116
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------- Lê Thị Tuyết Mai NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU VỰC DỰ ÁN KHO TRUNG CHUYỂN XĂNG DẦU TIÊN LÃNG, HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------------

Lê Thị Tuyết Mai

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO

SỰ CỐ KHU VỰC DỰ ÁN KHO TRUNG CHUYỂN

XĂNG DẦU TIÊN LÃNG, HUYỆN TIÊN YÊN,

TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2016

Hà Nội – 2015

Page 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------------

Lê Thị Tuyết Mai

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO

SỰ CỐ KHU VỰC DỰ ÁN KHO TRUNG CHUYỂN

XĂNG DẦU TIÊN LÃNG, HUYỆN TIÊN YÊN,

TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng

Mã số: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Vũ Văn Mạnh

Hà Nội - 2016

Page 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

i

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tập thể các thầy cô trong

trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên và các thầy cô trong khoa Môi trƣờng đã truyền

đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Vũ Văn Mạnh

(Bộ môn Quản lý Môi trƣờng, Khoa Môi trƣờng), ThS.Trịnh Hoàng Long đã tận

tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn.

Để hoàn thành luận văn, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, em còn

nhận đƣợc rất nhiều sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ từ gia đình và bạn bè. Em xin

gửi lời cảm ơn chân thành.

Mặc dù đã cố gắng nhƣng luận văn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót do

sự hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và

các bạn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015

Học viên: Lê Thị Tuyết Mai

Lớp K20 CHMT

Page 4: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i

MỤC LỤC ............................................................................................................................. ii

DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ iv

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................... v

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .............................................................................. 1

2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................... 2

3.Cấu trúc luận văn ............................................................................................................ 2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................. 3

1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................... 3

1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................... 3

1.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................ 3

1.1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội .................................................................................... 13

1.2. DỰ ÁN KHO TRUNG CHUYỂN XĂNG DẦU TIÊN LÃNG ............................... 16

1.2.1. Tính cấp thiết của dự án ..................................................................................... 16

1.2.2. Mô tả chung về dự án......................................................................................... 17

1.2.3. Quy mô kho trung chuyển ................................................................................. 18

1.3. SỰ CỐ TRÀN DẦU ................................................................................................ 20

1.3.1. Khái niệm sự cố tràn dầu ................................................................................... 20

1.3.2. Phân loại sự cố tràn dầu ..................................................................................... 21

1.3.3. Diễn biến của dầu tràn ....................................................................................... 24

1.3.4. Tác động của dầu tràn ........................................................................................ 28

1.3.5. Ô nhiễm dầu ở Việt Nam ................................................................................... 30

1.4. NGHIÊN CỨU TRÀN DẦU .................................................................................... 34

1.5. MÔ HÌNH MIKE 21 ................................................................................................. 36

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 38

2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 38

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 38

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 38

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 38

Page 5: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

iii

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ....................................................................... 38

2.2.2. Phƣơng pháp mô hình hóa. ................................................................................ 38

2.3. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ..................................................................... 46

2.3.1. Cơ sở số liệu ...................................................................................................... 46

2.3.2. Sơ đồ hóa khu vực tính toán .............................................................................. 49

2.3.3. Điều kiện biên và điều kiện biên ban đầu .......................................................... 50

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 54

3.1. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 1 ...................................................................... 54

3.2. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 2 ...................................................................... 61

3.3. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 3 ...................................................................... 67

3.4. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 4 ...................................................................... 73

3.5. Ý NGHĨA CỦA MÔ HÌNH ...................................................................................... 77

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................... 80

1. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 80

2. KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................... 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 82

PHỤ LỤC

Page 6: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm các trạm quan trắc ở Quảng Ninh

năm 2014 (Đơn vị tính: 0C) ......................................................................................... 5

Bảng 2: Số giờ nắng tại trạm quan trắc năm 2014 (đơn vị: giờ) ................................. 6

Bảng 3: Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc năm 2014 ............................ 7

Bảng 4: Lƣợng mƣa tại trạm quan trắc năm 2014 ...................................................... 8

Bảng 5: Mực nƣớc một số con sông chính tại trạm quan trắc năm 2014 ................. 10

Bảng 6: Diện tích, dân số, mật độ dân số của các huyện trong tỉnh Quảng Ninh..... 13

Bảng 7: Nhu cầu hiện tại và tƣơng lai về xăng dầu của khu vực .............................. 17

Bảng 8: Quy mô đầu tƣ xây dựng kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăngdầu ......... 19

Bảng 9: Phân chia sự cố tràn dầu theo nguyên nhân chính ....................................... 22

Bảng 10: Phân chia các nguyên nhân gây sự cố tràn dầu ......................................... 22

Bảng 11: Các thông số cho các kịch bản tính toán ................................................... 52

Page 7: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

v

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh ............................................. 4

Hình 2: Tỉ lệ % diện tích đất năm 2014 ............................................................................... 13

Hình 3: Phân chia sự cố tràn dầu theo nguyên nhân chính .................................................. 23

Hình 4: Sơ đồ diễn biến dầu tràn trong môi trƣờng biển ..................................................... 24

Hình 5: Biến trình mực nƣớc triều tại trạm Bãi Cháy ngày 28/11/2010 ............................. 47

Hình 6: Biến trình mực nƣớc triều tại trạm Bãi Cháy ngày 16/12/2010 ............................. 48

Hình 7: Dữ liệu mực triều tại trạm Bãi Cháy đƣợc đƣa vào mô hình.................................. 49

Hình 8: Sơ đồ lƣới phi tuyến tính khu vực tính toán ........................................................... 50

Hình 9: Vị trí điểm xảy ra tràn dầu trong mô hình .............................................................. 53

Hình 10: Một số các thông số đầu vào trong mô đun tính toán ........................................... 54

Hình 11: Phạm vi vết dầu loang (Theo KB1) ...................................................................... 55

Hình 12: Kết quả mô đun HD sau 1 giờ (KB1) ................................................................... 56

Hình 13: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 giờ (KB1)............................................................ 56

Hình 14: Kết quả mô đun HD sau 2 giờ 30 phút (KB1) ...................................................... 57

Hình 15: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 2 giờ 30 phút (KB1) .............................................. 57

Hình 16: Kết quả mô đun HD sau 4 giờ (KB1) ................................................................... 58

Hình 17: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 4 giờ (KB1)............................................................ 58

Hình 18: Kết quả mô đun HD sau 4 giờ 30 phút (KB1) ...................................................... 59

Hình 19:Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 4giờ 30 phút (KB1) ................................................ 59

Hình 20: Kết quả mô đun HD sau 8 giờ (KB1) ................................................................... 60

Hình 21: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 8 giờ 00 phút (KB1) .............................................. 60

Hình 22: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 20 giờ 30 phút (KB1) ............................................ 61

Hình 23: Vị trí vết dầu loang (KB2) .................................................................................... 62

Hình 24: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 giờ (KB2)............................................................ 63

Hình 25: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 2 giờ (KB2)............................................................ 64

Hình 26: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 8 giờ (KB2)............................................................ 65

Hình 27: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 17giờ (KB2)........................................................... 66

Hình 28: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 23 giờ 30 phút (KB2) ............................................ 66

Hình 29: Phạm vi vết dầu loang (KB3) ............................................................................... 68

Page 8: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

vi

Hình 30: Kết quả mô đun HD sau 1 giờ (KB3) ................................................................... 69

Hình 31: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 gờ (KB3) ............................................................. 69

Hình 32: Kết quả mô đun HD sau 14 giờ (KB3) ................................................................. 70

Hình 33: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 14giờ (KB3)........................................................... 70

Hình 34: Kết quả mô đun HD sau 15 giờ (KB3) ................................................................. 71

Hình 35: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 15giờ (KB3)........................................................... 71

Hình 36: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 16giờ (KB3)........................................................... 72

Hình 37: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 23giờ 30 phút (KB3) ............................................. 72

Hình 38: Phạm vi vết dầu loang (KB4) ............................................................................... 74

Hình 39: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 giờ (KB4)............................................................ 75

Hình 40: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 3 giờ (KB4)............................................................ 75

Hình 41: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 9 giờ (KB4)............................................................ 76

Hình 42: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 14 giờ (KB4).......................................................... 77

Page 9: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trên thế giới, từ khi con ngƣời biết khai thác và sử dụng dầu mỏ đến nay,

dầu mỏ đã trở thành một yếu tố thiết yếu, đem lại những lợi ích vô cùng quan trọng

cho sự phát triển kinh tế, xã hội của loài ngƣời. Tuy nhiên, bên cạnh đó, những sự

cố trong khai thác, vận chuyển dầu mỏ trên thế giới cũng trở thành mối đe dọa lớn

đối với môi trƣờng nói chung và các hệ sinh thái nói riêng. Nhiều sự cố tràn dầu đã

xẩy ra trên thế giới, đã để lại những hậu quả nghiêm trọng lâu dài cho môi trƣờng

sinh thái.

Việt Nam là quốc gia biển, có đƣờng bờ biển dài trên 3200km, hệ thống sông

suối, kênh rạch chằng chịt, điều kiện hạ tầng phòng ngừa sự cố còn yếu kém, nguy

cơ xẩy ra sự cố tràn dầu là rất lớn. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

(2008), từ năm 1997 đến 2008 ở Việt Nam đã xảy ra hơn 50 vụ tràn dầu trên biển,

trên sông hoặc các hoạt động khai thác vận chuyển dầu.

Những tổn thất về kinh tế và môi trƣờng do sự cố tràn dầu gây ra là rất lớn,

chính vì thế mà trên thế giới hiện nay có rất nhiều các công trình nghiên cứu dự báo

sự di chuyển của vệt dầu sau tai nạn, phổ biến nhất hiện nay là phƣơng pháp mô

hình hóa. Kết quả của việc dự báo này sẽ là cơ sở cho công tác triển khai ứng cứu

kịp thời, hiệu quả và tốn ít chi phí. Đồng thời cũng là căn cứ để các cơ quan có thẩm

quyển buộc bên gây ra tai nạn phải bồi thƣờng cho những tổn thất do bên gây ra tai

nạn phải bồi thƣờng.

Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh

Quảng Ninh ngày càng ra tăng, việc cung ứng xăng dầu bằng đƣờng bộ cho các cửa

hàng xăng dầu, các đại lý của khu vực huyện Tiên Yên phải vận chuyển bằng đƣờng

bộ chi phí cao, kho trung chuyển Ninh Dƣơng không thể tiếp nhận đƣợc tàu có

trọng tải lớn trên 200 tấn để nhập hàng. Do vậy Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh

đã chủ trƣơng xây dựng dự án Kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu đặt tại

thôn Mũi Chùa, xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên sẽ giảm đƣợc cự ly vận chuyển bằng

đƣờng bộ và đƣờng thủy.

Page 10: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

2

Kho trung chuyển kiêm cửa hàng Tiên Lãng nằm giáp với sông Tiên Yên,

công tác nhập dầu đƣợc tiến hành tại cảng Mũi Chùa, vì thế luôn tìm ẩn nguy cơ

xẩy ra sự cố tràn dầu. Do vậy đề tài : “Nghiên cứu khả năng lan truyền dầu do sự cố

khu vực dự án kho trung chuyển xăng dầu Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng

Ninh” là rất cần thiết để đƣa ra các phƣơng án ứng phó nhanh nhất, kinh tế nhất

cũng nhƣ an toàn nhất đối với môi trƣờng xung quanh khu vực khi sự cố xẩy ra.

2. Mục tiêu đề tài

- Đƣa ra các kịch bản mô phỏng khi có sự cố xẩy ra

- Tính toán lan truyền ô nhiễm theo các kịch bản

- Đề xuất các phƣơng pháp ứng phó dựa trên kết quả tính toán.

3.Cấu trúc luận văn

Mở đầu

Chƣơng 1: Tổng quan

Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu

Kết luận và khuyến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Page 11: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1.1. Vị trí địa lý

Vị trí xây dựng dự án thuộc xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng

Ninh.

Khu vực huyện Tiên Yên là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh

Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hạ Long khoảng 90km về phía Tây, có tổng

diện tích tự nhiên là 64.789 ha chiếm 10,62% diện tích tự nhiên của tỉnh, có bờ biển

chạy dài khoảng 35km. Có tọa độ: 21012’ đến 21

033’ vĩ độ bắc và từ 107

013’ đến

107035’ kinh đông; Bắc giáp với huyện Đình Lập thuộc tỉnh Lạng Sơn và huyện

Bình Liêu, Đông giáp với huyện Đầm Hà, Tây giáp huyện Ba Chẽ và thành phố

Cẩm Phả, phía Nam giáp huyện Vân Đồn. Huyện Tiên Yên bao gồm: thị Trấn Tiên

Yên, xã Hà Lâu, Đại Dực, Phong Dụ, Điền Xá, Đông Ngũ, Yên Than, Đông Hải,

Hải Lạng, Tiên Lãng, Đồng Rui, Đai Thành[1].

1.1.2. Điều kiện tự nhiên

1.1.2.1. Đặc điểm địa hình

Địa hình Tiên Yên có nhiều đồi núi, thung lũng và sông suối. Phía Tây Bắc

có dãy núi Cái Kỳ với đỉnh cao nhất là Ngà chạy dài ra cửa sông Ba Chẽ, theo

hƣớng Đông Bắc - Tây Nam, ranh giới thiên nhiên giữa Tiên Yên và Ba Chẽ. Xã

Đại Dực nằm lọt ở chân dãy Pạc Sủi và dẫy Thung Châu có nhiều đỉnh cao trên

700m. Các xã Phong Dụ, Hà Lâu, Hải Lạng, Điền Xá, Yên Than cũng liên tiếp các

quả núi 300-400m. Sông Tiên Yên bắt nguồn từ vùng núi cao Bình Liêu và sông

Phố Cũ bắt nguồn từ Đình Lập là hai sông có lƣu vực rộng, mùa mƣa hay gây ra lũ

lớn. Sông Hà Tràng từ dẫy Pạc Sủi đổ xuống ở phía đông thƣờng gây ra lũ. Các con

sông này có độ dốc lớn, chỉ ở vùng cửa sông thuyền bè mới ra vào đƣợc, nhƣng

chính các con sông này không ngừng mở rộng các bãi phù sa cổ cửa sông, tạo ra

những cánh đồng ven biển ở các xã Đông Ngũ, Đông Hải, Tiên Lãng, Hải Lạng.

Ngoài ra cửa biển, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ còn bồi đắp tạo nên bãi triều

ngập mặn rộng lớn của đảo Đồng Rui [1].

Page 12: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

4

Trong phạm vi khu đất của dự án cao độ tự nhiên 0,0÷-1,0m (hệ Quốc Gia).

Khu vực giáp với khu đất trở ra sông có cao độ tự nhiên -1,0÷-2,0m (hệ Quốc Gia).

Nhìn chung địa hình khu nƣớc tƣơng đối nông, lòng sông thoải độ sâu tự nhiên thay

đổi chậm, cao độ tự nhiên tại vị trí cách bờ khoảng 250m mới đạt -2,0m.

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Page 13: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

5

1.1.2.2. Đặc điểm khí tƣợng, thủy văn:

a. Đặc điểm khí tƣợng

Khu vực xây dựng công trình thuộc hạ lƣu sông Tiên Yên, gần khu vực cửa

sông, do đó đặc điểm khí hậu của khu vực mang tính chất chung của khu vực Quảng

Ninh. Đó là khí hậu biển duyên hải, một năm có hai mùa gió [3].

Gió mùa đông bắc từ tháng 11 năm trƣớc đến hết tháng 4 năm sau với nền

nhiệt độ hạ thấp hơn các nơi khác 10C - 3

0C. Tháng lạnh nhất là tháng 12, 1, 2. Gió

đông bắc mang theo mƣa phùn, mƣa nhỏ làm không khí giảm khô hanh. Gió mùa

đông nam vào các tháng còn lại trong năm, thƣờng nóng và mang theo mƣa rào, bão

tố. Bão xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, tháng cao điểm là tháng 7 và tháng 8.

Sƣơng mù thƣờng hay xuất hiện vào mùa xuân từ tháng 1 đến tháng 3.

Đặc trƣng các yếu tố khí tƣợng chủ yếu của khu vực nhƣ sau:

* Nhiệt độ

Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lƣợng bức xạ trung bình hàng

năm 115,4 kcal/cm2. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23,1

0c. Nhiệt độ cao

nhất và thấp nhất quan trắc đƣợc là 35,90c vào ngày 2/6/1982 và 5,4

0c và ngày

14/12/1975. Vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8 nhiệt độ trung bình khoảng 280c.

Nhiệt độ trung bình mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau khoảng 16-170c.

Bảng 1: Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm các trạm quan trắc ở

Quảng Ninh năm 2014 (Đơn vị tính: 0C)

Bãi

Cháy

Uông

Bí Cửa Ông Tiên Yên Móng Cái Quảng Hà Cô Tô

Bình quân năm 23,7 24 23,2 22,9 23 22,8 23,2

Tháng 1 16,6 16,6 16 14,8 15,1 14,5 16,1

Tháng 2 16,3 16,6 15,6 15,5 15,4 15,2 14,9

Tháng 3 19,4 20,1 18,6 18,8 18,6 19 17,7

Tháng 4 24,6 25,0 24 24,2 24,1 23,9 23,6

Tháng 5 28,1 28,2 27,7 27,7 27,2 27,2 27,1

Tháng 6 29,3 29,4 28,9 28,7 28,9 28,6 29,2

Tháng 7 28,8 29,1 28,4 28,3 28,4 28,3 28,8

Tháng 8 28 28,3 27,8 27,7 28 27,9 28,1

Page 14: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

6

Bãi

Cháy

Uông

Bí Cửa Ông Tiên Yên Móng Cái Quảng Hà Cô Tô

Tháng 9 28,2 28,3 28 27,5 27,9 27,5 28,5

Tháng 10 26,2 26,3 25,9 25,1 25,5 24,9 26,4

Tháng 11 22,6 22,8 22 21,7 21,6 21,7 22,3

Tháng 12 16,4 16,8 15,8 15,2 15,2 15,4 16

Nguồn: [2]

Bảng 2: Số giờ nắng tại trạm quan trắc năm 2014 (đơn vị: giờ)

Bãi Cháy Uông Bí Cửa Ông Tiên Yên Móng Cái Quảng Hà Cô Tô

Tổng số 1.396,4 1.364,2 1.401,8 1.364,7 1.463,9 1.335,4 1.700,2

Tháng 1 147,2 140,6 139,5 145,8 155,6 152,0 171,4

Tháng 2 28,7 30,7 26,6 30,7 31,4 34,8 41,2

Tháng 3 12,8 12,5 7,5 3,5 7,1 4,9 2,7

Tháng 4 25,7 18,4 12,9 24,5 17,3 10,9 30,7

Tháng 5 165,9 173,4 181,5 143,1 160,6 143,0 212,3

Tháng 6 160,5 133,6 150,5 134,6 147,0 133,9 203,1

Tháng 7 147,8 144,0 154,6 143,6 156,1 141,8 200,6

Tháng 8 132,7 135,4 140,0 135,8 159,8 144,2 167,6

Tháng 9 190,8 198,6 207,9 206,2 210,8 196,1 232,1

Tháng 10 174,6 164,3 173,1 182,5 189,5 170,9 194,8

Tháng 11 115,9 112,2 112,2 114,5 120,7 95,2 137,0

Tháng 12 93,8 100,5 95,5 99,9 108,0 107,7 106,7

Nguồn: [2]

Qua số liệu thống kê số giờ nắng và nhiệt độ của các vùng trong tỉnh Quảng

Ninh, huyện Tiên Yên thuộc vào vùng có nền nhiệt trung bình thấp so với cả tỉnh.

* Độ ẩm

Độ ẩm không khí trung bình trong năm 2014 đạt 87%, cao so với các vùng

khác trong tỉnh. Tháng cao nhất là tháng 3 đạt 96%, thấp nhất là tháng 10 và 12 đạt

81%.

Page 15: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

7

Bảng 3: Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc năm 2014

(đơn vị: %)

Bãi Cháy Uông Bí Cửa Ông Tiên Yên Móng Cái Quảng Hà Cô Tô

TB năm 82 83 85 87 85 87 84

Tháng 1 76 76 79 82 77 83 79

Tháng 2 835 83 86 87 84 87 87

Tháng 3 92 92 95 96 92 94 93

Tháng 4 88 90 91 93 89 91 91

Tháng 5 82 83 84 87 89 87 86

Tháng 6 84 84 86 88 88 89 87

Tháng 7 85 85 88 87 88 88 87

Tháng 8 86 88 88 88 88 89 88

Tháng 9 84 85 85 85 84 87 83

Tháng 10 77 77 78 81 78 82 78

Tháng 11 79 81 85 86 84 86 83

Tháng 12 70 71 75 81 75 77 71

Nguồn: [2]

Độ ẩm trung bình của Tiên Yên thuộc vào loại cao trong toàn tỉnh. Cao nhất

vào các tháng 3, 4 khoảng 93-96%, các tháng 12, tháng 1 thấp nhất trong năm

khoảng 81%.

* Lƣợng mƣa

Lƣợng mƣa ở huyện Tiên Yên giống với lƣợng mƣa của cả tỉnh, phân bố

không đều trong năm và chia thành 2 mùa.

- Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm từ 80- 85% tổng lƣợng mƣa cả

năm, cao nhất là vào tháng 6, 7,8 đạt tới 409,7mm (năm 2014)[2]

- Mùa ít mƣa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chỉ đạt khoảng

15-20% tổng lƣợng mƣa cả năm, tháng có lƣợng mƣa ít nhất là tháng 1đạt 4mm

(năm 2014).

Page 16: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

8

Bảng 4: Lƣợng mƣa tại trạm quan trắc năm 2014

(đơn vị: mm)

Bãi Cháy Uông Bí Cửa Ông Tiên Yên Móng Cái Quảng Hà Cô Tô

Tổng số 1922,1 1402,7 2219,3 1871,0 3005,2 2575,0 2300,1

Tháng 1 1,0 0,1 2,5 4,0 3,8 7,8 2,1

Tháng 2 21,9 22,0 32,3 41,5 55,5 77,9 11,7

Tháng 3 58,8 63,9 76,8 78,8 62,4 87,1 48,0

Tháng 4 148,1 122,8 134,9 86,4 240,3 196,0 113,2

Tháng 5 36,9 86,4 61,1 70,3 281,6 180,0 71,7

Tháng 6 296,4 262,3 421,2 409,7 335,9 273,5 317,4

Tháng 7 515,0 350,7 487,2 357,2 686,7 682,0 351,8

Tháng 8 435,4 205,2 468,5 364,2 608,2 411,6 800,0

Tháng 9 299,1 221,0 321,7 268,3 412,0 305,8 284,2

Tháng 10 33,2 16,3 125,1 73,7 229,6 255,9 178,4

Tháng 11 43,9 21,3 30,1 61,3 43,9 58,6 76,9

Tháng 12 32,4 30,7 57,9 55,6 45,3 38,8 44,7

Nguồn: [2]

* Gió, bão

Chế độ gió ở Quảng Ninh xuất hiện với tấn suất cao và liên tục vào mùa

lạnh, lớn hơn cấp 7 (14m/s) đồng thời mang theo mƣa nhỏ, mƣa phùn với hƣớng gió

chính từ phía đông bắc thổi tới trùng hợp với phƣơng kéo dài của bờ biển. Gió nam-

đông nam thổi yếu hơn và không ổn định với tốc độ gió không quá cấp 4, nhƣng

gây mƣa rào, có nhiều bão tố sớm hơn các vùng khác. Khí áp tâm bão thƣờng lớn

và hơn 930 miliba (gần 38 km/s), đồng thời bão cũng làm sóng biển và nƣớc biển

dâng cao hơn.

Vùng biển Quảng Ninh thuộc vịnh Bắc Bộ chịu ảnh hƣởng khá mạnh của

bão và áp thấp nhiệt đới hình thành từ biển Đông và Thái Bình Dƣơng.

Trong 120 cơn bão và áp thấp đổ vào miền Bắc trong 40 năm trở lại đây có

37 cơn bão đổ vào Hải Phòng và Quảng Ninh chiếm 24,1%, 65 cơn bão đổ vào các

tỉnh miền trung chiếm 51,4%.

Page 17: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

9

Với thời gian xuất hiện thƣờng từ trung tuần tháng 5 đến tháng 10, tập trung

vào các tháng 7,8,9, hƣớng đi chủ yếu từ hƣớng Đông Nam đến Tây Tây Bắc hƣớng

gió chính trong bão theo chiều ngƣợc chiều kim đồng hồ. Các kỳ giao thời giữa 2

mùa gió, trên biển cũng thƣờng xuất hiện giông gió cục bộ gây ra gió mạnh, gió

xoáy.

Tại khu vực xây dựng dự án ít chịu ảnh hƣởng của giông bão và sóng gió do

nằm sâu trong nội địa nên đƣợc che chắn tốt.

b. Thủy văn

Sông suối ở Tiên Yên đa phần là sông suối nhỏ chỉ có sông Tiên Yên là lớn

nhất và là một trong bốn con sông lớn của tỉnh (sông Đá Bạc, sông Ka Long, sông

Tiên Yên, sông Ba Chẽ). Sông Tiên Yên bắt nguồn từ đỉnh Cao Ba Lanh (Trung

Quốc) chảy theo hƣớng bắc sang tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, sau đó chuyển

hƣớng tây tây nam đổ vào xã Đồng Văn, Bình Liêu, Quảng Ninh và đến đây sông

chạy theo hƣớng tây nam, phân chia đƣờng biên giới tự nhiên giữa Việt Nam -

Trung Quốc, sông chạy đến Hoành Mô, Bình Liêu, Quảng Ninh thì đổi hƣớng bắc -

nam, chảy qua thị trấn Bình Liêu, hợp với một nhánh sông nữa đổ vào và chảy xuôi

xuống huyện Tiên Yên, Quảng Ninh, đến thị trấn Tiên Yên, sông Tiên Yên lại hợp

với sống Phố cũ (bắt nguồn từ Sơn Động, Bắc Giang) và chảy ra cảng Mũi Chùa

(Tiên Yên). Sông có chiều dài khoảng 82 km, đoạn từ Hoành Mô (Bình Liêu dài

58km, đoạn từ Tiên Yên đến cảng Mũi Chùa dài 10km. Đoạn cửa sông Tiên Yên

thuộc kiểu hình phễu, đều đổ vào những vũng, vịnh nông và bên ngoài thƣờng đƣợc

bao bọc bởi những đảo, cung đảo, các van chắn tự nhiên, chạy gần nhƣ song song

với đƣờng bờ, tạo nên phía trong chúng một phức hệ “vũng - cửa sông” đặc sắc, rất

khác với các cửa sông hình phễu đơn thuần ở Đông Nam Bộ. Với những đặc điểm

nhƣ trên, khu vực cửa sông Tiên Yên không chỉ là nơi kiếm ăn mà còn trở thành bãi

đẻ, nơi ƣơng nuôi cá con và ấu trùng của nhiều loài cá. Biên độ dao động mực nƣớc

ở khu vực này tƣơng đối lớn, ví dụ ở Mũi Chùa cửa sông Tiên Yên là 2,43 m. Độ

muối cao và ổn định ở khu vực [7].

Page 18: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

10

Chế độ thủy văn ở Tiên Yên khá đơn giản, với một mùa lũ dài 5 tháng (VI-

X) đỉnh lũ xuất hiện sớm vào tháng VII. Do ảnh hƣởng của địa hình, nhất là các

điều kiện khí hậu và các sông suối ở đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn nên mùa khô, các

sông cạn nƣớc, có chỗ trơ ghềnh đá nhƣng mùa mƣa lại ào ào thác lũ, nƣớc dâng

cao rất nhanh, gây ra lũ lớn.

Tại khu vực dự án, nằm trên hạ lƣu sông Tiên Yên, lòng sông có bờ sông

không rõ ràng, sát bờ là bãi sú vẹt, bãi đá cuội sỏi. Khi thủy triều lên, lòng sông mở

rộng, khi triều xuống sú vẹt lộ ra trên bãi sông. Đây là khu vực cửa sông chịu ảnh

hƣởng lớn của thủy triều. Vùng biển có chế độ nhật triều thuần nhất, thời gian nƣớc

lên và nƣớc xuống xấp xỉ nhau. Trong một tháng số ngày nhật triều chiếm 26-28

ngày. Biên độ dao động thủy triều vào khoảng 3m, cao nhất đến 4,6m.

Cao độ thủy triều cao nhất: 4,7m (hệ Hải đồ); cao độ thủy triều trung bình:

2,1m; cao độ thủy triều thấp nhất: 0,1m.

Bảng 5: Mực nƣớc một số con sông chính tại trạm quan trắc năm 2014

(đơn vị: cm)

Trạm Bình Liêu –

sông Tiên Yên

Trạm Đồn Sơn – Sông

Đá Bạc

Trạm Bến Triều –

sông Kinh Thầy

Bình quân năm 7702 27 62

Tháng 1 7689 10 44

Tháng 2 7685 22 41

Tháng 3 7688 14 37

Tháng 4 7694 20 50

Tháng 5 7684 23 58

Tháng 6 7709 25 61

Tháng 7 7733 34 89

Tháng 8 7712 24 75

Tháng 9 7739 38 98

Tháng 10 7703 48 79

Tháng 11 7700 37 66

Tháng 12 7684 25 48

Nguồn: [2]

Page 19: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

11

1.1.2.3. Địa chất

Căn cứ theo hồ sơ khảo sát địa chất công trình do Trung tâm Tự động hóa

tiết kế HAFICO GROUP lập cho thấy địa chất của khu vực dự án bao gồm các lớp

theo thứ tự từ trên xuống dƣới nhƣ sau [10]:

Lớp 1: Bùn xám, xám ghi, xám nâu, trạng thái chảy.

Lớp 2: Cuội lẫn sạn, xám trắng, xám ghi, xám xanh.

Lớp 3: Cát, sạn, sỏi, lẫn cuội nhỏ, xám trắng, xám ghi, chặt vừa.

Lớp phụ 4a: Đá sét bột kết, phong hóa vỡ vụn, xám nâu, nâu gụ, đôi chỗ

mềm bở.

Lớp phụ 4b: Đá sét bột kết, phong hóa trung bình, xám nâu, nâu gụ.

1.1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên

a. Khoáng sản

Tiên Yên có than đá, vàng, quặng chì và kẽm những trữ lƣợng không lớn và

chất lƣợng quặng thấp. Ở Khe Lặc xã Đại Dực có nguồn nƣớc khoáng thuộc loại

Bicacbonat natri đã khảo sát rất có triển vọng khai thác.

b. Thực vật

Huyện Tiên Yên có diện tích rừng khá lớn, năm 2012 là 53.240 ha, độ che

phủ là 52%, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa miền núi đai cao, địa hình miền

núi - ven biển nên khu vực này rất phong phú về các loại hình thảm thực vật. Thảm

thực vật ở huyện Tiên Yên có từ rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa (chủ yếu

là quần thể rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa trên núi đá thấp, dƣới 700m),

rừng hỗn giao trên vùng đồi núi. Đặc biệt, huyện Tiên Yên có hệ rừng ngập mặn

còn khá tốt cùng với các bãi triều và bãi bùn ven sông. Rừng Tiên Yên rất phong

phú về chủng loại, thực vật có 1.020 loài thuộc 6 ngành và 171 họ. Một số ngành

lớn nhƣ mộc lan (951 loài), ngành dƣơng xỉ (58 loài), ngành thông (11 loài). Động

vật ở Tiên Yên có khoảng 127 loài nhƣ lƣỡng cƣ (11 loài), bò sát (5 loài), chim (67

loài), thú (34 loài) [3].

Ngoài ra, với loại thế bờ biển dài 35 km, hệ thống sông suối đa dạng nên

huyện Tiên Yên còn đa dạng hệ sinh thái thủy vực. Thực vật nổi khu vực biển ven

Page 20: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

12

biển Quảng Ninh đã xác định đƣợc 128 loài thuộc 3 ngành Tảo lam, Tảo silic, Tảo

giáp. Trong đó, Cửa sông Tiên Yên có 69 loài thực vật nổi, thuộc 3 ngành tảo gồm

ngành Tảo lam Cyanophyta 2 loài, ngành Tảo silic Bacillariophyta 59 loài và ngành

Tảo giáp Pyrrophyta 8 loài. Đã xác định đƣợc 186 loài rong biển thuộc 4 ngành

rong biển là rong Lam 14 loài (7,5%), rong Đỏ 69 loài (37%), rong Nâu 55 loài

(29,5%) và rong Lục 48 loài (26%). Hệ thực vật ngập mặn ở Quảng Ninh có 17 loài

chủ yếu và 36 loài tham gia cùng hơn 88 loài di cƣ vào vùng rừng ngập mặn. Một

số loài cây đặc trƣng chủ yếu là: đâng, bần chua, trang, vẹt dù, sú, mắm biển, giá,

côi.

c. Động vật

Ở Tiên Yên có 229 loài cá biển, đặc biệt có loài cá quý hiếm đã đƣợc ghi vào

sách đỏ Việt Nam năm 2007: một loài bậc CR: Bostrichythys sinesis (Lacepede);

hai loài bậc EN: Clupanodon thrissa Linnaeus và Hypocampus Bleeker; hai loài bậc

VN: Nematolosa naus và Elops saurus Linnaeus [3].

d. Đất đai

Đất đai nông nghiệp của Tiên Yên rất hẹp, vào khoảng 2445,66 ha (năm

2014) chiếm khoảng 3,8% diện tích toàn vùng, trong đó gần 2000 ha là đất ruộng

lúa nƣớc [2].

Hiện nay có 2 hồ nƣớc: hồ Khe Táu 8 triệu m3 và hồ Tiên Lãng 0,6 triệu m

3.

Vùng cửa sông và ven biển rộng 1163 ha đất có nƣớc mặt có thể nuôi trồng thủy hải

sản. Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn nhất 50274,1 ha (năm 2014) tạo điều

kiện thuận lợi cho Tiên Yên phát triển lâm nghiệp.

Page 21: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

13

Hình 2: Tỉ lệ % diện tích đất năm 2014

Nguồn: [2]

1.1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội

1.1.3.1. Xã hội

Dân số: Tiên Yên (2014) có 48.100 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 74

ngƣời/km2. Trong đó, mật độ dân số cao nhất là Thị trấn Tiên Yên 1.906 ngƣời.km

2,

thấp nhất là Hà Lầu 16 ngƣời/km2[2].

Bảng 6: Diện tích, dân số, mật độ dân số của các huyện trong tỉnh Quảng Ninh

Diện tích

(km2)

Dân số trung bình

(Nghìn ngƣời)

Mật độ dân số

(ngƣời/km2)

Tổng số 6102,3 1218,9 200

Thành phố Hạ Long 272,0 232,0 853

Thành phố Móng Cái 518,4 96,6 186

Thành phố Cẩm Phả 343,2 186,0 542

Thành phố Uông Bí 256,3 113,3 442

Thị xã Quảng Yên 314,2 134,2 427

Huyện Bình Liêu 475,1 29,9 63

Huyện Tiên Yên 647,9 48,1 74

Huyện Đầm Hà 310,3 36,5 118

Huyện Hải Hà 513,9 56,0 109

Huyện Ba Chẽ 608,6 20,5 34

Huyện Vân Đồn 553,2 43,0 78

Huyện Hoành Bồ 844,6 50,4 60

Huyện Đông Triều 397,2 166,8 420

Huyện Cô Tô 47,5 5,6 117

Nguồn: [2]

04%

78%

02% 00%

Tỉ lệ (%) diện tích đất

Đất nông

nghiệp

Đất lâm

nghiệp

Đất chuyên

dùng

Đất ở

Page 22: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

14

Qua bảng số liệu cho thấy, mật độ dân cƣ của huyện thuộc loại thấp so với

toàn tỉnh, chỉ cao hơn so với các huyện Ba Chẽ, Hoàng Bồ, Bình Liêu. Điều này

cũng ra gây khó khăn cho phát triển kinh tế của vùng.

Dân cƣ: Tiên Yên có 10 dân tộc, Ngƣời Kinh chiếm 50,2%, Dao 22,6%, Tày

14,6%, Sán Chay 8,1%, Sán Dìu 3,6%... Xƣa ngƣời Hoa đông thứ hai, sau năm

1978 còn lại vài chục ngƣời. Ngƣời các tỉnh đồng bằng đông nhất là nông dân ngoại

thành Hải Phòng ra các xã Hải Lạng, Đông Ngũ, Đông Hải… làm cho cơ cấu dân

tộc và sức sản xuất thay đổi cơ bản.

Tôn giáo, tín ngƣỡng: chủ yếu là tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, đạo Phật, đạo

Thiên chúa, thờ các vị tƣớng lĩnh nhà Trần có công với dân với nƣớc, các vị Thành

Hoàng làng…

Lịch sử, xã hội: Tiên Yên là một huyện có lịch sử hình thành từ rất lâu đời.

Những di chỉ khảo cổ học đƣợc tìm thấy gần cửa sông Hà Tràng, xã Đông Hải cho

thấy con ngƣời đã cƣ trú ở đây vào thời kỳ đồ đá mới. Thời Tiền Lê, vùng đất này

thuộc châu Tân An. Thời Minh là huyện của phủ Tân Yên. Đến đời Lê, là châu Tĩnh

Yên thuộc phủ Hải Đông, thừa tuyên An Bang, sau là châu Tân Yên. Đời Hậu Lê vì

kỵ húy của vua Lê Kính Tông là Duy Tân, nên đổi là Tiên Yên, là vùng đất rộng lớn

bao gồm cả Cẩm Phả, Đầm Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ. Đời nhà Nguyễn đổi thuộc phủ

Hải Ninh, tỉnh Quảng Yên, nay là huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

1.1.3.2. Kinh tế

Phát triển kinh tế nông nghiệp: Kinh tế của huyện theo mô hình nông - lâm -

ngƣ nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp chiếm 2445,6 ha, thuận lợi cho việc trồng lúa

và các loại cây hoa màu, sản xuất chuyên canh, nhƣ trồng dong riềng, chế biến miến

dong, trồng khoai lang, mía tím, rau xanh, đậu, đỗ ngô… Năng suất lúa của vùng

đạt 44 tạ/ha (trung bình toàn tỉnh đạt 49 tạ/ha), sản lƣợng đạt 13,2 tấn (theo số liệu

thống kê năm 2014).

Phát triển kinh tế lâm nghiệp: Diện tích đất rừng là 39143 ha (số liệu 2014),

trong đó diện tích đất rừng tự nhiên là 12351 ha, diện tích đất rừng trồng là 26793

ha. Tiên Yên có nhiều gỗ quý để sản xuất đồ gỗ và xuất khẩu. Khe Táu là vùng

Page 23: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

15

trồng quế nổi tiếng. Ngoài ra đất rừng Tiên Yên còn phù hợp cho phát triển một số

các loại cây có giá trị kinh tế cao nhƣ Sở, Thông, Lát và cá loại cây dƣợc liệu quý…

Tuy nhiên kinh tế của vùng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Phát triển kinh tế ngƣ nghiệp: Tiên Yên có bờ biển dài 35 km, tiếp giáp với

vịnh Bắc Bộ. Trong vùng là một hệ thống chuỗi bãi chiều rừng ngập mặn, tạo nên

nguồn lợi hải sản phong phú, nơi sinh sống của nhiều lại hải sản có giá trị nhƣ: tôm,

cua, cá song, cá cháp, ngán, sái sùng, giun biển…tạo ra một hệ sinh thái biển phong

phú, đa dạng, có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển. Trữ lƣợng hải sản lớn, khả

năng cho phép khai thác ổn định khoảng 3500 tấn/năm, chủ yếu là tôm, cá, mực và

các loại nhuyễn thể khác.

Theo dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Yên

đến năm 2020, tầm nhiền 2030 đã đặt ra mục tiêu Tiên Yên sẽ trở thành khu vực

trung tâm chuyển hàng hóa giữa Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái với Khu kinh tế

Vân Đồn, Thành phố Hạ Long và tỉnh Lạng Sơn. Quy hoạch xác định giải pháp và

các đột phá là tập trung vào dịch vụ du lịch và logistic, phát triển kinh tế thủy sản,

chăn nuôi theo hƣớng hàng hóa.

1.1.3.3. Giao thông vận tải

a. Giao thông đƣờng bộ:

Huyện lỵ là thị trấn Tiên Yên nằm ở điểm giữa Quốc lộ 18A, cách thành phố

Hạ Long và Móng Cái đều trên 90km. Tiên Yên là đầu mối giao thông: Quốc lộ 4B

từ Lạng Sơn đi tới cảng Mũi Chùa; Quốc lộ 18C từ Bình Liêu tới cửa khẩu Hoành

Mô 47 km. Tiên Yên không chỉ là đầu mối giao thông hiểm yếu giữa vùng Đông

Bắc mà còn có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phòng.

Theo quy hoạch phát triển tuyến đƣờng 4B sẽ nối cảnh Mũi Chùa với huyện

Vân Đồn (qua cầu Vân Tiên) nên trong tƣơng lai sẽ là đƣờng trục chính nối Hạ

Long với Móng Cái.

b. Giao thông đƣờng biển

Tiên Yên có cảng Mũi Chùa đã đƣợc cải tạo nâng cấp cho tầu 1000 tấn ra

vào lấy hàng. Đây là vị trí thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu

Page 24: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

16

tới các cửa khẩu Bình Liêu, Bắc Phong Sinh, Móng Cái và một số cửa khẩu ngoài

tỉnh nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng.

1.2. DỰ ÁN KHO TRUNG CHUYỂN XĂNG DẦU TIÊN LÃNG

1.2.1. Tính cấp thiết của dự án

Dự án “ Kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu tại xã Tiên Lãng, huyện

Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” ra đời xuất phát từ hiện trạng cung ứng xăng dầu tại

khu vực miền Đông tỉnh Quảng Ninh và nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn.

Việc cung ứng xăng dầu cho các cửa hàng xăng dầu cho các khu vực Tiên

Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hả, Móng Cái (khu vực miền Đông) chủ yếu

vận tải bằng đƣờng bộ từ Kho K130- XNXD Quảng Ninh (phƣờng Hà Khẩu, thành

phố Hạ Long) chi phí vận chuyền bằng đƣờng bộ rất lớn, chỉ có một phần Diezel

đƣợc chuyển từ Cảng dầu B12 (Bãi Cháy – Hạ Long) đến kho Ninh Dƣơng (Móng

Cái) hoặc kho Cẩm Đông (Cẩm Phả) sau đó vận chuyển đƣờng bộ về các điểm tiêu

thụ.

Một điểm khó khăn là hiện nay kho Ninh Dƣơng không thể thƣờng xuyên

tiếp nhận tàu có trọng tải 200 tấn ra vào để nhập hàng mà phải chờ con nƣớc đủ lớn,

do vậy không chủ động đƣợc nguồn hàng. Tại kho Cẩm Đông, luồng đang bị lấp do

quá trình đô thị hóa.

Theo quy hoạch phát triển thì trong thời gian sẽ có nhiều dự án đã, đang và

sẽ đƣợc triển khai tại khu vực miền Đông Quảng Ninh, trong đó có dự án Tổ hợp

Công nghiệp, dịch vụ, cảng biển lớn nhất Việt Nam tại khu vực Hòn Miều – Hải Hà

bao gồm: cảng nƣớc sâu, tàu chở dầu thô, nhà máy đóng tàu biển quy mô lớn, nhà

máy lọc dầu, nhà máy sản xuất thép, nhà máy nhiệt điện… kết hợp với dự án đƣờng

cao tốc Hạ Long – Khu kinh tế Hải Hà – Móng Cái, tuyến đƣờng sắt cao tốc hòa

mạng lƣới đƣờng sắt quốc gia. Do đó dự báo tiêu thụ xăng dầu trong tƣơng lai (5-10

năm tới ) sẽ vào khoảng [10]:

Page 25: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

17

Bảng 7: Nhu cầu hiện tại và tƣơng lai về xăng dầu của khu vực

Hình thức Nhu cầu hiện tại Nhu cầu trong tƣơng lai (5-

10 năm tới)

Xuất bán trực tiếp

(xăng và diesel) Khoảng 50 m

3/tháng Khoảng 200 m

3/tháng

Xuất di chuyển và đại

lý (diesel) Khoảng 500 m

3/tháng Khoảng 6000 m

3/tháng

Nhà máy điện Na

Dƣơng (Lạng Sơn)

Khoảng 20000 tấn

Mazut/năm

Nhƣ vậy, việc xây dựng “Kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu tại xã

Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” là cần thiết để đáp ứng nhu cầu của

khu vực có xu hƣớng ngày càng tăng, đồng thời giảm đƣợc chi phí trong quá trình

vận chuyển.

1.2.2. Mô tả chung về dự án

Kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu Tiên Lãng dự kiến xây dựng sẽ

cách trung tâm thị trấn của xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh khoảng

6 km, cách cảng Mũi Chùa 2 km. Khu đất dự kiến xây dựng công trình có [10] :

- Chiều dài bám mặt đƣờng: 200m

- Chiều sâu vuông góc với mặt đƣờng 86m (một bên là 40,5m), cách mép

đƣờng quốc lộ 4B từ 25 đến 31m.

- Diện tích công trình: 16295m2.

- Phía Đông Bắc giáp sông Tiên Yên.

- Phía Tây Nam giáp quốc lộ 4B từ Mũi Chùa đi Lạng Sơn.

Kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu Tiên Lãng có độ cao tự nhiên

0,0:-1m (hệ Quốc gia). Khu vực nƣớc giáp với khu đất trở ra sông có cao độ tự

nhiên -1: -2m (hệ Quốc Gia). Nhìn chung địa hình khu nƣớc tƣơng đối nông, lòng

sông thoải độ sâu tự nhiên thay đổi chậm, cao độ tự nhiên tại vị trí cách bờ khoảng

250 m mới đạt 2m.

Page 26: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

18

1.2.3. Quy mô kho trung chuyển

*Dự kiến công suất quy hoạch kho trung chuyển

Xây dựng Kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu với công suất thông

qua 94.400 tấn (m3)/năm (gồm xăng và diesel 74.400m

3/năm, mazut 20.000

tấn/năm). Khối lƣợng xăng dầu đến kho sẽ đƣợc chuyển bằng đƣờng thủy và nhập

thông qua bến nhập dầu.

* Dự kiến đội tầu vận chuyển xăng dầu đến bến nhập dầu

Căn cứ vào các điều kiện tự nhiên khu vực dự kiến xây dựng công trình, dự

tính đội tầu vận chuyển xăng dầu từ Bãi Cháy đến Tiên Lãng sử dụng các sà lan chở

dầu loại tự hành trọng trải lớn nhất đến 500 tấn. Thông số của tàu tính toán nhƣ sau:

Chiều dài tàu: L=47,2m

Chiều rộng tàu: B=8,7m

Mớn nƣớc đầy tài: Tc=1,65m

Mớn nƣớc không tải: To=0,6m

* Phương án công nghệ xuất nhập xăng dầu

Công tác nhập xăng dầu thực hiện tại cầu cảng là sử dụng các máy bơm trên

tàu để bơm xăng dầu từ tàu theo hệ thống đƣờng ống công nghệ vào các bể chứa.

Công tác xuất xăng dầu đƣợc bơm từ các bể chứa đến các cột bơm bán lẻ và

dàn xuất ô tô sitec

* Công suất khai thác của bến nhập

Căn cứ vào điều kiện khai thác của bến, điều kiện tự nhiên của tuyến luồng

ra và cầu cảng, thì cỡ tầu tính toán có trọng tải lớn nhất đến 500 tấn, lợi dụng mực

nƣớc thủy triều ≥+ 2,3m (hải đồ) để ra vào cập bến. Theo bảng thủy triều tại khu

vực thì với mực nƣớc +2,3m thời gian xuất hiện trong ngày lớn hơn 5 giờ. Nhƣ vậy

khả năng khai thác cầu bến là 1 chuyến/ngày. Số lƣợt tàu ra vào bến nhập tính toán

trong năm là 300 lƣợt/năm. Nhƣ vậy khả năng nhập dầu qua bến trong năm nhƣ sau:

Pnăm= Ktt.n.D = 0,85x300x400 = 102.000 tấn/năm

Trong đó n là số chuyến tàu đến cầu bến trong năm

Page 27: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

19

Ktt: là hệ số xét đến điều kiện khai thác không đều, ảnh hƣởng điều kiện thời

tiết.

D: trọng tải thực chở bình quân của tàu (tấn).

* Hệ thống kho chứa

Dung tích kho chứa là 4000m3 (giai đoạn 1) theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN

5307-2009. Số lƣợng bể chứa tính toán trong giai đoạn 1 là 4 bể 1000 m3.

* Hệ thống công nghệ: đảm bảo cho quá trình khai thác của kho và đồng bộ

với các hạng mục công trình xây dựng của kho. Cửa hàng bán buôn bán lẻ xăng dầu

đƣợc xây dựng theo quy mô cửa hàng bán lẻ xăng dầu cấp 1.

Bảng 8: Quy mô đầu tƣ xây dựng kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăngdầu

STT Hạng mục Ký hiệu Khối lƣợng Đơn vị

1 Bến nhập dầu tiếp nhận sà lan 500T 4 01 bến

2 Nhà đặt cột bơm xuất thủy và công nghệ

nhập 5 12 m

2

3 Nhà đặt máy phát điện, trạm biến áp 9a 18 m2

4 Mái che cột bơm, dàn xuất dầu ô tô sitec 7 198 m2

5 Nhà bán hàng 8 40 m2

6 Kho dầu nhờn 9 36 m2

7 Nhà đặt máy bơm dầu 10 18 m2

8 Bể cát chữa cháy 11 01 bể

9 Bể nƣớc chữa cháy 50m3 11 01 bể

10 Nhà nghỉ cán bộ công nhân viên (m2 sàn) 12 162 m

2

11 Nhà ăn ca cán bộ công nhân viên (m2 sàn) 13 135 m

2

12 Đƣờng bãi bê tong 15 1978 m2

13 Đƣờng bê tông nhựa 14 1633 m2

14 Sân nội bộ lát gạch Block 17 323 m2

15 Bãi đỗ xe sitec bê tông xi măng 18 680 m2

16 Sân bãi khu bể chứa BT M100 19 1150 m2

17 Đê ngăn cháy cao 1m (giai đoạn 1: 152m) 20 380 m

18 Kè bảo vệ khu đất 21 360 m

Page 28: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

20

STT Hạng mục Ký hiệu Khối lƣợng Đơn vị

19 Đất trồng cây xanh, thảm cỏ 22 2172 m2

20 Sân luyện tập PCCC, thể thao 14 462 m2

21 Cổng tƣờng rào 23 360 m

22 Bể chứa loại 1000m3 (giai đoạn 1: 04 bể) 1,2 10 bể

23 Bể chứa ngầm loại 25 m3 (bán lẻ) 3 02 bể

24 Biển quảng cáo, biển báo - 01 Ht

25 Hệ thống công nghệ - 01 Ht

26 Hệ thống cấp thoát nƣớc - 01 Ht

27 Hệ thống cấp điện, chống sét - 01 Ht

28 Hệ thống PCCC - 01 Ht

Nguồn: [10]

1.3. SỰ CỐ TRÀN DẦU

1.3.1. Khái niệm sự cố tràn dầu

Theo Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 14/01/2013 của Thủ

tƣớng Chính phủ về quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu thì [5]:

“Sự cố tràn dầu là hiện tƣợng dầu từ các phƣơng tiện chứa, vận chuyển khác

nhau, từ các công trình và các mỏ dầu thoát ra ngoài môi trƣờng tự nhiên do sự cố

kỹ thuật, thiên tai hoặc do con ngƣời gây ra”.

Trong đó “dầu và các sản phẩm của dầu” bao gồm:

- Dầu thô: là dầu từ các mỏ dầu khai thác chƣa qua chế biến.

- Dầu thành phẩm: là các loại dầu đã qua chế biến nhƣ xăng, dầu hoả, dầu

máy bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảo quản, dầu

thủy lực.

- Các loại khác: dầu thải, nƣớc thải lẫn dầu từ hoạt động súc rửa, sửa chữa

tàu biển, tàu sông, các phƣơng tiện chứa dầu.

Một số các định nghĩa khác về tràn dầu:

“Tràn dầu là sự giải phóng hydrocarbon dầu mỏ lỏng vào môi trƣờng do các

hoạt động của con ngƣời và gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Thuật ngữ này thƣờng đề

cập đến các vụ dầu tràn xảy ra trong môi trƣờng biển hoặc sông. Dầu có thể bao

Page 29: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

21

gồm nhiều loại khác nhau từ dầu thô, các sản phẩm lọc dầu (nhƣ xăng hoặc dầu

diesel), bồn chứa dầu của các tàu, dầu thải hoặc chất thải dính dầu. Dầu cũng đƣợc

giải phóng vào môi trƣờng do rò rỉ tự nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dƣới

đáy biển. Hầu hết các vụ ô nhiễm dầu do con ngƣời đều từ hoạt động trên mặt đất,

nhƣng các vấn đề nổi trội đặc biệt hƣớng về các hoạt động vận chuyển dầu trên

biển”.

1.3.2. Phân loại sự cố tràn dầu

* Phân loại sự cố tràn dầu theo nơi tiếp nhận dầu tràn

- Tràn dầu trên đất liền:

+ Rạn nứt các thể tích các ống dẫn dầu: có thế do động đất, các mối hàn

không đảm bảo chất lƣợng nên xảy ra trƣờng hợp rạn nứt mối hàn… khiến dầu bị

tràn ra môi trƣờng.

+ Do phụt bể chứa: Các bể chứa chỉ có một thể tích nhất định, khi lƣợng dầu

đƣợc xả vào bể quá mức sẽ gây ra hiện tƣợng tràn hoặc do sự thay đổi thời tiết làm

cho thể tích dầu tăng lên cũng là nguyên nhân làm dầu từ các bể chứa trào ra.

+ Rò rỉ từ quá trình tinh chế, lọc dầu.

+ Rò rỉ từ quá trình khai thác, thăm dò trên đất liền.

- Tràn dầu trên biển

+ Rò rỉ từ các tàu thuyền hoạt động ngoài biển và trong các vịnh: Các tàu

thuyền đều sử dụng nguồn nhiên liệu là dầu do đó khi các bình chứa dầu của thuyền

không đảm bảo chất lƣợng khiến dầu bị rò rỉ ra biển.

+ Rò rỉ từ các giếng khoan dầu trên vùng biển thềm lục địa: Công tác xây

dựng không đảm bảo làm cho dầu từ các giếng này đi ra môi trƣờng.

+ Các sự cố tràn dầu do tàu và sà lan trở dầu bị đắm hoặc va đâm: Đây là

nguyên nhân rất nguy hiển không những tổn thất về mặt kinh tế, môi trƣờng mà còn

đe dọa tới tính mạng con ngƣời.

- Tràn dầu trên sông

+ Dầu rò rỉ từ các bình chứa nhiên liệu của các tàu thuyền hoạt động trên

sông.

Page 30: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

22

+ Các sự cố tràn dàu do tàu và sà lan trở dầu bị đắm hoặc va đâm.

* Phân loại sự cố tràn dầu theonguyên nhân dầu tràn

Phân chia sự cố tràn dầu theo các nguyên nhân chính: Theo thống kê nhiều

năm của ITOPF (International Tanker Owners Pollution Federation Ltd), các

nguyên nhân chính gây ra sự cố tràn dầu trên thế giới đƣợc chia ra nhƣ sau:

Bảng 9: Phân chia sự cố tràn dầu theo nguyên nhân chính

Nguyên nhân cơ bản của sự cố

tràn dầu

Phạm vi dầu tràn (%)

Dƣới 7 tấn 7 - 700 tấn Lớn hơn 700 tấn

1. Hoạt động xếp dỡ hàng hóa 35 28 6

2. Các thao tác công nghệ 15 5 -

3. Vỏ tàu bị phá vỡ 7 7 13

4. Tàu bị mắc cạn 3 19 35

5. Bể trữ nhiên liệu hƣ 7 2 -

6. Va chạm tàu 2 22 29

7. Cháy hay bị nổ tàu 2 2 6

8. Các nguyên nhân khác 29 15 11

Nguồn: theo ITOPF năm 1974 – 1998

Trong tất cả các nguyên nhân gây sự cố tràn dầu thì các nguyên nhân liên

quan đến hoạt động tàu thuyền là rất lớn (chiếm hơn 85% lƣợng dầu tràn hằng năm)

và đƣợc thể hiện rõ hơn trong hình dƣới đây:

Bảng 10: Phân chia các nguyên nhân gây sự cố tràn dầu

Nguyên nhân dầu tràn Số lần tràn Lƣợng dầu tràn

(Triệu galong)

Chiếm tỷ lệ

(%)

I. Tàu thủy

1. Tàu chở dầu 8034 66 30

2. Xà lan chứa dầu 12765 38 17

3. Các loại tàu khác 38778 12 5

II. Nguyên nhân trên bờ

1. Nền công nghiệp 48295 40 18

2. Các ống dẫn dầu 7813 39 18

3. Các nguyên nhân khác 7900 7 3

Page 31: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

23

Nguyên nhân dầu tràn Số lần tràn Lƣợng dầu tràn

(Triệu galong)

Chiếm tỷ lệ

(%)

III. Các nguyên nhân khác

1. Không rõ 46 19 9

Tổng số 170340 221 100

Nguồn: Tài liệu của cục Hàng hải Mỹ các năm 1976-1993

Hình 3: Phân chia sự cố tràn dầu theo nguyên nhân chính

* Phân loại sự cố tràn dầutheo chủng loại dầu tràn để ứng phó

- Dầu nhẹ, dễ bay hơi (light volatile oils) nhƣ: nhiên liệu chƣng cất và dầu

thô nhẹ nhất

- Dầu không nhớt (dính) nhƣ: Dầu thô và dầu tinh chế (có hàm lƣợng parafin

từ trung bình tới nặng)

- Dầu nhớt (dính) nặng nhƣ: Dầu nhiên liệu dƣ (có hàm lƣợng asphal từ trung

bình tới nặng)

- Dầu không bay hơi (non fluid oils) nhƣ: Dầu thô nặng

- Dầu nặng (sinking oils) nhƣ; Dầu thô, dầu nhiên liệu nặng

* Phân loại dầu tràn theo độc tố trong thành phần hóa học của dầu

Dầu mỏ là những hidrocacbon, có thành phần cơ bản là C và H. Từ thành

phần dầu đến thành phần khí, hàm lƣợng H tăng dần. Tỷ lệ C/H đƣợc xem là một

Chuyển tải

28%Nạp liệu

2%Các hoạt động

khác

5%

Đâm va

22%

Mắc cạn

19%

Hỏng thân tàu

7%

Cháy nổ

2%

Nguyên nhân

khác

15%

Page 32: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

24

chỉ tiêu đặc trƣng về thành phần dầu thô, vì tỷ lệ này tăng theo tỷ trọng dầu. Ngoài

hidrocacbon, trong dầu thô còn thƣờng xuyên có các nguyên tố N, O, S và một số

kim loại khác ở dạng vi lƣợng. Bốn tổ phần hidrocacbon cơ bản trong thành phần

dầu thô là: parafin, naften, hợp chất thơm (aromatic) và acetylen, ngoài ra còn có

resin.

1.3.3. Diễn biến của dầu tràn

Khi có sự cố tràn xảy ra, dầu nhanh chóng lan tỏa trên mặt nƣớc. Các thành

phần của dầu sẽ kết hợp với các thành phần có trong nƣớc, cùng với các điều kiện

về sóng, gió, dòng chảy… Các quá trình này bao gồm: quá trình loang dầu cơ học

ngay sau khi dầu thoát ra khỏi nguồn; quá trình vận chuyển của dầu do tác động của

gió, sóng và dòng chảy; quá trình phân tán tự nhiên, quá trình phong hóa (kể cả các

quá trình nhũ tƣơng hóa, bốc hơi, hòa tan, oxy hóa, phân hủy sinh học, phân hủy do

ánh sáng mặt trời), tạo hạt, chìm lắng và đọng lại tại đáy, quá trình tƣơng tác dầu

với bãi cát và bờ. Các kết quả nghiên cứu về quá trình trên sẽ đƣợc mô tả chi tiết

dƣới đây.

Hình 4: Sơ đồ diễn biến dầu tràn trong môi trƣờng biển

Bay hơi hoihôi Gió

Lan

truyeàn

Trôi dạt

ddạt

Thể nhũ

tƣơng

nöôùc trong

daàu

Quang hóa

Phân tán

Phân tán theo

phƣơng Phân tán theo phƣơng ngang

Hấp thụ bởi sinh vật Phân huỷ

sinh học

x

Hoà tan của các thành phần tan trong

Haáp phuï vaø nhaû ra töø

traàm tích

Trầm tích

Page 33: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

25

* Quá trình loang dầu

Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ là chất lỏng có độ hòa tan rất thấp trong nƣớc,

đặc biệt là nƣớc biển. Do đó, khi khối dầu rơi vào nƣớc sẽ xảy ra hiện tƣợng chảy

lan trên bề mặt nƣớc. Quá trình đƣợc chú ý đặc biệt nhằm ứng cứu sự cố tràn dầu

hiệu quả.

Trong điều kiện tĩnh, 1 tấn dầu có thể lan phủ kín 12 km2 mặt nƣớc, một giọt

dầu (nửa gam) tạo ra một mảng dầu 20m2 với độ dày 0,001mm, có khả năng làm

bẩn 1 tấn nƣớc.

* Quá trình bay hơi

Song song với quá trình lan tỏa, dầu sẽ bốc hơi tùy thuộc vào nhiệt độ sôi và

áp suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng nhƣ các điều kiện bên

ngoài nhiệt độ, sóng, tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu và không khí. Các

hydro và cacbon có nhiệt độ sôi càng thấp thì tốc độ bay hơi càng cao. Ở điều kiện

bình thƣờng thì các thành phần của dầu có nhiệt độ sôi thấp hơn 2000C sẽ bay hơi

trong vòng 24 giờ.

* Quá trình hòa tan

Đây là quá trình xảy ra sự xáo trộn giữa nƣớc và dầu. Các vệt dầu chịu tác

động của sóng, gió, dòng chảy tạo thành các hạt dầu có kích thƣớc khác nhau, trong

đó có các hạt đủ nhỏ và đủ bền có thể trọng tƣơng đối bền vào khối nƣớc. Điều này

làm diện tích bề mặt hạt dầu tăng lên, kích thích sự lắng đọng dầu xuống đáy hoặc

giúp cho khả năng tiếp xúc của hạt dầu với các tác nhân oxy hóa, phân hủy dầu

tăng, thúc đẩy quá trình phân hủy dầu.

* Quá trình nhũ tương

Đây là quá trình tạo thành các hạt keo giữa dầu và nƣớc hoặc nƣớc và dầu.

Keo dầu nƣớc: là hạt keo có vỏ là dầu, nhân là nƣớc, là các hạt dầu ngậm

nƣớc làm tăng thể tích khối dầu 3-4 lần. Các hạt khá bền, khó vỡ ra để tách lại

nƣớc. Loại keo đó có độ nhớt rất lớn, khả năng bám dính cao, gây cản trở cho công

tác thu gom khó làm sạch bờ biển.

Page 34: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

26

Keo nƣớc dầu: hạt keo có vỏ là nƣớc, nhân là dầu, đƣợc tạo ra do các hạt dầu

có độ nhớt cao dƣới tác động lâu của sóng biển, nhất là các loại sóng vỡ. Loại keo

này kém bền vững hơn và dễ tách nƣớc hơn.

Nhũ tƣơng hóa phụ thuộc vào tốc độ gió và loại dầu. Gió cấp 3,4 sau 1-2 giờ

tạo ra khá nhiều các hạt nhũ tƣơng dầu nƣớc. Dầu có độ nhớt cao thì dễ tạo ra nhũ

tƣơng dầu nƣớc. Nhũ tƣơng hóa làm giảm tốc độ phân hủy và phong hóa dầu. Nó

cũng làm tăng khối lƣợng chất ô nhiễm và làm tăng số việc phải làm để phòng

chống ô nhiễm.

* Quá trình lắng kết

Hầu hết các thành phần của dầu thô là không hòa tan trong nƣớc, do vậy

chúng có xu hƣớng dính kết với các hạt rắn lơ lửng trong nƣớc, trở nên có khối

lƣợng riêng lớn hơn nƣớc biển và chìm dần xuống đáy. Quá trình chìm dầu xảy ra

khi dầu thô đã trải qua quá trình phong hóa và tƣơng tác với các chất lơ lửng tự

nhiên trong biển hay bùn đáy do sóng biển khuấy lên.

Do tỉ trọng nhỏ hơn 1 nên dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ thƣởng nổi lên

mặt nƣớc mà không tự chìm xuống đáy. Các loại nhũ tƣơng sau khi hấp thụ các vật

chất hoặc cơ thể sinh vật có thể trở nên nặng hơn nƣớc rồi chìm dần. Cũng có một

số hạt lơ lửng hấp thụ tiếp các hạt phân tán rồi chìm dần lắng đọng xuống đáy.

Trong đó cũng xảy ra quá trình đóng vón tức là quá trình tích tụ nhiều hạt nhỏ thành

mảng lớn.

Quá trình lắng đọng làm giảm hàm lƣợng dầu có trong nƣớc, làm tăng DO

nhanh hơn. Nhƣng nó sẽ làm hại hệ sinh thái đáy. Hơn nữa, sau lắng đọng, dầu vẫn

có thể nổi lên mặt nƣớc do tác động của các yếu tố đáy, gây ra ô nhiễm lâu dài cho

vùng nƣớc.

* Quá trình oxy hóa

Nói chung, các hydrocacbon trong dầu khá bền vững với oxy. Nhƣng trong

thực tế, dầu mỏ tồn tại trong nƣớc hoặc trong không khí vẫn bị oxy hóa một phần

ánh sáng mặt trời và quá trình xúc tác sinh học tạo thành các hydropeoxit rồi thành

Page 35: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

27

các sản phẩm khác. Sản phẩm quá trình rất đa dạng nhƣ: axit andehit, ceton, peroxit,

supeoxit…

* Quá trình phân hủy sinh học

Có nhiều chủng thủy sinh vật khác nhau có khả năng tiêu thụ một đoạn nào

đó. Mỗi loại vi sinh chỉ có khả năng phân hủy một nhóm hydrocacbon cụ thể nào

đó. Tuy nhiên, trong nƣớc sông có rất nhiều chung vi khuẩn. Do đó, rất ít loại

hydrocacbon có thể chống lại sự phân hủy này.

* Quá trình vận chuyển dầu do gió, sóng và dòng chảy

Khi dầu bị thoát ra, đầu tiên chúng đƣợc vận chuyển trên bề mặt. Quá trình

vận chuyển ban đầu chủ yếu gây ra do trọng lực. Sau đó, dầu đƣợc vận chuyển đi

bởi gió và dòng chảy. Sóng mặt có tác dụng làm gia tăng quá trình nhũ tƣơng hóa

của dầu.

* Quá trình phân tán tự nhiên

Khi dầu bị thoát ra, đầu tiên chúng đƣợc vận chuyển trên bề mặt. Quá trình

vận chuyển ban đầu chủ yếu gây ra do trọng lực. Sau đó, dầu đƣợc vận chuyển đi

bởi gió và dòng chảy. Sóng mặt có tác dụng làm gia tăng quá trình nhũ tƣơng hóa

của dầu.

* Quá trình phân tán tự nhiên

Quá trình va chạm liên kết hay vỡ ra của các giọt dầu có thể là không quan

trọng ở ngoài khơi đại dƣơng, nhƣng ảnh hƣởng của nó rất quan trọng trong vùng

gần bờ khi tốc độ pha loãng và lôi cuốn dầu giảm một cách đáng kể. Do quá trình

này, các giọt dầu nhỏ có thể liên kết với nhau để tạo ra các giọt dầu lớn và nổi lên

mặt biển.

* Tương tác dầu với bờ

Dầu khi bị trôi dạt vào bờ sẽ đọng lại trên bờ. Tùy theo tính chất của bờ là

bùn, cát, sỏi hay đá mà lƣợng dầu đọng lại bờ sẽ tồn tại một thời gian dài hay bị rửa

trôi.

Page 36: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

28

1.3.4. Tác động của dầu tràn

Sự cố tràn dầu làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, khí và đặc biệt nguy hại

nghiêm trọng môi trƣờng nƣớc do hầu hết các vụ tràn dầu xảy ra trên biển hay kênh

rạch nơi có tàu thuyền qua lại. Dầu tràn trong môi trƣờng nƣớc, nó không trộn lẫn

đƣợc với nƣớc và có trọng lƣợng riêng nhẹ hơn nƣớc. Do đó, dầu khi bị tràn tạo ra

một vết dầu loang trôi trên bề mặt nƣớc.

Khi tràn ra, dầu có thể ảnh hƣởng đến môi trƣờng bằng nhiều cách khác

nhau. Đầu tiên, về mặt tự nhiên dầu có thể làm ngạt sinh vật và chất nền và để

chúng tiếp xúc với các thành phần hóa học độc hại. Nó thƣờng gây ra tử vong cho

các sinh vật. Trong các giai đoạn đầu của một sự cố tràn dầu, độc tính của dầu đối

với các sinh vật biển liên quan đến số lƣợng các hợp chất thơm có thể tan đƣợc

trong nƣớc (các benzene thế alkyl, naphthalene) trong dầu. Các loại dầu nhẹ thƣờng

có tiềm năng độc nhiều hơn các dầu nặng và nó phân tán rất nhanh, điều đó cũng có

nghĩa là việc tiếp xúc với dầu xảy ra nhanh chóng.

Ảnh hƣởng của một sự cố tràn dầu lên động và thực vật phụ thuộc vào mùa,

kích thƣớc và vị trí của vết dầu tràn. Nếu một sự cố tràn dầu xảy ra vào đỉnh điểm

của mùa sinh sản, nó có thể ảnh hƣởng đến toàn bộ số lƣợng trứng và ấu trùng sinh

ra, thêm vào đó là sự tử vong của các con lớn trƣởng thành.

Phần còn lại của dầu có thể tích tụ vào các trầm tích và mô của sinh vật sống

trong các khu vực bị ảnh hƣởng. Ảnh hƣởng của các chất cặn bã dầu tích tụ trong

các mô các loài có giá trị thƣơng mại nhƣ trai, sò, loài giáp xác và cá đã đƣợc biết

từ lâu. Việc tích tụ dầu bên trong các mô sinh vật khiến chúng có mùi và không thể

tiêu thụ đƣợc tại thị trƣờng.

Các hệ sinh thái và sự tổn thương do ô nhiễm dầu tràn:

Các rặng san hô: sự ô nhiễm dầu có thể gây tử vong diện rộng của san hô và

các động vật đáy không xƣơng sống khác nhƣ trai, sò, động vật da gai và các loài

giáp xác. Cặn dầu và các phần dầu nhẹ dễ tan trong nƣớc hơn sẽ làm các loài cá và

động vật không xƣơng sống vị nhiễm bẩn (có mùi), đặc biệt là các loài sống bằng

cách ăn lọc (loài trai hai mảnh).

Page 37: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

29

Hơn nữa, một vỉa đá ngầm bị thoái hóa do dầu không phải là nơi hấp dẫn cho

ngành du lịch. Về lâu dài, một rặng san hô lớn bị tiêu diệt sẽ dẫn đến việc xói mòn

lớp nền của vỉa đá ngầm do sóng và các sinh vật gây xói mòn sinh học. Đến một

mức nào đó sự xói mòn bở biển trên diện rộng sẽ xảy ra. Sự mất bờ biển và vùng

đất ven biển sẽ ảnh hƣởng đến khả năng phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

Các bãi cát, bãi bùn (vùng kín gió): ảnh hƣởng của sự cố tràn dầu lên các

bãi cát và bãi bùn phụ thuộc vào kích thƣớc hạt của trầm tích, năng lƣợng sóng cũng

nhƣ các đặc tính lý hóa của dầu. Trong các khu vực tiếp xúc nhiều nhất với năng

lƣợng sóng cao, dầu có thể bị thấm sâu vên trong lòng trầm tích đáy. Trong các

trƣờng hợp này, việc ô nhiễm dầu có thể kéo dài và theo thời gian dầu sẽ rò rỉ ra

hoặc tiếp xúc lặp đi lặp lại do việc tái tạo trầm tích do sóng và thủy triều.

Ảnh hƣởng lớn nhất mà ô nhiễm dầu gây ra cho bãi biển có lẽ là ảnh hƣởng

về kinh tế. Các bãi biển này thƣờng là nơi hấp dẫn du lịch và sự có mặt của vết dầu

tràn là hiểm họa của ngành du lịch trong các khu vực này, đặc biệt là khi vết dầu

tràn xảy ra đúng vào đỉnh điểm của mùa du lịch.

Cây đƣớc: cây đƣớc, do mực nƣớc lên xuống của thủy triều và vị trí ven

biển của chúng nên rất dễ bị ảnh hƣởng bởi ô nhiễm do dầu. Các dòng thủy triều và

gió thổi về bờ có thể đem các màng dầu vào khu vực rừng đƣớc, nơi mà tiếp xúc lý

hóa với động và thực vật trong môi trƣờng dẫn đến việc tử vong ở quy mô lớn.

Môi trƣờng sống trong rừng đƣớc rất đa dạng nuôi sống rất nhiều loài cá,

động vật không xƣơng sống, chim, các loài thực vật và đóng vai trò vô cùng quan

trọng đối với các hệ sinh thái biển. Đƣớc là môi trƣờng sống quan trọng và là nơi

nuôi dƣỡng nhiều loài có giá trị thƣơng mai nhƣ cua (Scylla sp.., Porunis sp), cá

(Lujanus sp., Lates sp.), tôm (Penaus sp.). Đƣớc cung cấp đầu vào đáng kể các chất

hữu cơ cho nƣớc biển và gắn kết các trầm tích mịn với nhau. Điều này làm ổn định

các dải đất ven bờ và bảo vệ chúng khỏi xói mòn do sóng.

Các lớp rong biển, hồ và đầm lầy: vì các lớp rong biển, hồ và đặc biệt đầm

lầy xuất hiện nơi nƣớc nông và thƣờng nổi rõ khi triều thấp, chúng dễ bị tổn thƣơng

do dầu ô nhiễm dầu vì dòng triều và gió về bờ có thể đƣa vết dầu về phía bờ. Việc

Page 38: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

30

suy thoái sẽ dần dẫn đến các môi trƣờng sống bị mất một số cá lớn và vừa, một số

loài giáp xác có giá trị thƣơng mại. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến các động vật bậc cao

hơn ăn các sinh vật này và cũng ảnh hƣởng tới hệ sinh thái liền kề phụ thuộc vào

môi trƣờng sống này.

Sinh sản của cá: Cá có thể bị ảnh hƣởng bởi dầu bằng nhiều cách, cụ thể là

qua tiếp xúc vật lý với một vết dầu loang, mang cá hoặc các biểu mô mỏng bị dính

các sản phẩm dầu không tan, việc tiêu hóa gián tiếp hay trực tiếp các con mồi bị

nhiễm bẩn bởi dầu, ngộ độc trứng và ấu trùng và do bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng

sống của cá. Về ngắn hạn, các con cá trƣởng thành tiếp xúc với dầu thể hiện một số

thay đổi về sinh lý (tăng nhịp tim, thay đổi cân bằng thấm lọc trong hệ hô hấp và

đặc tính của máu), biểu hiện ở giảm khả năng hoạt động, ăn uống và khả năng theo

bầy, cũng nhƣ xuất hiện các tổn thƣơng ở mang, vây và mặt. Về lâu dài, sự ô nhiễm

do dầu dẫn đến việc làm giảm tốc độ tăng trƣởng, sự sinh sản chậm, làm tăng tính

dễ bị tổn thƣơng do bệnh tật, và tăng độ tử vong. Thực vậy, các con cá trong thử

nghiệm tiếp xúc với dầu gây ô nhiễm với nồng độ tƣơng tự trên hiện trƣờng (1 ppm)

có các tuyến sinh dục, gai tử dị hình và giảm năng lƣợng cho việc sinh sản [6].

1.3.5. Ô nhiễm dầu ở Việt Nam

Việt Nam nằm trên tuyến đƣờng giao thông chính từ Trung Đông đến các

nƣớc Đông Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tại khu vực Đông Nam Á

diễn ra nhiều hoạt động thăm dò và sản xuất dầu khí, Việt Nam là quốc gia có tốc

độ phát triển kinh tế khá nhanh, kéo theo nhu cầu về dầu mỏ cũng tăng cao, tiềm ẩn

nhiều nguy cơ gây sự cố tràn dầu. Vùng biển Việt Nam là loại biển mở nối liền Thái

Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng, là một trong những trục hàng hải có lƣu lƣợng tàu

bè qua lại rất lớn, trong đó 70% là tàu chở dầu. Với đƣờng bờ biển kéo dài 3200km

cùng hệ thống sông suối, kênh rạch chằng chịt song điều kiện hạ tầng hàng hải và

phòng phòng ngừa sự cố yếu kém, nguy cơ xảy ra sự cố dầu tràn, tràn đổ hóa chất ở

Việt Nam là rất lớn. Việt Nam cũng là một quốc gia có hoạt động khai thác, xuất

nhập khẩu xăng dầu khá lớn. Tính đến nay, đội tàu biển Việt Nam có tổng số 1.614

tàu với 4.497.157 GT và 7.348.206 DWT. Hệ thống cảng biển Việt Nam gồm 49

Page 39: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

31

cảng, trên 130 cầu bến với tổng chiều dài cầu cảng gần 40km. Trong năm 2010, có

khoảng 119.744 lƣợt tàu ra vào các cảng biển VN với tổng sản lƣợng hàng hóa

thông qua hệ thống ƣớc chừng 259 triệu tấn. Theo Cục ĐKVN, cả nƣớc hiện có 160

cơ sở đóng và sửa chữa tàu biển, trong đó có 120 nhà máy đóng, sửa chữa tàu trọng

tải ≥ 1.000 DWT với 170 công trình nâng hạ thủy. Hầu hết trong số này có quy mô

nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu… rất khó nâng cao năng lực trong hoàn cảnh hiện tại.

Bên cạnh đó, sự tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng và sự phát triển mạnh mẽ

của các ngành công nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua đã kéo theo đó là những

hệ lụy của ô nhiễm môi trƣờng do chất thải công nghiệp và sinh hoạt, trong đó có

không nhỏ lƣợng dầu thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thải vào hệ

thống công thoát và đổ ra sông, ra biển. Số lƣợng dầu mỏ thấm qua đất và lan

truyền ra nƣớc biển ƣớc tính 3 triệu tấn mỗi năm. Theo Báo cáo quốc gia về ô

nhiễm biển từ đất liền Việt Nam năm 2004 thì lƣợng dầu mỡ khoáng thải xuống

biển của các cơ sở công nghiệp chỉ riêng thành phố Hạ Long là 844 tấn/năm. Từ

vùng kinh tế trọng điểm phía nam đã thải vào các con sông lƣợng nƣớc thải sinh

hoạt là 113.216m3/ngày và nƣớc thải công nghiệp là 312.330 m

3/ngày, theo đó một

lƣợng không nhỏ dầu thải đã đổ vào sông, biển, gây nên ô nhiễm dầu cho môi

trƣờng.

Ô nhiễm dầu ở Việt Nam còn bắt nguồn từ các hoạt động khai thác dầu khí

và sự cố tràn dầu trên biển Đông. Hiện nay, Biển Đông đã trở thành một trong

những vùng biển nhộn nhịp các điểm thăm dò và khai thác dầu khí. Nƣớc ta có

khoảng 340 giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí, phát triển mạnh ở các khu

vực: Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan và Quần đảo Trƣờng Sa. Hoạt động khai thác dầu

khí ngoài việc thải nƣớc lẫn dầu với khối lƣợng lớn, trung bình mỗi năm hoạt động

này còn phát thải khoảng 5.600 tấn rác thải dầu khí, trong đó có 20 – 30% là chất

thải rắn nguy hại còn chƣa có bãi chứa và xử lý. Ngoài ra, hằng năm ƣớc tính có

khoảng 1 triệu tấn dầu mỏ tràn ra mặt biển do những sự cố ở các dàn khoan dầu.

Các tàu chở dầu cũng làm thất thoát một lƣợng dầu mỏ ƣớc tính tới 0,7% tải trọng

của chúng trong quá trình vận chuyển thông thƣờng.

Page 40: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

32

Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), từ năm 1997 đến năm

2008, ở Việt Nam đã xảy ra hơn 50 vụ tràn dầu trên biển, trên sông do các hoạt

động khai thác vận chuyển dầu, trong đó một số sự cố đến nay chƣa xác định đƣợc

nguồn gốc. Một số sự cố tràn dầu điển hình nhƣ:

a. Sự cố trên sông

16/4/1999: Trên sông Nhà Bè ( đoạn trƣớc mặt kho B Tổng kho xăng dầu

Nhà Bè), hai tầu chở dầu Nhật Thuần 1 và Hiệp Hòa đã đam vào nhau khiến

110.000 lít dầu DO chảy tràn ra sông.

7/9/2001: Tàu Formosa One, quốc tịch Liberia đâm vào tàu chở dầu

Petrolimex 01 của Công ty Vitaco, thành phố Hồ Chí Minh đang neo đậu tại Vũng

Tàu, làm thủng khoang số 1 của tàu và làm hàng nghìn tấn dầu tràn ra ngoài. Tàu

Petrolimex 01 có trọng tải 30.000 tấn, đang chở khoảng 20.000 tấn dầu DO.

21/10/2003:Tàu Hoàng Đạt 35 trên đƣờng từ Hải Phòng đi Singapore đã gặp

thời tiết xấu và chìm tại vùng biển Vũng Tàu với 16 thuyền viên trên tàu. Tàu Stolt

Capability quốc tịch Liberia đang đi ngang qua đã cứu đƣợc 13 thuyền viên và tìm

đƣợc thi thể hai thuyền viên khác. Còn lại một thuyền viên trong mất tích.

21/1/2005: Trên đoạn sông Đồng Nai thuộc phƣờng Mỹ Hạnh, Quận 2, thành

phố Hồ Chí Minh, tàu chở dầu KASOO MONROVIA số hiệu IMO-7913816 chở

khoảng 30.000 tấn dầu cập cảng Saigon Petrol va vào trụ cảng khiến thân tầu thủng

lớn, hàng ngàn tấn dầu DO chảy ra sông Đồng Nai, loang rộng khắp nơi, kéo dài

khoảng 1 km từ cảng Saigon Petrol đến bến phà Cát Lái.

12/05/2005:Tại vùng biển Vũng Tàu, tàu Trinity (quốc tịch Liberia), tải

trọng 35.000 tấn, trên đƣờng vận chuyển dầu cung cấp cho tàu chứa dầu Lompoeste

tại mỏ Bạch Hổ, khi vòng qua khu vực mỏ Đại Hùng đã đâm thẳng vào tàu Mimosa

của Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC, thuộc Petro Việt Nam).

14/12/2006: Tàu chở hàng mang số TG 0107 do Cty TNHH Thành Thành

Công ở TPHCM thuê chở rỉ mật từ Cần Thơ về giao cho Cty bột ngọt Ajinomoto ở

thành phố Biên Hòa (Đồng Nai), đã va chạm mạnh vào cầu cảng khi cập bến trên

sông Đồng Nai làm tàu bị chìm, toàn bộ 125 tấn rỉ mật trên tàu đã tràn xuống sông.

Page 41: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

33

24/8/2006, tàu La Palmas có trọng tải 31.000 tấn, chuyên chở 23.000 tấn dầu

DO trong lúc cập cảng Sài Gòn đã va vào cầu cảng và làm tràn hơn 1500 tấn dầu ra

môi trƣờng. Ngoài ra, còn có 150 tấn xăng tràn ra từ hệ thống ống dẫn của cầu cảng.

Dù đã ứng phó sự cố kịp thời, nhƣng chỉ sau 9 giờ, váng dầu đã lan rộng cách khu

vực xảy ra sự cố 40- 50 km theo phía hạ lƣu sông Sài Gòn. Tiếp đó, do thủy triều

lên, váng dầu bị đẩy ngƣợc lên thƣợng lƣu cách nơi xảy ra sự cố 4-5km. Sau 15

ngày, diện tích bị ảnh hƣởng bởi tràn dầu là 60.000ha bao trùm một khu vực lớn

dọc theo sông Sài Gòn, trong đó diện tích bị ô nhiễm nặng nhất là 40.000ha.

b. Các sự cố tràn dầu trên biển

Ngày 26/12/1992, Mỏ Bạch Hổ, vỡ ống dẫn mềm từ tàu dầu đến phao nạp

làm tràn 300-700 tấn dầu FO.

Cuối tháng 2/2007, dầu vón cục xuất hiện trên bờ biển 3 xã thuộc huyện Lệ

Thủy – Quảng Bình. Sau hơn 10 ngày, dầu đã loang ra trên 60 km bờ biển biển từ

Ngƣ Thủy đến Thanh Trạch (huyện Bố Trạch) với mật độ ngày càng tăng. Một số

bãi tắm đẹp nhƣ Hải Ninh (Quảng Ninh); Nhật Lệ, Bảo Ninh, Quang Phú (Đồng

Hới); Đá Nhảy (Bố Trạch) đã bị dầu tấp vào.

Ngày 19/04/2007, dầu loang xuất hiện ở vùng biển Nha Trang và Ninh

Thuận. Tại Khánh Hòa, dầu loang vào tới bãi biển ngay trung tâm Thành phố du

lịch Nha Trang. Ở Ninh Thuận dầu loang kéo dài hàng chục km bờ biển.

Cuối tháng 10/2007, tàu vận tải biển New Oriental bị lâm nạn và chìm đắm ở

vùng biển xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Vết dầu đã loang ra

cách vị trí tàu bị chìm về hƣớng Tây Nam khoảng 500m với diện rộng, ƣớc tính

khoảng 25 ha.

Ngày 23/12/2007, trên vùng biển cách mũi Ba Làng An - xã Bình Châu -

huyện Bình Sơn - tỉnh Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai chiếc tàu chở hàng đã đâm

nhau, làm hơn 170 m3 dầu diezel tràn ra biển. Đây là vụ tai nạn giữa hai tàu chở

hàng có trọng tại lớn lần đầu tiên trên vùng biển Quảng Ngãi.

c. Các sự cố tràn dầu xảy ra trên đất liền

Page 42: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

34

Sự cố tràn dầu trên đất liền nghiêm trọng nhất xảy ra năm 2008 dầu tại kho

xăng dầu hàng không Liên Chiểu của Vinapco miền Trung trên địa bàn TP. Đà

Nẵng. Nguyên nhân xảy ra sự cố là do mƣa lớn gây sạt lở đất, khiến một đoạn

tƣờng bêtông dài chừng 30m thuộc hệ thống bờ kè bảo vệ kho xăng dầu này bị gãy

sụp rồi trôi xuống đụng vào thành hai bồn chứa xăng dầu loại dung tích

3.200m3/bồn (tƣơng đƣơng 3,2 triệu lít) gồm một bồn chứa xăng A92 và một bồn

chứa dầu Jet (dùng cho động cơ máy bay) khiến hai bồn chứa này bị vỡ. Trong vụ

này đã có gần 1.000m3 xăng, dầu tràn ra khỏi bồn chứa, ngấm xuống đất và chảy ra

biển, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, nhất là khu vực từ biển Xuân Thiều

đến đèo Hải Vân (nơi xảy ra SCTD). Chỉ tính riêng vụ tràn dầu ở kho xăng dầu

hàng không Liên Chiểu đã gây tốn kém chi phí ứng cứu gần 800 triệu đồng và thiệt

hại về ngƣ nghiệp 122 triệu đồng (theo thời giá năm 2008) chƣa kể việc bồi thƣờng

phục hồi môi trƣờng bị suy thoái.

Có thể nói, ô nhiễm dầu gây nên những tổn thất nghiêm trọng về kinh tế và

ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe con ngƣời. Chính vì thế, việc phòng ngừa và

khắc phục các sự cố về tràn dầu là vấn đề cấp thiết mà trƣớc hết là phải xây dựng và

hoàn thiện pháp luật về vấn đề này nhằm tạo dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động

phòng chống và khắc phục ô nhiễm dầu ở nƣớc ta.

1.4. NGHIÊN CỨU TRÀN DẦU

Với các ảnh hƣởng to lớn của tràn dầu thì việc nghiên cứu tính toán mô

phỏng quá trình lan truyền dầu sau khi xảy ra các sự cố tràn dầu để đề ra các

phƣơng án ứng cứu thích hợp là rất cần thiệt. Hiện nay ở Việt Nam đã có rất nhiều

các công trình nghiên cứu khác nhau về việc dự báo các nguy cơ tràn dầu, sử dụng

các công cụ tính toán và phƣơng pháp tính toán khác nhau, ví dụ nhƣ:

Nghiên cứu “ Mô phòng lan truyền dầu trong sự cố tràn dầu trên vịnh Bắc Bộ

bằng mô hình số trị” của tác giá Nguyễn Quốc Trinh và các cộng sự năm 2013. Mô

hình tràn dầu này dầu đƣợc phân thành hai lớp: lớp dầu trên và lớp dầu dƣới mặt,

quá trình trao đổi dầu giữa lớp dƣới mặt và đáy biển đƣợc mô phỏng chi tiết. Mô

Page 43: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

35

hình đã đƣợc áp dụng thử nghiệm để mô phỏng một số kịch bản lan truyền dầu trên

vịnh Bắc Bộ [9].

“Mô phỏng một số kịch bản lan truyền dầu vùng biển Đông Nam Bộ” của tác

giả Ts. Dƣ Văn Toán, Ths. Nguyễn Quốc Trinh. Mô hình này sử dụng phƣơng pháp

mô phỏng lan truyền dầu trong môi trƣờng biển bằng hệ thống các hô hình số trị

liên hoàn của khí tƣợng, hải dƣơng và lan tuyền dầu để nghiên cứu dự báo tràn dầu

cho vùng biển Đông Nam Bộ [9].

Nghiên cứu “Kết hợp phần mềm Mike và mô hình kinh tế môi trƣờng đánh

giá thiệt hại do dầu tràn trên vùng biển Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thái Hòa

và Bùi Tá Long. Trong đó kết quả của mô hình Mike sẽ là yếu tố đầu vào cho mô

hình kinh tế môi trƣờng để đánh giá thiệt hại do dầu trên biển [4].

Ngoài ra hiện nay việc ứng dụng các mô hình hóa, bằng cách sử dụng các

phần mềm cũng góp phần dự báo lan truyền dầu đƣợc chính xác và nhanh chóng.

Một trong những phần mềm hay đƣợc sử dụng hiện nay nhƣ Oilmap, Oilsas,

Mike…

Mô hình Oilmap là mô hình phổ biến về nghiên cứu tràn dầu, do nó đƣợc

thiết kế thân thiện với ngƣời sử dụng, có khả năng cung cấp các dự đoán nhanh

chóng chuyển động của dầu bị tràn, ngoài ra nó còn có khả năng tƣơng thích với

phần mềm ESRI GIS. Trong Oilmap sử dụng các mô hình nhƣ: mô hình theo vết

(dùng để xác định diễn tiến dầu tràn và tìm nguồn gây ô nhiễm), mô hình thống kê

(dùng cho đánh giá rủi ro và lập kế hoạch ứng phó tràn dầu), mô hình kịch bản

(phân tích những nguy cơ gây ra tràn dầu), mô hình lan truyền dầu qua các lớp trên

và dƣới bề mặt nƣớc.

Mô hình Oilsas( Oil spill assistant software) là công cụ tích hợp để giúp xử

lý sự cố tràn dầu và tìm nguồn gây ra ô nhiễm dầu trên biển Việt Nam. Mô hình

Oilsas đƣợc xây dựng dựa trên các ứng dụng công nghệ GIS, mô phỏng môi trƣờng

biển kết hợp với cơ sở dữ liệu địa lý, hành chính, pháp lý của Việt Nam. Oilsas đã

tích hợp các mô hình nhƣ mô hình quản trị dữ liệu, mô hình lan truyền và phong

hóa dầu tràn Lagrange, mô hình lan truyền và phong hóa dầu tràn Euler, mô hình dự

Page 44: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

36

báo trƣờng vận tốc hải lƣu, hệ số khuếch tán rối và mực nƣớc Mecca, mô hình tính

toán thiệt hại kinh tế, mô hình tìm nguồn gây ô nhiễm dầu.

1.5. MÔ HÌNH MIKE 21

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, các mô hình toán ứng

dụng ngày càng đƣợc phát triển rộng rãi. Các mô hình toán với các ƣu điểm nhƣ cho

kết quả tính toán nhanh, độ chính xác cao, giá thành rẻ, dễ dàng thay đổi các kịch

bản ….đã trở thành công cụ đắc lực trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản

lý tài nguyên nƣớc. Mỗi một mô hình đều có những điểm mạnh, yếu riêng, vì vậy

việc lựa chọn mô hình là khâu rất quan trọng trong quá trình tính toán, công việc

này đƣợc tiến hành dựa trên các mục tiêu của vấn đề và cơ sở dữ liệu thu thập đƣợc.

Trong luận văn này, bộ mô hình Mike 21 đã đƣợc lựa chọn để tính toán bởi nó đáp

ứng đƣợc những tiêu chí sau:

- Là bộ phần mềm tích hợp đa tính năng

- Là bộ phần mềm đã đƣợc kiểm nghiệm thực tế

- Cho phép tính toán thủy lực và chất lƣợng nƣớc với độ chính xác cao

- Giao diện thân thiện, dễ sử dụng

- Có ứng dụng kỹ thuật GIS.

Bộ mô hình Mike là một phần mềm kỹ thuật chuyên dụng do Viện thủy lực

Đan Mạch (DHI) xây dựng và phát triển trong khoảng hơn 25 năm trở lại đây, mô

hình có độ chính xác cao và có thể mô phỏng các thay đổi trong môi trƣờng nƣớc.

Bộ mô hình Mike bao gồm rất nhiều các mô hình nhƣ [12]:

- Mô hình về nguồn nƣớc (Water resources): Mike 11, Mike Flood, Mike

SHE, Mike Hydro Basin, Mike 21 C.

- Mô hình về vùng bờ và biển (Coast and sea): Mike 21, Mike 3, Litpack,

Mike Flood, Mike animator Plus, ABM Lab, Eco Lab, Mike C-Map

- Mô hình về thành phố (Cites): Mike Urban, West, Mike Flood,

- Mô hình Groundwater and Porous media: Feflow

Page 45: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

37

Trong đó, mô hình Mike 21- là mô hình 2D dùng để tính toán cho môi

trƣờng nƣớc của các vùng cửa sông, vùng bờ và biển khơi, lại bao gồm nhiều mô

đun có các khả năng và nhiệm vụ khác nhau nhƣ:

- Mô đun thủy lực (HD – hydrodynamics): mô phỏng sự biến đổi của mực

nƣớc và dòng chảy khi có sự tác động của các hàm cƣỡng bức.

- Mô đun phân tán bình lƣu (AD – advection- dispersion): mô phỏng sự vận

chuyển, phân tán và phân hủy của các vật chất hòa tan và huyền phù.

- Mô đun vận chuyển cát (ST- sand transport)

- Mô đun vận chuyển bùn (MT- mud transport): mô tả sự xói mòn, vận

chuyển và lắng đọng của bùn hoặc hỗn hợp cát bùn

- Mô đun theo dõi phần tử (PT- particle tracking): mô tả vận chuyển và số

phận (fate) của các vật chất hòa tan và huyền phù, bao gôm trầm tích.

- Mô đun sinh thái (Ecolab – ecological modeling)- mô đun chất lƣợng nƣớc

- Mô đun PP (preprocessing and post processing)

- Ngoài ra còn một số các mô đun khác nhƣ: ABM Lab (agent based

modeling), SW (spectral waves), PMS (parabolic mild slope), EMS (elliptic mild

slope waves), BW (boussinesq waves), WS WAT (wave analysis tool).

Trong mô hình Mike 21 thì mô đun thủy lực (HD) là phần trung tâm của mô

hình, tuy nhiên tùy theo mục đích mà chúng ta kết hợp sử dụng với các mô đun

khác một cách hợp lý và khoa học. Với mục tiêu tính toán chất lƣợng nƣớc, số liệu

phục vụ cho mô hình trong tính toán bao gồm các số liệu về thủy văn, thủy lực và

chất lƣợng nƣớc. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể, đôi khi không có đủ số liệu

thực đo về lƣu lƣợng để làm biên đầu vào cho mô hình thủy lực, do đó ta phải tìm

cách xây dựng và khôi phục lại số liệu dòng chảy từ các số liệu đã có.

Page 46: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

38

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Tràn dầu khu vực dự án kho trung chuyển xăng dầu Tiên Lãng.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi: huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

Việc thu thập và nghiên cứu các nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên

cứu và đối tƣợng nghiên cứu bao gồm: tài liệu về khu vực nghiên cứu, đối tƣợng

nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, khí hậu, tài liệu về các phần mềm Mike 21. Việc thu

thập và tổng hợp tài liệu giúp hiểu rõ về khu vực nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu,

phần mềm Mike 21 để đƣa ra phƣơng pháp nghiên cứu hợp lý và trình bày theo

logic khoa học.

2.2.2. Phƣơng pháp mô hình hóa.

2.2.2.1. Cơ sở lý thuyết module thủy lực

Mô đun mô hình thuỷ động lực (HD) là phần trung tâm của hệ thống mô

hình MIKE 21 và hình thành cơ sở cho hầu hết các mô đun bao gồm: dự báo lũ, tải

khuyếch tán, chất lƣợng nƣớc và các mô đun vận chuyển bùn cát, tràn dầu. Mô đun

thuỷ lực trong MIKE 21 giải các phƣơng trình tổng hợp theo phƣơng dòng chảy để

đảm bảo tính liên tục và bảo toàn động lƣợng (hệ phƣơng trình Saint Venant). Đặc

trƣng cơ bản của hệ thống mô hình MIKE 21 là cấu trúc mô đun tổng hợp với nhiều

loại mô đun đƣợc thêm vào để mô phỏng các hiện tƣợng liên quan đến hệ thống

sông. Ngoài các mô đun thuỷ lực, MIKE 21 còn có các mô đun bổ sung đối với:

- Thuỷ văn;

- Tải - khuyếch tán;

- Các mô hình chất lƣợng nƣớc;

- Vận chuyện bùn cát;

- Tràn dầu...

Page 47: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

39

Trong mô hình thuỷ lực hai chiều cho dòng chảy của chất lỏng Newton, các

yếu tố sau là bắt buộc:

- Định luật bảo tồn động lƣợng

- Định luật bảo toàn khối lƣợng

- Bảo tồn độ mặn và nhiệt độ

Cơ sở toán học của MIKE 21 là phƣơng trình bảo toàn khối lƣợng,

Reynolds-trung bình và phƣơng trình Navier-Stokes 3 chiều, bao gồm các ảnh

hƣởng của nhiễu loạn và biến thiên mật độ, cùng với phƣơng trình bảo tồn nhiệt độ

và độ mặn [11].

𝟏

𝝆𝒄𝒔𝟐

𝝏𝑷

𝝏𝒕+

𝝏𝒖𝒋

𝝏𝒙𝒋= 𝑺 (1)

𝝏𝒖𝒋

𝝏𝒕+𝝏(𝒖𝒊𝒖𝒋)

𝝏𝒙𝒋+ 𝟐Ω𝒊𝒋𝒖𝒋 = −

𝟏

𝝆

𝝏𝑷

𝝏𝒙𝒊+ 𝒈𝒊 +

𝝏

𝝏𝒙𝒋 𝒗𝒕

𝝏𝒖𝒊

𝝏𝒙𝒊

+ 𝝏𝒖𝒋

𝝏𝒙𝒋 −

𝟐

𝟑𝜹𝒊𝒋𝒌 + 𝒖𝒊𝑺

𝝏𝑺

𝝏𝒕+

𝝏

𝝏𝒙𝒋

𝑺𝒖𝒊 =𝝏

𝝏𝒙𝒋 𝑫𝑺

𝝏𝒔

𝝏𝒙𝒋 + 𝑺

𝝏𝑻

𝝏𝒕+

𝝏

𝝏𝒙𝒋

𝑻𝒖𝒊 =𝝏

𝝏𝒙𝒋 𝑫𝑻

𝝏𝑻

𝝏𝒙𝒋 + 𝑺

Trong đó:

ρ- gia tốc địa phƣơng ,

cs - tốc độ âm thanh trong nƣớc biển,

ui - vận tốc theo hƣớng,

Ωij - lực Criolit

P - áp suất chất lỏng

gi - các vector trọng lực,

νT - xoáy rối,

δ - hệ số Kro-Necker

k - động năng rối,

S - độ mặn

Page 48: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

40

T - nhiệt độ,

DS và DT các hệ số phân tán liên quan

t - biểu thị thời gian.

Mô đun mô hình thuỷ động lực (HD) là phần trung tâm của hệ thống mô

hình MIKE 21 và hình thành cơ sở cho hầu hết các mô đun bao gồm: dự báo lũ, tải

khuyếch tán, chất lƣợng nƣớc và các mô đun vận chuyển bùn cát. Đặc trƣng cơ bản

của hệ thống mô hình MIKE 21 là cấu trúc mô đun tổng hợp với nhiều loại mô đun

đƣợc thêm vào để mô phỏng các hiện tƣợng liên quan đến hệ thống sông.

Phƣơng trình cơ bản của mô hình để tính toán cho trƣờng hợp dòng không ổn

định là hệ phƣơng trình bao gồm phƣơng trình liên tục và phƣơng trình động lƣợng

(hệ phƣơng trình Saint Venant) với các giả thiết:

- Dòng chảy là dòng một chiều, độ sâu và vận tốc chỉ thay đổi theo chiều dọc

của lòng dẫn.

- Dòng chảy thay đổi từ từ dọc theo lòng dẫn để áp suất thuỷ tĩnh chiếm ƣu

thế, gia tốc theo chiều thẳng đứng đƣợc bỏ qua.

- Trục của lòng dẫn đƣợc coi nhƣ một đƣờng thẳng.

- Độ dốc đáy lòng dẫn nhỏ và đáy cố định, bỏ qua hiện tƣợng xói và bồi.

- Có thể áp dụng hệ số sức cản của dòng chảy rối đều, ổn định cho dòng

không ổn định để mô tả các tác động của lực cản.

- Chất lỏng không nén đƣợc và có khối lƣợng không đổi trong toàn dòng

chảy.

2.2.2.2. Cơ sở lý thuyết mô đun tràn dầu

Mô đun theo dõi diễn biến các phần tử PT (Partical Tracking) của MIKE 21

đƣợc sử dụng mô phỏng quá trình vận chuyển và phân hủy, chất lơ lửng và lƣu

lƣợng chất lắng đọng hoặc sự cố tràn hồ, cửa sông, ven biển hay ngoài khơi [11].

Các hạt/các chất có thể là bất kỳ loại ô nhiễm nào, bảo tồn hay không - bảo

tồn, ví dụ phần tử trầm tích lơ lửng, phốt pho vô cơ, nitơ, vi khuẩn hoặc hóa chất.

Chất ô nhiễm đƣợc coi là phần tử đƣợc trao đổi với nƣớc xung quanh và

phân tán nhƣ là kết quả của quá trình ngẫu nhiên trong 2 chiều. Các phần tử có thể

Page 49: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

41

lắng xuống với tốc độ lắng không đổi và các phân tử lắng đọng có thể ở dạng lơ

lửng trong nƣớc. Khối lƣợng tƣơng ứng gắn liền với mỗi hạt ô nhiễm có thể giảm

trong thời gian mô phỏng do quá trình phân hủy.

Quá trình tiếp theo có thể kèm theo các lớp phần tử riêng biệt:

Kết dính

Xói lở

Phân hủy

Nguồn dịch chuyển

Tốc độ gió

Phân tán

Mô đun mô phỏng quá trình vận chuyển và phân tán các phần tử theo

phƣơng trình Langevin [11]

𝑑𝑋𝑡 = 𝑎 𝑡,𝑋𝑡 𝑑𝑡 + 𝑏 𝑡,𝑋𝑡 𝑡𝑑𝑡 (2)

Trong đó:

a - giới hạn độ lệch

b - giới hạn khuếch tán

Các phần tử trong mô đun PT đƣợc chia thành các nhóm lớp khác nhau gọi là

phân lớp. Mỗi một lớp có các thuộc tính đặc trƣng liên quan tới phân hủy, lắng/ nổi,

xói mòn và phân tán.

Các thông số này đƣợc đƣa ra để loại trừ các phần từ không hoạt động nhƣ

phân từ chết hoặc phần từ bị phân hủy đáng kể về khối lƣợng và qua đó tăng quá

trình tính toán, quá trình tính toàn này tỉ lệ với số lƣợng các phần tử trong hệ.

(1) Gió

Các phần tử tiếp xúc với gió trên mặt nƣớc bị ảnh hƣởng bởi chế độ gió theo

2 cách: gián tiếp thông qua các dòng; trực tiếp khi tác dụng trực tiếp thêm lực lên

phần tử. Bao nhiêu tốc độ gió đƣợc chuyển thành tốc độ của các phần tử phụ thuộc

vào bản chất của các phần tử, bao nhiêu phần tử tiếp xúc…

Page 50: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

42

Do ảnh hƣởng từ lực Coriolis, hƣớng vector độ lệch của gió thay đổi liên

quan tới hƣớng gió. Góc 𝜃𝑤 là góc gió lệch. Góc gió lệch quay về phía bên phải nếu

ở bán cầu Bắc và quay về phía bên trái nếu ở bán cầu Nam.

Trong mô đun PT, gió đƣợc sử dụng để xác định profile độ lệch. Trong đó,

độ lệch đƣợc hiểu là:

Độ lệch

Kết hợp các ảnh hƣởng của dòng chảy, sức cản gió, địa hình nền đáy gây ra

độ lệch của các phần tử.

Độ lệch do dòng và gió: vector độ lệch 𝑎 trong phƣơng trình (1) là biến thiên

trong không gian. Độ lệch là kết quả của các ảnh hƣởng:dòng chảy bề mặt, lực kéo

của gió gây ra quá trình bình lƣu phần tử.

𝑎 𝑥,𝑦, 𝑧, 𝑡 = 𝑓( 𝑑ò𝑛𝑔, 𝑠ứ𝑐 𝑐ả𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖ó,đị𝑎 𝑕ì𝑛𝑕 𝑛ề𝑛 đá𝑦) (3)

(2) Sự phân tán

Sự phân tán là sự khuếch tán phần tử gây ra bởi chuyển động Brownian của

mỗi phần tử. Trong hệ thống với các dòng nhiễu loạn sự khuếch tán bao gồm cả

khuếch tán phần tử và phân bố nhiễu loạn.

* Khuếch tán phần tử

Hệ số khuếch tán phần tử phần từ D đƣợc tính toán dựa vào phƣơng trình

Stokes – Einstein:

𝐷 = 𝑘𝑇/6𝜋𝑛𝜌 (4)

Trong đó:

k: hằng số Boltzaman

T: nhiệt độ tuyệt đối

n: độ nhớt của dòng chất lỏng

𝜌: bán kính phần tử

* Sự phân tán rối

Phân tán rối đóng vai trò quan trọng trong nƣớc tự nhiên. Hệ số khuếch tán

hỗn loạn D (hay độ nhớt dòng xoáy) đƣợc tính toán trong mô hình thủy lực hoặc có

thể đƣợc xác định trực tiếp.

Page 51: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

43

Tại các khu vực bờ biển, quan trọng khi phân biệt giữa phân tán theo chiều

ngang và phân tán theo chiều thẳng đứng; ví dụ: dòng xoáy rối gây ra phân tán theo

chiều ngang, lòng sông gây ra nhiễu loạn phân tán theo chiều thẳng đứng. Do đó,

phân tán theo chiều ngang và thẳng đứng đƣợc phân tách.

(3) Phân hủy

Rất nhiều các quá trình có thể đƣợc tính gần đúng bằng phân hủy tuyến tính

(phân hủy bậc 1).

𝑑𝑀

𝑑𝑡= −𝑘.𝑀 (5)

Trong đó:

M: khối lƣợng riêng của phần tử (kg)

k: tốc độ phân hủy (s-1

)

Trong mô hình hệ số phân hủy đƣợc tính toán cho tất cả các phần tử trong

một lớp.

Từ phƣơng trình (5) có:

𝑀 𝑡 = 𝑀0. exp(−𝑘𝑡) (6)

Thƣờng giá trị T90 (thời gian để 90% vật chất đƣợc phân hủy) đƣợc xem nhƣ

là thuộc tính của một phân lớp phần tử hoặc của một chất. Giá trị T90 thƣờng đƣợc

sử dụng để ƣớc lƣợng tốc độ phân hủy k nhƣ sau:

𝑘 =ln 10

𝑇90 (7)

Giá trị thời gian bán phân hủy T50 (s) có thể đƣợc sử dụng để ƣớc tính tốc độ

phân hủy k theo phƣơng trình sau:

𝑘 =ln 2

𝑇50 (8)

(4) Lắng đọng

Lắng đọng có thể bao gồm: chuyển động theo phƣơng thẳng đứng của phần

tử (chiếm nhiều hơn) và dòng chảy động lực học theo phƣơng thẳng đứng: nổi và

lắng đọng. Nổi và lắng đọng là quá trình đƣợc xem xét cho các phần tử với mật độ

khác nhau.

Page 52: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

44

Vận tốc lắng đọng phụ thuộc vào kích thƣớc của phần tử, và có thể đƣợc đo

trong phòng thí nghiệm. Nếu đo vận tốc lắng không tiện, khó đo, nó có thể đƣợc

ƣớc tính dựa vào định luật Stokes:

𝑤𝑠 = 𝜌𝑠−𝜌 𝑔𝑑

2

18.𝑣 (9)

Trong đó:

ws: tốc độ rơi của phần từ (m/s)

𝜌𝑠: mật độ trầm tích (kg/m3) (thạch anh: 2650 kg/m

3)

𝜌: mật độ của nƣớc (kg/m3)

g: gia tốc (9,8 m/s2)

d: đƣờng kính của phần tử (m)

v: độ nhớt động học của nƣớc (m2/s)

* Kết dính

Kết dính là khi nồng độ của trầm tích đủ lớn đểtrầm tích ảnh hƣởng tới vận

tốc lắng của nhau. Điều này xảy ra là do sự va chạm, kết dính sẽ làm tăng kích

thƣớc các phần tử dẫn đến vận tốc lắng lớn.

Trong trƣờng hợp trầm tích kết dính có kích thƣớc hạt nhỏ (<0,006 mm), vận

tốc lắng sẽ phụ thuộc vào tốc độ kết dính.

Với nồng độ thấp của trầm tích lơ lửng, xác suất va chạm giữa phần tử kết

dính là thấp và vận tốc lắng sẽ gần với vận tốc lắng cho một hạt duy nhất. Với nồng

độ càng tăng, va chạm giữa các phần tử sẽ xảy ra tần suất thƣờng xuyên hơn và sự

kết dính của các hạt sẽ dẫn tới hình thành keo tụ. Điều này dẫn tới tăng tốc độ trung

bình hạt/kích thƣớc keo tụ và do đó tăng vận tốc lắng.

𝑤𝑠 = 𝑤0.𝑕ệ 𝑠ố𝑓𝑙𝑜𝑐 (10)

𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 ≤ 𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑖𝑛 :

𝑕ệ 𝑠ố 𝑓𝑙𝑜𝑐 = 1

𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑖𝑛 < 𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 < 𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑎𝑥 :

𝑕ệ 𝑠ố𝑓𝑙𝑜𝑐 = 1 + 𝛼 𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙

𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑖𝑛

− 1

Page 53: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

45

𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 ≥ 𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑎𝑥 :

𝑕ệ 𝑠ố𝑓𝑙𝑜𝑐 = 1 + 𝛼 𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑎𝑥

𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑖𝑛

− 1

Trong đó:

ws: vận tốc lắng phân tử (m/s)

w0: vận tốc lắng phân tử không kết dính hoặc Stoke (m/s)

C flocmin : nồng độ tại thời điểm kết dính bắt đầu, mặc định đặt tới 0,01 kg/m3

Cfloc max: nồng độ tại thời điểm bắt đầu lắng đọng bị cản trở, mặc định đặt tới

10kg/m3.

Ctổng số: nồng độ tổng số của trầm tích

α: hệ số trọng trƣờng, mặc định là 1

* Cản trở lắng đọng

Cản trở lắng đọng xảy ra khi nồng độ trầm tích đạt tới mức độ đủ lớn để kết

dính ảnh hƣởng tới tốc độ lắng của nhau. Điều này dẫn đến tốc độ lắng thấp hơn.

Công thức cản trở lắng đọng đƣợc xây dựng dựa vào công thức Richardson và Zaki

(1954).

𝑤𝑠 = 𝑤0.𝑕ệ 𝑠ố𝑓𝑙𝑜𝑐 (11)

𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 ≤ 𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 :

𝑕ệ 𝑠ố𝑓𝑙𝑜𝑐 = 1

𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 > 𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 :

𝑕ệ 𝑠ố𝑓𝑙𝑜𝑐 = 1 + 𝛼 𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑚𝑎𝑥

𝐶𝑓𝑙𝑜𝑐 𝑚𝑖𝑛

− 1 . 1 − min 1,𝐶𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙𝐶𝑔𝑒𝑙

5

Trong đó:

ws: vận tốc lắng phân tử (m/s)

w0: vận tốc lắng phân tử không kết dính hoặc Stoke (m/s)

C flocmin : nồng độ tại thời điểm keo tụ bắt đầu, mặc định bắt đầu 0,01 kg/m3

Cgel : điểm keo tụ, mặc định bắt đầu 50 kg/m3

Ctotal: nồng độ tổng số của trầm tích

α: hệ số trọng trƣờng, mặc định là 1

Page 54: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

46

* Độ mặn

Trong nƣớc ngọt/nƣớc lợ, quá trình kết dính bị giảm, trong đó có ảnh hƣởng

tới tốc độ lắng. Do quy mô lắng nhỏ hơn, tốc độ lắng sẽ bị giảm. Điều này đƣợc mô

hình hóa bằng cách nhân tốc độ lắng với hệ số ăn mòn.

Độ mặn chỉ có vai trò đang kể trong keo tụ khi độ mặn dƣới 9 psu. Mô tả kết

dính bao gồm cả độ muối dựa trên nghiên cứu của Krone, Krone 1962, Whitehouse

et al., (1960).

𝑤𝑠,𝑠𝑎𝑙𝑖 = 𝑤𝑠(1 − 𝐶1. 𝑒𝑆𝐶2 ) (12)

Trong đó:

ws, sali: tốc độ lắng phân tử bao gồm độ muối (m/s)

ws: tốc độ lắng phân tử (m/s)

C1: thông số hiệu chuẩn, mặc định C1=0,5

C2: thông số hiệu chuẩn, mặc định C2=-0,33

S: độ mặn

(5) Sự xói mòn

Xói mòn là một quá trình mô tả cách trầm tích nhƣ bùn, cát (với mật độ lớn

hơn so với nƣớc) có thể lơ lửng vào trong nƣớc.

Thông thƣờng vận tốc dòng sẽ bằng 0 tại đáy và do đó các phần từ tiếp xúc

với đáy sẽ không di chuyển theo phƣơng nằm ngang, trừ khi có xói mòn xảy ra tại

lớp phần tử. Nếu xảy ra xói mòn và ứng suất nền đáy với ứng suất nền đáy giới hạn,

phần tử sẽ dịch chuyển ngẫu nhiên theo phƣơng thẳng đứng. Kết quả là phần tử sẽ

lở lửng trong nƣớc.

2.3. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN

2.3.1. Cơ sở số liệu

(1) Dữ liệu về địa hình: dữ liệu về địa hình thể hiện vị trí không gian của

khu vực nghiên cứu cụ thể bao gồm:

- Tọa độ các điểm trong khu vực nghiên cứu

- Độ sâu mực nƣớc biển tại vũng triều ven sông, cách cảng Mũi Chùa 02 km.

- Độ sâu mực nƣớc sông Tiên Yên

Page 55: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

47

Dữ liệu về bản đồ sẽ đƣợc sử dụng làm file đầu vào cho các mô hình đƣợc sử

dụng. Để có thể sử dụng đƣợc dữ liệu này cho mô hình cần có một vài xử lý để phù

hợp với yêu cầu của đầu vào.

(2) Dữ liệu khí tƣợng, hải văn: bao gồm các số liệu:

- Số liệu lƣu lƣợng nƣớc trạm Bình Liêu trên hệ thống sông Tiên Yên.

- Các đặc trƣng gió trong khu vực.

- Số liệu mực nƣớc triều tại trạm hải văn Bãi Cháy. Số liệu đƣợc đo đạc từ 15h

00 phút ngày 19/11/2010 đến 15h 00 phút ngày 17/12/2010, khoảng cách mỗi lần

đo là 1h.

Hình 5: Biến trình mực nƣớc triều tại trạm Bãi Cháy ngày 28/11/2010

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

3,5

4

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Mự

c n

ƣớ

c (m

)

Thời gian (giờ) Mực nƣớc (m)

Page 56: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

48

Hình 6: Biến trình mực nƣớc triều tại trạm Bãi Cháy ngày 16/12/2010

Dữ liệu mực triều đƣợc thu thập lƣu giữ dƣới file .txt và đƣợc đƣa vào phần

mềm Mike bằng công cụ Time Series. Dữ liệu sẽ này đƣợc sử dụng để đƣa vào mô

đun thủy lực HD và mô đun tràn dầu PT.

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Mự

c n

ƣớ

c (m

)

Thời gian (giờ) Mực nƣớc (m)

Page 57: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

49

Hình 7: Dữ liệu mực triều tại trạm Bãi Cháy đƣợc đƣa vào mô hình

(3) Dữ liệu về dự án: dự án “Kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu

Tiên Lãng” là dự án do công ty xăng dầu B12 là doanh nghiệp thành viên của Tổng

công ty xăng dầu Việt Nam (PETROLIMEX) làm chủ đầu tƣ. Các dữ liệu về quy

mô dự án là dự liệu đầu vào đƣợc sử dụng trong mô hình tính toán.

2.3.2. Sơ đồ hóa khu vực tính toán

Trên cơ sở các số liệu địa hình và thủy văn đã thu thập đƣợc, đoạn sông

nghiên cứu sơ đồ hóa dƣới dạng lƣới phi cấu trúc dƣới vào công cụ tạo lƣới Mesh

Generator trong mô hình Mike. Hệ thống biên nhƣ sau:

- Biên trên thƣợng lƣu sông Tiên Yên

- Biên dƣới (biên hạ lƣu) là mực nƣớc triều trạm Bãi Cháy.

Page 58: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

50

Hình 8: Sơ đồ lƣới phi tuyến tính khu vực tính toán

2.3.3. Điều kiện biên và điều kiện biên ban đầu

2.3.3.1. Điều kiện biên ban đầu

Tại thời điểm ban đầu t=0 (chƣa tính toán) lƣu lƣợng nƣớc tại các biên và

trắc diện dọc mặt nƣớc đều lấy bằng 0.

2.3.3.2. Điều kiện biên

Điều kiện biên gồm ba loại:

- Điều kiện biên trên (thƣợng lƣu)

- Điều kiện biên dƣới (hạ lƣu)

- Điều kiện nội biên

Bathymetry [m]

Above 0

-1.5 - 0

-3 - -1.5

-4.5 - -3

-6 - -4.5

-7.5 - -6

-9 - -7.5

-10.5 - -9

-12 - -10.5

-13.5 - -12

-15 - -13.5

-16.5 - -15

-18 - -16.5

-19.5 - -18

-21 - -19.5

Below -21

Undefined Value

0:00:00 12/30/1899 Time Step 0 of 0.

750000 755000 760000 765000 770000 775000 780000

2330000

2335000

2340000

2345000

2350000

2355000

2360000

2365000

2370000

Page 59: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

51

Trong đó, biên thƣợng, hạ lƣu tƣơng ứng tại các mặt cắt thƣơng lƣu trên

cùng và hạ lƣu cuối cùng của đoạn sông nghiên cứu. Biên nội bao gồm: Biên nội

bao gồm: điểm phân lƣu cực bộ, điểm kiểm soát thủy lực.

Mực nƣớc đƣợc xác định tại biên hạ và đƣợc coi là mặt cắt điều tiết. Nhƣ

vậy, trong đoạn sông nghiên cứu trên điều kiện biên thƣợng lƣu là quá trình lƣu

lƣợng nƣớc đo tại trạm Bình Liêu trên sông Tiên Yên; điều kiện biên hạ lƣu là quá

trình mực nƣớc triều trạm Bãi Cháy, các điều kiện nội biên là thông số dầu tại các

điểm xảy ra sự cố dầu tràn. Thời đoạn tính toán ∆t = 30s.

2.3.4. Kịch bản mô phỏng tràn dầu

Nghiên cứu đƣa ra giả thiết 2 trƣờng hợp có thể gây nên sự cố tràn dầu là vỡ

bể chứa dầu và tàu trở dầu gặp sự cố. Theo thiết kế của dự án dung tích của kho

chứa dầu và trọng tải lớn nhất của tầu tƣơng ứng là:

Dung tích kho chứa dầu trong giai đoạn đầu là 4 bể 1000m3, giả thiết đặt ra

là vỡ 1 bể chứa dầu 1000m3.

Trọng tải lớn nhất của tàu chở dầu là 500 tấn, giả thiết đặt ra là tàu chở dầu

có trọng tải 500 tấn gặp sự cố trong quá trình vận chuyển (nguồn dầu tràn di

chuyển) và điểm xảy ra ở khu vực vũng quay tàu của dự án.

Khu vực nghiên cứu có đặc điểm khí hậu:

* Gió: có hầu hết 8 hƣớng. Hƣớng gió liên quan mật thiết với chế độ gió

mùa. Tấn suất hƣớng gió thay đổi theo thời gian. Nhìn chung gió nhẹ. Gió có tốc độ

1-3 m/s chiếm 69,9%; gió có tốc độ 14m/s chiếm 0,18%. Trong các hƣớng gió, gió

Đông Bắc chiếm ƣu thế. Trong vùng biển Quảng Ninh chịu ảnh hƣởng khá mạnh

của bão và áp thấp nhiệt đới. Tốc độ gió thƣờng lớn hơn cấp 7 (khoảng 14m/s). Do

vậy, mỗi trƣờng hợp giả thiết trên trên đƣợc tính toán trong 2 điều kiện thời tiết

khác nhau là điều kiện thời tiết bình thƣờng và điều kiện thời tiết bất lợi (trong bão).

Nhƣ vậy, sẽ có 4 kịch bản mô phỏng cho 2 trƣờng hợp chính với 2 điều kiện

thời tiết (bình thƣờng và có bão):

- Kịch bản 1: Mô phỏng diễn biến lƣợng dầu tràn trong trƣờng hợp vỡ 1 bể

chứa dầu có thể tích 1000 m3 (điều kiện bình thƣờng).

Page 60: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

52

- Kịch bản 2: Mô phỏng diễn biến lƣợng dầu tràn trong trƣờng hợp vỡ tàu

chở dầu có trọng tải 500 tấn trong khu vực quay tầu (điều kiện bình thƣờng)

- Kịch bản 3: Mô phỏng diễn biến tràn dầu trong trƣờng hợp vỡ 1 bể chứa

dầu có thể tích 1000 m3 (điều kiện gió bão).

- Kịch bản 4: Mô phỏng diễn biến lƣợng dầu tràn trong trƣờng hợp vỡ tàu

chở dầu có trọng tải 500 tấn trong khu vực quay tầu (điều kiện gió bão)

Bảng 11: Các thông số cho các kịch bản tính toán

Điều kiện Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 Kịch bản 4

Tốc độ gió 3m/s 14m/s

Hƣớng gió Đông Bắc Đông Bắc

Điều kiện thời tiết Bình thƣờng Trong bão

Vị trí sự cố Vỡ bể chứa

dầu

Vỡ tàu trở

dầu trong khu

vực quay tàu

Vỡ bể chứa

dầu

Vỡ tàu trở

dầu trong khu

vực quay tàu

Thời điểm bắt đầu xảy ra sự cố đƣợc giả định là lúc con triều bắt đầu lên

(xảy ra sự cố tại thời điểm 0 giờ), mô phỏng lan truyền trong vòng 1 ngày. Cụ thể

nhƣ sau:

- Lan truyền dầu trong thời kỳ triều lên từ 0 giờ đến 9 giờ.

- Thời kỳ triều xuống là từ 10 giờ sáng đến 21 giờ.

Vị trí 2 điểm xảy ra tràn dầu đƣợc mô phỏng trong mô hình:

- Điểm số 1: Vỡ thùng chứa dầu và tràn qua đê chắn xuống khu nƣớc trƣớc bến

có tọa độ (753477, 2356766)

- Điểm số 2: Mô phỏng vị trí tầu di chuyển xảy ra sự cố tràn dầu (từ điểm có tọa

độ (753475, 2356770) đến điểm có tọa độ (753550, 2356770)

Page 61: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

53

r

Hình 9: Vị trí điểm xảy ra tràn dầu trong mô hình

Page 62: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

54

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Để mô phỏng lan truyền dầu ta sử dụng mô hình 2 hoặc 3 chiều. Trong

nghiên cứu này chọn mô hình MIKE 21 với lƣới tính phi cấu trúc (lƣới tam giác),

các mô đun đƣợc sử dụng bao gồm mô đun thủy lực (HD), kết hợp mô đun tính tràn

dầu (PT) nghĩa là sau khi tính toán mô đun thủy lực HD thì kết quả của mô hình này

đƣợc sử dụng là một trong những yếu tố đầu vào của mô đung tính toán tràn dầu

PT. Dạng thủy triều, sóng, gió đƣợc sử dụng số liệu của trạm Bãi Cháy.

3.1. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 1

Kịch bản 1(KB1): Mô phỏng diễn biến lƣợng dầu tràn trong trƣờng hợp vỡ 1

bể chứa dầu có thể tích 1000 m3 (điều kiện bình thƣờng).

Các điều kiện đầu vào đƣợc đƣa vào mô đun tính toán.

Hình 10: Một số các thông số đầu vào trong mô đun tính toán

Page 63: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

55

Kết quả tính toán mô hình:

Có thể nhận thấy trong KB1 vết dầu loang khoảng 1 km về phía thƣợng lƣu

sông Tiên Yên (hình 10). Trong thời gian mô phỏng, tại thời điểm triều lên từ 0-9

giờ, do ảnh hƣởng của nƣớc triều dâng cao kết hợp với trƣờng gió theo hƣớng bất

lợi, gió Đông Bắc làm cho vết dầu chảy về hƣớng thƣợng lƣu sông Tiên Yên,

khoảng cách dầu lan về phía thƣợng lƣu khoảng 1 km (hình 13, 15, 17, 19, 21).

Khi triều xuống (hình 22), vết dầu có xu hƣớng dịch chuyển xa bến đỗ tàu và

dạt vào bờ tại khu neo đầu và ảnh hƣởng xuôi về phía biển xóm Chùa.

Trong khoảng thời gian chiều lên, sau thời gian xảy ra sự cố từ 2 giờ 30 phút

đến 4 giờ, vị trí dầu tràn có xu hƣớng kéo dài ( hình 15, 17). Tuy nhiên, sau khoảng

thời gian này đến 8h vết dầu có xu hƣớng tập trung lại tại gần khu vực xảy ra sự cố.

Trong khoảng thời gian chiều xuống, vết dầu có xu hƣớng tập trung.

Kết quả của lan truyền dầu phụ thuộc chủ yếu vào kết quả của tính toán của

mô đun thủy lực HD.

Kết quả mô hình đƣợc mô tả chi tiết nhƣ hình sau:

Hình 11: Phạm vi vết dầu loang (Theo KB1)

Page 64: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

56

Hình 12: Kết quả mô đun HD sau 1 giờ (KB1)

Hình 13: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 giờ (KB1)

Nhận xét:

Dựa vào kết quả của mô đun HD (hình 12) cho thấy hƣớng của dòng chảy

chảy về khu vực xảy ra sự cố nên trong khoảng thời gian 1 giờ đầu sau khi xảy ra sự

cố vệt loang dầu tập trung ở khu vực xảy ra sự cố, nồng độ dầu tại thời điểm này

lớn hơn 10 kg/m3.

Khu vực trƣớc bến

Khu vực quay tàu

Page 65: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

57

Hình 14: Kết quả mô đun HD sau 2 giờ 30 phút (KB1)

Hình 15: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 2 giờ 30 phút (KB1)

Nhận xét:

Tại thời điểm 2 giờ 30 phút, vệt loang dầu phân tán rộng về phía thƣợng

nguồn sông Tiên Yên, chiều dài của vệt dầu dài khoảng hơn 800m. Vết loang dầu

tập trung thành từng đám dầu nhỏ. Diễn biến này là do kết quả hoạt động của dòng

chảy, tại thời điểm này dòng chảy đang có xu hƣớng dịch chuyển về thƣợng nguồn

sông Tiên Yên.

Khu vực trƣớc bến

Khu vực quay tàu

Page 66: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

58

Hình 16: Kết quả mô đun HD sau 4 giờ (KB1)

Hình 17: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 4 giờ (KB1)

Nhận xét:

Vào lúc 4 giờ, vệt loang dầu gần giống với tại thời điểm 2 giờ 30 phút,

nhƣng có xu hƣớng dịch chuyển gần lên phía thƣợng lƣu sông Tiên Yên hơn.

Thƣợng nguồn s.Tiên Yên

Page 67: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

59

Hình 18: Kết quả mô đun HD sau 4 giờ 30 phút (KB1)

Hình 19:Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 4giờ 30 phút (KB1)

Page 68: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

60

Hình 20: Kết quả mô đun HD sau 8 giờ (KB1)

Hình 21: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 8 giờ 00 phút (KB1)

Nhận xét:

Sau khoảng thời gian từ 4 giờ 30 phút đến 8 giờ vệt loang dầu có xu hƣớng

tập trung tại gần khu vực xảy ra sự cố, diện tích của vết loang là không lớn.

Page 69: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

61

Hình 22: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 20 giờ 30 phút (KB1)

Nhận xét:

Trong khoảng thời gian chiều xuống (từ 10 giờ đến 21 giờ), vệt dầu ít di

chuyển và có xu hƣớng tập trung gần khu vực xảy ra sự cố

3.2. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 2

Kịch bản 2: Mô phỏng diễn biến lƣợng dầu tràn trong trƣờng hợp vỡ tàu chở

dầu có trọng tải 500 tấn trong khu vực quay tầu (điều kiện bình thƣờng).

Kết quả mô phỏng cho thấy, phạm vi vết dầu loang khi xảy ra sự cố kéo dài

lên tới gần 5km về phía thƣợng nguồn sông Tiên Yên và kéo dài 2 km về phía hạ

lƣu so với khu vực bến cập tàu (hình 23). Trong thời kì triều lên (từ hình 24 đến

hình 26) cho thấy, nếu xảy ra sự cố lƣợng xăng, dầu tràn ra sẽ dịch chuyển sâu vào

trong lục địa về phía thƣợng lƣu sông Tiên Yên. Trong thời kì triều xuống, phạm vi

dầu sẽ dịch chuyển dần ra phía vụng Tiên Yên và sẽ dạt vào bờ phía tây nam gây

ảnh hƣởng đến khu vực này (hình 27 và hình 28).

Page 70: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

62

Mặc dù trong kịch bản 2 phạm vi dầu lan là khá rộng, tuy nhiên nồng độ dầu

không lớn phân bố khá đều ở các vị trí, khoảng từ 1,5-3,8 kg/m3.

Tại thời điểm sau sự cố 8 giờ, tƣơng ứng với thời điểm mực triều cao nhất, vị

trí vệt dầu cách xa vị trí xảy ra sự cố nhất.

Kết quả tràn dầu theo kịch bản 2 đƣợc mô tả chi tiết nhƣ sau:

Hình 23: Vị trí vết dầu loang (KB2)

Page 71: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

63

Hình 24: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 giờ (KB2)

Nhận xét:

Trong khoảng 1 giờ sau khi xảy ra sự cố, vết loang dầu có diện tích rất nhỏ

và tập trung gần khu vực xảy ra sự cố (khu vực quay tầu).

Khu vực

bến

Khu vực

quay tàu

Page 72: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

64

Hình 25: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 2 giờ (KB2)

Nhận xét:

Tại thời điểm 2 giờ, vệt dầu loang phân tán, có một lƣợng nhỏ tập trung ở

gần khu vực bến nƣớc, còn lại phần lớn tập trung ở khu vực cách khu vực xảy ra sự

cố khoảng hơn 1 km về phía thƣợng lƣu sông Tiên Yên.

Khu vực

bến

Khu vực

quay tàu

Page 73: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

65

Hình 26: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 8 giờ (KB2)

Nhận xét:

Vào thời điểm 8 giờ, vệt dầu loang di chuyển dần về phía sông Tiên Yên, có

một lƣợng nhỏ dần vẫn tập trung ở khu vực bến nƣớc.

Khu vực

bến

Khu vực

quay tàu

Page 74: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

66

Hình 27: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 17giờ (KB2)

Hình 28: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 23 giờ 30 phút (KB2)

Khu vực

bến

Khu vực

quay tàu

Khu vực

bến

Khu vực

quay tàu

Xóm Chùa

Xóm Chùa

Page 75: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

67

Nhận xét:

Nhƣ trong hình 27 và hình 28, trong khoảng thời gian triều xuống vệt dầu

dịch chuyển xa bến đỗ tàu và ảnh hƣởng về phía vùng biển của xóm Chùa.

3.3. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 3

Kịch bản 3: Mô phỏng diễn biến tràn dầu trong trƣờng hợp vỡ 1 bể chứa dầu

có thể tích 1000 m3 (điều kiện gió bão).

Vị trí sự cố tại khu vực trƣớc bến nƣớc, vệt dầu sẽ loang và lan tỏa vào trong

bến và sẽ bị khuếch tán về bên bờ của khu nƣớc trƣớc bến. Do hƣớng gió Đông Bắc

(gió bão mạnh) sẽ thổi vệt dầu về phía bờ của khu nƣớc trƣớc bến và tập trung ở

khu vực này và không phát tán đi xa. Điều đó có thể lý giải tại sao trong điều kiện

gió mạnh mà vệt dầu không phát tán rộng. Đó là vì hƣớng gió đó không phải là

hƣớng thuận lợi cho việc lan tỏa dầu về các phía.

Trong khoảng thời gian từ 1 giờ đến 14 giờ sau sự cố, vị trí vệt dầu gần nhƣ

không thay đổi nằm về phía bờ của khu vực bến nƣớc, tuy nhiên trong khoảng thời

gian này trong vòng 10 phút từ 1 giờ 30 phút đến 1 giờ 40 phút, vị trí vệt dầu có sự

thay đổi. Sau đó trong thời gian từ 15giờ đến 16 giờ vị trí vệt có sự thay đổi, lan về

phía khu bến tàu, tuy nhiên sau đó vệt dầu lại quay về vị trí phía bờ của khu nƣớc

trƣớc bến.

Dƣới đây là kết quả tính toán mô phỏng cho kịch bản 3 theo thời gian:

Page 76: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

68

Hình 29: Phạm vi vết dầu loang (KB3)

Nhận xét:

Phạm vi của vết dầu loang theo kịch bản 3 (trong điều kiện gió bão) khá hẹp,

vệt dầu chỉ di chuyển tại khu vực bến nƣớc, chiều dài của vệt dầu chỉ vào khoảng

250m.

Page 77: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

69

Hình 30: Kết quả mô đun HD sau 1 giờ (KB3)

Hình 31: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 gờ (KB3)

Page 78: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

70

Hình 32: Kết quả mô đun HD sau 14 giờ (KB3)

Hình 33: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 14giờ (KB3)

Page 79: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

71

Nhận xét:

Trong khoảng thời gian sau khi xảy ra sự cố đến 14 giờ, vị trí của vệt dầu

gần nhƣ không thay đổi, nằm về phía khu nƣớc trƣớc bến. Diện tích của vệt dầu

cũng khá nhỏ, do dầu tập trung tại một vị trí.

Hình 34: Kết quả mô đun HD sau 15 giờ (KB3)

Hình 35: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 15giờ (KB3)

Page 80: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

72

Nhận xét:

Tại thời điểm 15 giờ, vệt dầu loang đã thay đổi vị trí, lan xa hơn khu vực bến

nƣớc về phía biển.

Hình 36: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 16giờ (KB3)

Hình 37: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 23giờ 30 phút (KB3)

Page 81: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

73

Nhận xét:

Qua hình 36 và 37 thấy rằng vị trí vệt dầu hầu nhƣ không có sự thay đổi gì

so với thời điểm lúc mới xảy ra sự cố (lúc 1 giờ), vệt dầu vẫn tập trung ở khu vực

trƣớc bến.

3.4. TÍNH TOÁN CHO KỊCH BẢN SỐ 4

Kịch bản 4: Mô phỏng diễn biến tràn dầu trong trƣờng hợp vỡ tầu chở dầu có

trọng tại 500 tấn trong khu vực quay tầu (trong điều kiện gió bão).

Khi tàu chở dầu di chuyển gặp sự cố (gió bão), phạm vi vết dầu loang là

khoảng 0,5 km, nhƣ vậy có thể thấy trong điều kiện gió bão, vết dầu có xu hƣớng

lan chậm hơn và dạt vào bờ khu vực bến nƣớc. Khi triều lên (từ hình 39, 40), do vệt

dầu bị gió thổi dạt vào bờ và ảnh hƣởng bởi địa hình đƣờng bờ cũng nhƣ của khu

vực, vệt dầu loang có xu hƣớng bị đẩy dồn xuống phía bến xóm Chùa. Khi triều

xuống (hình 41và hình 42), vệt dầu sẽ lan xa hơn về phía hạ lƣu và dạt vào bờ tại

khu vực này.

Nồng độ xăng, dầu vẫn tập trung cao ở khu vực xảy ra sự cố, và giảm dần ra

các khu vực xung quanh.

Sau đây là kết quả tính toán cho kịch bản 4 tại điểm xảy ra sự cố theo chuỗi

thời gian:

Page 82: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

74

Hình 38: Phạm vi vết dầu loang (KB4)

Nhận xét:

Vị trí di chuyển của vệt dầu chỉ dài khoảng 0,5 km và vệt dầu di chuyển dọc

theo đƣờng bờ

Page 83: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

75

Hình 39: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 giờ (KB4)

Hình 40: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 3 giờ (KB4)

Khu vực

quay tàu

Khu vực

quay tàu

Xóm Chùa

Page 84: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

76

Nhận xét:

Ở thời điểm 1 giờ (hình 39) vệt dầu tràn tập trung tại 1 điểm ở khu vực quay

tàu, nhƣng đến thời điểm 3 giờ (hình 40) vệt dầu đã di chuyển dần xuống phía khu

vực xóm Chùa. Ở khu vực xảy ra sự cố nồng độ dầu vẫn là lớn nhất, và giảm dần về

phía khu vực xóm Chùa.

Hình 41: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 9 giờ (KB4)

Khu vực

quay tàu

Xóm Chùa

Page 85: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

77

Hình 42: Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 14 giờ (KB4)

Nhận xét:

Trong thời điểm 9 giờ và 14 giờ (hình 41 và hình 42) vệt dầu đã lan rộng

xuống khu vực xóm Chùa men theo đƣờng bờ biển, vị trí của vệt loang dầu này gần

nhƣ không đổi sau đó.

3.5. Ý NGHĨA CỦA MÔ HÌNH

- Mô hình đã đƣa ra đƣợc 4 kịch bản tràn dầu (vỡ bể chứa dầu và vỡ tầu chở

dầu tại khu vực quay đầu, trong 2 điều kiện thời tiết bình thƣờng và bão). Kết quả

của mô hình cũng đã mô phỏng đƣờng đi, phạm vi ảnh hƣởng của dầu tràn.

- Kết quả của mô hình này có thể là đầu vào cho các mô hình kinh tế để tính

toán các chi phí thiệt hại do dầu gây ra.

- Dựa vào kết quả của mô hình này cho thấy, các khoảng thời gian sau, vệt

dầu có xu hƣớng tập trung lại:

+ Kịch bản 1: trong thời gian 1 giờ đầu; trong khoảng từ 4 giờ 40 phút đến 7

giờ 40 phút; 13 giờ 30 phút…

Khu vực

quay tàu

Xóm Chùa

Page 86: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

78

+ Kịch bản 2: trong thời gian 1 giờ đầu (càng về sau diện tích phân bố càng

lớn).

+ Kịch bản 3: từ 0 giờ đến 1 giờ 20 phút; từ1 giờ 50 phút đến 2 giờ 10 phút;

từ 3 giờ đến 14 giờ 30 phút; từ 15 giờ 10 phút đến 24 giờ.

+ Kịch bản 4: từ 0 giờ đến 2 giờ.

Trong khoảng thời gian này do vị trí vết dầu loang tập trung nên thuận lợi

cho việc thu gom dầu, vì vậy có thể tiến hành thu gom trong khoảng thời gian trên.

Tuy nhiên khi xảy ra sự cố tràn dầu cần nhanh chóng tiến hành biện pháp thu gom

càng nhanh càng tốt để làm giảm khả năng gây hại của dầu tới môi trƣờng.

Để đƣa ra đƣợc kế hoạch ứng phó với tràn dầu hiệu quả cần phải kết hợp các

bản đồ mô phỏng này cùng với bản đồ kinh tế, xã hội, môi trƣờng, địa hình để đƣa

ra các phƣơng án khắc phục sự cố tràn dầu nhanh, hiệu quả giảm thiệt hại về mặt

kinh tế, môi trƣờng đến các khu vực đặc biệt là các khu vực có tính nhạy cảm cao.

Các hoạt động ứng phó tràn dầu nên đƣợc xử lý theo nguyên tắc sau:

Khi xảy ra tràn dầu cần nhanh chóng giảm thiểu càng nhanh càng tốt khả

năng gây hại của nó. Khi dầu có nguy cơ di chuyển đến các khu vực nhạy cảm cao

(rừng ngập mặn, sản xuất nông nghiệp, khu vực nuôi trồng thủy hải sản…) cần phải

sử dụng các biện pháp quay chặn và thu hồi dầu hoặc chuyển hƣớng di chuyển của

dầu ra biển.

Khi dầu đã lan và dạt vào bờ, cần nhanh chóng và bằng mọi biện pháp từ

những dụng cụ thô sơ (cuốc, xẻng…) cho tới hiện đại tổ chức thu gom váng dầu,

cặn dầu, dầu bám vào các kè, bờ đá, không cho chúng lan rộng và bám vào ven bờ.

Váng dầu, cặn dầu và các vật liệu bám dầu (nhƣ đất, cát, cành cây, rác bám

dầu…) đƣợc gom vào 1 nơi, ngăn quay cách ly và không cho chúng thấm ra môi

trƣờng xung quanh sau đó chuyển về cơ sở có chức năng xử lý chất ô nhiễm dầu

theo quy định.

Các phƣơng tiên, thiết bị chuyên dụng để ứng phó với sự cố tràn dầu nhƣ:

phao quay dầu tràn SOS, bộ kéo phao quây dầu, neo định quây dầu, bộ túi lọc và

Page 87: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

79

thu hồi dầu tràn, xơ bông thấm dầu, thùng thu gom dầu, các thiết bị cần thiết khác

nhƣ xô, chậu, gáo, cuốc xẻng, túi nilon…

Page 88: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

80

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Từ kết quả mô phỏng sự lan truyền dầu theo các kịch bản khác nhau với

những nhận xét chi tiết từng trƣờng hợp ta có thể nhận thấy:

Trong trƣờng hợp xảy ra sự cố khi tàu đang vận chuyển dầu vào khu bể

chứa, phạm vi lan truyền các phần tử dầu ra khu vực xung quanh có thể coi là lớn

nhất, rộng nhất. Dầu tràn sẽ lan truyền sâu về thƣợng nguồn sông Tiên Yên và sẽ

dạt vào bờ phía tây của khu vực do ảnh hƣởng của hƣớng gió thịnh hành là hƣớng

Đông Bắc. Tuy nhiên trong trƣờng hợp điều kiện thời tiết bình thƣờng thì khu vực

ảnh hƣởng lại lớn hơn so với trƣờng hợp điều kiện thời tiết bất lợi (trong bão). Điều

này có thể lý giải bởi hƣớng gió là hƣớng Đông Bắc và tốc độ gió lớn đã đẩy lớp

dầu về phía bờ của khu bến đỗ.

Trƣờng hợp xảy ra sự cố vỡ bể chứa dầu, phạm vi ảnh hƣởng vết dầu loang

không rộng nhƣ trƣờng hợp sự cố xảy ra trong khu vực quay tàu. Trong trƣờng hợp

bão, vệt dầu loang có xu hƣớng bám đƣờng bờ phía đông nam khu vực tính toán.

Có thể nhận thấy xu hƣớng chung các vết dầu loang dần vào phía sông, khi

triều lên, vết loang tiến sâu vào nội địa, khi triều xuống, vết loang cũng thu hẹp dần.

Thời gian mô phỏng càng lâu, vết dầu loang thu hẹp phạm vi loang rộng nhƣng

thông lƣợng tại điểm tràn có xu thế tăng. Để đánh giá ảnh hƣởng khi sự cố tràn dầu

xảy ra cũng nhƣ đƣa ra các biện pháp khắc phục hậu quả còn phụ thuộc vào nhiều

yếu tố khác nữa.

Qua kết quả tính toán, mô phỏng sự cố tràn dầu qua 4 phƣơng án cho thấy.

Đối với trƣờng hợp điều kiện bình thƣờng, phạm vi ảnh hƣởng rộng hơn theo hƣớng

đƣờng bờ về phía thƣợng và hạ lƣu khu vực tính toán. Đối với điều kiện bất lợi,

mức độ ô nhiễm cục bộ hơn, tập trung ở khu vực xảy ra sự cố.

2. KHUYẾN NGHỊ

Dựa vào kết quả tính toán mô phỏng 4 phƣơng án sự cố đề ra, chủ cơ sở dự

án “ Kho trung chuyển xăng dầu Tiên Lãng” có thể xây dựng các phƣơng án ứng

phó với sự cố tràn dầu. Bao gồm các công việc nhƣ xây dựng nguồn nhân lực ứng

Page 89: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

81

phó, trang bị các thiết bị ứng phó và hàng năm có thể tiến hành diễn tập rút kinh

nghiệm để hạn chế mức thấp nhất thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra.

Do khu vực nghiên cứu thuộc huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, một trong

những huyện miền núi, và nghèo của tỉnh, các khảo sát, nghiên cứu và quan trắc về

lƣu vực sông, điều kiện khí tƣợng, thủy văn, địa chất, thủy triều của khu vực còn ít.

Do vậy, để đƣa ra đƣợc một kế hoạch ứng phó với sự cố tràn dầu nhanh chóng, hiệu

quả, kinh tế cần phải có nhiều các điều tra, nghiên cứu về các yếu tố trên.

Page 90: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, internet: http://www.quangninh.gov.vn,

truy cập lần cuối: 24/11/2015.

2. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014, Nhà

xuất bản thống kê 2015.

3. Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Xuân Hòa (2014), “Kết quả đánh

giá hiện trạng môi trƣờng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí khoa

học và phát triển, 12 (1), tr. 24-32.

4. Nguyễn Thị Thái Hòa, Bùi Tá Long (2011), “Kết hợp phần mềm Mike và Mô

hình kinh tế môi trƣờng đánh giá thiệt hại do dầu tràn trên vùng biển Việt

Nam”, Khí tượng thủy văn, 603, tr.37-46.

5. Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 14/01/2013 của Thủ tƣớng Chính

phủ về quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu

6. Phùng Chí Sỹ (2005), “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa và phương án

ứng phó sự cố tràn dầu mức I tại thành phố Đà Nẵng”, Trung tâm khoa học

Kỹ thuật và Công nghệ quân sự - Phân viện nhiệt đới Môi trƣờng quân sự.

7. Tạ Thị Thủy (2012), “Nghiên cứu thành phần loại, đặc điểm phân bố, tình hình

khai thác và bảo vệ nguồn lợi cá ở lưu vực sông Ba Chẽ và Sông Tiên Yên

thuộc địa phân Việt Nam”, luận án tiến sĩ khoa học, Trƣờng Đại học sƣ phạm

Hà Nội.

8. Dƣ Văn Toán, Nguyễn Quốc Trinh (2013), “Mô phỏng một số kịch bản lan

truyền dầu vùng biển Đông Nam Bộ”, Tạp chí dầu khí- Viện dầu khí Việt

Nam, (8).

9. Nguyễn Quốc Trinh, Nguyễn Minh Huấn, Phùng Đăng Hiếu, Dƣ Văn Toàn

(2013), “Mô phòng lan truyền dầu trong sự cố tràn dầu trên vịnh Bắc Bộ bằng

mô hình số trị”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Tự

nhiên và Công nghệ, (29), tr.168-178.

Page 91: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

83

10. Trung tâm tƣ vấn kỹ thuật công trình (2013), “ Thuyết minh quy hoạch chi tiết

xây dựng tỷ lệ 1/500 kho trung chuyển kiêm cửa hàng xăng dầu, địa điểm: xã

Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

11. DHI (2007), Mike 21 and Mike 3 Flow model FM user guide

12. DHI, internet: http://www.mikepoweredbydhi.com, update: 25.11.2015

Page 92: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KỊCH BẢN 1

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 1 giờ 30 phút (KB1)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 3 giờ (KB1)

Page 93: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 4 giờ (KB1)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 5 giờ 30 phút (KB1)

Page 94: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 7 giờ 30 phút (KB1)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 8 giờ (KB1)

Page 95: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 9 giờ 30 phút (KB1)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 13 giờ 30 phút (KB1)

Page 96: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 14 giờ 30 phút (KB1)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 18 giờ 30 phút (KB1)

Page 97: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 21 giờ 30 phút (KB1)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 23 giờ 30 phút (KB1)

Page 98: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KỊCH BẢN 2

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 2 giờ (KB2)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 5 giờ (KB2)

Page 99: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 14 giờ (KB2)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 18giờ (KB2)

Page 100: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KỊCH BẢN 3

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 4 giờ (KB3)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 15giờ (KB3)

Page 101: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 18 giờ (KB3)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 23 giờ (KB3)

Page 102: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KỊCH BẢN 4

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 2 giờ (KB4)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 3 giờ (KB4)

Page 103: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 5 giờ (KB4)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 9 giờ (KB4)

Page 104: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 18 giờ (KB4)

Diễn biến lƣợng dầu tràn sau 22 giờ (KB4)

Page 105: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

PHỤ LỤC 5: MỰC TRIỀU TẠI TRẠM BÃI CHÁY

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

11/19/2010 15:00 2.1 11/20/2010 19:00 1.7

11/19/2010 16:00 2 11/20/2010 20:00 1.8

11/19/2010 17:00 1.9 11/20/2010 21:00 1.8

11/19/2010 18:00 1.9 11/20/2010 22:00 1.9

11/19/2010 19:00 1.8 11/20/2010 23:00 2

11/19/2010 20:00 1.8 11/21/2010 0:00 2.2

11/19/2010 21:00 1.8 11/21/2010 1:00 2.3

11/19/2010 22:00 1.8 11/21/2010 2:00 2.3

11/19/2010 23:00 1.9 11/21/2010 3:00 2.4

11/20/2010 0:00 2 11/21/2010 4:00 2.4

11/20/2010 1:00 2 11/21/2010 5:00 2.4

11/20/2010 2:00 2.1 11/21/2010 6:00 2.4

11/20/2010 3:00 2.1 11/21/2010 7:00 2.3

11/20/2010 4:00 2.2 11/21/2010 8:00 2.3

11/20/2010 5:00 2.2 11/21/2010 9:00 2.2

11/20/2010 6:00 2.2 11/21/2010 10:00 2.1

11/20/2010 7:00 2.2 11/21/2010 11:00 2.1

11/20/2010 8:00 2.3 11/21/2010 12:00 1.9

11/20/2010 9:00 2.3 11/21/2010 13:00 1.8

11/20/2010 10:00 2.2 11/21/2010 14:00 1.7

11/20/2010 11:00 2.2 11/21/2010 15:00 1.6

11/20/2010 12:00 2.1 11/21/2010 16:00 1.5

11/20/2010 13:00 2 11/21/2010 17:00 1.5

11/20/2010 14:00 1.9 11/21/2010 18:00 1.5

11/20/2010 15:00 1.9 11/21/2010 19:00 1.5

11/20/2010 16:00 1.8 11/21/2010 20:00 1.6

11/20/2010 17:00 1.7 11/21/2010 21:00 1.8

11/20/2010 18:00 1.7 11/21/2010 22:00 1.9

Page 106: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

11/21/2010 23:00 2.1 11/23/2010 5:00 3

11/22/2010 0:00 2.3 11/23/2010 6:00 2.9

11/22/2010 1:00 2.5 11/23/2010 7:00 2.8

11/22/2010 2:00 2.6 11/23/2010 8:00 2.6

11/22/2010 3:00 2.7 11/23/2010 9:00 2.4

11/22/2010 4:00 2.7 11/23/2010 10:00 2.2

11/22/2010 5:00 2.7 11/23/2010 11:00 2

11/22/2010 6:00 2.6 11/23/2010 12:00 1.8

11/22/2010 7:00 2.5 11/23/2010 13:00 1.6

11/22/2010 8:00 2.4 11/23/2010 14:00 1.4

11/22/2010 9:00 2.2 11/23/2010 15:00 1.2

11/22/2010 10:00 2.1 11/23/2010 16:00 1

11/22/2010 11:00 2 11/23/2010 17:00 0.9

11/22/2010 12:00 1.8 11/23/2010 18:00 0.9

11/22/2010 13:00 1.7 11/23/2010 19:00 1

11/22/2010 14:00 1.5 11/23/2010 20:00 1.1

11/22/2010 15:00 1.4 11/23/2010 21:00 1.3

11/22/2010 16:00 1.3 11/23/2010 22:00 1.6

11/22/2010 17:00 1.2 11/23/2010 23:00 1.9

11/22/2010 18:00 1.2 11/24/2010 0:00 2.3

11/22/2010 19:00 1.3 11/24/2010 1:00 2.6

11/22/2010 20:00 1.4 11/24/2010 2:00 2.9

11/22/2010 21:00 1.6 11/24/2010 3:00 3.1

11/22/2010 22:00 1.8 11/24/2010 4:00 3.2

11/22/2010 23:00 2.1 11/24/2010 5:00 3.3

11/23/2010 0:00 2.3 11/24/2010 6:00 3.2

11/23/2010 1:00 2.6 11/24/2010 7:00 3.1

11/23/2010 2:00 2.8 11/24/2010 8:00 2.9

11/23/2010 3:00 2.9 11/24/2010 9:00 2.6

11/23/2010 4:00 3 11/24/2010 10:00 2.4

Page 107: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

11/24/2010 11:00 2.1 11/25/2010 17:00 0.6

11/24/2010 12:00 1.9 11/25/2010 18:00 0.5

11/24/2010 13:00 1.6 11/25/2010 19:00 0.5

11/24/2010 14:00 1.3 11/25/2010 20:00 0.5

11/24/2010 15:00 1.1 11/25/2010 21:00 0.7

11/24/2010 16:00 0.9 11/25/2010 22:00 1

11/24/2010 17:00 0.7 11/25/2010 23:00 1.4

11/24/2010 18:00 0.7 11/26/2010 0:00 1.8

11/24/2010 19:00 0.7 11/26/2010 1:00 2.2

11/24/2010 20:00 0.8 11/26/2010 2:00 2.7

11/24/2010 21:00 1 11/26/2010 3:00 3

11/24/2010 22:00 1.3 11/26/2010 4:00 3.4

11/24/2010 23:00 1.7 11/26/2010 5:00 3.6

11/25/2010 0:00 2.1 11/26/2010 6:00 3.7

11/25/2010 1:00 2.5 11/26/2010 7:00 3.7

11/25/2010 2:00 2.8 11/26/2010 8:00 3.5

11/25/2010 3:00 3.1 11/26/2010 9:00 3.3

11/25/2010 4:00 3.4 11/26/2010 10:00 3

11/25/2010 5:00 3.5 11/26/2010 11:00 2.6

11/25/2010 6:00 3.5 11/26/2010 12:00 2.3

11/25/2010 7:00 3.4 11/26/2010 13:00 1.9

11/25/2010 8:00 3.2 11/26/2010 14:00 1.6

11/25/2010 9:00 3 11/26/2010 15:00 1.2

11/25/2010 10:00 2.6 11/26/2010 16:00 0.9

11/25/2010 11:00 2.3 11/26/2010 17:00 0.6

11/25/2010 12:00 2 11/26/2010 18:00 0.4

11/25/2010 13:00 1.7 11/26/2010 19:00 0.3

11/25/2010 14:00 1.4 11/26/2010 20:00 0.3

11/25/2010 15:00 1.1 11/26/2010 21:00 0.5

11/25/2010 16:00 0.8 11/26/2010 22:00 0.7

Page 108: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

11/26/2010 23:00 1 11/28/2010 5:00 3.3

11/27/2010 0:00 1.4 11/28/2010 6:00 3.6

11/27/2010 1:00 1.9 11/28/2010 7:00 3.8

11/27/2010 2:00 2.4 11/28/2010 8:00 3.8

11/27/2010 3:00 2.8 11/28/2010 9:00 3.7

11/27/2010 4:00 3.2 11/28/2010 10:00 3.6

11/27/2010 5:00 3.5 11/28/2010 11:00 3.3

11/27/2010 6:00 3.7 11/28/2010 12:00 2.9

11/27/2010 7:00 3.8 11/28/2010 13:00 2.6

11/27/2010 8:00 3.8 11/28/2010 14:00 2.2

11/27/2010 9:00 3.6 11/28/2010 15:00 1.8

11/27/2010 10:00 3.3 11/28/2010 16:00 1.4

11/27/2010 11:00 3 11/28/2010 17:00 1

11/27/2010 12:00 2.6 11/28/2010 18:00 0.7

11/27/2010 13:00 2.2 11/28/2010 19:00 0.5

11/27/2010 14:00 1.8 11/28/2010 20:00 0.4

11/27/2010 15:00 1.5 11/28/2010 21:00 0.3

11/27/2010 16:00 1.1 11/28/2010 22:00 0.4

11/27/2010 17:00 0.8 11/28/2010 23:00 0.6

11/27/2010 18:00 0.5 11/29/2010 0:00 0.9

11/27/2010 19:00 0.3 11/29/2010 1:00 1.2

11/27/2010 20:00 0.3 11/29/2010 2:00 1.6

11/27/2010 21:00 0.3 11/29/2010 3:00 2.1

11/27/2010 22:00 0.5 11/29/2010 4:00 2.5

11/27/2010 23:00 0.7 11/29/2010 5:00 2.9

11/28/2010 0:00 1.1 11/29/2010 6:00 3.2

11/28/2010 1:00 1.5 11/29/2010 7:00 3.5

11/28/2010 2:00 2 11/29/2010 8:00 3.7

11/28/2010 3:00 2.5 11/29/2010 9:00 3.7

11/28/2010 4:00 2.9 11/29/2010 10:00 3.6

Page 109: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

11/29/2010 11:00 3.4 11/30/2010 17:00 1.8

11/29/2010 12:00 3.2 11/30/2010 18:00 1.5

11/29/2010 13:00 2.8 11/30/2010 19:00 1.2

11/29/2010 14:00 2.5 11/30/2010 20:00 1

11/29/2010 15:00 2.1 11/30/2010 21:00 0.9

11/29/2010 16:00 1.8 11/30/2010 22:00 0.8

11/29/2010 17:00 1.4 11/30/2010 23:00 0.8

11/29/2010 18:00 1.1 12/1/2010 0:00 0.9

11/29/2010 19:00 0.8 12/1/2010 1:00 1.1

11/29/2010 20:00 0.7 12/1/2010 2:00 1.3

11/29/2010 21:00 0.6 12/1/2010 3:00 1.6

11/29/2010 22:00 0.5 12/1/2010 4:00 1.8

11/29/2010 23:00 0.6 12/1/2010 5:00 2.1

11/30/2010 0:00 0.8 12/1/2010 6:00 2.4

11/30/2010 1:00 1.1 12/1/2010 7:00 2.7

11/30/2010 2:00 1.4 12/1/2010 8:00 2.9

11/30/2010 3:00 1.7 12/1/2010 9:00 3.1

11/30/2010 4:00 2.1 12/1/2010 10:00 3.1

11/30/2010 5:00 2.5 12/1/2010 11:00 3.1

11/30/2010 6:00 2.8 12/1/2010 12:00 3

11/30/2010 7:00 3.1 12/1/2010 13:00 2.9

11/30/2010 8:00 3.3 12/1/2010 14:00 2.7

11/30/2010 9:00 3.5 12/1/2010 15:00 2.5

11/30/2010 10:00 3.5 12/1/2010 16:00 2.3

11/30/2010 11:00 3.4 12/1/2010 17:00 2

11/30/2010 12:00 3.2 12/1/2010 18:00 1.8

11/30/2010 13:00 3 12/1/2010 19:00 1.6

11/30/2010 14:00 2.7 12/1/2010 20:00 1.5

11/30/2010 15:00 2.4 12/1/2010 21:00 1.3

11/30/2010 16:00 2.1 12/1/2010 22:00 1.3

Page 110: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

12/1/2010 23:00 1.2 12/3/2010 5:00 1.9

12/2/2010 0:00 1.2 12/3/2010 6:00 2

12/2/2010 1:00 1.3 12/3/2010 7:00 2.1

12/2/2010 2:00 1.4 12/3/2010 8:00 2.1

12/2/2010 3:00 1.6 12/3/2010 9:00 2.2

12/2/2010 4:00 1.7 12/3/2010 10:00 2.2

12/2/2010 5:00 1.9 12/3/2010 11:00 2.3

12/2/2010 6:00 2.1 12/3/2010 12:00 2.3

12/2/2010 7:00 2.3 12/3/2010 13:00 2.2

12/2/2010 8:00 2.5 12/3/2010 14:00 2.2

12/2/2010 9:00 2.6 12/3/2010 15:00 2.1

12/2/2010 10:00 2.7 12/3/2010 16:00 2

12/2/2010 11:00 2.7 12/3/2010 17:00 2

12/2/2010 12:00 2.7 12/3/2010 18:00 2

12/2/2010 13:00 2.6 12/3/2010 19:00 2

12/2/2010 14:00 2.5 12/3/2010 20:00 2

12/2/2010 15:00 2.4 12/3/2010 21:00 2

12/2/2010 16:00 2.2 12/3/2010 22:00 2.1

12/2/2010 17:00 2.1 12/3/2010 23:00 2.1

12/2/2010 18:00 2 12/4/2010 0:00 2.1

12/2/2010 19:00 1.9 12/4/2010 1:00 2.1

12/2/2010 20:00 1.8 12/4/2010 2:00 2.1

12/2/2010 21:00 1.7 12/4/2010 3:00 2.1

12/2/2010 22:00 1.7 12/4/2010 4:00 2.1

12/2/2010 23:00 1.7 12/4/2010 5:00 2.1

12/3/2010 0:00 1.7 12/4/2010 6:00 2.1

12/3/2010 1:00 1.7 12/4/2010 7:00 2

12/3/2010 2:00 1.7 12/4/2010 8:00 2

12/3/2010 3:00 1.8 12/4/2010 9:00 1.9

12/3/2010 4:00 1.8 12/4/2010 10:00 1.9

Page 111: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

12/4/2010 11:00 1.9 12/5/2010 17:00 1.3

12/4/2010 12:00 1.8 12/5/2010 18:00 1.4

12/4/2010 13:00 1.8 12/5/2010 19:00 1.5

12/4/2010 14:00 1.7 12/5/2010 20:00 1.7

12/4/2010 15:00 1.7 12/5/2010 21:00 2

12/4/2010 16:00 1.7 12/5/2010 22:00 2.2

12/4/2010 17:00 1.7 12/5/2010 23:00 2.5

12/4/2010 18:00 1.8 12/6/2010 0:00 2.7

12/4/2010 19:00 1.9 12/6/2010 1:00 2.9

12/4/2010 20:00 2 12/6/2010 2:00 3

12/4/2010 21:00 2.1 12/6/2010 3:00 3

12/4/2010 22:00 2.3 12/6/2010 4:00 3

12/4/2010 23:00 2.4 12/6/2010 5:00 2.9

12/5/2010 0:00 2.5 12/6/2010 6:00 2.8

12/5/2010 1:00 2.6 12/6/2010 7:00 2.5

12/5/2010 2:00 2.6 12/6/2010 8:00 2.3

12/5/2010 3:00 2.6 12/6/2010 9:00 2.1

12/5/2010 4:00 2.5 12/6/2010 10:00 1.8

12/5/2010 5:00 2.5 12/6/2010 11:00 1.6

12/5/2010 6:00 2.3 12/6/2010 12:00 1.4

12/5/2010 7:00 2.2 12/6/2010 13:00 1.2

12/5/2010 8:00 2.1 12/6/2010 14:00 1

12/5/2010 9:00 1.9 12/6/2010 15:00 0.9

12/5/2010 10:00 1.8 12/6/2010 16:00 0.9

12/5/2010 11:00 1.6 12/6/2010 17:00 0.9

12/5/2010 12:00 1.5 12/6/2010 18:00 1

12/5/2010 13:00 1.4 12/6/2010 19:00 1.1

12/5/2010 14:00 1.3 12/6/2010 20:00 1.3

12/5/2010 15:00 1.3 12/6/2010 21:00 1.7

12/5/2010 16:00 1.3 12/6/2010 22:00 2

Page 112: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

12/6/2010 23:00 2.4 12/8/2010 5:00 3.6

12/7/2010 0:00 2.7 12/8/2010 6:00 3.5

12/7/2010 1:00 3 12/8/2010 7:00 3.4

12/7/2010 2:00 3.2 12/8/2010 8:00 3.1

12/7/2010 3:00 3.3 12/8/2010 9:00 2.8

12/7/2010 4:00 3.3 12/8/2010 10:00 2.4

12/7/2010 5:00 3.3 12/8/2010 11:00 2

12/7/2010 6:00 3.2 12/8/2010 12:00 1.7

12/7/2010 7:00 3 12/8/2010 13:00 1.3

12/7/2010 8:00 2.7 12/8/2010 14:00 1

12/7/2010 9:00 2.4 12/8/2010 15:00 0.7

12/7/2010 10:00 2.1 12/8/2010 16:00 0.5

12/7/2010 11:00 1.7 12/8/2010 17:00 0.4

12/7/2010 12:00 1.4 12/8/2010 18:00 0.4

12/7/2010 13:00 1.1 12/8/2010 19:00 0.4

12/7/2010 14:00 0.9 12/8/2010 20:00 0.6

12/7/2010 15:00 0.7 12/8/2010 21:00 0.8

12/7/2010 16:00 0.6 12/8/2010 22:00 1.2

12/7/2010 17:00 0.6 12/8/2010 23:00 1.6

12/7/2010 18:00 0.6 12/9/2010 0:00 2.1

12/7/2010 19:00 0.7 12/9/2010 1:00 2.6

12/7/2010 20:00 0.9 12/9/2010 2:00 3

12/7/2010 21:00 1.2 12/9/2010 3:00 3.3

12/7/2010 22:00 1.6 12/9/2010 4:00 3.6

12/7/2010 23:00 2.1 12/9/2010 5:00 3.7

12/8/2010 0:00 2.5 12/9/2010 6:00 3.7

12/8/2010 1:00 2.8 12/9/2010 7:00 3.6

12/8/2010 2:00 3.2 12/9/2010 8:00 3.4

12/8/2010 3:00 3.4 12/9/2010 9:00 3.1

12/8/2010 4:00 3.5 12/9/2010 10:00 2.8

Page 113: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

12/9/2010 11:00 2.4 12/10/2010 17:00 0.6

12/9/2010 12:00 2 12/10/2010 18:00 0.4

12/9/2010 13:00 1.6 12/10/2010 19:00 0.3

12/9/2010 14:00 1.2 12/10/2010 20:00 0.3

12/9/2010 15:00 0.9 12/10/2010 21:00 0.4

12/9/2010 16:00 0.6 12/10/2010 22:00 0.6

12/9/2010 17:00 0.4 12/10/2010 23:00 0.9

12/9/2010 18:00 0.3 12/11/2010 0:00 1.3

12/9/2010 19:00 0.3 12/11/2010 1:00 1.8

12/9/2010 20:00 0.3 12/11/2010 2:00 2.3

12/9/2010 21:00 0.5 12/11/2010 3:00 2.7

12/9/2010 22:00 0.8 12/11/2010 4:00 3.1

12/9/2010 23:00 1.2 12/11/2010 5:00 3.4

12/10/2010 0:00 1.7 12/11/2010 6:00 3.6

12/10/2010 1:00 2.2 12/11/2010 7:00 3.7

12/10/2010 2:00 2.6 12/11/2010 8:00 3.7

12/10/2010 3:00 3 12/11/2010 9:00 3.5

12/10/2010 4:00 3.4 12/11/2010 10:00 3.3

12/10/2010 5:00 3.6 12/11/2010 11:00 3

12/10/2010 6:00 3.7 12/11/2010 12:00 2.6

12/10/2010 7:00 3.7 12/11/2010 13:00 2.3

12/10/2010 8:00 3.6 12/11/2010 14:00 1.9

12/10/2010 9:00 3.4 12/11/2010 15:00 1.5

12/10/2010 10:00 3.1 12/11/2010 16:00 1.1

12/10/2010 11:00 2.7 12/11/2010 17:00 0.8

12/10/2010 12:00 2.3 12/11/2010 18:00 0.6

12/10/2010 13:00 1.9 12/11/2010 19:00 0.5

12/10/2010 14:00 1.5 12/11/2010 20:00 0.4

12/10/2010 15:00 1.1 12/11/2010 21:00 0.4

12/10/2010 16:00 0.8 12/11/2010 22:00 0.5

Page 114: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

12/11/2010 23:00 0.8 12/13/2010 5:00 2.8

12/12/2010 0:00 1.1 12/13/2010 6:00 3

12/12/2010 1:00 1.5 12/13/2010 7:00 3.2

12/12/2010 2:00 1.9 12/13/2010 8:00 3.3

12/12/2010 3:00 2.4 12/13/2010 9:00 3.3

12/12/2010 4:00 2.7 12/13/2010 10:00 3.2

12/12/2010 5:00 3.1 12/13/2010 11:00 3.1

12/12/2010 6:00 3.3 12/13/2010 12:00 2.9

12/12/2010 7:00 3.5 12/13/2010 13:00 2.6

12/12/2010 8:00 3.5 12/13/2010 14:00 2.3

12/12/2010 9:00 3.5 12/13/2010 15:00 2

12/12/2010 10:00 3.3 12/13/2010 16:00 1.7

12/12/2010 11:00 3.1 12/13/2010 17:00 1.4

12/12/2010 12:00 2.8 12/13/2010 18:00 1.2

12/12/2010 13:00 2.5 12/13/2010 19:00 1

12/12/2010 14:00 2.1 12/13/2010 20:00 0.9

12/12/2010 15:00 1.8 12/13/2010 21:00 0.8

12/12/2010 16:00 1.4 12/13/2010 22:00 0.8

12/12/2010 17:00 1.1 12/13/2010 23:00 0.9

12/12/2010 18:00 0.9 12/14/2010 0:00 1.1

12/12/2010 19:00 0.7 12/14/2010 1:00 1.3

12/12/2010 20:00 0.6 12/14/2010 2:00 1.6

12/12/2010 21:00 0.6 12/14/2010 3:00 1.9

12/12/2010 22:00 0.6 12/14/2010 4:00 2.2

12/12/2010 23:00 0.8 12/14/2010 5:00 2.5

12/13/2010 0:00 1 12/14/2010 6:00 2.7

12/13/2010 1:00 1.3 12/14/2010 7:00 2.9

12/13/2010 2:00 1.7 12/14/2010 8:00 3

12/13/2010 3:00 2.1 12/14/2010 9:00 3.1

12/13/2010 4:00 2.4 12/14/2010 10:00 3

Page 115: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

12/14/2010 11:00 2.9 12/15/2010 17:00 1.8

12/14/2010 12:00 2.8 12/15/2010 18:00 1.6

12/14/2010 13:00 2.6 12/15/2010 19:00 1.5

12/14/2010 14:00 2.4 12/15/2010 20:00 1.4

12/14/2010 15:00 2.1 12/15/2010 21:00 1.4

12/14/2010 16:00 1.9 12/15/2010 22:00 1.4

12/14/2010 17:00 1.6 12/15/2010 23:00 1.4

12/14/2010 18:00 1.4 12/16/2010 0:00 1.4

12/14/2010 19:00 1.3 12/16/2010 1:00 1.5

12/14/2010 20:00 1.2 12/16/2010 2:00 1.7

12/14/2010 21:00 1.1 12/16/2010 3:00 1.9

12/14/2010 22:00 1.1 12/16/2010 4:00 2

12/14/2010 23:00 1.1 12/16/2010 5:00 2.2

12/15/2010 0:00 1.2 12/16/2010 6:00 2.4

12/15/2010 1:00 1.4 12/16/2010 7:00 2.5

12/15/2010 2:00 1.6 12/16/2010 8:00 2.6

12/15/2010 3:00 1.8 12/16/2010 9:00 2.6

12/15/2010 4:00 2.1 12/16/2010 10:00 2.5

12/15/2010 5:00 2.3 12/16/2010 11:00 2.5

12/15/2010 6:00 2.5 12/16/2010 12:00 2.4

12/15/2010 7:00 2.7 12/16/2010 13:00 2.3

12/15/2010 8:00 2.8 12/16/2010 14:00 2.1

12/15/2010 9:00 2.8 12/16/2010 15:00 2

12/15/2010 10:00 2.8 12/16/2010 16:00 1.9

12/15/2010 11:00 2.7 12/16/2010 17:00 1.8

12/15/2010 12:00 2.6 12/16/2010 18:00 1.7

12/15/2010 13:00 2.5 12/16/2010 19:00 1.6

12/15/2010 14:00 2.3 12/16/2010 20:00 1.6

12/15/2010 15:00 2.1 12/16/2010 21:00 1.6

12/15/2010 16:00 1.9 12/16/2010 22:00 1.6

Page 116: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN DẦU DO SỰ CỐ KHU … · Do nhu cầu về sử dụng các loại xăng, dầu trên địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian Mực triều Thời gian Mực triều

12/16/2010 23:00 1.6

12/17/2010 0:00 1.7

12/17/2010 1:00 1.8

12/17/2010 2:00 1.9

12/17/2010 3:00 2

12/17/2010 4:00 2.1

12/17/2010 5:00 2.2

12/17/2010 6:00 2.3

12/17/2010 7:00 2.4

12/17/2010 8:00 2.4

12/17/2010 9:00 2.4

12/17/2010 10:00 2.3

12/17/2010 11:00 2.2

12/17/2010 12:00 2.1

12/17/2010 13:00 2

12/17/2010 14:00 1.9

12/17/2010 15:00 1.8