22
Trang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015 C©u 1 : Khi xử trí người bệnh ngộ độc, KHÔNG NÊN gây nôn cho bệnh nhân: A. Ngộ độc trong vòng 1 giờ B. Ngộ độc xăng, dầu C. Người bệnh hôn mê D. B và C đúng C©u 2 : Người phụ nữ bị viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục do lậu, khí hư có màu: A. Trắng xám B. Trắng đục đặc như ván sữa C. Trắng vàng giống như mủ D. Trắng xanh loãng có bọt C©u 3 : Vấn đề quan trọng nhất của kỹ năng làm quen là: A. Hỏi thăm kinh tế gia đình B. Hỏi thăm sức khỏe, công việc C. Nêu lý do đến thăm D. Tạo bầu không khí thích hợp C©u 4 : Bắt đầu cho trẻ bú ngay sau sanh cho đến ít nhất: A. 12 tháng tuổi B. 18 tháng tuổi C. 24 tháng tuổi D. 36 tháng tuổi C©u 5 : Tư thế để chi bó bột dễ chịu nhất đối với chi trên: A. Tựa lên bụng, bàn tay lên trời B. Kê cao chi bó bột C. Theo tư thế cơ năng D. Duỗi thẳng C©u 6 : Biến dạng khớp đến sớm: A. Di lệch B. Sưng nề C. Cử động lò xo D. Chi bị trật khớp ngắn hơn chi lành C©u 7 : Hướng dẫn bà mẹ xử trí cơn sốt cao co giật tại nhà: A. Đặt trẻ nằm ngửa, đầu thấp B. Đặt trực tràng paracetamol C. Nặn chanh vào miệng trẻ D. Dùng nước đá lau mát C©u 8 : Sản phụ sau đẻ có thể tắm vào ngày: A. 5 sau đẻ B. 3 sau đẻ C. 2 sau đẻ D. 4 sau đẻ C©u 9 : Các biến chứng do loét dạ dày tá tràng gây ra, NGOẠI TRỪ: A. Ung thư gan B. Xuất huyết tiêu hóa C. Hẹp môn vị D. Thủng dạ dày C©u 10 : Người bệnh động kinh cần uống thuốc đều đặn ít nhất là: A. 2 năm B. 1 năm C. 3 năm D. 6 tháng C©u 11 : Yếu tố nguy cơ gây loét dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ: A. Thời tiết nóng B. Ăn nhiều chất kích thích C. Lao động năng, gắng sức D. Dùng thuốc kháng viêm kéo dài C©u 12 : Ngày đầu tiên sau đẻ theo dõi: A. 25 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ B. 20 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ C. 15 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ D. 30 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ C©u 13 : Đây là những biểu hiện của mất nước, NGOẠI TRỪ: A. Nhịp thở nhanh B. Miệng lưỡi khô C. Thay đổi giọng D. Khóc không có nươóc mắt C©u 14 : Nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy cấp ở trẻ em: A. Shigella B. V. cholera C. Rotavirus D. Virus hợp bào C©u 15 : Hình thức truyền thông cộng đồng: A. Tư vấn B. Bạn giúp bạn C. Đóng vai D. Lễ hội C©u 16 : Dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú kém: A. Miệng trẻ mở rộng B. Môi trên hướng ra ngoài C. Quầng vú phía trên lộ ra nhiều hơn phía dưới D. Cằm trẻ chạm vào vú mẹ C©u 17 : Nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp là: A. Liên cầu trùng B. Virus cúm

NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 1

NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

C©u 1 : Khi xử trí người bệnh ngộ độc, KHÔNG NÊN gây nôn cho bệnh nhân:

A. Ngộ độc trong vòng 1 giờ B. Ngộ độc xăng, dầu

C. Người bệnh hôn mê D. B và C đúng C©u 2 : Người phụ nữ bị viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục do lậu, khí hư có màu:

A. Trắng xám B. Trắng đục đặc như ván sữa

C. Trắng vàng giống như mủ D. Trắng xanh loãng có bọt C©u 3 : Vấn đề quan trọng nhất của kỹ năng làm quen là:

A. Hỏi thăm kinh tế gia đình B. Hỏi thăm sức khỏe, công việc

C. Nêu lý do đến thăm D. Tạo bầu không khí thích hợp C©u 4 : Bắt đầu cho trẻ bú ngay sau sanh cho đến ít nhất:

A. 12 tháng tuổi B. 18 tháng tuổi

C. 24 tháng tuổi D. 36 tháng tuổi C©u 5 : Tư thế để chi bó bột dễ chịu nhất đối với chi trên:

A. Tựa lên bụng, bàn tay lên trời B. Kê cao chi bó bột

C. Theo tư thế cơ năng D. Duỗi thẳng C©u 6 : Biến dạng khớp đến sớm:

A. Di lệch B. Sưng nề

C. Cử động lò xo D. Chi bị trật khớp ngắn hơn chi lành C©u 7 : Hướng dẫn bà mẹ xử trí cơn sốt cao co giật tại nhà:

A. Đặt trẻ nằm ngửa, đầu thấp B. Đặt trực tràng paracetamol

C. Nặn chanh vào miệng trẻ D. Dùng nước đá lau mát C©u 8 : Sản phụ sau đẻ có thể tắm vào ngày:

A. 5 sau đẻ B. 3 sau đẻ

C. 2 sau đẻ D. 4 sau đẻ C©u 9 : Các biến chứng do loét dạ dày tá tràng gây ra, NGOẠI TRỪ:

A. Ung thư gan B. Xuất huyết tiêu hóa

C. Hẹp môn vị D. Thủng dạ dày C©u 10 : Người bệnh động kinh cần uống thuốc đều đặn ít nhất là:

A. 2 năm B. 1 năm

C. 3 năm D. 6 tháng C©u 11 : Yếu tố nguy cơ gây loét dạ dày tá tràng, NGOẠI TRỪ:

A. Thời tiết nóng B. Ăn nhiều chất kích thích

C. Lao động năng, gắng sức D. Dùng thuốc kháng viêm kéo dài C©u 12 : Ngày đầu tiên sau đẻ theo dõi:

A. 25 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ B. 20 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ

C. 15 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ D. 30 phút / lần trong giờ đầu sau đẻ C©u 13 : Đây là những biểu hiện của mất nước, NGOẠI TRỪ:

A. Nhịp thở nhanh B. Miệng lưỡi khô

C. Thay đổi giọng D. Khóc không có nươóc mắt C©u 14 : Nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy cấp ở trẻ em:

A. Shigella B. V. cholera

C. Rotavirus D. Virus hợp bào C©u 15 : Hình thức truyền thông cộng đồng:

A. Tư vấn B. Bạn giúp bạn

C. Đóng vai D. Lễ hội C©u 16 : Dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú kém:

A. Miệng trẻ mở rộng B. Môi trên hướng ra ngoài

C. Quầng vú phía trên lộ ra nhiều hơn phía dưới D. Cằm trẻ chạm vào vú mẹ C©u 17 : Nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp là:

A. Liên cầu trùng B. Virus cúm

Page 2: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 2

C. Virus hợp bào hô hấp D. Virus á cúm C©u 18 : Xử trí trường hợp thai phụ bị đau bụng, ra máu âm đạo do nhau bong non:

A. Dùng thuốc chống đông máu B. Kiểm tra tử cung

C. Mổ cấp cứu D. Bóc nhau nhân tạo C©u 19 : Thời kỳ sơ sinh bắt đầu từ sau đẻ đến:

A. 2 tuần B. 4 tuần

C. 6 tuần D. 8 tuần C©u 20 : Nhiễm độc thai nghén gồm các triệu chứng xuất hiện theo trình tự sau:

A. Phù, huyết áp cao, protein niệu B. Protein niệu, huyết áp cao, phù

C. Phù, protein, huyết áp cao D. Huyết áp cao, phù, protein niệu C©u 21 : Để tránh say nắng, khi làm việc ngoài trời cần lưu ý tránh để ánh nắng chiếu trực tiếp vào vùng:

A. Mắt B. Gáy

C. Mặt D. Trán C©u 22 : Tình huống nào thuộc bước thứ ba của chu trình thay đổi thái độ:

A. Uống nước lã dễ bị bệnh đường ruột B. Phải uống nước lọc thôi !

C. Đun nước tốn kém lắm D. Làm sao có nước chín để uống C©u 23 : Thuốc cần bổ sung cho người bệnh nhiễm giun sán:

A. Acid folic B. Metronidazol

C. Photphaligel D. Sucralfat C©u 24 : Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng tối thiểu là:

A. 2.800gr B. 2.500gr

C. 3.200gr D. 3.000gr C©u 25 : Đặc điểm của nhóm đa số muộn trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Có uy tín B. Suy nghĩ chín chắn

C. Bảo thủ D. A dua C©u 26 : Bướu giáp to chiếm một diện tích rộng trước cổ:

A. Độ III B. Độ I

C. Độ II D. Độ IV C©u 27 : Trường hợp nào sau đây cần can thiệp để thay đổi:

A. Đeo vòng kiềng cho trẻ B. Đếm tiền trước mặt nhiều người

C. Đeo nữ trang D. Hay nhờ người khác làm việc vặt C©u 28 : Biểu hiện đặc trưng ở bé trai tuổi dậy thì là, NGOẠI TRỪ:

A. Mọc ria mép B. Xuất tinh

C. Tiết nhiều progesteron D. Tinh hoàn và dương vật to và có sắc tố C©u 29 : Biểu hiện của ngạt nước:

A. Sốt B. Co cứng cơ

C. Thở nhanh D. Đồng tử co C©u 30 : Đặc điểm của kiểu người hoạt động:

A. Lưỡng quyền nhô cao B. Mắt lờ đờ

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 31 : Hội chứng thận hư thường gặp ở trẻ từ:

A. 2-4 tuổi B. 2-6 tuổi

C. 1-2 tuổi D. 6-12 tuổi C©u 32 : Tư thế vận chuyển người bệnh nôn ra máu đến cơ sở y tế:

A. Nằm đầu thấp, mặt nghiêng bên B. Nằm đầu cao, mặt nghiêng bên

C. Nửa nằm, nửa ngồi D. Nằm ngửa, đầu cao C©u 33 : Khi bị điện giật, yếu tố nào của dòng điện gây bỏng vùng tiếp xúc:

A. Cường độ dòng điện B. Hiệu điện thế

C. Thời gian tiếp xúc D. Điện trở C©u 34 : Trong bảng quản lý thai ở các tuyến y tế cơ sở, người sanh con so được biểu thị bằng “con tôm”

màu:

A. Đỏ B. Vàng

Page 3: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 3

C. Xanh D. Tím C©u 35 : Chỉ nhìn thấy bướu giáp được xếp vào:

A. Độ I B. Độ II

C. Độ IV D. Độ III C©u 36 : Biểu hiện lâm sàng khô giác mạc do thiếu vitamine A có triệu chứng sau:

A. Kết mạc mắt mất vẻ nhẵn bóng B. Đồng tử bị đục

C. Sợ ánh sáng D. Tất cả các câu trên C©u 37 : Triệu chứng của người bệnh nhiễm giun kim:

A. Ngứa hậu môn B. Biểu hiện của thiếu máu

C. Đau bụng vùng quanh rốn D. Nổi mẫn đỏ ở da C©u 38 : Chăm sóc trẻ co giật trong cơn giật phải:

A. Đặt trẻ nằm nghiêng B. Móc hết đờm giải trong miệng

C. Chèn giữa 2 hàm răng bằng 1 miếng gạc D. Tất cả đúng C©u 39 : Sau khi rửa dạ dày cho người bệnh ngộ độc, nên cho người bệnh uống:

A. Than hoạt tính B. Uống nước trà đường

C. Thuốc kháng sinh D. Sữa lạnh C©u 40 : Nguyên nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở người nữ:

A. Vệ sinh kém B. Nhiễm trùng âm đạo

C. Nhịn tiểu D. Uống ít nước C©u 41 : Nhiệt độ nước ấm dùng để lau trẻ sốt cao phải thấp hơn thân nhiệt trẻ ......

A. 2-30C B. 1-20C

C. 30C D. 40C C©u 42 : Chế độ ăn cho người bệnh tăng huyết áp:

A. Hạn chế muối B. Nhiều vitamin

C. Giàu đạm D. Nhiều chất xơ C©u 43 : Cho người bệnh uống thuốc long đờm khi:

A. Đờm đặc B. Ho và khó thở ít

C. Khạc đờm lỏng, số lượng nhiều D. Ho nhiều C©u 44 : Trong công thức “HK*KKK”, chữ K* có nghĩa là:

A. Kiểm tra B. Khuyên

C. Khuyến khích D. Khen C©u 45 : Để giảm đau cho người bệnh loét dạ dày tá tràng, cần thực hiện kỹ thuật chăm sóc:

A. Chườm nóng B. Hút đờm nhớt

C. Thụt tháo D. Rửa dạ dày C©u 46 : Nguyên nhân chính của bệnh bướu cổ là:

A. Do thiếu iode trong cơ thể B. Do thiếu iode trong nước

C. Ăn một số chất sinh bướu: su hào, bắp cải D. Do ăn thức ăn không chứa iode C©u 47 : Trong công thức “HKKKK*”, chữ K* có nghĩa là:

A. Khuyên B. Khen

C. Khuyến khích D. Kiểm tra C©u 48 : Đây là những biểu hiện của mất nước, NGOẠI TRỪ:

A. Mạch nhanh B. Thóp lõm

C. “Nếp quần rộng” D. Tay chân lạnh ẩm C©u 49 : Trẻ có sự phân biệt về giới tính vào thời kỳ:

A. Răng sữa B. Thiếu niên

C. Dậy thì D. Học Đường C©u 50 : Một số nguyên nhân gây đau lưng cấp, NGOẠI TRỪ:

A. Sỏi mật B. Lao cột sống

C. Thoái hóa xương khớp D. Sỏi ở niệu quản, bàng quang C©u 51 : Sau đẻ tử cung sẽ không thấy trên khớp vệ sau:

A. 1 tuần B. 3 tuần

C. 4 tuần D. 2 tuần

Page 4: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 4

C©u 52 : Lời khuyên nào là phù hợp nhất đối với tất cả các bà mẹ than phiền không đủ sữa:

A. Bú mỗi bên vú một ít, tăng dần số cữ bú B. Uống nhiều nước ấm

C. Đừng làm việc, nghỉ ngơi thật nhiều D. Ăn thật nhiều thịt, cá C©u 53 : Đặc điểm của nhóm bảo thủ trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Thích phong trào B. “Lãnh đạo dư luận”

C. Suy nghĩ chín chắn D. Nề nếp C©u 54 : Thuốc diệt cái ghẻ:

A. DEP B. Cồn 900

C. Millian D. A, B đúng C©u 55 : Thuốc dùng nhỏ mũi trước khi khám:

A. Rhinex B. Chloramphenicol

C. Otifar D. NaCl 0,9% C©u 56 : Nguy cơ ở trẻ sơ sinh có thể xảy ra ngày thứ 3 sau đẻ là:

A. Đi phân màu vàng B. Bú nhiều hơn

C. Ngủ nhiều D. Vàng da sơ sinh C©u 57 : Người phụ nữ bị nhiễm nấm Candida albicans ở bộ phận sinh dục, khí hư có màu:

A. Trắng xám B. Trắng vàng giống như mủ

C. Trắng đục đặc như ván sữa D. Trắng xanh loãng có bọt C©u 58 : Dấu hiệu của viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng:

A. Co giật B. Thở rít

C. Ói mọi thứ D. Tất cả đúng C©u 59 : Thời kỳ sau đẻ kéo dài:

A. 12 tuần B. 4 tháng

C. 6 tuần D. 6 tháng C©u 60 : Nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng:

A. Căng thẳng thần kinh B. Ăn không đúng bữa

C. Uống nhiều nước D. A và B đúng C©u 61 : Trẻ bắt đầu biết ngồi khi được:

A. 3 tháng tuổi B. 6 tháng tuổi

C. 9 tháng tuổi D. 12 tháng tuổi C©u 62 : Thời kỳ răng sữa bắt đầu từ lúc trẻ 1 tuổi đến khi được:

A. 9 tuổi B. 6 tuổi

C. 12 tuổi D. 3 tuổi C©u 63 : Trẻ bắt đầu biết bò khi được:

A. 3 tháng tuổi B. 7 tháng tuổi

C. 12 tháng tuổi D. 6 tháng tuổi C©u 64 : Nguyên nhân trẻ suy dinh dưỡng:

A. Thiếu sữa mẹ, nuôi nhân tạo không đúng phương pháp

B. Ăn sam quá sớm hoặc quá muộn, ăn không đủ chất

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 65 : Người phụ nữ trễ kinh, đau bụng âm ỉ, ở một bên vùng hạ vị kèm ra huyết âm đạo ít màu đỏ sậm,

có thể do:

A. Thai chết lưu B. Nhau bong non

C. Thai ngoài tử cung D. Nhau tiền đạo C©u 66 : Đặc điểm của kiểu người trầm mặc:

A. Mẫu mực B. Thiếu nghị lực

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 67 : Mũi tiêm phòng uốn ván thứ hai cách ngày dự sanh ít nhất là:

A. 1 tuần B. 2 tuần

C. 1 tháng D. 2 tháng C©u 68 : Cần tư vấn cho thai phụ có vết mổ cũ ở tử cung đến bệnh viện trước ngày dự sanh là:

A. 20 ngày B. 30 ngày

Page 5: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 5

C. 7-10 ngày D. 40 ngày C©u 69 : Khi cho người bệnh uống thuốc sổ giun, để giảm khó chịu cho người bệnh cần:

A. Ăn nhẹ trước khi uống B. Uống thật nhiều nước

C. Ăn no sau khi uống D. Uống nước đường sau khi uống C©u 70 : Sau đẻ thanh dịch màu vàng xuất hiện vào ngày:

A. 4 B. 10

C. 6 D. 8 C©u 71 : Thường sau đẻ bà mẹ có thể sốt nhẹ do:

A. Nhiễm trùng B. Chưa thích nghi

C. Do nằm than D. Do căng sữa C©u 72 : Dung dịch có phèn chua có thể dùng rửa âm hộ cho người phụ nữ bị viêm nhiễm bộ phận sinh

dục do:

A. Lậu B. Vi khuẩn kỵ khí

C. Trichomonas D. Nấm candida albicans C©u 73 : Thai phụ có đau bụng kèm xuất huyết âm đạo trong 3 tháng cuối thai kỳ, xử trí:

A. Cho bệnh nhân dùng thuốc giảm co B. Theo dõi tiếp

C. Chuyển bệnh nhân lên tuyến có phẩu thuật D. Cho bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh C©u 74 : Đặc điểm vết cắn của rắn độc:

A. Cả hàm răng hình vòng cung B. 2 vết răng lớn cách nhau 5 cm

C. Vết răng lớn xen kẽ vết răng nhỏ D. Số vết răng là số chẵn C©u 75 : Xử trí KHÔNG HỢP LÝ khi say nắng, say nóng:

A. Chườm mát B. Dùng quạt

C. Chườm lạnh D. Nằm ngửa, kê chân cao C©u 76 : Các dấu hiệu của trẻ suy dinh dưỡng:

A. Hạ thân nhiệt, hạ đường huyết B. Thiếu máu

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 77 : Đây là những nguyên tắc xử trí khi chất độc đã ngấm vào máu, NGOẠI TRỪ:

A. Lọc máu B. Gây nôn

C. Pha loãng D. Khử độc C©u 78 : Chăm sóc trẻ co giật sau cơn giật phải:

A. Vệ sinh răng miệng cho trẻ B. Cho ăn thức ăn lỏng dễ tiêu

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 79 : Trẻ tiêu chảy do tả, kháng sinh ưu tiên là:

A. Erythromycin B. Ceftriaxone

C. Azithromycin D. Ciprofloxacin C©u 80 : Phù thường gặp trong các bệnh lý:

A. Thận B. Phổi

C. Tim D. A và C đúng C©u 81 : Đặc điểm của kiểu người suy tư:

A. Mắt sáng B. Môi mỏng

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 82 : Ưu điểm của phương pháp truyền thông trực tiếp:

A. Phù hợp từng đối tượng B. Truyền thông cho nhiều người

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 83 : Người phụ nữ bị nhiễm Trichomonas ở bộ phận sinh dục, khí hư có màu:

A. Trắng vàng giống như mủ B. Trắng đục đặc như ván sữa

C. Trắng xanh loãng có bọt D. Trắng xám C©u 84 : Độ tuổi dậy thì trung bình ở Việt Nam:

A. 13 – 20 tuổi B. 13 – 15 tuổi

C. 15 – 18 tuổi D. 13 – 17 tuổi C©u 85 : Trước khi đỡ đẻ cần:

A. Truyền dịch B. Thụt tháo

Page 6: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 6

C. Tiêm Atropin D. Thông tiểu C©u 86 : Tiền sản giật là giai đoạn:

A. Sau nhiễm độc thai nghén và sau sản giật B. Trước nhiễm độc thai nghén và sau sản giật

C. Trước sản giật và trước nhiễm độc thai nghén

D. Giữa nhiễm độc thai nghén và sản giật

C©u 87 : Phương tiện truyền thông trực quan:

A. Mô hình B. Báo hình

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 88 : Đây là những mục tiêu điều trị đối với bé bị tiêu chảy, NGOẠI TRỪ:

A. Bù dịch B. Giải quyết nguyên nhân

C. Hồi phục cân nặng D. Giảm mức độ tiêu chảy C©u 89 : Ngay sau khi bó bột chi, bột còn ướt cần bảo vệ bột bằng cách:

A. Nằm trên mặt phẳng cứng, không dùng ngón tay đè lên vùng bột

B. Nằm ván cứng, kê chi bó bột lên cao

C. Nằm giường có đệm D. Ngồi xe cán có dây an toàn C©u 90 : Các triệu chứng của ho và khó thở nhẹ, NGOẠI TRỪ:

A. Tím đầu chi B. Khó thở ít

C. Ho D. Không tím môi C©u 91 : Bong gân là tổn thương:

A. Dây chằng của bao khớp B. Sụn tiếp hợp

C. Gân cơ D. Mặt khớp C©u 92 : Đề phòng các bệnh viêm nhiễm ở đường sinh dục, người phụ nữ nên rửa hậu môn đúng cách là:

A. Từ trong ra ngoài B. Từ sau ra trước

C. Từ trước ra sau D. Từ ngoài vào trong C©u 93 : Cách nhận biết triệu chứng lâm sàng của bệnh suy dinh dưỡng:

A. Trẻ không tăng cân B. Biểu đồ tăng trưởng nằm ngang hoặc đi xuống

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 94 : Trường hợp nào gọi là tiêu chảy cấp:

A. Tiêu phân lỏng 4 ngày B. Tiêu chảy 4 ngày

C. Tiêu phân lỏng 4 lần/ngày D. Tất cả đúng C©u 95 : VA là:

A. Hạnh nhân hầu B. Amiđan

C. A, B đúng D. A, B sai C©u 96 : Triệu chứng toàn thân của người bệnh nôn ra máu:

A. Mạch nhanh B. Huyết áp tăng

C. Nhịp thở chậm D. Sốt cao C©u 97 : Đặc điểm nào đúng với đuối nước:

A. Ngạt do nhiệt B. Ngạt trước ngất sau

C. Ngạt nước thứ phát D. Ngạt do phản xạ C©u 98 : Để giảm mức độ tiêu chảy cần cho trẻ uống:

A. Smecta B. Kẽm

C. Loperamid D. Tất cả đều đúng C©u 99 : Tình huống nào thuộc bước thứ năm của chu trình thay đổi thái độ:

A. Đun nước tốn kém lắm B. Uống nước lã dễ bị bệnh đường ruột

C. Làm sao có nước chín để uống D. Phải uống nước lọc thôi ! C©u 100 : Dung dịch nước muối có thể dùng để rửa âm hộ cho người phụ nữ bị viêm nhiễm bộ phận sinh

dục do:

A. Vi khuẩn kỵ khí B. Trichomonas

C. Nấm candida albicans D. Lậu C©u 101 : Đặc điểm của kiểu người suy tư:

A. Tự ái B. Thiếu tế nhị

Page 7: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 7

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 102 : Trường hợp sẩy thai, ra máu nhiều, có biểu hiện sốc, xử trí ban đầu ở tuyến cơ sở là:

A. Nạo hút thai B. Cho thai phụ nằm đầu thấp

C. Cho thai phụ uống nước trà đường nóng D. B và C đúng C©u 103 : Biến chứng thứ phát sau bó bột là:

A. Tắc mạch B. Có nốt phồng

C. Hội chứng WolKmann D. Phù nề, đè ép C©u 104 : Phương tiện truyền thông nghe nhìn:

A. Áp phích B. Tranh ảnh

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 105 : Bé 13 tháng, thở 43 lần/phút, có tiếng rít khi thở. Xử trí nào hợp lý:

A. Làm sạch mũi B. Đếm lại nhịp thở lần 2

C. Phân loại viêm phổi nặng D. A và B đúng C©u 106 : Sản phụ đẻ tại nhà cần:

A. Nằm ở dưới sàn nhà, đầu thấp B. Nằm phòng kín tránh gió, đầu thấp

C. Nằm trên giường, đầu cao khi đẻ D. Nằm bất cứ nơi nào, đầu cao C©u 107 : Yếu tố thuận lợi làm trẻ dễ suy dinh dưỡng:

A. Trẻ đẻ non, nhẹ cân B. Dị tật sứt môi, hỡ hàm ếch

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 108 : Thành phần giúp giữ thăng bằng cơ thể:

A. Tiền đình B. Tiểu não

C. A, B đúng D. A, B sai C©u 109 : Điều KHÔNG NÊN làm ở bà mẹ thiếu sữa:

A. Bổ sung thức ăn ngoài khẩu phần ăn bình thường

B. Mỗi lần chỉ cho bú một bên vú, bên kia để dành cho cữ bú sau

C. Thoải mái tự tin cho rằng mình đã đủ sữa D. Ngủ nhiều, nghỉ ngơi, lao động nhẹ C©u 110 : Đặc điểm của nhóm đa số sớm trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Kêu gọi mọi người tham gia B. “Lãnh đạo dư luận”

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 111 : Hội chứng thận hư thường có biểu hiện lâm sàng sau:

A. Kém ăn và đái ít B. Phù trắng, phù mềm

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 112 : Đặc điểm của kiểu người suy tư:

A. Dễ xúc động B. Bền chí

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 113 : Trường hợp nào sau đây là câu hỏi mở:

A. Chị có cho cháu bú sữa mẹ không? B. Chị hiểu bú sữa bò là không tốt chứ?

C. Chị biết lợi ích của bú sữa mẹ? D. Tại sao chị không cho cháu bú ban đêm? C©u 114 : Trong suốt thai kỳ, bình thường cân nặng của người phụ nữ tăng khoảng:

A. 6 - 8 kg B. 8 - 10 kg

C. 10 - 12 kg D. 12 - 15 kg C©u 115 : Dấu hiệu đặc trưng của ngộ độc Shigella:

A. Độc chất có sẵn trong thực phẩm B. Phân có máu

C. Phân toàn nước, tanh nồng D. Do thực phẩm đóng hộp C©u 116 : Đặc điểm của thời kỳ sơ sinh: Chọn câu sai

A. Trẻ làm quen và thích nghi với môi trường B. Trẻ bắt đầu có phản xạ mút

C. Có hiện tượng vàng da sinh lý D. Trẻ hầu như ngủ suốt ngày C©u 117 : Trong bảng quản lý thai ở các tuyến y tế cơ sở, người sanh con lần 2 được biểu thị bằng “con

tôm” màu:

A. Tím B. Xanh

C. Vàng D. Đỏ C©u 118 : Nguyên nhân gây chảy máu mũi do động mạch thường gặp trên lâm sàng:

Page 8: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 8

A. Tăng huyết áp B. Sốt xuất huyết

C. Hemophilli D. Bệnh bạch cầu cấp C©u 119 : Sau đẻ trong 3 ngày đầu sản dịch có màu:

A. Xanh đậm B. Nâu đen

C. Xanh nhạt D. Đỏ sẫm C©u 120 : Trong quá trình thai nghén thai phụ nên ngủ trưa khoảng:

A. 15 phút B. 25 phút

C. 30 phút D. 20 phút C©u 121 : Bắt đầu cho trẻ ăn dặm khi trẻ được:

A. 3 tháng tuổi B. 6 tháng tuổi

C. 4 tháng tuổi D. 5 tháng tuổi C©u 122 : Chảy máu mũi do vỡ vết mạch Kissellbach KHÔNG CÓ đặc điểm:

A. Ít tái diễn B. Thường gặp ở trẻ em

C. Tiên lượng nhẹ D. Có khuynh hướng tự cầm C©u 123 : Trường hợp nào sau đây là câu hỏi mở:

A. Chi thôi cho cháu bú khi nào vậy? B. Chị hiểu thế nào là ăm dặm chứ?

C. Chị biết thôi bú sớm là không tốt chứ? D. Sao chị lại thôi cho cháu bú? C©u 124 : Nguy cơ quan trọng nhất do tiêu chảy cấp gây ra là:

A. Suy dinh dưỡng B. Nhiễm trùng

C. Mất nước D. Rối loạn miễn dịch C©u 125 : Ho và khó thở là hai triệu chứng thường gặp trong bệnh lý:

A. Tim mạch B. Hô hấp

C. Tiêu hóa D. A và B đúng C©u 126 : Phòng trẻ nhiễm giun:

A. Xử lý phân đúng nguyên tắc B. Định kỳ tẩy giun cho trẻ

C. Vệ sinh cá nhân thật tốt D. Cả ba yếu tố trên C©u 127 : Thao tác đúng khi thực hiện nghiệm pháp dấu véo da:

A. Chỉ nhấc toàn bộ lớp da B. Véo theo chiều ngang

C. Véo bằng lòng ngón cái và ngón trỏ D. Tất cả đúng C©u 128 : Đường dùng thuốc phổ biến nhất để cắt cơn co giật do sốt cao ở trẻ:

A. Tiêm tĩnh mạch B. Bơm trực tràng

C. Ngậm dưới lưỡi D. Uống C©u 129 : Nhiễm khuẩn hô hấp dưới:

A. Viêm VA B. Viêm tai giữa

C. Viêm phế quản D. Viêm nha chu C©u 130 : Từ khi còn là bào thai đến khi trưởng thành, trẻ phát triển qua:

A. 2 giai Đoạn B. 6 giai Đoạn

C. 4 giai Đoạn D. 8 giai Đoạn C©u 131 : Bé 11 tháng, tiêu chảy 5 ngày, mắt trũng, dấu véo da mất ngay sau khi buông. Phân loại là:

A. Mất nước nặng B. Có mất nước

C. Không mất nước D. Tiêu chảy cấp C©u 132 : Nguyên nhân chủ yếu của phù, NGOẠI TRỪ:

A. Loét dạ dày tá tràng B. Hội chứng thận hư

C. Suy tim D. Suy dinh dưởng C©u 133 : Chọn ý đúng nhất ”Gói đỡ đẻ sạch” gồm:

A. Găng tay sạch, dao cắt rốn B. Găng tay sạch, kẹp rốn

C. Găng tay vô khuẩn, kẹp rốn, cắt rốn D. Dao cắt rốn, chỉ buộc rốn, C©u 134 : Mục đích chính của truyền thông:

A. Thu nhận kiến thức B. Thay đổi hành vi

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 135 : Hút máu nhiều mỗi ngày, khiến người bệnh xanh xao là do:

A. Giun kim B. Giun móc

Page 9: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 9

C. Giun đũa D. Giun tóc C©u 136 : Thời gian sử dụng muối iod kể từ khi sản xuất không được quá:

A. 6 tháng B. 12 tháng

C. 3 tháng D. 9 tháng C©u 137 : Một trong những di chứng lâu dài của bỏng là:

A. Sẹo dính B. Suy kiệt

C. Nhiễm độc D. Nhiễm trùng C©u 138 : Trường hợp nào xếp vào nhóm ngạt nước thứ phát:

A. Không biết bơi B. Ngất do nhiệt

C. Lặn quá sâu D. Bơi đuối sức C©u 139 : Đặc điểm của nhóm khởi xướng trong quá trình thay đổi hành vi, NGOẠI TRỪ:

A. Đầu tàu các phong trào B. Thích phiêu lưu

C. Dám nghĩ dám làm D. Uy tín cao C©u 140 : Để giúp vắt sữa mẹ thành công, trước khi vắt sữa mẹ KHÔNG ĐƯỢC:

A. Nghĩ đến con B. Dùng cà phê sữa nóng

C. Uống nước ấm D. Tự tin rằng mình có đủ sữa nuôi con C©u 141 : Xử trí thai ngoài tử cung chưa vỡ:

A. Chuyển bệnh nhân một cách nhẹ nhàng B. Chuyển bệnh nhân lên tuyến có phẩu thuật

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 142 : Đặc điểm của kiểu người thực hiện:

A. Giỏi chỉ huy B. Biết lo xa

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 143 : Trong thai kỳ, tiêm phòng uốn ván cho thai phụ tốt nhất vào thời điểm:

A. 3 tháng đầu B. Tháng thứ 6 - 7

C. Tháng thứ 4 - 6 D. 3 tháng cuối C©u 144 : Vị trí thực hiện nghiệm pháp dấu véo da:

A. Bờ trong cơ thẳng bụng B. Ngang với rốn

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 145 : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp đa số do:

A. Vi trùng B. Virus

C. Vi nấm D. Tất cả đúng C©u 146 : Sau đẻ vú sẽ tiết ra sữa trong, sau đó mới tiết ra sữa đục:

A. Không cho bú ngay vì dễ gây tiêu chảy cho bé B. Nên cho bú ngay sữa trong

C. Không cho bú ngay vì sữa trong không đầy đủ chất bổ

D. Không cho bú ngay vì chưa ướp men vú cho sữa nóng lên

C©u 147 : Bé 14 tháng, tiêu chảy 2 ngày, khát, mắt trũng. Xử trí nào phù hợp:

A. Cho uống dịch bất kỳ theo nhu cầu B. Truyền dung dịch Ringger lactat

C. Cho uống ORS theo phác đồ B D. Chuyển ngay tuyến trên C©u 148 : Động tác nào đúng khi tiếp cận nạn nhân đuối nước còn tỉnh:

A. Túm tay nạn nhân B. Túm tóc nạn nhân

C. Quàng tay qua thân mình nạn nhân D. Cầm chân nạn nhân C©u 149 : Điều nào KHÔNG ĐÚNG với hành vi:

A. Cách cư xử B. Cách thể hiện

C. Một phần của văn hóa D. Là sự lặp lại của thói quen C©u 150 : Thuốc làm giảm triệu chứng sổ mũi trong bệnh viêm mũi dị ứng:

A. Chlorpheniramin B. Acemuc

C. Amoxicillin D. Vitamin C C©u 151 : Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh viêm phổi:

A. Dễ tiêu, đủ năng lượng B. Tăng số lần ăn trong ngày

C. Nhiều vitamin D. Hạn chế mỡ C©u 152 : Nội dung nào sau đây cần hướng dẫn người bệnh giữ vệ sinh chi bó bột:

A. Không để nước chảy, rận rệp vào bột B. Không dùng que soi để gãi ngứa

Page 10: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 10

C. Không rút các vật độn bên trong bột ra ngoài D. A, B, C đúng C©u 153 : Vòi nhĩ là ống thông giữa ..... và thành sau họng:

A. Tai ngoài B. Tai giữa

C. Tai trong D. A, B đúng C©u 154 : Biểu hiện đặc trưng của nạn nhân bị rắn lục cắn:

A. Đau buốt B. Sưng bầm

C. Ói mửa D. Sụp mi C©u 155 : Điều nào sau đây chứng tỏ bạn đang lắng nghe:

A. Ngồi ngang tầm B. Loại bỏ vật cản

C. Dùng lời nhắc tối thiểu D. Một câu trả lời khác C©u 156 : Thủ thuật Heimlich dùng để:

A. Cấp cứu hóc dị vật B. Cấp cứu chấn thương mắt

C. Nhổ răng D. Cầm máu mũi C©u 157 : Thời điểm mọc răng khôn:

A. 17-25 tuổi B. 9- 10 tuổi

C. > 25 tuổi D. 10-11 tuổi C©u 158 : Thời kỳ thiếu niên, trẻ thường có nguy cơ mắc bệnh:

A. Hạ Đường huyết B. Gù, vẹo cốt sống và cận thị

C. Sốt cao co giật D. Nhiễm khuẩn C©u 159 : Đặc điểm của kiểu người thực hiện:

A. Mắt có thần B. Miệng rộng

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 160 : Đặc điểm đau trong trật khớp:

A. Đau ngay sau khi chấn thương B. Bất động vẫn đau

C. Giảm hoặc mất cơ năng hoàn toàn D. Cả A, B, C C©u 161 : Số lần khám thai trong một kỳ thai nghén:

A. Ba lần trong một kỳ B. Hai lần trong quá trình thai nghén

C. Ít nhất 3 lần và khi có dấu hiệu bất thường D. Khi nào thấy có dấu hiệu bất thường C©u 162 : Việc phòng chống suy dinh dưỡng tại cộng đồng là:

A. Đảm bảo thai phụ tăng cân 10-12kg lúc mang thai đến đẻ

B. Cho trẻ bú sớm trong nửa giờ đầu sau sinh

C. Cho trẻ ăn bổ sung tháng thứ 5 trở đi D. Tất cả đúng C©u 163 : Đặc điểm của kiểu người hoạt động:

A. Khéo tay B. Hứa suông

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 164 : Triệu chứng xuất hiện sớm nhất trong tắc ruột ở trẻ sơ sinh là:

A. Nôn B. Bụng chướng

C. Rối loạn tiêu phân su D. Không phải các triệu chứng trên C©u 165 : Xử trí chảy máu mũi nhẹ:

A. Bóp chặt 2 cánh mũi B. Nhét gạc cầm máu

C. Dùng thuốc cầm máu D. A, B, C đúng C©u 166 : Bé 7 tháng, tiêu chảy 2 tuần, uống háo hức, dấu véo da mất sau 1 giây. Phân loại là:

A. Có mất nước B. Mất nước nặng

C. Tiêu chảy kéo dài nặng D. Không mất nước C©u 167 : Bé 2 tuổi, tiêu chảy mất nước. Sau 4 giờ bù dịch hết dấu hiệu mất nước. Xử trí tiếp theo là:

A. Cho uống 50ml ORS sau mỗi lần đi tiêu B. Cho uống 50ml dịch bất kỳ sau mỗi lần đi tiêu

C. Cho uống ORS với tốc độ chậm hơn D. Tất cả đều đúng C©u 168 : Điều nào đúng khi đếm nhịp thở cho trẻ:

A. Đếm khi trẻ đang bú B. Đếm không quá 3 lần

C. Đếm khi trẻ đang ngủ D. Đặt tay lên bụng trẻ C©u 169 : Nguyên nhân mắc bệnh giun đũa:

A. Tay bẩn cầm vào thức ăn B. Ăn rau sống rửa không kỹ

Page 11: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 11

C. Đi làm đồng không có bảo hộ lao động D. A và B đúng C©u 170 : Tư vấn sản phụ trong khi sinh:

A. Tự ý sản phụ rặn không cần hỗ trợ B. Giúp bà mẹ đẻ nhanh và không chảy máu

C. Tư vấn bà mẹ về nằm than tại nhà D. Họp tác giúp cuộc đẻ an toàn C©u 171 : Muốn vú lên sữa nhiều bà mẹ phải:

A. Ăn nhiều thức ăn có chứa đạm B. Cho bé bú nhiều lần

C. Uống thêm sữa bò D. Hạn chế cho bú vào ban đêm C©u 172 : Bệnh lý nào chỉ có triệu chứng ho và khạc đàm là chủ yếu:

A. Viêm phế quản B. Viêm phổi

C. Hen phế quản D. Suy tim C©u 173 : Nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tuổi vị thành niên thường có biểu hiện lâm sàng sau:

A. Đái buốt, đái gắt B. Có thể sốt, đau vùng thắt lưng

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 174 : Ngưng lau mát trẻ khi thân nhiệt của trẻ xuống:

A. < 360C B. < 380C

C. < 370C D. < 390C C©u 175 : Ưu điểm của phương pháp truyền thông gián tiếp:

A. Lượng thông tin lớn B. Củng cố thường xuyên

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 176 : Gọi là táo bón khi sản phụ chưa đi tiêu:

A. 1 ngày B. 4 ngày

C. 2 ngày D. 3 ngày C©u 177 : Triệu chứng nào sau đây ở mũi cần điều trị bằng kháng sinh:

A. Nước mũi nhiều B. Nước mũi có màu vàng

C. Nước mũi có mùi hôi D. B, C đúng C©u 178 : Trong thời gian mang thai, mỗi ngày thai phụ phải được ngủ ít nhất:

A. 10 giờ B. 6 giờ

C. 8 giờ D. 12 giờ C©u 179 : Đặc điểm của kiểu người trầm mặc:

A. Đầu tóc bù xù B. Lông mày xếch

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 180 : Bệnh viêm cầu thận cấp thường có biểu hiện lâm sàng sau:

A. Đau vùng thắt lưng B. Phù nhẹ ở mi mắt và chân

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 181 : Dấu hiệu mất nước nặng:

A. Vật vã kích thích B. Li bì khó đánh thức

C. Ói tất cả mọi thứ D. Một câu trả lời khác C©u 182 : Tiêu chuẩn của phương tiện truyền thông:

A. Hiện đại B. Đặc thù

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 183 : Thai phụ có kinh cuối ngày 26 tháng 3 năm 2015, ngày dự sanh là:

A. 03/11/2015 B. 03/12/2015

C. 03/01/2016 D. 03/02/2016 C©u 184 : Dấu hiệu nặng cuả nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính:

A. Rút lõm lồng ngực B. Thở nhanh

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 185 : Bé 5 tháng, tiêu chảy 3 ngày, khát, dấu véo da mất sau 1 giây. Phân loại là:

A. Tiêu chảy cấp B. Không mất nước

C. Có mất nước D. Mất nước nặng C©u 186 : Phương pháp truyền thông trực tiếp:

A. Thảo luận B. Chiếu phim

C. Phát thanh D. Tất cả đúng

Page 12: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 12

C©u 187 : Nội dung cần giáo dục cho người bệnh và người nhà ngoài cơn động kinh:

A. Không dùng chất kích thích, tránh stress B. Uống thuốc đúng liều

C. Không làm việc nơi nguy hiểm D. A, B, C đúng C©u 188 : Tại cộng đồng điều trị bệnh thận và tiết niệu nên hướng dẫn:

A. Cho trẻ ăn nhạt B. Vệ sinh bộ phận sinh dục

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 189 : Thai ngoài tử cung là một cấp cứu sản khoa thường được xử trí bằng cách:

A. Cho thai phụ uống thuốc B. Hút nạo

C. Mổ D. Hướng dẫn bệnh nhân tự theo dõi tiếp C©u 190 : Tổ chức lympho lớn nhất vùng họng:

A. Hạnh nhân khẩu cái B. Hạnh nhân lưỡi

C. Hạnh nhân vòm D. Hạnh nhân lưỡi C©u 191 : Dấu hiệu của say nắng:

A. Thường mê sảng B. Da thường ẩm ướt

C. Đổ mồ hôi nhiều D. Thân nhiệt tăng không cao C©u 192 : Nên cho thai phụ uống bổ sung viên sắt/acid folic:

A. Trong 3 tháng đầu thai kỳ B. Trong suốt thai kỳ

C. Từ lúc mang thai đến sau đẻ 6 tuần D. Trong 3 tháng giữa thai kỳ C©u 193 : Thực phẩm nào cần kiêng trong vòng 1 tháng đối với người ngộ độc phosphor hữu cơ:

A. Thịt gà B. Sữa

C. Rau câu D. Thịt bò tái C©u 194 : Yêu cầu quan trọng nhất của người thực hiện kỹ năng làm mẫu là:

A. Xử lý tình huống B. Quản lý buổi thực hành

C. Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ D. Kỹ năng, thao tác thuần thục C©u 195 : Bé 5 tháng, nhịp thở 47 lần/phút. Theo IMCI phân loại nào đúng:

A. Viêm phổi B. Viêm phổi nặng

C. Không viêm phổi/Ho hoặc cảm lạnh D. Có khả năng nhiễm khuẩn nặng C©u 196 : Đặc điểm của nhóm sớm chấp nhận trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Uy tín không cao B. Hoài nghi, thận trọng

C. Suy nghĩ chín chắn D. “Lãnh đạo dư luận” C©u 197 : Phương pháp truyền thông gián tiếp:

A. Mít tinh B. Hội họp

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 198 : Tính chất huyết âm đạo trong thai ngoài tử cung chưa vỡ:

A. Ra nhiều, kèm theo đau bụng ít B. Ra tự nhiên, tự cầm rồi lại ra nhiều hơn

C. Ra ít một, màu đỏ sậm, kèm theo đau âm ỉ ở một bên hố chậu

D. Ra nhiều, màu đỏ tươi kèm theo đau bụng nhiều

C©u 199 : Hình thức truyền thông nhóm:

A. Điện thoại B. Chiến dịch

C. Hội họp D. Trình diễn C©u 200 : Bệnh do cái ghẻ có thể gây biến chứng:

A. Chàm hóa B. Viêm cầu thận cấp

C. A, B đúng D. A, B sai C©u 201 : Mãn kinh là tình trạng không có kinh nguyệt liên tục trong:

A. 6 tháng B. 18 tháng

C. 12 tháng D. 24 tháng C©u 202 : KHÔNG NÊN cho người bệnh động kinh làm việc ở nơi:

A. Gần nước B. Gần lửa

C. Gần điện D. A, B, C đúng C©u 203 : Trong 6 giờ đầu cần theo dõi:

A. Mạch, co hồi tử cung B. Mạch, lượng huyết ra

C. Mạch, co hồi tử cung, băng vệ sinh D. Mạch, co hồi tử cung, sự lên sữa

Page 13: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 13

C©u 204 : Sau đẻ sản phụ có thể ăn thức ăn:

A. Nhiều mỡ B. Nhiều chất kích thích

C. Nhiều dinh dưỡng D. Nhiều tiêu và muối C©u 205 : Đặc điểm của say nóng:

A. Do tia tử ngoại B. Diễn tiến từ từ

C. Do tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời D. Rất hay kèm co giật C©u 206 : Tư vấn sản phụ trong khi sinh:

A. Sau đẻ cần ăn nhiều đường B. Không cần ăn gì để bụng đói rặn nhanh

C. Ăn thật nhiều trước khi vào bàn đẻ D. Ăn nhẹ trước khi vào buồng đẻ C©u 207 : Đặc điểm của thời kỳ răng sữa:

A. Tốc độ lớn nhanh B. Trẻ dễ bị cúm, sởi, viêm phổi và tiêu chảy

C. Trẻ rất háo ăn D. Ít bị các bệnh truyền nhiễm C©u 208 : Phương tiện truyền thông trực quan:

A. Khẩu hiệu B. Tranh ảnh

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 209 : Nhược điểm của phương pháp truyền thông trực tiếp:

A. Không đặc thù B. Chi phí cao

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 210 : Sau khi bó bột xong người thầy thuốc nên:

A. Ghi ngày bó và ngày mở bột lên trên bột B. Kệ cao chi bó bột cho người bệnh

C. Dặn người bệnh cách chăm sóc chi bó bột D. Hướng dẫn cách vận động chi bó bột C©u 211 : Trong công thức “HKKK*K”, chữ K* có nghĩa là:

A. Khen B. Kiểm tra

C. Khuyến khích D. Khuyên C©u 212 : Đặc điểm của nhóm đa số sớm trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Trầm lặng B. Quá thận trọng

C. Cách biệt với mọi người D. Có uy tín C©u 213 : Bàn tay đỡ mông và chân sơ sinh dùng 3 ngón:

A. Út và áp út, ngón cái B. Ngón trỏ, giữa và áp út

C. Ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa D. Ngón cái, ngón giữa vá áp út C©u 214 : Về tâm lý vị thành niên thường:

A. Có xu hướng muốn độc lập B. Thích quan hệ bạn bè

C. Hay mơ mộng D. Tất cả đều đúng C©u 215 : Các cách xử trí và chăm sóc người bệnh đau lưng, NGOẠI TRỪ:

A. Tăng cường tập vận động B. Xoa bóp trị liệu kết hợp châm cứu

C. Tìm nguyên nhân để điều trị D. Dùng thuốc giảm đau, giãn cơ C©u 216 : Thuốc chủ yếu dùng để điều trị động kinh:

A. Thuốc an thần B. Thuốc bổ thần kinh

C. Thuốc tăng tuần hoàn não D. Thuốc dãn cơ C©u 217 : Đề phòng lao cho trẻ cần phải:

A. Tiêm phòng BCG cho trẻ B. Tránh gió lùa

C. Giữ ấm cổ ngực vào mùa lạnh D. Tập thở sâu, tập ho, khạc đờm C©u 218 : Dấu hiệu trẻ KHÔNG nhận đủ sữa mẹ:

A. Ngủ nhiều B. Má lõm

C. Nghe được tiếng nuốt sữa D. Dần dần thiếp đi C©u 219 : Đặc điểm của tuổi dậy thì:

A. Tâm thần ổn định B. Hay thay đổi tính tình

C. Thân hình ốm hơn D. Giảm lượng máu về tim C©u 220 : Bú mẹ hoàn toàn bắt đầu ngay sau sanh cho đến:

A. 12 tháng tuổi B. 6 tháng tuổi

C. 36 tháng tuổi D. 24 tháng tuổi C©u 221 : Ưu điểm của phương pháp truyền thông gián tiếp:

Page 14: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 14

A. Nhanh B. Tin cậy

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 222 : Nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em trên 2 tuổi thường có biểu hiện lâm sàng sau:

A. Đái dầm B. Nước tiểu có mùi hôi

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 223 : Dấu hiệu bột quá chặt:

A. Đầu chi tím tái, lạnh, đau, mất cảm giác B. Đầu chi phù nề

C. Đau nhức chi bó bột D. Cảm giác tê chi bó bột C©u 224 : Đặc điểm của sữa đầu bữa, NGOẠI TRỪ:

A. Màu hơi xanh B. Nhiều chất béo

C. Nhiều Đường D. Nhiều Đạm C©u 225 : Nguyên nhân gây nôn ra máu, NGOẠI TRỪ:

A. Sỏi thận B. Viêm đường mật

C. Loét dạ dày tá tràng D. Sốt xuất huyết C©u 226 : Để tránh các bệnh phụ khoa thông thường, người phụ nữ vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày

với:

A. Sanoformin B. Dung dịch Phytogyno

C. Nước chín và xà phòng D. Dung dịch Gynofar C©u 227 : Yêu cầu quan trọng nhất của kỹ năng đọc tài liệu:

A. Nắm nội dung bao quát B. Sử dụng đúng loại tài liệu

C. Chọn loại có cơ sở khoa học D. Diễn đạt lại theo ý bản thân C©u 228 : Triệu chứng của người bệnh nhiễm giun móc:

A. Biểu hiện của thiếu máu B. Nổi mẫn đỏ ở da

C. Đau bụng vùng quanh rốn D. Ngứa hộu môn C©u 229 : Điều nào đúng khi tiến hành thay đổi hành vi sức khỏe:

A. Tránh các ý kiến đối chọi B. Tiến hành “cuộc cách mạng”

C. Tránh “tự bộc lộ” D. Đưa ra các tình huống C©u 230 : Biểu hiện lâm sàng sớm nhất của trẻ thiếu vitamin A:

A. Sụt cân B. Quáng gà

C. Tăng cân nhanh D. Ăn nhiều mỡ C©u 231 : Ở tuần đầu sau đẻ nếu thấy tử cung……. là nhiễm khuẩn sau đẻ.

A. Nhỏ, mềm, đau và sốt B. Nhỏ, mềm, đau

C. To, mềm, đau D. To, mềm, đau và sốt C©u 232 : Tình huống nào thuộc bước thứ hai của chu trình thay đổi thái độ:

A. Uống nước lã dễ bị bệnh đường ruột B. Phải uống nước lọc thôi !

C. Đun nước tốn kém lắm D. “ăn chín uống sôi” có lợi cho sức khỏe C©u 233 : Đặc điểm của sữa cuối bữa:

A. Nhiều Đạm B. Nhiều chất béo

C. Nhiều Đường D. Màu hơi xanh C©u 234 : Rạch dọc bột khi:

A. Bột quá chặt B. Bột lỏng

C. Người bệnh than đau, tê chi D. A, B, C đúng C©u 235 : Mục đích quan trọng nhất của việc khám thai 3 tháng đầu là:

A. Dưỡng thai B. Đề ra chế độ vận động phù hợp

C. Xác định chắc chắn có thai D. Đề ra chế độ kiêng sinh hoạt phù hợp C©u 236 : Phân lỏng là phân:

A. Toàn nước B. Sệt

C. Không đóng khuôn D. Tất cả đúng C©u 237 : Dung dịch sát khuẩn chăm sóc rốn hiện nay là:

A. Cồn iod 10% B. Povodin 10%

C. Cồn 700 D. Povidin 15% C©u 238 : Biểu hiện đặc trưng của nạn nhân bị rắn hổ cắn:

Page 15: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 15

A. Rối loạn đông máu B. Liệt cơ

C. Xuất huyết D. Trụy mạch C©u 239 : Chế độ ăn cho người bệnh phù cần hạn chế:

A. Muối B. Đạm

C. Đường D. Mỡ C©u 240 : Phương tiện truyền thông nghe nhìn:

A. Mẫu vật B. Máy chiếu

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 241 : Phương pháp truyền thông trực tiếp:

A. Vãng gia B. Sinh hoạt câu lạc bộ

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 242 : Trường hợp thai phụ bị đau bụng, ra huyết âm đạo nửa đầu thai kỳ, chẩn đoán chính xác nhất là

dựa vào:

A. Khám bụng B. Hỏi bệnh

C. Siêu âm D. Khám âm đạo C©u 243 : Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nhận định bằng cách khai thác bệnh sử và kiểm tra:

A. Ói mọi thứ B. Không uống được

C. Co giật D. A và B đúng C©u 244 : Ngay sau đẻ, để đánh giá xem phổi của trẻ có hoạt động không, người ta dựa vào:

A. Nhịp thở B. Tiếng khóc

C. Co kéo lồng ngực D. Cánh mũi phập phồng C©u 245 : Xử lý cơn đau tử cung sau đẻ:

A. Uống kháng sinh B. Chườm nóng

C. Uống thuốc giảm đau D. Thuốc tăng có bóp tử cung C©u 246 : Dấu hiệu đặc trưng của ngộ độc Atropin:

A. Mạch chậm B. Da khô, đỏ

C. Đồng tử co D. Lơ mơ, hôn mê C©u 247 : Vị trí phân biệt hô hấp trên và dưới:

A. Hầu B. Phế quản

C. Thanh quản D. Khí quản C©u 248 : Nguyên nhân mắc bệnh giun kim:

A. Tay bẩn cầm vào thức ăn B. Đi làm đồng không có bảo hộ lao động

C. Hít phải trứng giun ngoài không khí D. A và C đúng C©u 249 : Tổn thương sọ não trong điện giật thường do:

A. Cường độ dòng điện mạnh B. Té ngã

C. Hiệu điện thế lớn D. Điện trở cao C©u 250 : Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nhận định bằng cách khai thác bệnh sử, không phải kiểm tra:

A. Ói mọi thứ B. Co giật

C. Li bì D. Một câu trả lời khác C©u 251 : Các yếu tố gây ức chế tiết sữa, NGOẠI TRỪ:

A. Bà mẹ lo lắng nhiều B. Vắt sữa mẹ

C. Bú không hết sữa D. Bà mẹ đau C©u 252 : Hình thức truyền thông cá nhân:

A. Thảo luận B. Lễ hội

C. Mít tinh D. Vãng gia C©u 253 : Xử trí đầu tiên khi bị điện giật:

A. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực B. Cắt nguồn điện

C. Hô hấp nhân tạo D. Làm thông thoáng đường thở C©u 254 : Trẻ từ 1 - 5 tuổi, gọi là suy dinh dưỡng khi vòng cánh tay đo được dưới:

A. 14 cm B. 12 cm

C. 13 cm D. 15 cm C©u 255 : Để tránh các bệnh phụ khoa thông thường, người phụ nữ nên vệ sinh bộ phận sinh dục mỗi ngày

Page 16: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 16

tối thiểu:

A. 1 lần B. 3 lần

C. 2 lần D. 4 lần C©u 256 : Trong bảng quản lý thai ở các tuyến y tế cơ sở, người sanh con lần 3 trở lên được biểu thị bằng

“con tôm” màu:

A. Trắng B. Xanh

C. Đỏ D. Vàng C©u 257 : Tư vấn cho bà mẹ vệ sinh sạch sẽ và bộ phận sinh dục, thay băng vệ sinh:

A. 2 giờ / lần B. 6 giờ / lần

C. 8 giờ / lần D. 4 giờ / lần C©u 258 : Bong gân nặng hết đau và đi lại bình thường sau thời gian:

A. 3 tuần B. 4 tuần

C. 1 tuần D. 2 tuần C©u 259 : Trẻ bắt đầu biết đi khi được:

A. 6 tháng tuổi B. 12 tháng tuổi

C. 3 tháng tuổi D. 9 tháng tuổi C©u 260 : Nội dung cần giáo dục sức khỏe cho người bệnh tăng huyết áp:

A. Dùng thuốc theo toa B. Theo dõi huyết áp

C. Tập thể dục D. A và B đúng C©u 261 : Hướng dẫn bà mẹ cho bé bú ít nhất từ:

A. 10 - 12 tháng B. 12 - 16 tháng

C. 18 - 24 tháng D. 6 - 12 tháng C©u 262 : Đặc điểm nào đúng với say nắng:

A. Do tia hồng ngoại B. Thân nhiệt rất cao

C. Thường do môi trường ngột ngạt D. Diễn tiến từ từ C©u 263 : Hình thức giao tiếp ngôn ngữ không lời:

A. Cử chỉ B. Trang phục

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 264 : Đặc điểm của nhóm sớm chấp nhận trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Thích hợp với các phong trào B. Chỉ chấp nhận khi thấy hiệu quả

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 265 : Dấu hiệu đặc trưng của ngộ độc Botulism:

A. Phân tanh nồng B. Liệt cơ, thần kinh

C. Đau quặn bụng D. Mất nước nặng C©u 266 : Xử trí phù hợp với nạn nhân bị rắn cắn:

A. Hút nọc độc B. Bất động

C. Chườm đá D. Garot trên vết cắn C©u 267 : Các thao tác đỡ đẻ thường gồm các bước sau:

A. Đỡ đầu, đỡ mông và vai B. Đỡ chân, đỡ đầu và vai

C. Đỡ đầu, đỡ vai, đỡ mông và chân D. Đỡ vai, đỡ đầu, đỡ mông C©u 268 : Hạn chế lớn nhất của phương pháp truyền thông gián tiếp:

A. Cần có phương tiện B. Không đồng nhất

C. Chi phí cao D. Không thu thập phản hồi C©u 269 : Tình huống nào thuộc bước thứ nhất của chu trình thay đổi thái độ:

A. Làm sao có nước chín để uống B. Đun nước tốn kém lắm

C. “ăn chín uống sôi” có lợi cho sức khỏe D. Uống nước lã dễ bị bệnh đường ruột C©u 270 : Tắm nắng sẽ giúp trẻ có nhiều vitamin:

A. A B. D

C. C D. B C©u 271 : Tháo tác xử trí ưu tiên khi cấp cứu nạn nhân ngộ độc đường hô hấp:

A. Tắm rửa B. Thông khí

C. Gây nôn D. Rửa dạ dày

Page 17: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 17

C©u 272 : Triệu chứng đau của bong gân:

A. Đau ở chổ bám của dây chằng B. Đau khi cử động khớp chân

C. Ấn vào vùng bong gân gây đau chói D. Kéo căng diện khớp phía bong gân gây đau chói

C©u 273 : Cái ghẻ có đặc điểm:

A. Cái ghẻ khó chết khi rời khỏi ký chủ B. Đào hầm trong lớp sừng của da

C. Con cái chết 2 ngày sau giao hợp D. Bệnh khó lây C©u 274 : Co giật thường do các bệnh sau:

A. Tổn thương thực thể não và màng não B. Rối loạn chức năng não

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 275 : Đây là những biểu hiện đặc trưng ở bé gái tuổi dậy thì, NGOẠI TRỪ:

A. Vú nở to B. Bộ phận sinh dục to ra và có sắc tố

C. Tiết nhiều testosteron D. Xuất hiện kinh nguyệt C©u 276 : Trong công thức “HKK*KK”, chữ K* có nghĩa là:

A. Khen B. Kiểm tra

C. Khuyên D. Khuyến khích C©u 277 : Những thực phẩm nên dùng cho bệnh nhân phù, NGOẠI TRỪ:

A. Nước mấm, nước tương B. Dầu thực vật

C. Sữa bột tách bơ D. Gạo, khoai C©u 278 : Trong thai kỳ, nếu có dấu hiệu chảy sữa tự nhiên, rất có nguy cơ bị:

A. Thai trứng B. Thai ngoài tử cung

C. Thai lưu D. Sẩy thai C©u 279 : Hướng dẫn bà mẹ cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong:

A. 12 tháng đầu B. 8 tháng đầu

C. 4 tháng đầu D. 6 tháng đầu C©u 280 : Nhiễm độc thai nghén thường xuất hiện vào thời điểm:

A. Xuất hiện suốt thai kỳ B. 3 tháng đầu thai kỳ

C. 3 tháng giữa thai kỳ D. 3 tháng cuối thai kỳ C©u 281 : Thời kỳ sau đẻ sản phụ có những thay đổi trở lại bình thường, NGOẠI TRỪ:

A. Tử cung thu hồi nhỏ lại B. Cổ tử cung dần đóng lại

C. Âm đạo dần trở về bình thường D. Vú vẫn tiếp tục tiết sữa C©u 282 : Cách phát hiện có protein trong nước tiểu tại nhà:

A. Dùng nước chanh B. Dùng que thử thai

C. Dùng que tìm nồng độ hCG D. Dùng giấy thử C©u 283 : Xuất huyết âm đạo nửa đầu cuối thai kỳ thường do:

A. Thai trứng B. Sẩy thai

C. Vỡ tử cung D. Thai ngoài tử cung C©u 284 : Phương pháp truyền thông gián tiếp:

A. Truyền thanh B. Truyền hình

C. Tư vấn D. A và B đúng C©u 285 : Khi đẻ rơi bất cứ nơi đâu, cần nhanh chóng:

A. Đỡ nhau ngay tránh mất máu B. Cho sản phụ nằm đầu cao, giúp thở tốt

C. Buộc dây rốn chứ không cắt rốn D. Sản phụ ngồi dậy và cho bé bú ngay C©u 286 : Nhiễm khuẩn hô hấp trên:

A. Viêm tiểu phế quản B. Viêm phổi

C. Viêm amydal D. Viêm phế quản C©u 287 : Hàng ngày phải rửa bộ phận sinh dục khoảng:

A. 5-6 lần B. 2-3 lần

C. 3-4 lần D. 4-5 lần C©u 288 : Ưu điểm của phương pháp truyền thông trực tiếp:

A. Thông tin đồng nhất B. Điều chỉnh thông tin

C. A và B đúng D. A và B sai

Page 18: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 18

C©u 289 : Biến dạng khớp đến muộn:

A. Sưng nề B. Di lệch

C. Chi bị trật khớp ngắn hơn chi lành D. Cử động lò xo C©u 290 : Điều nào đúng với mắt trũng:

A. Mắt lõm sâu B. Do mất nước

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 291 : Sang thương đặc hiệu trong bệnh ghẻ ngứa:

A. Rãnh ghẻ B. Mụn nước hạt trai

C. Vết xước da D. A, B đúng C©u 292 : Để phát hiện thai nghén nguy cơ cao, người ta dựa vào:

A. Hỏi tiền sử sản khoa B. Các xét nghiệm cận lâm sàng

C. Khám thai D. Khám toàn thân C©u 293 : 3 hậu quả thường gặp do say nắng, say nóng là:

A. Mất nước, trụy mạch, rối loạn tri giác B. Giảm trương lực cơ, mất nước, trụy mạch

C. Trụy mạch, rối loạn tri giác, giảm trương lực cơ

D. Rối loạn tri giác, giảm trương lực cơ, mất nước

C©u 294 : Nguyên nhân gây động kinh:

A. Sẹo trong não B. U não

C. Di chứng do viêm não D. A, B, C đúng C©u 295 : Khi quan sát thấy mắt trẻ lõm sâu, CBYT cần làm gì để nhận định đúng dấu hiệu mắt trũng:

A. So sánh với mắt của người thân B. Hỏi người nhà xem mắt trẻ có gì khác với trước đây

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 296 : Hình thức giao tiếp cận ngôn ngữ:

A. Phong cách B. Âm lượng giọng nói

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 297 : Đây là những hình thức truyền thông cộng đồng, NGOẠI TRỪ:

A. Phát thanh B. Chiếu phim

C. Chiến dịch D. Hội quán C©u 298 : Sau đẻ bà mẹ cần uống thêm mỗi ngày 1 viên sắt đến:

A. 4 tháng B. 2 tháng

C. 3 tháng D. 1 tháng C©u 299 : Thời kỳ nhũ nhi kéo dài từ tháng thứ 2 sau đẻ đến tháng thứ:

A. 24 B. 12

C. 6 D. 36 C©u 300 : Tư thế để chi bó bột dễ chịu nhất đối với chi dưới:

A. Duỗi thẳng, kê gối chân cao 20 cm B. Kê cao chi bó bột

C. Tựa lên bụng, bàn tay lên trời D. Duỗi thẳng C©u 301 : Dấu hiệu đặc trưng của ngộ độc histamin:

A. Liệt cơ B. Dị ứng

C. Ói mửa D. Trụy mạch C©u 302 : Trẻ tiêu chảy do lỵ, kháng sinh ưu tiên là:

A. Azithromycin B. Erythromycin

C. Ciprofloxacin D. Metronidazole C©u 303 : Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ ít nhất từ ……tháng đến ……tháng mới cai sữa:

A. 12/24 B. 24/36

C. 18/36 D. 18/24 C©u 304 : Nhược điểm của phương pháp truyền thông gián tiếp:

A. Cần nhiều nhân lực B. Hạn chế số người được truyền thông

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 305 : Hình thức truyền thông cá nhân:

A. Chat B. Mail

Page 19: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 19

C. Hội quán D. A và B đúng C©u 306 : Bong gân nhẹ thường hết đau sau:

A. 1 tuần B. 2 tuần

C. 4 tuần D. 3 tuần C©u 307 : Dấu hiệu trẻ nhận đủ sữa mẹ:

A. Tiểu ít B. Nghe được tiếng “ực”

C. Quấy khóc D. Má căng phồng C©u 308 : Tăng huyết áp là khi huyết áp tối đa:

A. >140mmHg B. > 13ommHg

C. >150mmHg D. >160mmHg C©u 309 : Trẻ bú thường bị sặc, gặp trong các loại dị tật sau:

A. Sứt môi đơn thuần B. Hở hàm ếch đơn thuần

C. Sứt môi kèm hở hàm ếch D. B và C Đúng C©u 310 : Tình huống nào thuộc bước thứ tư của chu trình thay đổi thái độ:

A. Làm sao có nước chín để uống B. Phải uống nước lọc thôi !

C. “ăn chín uống sôi” có lợi cho sức khỏe D. Đun nước tốn kém lắm C©u 311 : Cách nhận biết triệu chứng lâm sàng của bệnh suy dinh dưỡng:

A. Theo dõi cân nặng hàng tháng B. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 312 : Trẻ tiêu chảy do campylobacter, kháng sinh ưu tiên là:

A. Ceftriaxone B. Erythromycin

C. Azithromycin D. Ciprofloxacin C©u 313 : Sau đẻ bà mẹ có thể sốt do căng sữa nhiệt độ lên:

A. 39-39,50C B. 37-37,50C

C. 38-39,50C D. 38-38,50C C©u 314 : Người bệnh viêm phế quản khi ho có đàm khi chăm sóc cần lưu ý:

A. Cho người bệnh uống nhiều nước ấm B. Lau sạch mũi miệng sau khi khạc đàm xong

C. Lấy đàm xét nghiệm D. Vệ sinh răng miệng C©u 315 : Trường hợp nào sau đây là câu hỏi mở:

A. Bạn thuộc bài chưa? B. Bạn học xong rồi sao?

C. Bạn học xong rồi chứ? D. Bạn học bài thế nào? C©u 316 : Sau đẻ sản phụ có thể vận động nhẹ sau:

A. 2 giờ B. 8 giờ

C. 4 giờ D. 6 giờ C©u 317 : Để giảm đau cho người bệnh bong gân cần chườm lạnh suốt 4 giờ đầu mỗi lần chườm cách

nhau:

A. 20-30 phút B. 10-15 phút

C. 5-10 phút D. 15-20 phút C©u 318 : Biểu hiện của quáng gà do thiếu vitamine A:

A. Trẻ nhìn không rõ khi trời chập choạng tối B. Trẻ lớn đi lại khó khăn hay vấp ngã

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 319 : Phương pháp nào phòng loét cho người bệnh tai biến mạch máu não:

A. Thay đổi tư thế người bệnh 2 giờ/ 1 lần B. Drap, giường khô, sạch

C. Giữ da luôn sạch sẽ D. Xoa bóp vùng da đè cấn C©u 320 : Điều trị bong gân bằng phương pháp:

A. Giảm đau, chống sưng nề B. Phẩu thuật

C. Nắn khớp D. Bất động nơi bị tổn thương C©u 321 : Tiêu chuẩn của phương tiện truyền thông:

A. Hấp dẫn B. Thẩm mỹ

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 322 : Trẻ bắt đầu biết lật khi được:

A. 6 tháng tuổi B. 3 tháng tuổi

Page 20: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 20

C. 12 tháng tuổi D. 9 tháng tuổi C©u 323 : Sau đẻ có thể bà mẹ có cơn rét run cần:

A. Không xử trí gì, cho sản phụ ngủ là hết B. Cho nằm than

C. Tiêm thuốc D. Ủ ấm là đủ C©u 324 : Khi nghi ngờ thai phụ bị thai ngoài tử cung:

A. Theo dõi tiếp B. Cho bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh

C. Chuyển bệnh nhân lên tuyến có phẩu thuật D. Cho bệnh nhân dùng thuốc giảm co C©u 325 : Điều quan trọng trong chăm sóc người bệnh tâm thần tại cộng đồng là:

A. Quản lý và phục hồi chức năng tâm lý xã hội B. Giải quyết việc làm cho người bệnh tâm thần

C. Khám định kỳ D. Tạo điều kiện cho người bệnh tâm thần vui chơi, giải trí

C©u 326 : Đề phòng các bệnh viêm nhiễm ở đường sinh dục, khi hành kinh người phụ nữ nên thay băng thường xuyên mỗi:

A. 1 giờ / lần B. 3 giờ / lần

C. 4 giờ / lần D. 2 giờ / lần C©u 327 : Xử trí trường hợp hậu môn màng ở trẻ sơ sinh:

A. Theo dõi tiếp B. Gởi trẻ phẫu thuật sớm

C. Chờ 3 ngày trẻ không đi phân xu thì chuyển tuyến

D. Chờ trẻ đầy tháng chuyển bệnh viện nhi thành phố

C©u 328 : Chăm sóc vết thương sau mổ ghép da do bỏng:

A. Băng kín vô khuẩn sau 72 giờ mới thay băng B. Bôi kem

C. Băng kín D. Cắt lọc tổ chức C©u 329 : Dấu hiệu đặc trưng của ngộ độc Salmonella:

A. Ói và tiêu chảy B. Mạch nhiệt phân li

C. Phân toàn nước D. Liệt cơ C©u 330 : Đặc điểm của nhóm đa số muộn trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Thận trọng B. Chỉ chấp nhận khi thấy hiệu quả

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 331 : Sau khi bó bột KHÔNG NÊN:

A. Rút vật độn bên trong bột B. Theo dõi chất tiết thấm ra bột

C. Rạch dọc bột D. Cắt xén gờ bột đè ép, sắc cạnh C©u 332 : Dấu hiệu của say nóng:

A. Diễn tiến đột ngột B. Vọp bẻ

C. Thường hôn mê D. Da thường đỏ C©u 333 : Đây là triệu chứng của trật khớp, NGOẠI TRỪ:

A. Xương biến dạng B. Khớp biến dạng

C. Ổ khớp rỗng, sờ thấy đầu xương ở vị trí bất thường

D. Cử động lò xo

C©u 334 : Các thai phụ ở vùng dịch tễ có sốt rét, cần phải được:

A. Dùng thuốc phòng sốt rét B. Khám thai định kỳ, phát hiện và điều trị sớm bệnh sốt rét

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 335 : Triệu chứng của người bệnh có thủng ổ loét dạ dày tá tràng:

A. Đau bụng dữ dội B. Bụng cứng như gỗ

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 336 : Để lắng nghe có hiệu, nên nghe bằng:

A. Tai B. Đầu

C. Mắt D. Một câu trả lời khác C©u 337 : Nhiễm độc thai nghén thường gặp ở những người:

A. Ăn nhiều mỡ và đường B. Ăn quá nhiều dinh dưỡng

C. Uống nhiều sữa D. Kinh tế khó khăn, lao động vất vã C©u 338 : Dấu hiệu của tiền sản giật gồm:

Page 21: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 21

A. Cao huyết áp, ù tai B. Ù tai, cao huyết áp, protein

C. Ù tai hoa mắt, phù D. Cao huyết áp, phù, protein và ù tai, hoa mắt C©u 339 : Hướng dẫn người bệnh tập luyện chi bó bột:

A. Tập gồng cơ trong bột B. Xoa nắn bắp thịt

C. Vận động các đầu chi D. A, B, C đúng C©u 340 : Nguyên nhân hàng đầu gây co giật ở trẻ em là:

A. Hạ calci máu B. Sốt cao

C. Ngộ độc thức ăn D. Hạ đường huyết C©u 341 : Mục tiêu của chương trình Vitamin A và phòng chống khô mắt ở trẻ từ:

A. 1 tháng đến 5 tuổi B. 6 tháng đến 5 tuổi

C. 12 tháng đến 5 tuổi D. 18 tháng đến 5 tuổi C©u 342 : Tổng lượng sản dịch thời kỳ hậu sản khoảng:

A. 400g B. 600g

C. 800g D. 1000g C©u 343 : Khớp thường bị bong gân nhất là:

A. Cổ chân B. Cổ tay, bàn tay

C. Gối,bàn tay D. Bàn chân, ngón chân C©u 344 : Bé 6 tháng, 8kg, tiêu chảy 1 tuần, vật vã kích thích, nếp véo da mất sau 1 giây. Xử trí nào đúng:

A. Cho uống 50ml ORS sau mỗi lần đi tiêu B. Cho uống 100ml dịch bất kỳ sau mỗi lần đi tiêu

C. Cho uống 600ml ORS trong 4 giờ D. Cho uống 800ml ORS trong 3 giờ C©u 345 : Cách xử trí khi người bệnh có ho và khó thở nhiều:

A. Đưa đến cơ sở y tế B. Cho uống thuốc làm long đờm

C. Xử trí nguyên nhân gây ho D. Cho người bệnh uống thuốc giảm ho C©u 346 : Đặc điểm của nhóm bảo thủ trong quá trình thay đổi hành vi:

A. Cách biệt với mọi người B. Chấp nhận thử nghiệm

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 347 : Dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nhận định bằng cách thăm khám:

A. Không uống được B. Li bì

C. Co giật D. Ói mọi thứ C©u 348 : Khi người bệnh vừa hết nôn ra máu, cần cho người bệnh ăn uống:

A. Sữa để lạnh B. Truyền dịch, không ăn

C. Cơm thường D. Cháo, súp nghiền C©u 349 : Điều nào sau đây có tác dụng khuyến khích đối tượng:

A. Tìm điểm tốt để khen B. Phê phán điểm chưa tốt

C. Không giải thích D. Một câu trả lời khác C©u 350 : Người bệnh chấn thương cột sống cần xử trí:

A. Chuyển đến cơ sở y tế B. Dùng thuốc giảm đau

C. Hạn chế vận động trong thới gian đau nhiều D. Xoa bóp trị liệu kết hợp với châm cứu C©u 351 : Bé 11 tháng, nhịp thở 50 lần/phút. Đếm lại lần 2 kết quả 49 lần/phút. Xử trí nào hợp lý:

A. Đếm lại lần 3 B. Phân loại viêm phổi

C. Kết luận: không thở nhanh D. Kết luận: nhịp thở là 49,5 lần/phút C©u 352 : Ngay sau đẻ tử cung tạo thành một khối gọi là:

A. Cầu bàng quang B. Khối co thắt cơ bụng

C. Khối u ở bụng D. Cầu an toàn C©u 353 : Biện pháp tốt nhất để phòng sự lây lan vi khuẩn trong bệnh viêm phế quản:

A. Xử lý chất thải đúng qui định B. Vệ sinh răng miệng

C. Hạn chế thăm viếng D. Phòng thoáng, sạch sẽ C©u 354 : Để dự đoán ngày sinh của thai phụ, người ta dựa vào:

A. Ngày đầu của kỳ kinh đã mất B. Ngày cuối của kỳ kinh đã mất

C. Ngày đầu của kỳ kinh cuối D. Ngày cuối của kỳ kinh cuối C©u 355 : Trong 3 tháng đầu thai kỳ, để chẩn đoán chính xác có thai, người ta dựa vào:

Page 22: NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015truongytetayninh.edu.vn/userfiles/file/635832651624732676.pdfTrang 1 NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP Y TẾ THÔN BẢN 2015

Trang 22

A. Thử HCG B. Khám âm đạo

C. Siêu âm D. Đo bề cao tử cung C©u 356 : Để tăng sự tạo sữa của người mẹ đang cho con bú, cần khuyên bà mẹ:

A. Mỗi bữa bú cách nhau 4 giờ B. Cho trẻ bú bất cứ khi nào trẻ muốn và bú vào ban đêm

C. Ngủ riêng để đỡ mất ngủ D. Ăn uống nhiều hơn C©u 357 : Triệu chứng nhiễm giun đũa giai đoạn trưởng thành, NGOẠI TRỪ:

A. Biểu hiện của thiếu máu B. Đau bụng quanh rốn

C. Buồn nôn, ăn chậm tiêu D. Ngứa, nổi mẩn đỏ ở da C©u 358 : Xuất huyết âm đạo nửa đầu thai kỳ thường do:

A. Nhau tiền đạo B. Nhau bong non

C. Sẩy thai D. Vỡ tử cung C©u 359 : Biện pháp phòng bệnh đường hô hấp:

A. Tập thở sâu B. Tiêm phòng lao cho trẻ

C. Mặc đồ mỏng, thoáng mát D. A và B đúng C©u 360 : Vận chuyển sản phụ đẻ rơi đến cơ sở y tế phải, NGOẠI TRỪ:

A. Cho sản phụ nằm đầu hơi thấp B. Đặt bé nằm trên bụng mẹ

C. Cho mẹ ngồi ôm bé và cho bú ngay D. U ấm cho mẹ và con C©u 361 : Dấu hiệu đặc trưng của ngộ độc phosphor hữu cơ:

A. Mạch nhanh B. Da niêm tái

C. Đồng tử giãn D. Sảng, vật vã C©u 362 : Trường hợp nào xếp vào nhóm ngạt nước nguyên phát:

A. Ngất đột ngột B. Lặn quá sâu

C. Ngất phản xạ D. Ngất do nhiệt C©u 363 : Hình thức truyền thông nhóm:

A. Trình diễn B. Tư vấn

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 364 : Giun kim đẻ trứng ở:

A. Ruột già B. Gần hậu môn

C. Ruột non D. Tá tràng C©u 365 : Nguy cơ quan trọng nhất do tiêu chảy kéo dài gây ra là:

A. Mất nước B. Trụy mạch

C. Suy dinh dưỡng D. Nhiễm trùng C©u 366 : Sang thương do cái ghẻ hiếm gặp vị trí nào sau đây:

A. Mặt B. Dương vật

C. Lòng bàn tay D. Rốn C©u 367 : Hình thức giao tiếp ngôn ngữ không lời:

A. Chữ viết B. Ánh mắt

C. A và B đúng D. A và B sai C©u 368 : Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh bỏng là:

A. Nhiều vitamin B. Nhiều đạm

C. Nhiều hoa quả tươi D. Tất cả đều đúng C©u 369 : Trẻ tử vong cao nhất là vào lứa tuổi:

A. Nhà trẻ B. Sơ sinh

C. Nhũ nhi D. Mẫu giáo C©u 370 : Khi bị điện giật, yếu tố nào của dòng điện gây ngưng hô hấp, tuần hoàn:

A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện

C. Thời gian tiếp xúc D. Điện trở C©u 371 : Chỉ buộc hoặc kẹp rốn cách cuống rốn bé khoảng:

A. 4-5 cm B. 3-4 cm

C. 2-3 cm D. 1-2 cm