19
1 ĐÁN GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SERETIDE TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TẠI PHÒNG KHÁM NHI BV THANH NHÀN PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn Toàn BỆNH VIỆN THANH NHÀN – Hà Nội

PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn Toàn

  • Upload
    redell

  • View
    71

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

ĐÁN GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SERETIDE TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TẠI PHÒNG KHÁM NHI B V THANH NHÀN. PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn Toàn. BỆNH VIỆN THANH NHÀN – Hà Nội. NỘI DUNG. Đặt vấn đề. II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

1

ĐÁN GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SERETIDE TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNGHEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM

TẠI PHÒNG KHÁM NHIBV THANH NHÀN

PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải

BSCKII Nguyễn Thu Hương

BSCK I. Nguyễn Văn Toàn

BỆNH VIỆN THANH NHÀN – Hà Nội

Page 2: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

2

III. Kết quả và bàn luận

IV. Kết luận – Kiến nghị

NỘI DUNG

I. Đặt vấn đề

II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Page 3: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

3

ĐẶT VẤN ĐỀ

HPQ là bệnh thường gặp, ở trẻ em.

Diễn biến bệnh lâu dài, có nhiều cơn hen cấp

Nhiều biến chứng về phổi và tim mạch

Ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống

Có thể điều trị và dự phòng cơn hen hiệu quả tốt

Khoa Nhi BV Thanh Nhàn hàng năm nhận điều trị nội

trú và ngoại nhiều bn HQP.

Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này

Page 4: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới hen phế quản điều trị ngoại trú tại PK Nhi BV

Thanh Nhàn.

Đánh giá kết quả của Seretide trong điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ em

Page 5: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

5

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng NC:

- Tất cả BN được chẩn đoán xĐ HPQ từ 4 đến 15 tuổi đang điều trị ngoại trú tại PK Nhi BV TN 1/2013 – 9/2013. .

- Tiêu chuẩn chọn BN HPQ theo GINA 2011

2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu 3. Phân tích và xử lý số liệu Bằng phần mềm SPSS 16.0

Page 6: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

6

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

VÀ BÀN LUẬN

Page 7: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

7

Giới

TuổiNam Nữ P

4 - 10 tuổi 22 16> 0,05

11 - 15 tuổi 5 5

Tổng 27 21  

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo giới và tuổi

BN nam nhiều hơn nữ, nam/nữ là 1,28/1

lứa tuổi từ 4 đến 10 tuổi chiếm đa số..

NC ỏ BV Nhi TW (2007) Lê thị Minh Hương trẻ mắc HPQ nam/nữ là 1,85/1.

Page 8: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

8

Tiền sử bản thân dị ứng

Tiền sử BN có viêm mũi dị ứng nhiều nhất chiếm 62,5%, Tiếp đến là BN có dị ứng thời tiết chiếm 29,1%. BN có mề đay chiếm 25%. Các bệnh dị ứng khác như chàm 10,4%, dị ứng thức ăn 14,6%.

Lê Thị Lệ Thảo BN HPQ có 67,12% bị viêm mũi dị ứng, 19,18% mề đay, 17,8% dị ứng thức ăn. Theo Vũ Lê Thủy HPQ có 66,3% bị viêm mũi dị ứng, 18,1% mề đay.

Page 9: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

9

Tiền sử dị ứng của gia đình bệnh nhân HPQ

35,42

64,58

GĐcó TSdịứng

GĐkhôngcó TSdị ứng

TS 48 BN hen có 31 BN có tiền sử gia đình chiếm 64,6% có các bệnh dị ứng, 35,4% trẻ gia đình không có ai mắc các bệnh dị ứng.

Page 10: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

10

Các yếu tố liên quan tới xuất hiện cơn hen cấp

Thay đổi thời tiết là 35 BN chiếm 72,9%, sau nhiễm virus là 22 BN chiếm

58,3%, 15 BN sau hoạt động gắng sức chiếm 31,25%. Sau khi tiếp xúc với

dị nguyên như phấn hoa, sơn tường, khói thuốc lá là 9 BN chiếm 18,75%.

Phù hợp các NC: Lê thị Lệ Thảo : thay đổi thời tiết 93,84%, nhiễm virus là 80,82%, hoạt động gắng sức 41,1%. NC của Vũ Lê Thủy thay đổi thời tiết 93,4%, hoạt đọng gắng sức 32,5%.

Page 11: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

11

Biểu đồ 4: Thay đổi về số BN có các triệu chứng HPQban ngày và ban đêm, trước và sau điều trị băng Siretide

Sau 1 tháng và 3 tháng điều trị số BN có triệu chứng ban ngay và ban đêm giảm đi rõ rệt với p < 0,05

79,168,8

41,7 33,325 14,6

01020304050607080

Trước điều trị Sau 1 tháng điềutrị

Sau 3 tháng điềutrị

Triệu chứng ban ngàyTriệu chứng ban đêm

Khổng Thị Ngọc Mai trước điều trị có 69,1% BN hen có tr/chứng ban đêm sau 2 tuần điều trị còn 27,9%, sau 4 tuần điều trị không còn BN nào có tr/chứng ban đêm.

Page 12: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

12

Nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn trước và sau điều trị

Thời điểm

 

Nhu cầu

Trước điều

trịSau 1 tháng Sau 3 tháng

P

N % n % N %

>0,05Không 35 72,9 39 81,25 42 87,5

Có 13 27,1 9 18,75 6 12,5

Tổng 48 100 48 100 48 100

Bước đầu 27,1% BN có nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn. Sau 3 tháng không còn BN nào có nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.

Nguyễn Văn Đoàn và CS sau 1 năm điều trị dự phòng 163 BN HPQ bằng Seretide nhu cầu sử dụng thuốc cắt cơn giảm từ 56,4% xuống còn 6,7%.

Page 13: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

13

Đánh giá bậc hen trước và sau điều trị dự phòng bằng seretide

Thời gian Ảnh hưởng

Trước điều trị

Sau điều trị P

1 tháng 3 tháng

<

0,05

 

Bậc 1 10

(20,8%)

20

(41,6%)

35

(73%)

Bậc 2 35

(73%)

28

(58,4%)

13

(27%)

Bậc 3 3 (6,2%) 0 0

Hen TE chủ yếu là nhẹ, trước điều trị bậc 1:20,8%, bậc 2 : 73%, bậc 3: 6,2%. Sau 1 tháng điều trị không còn BN bậc 3, sau 3 tháng điều trị hen bậc 1 tăng lên hen bậc 2 giảm chỉ còn 27,1%

Nguyễn Minh Thụy điều trị dự phòng bằng Seretide 12 tháng có 12,9% hen bậc 3 xuống bậc 1và 40,32% hen bậc 2 không có tr/chứng.

Page 14: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

14

Đánh giá bậc hen trước và sau điều trị dự phòng bằng seretide ( Số BN)

10

35

3

20

28

0

35

13

00

5

10

15

20

25

30

35

Trước điều trị Sau 1 tháng điềutrị

Sau 3 tháng điềutrị

Hen bậc 1Hen bậc 2Hen bậc 3

Sau 1 tháng điều trị không còn BN bậc 3, sau 3 tháng điều trị hen bậc 1 tăng lên hen bậc 2 giảm chỉ còn 13 BN = 27,1%

Nguyễn Minh Thụy điều trị dự phòng bằng Seretide 12 tháng có 12,9% hen bậc 3 xuống bậc 1và 40,32% hen bậc 2 không có tr/chứng.

Page 15: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

15

Mức độ kiểm soát(KS) theo thời gian dự phòng

Thời gian Mức độ KS

Trước điều trị

Sau 1 thángn (%)

Sau 3 thángn (%)

p

KS tốt15 (31,25%)

30 (62,5%) 40 (83,3%)

< 0,05KS 1 phần

33 (68,75%)18 ( 37,5%) 8 (16,7%)

Không KS 0 0 0

Tổng 48 48 48

Trước ĐT hen KS tốt 31,25% ,KS một phần chiếm đa số (68,75%). Sau 1 và 3 tháng điều trị hen kiểm soát 1 phần giảm đi rõ rệt, hen kiểm soát tốt tăng cao chiếm 83,3%.

Khổng Thị Ngọc Mai sau 2 tuần có 42,7% BN đã được KS và sau 1 tháng 94,1% BN hen được KS, và sau 3 tháng 98,5% BN hen được KS.

Page 16: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

16

KẾT LUẬN

1. Một số yếu tố liên quan đến HPQ TE điều trị ngoại trú ở BV Thanh Nhàn :

Trẻ trai (chiếm 56,25%) nhiều hơn nữ (chiếm 43,75%).

Hen gặp phần lớn lứa tuổi từ 4 đén 10 tuổi chiếm 77,1%

BN đến BV nhiều nhất trong 3 tháng mùa đông– xuân (Tháng 1 đến tháng 3) chiếm 43,75%

Hen phế quản có liên quan tới tiền sử bản thân và gia đình.

Khởi phát cơn hen cấp đa phần do thay đổi thời tiết, viêm mũi họng dị ứng.

Page 17: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

17

KẾT LUẬN

2. Kết quả của Seretide trong điều trị dự phòng

HPQ trẻ em

Khi trẻ điều trị dự phòng liên tục đầy đủ, đúng liều thì

trẻ có một cuốc sống bình thường gần như các trẻ

khác.Hầu hết các triệu chứng và bậc của hen đã giảm

đi rõ rệt theo các tháng điều trị dự phòng.

Page 18: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

18

KIẾN NGHỊ

1. Hướng dẫn gia đình cách phòng tránh

các yếu tố gây lên cơn hen cấp.

2. Điều trị dự phòng thường xuyên liên

tục đối với BN HPQ để đảm bảo cho trẻ có

chất lượng cuộc sống tốt nhất.

Page 19: PGS TS BSCKII. Tô Văn Hải BSCKII  Nguyễn Thu Hương BSCK I. Nguyễn Văn  Toàn

19

CÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ THEO DÕI