KB= 0,9.

t1 – Thời gian trộn bê tông: t1 = 60s.

t2 – Thời gian đổ vật liệu vào : t2 = 40s.

t3 – Thời gian trút vữa bê tông ra: t3 = 30s.

t4 – Thời gian giãn cách: t4 = 15s.

=> Ntt = 3,6 x 0,216 x 0,7

60+40+30+15 x 0,9 = 0,0034 ( m3/s ) = 12,16 ( m3/s )

3.2.3. Xác định số máy trộn

Số máy trộn bê tông : n = Qtk

N tt =

20,9412,16

= 1,72 => n = 2

Năng suất trạm trộn:

Ntrạm = nt x Ntt = 2 x 12,16 = 24,32 ( m3/h )

Ta chọn số máy trộn là 2 máy.

Số máy dự trữ là (20%÷30%)=> chọn 1 máy dự trữ.

3.2.4. Bố trí trạm trộn

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 34

Page 35: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Chọn vị trí đặt và cách bố trí trạm trộn dựa trên nguyên tắc:

- Thuận lợi cho việc tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bê tông;

- Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển vữa bê tông;

- Hạn chế việc di chuyển trạm trộn nhiều lần.

Trong đồ án này, khối lượng thi công không lớn và thời gian thi công không dài nên

ta bố trí trạm trộn 2 cấp và bố trí theo theo tuyến đơn : mỗi máy có 1 bộ phận nạp và ra

vật liệu riêng.

Vì thi công tràn từ sân tiêu năng lên đến ngưỡng tràn với chiều dài khoảng 210m,

nên ta chọn bố trí trạm trộn di động, mỗi lần di chuyển khoảng 100m về phí thượng lưu

tràn để thuận lợi cho việc đổ bê tông.

3.3. Chọn công cụ vận chuyển và nêu phương án vận chuyển

3.3.1. Yêu cầu của vận chuyển vữa bê tông

+ Bê tông không bị phân cỡ. Muốn vậy đường vận chuyển bê tông phải bằng phẳng

giảm số lần bốc dỡ không để bê tông rơi tự do từ trên cao xuống khi độ cao đổ bê tông

lớn hơn 2,53 m thì phải có phễu , vòi voi hoặc máng.

+ Đảm bảo cấp phối của vữa bê tông đúng yêu cầu thiết kế , thiết bị đựng bê tông

không bị rò rỉ , khi chở bê tông không nên chở quá đầy tránh vữa bê tông bị rơi vãi , chú

ý che đậy khi trời nắng, mưa.

+ Không để bê tông sinh ra ninh kết ban đầu, thời gian vận chuyển vữa bê tông

không được vượt quá thời gian cho phép, cần sử dụng phương pháp vận chuyển tốt để rút

gắn thời gian vận chuyển.

+ Việc vận chuyển vữa bê tông đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông, tránh

sinh khe lạnh ở khoảnh đổ.

Chọn phương án vận chuyển bằng xe cải tiến.

3.3.2. Phương án vận chuyển vữa bê tông

Ta vận chuyển cát, đá, xi măng tại chỗ mua tới chân công trình tập kết tại bãi vật

liệu bằng ô tô. Dùng xe cải tiến chở cát, đá, xi măng từ bãi tập kết vật liệu đến trạm trộn.

Sau đó dùng xe cải tiến chở bê tông đến khoảnh đổ. Theo khối lượng của 1 mẻ trộn ta

chọn loại xe cải tiến có dung tích thùng là 200 (lít), dùng đầm dùi để đầm chặt bê tông.

3.3.3. Tính toán vận chuyển vữa bê tông

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 35

Page 36: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

- Năng suất của một xe cải tiến khi chở vữa bê tông là :

Trong đó : t1 – Thời gian nạp bê tông vào thùng xe: t1 = 20 (s).

t2, t3 – Thời giạn đi và về của xe:

v – Vận tốc trung bình của xe: v = 5 (Km/h)

L – Quãng đường vận chuyển vữa bê tông: L = 100m

=>

t4 – Thời gian đổ cốt liệu : chọn t4 = 30s.

t5 – Thời gian trở ngại : t5=10s.

Vxe – Thể tích thùng xe:

V = 200(lít) = 0,2 (m3) để tránh rơi vãi vữa bê tong.

Kb = 0,9 – Hệ số lợi dụng thời gian.

- Số xe cải tiến cần có để vận chuyển vữa bê tông là :

=> Chọn 2 xe cải tiến để vận chuyển bê tông và 1 xe dự trữ khi có sự cố.

3.4. Đổ, san, đầm, và dưỡng hộ bê tông

3.4.1. Đổ bê tông

Để thi công các hạng mục tràn, ta chọn phương pháp đổ bê tông là phương pháp lên

đều và lớp nghiêng.

- Khi đổ bản đáy tràn ta đổ theo phương pháp lớp nghiêng.

- Khi đổ tường bên tràn ta đổ theo phương pháp lên đều.

3.4.2. San bê tông

Yêu cầu của công tác san bê tông là không để bê tông phân tầng, san bê tông có thể

dùng máy hoặc dùng thủ công hay lấy dụng cụ đầm dùi là dụng cụ san bê tông, khi dùng

đầm dùi để san bê tông thì không được cắm đầm thẳng đứng để san bê tông mà phải cắm

nghiêng nhờ chấn động của đầm bê tông dần được san phẳng.

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 36

Page 37: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

3.4.3. Đầm bê tông

Vữa bê tông do quá trình trộn và đổ hình thành nên những bọt khí muốn bê tông

đảm bảo chất lượng về cường độ ta phải tiến hành đầm bê tông. Đầm bê tông dùng máy

đầm, ta chọn loại đầm dùi trục mềm để đầm bê tông. (Vì khối bê tông có thể tích nhỏ,hẹp

mỏng ,có nhiều cốt thép).

Khi đầm bê tông phải chú ý đầm bê tông đủ thời gian nhưng không được đầm một

chỗ quá thời gian cho phép, thời gian đầm thường thay đổi trong phạm vi 30 60 giây.

* Chọn loại máy đầm: Ta chọn loại đầm chày điện trục mềm: И – 21 (theo sách giáo

trình thi công tập II) có các thông số sau:

+ Đường kính ngoài của chày đầm: 75 (mm)

+ Chiều dài chày: 450 (mm)

+ Số lần chấn động: 2850 (lần/ph)

+ Công suất động cơ: 1,0 KW

+ Điện thế: 36 (Vol)

+ Bán kính tác dụng: Ro = 35 (cm)

+ Tổng khối lượng: 35 (Kg)

3.4.4. Dưỡng hộ bê tong (Dưỡng hộ bê tông bằng nước mát)

Sau khi đổ bê tông ta tiến hành dưỡng hộ bê tông để bê tông có điều kiện thuận lợi

để phát triển cường độ tránh ảnh hưởng của điều kiện thời tiết bên ngoài.

* Yêu cầu :

- Chống mất nước và bổ xung nước cho phản ứng thủy hóa đầy đủ.

- Nước mát làm bề mặt bê tông tỏa nhiệt nhanh => không gây nứt do ứng suất nhiệt.

- Mặt bê tông nằm ngang phải phủ cát hoặc mùn cưa rồi tưới, cùng với trồng cỏ, xây

gạch và bơm nước vào.

- Mặt bê tông đứng (như tường) phải tưới phun liên tục.

- Thời gian dưỡng hộ : khi mặt bê tông đã xe lại, khi đó phun nước vào bê tông

không bị xói thì bắt đầu dưỡng hộ.

*Khi dưỡng hộ bê tông ta dùng cách sau :

- Phủ lên bề mặt bê tông một lớp cát tưới ẩm nên cát giúp cho bê tông đủ độ ẩm để

phát triển cường độ.

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 37

Page 38: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

- Tưới lên bê tông: khi đổ bê tông mà thời tiết nắng quá thì người ta thường tiến

hành đổ bê tông vào ban đêm để ánh nắng không ảnh hưởng đến sự phát triển cường độ

bê tông.

- Sự phát triển cường độ bê tông ban đầu rất quan trọng, nếu bị ảnh hưởng ngay ở

thời kỳ đầu thì lúc đó bê tông không đủ cường độ rất dễ sinh ra nứt, mất nước nhanh quá

xi măng không thuỷ hoá kịp.

3.5. Kiểm tra khả năng phát sinh khe lạnh đối với khoảnh đổ điển hình

Ta kiểm tra đối với hai phương pháp đổ ở mục 3.4.1

3.5.1. Điều kiện không phát sinh khe lạnh

Để không phát sinh khe lạnh thì khoảnh đổ phải thỏa mãn điều kiện sau:

F tt≤[ F ]ư=k . N (T 1−T 2 )

h (*)

Trong đó: [F] – Diện tích khống chế để bê tông không phát sinh khe lạnh

k – Hệ số do đổ bê tông không đều: k = 0,8 ÷ 0,9 => chọn k = 0,9

N – Năng suất thực tế của trạm trộn: N = 24,32 (m3/h)

T1 – Thời gian ninh kết ban đầu của xi măng, phụ thuộc vào loại xi măng

và nhiệt độ môi trường tại thời điểm đổ bê tông: T1 = 1,45÷2 (h) => chọn T1 = 1,5 (h).

T2 – Thời gian vận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn tới khoảnh đổ:

h – Chiều dày một lớp đổ, phụ thuộc vào bán kính tác dụng đầm:

h = 0,8Ro = 0,8×35 = 28 (cm) = 0,28 (m)

=> Ftt ≤ [ F ] = 0,9 x24,32 x(1,5−0,02)

0,28 = 115,694 ( m3 )

3.5.2. Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh

3.5.2.1. Kiểm tra cho bản đáy (phương pháp lớp nghiêng)

Ta chọn bản đáy sân tiêu năng làm khoảnh đổ điển hình vì nó có khối lượng lớn và

có chiều dài lớn nhất.

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 38

Page 39: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Hình 3.2: Phương pháp đổ lớp nghiêng

Ta có :

F = B . H

sin α = 15,90x 0,60

sin 100 = 54,94 ( m3 )

Trong đó H : chiều cao khối đổ, H = 0.6 m

B : chiều rộng khối đổ, B = 15.9 m

=> F = 54,94 (m3) < [F] = 115,694 (m3)

Vậy bản đáy khi đổ theo phương pháp lớp nghiêng không phát sinh khe lạnh.

3.5.2.2. Kiểm tra cho tường cánh (phương pháp lên đều)

Ta chọn tường cánh sân sau ngưỡng tràn đoạn 2 làm khoảnh đổ điển hình vì có

chiều cao khoảnh đổ lớn nhất.

Hình 3.3: Phương pháp đổ lên đều

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 39

Page 40: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Ta có :

F = (B1+B1)

2.L =

(0,75+0,40)2

.10,0 = 5,75 (m3)

=> F = 5,75 (m3) < [F] = 115,694 (m3)

Vậy tường cánh khi đổ theo phương pháp lên đều không phát sinh khe lạnh.

3.6. Thiết kế ván khuôn, cách lắp dựng ván khuôn cho khoảnh đổ điển hình

Ta chọn ván khuôn lắp dựng để đổ bê tông là ván khuôn tiêu chuẩn. Ván khuôn tiêu

chuẩn là những mảnh ván được ghép lại với nhau, có diện tích vài Km2, có thể làm bằng

gỗ hoặc bằng thép và được gia công hàng loạt tại xưởng. Ván khuôn được chế tạo theo

kích thước của công trinh cho một số lần luân chuyển nhiều nhất và khi lắp phải vừa với

kích thước của công trình.

3.6.1. Các loại tải trọng

* Trường hợp chịu tải trọng:

- Ván khuôn đứng: Chịu tác dụng của các lực nằm ngang.

- Ván khuôn nằm: Chịu tác dụng của các lực thẳng đứng.

Ở đây ta tính toán ván khuôn cho khoảnh đổ điển hình là khoảnh đổ tường cánh

tràn, nên ta chỉ tính toán với trường hợp ván khuôn đứng.

3.6.1.1. Áp lực ngang của hỗn hợp bê tông

q1 = γbt ×R0 = 2400 × 0,35 = 840 (kg/m2)

Trong đó: γbt – Trọng lượng riêng của bê tông: γbt =2,4 (T/m3) = 2400(kg/m3)

R0 – Bán kính tác dụng của đầm: R0 = 35 (cm) = 0,35 (m)

3.6.1.2. Tải trọng động phát sinh khi đổ hỗn hợp bê tông

Theo bảng F3 quy phạm D6-78 => q2 = 200 (kg/m2)

3.6.1.3. Tải trọng do chấn động của đầm bê tông

Theo quy phạm D6-78 tải trọng đối với ván khuôn đứng q3 = 200 (kg/m2)

3.6.1.4. Tổng hợp tải trọng tác dụng lên ván khuôn đứng

- Tải trọng tính toán:

qtt = q1 + q2 + q3 = 840 + 200 + 200 = 1240 (Kg/m2)

- Tải trọng tiêu chuẩn:

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 40

Page 41: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Trong đó: ni – Hệ số vượt tải trọng; tra bảng F.8 quy phạm D6-78 ta được:

+ n1 – Hệ số vượt tải của áp lực ngang của hỗn hợp bê tông: n1 = 1,3.

+ n2 – Hệ số vượt tải của tải trọng động phát sinh khi đổ hỗn hợp bê tông:

n2 = 1,3.

+ n3 – Hệ số vượt tải của tải trọng do chấn động của đầm bê tông: n2=1,3.

=> qtc = 1,3×840 + 1,3×200 + 1,3×200 = 1612 (kg/m2)

3.6.2. Thiết kế ván khuôn

3.6.2.1. Thiết kế ván mặt

Lực tác dụng lên ván mặt là lực phân bố đều, coi ván mặt như dầm liên tục tựa trên

các dầm đứng và ngang.

Lực tác dụng lên ván mặt là:

qvm = qtt×b

Trong đó: b – Bề rộng tấm ván, lấy bề rộng đơn vị tấm ván b=1(m)

=> qvm = 1240×1 = 1240 (kg/m)

ly/c

Hình 3.4: Sơ đồ tính toán lực tác dụng lên ván khuôn

Mômen lớn nhất tác dụng lên bản mặt:

Trong đó: l – Khoảng cách giữa các dầm

* Xác định khoảng cách giữa các dầm ngang và đứng đỡ ván mặt

Các dầm ngang và đứng đỡ ván mặt được làm bằng thép hộp CT3 có kích thước:

40×40×1,8(mm)

- Xác định khoảng cách các dầm ngang:

+ Theo điều kiện về cường độ:

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 41

Page 42: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Trong đó: [σ] - Ứng suất chảy cho phép của thép: σ = 2800(kg/cm2)

qvm – Tải trọng tác dụng lên ván mặt:

qvm = 1240 (kg/m) = 12,4(kg/cm)

=> (1)

+ Theo điều kiện về độ võng:

Trong đó: E – Mô dum đàn hồi của thép: E = 240000 (kg/cm2)

[f] – Độ võng cho phép: =0,004

qtc – Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván mặt:

qtc = 1612 (kg/m) = 16,12 (kg/cm)

=> (2)

Từ (1) và (2) để đảm bảo về cường độ và độ võng ta chọn khoảng cách giữa các

dầm ngang l1n = 30(cm) = 0,3(m).

- Xác định khoảng cách giữa các dầm đứng:

+ Theo điều kiện về cường độ:

Trong đó: [σ] - Ứng suất chảy cho phép của thép: σ = 2800(kg/cm2)

qvm – Tải trọng tác dụng lên ván mặt:

qvm = 1240 (kg/m) = 12,4(kg/cm)

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 42

Page 43: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

=> (1)

+ Theo điều kiện về độ võng:

Trong đó: E – Mô dum đàn hồi của thép: E = 240000 (kg/cm2)

[f] – Độ võng cho phép: =0,004

qtc – Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván mặt:

qtc = 1612 (kg/m) = 16,12 (kg/cm)

=> (2)

Từ (1) và (2) để đảm bảo về cường độ và độ võng ta chọn khoảng cách giữa các

dầm đứng l1đ = 20(cm) = 0,2(m).

Ta có sơ đồ tấm ván mặt

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 43

Page 44: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Hình 3.5: Sơ đồ tấm ván khuôn tiêu chuẩn

Kiểm tra khả năng chịu lực khi có kể đến bản mặt

Chọn bề dày bản mặt δbm = 0,5cm; Xét cho một ô bản mặt bbm = 30cm.

- Các đặc trưng hình học:

F = F1 + Fbm = 0,5×30 + 4×4 – 3,82×3,82 = 16,408 (cm2)

=>

- Kiểm tra về mặt cường độ:

Mô men lớn nhất tác dụng lên bản mặt:

Điều kiện chịu tải của ván mặt:

max ≤ mb.Ru

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 44

Page 45: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Trong đó: Ru – Cường độ tính toán của thép chịu uốn CT3: Ru = 2100 (kg/cm2)

mb – Hệ số điều kiện làm việc của bề mặt: mb = 1.25

=>

mbRu = 1,25×2100 = 2625 (kg/cm2)

=> max = 62,633(kg/cm2) < mbRu = 2625(kg/cm2)

Vậy ván mặt đủ khả năng chịu lực.

Kiểm tra ván mặt về mặt độ võng

Độ võng tương đối của ván mặt phải thoả mãn điều kiện

f : độ võng của bản mặt

=> < [f]=0,004 => ván mặt đảm bảo về độ võng.

3.6.2.2. Thiết kế nẹp ngang

Nẹp ngang làm bằng thép CT3. Nẹp ngang chịu lực trực tiếp từ bản mặt truyền tới

dưới dạng lực phân bố đều. Nẹp ngang có kích thước: 40×80×2mm.

Lực phân bố tác dụng lên nẹp ngang là:

qnn = qtt×lmax = 1240×0,3 = 372 (kg/m) = 3,72 (kg/cm)

Trong đó: lmax – Khoảng cách lớn nhất giữa các dầm ngang trên ván mặt:

lmax=30cm.

qtt – Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván mặt: qtt= 1240(kg/m2).

Xác định khoảng cách giữa các nẹp ngang:

+ Theo điều kiện về cường độ:

Trong đó: l2 – Khoảng cách giữa các nẹp ngang.

[σ] - Ứng suất chảy cho phép của thép: σ = 2800(kg/cm2)

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 45

Page 46: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

=> (1)

+ Theo điều kiện về độ võng:

Trong đó: E – Mô dum đàn hồi của thép: E = 240000 (kg/cm2)

[f] – Độ võng cho phép: =0,004

qtc – Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván mặt:

qtc = qnnn = 3,72×1,3 = 4,836 (kg/cm)

n – Hệ số vợt tải trọng: n = 1,3

=> (2)

Từ (1) và (2) để đảm bảo về cường độ và độ võng ta chọn khoảng cách giữa các nẹp

ngang: l2 = 50(cm) = 0,5(m).

3.6.2.3. Thiết kế nẹp đứng

Nẹp đứng làm bằng thép CT3. Nẹp đứng chịu tải trọng truyền từ bản mặt đến nẹp

ngang và truyền xuống dưới dạng lực phân bố đều. Nẹp đứng có kích thước:

40×100×2mm.

Lực phân bố tác dụng lên nẹp đứng là:

qnđ = qtt×l2 = 1240×0,5 = 620 (kg/m) = 6,2 (kg/cm)

Trong đó: l2 – Khoảng cách giữa các nẹp ngang: l2=50cm.

qtt – Tổng tải trọng tính toán: qtt= 1240(kg/m2).

* Xác định khoảng cách giữa các nẹp đứng

- Theo điều kiện về cường độ:

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 46

Page 47: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Trong đó: l3 – Khoảng cách giữa các nẹp đứng.

[σ] - Ứng suất chảy cho phép của thép: σ = 2800(kg/cm2)

=> (1)

+ Theo điều kiện về độ võng:

Trong đó: E – Mô dum đàn hồi của thép: E = 240000 (kg/cm2)

[f] – Độ võng cho phép: =0,004

qtc – Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên:

qtc = qnđn = 6,2×1,3 = 8,06 (kg/cm)

n – Hệ số vợt tải trọng: n = 1,3

=> (2)

Từ (1) và (2) để đảm bảo về cường độ và độ võng ta chọn khoảng cách giữa các nẹp

đứng: l3 = 40(cm) = 0,4(m).

3.6.2.4. Xác định khoảng cách giữa các ty giữ ván khuôn

Ta dùng thép hộp có kích thước 40×100×2mm để giữ ty nối.

Lực phân bố tác dụng lên nẹp giữ ty nối là:

qnt = qtt×l3 = 1240×0,4 = 496 (kg/m) = 4,96 (kg/cm)

Trong đó: l3 – Khoảng cách giữa các nẹp đứng: lnđ = 40cm.

qtt – Tổng tải trọng tính toán: qtt= 1240(kg/m2).

* Xác định khoảng cách giữa các nẹp đứng

- Theo điều kiện về cường độ:

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 47

Page 48: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

Trong đó: l4 – Khoảng cách giữa các ty nối.

[σ] - Ứng suất chảy cho phép của thép: σ = 2800(kg/cm2)

=> (1)

+ Theo điều kiện về độ võng:

Trong đó: E – Mô dum đàn hồi của thép: E = 240000 (kg/cm2)

[f] – Độ võng cho phép: =0,004

qtc – Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván mặt:

qtc = qntn = 4,96×1,3 = 6,448 (kg/cm)

n – Hệ số vợt tải trọng: n = 1,3

=> (2)

Từ (1) và (2) để đảm bảo về cường độ và độ võng ta chọn khoảng cách giữa các ty

nối: l4 = 50(cm) = 0,5(m).

Vậy ta có sơ đồ ván khuôn cho một khoảnh đổ điển hình

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 48

Page 49: Phuong

Đồ án công nghệ xây dựng công trình bê tông GVHD : Mỵ Duy Thành

l2

l3

l4

Hình 3.6: Sơ đồ ván khuôn cho khoảnh đổ điển hình

3.6.3. Cách lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn cho khoảnh đổ điển hình.

Chọn khoảnh đổ để mô tả lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn. Chọn khoảnh đổ tường bên

cửa vào của tràn có kích thước : B*H*L = 0,5*2,40*10,04=12,048 (m).

+ Trình tự dựng lắp ván khuôn :

Do đây là ván khuôn đứng nên ta tiến hành từ trong ra ngoài, dưới lên trên.

+ Tháo dỡ ván khuôn :

Việc tháo dỡ ván khuôn phải căn cứ vào đặc điểm kết cấu ,tính chất của bê tông….và

thông qua thi nghiệm để xác định.

Do đây là ván khuôn đứng ta tiến hành tháo dỡ từ ngoài vào trong,từ trên xuống dưới.

Khi dỡ ván khuôn phải tháo cả mảng, tháo tới đâu thì thu dọn tới đó.

SVTH : Nguyễn Thị Phượng – Lớp 53LT 49